Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.93 KB, 1 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>ĐỀ THI VÀO TRƯỜNG THPT CHUYÊN LAM SƠN THANH HÓA</b>
<b>Năm học: 2012-2013</b>
<b>Thời gian làm bài: 120 phút</b>
<b>---Câu 1:</b>
<b>1- Viết phương trình hóa học của các phản ứng sau:</b>
<b>a- Điện phân dung dịch NaCl bão hịa khơng màng ngăn với các điện cực trơ.</b>
<b>b- Cho dd NaHSO</b>4 vào dung dịch Ba(HCO3)2
<b>c- Cho dd NaHCO</b>3 vào dung dịch Ca(OH)2
<b>d- Hòa tan Fe</b>3O4 vào dung dịch HI.
<b>2-Nguyên liệu để sản xuất quặng nhôm là quặng boxit thành phần chính là Al</b>2O3 thường có lẫn SiO2 và
Fe2O3.
<b>a. Nêu phương pháp loại bỏ tạp chất trong quặng boxit.</b>
<b>b. Sau khi làm sạch tạp chất, người ta cho điện phân hỗn hợp nóng chảy của Al</b>2O3 và criolit hãy cho biết
vai trị của criolit trong q trình điện phân này.
<b>3- Chứng minh sự có mặt đồng thời của các khí trong hỗn hợp gồm: CO</b>2, SO2, H2, H2S.
<b>Câu 2:</b>
<b>1- Hợp chất hữu cơ A mạch hở có CTPT là C</b>4H6O4 khi cho A tác dụng với dd KOH thì trong sản phẩm
có muối B của 1 axit hữu cơ và rượu C. Khi đốt cháy hồn tồn muối B thì sản phẩm thu được khơng có
H2O. Xác định CTCT của A.
<b>2- Từ etilen cùng các chất vô cơ và các thiết bị cần thiết khác, viết các PTHH thực hiện chuyển hóa etilen</b>
thành các chất sau: ax axetic, benzen, nhựa PVC, cao su buna.
<b>3- Khi thực hiện phản ứng xà phịng hóa một loại chất béo A bằng dd KOH người ta thu được glyxerol và</b>
hỗn hợp gồm 2 muối C17H35COOK và C15H31COOK.. Xác định Công thức cấu tạo có thể có của A.
<b>Câu3:</b>
<b>1- Cho m</b>1 (gam) Fe tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được khí SO2 là sản phẩm khử duy nhất
và dung dịch B chứa 8,28 gam muối. Biết khối lượng H2SO4 phản ứng gấp
14
3 <sub> lần khối lượng Fe phản</sub>
ứng.
<b>a- Tính m</b>1
<b>b- Cho thêm một lượng BaCl</b>2 vừa đủ vào dung dịch để kết tủa hết gốc sunfat. Lọc kết tủa, thu được dung
dịch C. Thêm dd AgNO3 vào C thu đc m2 (gam) chất rắn. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra và tính m2.
<b>2- Tiến hành thí nghiệm sau: thả viên bi sắt hình cầu có khối lượng 3,78 g và 250ml dd H</b>2SO4 lỗng. Sau
khi đường kính viên bi giảm
3<sub> thì thấy khí ngừng thốt ra. Tính nồng độ mol của dung dịch H</sub><sub>2</sub><sub>SO</sub><sub>4</sub><sub> đã</sub>
dùng. Giả thiết viên bi đồng chất và bị ăn mòn đều từ mọi phía., thể tích dung dịch thay đổi khơng đáng
kể.
<b>Câu4:</b>
<b>1- Chia một thể tích dung dịch rượu etylic 46</b>0<sub> thành 2 phần bằng nhau:</sub>
+) Phần 1: cho tác dụng với Na dư thu được 1,9V lít khí.
+) Phần 2: lên men giấm sau một thời gian, lấy toàn bộ dung dịch thu được cho tác dụng với NaHCO3 dư
thu được 0,3V lít khí.
Tính hiệu suất của phản ứng lên men giấm.
Biết các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Khối lượng riêng của rượu etylic= 0,8g/ml và nước
là 1g/ml.
<b>2- Hỗn hợp A gồm 2 chất hữu cơ đều no, đơn chức, mạch hở, chỉ chứa 3 ng tố là C,H,O. Cho A tác dụng</b>
vừa đủ với 20ml dung dịch NaOH 2M thu được một muối và một rượu. Đun nóng tồn bộ lượng rượu
trên với H2SO4 đặc ở 1700C thu được 336ml khí olefin(đktc). Nếu đốt cháy hồn tồn A rồi dẫn tồn bộ
sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng bình tăng thêm 7,75g. Hãy xác đinh