Tải bản đầy đủ (.docx) (174 trang)

GIAO VAT LY 9 HAI COT CA NAM CUA HTLTV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (904.72 KB, 174 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HỌC KÌ I</b>


TUẦN 1 BÀI 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG NS: 15/08/2011
TIẾT 1 ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN ND: 18 /08/2011
<b>A/ Mục tiêu.</b>


<i>1. Kiến thức.</i>


- Nêu được cách bố trí và tiến hành TN kháo sát sự phụ thuộc của cđdđ vào hđt giữa hai đầu dây dẫn.
- Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mqh I, U từ số liệu thực nghiệm.


- Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cđdđ vào hđt giữa hai đầu dây dẫn.
<i>2. Kĩ năng: Sử dụng một số thuật ngữ khi nói về hđt và cđdđ, vẽ và sử dụng đồ thị.</i>
<i>3. Thái độ: u thích mơn học.</i>


<b>B/ Chuẩn bị:</b>


<i>1. Nội dung: GV nghiên cứu nội dung của bài 1 trong SGK và SGV.</i>


<i>2. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung bảng 1, bảng 2( SGK), 1 điện trở mẫu, 1 ampe kế, 1 vôn kế, một</i>
công tắc, một nguồn điện, 7 đoạn dây dẫn.


<b>C/ Tiến trình lên lớp.</b>


<i>1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số.</i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ.</i>


<i>3. Nội dung bài mới.</i>


HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS



<b>* HĐ 1: Giới thiệu bài.</b>


- GV ĐVĐ: Ở lớp 7 ta biết khi HĐT đặt vào bóng
đèn càng lớn thì CĐDĐ qua bóng đèn càng lớn và
đèn càng sáng. Vậy CĐDĐ chạy qua dây dẫn có tỉ
lệ với HĐT đặt vào 2 đầu dây hay không? Muốn trả
lời câu hỏi này theo em ta phải làm thí nghiệm nào?
<b>* HĐ 2: Thí nghiệm.</b>


<b>* HĐ 2.1: Sơ đồ mạch điện.</b>


- Y/C HS qs h1.1 SGK và trả lời các câu hỏi sau:
a) Kể tên, nêu công dụng và cách mắc của từng bộ
phận trong sơ đồ.


b) Chốt (+) của các dụng cụ đo điện có trong sơ đồ
phải được mắc về phía điểm A hay điểm B?


<b>* HĐ 2.2: Tiến hành thí nghiệm.</b>


- Y/C HS tìm hiểu sơ đồ mạch điện h1.1 SGK và vẽ
vào vở.


- GV mắc mạch điện theo sơ đồ h1.1 SGK.


- Y/C HS đọc kết quả đo CĐDĐ I tương ứng với
mỗi HĐT U đặt vào 2 đầu dây, ghi kết quả đo được
vào bảng 1.


- Y/C HS đọc và trả lời câu C1. GV nx và cho HS


ghi vở.


<b>* HĐ 3: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của</b>
<b>CĐDĐ vào HĐT.</b>


<b>* HĐ 3.1: Dạng đồ thị </b>


- Y/C HS đọc giới thiệu về dạng đồ thị trong SGK
và trả lời câu hỏi: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của
CĐDĐ vào HĐT có đặc điểm gì?


- HS lắng nghe và đưa ra phương án thí nghiệm.


- HS quan sát h1.1 SGK và trả lời câu hỏi:


a) Nguồn điện, công tắc, ampe kế, vôn kế, dây dẫn
điện và đoạn dây dẫn đang xét.


b) Chốt (+) của các dụng cụ đo điện có trong sơ đồ
phải được mắc về phía điểm A


- HS tìm hiểu sơ đồ mạch điện h1.1 SGK và vẽ vào
vở.


- HS quan sát


- HS đọc, ghi kq đo được vào bảng trong vở.


- HS đọc và trả lời câu C1: Khi tăng (hoặc giảm)
<i>HĐT 2 đầu dây dẫn bao nhiêu lần thì CĐDĐ chạy</i>


<i>qua dây dẫn cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV y/c HS trả lời câu hỏi C2 . GV hướng dẫn HS
xác định điểm biểu diễn trên đồ thị.


<b>* HĐ 3.2: Kết luận</b>


- Y/C đại diện 1 vài nhóm nêu kết luận về mqh giữa
U và I.


- GV nhận xét lại và cho HS ghi kết luận trong
SGK.


<b>* HĐ 4: Củng cố và vận dụng</b>


- Y/C HS nêu kết luận về mqh giữa U, I. Đồ thị
biểu diễn mối quan hệ này có đặc điểm gì ?


- GV gọi HS kém đọc phần ghi nhớ SGK


- Y/C HS đọc và trả lời câu C3. GV nx và cho HS
ghi vở


- Y/C HS đọc và trả lời câu C4. GV nx và cho HS
ghi vở


- Y/C HS đọc và trả lời câu C5. GV nx và cho HS
ghi vở


<b>* HĐ 5: Dặn dò</b>


- GV y/c HS về nhà :


+ Học thuộc phần ghi nhớ SGK
+ Làm các bài tâp 1.1, 1.4 trong SBT


+ Nghiên cứu trước nội dung của bài 2 SGK.


- HS đọc và trả lời câu C2 theo hướng dẫn của GV.


- HS thảo luận nhóm, nhận xét dạng đồ thị rút ra kết
luận


- <i><b>Kết luận (SGK).</b></i>


- HS thảo luận trả lời câu hỏi của GV: HĐT giữa hai
đầu dây dẫn tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì cđdđ
chạy qua dây dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu
lần .Đồ thị có dạng đường thẳng đi qua gốc tọa độ
- Một vài học sinh yếu đọc phần ghi nhớ SGK
- HS đọc và trả lời câu C3:


<i>+ C3: Toạ độ các điểm cần xác định là.</i>
<i>K( 2,5; 0,5)</i>


<i>H( 3,5; 0,7)</i>
<i>M( 5,5; 1,1)</i>


- HS đọc và trả lời câu C4


<i>+ C4: Các giá trị còn thiếu: 0,125 A; 4,0 V; 5,0V;</i>


<i>0,3 A.</i>


- HS đọc và trả lời câu C5


<i>+ C5 :CĐDĐ chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với HĐT</i>
<i>đặt vào hai đầu dây dẫn đó.</i>


<b>* HĐ 6: Rút kinh nghiệm</b>


………
………
………


*********************** &&& ***********************


TUẦN 1 BÀI 2: ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN- ĐỊNH LUẬT ÔM. NS: 15/08/2011
TIẾT 2 ND: 19/08/2011
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>1. Kiến thức: </i>


- Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dịng điện của dây dẫn đó.
- Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn được xác định như thế nào và có đơn vị là gì?


- Phát biểu được định luật Ơm đối với một đoạn mạch có điện trở.


<i>2. Kĩ năng: Xác định được điện trở của một đoạn mạch bằng vôn kế và ampe kế.</i>
<i>3. Thái độ: Cẩn thận, kiên trì trong học tập và yêu thích mơn học.</i>


B/ Chuẩn bị:



<i>1. Nội dung: Nghiên cứu nội dung của bài trong SGK và SGV .</i>


<i>2. Đồ dung dạy học: Kẻ sẵn bảng giá trị thương số U/I đối với mỗi dây dẫn dựa vào số liệu trong bảng 1 và</i>
bảng 2 của bài 1 theo SGV.


<b>C/ Tiến trình lên lớp:</b>


<i>1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số.</i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ.</i>


- HS1: Nêu kết luận về mqh giữa HĐT giữa 2 đầu dây dẫn và CĐDĐ chạy qua dây dẫn đó. Đồ thị biểu diễn
mqh đó có đặc điểm gì?


- HS2: Làm bài tập1.4 trong SBT.
<i>3. Nội dung bài mới.</i>


HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS


<b>* HĐ 1: Tổ chức tình huống học tập.</b>


- GV: Trong TN với mạch điện có sơ đồ như h1.1 SGK,
nếu sd cùng 1 HĐT đặt vào 2 đầu các dây dẫn khác nhau
thì CĐDĐ qua chúng như nhau ko? Để biết được điều đó
chúng ta đi nghiên cứu nội dung của bài học hôm nay.
* HĐ 2: Điện trở của dây dẫn


* HĐ 2.1: Xđ thương số <i><b>U/I</b></i><b> đối với mỗi dây dẫn.</b>
- GV y/c HS tính thương số U/I dựa vào bảng 1 và bảng
2 đối với mỗi dây dẫn. GV theo dõi, kiểm tra giúp đỡ các


HS yếu tính tốn cho chính xác.


- Y/C HS đọc và trả lời câu hỏi C1. GV nx và cho HS ghi
vở.


- Y/C HS đọc và trả lời câu hỏi C2. GV nhận xét và cho
HS ghi vở.


<b>* HĐ 2.2: Điện trở.</b>


- GV y/c HS đọc phần giới thiệu SGK và trả lời câu hỏi:
Nêu cơng thức tính điện trở.


- GV giới thiệu kí hiệu điện trở trong sơ đồ mạch điện,
đơn vị tính điện trở. Y/c HS ghi vở.


- Y/C HS trả lời câu hỏi: HĐT giữa 2 đầu dây dẫn là 3V,
dịng điện chạy qua nó có cường độ là 250 mA. Tính điện
trở của dây dẫn. GV hướng dẫn và nhận xét bài làm của
HS.


- GV y/c HS đổi đơn vị sau:


0,5 M <i>Ω</i> = ………… K <i>Ω</i> = ………… <i>Ω</i>


- HS lắng nghe.


- HS tính thương số U/I theo y/c của GV.


- HS đọc và trả lời C1: Thương số U/I có giá trị


<i>gần như nhau với dây dẫn xác định.</i>


- HS đọc và trả lời câu hỏi C2: Với mỗi đoạn
<i>dây dẫn thì thương số U/I có giá trị xác định và</i>
<i>khơng đổi. Với 2 dây dẫn khác nhau thì thương</i>
<i>số U/I có giá trị khác nhau.</i>


- HS đọc phần giới thiệu trong SGK và trả lời
câu hỏi: Cơng thức tính điện trở là: R= U/I.
- HS lắng nghe và ghi vở:


+ Kí hiệu điện trở trong sơ đồ mạch điện (SGK)
+ Đơn vị tính điện trở là ƠM kí hiệu là <i>Ω</i> .


1 <i>Ω</i> =1V/1A; 1K <i>Ω</i> =1000 <i>Ω</i>


1M <i>Ω</i> =1000000 <i>Ω</i>


- HS đọc và trả lời câu hỏi của GV


+ Tóm tắt: U= 3V; I= 250 mA= 0,25 A; R= ?
+ Giải:


Áp dụng công thức. R= U/I <i>⇔</i> <i>R</i>


= 3


0<i>,</i>25 =12 <i>Ω</i> .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- GV y/c HS so sánh điện trở của dây dẫn ở bảng 1 và 2.


Nêu ý nghĩa của điện trở.


<b>* HĐ 3: Định luật Ôm.</b>


<b>* HĐ 3.1: Hệ thức của định luật.</b>
- GV hướng dẫn HS từ công thức:


<i>R= </i> <i>U<sub>I</sub></i> <i>⇒</i> <b> I= </b> <i>U<sub>R</sub></i> <b>, và giới thiệu đây là biểu thức</b>
của định luật Ôm. Y/C HS ghi biểu thức và giải thích các
đại lượng có trong biểu thức.


<b>* HĐ 3.2: Phát biểu định luật.</b>
- GV phát biểu định luật


- GV y/c HS phát biểu ĐL Ôm SGK.
<b>* HĐ 4 : Vận dụng, củng cố.</b>
- GV hệ thống lại nội dung bài học.
- GV y/c HS trả lời các câu hỏi:
+ Công thức R=U/I dung để làm gì?


+ Từ cơng thức trên có thể nói rằng U tăng bao nhiêu lần
thì R tăng bấy nhiêu lần được không? Tại sao?


- Y/C HS đọc và tóm tắt C3? Nêu cách giải. GV nêu
nhận xét bài làm của HS.


-Y/C HS đọc và trả lời câu C4. G/V nhận xét câu trả lời
và cho học sinh ghi vở.


<b>* HĐ 5 : Dặn dò.</b>


- GV y /c HS về nhà :


+ Học thuộc nội dung phần ghi nhớ SGK.


+ Làm các bài tập từ 2.1 <i>→</i> 2.4 trong SBT. Ôn lại bài
1 và học kĩ bài 2 SGK.


+ Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành cho bài 3.


- HS so sánh điện trở của 2 dây dẫn và nêu ý
nghĩa của điện trở là biểu thị mức độ cản trở của
dịng điện nhiều hay ít của dây dẫn.


- HS chú ý và ghi biểu thức của ĐL ÔM.
<i>I= </i> <i>U<sub>R</sub></i>


+ I: là CĐDĐ, đơn vị đo là ampe(A).
<i>+ U: là HĐT , đơn vị đo là vôn( V).</i>
<i>+ R: là điện trở , đơn vị đo là ôm(</i> <i>Ω</i> )
- HS lắng nghe.


- HS phát biểu ĐL ÔM (SGK).
- HS lắng nghe.


- HS trả lời các câu hỏi của GV:


+ Công thức R= U/I dung để tính điện trở của
dây dẫn.


+ Từ cơng thức trên U tăng bao nhiêu lần thì R


tăng bấy nhiêu lần là khơng được.Vì tỉ số U/I là
khơng đổi.


- HS đọc câu C3, tóm tắt và nêu cách giải.
+ Tóm tắt: R= 12 <i>Ω</i> ; I= 0,5A ;
U= ?


+ Giải: Từ công thức I= U/R <i>⇒</i> U= I. R
<i>⇔</i> U= 12. 0,5= 6 V.


Vậy HĐT đặt vào giữa 2 đầu bóng đèn là 6V.
- HS đọc và trả lời câu C4.


+ C4: Vì cùng 1 HĐT U đặt vào 2 đầu các dây
dẫn khác nhau, I tỉ lệ nghịch với R. Nên R2 =
3R1 thì I1 = 3I2.


<b>* HĐ 6: Rút kinh nghiệm</b>


………
………


*********************** &&& ***********************


TUẦN 2 BÀI 3: THỰC HÀNH : XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT NS: 20/08/2011
TIẾT 3 DÂY DẪN BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ. ND: 22/08/2011
<b>A/ Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức: </i>



- Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dịng điện của dây dẫn đó.
- Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn được xác định như thế nào và có đơn vị là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>3. Thái độ: Cẩn thận, kiên trì trong học tập và u thích mơn học.</i>
B/ Chuẩn bị:


<i>1. Nội dung: Nghiên cứu nội dung của bài trong SGK và SGV.</i>
<i>2. Đồ dung dạy học: </i>


- 1 dây dẫn chưa biết giá trị.


- 1 bộ nguồn điện có giá trị từ 0 <i>→</i> 6V.
- 1 ampe kế có GHĐ 1,5 A và ĐCNN 0,1 A.
- 1 vơn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V.
- 1 công tắc điện.


- 7 đoạn dây nối.


- HS chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành.
<b>C/ Tiến trình lên lớp:</b>


<i>1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số.</i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ.</i>


<i>3. Nội dung bài mới.</i>
<b>C/ Tiến trình lên lớp:</b>


1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ.



3. Nội dung bài thực hành.


HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS


<b>* HĐ 1: Kiểm tra bài cũ.</b>


- Y/C lớp phó học tập báo tình hình chuẩn bị bài của các
bạn trong lớp


- GV gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi:
+ Câu hỏi mục 1 trong mẫu báo cáo thực hành.


+ Vẽ sơ đồ mạch điện TN xác định điện trở của 1 dây dẫn
bằng vôn kế và ampe kế.


- GV kiểm tra phần chuẩn bị của HS trong vở. GV gọi HS
nhận xét câu trả lời của các bạn.


- GV đánh giá phần chuẩn bị bài của HS cả lớp và đánh giá
cho điểm HS được kiểm tra trên bảng.


<b>* HĐ 2: Nội dung thực hành.</b>


- GV chia nhóm, phân cơng nhóm trưởng y/c nhóm trưởng
của các nhóm phân cơng nhiệm vụ cho các bạn trong nhóm
của mình.


- GV nêu y/c chung của tiết thực hành về thái độ học tập, ý
thức kỉ luật.



- GV giao dụng cụ thực hành cho các nhóm. Y/C các nhóm
tiến hành TN theo mục II và đọc đúng kq TN.


- GV theo dõi, giúp đỡ HS mắc mạch điện, kiểm tra các
điểm tiếp xúc. Đặc biệt là cách mắc vơn kế và ampe kế vào


- Lớp phó học tập báo cáo việc chuẩn bị bài
của các bạn trong lớp.


- HS lên bảng trả lời các câu hỏi theo y/c của
GV.


a) Cơng thức tính điện trở: R= U/I.


b) Dùng vôn kế mắc song song với dây dẫn
cần đo HĐT, chốt (+) của vơn kế được mắc
phía cực (+) của nguồn điện.


c) Dùng ampe kế mắc nối tiếp với dây dẫn
cần đo CĐDĐ , chốt (+) của ampe kế được
mắc về phía cực (+) của nguồn điện.


+ HS vẽ sơ đồ mạch điện TN vào vở.
- HS nhận xét câu trả lời của các bạn.
- HS lắng nghe.


- HS trong nhóm cử đại diện lên nhận dụng cụ
TN, phân công bạn ghi chép kết quả và ý kiến
thảo luận của nhóm.



- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

mạch trước khi đóng cơng tắc.


- Y/C các nhóm hoàn thành mẫu báo cáo thực hành
<b>* HĐ 3: Tổng kết, đánh giá thái độ học tập của HS.</b>
- GV thu báo cáo thực hành.


- GV nhận xét, rút kinh nghiệm về:
+ Thao tác TN


+ Thái độ học tập của nhóm
+ Ý thức kỉ luật.


<b>* HĐ 4: Dặn dị</b>
- Y/C HS về nhà


+ Nghiên cứu lại nội dung của bài thực hành.


+ Ôn lại kến thức về mạch mắc nối tiếp, song song đã học
ở lớp 7 để chuẩn bị cho tiết học tới


- Các nhóm hồn thành mẫu báo cáo thực
hành theo mục a, b, c.


- HS nộp báo cáo


- HS lắng nghe rút kinh nghiệm lần sau


<b>* HĐ 5: Rút kinh nghiệm</b>



………
………


*********************** &&& ***********************


TUẦN 2. BÀI 4: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP. NS: 22/08/2011


TIẾT 4. ND: 25/08/2011


<b>A/ Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức: Viết được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp</i>
<i>2. Kĩ năng: </i>


<i>- Xác định được bằng thí nghiệm mqh giữa điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp với các điện trở</i>
thành phần.


- Vận được định luật ôm cho đoạn mạch gồm nhiều nhất 3 điện trở thành phần.
<i>3. Thái độ: Yêu thích môn học.</i>


<b>B/ Chuẩn bị:</b>


<i>1. Nội dung: Nghiên cứu nội dung của bài trong SGK, SGV.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>C/ Tiến trình lên lớp:</b>


<i>1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số.</i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ.</i>



- HS1: Phát biểu và viết biểu thức của định luật Ôm.
<i>3. Nội dung bài mới.</i>


HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS


<b>* HĐ 1: Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong</b>
<b>đoạn mạch nối tiếp.</b>


<b>* HĐ 1.1: Nhớ lại kiến thức ở lớp 7.</b>
- GV y/c HS trả lời các câu hỏi:


+ Trong đoạn mạch gồm 2 bóng đèn mắc nối tiếp, cđdđ
chạy qua mỗi đèn có mqh như thế nào với cđdđ trong
mạch chính?


+ HĐT giữa 2 đầu đoạn mạch liên hệ như thế nào với hđt
giữa 2 đầu mỗi bóng đèn?


- GV nhận xét và ghi bảng: Đ1 nt Đ2.
+ I1 = I2 = I (1).


+ U1 + U2= U (2).


<b>* HĐ 1.2: Đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp.</b>
- Y/C HS quan sát h4.1 SGK đọc và trả lời câu hỏi C1.
- GV nhận xét câu trả lời. Giới thiệu hệ thức (1) và (2)
vẫn đúng với đoạn mạch gồm điện trở R1 nt R2.


- Y/C HS đọc và trả lời câu C2. GV nx và cho HS ghi vở.



<b>* HĐ 2: Điện tương đương của đoạn mạch nối tiếp.</b>
<b>* HĐ 2.1: Điện tương đương.</b>


- Y/C HS đọc k/n điện trở tương đương trong SGK.
<b>* HĐ 2.2: Cơng thức tính điện tương đương của đoạn</b>
<b>mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp.</b>


- Y/C HS đọc câu C3 suy nghĩ và trả lời câu hỏi theo
hướng dẫn của GV.


+ Viết biểu thức liên hệ giữa : UAB, U1 và U2.
+ Viết biểu thức tính trên theo I và R tương ứng.


- GV giới thiệu: cơng thức (4) được chứng minh bằng lí
thuyết. Do vậy để khẳng định công thức này chúng ta đi
làm TN kiểm tra.


<b>* HĐ 2.3: Thí nghiệm kiểm tra.</b>


- GV hd HS làm TN kiểm tra như trong SGK h4.1. Theo
dõi và hd các nhóm tiến hành mắc mạch điện.


<b>* HĐ 2.4: Kết luận.</b>


- Y/C các nhóm thảo luận và rút ra kết luận.


- HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi của GV:


+ Trong đoạn mạch gồm 2 bóng đèn mắc nối
tiếp thì cđdđ qua mỗi bóng đèn có giá trị bằng


cđdđ qua mạch chính.


+ HĐT giữa 2 đầu đoạn mạch bằng tổng hđt
giữa 2 đầu mỗi bóng đèn.


- HS lắng nghe.


- HS quan sát h4.1 SGK đọc và trả lời câu C1.
+ C1: Mạch điện h4.1 có R1 nt R2 nt (A).
- HS lắng nghe.


- HS đọc và trả lời câu C2.


+ C2: Áp dụng định luật Ôm ta có.


I = <i>U<sub>R</sub></i> <i>⇒</i> U = I. R <i>→</i> <i>U</i>1


<i>U</i>2 <i><b>=</b></i>


<i>I</i>1.<i>R</i>1


<i>I</i>2.<i>R</i>2


Vì I1 = I2 <i>⇒</i> <i>U</i>1


<i>U</i>2 =


<i>R</i>1


<i>R</i>2 ( ĐPCM).


Hoặc I1= I2 <i>⇔</i> <i>U<sub>R</sub></i><sub>1</sub>1 = <i>U<sub>R</sub></i><sub>2</sub>2 <i>⇒</i>


<i>U</i>1


<i>U</i>2 =


<i>R</i>1


<i>R</i>2 (3).


- HS đọc k/n về điện trở tđ trong SGK.


- HS đọc và trả lời câu C3 theo hd của GV:
+ Vì R1 nt R2 nên: UAB= U1 + U2.


<i>⇔</i> IAB . RAB = I1 . R1 + I2 .R2;
mà IAB = I1 = I2


<i>→</i> Rtđ = R1 + R2 (ĐPCM) (4).
- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- GV giới thiệu: Các thiết bị điện có thể mắc nối tiếp
nhau khi chúng chịu được cùng 1 cđdđ. GV giới thiệu k/n
giá trị cường độ định mức ( SGK).


<b>* HĐ 3: Củng cố và vận dụng.</b>


- GV y/c HS đọc và trả lời câu C4. GV nhận xét và cho
HS ghi vở.



- GV y/c HS trả lời câu hỏi: Cần mấy công tắc để điều
khiển đoạn mạch nối tiếp.


- GV y/c HS đọc và trả lời câu C5. GV nx câu trả lời và
giới thiệu mở rộng:


+ Điện trở tđ của đoạn mạch gồm 3 điện trở mắc nối tiếp
là. Rtđ = R1+ R2+ R3.


+ Trong đoạn mạch gồm n phần tử R giống nhau mắc nối
tiếp thì điện trở tđ của đoạn mạch là.


Rtđ = n. R


- GV hệ thống lại bài học và y/c HS phần ghi nhớ SGK.
<b>* HĐ 4: Dặn dò.</b>


- Y/C HS về nhà: Học bài cũ. Làm các bài tập 4.1 <i>→</i>


4.7 trong SBT. Ôn tập lại kiến thức về mạch mắc song
song đã học ở lớp 7. Nghiên cứu trước nội dung của bài 5
SGK để chuẩn bị cho tiết học tới.


nghiệm theo hướng dẫn của GV.


- HS các nhóm thảo luận và rút ra kết luận:
<i>Đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp có điện</i>
<i>trở tương đương bằng tổng các điện trở thành</i>
<i>phần. Rtđ = R1 + R2.</i>



- HS lắng nghe.


- HS đọc và trả lời câu C4:


+ Khi K mở, 2 đèn không hoạt động vì mạch
hở, khơng có dịng điện chạy qua đèn.


+ Khi K đóng cầu chì bị đứt, 2 đèn cũng ko hđ
vì mạch hở ko có dịng điện chạy qua chúng.
+ Khi K đóng dây tóc bóng đèn Đ1 bị đứt thì
Đ2 cũng ko hđ vì mạch hở, ko có dđ chạy qua.
- HS trả lời: Chỉ cần 1 công tắc điều khiển đoạn
mạch mắc nối tiếp.


- HS đọc và trả lời câu C5:


+ Vì R1 nt R2 do đó điện trở tđ là R12.
R12 = R1 + R2 = 40 <i>Ω</i>


Mắc thêm R3 vào đoạn mạch trên thì điện trở tđ
của đoạn mạch mới là RAC.


RAC = R12 + R3 = 60 <i>Ω</i>


+ RAC > mỗi điện trở thành phần.


- HS nghe và đọc nội dung phần ghi nhớ SGK.


<b>* HĐ 5: Rút kinh nghiệm.</b>



………..
………..


TUẨN 2. BÀI 5: ĐOẠN MẠCH SONG SONG. NS: 23/ 08/ 2011


TIẾT 5. ND: 26/ 08/ 2011


<b>A/ Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức: Viết được cơng thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song</i>
<i>2. Kĩ năng: </i>


<i>- Xác định được bằng thí nghiệm mqh giữa điện trở tương đương của đoạn mạch song song với các điện trở</i>
thành phần.


- Vận được định luật ôm cho đoạn mạch gồm nhiều nhất 3 điện trở thành phần.
<i>3. Thái độ: u thích mơn học.</i>


<b>B/ Chuẩn bị:</b>


<i>1. Nội dung: Nghiên cứu nội dung của bài trong SGK và SGV.</i>


<i>2. Đồ dùng dạy học: Một biến thế nguồn. Apekế DC có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A. Vơn kế DCcó GHĐ 6V</i>
và ĐCNN 0,1V. Điện trở mẫu: R1=10 <i>Ω</i> ; R2=15 <i>Ω</i> ; R3= 6 <i>Ω</i> . Công tắc. Dây dẫn


<b>C/ Tiến trình trên lớp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- HS1: Trong đoạn mạch gồm 2 bóng đèn mắc //, hđt và cđdđ của đoạn mạch có mqh ntn với hđt và cđdđ các
mạch rẽ?



<i>3. Nội dung bài mới.</i>


HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS


<b>* HĐ1: Tổ chức tình huống học tập.</b>


- GV: Đối với đoạn mạch mắc nối tiếp, chúng ta đã biết
Rtđ bằng tổng các điện trở thành phần. Với đoạn mạch
mạch song song điện trở tương đương của cả đoạn mạch
có bằng tổng các điện trở thành phần không? Bài học hôm
nay giúp ta trả lời câu hỏi này.


<b>* HĐ2: Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong</b>
<b>đoạn mạch song song.</b>


<b>* HĐ2.1: Nhớ lại kiến thức ở lớp 7</b>
- Y/C HS trả lời các câu hỏi:


+ Trong đoạn mạch gồm 2 bóng đèn mắc song song, cđdđ
chạy qua mỗi đèn có mqh như thế nào với cđdđ trong
mạch chính?


+ HĐT giữa 2 đầu đoạn mạch liên hệ như thế nào với hđt
giữa 2 đầu mỗi bóng đèn?


- GV nhận xét và ghi bảng: Đ1 // Đ2.
+ I = I1 + I2 (1).


+ U = U1= U2 (2).



<b>* HĐ2.2: Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song.</b>
- Y/C HS q/s h5.1 SGK và cho biết điện trở R1 và R2
được mắc với nhau như thế nào? Nêu vai trị của vơn kế,
ampe kế trong sơ đồ.


- GV giới thiệu các hệ thức về mqh giữa U, I trong đoạn
mạch có 2 bóng đèn mắc // vẫn đúng cho trường hợp 2
điện trở R1 // R2.


- GV y/c HS lên bảng viết hệ thức với 2 điện trở R1 // R2..


- Y/C HS đọc và trả lời câu C2. GV nhận xét câu trả lời và
cho HS ghi vở.


- Y/C HS phát biểu thành lời mqh giữa CĐDĐ qua các
mạch rẽ và điện trở thành phần.


<b>* HĐ3: Điện trở tđ của đoạn mạch song song</b>


<b>* HĐ3.1: Cơng thức tính điện trở tương đương của</b>
<b>đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc //.</b>


- GV hướng dẫn HS chứng minh câu C3.


- HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi của GV:
+ Trong đoạn mạch gồm 2 bóng đèn mắc song
song thì cđdđ qua mạch chính bằng tổng các
cđdđ qua các mạch rẽ.


+ HĐT giữa 2 đầu đoạn mạch bằng hđt giữa 2


đầu mỗi mạch rẽ.


- HS lắng nghe và ghi vở.


- HS q/s h5.1 SGK và trả lời câu hỏi của: +
R1 // R2.


+ (A) nt ( R1 // R2); (A) đo cđdđ mạch chính.
+ (V) đo hđt giữa 2 điểm A, B cũng là hđt giữa
2 đầu R1 và R2 .


- HS lắng nghe.


- HS lên bảng viết hệ thức:
+ UAB = U1 = U2 (1).
+ IAB = I1+ I2 (2).


- HS đọc và trả lời câu C2: Áp dụng đl Ôm cho
mỗi đoạn mạch nhánh ta có:


<i>I</i>1


<i>I</i>2


= 2


2
1
1



<i>R</i>
<i>UR</i>
<i>U</i>


=


<i>U</i>1 .<i>R</i>2


<i>U</i>2 .<i>R</i>1


, vì R1 // R2
nên U1 = U2 <i>R</i>2


<i>R</i> =


<i>R</i>2


<i>R</i>1 (3).


- HS nêu được: từ hệ thức (3) trong đoạn mạch
<i>// cđdđ qua các mạch rẽ tỉ lệ nghịch với điện</i>
<i>trở thành phần.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Viết hệ thức liên hệ giữa I1, I2 , I.


+ Vận dụng cơng thức định luật Ơm thay I theo U, R.


- GV nhận xét và đưa ra kết luận: Chúng ta đã xây dựng
được công thức tính Rtđ đối với đoạn mạch mắc //. Y/C HS
nêu cách tiến hành TN kiểm tra công thức (4).



<b>* HĐ3.2: TN kiểm tra.</b>


- Y/C HS các nhóm mắc mạch điện và tiến hành TN theo
hướng dẫn của :


+ Mắc mạch điện theo sơ đồ h 5.1 SGK.
+ Đọc chỉ số của (A) <i>→</i> IAB.


+ Thay R1, R2 bằng điện trở tương đương. Giữ UAB
không đổi.


+ Đọc số chỉ của (A) <i>→</i> I’AB.


+ So sánh IAB, I’AB <i>→</i> Nêu kết luận.


- GV nhận xét và giới thiệu: Người ta thường dùng các
dụng cụ điện có cùng hđt định mức và mắc chúng // vào
mạch điện. Khi đó chúng đều hoạt động bình thường và có
thể sử dụng độc lập với nhau nếu hđt của mạch điện bằng
hđt định mức của các dụng cụ.


<b>* HĐ4: Vận dụng, củng cố.</b>


- Y/C HS phát biểu thành lời mqh giữa U, I, R trong đoạn
mạch mắc //.


- GV y/c HS đọc và trả lời câu C4. GV nhận xét và cho
HS ghi vở.



- GV y/c HS đọc và trả lời câu C5. GV nhận xét và cho
HS ghi vở.


hướng dẫn của GV.


+ Vì R1// R2  <sub> I = I1+ I2 .</sub>


<i>⇔</i>UAB


Rtđ =


<i>U</i>1


<i>R</i>1 +


<i>U</i>2


<i>R</i>2 .


Mà UAB = U1 =U2


<i>Rtđ</i>


1




=
1



<i>R</i>1 +


1


<i>R</i>2 (4)


<i>⇔</i> Rtđ = <i><sub>R</sub>R</i><sub>1+</sub>1 .<i>R<sub>R</sub></i>2<sub>2</sub> (4’).


- HS lăng nghe và nêu cách tiến hành TN kiểm
tra công thức (4).


- HS các nhóm mắc mạch điện theo hướng dẫn
của GV.


- HS nêu kết luận: Đối với đoạn mạch gồm 2
<i>điện trở mắc // thì nghịch đảo của điện trở</i>
<i>tương đương bằng tổng nghịch đảo của các</i>
<i>điện trở thành phần.</i>


- HS lắng nghe giới thiệu về HĐT định mức
của dụng cụ điện.


- HS phát biểu mqh giữa U, I, R trong đoạn
mạch mắc //.


- HS đọc và trả lời câu C4:


<i>+ Vì quạt trần và đèn dây tóc có cùng HĐT</i>
<i>định mức là 220V , do đó đèn và quạt được</i>
<i>mắc // vào nguồn điện 220V để chúng hoạt</i>


<i>động bình thường.</i>


<i>+ Sơ đồ mạch điện.</i>


+ Nếu đèn khơng hoạt động thì quạt vẫn hoạt
động vì quạt vẫn được mắc vào HĐT đã cho.
- HS đọc và trả lời câu C5:


+ Vì R1 // R2 nên điện trở tương đương làR12.
1


<i>R</i>12 =
1


<i>R</i>1 +
1


<i>R</i>2 =
1


15 <i>⇒</i>
R12 = 15 <i>Ω</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- GV giới thiệu


+ Trong đoạn mạch có 3 điện trở mắc // thì điện trở tương
đương là: 1


Rtđ =
1



<i>R</i>1 +


1


<i>R</i>2 +


1


<i>R</i>3 .


+ Nếu có n phần tử R giống nhau mắc // thì: Rtđ = <i>R<sub>n</sub></i> .
+ Lưu ý biểu thức (4’) chỉ đúng cho đoạn mạch gồm 2
điện trở mắc //.


- GV y/c HS đọc phần ghi nhớ SGK.
<b>* HĐ5: Dặn dò.</b>


- GV y/c HS về nhà:


+ Học thuộc bài trong phần ghi nhớ SGK.
+ Làm các bài tập 5.1 <i>→</i> 5.6 SBT.


+ Ôn lại các bài 2, 4, 5 trong SGK. Nghiên cứu trước bài 6
để chuẩn bị cho tiết bài tập.


1
RAC =


1



<i>R</i>12 +


1


<i>R</i>3 =


3
30 =


1
10
<i>⇒</i> RAC = 10 <i>Ω</i>


RAC < mỗi điện trở thành phần.
- HS lắng nghe.




- HS đọc ghi nhớ SGK.


<b>* HĐ6: Rút kinh nghiệm.</b>


………


………



TUẦN 3 BÀI 6: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM. NS: 29/ 08/ 2011


TIẾT 6 ND: 01/ 09/ 2011



<b>A/ Mục tiêu.</b>


<i>1. Kiến thức: Vận dụng các kiến thức đã học để giải được các BT đơn giản về đoạn mạch gồm nhiều nhất 3</i>
điện trở.


<i>2. Kĩ năng: </i>


- Giải BT Vật Lý theo đúng các bước giải.


- Rèn kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp thông tin.
- Sử dụng đúng thuật ngữ.


<i>3. Thái độ: cẩn thận, trung thực.</i>
<b>B/ Chuẩn bị.</b>


<i>1. Nội dung: Nghiên cứu nội dung của bài trong SGK và SGV.</i>


<i>2. Đồ dùng dạy học: GV chuẩn bị bảng phụ về các bước giải BT. Nghiên cứu trước các BT có trong bài học.</i>
<b>C/ Tiến trình lên lớp.</b>


<i>1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. </i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ:</i>


<i>- HS1: Phát biểu và viết biểu thức định luật Ôm.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>- GV: Chúng ta đã học về định luật ôm, vận dụng để xây dựng công thức tính điện trở tương đương trong</i>
<i>đoạn mạch nối tiếp, song song. Tiết học hôm nay chúng ta vận dụng các kiến thức đã học trong các bài</i>
<i>trước để giải 1 số BT đơn giản vận dụng định luật ôm.</i>


HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS



<b>* HĐ 1: Bài tập 1.</b>


- GV gọi HS đọc nội dung BT1.
- GV y/c HS tóm tắt đề BT1.


- Y/C cá nhân HS giải BT1 ra giấy nháp.


- GV hướng dẫn chung cả lớp giải BT1 bằng cách
trả lời các câu hỏi sau:


+ R1 và R2 được mắc với nhau như thế nào?
ampekế, vôn kế đo những đại lượng nào?


+ Vận dụng cơng thức nào để tính điện trở tương
đương Rtđ và R2?


- Y/C HS chữa vào vở và đưa ra cách giải khác.


- GV nhận xét và y/c HS về làm bài tập 1 theo


cách giải khác mà các em đã đưa ra.
<b>* HĐ2: Bài tập 2.</b>


- Y/C HS đọc, tóm tắt bài tập 2.


- Gọi HS lên bảng giải bài tập 2, HS khác ở dưới
làm bài ra giấy nháp, nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét và sửa chữa rồi cho HS ghi vở.



- HS đọc đề BT1.


- Cá nhân HS tóm tắt đề BT1.


- HS giải bài tập theo hướng dẫn của GV.
<i>+ Tóm tắt:</i>


R1= 5 ; Uv= 6 V; IA= 0,5 A.
a. Rtđ= ?


b. R2=?
<i>+ Giải:</i>


Phân tích mạch điện: (A) nt( R1 nt R2).
Ta có: IA = IAB = 0,5 A.


Uv = UAB =6 V.


a. Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
R tđ = UAB<sub>IAB</sub> = <sub>0,5</sub>6 = 12 <i>Ω</i>


b. Vì R1 nt R2 <i>→</i> Rtđ = R1+ R2
<i>⇒</i> R2 = Rtđ - R1 = 12- 5 = 7 <i>Ω</i>


- HS đưa ra cách giải khác:


+ Tính U1= I1. R1 <i>→</i> Tính U2 <i>→</i> Tính R2 và
tính Rtđ = R1+ R2.


- HS lắng nghe.



- HS đọc, tóm tắt bài tập 2.


- HS lên bảng giải bài tập, HS khác ở dưới làm bài
ra giấy nháp, tham gia nhận xét bài làm của bạn.
- HS lắng nghe nhận xét của GV và ghi vở.
<i>+ Tóm tắt:</i>


R1 = 10 <i>Ω</i> ; IA1 = 1,2A; IA = 1,8A.
a) UAB = ?


b) R2 = ?
<i>+ Giải:</i>


a) (A) nt R1 <i>→</i> I1= IA1 = 1,2A
(A) nt ( R1//R2) <i>→</i> IA = IAB = 1,8A
Từ công thức: I = <i>U<sub>R</sub></i> <i>→</i> U = I.R


<i>⇒</i> U1 = I1. R1= 1,2. 10 = 12V.
Vì R1// R2 nên U1 = U2 = UAB = 12V
Vậy HĐT giữa hai điểm A và B là 12V.
b) Vì R1// R2 nên I = I1+ I2


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- GV đưa ra cách giải khác:
+ Tính RAB= ?


+ Tính R2= ?
+ Tính UAB= ?
<b>* HĐ3: Bài tập 3.</b>



- Y/C HS đọc, tóm tắt và giải bài tập 3.


- Gọi HS lên bảng giải bài tập 3. HS khác làm ra
giấy nháp.


- Y/C HS nhận xét bài làm của bạn. GV sửa chữa
và cho HS ghi vở.


- Y/C HS đưa ra cách giải khác.
<b>* HĐ4: Củng cố.</b>


- GV hệ thống lại :


+ Bài tập 1 vận dụng với đoạn mạch gồm 2 điện
trở mắc nối tiếp.


+ Bài tập 2 vận dụng với đoạn mạch gồm 2 điện
trở mắc //.


+ Bài tập 3 vận dụng cho đoạn mạch hỗn hợp.
- GV y/c HS chú ý cách tính điện trở cho đoạn
mạch hỗn hợp.


<b>* HĐ5: Dặn dò.</b>
- GV y/c HS về nhà:


+ Nghiên cưu lại cách giải các bài tập đã làm ở
trên lớp, giải lại các bài tập đó với cách giải khác.
+ Làm các bài tập 6.1 <i>→</i> 6.5 SBT.



<i>⇒</i> R2 = <i>U<sub>I</sub></i><sub>2</sub>2 = 12<sub>0,6</sub> = 20 <i>Ω</i>
Vậy điện trở R2 = 20 <i>Ω</i> .


- HS chú ý ghi lại cách giải khác vào vở để giải.


- HS đọc, tóm tắt và giải bài tập 3.


- HS lên bảng giải bài tập, HS khác làm bài ra giấy
nháp.


- HS tham gia nhận xét bài làm của bạn. Ghi vở.
<i>+ Tóm tắt:</i>


R1 = 15 <i>Ω</i> ; R2 = R3 = 30 <i>Ω</i> ; UAB = 12V
a) RAB = ?


b) I1, I2, I3 = ?
<i>+ Giải:</i>


a) (A) nt R1 nt (R2// R3).
Vì R2 = R3 <i>⇒</i> R23 = 30


2 = 15 <i>Ω</i>
RAB = R1+ R23 = 15+ 15 = 30 <i>Ω</i>


b) Áp dụng công thức định luật Ôm: I = <i>U</i>


<i>R</i>


<i>⇒</i> IAB = UAB<sub>RAB</sub> = 12<sub>30</sub> = 0,4A


I1 = IAB = 0,4A


U1 = I1. R1 = 0,4. 15 = 6V


U2 = U3 = UAB- U1 = 12- 6 = 6V.
I2 = <i>U</i>2


<i>R</i>2 =


6


30 = 0,2A
I3 = I2 = 0,2A.


- HS đưa ra cách giải khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+ Nghiên cứu trước nội dung của bài 7 SGK để
chuẩn bị cho tiết học tiếp theo.


<b>* HĐ6: Rút kinh nghiệm.</b>


...
...


TUẨN 4 BÀI 7: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN NS: 05/ 09/ 2011
TIẾT 7 TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN. ND: 08/ 09/ 2011
<b>A/ Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức: Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với chiếu dài </i>



<i>2. Kỹ năng: Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với chiếu dài </i>
<i>3. Thái độ: Yêu thích mơn học.</i>


<b>B/ Chuẩn bị:</b>


<i>1. Nội dung: Nghiên cứu nội dung của bài trong SGK và SGV.</i>
<i>2. Đồ dùng dạy học:</i>


- Kẻ sẵn bảng 1 trong SGK.


- Một biến thế nguồn 3V; Apekế DC có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A; Vơn kế DCcó GHĐ 6 V và ĐCNN 0,1
V; 3 dây điện trở có cùng tiết diện, được làm cùng 1 loại vật liệu; 1 công tắc; 8 đoạn dây dẫn


<b>C/ Tiến trình trên lớp.</b>


<i>1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số</i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ </i>


<i>3. Nội dung bài mới.</i>


HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS


<b>* HĐ1: Tổ chức tình huống học tập.</b>


- GV: Dây dẫn là một bộ phận quan trọng của các mạch
điện. Các dây dẫn có thể có kích thước khác nhau. Cần
phải xác định xem điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào
những yếu tố nào và phụ thuộc vào những yếu tố đó như
thế nào?



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>vào một trong những yếu tố khác nhau</b>


- Y/C HS q/s h7.1 SGK và cho biết chúng khác nhau ở
yếu tố nào? Điện trở của dây dẫn này liệu có như nhau
khơng? Yếu tố nào có thể gây ảnh hưởng đến điện trở
của dây dẫn?


- Y/C HS thảo luận đề ra phương án kiểm tra sự phụ
thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn,


- GV gợi ý cách tiến hành kiểm tra sự phụ thuộc của 1
đại lượng vào 1 trong các yếu tố khác nhau đã học ở lớp
dưới.


<b>* HĐ3: Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây</b>
<b>dẫn.</b>


<b>* HĐ3.1: Dự kiến cách làm</b>


- GV y/c HS nêu phương án thí nghiệm kiểm tra.


- GV y/c HS nêu dự đoán về sự phụ thuộc của điện trở
vào chiều dài dây dẫn bằng cách trả lời câu C1.


<b>* HĐ3.2: Thí nghiệm kiểm tra</b>


- GV thống nhất thí nghiệm và y/c HS tiến hành mắc sơ
đồ h7.2 a, b, c SGK và ghi kết quả vào bảng 1.


- Y/C các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận


xét.


- Y/C HS nêu kết luận qua TN kiểm tra dự đoán.


- GV nx và giới thiệu thêm: Với 2 dây dẫn có điện trở
tương ứng R1, R2 có cùng tiết diện và được làm từ cùng
một loại vật liệu, chiều dài dây dẫn tương ứng là l1, l2.


1 1
2 2


<i>R</i> <i>l</i>


<i>R</i> <i>l</i>


<b>* HĐ 4: Vận dụng- Củng cố.</b>


- Y/C HS đọc và trả lời câu C2. GV nx và cho HS ghi vở.


- GV hướng dẫn HS trả lời câu C3: Tính điện trở R của
cuộn dây, sau đó vận dụng kết luận đã rút ra để tính chiều
dài của cuộn dây.


- GV hd HS trả lời câu C4: Lập tỉ lệ I1 đối với I2 <sub> chiều</sub>
dài l1 đối với l2.


- HS q/s h7.1 SGK, nêu được: Các dây dẫn này
khác nhau: Chiều dài dây dẫn; Tiết diện dây;
Chất liệu làm dây dẫn.



- HS thảo luận đề ra phương án kiểm tra sự phụ
thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài dây
dẫn.


- Đại diện nhóm trình bày phương án, HS khác
nhận xét để đưa ra phương án kiểm tra đúng.


- HS nêu phương án làm thí nghiệm kiểm tra:
Từ sơ đồ mạch điện sử dụng các dụng cụ đo để
đo điện trở của dây dẫn.


- HS dự đoán, trả lời câu C1: Dây dẫn 2l có điện
trở 2R, dây dẫn 3l có điện trở 3R.


- Các nhóm tiến hành thí nghiệm, ghi kết quả
vào bảng 1.


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả. HS các
nhóm khác nhận xét: So sánh dự đoán ban đầu
đưa ra kết luận về sự phụ thuộc của điện trở vào
chiều dài dây dẫn.


- HS nêu kết luận và ghi vở: Điện trở của các
<i>dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng</i>
<i>một loại vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài của</i>
<i>mỗi dây.</i>


- HS lắng nghe.



- HS đọc và trả lời câu C2: Khi giữ HĐT ko đổi,
nếu mắc bóng đèn vào HĐT này bằng dây dẫn
càng dài thì điện trở của đoạn mạch càng lớn.
Theo ĐL Ôm, cđdđ chạy qua đèn càng nhỏ và
đèn sáng yếu hơn hoặc có thể khơng sáng.
- HS đọc và trả lời câu C3 theo hd của GV:
+ Điện trở của cuộn dây là: R =


<i>U</i>


<i>I</i> <sub> = 20</sub>


+ Chiều dài của cuộn dây là: l=


20.4


2 <sub>= 40m</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- GV gọi HS đọc phần ghi nhớ và phần có thể em chưa
<i>biết SGK. </i>


<b>* HĐ5: Dặn dò.</b>
- GV y/c HS về nhà:


+ Học thuộc bài trong phần ghi nhớ SGK.
+ Làm các bài tập 7.1 <i>→</i> 7.4 trong SBT.
+ Nghiên cứu nội dung bài 8 trong SGK .


Vì I1 = 0,25.I2 =



2
4


<i>I</i>


nên điện trở của đoạn dây
thứ nhất lớn hơn gấp 4 lần đoạn dây thứ 2, do
đó l1= 4.l2


- HS đọc phần ghi nhớ và phần có thể em chưa
biết SGK.


<b>* HĐ6: Rút kinh nghiệm.</b>


………
………


TUẨN 5 BÀI 8: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN NS: 12/ 09/ 2011
TIẾT 8 TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN. ND: 15/ 09/ 2011


<b>A/ Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức: Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với tiết diện </i>


<i>2. Kỹ năng: Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với tiết diện </i>
<i>3. Thái độ: u thích mơn học.</i>


<b>B/ Chuẩn bị:</b>


<i>1. Nội dung: Nghiên cứu nội dung của bài trong SGK và SGV.</i>



<i>2. Đồ dùng dạy học: Một biến thế nguồn 3V; Apekế DC có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A; Vơn kế DCcó GHĐ</i>
6 V và ĐCNN 0,1 V; Dây côntăngtan; 1 công tắc; 8 đoạn dây dẫn; bảng lắp điện


<b>C/ Tiến trình trên lớp.</b>


<i>1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số.</i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ. </i>


- HS1: Chữa bài tập 7.2 trong SBT.


- HS2: Điện trở phụ thuộc như thế nào vào chiều dài của dây dẫn?
<i>3. Nội dung bài mới.</i>


HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS


<b>* HĐ 1: Tổ chức tình huống học tập.</b>


- GV: Các dây dẫn có thể được làm từ cùng một loại vật
liệu, chẳng hạn bằng đồng nhưng với tiết diện khác nhau.
Có dây tiết diện nhỏ, có dây tiết diện lớn. Nếu các dây
này có cùng chiều dài thì điện trở của chúng phụ thuộc
vào tiết diện như thế nào? Bài học hôm nay giúp ta trả lời
câu hỏi này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Y/C HS dựa vào kiến thức về điện trở tương đương
trong đoạn mạch mắc // để trả lời câu hỏi C1.


- GV nhận xét câu C1 và y/c HS dự đoán sự phụ thuộc
của R vào S qua câu C2.



<b>* HĐ 3: Thí nghiệm kiểm tra.</b>


- GV y/c HS tiến hành thí nghiệm kiểm tra dự đốn.
- GV vẽ sơ đồ thí nghiệm và y/c HS nêu những dụng cụ
cần thiết để làm thí nghiệm, nêu các bước tiến hành thí
nghiệm.




- GV nhận xét và bổ sung nếu cần thiết.


- Y/C HS tiến hành TN theo nhóm để hồn thành bảng 1
SGK. GV hướng dẫn HS thảo chung cả lớp để rút ra kết
luận. GV nhận xét và cho HS ghi vở.


- Y/C HS đọc phần nhận xét SGK.


- Y/C HS tính tỉ số (S2/S1)= (d2<sub>2/d</sub>2<sub>1) và so sánh với tỉ số</sub>
R1/R2 thu được từ bảng 1.


- GV nhắc lại mqh giữa R và S.
<b>* HĐ 4: Vận dụng- Củng cố.</b>
- Y/C HS đọc phần ghi nhớ SGK.


- Y/C HS đọc và trả lời câu C3 theo hướng dẫn sau:
+ Tiết diện của dây dẫn thứ 2 lớn gấp mấy lần dây thứ
nhất?


+ Vận dụng kết luận so sánh điện trở của 2 dây dẫn.


- Y/C HS đọc và trả lời câu C4.


- Gọi HS nhắc lại mqh giữa R và S của dây dẫn


- HS trả lời câu hỏi C1:
+ R2= R/2.


+ R3= R/3.


- HS lắng nghe và trả lời câu C2: Đối với các
dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng một
loại vật liệu, nếu tiết diện của dây lớn gấp bao
nhiêu lần thì điện trở của nó nhỏ hơn bấy nhiêu
lần.


- HS làm thí nghiệm theo y/c của GV.
- HS quan sát sơ đồ trên bảng và xác định:
+ Các dụng cụ cần thiết: dây dẫn có tiết diện S1
đường kính d1; ampe kế; vôn kế; công tắc;
nguồn điện, dây nối.


+ Các bước tiến hành thí nghiệm:
<b>. Mắc mạch điện theo sơ đồ.</b>


<b>. Thay các điện trở R, được làm từ cùng một</b>
loại vật liệu, cùng chiều dài, tiết diện S khác
nhau.


<b>. Đo các giá trị U, I để tính R.</b>



<b>. So sánh với dự đốn để rút ra nhận xét qua thí</b>
nghiệm.


- HS nhận dụng cụ TN, tiến hành TN theo cách
bước và hoàn thành bảng 1, thảo luận và rút ra
kl: Điện trở của dây dẫn có cùng chiều dài và
<i>được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ</i>
<i>nghịch với tiết diện của dây.</i>


- HS đọc phần nhận xét trong SGK.
- HS tính:


+ Vận dụng cơng thức tính diện tích hình trịn.


2
2


. .


4


<i>d</i>
<i>s</i><i>r</i> 


( <sub> là hằng số; r là bán kính; d là đường kính).</sub>




2



1 2 2


2


2 1 1


<i>R</i> <i>S</i> <i>d</i>


<i>R</i> <i>S</i> <i>d</i>


  



- HS lắng nghe.


- HS đọc phần ghi nhớ SGK.


- HS đọc và trả lời câu C3 theo hướng dẫn của
GV:


+ C3: Điện trở của dây dẫn thứ nhất lớn gấp 3
lần điện trở của dây dẫn thứ 2.


- HS đọc và trả lời câu C4:
+ Áp dụng tỉ lệ:


1 2 1


2 1



2 1 2


.


<i>S</i> <i>R</i> <i>S</i>


<i>R</i> <i>R</i>


<i>S</i> <i>R</i>   <i>S</i>


Với: R1= 5,5 <sub>; S1= 0,5mm</sub>2<sub>; S2= 2,5mm</sub>2
<i>→</i> R2= 1,1


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>* HĐ 5: Dặn dò.</b>


- GV y/c HS về nhà: Học thuộc bài trong phần ghi nhớ
SGK. Làm bài tập C5, C6 và các bài 8.1 <i>→</i> 8.4 trong
SBT. Nghiên cứu trước nội dung bài 9 trong SGK .


dài và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ
lệ nghịch với tiết diện của dây.


<b>* HĐ 6: Rút kinh nghiệm.</b>


………
………


TUẨN 5 BÀI 9: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN NS: 12/ 09/ 2011
TIẾT 9 TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN. ND: 16/ 09/
2011



<b>A/ Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức: Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với vật liệu làm dây dẫn </i>


<i>2. Kỹ năng: Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với vật liệu làm dây dẫn </i>
<i>3. Thái độ: u thích mơn học.</i>


<b>B/ Chuẩn bị:</b>


<i>1. Nội dung: Nghiên cứu nội dung của bài trong SGK và SGV.</i>


<i>2. Đồ dùng dạy học: Một biến thế nguồn 3V; Apekế DC có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A; Vơn kế DC có GHĐ</i>
6 V và ĐCNN 0,1 V; Dây nikelin; Dây nicrôm; 1 công tắc; Chốt kẹp dây dẫn; 8 đoạn dây dẫn; bảng lắp điện
<b>C/ Tiến trình trên lớp.</b>


<i>1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số.</i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ. </i>


- HS1: Em đã biết điện trở phụ thuộc vào những yếu tố nào? và phụ thuộc như thế nào?
- HS2: Làm bài tập 8.3 trong SBT


<i>3. Nội dung bài mới.</i>


HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS


<b>* HĐ 1: Tổ chức tình huống học tập.</b>


- GV: Muốn kiểm tra sự phụ thuộc của R vào vật liệu làm
dây dẫn ta phải làm như thế nào?



<b>* HĐ 2: Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm</b>
<b>dây dẫn.</b>


<b>- Y/C HS nêu cách tiến hành thí nghiệm: Sự phụ thuộc</b>
của R vào vật liệu làm dây dẫn.


- Y/C HS làm thí nghiệm theo các bước: a, b, c, d của
phần 1 trong SGK.


- Gọi đại diện các nhóm trình bày nhận xét. GV nhận xét
và kết luận, cho HS ghi vở .


<b>* HĐ3: Điện trở suất. Công thức điện trở</b>


- HS nêu các dụng thí nghiệm cần thiết, các
bước tiến hành thí nghiệm.


- HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm, thảo luận
nhóm để rút ra nhận xét về sự phụ thuộc của
điện trở vào vật liệu làm dây dẫn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>* HĐ3.1: Điện trở suất</b>


- GV y/c HS đọc phần giới thiệu SGK và trả lời các câu
hỏi :


+ Điện trở suất là gì?


+ Kí hiệu của điện trở suất


+ Đơn vị của điện trở suất?


- GV treo bảng điện trở suất của 1 số chất, hướng dẫn HS
xác định và giải thích ý nghĩa của các con số


- Y/C HS đọc và trả lời câu C2 theo hướng dẫn:


+ Điện trở suất của cơnstăngtan là bao nhiêu? ý nghĩa
con số đó?


+ Dựa vào mối quan hệ R và tiết diện S của dây để tính
điện trở của dây cơnstăngtan trong câu C2.


<b>* HĐ3.2: Công thức điện trở</b>


- GV hướng dẫn HS trả lời câu C3. Y/C HS thực hiện
trheo các bước hoàn thành bản 2 rồi đưa ra cơng thức
tính


<b>* HĐ3.3: Kết luận</b>


- GV yêu cầu HS viết công thức và giải thích các kí hiệu,
đơn vị của từng đại lượng trong công thức.


- GV: Điện trở của dây dẫn là nguyên nhân làm tỏa nhiệt
trên dây. Nhiệt lượng tỏa ra trên dây là nhiệt vơ ích, làm
hao phí điện năng. Mỗi dây dẫn làm bằng một chất xác
định chỉ chịu được một cđdđ cho pháp có thể làm dây
dẫn nóng chảy, gây hỏa hoạn và những hậu quả môi
trường nghiêm trọng. Vậy để giảm những hậu quả ta phải


làm gì? GV nx và cho HS ghi vở.


<b>* HĐ 4: Vận dụng - Củng cố.</b>
- Y/C HS đọc phần ghi nhớ SGK.


- Y/C HS đọc và trả lời câu C4 theo hướng dẫn sau:
Vận dụng công thức tính diện tích hình trịn


2
2
2
2
. . .
2 4
<i>d</i> <i>d</i>


<i>S</i> <i>r</i>  


- HS đọc phần giới thiệu SGK và trả lời câu hỏi
của GV:


+ Điện trở xuất của một vật liệu (hay một chất)
có trị số bằng điện trở của một đoạn dây dẫn
hình trụ được làm bằng vật liệu đó có chiều dài
1m và có tiết diện 1m2


+ Kí hiệu là: (rơ)
+ Đơn vị: .<i>m</i><sub>( Ơm mét)</sub>


- HS quan sát và nghe GV hướng dẫn xác định,


giải thích ý nghĩa các con số


- HS trả lời câu hỏi C2:


+ Biết ( constăngtan)= 0,5.10-6 <sub></sub>.<i>m</i><sub>, có nghĩa là</sub>
một dây dẫn hình trụ làm bằng cơnstăngtan, có
chiều dài 1m và tiết diện 1m2 <sub> thì điện trở của nó</sub>
là 0,5.10-6 <sub>(</sub><sub></sub><sub>)</sub>


+ Đoạn dây cơnstăngtan có l = 1m,
s = 1mm2<sub> = 10</sub>-6 <sub>m</sub>2<sub> có điện trở là 0,5 (</sub><sub></sub><sub>)</sub>
- HS hoàn thành bảng 2 theo các bước hd


Các
bước
tính


Dây dẫn (được làm từ
vật liệu có điện trở
suất)


Điện trở
của dây
dẫn


1 chiều


dài 1m


Tiết diện



1m2 R1=




2 chiều


dài l(m) Tiết diện1m2 R2 =
<sub>.l</sub>


3 chiều


dài l(m) Tiết diệnS (m2<sub>)</sub>


R3=.


<i>l</i>
<i>S</i>


- HS ghi cơng thức: .


<i>l</i>
<i>R</i>


<i>S</i>





Trong đó: là điện trở suất(.<i>m</i><sub>); l chiều dài</sub>


dây dẫn(m); S là tiết diện dây dẫn(m2<sub>)</sub>


- HS lắng nghe và trả lời câu hỏi: Biện pháp bảo
vệ môi trường: để tiết kiệm năng lượng, cần sử
dụng dây dẫn có điện trở suất nhỏ. Ngày nay,
người ta đã phát hiện ra một số chất có tính chất
đặc biệt, khi giảm nhiệt độ của chất thì điện trở
suất của chúng giảm về giá trị = 0 (siêu dẫn).
Nhưng hiện nay việc việc ứng dụng vật liệu siêu
dẫn vào trong thực tiễn cịn gặp nhiều khó khăn,
chủ yếu do các vật liệu đó chỉ là siêu dẫn khi
nhiệt độ rất thấp (dưới 00<sub>C rất nhiều).</sub>


- HS đọc phần ghi nhớ
- HS đọc và trả lời câu C4:
<i>+ Tóm tắt:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- GV giới thiệu: Từ câu C4 suy ra điện trở của dây đồng
trong đoạn mạch là rất nhỏ cho nên người ta bỏ qua điện
trở của dây nối trong mạch.


- Y/C HS đọc và trả lời câu C5 theo hướng dẫn sau:
+ Điện trở: .


<i>l</i>
<i>R</i>


<i>S</i>






+ Cơng thức tính:


2
2
2
2
. . .
2 4
<i>d</i> <i>d</i>


<i>S</i> <i>r</i>  


- Y/C HS đọc và làm câu C6 theo hướng dẫn


+ Từ cơng thức tính điện trở suy ra cơng tính chiều dài




.
.<i>l</i> <i>R S</i>


<i>R</i> <i>l</i>


<i>S</i>







  


<b>* HĐ 5: Dặn dò.</b>
- GV y/c HS về nhà:


+ Học thuộc bài trong phần ghi nhớ SGK.
+ Làm bài tập 9.1 <i>→</i> 9.5 trong SBT


+ Nghiên cứu trước nội dung bài 10 trong SGK .


<i>+ Giải:Áp dụng công thức: </i>
8


6
4.4


. 1, 7.10 . 0, 087


3,14.10


<i>Cu</i> <i>Cu</i> <i>Cu</i>


<i>l</i>
<i>S</i>


<i>R</i>

<i>R</i>






    


- HS lắng nghe.


- HS đọc và trả lời câu C5.
+ Tóm tắt:








2 6 2


3


2 6 2


? 2 ; 1 10


? 8 ; 0, 4 0, 4.10 ; 3,14


? 400 ; 2 2.10


<i>Al</i>


<i>nikelin</i>


<i>Cu</i>



<i>l</i> <i>m S</i> <i>mm</i> <i>m</i>
<i>l</i> <i>m d</i> <i>mm</i> <i>m</i>
<i>l</i> <i>m S</i> <i>mm</i> <i>m</i>

<i>R</i>


<i>R</i>


<i>R</i>






   
    
   
+ Giải:


Áp dụng công thức:



6
2 6
8
6
8
6
.
4.8


0, 4.10 . 25,5



3,14.0, 4 .10
2


2,8.10 . 0, 056


10
400


1, 7.10 . 3, 4


2.10
<i>Nikelin</i>
<i>Al</i>
<i>Cu</i>
<i>l</i>
<i>R</i>
<i>s</i>

<i>R</i>


<i>R</i>


<i>R</i>










  
  

  


- HS đọc và trả lời câu C6:
+ Tóm tắt:


onfam


3 5


25


0, 01 0, 01.10 10 ?


3,14


<i>V</i>


<i>r</i> <i>mm</i> <i>m</i> <i>m</i> <i>l</i>


<i>R</i>



 
  

   <sub></sub> 



+ Giải:



Áp dụng công thức:


.
.<i>l</i> <i>R S</i>


<i>R</i> <i>l</i>
<i>S</i>


  
Với:


8
2
5 10
10
8
5,5.10 .
25


10 .3,14 3,14.10


25.3,14.10
0,1428
5,5.10
<i>m</i>
<i>R</i>
<i>S</i>
<i>l</i> <i>m</i>


 
 



 


 


 


  


<b>* HĐ 6: Rút kinh nghiệm.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

**************************************** & *************************************


TUẨN 6 BÀI 10: BIẾN TRỞ. ĐIỆN TRỞ DÙNG NS: 18/09/2011
TIẾT 10 TRONG KĨ THUẬT. ND: 22/09/2011
<b>A/ Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức: Nhận biết được các loại biến trở.</i>


<i>2. Kỹ năng: Giải thích được nguyên tắc hoạt động của biến trở con chạy. Sử dụng được biến trở để điều</i>
chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. Vận dụng được đl Ơm và cơng thức R=.


<i>l</i>



<i>S</i> <sub> để giải bài tốn về mạch</sub>


điện sd với hđt khơng đổi, trong đó có mắc biến trở.


<i>3. Thái độ: u thích mơn học, ham hiểu biết, sử dụng an tồn điện.</i>
<b>B/ Chuẩn bị:</b>


<i>1. Nội dung: Nghiên cứu nội dung của bài trong SGK và SGV.</i>
<i>2. Đồ dùng dạy học: Mỗi nhóm HS:</i>


+ Một biến thế nguồn 3V.


+ Biến trở con chạy, điện trở kĩ thuật có ghi trị số, điện trở kĩ thuật có các vịng màu.
+ Bóng đèn, cơng tắc, đoạn dây nối, bảng lắp điện.


<b>C/ Tiến trình trên lớp.</b>


<i>1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số.</i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ. </i>


- HS1: Em đã biết điện trở phụ thuộc vào những yếu tố nào? Và phụ thuộc như thế nào?
- HS2: Làm bài tập 9.4 trong SBT


<i>3. Nội dung bài mới.</i>


HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS


<b>* HĐ 1: Tổ chức tình huống học tập.</b>
- GV: Từ cơng thức R= <i>ρ</i>.<i>l</i>



<i>S</i> , theo em có cách nào để


thay đổi điện trở của dây dẫn? Cách nào phù hợp nhất?
<b>* HĐ 2: Biến trở.</b>


<b>* HĐ2.1: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở.</b>
<b>- Y/C HS quan sát h10.1 và trả lời câu hỏi C1.</b>


- GV giới thiệu các loại biến trở thật. Y/C HS nhận dạng
và gọi tên chúng.


- Y/C HS đọc và trả lời câu C2. GV nhận xét và cho HS
ghi vở.


- HS lắng nghe và dự đoán.


- HS q/s h10.1 và trả lời câu C1: Các loại biến
trở như: con chạy, tay quay, biến trở than (chiết
áp).


- HS quan sát biến trở thật, nhận dạng và gọi tên
chúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Y/C HS đọc và trả lời câu C3. GV nhận xét và cho HS
ghi vở.


- GV giới thiệu các kí hiệu của biến trở trên sơ đồ.


- Gọi HS đọc và trả lời câu C4. GV nhận xét và cho HS


ghi vở.


- GV chuyển ý: để tìm hiểu xem biến trở được sử dụng
như thế nào? Ta đi nghiên cứu nội dung phần tiếp theo.
<b>* HĐ2.2: Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ</b>
<b>dòng điện.</b>


- GV y/c HS quan sát biến trở của nhóm mình, cho biết
số ghi trên biến trở và giải thích ý nghĩa con số đó.


- Y/C HS trả lời câu C5, thảo luận theo nhóm. GV nhận
xét lại và đưa ra sơ đồ chính xác và cho HS ghi vở.


- Y/C các nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ, làm thí
nghiệm theo hd của câu C6. Thảo luận và trả lời câu C6


- GV làm TN. Y/C HS quan sát và nêu nhận xét về
CĐDĐ trong mạch khi thay đổi trị số biến trở.


- Y/C HS trả lời câu hỏi: Biến trở là gì? Biến trở có thể
được dùng làm gì? GV nhận xét câu trả lời và cho HS ghi
vở.


- GV giới thiệu: Một số thiết bị điện sử dụng trong gia
đình sử dụng biến trở than (chiết áp) như: rađiơ, ti vi, đèn
bàn học.


<b>* HĐ3: Các điện trở dùng trong kĩ thuật.</b>


toàn bộ cuộn dây của biến trở và con chạy sẽ


khơng có tác dụng làm thay đổi chiều dài của
phần cuộn dây có dịng điện chạy qua.


- HS đọc và trả lời câu C3: Điện trở của mạch
điện có thay đổi. Vì khi đó, nếu dịch chuyển
con chạy hoặc tay quay C sẽ làm thay đổi chiều
dài của phần cuộn dây có dịng điện chạy qua và
do đó làm thay đổi điện trở của biến trở và của
mạch điện.


- HS vẽ kí hiệu của các biến trở.


- HS đọc và trả lời câu C4: Khi dịch chuyển con
chạy thì sẽ làm thay đổi chiều dài của phần
cuộn dây có dịng điện chạy qua và do đó làm
thay đổi điện trở của biến trở.


- HS lắng nghe.


- HS quan sát, đọc số ghi trên biến trở và thống
nhất ý nghĩa các con số: 20 <i>Ω</i> - 2A có nghĩa
là: Điện trở lớn nhất của biến trở là 20 <i>Ω</i> ,
cđdđ tối đa qua biến trở là 2A.


- HS hoàn thành câu C5.


- HS mắc mạch điện theo nhóm, làm TN theo
hd của câu C6: theo dõi cường độ sáng của
bóng đèn <i>→</i> Khi di chuyển con chạy <i>→</i> R
thay đổi <i>→</i> I trong mạch thay đổi.



- HS quan sát và nêu nhận xét.


- HS trả lời câu hỏi và ghi vở: Biến trở là điện
<i>trở có thể thay đổi trị số và có thể được dùng để</i>
<i>điều chỉnh cđdđ trong mạch.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- GV hd chung cả lớp trả lời câu C7: lớp than hay lớp
kim loại mỏng có tiết diện lớn hay nhỏ <i>→</i> R lớn hay
nhỏ?


- Y/C HS quan sát các loại điện trở dùng trong kĩ thuật
của nhóm mình, kết hợp câu C8 để nhận dạng 2 loại điện
trở dùng trong kĩ thuật.


- GV nêu ví dụ cụ thể cách đọc điện trở dùng trong kĩ
thuật.


<b>* HĐ 4: Vận dụng- Củng cố.</b>
- Y/C HS đọc phần ghi nhớ SGK.


- Y/C HS đọc và trả lời câu C9.GV nhận xét và cho HS
ghi vở.


- Y/C HS đọc và làm câu C10 theo hướng dẫn
+ Tính chiều dài của vịng dây quấn quanh lõi sứ.
+ Tính số vịng dây của biến trở.


- GV nhắc lại nội dung chính của bài: Cấu tạo và hoạt
động của biến trở; sử dụng biến trở; nhận dạng điện trở


dùng trong kĩ thuật.


- Y/C HS nhắc lại nội dung đó.
* HĐ 5: Dặn dị.


- GV y/c HS về nhà:


+ Học thuộc bài trong phần ghi nhớ SGK.
+ Trả lời lại các câu hỏi có trong bài.
+ Làm bài tập 10.1 <i>→</i> 10.4 trong SBT


+ Nghiên cứu trước nội dung bài 11 trong SGK .


- HS đọc và trả lời câu C7: Điện trở dùng trong
kĩ thuật được chế tạo bằng 1 lớp than hay một
lớp kim loại mỏng <i>→</i> S rất nhỏ <i>→</i> có kích
thước nhỏ và R có thể rất lớn.


- HS quan sát các loại điện trở dùng trong kĩ
thuật, nhận dạng được 2 loại điện trở qua dấu
hiệu:


+ Có trị số ghi ngay trên điện trở.


+ Trị số được thể hiện bằng các vòng màu trên
điện trở.


- HS lắng nghe.


- HS đọc phần ghi nhớ SGK.


- HS đọc và trả lời câu C9.


- HS đọc và trả lời câu C10 theo hd của GV và
ghi vở:


+ Chiều dài của dây hợp kim là:




6
6


. 20.0,5.10


9,091
1,1.10


<i>R S</i>







  




(m)
+ Số vòng dây của biến trở là:


<i>N</i>= <i>ℓ</i>


<i>π</i>.<i>d</i>=


9<i>,</i>091


3<i>,</i>14 . 0<i>,</i>02=145 (vòng)
- HS lắng nghe.


- HS nhắc lại.


<b>* HĐ 6: Rút kinh nghiệm.</b>


………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

TUẦN 6 BÀI 1: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM NS: 20/09/2011
TIẾT 11 VÀ CƠNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN. ND: 23/09/2011
<b>A/ Mục tiêu.</b>


<i>1. Kiến thức: Vận dụng cơng thức tính điện trở và cơng thức đl ơm để tính điện trở của dây dẫn hoặc đại</i>
lượng có liên quan đối với đoạn mạch gồm nhiều nhất 3 điện trở mắc nối tiếp, mắc //, mắc hỗn hợp.


<i>2. Kĩ năng: Giải BT Vật Lý theo đúng các bước giải. Phân tích, so sánh, tổng hợp thông tin.</i>
<i>3. Thái độ: Cẩn thận, tập trung.</i>


<b>B/ Chuẩn bị.</b>


<i>1. Nội dung: Nghiên cứu nội dung của bài trong SGK và SGV.</i>
<i>2. Đồ dùng dạy học: </i>



<b>C/ Tiến trình lên lớp.</b>


<i>1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. </i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ (5’)</i>


- HS1: Phát biểu và viết biểu thức định luật Ôm.


- HS2: Viết công thức của điện trở phụ thuộc vào tiết diện, chiều dài, vật liệu làm dây dẫn.
3. Nội dung tiết học.


HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS


<b>* HĐ 1: Giới thiệu tiết học (1’)</b>


- GV: Vận dụng đl Ôm và cơng thức tính điện trở
vào việc giải các bài tập của tiết học hôm nay.
<b>* HĐ2: Giải bài tập 1 (6’)</b>


- GV gọi HS đọc nội dung BT1.
- GV y/c HS tóm tắt đề BT1.


- Y/C cá nhân HS giải BT1 ra giấy nháp.
- GV HD chung cả lớp giải BT1 theo các bước:
+ Tính R của dây dẫn.


+ Tính CĐDĐ chạy qua dây dẫn.


- GV nhận xét và cho HS ghi vở.
<b>* HĐ3: Giải bài tập 2 (10’)</b>


- Y/C HS đọc, tóm tắt BT2.
- GV hd HS giải BT2 theo gợi ý:
a) Phân tích mạch điện:


+ Để có bóng đèn sáng bình thường cần có điều
kiện gì?


+ Để tính được <i>R</i><sub>2</sub> cần biết điều gì?


b) Để tính được chiều dài <i>ℓ</i> thì ta áp dụng công
thức nào?


- HS đọc đề BT1.


- Cá nhân HS tóm tắt đề BT1.


- HS giải bài tập theo hướng dẫn của GV.
<i>+ Tóm tắt:</i>


<i>ℓ</i>=30<i>m; S</i>=0,3 mm2=0,3 .10<i>−</i>6<i>m</i>2<i>; ρ</i>=1,1 . 10<i>−</i>6<i>Ω</i>.<i>m</i>


U=220V
I= ?(A)
<i>+ Giải:</i>


Áp dụng công thức;


<i>R</i>=<i>ρ</i>.<i>ℓ</i>


<i>S</i>=1,1 . 10


<i>−</i>6<sub>.</sub>30


0,3 .10<i>−</i>6=110<i>Ω⇒R</i>=110<i>Ω</i>
Áp dụng cơng thức định luật Ơm:


<i>I</i>=<i>U</i>


<i>R</i>=


220
110=2<i>A</i>
- HS lắng nghe.


- HS đọc, tóm tắt BT2.


- HS lên bảng giải BT2, HS khác ở dưới làm bài ra
giấy nháp, theo gợi ý của GV. Tham gia nhận xét
bài làm của bạn.


<i>+ Tóm tắt:</i>


<i>R</i><sub>1</sub>=7,5<i>Ω ; I</i>=0,6<i>A ;U</i>=12<i>V</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Gọi HS lên bảng giải BT2, HS khác ở dưới làm
bài ra giấy nháp, nhận xét bài làm của bạn.


- GV nhận xét và sửa chữa rồi cho HS ghi vở.
<b>* HĐ4: Giải bài tập 3 (20’)</b>


- Y/C HS đọc, tóm tắt và giải BT3.



- Gọi HS lên bảng giải BT3. HS khác làm ra giấy
nháp.


- Y/C HS nhận xét bài làm của bạn. GV sửa chữa
và cho HS ghi vở.


<b>* HĐ5: Củng cố (1’)</b>


- GV hệ thống lại các bài tập: để tính tốn được
đúng phải áp dụng đúng cơng thức định luật Ơm
hay cơng thức tính điện trở.


b) <i>Rb</i>=30<i>Ω; S</i>=1 mm


2


=10<i>−</i>6<i>m</i>2
<i>ρ</i>=0,4 . 10<i>−</i>6<i>Ω</i>.<i>m⇒ℓ</i>=<i>?</i>
<i>+ Giải:</i>


a) Ta có: <i>R</i>1nt<i>R</i>2 . Vì đèn sáng bìmh thường


nên: I= 0,6A và <i>R</i><sub>1</sub>=7,5<i>Ω⇒I</i><sub>1</sub>=<i>I</i><sub>2</sub>=I❑=0,6<i>A</i>
Áp dụng cônh thức:


<i>I</i>=<i>U</i>


<i>R</i> <i>⇒R</i>=



<i>U</i>


<i>I</i> =


12


0,6=20<i>Ω</i>


Mà: <i>R</i>❑=<i>R</i>1+<i>R</i>2<i>⇒R</i>2=<i>R</i>❑<i>− R</i>1=12<i>,</i>5<i>Ω</i>


b) Áp dụng công thức:
<i>R</i>=<i>ρ</i>.<i>ℓ</i>


<i>S⇒ℓ</i>=


<i>R</i>.<i>S</i>


<i>ρ</i> =


30 . 10<i>−</i>6


0,4 . 10<i>−</i>6=75<i>m</i>


- HS chú ý ghi lại cách giải vào vở.
- HS đọc, tóm tắt và giải bài tập 3.


- HS lên bảng giải bài tập, HS khác làm bài ra giấy
nháp.


- HS tham gia nhận xét bài làm của bạn.


<i>+ Tóm tắt:</i>


¿


<i>R</i>1=600<i>Ω ; R</i>2=900<i>Ω;U</i>MN=220<i>V ;ℓ</i>=200<i>m</i>


<i>S</i>=0,2 mm2<sub>=0,2 .10</sub><i>−</i>6<i><sub>m</sub></i>2<i><sub>; ρ</sub></i><sub>=1,7 . 10</sub><i>−</i>8<i><sub>Ω</sub></i><sub>.</sub><i><sub>m</sub></i>


<i>a</i>


<i>R</i>¿<sub>MN</sub>=<i>?</i>¿<i>b</i>¿<i>U</i><sub>1</sub>=?;<i>U</i><sub>2</sub>=<i>?</i>¿


<i>+ Giải:</i>


a) Áp dụng cơng thức:


¿


<i>R</i>❑=<i>ρ</i>.
<i>ℓ</i>


<i>S</i>=1,7 . 10


<i>−</i>8


.200


0,2 . 10<i>−</i>6=17<i>Ω</i>


<i>⇒R<sub>d</sub></i>=17<i>Ω</i>



¿


Vì: <i>R</i><sub>1</sub>//<i>R</i><sub>2</sub><i>⇒R</i><sub>12</sub>= <i>R</i>1.<i>R</i>2


<i>R</i>1+<i>R</i>2


=600 . 900


600+900=360<i>Ω</i>
Coi <i>Rd</i>nt(<i>R</i>1//<i>R</i>2)<i>⇒R</i>MN=<i>Rd</i>+<i>R</i>12


<i>⇒R</i><sub>MN</sub>=17+360=377<i>Ω</i>


b) Áp dụng công thức định luật Ôm: I= <i>U<sub>R</sub></i>


<i>I</i>MN=


<i>U</i><sub>MN</sub>


<i>R</i>MN


=220
377 <i>A</i>
<i>⇒U</i><sub>AB</sub>=<i>I</i><sub>MN</sub>.<i>R</i><sub>12</sub>=220


377 . 360<i>≈</i>210<i>V</i>
Vì <i>R</i><sub>1</sub>//<i>R</i><sub>2</sub><i>⇒U</i><sub>1</sub>=U<sub>2</sub>=U<sub>AB</sub>=210<i>V</i>


<i>⇒</i> Hiệu điện thế đặt vào 2 đầu mỗi bóng đèn là


210V.


- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>* HĐ6: Dặn dò (2’)</b>
- GV y/c HS về nhà:


+ Nghiên cưu lại cách giải các bài tập đã làm ở trên
lớp, giải lại các bài tập đó với cách giải khác.


+ Làm các bài tập 11.1 <i>→</i> 11.4 trong SBT.
+ Nghiên cứu trước nội dung của bài 12 SGK để
chuẩn bị cho tiết học tiếp theo.


<b>* HĐ7: Rút kinh nghiệm.</b>


...
...


************************************* & *****************************************


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>A/ Mục tiêu:</b>
<i>1. Kiến thức: </i>


- Nêu được ý nghĩa các trị số vơn và ốt có ghi trên các thiết bị tiêu thụ điện năng.
- Viết được các cơng thức tính cơng suất điện.


<i>2. Kỹ năng: Xác định được công suất điện của đoạn mạch bằng vôn kế và ampe kế. Vận dụng cơng thức tính</i>
cơng suất P =U.I



<i>3. Thái độ: u thích mơn học, ham hiểu biết, cẩn thận, trung thực.</i>
<b>B/ Chuẩn bị:</b>


<i>1. Nội dung: Nghiên cứu nội dung của bài trong SGK và SGV.</i>
<i>2. Đồ dùng dạy học: </i>


<b>- Một biến thế nguồn 3V; biến trở; ampe kế; vơn kế; bóng đèn 6V- 5W; bóng đèn 6V- 3W; công tắc; đoạn</b>
dây nối; bảng lắp điện.


<b>C/ Tiến trình trên lớp.</b>


<i>1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số.</i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ. </i>


<i>3. Nội dung bài mới.</i>


HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS


<b>* HĐ1: Tổ chức tình huống học tập (5’)</b>


- GV: Bật cơng tắc 2 bóng đèn 100W và
220V-25W, y/c HS nx độ sáng của 2 bóng đèn.


- GV: Các dụng cụ dùng điện khác như quạt điện, nồi
cơm điện, bếp điện, … cũng có thể hoạt động mạnh
yếu khác nhau. Vậy căn cứ vào đâu để xác định mức
độ hoạt động mạnh yếu khác nhau này? Bài học hôm
nay giúp ta nghiên cứu vấn đề trên.


<b>*HĐ2: Công suất định mức của các dụng cụ điện.</b>


<b>*HĐ2.1: Số vơn và số ốt trên các dụng cụ điện.</b>
<b>(7’)</b>


<b>- Y/C HS q/s các loại bóng đèn có ghi số vơn và số</b>
ốt, y/c HS đọc các giá trị ghi trên bóng đèn.


- Y/C HS đọc và trả lời câu C1. GV nhận xét và cho
HS ghi vở.


- Y/C HS đọc và trả lời câu C2. GV nhận xét và cho
HS ghi vở.


<b>*HĐ2.2: Ý nghĩa của số oát trên mỗi dụng cụ điện.</b>
<b>(6’)</b>


- Y/C HS giải thích ý nghĩa con số ghi trên bóng đèn
220V - 100 W. GV nhận xét và cho HS ghi vở.


- HS q/s và nx: bóng đèn 220V- 100W sáng hơn
bóng đèn 220V- 25W.


- HS lắng nghe.


- HS q/s các bóng đèn và đọc các giá trị ghi trên
bóng đèn.


- HS đọc và trả lời câu C1: Với cùng 1 HĐT, đèn
có số ốt lớn hơn thì sáng mạnh hơn, đèn có số
ốt nhỏ hơn thì sáng yếu hơn.



- HS đọc và trả lời câu C2:


+ Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện chỉ cơng suất
định mức của dụng cụ đó


+ Oát là đơn vị của công suất:


1J


(1W= )


1s


<i>A</i>
<i>P</i>


<i>t</i>




<b>+ Khi dụng cụ điện được sd với hđt bằng hđt định</b>
mức thì tiêu thụ cs bằng cs định mức,


- HS: ý nghĩa con số ghi trên đèn 220 V - 100W:
+ Hiệu điện thế định mức là 220 V


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Y/C HS đọc trả lời câu C3. GV nhận xét và cho HS
ghi vở.


- GV yêu cầu HS quan sát bảng 1 SGK.



- GV giới thiệu: Khi sd các dụng cụ điện trong gia
đình cần thiết sd đúng csđm. Để sd đúng csđm cần
đặt vào dụng cụ điện đó hđt đúng bằng hđt định mức.
Y/C HS trả lời các câu hỏi sau. GV nx


+ Nếu sd các dụng cụ điện có hđt nhỏ hơn và lớn hơn
hđtđm thì sẽ có hiện tượng gì?


+ Dụng cụ nào để bảo vệ các TBĐ?


<b>* HĐ3: Cơng thức tính cơng suất điện (10’) </b>
- GV giới thiệu:


- Y/C HS đọc TN SGK và nêu mục tiêu TN.


- Y/C nêu các bước tiến hành TN.


- GV thống nhất và yêu cầu HS tiến hành TN


- GV yêu cầu HS đọc và trả lời câu C4. GV nhận xét
và cho HS ghi vở.


- GV hd HS trả lời câu C5. Biến đổi biểu thức đl ôm
để đưa công thức P= U.I ra các cơng thức cần có.


- GV nhắc lại cơng thức tính cơng suất P= U.I


+ Trong đó: U là hiệu điện thế (V); I là cường độ
dòng điện (A); P là công suất (W)



+ Chú ý: 1 W = 1V.1A


<b>* HĐ4: Vận dụng - củng cố (15’)</b>


- Y/C HS đọc và trả lời câu C6. GV nhận xét và cho
HS ghi vở


- Y/C HS đọc và trả lời câu C7, C8 theo hướng dẫn


- HS đọc và trả lời câu C3:


+ Cùng một bóng đèn khi sáng mạnh thì có cơng
suất lớn hơn.


+ Cùng một bếp điện, lúc nóng ít hơn thì có cơng
suất nhỏ hơn.


- HS nghiên cứu bảng 1 SGK.


- HS lắng nghe và trả lời các câu hỏi của GV:
+ Đối với một số DCĐ thì việc sd hđt nhỏ hơn
hđtđm ko gây ảnh hưởng nghiêm trọng, nhưng
đối với một số dụng cụ khác nếu sd dưới hđtđm
có thể làm giảm tuổi thọ của chúng. Nếu đặt vào
DCĐ hđt lớn hơn hđtđm, dụng cụ sẽ đạt cs lớn
hơn csđm sẽ làm giảm tuổi thọ của dụng cụ hoặc
gây ra cháy nổ rất nguy hiểm.


+ Sd máy ổn áp để bảo vệ các TBĐ.


- HS lắng nghe


- HS đọc TN SGK và nêu mục tiêu TN: Xđ mối
liên hệ giữa cs tiêu thụ P của một dụng điện với
hđt U đặt vào dụng cụ đó và cđdđ I chạy qua nó
- HS nêu các bước tiến hành TN..


- HS tiến hành TN và ghi kq vào bảng 2 SGK.
- HS đọc và trả lời câu C4:


+ Đ1: P = U.I = 6 . 0,82 = 4,92W<sub>5W</sub>
+ Đ2: P = U.I = 6 . 0,51 = 3,06W<sub>3W</sub>


+ Tích U.I đối với mỗi bóng đèn có giá trị bằng
CSĐM ghi trên mỗi bóng đèn.


- HS đọc và trả lời câu C5 theo hd của GV.
P = U.I = I.R.I = I2<sub>.R </sub>


P = U.I =


2


.<i>U</i> <i>U</i>


<i>U</i>


<i>R</i>  <i>R</i>


- HS lắng nghe.



- HS đọc và trả lời câu C6:


+ Đèn sáng bình thường khi đèn được sd ở hđtđm
U= 220V, khi đó cs đèn đạt bằng csđm, P= 75W.


75


. 0, 341( )
220


<i>P</i>


<i>P</i> <i>U I</i> <i>I</i> <i>A</i>


<i>U</i>


    


220


645
0, 341


<i>U</i>
<i>R</i>


<i>I</i>


   



+ Có thể dùng loại cầu chì loại 0,5A vì nó đảm
bảo cho đèn sáng bình thường và sẽ nóng chảy tự
động ngắt khi đoản mạch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

sau: Áp dụng công thức: P = U.I =


2


2<sub>.</sub> <i>U</i>


<i>I R</i>
<i>R</i>




- GV hệ thống lại nội dung bài học.


- Gọi HS đọc nội dung phần ghi nhớ và phần có thể
em chưa biết SGK.


<b>* HĐ5: Dặn dị (2’)</b>
- GV y/c HS về nhà:


+ Học thuộc bài trong phần ghi nhớ SGK.
+ Trả lời lại các câu hỏi C1<sub> C8 có trong bài.</sub>
+ Làm bài tập 12.1 <i>→</i> 12.5 trong SBT


+ Nghiên cứu trước nội dung bài 13 trong SGK .





12
30
0, 4


<i>U</i>
<i>R</i>


<i>I</i>


   


+ C8:


2 2


220


1000W=1KW.
48, 4


<i>U</i>
<i>P</i>


<i>R</i>


  


- HS lắng nghe.



- HS đọc phần ghi nhớ và phần có thể em chưa
biết SGK.


<b>* HĐ 6: Rút kinh nghiệm.</b>


………
………


**************************************** & **************************************


TUẨN 7 BÀI 13: ĐIỆN NĂNG - CƠNG CỦA DỊNG ĐIỆN. NS: 27/ 10/ 2011
TIẾT 13 ND: 30/ 10/ 2011
<b>A/ Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Viết được các công thức tính điện năng tiêu thụ của một mạch điện.


- Chỉ ra được sự chuyển hóa các dạng năng lượng khi đèn điện, bàn là, nam châm điện, động cơ điện hoạt
động.


<i>2. Kỹ năng: Vận dụng cơng thức tính A = P.t = U.I.t đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng</i>
<i>3. Thái độ: u thích mơn học, ham hiểu biết, cẩn thận, trung thực.</i>


<b>B/ Chuẩn bị:</b>


<i>1. Nội dung: Nghiên cứu nội dung của bài 13 trong SGK và SGV.</i>
<i>2. Đồ dùng dạy học: Công tơ điện. Bảng phụ kẻ bảng 1.</i>



<b>C/ Tiến trình trên lớp.</b>


<i>1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số.</i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ (7’) </i>


- HS1: Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết gì? Cơng thức tính cơng suất.
- HS2: Lên bảng chữa câu C8.


<i>3. Nội dung bài mới.</i>


HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS


<b>* HĐ1: Tổ chức tình huống học tập (2’)</b>


- GV: Hàng tháng mỗi gia đình sd điện đều phải
trả tiền theo số đếm của công tơ điện, số đếm của
công tơ cho biết cs hay lượng điện năng tiêu thụ?
Bài học này giúp ta nghiên cứu vấn đề trên.
<b>*HĐ2: Điện năng.</b>


<b>*HĐ2.1: Dòng điện mang năng lượng (3’)</b>
- Y/C HS đọc và trả lời câu C1. GV nhận xét và
cho HS ghi vở.


- Y/C HS lấy thêm ví dụ khác trong thực tế.


- GV kết luận về năng lượng của dòng điện và
cho HS ghi vở.


<b>* HĐ2.2: Sự chuyển hoá điện năng thành các</b>


<b>dạng năng lượng khác (5’)</b>


- Y/C HS đọc và trả lời câu C2.
- GV gọi HS hồn thành bảng 1.
- GV tóm tắt lại.


Điện năng Nhiệt năng.
Năng lượng a/s.
Cơ năng.


- GV y/c HS thảo luận trả lời câu C3. GV nhận
xét và cho HS ghi vở.


- HS lắng nghe.


- HS đọc và trả lời câu C1:


+ Dịng điện thực hiện cơng cơ học trong hoạt động
của máy khoan, máy bơm nước.


+ Dòng điện cung cấp nhiệt lượng trong hoạt động
của mỏ hàn, nồi cơm điện và bàn là điện.


- HS lấy ví dụ khác để thấy được dịng điện có năng
lượng vì nó có khả năng thực hiện cơng cũng như có
thể làm thay đổi nhiệt năng của các vật.


- HS lắng nghe và ghi kết luận: Năng lượng của dòng
<i>điện gọi là điện năng.</i>



- HS đọc và trả lời câu C2:
- HS hoàn thành bảng 1 SGK.


- HS đọc và trả lời câu C3:


+ Đối với bóng đèn dây tóc và đèn LED thì phần
nặng lượng có ích là năng lượng a/s, phần năng lượng
vơ ích là nhiệt năng.


+ Đối với nồi cơm và bàn là thì phần năng lượng có
ích là nhiệt năng, phần năng lượng vơ ích là năng
lượng a/s.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Y/C HS nêu lại khái niệm hiệu suất đã học ở lớp
8.


<b>* HĐ2.3: Kết luận (2’)</b>


- GV y/c HS ghi lại kết luận vào vở.


<b>* HĐ4: Cơng của dịng điện</b>
<b>* HĐ4.1: Cơng của dịng điện (2’)</b>
- GV giới thiệu về cơng của dịng điện.


<b>* HĐ4.2: Cơng thức tính cơng của dòng điện</b>
<b>(8’)</b>


- Y/C HS đọc, trả lời câu C4. GV nhận xét và cho
HS ghi vở.



- Y/C HS đọc, trả lời câu C5. GV nhận xét và cho
HS ghi vở.


<b>* HĐ4.3: Đo cơng của dịng điện (5’)</b>


- GV y/c HS ghi cơng thức tính cơng của dịng
điện. Giải thích kí hiệu và ghi rõ đơn vị của từng
đại lượng trong công thức.


- GV giới thiệu:


<b> </b>1<i>J</i> 1W.1s=1V.1A.1s


<b> </b>1 W.h=1000W.3600s=3600000J=3,6.10<i>K</i> 6<i>J</i>
- GV: Trong thực tế để đo cơng của dịng điện ta
dùng dụng cụ đo nào?


- GV y/c HS đọc phần giới thiệu SGK.


- GV y/c HS đọc và trả lời câu C6. GV nhận xét
và cho HS ghi vở.


<b>* HĐ5: Vận dụng - củng cố (8’)</b>


- GV yêu cầu HS đọc và trả lời câu C7. GV nhận
xét và cho HS ghi vở


lượng có ích là cơ năng, phần năng lượng vơ ích là
nhiệt năng.



- HS nhắc lại hiệu suất đã học ở lớp 8.


1
2


.100%


<i>H</i>

<i>A</i>



<i>A</i>





. Trong đó:

<i>A</i>

1là cơng có ích;


2


<i>A</i>

là cơng tồn phần.
- HS ghi kết luận:

A



<i>i</i>
<i>tp</i>


<i>H</i> 

<i>A</i>



. Trong đó:

A

<i>i</i>là năng


lượng có ích được chuyển hố;

<i>A</i>

<i>tp</i><sub>là năng lượng</sub>


tồn phần.



- HS nghe và ghi vở: Công của dđ sản ra trong 1
<i>mạch điện là số đo điện năng mà đoạn mạch đó tiêu</i>
<i>thụ để chuyển hố thành các dạng năng lượng khác.</i>
- HS đọc và trả lời câu C4: Công suất P đặc trưng cho
tốc độ thực hiện công và có trị số bằng cơng thực
hiện được trong 1 đơn vị thời gian:


,


<i>A</i>


<i>P</i> <i>A</i>


<i>t</i>




là công thực hiện được trong một đơn vị
thời gian t.


- HS đọc, trả lời câu C5:


+ Từ câu C4 A=P.t<sub>. Mặt khác: P = U.I</sub>
+ Do đó: A=P.t= U.I.t


- HS ghi cơng thức tính cơng của dịng điện.
A=P.t= U.I.t


Trong đó: A là cơng của dòng điện (J); U là


HĐT(V); I là CĐDĐ(A); t là thời gian(s).
- HS lắng nghe.


- HS trả lời: Để đo cơng của dịng điện ta dùng cơng
<i>tơ điện.</i>


- HS đọc phần giới thiệu SGK.


- HS đọc và trả lời câu C6: Mỗi số đếm của công tơ
ứng với lượng điện năng đã sử dụng là 1KW.h.
- HS đọc và trả lời câu C7: Vì đèn sd ở hđt U= 220V
bằng hđtđm, do đó cơng suất của đèn đạt được bằng
csđm. P = 75W = 0,075 KW


+ ADCT: A = P.t = 0,075.4 = 0,3KW.h


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- GV yêu cầu HS đọc và trả lời câu C8. GV nhận
xét và cho HS ghi vở


- GV hệ thống lại nội dung bài học.


- Gọi HS đọc nội dung phần ghi nhớ và phần có
thể em chưa biết SGK.


<b>* HĐ6: Dặn dò (1’)</b>
- GV y/c HS về nhà:


+ Học thuộc bài trong phần ghi nhớ SGK.
+ Trả lời lại các câu hỏi C1<sub> C8 có trong bài.</sub>
+ Làm bài tập 13.1 <i>→</i> 13.6 trong SBT



+ Nghiên cứu trước nội dung bài 14 trong SGK .


KW.h, tương ứng với số đếm của công tơ là 0,3 số.
- HS đọc và trả lời câu C8: Số chỉ của công tơ điện
tăng lên 1,5 số<sub>tương ứng với lượng điện năng mà</sub>
bếp sử dụng là 1,5 KW.h = 1,5.3,6.106J


+ Công suất của bếp điện là:


1,5


0,75 W=750W
2


<i>A</i>


<i>P</i> <i>K</i>


<i>t</i>


  


+ CĐDĐ chạy qua bếp điện trong thời gian này là:


750


3, 41( )
220



<i>P</i>


<i>I</i> <i>A</i>


<i>U</i>


  


- HS lắng nghe.


- HS đọc phần ghi nhớ và phần có thể em chưa biết
SGK.


<b>* HĐ 7: Rút kinh nghiệm. </b>


………
………


************************************** &&& **************************************


TUẦN 7 BÀI 14: BÀI TẬP VỀ CÔNG SUẤT ĐIỆN NS: 27/09/2011
TIẾT 14 VÀ ĐIỆN NĂNG SỬ DỤNG. ND: 30/09/2011


<b>A/ Mục tiêu.</b>


<i>1. Kiến thức: Giải được các bài tập tính cơng suất điện và điện năng tiêu thụ đối với các dụng cụ điện mắc</i>
nối tiếp và mắc //.


<i>2. Kĩ năng: Giải BT Vật Lý theo đúng các bước giải. Rèn kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp thơng tin.</i>


<i>3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực.</i>


<b>B/ Chuẩn bị.</b>


<i>1. Nội dung: Nghiên cứu nội dung của bài 14 trong SGK và SGV.</i>
<i>2. Đồ dùng dạy học: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i>1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. </i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ:</i>


<i>3. Nội dung tiết học.</i>


HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS


<b>* HĐ 1: Giới thiệu tiết học (1’)</b>


- GV: Vận dụng các cơng thức tính cs điện và điện
năng sd để giải các bt áp dụng cho đoạn mạch mắc
nt và đoạn mạch mắc //.


<b>* HĐ2: Bài tập 1 (10’)</b>


- GV gọi HS đọc nội dung BT1.
- GV y/c HS tóm tắt đề BT1.


- Y/C cá nhân HS giải BT1 ra giấy nháp.


- GV lưu ý cho HS cách sd đơn vị trong cơng thức
tính 1J= 1W.1s; 1KW.h=3,6.106J



Tính A ra đơn vị J sau đó đổi ra KW.h bằng cách
chia cho 3,6.106J. Hoặc tính A ra đơn vị KW.h thì
trong công thức A=P.t đơn vị của P( KW); t( h).


- GV nhận xét và cho HS ghi vở.
<b>* HĐ3: Bài tập 2 (15’)</b>


- Y/C HS đọc, tóm tắt BT2.


- Gọi HS lên bảng giải BT2, HS khác ở dưới làm
bài ra giấy nháp theo hd của GV:


a) Đèn sáng bình thường thì cđdđ chạy qua (A) có
cđ bằng bao nhiêu? Khi đó cđdđ chạy qua biến trở
có cđ bằng bao nhiêu?


b) Tính hđt bằng bao nhiêu? Khi đó tính điện trở
của biến trở

<i>R</i>

<i>b</i>bằng bao nhiêu? Sử dụng cơng


thức nào để tính cơng suất của biến trở?


c/ Sử dụng công thức nào để tính cơng của dịng
điện sản ra ở biến trở và của cả đoạn mạch trong
thời gian đã cho.


- HS đọc đề BT1.


- Cá nhân HS tóm tắt đề BT1.


- HS giải bài tập và chú ý các hướng dẫn của GV.


<i>+ Tóm tắt:</i>


I= 341mA= 0,341A; t= 4h.30= 120h= 432000s
a/ R= ?; P= ? b/ A= ?(J)= ?(số).


<i>+ Giải:</i>


a/ Điện trở của đèn là:


220
645
0,341
<i>U</i>
<i>R</i>
<i>I</i>
   


Cs của bóng đèn là: P = U.I = 220.0,341 = 75W
b/ Điện năng sử dụng của bóng đèn là:


A = P.t = 75.432000 = 32400000J = 32,4.106J
A = 32,4.106J: 3,6.106J = 9 số.


- HS lắng nghe.
- HS đọc, tóm tắt BT2.


- HS lên bảng giải BT2, HS khác ở dưới làm bài ra
giấy nháp, theo gợi ý của GV.


<i>+ Tóm tắt:</i>



Đ(6V-4,5W); U= 9V; t=10ph=600s


a/ <i>IA</i>=? b/ <i>Rb</i>?;<i>Pb</i>? c/

<i>A</i>

<i>b</i>?;

<i>A</i>

?


+ Giải:


a) Vì đèn sáng bình thường nên:


D
D


4, 5
6 ; 4,5W 0, 75


6


U

<i>D</i>

I



<i>P</i>


<i>V</i> <i>A</i>


<i>U</i>


<i>P</i>



     


Vì (A) nt

<i>R</i>

<i>b</i>nt Đ nên ta có:


0, 75


<i>D</i> <i>A</i> <i>b</i> <i>A</i>


<i>I</i> <i>I</i> <i>I</i> 


b) Vì (A) nt

<i>R</i>

<i>b</i>nt Đ nên ta có:


9 6 3
3


4
0, 75


<i>b</i> <i>D</i> <i>b</i> <i>D</i>


<i>b</i>
<i>b</i>


<i>b</i>


<i>V</i>


<i>U</i> <i>U</i> <i>U</i> <i>U</i> <i>U</i> <i>U</i>


<i>U</i>


<i>R</i> <i><sub>I</sub></i>



       


   


. 3.0, 75 2, 25W


<i>b</i> <i>Ub</i> <i>b</i>


<i>P</i>  <i>I</i>  


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- GV nhận xét và sửa chữa rồi cho HS ghi vở.
<b>* HĐ4: Bài tập 3 (16’)</b>


- Y/C HS đọc, tóm tắt và giải BT3.


- Gọi HS lên bảng giải BT3. HS khác làm ra giấy
nháp theo gợi ý sau:


a/ HĐT của bàn là, của đèn và của ổ lấy điện là bao
nhiêu? Để đèn, bàn là hoạt động bình thường thì
chúng phải mắc như thế nào vào ổ lấy điện? Từ đó
vẽ sơ đồ mạch điện. Sử dụng cơng thức nào để tính
điện trở của đèn và điện trở của bàn là? Từ đó tính
điện trở tương đương của cả đoạn mạch này.


b/ Sử dụng cơng thức nào để tính điện năng mà cả
đoạn mạch tiêu thụ trong thời gian đã cho.


- Y/C HS nhận xét bài làm của bạn. GV sửa chữa và
cho HS ghi vở.



<b>* HĐ5: Củng cố (2’)</b>


- GV hệ thống lại các bài tập.


- GV tóm tắt lại các cơng thức có liên quan trong
tiết bài tập này.


<b>* HĐ6: Dặn dị (1’)</b>
- GV y/c HS về nhà:


+ Nghiên cưu lại cách giải các bài tập đã làm ở trên
lớp, giải lại các bài tập đó với cách giải khác.


+ Nghiên cứu trước nội dung của bài 15 SGK để
chuẩn bị cho tiết học tiếp theo.


. 2, 25.600 1350


. . . 9.0, 75.600 4050 4, 05 W


<i>b</i> <i>bt</i> <i>J</i>


<i>t</i> <i>U I t</i> <i>J</i> <i>K</i>


<i>A P</i>


<i>A P</i>



  



    


- HS chú ý ghi lại cách giải vào vở.
- HS đọc, tóm tắt và giải bài tập 3.


- HS lên bảng giải BT. HS khác làm ra giấy nháp.
<i>+ Tóm tắt:</i>


Đ(220V- 100W); BL( 220V- 1000W); U=220V
a/ Vẽ sơ đồ mạch điện; R=?


b/ A= ?(J)= ?(KW.h)
<i>+ Giải:</i>


a) Vì đèn và bàn là có cùng hđtđm = hđt ở ổ lấy
điện, do đó để cả 2 hđ bình thường thì mạch điện
đèn và bàn là phải mắc //.


A B


2 <sub>2</sub>
1
1
1
2 <sub>2</sub>
2
2
2
220 <sub>484</sub>
100


220
48, 4
1000
<i>U</i>
<i>R</i> <i><sub>P</sub></i>
<i>U</i>
<i>R</i> <i><sub>P</sub></i>
   
   

1 2
1 2
1 2


. 484.48, 4


// 44


484 48, 4
<i>R</i> <i>R R</i>


<i>R R</i>  <i><sub>R R</sub></i>   


 


b) Vì R1// R2 và mắc vào hđt 220V= hđtđm do đó
cs tiêu thụ của đèn và bàn là đều bằng csđm ghi
trên đèn và bàn là <sub>cs tiêu thụ của đoạn mạch là</sub>


1 2 100 1000 1100W=1,1KW



<i>P P P</i>

    


. 1100.3600 3960000


<i>A P t</i>   <i>J</i>


Hay A= 1,1.1=1,1KW.h.
- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.


<b>* HĐ7: Rút kinh nghiệm.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

************************************* & *****************************************


TUẦN 8 BÀI 15: THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT NS: 03/10/2011
TIẾT 15 CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN. ND: 06/10/2011


<b>A/ Mục tiêu.</b>


<i>1. Kiến thức: Xác định được công suất của các dụng cụ điện bằng vôn kế và ampe kế.</i>


<i>2. Kĩ năng: Mắc mạch điện sử dụng các dụng cụ đo, làm bài thực hành và viết báo cáo thực hành.</i>
<i>3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực, thích nghiên cứu, hợp tác trong hoạt động nhóm.</i>


<b>B/ Chuẩn bị.</b>


1. Nội dung: Nghiên cứu nội dung của bài 15 trong SGK và SGV.



2. Đồ dùng dạy học: Nguồn điện; công tắc; ampe kế; vơn kế; bóng đèn; quạt điện; biến trở. Báo cáo thực
hành theo mẫu trả lời các câu hỏi.


<b>C/ Tiến trình lên lớp.</b>


<i>1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số.</i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ:</i>


<i>3. Nội dung thực hành.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>* HĐ 1: Chuẩn bị (8’)</b>


- GV y/c HS báo cáo phần chuẩn bị bài ở nhà của
các bạn trong lớp.


- GV kiểm tra phần chuẩn bị bài ở nhà của các HS.
- Gọi HS trả lời câu hỏi phần báo cáo thực hành.
GV nhận xét và bổ sung nếu cần.


- Y/C HS vẽ sơ đồ mạch điện TN để xđ cơng suất
của bóng đèn. GV nhận xét và bổ sung nếu cần.


<b>* HĐ2: Nội dung thực hành.</b>


<b>* HĐ2.1: Xác định cs của bóng đèn với các hđt</b>
<b>khác nhau (16’)</b>


- Y/C HS thảo luận đưa ra cách tiến hành TN xđ
cơng suất của bóng đèn.



- Gọi HS nêu cách tiến hành TN.


- GV chia nhóm, phân cơng nhóm trưởng. Y/C
nhóm trưởng của các nhóm phân cơng nhiệm vụ
cụ thể cho các thành viên trong nhóm.


- GV nêu y/c chung của tiết thực hành.


- Y/C các nhóm tiến hành TN theo nội dung mục
II SGK.


- GV theo dõi, giúp đỡ HS mắc mạch điện, kiểm
tra các điểm tiếp xúc, đặc biệt là mắc vôn kế và
ampe kế vào mạch, điều chỉnh biến trở ở giá trị
lớn nhất trước khi đóng cơng tắc.


- Y/C HS đọc kết quả phải chính xác và hoàn
thành bảng 1 trong báo cáo.


<b>* HĐ2.2: Xác định công suất của quạt điện</b>
<b>(16’)</b>


- Y/C HS xác định công suất của quạt điện tương
tự như là xđ công suất của bóng đèn.


- Y/C HS đọc kết quả phải chính xác và hoàn
thành bảng 2 trong báo cáo.


<b>* HĐ3: Củng cố (4’)</b>


- GV thu báo cáo thực hành.


- GV hệ thống lại tiết thực hành và nhận xét tiết
thực hành về: thao tác TN, thái độ học tập, ý thức
kỉ luật và kết quả thực hành.


- HS báo cáo phần chuẩn bị bài ở nhà của các bạn
trong lớp.


- HS chú ý.


- HS trả lời câu hỏi phần báo cáo thực hành.
a/ P=U.I


b/ Đo hđt bằng vôn kế, mắc vôn kế // với đoạn mạch
cần đo hđt, sao cho chốt (+) của vơn kế được mắc về
phía cực (+) của nguồn điện.


c/ Đo cđdđ bằng ampe kế, mắc ampe kế nt với đoạn
mạch cần đo cđdđ, sao cho chốt (+) của ampe kế được
mắc về phía cực (+) của nguồn điện.


- HS vẽ sơ đồ mạch điện TN để xđ công suất của bóng
đèn.




- HS thảo luận đưa ra cách tiến hành TN xđ cơng suất
của bóng đèn.



- HS nêu cách tiến hành TN.


- HS nhận nhóm thực hành và nhận nhiệm vụ phân
công của GV.


- HS lắng nghe.


- HS tiến hành TN theo nội dung mục II SGK.
- HS trong nhóm phải tham gia thực hành đầy đủ.


- HS đọc kết quả đo theo đúng y/c và hoàn thành bảng
1 trong báo cáo thực hành.


- HS các nhóm tiến hành xác định cs của quạt điện
tương tự như là xđ công suất của bóng đèn.


- HS đọc kết quả đo theo đúng y/c và hoàn thành bảng
2 trong báo cáo thực hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>* HĐ4: Dặn dò(1’)</b>
- GV y/c HS về nhà:


+ Nghiên cưu và trả lời lại cách câu hỏi trong bài
thực hành.


+ Nghiên cứu trước nội dung của bài 16 SGK để
chuẩn bị cho tiết học tiếp theo.


<b>* HĐ5: Rút kinh nghiệm.</b>



...
...


************************************* & *****************************************


TUẦN 8 BÀI 16: ĐỊNH LUẬT JUN - LEN-XƠ. NS: 03/ 10/ 2011
TIẾT 16 ND: 07/ 10/ 2011


<b>A/ Mục tiêu.</b>


<i>1. Kiến thức: Phát biểu và viết được hệ thức của đl Jun - Len-xơ.</i>


<i>2. Kĩ năng: Vận dụng được Jun - Len-xơ để giải thích các hiện tượng đơn giản có liên quan.</i>
<i>3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực và kiên trì.</i>


<b>B/ Chuẩn bị.</b>


<i>1. Nội dung: Nghiên cứu nội dung của bài 16 trong SGK và SGV.</i>
<i>2. Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ phóng to h16.1 SGK.</i>


<b>C/ Tiến trình lên lớp.</b>


<i>1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. </i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ: (5’) </i>


- HS1: Điện năng có thể biến đổi thành dạng năng lượng nào? Cho ví dụ.
<i>3. Nội dung bài học.</i>


HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS



<b>* HĐ 1: Giới thiệu bài (1’) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

chúng ta đi nghiên cứu nội dụng của bài.


<b>* HĐ2: Trường hợp điện năng biến đổi thành</b>
<b>nhiệt năng </b>


<b>* HĐ2.1: Một phần điện năng được biến đổi</b>
<b>thành nhiệt năng (3’) </b>


- GV giới thiệu các dụng cụ, thiết bị điện h13.1
SGK. Y/C HS đọc và trả lời các câu hỏi trong phần
1 SGK. GV nhận xét và cho HS ghi vở.


<b>* HĐ2.2: Toàn bộ điện năng được biến đổi thành</b>
<b>nhiệt năng (2’) </b>


- Y/C HS đọc và trả lời các câu hỏi trong phần 2
SGK. GV nhận xét và cho HS ghi vở.


<b>* HĐ3: Định luật Jun - Len-xơ </b>
<b>* HĐ3.1: Hệ thức của định luật (5’) </b>
- Y/C HS trả lời các câu hỏi sau:


+ Xét trường hợp điện năng được chuyển hố hồn
tồn thành nhiệt năng thì nhiệt lượng toả ra trên dây
dẫn điện trở R khi có dđ cường độ I chạy qua trong
thời gian t được tính bằng cơng thức nào?


+ Viết cơng thức tính ĐN tiêu thụ theo I, R, t?


- GV nhắc lại ĐLBT và chuyển hố năng lượng. Vì
điện năng được chuyển hố hồn tồn thành nhiệt
năng nên Q = A


- GV: Đối với các thiết bị đốt nóng như bàn là, bếp
điện, lị sưởi việc tỏa nhiệt là có ích. Nhưng 1 số
thiết bị như động cơ điện, các thiết bị điện tử gia
dụng khác việc tỏa nhiệt là vô ích. Vậy có biện pháp
gì để làm giảm sự tỏa nhiệt hao phí đó.


<b>* HĐ3.2: Xử lí kết quả của thí nghiệm kiểm tra</b>
<b>(15’) </b>


- Y/C HS đọc phần giới thiệu SGK.


- Y/C HS đọc và trả lời câu hỏi C1 theo hd: Tính
điện năng A theo cơng thức đã biết. GV nhận xét và
cho HS ghi vở.


- Y/C HS đọc và trả lời câu hỏi C2. GV nhắc lại
công thức tính nhiệt lương: Q= c.m.<sub>t, nhận xét và</sub>
cho HS ghi vở.


- Y/C HS đọc và trả lời câu hỏi C3. GV nhận xét và


- HS q/s và trả lời các câu hỏi trong phần 1 SGK.
a/ Một vài dụng cụ biến đổi điện năng thành nhiệt
năng và năng lượng a/s như: bóng đèn dây tóc; đèn
của bút thử điện; nồi cơm điện; đèn LED.



b/ Một vài dụng cụ biến đổi điện năng thành nhiệt
năng và cơ năng như: máy sấy tóc; quạt điện; máy
bơm; khoan điện.


- HS đọc và trả lời các câu hỏi trong phần 2 SGK.
a/ Một vài dụng cụ, thiết bị biến đổi điện năng thành
nhiệt năng như: Ấm điện; bàn là điện, mỏ hàn.


b/ So sánh điện trở suất.
<sub>nikêlin và </sub>


cosntantan >>đồng


- HS trả lời các câu hỏi sau của GV:
+ Cơng thức tính là: Q= I2.R.t.


+ Công thức điện năng A = P.t = U.I.t = I2.R.t.
- HS lắng nghe và ghi nhớ: Q = A = I2.R.t.


- HS lắng nghe và trả lời câu hỏi: Để tiết kiệm điện
năng, cần giảm sự tỏa nhiệt hao phí bằng cách giảm
điện trở nội của chúng.


- HS đọc phần giới thiệu SGK tiến hành TN theo nội
dung mục II SGK.


- HS đọc và trả lời câu hỏi C1 theo hd:
+ Áp dụng công thức:


A=I2.R.t=(2,4)2.5.300= 8640(J)


- HS đọc và trả lời câu hỏi C2:
+ Nhiệt lượng mà nước nhận được là
Q1=c1.m1.<sub>t= 4200.0,2.9,5=7980(J)</sub>
+ Nhiệt lượng mà bình nhơm nhận được là
Q2=c2.m2.<sub>t= 880.0,078.9,5=652,08(J)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

cho HS ghi vở.


<b>* HĐ3.3: Phát biểu định luật (3’) </b>


- GV giới thiệu mqh mà định luật Jun - Len-xơ đề
cập và y/c HS phát biểu định luật này. GV nhận xét
và cho HS ghi vở định luật.


- Y/C HS ghi biểu thức, giải thích các đại lượng và
ghi đơn vị các đại lượng đó.


- GV lưu ý: Q tính bằng đơn vị Calo thì hệ thức của
định luật Jun - Len-xơ là: Q= 0,24.I2.R.t.


<b>* HĐ4: Củng cố - Vận dụng (10’) </b>
- GV hệ thống lại nội dung của bài học.


- Y/C HS đọc và trả lời câu hỏi C4. GV nhận xét và
cho HS ghi vở.


- Y/C HS đọc và trả lời câu hỏi C5. GV nhận xét và
cho HS ghi vở.


- Y/C HS đọc phần ghi nhớ và phần có thể em chưa


biết trong SGK.


<b>* HĐ5: Dặn dò (1’) </b>
- GV y/c HS về nhà:
+ Học thuộc bài.


+ Làm các bài tập 16.1 đến 16.4 trong SBT.


+ Nghiên cứu lại nội dung của bài 17 SGK để chuẩn
bị cho tiết bài tập.


- HS đọc và trả lời câu C3: ta thấy A<sub>Q. Nếu tính cả</sub>
phần nhiệt lượng truyền ra mt bên ngồi thì A=Q.
- HS ghi vở ĐL: Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có
<i>dđ chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cđdđ, với</i>
<i>điện trở và thời gian dđ chạy qua.</i>


- HS ghi biểu thức: Q = I2.R.t. Trong đó Q là nhiệt
lượng(J); I là cđdđ(A); R là điện trở(<sub>); t là thời</sub>
gian(s).


- HS lắng nghe và ghi nhớ: Q = 0,24.I2.R.t.
Q có đơn vị là calo.


- HS lắng nghe.


- Y/C HS đọc và trả lời câu hỏi C4: Dđ chạy qua dây
tóc bóng đèn và dây nối đều có cùng cđ vì chúng
được mắc nt với nhau. Theo đl Jun- len- xơ nhiệt
lượng toả ra ở dây tóc và dây nối tỉ lệ với điện trở


của từng loại dây. Dây tóc có điện trở lớn nên nhiệt
lượng toả ra nhiều, do đó dây tóc nóng lên tới nhiệt
độ cao và phát sáng. Còn dây nối điện trở nhỏ nên
nhiệt toả ra ít và truyền phần lớn cho mt xung quanh,
do đó dây nối hầu như ko nóng lên.


- HS đọc và trả lời câu hỏi C5:


Q= c.m<sub>t; A=P.t. Theo ĐLBTNL ta có A=Q</sub>


0 0


0 0


. . . . ( 2 1)
. ( 2 1) 4200.2.80


672( )
1000


<i>P t c m t c m t</i> <i>t</i>


<i>c m t</i> <i>t</i>


<i>t</i> <i>s</i>


<i>P</i>


    





   


- HS đọc phần ghi nhớ và phần có thể em chưa biết
trong SGK.


<b>* HĐ6: Rút kinh nghiệm.</b>


...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

TUẦN 9 BÀI 17: BÀI TẬP VẬN DỤNG NS: 11 10/ 2011
TIẾT 17 ĐỊNH LUẬT JUN - LEN-XƠ. ND: 14/ 10/ 2011
<b>A/ Mục tiêu.</b>


<i>1. Kiến thức: Vận dụng định luật Jun - Len-xơ để giải thích được các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện.</i>
Phát biểu được định luật Jun - Len-xơ và vận dụng được định luật này để giải các bài tập về tác dụng nhiệt
của dòng điện.


<i>2. Kĩ năng:</i>


<b>- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập theo các bước giải. </b>
- Kĩ năng phân tích so sánh tổng hợp thơng tin.
<i>3. Thái độ: cẩn thận, trung thực và kiên trì.</i>
<b>B/ Chuẩn bị.</b>


<i>1. Nội dung: Nghiên cứu nội dung của bài tập trong SGK và SGV.Đưa ra các cách giải </i>
<i>2. Đồ dùng dạy học: </i>



<b>C/ Tiến trình lên lớp.</b>


<i>1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. </i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ:</i>


<i>3. Nội dung bài học:</i>


HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS


<b>* HĐ1: Kiểm tra bài cũ (10’)</b>


- GV ghi đề bài tập, y/c HS đọc và hoàn thành bài
tập. Gọi HS nx,. GV nhận xét và cho điểm.


<i>+ Một ấm điện có ghi 220V-1000W được sử dụng</i>
<i>với hđt 220V để đun sôi 2l nước từ nhiệt độ ban</i>
<i>đầu là 200<sub>C. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm</sub></i>


<i>và nhiệt lượng tỏa ra mơi trường, tính thời gian</i>
<i>đun sơi nước. Biết nhiệt dung riêng của nước là</i>
<i>4200J/kg.K</i>


- HS đọc và hoàn thành bài tập:


Q = c.m<sub>t; A=P.t. Theo ĐLBTNL ta có A=Q</sub>


0 0


0 0



. . . . ( 2 1)
. ( 2 1) 4200.2.80


672( )
1000


<i>P t c m t c m t</i> <i>t</i>


<i>c m t</i> <i>t</i>


<i>t</i> <i>s</i>


<i>P</i>


    




</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>* HĐ2: Bài tập 1 (15’)</b>


- GV y/c HS đọc và tóm tắt đề BT1
- GV y/c HS giải BT1 qua các gợi ý sau:


+ Để tính nhiệt lượng mà bếp toả ra trong thời gian
t1 = 1s thì ta sử dụng cơng thức nào ?


+ Tính nhiệt lượng Qtp mà bếp toả ra trong thời
gian t = 20ph


+ Viết cơng thức tính nhiệt lượng Qi cần phải cung


cấp để đun sôi lượng nước đã cho


<sub></sub> H =


<i>Qi</i>


<i>Qtp</i><sub>của bếp </sub>


+ Viết cơng thức tính điện năng mà bếp tiêu thụ
trong thời gian t = 3.30(h) theo đơn vị kW.h
+ Tính tiền điện năng T phải trả cho lượng điện
năng tiêu thụ trên


- GV nx và sửa chữa  cho HS ghi vở


<b>*HĐ3: Bài tập 2 (15’)</b>
<b>- Y/C HS đọc và tóm tắt BT2</b>


- GV hd HS giải BT2 theo các bước sau:


+ Viết công thức tính nhiệt lượng Qi cần cung cấp
để đun sơi lượng nước đã cho


+ Viết cơng thức tính nhiệt lượng Qtp mà ấm điện
toả ra theo hiệu suất H và Qi


+ Cơng thức liên quan để tính thời gian đun sôi
nước theo Qtp và công suất P của ấm


- HS đọc và lên bảng ghi tóm tắt đề BT1


- HS giải BT1 qua các gợi ý của GV
<i>+ Tóm tắt: R=80</i><sub>; I=2,5A</sub>
a) t1=1s; Q= ?


b) V= 1,5l<sub>m= 1,5kg</sub>


0<sub>1 25 ; 2 100</sub>0 0 0 0 <sub>100</sub>0 <sub>25</sub>0 <sub>75</sub>0


2 20 1200 ; 4200 / .
?


<i>t</i> <i>C t</i> <i>C</i> <i>t</i> <i>C</i> <i>C</i> <i>C</i>


<i>t</i> <i>ph</i> <i>s c</i> <i>J kg K</i>


<i>H</i>


      


  




c/ t3= 3h.30; 1kW.h= 700 đồng; T=?
<i>+ Giải:</i>


a/ Áp dụng ĐL Jun-len-xơ ta có.


2<sub>. .</sub> <sub>2,5 .80.1 500( )</sub>2



<i>Q I R t</i>   <i>J</i>


b/ Nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước là.
Qi= c.m.<i>t</i>0<sub>= 4200.1,5.75= 472500(J)</sub>


Nhiệt lượng mà bếp toả ra trong thời gian t= 1200s
Qtp= I2.R.t= 2,52.80.1200==600000(J)


Hiệu suất của bếp là


H=
472500
.100%
600000
<i>i</i>
<i>tp</i>

<i>Q</i>


<i>Q</i>


= 78,75%


c/ Công suất của bếp điện là: P= 500W=0,5kW.
Điện năng sử dụng là: A= P.t= 0,5.90= 45(kW.h)
Số tiền phải trả là: T= 45.700=31500 (đồng)
- HS lắng nghe.


- HS đọc, tóm tắt BT2.


- HS lên bảng giải BT2, HS khác ở dưới làm bài ra
giấy nháp, theo gợi ý của GV.



<i>+ Tóm tắt:</i>


Ấm (220V-1000W); U=220V; V=2l<sub>m=2kg</sub>


0<sub>1 20 ; 2 100</sub>0 0 0 0 <sub>80</sub>0


<i>t</i>  <i>C t</i>  <i>C</i> <i>t</i>  <i>C</i>


H= 90%; c=4200J/ kg.K
a/ Qi=?


b/ Qtp=?
c/ t=?
+ Giải:


a) Nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước là.
Qi= c.m.<i>t</i>0<sub>= 4200.2.80= 67200J</sub>


b/ Ta biết hiệu suất:


672000.100
746666,7
90
<i>i</i> <i>i</i>
<i>tp</i>
<i>tp</i>
<i>H</i> <i>J</i>
<i>H</i>

<i>Q</i>

<i>Q</i>


<i>Q</i>



<i>Q</i>


    


c/ Vì bếp sử dụng ở U= 220V đúng với HĐT định mức
do đó cơng suất của bếp là


746666,7


. 746,7


1000


<i>tp</i>


<i>tp</i> <i>P t</i> <i>t</i> <i><sub>P</sub></i> <i>s</i>


<i>Q</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Y/C HS ghi bài giải khi GV đã sửa
<b>*HĐ4:Tổng kết(4’) </b>


<b>- GV nhắc lại nội dung của các bài tập và các cơng</b>
thức tính liên quan


+ Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước
đã cho là: Qi = c.m.<i>t</i>


+ Nhiệt lượng mà đồ dùng điện toả ra là Qtp
Qtp = I2<sub> .R .t</sub>



+ Công suất: P = U.I
*HĐ5: Dặn dò(1’)
- Y/C HS về nhà


+ Giải lại các bài tập đã làm


+ Giải các bài tập 16-17.5 và 16-17.6 trong SBT
+ Nghiên cứu trước nội dung của bài tập 3 trong
bài 17 SGK.


- HS chú ý ghi lại cách giải vào vở.
- HS lắng nghe.


<b>* HĐ6: Rút kinh nghiệm.</b>


...
TUẦN 10 BÀI 17: BÀI TẬP VẬN DỤNG NS: 17 10/ 2011
TIẾT 18 ĐỊNH LUẬT JUN – LEN – XƠ (TT) ND: 20/ 10/ 2011


<b>A/ Mục tiêu.</b>


<i>1. Kiến thức: Vận dụng định luật Jun - Len-xơ để giải thích được các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện.</i>
Phát biểu được định luật Jun - Len-xơ và vận dụng được định luật này để giải các bài tập về tác dụng nhiệt
của dòng điện.


<i>2. Kĩ năng:</i>


<b>- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập theo các bước giải. </b>
- Kĩ năng phân tích so sánh tổng hợp thơng tin.
<i>3. Thái độ: cẩn thận, trung thực và kiên trì.</i>


<b>B/ Chuẩn bị.</b>


<i>1. Nội dung: Nghiên cứu nội dung của bài tập trong SGK và SGV.Đưa ra các cách giải </i>
<i>2. Đồ dùng dạy học: </i>


<b>C/ Tiến trình lên lớp.</b>


<i>1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. </i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ:</i>


<i>3. Nội dung bài học:</i>


HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS


<b>*HĐ1: Bài tập 3 (15’)</b>
<b>- Y/C HS đọc và tóm tắt BT3</b>


- GV hd HS giải BT3 theo các bước sau:


+ Tính điện trở của đường dây dẫn theo chiều dài,
tiết diện và điện trở suất


+ Tính cđdđ theo cơng suất và hiệu điện thế
+ Tính nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn trong thời gian
đã cho theo đơn vị kW.h


- HS đọc, tóm tắt và giải BT3.


- HS giải BT3. HS khác làm ra giấy nháp.
<i>+ Tóm tắt:</i>



2 6 2


8
Cu


40 ; 0,5 0,5.10 ; 220
165W; 1, 7.10 . ; 3.30 90


<i>m S</i> <i>mm</i> <i>m U</i> <i>V</i>


<i>P</i>

<sub></sub>

<i>m t</i> <i>h</i> <i>h</i>






   


    




a/ R=?
b/ I=?


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- GV lưu ý: Nhiệt lượng toả ra ở đường dây của
gia đình rất nhỏ nên trong thực tế có thể bỏ qua
hao phí này.



- GV nx sửa chữa, bổ sung và cho HS ghi vở
<b>*HĐ2:Tổng kết (5’) </b>


<b>- GV nhắc lại nội dung của các bài tập và các cơng</b>
thức tính liên quan


+ Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước
đã cho là: Qi = c.m.<i>t</i>


+ Nhiệt lượng mà đồ dùng điện toả ra là Qtp
Qtp = I2<sub> .R .t</sub>


+ Cơng suất: P = U.I
*HĐ3: Dặn dị (1’)
- Y/C HS về nhà


+ Giải lại các bài tập đã làm


+ Nghiên cứu trước nội dung của bài 19 để chuẩn
bị cho tiết học tiếp theo.


<b>*HĐ4: Kiểm tra 19’</b>


- GV ghi đề bài tập: Một ấm điện có ghi
<i>220V-1000W được sử dụng với hđt 220V để đun sôi 3l</i>
<i>nước từ nhiệt độ ban đầu là 250<sub>C. Hiệu suất của</sub></i>


<i>ấm là 80%, trong đó nhiệt lượng cung cấp để đun</i>
<i>sơi nước được coi là có ích. </i>



<i>a) Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng</i>
<i>nước trên. Biết nhiệt dung riêng của nước là</i>
<i>4200J/kg.K</i>


<i>b) Tính nhiệt lượng mà ấm điện đã tỏa ra khi đó</i>
<i>c) Tính thời gian đun sơi lượng nước trên</i>
- Y/C HS hồn thành bài kiểm tra


a/ Điện trở toàn bộ của đường dây là


8


6


40


. 1,7.10 . 1,36( )
0,5.10
<i>R</i>
<i>S</i>
 

   


b/ Áp dụng công thức:
P = U.I


165
0,75( )
220


<i>P</i>
<i>I</i> <i>A</i>
<i>U</i>
   


Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là 0,75A
c/ Nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn


2 2


6


. . 0,75 .1,36.90.3600 247860( )
0,07( W.h)


3,6.10


<i>Q I R t</i> <i>J</i>


<i>Q</i>


<i>k</i>


  


 


- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe.



- HS lắng nghe và ghi nhớ


- HS ghi đề bài vào giấy kiểm tra
- HS hồn thành bài kiểm tra
<i>+ Tóm tắt: (1 điểm)</i>


Ấm (220V-1000W); U=220V; V=3l<sub>m=3kg</sub>


0 0 0 0 0 0


1 25 ; 2 100 75


<i>t</i>  <i>C t</i>  <i>C</i> <i>t</i>  <i>C</i>


H= 80%; c = 4200J/ kg.K
a/ Qi=?


b/ Qtp=?
c/ t=?
+ Giải:


a) Nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước là (3 điểm)
Qi= c.m.<i>t</i>0<sub>= 4200.3.75= 945000(J)</sub>


b/ Nhiệt lượng mà ấm điện đã tỏa ra khi đó (3 điểm)


945000.100
1181250( )
80


<i>i</i> <i>i</i>
<i>tp</i>
<i>tp</i>
<i>H</i> <i>J</i>
<i>H</i>

<i>Q</i>

<i>Q</i>


<i>Q</i>


<i>Q</i>


    


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- GV thu bài


1181250


. 1181, 25( )


1000


<i>tp</i>


<i>tp</i> <i>A P t</i> <i>t</i> <i><sub>P</sub></i> <i>s</i>


<i>Q</i>



<i>Q</i>

     


- HS nộp bài


<b>* HĐ5: Rút kinh nghiệm.</b>



...
...


************************************* &&& *************************************


TUẦN 10 BÀI 19: SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG. NS: 16/ 10/ 2011
TIẾT 19 ND: 21/ 10/ 2011
<b>A/ Mục tiêu.</b>


<i>1. Kiến thức: Nêu được tác hại của đoản mạch và tác dụng của cầu chì</i>


<i>2. Kĩ năng: Giải thích và thực hiện được các biện pháp thơng thường để sd an tồn điện và sd tiết kiệm điện</i>
năng.


<i>3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực, ham hiểu biết và kiên trì.</i>
<b>B/ Chuẩn bị.</b>


<i>1. Nội dung: Nghiên cứu nội dung của bài 19 trong SGK và SGV.</i>
<i>2. Đồ dùng dạy học: </i>


- Phiếu học tập; Tranh vẽ phóng to h19.1 SGK; khuyến cáo 1 số biện pháp tiết kiện điện năng.
<b>C/ Tiến trình lên lớp.</b>


<i>1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. </i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ:</i>


<i>3. Nội dung bài học.</i>


HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS



<b>* HĐ 1: Giới thiệu bài (1’) </b>


- GV: Khi sd điện thì phải đảm bảo các quy tắc an
tồn và thực hiện các biện pháp sd tiết kiệm điện
năng vì việc sd tiết kiệm điện năng có nhiều giá trị
quan trọng cả về kinh tế cho gia đinh và xã hội,
cũng như về mặt chính trị và mt.


<b>* HĐ2: An toàn khi sd điện </b>


<b>* HĐ2.1: Nhớ lại các quy tắc an toàn khi sd điện</b>
<b>đã học ở lớp 7 (10’) </b>


- GV phát phiếu học tập cho HS theo nhóm, y/c các
nhóm thảo luận để hồn thành phiếu học tập.


- Y/C đại diện các nhóm trả lời các câu C1, C2, C3,
C4 của phiếu học tập, các nhóm khác nhận xét
thống nhất đưa ra đán án đúng. GV nhận xét và cho
HS ghi vở.


- HS nhận phiếu học tập, hoàn thành các câu hỏi
trong phiếu học tập.


- Đại diện các nhóm đọc câu trả lời:


+ C1: Chỉ làm TN với nguồn điện có hđt < 40V
+ C2: Phải sd các dây dẫn có vỏ bọc cách điện
đúng theo tiêu chuẩn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>* HĐ2.2: Một số quy tắc an toàn khi sd điện (10’)</b>
- Y/C HS đọc và trả lời các câu C5. GV nhận xét và
cho HS ghi vở. GV giới thiệu chúng ta muốn sửa
chữa những hỏng hóc khơng biết lí do về điện,
khơng sửa chữa được thì ngắt ngay nguồn điện, báo
cho người lớn, thợ điện. Không được tự ý sửa chữa
để đảm bảo an tồn tính mạng.


- GV giới thiệu biện pháp đảm bảo an toàn điện là
sd dây nối đất cho các dụng cụ điện có vỏ kim loại.
- Y/C HS qs h19.1 SGK đọc và trả lời câu C6. GV
nhận xét và cho HS ghi vở.


- GV chuyển ý: Hiện nay nhu cầu sd điện năng của
người dân càng tăng. Trên các phương tiện thông
tin đại chúng thường xuyên nhắc nhở người dân sd
tiết kiệm điện đặc biệt là vào giờ cao điểm (18-22h).
Vậy sd như nào là tiết kiệm điện năng?


<b>* HĐ3: Sử dụng tiết kiệm điện năng.</b>


<b>* HĐ3.1: Cần phải sd tiết kiệm điện năng (7’) </b>
- Y/C HS đọc phần giới thiệu SGK.


- HD HS trả lời câu C7 theo gợi ý sau:


+ Biện pháp ngắt điện ngay khi đi khỏi nhà, ngồi
cơng dụng tiết kiệm điện năng, còn giúp tránh được
những hiểm hoạ nào?



+ Phần điện năng được tiết kiệm cịn có thể sd để
làm gì đối với quốc gia?


+ Nếu sd tiết kiệm điện năng thì bớt được số nhà
máy điện cần phải xây dựng. điều này có lợi gì đối
với mt?


- GV liên hệ thực tế.


<b>* HĐ3.2: Các biện pháp sd tiết kiệm điện năng</b>
<b>(6’) </b>


- Y/C HS đọc và trả lời câu C8. GV nhận xét và cho
HS ghi vở.


+ C4: Khi tiếp xúc với mạng điện gđ cần lưu ý:
. Phải thận trọng khi tiếp xúc với mạng điện vì nó
có hđt 220V nên có thể gây nguy hiểm đến tính
mạng con người.


+ Chỉ sd các thiết bị điện với mạng điện gia đình
khi đảm bảo cách điện đúng tiêu chuẩn quy định
đối với các bộ phận của thiết bị điện có sự tiếp xúc
với tay và cơ thể người nói chung.


- HS đọc và trả lời các câu C5


+ Vì sau khi rút phích cắm điện khơng thể có dđ
chạy qua cơ thể người và do đó khơng có nguy
hiểm.



+ Vì cơng tắc và cầu chì trong mạng điện gia đình
ln ln được nối với dây nóng. Khi ngắt cơng tắc
hay cầu chì trước khi thay bóng đèn đã làm hở dây
nóng, loại bỏ dịng điện chạy qua cơ thể.


- HS lắng nghe.


- HS qs h19.1 SGK đọc và trả lời câu C6:


+ Dây nối dụng cụ điện với đất đó là chốt thứ 3 của
phích cắm nối vào vỏ kim loại của dụng cụ điện
nơi có kí hiệu h19.1 SGK.


+ Trường hợp dây điện bị hở h19.2 SGK và tiếp
xúc với vỏ kim loại của dụng cụ. Nhờ có dây tiếp
đất mà người sd nếu chạm tay vào cũng khơng bị
nguy hiểm. Vì điện trở của người rất lớn so với dây
nối đất, do đó dịng điện qua người là rất nhỏ
không gây nguy hiểm.


- HS đọc phần giới thiệu SGK.


- HS trả lời câu C7 theo gợi ý của GV:


+ Ngắt điện ngay khi đi khỏi nhà, ngồi cơng dụng
tiết kiệm điện năng, cịn giúp tránh được hoả hoạn
+ Dành phần điện năng tiết kiệm được để xuất khẩu
điện, góp phần tăng thu nhập cho đất nước.



+ Giảm bớt việc xây dựng nhà máy điện, góp phần
giảm ơ nhiễm mơi trường.


- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Y/C HS đọc và trả lời câu C9. GV nhận xét và cho
HS ghi vở.


- GV cho HS đọc 1 số biện pháp tiết kiệm điện năng
cho gia đình và quốc gia.


<b>* HĐ4: Củng cố - Vận dụng(10’) </b>
- GV hệ thống lại nội dung của bài học.


- Y/C HS đọc phần ghi nhớ và phần có thể em chưa
biết trong SGK.


- Y/C HS đọc và trả lời câu hỏi C10. GV nhận xét
và cho HS ghi vở.


- Y/C HS đọc và trả lời câu hỏi C11. GV nhận xét
và cho HS ghi vở.


- Y/C HS đọc và trả lời câu hỏi C12. GV nhận xét
và cho HS ghi vở.


<b>* HĐ5: Dặn dò(1’) </b>
- GV y/c HS về nhà:
+ Học thuộc bài.



+ Làm các bài tập 19.1 đến 19.4 trong SBT.


+ Nghiên cứu trước nội dung của bài 20 SGK trả lời
trước các câu hỏi trong phần “Tự kiểm tra” để
chuẩn bị cho tiết ôn tập.


Công thức A= P.t


- HS đọc và trả lời câu C9: Cần phải lựa chọn, sd
các dụng cụ hay TBĐ có cơng suất hợp lí, đủ mức
cần thiết. Khơng sd các dụng cụ hay TBĐ trong
những lúc khơng cần thiết, vì sd như thế là lãng phí
điện năng.


- HS đọc 1 số biện pháp tiết kiệm điện năng cho gia
đình và quốc gia.


- HS lắng nghe.


- HS đọc phần ghi nhớ và phần có thể em chưa biết
trong SGK.


- HS đọc và trả lời câu hỏi C10: Viết lên tờ giấy
dán vào cửa ra vào hàng chữ: Nhớ tắt điện khi đi ra
khỏi nhà.


- HS đọc và trả lời câu hỏi C11: Câu D
- HS đọc và trả lời câu hỏi C12:


+ Đèn dây tóc: A1=P1.t= 0,075.8000= 600kW.h


+ Đèn compact: A2=P2.t= 0,015.8000= 120kW.h
+ Tồn bộ chi phí cho việc sd mỗi loại bóng đèn
trên trong 8000h là


. Đèn dây tóc: T1 = 8.3500+ 600.700= 448000đ
. Đèn compact: T2=60000+ 120.700= 144000đ


<b>* HĐ6: Rút kinh nghiệm.</b>


...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

TUẦN 11 BÀI 20: TỔNG KẾT CHƯƠNG I. ĐIỆN HỌC. NS: 24/ 10/ 2011
TIẾT 20 ND: 27/ 10/ 2011
<b>A/ Mục tiêu: </b>


<i>1. Kiến thức: Ôn tập và tự kiểm tra được những yêu cầu về kiến thức và kĩ năng của toàn bài trong chương I </i>
<i>2. Kĩ năng: Vận dụng được những kiến thức và kĩ năng để giải thích ht và làm bài tập trong chương I </i>
<i>3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực, ham hiểu biết và kiên trì.</i>


<b>B/ Chuẩn bị.</b>


<i>1. Nội dung: Nghiên cứu nội dung của bài trong SGK và SGV.</i>
<i>2. Đồ dùng dạy học: Trả lời các câu hỏi trong phần tự kiểm tra trước </i>
<b>C/ Tiến trình lên lớp.</b>


<i>1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. </i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ (8’)</i>


+ HS1: Tại sao cần phải tiết kiệm điện năng?


+ HS2: Nêu các biện pháp tiết kiệm điện năng?
<i>3. Nội dung ôn tập</i>


HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS


<b>* HĐ 1: Tự kiểm tra (15’)</b>


- GV gọi HS đọc đọc phần chuẩn bị bài ở nhà
của mình đối với mỗi câu của phần tự kiểm
tra


- Qua phần trình bày của HS  GV nhận xét và
đánh giá phần chuẩn bị bài ở nhà của cả lớp
nói chung, nhắc nhở những sai xót HS thường
gặp và nhấn mạnh 1 số điểm cần lưu ý.


+ I = U/R


+ R = U/I, với 1 dây dẫn R không đổi
+ R1 nt R2  Rtđ = R1 + R2


+R1//R2 d 1 2


1 1 1


<i>t</i>


<i>Rtd</i>


<i>R</i> <i>R</i>  <i>R</i>  



1 2


1 2


.


<i>R R</i>
<i>R</i> <i>R</i>


R = <i>ρ</i>.<i>l</i>


<i>s;</i> Q = I2.R.t ; P = U.I ;


A = P.t = U.I.t


+ Sản phẩm an toàn và tiết kiệm điện năng.
<b>* HĐ2: Vận dụng (21’)</b>


- GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi vận
dụng từ câu 12 16, y/c HS có giải thích cho
các lựa chọn


- GV cho HS chuẩn bị câu 17 trong 7’ và gọi
HS lên bảng chữa. Y/c HS khác trao đổi và


- HS trình bày câu trả lời của mình trong phần tự kiểm tra.


- HS chú ý sửa chữa những sai sót nếu có



- HS trả lời các câu hỏi từ 12 16 theo hướng dẫn của GV
+ 12. C 14. D 16. D


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

nhận xét bài làm của bạn  đưa ra lời giải đúng


- Y/C HS tự đọc và làm câu 18. Gọi HS trình
bày bài làm của mình HS khác nhận xét bài
làm của bạn GV nhận xét và kết luận  cho
HS ghi vở câu trả lời đúng


<b>* HĐ3: Dặn dò (1’)</b>
- GV y/c HS về nhà:


+ Học lại nội dung các bài ở trong chương I
+ Làm các bài tập liên quan đến kiến thức đã
học của chương I


+ Làm các bài tập còn lại là câu 19, 20
+ Chuẩn bị cho tiết kiểm tra


Tóm tắt


U = 12V; R1 nt R2 ; I = 0,3A; R1 // R2; I’ = 1,6 A
R1 ; R2 = ?


Giải:
+ R1 nt R2 <i>⇒</i> R1 + R2 = Rtđ = <i>U</i>


<i>I</i> =



12


0,3=40<i>Ω</i> (1)


R1 // R2 <i>⇒</i>


1 2


1 2


.


<i>R R</i>


<i>R</i> <i>R</i> <sub>= R’tđ = </sub>


<i>U</i>
<i>I '</i>=


12


1,6=7,5<i>Ω</i>
<i>⇒</i> R1 .R2 = (R1 + R2) . 7.5 = 40.7,5 = 300 <i>Ω</i>
Từ (1),(2) ta suy ra: R1 = 30 <i>Ω</i> R2 = 10 <i>Ω</i>


Hoặc R1 = 10 <i>Ω</i> ; R2 = 30 <i>Ω</i>


- HS tự làm câu 18


a/ Bộ phận chính của những dụng cụ đốt nóng = điện đều


làm = dây dẫn có ĐST lớn để đoạn dây này có điện trở lớn.
Khi có dđ chạy qua thì nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn được
tính = công thức: Q = I2<sub>.R.t</sub>


Mà dđ qua dây dẫn và dây nối từ ổ cắm đến dụng cụ điện
bằng nhau do đó hầu như nhiệt lượng chỉ tỏa ra ở dây dẫn =
Cu ( có ĐST nhỏ  nhỏ)


b/ Khi ấm hoạt động bình thường thì HĐT là 220V và CSĐ
là 1000W điện trở của ấm khi đó là:


R =


2


<i>U</i>
<i>P</i> <sub>= </sub>


2


220


48, 4
1000  


c/ Tiết diện của dây có điện trở là:


R=


6



7 2 2


1,1.10 .2


. 0, 45.10 0,045


48, 4


<i>l</i> <i>l</i>


<i>s</i> <i>m</i> <i>mm</i>


<i>s</i> <i>R</i>


 






    


Mặt khác: s =


2


.
4



<i>d</i>
<i>d</i>


   4.<i>s</i> 0, 24<i>mm</i>
 


<b>* HĐ4: Rút kinh nghiệm.</b>


...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

TUẦN 11 BÀI: KIỂM TRA MỘT TIẾT NS: 24/ 10/ 2011
TIẾT 21 ND: 28/ 10/ 2011


I. PHẠM VI KIẾN THỨC: Từ bài 1 đến bài 20 / SGK - Vật lý 9
II. MỤC ĐÍCH:


- Đối với HS: tự làm và tự đánh giá khả năng của mình đối với các yêu cầu về chuẩn kiến thức, kĩ năng quy
định trong các bài đã học, từ đó rút ra những kinh nghiệm trong học tập và định hướng việc học tập cho bản
thân.


- Đối với GV: Đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học xong phần chuyển động cơ và lực cơ. Qua
đó xây dựng các đề kiểm tra hoặc sử dụng để ôn tập - hệ thống kiến thức cho học sinh phù hợp với chuẩn
kiến thức kĩ năng được quy định trong chương và đánh giá được đúng đối tượng học sinh.


III. PHƯƠNG ÁN KIỂM TRA:


- Kết hợp trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận (30% TNKQ, 70% TL)
IV. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:



1.Tính trọng số nội dung kiểm tra theo phân phối chương trình:


ND Kthức Tổng số


tiết


L Thuyết Tỉ lệ thực dạy Trọng số


LT VD LT VD


Chủ đề 1.ện trở dây dẫn.
Định luật Ôm


11 9 6,3 4,7 31,5 23,5


Chủ đề 2. Công và công
suất điện


9 6 4,2 4,8 21 24


Tổng 20 15 10,5 9,5 <b>52,5</b> <b>47,5</b>


2.Tính số câu hỏi và điểm số:


Cấp độ Nội dung Trọng số Số lượng câu Điểm


Tổng số Tr Nghiệm Tự luận


Cấp độ 1,2
Lí thuyết



Chủ đề 1.Điện trở dây


dẫn. Định luật Ôm 31,5 3,15 ≈ 3 2 (1đ; 4') 1 (2đ, 8') 3,15
Chủ đề 2. Công và


công suất điện 21 2,1 ≈ 2 1 (0,5đ; 2') 1 (1,75đ;<sub>7')</sub> 2,1


Cấp độ 3,4
Vận dụng


Chủ đề 1.Điện trở


dẫn. Định luật Ôm 23,5 2,35 ≈ 3 2 (1đ; 6') 1 (1,75đ;<sub>8')</sub> 2,35
Chủ đề 2. Công và


công suất điện 24 2,4 ≈ 2 1 (0,5đ; 3') 1 (1,5đ;<sub>7')</sub> 2,4


Tổng <sub>100</sub> <sub>10</sub> <sub>6 (3đ; 15')</sub> <sub>4 (7đ; 30')</sub> <sub>10 (đ)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>tên</b>


<b>chủ đề</b> <b>TNKNhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Cộng</b>


<b>Q</b>


<b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ cao</b>


<b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b>



Chủ đề
1: Điện
trở dây
dẫn.
Định
luật Ôm
(11 tiết)


1. Nêu được điện
trở của mỗi dây
dẫn đặc trưng
cho mức độ cản
trở dịng điện của
dây dẫn đó.
2. Nêu được điện
trở của một dây
dẫn được xác
định như thế nào
và có đơn vị đo
là gì.


3. Phát biểu được
định luật Ơm đối
với một đoạn
mạch có điện trở.
4. Viết được
cơng thức tính
điện trở tương
đương đối với
đoạn mạch nối


tiếp, đoạn mạch
song song gồm
nhiều nhất ba
điện trở.


5. Nhận biết
được các loại
biến trở.


6. Nêu được mối quan
hệ giữa điện trở của
dây dẫn với độ dài,
tiết diện và vật liệu
làm dây dẫn. Nêu
được các vật liệu khác
nhau thì có điện trở
suất khác nhau.


7. Giải thích được
nguyên tắc hoạt động
của biến trở con chạy.
Sử dụng được biến trở
để điều chỉnh cường
độ dòng điện trong
mạch.


8. Xác định được
điện trở của một
đoạn mạch bằng vôn
kế và ampe kế.


9. Vận dụng được
định luật Ôm cho
đoạn mạch gồm
nhiều nhất ba điện
trở thành phần.
10. Xác định được
bằng thí nghiệm mối
quan hệ giữa điện trở
của dây dẫn với
chiều dài, tiết diện và
với vật liệu làm dây
dẫn.


11. Xác định được
bằng thí nghiệm mối
quan hệ giữa điện trở
tương đương của
đoạn mạch nối tiếp
hoặc song song với
các điện trở thành
phần.


12. Vận dụng được
công thức R =


<i>l</i>
<i>S</i>



và giải thích được


các hiện tượng đơn
giản liên quan tới
điện trở của dây dẫn.


13. Vận dụng
được định luật Ơm
và cơng thức R =


<i>l</i>
<i>S</i>




để giải bài
toán về mạch điện
sử dụng với hiệu
điện thế không
đổi, trong đó có
mắc biến trở.


<b>Số câu</b>


<b>hỏi</b> <i>2 (C1.1;C3.7)</i> <i>1 (C6.3)</i> <i>2 (C12.5)</i>


<i>(C9.6)</i>


<i>1</i>


<i>C13.9</i> <i>6</i>



<b>Số điểm</b>


<i>2,5</i> <i>0,5</i> <i>1,0</i> <i>1,75</i>


<i>5,75</i>
<i>(55,7</i>
<i>%)</i>
Chủ đề
2: Công
và công
suất điện


14. Viết được các
cơng thức tính
cơng suất điện và
điện năng tiêu
thụ của một đoạn
mạch.


15. Nêu được
một số dấu hiệu
chứng tỏ dòng


18. Nêu được ý nghĩa
các trị số vơn và oat
có ghi trên các thiết bị
tiêu thụ điện năng.
19. Chỉ ra được sự
chuyển hoá các dạng
năng lượng khi đèn


điện, bếp điện, bàn là,
nam châm điện, động


21. Vận dụng được
định luật Jun –
Len-xơ để giải thích các
hiện tượng đơn giản
có liên quan.


22. Vận dụng được
các công thức P <sub> =</sub>


UI, A = P <sub>t = UIt</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

điện mang năng
lượng.


16. Phát biểu và
viết được hệ thức
của định luật Jun


cơ điện hoạt động.
20. Giải thích và thực
hiện được các biện
pháp thơng thường để
sử dụng an tồn điện


tiêu thụ điện năng.


<i>Số câu</i>



<i>hỏi</i> <i>1 (C14.2)</i> <i>1 (C20.8)</i> <i>2 (C21.4; C22.10)</i> <i>4</i>


<i>Số điểm</i>


<i>0,5</i> <i>1,75</i> <i>2</i>


<i>4,25</i>
<i>(42,5</i>
<i>%)</i>


<i>Ts câu</i>


<i>hỏi</i> <b>3</b> <b>2</b> <b>4</b> <b>10</b>


<i>Ts điểm</i>


<b>3,0</b> <b>2,25</b> <b>4,75</b> <b>(10010,0</b>


<b>%)</b>
<b>V. NỘI DUNG ĐỀ:</b>


<b>A. TRẮC NGHIỆM( 3 Điểm )</b>


<b>Câu 1. Điện trở của vật dẫn là đại lượng</b>


a. đặc trưng cho mức độ cản trở hiệu điện thế của vật.


b. tỷ lệ với hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật và tỷ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật.
c. đặc trưng cho tính cản trở dịng điện của vật.



d. tỷ lệ với cường độ dòng điện chạy qua vật và tỷ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật.
<b>Câu 2. Cơng thức </b><i><b>khơng</b></i> dùng để tính công suất điện là


a. P = R.I2<sub> b. P = U.I c. P = </sub> <i>U</i>2


<i>R</i> d. P = U.I


2<sub> </sub>


<b>Câu 3. Xét các dây dẫn được làm từ cùng loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 3 lần và tiết diện giảm</b>
đi 3 lần thì điện trở của dây dẫn:


a. tăng gấp 3 lần. b. tăng gấp 9 lần.


c. giảm đi 3 lần. d. không thay đổi.


<b>Câu 4. Với cùng một dịng điện chạy qua thì dây tóc bóng đèn nóng đến nhiệt độ cao, cịn dây đồng nối với</b>
bóng đèn thì hầu như khơng nóng lên, vì:


a. dây tóc bóng đèn có điện trở rất lớn nên toả nhiệt nhiều cịn dây đồng có điện trở nhỏ nên toả nhiệt
ít.


b. dịng điện qua dây tóc lớn hơn dịng điện qua dây đồng nên bóng đèn nóng sáng.
c. dịng điện qua dây tóc bóng đèn đã thay đổi.


d. dây tóc bóng đèn làm bằng chất dẫn điện tốt hơn dây đồng.


<b>Câu 5. Một dây dẫn bằng nikêlin dài 20m, tiết diện 0,05mm</b>2<sub>. Điện trở suất của nikêlin là 0,4.10</sub>-6<sub></sub><sub>.m. Điện</sub>
trở của dây dẫn là



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>Câu 6. Cho hai điện trở, R1 = 20</b> chịu được dòng điện có cường độ tối đa là 2A và R2 = 40 chịu được
dịng điện có cường độ tối đa là 1,5A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào 2 đầu đoạn mạch gồm R1 nối tiếp R2


a. 210V b. 120V c. 90V d. 80V


<b>B. TỰ LUẬN( 7 Điểm )</b>


<b>Câu 7. ( 1 Điểm ) Phát biểu và viết hệ thức của định luật Ôm? Nêu rõ ký hiệu, đơn vị của các đại lượng có</b>
trong cơng thức?


<b>Câu 8. ( 1 Điểm ) Nêu lợi ích của việc sử dụng tiết kiệm điện năng? Các biện pháp cơ bản để sử dụng tiết</b>
kiệm điện năng?


<b>Câu 9. ( 2 Điểm ) Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ, trong đó dây nối, ampekế có điện trở khơng đáng kể,</b>
điện trở của vôn kế rất lớn. Hai đầu mạch được nối với hiệu điện thế U = 9V.


a) Điều chỉnh biến trở để biến trở chỉ 4V thì khi đó ampekế chỉ 5A. Tính điện trở R1 của biến trở khi đó?
b) Phải điều chỉnh biến trở có điện trở R2 bằng bao nhiêu để vơn kế chỉ có số chỉ 2V?


<b>Câu 10 ( 3 Điểm ) Điện trở của bếp điện làm bằng nikêlin có chiều dài 3m, tiết diện 0,068 mm</b>2 <sub>và điện trở</sub>
suất 1,1.10-6<sub></sub><sub>m. Được đặt vào hiệu điện thế U = 220V và sử dụng trong thời gian 15 phút.</sub>


a. Tính điện trở của dây.
b. Xác định cơng suất của bếp?


c. Tính nhiệt lượng tỏa ra của bếp trong khoảng thời gian trên?


<b>VI. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM</b>



<b>A. TRẮC NGHIỆM: 3 điểm (chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm)</b>


Câu 1 2 3 4 5 6


Đáp án C D B A D C


<b>B. TỰ LUẬN: 7 điểm</b>
<b>Câu 7: 1 điểm. </b>


- Định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện
thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.


- Hệ thức của định luật Ơm: <i>I</i>=<i>U</i>


<i>R</i> , trong đó I là cường độ dòng điện chạy


trong dây dẫn, đo bằng ampe (A); U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, đo
bằng vôn (V); R là điện trở của dây dẫn, đo bằng ôm (Ω).


0,5 điểm
0,5 điểm
<b>A</b>


<b>V</b>


<b>U</b>


<b>R</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>Câu 8. 1 điểm</b>


- Lợi ích của việc sử dụng tiết kiệm điện năng :
+ Giảm chi tiêu cho gia đình;


+ Các dụng cụ được sử dụng lâu bền hơn;


+ Giảm bớt các sự cố gây tổn hại chung do hệ thống cung cấp điện bị quá tải;
+ Dành phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất.


- Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng


+ Lựa chọn các dụng cụ hay thiết bị điện có cơng suất phù hợp;


+ Sử dụng điện trong thời gian cần thiết (tắt các thiết bị khi đã sử dụng xong
hoặc dùng chế độ hẹn giờ).


0,5 điểm


0,5 điểm


<b>Câu 9. 2 điểm</b>


Vì vơn kế có điện trở rất lớn, mạch có dạng R nt Rx.
a) Điện trở của biến trở khi đó:


R1 =


V



U - U


I <sub> = 1</sub><sub></sub><sub>.</sub>


Điện trở R =


V


U


I <sub> = 0,8</sub><sub></sub>


b) Để vơn kế chỉ 2V.


Cường độ dịng điện trong mạch là:


I' =


V2


U


R <sub> = 2,5A.</sub>


Giá trị của biến trở lúc đó là: R2 =


V2


U - U



I' <sub> = 2,8</sub><sub></sub>


0,25 điểm
0,25 điểm


0,25 điểm


0,75 điểm


0,5 điểm


<b>Câu 10. 3 điểm</b>
<i>+ Tóm tắt:</i>


2 8 2 6


3 ;<i>m S</i> 0, 068<i>mm</i> 6,8.10 <i>m</i> ; 1,1.10 .<i>m</i>


    


 <sub>; U=220V; t = 15 phút = 900 s</sub>


a. R = ?
b. P = ?
c. Q = ?
<i>+ Giải:</i>


a) Áp dụng công thức:


6



8


3


. 1,1.10 . 48,5( ) 48,5( )
6,8.10


<i>R</i> <i>R</i>


<i>S</i>


 




      


1 điểm


b) Áp dụng công thức: P = U.I


2 <sub>220</sub>2


998(W)
48,5


<i>U</i>
<i>R</i>



  


1 điểm
c) Áp dụng công thức: Q = A= P.t = 998.900 = 898200 (J) 1 điểm
- GV phát bài cho HS.


- GV thu bài về chấm
VII. GV dặn dò HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Xếp loại Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém
Số lượng


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

TUẦN 12 BÀI 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU NS: 31/ 10/ 2011
TIẾT 22 ND: 03/ 11/ 2011
<b>A/ Mục tiêu: </b>


1. Kiến thức: Mô tả được hiện tượng chúng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ tính. Nêu được sự tương tác giữa các
từ cực của hai nam châm. Mô tả được cấu tạo hđ của la bàn


2. Kĩ năng: Xác định được các từ cực của kim nam châm. Xác định được tên các từ cực của một nam châm
vĩnh cửu trên cơ sở biết các từ cực của một nam châm khác. Biết sử dụng la bàn để tìm hướng địa lí


3. Thái độ: u thích mơn học có ý thức th thập thơng tin
<b>B/ Chuẩn bị.</b>


<i>1. Nội dung: Nghiên cứu nội dung của bài trong SGK và SGV.</i>


<i>2. Đồ dùng dạy học: 2 thanh nam châm thẳng; vụn sắt cho chứa lẫn vụn gỗ, nhôm, đồng, nhựa xốp; 1 nam</i>
châm chữ U; Kim nam châm đặt trên 1 mũi nhọn thẳng đứng; 1 la bàn; 1 giá TN và sợi dây để treo thanh NC
<b>C/ Tiến trình lên lớp.</b>



<i>1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. </i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ:</i>


<i>3. Nội dung bài học </i>


HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS


<b>* HĐ1: Giới thiệu bài (1’)</b>


- GV: Nêu mục tiêu cơ bản của chương.


- GV: Bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu các
đặc điểm của nam châm vĩnh cửu mà em đã biết từ
lớp 5 và lớp 7


<b>* HĐ2: Từ tính của nam châm </b>
<b>* HĐ2.1: Thí nghiệm (12’) </b>


- GV y/c HS nhớ lại các kiến thức bằng cách trả lời
câu hỏi sau:


+ Nam châm là vật có đặc điểm gì?


+ Nêu phương án loại sắt ra khỏi hỗn hợp: Sắt, gỗ,
đồng, nhôm, nhựa xốp


- Y/c các nhóm tiến hành TN C1


- Y/c HS đọc SGK để nắm vững y/c của câu C2.


Gọi 1 HS nhắc lại nhiệm vụ.


- GV giao dụng cụ TN cho các nhóm, nhắc HS chú
ý theo dõi, quan sát để trả lời C2.


<b>* HĐ2.2: Kết luận (5’) </b>


- GV nhận xét kết luận cho HS ghi vở. Gọi HS đọc
kết luận tr 58 SGK và y/c HS ghi và vở


- Gọi HS đọc phần thông báo SGK để ghi nhớ


- HS lắng nghe


- HS nhớ lại kiến thức cũ để có thể trả lời câu hỏi của
GV


+ NC hút sắt, NC có 2 cực Bắc và Nam


+ Đưa phương án loại sắt ra khỏi hỗn hợp( sắt, gỗ,
nhơm, đồng nhựa, xốp)


- Các nhóm thực hiện câu C1


+ C1: Đưa thanh kim loại lại gần vụn sắt trộn lẫn vụn
đồng, nhôm,….nếu thanh kim loại hút vụn sắt thì nó
là NC


- Cá nhận HS đọc SGK câu C2, nắm vững yêu cầu
- Các nhóm thực hiện từng yêu cầu của câu 2. Cả


nhóm chú ý q/s trao đổi trả lời C2


+ Khi đã đứng cân bằng kim nam châm nằm dọc theo
hướng N – B


+ Khi đã đứng CB trở lại, nam châm vẫn chỉ hướng
N – B như cũ


- HS đọc kết luận trong SGK và ghi lại kết luận SGK
+ Kết luận: Bất kì nam châm nào cũng có 2 cực. Khi
để tự do, cực ln chỉ hướng N gọi là cực N


- HS đọc phần thông báo SGK để ghi nhớ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- Y/c HS q/s h.v SGK và NC có ở bộ TN của các
nhóm gọi tên các loại nam châm


<b>* HĐ3: Tương tác giữa 2 nam châm (10’) </b>


- Y/c HS dựa vào h.v 21.3 SGK và các y/c ghi trong
câu C3, C4 làm TN theo nhóm. Gọi HS trình bày
câu C3, C4 và nhận xét, cho HS ghi vở


- Gọi HS nêu kết luận về tương tác giữa các nam
châm qua TN  y/c ghi vở kết luận


<b>* HĐ4: Vận dụng – củng cố </b>


- Y/c HS nêu đặc điểm của NC đã tìm hiểu và hệ
thống lại qua tiết học hôm nay



- Y/c HS đọc và trả lời câu C6 theo gợi ý: Y/c nêu
cấu tạo và hđ  tác dụng của la bàn


- Y/c HS đọc và trả lời câu C7 GV nhận xét và cho
HS ghi vở


- Gọi HS đọc và trả lời câu C8. GV nx


- GV hệ thống lại nội dung bài học
<b>* HĐ5: Dặn dò.</b>


- GV y/c HS về nhà:
+ Học bài


+ Trả lời lại các câu hỏi từ C1 C8
+ Làm các bài tập 24.1 24.5 trong SBT
+ Nghiên cứu trước nội dung của bài 22 SGK


+ Tên các vật liệu từ


- HS q/s h.v SGK kết hợp với nam châm có sẵn trong
bộ TN của các nhóm để nhận biết các NC


- HS làm TN theo nhóm để trả lời câu C3, C4


+ C3: Đưa cực N (cực bắc) của thanh nam châm lại
gần KNCcực của KNC bị hút về phía cực N (cực
bắc) của thanh NC



+ C4: Đổi đầu của 1 trong 2 NC rồi đưa lại gần  các
cực cùng tên của 2 NC đẩy nhau các cực khác tên
hút nhau


- HS ghi kết luận: Khi đặt 2 NC gần nhau, các từ cực
cùng tên đẩy nhau, các từ cực khác tên hút nhau
- HS nêu được đặc điểm của NC như phần ghi nhớ
cuối bài và ghi nhớ tại lớp


- HS đọc và trả lời các câu C6: Bộ phận chỉ hướng
của la bàn là KNC bởi vì tại mọi vị trí trên TĐ( trừ ở
2 địa cực) KNC ln chỉ hướng N–B địa lí  la bàn
dùng để xác định phương hướng dùng cho người đi
biển, đi rừng, xác định hướng nhà


- HS đọc và trả lời câu C7: Đầu của NC có ghi chữ N
là cực B. Đầu có ghi chữ S là cực N. Đối với các NC
ko ghi chữ, chỉ có sơn màu; do mỗi nhà sản xuất có
thể sơn màu theo 1 cách riêng nên phải vận dụng
kiến thức đã học để xác định trên cực


- HS đọc và trả lời câu C8: Trên h21.5 SGK, sát với
cực có ghi chữ N của thanh NC treo trên dây là cực S
của thanh NC.


- HS lắng nghe.


<b>* HĐ6: Rút kinh nghiệm.</b>


...


...


************************************* & *****************************************


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

1. Kiến thức: Mô tả được thí nghiệm Ơ-xtét để phát hiện dịng điện có tác dụng từ. Mô tả được cấu tạo của
nam châm điện và nêu được lõi sắt có vai trị làm tăng tác dụng từ.


2. Kĩ năng: Giải thích được hoạt động của nam châm điện. Biết dùng nam châm thử để phát hiện sự tồn tại
của từ trường.


3. Thái độ: Yêu thích mơn học có ý thức th thập thơng tin
<b>B/ Chuẩn bị.</b>


<i>1. Nội dung: Nghiên cứu nội dung của bài trong SGK và SGV.</i>


<i>2. Đồ dùng dạy học: Dụng cụ thí nghiệm Ơ-xtét , la bàn, biến thế nguồn, công tắc, biến trở, ampe kế, dây</i>
dẫn, bảng lắp điện.


<b>C/ Tiến trình lên lớp.</b>


<i>1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. </i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</i>


- HS1: Nêu đặc điểm của nam châm và sự tương tác giữa các nam châm
<i>3. Nội dung bài học </i>


HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS


<b>* HĐ1: Giới thiệu bài (1’)</b>



- GV: Ở lớp 7 chúng ta đã biết, cuộn dây có dđ chạy
qua có t/d từ. Phải chăng chỉ có dđ chạy qua cuộn
dây mới có t/d từ? Nếu dđ chạy qua dây dẫn thẳng
hay dây dẫn có hình dạng bất kì thì nó có t/d từ hay
khơng?


<b>* HĐ2: Lực từ </b>


<b>* HĐ2.1: Thí nghiệm (7’) </b>


- GV bố trí thí nghiệm như h22.1 SGK. Y/C HS
quan sát hiện tượng và trả lời câu C1. GV nx lại và
cho HS ghi vở.


<b>* HĐ2.2: Kết luận (2’) </b>


- GV giới thiệu và y/c HS đọc kết luận SGK.
<b>* HĐ3: Từ trường </b>


<b>* HĐ3.1: Thí nghiệm (10’) </b>


- GV bố trí thí nghiệm như y/c SGK. Y/C HS quan
sát hiện tượng và trả lời câu C2, C3. GV nx lại và
cho HS ghi vở.


<b>* HĐ3.2: Kết luận (2’) </b>


- GV giới thiệu và y/c HS đọc kết luận SGK.
<b>* HĐ3.3: Cách nhận biết từ trường (10’) </b>



- GV giới thiệu: Người ta ko nhận biết trực tiếp từ
trường bằng giác quan mà phải bằng các dụng cụ
riêng, ví dụ như kim nam châm. Hãy nêu cách dùng
kim nam châm để nhận biết từ trường?


- GV giới thiệu:


+ Trong không gian xung quanh nam châm, xung
quanh dđ tồn tại một từ trường. Nam châm hoặc dđ
có khả năng t/d lực từ lên nam châm đặt gần nó từ
trường


+Trong khơng gian, từ trường và điện trường luôn
tồn tại trong một trường thống nhất là điện từ
trường. Sóng điện từ là sự lan truyền của điện từ
trường biến thiên trong không gian.


- HS lắng nghe


- HS quan sát thí nghiệm và trả lời C1


+ C1: Lúc đã nằm cân bằng thì kim nam châm khơng
cịn song song với đay dẫn nữa.


- HS đọc kết luận SGK.


- HS quan sát thí nghiệm và trả lời các câu hỏi:
+ C2: Kim nam châm lệch khỏi vị trí cân bằng.
+ C3: Kim nam châm ln chỉ một hướng xác định.
- HS đọc kết luận SGK.



- HS lắng nghe và trả lời: Nơi nào trong khơng gian
có lực từ tác dụng lên kim nam châm thì nơi đó có từ
trường.


- HS lắng nghe và nêu các biện pháp nào để bảo vệ
môi trường:


+ Xây dựng các trạm phát sóng điện từ xa nơi dân
cư.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

+ Các sóng radio, sóng vơ tuyến, ánh sáng nhìn
thấy, tia X, tia gama cũng là sóng điện từ. Các sóng
điện từ truyền đi mang theo năng lượng. Năng
lượng sóng điện từ phụ thuộc vào tần số và cường
độ sóng.


Vậy ta phải có các biện pháp nào để bảo vệ mơi
trường? GV nx lại và cho HS ghi nhớ.


<b>* HĐ4: Vận dụng – củng cố (7’) </b>


- GV hệ thống lại nội dung tiết học hôm nay


- Y/c HS đọc và trả lời câu C4. GV nhận xét và cho
HS ghi vở


- Y/c HS đọc và trả lời câu C5. GV nhận xét và cho
HS ghi vở



- Y/c HS đọc và trả lời câu C6. GV nhận xét và cho
HS ghi vở


<b>* HĐ5: Dặn dò (1’) </b>
- GV y/c HS về nhà:
+ Học bài


+ Trả lời lại các câu hỏi từ C1 C6
+ Làm các bài tập trong SBT


+ Nghiên cứu trước nội dung của bài 23 SGK


+ Giữ khoảng cách giữa các trạm phát sóng, phát
thanh truyền hình một cách hợp lí.


+ Tăng cường sd truyền hình cáp, điện thoại cố định;
chỉ sd điện thoại di động khi thật cần thiết.


- HS lắng nghe.


- HS đọc và trả lời câu C4: Đặt kim nam châm lại
gần dây dẫn AB. Nếu knc lệch khỏi N-B thì dây dẫn
AB có dịng điện chạy qua và ngược lại.


- HS đọc và trả lời câu C5: Đó là thí nghiệm đặt knc
ở trạng thái tự do, khi đã đứng yên, knc luôn chỉ
hướng N-B


- HS đọc và trả lời câu C6: Khơng gian xung quanh
knc ln có từ trường.



<b>* HĐ6: Rút kinh nghiệm.</b>


...
...


************************************* & *****************************************


TUẦN 13 BÀI 23: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ NS: 06/ 11/ 2011
TIẾT 24 ND: 10/ 11/ 2011
<b>A/ Mục tiêu: </b>


1. Kiến thức: Biết cách dùng mạt sắt để tạo ra từ phổ của thanh nam châm.
2. Kĩ năng: Vẽ được đst của nct, nc chữ U


3. Thái độ: u thích mơn học có ý thức thu thập thông tin
<b>B/ Chuẩn bị.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<i>2. Đồ dùng dạy học: Nam châm thẳng, la bàn, hộp thí nghiệm từ phổ - đường sức.</i>
<b>C/ Tiến trình lên lớp.</b>


<i>1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. </i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ: (4’)</i>


- HS1: Nêu cách nhận biết từ trường
<i>3. Nội dung bài học </i>


HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS


<b>* HĐ1: Giới thiệu bài (1’)</b>



- GV: Ta đã biết xung quanh nam châm, xung
quanh dđ có từ trường. Bằng mắt thường chúng ta
ko thể nhìn thấy từ trường. Vậy làm thế nào để có
thể hình dung ra từ trường và nghiên cứu từ tính của
nó một cách dễ dàng, thuận lợi?


<b>* HĐ2: Từ phổ </b>


<b>* HĐ2.1: Thí nghiệm (6’) </b>


- GV bố trí thí nghiệm như h23.1 SGK. Y/C HS
quan sát hiện tượng và trả lời câu C1. GV nx lại và
cho HS ghi vở.


<b>* HĐ2.2: Kết luận (2’) </b>


- GV giới thiệu và y/c HS đọc kết luận SGK.
<b>* HĐ3: Đường sức từ </b>


<b>* HĐ3.1: Thí nghiệm (10’) </b>


- Y/C HS đọc và thực hiện theo y/c a của SGK.
- GV giới thiệu: Các đường liền nét mà các em vừa
vẽ được gọi là đst.


- GV hd HS dùng các knc nhỏ đặt nối tiếp nhau trên
một trong các đst.


- Y/C HS đọc và trả lời câu C2, HS nx, GV nx lại


và cho HS ghi vở.


- GV nêu quy ước chiều của đst, y/c HS thực hiện
nội dung của phần c trong SGK, đọc và trả lời câu
C3, GV nx.


<b>* HĐ3.2: Kết luận (5’) </b>


- GV giới thiệu và y/c HS đọc kết luận SGK.
<b>* HĐ4: Vận dụng – củng cố (16’) </b>


- GV hệ thống lại nội dung tiết học


- Y/c HS đọc và trả lời câu C4. GV nhận xét và cho
HS ghi vở


- Y/c HS đọc và trả lời câu C5. GV nhận xét và cho
HS ghi vở


- Y/c HS đọc và trả lời câu C6. GV nhận xét và cho
HS ghi vở


<b>* HĐ5: Dặn dò (1’) </b>
- GV y/c HS về nhà:
+ Học bài


+ Trả lời lại các câu hỏi từ C1 C6


- HS lắng nghe



- HS quan sát thí nghiệm và trả lời C1: Mạt sắt được
sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang
cực kia của nam châm. Càng xa nam châm, các
đường này càng thưa.


- HS đọc và ghi nhớ kết luận SGK.


- HS đọc và thực hiện theo y/c a của SGK.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.


- HS dùng các knc nhỏ đặt nối tiếp nhau trên một
trong các đst.


- HS đọc và trả lời câu C2: Trên mỗi đst, knc định
hướng theo một chiều nhất định.


- HS lắng nghe, thực hiện y/c của GV. Trả lời câu
C3: Bên ngoài thanh nam châm, các đst đều có chiều
đi ra từ cực Bắc, đi vào cực nam.


- HS đọc ghi nhớ kết luận SGK.
- HS lắng nghe


- HS đọc và trả lời câu C4: Ở khoảng giữa hai từ cực
của nam châm hình chữ U, các đst gần như song
song với nhau.


- HS đọc và trả lời câu C5: Đầu B của thanh nam
châm là cực nam



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

+ Làm các bài tập trong SBT


+ Nghiên cứu trước nội dung của bài 24 SGK


<b>* HĐ6: Rút kinh nghiệm.</b>


...
...


************************************* &&& *****************************************


TUẦN 13 BÀI 24: TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY NS: 06/ 11/ 2011
TIẾT 25 CĨ DỊNG DIỆN CHẠY QUA ND: 11/ 11/ 2011
<b>A/ Mục tiêu: </b>


1. Kiến thức: Phát biểu được quy tắc nắm bàn tay phải về chiều của đst trong lịng ống dây có dđ chạy qua.
Nêu được ứng dụng của ncđ và chỉ ra t/d của ncđ trong những dụng này.


2. Kĩ năng: Vẽ được đst của ống dây có dđ chạy qua. Vận dụng được quy tắc nắm bàn tay phải về chiều của
đst trong lòng ống dây khi biết chiều dđ và ngược lại


3. Thái độ: u thích mơn học có ý thức thu thập thông tin
<b>B/ Chuẩn bị.</b>


<i>1. Nội dung: Nghiên cứu nội dung của bài trong SGK và SGV.</i>


<i>2. Đồ dùng dạy học: Nam châm thẳng, la bàn, hộp thí nghiệm từ phổ - đường sức.</i>
<b>C/ Tiến trình lên lớp.</b>


<i>1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. </i>


<i>2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</i>


- HS1: Nêu cách tạo ra từ phổ của nam châm thẳng và quy ước chiều của đst.
- HS2: Chữa bài tập 23.1 và 23.2 SBT.


<i>3. Nội dung bài học </i>


HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS


<b>* HĐ1: Giới thiệu bài (1’)</b>


- GV: Chúng ta đã biết từ phổ và các đst biểu diễn
từ trường của thanh nam châm thẳng. Còn từ trường
của ống dây có dịng điện chạy qua được biểu diễn
như thế nào?


<b>* HĐ2: Từ phổ, đường sức từ của ống dây có</b>
<b>dịng điện chạy qua. </b>


<b>* HĐ2.1: Thí nghiệm (20’) </b>


- GV bố trí thí nghiệm như h24.1 SGK. Y/C HS
quan sát hiện tượng và trả lời câu C1. GV nx lại và
cho HS ghi vở.


- Y/C HS đọc và trả lời câu C2, HS nx, GV nx lại
và cho HS ghi vở.


- Y/C HS đọc và trả lời câu C3, HS nx, GV nx lại
và cho HS ghi vở.



<b>* HĐ2.2: Kết luận (5’) </b>


- GV giới thiệu và y/c HS đọc kết luận SGK.


- HS lắng nghe


- HS quan sát thí nghiệm và trả lời C1:


+ Giống nhau: Phần từ phổ ở bên ngồi ống dây có
dđ chạy qua và bên ngoài thanh nam châm


+ Khác nhau: Trong lịng ống dây cũng có các đường
mạt sắt sắp xếp gần như song song với nhau.


- HS đọc và trả lời câu C2: Đường sức từ ở trong và
ngoài ống dây tạo thành những đường cong khép kín.
- HS đọc và trả lời câu C3: Giống như thanh nam
châm, tại hai đầu ống dây, các đst cùng đi vào một
đầu và cùng đi ra ở đầu kia


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>* HĐ3: Vận dụng – củng cố (13’) </b>
- GV hệ thống lại nội dung tiết học


- Y/c HS đọc và trả lời câu các câu hỏi sau:


+ So sánh từ phổ của thanh nam châm và từ phổ của
ống dây.


+ Hai đầu của ống dây có được coi như hai đầu của


thanh nam châm không? Tại sao?


<b>* HĐ5: Dặn dò (1’) </b>


- GV y/c HS về nhà: Học bài. Trả lời lại các câu hỏi
có trong bài học. Nghiên cứu trước nội dung tiếp
theo của bài 24 SGK


- HS lắng nghe


- HS đọc và trả lời các câu hỏi:
+ So sánh:


. Giống nhau: Phần từ phổ ở bên ngồi ống dây có dđ
chạy qua và bên ngồi thanh nam châm


. Khác nhau: Trong lịng ống dây cũng có các đường
mạt sắt sắp xếp gần như song song với nhau.


+ Giống như thanh nam châm, tại hai đầu ống dây,
các đst cùng đi vào một đầu và cùng đi ra ở đầu kia


<b>* HĐ6: Rút kinh nghiệm.</b>


...
...


************************************* &&& *****************************************


TUẦN 14 BÀI 24: TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY NS: 06/ 11/ 2011


TIẾT 26 CĨ DỊNG DIỆN CHẠY QUA ND: 17/ 11/ 2011
<b>A/ Mục tiêu: </b>


1. Kiến thức: Phát biểu được quy tắc nắm bàn tay phải về chiều của đst trong lịng ống dây có dđ chạy qua.
Nêu được ứng dụng của ncđ và chỉ ra t/d của ncđ trong những dụng này.


2. Kĩ năng: Vẽ được đst của ống dây có dđ chạy qua. Vận dụng được quy tắc nắm bàn tay phải về chiều của
đst trong lòng ống dây khi biết chiều dđ và ngược lại


3. Thái độ: u thích mơn học có ý thức thu thập thơng tin
<b>B/ Chuẩn bị.</b>


<i>1. Nội dung: Nghiên cứu nội dung của bài trong SGK và SGV.</i>


<i>2. Đồ dùng dạy học: Nam châm thẳng, la bàn, hộp thí nghiệm từ phổ - đường sức.</i>
<b>C/ Tiến trình lên lớp.</b>


<i>1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. </i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ: </i>


<i>3. Nội dung bài học </i>


HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS


<b>* HĐ1: Giới thiệu bài (1’)</b>


- GV: Chúng ta đã biết cách xđ chiều đst của thanh
nam châm là dựa vào các từ cực của thanh nam
châm. Vậy chiều đst của ống dây có dịng điện chạy
qua được xác định như thế nào?



<b>* HĐ2: Quy tắc nắm bàn tay phải </b>


<b>* HĐ2.1: Chiều đst của ống dây có dịng điện</b>
<b>chạy qua phụ thuộc vào yếu tố nào? (10’) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- GV: Trong thí nhiệm ở hình 24.1, hãy dự đốn
xem nếu thay đổi chiều dđ qua ống dây thì chiều
của đst có thay đổi khơng?


- GV bố trí thí nghiệm để kiểm tra dự đoán của HS.
Y/C HS quan sát và nêu kết luận, GV nx và cho HS
ghi vở.


<b>* HĐ2.2: Quy tắc nắm tay phải (5’) </b>


- GV giới thiệu quy tắc xác định chiều đst của ống
dây khi biết dòng điện chạy qua


- Gọi HS phát biểu lại quy tắc.
<b>* HĐ3: Vận dụng – củng cố (13’) </b>
- GV hệ thống lại nội dung tiết học


- Y/c HS đọc và trả lời câu C4. GV nhận xét và cho
HS ghi vở


- Y/c HS đọc và trả lời câu C5. GV nhận xét và cho
HS ghi vở


- Y/c HS đọc và trả lời câu C6. GV nhận xét và cho


HS ghi vở


<b>* HĐ4: Dặn dò (1’) </b>


- GV y/c HS về nhà: Học bài. Trả lời lại các câu hỏi
từ C1 C6. Làm các bài tập trong SBT. Nghiên cứu
trước nội dung của bài 25 SGK


- HS lắng nghe và nêu dự đoán:
+ HS1: Khơng thay đổi


+ HS2: Có thay đổi.


- HS quan sát và nêu kết luận: Chiều đst của ống dây
phụ thuộc vào chiều của dđ chạy qua các vòng dây.


- HS lắng nghe và ghi nhớ: Nắm bàn tay phải, rồi đặt
<i>sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dđ chạy qua</i>
<i>các vịng dây thì ngón tay cái chỗi ra chỉ chiều của</i>
<i>đst trong lòng ống dây.</i>


- HS phát biểu lại quy tắc SGK.
- HS lắng nghe


- HS đọc và trả lời câu C4:
+ Đầu A là cực Nam
+ Đầu B là cực Bắc


- HS đọc và trả lời câu C5: KNC bị vẽ sai chiều là
kim số 5. Dịng điện trong ống dây có chiều đi ra ở


đầu dây B.


- HS đọc và trả lời câu C6: Đầu A của cuộn dây là
cực Bắc, đầu B là cực Nam.


<b>* HĐ5: Kiểm tra (15’) </b>


Đề bài:


+ Bài 1(2đ) Xác định các từ cực của thanh nam châm khi biết chiều của đường sức từ như hình vẽ:


+ Bài 2(3đ): Phát biểu quy tắc nắm bàn tay phải để xác định chiều của đường sức từ trong ống dây có dịng
điện chạy qua.


+ Bài 3(5đ): Xác định chiều của đường sức từ trong ống dây có dịng điện chạy qua như hình vẽ


<b> </b>


Đáp án và thang điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

+ Bài 2(3đ): Phát biểu quy tắc nắm bàn tay phải: Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngon hướng theo
chiều dịng điện chạy qua các vịng dây thì ngón cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
+ Bài 3(5đ): Xác định đúng chiều của đường sức từ trong ống dây có dịng điện chạy qua như hình vẽ



<b>* HĐ6: Rút kinh nghiệm.</b>


...
...



TUẦN 15 BÀI 25: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP NS: 20/ 11/ 2011
TIẾT 27 NAM CHÂM ĐIỆN ND: 24/ 11/ 2011
<b>A/ Mục tiêu: </b>


1. Kiến thức: Mô tả được cấu tạo của ncđ và nêu được lõi sắt có vai trị làm tăng tác dụng từ. Nêu được một
số ứng dụng của ncđ và chỉ ra tác dụng của ncđ trong những ứng dụng này.


2. Kĩ năng: Giải thích được hoạt động của ncđ.


3. Thái độ: u thích mơn học có ý thức thu thập thông tin
<b>B/ Chuẩn bị.</b>


<i>1. Nội dung: Nghiên cứu nội dung của bài trong SGK và SGV.</i>


<i>2. Đồ dùng dạy học: Cuộn dây 200-400 vòng; biến thế nguồn; biến trở; thanh trụ; công tắc; ampe kế DC; lõi</i>
sắt non; lõi thep; la bàn; bảng điện.


<b>C/ Tiến trình lên lớp.</b>


<i>1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. </i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ: (7’)</i>


- HS1: Tác dụng từ của dòng điện được biểu hiện như thế nào?
- HS2:Nêu cấu tạo của ncđ mà em đã học ở lớp 7.


<i>3. Nội dung bài học </i>


HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

- GV: Chúng ta đã biết sắt và thép đều là vật liệu từ.


Vậy sắt và thép nhiễm từ có giống nhau khơng? Tại
sao lõi của ncđ là sắt non mà không phải là thép?
<b>* HĐ2: Sự nhiễm từ của sắt, thép. </b>


<b>* HĐ2.1: Thí nghệm (10’) </b>


- GV bố trí thí nghiệm như hình 25.1. Y/C HS quan
sát và trả lời câu hỏi:


+ Quan sát góc lệch của kim nam châm khi đóng
khóa K so với phương ban đầu


+ Dặt lõi sắt non hoặc thép vào trong lịng ống dây.
Quan sát góc lệch của kim nam châm khi đóng khóa
K so với trường hợp ống dây khơng có lõi sắt hoặc
thép.


- GV bố trí thí nghiệm như hình 25.2. Y/C HS quan
sát và trả lời câu C1. GV nx và cho HS ghi vở.
<b>* HĐ2.2: Kết luận (5’) </b>


- GV giới thiệu phần kết luận SGK. Gọi HS đọc
phần kết luận và ghi nhớ.


- GV giới thiệu về sự nhiễm từ của sắt, thép khi
được đặt trong từ trường.


<b>* HĐ3: Nam châm điện (13’) </b>


- Y/C HS quan sát h25.3 SGK và trả lời câu C2. HS


khác nx, GV nx lại.


- Y/C HS trả lời câu hỏi: Có những cách nào để làm
tăng lực từ của nam châm điện? GV nx.


- Y/C HS quan sát h25.4 SGK và trả lời câu C3. HS
khác nx, GV nx lại.


- GV gới thiệu: Sắt, thép, niken, côban và các vật
liệu từ khác đặt trong từ trường đều bị nhiễm từ.
Vậy có biện pháp nào để bảo vệ mơi trường không?
GV nx và bổ sung.


- HS lắng nghe


- HS quan sát và trả lời câu hỏi:


+ Khi đóng khóa K kim nam châm bị lệch so với
phương ban đầu


+ Khi đóng khóa K kim nam châm bị lệch lớn hơn so
với trường hợp ống dây khơng có lõi sắt hoặc thép.


- HS quan sát và trả lời câu C1: Khi ngắt dòng điện
đi qua ống dây, lõi sắt non mất hết từ tính cịn lõi
thép thì vẫn vẫn giữ được từ tính.


- HS lắng nghe, đọc phần kết luận và ghi nhớ


+ Lõi sắt, lõi thép làm tăng t/d từ của ống dây có


dịng điện.


+ Khi ngắt dịng điện, lõi sắt non mất hết từ tính, cịn
lõi thép vẫn giữ được từ tính.


- HS lắng nghe.


- HS quan sát h25.3 SGK và trả lời câu C2: Các con
số khác nhau ghi trên ống dây cho biết ống dây có
thể được sd với số vịng dây khác nhau, tùy theo cách
chọn để nối hai đầu ống dây với nguồn điện. Dòng
chữ 1A-22<sub> cho biết ống dây được dùng với dịng</sub>
điện có cường độ 1A, điện trở của ống dây là 22 
- HS trả lời câu hỏi: Các cách để làm tăng lực từ của
nam châm điện:


+ Tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây.
+ Tăng số vòng của ống dây.


- HS quan sát h25.4 SGK và trả lời câu C3: Nam
châm b mạnh hơn a; d mạnh hơn c


- HS lắng nghe vfa đưa ra các giải pháp:


+ Trong các nhà máy cơ khí, luyện kim có nhiều vụn
sắt, các bụi, việc sd các nam châm điện để thu gom
bụi, vụn sắt làm sạch môi trường là một giải pháp
hiệu quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>* HĐ4: Vận dụng – củng cố (13’) </b>


- GV hệ thống lại nội dung tiết học


- Y/c HS đọc và trả lời câu C4. GV nhận xét và cho
HS ghi vở


- Y/c HS đọc và trả lời câu C5. GV nhận xét và cho
HS ghi vở


- Y/c HS đọc và trả lời câu C6. GV nhận xét và cho
HS ghi vở


<b>* HĐ5: Dặn dò (1’) </b>


- GV y/c HS về nhà: Học bài. Trả lời lại các câu hỏi
từ C1 C6. Làm các bài tập trong SBT. Nghiên cứu
trước nội dung của bài 26 SGK


- HS lắng nghe.


- HS đọc và trả lời câu C4: Khi chạm mũi kéo vào
đầu thanh nam châm thì mũi kéo bị nhiễm từ và trở
thành một nam châm. Vì kéo được làm bằng thép nên
sau khi khơng cịn tiếp xúc với nam châm nữa nó vẫn
giữ được từ tính lâu dài.


- HS đọc và trả lời câu C5: Muốn ncđ mất hết từ tính
ta chỉ cần ngắt dđ chạy qua ống dây của nc.


- HS đọc và trả lời câu C6: Lợi thế của ncđ: Có thể
chế tạo được ncđ cực mạnh bằng cách tăng số vòng


dây và tăng cđdđ đi qua ống dây. Chỉ cần ngắt dđ đi
qua ống dây là ncđ mất hết từ tính. Có thể thay đổi
tên từ cực của ncđ bằng cách đổi chiều dđ chạy qua
ống dây.


<b>* HĐ6: Rút kinh nghiệm.</b>


...
...


TUẦN 15 BÀI 26: ÚNG DỤNG CỦA NAM CHÂM NS: 20/ 11/ 2011
TIẾT 28 ND: 25/ 11/ 2011
<b>A/ Mục tiêu: </b>


1. Kiến thức: Nêu được một số ứng dụng của ncđ và chỉ ra tác dụng của ncđ trong những ứng dụng này.
2. Kĩ năng: Giải thích được hoạt động của ncđ.


3. Thái độ: u thích mơn học có ý thức thu thập thơng tin
<b>B/ Chuẩn bị.</b>


<i>1. Nội dung: Nghiên cứu nội dung của bài trong SGK và SGV.</i>


<i>2. Đồ dùng dạy học: Ống dây; biến thế nguồn; biến trở; công tắc; ampe kế DC; thanh trụ; nam châm chữ U;</i>
chân đế của thí nghiệm phát hiện dđ xoay chiều; bảng lắp điện.


<b>C/ Tiến trình lên lớp.</b>


<i>1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. </i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ: (7’)</i>



- HS1: Mơ tả thí nghiệm về sự nhiễm từ của sắt và thép. Giải thích vì sao người ta dùng lõi sắt non để chế tạo
ncđ?


- HS2: Nêu các cách làm tăng lwcj từ của ncđ t/d lên một vật.
<i>3. Nội dung bài học </i>


HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS


<b>* HĐ1: Giới thiệu bài (1’)</b>


- GV: Nam châm được chế tạo khơng mấy khó khăn
và ít tốn kém nhưng lại có vai trị quan trọng và
được ứng dụng rộng dãi trong đời sống cũng như
trong kĩ thuật. Vậy nam châm có những ứng dụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

nào trong thực tế.
<b>* HĐ2: Loa điện</b>


<b>* HĐ2.1: Nguyên tắc hoạt động của loa điện (10’)</b>
- GV bố trí thí nghiệm như hình 26.1. Y/C HS quan
sát và trả lời câu hỏi:


+ Khi có dđ khơng đổi chạy qua ống dây có hiện
tượng gì?


+ Khi có dđ chạy qua ống dây biến thiên (khi cho
con chạy biến trở dịch chuyển) có hiện tượng gì?
<b>* HĐ2.2: Cấu tạo của loa điện (7’) </b>


- GV hd HS tìm hiểu cấu tạo của loa điện. Y/C HS


chỉ ra các bộ phận chính của loa điện được mơ tả
trên hình 26,2 SGK.


- Y/C HS đọc phần giới thiệu SGK và trả lời câu
hỏi: Quá trình biến đổi dđ thành âm thanh trong loa
điện diễn ra như thế nào?


- Gọi HS nêu tóm tắt quá trình biến đổi dao động
điện thành dao động âm.


<b>* HĐ3: Rơle điện từ </b>


<b>* HĐ3.1: Cấu tạo và hoạt động của rơle điện từ</b>
<b>(7’) </b>


- Y/C HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi: Rơle
điện từ là gì? Hãy chỉ ra bộ phận chủ yếu của rơle
điện từ, t/c của mỗi bộ phận.


- Y/C HS đọc và trả lời câu C1. HS khác nx, GV nx
lại và bổ sung.


<b>* HĐ3.2: Ví dụ về ứng dụng của rơle điện từ:</b>
<b>Chuông báo động (5’) </b>


- Y/C HS quan sát h26.4 SGK và chỉ ra các bộ phận
chính của chng báo động


- Y/C HS đọc và trả lời câu C2. HS khác nx, GV nx
lại và bổ sung.



- Y/C HS trả lời câu hỏi: Rơ le điện từ sd ncđ như
thế nào để tự động đóng, ngắt điện? HS khác nx,
GV nx lại và bổ sung.


<b>* HĐ4: Vận dụng – củng cố (7’) </b>
- GV hệ thống lại nội dung tiết học


- Y/c HS đọc và trả lời câu C3. GV nhận xét và cho
HS ghi vở


- Y/c HS đọc và trả lời câu C4. GV nhận xét và cho
HS ghi vở


- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK.


- HS quan sát và trả lời câu hỏi:


+ Khi có dđ khơng đổi chạy qua ống dây chuyển
động.


+ Khi có cđdđ thay đổi ống dây dịch chuyển dọc theo
khe hở giữa hai cực của nam châm.


- HS quan sát hình 26.2 và chi ra các bộ phận chính
của loa điện gồm: Nam châm, ống dây điện, màng
loa.


- HS đọc phần giới thiệu SGK và trả lời câu hỏi: Để
nhận biết cách làm cho những biến đổi về cđdđ thành


dđ của màng loa phát ra âm thanh


- HS nêu tóm tắt q trình biến đổi dao động điện
thành dao động âm.


- HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi: Rơle điện từ
là một thiết bị tự động đóng, ngắt mạch điện bảo vệ
và điều khiển sự hoạt động của mạch điện. Bộ phận
chủ yếu của rơ le điện từ là một ncđ và một thanh sắt
non.


- HS đọc và trả lời câu C1: Vì có dđ trong mạch 1 thì
ncđ hút thanh sắt và đóng mạch điện 2.


- HS quan sát h26.4 SGK và chỉ ra các bộ phận chính
của chng báo động


- HS đọc và trả lời câu C2: Khi đóng cửa, chng
kêu vì cửa mở đã làm hở mạch điện 1, ncđ mất hết từ
tính, miếng sắt rơi xuống và tự động đóng mạch điện
2.


- HS trả lời câu hỏi: Ví dụ về chng báo động, đưa
ra kết luận về nguyên tắc hoạt động của rơle điện từ.


- HS lắng nghe.


- HS đọc và trả lời câu C3: Bác sĩ có thể dùng nc
được. Vì khi đưa nc lại gần vị trí có mạt sắt, nam
châm sẽ tự động hút mạt sắt ra khỏi mắt.



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>* HĐ5: Dặn dò (1’) </b>


- GV y/c HS về nhà: Học bài. Trả lời lại các câu hỏi
từ C1 C4. Làm các bài tập trong SBT. Nghiên cứu
trước nội dung của bài 27 SGK


- HS đọc phần ghi nhớ SGK.


<b>* HĐ6: Rút kinh nghiệm.</b>


...
...


TUẦN 16 BÀI 27: LỰC ĐIỆN TỪ NS: 27/ 11/ 2011
TIẾT 29 ND: 01/ 12/ 2011
<b>A/ Mục tiêu: </b>


1. Kiến thức: Phát biểu được quy tắc bàn tay trái về chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dịng điện
chạy qua đặt trong từ trường đều.


2. Kĩ năng: Vận dụng được quy tắc bàn tay trái để xác định một trong ba yếu tố khi biết hai yếu tố kia.
3. Thái độ: u thích mơn học có ý thức thu thập thơng tin


<b>B/ Chuẩn bị.</b>


<i>1. Nội dung: Nghiên cứu nội dung của bài trong SGK và SGV.</i>


<i>2. Đồ dùng dạy học: Thanh đồng + đế; biến thế nguồn; công tắc; nam châm chữ U; dây dẫn; bảng lắp điện</i>
<b>C/ Tiến trình lên lớp.</b>



<i>1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. </i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ: (4’)</i>


- HS1: Mơ tả thí nghiệm Ơ-xtet chứng tỏ dịng điện có tác dụng từ.
<i>3. Nội dung bài học </i>


HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS


<b>* HĐ1: Giới thiệu bài (1’)</b>


- GV: Dịng điện có tác dụng từ lên kim nam châm.
Vậy ngược lại nam châm có tác dụng từ lên dịng
điện hay khơng?


<b>* HĐ2: Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có</b>
<b>dịng điện </b>


<b>* HĐ2.1: thí nghiệm (10’) </b>


- GV bố trí thí nghiệm như hình 27.1. Y/C HS quan
sát và trả lời câu hỏi: Khi đóng cơng tắc có hiện
tượng gì xảy ra với đoạn dây AB?


- Y/C HS đọc và trả lời câu C1. GV nx và cho HS
ghi vở.


- HS lắng nghe


- HS quan sát và trả lời câu hỏi: Đoạn dây AB


chuyển động (dao động)


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>* HĐ2.2: Kết luận (4’) </b>


- GV giới thiệu kết luận SGK. Y/C HS đọc lại và
ghi nhớ.


<b>* HĐ3: Chiều của lực điện từ. Quy tắc bàn tay</b>
<b>trái. </b>


<b>* HĐ3.1: Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào</b>
<b>những yếu tố nào? (10’) </b>


- GV bố trí lại thí nghiệm như hình 27.1. Y/C HS
quan sát và trả lời câu hỏi: Khi đổi chiều dịng điện
qua AB thì chiều của lực điện từ có thay đổi khơng?
- GV nx lại hiện tượng và y/c HS đưa ra kết luận về
chiều của lực điện từ phụ thuộc vào các yếu tố nào?
<b>* HĐ3.2: Quy tắc bàn tay trái (5’) </b>


- Y/C HS đọc phần giới thiệu SGK.
- Y/C HS ghi nhớ quy tắc bàn tay trái.
<b>* HĐ4: Vận dụng – củng cố (10’) </b>
- GV hệ thống lại nội dung tiết học


- Y/c HS đọc và trả lời câu C2. GV nhận xét và cho
HS ghi vở


- Y/c HS đọc và trả lời câu C3. GV nhận xét và cho
HS ghi vở



- GV treo bảng phụ, Y/c HS xác định chiều của lực
điện từ. GV nhận xét và cho HS ghi vở


- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK.
<b>* HĐ5: Dặn dò (1’) </b>


- GV y/c HS về nhà: Học bài. Trả lời lại các câu hỏi
từ C1 C4. Làm các bài tập trong SBT. Nghiên cứu
trước nội dung của bài 28 SGK


dụng của lực nào đó.


- HS đọc và ghi nhớ kết luận (SGK)


- HS quan sát thí nghiệm và trả lời: Khi đổi chiều
dịng điện qua AB thì chiều của lực điện từ có thay
đổi.


- HS nêu kết luận (SGK)


- HS đọc phần giới thiệu SGK.


- HS ghi nhớ quy tắc bàn tay trái (SGK)
- HS lắng nghe.


- HS đọc và trả lời câu C2: Chiều dòng điện chạy qua
đoạn dây dẫn AB từ B đến A.


- HS đọc và trả lời câu C3: Chiều của đường sức từ


đi từ dưới lên trên.


- HS quan sát và xác định chiều của lực điện từ trên
bảng phụ.


- HS đọc phần ghi nhớ SGK.


<b>* HĐ6: Rút kinh nghiệm.</b>


...
...


*************************** &&& ***************************


TUẦN 16 BÀI 28: ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU NS: 27/ 11/ 2011
TIẾT 30 ND: 02/ 12/ 2011
<b>A/ Mục tiêu: </b>


1. Kiến thức: Nêu được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều.
2. Kĩ năng: Giải thích được nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều.
3. Thái độ: u thích mơn học có ý thức thu thập thông tin


<b>B/ Chuẩn bị.</b>


<i>1. Nội dung: Nghiên cứu nội dung của bài trong SGK và SGV.</i>
<i>2. Đồ dùng dạy học: Động cơ điện một chiều; biến thế nguồn</i>
<b>C/ Tiến trình lên lớp.</b>


<i>1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. </i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<i>3. Nội dung bài học </i>


HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS


<b>* HĐ1: Giới thiệu bài (1’)</b>


- GV: Nếu đưa liên tục dòng điện vào trong khung
dây thì khung dây sẽ liên tục chuyển động quay
trong từ trường của nam châm. Như thế ta sẽ có
động cơ điện.


<b>* HĐ2: nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của</b>
<b>động cơ điện một chiều.</b>


<b>* HĐ2.1: Các bộ phận chính của động cơ điện</b>
<b>một chiều (5’) </b>


- Y/C HS đọc phần giới thiệu SGK và nêu các bộ
phận chính của động cơ điện một chiều.


<b>* HĐ2.2: Hoạt động của động cơ điện một chiều</b>
<b>(9’) </b>


- GV giới thiệu về hoạt động của động cơ điện một
chiều.


- Y/C HS đọc và trả lời câu C1. GV nx và cho HS
ghi vở.



- Y/C HS đọc và trả lời câu C2. GV nx và cho HS
ghi vở.


- GV tiến hành thí nghiệm h28.1 SGK, kiểm tra dự
đoán của HS.


<b>* HĐ2.3: Kết luận (5’) </b>


- GV giới thiệu kết luận SGK. Y/C HS đọc lại và
ghi nhớ.


- GV: Khi đcđ một chiều hđ, tại các cổ góp xuất
hiện các tia lửa điện kèm theo khơng khí có mùi
khét. Các tia lửa này là tác nhân sinh ra khí NO,
NO2, có mùi hắc. Sự hđ của đcđ một chiều cũng
ảnh hưởng đến các điện khác và gây nhiễu các thiết
bị vơ tuyến truyền hình gần đó. Vậy có biện pháp
nào để giảm các hiện tượng trên?


<b>* HĐ3: Động cơ điện một chiều trong kĩ thuật</b>
<b>* HĐ3.1: Cấu tạo của động cơ điện một chiều</b>
<b>trong kĩ thuật (5’) </b>


- Y/C HS quan sát h28.2 SGK và chỉ ra các bộ phận
chính của động cơ điện một chiều trong kĩ thuật.
- Y/C HS đọc và hoàn thành câu C4. GV nx và cho
HS ghi vở.


- HS lắng nghe



- HS đọc phần giới thiệu SGK và nêu các bộ phận
chính của động cơ điện một chiều là nam châm và
<i>khung dây dẫn.</i>


- HS lắng nghe và ghi vở: Động cơ điện một chiều hđ
dựa trên t/d của từ trường lên khung dây dẫn có dịng
điện chạy qua đặt trong từ trường.


- HS đọc và trả lời câu C1: Xác định lực điện từ t/d
lên đoạn AB, CD của khung dây theo quy tắc bài tay
trái.


- HS đọc và trả lời câu C2: Khung đay sẽ quay do t/d
của hai lực


- HS quan sát.


- HS đọc và ghi nhớ kết luận: Động cơ điện có hai bộ
phận chính:


+ Rơ to (bộ phận quay) là khung dây
+ Stato (bộ phận đứng yên) là nam châm


+ Khi đặt khung dây dẫn có dịng điện chạy qua,
dưới t/d từ của nam châm => khung dây quay.


- HS: Các biện pháp bảo vệ môi trường:


+ Thay thế các động cơ điện một chiều bằng các
động cơ điện xoay chiều.



+ Tránh mắc chung đcđ một chiều với các thiết bị thu
phát sóng điện từ.


- HS quan sát h28.2 SGK và chỉ ra các bộ phận chính
của động cơ điện một chiều trong kĩ thuật là nam
châm điện và cuộn dây.


- HS đọc và hoàn thành câu C4:


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>* HĐ3.2: Kết luận (2’) </b>


- Y/C HS đọc phần giới thiệu SGK.


- GV nx lại kết luận và y/c HS ghi nhớ kết luận.
<b>* HĐ4: Sự biến đổi năng lượng trong động cơ</b>
<b>điện (2’)</b>


- GV: Khi hđ đcđ biến đổi năng lượng từ dạng nào
sang dạng nào?


<b>* HĐ5: Vận dụng – củng cố (10’) </b>
- GV hệ thống lại nội dung tiết học


- Y/c HS đọc và trả lời câu C5. GV nhận xét và cho
HS ghi vở


- Y/c HS đọc và trả lời câu C6. GV nhận xét và cho
HS ghi vở



- Y/c HS đọc và hoàn thành câu C7. GV nhận xét và
cho HS ghi vở


- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK.
<b>* HĐ6: Dặn dò (1’) </b>


- GV y/c HS về nhà: Học bài. Trả lời lại các câu hỏi
từ C1 C7. Làm các bài tập trong SBT. Nghiên cứu
trước nội dung của bài 30 SGK


khung dây mà gồm nhiều cuộn dây đặt lệch nhau
và // với trục của một khối trụ làm bằng các lá thép kĩ
thuật ghép lại.


- HS đọc phần giới thiệu SGK.
- HS ghi nhớ kết luận (SGK)


- HS: Khi hđ đcđ biến đổi điện năng thành cơ năng.


- HS lắng nghe.


- HS đọc và trả lời câu C5: Quay ngược chiều kim
đồng hồ.


- HS đọc và trả lời câu C6: Vì nam châm vĩnh cửu
khơng tạo ra từ trường mạnh như nam châm điện.
- HS đọc và hoàn thành câu C7: Quạt điện, máy bơm,
máy khâu, tủ lạnh, máy giặt, …


- HS đọc phần ghi nhớ SGK.



<b>* HĐ7: Rút kinh nghiệm.</b>


...
...


*************************** &&& ***************************


TUẦN 17 BÀI 30: BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY NS: 27/ 11/ 2011
TIẾT 31 PHẢI VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI ND: 08/ 12/ 2011
<b>A/ Mục tiêu: </b>


1. Kiến thức: Củng cố lại quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái


2. Kĩ năng: Biết thực hiện các bước giải bài tập định tính phần điện từ, cách suy luận logic và biết vận dụng
kiến thức vào thực tế.


3. Thái độ: u thích mơn học có ý thức tự giác trong học tập
<b>B/ Chuẩn bị.</b>


<i>1. Nội dung: Nghiên cứu nội dung của bài trong SGK và SGV.</i>
<i>2. Đồ dùng dạy học: </i>


<b>C/ Tiến trình lên lớp.</b>


<i>1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. </i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS
<b>* HĐ1: Bài tập 1 (10’)</b>



- Gọi HS đọc nội dung bài tập


- Y/C HS đưa ra các bước giải bài tập, GV nx
- Gv treo bảng phụ vẽ h30.1 SGK, Y/C HD trả lời
các câu hỏi:


+ XĐ chiều dòng điện chạy trong ống dây.
+ XĐ chiều của đst trong ống dây.


+ XĐ các từ cực của ống dây


- Gọi HS lên bảng giải bài tập 1, HS khác nx, GV
nx lại và cho HS ghi vở.


<b>* HĐ2: Bài tập 2(15’) </b>
- Gọi HS đọc đề bài tập 2
- GV giới thiệu các kí hiệu


+ Dịng điện có chiều đi từ phía trước ra sau và
vng góc với mặt phẳng trang giấy:


+ Dịng điện có chiều đi từ phía sau ra trước và
vng góc với mặt phẳng trang giấy:


- GV treo bảng phụ vẽ các hình 30.2 SGK. Gọi HS
lên bảng hoàn thành bài tập, HS khác nx. GV nx lại


<b>* HĐ3: Bài tập 3 (10’) </b>



- Gọi HS đọc nội dung bài tập 3 SGK.


- Y/C HS đọc và trả lời bài tập 3. GV nx và cho HS
ghi vở.


- HS đọc nội dung bài tập.
- HS đưa ra các bước giải bài tập
- HS quan sát và trả lời các câu hỏi:


+ Dòng điện chạy trong ống dây có chiều từ A đến B
+ Chiều đst đi từ cực B đến cực A của ống dây
+ Đầu A là cực nam (S); B là cực bắc (N)
- HS lên bảng giải bài tập 1:


a) Khi đóng mạch điện thanh nam châm sẽ bị hút.
b) Ban đầu cực S của nam châm sẽ bị đẩy đổi cực N
của nam châm gần ống dây và có hiện tượng là nam
châm bị hút.


c) Quan sát thí nghiệm.
- HS đọc đề bài tập 2
- HS lắng nghe.


- HS lên bảng giải bài tập 2:
+ Hình 30.2a




+ Hình 30.2b + Hình 30.2c






- HS đọc nội dung bài tập 3 SGK.
- HS đọc và trả lời bài tập 3


a) Lực điện từ được xđ trên đoạn AB có chiều hướng
xuống dưới; CD có chiều hướng lên trên


b) Khung dây ABCD quay ngược chiều KĐH


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>* HĐ4: Tổng kết (4’) </b>


- GV nhắc lại các bước để giải bt vận dụng hai quy
tắc trên.


<b>* HĐ5: Dặn dò (1’) </b>


- GV y/c HS về nhà: Làm các bài tập trong SBT.
Nghiên cứu trước nội dung của bài 31 SGK


- HS lắng nghe.


<b>* HĐ6: Rút kinh nghiệm.</b>


...
TUẦN 17 BÀI 31: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ NS: 05/ 12/ 2011
TIẾT 32 ND: 08/ 12/ 2011
<b>A/ Mục tiêu: </b>



1. Kiến thức: Củng cố lại quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái


2. Kĩ năng: Biết thực hiện các bước giải bài tập định tính phần điện từ, cách suy luận logic và biết vận dụng
kiến thức vào thực tế.


3. Thái độ: u thích mơn học có ý thức tự giác trong học tập
<b>B/ Chuẩn bị.</b>


<i>1. Nội dung: Nghiên cứu nội dung của bài trong SGK và SGV.</i>
<i>2. Đồ dùng dạy học: </i>


<b>C/ Tiến trình lên lớp.</b>


<i>1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. </i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</i>


- HS1: Nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều.
<i>3. Nội dung bài học </i>


HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS


<b>* HĐ1: Giới thiệu bài học (1’)</b>
- Gọi HS đọc nội dung bài tập


- Y/C HS đưa ra các bước giải bài tập, GV nx
- Gv treo bảng phụ vẽ h30.1 SGK, Y/C HD trả lời
các câu hỏi:


+ XĐ chiều dòng điện chạy trong ống dây.
+ XĐ chiều của đst trong ống dây.



+ XĐ các từ cực của ống dây


- Gọi HS lên bảng giải bài tập 1, HS khác nx, GV
nx lại và cho HS ghi vở.


<b>* HĐ2: Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe</b>
<b>đạp (15’) </b>


- Gọi HS đọc đề bài tập 2
- GV giới thiệu các kí hiệu


+ Dịng điện có chiều đi từ phía trước ra sau và
vng góc với mặt phẳng trang giấy:


+ Dịng điện có chiều đi từ phía sau ra trước và
vng góc với mặt phẳng trang giấy:


- HS đọc nội dung bài tập.
- HS đưa ra các bước giải bài tập
- HS quan sát và trả lời các câu hỏi:


+ Dịng điện chạy trong ống dây có chiều từ A đến B
+ Chiều đst đi từ cực B đến cực A của ống dây
+ Đầu A là cực nam (S); B là cực bắc (N)
- HS lên bảng giải bài tập 1:


a) Khi đóng mạch điện thanh nam châm sẽ bị hút.
b) Ban đầu cực S của nam châm sẽ bị đẩy đổi cực N
của nam châm gần ống dây và có hiện tượng là nam


châm bị hút.


c) Quan sát thí nghiệm.
- HS đọc đề bài tập 2
- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

- GV treo bảng phụ vẽ các hình 30.2 SGK. Gọi HS
lên bảng hồn thành bài tập, HS khác nx. GV nx lại


<b>* HĐ3: Dùng nam châm để tạo ra dòng điện </b>
<b>* HĐ3.1: Dùng nam châm vĩnh cửu(10’) </b>
- Gọi HS đọc nội dung bài tập 3 SGK.


- Y/C HS đọc và trả lời bài tập 3. GV nx và cho HS
ghi vở.


<b>* HĐ3.1: Dùng nam châm điện(10’) </b>
<b>* HĐ4: Hiện tượng cảm ứng điện từ(10’) </b>
<b>* HĐ5: Tổng kết (4’) </b>


- GV nhắc lại các bước để giải bt vận dụng hai quy
tắc trên.


<b>* HĐ6: Dặn dò (1’) </b>


- GV y/c HS về nhà: Làm các bài tập trong SBT.
Nghiên cứu trước nội dung của bài 31 SGK


+ Hình 30.2a





+ Hình 30.2b + Hình 30.2c




- HS đọc nội dung bài tập 3 SGK.
- HS đọc và trả lời bài tập 3


a) Lực điện từ được xđ trên đoạn AB có chiều hướng
xuống dưới; CD có chiều hướng lên trên


b) Khung dây ABCD quay ngược chiều KĐH


c) Để chiều lực điện từ ở các đoạn AB và CD ngược
lại thì phải đổi chiều dịng điện trong khung dây hoặc
đổi chiều từ trường.


- HS lắng nghe.


<b>* HĐ7: Rút kinh nghiệm.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

TUẦN 17 BÀI 32: ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG NS: 05/ 12/ 2011
TIẾT 33 ND: 09/ 12/ 2011
<b>A/ Mục tiêu: </b>


1. Kiến thức: Củng cố lại quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái


2. Kĩ năng: Biết thực hiện các bước giải bài tập định tính phần điện từ, cách suy luận logic và biết vận dụng


kiến thức vào thực tế.


3. Thái độ: u thích mơn học có ý thức tự giác trong học tập
<b>B/ Chuẩn bị.</b>


<i>1. Nội dung: Nghiên cứu nội dung của bài trong SGK và SGV.</i>
<i>2. Đồ dùng dạy học: </i>


<b>C/ Tiến trình lên lớp.</b>


<i>1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. </i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</i>


- HS1: Nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều.
<i>3. Nội dung bài học </i>


HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS


<b>* HĐ1: Giới thiệu bài học (1’)</b>
- Gọi HS đọc nội dung bài tập


- Y/C HS đưa ra các bước giải bài tập, GV nx
- Gv treo bảng phụ vẽ h30.1 SGK, Y/C HD trả lời
các câu hỏi:


+ XĐ chiều dòng điện chạy trong ống dây.
+ XĐ chiều của đst trong ống dây.


+ XĐ các từ cực của ống dây



- Gọi HS lên bảng giải bài tập 1, HS khác nx, GV
nx lại và cho HS ghi vở.


<b>* HĐ2: Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe</b>
<b>đạp (15’) </b>


- Gọi HS đọc đề bài tập 2
- GV giới thiệu các kí hiệu


+ Dịng điện có chiều đi từ phía trước ra sau và
vng góc với mặt phẳng trang giấy:


+ Dịng điện có chiều đi từ phía sau ra trước và
vng góc với mặt phẳng trang giấy:


- GV treo bảng phụ vẽ các hình 30.2 SGK. Gọi HS
lên bảng hoàn thành bài tập, HS khác nx. GV nx lại


- HS đọc nội dung bài tập.
- HS đưa ra các bước giải bài tập
- HS quan sát và trả lời các câu hỏi:


+ Dòng điện chạy trong ống dây có chiều từ A đến B
+ Chiều đst đi từ cực B đến cực A của ống dây
+ Đầu A là cực nam (S); B là cực bắc (N)
- HS lên bảng giải bài tập 1:


a) Khi đóng mạch điện thanh nam châm sẽ bị hút.
b) Ban đầu cực S của nam châm sẽ bị đẩy đổi cực N
của nam châm gần ống dây và có hiện tượng là nam


châm bị hút.


c) Quan sát thí nghiệm.
- HS đọc đề bài tập 2
- HS lắng nghe.


- HS lên bảng giải bài tập 2:
+ Hình 30.2a




</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>* HĐ3: Dùng nam châm để tạo ra dòng điện </b>
<b>* HĐ3.1: Dùng nam châm vĩnh cửu(10’) </b>
- Gọi HS đọc nội dung bài tập 3 SGK.


- Y/C HS đọc và trả lời bài tập 3. GV nx và cho HS
ghi vở.


<b>* HĐ3.1: Dùng nam châm điện(10’) </b>
<b>* HĐ4: Hiện tượng cảm ứng điện từ(10’) </b>
<b>* HĐ5: Tổng kết (4’) </b>


- GV nhắc lại các bước để giải bt vận dụng hai quy
tắc trên.


<b>* HĐ6: Dặn dò (1’) </b>


- GV y/c HS về nhà: Làm các bài tập trong SBT.
Nghiên cứu trước nội dung của bài 31 SGK





- HS đọc nội dung bài tập 3 SGK.
- HS đọc và trả lời bài tập 3


a) Lực điện từ được xđ trên đoạn AB có chiều hướng
xuống dưới; CD có chiều hướng lên trên


b) Khung dây ABCD quay ngược chiều KĐH


c) Để chiều lực điện từ ở các đoạn AB và CD ngược
lại thì phải đổi chiều dịng điện trong khung dây hoặc
đổi chiều từ trường.


- HS lắng nghe.


<b>* HĐ7: Rút kinh nghiệm.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

TUẦN 17 BÀI: ƠN TẬP HỌC KÌ I NS: 05/ 12/ 2011
TIẾT 34 ND: 09/ 12/ 2011
<b>A/ Mục tiêu: </b>


1. Kiến thức: Củng cố lại quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái


2. Kĩ năng: Biết thực hiện các bước giải bài tập định tính phần điện từ, cách suy luận logic và biết vận dụng
kiến thức vào thực tế.


3. Thái độ: u thích mơn học có ý thức tự giác trong học tập
<b>B/ Chuẩn bị.</b>



<i>1. Nội dung: Nghiên cứu nội dung của bài trong SGK và SGV.</i>
<i>2. Đồ dùng dạy học: </i>


<b>C/ Tiến trình lên lớp.</b>


<i>1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. </i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</i>


- HS1: Nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều.
<i>3. Nội dung bài học </i>


HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS


<b>* HĐ1: Giới thiệu bài học (1’)</b>
- Gọi HS đọc nội dung bài tập


- Y/C HS đưa ra các bước giải bài tập, GV nx
- Gv treo bảng phụ vẽ h30.1 SGK, Y/C HD trả lời
các câu hỏi:


+ XĐ chiều dòng điện chạy trong ống dây.
+ XĐ chiều của đst trong ống dây.


+ XĐ các từ cực của ống dây


- Gọi HS lên bảng giải bài tập 1, HS khác nx, GV
nx lại và cho HS ghi vở.


<b>* HĐ2: Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe</b>
<b>đạp (15’) </b>



- Gọi HS đọc đề bài tập 2
- GV giới thiệu các kí hiệu


+ Dịng điện có chiều đi từ phía trước ra sau và
vng góc với mặt phẳng trang giấy:


+ Dịng điện có chiều đi từ phía sau ra trước và
vng góc với mặt phẳng trang giấy:


- GV treo bảng phụ vẽ các hình 30.2 SGK. Gọi HS
lên bảng hoàn thành bài tập, HS khác nx. GV nx lại


- HS đọc nội dung bài tập.
- HS đưa ra các bước giải bài tập
- HS quan sát và trả lời các câu hỏi:


+ Dòng điện chạy trong ống dây có chiều từ A đến B
+ Chiều đst đi từ cực B đến cực A của ống dây
+ Đầu A là cực nam (S); B là cực bắc (N)
- HS lên bảng giải bài tập 1:


a) Khi đóng mạch điện thanh nam châm sẽ bị hút.
b) Ban đầu cực S của nam châm sẽ bị đẩy đổi cực N
của nam châm gần ống dây và có hiện tượng là nam
châm bị hút.


c) Quan sát thí nghiệm.
- HS đọc đề bài tập 2
- HS lắng nghe.



- HS lên bảng giải bài tập 2:
+ Hình 30.2a




+ Hình 30.2b + Hình 30.2c




- HS đọc nội dung bài tập 3 SGK.
- HS đọc và trả lời bài tập 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>* HĐ3: Dùng nam châm để tạo ra dòng điện </b>
<b>* HĐ3.1: Dùng nam châm vĩnh cửu(10’) </b>
- Gọi HS đọc nội dung bài tập 3 SGK.


- Y/C HS đọc và trả lời bài tập 3. GV nx và cho HS
ghi vở.


<b>* HĐ3.1: Dùng nam châm điện(10’) </b>
<b>* HĐ4: Hiện tượng cảm ứng điện từ(10’) </b>
<b>* HĐ5: Tổng kết (4’) </b>


- GV nhắc lại các bước để giải bt vận dụng hai quy
tắc trên.


<b>* HĐ6: Dặn dò (1’) </b>



- GV y/c HS về nhà: Làm các bài tập trong SBT.
Nghiên cứu trước nội dung của bài 31 SGK


b) Khung dây ABCD quay ngược chiều KĐH


c) Để chiều lực điện từ ở các đoạn AB và CD ngược
lại thì phải đổi chiều dịng điện trong khung dây hoặc
đổi chiều từ trường.


- HS lắng nghe.


<b>* HĐ7: Rút kinh nghiệm.</b>


...
...


TUẦN 18 BÀI: ƠN TẬP HỌC KÌ I (TT) NS: 09/ 12/ 2011
TIẾT 35 ND: 13/ 12/ 2011
<b>A/ Mục tiêu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

2. Kĩ năng: Biết thực hiện các bước giải bài tập định tính phần điện từ, cách suy luận logic và biết vận dụng
kiến thức vào thực tế.


3. Thái độ: u thích mơn học có ý thức tự giác trong học tập
<b>B/ Chuẩn bị.</b>


<i>1. Nội dung: Nghiên cứu nội dung của bài trong SGK và SGV.</i>
<i>2. Đồ dùng dạy học: </i>


<b>C/ Tiến trình lên lớp.</b>



<i>1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. </i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</i>


- HS1: Nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều.
<i>3. Nội dung bài học </i>


HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS


<b>* HĐ1: Giới thiệu bài học (1’)</b>
- Gọi HS đọc nội dung bài tập


- Y/C HS đưa ra các bước giải bài tập, GV nx
- Gv treo bảng phụ vẽ h30.1 SGK, Y/C HD trả lời
các câu hỏi:


+ XĐ chiều dòng điện chạy trong ống dây.
+ XĐ chiều của đst trong ống dây.


+ XĐ các từ cực của ống dây


- Gọi HS lên bảng giải bài tập 1, HS khác nx, GV
nx lại và cho HS ghi vở.


<b>* HĐ2: Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe</b>
<b>đạp (15’) </b>


- Gọi HS đọc đề bài tập 2
- GV giới thiệu các kí hiệu



+ Dịng điện có chiều đi từ phía trước ra sau và
vng góc với mặt phẳng trang giấy:


+ Dịng điện có chiều đi từ phía sau ra trước và
vng góc với mặt phẳng trang giấy:


- GV treo bảng phụ vẽ các hình 30.2 SGK. Gọi HS
lên bảng hoàn thành bài tập, HS khác nx. GV nx lại


- HS đọc nội dung bài tập.
- HS đưa ra các bước giải bài tập
- HS quan sát và trả lời các câu hỏi:


+ Dòng điện chạy trong ống dây có chiều từ A đến B
+ Chiều đst đi từ cực B đến cực A của ống dây
+ Đầu A là cực nam (S); B là cực bắc (N)
- HS lên bảng giải bài tập 1:


a) Khi đóng mạch điện thanh nam châm sẽ bị hút.
b) Ban đầu cực S của nam châm sẽ bị đẩy đổi cực N
của nam châm gần ống dây và có hiện tượng là nam
châm bị hút.


c) Quan sát thí nghiệm.
- HS đọc đề bài tập 2
- HS lắng nghe.


- HS lên bảng giải bài tập 2:
+ Hình 30.2a





+ Hình 30.2b + Hình 30.2c




- HS đọc nội dung bài tập 3 SGK.
- HS đọc và trả lời bài tập 3


a) Lực điện từ được xđ trên đoạn AB có chiều hướng
xuống dưới; CD có chiều hướng lên trên


b) Khung dây ABCD quay ngược chiều KĐH


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>* HĐ3: Dùng nam châm để tạo ra dòng điện </b>
<b>* HĐ3.1: Dùng nam châm vĩnh cửu(10’) </b>
- Gọi HS đọc nội dung bài tập 3 SGK.


- Y/C HS đọc và trả lời bài tập 3. GV nx và cho HS
ghi vở.


<b>* HĐ3.1: Dùng nam châm điện(10’) </b>
<b>* HĐ4: Hiện tượng cảm ứng điện từ(10’) </b>
<b>* HĐ5: Tổng kết (4’) </b>


- GV nhắc lại các bước để giải bt vận dụng hai quy
tắc trên.


<b>* HĐ6: Dặn dò (1’) </b>



- GV y/c HS về nhà: Làm các bài tập trong SBT.
Nghiên cứu trước nội dung của bài 31 SGK


- HS lắng nghe.


<b>* HĐ7: Rút kinh nghiệm.</b>


...
...


TUẦN 18 BÀI: KIỂM TRA HỌC KÌ I NS: 09/ 12/ 2011
TIẾT 36 ND: 14/ 12/ 2011
<b>A/ Mục tiêu: </b>


1. Kiến thức: Củng cố lại quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái


2. Kĩ năng: Biết thực hiện các bước giải bài tập định tính phần điện từ, cách suy luận logic và biết vận dụng
kiến thức vào thực tế.


3. Thái độ: Yêu thích mơn học có ý thức tự giác trong học tập
<b>B/ Chuẩn bị.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<i>2. Đồ dùng dạy học: </i>
<b>C/ Tiến trình lên lớp.</b>


<i>1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. </i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</i>


- HS1: Nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều.


<i>3. Nội dung bài học </i>


HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS


<b>* HĐ1: Giới thiệu bài học (1’)</b>
- Gọi HS đọc nội dung bài tập


- Y/C HS đưa ra các bước giải bài tập, GV nx
- Gv treo bảng phụ vẽ h30.1 SGK, Y/C HD trả lời
các câu hỏi:


+ XĐ chiều dòng điện chạy trong ống dây.
+ XĐ chiều của đst trong ống dây.


+ XĐ các từ cực của ống dây


- Gọi HS lên bảng giải bài tập 1, HS khác nx, GV
nx lại và cho HS ghi vở.


<b>* HĐ2: Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe</b>
<b>đạp (15’) </b>


- Gọi HS đọc đề bài tập 2
- GV giới thiệu các kí hiệu


+ Dịng điện có chiều đi từ phía trước ra sau và
vng góc với mặt phẳng trang giấy:


+ Dịng điện có chiều đi từ phía sau ra trước và
vng góc với mặt phẳng trang giấy:



- GV treo bảng phụ vẽ các hình 30.2 SGK. Gọi HS
lên bảng hồn thành bài tập, HS khác nx. GV nx lại


<b>* HĐ3: Dùng nam châm để tạo ra dòng điện </b>


- HS đọc nội dung bài tập.
- HS đưa ra các bước giải bài tập
- HS quan sát và trả lời các câu hỏi:


+ Dòng điện chạy trong ống dây có chiều từ A đến B
+ Chiều đst đi từ cực B đến cực A của ống dây
+ Đầu A là cực nam (S); B là cực bắc (N)
- HS lên bảng giải bài tập 1:


a) Khi đóng mạch điện thanh nam châm sẽ bị hút.
b) Ban đầu cực S của nam châm sẽ bị đẩy đổi cực N
của nam châm gần ống dây và có hiện tượng là nam
châm bị hút.


c) Quan sát thí nghiệm.
- HS đọc đề bài tập 2
- HS lắng nghe.


- HS lên bảng giải bài tập 2:
+ Hình 30.2a




+ Hình 30.2b + Hình 30.2c






- HS đọc nội dung bài tập 3 SGK.
- HS đọc và trả lời bài tập 3


a) Lực điện từ được xđ trên đoạn AB có chiều hướng
xuống dưới; CD có chiều hướng lên trên


b) Khung dây ABCD quay ngược chiều KĐH


c) Để chiều lực điện từ ở các đoạn AB và CD ngược
lại thì phải đổi chiều dịng điện trong khung dây hoặc
đổi chiều từ trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>* HĐ3.1: Dùng nam châm vĩnh cửu(10’) </b>
- Gọi HS đọc nội dung bài tập 3 SGK.


- Y/C HS đọc và trả lời bài tập 3. GV nx và cho HS
ghi vở.


<b>* HĐ3.1: Dùng nam châm điện(10’) </b>
<b>* HĐ4: Hiện tượng cảm ứng điện từ(10’) </b>
<b>* HĐ5: Tổng kết (4’) </b>


- GV nhắc lại các bước để giải bt vận dụng hai quy
tắc trên.


<b>* HĐ6: Dặn dò (1’) </b>



- GV y/c HS về nhà: Làm các bài tập trong SBT.
Nghiên cứu trước nội dung của bài 31 SGK


<b>* HĐ7: Rút kinh nghiệm.</b>


...
...


TUẦN 19 TRẢ VÀ CHỮA BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I NS: 19/ 12/ 2011
TIẾT ND: 22/ 12/ 2011
<b>A/ Mục tiêu: </b>


1. Kiến thức: Củng cố lại quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái


2. Kĩ năng: Biết thực hiện các bước giải bài tập định tính phần điện từ, cách suy luận logic và biết vận dụng
kiến thức vào thực tế.


3. Thái độ: u thích mơn học có ý thức tự giác trong học tập
<b>B/ Chuẩn bị.</b>


<i>1. Nội dung: Nghiên cứu nội dung của bài trong SGK và SGV.</i>
<i>2. Đồ dùng dạy học: </i>


<b>C/ Tiến trình lên lớp.</b>


<i>1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. </i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<i>3. Nội dung bài học </i>



HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS


<b>* HĐ1: Giới thiệu bài học (1’)</b>
- Gọi HS đọc nội dung bài tập


- Y/C HS đưa ra các bước giải bài tập, GV nx
- Gv treo bảng phụ vẽ h30.1 SGK, Y/C HD trả lời
các câu hỏi:


+ XĐ chiều dòng điện chạy trong ống dây.
+ XĐ chiều của đst trong ống dây.


+ XĐ các từ cực của ống dây


- Gọi HS lên bảng giải bài tập 1, HS khác nx, GV
nx lại và cho HS ghi vở.


<b>* HĐ2: Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe</b>
<b>đạp (15’) </b>


- Gọi HS đọc đề bài tập 2
- GV giới thiệu các kí hiệu


+ Dịng điện có chiều đi từ phía trước ra sau và
vng góc với mặt phẳng trang giấy:


+ Dịng điện có chiều đi từ phía sau ra trước và
vng góc với mặt phẳng trang giấy:



- GV treo bảng phụ vẽ các hình 30.2 SGK. Gọi HS
lên bảng hồn thành bài tập, HS khác nx. GV nx lại


<b>* HĐ3: Dùng nam châm để tạo ra dòng điện </b>
<b>* HĐ3.1: Dùng nam châm vĩnh cửu(10’) </b>
- Gọi HS đọc nội dung bài tập 3 SGK.


- Y/C HS đọc và trả lời bài tập 3. GV nx và cho HS
ghi vở.


- HS đọc nội dung bài tập.
- HS đưa ra các bước giải bài tập
- HS quan sát và trả lời các câu hỏi:


+ Dịng điện chạy trong ống dây có chiều từ A đến B
+ Chiều đst đi từ cực B đến cực A của ống dây
+ Đầu A là cực nam (S); B là cực bắc (N)
- HS lên bảng giải bài tập 1:


a) Khi đóng mạch điện thanh nam châm sẽ bị hút.
b) Ban đầu cực S của nam châm sẽ bị đẩy đổi cực N
của nam châm gần ống dây và có hiện tượng là nam
châm bị hút.


c) Quan sát thí nghiệm.
- HS đọc đề bài tập 2
- HS lắng nghe.


- HS lên bảng giải bài tập 2:
+ Hình 30.2a





+ Hình 30.2b + Hình 30.2c




- HS đọc nội dung bài tập 3 SGK.
- HS đọc và trả lời bài tập 3


a) Lực điện từ được xđ trên đoạn AB có chiều hướng
xuống dưới; CD có chiều hướng lên trên


b) Khung dây ABCD quay ngược chiều KĐH


c) Để chiều lực điện từ ở các đoạn AB và CD ngược
lại thì phải đổi chiều dịng điện trong khung dây hoặc
đổi chiều từ trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>* HĐ3.1: Dùng nam châm điện(10’) </b>
<b>* HĐ4: Hiện tượng cảm ứng điện từ(10’) </b>
<b>* HĐ5: Tổng kết (4’) </b>


- GV nhắc lại các bước để giải bt vận dụng hai quy
tắc trên.


<b>* HĐ6: Dặn dò (1’) </b>


- GV y/c HS về nhà: Làm các bài tập trong SBT.


Nghiên cứu trước nội dung của bài 31 SGK


<b>* HĐ7: Rút kinh nghiệm.</b>


...
...


<b>HỌC KÌ II</b>



Tuần 20 Bài 33: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU NS: 01/01/2012
Tiết 37 ND: 05/01/2012
<b>A/ Mục tiêu.</b>


<i>1. Kiến thức: Nêu được dđ cảm ứng xuất hiện khi có sự biến thiên của số ĐST qua tiết diện S của cuộn dây</i>
dẫn kín.


<i>2. Kĩ năng: Giải một số bài tập định tính về nguyên nhân gây ra dòng điện cảm ứng.</i>
<i>3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực, ham hiểu biết và kiên trì.</i>


<b>B/ Chuẩn bị.</b>


<i>1. Nội dung: Nghiên cứu nội dung của bài trong SGK và SGV.</i>


<i>2. Đồ dùng dạy học: Bộ TN phát hiện dđxc trong khung dây quay, công tắc, biến thế nguồn. </i>
<b>C/ Tiến trình lên lớp.</b>


<i>1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. </i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ:</i>


<i>3. Nội dung bài học.</i>



HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS


<b>* HĐ 1: Giới thiệu bài (2’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

máy, 1 chỗ có kí hiệu DC 6V, cịn chỗ kia có kí
hiệu là AC 220V. Các kí hiệu đó có ý nghĩa gì?
<b>* HĐ2: Chiều của dịng điện cảm ứng.</b>


<b>* HĐ2.1: Thí nghiệm (10’)</b>


- Y/C HS đọc và tiến hành TN h33.1 SGK theo
nhóm và q/s ht xảy ra để trả lời câu hỏi C1


- Y/C HS so sánh sự biến thiên số ĐST xuyên qua
tiết diện S của cuộn dây dẫn kín trong 2 trường hợp
- Y/C HS nhớ lại cách sử dụng đèn LED đã học ở
lớp 7(đèn LED chỉ cho dịng điện theo 1 chiều nhất
định). Từ đó cho biết chiều dđ cảm ứng trong 2
trường hợp trên có gì khác nhau?


<b>* HĐ2.2: Kết luận (2’)</b>


- GV nx kết luận cho HS ghi vở


<b>* HĐ2.3: Dòng điện xoay chiều (2’)</b>


- Y/C HS đọc phần giới thiệu SGK để tìm hiểu k/n
dịng điện xoay chiều



- GV giới thiệu thêm.


<b>* HĐ3: Cách tạo ra dđ xoay chiều </b>


<b>* HĐ3.1: Cho nam châm quay trước cuộn dây</b>
<b>dẫn kín (10’)</b>


- Y/C HS đọc câu C2 và nêu dự đoán về chiều dđ
cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây, giải thích.
- Y/C HS làm TN theo nhóm kiểm tra dự đoán, đưa
ra kết luận.


<b>* HĐ3.2: Cho cuộn dây quay trong từ trường</b>
<b>(7’) </b>


- Y/C HS đọc câu C3 nêu dự đoán


- GV làm TN kiểm tra y/c HS cả lớp q/s. Lưu ý HS
q/s kĩ TN vì khi quay dđ trong khung đổi chiều rất
nhanh. GV gt cho HS lí do thấy 2 bóng đèn sáng
gần như đồng thời do ht lưu ảnh trên võng mạc
- HD HS thảo luận đi đến kết luận câu C3


<b>* HĐ3.3: Kết luận (4’) </b>


- Y/C HS ghi kl chung cho cả 2 trường hợp


- HS đọc và tiến hành TN h33.1 SGK theo nhóm
- HS so sánh: Khi đưa NC từ ngoài vào trong cuộn
dây số ĐST xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng,


khi kéo NC từ trong ra ngoài (ngược lại).


- HS trả lời: Khi đưa NC từ ngoài vào trong cuộn dây
đèn LED 1 sáng, nếu đưa NC từ trong ra ngoài cuộn
dây thì đèn LED thứ 2 sáng. Mà 2 đèn LED được
mắc // và ngược chiều nhau, đèn LED chỉ cho dòng
điện đi theo 1 chiều nhất định → <i>chiều dđ trong 2</i>
<i>trường hợp trên là ngược nhau </i>


- HS ghi kết luận: Số ĐST xuyên qua tiết diện s của
<i>cuộn dây tăng thì dđ cảm ứng trong cuộn dây có</i>
<i>chiều ngược với chiều dđ cảm ứng khi số ĐST xuyên</i>
<i>qua tiết diện s đó giảm. </i>


- HS đọc phần giới thiệu SGK và nêu k/n: Dòng điện
<i>luân phiên đổi chiều gọi là dđ xoay chiều </i>


- HS lắng nghe.


- HS đọc câu C2 nêu dự đoán về chiều dđ cảm ứng
- HS tiến hành TN kiểm tra dự đốn theo nhóm và
đưa ra kết luận


+ C2: Khi cực N của NC lại gần cuộn dây thì số ĐST
xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng. Khi cực N
của NC ra xa cuộn dây thì số ĐST giảm. Khi NC
quay liên tục thì số ĐST xuyên qua tiết diện S luân
phiên tăng, giảm. Vậy dđ cảm ứng xuất hiện trong
cuộn dây là dđ xoay chiều



- HS đọc câu C3 nêu dự đoán


- HS q/s TN GV làm, phân tích TN và so sánh với dự
đoán ban đầu → kết luận câu C3


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

- GV giới thiệu: Dđ 1 chiều có hạn chế là khó
truyền tải đi xa, việc sx tốn kém và sd ít tiện lợi cịn
dđxc có nhiều ưu điểm hơn dđ 1 chiều bằng những
thiết bị đơn giản. Vậy ta có những biện pháp khắc
phục nào? GV nx và cho HS ghi nhớ.


<b>* HĐ4: Củng cố - Vận dụng (7’)</b>


- GV nhắc lại đk xh dđxc trong cuộn dây dẫn kín
- GV hd HS trả lời câu C4 của phần vận dụng.


- Y/C HS đọc phần ghi nhớ và phần có thể em chưa
biết trong SGK.


<b>* HĐ5: Dặn dò (1’)</b>
- GV y/c HS về nhà:
+ Học thuộc bài.


+ Làm các bài tập 33.1 đến 33.4 trong SBT.


+ Nghiên cứu trước nội dung của bài 34 SGK để
chuẩn bị cho tiết học tiếp theo.


<i>ứng xoay chiều </i>



- HS lắng nghe và nêu các biện pháp khắc phục:
+ Tăng cường sx và sd dđxc.


+ Sx các thiết bị chỉnh lưu để chuyển đổi dđxc thành
dđ 1 chiều (đối với trường hợp cần thiết sd dđ 1
chiều).


- HS lắng nghe


- HS đọc và trả lời câu C4: Khi khung dây quay nửa
vòng trịn thì số ĐST qua khung dây tăng. Trên nửa
vịng trịn sau só ĐST giảm nên dđ đổi chiều đèn thứ
2 sáng


- HS đọc phần ghi nhớ và phần có thể em chưa biết
SGK.


<b>* HĐ6: Rút kinh nghiệm.</b>


...
...


************************************* & *****************************************


Tuần 20 Bài 34: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU NS: 02/01/2012
Tiết 38 ND: 06/01/2012
<b>A/ Mục tiêu.</b>


<i>1. Kiến thức: </i>



- Nêu được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều có khung dây quay hoặc có nam
châm quay


- Nêu được các máy phát điện đều biến đổi cơ năng thành điện năng.


<i>2. Kĩ năng: Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều có khung dây quay hoặc có</i>
nam châm quay.


<i>3. Thái độ: Thấy được vai trò của VLH dẫn đến yêu thích mơn học. </i>
<b>B/ Chuẩn bị.</b>


<i>1. Nội dung: Nghiên cứu nội dung của bài trong SGK và SGV.</i>
<i>2. Đồ dùng dạy học: Mơ hình máy phát điện xoay chiều </i>


<b>C/ Tiến trình lên lớp.</b>


<i>1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. </i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ (5’)</i>


- HS1: Nêu các cách tạo ra dòng điện xoay chiều
<i>3. Nội dung bài học.</i>


HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS


<b>* HĐ 1: Giới thiệu bài (2’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

Vậy giữa đinamô xe đạp và mpđ ở nhà máy điện có
điểm gì giống và khác nhau? Để trả lời câu hỏi này
chúng ta cùng đi nghiên cứu bài học hôm nay
<b>* HĐ2: Cấu tạo và hoạt động của MPĐXC </b>


<b>* HĐ2.1: Quan sát (10’)</b>


- GV giới thiệu: Chúng ta đã biết cách tạo ra dđxc.
Dựa trên cơ sở đó người ta chế tạo ra 2 loại mpđxc
có cấu tạo như h34.1; 34.2 SGK


- Y/C HS q/s hình vẽ SGK kết hợp với q/s mơ hình
mpđ trả lời câu C1. GV nx và cho HS ghi vở.


- Y/C HS đọc và trả lời câu C2. GV nx và cho HS
ghi vở.


<b>* HĐ2.2: Kết luận (10’)</b>


- Y/C HS trả lời các câu hỏi sau:


+ Loại mpđ nào cần có bộ góp điện? Nó có t/d gì?
Vì sao ko coi bộ phận góp điện là bộ phận chính ?


+ Vì sao các cuộn dây của mpđ lại được quấn quanh
lõi sắt?


+ Hai loại máy có cấu tạo khác nhau nhưng nguyên
tắc hoạt động có giống nhau ko?


+ Hai loại máy phát điện vừa xét đều có bộ phận
chính nào?


<b>* HĐ3: MPĐXC trong kĩ thuật </b>
<b>* HĐ3.1: Đặc tính kĩ thuật (7’)</b>



- Y/C HS nghiên cứu phần II SGK và nêu những
đặc điểm kĩ thuật của MPĐ xc trong kĩ thuật như:
+ CĐDĐ


+ HĐT
+ Tần số


<b>* HĐ3.2: Cách làm quay máy phát điện(3’) </b>
- GV giới thiệu: Cách làm quay rôtô của máy mpđ
<b>* HĐ4: Củng cố - Vận dụng (6’)</b>


- Y/C HS đọc và trả lời câu C3. GV nx và cho HS
ghi vở.


- Gọi HS đọc phần ghi nhớ và phần có thể em chưa


- HS lắng nghe


- HS q/s h34.1; 34.2 SGK và trả lời câu hỏi C1: Hai
bộ phận chính là cuộn dây và NC


+ Khác nhau:


a/ h34.1 máy có: Rơtơ( cuộn dây); stato ( NC ); có
thêm bộ phận góp điện gồm vành khuyên và thanh
quét


b/ h34.2 máy có: Rơto ( NC ); Stato ( cuộn dây )
- HS đọc và trả lời câu C2: Khi NC hoặc cuộn dây


quay thì SĐT xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn
luân phiên tăng, giảm → thu được dđxc trong các
máy trên khi nối 2 cực của máy với các dụng cụ tiêu
thụ điện


- HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi :


+ Loại máy có cuộn dây dẫn quay cần có thêm bộ
góp điện. Bộ góp điện chỉ giúp lấy điện ra ngoài dễ
dàng hơn


+ Các cuộn dây của máy phát điện được quấn quanh
lõi sắt để từ trường mạnh hơn


+ Có cấu tạo khác nhau nhưng nguyên tắc hoạt động
đều dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ


+ Các mpđ xoay chiều đều có bộ phận chính là NC
và cuộn dây dẫn


- HS nghiên cứu phần II SGK và nêu 1 số đặc điểm
kĩ thuật của MPĐ xoay chiều theo y/c GV


+ CĐĐĐ 2000 A


+ HĐT xoay chiều 25000 V
+ Tần số 50 Hz


- HS lắng nghe và ghi nhớ: Dùng động cơ nổ, dùng
tua bin nước, dùng cách quạt gió



- HS đọc và trả lời câu C3: Đinamô xe đạp và mpđ ở
nhà máy điện:


* Giống nhau: Đều có NC và cuộn dây dẫn, khi 1
trong 2 bộ phận quay thì xuất hiện dđxc


* Khác nhau: Đinamô xe đạp có kích thước nhỏ
hơn→ công suất phát điện nhỏ, hđt, cđdđ ở đầu ra
nhỏ hơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

biết SGK


<b>* HĐ5: Dặn dò (2’)</b>
- GV y/c HS về nhà:
+ Học thuộc bài.


+ Làm các bài tập 34.1 đến 34.4 trong SBT.


+ Nghiên cứu trước nội dung của bài 35 SGK để
chuẩn bị cho tiết học tiếp theo.


SGK.


<b>* HĐ6: Rút kinh nghiệm.</b>


...
...


************************************* & *****************************************



Tuần 21 Bài 35: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU. NS: 08/01/2012
Tiết 39 ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU ND: 12/01/2012
<b>A/ Mục tiêu.</b>


<i>1. Kiến thức: </i>


- Nêu được dấu hiệu chính phân biệt dịng điện xoay chiều với dịng điện một chiều và các tác dụng của dòng
điện xoay chiều


- Nhận biết được ampe kế và vôn kế dùng cho dịng điện một chiều và xoay chiều qua các kí hiệu ghi trên
dụng cụ.


- Nêu được các số chỉ của ampe kế và vôn kế xoay chiều cho biết giá trị hiệu dụng của cường độ hoặc của
điện áp xoay chiều.


<i>2. Kĩ năng: Phát hiện được dòng điện là dòng điện một chiều hay xoay chiều dựa trên tác dụng từ của chúng.</i>
<i>3. Thái độ: Trung thực, cẩn thận ghi nhớ sd điện an toàn, hợp tác trong hoạt động nhóm </i>


<b>B/ Chuẩn bị.</b>


<i>1. Nội dung: Nghiên cứu nội dung của bài trong SGK và SGV.</i>


<i>2. Đồ dùng dạy học: NCĐ; NCVC; nguồn điện DC, AC; Ampe kế AC; Vônkế AC; bóng đèn;</i>
cơng tắc; bút thử điện; sợi dây nối


- C/ Tiến trình lên lớp.


<i>1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. </i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ (4’)</i>



- HS1: Dịng điện xoay chiều có đặc điểm gì khác so với dịng điện 1 chiều
<i>3. Nội dung bài học.</i>


HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS


<b>* HĐ 1: Tổ chức tình huống học tập (1’)</b>


- GV: Dịng điện có tác dụng gì? Đo cường độ dịng
điện và hiệu điện thế như thế nào?


<b>* HĐ2: Tác dụng của dđxc (15’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

TN và nêu rõ mỗi TN dđxc có tác dụng gì? GV nx
lại và cho HS ghi vở


- GV: Việc sd dđxc là không thể thiếu trong xh hiện
đại như để lấy nhiệt và lấy a/s. Vậy dđxc có ưu
điểm gì?


- GV: T/d của dđxc là cơ sở chế tạo các đcđxc. Vậy
đcđxc có ưu điểm gì so với các đcđ 1 chiều?


- Y/C HS trả lời câu hỏi: Ngoài 3 tác dụng trên,
dđxc cịn có td gì? Tại sao?


- GV giới thiệu đặc điểm, td của dđxc trong lưới
điện sinh hoạt.


- GV: khi cho dđxc vào NCĐ thì NCĐ cũng hút


đinh sắt giống như khi cho dđ 1 chiều vào NC. Vậy
có phải t/d từ của dđ 1 chiều giống dđxc ko? Việc
đổi chiều dđ liệu có ảnh hưởng đến lực từ ko?
- YC HS nêu bố trí TN kiểm tra dự đoán. GV nx.
<b>* HĐ3: Tác dụng từ của dđxc (7’)</b>


- Y/C HS bố trí TN h35.2 và 35.3 SGK. Trao đổi
nhóm trả lời câu C2


- GV: Như vậy td từ của dđxc có đặc điểm gì khác
so với dđ 1 chiều?


- GV nx câu trả lời, kết luận và cho HS ghi vở
<b>* HĐ4: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế</b>
<b>của mạch điện xoay chiều (10’)</b>


- GV giới thiệu: Ta biết cách dùng ampe kế, vơn kế
1 chiều (kí hiệu DC) để đo cđdđ và hđt của mạch
điện 1 chiều có thể dùng dụng cụ này để đo cđdđ và
hđt của mạch điện xoay chiều ko? Nếu dùng thì có
ht gì xảy ra với kim của các dụng cụ đó?


- GV mắc vơn kế và ampe kế vào mạch điện xoay
chiều, y/c HS q/s và so sánh với dự đoán


- GV giới thiệu: Kim của dụng cụ đứng yên vì lực
từ t/d lên kim luân phiên đổi chiều theo sự đổi chiều
của dđ. Như vậy kim có qn tính cho nên ko kịp
đổi chiều quay và đứng yên.



- GV giới thiệu cách đo cđdđ và hđt của dđxc và y/c
HS ghi vở


- GV giới thiệu giá trị hiệu dụng ko phải là giá trị
trung bình mà là do hiệu quả tương đương với dđ 1
chiều có cùng giá trị


<b>* HĐ5: Củng cố - Vận dụng (7’)</b>
- GV hệ thống lại nội dung đã học


+ TN1: Cho dđxc đi qua bóng đèn dây tóc làm nóng
đèn lên→dđ có tác dụng nhiệt


+ TN2: Dđxc làm bóng đèn của bút thử điện sáng
lên→dđxc có td quang


+ TN3: Dđxc đi qua NCĐ, NCĐ hút đinh sắt→ dđxc có
td từ


- HS: Ưu điểm của dđxc để lấy nhiệt và a/s là khơng
tạo ra những chất khí gây hiệu ứng nhà kính, góp phần
bảo vệ mơi trường.


- HS: Ưu điểm của đcđxc khơng có bộ góp điện, nên
khơng xuất hiện các tia lửa điện và các chất khí gây hại
cho mơi trường.


- HS trả lời: Ngồi 3 td trên cịn có td sinh lí về dđxc
trong mạng điện sinh hoạt có thể gây giật chết người
- HS lắng nghe



- HS lắng nghe và nêu dự đoán về td từ của dđxc: khi
dđ đổi chiều thì từ cực của NCĐ thay đổi, do đó chiều
của lực từ thay đổi


- HS nêu cách bố trí TN kiểm tra dự đốn


- HS tiến hành TN theo nhóm và trả lời C2: Trường
hợp sd dđ ko đổi, nếu lúc đầu cực N của thanh NC bị
hút khi đổi chiều dđ nó sẽ bị đẩy và ngược lại. Khi
dđxc chạy qua ống dây thì cực N của NC lần lượt bị
hút đẩy. Nguyên nhân là do dđ luân phiên đổi chiều
- HS trả lời: Khi dđ chạy qua ống dây đổi chiều thì lực
từ của ống dây có t/d lên NC cũng đổi chiều


- HS ghi vở kết luận( SGK).


- HS lắng nghe


- HS q/s và nêu: Khi dđ đổi chiều thì kim của dụng cụ
đổi chiều.


Hiện tượng: Kim của dụng cụ đứng yên
- HS lắng nghe


- HS lắng nghe và ghi vở kí hiệu của các dụng cụ:
+ Vơn kế, ampe kế xoay chiều: (V~); (A~)


- HS lắng nghe và ghi vở ý nghĩa của cđdđ và hđt hiệu
dụng của dđ xoay chiều ( SGK )



</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

- Y/C HS đọc và trả lời câu C3. GV nhận xét và cho
HS ghi vở


- Y/C HS đọc và trả lời câu C4. GV nhận xét và cho
HS ghi vở


- Chỉ định HS đọc nội dung ghi nhớ SGK
<b>* HĐ6: Dặn dò (1’)</b>


- GV y/c HS về nhà: Học thuộc bài, trả lời các câu
hỏi trong bài học. Làm các bài tập 35.1 đến 35.5
trong SBT. Nghiên cứu trước nội dung của bài 36
SGK để chuẩn bị cho tiết học tiếp theo.


- HS đọc và trả lời câu C3: Sáng như nhau vì hđt hiệu
dụng của dđxc tương đương với hđt của dđ 1 chiều có
cùng giá trị


- HS đọc và trả lời câu C4: Có vì dđxc chạy vào cuộn
dây của NC và tạo ra 1 từ trường biến đổi. Các ĐST
của từ trường trên xuyên qua S của cuộn dây B biến
đổi . Do đó trong cuộn dây B xh dđcư


- HS đọc ghi nhớ SGK


<b>* HĐ7: Rút kinh nghiệm.</b>


...
Tuần 21 Bài 36: TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG NS: 09/01/2012


Tiết 40 ND: 13/01/2012
<b>A/ Mục tiêu.</b>


<i>1. Kiến thức: Nêu được cơng suất điện hao phí trên đường dây tải điện tỉ lệ nghịch với bình phương của điện</i>
áp hiệu dụng đặt vào hai đầu đường dây.


<i>2. Kĩ năng: Giải thích được vì sao có sự hao phí điện năng trên dây tải điện </i>
<i>3. Thái độ: Trung thực, u thích mơn học. </i>


<b>B/ Chuẩn bị.</b>


<i>1. Nội dung: Nghiên cứu nội dung của bài trong SGK và SGV.</i>


- HS ôn lại các công thức về cơng suất của dịng điện và cơng suất tỏa nhiệt của nó
<i>2. Đồ dùng dạy học: </i>


<b>C/ Tiến trình lên lớp.</b>


<i>1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. </i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ (7’)</i>


- HS1: Viết công thức tính cơng suất của dịng điện. Ở các khu dân cư thường có trạm biến thế. Nó dùng để
làm gì? Vì sao ở trạm biến thế thường ghi kí hiệu nguy hiểm khơng lại gần?


- HS2: Dịng điện xoay chiều có những tác dụng gì?
<i>3. Nội dung bài học.</i>


HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS


<b>* HĐ 1: Tổ chức tình huống học tập (1’)</b>



- GV: Tại sao đường dây tải điện có hiệu điện thế
lớn? làm thế có lợi gì?


<b>* HĐ2: Sự hao phí điện năng trên đường dây tải</b>
<b>điện (2’)</b>


- GV giới thiệu: Truyền tải điện năng từ nơi SX đến
nơi tiêu thụ bằng đường dây truyền tải. Dùng dây
dẫn có nhiều thuận lợi hơn so với việc vận chuyển
dạng NL khác như than đá, dầu lửa.


<b>* HĐ2.1: Tính điện năng hao phí trên đường dây</b>
<b>tải điện (10’) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

- Y/C HS trả lời câu hỏi: Liệu tải điện bằng đường
dây dẫn như thế có hao hụt, mất mát gì dọc đường?
- Y/C HS đọc phần giới thiệu SGK, trao đổi nhóm
tìm cơng thức liên hệ giữa cơng suất hao phí theo P,
U, R. GV nx và đưa ra công thức tính cơng suất hao
phí do tỏa nhiệt


<b>* HĐ2.2: Cách làm giảm hao phí (15’)</b>


- Y/C HS trao đổi để tìm câu trả lời cho các câu C1,
C2, C3


- GV gợi ý câu trả lời C2 : Dựa vào công thức:
R= <i>ρ</i>.<i>l</i>



<i>s</i>


- GV nx câu trả lời C1, C2, C3 và cho HS ghi vở


- GV giới thiệu: Máy tăng hiệu điện thế chính là
MBT, có cấu tạo rất đơn giản, ta xét ở bài sau.
- GV: Việc truyền tải điện năng đi xa bằng hệ thống
các đường dây cao áp là một giải pháp tối ưu để
giảm hao phí điện năng và đáp ứng yêu cầu truyền
đi một lượng điện năng lớn. Vậy nó có những
nhược điểm gì? Biện pháp nào để giải quyết các
nhược điểm đó?


<b>* HĐ3: Củng cố- Vận dụng (9’)</b>


- Y/C HS đọc và trả lời câu C4. GV nx và cho HS
ghi vở


- Y/C HS đọc và trả lời câu C5. GV nx và cho HS
ghi vở


- GV hệ thống lại nội dung bài học
- Y/C HS đọc nội dung ghi nhớ SGK
<b>* HĐ4: Dặn dò (1’)</b>


- GV y/c HS về nhà: Học thuộc bài. Làm các bài tập
36.1 đến 36.4 trong SBT. Nghiên cứu trước nội
dung của bài 37 SGK.


- HS trả lời câu hỏi của GV: Hao phí trên đường dây


tải điện


- HS đọc phần giới thiệu SGK, thảo luận nhóm tìm
cơng thức tính cơng suất hao phí theo P,U, I


+ Cơng suất của dòng điện:
P = U.I → I = P/U ( 1 )


+ Công thức tỏa nhiệt hao phí (cơng suất tỏa nhiệt):
Php = I2<sub>. R ( 2 )</sub>


* Từ (1) và (2) → công suất hao phí do tỏa nhiệt
Php = <i>p</i>


2


.<i>R</i>
<i>U</i>2


- HS đọc và trả lời câu hỏi C1, C2, C3


+ C1: Có 2 cách làm giảm hao phí trên đường dây
truyền tải là cách làm giảm R hoặc tăng U


+ C2: Biết R= <i>ρ</i>.<i>l</i>


<i>s</i> , chất làm dây dẫn đã chọn


trước và chiều dài đường dây không đổi, vậy phải
tăng S tức là dùng dây có tiết diện lớn, có khối lượng


lớn, đắt tiền, nặng, dễ bị gãy, phải có hệ thống cột
điện lớn. Tổn phí để tăng S của dây còn lớn hơn giá
trị điện năng bị hao phí


+ C3: Tăng U, Php sẽ giảm rất nhiều ( tỉ lệ nghịch với
U2 <sub>). Phải chế tạo máy tăng hiệu điện thế.</sub>


- HS lắng nghe và ghi nhớ: Muốn giảm hao phí trên
đường dây truyền tải cách đơn giản nhất là tăng hiệu
điện thế


- HS lắng nghe và trả lời:


+ Nhược điểm: Việc có quá nhiều các đường dây cao
áp làm phá vỡ cảnh quan môi trường, cản trở giao
thông và gây nguy hiểm cho người khi chạm phải
đường dây điện.


+ Biện pháp: Đưa các đường dây cao áp xuống lòng
đất hoặc đáy biển để giảm thiểu tác hại của chúng.


- HS đọc và trả lời câu C4


+ Vì: Cơng suất hao phí, tỉ lệ nghịch với bình phương
hđt nên hđt tăng 5 lần thì cơng suất hao phí giảm 52 <sub>=</sub>
25 lần


- HS đọc và trả lời câu C5: Bắt buộc phải dùng MTB
để giảm Php , tiết kiệm, bớt khó khăn vì nếu khơng thì
dây dẫn sẽ q to và nặng.



- HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>* HĐ6: Rút kinh nghiệm.</b>


...
...


************************************* & *****************************************


Tuần 22 Bài 37: MÁY BIẾN THẾ NS: 30/01/2012
Tiết 41 ND: 02/02/2012
<b>A/ Mục tiêu.</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


- Nêu được nguyên tắc cấu tạo của máy biến áp


- Nêu được điện áp hiệu dụng giữa hai đầu các cuộn dây của máy biến áp tỉ lệ thuận với số vòng dây của mỗi
cuộn và nêu được một số ứng dụng của máy biến áp.


<i>2. Kỹ năng: </i>


- Mắc được máy biến áp vào mạch điện để sd đúng theo yêu cầu.


- Nghiệm lại được cơng thức


1 1


2 2



<i>U</i> <i>n</i>


<i>U</i> <i>n</i> <sub> bằng thí nghiệm</sub>


- Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy biến áp và vận dụng được công thức


1 1


2 2


<i>U</i> <i>n</i>


<i>U</i> <i>n</i>


<i>3. Thái độ: Rèn luyện phương pháp tư duy suy diễn một cách logic trong phong cách học Vật lý và áp dụng</i>
kiến thức Vật lý trong kỹ thuật và cuộc sống.


<b>B/ Chuẩn bị.</b>


<i>1. Nội dung: Nghiên cứu nội dung của bài trong SGK và SGV.</i>


<i>2. Đồ dùng dạy học: MBT nhỏ; nguồn điện AC; công tắc; dây dẫn; bóng đèn; bóng điện. </i>
<b>C/ Tiến trình lên lớp.</b>


<i>1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. </i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ (5’)</i>


- HS1: Khi truyền tải điện năng đi xa thì có biện pháp nào làm giảm hao phí điện năng trên đường dây tải
điện? Biện pháp nào tối ưư nhất?



<i>3. Nội dung bài học.</i>


HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS


<b>* HĐ 1: Giới thiệu bài học (2’)</b>


- GV: Để giảm hao phí điện năng trên đường dây tải
điện thì tăng U trước khi tải điện và sử dụng điện
giảm HĐT xuống U=220V, phải dùng MBT. Vậy
MBT có cấu tạo và hđ như thế nào?


<b>* HĐ2: Cấu tạo và hđ của MBT</b>
<b>* HĐ2.1: Cấu tạo (5’)</b>


- Y/c HS đọc nội dung SGK, q/s MBT nhỏ và trả lời
câu hỏi: Hãy nêu cấu tạo của MBT. GV nx và cho
HS ghi vở về cấu tạo của MBT.


- HS đọc nội dung giới thiệu SGK, q/s MBT nhỏ và
nêu cấu tạo của MBT gồm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

- GV giới thiệu: Dây và lõi sắt đều bọc chất cách
điện nên dđ của cuộn dây sơ cấp ko truyền trực tiếp
qua cuộn thứ cấp.


<b>* HĐ2.2: Nguyên tắc hoạt động (5’)</b>


- Y/C HS đọc câu C1 và dự đoán câu trả lời. GV ghi
dự đoán lên bảng. GV nx và cho HS ghi vở.



- Y/C HS đọc câu C2. Tiến hành làm TN và rút ra
nx. GV gợi ý HS giải thích theo các câu hỏi sau:
+ Nếu đặt 2 đầu cuộn dây sơ cấp U1 ~ thì từ trường
của cuộn sơ cấp có đ2 <sub>gi? Lõi sắt có nhiễm từ hay</sub>
ko? Nếu có thì đ2 <sub>từ</sub><sub>trường của lõi sắt đó ntn?</sub>
+ Từ trường có xuyên qua cuộn thứ cấp ko? hiện
tượng gì xảy ra với cuộn thứ cấp ?


<b>* HĐ2.3: Kết luận (2’)</b>


- Y/C HS đọc và ghi nhớ kết luận.


<b>* HĐ3: Tác dụng làm biến đổi HĐT của MBT</b>
<b>(10’)</b>


- GV: giữa U1 của cuộn sơ cấp, U2 ở cuộn thứ cấp
và số vịng dây n1 và n2 có mqh nào? Y/C q/s TN
và ghi kết quả vào bảng 1.


- Y/c HS đọc C3 và nghiên cứu làm câu C3.


- Y/C HS đọc và trả lời câu hỏi: qua TN rút ra kết
luận gì? GV nhận xét và y/c HS phát biểu lại.


- Y/C HS trả lời câu hỏi:


+ Nếu n1>n2 →U1 ntn đối với U2 →máy đó gọi là
tăng thế hay hạ thế?



+ Nếu n1< n2 →U1 ntn đối với U2 →máy đó gọi là
tăng thế hay hạ thế?


+ Vậy: muốn tăng hay giảm HĐT ở cuộn thứ cấp
người ta phải là ntn? GV nhận nx và bổ sung câu trả
lời cho HS


<b>* HĐ4: Lắp đặt MBT ở 2 đầu đường dây tải điện</b>
<b>(10’)</b>


<b>- GV giới thiệu t/d của máy ổn áp do máy có thể tự</b>
di chuyển con chạy ở cuộn thứ cấp sao cho U thứ
cấp luôn được ổn định.


- Y/c HS đọc và trả lời các câu hỏi sau: Để có U cao
hàng ngàn vơn trên đường dây tải điện để giảm hao


vòng n1, n2 khác nhau
+ Một lõi sắt pha silic chung.
- HS lắng nghe.


- HS đọc và nêu dự đoán của câu C1: Khi có HĐT
đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp→ bóng đèn sáng→có
xuất hiện dđ ở cuộn thứ cấp


- HS tiến hành đọc câu C2 và làm TN rút ra nx:
+ Đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp 1 HĐT U1→lõi sắt bị
nhiễm từ biến thiên→từ trường xuyên qua cuộn thứ
cấp biến thiên xh dđ ~ cảm ứng→đèn sáng



+ Nguyên tắc hđ của MBT: Khi đặt vào hai đầu của
cuộn sơ cấp 1 hđt~ thì 2 đầu cuộn thứ cấp xh 1 hđt
~→ nếu cuộn thứ cấp được nối kín sẽ xh 1 dđ ~
- HS đọc và ghi nhớ: Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp
của máy biến thế một hđt ~ thì ở hai đầu cuộn thứ
cấp xuất hiện một hđt ~.


- HS q/s TN và ghi kết quả vào bảng 1.


- HS đọc và trả lời câu C3.




1 1


2 2


<i>U</i> <i>n</i>


<i>U</i> <i>n</i> <sub>; </sub>


1 1


2 2


' '


' '


<i>U</i> <i>n</i>



<i>U</i> <i>n</i> <sub>; </sub>


1 1
2 2
'' ''
'' ''
<i>U</i> <i>n</i>
<i>U</i> <i>n</i>


- HS rút ra KL:


1 1


2 2


<i>U</i> <i>n</i>


<i>U</i> <i>n</i>


Vậy HĐT ở 2 đầu cuộn dây tỉ lệ với số vòng ở mỗi
cuộn dây.


- HS trả lòi câu hỏi của GV:
+


1 1


1 1 2



2 2


<i>U</i> <i>n</i>


<i>U</i> <i>U</i>


<i>U</i> <i>n</i>    <sub>: máy hạ thế</sub>


+


2 1


1 1 2


1 2


<i>U</i> <i>n</i>


<i>U</i> <i>U</i>


<i>U</i> <i>n</i>    <sub>: máy tăng thế</sub>


+ Muốn tăng hay giảm HĐT, ta chỉ việc thay đổi số
vòng dây của cuộn thứ cấp


- HS lắng nghe.


- HS đọc và suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

phí điện năng thì phải làm ntn?



- GV: Khi MBT hoạt động, trong lõi thép ln xuất
hiện dịng điện Fucơ. Dịng điện Fucơ có hại vì làm
nóng MBT, giảm hiệu suất của máy. Để làm mát
MBT, người ta nhúng toàn bộ lõi thép của máy
trong một chất làm mát đó là dầu của MBT. Khi xảy
ra sự cố, dầu MBT bị cháy có thể gây ra những sự


cố môi trường trầm trọng và rất khó khắc phục. Vậy
có biện pháp khắc phục nào?


<b>*HĐ5: Vận dụng- củng cố (5’)</b>


- Y/c HS đọc nội dung câu C4 và trả lời câu C4. GV
nhận xét và cho HS ghi vở


- GV hệ thống lại nội dung bài học
- GV gọi HS đọc nội dung ghi nhớ SGK.
<b>* HĐ6: Dặn dò (1’)</b>


- Y/c HS về nhà:


+ Học bài và làm các BT 37.1 và 37.4 SBT


+ Nghiên cứu trước nội dung bài 39 SGK, chuẩn bị
trước mẫu báo cáo thực hành


Trước khi đến nơi tiêu thụ thì dùng MBT hạ thế
- HS: Biện pháp khắc phục là các trạm biến thế lớn
cần có các thiết bị tự động để phát hiện và khắc phục


sự cố; mặt khác cần đảm bảo các quy tắc an toàn khi
vận hành trạm biến thế lớn.


- HS đọc và trả lời câu hỏi C4.
Tóm tắt
U1=220 V; U2=6V; U’2=3V.
n1=4000 vịng; n2=?; n’2=?


Giải:
ta có :


1 1


2 2


<i>u</i> <i>n</i>


<i>u</i> <i>n</i>


→n2 =


2. 1 6.4000
109


1 220


<i>u n</i>


<i>u</i>   <sub>vòng </sub>



1 1


'2 '2


<i>u</i> <i>n</i>


<i>u</i> <i>n</i> <sub>⇒n’2=</sub>


'2. 1 3.4000
54


1 220


<i>u</i> <i>n</i>


<i>u</i>   <sub>vòng </sub>


vì n1 và U<b>1 ko đổi, nếu n2 thay đổi </b>→U2 thay dổi
- HS lắng nghe.


- HS đọc nội dung ghi nhớ SGK.


<b>* HĐ7: Rút kinh nghiệm.</b>


...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

Tuần 22 Bài 39: ÔN TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG II. ĐIỆN HỌC NS: 30/01/2012
Tiết 42 ND: 03/02/2012
<b>A/ Mục tiêu.</b>



<i>1. Kiến thức:</i>


- Ôn tập và hệ thống hóa những kiến thức cơ bản về nam châm từ, lực từ, động cơ điện, dđ cảm ứng, dđ xoay
chiều, máy phát điện xoay chiều và máy biến thế.


- Luyện tập thêm và vận dụng các kiến thức vào 1 số trường hợp cụ thể.
<i>2. Kỹ năng: Rèn luyện khả năng tổng hợp, khái quát kiến thức đã học.</i>


<i>3. Thái độ: Nghiêm túc, sáng tạo, tự đánh giá được khả năng tiếp thu kiến thức đã học.</i>
<b>B/ Chuẩn bị.</b>


<i>1. Nội dung: Nghiên cứu nội dung của bài trong SGK và SGV.</i>
<i>2. Đồ dùng dạy học:</i>


- HS trả lời trước các câu hỏi trong phần tự kiểm tra vào vở.
<b>C/ Tiến trình lên lớp.</b>


<i>1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. </i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ:</i>


<i>3. Nội dung thực hành.</i>


HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS


<b>* HĐ 1: Tự kiểm tra (15’)</b>


- GV y/c HS trả lời câu 1, 2 theo nội dung đã chuẩn
bị. Gọi HS khác nhận xét. GV nhận xét và bổ sung.



- Y/C HS trả lời câu 3 theo nội dung đã chuẩn bị.
Gọi HS khác nhận xét. GV nhận xét và bổ sung
- Y/C HS trả lời câu 4 theo nội dung đã chuẩn bị.
Giải thích tại sao khơng chọn các câu còn lại. Gọi
HS khác nhận xét. GV nhận xét và bổ sung


- Y/C HS trả lời câu 5. GV nhận xét và bổ sung
- Y/C HS trả lời câu 6. GV nhận xét và bổ sung


- Y/C HS trả lời câu 7. GV nhận xét và bổ sung


- HS trả lời câu 1,2 theo nội dung đã chuẩn bị:
+ Câu 1: ………. lực từ …… kim nam châm …..
+ Câu 2: C. đặt thanh thép vào trong lòng ống dây
<i>dẫn có dđ 1 chiều chạy qua.</i>


- HS trả lời câu 3: … trái … đst … ngón tay giữa …
<i>ngón cái chỗi ra 900<sub> … </sub></i>


- HS trả lời câu 4: D. Khi số đst xuyên qua tiết diện S
<i>của cuộn dây biến thiên.</i>


- HS trả lời câu 5: … cảm ứng xoay chiều … vì số đst
<i>xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên.</i>


- HS trả lời câu 6: Treo thanh nam châm bằng 1 sợi
<i>dây chỉ mềm ở chính giữa để cho thanh nam châm</i>
<i>nằm ngang. Đầu quay về hướng Bắc địa lí là cực</i>
<i>Bắc của thanh nam châm (N).</i>



- HS trả lời câu 7.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

- Y/C HS trả lời câu 8. GV nhận xét và bổ sung


- Y/C HS trả lời câu 9. GV nhận xét và bổ sung


<b>* HĐ2: Vận dụng (28’)</b>


- GV gọi HS đọc đề BT 10, trả lời. HS khác nhận
xét. GV nhận xét và cho HS ghi vở.


- GV gọi HS đọc đề BT 11, lên bảng trả lời. HS
khác nhận xét. GV nhận xét và cho HS ghi vở.


- GV gọi HS đọc đề BT 12, trả lời. HS khác nhận
xét. GV nhận xét và cho HS ghi vở.


- GV gọi HS đọc đề BT 13, y/c HS qs và trả lời câu
hỏi. GV nhận xét và cho HS ghi vở.


<b>* HĐ3: Dặn dò (2’)</b>
- Y/C HS về nhà:


+ Trả lời lại các câu hỏi trong phần tự kiểm tra và
phần vận dụng.


+ Nghiên cứu trước nội dung của bài 40 SGK.



- HS trả lời câu 8:



+ Giống nhau: Số đst biến thiên qua tiết diện S của
<i>cuộn dây để xuất hiện dđ xoay chiều.</i>


+ Khác nhau: MBT có roto là NC và stato là cuộn
<i>dây có thể làm được MPĐ lớn. </i>


- HS trả lời câu 9: Hai bộ phận chính là nam châm
<i>và khung dây dẫn. Khung dây quay được vì khi ta</i>
<i>cho dđ 1 chiều vào khung dây thì từ trường của NC</i>
<i>sẽ td lên khung dây những LĐT làm cho khung quay.</i>
- HS đọc đề BT 10, trả lời. HS khác nhận xét. Ghi
vở: ĐST do cuộn dây của NCĐ tạo ra tại điểm N
<i>hướng từ trái sang phải. Lực từ hướng từ ngồi vào</i>
<i>trong và vng góc với mp hình vẽ.</i>


- HS đọc đề BT 11, lên bảng trả lời. HS khác nhận
xét. Ghi vở.


a) Để giảm hao phí trên đường dây.
b) Giảm đi 1002<sub> = 10000 lần</sub>


c) n1= 4400 vòng; n2 = 120 vòng; U1= 220V; U2=?
Vận dụng công thức: (U1/U2) = (n1/n2) suy ra
U2 = (U1.n2)/n1 = (220.120)/4400 = 6V


- HS đọc đề BT 12, trả lời. HS khác nhận xét. Ghi
vở: Dịng điện khơng đổi không tạo ra từ trường biến
<i>thiên, số đst xuyên qua tiết diện S của cuộn thứ cấp</i>
<i>không biến đổi nên trong cuộn dây này không xuất</i>


<i>hiện dđ cảm ứng.</i>


- HS đọc đề BT 13 và trả lời câu hỏi: Trường hợp a,
<i>khi khung dây quay quanh trục PQ nằm ngang thì số</i>
<i>đst xuyên qua tiết diện S của khung dây ln khơng</i>
<i>đổi, ln=0. Do đó trong khung dây khơng xuất hiện</i>
<i>dòng điện cảm ứng.</i>





<b>* HĐ4: Rút kinh nghiệm.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

...


************************************* &&& *****************************************


Tuần 23 CHƯƠNG III: QUANG HỌC NS: 05/ 02/ 2012
Tiết 43 Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG ND: 09/ 02/ 2012
<b>A/ Mục tiêu.</b>


<i>1. Kiến thức: Mô tả được hiện tượng khúc xạ ánh sáng trong trường hợp ánh sáng truyền từ khơng khí sang</i>
nước và ngược lại.


<i>2. Kỹ năng: Biết nguyên cứu một hiện tượng khúc xạ a/s bằng TN, tìm ra quy luật qua 1 hiện tượng </i>
<i>3. Thái độ: Có tác phong nghiên cứu hiện tượng để thu nhập thông tin </i>


<b>B/ Chuẩn bị.</b>


<i>1. Nội dung: Nghiên cứu nội dung của bài trong SGK và SGV.</i>



<i>2. Đồ dùng dạy học: Bình nhựa trong; bảng tơn; tấm nhựa chia độ; biến thế nguồn; nguồn sáng; chắn sáng</i>
<b>C/ Tiến trình lên lớp.</b>


<i>1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. </i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ:</i>


<i>3. Nội dung bài mới </i>


HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS


<b>* HĐ 1: Giới thiệu bài (5’)</b>


- GV y/c HS làm TN như h 40.1 SGK nêu ht
- Y/C HS trả lời câu hỏi


+ Phát biểu định luật truyền thẳng của a/s
+ Làm thế nào để nhận biết a/s?


- Y/C HS đọc tình huống ở đầu bài


- GV: Để giải thích tại sao nhìn thấy đũa như bị gãy ở
trong nước ta tìm hiểu nội dung của bài.


<b>* HĐ2: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng </b>
<b>* HĐ2.1: Quan sát (5’) </b>


- Y/C HS đọc SGK và đưa ra nhận xét về đường truyền
của tia sáng



- Y/C HS giải thích tại sao mt nước, khơng khí a/s
truyền thẳng? Tại sao a/s bị gãy tại mpc.


<b>* HĐ2.2: Kết luận (5’) </b>


- GV kết luận và cho HS ghi vở
- GV giới thiệu:


+ Các chất khí NO, NO2, CO, CO2, … khi được tạo ra
sẽ bao bọc Trái Đất. Các khí này ngăn cản sự khúc xạ
của a/s và phản xạ phần lớn các tia nhiệt trở lại mặt đất.
Do vậy chúng là những tác nhân làm cho Trái Đất nóng
lên.


+ Tại các đơ thị lớn việc sd kính xây dựng đã trở thành


- HS làm TN và nêu ht: Chiếc đũa như bị gãy từ
mpc giữa 2 mt mặc dù đũa thẳng ở ngồi ko khí.
- HS trả lời câu hỏi của GV:


+ ĐL truyền thẳng của a/s: Trong mt trong suốt và
đồng tính a/s truyền đi theo đường thẳng


+ Khi có a/s sáng truyền vào mắt ta, ta nhận biết
được có a/s


- HS đọc tình huống ở đầu bài SGK
- HS lắng nghe.


- HS đọc SGK và đưa ra nhận xét: as đi từ S đến I


truyền thẳng; từ I đến K truyền thẳng; từ S đến mpc
rồi đến K bị gãy khúc tại K


- HS: Vì trong các mt kk và mt nước là đồng nhất
nên a/s truyền thẳng. Vì mt nước và mt kk là 
- HS ghi vở: Tia sáng từ kk đến nước bị gãy khúc
tại mpc giữa 2 mt, ht đó gọi là ht khúc xạ as.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

phổ biến. Kính xây dựng ảnh hưởng đối với con người
thể hiện qua:


. Bức xạ mặt trời qua kính: Bên cạnh hiệu ứng nhà
kính, bức xạ mặt trời cịn nung nóng các bề mặt các
thiết bị nội thất, trong khi đó các bề mặt nội thất luôn
trao đổi nhiệt bằng bức xạ với con người.


. Ánh sáng qua kính: Kính có ưu điểm hơn hẳn các vật
liệu khác là lấy được a/s tự nhiên, đây là nguồn sáng
phù hợp với thị giác của con người. Chất lượng của a/s
trong nhà được đánh giá qua độ rọi trên mp làm việc,
để có thể nhìn rõ được chi tiết vật làm việc. Độ rọi ko
phải là càng nhiều càng tốt. A/s dư thừa sẽ gây ra chói
dẫn đến sự căng thẳng mệt mỏi cho con người khi làm
việc, đây là ô nhiễm a/s.


- Y/C HS trả lời câu hỏi: Vậy phải có biện pháp nào để
giảm thiểu ảnh hưởng của kính xây dựng? GV nx và bổ
sung câu trả lời.


<b>* HĐ2.3: Một số khái niệm (3’) </b>



- Y/C HS đọc phần giới thiệu SGK và chỉ trên hình vẽ
các khái niệm. GV nhận xét và cho HS ghi vở.


<b>* HĐ2.4: Thí nghiệm (5’) </b>


- GV tiến hành TN như h 40.2 SGK. Y/C HS trả
lời các câu hỏi C1, C2 sau khi q/s hiện tượng. GV nhận
xét và cho HS ghi vở


<b>* HĐ2.5: Kết luận (3’) </b>


- Y/C HS đọc và trả lời các câu hỏi sau: Khi a/s truyền
từ khơng khí vào nước, tia khúc xạ nằm trong mp nào?
So sánh góc tới và góc khúc xạ


- GV nx câu trả lời và rút ra kết luận, cho HS ghi vở
- Y/C HS vẽ lại kết luận bằng hình vẽ


<b>* HĐ3: Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước</b>
<b>sang khơng khí </b>


- HS trả lời các biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng của
kính xây dựng:


+ Mở cửa thơng thống để có gió thổi trên bề mặt
kết cấu do đó nhiệt độ bề mặt sẽ giảm dẫn đến nhiệt
độ ko khí.


+ Có biện pháp che chắn nắng hiệu quả khi trời


nắng gắt.


- HS đọc SGK và nêu các khái niệm:
+ SI là tia tới; IK là tia khúc xạ


+ NN’ là pt tại điểm tới vng góc mpc giữa 2 mt
+ Góc SIN=i là góc tới; góc KIN’=r là góc khúc xạ.
+ MP chứa SI đường pháp tuyến NN’ là mp tới.
- HS qs TN, thảo luận và trả lời câu hỏi:


+ C1: Tia khúc xạ nằm trong mp tới. Góc khúc xạ
nhỏ hơn góc tới.


+ C2: Phương án TN là thay đổi hướng của tia tới,
qs tia khúc xạ, độ lớn góc tới, góc khúc xạ.


- HS đọc và trả lời câu hỏi: A/S từ khơng khí sang
nước thì: Tia khúc xạ nằm trong mp tới, góc khúc
xạ nhỏ hơn góc tới.


- HS ghi kết luận (SGK)


- HS vẽ lại kết luận bằng hình vẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<b>* HĐ3.1: Dự đoán (2’) </b>
- Y/C HS đọc và trả lời câu C4


- GV nhận xét dự đoán và y/c HS làm TN
- Y/C HS đọc SGK và nêu các bước làm TN



<b>* HĐ3.2: Thí nghiệm kiểm tra (5’) </b>


- Y/C HS đọc và trả lời C5 theo gợi ý sau: a/s đi từ A
tới B thẳng, mắt nhìn vào B khơng thấy A. Vậy a/s từ
A tới mắt được khơng? Vì sao? Nhìn C khơng thấy A,
B.Vậy a/s từ B có tới mắt khơng? Vì sao.


- Y/C HS đọc và trả lời câu C6


- Y/C HS trả lời câu hỏi: A/s từ khơng khí vào nước và
a/s từ nước ra khơng khí có đặc điểm gì giống, khác
nhau?


<b>* HĐ3.3: Kết luận (5’) </b>
- GV kết luận cho HS ghi vở
<b>* HĐ4: Củng cố vận dụng (6’)</b>
- GV hệ thống lại nội dung bài học.
- Y/C HS đọc nội dung phần ghi nhớ SGK


- Y/C HS trả lời câu hỏi củng cố: Hiện tượng khúc xạ
a/s là gì? Nêu kết luận về hiện tượng khúc xạ a/s khi a/s
truyền từ khơng khí vào nước và ngược lại


- Gọi HS đọc và trả lời câu C7. GV nhận xét và cho HS
ghi vở


- Gọi HS đọc và trả lời câu C8. GV nhận xét và cho HS
ghi vở


<b>* HĐ5: Dặn dò (1’)</b>


- Y/c HS về nhà :


+ Học bài, làm các bài tập trong SBT
+ Nghiên cứu trước bài 42 SGK.


- HS đọc và trả lời câu C4: Các TN kt dự đoán:
+ Chiếu tia sáng từ nước ra khơng khí bằng cách
đặt nguồn sáng ở đáy bình nước.


+ Để đáy bình lệch ra khỏi mặt bàn, đặt nguồn sáng
ở ngồi bình, chiếu 1 tia sáng qua đáy bình vào
nước rồi sang khơng khí.


- HS lắng nghe.


- HS đọc SGK và bố trí TN:


+ Nhìn đinh ghim B khơng nhìn thấy đinh ghim A
+ Nhìn đinh ghim C khơng nhìn thấy đinh ghim
A,B


- HS đọc và trả lời câu C5: Nối đỉnh A đến B đến C
đến đường truyền của tia từ A đến B đến C đến mắt.
- HS đọc và trả lời câu C6: Đo góc tới và góc khúc
xạ. So sánh góc tới và góc khúc xạ.


- HS trả lời:


+ Giống: Tia khúc xạ nằm trong mp tới.



+ Khác: A/S đi từ nước ra kk thì r > i; a/s từ kk vào
nước thì r < i.


- HS ghi vở: A/S đi từ nước ra kk thì tia khúc xạ
nằm trong mp tới, góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
- HS lắng nghe.


- HS đọc nội dung phần ghi nhớ SGK.


- HS trả lời: Hiện tượng as truyền từ mt trong suốt
này sang mt trong suốt khác, bị gãy khúc tại mpc
giữa 2 mt trong suốt đgl hiện tượng kxas. Khi as
truyền từ kk vào nước thì r < i; Khi as truyền từ
nước ra kk thì r > i.


- HS đọc và trả lời câu C7: Phân biệt ht kx và pxas
+ Hiện tượng pxas: tia tới gặp mpc giữa 2 mt trong
suốt bị hắt trở lại mt cũ. Góc px bằng góc tới.
+ Hiện tượng kxas: tia tới gặp mpc giữa 2 mt trong
suốt bị gãy khúc tại mpc và tiếp tục đi vào mt trong
suốt thứ 2.


- HS đọc và trả lời câu C8: A/s truyền từ A đến mpc
bị gãy khúc truyền vào mắt. Vậy mắt nhìn được cả
A, B vì A, B, M khơng thẳng hàng.





<b>* HĐ6: Rút kinh nghiệm.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

Tuần 23 Bài 42: THẤU KÍNH HỘI TỤ. NS: 05/ 02/ 2012
Tiết 44 ND: 10/ 02/ 2012
<b>A/ Mục tiêu.</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


- Nhận biết được thấu kính hội tụ (TKHT)


- Mơ tả được đường truyền của các tia sáng đặc biệt đi qua TKHT
- Nêu được các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi TKHT


<i>2. Kỹ năng: Xác định được thấu kính là TKHT qua việc quan sát trực tiếp và qua quan sát ảnh của một vật</i>
tạo bởi thấu kính.


<i>3. Thái độ: Nghiêm túc, nhanh nhẹn và sáng tạo. </i>
<b>B/ Chuẩn bị.</b>


<i>1. Nội dung: Nghiên cứu nội dung của bài trong SGK và SGV.</i>


<i>2. Đồ dùng dạy học: TKHT; giá quang học; màn hứng để q/s đường truyền của tia sáng; nguồn sáng.</i>
<b>C/ Tiến trình lên lớp.</b>


<i>1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. </i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ (6’)</i>


- HS1: Hãy nêu mqh giữa góc tới i và góc khúc xạ r khi a/s truyền từ mt kk sang mt nước và ngược lại.
- HS2: Vận dụng giải thích hiện tượng khi nhìn trong nước ta thường thấy vật nằm cao hơn vị trí thật.
<i>3. Nội dung bài mới</i>



HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS


<b>* HĐ 1: Giới thiệu bài (3’)</b>


- GV kể lại câu chuyện: “ Cuộc du lịch của viên
thuyền trưởng Hát-tê-rát”, đã lấy băng (nước đá) để
lấy lửa. Và đến năm 1763 các nhà Vật lí Anh cũng
đã tiến hành thành cơng trong TN này.


<b>* HĐ2: Đặc điểm của TKHT </b>
<b>* HĐ2.1: Thí nghiệm (15’)</b>


- Y/C HS đọc phần giới thiệu SGK.


- Y/C HS nghiên cứu và trình bày các bước tiến
hành TN. GV nhận xét và hd HS tiến hành TN.
- Y/C đại diện các nhóm trình bày kết quả.


- Y/C HS đọc và trả lời câu C1. GV nhận xét và bổ
sung câu trả lời C1


- Y/C HS đọc phần giới thiệu SGK về tia tới và tia
ló. GV nhận xét lại và cho HS ghi vở.


- Y/C HS đọc và trả lời câu C2. GV nhận xét và bổ
sung cho HS ghi vở


<b>* HĐ2.2: Hình dạng của TKHT (5’)</b>


- GV giới thiệu TK vừa làm TN gọi là TKHT.


- Y/C HS quan sát và nêu đặc điểm của TKHT. GV
nhận xét và cho HS ghi quy ước về phần rìa và phần
giữa của TKHT, cách biểu diễn TKHT.


- HS lắng nghe.


- HS đọc phần giới thiệu SGK.


- HS nghiên cứu và trình bày các bước tiến hành TN.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.


- HS đọc và trả lời câu C1: Chùm tia khúc xạ qua TK
hội tụ tại 1 điểm.


- HS đọc phần giới thiệu SGK và ghi vở:
+ Tia sáng đi tới thấu kính gọi là tia tới.
+ Tia khúc xạ ra khỏi thấu kính là gọi là tia ló.
- HS đọc và trả lời câu C2:


+ SI là tia tới
+ IK là tia ló.
- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<b>* HĐ3: Trục chính, quang tâm, tiêu điểm và tiêu</b>
<b>cự của TKHT (10’)</b>


- Y/C HS đọc phần giới thiệu SGK và làm lại TN
42.2 SGK.


- Y/C HS đọc và trả lời câu C4. GV nhận xét.


- GV giới thiệu về trục chính, quang tâm, tiêu điểm
của TKHT và cho HS ghi vở.


- GV giới thiệu đặc điểm của tia ló qua tiêu điểm
bằng hình vẽ.


- GV giới thiệu phần tiêu cự và cho HS ghi vở.
<b>* HĐ4: Vận dụng – củng cố (5’)</b>


- GV hệ thống lại nội dung bài học.
- GV gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK


- Y/C HS đọc và trả lời câu C7. GV nhận xét
- Y/C HS đọc và trả lời câu C8. GV nhận xét và cho
HS ghi vở.


<b>* HĐ5: Dặn dò (1’)</b>
- Y/c HS về nhà:


+ Học bài, trả lời lại các câu hỏi có trong bài học
+ Làm các bài tập 42.1 đến 42.3 trong SBT.
+ Nghiên cứu trước nội dung của bài 43 SGK






- HS đọc phần giới thiệu SGK và làm lại TN 42.2
SGK.



- HS đọc và trả lời câu C4: Trong 3 tia sáng tới TK,
tia ở giữa truyền thẳng không bị đổi hướng.


- HS lắng nghe và ghi vở:


+ Tia sáng vng góc với mặt TKHT có 1 tia truyền
thẳng không đổi hướng trùng với 1 đường thẳng gọi
là trục chính (<sub>)</sub>


+ Trục chính cắt TKHT tai 1 điểm O, điểm O là
quang tâm. Tia sáng qua quang tâm O thì đi thẳng.
+ Tia tới // trục chính cho tia ló hội tụ tại 1 điểm F
nằm trên trục chính. Vậy F là tiêu điểm, mỗi TKHT
có 2 tiêu điểm đối xứng nhau qua TK.


- HS q/s và vẽ hình vào vở.


- HS lắng nghe và ghi vở: Tiêu cự là k/c từ tiêu điểm
đến quang tâm: OF = OF’ = f


- HS lắng nghe.


- HS đọc phần ghi nhớ SGK
- HS đọc và trả lời câu C7:


- HS đọc và trả lời câu C8: TKHT là TK có rìa mỏng
hơn phần giữa. Nếu 1 chùm tia sáng tới // với trục
chính của TK thì chùm tia ló sẽ hội tụ tại tiêu điểm
của TK.







<b>* HĐ6: Rút kinh nghiệm.</b>


...
...


************************************* & *****************************************


Tuần 24 Bài 43: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI NS: 10/ 02/ 2012
Tiết 47 THẤU KÍNH HỘI TỤ ND: 16/ 02/ 2012
<b>A/ Mục tiêu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<i>2. Kỹ năng: Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ bằng cách sử dụng các tia đặc biệt.</i>
<i>3. Thái độ: Nghiêm túc, say mê nghiên cứu khoa học. </i>


<b>B/ Chuẩn bị.</b>


<i>1. Nội dung: Nghiên cứu nội dung của bài trong SGK và SGV.</i>


<i>2. Đồ dùng dạy học: TKHT; giá quang học; màn hứng; cây nến; bao diêm.</i>
<b>C/ Tiến trình lên lớp.</b>


<i>1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. </i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ (7’)</i>


- HS1: Hãy nêu đặc điểm của các tia sáng qua TKHT.
- HS2: Nêu cách nhận biết một TKHT.



<i>3. Nội dung bài mới</i>


HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS


<b>* HĐ 1: Giới thiệu bài (1’)</b>


- GV giới thiệu như phần mở bài trong SGK.


<b>* HĐ2: Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi</b>
<b>TKHT </b>


<b>* HĐ2.1: Thí nghiệm (10’)</b>


- GV hd HS làm TN. Y/C HS quay TKHT về phía
cửa sổ lớp lên màn. Y/C HS đọc và trả lời các câu
hỏi C1, C2. GV nhận xét.


- HD HS làm TN để trả lời câu C3. GV nhận xét và
y/c HS ghi vào bảng 1 SGK.


<b>* HĐ2.2: Hãy ghi các nhận xét ở trên vào bảng 1</b>
<b>(5’)</b>


- GV treo bảng phụ ghi nội dung bảng 1 SGK.
<b>* HĐ3: Cách dựng ảnh </b>


<b>* HĐ3.1: Dựng ảnh của điểm sáng S tạo bởi</b>
<b>TKHT ( 10’)</b>



- Y/C HS đọc phần giới thiệu SGK và trả lời câu
hỏi: Ảnh tạo bởi TKHT như thế nào? GV nhận xét
câu trả lời và cho HS ghi vở.


- GV hd HS trả lời câu C4: Dùng 2 trong 3 tia sáng
đặc biệt để dựng ảnh của một vật qua TKHT. GV vẽ
hình lên bảng và y/c HS vẽ vào vở.


- HS lắng nghe.


- HS làm TN theo hd của GV. Trả lời các câu C1 và
C2 SGK:


+ C1: Ảnh thật và ngược chiều vật.


+ C2: Dịch vật vào gần TK hơn vẫn thu được ảnh của
vật ở trên màn. Đó là ảnh thật, ngược chiều vật.
- HS làm TN theo hd của GV và trả lời câu C3: Đặt
vật trong khoảng tiêu cự, màn ở sát TK. Từ từ dịch
chuyển màn ra xa TK, không hứng được ảnh ở trên
màn. Đặt mắt trên đường truyền của chùm tia ló, ta
q/s thấy ảnh ảo và không hứng được trên màn.


- HS ghi bảng 1 vào vở.


- HS đọc phần giới thiệu SGK và trả lời câu hỏi: Ảnh
tạo bởi TKHT là chùm sáng phát ra từ S ( điểm sáng
trước TKHT) qua TKHT khúc xạ cho chùm tia ló hội
tụ tại S’. Vậy S’ là ảnh của S.



- HS đọc và trả lời câu C4 theo hd của GV:




</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<b>* HĐ3.2: Dựng ảnh của một vật sáng AB tạo bởi</b>
<b>TKHT ( 10’)</b>


- GV hd HS trả lời câu C5: Dựng ảnh B’ của điểm
B. Hạ B’A’ vng góc với trục chính, A’ là ảnh của
A và A’B’ là ảnh của vật AB qua TKHT.


- GV giới thiệu về ảnh của một vật tạo bởi TKHT:
+ Khi vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật
ngược chiều với vật.


+ Khi vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo cùng
chiều với vật và lớn hơn vật.


<b>* HĐ4: Vận dụng – Củng cố (6’)</b>
- GV hệ thống lại nội dung bài học.
- GV gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK
- Y/C HS đọc và trả lời các câu hỏi sau:


+ Hãy nêu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi
TKHT?


+ Hãy nêu cách dựng ảnh của một điểm sáng qua
TKHT.


- GV hd HS trả lời câu C6; C7.


<b>* HĐ5: Dặn dò (1’)</b>


- Y/c HS về nhà: Học bài, trả lời các câu hỏi C6 và
C7 SGK. Nghiên cứu trước nội dung của bài 44
SGK


- HS lắng nghe và vẽ hình:


+ f = 12cm; d = 36cm  <sub>ảnh thật ngược chiều vật.</sub>




+ f = 12cm; d = 8cm  <sub>ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn</sub>
vật.




- HS lắng nghe.


- HS đọc phần ghi nhớ SGK


- HS đọc và trả lời các câu hỏi của GV:


+ d > f: ảnh thật, ngược chiều vật. d < f: ảnh ảo cùng
chiều với vật.


+ Vẽ 2 trong 3 tia đặc biệt rồi dựng 2 tia ló tương
ứng thì giao điểm của 2 tia ló là ảnh của điểm sáng.
- HS lắng nghe GV hd để về nhà làm các câu C6; C7.



<b>* HĐ6: Rút kinh nghiệm.</b>


...
Tuần 24 Bài 44: THẤU KÍNH PHÂN KÌ NS: 12/ 02/ 2012
Tiết 46 ND: 17/ 02/ 2012
<b>A/ Mục tiêu.</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


- Nhận biết được thấu kính phân kì (TKPK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<i>2. Kỹ năng: Xác định được thấu kính là TKPK qua việc quan sát trực tiếp và qua quan sát ảnh của một vật</i>
tạo bởi thấu kính.


<i>3. Thái độ: Nghiêm túc, nhanh nhẹn và sáng tạo. </i>
<b>B/ Chuẩn bị.</b>


<i>1. Nội dung: Nghiên cứu nội dung của bài trong SGK và SGV.</i>


<i>2. Đồ dùng dạy học: TKPK, giá quang học, nguồn phát ở tia sáng song song, màn hứng </i>
<b>C/ Tiến trình lên lớp.</b>


<i>1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. </i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ (7’)</i>


- HS1: Hãy nêu đặc điểm của ảnh của 1 vật tạo bởi TKHT.
- HS2: Trình bày cách dựng ảnh của 1 vật tạo bởi TKHT.
<i>3. Nội dung bài mới</i>


HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS



<b>* HĐ 1: Giới thiệu bài (1’)</b>


- GV: TKPK có đắc điểm gì khác với TKHT?
<b>* HĐ2: Đặc điểm của TKPK</b>


<b>* HĐ2.1: Quan sát và tìm cách nhận biết (5’)</b>
- Y/C HS đọc và trả lời câu C1. GV nhận xét


- Y/C HS đọc và trả lời câu C2. GV nhận xét
<b>* HĐ2.2: Thí nghiệm (6’)</b>


- Y/C HS tiến hành TN như h44.1 SGK và trả lời
câu C3. GV theo dõi và hướng dẫn HS làm TN
- GV giới thiệu hình dạng và mặt cắt của THPK. Vẽ
lên bảng yêu cầu HS vẽ vào vở


<b>* HĐ3: Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu</b>
<b>cự của TKPK (15’)</b>


- Y/C các nhóm tiến hành lại TN h44.1 SGK


- Y/C HS đánh dấu 3 tia sáng. GV nhận xét và cho
HS ghi vở.


- Y/C HS đọc và trả lời câu hỏi: quang tâm là gì?


- Y/C HS lên bảng vẽ lại TN, HS cả lớp vẽ vào vở.
GV nhận xét.



- HS đọc và trả lời câu C1: Nhận biết TKHT dùng
kính hứng a/s mặt trời. Nếu chùm tia ló hội tụ trên
màn thì đó là TKHT


- HS đọc suy nghĩ và trả lời câu C2: TKPK có độ dày
phần rìa lớn hơn phần giữa


- HS tiến hành TN theo h44.1 SGK, q/s ht để trả lời
câu C3: Chùm tia sáng tới song song cho chùm tia ló
phân kì nên ta gọi TK đó là TKPK


- HS lắng nghe và vẽ vào vở




- HS tiến hành TN theo h44.1 SGK.


- HS đánh dấu: 3 tia ló loe rộng ra, nhưng có 1 tia tới
qua TK vẫn tiếp tục truyền thẳng  trục chính


- HS đọc SGK và trả lời: Trục chính cắt TK tại O. O
đgl quang tâm. Tia tới qua quang tâm tia ló tiếp tục
truyền thẳng


- HS tiến hành theo y/c của GV


+ C5: Các tia ló kéo dài gặp nhau tại điểm trên trục
chính gọi là tiêu điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

- GV giới thiệu: Tiêu điểm F’ nằm đối xứng với tiêu


điểm F qua quang tâm


- Y/c HS đọc SGK và trả lời câu hỏi: Tiêu cự là gì?
GV nhận xét và cho HS ghi vở


<b>* HĐ4: Vận dụng – củng cố (10’)</b>


- Y/C HS đọc và trả lời các câu C7  GV nhận xét


- Y/C HS đọc và trả lời các câu C8  GV nhận xét


- Y/C HS đọc và trả lời các câu C9  GV nhận xét


- GV hệ thống lại nội dung bài học
- Y/c HS đọc phần ghi SGK
<b>* HĐ5: Dặn dò (1’)</b>


- Y/C HS về nhà: Học bài, làm bài tập 44.1  44.4
SBT. Nghiên cứu trước nội dung của bài 45 SGK




- HS lắng nghe và ghi vở: Mỗi TK có 2 tiêu điểm F
và F’ nằm về hai phía TK và cách đều quang tâm
- HS đọc trả lời: Tiêu cự là khoảng cách giữa quang
tâm đến tiêu điểm f = OF = OF’


- HS đọc và trả lời câu C7: Tia ló của tia tới 1 kéo dài
đi qua F. Tia ló của tia tới 2 qua quang tâm O  truyền
thẳng





- HS đọc và trả lời các câu C8: Kính cận là TKPK.
Nhận biết = cách đặt TK gần dịng chữ nhìn qua kính
thấy ảnh của dịng chữ < với khi nhìn trực tiếp dịng
chữ đó


- HS đọc và trả lời câu C9: TKPK có những đặc điểm
trái với TKHT: Phía rìa dày hơn phần giữa của.
Chùm tia tới // với trục chính của TKPK cho chùm
tia ló phân kì. Khi để TKPK gần dịng chữ trên trang
sách, nhìn qua TK ta thấy hình ảnh dịng chữ < so với
khi nhìn trực tiếp


- HS lắng nghe


- HS đọc ghi nhớ
<b>* HĐ6: Rút kinh nghiệm.</b>


...
...


************************************* & *****************************************


Tuần 25 Bài 45: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI NS: 18/ 02/ 2012
Tiết 47 THẤU KÍNH PHÂN KÌ ND: 22/ 02/ 2012
<b>A/ Mục tiêu.</b>


<i>1. Kiến thức: Nêu được các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì.</i>



<i>2. Kỹ năng: Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì bằng cách sử dụng các tia đặc biệt.</i>
<i>3. Thái độ: Nghiêm túc, say mê nghiên cứu khoa học. </i>


<b>B/ Chuẩn bị.</b>


<i>1. Nội dung: Nghiên cứu nội dung của bài trong SGK và SGV.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<i>1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. </i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ (7’)</i>


- HS1: Hãy nêu tính chất đặc điểm các tia sáng qua TKPK mà em đã học. Biểu diễn hình vẽ các tia đó
- HS2: Làm bài tập 44 SBT


<i>3. Nội dung bài mới</i>


HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS


<b>* HĐ 1: Giới thiệu bài (2’)</b>


- GV: Y/c HS đặt 1 vật sau TKPK, nhìn qua TK
nhận xét ảnh q/s được


<b>*HĐ2: Đặc điểm của ảnh của 1 vật tạo bởi</b>
<b>TKPK (10’)</b>


- Y/C HS bố trí TN như h 45.1 SGK


- Y/C HS trình bày TN và trả lời câu hỏi C1  GV
nhận xét và cho HS ghi vở C1



- GV y/c HS đọc và trả lời câu C2  GV nhận xét và
cho HS ghi vở


* HĐ3: Cách dựng ảnh (10’)


- Y/C HS và trả lời câu C3  GV nhận xét bổ sung
và cho HS ghi vở


- Y/C HS và trả lời câu C4 theo hướng dẫn
- Y/c HS tóm tắt đề bài , GV ghi bảng


- GV gọi HS lên bảng vẽ, HS khá vẽ vào vở  GV
nhận xét


+ HD HS CM: Dich AB ra xa hay vào gần thì
hướng tia BI có thay đổi khơng ?  hướng của tia ló
IK như thế nào? B’ nằm trong khoảng nào? GV
nhận xét và cho HS ghi vở


<b>* HĐ4: Độ lớn của tạo bởi các thấu kính (10’)</b>
- Y/c HS đọc câu C5


- Y/c nhóm 2 HS: 1 HS vẽ ảnh của TKHT, 1 HS vẽ
ảnh TKPK


- Gọi HS khác nhóm nhận xét  GV nhận xét bổ


- HS làm TN theo y/c GV và đưa ra nhận xét



- HS tiến hành TN theo h45.1 SGK.
- HS tiến hành TN và trả lời câu hỏi C1.


+ C1: Đặt màn hứng ở gần, ở xa đèn không hứng
được ảnh trên màn


- HS đọc và trả lời câu C2: Nhìn qua thấu kính thấy
ảnh nhỏ hơn so với vật cùng chiều với vật  ảnh ảo
- HS đọc trả lời câu C3: Muốn dựng ảnh của một vật
AB qua thấu kính phân kì khi AB vng góc với trục
chính. A nằm trên trục chính ta làm như sau:


+ Dựng ảnh B’của B qua TK, ảnh này là điểm đồng
quy khi kéo dài các tia ló


+ Từ B’ hạ đường vng góc với trục chính của tk,
cắt trục chính tại A’. A’ là ảnh của điểm A


+ A’B’ là ảnh của AB tạo bởi TKPK


- HS đọc và trả lời câu C4 theo hướng dẫn của GV
+ C4: Tóm tắt


f = 12cm, OA = 24cm
a/ Dựng ảnh


b/ CM d’ nhỏ hơn f


Giải



+ Tia BI có hướng khơng đổihướng tia ló IK khơng
đổi. Giao điểm BO và FK luôn nằm trong khoảng FO




- HS đọc câu C5


- HS hoạt động theo nhóm vẽ vào vở theo y/c. HS lên
bảng vẽ hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

sung nếu cần. GV nhận xét kết quả của nhóm và kết
luận: Ảnh ảo của TKHT bao giờ cũng lớn hơn ảnh
ảo của TKPK


<b>* HĐ5: Vận dụng - củng cố (5’)</b>
- GV hệ thống lại nội dung bài học


- Y/c HS đọc và trả lời câu hỏi củng cố C6  GV
nhận xét


- GV gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK


- GV Hướng dẫn HS các câu C7, C8 về nhà làm
<b>* HĐ6: Dặn dò (1’)</b>


- Y/c HS về nhà: Học bài, trả lời câu C7, C8, làm
bài tập trong SBT. Chuẩn bị trước bài 46 SGK


. Ảnh ảo của vật tạo bởi TKHT





. Ảnh ảo của vật tạo bởi TKPK




- HS lắng nghe


- HS đọc, trả lời C6: Ảnh ảo của TKPK và TKHT
+ Giống nhau: Cùng chiều với vật


+ Khác nhau: Ảnh ảo của TKHT > ảnh ảo của TKPK
- HS đọc phần ghi nhớ SGK


- HS lắng nghe


<b>* HĐ7: Rút kinh nghiệm.</b>


...
Tuần 25 Bài 46: THỰC HÀNH NS: 19/ 02/ 2012
Tiết 48 ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ ND: 23/ 02/ 2012
<b>A/ Mục tiêu.</b>


<i>1. Kiến thức </i>


- Trình bày được phương pháp đo tiêu cự của TKHT
- Đo được tiêu cự của TKHT theo phương pháp nêu trên
<i>2. Kĩ năng </i>


- Xác định được tiêu cự của thấu kính hội tụ bằng thí nghiệm


<i>3. Thái độ: Nghiêm túc, hợp tác nghiên cứu hiện tượng </i>
<b>B/ Chuẩn bị.</b>


<i>1. Nội dung: Nghiên cứu nội dung của bài trong SGK và SGV.</i>
<i>2. Đồ dùng dạy học:</i>


+ Mỗi nhóm HS: TKHT có tiêu cự cần đo, vật sáng có chữ F khoét trên màn chắn sáng, đèn, màn hứng, giá
quang học có thước đo


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<b>C/ Tiến trình lên lớp.</b>


<i>1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. </i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ:</i>


<i>3. Nội dung bài mới</i>


HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS


<b>* HĐ1: Chuẩn bị (10’) </b>


- GV: Kiểm tra báo cáo thực hành của HS


- GV sửa chữa những chỗ HS cịn thiếu sót: Trong
cách dựng hình


- Y/c HS trả lời câu c


- Y/C HS đưa ra: Cơng thức tính f


- GV gọi đại diện nhóm trình bày các bước tiến


hành  GV chuẩn bị và ghi tóm tắt các bước tiến
hành TN để những HS yếu cũng có thể hiểu được


<b>*HĐ2: Nội dung thực hành (25’)</b>
- Y/C HS làm theo các bước TN


- Y/C HS tiến hành theo nhóm  GV theo dõi q
trình thực hành của HS  giúp các nhóm HS yếu 


Y/C HS ghi kết quả vào bảng báo cáo
<b>* HĐ3: Củng cố (8’)</b>


- GV nhận xét tiết thực hành về:
+ Kĩ thuật khi tiến hành TN


+ Kĩ năng thực hành của các nhóm, thái độ của các
HS


- GV đánh giá chung và thu báo cáo
<b>* HĐ4: Dặn dò (2’)</b>


- Y/c HS về nhà:


+ Xem lại nội dung đã thực hành


+ Chỉ ra phương pháp khác để xác định được tiêu
cự của TKHT


+ Nghiên cứu lại nội dung của bài đã học ở chương
III để chuẩn bị cho tiết ôn tập.



- HS đưa báo cáo để GV kiểm tra.
- HS lắng nghe


- HS trả lời câu c


+ d = 27  ảnh thật, ngược chiều với vật
+ h’ = h


+ d’ = d = 27
+ d’ + d = 4f
Suy ra: f = <i>d '</i><sub>4</sub>+<i>d</i>
+ Đo chiều cao của h = ?


+ Dịch chuyển màn và vật ra xa TK khoảng cách
bằng nhau cho đến khi thu được ảnh rõ nét


+ Kiểm tra : d’ = d
h’ = h


- HS tiến hành TN theo các bước
f = <i>d</i>+<sub>4</sub><i>d '</i>=<i>L</i>


4


- HS tiến hành theo nhóm  ghi kết quả vào bảng


f = <i>f</i>1+<i>f</i>2+<i>f</i>3+<i>f</i> 4


4 ( mm )



- HS lắng nghe rút kinh nghiệm


- HS nộp báo cáo thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

...


...



************************************* &&& *****************************************


Tuần 25 BÀI: ÔN TẬP NS: 19/ 02/ 2012
Tiết 49 ND: 24/ 02/ 2012


<b>A/ Mục tiêu.</b>
<i>1. Kiến thức </i>


- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước sang khơng khí. Sự thay đổi góc
khúc xạ theo góc tới


- Đặc điểm của thấu kính hội tụ. Đường truyền của một số tia sáng qua thấu kính hội tụ. Đặc điểm ảnh của
một vật tạo bởi thấu kính hội tụ.


- Đặc điểm của thấu kính phân kì. Đường truyền của một số tia sáng qua thấu kính phân kì. Đặc điểm ảnh
của một vật tạo bởi thấu kính phân kì.


- Cách dựng ảnh của một vật tạo bởi TKHT và TKPK.


<i>2. Kĩ năng: Vận dụng những kiến thức đã ơn tập đó để trả lời một số câu hỏi và một số bài tập.</i>
<i>3. Thái độ: Nghiêm túc, hợp tác nghiên cứu trong học tập. </i>



<b>B/ Chuẩn bị.</b>
1. Nội dung:


- GV nghiên cứu nội dung của các bài trong SGK và SGV Vật Lý lớp 9.
- HS nghiên cứu lại những bài đã học ở chương III.


2. Đồ dùng dạy học:
<b>C/ Tiến trình lên lớp.</b>


1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ.


3. Nội dung của tiết học


HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS


<b>* HĐ1: Hệ thống lại kiến thức (3’)</b>


- GV nhắc lại một số kiến thức cơ bản đã học ở
chương III


+ Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.


+ Thấu kính hội tụ. Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính
hội tụ.


+ Thấu kính phân kì. Ảnh của một vật tạo bởi thấu
kính phân kì.



<b>* HĐ2: Ơn tập lại phần lý thuyết (10’)</b>


- GV nêu hệ thống các câu hỏi. Y/C HS đọc và trả lời.
- Y/C HS tham gia nhận xét các câu trả lời.


- GV nhận xét lại và cho HS ghi vở.
Câu 1: Nêu hiện tượng khúc xạ ánh sáng.


Câu 2: Nêu các định nghĩa của các đại lượng có trên
hình vẽ.


- HS lắng nghe và ghi nhớ.


- HS lắng nghe và suy nghĩ trả lời.
- HS tham gia nhận xét các câu trả lời
- HS lắng nghe và ghi vở.


Câu 1: Hiện tượng tia sáng truyền từ mt trường
trong suốt này sang mt trong suốt khác bị gãy khúc
tại mpc giữa hai mt được gọi là hiện tượng khúc xạ
a/s.


Câu 2: Các định nghĩa của các đại lượng có trên
hình vẽ là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

Câu 3: Nêu đặc điểm về sự khúc xạ của tia sáng khi
truyền từ khơng khí sang nước và ngược lại.


Câu 4: Hãy ghép mỗi phần ở cột A với một phần ở cột
B để được một câu có nội dung đúng.



CỘT A CỘT B


a) Thấu kính hội tụ là thấu


kính có 1. cho ảnh thật ngược chiềuvới vật.
b) Một vật đặt trước tkht ở


ngoài khoảng tiêu cự


2. cùng chiều và lớn hơn vật
c) Một vật đặt trước tkht ở


trong khoảng tiêu cự


3. phần rìa mỏng hơn phần
giữa.


d) Một vật đặt rất xa tkht 4. cho ảnh ảo cùng chiều
lớn hơn vật.


e) Ảnh ảo tạo bởi tkht 5. cho ảnh thật có vị trí cách
tk một khoảng đúng bằng
tiêu cự.


Câu 5: Hãy ghép mỗi phần ở cột A với một phần ở cột
B để được một câu có nội dung đúng.


CỘT A CỘT B



a) Thấu kính phân kì là thấu
kính có


1. ảnh ảo cùng chiều nhỏ
hơn vật.


b) Chùm sáng song song tới
tkpk cho


2. phần giữa mỏng hơn phần
rìa


c) Một vật đặt ở mọi vị trí
trước tkpk ln cho


3. nằm trong khoảng tiêu cự
của thấu kính.


d) Ảnh của một vật tạo bởi
tkpk ln


4. chùm tia ló phân kì, nếu
kéo dài các tia thì chúng đều
đi qua tiêu điểm của thấu
kính.


<b>* HĐ3: Bài tập vận dụng (25’)</b>


- GV y/c HS đọc và hoàn thành các bài tập.
- Gọi HS nhận xét bài làm của các bạn trên bảng.


- GV nhận xét và bổ sung thêm vào các câu trả lời
của HS nếu cần và cho HS ghi vở.


<b>+ Bài tập 1: Trên hình vẽ có tkht, quang tâm O, trục</b>
chính <sub>hai tiêu điểm F và F’, các tia tới 1, 2, 3. Hãy</sub>
vẽ tia ló của các tia đã cho.


. IK là tia khúc xạ.
. NN’ là pháp tuyến.


. PQ là mặt phân cách của hai mơi trường.
. Góc SIN = i là góc tới


. Góc KIN’= r là góc khúc xạ.


Câu 3: Đặc điểm về sự khúc xạ của tia sáng khi
truyền từ kk sang nước: góc khúc xạ < góc tới ( r <
i ). Khi tia sáng truyền từ nước sang kk: góc khúc
xạ > góc tới ( r > i ).


Câu 4:
+ a - 3;
+ b - 1
+ c - 4
+ d - 5
+ e - 2


Câu 5:
+ a - 2;
+ b - 4


+ c - 1
+ d - 3


- HS đọc và trả lời các bài tập của GV.


- HS tham gia nhận xét bài làm của các bạn trên
bảng.


- HS lắng nghe và ghi vở.
<b>+ Bài tập 1: </b>


. Tia tới (1) // với trục chính<sub> nên tia ló hội tụ đi</sub>
qua F’


. Tia tới (2) đi qua quang tâm O nên tia ló truyền
thẳng khơng bị đổi hướng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>



S (1)
(2)




F O F’
(3)


<b>+Bài tập 2: Vật sáng AB được đặt vng góc với</b>
trục chính của tkht có tiêu cự f = 5cm. Điểm A nằm
trên trục chính. Hãy dựng ảnh A’B’ của AB và xđ tính


chất ảnh A’B’ của AB trong các trường hợp:


a) Vật AB cách tk một khoảng d = 15cm.
b) Vật AB cách tk một khoảng d = 4cm


<b>+Bài tập 3: Trên hình vẽ cho biết </b><sub>là trục chính của</sub>
một thấu kính, AB là vật sáng A’B’ là ảnh của AB.
a) A’B’ là ảnh thật hay ảnh ảo? Vì sao?


b) Thấu kính đã cho là thấu kính gì? Giải thích.


c) Bằng cách vẽ hãy xđ quang tâm O và tiêu điểm F,
F’ của thấu kính trên.




<b>+ Bài tập 2: </b>


<i>Tóm tắt:</i>
a) d = OA = 15cm; f = OF = 5cm
Dựng và xđ tính chất ảnh A’B’ của AB
b) d = OA = 4cm; f = OF = 5cm


Dựng và xđ tính chất ảnh A’B’ của AB
<i>Giải</i>


a) Dựng ảnh A’B’ của AB với d= 15cm; f = 5cm


<b> </b>



A’B’ là ảnh thật nhỏ hơn vật và ngược chiều với
vật.


b)Dựng ảnh A’B’ của AB với d = 4cm; f = 5cm
A’B’ là ảnh ảo lớn hơn vật và ngược chiều với vật.


<b> </b>
<b>+ Bài tập 3: </b>


a) A’B’ là ảnh ảo. Vì A’B’ cùng chiều với vật AB.
b) Thấu kính đã cho là thấu kính phân kì vì ảnh ảo
A’B’ nhỏ hơn AB.


c) Dựng đường thẳng BB’ cắt <sub>tại O, O là quang </sub>
tâm.


Dựng thấu kính vng góc với <sub> tai O</sub>


Dựng tia BI // trục chính <sub>. Dựng đường chính </sub>
qua B’ và I cắt <sub> tại F, F là tiêu điểm.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

B


B’
<sub> </sub>


A A’
<b>* HĐ4: Tổng kết (5’)</b>


- GV nx lại nội dung của tiết ôn tập.



- Nhắc nhở một số vấn đề mà HS còn thể hiện chưa
tốt.


- Tuyên dương những HS có tinh thần tự giác trong
học tập để cho các HS khác noi theo.


<b>* HĐ5: Dặn dò (2’)</b>
- GV y/c HS về nhà:


+ Cọi lại nội dung của tiết ôn tập vận dụng các bài tập
đó để tính chiều cao của ảnh và khoảng cách từ ảnh
đến thấu kính dựa vào các tỉ lệ của tam giác đồng
dạng.


+ Nghiên cứu lại nội dung của các bài tập về TKHT
và TKPK để chuẩn bị cho tiết kiểm tra một tiết.



- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe để rút kinh nghiệm.
- HS lắng nghe để học hỏi thêm.




<b>* HĐ6: Rút kinh nghiệm.</b>


……….


Tuần 26 BÀI: KIỂM TRA MỘT TIẾT NS: 27/ 02/ 2012

Tiết 50 ND: 01/ 03/ 2012


I. PHẠM VI KIẾN THỨC: Từ bài 33 đến bài 46 / SGK - Vật lý 9
II. MỤC ĐÍCH:


- Đối với HS: tự làm và tự đánh giá khả năng của mình đối với các yêu cầu về chuẩn kiến thức, kĩ năng quy
định trong các bài đã học, từ đó rút ra những kinh nghiệm trong học tập và định hướng việc học tập cho bản
thân.


- Đối với GV: Đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học xong phần chuyển động cơ và lực cơ. Qua
đó xây dựng các đề kiểm tra hoặc sử dụng để ôn tập - hệ thống kiến thức cho học sinh phù hợp với chuẩn
kiến thức kĩ năng được quy định trong chương và đánh giá được đúng đối tượng học sinh.


III. PHƯƠNG ÁN KIỂM TRA:


- Kết hợp trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận (30% TNKQ, 70% TL)
IV. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:


1.Tính trọng số nội dung kiểm tra theo phân phối chương trình:


ND kiến thức Tổng số
tiết


L Thuyết Tỉ lệ thực dạy Trọng số


LT VD LT VD


Chủ đề 1. Cảm ứng điện từ 9 7 4,9 4,1 30,6 25,6


Chủ đề 2. Khúc xạ ánh



sáng 7 6 4,2 2,8 26,3 17,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

2.Tính số câu hỏi và điểm số:


Cấp độ Nội dung Trọng số Số lượng câu Điểm


Tổng số Tr Nghiệm Tự luận


Cấp độ 1,2


Lí thuyết Chủ đề 1.Cảm ứng điện từ 30,6 3,06 ≈ 3 2 (1đ; 4') 1 (2đ, 8') 3đ
Chủ đề 2. Khúc xạ


ánh sáng 26,3 2,63 ≈ 3 2 (1đ; 5') 1 (1,5đ;<sub>7')</sub> 3đ


Cấp độ 3,4


Vận dụng Chủ đề 1.Cảm ứng điện từ 25,6 2,56 ≈ 2 1 (0,5đ; 3') 1 (2đ; 8') 1đ
Chủ đề 2. Khúc xạ


ánh sáng 17,5 1,75 ≈ 2 1 (0,5đ; 3') 1 (1,5đ;<sub>7')</sub> 3đ


Tổng <sub>100</sub> <sub>10</sub> <sub>6 (3đ; 15')</sub> <sub>4 (7đ; 30')</sub> <sub>10 đ</sub>


3.Thiết lập bảng ma trận:


Tên
chủ đề



Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng


TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao


TNKQ TL TNKQ TL


<b>Chủ đề</b>
<b>1: Cảm</b>


<b>ứng</b>
<b>điện từ </b>


1. Nêu được máy
phát điện đều
biến đổi cơ năng
thành điện năng


2. Nêu được dòng
điện cảm ứng xuất
hiện khi có sự biến
thiên của số đường
sức từ xuyên qua tiết
diện của cuộn dây dẫn
kín.


3. Giải thích được
nguyên tắc hoạt động
của máy biến áp và
vận dụng được công
thức (U1/U2) =


(n1/n2).


<b>Số câu</b>


<b>hỏi</b> <i><sub>1 (C1.1)</sub></i> <i><sub>2 (C2.2,7)</sub></i> <i><sub>2 (C3.3,9)</sub></i> <i><sub>5</sub></i>


<b>Số điểm</b> <i><sub>0,5</sub></i> <i><sub>2,5</sub></i> <i><sub>2,5</sub></i> <i><sub>5,5 </sub></i>


<b>Chủ đề</b>
<b>2: Khúc</b>
<b>xạ ánh</b>
<b>sáng</b>


4. Chỉ ra được tia
khúc xạ và tia
phản xạ, góc
khúc xạ và góc
phản xạ.


5. Nhận biết
được thấu kính
hội tụ, thấu kính
phân kì.


6. Mô tả được đường
truyền của các tia
sáng đặc biệt qua thấu
kính hội tụ, thấu kính
phân kì. Nêu được
tiêu điểm, tiêu cự của


thấu kính là gì.


7. Dựng được ảnh
của một vật tạo bởi
thấu kính hội tụ, thấu
kính phân kì bằng
cách sử dụng các tia
đặc biệt.


<i>Số câu</i>


<i>hỏi</i> <i>2 (C4.8)(C5.4)</i> <i>1 (C6.5)</i> <i>2 (C7.6,10)</i> <i>5</i>


<i>Số điểm</i> <i><sub>2</sub></i> <i><sub>0,5</sub></i> <i><sub>2</sub></i> <i><sub>4,5 </sub></i>


<i>Ts câu</i>


<i>hỏi</i> <b>3</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>10</b>


<i>Ts điểm</i> <b><sub>2,5</sub></b> <b><sub>3</sub></b> <b>4,5</b> <b>10,0 </b>


<b>V. NỘI DUNG ĐỀ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<b>Câu 1. Máy phát điện xoay chiều là thiết bị dùng để:</b>


a. Biến đổi điện năng thành cơ năng. b. Biến đổi cơ năng thành điện năng.
c. Biến đổi nhiệt năng thành điện năng. d. Biến đổi quang năng thành điện năng.
<b>Câu 2. Trong trường hợp nào dưới đây, trong khung dây dẫn kín xuất hiện dịng điện cảm ứng.</b>


a. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của khung dây dẫn kín nhiều.


b. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của khung dây dẫn kín khơng đổi.
c. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của khung dây dẫn kín thay đổi.
d. Từ trường xuyên qua tiết diện S của khung dây dẫn kín mạnh.


<b>Câu 3. Một máy biến thế dùng trong nhà cần phải hạ hiệu điện thế từ 220V xuống còn 10V, cuộn dây sơ cấp</b>
có 4400 vịng. Hỏi cuộn dây thứ cấp có bao nhiêu vịng?


a. 200 vịng b. 600 vòng c. 400 vòng d. 800 vịng
<b>Câu 4. Khi nói về thấu kính, câu kết luận nào dưới đây </b><i><b>khơng đúng?</b></i>


a. Thấu kính hội tụ có rìa mỏng hơn phần giữa.
b. Thấu kính phần kì có rìa dày hơn phần giữa.


c. Thấu kính phần kì ln cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
d. Thấu kính hội tụ ln cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.


<b>Câu 5. Khi mô tả đường truyền của các tia sáng qua thấu kính hội tụ, câu mô tả </b><i><b>không đúng </b></i>là
a. Tia tới qua quang tâm thì tia ló truyền thẳng.


b. Tia tới song song với trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm chính.
c. Tia tới qua tiêu điểm chính thì tia ló truyền thẳng.


d. Tia tới qua tiêu điểm chính thì tia ló song song với trục chính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<b>B. TỰ LUẬN( 7 điểm )</b>


<b>Câu 7. ( 2điểm ) Dòng điện xoay chiều là gì? Nêu cấu tạo và giải thích hoạt động của máy phát điện xoay</b>
chiều?


<b>Câu 8. ( 1,5 điểm ) Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? Vẽ hình và mơ tả hiện tượng khi ánh sáng truyền từ</b>


khơng khí vào nước?


<b>Câu 9. ( 2 điểm ) Một máy biến thế có số vịng dây ở cuộn sơ cấp là 100 vòng, cuộn thứ cấp là 2500 vòng.</b>
Cuộn sơ cấp nối vào nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế 110V.


a) Tính hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp khi mạch hở?


b) Nối hai đầu cuộn thứ cấp với điện trở 100<sub>. Tính cường độ dịng điện chạy trong cuộn sơ cấp và thứ cấp.</sub>
Bỏ qua điện trở của các cuộn dây?


c) Người ta muốn hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp (khi mạch hở) bằng 220V, thì số vịng dây ở cuộn thứ
cấp phải bằng bao nhiêu?


<b>Câu 10. ( 1,5 điểm ) Vẽ ảnh của vật sáng AB đặt trước thấu kính trong các trường hợp sau</b>


ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM.


<i><b>A/ Trắc nghiệm (3điểm).</b></i> Mỗi câu chọn đúng được 0,5 điểm.


Câu hỏi 1 2 3 4 5 6


Đáp án b c a d c d


<i><b>B/ Tự luận (7điểm).</b></i>


<b>Câu 7. ( 2 điểm )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

tượng cảm ứng điện từ


- Cấu tạo: Máy phát điện xoay chiều có hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây dẫn. Một trong hai bộ


phận đó đứng yên gọi là stato, bộ phận cịn lại có thể quay được gọi là rơto. 0,5 điểm
- Hoạt động: Khi rôto quay, số đường sức từ xuyên qua cuộn dây dẫn quấn trên stato biến thiên. Giữa hai đầu
cuộn dây xuất hiện một hiệu điện thế. Nếu nối hai đầu của cuộn dây với mạch điện ngồi kín, thì trong mạch
có dòng điện xoay chiều. 0,5 điểm
<b>Câu 8. ( 1,5 điểm )</b>


- Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại
mặt phân cách giữa hai môi trường, đgl hiện tượng khúc xạ a/s 0,5 điểm
- Vẽ hình và mô tả hiện tượng 1 điểm
<b>Câu 9. ( 2 điểm ) </b>


a) Từ biểu thức:


1 1 2


2 1


2 2 1


. 275( )


<i>U</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>U</i> <i>U</i> <i>V</i>


<i>U</i> <i>n</i>   <i>n</i>  <sub> 0,5 điểm </sub>


b) Cường độ dòng điện trong cuộn dây thứ cấp là:


2



2 2,75( )


<i>U</i>


<i>I</i> <i>A</i>


<i>R</i>


 


0,5 điểm
Do hao phí khơng đáng kể, nên cơng suất ở hai đầu mạch điện bằng nhau


2


1 1 2 2 1 2


1


. . .<i>I</i> 6,8( )


<i>U I</i> <i>U I</i> <i>I</i> <i>U</i> <i>A</i>


<i>U</i>


   


0,5 điểm



c) Từ biểu thức:


1 1 1


2 2


2 2 1


. 2000


<i>U</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i> <i>U</i>


<i>U</i> <i>n</i>   <i>U</i>  <sub>(vòng) 0,5 điểm</sub>


<b>Câu 10. ( 1,5 điểm ) </b>


- Vẽ đúng ảnh mỗi trường hợp được 0,75 điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém
Số lượng


Tỉ lệ




Tuần 27 Bài 47. SỰ TẠO ẢNH TRÊN PHIM TRONG MÁY ẢNH NS: 05/03/2012
Tiết 51 ND: 08/03/2012
<b>A/ Mục tiêu.</b>



<i>1. Kiến thức: Nêu được máy ảnh dùng phim có các bộ phận chính là vật kính, buồng tối và chỗ đặt phim.</i>
<i>2. Kĩ năng: Biết tìm hiểu máy ảnh trong kĩ thuật cuộc sống </i>


<i>3. Thái độ: Say mê, hứng thú khi hiểu được tác dụng của máy ảnh </i>
<b>B/ Chuẩn bị.</b>


<i>1. Nội dung: Nghiên cứu nội dung của bài trong SGK và SGV.</i>


<i>2. Đồ dùng dạy học: Hình vẽ bổ dọc của máy ảnh, mơ hình của máy ảnh </i>
<b>C/ Tiến trình lên lớp.</b>


<i>1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. </i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ:</i>


<i>3. Nội dung bài mới</i>


HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS


<b>* HĐ 1: Giới thiệu bài (2’)</b>


- GV: Nhu cầu của cuộc sống, muốn ghi lại hình
ảnh của vật thì ta phải dùng dụng cụ gì? Bài học
hơm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi trên


<b>*HĐ2: Cấu tạo của máy ảnh (6’)</b>


- Y/C HS đọc mục 1 SGK và trả lời câu hỏi GV:
+ Bộ phận quan trọng của máy ảnh là gì?
+ Vật kính là thấu kính gì? Vì sao ?


+ Buồng tối là gì?


- GV kết luận và cho HS ghi vở


- GV phát cho mỗi nhóm HS 1 mơ hình máy ảnh.
Y/c HS q/s và trả lời câu hỏi của GV? Vị trí ảnh
nằm ở bộ phận nào?


- HS đọc nội dung SGK và trả lời câu hỏi của GV:
+ Bộ phận quan trọng của máy ảnh là vật kính và
buống tối


+ Vật kính là TKHT vì cho ảnh thật hứng được trên
màn


+ Buồng tối để khơng cho a/s ngồi lọt vào, chỉ có
a/s của vật sáng truyền vào t/đ trên phim


- HS lắng nghe, ghi vở: Cấu tạo của máy ảnh gồm 2
bộ phận quan trọng là vật kính và buồng tối


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

- GV nhận xét và cho HS ghi vở
<b>* HĐ3: Ảnh của 1 vật trên phim </b>
<b>* HĐ3.1: Trả lời các câu hỏi (5’) </b>


- Y/c HS đọc và trả lời câu hỏi C1. GV nhận xét.
- GV giới thiệu thêm: ở máy ảnh bình thường thì
ảnh nhỏ hơn vật, cịn máy ảnh điện tử chụp những
vật nhỏ như cơn trùng, phân tử…thì ảnh lớn hơn
- Y/c HS đọc và suy nghĩ trả lời câu C2 theo gợi ý:


Vật thật cho ảnh thật thì vật kính là TKHT hay
TKPK


<b>* HĐ3.2: Vẽ ảnh của 1 vật đặt trước máy ảnh</b>
<b>(15’) </b>


- Y/c HS vẽ h47.4 SGK vào vở để trả lời câu hỏi C3
theo hd:


+ Sử dụng tia đi qua quang tâm 0 để xác định ảnh
của B hiện lên trên phim PQ và ảnh A’B’ của AB
+ Từ đó vẽ tia ló khỏi vật kính đ/v tia sáng từ B đến
vật kính và song song trục chính


+ Xác định tiêu điểm F của vật kính


- Y/c HS đọc và trả lời câu hỏi C4 theo gợi ý: xét 2
tam giác đồng dạng OAB và OA’B’ <sub></sub> tỉ số của câu
C4. GV nhận xét và cho HS ghi vở


<b>* HĐ3.3: Kết luận (5’) </b>


- Y/c nêu nhận xét về đặc điểm của ảnh trên phim
trong máy ảnh <sub></sub> GV nhận xét và cho HS ghi vở
<b>* HĐ4: Vận dụng – củng cố (10’)</b>


- GV hệ thống lại nội dung của bài học
- Y/c HS đọc ghi nhớ SGK


- Y/c HS về nhà đọc và trả lời câu hỏi C5



- Y/c HS đọc và trả lời câu C6 theo gợi ý: vận dụng
kết quả vừa thu được ở câu C4 để trả lời


<b>* HĐ5: Dặn dò (2’)</b>


- HS lắng nghe.


- HS đọc và trả lời câu C1: Ảnh trên phim là ảnh thật,
ngược chiều với vật , nhỏ hơn vật


- HS lắng nghe.


- HS đọc và trả lời câu hỏi C2 theo gợi ý của GV
+ C2: Hiện tượng thu được ảnh thật của vật chứng tỏ
vật kính của máy ảnh là 1 TKHT


- HS vẽ h47.4SGK vào vở
+ C3: d=2m=200cm; d’=5cm


- HS đọc và trả lời câu C4 theo gợi ý của GV
C4: xét 2 tam giác đồng dạng OAB và OA’B’ ta có :
OA


OA<i>'</i>=


AB


<i>A ' B '⇔</i>


<i>d</i>
<i>d '</i>=


AB


<i>A ' B '</i>


<i>⇔</i>200<sub>5</sub> =AB


<i>A ' B '⇔</i>
<i>A ' B '</i>


AB =
5
200=


1
40
- HS đưa ra nhận xét và gi vở:


+ KL: Ảnh trên phim là ảnh thật, ngược chiều nhỏ
hơn vật


- HS lắng nghe


- HS đọc ghi nhớ SGK


- HS đọc và trả lời câu hỏi C5 về nhà
- HS đọc và trả lời câu hỏi C6



+ C6: h = 1,6m
d = 3m


d’ = 6cm = 0,06m
h’= ?


* Tương tự câu C4 ta có :


<i>d</i>
<i>d '</i>=


<i>h</i>


<i>h '⇒h '</i>=
<i>d '</i>.<i>h</i>


<i>d</i> <i>⇔h</i>=


0<i>,</i>06 .1,6


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

- Y/c HS về nhà:


+ Học bài, trả lời câu hỏi C5 và làm các bài tập
47.1<sub></sub> 47.4 SBT


+ Nghiên trước nội dung của bài 48 SGK.


<b>* HĐ6: Rút kinh nghiệm.</b>


...


...


Tuần 27 Bài 48: MẮT NS: 06/03/2012
Tiết 52 ND: 09/03/2012
<b>A/ Mục tiêu.</b>


<i>1. Kiến thức: Nêu được mắt có các bộ phận chính là thể thủy tinh và màng lưới. Nêu được sự tương tự giữa</i>
cấu tạo của mắt và máy ảnh. Nêu được mắt phải điều tiết khi muốn nhìn rõ vật ở các vị trí xa, gần khác nhau.
<i>2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu bộ phận quan trọng của cơ thể là mắt theo khía cạnh Vật Lí. Biết</i>
cách xác định điểm cực cận và điểm cực viễn bằng thực tế


<i>3. Thái độ: Nghiêm túc nghiên cứu ứng dụng Vật Lí </i>
<b>B/ Chuẩn bị.</b>


<i>1. Nội dung: Nghiên cứu nội dung của bài trong SGK và SGV.</i>
<i>2. Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ con mắt bổ dọc </i>


<b>C/ Tiến trình lên lớp.</b>


<i>1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. </i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ (5’)</i>


- HS1: Nêu đặc điểm của các bộ phận chính trong máy ảnh
<i>3. Nội dung bài học.</i>


HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS


<b>* HĐ 1: Giới thiệu bài học (2’)</b>
- GV nêu nhận xét như SGK
<b>* HĐ2: Cấu tạo của mắt </b>


<b>* HĐ2.1: Cấu tạo (5’) </b>


- Y/c HS đọc SGK và trả lời câu hỏi sau:
+ Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là gì?
+Bộ phận nào của mắt đóng vai trị như TKHT?
Tiêu cự của nó có thể thay đổi ntn?


+ Ảnh của vật mà mắt nhìn thấy hiện ở đâu?
- GV nhận xét các câu trả lời và giới thiệu ttt
của mắt làm bằng chất có chiết suất 1,34 xấp xỉ
với chiết suất của nước lên khi lặn xuống nước
mà khơng đeo kính, mắt người khơng thể nhìn
thấy mọi vật.


<b>* HĐ2.2: So sánh mắt và máy ảnh (5’)</b>


- Y/c HS đọc và trả lời câu hỏi C1 <sub></sub> GV nhận
xét và cho HS gi vở


- HS đọc SGK và trả lời câu hỏi của GV:


+ 2 bộ phận quan trọng nhất của mắt là ttt và màng lưới.
+ Thể thủy tinh của mắt đóng vai trị như TKHT, nó
phồng lên hay dẹt xuống để thay đổi tiêu cự.


+ Ảnh của vật mà mắt nhìn thấy hiện ở màng lưới.
- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<b>* HĐ3: Sự điều tiết của mắt (10’)</b>



- Y/C HS nghiên cứu SGK trả lời các câu hỏi:
+ Mắt phải thực hiện quá trình gì thì mới nhìn
rõ các vật?


+ Sự điều tiết của mắt là gì?


- GV: Khơng khí bị ơ nhiễm, làm việc tại nơi
thiếu a/s hoặc a/s quá mức, làm việc trong tình
trạng kém tập trung (do ô nhiễm tiếng ồn), làm
việc gần nguồn sóng điện từ mạnh là nguyên
nhân dẫn đến suy giảm thị lực và các bệnh về
mắt. Vậy phải có biện pháp gì?


- Y/c HS đọc và trả lời câu C2 theo gợi ý: vẽ
ảnh của vật lên võng mạc khi vật ở xa và gần.
Đưa ra nhận xét tiêu cự f của thể thủy tinh thay
đổi như thế nào?


- GV y/c HS phải giữ khoảng cách từ thể thủy
tinh đến màng lưới là không đổi


<b>* HĐ4: Điểm cực cận và điểm cực viễn (10’)</b>
- Y/c HS đọc SGK và trả lời câu hỏi:


+ Điểm cực viễn là gì?
+ Khoảng cực viễn là gì?


- GV giới thiệu: người mắt tốt có thể nhìn thấy
vật ở rất xa và mắt không phải điều tiết.



+ Khác là ttt có f thay đổi cịn vật kính có f khơng đổi.
- HS nghiên cứu SGK và trả lời các câu hỏi:


+ Mắt phải thực hiện quá trình điều tiết thì mới nhìn rõ
các vật.


+ Sự thay đổi f của ttt để ảnh rõ nét trên màng lười.
- HS lắng nghe và đưa ra các biện pháp bảo vệ mắt:
+ Luyện tập để có thói quen làm việc khoa học, tránh
những tác hại cho mắt.


+ Làm việc tại nơi đủ a/s, khơng nhìn trực tiếp vào nơi
a/s q mạnh.


+ Giữ gìn mơi trường trong lành để bảo vệ mắt.


+ Kết hợp giữa hoạt động học tập và lao động nghỉ ngơi,
vui chơi để bảo vệ mắt.


- HS đọc và trả lời câu C2 theo gợi ý của GV:
+ Khi vật đặt ở gần mắt






+ Khi vật đặt ở xa mắt


<i>⇒</i> Nhận xét: Vật đặt càng xa thì tiêu cự càng lớn.
- HS đọc SGK và trả lời câu hỏi:



</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

- Y/C 2 HS cùng nhìn 1 vật có kích thước như
nhau ở điểm cv và so sánh kcv của hai HS.
- Y/C HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi:
+ Điểm cực cận là gì?


+ Khoảng cực cận là gì?


- GV nhận xét và cho HS ghi vở và giới thiệu
điểm cực cận mắt phải điều tiết nên mỏi mắt.
- Y/C HS xđ điểm cc, khoảng cc của mắt.


<b>* HĐ5: Vận dụng – Củng cố (7’)</b>


- Y/c HS đọc và trả lời C5 theo hd sau: Áp dụng
tỉ lệ giữa ảnh và vật dựa vào hai tam giác đồng
dạng:


<i>A ' B '</i>


AB =
OA<i>'</i>


OA <i>⇔</i>


<i>h '</i>


<i>h</i> =


<i>d '</i>


<i>d</i>


Gọi HS khác nhận xét bài làm của bạn. GV
nhận xét và cho HS ghi vở


- Y/c HS đọc và trả lời C6. Gọi HS khác nhận
xét bài làm của bạn. GV nhận xét và cho HS ghi
vở


- GV hệ thống lại nội dung bài học.


- Gọi HS đọc nội dung phần ghi nhớ SGK.
<b>* HĐ6: Dặn dò (1’)</b>


- Y/c HS về nhà: Học bài và làm các BT 48.1
đến 48.4 SBT. Nghiên cứu trước nội dung bài
49 SGK.


- HS cùng nhìn 1 vật có kích thước như nhau là chữ viết
trong SGK ở điểm cv và so sánh kcv.


- HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi:


+ Điểm cực cận là điểm gần nhất mà mắt còn nhìn rõ.
+ Khoảng cực cận là k/c từ điểm cực cận đến mắt.
- HS lắng nghe.


- HS xđ điểm cc, khoảng cc của mắt mình.


- HS đọc và trả lời C5:


+ Tóm tắt


d=20m; h=8m; d’=2m; h’=?


+ Áp dụng tỉ lệ giữa ảnh và vật:


<i>A ' B '</i>


AB =
OA<i>'</i>


OA <i>⇔</i>


<i>h '</i>


<i>h</i>=


<i>d '</i>
<i>d</i>


<i>⇒</i> <i>h '</i>=<i>h</i>.<i>d '</i>


<i>d</i> =


8. 2


20 =0,8<i>m</i>


- HS đọc và trả lời C6: Cv là f dài nhất, Cc là f gần nhất.



- HS lắng nghe.


- HS đọc nội dung ghi nhớ SGK.


<b>* HĐ7: Rút kinh nghiệm.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

Tuần 28 Bài 49: MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO NS: 12/03/2012
Tiết 53 ND: 15/03/2012
<b>A/ Mục tiêu.</b>


<i>1. Kiến thức: Nêu được đặc điểm của mắt cận, mắt lão và cách sửa.</i>


<i>2. Kỹ năng: Biết vận dụng các kiến thức quang học để hiểu được cách khắc phục tật về mắt </i>
<i>3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận </i>


<b>B/ Chuẩn bị.</b>


<i>1. Nội dung: Nghiên cứu nội dung của bài trong SGK và SGV.</i>
<i>2. Đồ dùng dạy học:</i>


<b>C/ Tiến trình lên lớp.</b>


<i>1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. </i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ (7’)</i>


- HS1: Nêu cấu tạo của mắt? So sánh bộ phận quan trọng của mắt và máy ảnh
- HS2: Thế nào là điểm cực cận và điểm cực viễn ?


<i>3. Nội dung bài học.</i>



HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS


<b>* HĐ 1: Giới thiệu bài học (2’)</b>
- GV đặt vấn đề như mở bài SGK
<b>* HĐ2: Mắt cận </b>


<b>* HĐ2.1: Những biểu hiện của tật cận thị</b>
<b>(6’)</b>


- Y/c HS đọc và hoàn thành câu C1. GV nhận
xét và cho HS ghi vở.


- Y/c HS đọc và hoàn thành câu C2. GV nhận
xét và cho HS ghi vở.


<b>* HĐ2.2: Cách khắc phục tật cận thị (10’) </b>
- Y/c HS đọc và hoàn thành câu C3. GV nhận
xét và cho HS ghi vở


- Y/c HS đọc và hoàn thành câu C4. GV nhấn
mạnh kính cận thích hợp là F Cv. Y/c HS
vẽ hình: xác định ảnh của vật qua TKPK và
trả lời câu hỏi


- HS đọc và hoàn thành câu C1: Những biểu hiện của tật
cận thị nêu trong SGK là:


+ Khi đọc sách phải đặt sách gần mắt hơn bình thường
+ Ngồi dưới lớp nhìn chữ viết trên bảng thấy mờ



+ Ngồi trong lớp nhìn khơng thấy rõ các vật ngoài sân
trường


- HS đọc và trả lời câu C2: Mắt cận khơng nhìn rõ những
vật ở xa. Điểm cực cận của mắt cận gần hơn bình thường
- HS đọc và trả lời câu C3: Bằng hình học thấy giữa mỏng
hơn rìa. Để tay ở các vị trí trước kính đều thấy ảnh ảo nhỏ
hơn vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

+ Ảnh của vật qua kính cận nằm trong khoảng
nào?


+ Nếu đeo kính mắt có nhìn thấy vật khơng?
Vì sao ?


- Y/c HS đưa ra kết luận bằng cách trả lời câu
hỏi: kính cận là thấu kính gì? Kính phù hợp
có tiêu điểm nằm ở điểm nào của mắt ?
- Y/C HS trả lời các câu hỏi. GV nx và cho
HS ghi nhớ:


+ Nguyên nhân gây cận thị.
+ Biểu hiện của cận thị.


+ Những biện pháp bảo vệ mắt


<b>* HĐ3: Mắt lão </b>


<b>* HĐ3.1: Những đặc điểm của mắt lão (4’)</b>
- Y/C HS đọc SGK trả lời các câu hỏi:



+ Mắt lão thường gặp ở người có độ tuổi
khoảng bao nhiêu ?


+ Cực cận so với mắt thường như thế nào?
- GV nhận xét câu trả lời.


<b>* HĐ3.2: Cách khắc phục tật mắt lão (6’)</b>
- Y/c HS đọc SGK trả lời câu C5. GV nx và
cho HS ghi vở.


- Y/c HS đọc SGK trả lời câu C6. GV nx và
cho HS ghi vở.


- Y/C HS trả lời các câu hỏi. GV nx




+ Ảnh của vật qua kính cận nằm trong khoảng cách từ cực
cận đến cực viễn ( gần mắt )


+ khi không đeo kính, mắt cận khơng nhìn rõ vật AB vì vật
này nằm xa mắt hơn điểm cực viễn Cv của mắt


- HS trả lời các câu hỏi: kính cận là TKPK, muốn có kính
phù hợp thì tiêu điểm của kính nằm trùng với điểm cực
viễn ( Cv ) của mắt


- HS trả lời câu hỏi:



+ Nguyên nhân gây cận thị: Do ơ nhiễm khơng khí, sd a/s
khơng hợp lí, thói quen làm việc khơng khoa học.


+ Người bị cận thị do mắt liên tục phải điều tiết nên thường
bị tăng nhã áp, chóng mặt, đau đầu, ảnh hưởng đến lao
động trí óc và tham gia giao thơng.


+ Những biện pháp bảo vệ mắt:


. Giữ gìn mt trong lành, khơng có ơ nhiễm và có thói quen
làm việc khoa học.


. Người bị cận thị không nên điều khiển các phương tiện
giao thông vào buổi tối, khi trời mưa và với tốc độ cao.
. Cần có các biện pháp bảo vệ và luyện tập, tránh nguy cơ
tật nặng hơn. Thông thường người bị cận thị khi 25 tuổi thì
ttt ổn định (tật không nặng thêm).


- HS đọc và trả lời câu hỏi:


+ Mắt lão thường gặp ở người có độ tuổi khoảng già.
+ Sự điều tiết của mắt kém nên chỉ nhìn thấy vật ở xa mà
khơng nhìn thấy vật ở gần. Điểm Cc xa hơn Cc của mắt
thường


- HS đọc và trả lời câu C5: Muốn thử xem kính lão là thấu
kính gì ta có thể xem kính đó có khả năng cho ảnh ảo lớn
hơn vật hay cho ảnh thạt không


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

+ Những biểu hiện của mắt lão.



+ Biện pháp bảo vệ mắt.


<b>* HĐ4: Vận dụng – Củng cố (8’)</b>
- GV hệ thống lại nội dung bài học.


- Gọi HS đọc nội dung phần ghi nhớ SGK.
- Hướng dẫn HS đọc và trả lời câu hỏi:


- Y/c HS đọc, trả lời câu C7. GV nx và cho
HS ghi vở.


- Y/c HS đọc, trả lời câu C8. GV nx và cho
HS ghi vở.


- Y/c HS nêu biểu hiện của mắt cận và mắt
lão.


<b>* HĐ5: Dặn dò (2’)</b>
- Y/c HS về nhà:


+ Học bài và làm các BT 49.1 đến 49.3 SBT
+ Nghiên cứu trước nội dung bài 50 SGK.




+ Ảnh của vật nằm xa mắt hơn điểm Cc của mắt thì mắt
mới nhìn rõ


+ Khi khơng đeo kính mắt khơng nhìn rõ vật AB vì vật này


nằm gần mắt hơn điểm Cc của mắt
- HS trả lời các câu hỏi:


+ Những biểu hiện của mắt lão: Người già do ttt bị lão hóa
nên khả năng điều tiết bị suy giảm nhiều. Do đó người già
khơng nhìn được những vật ở gần. Khi nhìn những vật ở
gần mắt phải điều tiết nhiều nên chóng mỏi.


+ Biện pháp bảo vệ mắt: Người đó cần thử kính để biết
được số của kính cần đeo. Thường đeo kính để đọc sách
cách mắt 25cm như người bình thường.


- HS lắng nghe.


- HS đọc nội dung ghi nhớ SGK.


- HS đọc và trả lời câu hỏi theo hướng dẫn
- HS đọc, trả lời câu C7: Kiểm tra kính cận.


- HS đọc, trả lời câu C8: Kiểm tra Cv của bạn bị cận và
không cận


- HS nêu biểu hiện của mắt cận và mắt lão


+ Mắt cận: khơng nhìn rõ các vật ở xa <sub></sub> phải đeo TKPK
+ Mắt lão: khơng nhìn rõ các vật ở gần <sub></sub> phải đeo TKHT
<b>* HĐ6: Rút kinh nghiệm.</b>


...
...



</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

Tuần 28 Bài 50: KÍNH LÚP NS: 12/03/2012
Tiết 54 ND: 16/03/2012
<b>A/ Mục tiêu.</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


- Nêu được kính lúp là TKHT có tiêu cự ngắn và được dùng để quan sát các vật nhỏ.


- Nêu được số ghi trên kính lúp là số bội giác của kính lúp và khi dùng kính lúp có số bội giác càng lớn thì
quan sát thấy ảnh càng lớn.


<i>2. Kỹ năng: Tìm tịi ứng dụng kĩ thuật để hiểu biết trong đời sống </i>
<i>3. Thái độ: Yêu thích nghiên cứu môn học. </i>


<b>B/ Chuẩn bị.</b>


<i>1. Nội dung: Nghiên cứu nội dung của bài trong SGK và SGV.</i>


<i>2. Đồ dùng dạy học: 2 kính lúp có độ bội giác khác nhau, thước nhựa, 3 vật nhỏ </i>
<b>C/ Tiến trình lên lớp.</b>


<i>1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. </i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ (8’)</i>


- HS1: Nêu biểu hiện của tật cận thị và cách khắc phục
- HS2: Nêu biểu hiện của tật mắt lão và cách khắc phục
<i>3. Nội dung bài học.</i>


HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS



<b>* HĐ 1: Giới thiệu bài học (2’)</b>


- GV: Trong môn sinh học các em đã được q/s
các vật nhỏ bằng dụng cụ gì? Tại sao nhờ
dụng cụ đó mà q/s được các vật nhỏ như vậy.
Bài học này sẽ giúp các em trả lời câu trả lời
câu hỏi đó.


<b>* HĐ2: Kính lúp là gì? (10’)</b>
- Y/c HS đọc và trả lời câu hỏi:


+ Kính lúp là gì? Trong thực tế em đã thấy
dùng kính lúp trong trường hợp nào?


+ Số bội giác của kính lúp được kí hiệu như
thế nào? Và liện hệ với tiêu cự bằng công
thức nào?


- GV nhận xét và cho HS ghi vở.


- Y/c HS dùng kính lúp có độ bội giác khác
nhau để q/s cùng một vật nhỏ và rút ra nhận
xét, trả lời câu C2, C1


- HS đọc và hồn thành câu hỏi


+ Kính lúp là TKHT có tiêu cự f ngắn. Nó để q/s các vật
nhỏ



+ Số bội giác được kí hiệu là chữ G bằng các con số 2x, 3x,
5x…..công thức liên hện với tiêu cự là : G = 25/f


- HS lắng nghe.


- HS q/s các vật nhỏ bằng kính lúp có độ bội giác khác
nhau, trả lời các câu hỏi


+ C1: G càng lớn sẽ có f càng ngắn
+ C2: G = 25/f = 1,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

- Y/c HS rút ra kết luận về: Kính lúp là gì? Có
tác dụng như thế nào? Số độ bội giác G cho
biết gì? GV nhận xét và cho HS ghi vở


- GV giới thiệu: Ngoài việc sd kính lúp để
quan sát các sinh vật nhỏ, các mẫu vật. Kính
lúp cịn sd để quan sát, phát hiện các tác nhân
gây ô nhiễm môi trường.


<b>*HĐ3: Cách quan sát vật nhỏ qua kính lúp</b>
<b>(15’) </b>


- Y/C HS tiến hành TN, q/s hiện tượng đọc và
trả lời các câu hỏi C3, C4. GV nhận xét và rút
ra kết luận cho HS ghi vở


<b>* HĐ4: Vận dụng – Củng cố (8’)</b>


- Y/c HS đọc và trả lời câu C5 <sub></sub> GV nhận xét



- Y/c HS đọc và trả lời câu C6. GV nhận xét.


- GV hệ thống lại nội dung bài học.


- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK và có thể em
chưa biết SGK


<b>* HĐ5: Dặn dò (2’)</b>
- Y/c HS về nhà:


+ Học bài, trả lời lại các câu hỏi có liên quan
trong bài học


+ Làm các bài tập 50.1 <sub></sub>50.3 SBT


+ Xem lại tồn bộ lí thuyết, cách vẽ hình và
cơng thức liên quan về các bài thấu kính để
chuẩn bị cho tiết BT về quang hình


+ Nghiên cứu trước nội dung các bài tập trong
bài 51 SGK.


- HS rút ra kết luận


+ Kính lúp là TKHT, có tiêu cự ngắn.
+ Kính lúp dùng để q/s vật nhỏ


+ G cho biết ảnh thu được gấp bội lần so với khi khơng
nhìn kính lúp



- HS lắng nghe.


- HS tiến hành TN, q/s hiện tượng đọc và trả lời các câu
C3, C4


+ C3: Ảnh ảo lớn hơn vật, cùng chiều với vật


+ C4: Muốn có ảnh ảo lớn hơn vật thì đặt vật trong khoảng
OF ( d < f )


+ Kết luận: Vật đặt trong khoảng tiêu cự ( d < f ) của kính
lúp thu được ảnh ảo lớn hơn vật


- HS đọc và trả lời câu C5


+ C5: Những trường hợp trong thực tế đời sống phải sử
dụng kính lúp là:


. Đọc chữ viết nhỏ


. Quan sát chi tiết nhỏ của 1 số đồ vật ( vd trong mạch điện
tử, đồng hồ, bức tranh….)


. Quan sát những chi tiết nhỏ của 1 số con vật hay thực vật
- HS đọc và trả lời câu C6


+ C6: HS tiến hành đo và nghiệm lại hệ thức:
G = 25/f



- HS lắng nghe


- HS đọc phần ghi nhớ SGK và có thể em chưa biết SGK


<b>* HĐ6: Rút kinh nghiệm.</b>


...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

Tuần 29 Bài 51 : BÀI TẬP QUANG HỌC NS: 27/03/2012
Tiết 55 ND: 22/03/2012
<b>A/ Mục tiêu.</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


- Vận dụng kiến thức để giải thích các bài tập định tính và định lượng về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, về TK
và về các tác dụng của quang học đơn giản


- Thực hiện được phép tính về quang hình học


- Giải thích được một số hiện tượng và 1 số ứng dụng về quang hình học
<i>2. Kỹ năng: Giải các bài tập về quang hình học </i>


<i>3. Thái độ: Cẩn thận </i>
<b>B/ Chuẩn bị.</b>


<i>1. Nội dung: Nghiên cứu nội dung của các bài tập trong SGK và SGV.</i>


<i>2. Đồ dùng dạy học: 1 bình hình trụ, 1 bình chứa nước trong. HS chuẩn bị ôn tập nội dung các bài đã học.</i>
<b>C/ Tiến trình lên lớp.</b>



<i>1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. </i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ:</i>


3. Nội dung bài học.


HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS


<b>* HĐ1: Bài tập 1 (10’)</b>


- GV y/c HS đọc đề bài tập 1 trong SGK
- HD HS tiến hành TN BT1, theo các bước:
+ Y/c HS tìm vị trí của mắt để sao cho thành
bình vừa che khuất hết đáy. Đổ nước vào lại
thấy O. Vẽ hình theo đúng quy định


+ Trả lời các câu hỏi:


. Tại sao mắt chỉ nhìn thấy điểm B mà khơng
nhìn thấy điểm O?


. Tại sao khi đổ nước vào bình với độ cao của
nước là h’ = 3/4 h thì mắt nhìn được điểm O?
. Làm thế nào để vẽ được đường truyền a/s từ
O  mắt? Giải thích tại sao đường truyền a/s
lại gãy khúc tại I


<b>* HĐ2: Bài tập 2 (14’)</b>
- Y/c HS đọc đề BT2 SGK



- Gọi HS lên bảng làm BT2. GV kiểm tra,
nhắc nhở HS làm BT2 theo đúng y/c là lấy
đúng tỉ lệ


- HS đọc đề bài tập 1 trong SGK
- HS tiến hành TN bài tập 1. Vẽ hình




+ HS trả lời câu hỏi:


. Ánh sáng từ B truyền đến mắt theo đường thẳng. A/s từ O
bị chặn không truyền vào mắt


. Mắt thấy O  a/s truyền từ O qua nước qua khơng khí vào
mắt


. Mắt thấy Otruyền từ OMPC giữa 2 mơi trường, sau đó
có 1 tia khúc xạ trùng với tia IM. Vì vậy I là điểm tới nối
OIM là đường truyền a/s từ O vào mắt qua mơi trường
nước và mơi trường khơng khí




</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

- Y/c HS đo h = ? h = ? <sub></sub> <i>h'<sub>h</sub></i>=<i>?</i>
<b>* HĐ3: Bài tập 3 (15’)</b>


- Y/C HS đọc đề bài tập 3


- Y/c HS suy nghĩ và trả lời các câu hỏi:


+ Đặc điểm chính của mắt cận là gì?
+ Người cận nặng thì Cv ngắn hay dài?
+ Cách khắc phục ?


- Y/c HS chứng minh ảnh của kính cận ln
nằm trong khoảng tiêu cự.


<b>* HĐ4: Tổng kết (5’) </b>


- GV hệ thống lại nội dung các BT.
- Y/c HS nhắc nhở lại lí thuyết về:
+ Đặc điểm của TKHT


+ Đặc điểm của TKPK
+ Cách khắc phục tật cận thị
<b>* HĐ5: Dặn dò (1’)</b>


- Y/c HS về nhà:


+ Xem lại nội dung các bài tập


+ Nghiên cứu trước nội dung bài 52 SGK.




- HS tiến hành đo: h =?; h’=? => <i>h'<sub>h</sub></i> =<i>?</i>
=> Ảnh cao gấp 3 lần vật


- HS đọc đề bài tập 3 SGK



- HS đọc và trả lời các câu hỏi của GV
CvH= 40cm


CvB = 60cm


a/ Đặc điểm của mắt cận: điểm cực viễn Cv gần hơn mắt
bình thường. Hịa cận nặng hơn bình vì CvH < CvB


b/ Phải đeo TKPK để tạo ảnh gần mắt (trong khoảng tiêu
cự). Kính thích hợp có khoảng Cv trùng F <sub></sub> f H < f vB


- HS chứng minh bằng cách vẽ hình



- HS lắng nghe
- HS nhắc lại:


+ TKHT luôn cho ảnh ảo khi đặt vật trong khoảng 0F. Cho
ảnh thật khi vật nằm ngồi 0F


+ TKPK ln cho ảnh ảo và nhỏ hơn vật


+ Khắc phục tật cận thị phải đeo TKPK để thu được ảnh
của các vật ở xa được rõ nét


<b>* HĐ6: Rút kinh nghiệm.</b>


...
...



</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

Tiết 56 ND: 23/03/2012


<b>A/ Mục tiêu. </b>


<i>1. Kiến thức: Kể tên được một vài nguồn phát ra a/s trắng thông thường, nguồn phát ra a/s màu và nêu được</i>
tác dụng của tấm lọc a/s màu.


<i>2. Kỹ năng: Kĩ năng thiết kế TN để tạo ra a/s màu bằng các tấm lọc màu </i>
<i>3. Thái độ: Say mê nghiên cứu các hoạt động a/s được ứng dụng trong thực tế </i>
<b>B/ Chuẩn bị.</b>


<i>1. Nội dung: Nghiên cứu nội dung của bài trong SGK và SGV.</i>
<i>2. Đồ dùng dạy học: Đối với mỗi nhóm HS </i>


- 1 số nguồn sáng màu; 1 đèn phát ra a/s trắng; 1 bộ lọc màu; 1 bình nước trong
<b>C/ Tiến trình lên lớp.</b>


<i>1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. </i>
<i>2. Nội dung bài học.</i>


HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS


<b>* HĐ1: Giới thiệu bài (2’)</b>


- GV: Trong thực tế ta được nhìn thấy a/s có các
loại màu. Vậy vật nào tạo ra a/s trắng? vật nào
tạo ra a/s màu? Bài học hôm nay giúp các em
trả lời câu hỏi trên.


<b>* HĐ2: Nguồn phát ánh sáng trắng và nguồn</b>


<b>phát ánh sáng màu </b>


<b>* HĐ2.1: Các nguồn phát ánh sáng trắng</b>
<b>(5’) </b>


- Y/c HS đọc SGK và q/s bóng dèn đang sáng
bình thường.


- Y/c HS trả lời câu hỏi: Nguồn sáng là gì?
Nguồn sáng trắng là gì? Hãy nêu ví dụ


<b>* HĐ2.2: Các nguồn phát ánh sáng màu (8’)</b>
- Y/c HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi:
+ Phát biểu nguồn sáng màu là gì?


+ Tìm hiểu đèn lade và đèn LED trước khi dđ
chạy qua: kính của đèn màu gì? Khi có dđ đèn
phát ra a/s màu gì?


+ Tìm ví dụ nguồn sáng màu trong thực tế
- GV nhận xét câu trả lời và giới thiệu: Con
người làm việc có hiệu quả và thích hợp nhất
đối với a/s trắng (a/s Mặt Trời). Việc sd a/s Mặt
trời trong sinh hoạt hằng ngày góp phần tiết
kiệm năng lượng, bảo vệ mắt và giúp cơ thể
tổng hợp vitamin D.


<b>* HĐ3: Tạo ra a/s màu bằng tấm lọc màu </b>
<b>* HĐ3.1: Thí nghiệm (10’) </b>



- Y/C HS làm các TN như SGK y/c và ghi kết
quả vào vở


- HS lắng nghe.


- HS đọc SGK và q/s vào dây tóc bóng đèn đang sáng
bình thường.


- HS trả lời câu hỏi: Nguồn sáng là vật tự phát ra a/s. Các
nguồn sáng phát ra a/s trắng: Mặt trời, các đèn dây đốt
nóng khi sáng bình thường, các đèn ống.


- HS đọc SGK và trả lời câu hỏi của GV:
+ Nguồn sáng màu là nơi tự phát ra a/s màu.


+ Trước khi có dđ chạy qua kính của đèn màu đỏ. Khi có
dđ chạy qua đèn phát ra a/s màu đỏ.


+ Nguồn sáng màu như: bếp củi, ga, đèn hàn
- HS lắng nghe.


- HS tiến hành các TN theo yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

- Y/c HS dựa vào kết quả TN thu được đọc và
trả lời câu C1. GV nx và cho HS ghi vở.


<b>* HĐ3.2: Các thí nghiệm tương tự (2’) </b>
- GV giới thiệu


<b>* HĐ3.3: Rút ra kết luận (7’)</b>


- GV nx và đưa ra kết luận ( SGK )


- GV lưu ý: Tấm lọc màu nào thì hấp thụ ít a/s
màu đó, hấp thụ nhiều a/s màu khác.


- GV: Có nên sd a/s màu hay khơng? Vì sao?
- Y/c HS đọc và trả lời câu C2. GV nhận xét và
cho HS ghi vở


<b>* HĐ4: Vận dụng – củng cố (10’)</b>


- Y/c HS đọc và trả lời câu C3. GV nx và cho
HS ghi vở.


- Y/c HS đọc và trả lời câu C4. GV nx và cho
HS ghi vở.


- GV hệ thống lại bài học


- GV gọi HS đọc ghi nhớ và có thể em chưa biết
SGK


<b>* HĐ5: Dặn dò (1’)</b>
- Y/c HS về nhà:


+ Học bài, làm các bài tập 52.1 52.6 SBT
+ Nghiên cứu trước nội dung bài 53 SGK.


Chiếu a/s đỏ qua tấm lọc màu xanh  a/s màu tối
- HS đọc và trả lời câu C1:



+ Chiếu a/s trắng qua tấm lọc màu đỏ  a/s màu đỏ
+ Chiếu a/s đỏ qua tấm lọc màu đỏ  a/s màu đỏ
+ Chiếu a/s đỏ qua tấm lọc màu xanh  a/s màu tối
- HS lắng nghe


- HS lắng nghe và ghi nhớ kết luận ( SGK )
- HS lắng nghe


- HS: Không nên sd a/s màu trong học tập và lao động vì
chúng có hại cho mắt.


- HS đọc và trả lời câu C2: Giải thích kết quả:


+ Tấm lọc màu màu đỏ không hấp thụ a/s đỏ, nên chùm
sáng đỏ đi qua được tấm lọc màu đỏ.


+ Tâm lọc màu xanh hấp thụ mạnh các a/s khơng phải là
màu xanh, nên a/s đỏ khó đi qua tấm lọc màu xanh và ta
thấy tối


- HS đọc và trả lời câu C3: A/s đỏ, vàng ở các đèn xe và
các đèn báo rẽ của xe máy được tạo ra bằng cách chiếu
a/s trắng qua vỏ nhựa màu đỏ hay màu vàng. Các vỏ
nhựa đóng vai trò như tấm lọc màu


- HS đọc và trả lời câu C4.


+ C4: Một bể nhỏ có thành trong suốt, đựng nước màu,
có thể xem là 1 tấm lọc màu.



- HS lắng nghe


- HS đọc ghi nhớ và có thể em chưa biết SGK.


<b>* HĐ6: Rút kinh nghiệm.</b>


...
...


************************************* & *****************************************


Tuần 30 Bài 53: SỰ PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG NS: 25/03/2012
Tiết 57 ND: 29/03/2012
<b>A/ Mục tiêu. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

<i>2. Kỹ năng: </i>


- Giải thích được một số hiện tượng bằng cách nêu được nguyên nhân là do có sự phân tích ánh sáng.
- Xác định được một a/s màu bằng đĩa CD.


<i>3. Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc </i>
<b>B/ Chuẩn bị.</b>


<i>1. Nội dung: Nghiên cứu nội dung của bài trong SGK và SGV.</i>


<i>2. Đồ dùng dạy học: LK tam giác đều; màn chắn trên có khoét trên 1 khe hẹp; bộ tấm lọc màu đỏ, xanh, nửa</i>
đỏ, nửa xanh; đĩa CD; đèn ống


<b>C/ Tiến trình lên lớp.</b>



<i>1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. </i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ (7’)</i>


- HS1: Nêu các nguồn phát ra a/s trắng và a/s màu
- HS2: Nêu các cách tạo ra a/s màu bằng tấm lọc màu?
<i>3. Nội dung bài học.</i>


HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS


<b>* HĐ1: Giới thiệu bài (2’) </b>


- GV: có hình ảnh màu sắc rất lung linh, đó là
cầu vồng, bong bóng xà phịng dưới a/s màu.
Vậy tại sao lại có nhiều màu sắc ở các vật đó?
<b>* HĐ2: Phân tích 1 chùm sáng trắng bằng</b>
<b>lăng kính </b>


<b>* HĐ2.1: Thí nghiệm 1 (6’)</b>


- Y/c HS đọc SGK và trả lời câu hỏi: Lăng
kính là gì? GV nhận xét và cho HS ghi vở
- Y/c HS làm TN1, q/s hiện tượng và trình
bày kết quả TN


- Y/c HS đọc và trả lời câu C1. GV nhận xét
và bổ sung nếu cần


- GV giới thiệu hình ảnh q/s được.
<b>* HĐ2.2: Thí nghiệm 2 (5’)</b>



- Y/c HS tiến hành TN2 và nêu hiện tượng.
Gọi HS khác nx. GV chuẩn lại kiến thức
- Y/c HS đọc và trả lời câu C3. GV nhận xét
câu trả lời của HS


- Y/c HS đọc và trả lời câu C4.
<b>* HĐ2.3: Kết luận (3’)</b>


- GV nhận xét câu trả lời và y/c HS đưa ra kết
luận  GV cho HS ghi vở


<b>* HĐ3: Phân tích 1 chùm a/s trắng bằng sự</b>
<b>phản xạ trên đĩa CD </b>


<b>* HĐ3.1: Thí nghiệm 3 (5’)</b>


- Y/C HS làm các TN và trả lời câu C5  GV
nhận xét


- HS lắng nghe.


- HS đọc SGK và trả lời câu hỏi: Lăng kính là một khối
<i>trong suốt có 3 gờ song song.</i>


- HS làm TN1 và trình bày kết quả: Phía sau lăng kính có
<i>1 dải ánh sáng nhiều màu.</i>


- HS đọc và trả lời câu C1: Dải màu từ đỏ, da cam, vàng,
<i>lục, lam, chàm, tím.</i>



- HS quan sát.


- HS tiến hành TN2 và nêu hiện tượng: Phía sau lăng kính
<i>vẫn thấy màu đỏ hoặc xanh.</i>


- HS đọc và trả lời câu C3: Bản thân lăng kính là một khối
<i>chất trong suốt khơng màu, nên nó khơng thể đóng vai trị</i>
<i>như tấm lọc màu. Nếu lk có tác dụng nhuộm màu cho chùm</i>
<i>tia sáng thì tại sao chỗ này chỉ nhuộm màu xanh, chỗ kia</i>
<i>nhuộm màu đỏ. Trong khi đó các vùng mà các tia sáng đi</i>
<i>qua trong lk có tính chất hồn tồn như nhau. Như vậy chỉ</i>
<i>có ý kiến thứ hai là đúng.</i>


- HS đọc và trả lời câu C4: A/s trắng qua LK được phân
<i>tích thành dải màu  phân tích a/s trắng bằng LK </i>


- HS lắng nghe và rút ra kết luận ( SGK )


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

- Y/C HS làm các TN và trả lời câu C6


<b>* HĐ3.2: Kết luận (2’)</b>


- GV nhận xét và y/c HS rút ra kết luận
- GV giới thiệu: Sống lâu trong mt a/s nhân
tạo khiến thị lực bị suy giảm, sức đề kháng
của cơ thể bị giảm sút. Tại các TP lớn do sd
quá nhiều đèn màu trang trí đã khiến cho mt
bị ô nhiễm a/s. Sự ô nhiễm này dẫn đến giảm
tầm nhìn, ảnh hưởng đến khả năng quan sát


thiên văn. Ngồi ra chúng cịn lẵng phí điện
năng. Vậy phải có biện pháp gì để khắc phục
các hiện tượng đó. GV nx và cho HS ghi nhớ.
<b>* HĐ4: Kết luận chung (2’)</b>


- Y/C HS đọc phần kết luận chung trong SGK
và ghi nhớ.


<b>* HĐ5: Vận dụng – củng cố (12’)</b>


- Y/c HS đọc và trả lời câu C7. GV nhận xét
- Y/c HS đọc và trả lời câu C8. GV nhận xét


- Y/c HS đọc và trả lời câu C9. GV nhận xét
- GV hệ thống lại bài học


- GV gọi HS đọc ghi nhớ và có thể em chưa
biết SGK


<b>* HĐ6: Dặn dò (1’)</b>
- Y/c HS về nhà:


+ Học bài, làm các bài tập trong SBT, trả lời
lại các câu hỏi có trong bài học


+ Nghiên cứu trước nội dung bài 55 SGK.


- HS đọc và trả lời câu C6: A/s chiếu tới đĩa CD là a/s
<i>trắng. A/s từ đĩa CD chiếu  mắt ta là a/s màu ( đỏ  tím ).</i>
<i>A/s qua đĩa CD  phản xạ lại là những chùm a/s màu  TN3</i>


<i>cũng là TN phân tích a/s trắng </i>


- HS rút ra kết luận: Có thể có nhiều cách phân tích 1
<i>chùm sáng trắng thành những chùm sáng màu khác nhau </i>
- HS lắng nghe và đưa ra một số biện pháp khắc phục:
+ Cần quy định tiêu chuẩn về sd đèn màu trang trí, đèn
quảng cáo.


+ Nghiêm cấm việc sd đèn pha ơ tô, xe máy là đèn phát ra
a/s màu.


+ Hạn chế việc sd điện để thắp sáng đèn quảng cáo để tiết
kiệm điện.


- HS đọc phần kết luận chung trong SGK và ghi nhớ.


- HS đọc và trả lời câu C7: Không thể xem cách dùng tấm
<i>lọc màu như cách phân tích a/s trắng thành a/s màu </i>
- HS đọc và trả lời câu C8: Dải a/s hẹp bên mép vạch đen
<i>khúc xạ lại như đi qua LK, nó bị phân tích thành chùm</i>
<i>sáng màu </i>


- HS đọc và trả lời câu C9: Bong bóng xà phịng, váng dầu,
<i>xăng….</i>


- HS lắng nghe


- HS đọc ghi nhớ và có thể em chưa biết SGK.


<b>* HĐ7: Rút kinh nghiệm.</b>



...
...


Tuần 30 Bài 55: MÀU SẮC CỦA CÁC VẬT DƯỚI ÁNH SÁNG NS: 27/03/2012
Tiết 58 TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU ND: 30/03/2012
<b>A/ Mục tiêu. </b>


<i>1. Kiến thức: Nhận biết được rằng, vật tán xạ mạnh a/s màu nào thì có màu đó và tán xạ kém các a/s màu</i>
khác. Vật màu trắng có khả năng tán xạ mạnh tất cả các a/s màu, vật màu đen khơng có khả năng tán xạ bất
kì a/s màu nào.


<i>2. Kỹ năng: Nghiên cứu ht màu sắc các vật dưới a/s trắng và a/s màu để giải thích vì sao ta nhìn thấy các vật</i>
có có màu sắc khi có a/s.


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

<b>B/ Chuẩn bị.</b>


<i>1. Nội dung: Nghiên cứu nội dung của bài trong SGK và SGV</i>


<i>2. Đồ dùng dạy học: Hộp kín có 1 cửa sổ để chắn a/s bằng các tấm lọc màu </i>
<b>C/ Tiến trình lên lớp.</b>


<i>1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. </i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ (5’)</i>


- HS1: Nêu các cách phân tích một chùm ánh sáng trắng.
<i>3. Nội dung bài học.</i>


HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS



<b>* HĐ1: Giới thiệu bài (2’)</b>


- GV: Con kì nhơng leo lên cây nào có màu sắc
của cây đó. Vậy có phải da của nó bị biến đổi
màu khơng? Tiết học này giúp các em trả lời
câu hỏi đó.


<b>* HĐ2: Vật màu trắng, vật màu đỏ, vật màu</b>
<b>xanh và vật màu đen dưới ánh sáng trắng</b>
<b>(5’) </b>


- Y/c HS đọc và trả lời câu C1. GV nx lại kiến
thức và rút ra nhận xét cho HS ghi vở.


<b>* HĐ3: Khả năng tán xạ a/s màu của các vật </b>
<b>* HĐ3.1: Thí nghiệm và quan sát (7’)</b>


- Y/C HS trả lời câu hỏi: Ta chỉ nhìn thấy các
vật khi nào?


- Y/c HS sd hộp q/s a/s tán xạ ở các vật màu và
tiến hành TN theo hd:


+ Đặt vật màu đỏ trên nền trắng trong hộp
+ Đặt tấm lọc màu đỏ, rồi màu xanh
- GV nx các kq


<b>* HĐ3.2: Nhận xét (7’)</b>


- Y/C HS đọc và trả lời câu C2GV nx và cho


HS ghi vở


- Y/C HS đọc và trả lời câu C3  GV nhận xét
- Y/c HS rút ra kết luận từ kết quả TN. GV nhận
xét và cho HS ghi vở


- GV: Ô nhiễm a/s đường phố từ kính (đặc biệt
là kính phản quang). Hiện nay tại các TP lớn
việc sd kính màu trong xd đã trở thành phổ


- HS đọc và trả lời câu hỏi C1: Rút ra nhận xét


+ Dưới a/s màu trắng thì vật màu trắng có a/s trắng
truyền vào mắt ta


+ Dưới a/s đỏ vật màu đỏ có a/s đỏ truyền vào mắt ta
+ Dưới a/s xanh vật màu xanh có a/s xanh truyền vào mắt
+ Vật màu đen thì ko có a/s màu nào truyền vào mắt ta


<i>⇒</i> Vậy dưới a/s trắng thì vật có màu nào thì có a/s
màu đó truyền vào mắt ta


- HS trả lời: Ta chỉ nhìn thấy các vật khi có a/s từ vật đó
truyền vào mắt


- HS tiến hành TN theo bàn và ghi lại kết quả theo hd:
+ Khi q/s vật màu đỏ qua tấm lọc đỏ  vật có màu đỏ
+ Khi q/s vật màu đỏ qua tấm lọc xanh  vật có màu tối
- HS lắng nghe.



- HS đọc và trả lời câu C2:


+ Chiếu a/s đỏ vào vật màu đỏ  nhìn thấy vật màu đỏ
+ Chiếu a/s đỏ vào vật màu xanh, lục, đen nhìn thấy vật
màu đen


+ Chiếu a/s đỏ vào vật màu trắng  nhìn thấy vật màu đỏ
- HS đọc trả lời câu C3: Chiếu a/s xanh lục vào vật màu
khác  nhìn thấy vật màu tối (đen)


- HS rút ta kết luận và ghi vở


+ Vật nào thì hắt lại ( tán xạ) tốt a/s màu đó
+ Vật màu trắng thì tán xạ tốt các a/s màu


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

biến. A/s mặt trời sau khi phản xạ trên các tấm
kính có thể gây chói lóa cho con người và các
phương tiện tham gia giao thơng. Vậy có biện
pháp gì để khắc phục hiện tượng trên. GV nx.
<b>* HĐ4: Kết luận về khả năng tán xạ a/s màu</b>
<b>của các vật (5’)</b>


- GV gọi HS đọc thông tin SGK và y/c HS ghi
nhớ.


<b>* HĐ5: Vận dụng – củng cố (12’)</b>
- GV hệ thống lại bài học


- GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK



- Y/c HS đọc và trả lời câu C4. GV nhận xét và
cho HS ghi vở


- Y/c HS đọc và trả lời câu C5. GV nhận xét


- Y/c HS đọc và trả lời câu C6. GV nhận xét


<b>* HĐ6: Dặn dò (2’)</b>
- Y/c HS về nhà:


+ Học bài, trả lời câu hỏi trong bài học
+ Làm các bài tập 55.155.3 SBT


+ Nghiên cứu trước nội dung bài 56 SGK.


kính, khoảng cách cơng trình, dải cây xanh cách li.


- HS đọc thông tin SGK và ghi nhớ.


- HS lắng nghe.


- HS đọc ghi nhớ SGK.


- HS đọc và trả lời câu C4: Ban ngày lá cây ngồi đường
thường có màu xanh vì chúng tán xạ tốt a/s xanh trong
chùm sáng trắng của MT. Trong đêm tối, ta thấy chúng
có màu đen vì ko có a/s chiếu đến chúng và chúng chẳng
có gì để tán xạ


- HS đọc và trả lời câu C5: Đặt 1 tấm kính đỏ trên 1 tờ


giấy trắng, rồi chiếu a/s trắng vào tấm kính thì ta sẽ thu
được tờ giấy màu đỏ. Nếu thay tờ giấy trắng = tờ giấy
xanh thì ta sẽ thấy tờ giấy màu đen. Vì tờ giấy xanh tán
xạ kém a/s đỏ


- HS đọc và trả lời câu C6: Trong chùm a/s trắng có đủ
mọi a/s màu. Khi đặt 1 vật màu đỏ dưới a/s trắng, ta thấy
có màu đỏ vì nó tán xạ tốt a/s đỏ trong chùm sáng trắng.
Tương tự đặt vật màu xanh dưới a/s trắng ta sẽ thấy vật
màu xanh.


<b>* HĐ7: Rút kinh nghiệm.</b>


...
...


Tuần 31 Bài 56: CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG NS: 02/04/2012
Tiết 59 ND: 05/04/2012
<b>A/ Mục tiêu. </b>


<i>1. Kiến thức: Nếu được ví dụ thực tế về td nhiệt, sinh học và quang điện của a/s và chỉ ra được sự biến đổi</i>
năng lượng đối với mỗi td này.


<i>2. Kỹ năng: Tiến hành được thí nghiệm để so sánh td nhiệt của a/s lên một vật có màu trắng và lên một vật có</i>
màu đen.


<i>3. Thái độ: Say mê nghiên cứu, vận dụng khoa học vào thực tế </i>
<b>B/ Chuẩn bị.</b>


<i>1. Nội dung: Nghiên cứu nội dung của bài trong SGK và SGV</i>



<i>2. Đồ dùng dạy học: 1 bộ TN tác dụng nhiệt của ánh sáng. Biến thế nguồn 12V(dđ xoay chiều) </i>
<b>C/ Tiến trình lên lớp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

<i>2. Kiểm tra bài cũ (5’)</i>


- HS: Trình bày về khả năng tán của các vật.
<i>3. Nội dung bài học.</i>


HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS


<b>* HĐ1: Giới thiệu bài (2’)</b>


- GV: Trong thực tế người ta đã sd a/s vào công
việc nào? Vậy a/s có td gì? Bài học này sẽ giúp
các em trả lời câu hỏi đó.


<b>* HĐ2: T/d nhiệt của ánh sáng </b>
<b>* HĐ2.1: T/d nhiệt của a/s là gì? (5’) </b>


- Y/c HS đọc và trả lời câu C1. GV nhận xét và
bổ sung


- Y/c HS đọc và trả lời câu C2. GV nhận xét


- Y/c HS rút ra nhận xét từ các ví dụ về t/d nhiệt
của a/s là gì?


<b>* HĐ2.2: Nghiên cứu td nhiệt của a/s trên vật</b>
<b>màu trắng và vật màu đen (7’)</b>



- Hd HS bố trí TN về t/d của a/s trên vật màu
trắng hay màu đen


- Y/c HS tiến hành TN, ghi kết quả vào bảng
- Y/c HS dựa vào kq TN đọc và trả lời câu C3.
GV nx và rút ra kết luận cuối cùng


- GV: A/s mang theo năng lượng, trong 1 năm
nhiệt lượng do Mặt Trời cung cấp cho TĐ > tất cả
các nguồn năng lượng khác được con người sd
trong năm đó. Năng lượng MT được xem là vơ
tận và sạch (vì ko chứa các chất độc hại). Vậy
chúng ta phải làm gì để phát huy nguồn năng
lượng MT? GV nx.


<b>* HĐ3: T/d sinh học của a/s (7’)</b>


- Y/C HS đọc phần giới thiệu SGK và nêu td sinh
học của a/s. GV nx, cho HS ghi vở


- Y/C HS đọc và trả lời câu C4 GV nx
- Y/C HS đọc và trả lời câu C5  GV nx


- GV giới thiệu: Khi tx với a/s MT, da tổng hợp
vitamin D giúp tăng cường sức đề kháng cho cơ
thể. Hiện nay do tầng ozon bị thủng nên các tia tử
ngoại có thể lọt xuống bề mặt TĐ. Việc thường
xuyên tx với tia tử ngoại có thể gây bỏng da, ung
thư da. Vậy có biện pháp gì để khắc phục ht trên?


GV nx


<b>* HĐ4: Tác dụng quang điện của a/s (10’)</b>


- HS đọc và trả lời câu hỏi C1


+ A/s chiếu vào cơ thể  cơ thể nóng lên


+ A/s chiếu vào quần áo ướt  quần, áo sẽ nhanh khô
+ Chiếu a/s vào đồ vật  đồ vật nóng lên


- HS đọc và trả lời C2


+ Đốt nóng vật bằng a/s mặt trời


+ Phơi muối: a/s làm nước biển bay hơi nhanh  muối
+ Ngồi sởi nắng trong mùa đông


- HS đưa ra nhận xét: A/s chiếu vào các vật làm các vật
nóng lên. Khi đó năng lượng a/s đã bị biến đổi thành
nhiệt năng. Đó là t/d nhiệt của a/s


- HS bố trí TN theo hướng dẫn GV


- HS tiến hành TN và ghi kết quả vào bảng


- HS đọc và trả lời câu C3: Vật màu đen hấp thụ a/s
nhiều hơn vật màu trắng


- HS lắng nghe và đưa ra biện pháp để phát huy nguồn


năng lượng MT là: Tăng cường sd năng lượng MT để
sx điện.


- HS đọc SGK và nêu: A/s có thể gây ra 1 số biến đổi
nhất định ở các sinh vật. Đó là t/d sinh học của a/s
- HS đọc và trả lời câu C4: Cây cối trồng nơi ko có a/s
lá cây xanh nhạt, cây yếu. Cây trồng ngoài a/s lá xanh,
tốt


- HS đọc và trả lời câu C5: Người sống thiếu a/s sẽ yếu.
Em bé phải tắm nắng để cứng cáp


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

- GV giới thiệu về pin mặt trời, cho HS ghi vở
- GV giới thiệu Pin MT.


- Y/c HS đọc và trả lời câu C6. GV nx


- Y/c HS đọc và trả lời câu C7 theo gợi ý:
+ Nếu ko có a/s pin có hoạt động ko?


+ Pin quang điện biến đổi năng lượng nào  năng
lượng nào?


+ Tác dụng của a/s lên pin quang điện gọi là tác
dụng gì?


- GV: Pin MT biến đổi trực tiếp quang năng thành
điện năng. Vậy ta phát huy ứng dụng trên ntn?
GV nx.



<b>* HĐ5: Vận dụng – củng cố (7’)</b>
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK


- Y/c HS đọc và trả lời câu C8, HS khác nhận xét
 GV nhận xét


- GV hd HS về nhà trả lời câu C9, C10.
<b>* HĐ6: Dặn dò (2’)</b>


- Y/c HS về nhà: Học bài, trả lời lại câu hỏi trong
bài học. Trả lời câu C10, làm các bài tập 56.1
-56.4 SBT. Nghiên cứu trước nội dung bài 57
SGK.


- HS lắng nghe và ghi vở: Pin mặt trời là nguồn điện có
thể phát ra điện khi có a/s chiếu vào


- HS lắng nghe


- HS đọc và trả lời câu C6:


+ Pin mặt trời dùng ở đảo, miền núi, 1 số TBĐ.
+ Pin mặt trời đều có 1 cửa sổ để chiếu a/s sáng vào
- HS đọc và trả lời câu C7:


+ Pin phát điện phải có a/s. Pin hoạt động ko phải do
t/d nhiệt của a/s. Để pin trong bóng tối áp vật nóng vào
thì pin ko hoạt động được  Pin mặt trời hoạt động ko
phải là do t/d nhiệt



+ Pin quang điện: biến đổi trực tiếp năng lượng a/s 
năng lượng điện


+ Tác dụng của a/s sáng lên pin quang điện gọi là tác
dụng quang điện


- HS: Tăng cường sd pin MT tại các vùng sa mạc,
những nơi chưa có đk sd lưới điện quốc gia.


- HS đọc ghi nhớ SGK


- HS đọc và trả lời câu C8: Acsimet đã sử dụng tác
dụng nhiệt của a/s mặt trời


- HS lắng nghe.


<b>* HĐ7: Rút kinh nghiệm.</b>


...
...


Tuần 31 Bài 57: Thực hành. NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC NS: 03/04/2012
Tiết 60 VÀ ÁNG SÁNG KHÔNG ĐƠN SẮC BẰNG ĐĨA CD ND: 06/04/2012


<b>A/ Mục tiêu. </b>
<i>1. Kiến thức:</i>


- Trả lời được câu hỏi: Thế nào là a/s đơn sắc và không đơn sắc.
- Biết cách dùng đĩa CD để nhận biết a/s đơn sắc và a/s không đơn sắc.



<i>2. Kỹ năng: Biết tiến hành TN để phân biệt được a/s đơn sắc và a/s không đơn sắc. </i>
<i>3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực</i>


<b>B/ Chuẩn bị.</b>


<i>1. Nội dung: Nghiên cứu nội dung của bài thực hành trong SGK và SGV</i>
<i>2. Đồ dùng dạy học: </i>


Đối với mỗi nhóm HS
+ 1 đèn phát ra a/s


+ Bộ tấm lọc màu, biến thế nguồn, hộp cactong che tối
<b>C/ Tiến trình lên lớp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

<i>2. Kiểm tra bài cũ (8’)</i>


- HS1: Ánh sáng đơn sắc là gì? A/s đơn sắc có màu nào? A/s có phân tích được khơng?
- HS2: Có những cách phân tích a/s trắng nào?


<i>3. Nội dung bài thực hành </i>


HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS


<b>* HĐ1: Chuẩn bị </b>
<b>* HĐ1.1: Dụng cụ (2’) </b>


- Y/C HS tìm hiểu các dụng cụ TN trong
SGK. GV giới thiệu lại các dụng cụ TN.
<b>* HĐ1.2: Về lí thuyết (3’) </b>



- Gọi HS đọc thông tin SGK.


<b>* HĐ1.3: Chuẩn bị sẵn báo cao thực hành</b>
<b>theo mẫu đã cho ở cuối bài (5’) </b>


- Y/C HS hoàn thành mẫu báo cáo thực hành
<b>* HĐ2: Nội dung thực hành</b>


<b>* HĐ2.1: Lắp ráp thí nghiệm (5’) </b>
- HD HS tiến hành TN


- Y/c HS q/s để thu thập kinh nghiệm
<b>* HĐ2.2: Phân tích kết quả (7’)</b>
- HD HS quan sát


- HD HS nhận xét và ghi lại nhận xét


<b>* HĐ3: Mẫu báo cáo (10’) </b>
- HD HS làm báo cáo thực hành
- GV tổng kết lại:


+ A/s đơn sắc được lọc qua tấm lọc màu thì
khơng bị phân tích bằng đĩa CD


+ A/s không đơn sắc chiếu vào đĩa CD bị
phân tích thành các a/s màu


<b>* HĐ4: Tông kết (3’)</b>



- GV nhận xét kỉ luật và khả năng thực hành
của HS


- GV thu báo cáo thực hành


- HS Tìm hiểu các dụng cụ cần thiết trong TN
+ Đĩa CD


+ Các đèn chiếu


- HS đọc thông tin SGK.


- HS chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành theo mẫu


- HS tiến hành TN theo hd của GV


- HS q/s thử nhiều lần để thu thập kinh nghiệm


- HS: dùng đĩa CD để phân tích a/s màu do những nguồn
sáng khác nhau phát ra


+ A/s trắng
+ A/s màu


- HS ghi các câu trả lời vào báo cáo thực hành


a) A/s đơn sắc là a/s có 1 màu nhất định nhưng khơng thể
phân tích a/s đó thành a/s có màu khác nhau được


b) A/s khơng đơn sắc là a/s có 1 màu nhất định nhưng nó


là sự pha trộn của nhiều a/s màu, do đó ta có thể phân
tích a/s khơng đơn sắc thành nhiều a/s màu khác nhau
c) Muốn biết chùm sáng màu có phải là đơn sắc hay
khơng, ta chiếu chùm sáng đó vào mặt ghi của 1 đĩa CD
và q/s chùm sáng phản xạ. Nếu chùm sáng phản xạ có
nhiều a/s màu thì a/s chiếu tới đĩa CD là a/s không đơn
sắc


- HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

<b>* HĐ5: Dặn dò (2’)</b>
- Y/c HS về nhà:


+ Xem lại nội dung của tiết thực hành


+ Chuẩn bị trước phần I (Tự kiểm tra) của bài
58 SGK vào vở.


<b>* HĐ6: Rút kinh nghiệm.</b>


...
...


************************************* &&& *************************************


Tuần 32 Bài 58: TỔNG KẾT CHƯƠNG III: QUANG HỌC NS: 09/04/2012
Tiết 61 ND: 12/04/2012
<b> </b>


<b>A/ Mục tiêu. </b>


<i>1. Kiến thức:</i>


- Trả lời được câu hỏi tự kiểm tra nêu trong bài


- Vận dụng kiến thức và kĩ năng đã chiếm lĩnh được để giải thích và giải các bài tập vận dụng


<i>2. Kỹ năng: Hệ thống được kiến thức thu thập về Quang học để giải thích các hiện tượng quang học. Hệ</i>
thống hóa được bài tập về quang học


<i>3. Thái độ: Nghiêm túc </i>
<b>B/ Chuẩn bị.</b>


<i>1. Nội dung: </i>


- GV: Nghiên cứu nội dung của bài Tổng kết trong SGK và SGV


- HS: Làm hết các bài tập về phần ( tự kiểm tra ) và phần (vận dụng) vào vở
<i>2. Đồ dùng dạy học: </i>


<b>C/ Tiến trình lên lớp.</b>


<i>1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. </i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ:</i>


<i>3. Nội dung ôn tập </i>


HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

- Y/c HS đọc và trả lời câu 1. Gọi HS khác
phát biểu, đánh giá câu trả lời của bạn. GV


nhận xét và kết luận về hiện tượng khúc xạ a/s


- Y/c HS đọc và trả lời câu 2. Gọi HS khác
phát biểu, đánh giá câu trả lời của bạn. GV
nhận xét và kết luận về cách nhận biết TKHT.


- Y/c HS đọc và trả lời câu 3. Gọi HS khác
phát biểu, đánh giá câu trả lời của bạn. GV
nhận xét và kết luận về cách vẽ đường truyền
của tia ló.


- Y/c HS đọc và trả lời câu 4. Gọi HS khác
phát biểu, đánh giá câu trả lời của bạn. GV
nhận xét và kết luận về đường truyền của các
tia sáng đặc biệt khi đi qua TKHT


- Y/c HS đọc và trả lời câu 5. Gọi HS khác
phát biểu, đánh giá câu trả lời của bạn. GV
nhận xét và kết luận về cách nhận biết TKPK
- Y/c HS đọc và trả lời câu 6. Gọi HS khác
phát biểu, đánh giá câu trả lời của bạn. GV
nhận xét và kết luận về nhận biết thấu kính.
- Y/c HS đọc và trả lời câu 7. Gọi HS khác
phát biểu, đánh giá câu trả lời của bạn. GV
nhận xét và kết luận về máy ảnh.


- Y/c HS đọc và trả lời câu 8. Gọi HS khác
phát biểu, đánh giá câu trả lời của bạn. GV
nhận xét và kết luận về cấu tạo của mắt.



- Y/c HS đọc và trả lời câu 9. Gọi HS khác
phát biểu, đánh giá câu trả lời của bạn. GV
nhận xét và kết luận về các điểm Cc và Cv
- Y/c HS đọc và trả lời câu 10. Gọi HS khác
phát biểu, đánh giá câu trả lời của bạn. GV
nhận xét và kết luận về tật cận thị.


- Y/c HS đọc và trả lời câu 11. Gọi HS khác
phát biểu, đánh giá câu trả lời của bạn. GV


- HS đọc và trả lời câu 1. HS khác phát biểu ý kiến và nhận
xét câu trả lời của bạn


Câu 1:


a) Tia sáng bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa nước và
khơng khí. Đó là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.


b) Góc tới bằng 600<sub>. Góc khúc xạ nhở hơn 60</sub>0<sub> </sub>


- HS đọc và trả lời câu 2. HS khác phát biểu ý kiến và nhận
xét câu trả lời của bạn


Câu 2:


+ Đặc điểm thứ nhất: TKHT có t/d hội tụ chùm tia tới song
song tại một điểm hoặc TKHT cho ảnh thật của một vật ở
rất xa tiêu điểm của nó


+ Đặc điểm thứ hai: TKHT có phần rìa mỏng hơn phần


giữa


- HS đọc và trả lời câu 3. HS khác phát biểu ý kiến và nhận
xét câu trả lời của bạn


Câu 3: Tia ló qua tiêu điểm chính của thấu kính.


- HS đọc và trả lời câu 4. HS khác phát biểu ý kiến và nhận
xét câu trả lời của bạn


Câu 4: Dùng hai tia đặc biệt phát ra từ điểm B: Tia qua
quang tâm và tia song song với trục chính của thấu kính.
- HS đọc và trả lời câu 5. HS khác phát biểu ý kiến và nhận
xét câu trả lời của bạn


Câu 5: TKPK có phần rìa dày hơn phần giữa


- HS đọc và trả lời câu 6. HS khác phát biểu ý kiến và nhận
xét câu trả lời của bạn


Câu 6: Nếu ảnh của tất cả các vật đặt trước thấu kính đều là
ảnh ảo thì thấu kính đó là TKPK.


- HS đọc và trả lời câu 7. HS khác phát biểu ý kiến và nhận
xét câu trả lời của bạn


Câu 7: Vật kính của máy ảnh là một TKHT. Ảnh của vật
cần chụp hiện trên phim. Đó là ảnh thật, ngược chiều và
nhỏ hơn vật.



- HS đọc và trả lời câu 8. HS khác phát biểu ý kiến và nhận
xét câu trả lời của bạn


Câu 8: Xét về mặt quang học hai bộ phận quan trọng nhất
của mắt là thể thủy tinh và màng lưới. Thể thủy tinh tương
tự như vật kính, màng lưới tương tự như phim trong máy
ảnh.


- HS đọc và trả lời câu 9. HS khác phát biểu ý kiến và nhận
xét câu trả lời của bạn


Câu 9: Điểm cực viễn và điểm cực cận.


- HS đọc và trả lời câu 10. HS khác phát biểu ý kiến và
nhận xét câu trả lời của bạn


Câu 10: Mắt cận khơng nhìn rõ những vật ở xa. Khi nhìn
các vật ở gần thì người cận thị phải đưa các vật đó lại gần
sát mắt. Để khắc phục tật cận thị người ta phải đeo TKPK
sao cho có thể nhìn được các vật ở xa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

nhận xét và kết luận về kính lúp


- Y/c HS đọc và trả lời câu 12. Gọi HS khác
phát biểu, đánh giá câu trả lời của bạn. GV
nhận xét và kết luận về nguồn phát ra a/s
trắng và các cách tạo ra a/s màu.


- Y/c HS đọc và trả lời câu 13. Gọi HS khác
phát biểu, đánh giá câu trả lời của bạn. GV


nhận xét và kết luận về cách phân tích a/s của
đèn ống huỳnh quang


- Y/c HS đọc và trả lời câu 14. Gọi HS khác
phát biểu, đánh giá câu trả lời của bạn. GV
nhận xét và kết luận về cách trộn các a/s màu.


- Y/c HS đọc và trả lời câu 15. Gọi HS khác
phát biểu, đánh giá câu trả lời của bạn. GV
nhận xét và cách tạo a/s màu


- Y/c HS đọc và trả lời câu 16. Gọi HS khác
phát biểu, đánh giá câu trả lời của bạn. GV
nhận xét và kết luận về tác dụng nhiệt của ánh
sáng.


<b>* HĐ2: Vận dụng (13’)</b>


- GV chỉ định các BT cho HS làm


- Gọi HS đọc đề các bài 17, 18, 19, 20, 21 lên
bảng làm các bài tập. Y/c HS khác nhận xét.
GV nhận xét và kết luận, bổ sung nếu cần và
cho HS ghi vở


<b>* HĐ3: Tổng kết (5’)</b>


- GV hệ thống lại nội dung đã ôn tập


- GV nhấn mạnh lại các nội dung quan trọng


nhất của tiết ôn tập


<b>* HĐ4: Dặn dò (2’)</b>


- Y/c HS về nhà: Nghiên cứu và trả lời lại các
câu hỏi đã trả lời trong tiết ôn tập. Nghiên cứu
trước các bài tập tiếp theo của bài 58 SGK


Câu 11: Kính lúp là dụng cụ dùng để quan sát các vật rất
nhỏ. Kính lúp là TKHT có tiêu cự khơng được dài hơn 25
cm.


- HS đọc và trả lời câu 12. HS khác phát biểu ý kiến và
nhận xét câu trả lời của bạn


Câu 12: ví dụ về nguồn phát a/s trắng: Mặt trời, ngọn đèn
điện, đèn ống, …


Dùng đèn LED đỏ, chiếu a/s trắng qua tấm lọc màu đỏ,
dùng bút laze phát ra a/s đỏ, chiếu a/s trắng lên mặt ghi của
đĩa CD …


- HS đọc và trả lời câu 13. HS khác phát biểu ý kiến và
nhận xét câu trả lời của bạn


Câu 13: Muốn biết trong chùm sáng do một đèn ống phát
ra có những màu nào, ta cho chùm sáng đó chiếu qua một
lăng kính hay chiếu vào mặt ghi của một đĩa CD.


- HS đọc và trả lời câu 14. HS khác phát biểu ý kiến và


nhận xét câu trả lời của bạn


Câu 14: Muốn trộn 2 a/s màu với nhau, ta cho 2 chùm sáng
màu đó chiếu vào cùng một chỗ trên một màn ảnh trắng,
hoặc cho 2 chùm a/s đó đi theo cùng một phương vào mắt.
Khi trộn hai a/s màu khác nhau thì ta được một a/s có màu
khác với màu của hai a/s ban đầu.


- HS đọc và trả lời câu 15. HS khác phát biểu ý kiến và
nhận xét câu trả lời của bạn


Câu 15: Chiếu a/s đó vào một tờ giấy trắng ta thấy tờ giấy
có màu đó. Nếu thay tờ giấy trắng bằng tờ giấy xanh ta sẽ
thấy tờ giấy gần như có màu đen.


- HS đọc và trả lời câu 16. HS khác phát biểu ý kiến và
nhận xét câu trả lời của bạn


Câu 16: Trong việc sản xuất muối, người ta đã sd tác dụng
nhiệt của a/s mặt trời. nước trong nước biển sẽ bị nóng lên
và bốc hơi.


- HS lắng nghe


- HS đọc đề bài 17, 18, 19, 20, 21 lên bảng làm các bài tập.
HS khác tham gia nhận xét bài làm của bạn


+ 17: B
+ 18: B
+ 20: D



+ 21: a – 4; b – 3; c – 2; d = 1
- HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

<b>* HĐ5: Rút kinh nghiệm.</b>


...
...


************************************* &&& *************************************


Tuần 32 Bài 58: TỔNG KẾT CHƯƠNG III: QUANG HỌC NS: 09/04/2012
Tiết 62 (TT) ND: 13/04/2012
<b> </b>


<b>A/ Mục tiêu. </b>
<i>1. Kiến thức:</i>


- Vận dụng kiến thức và kĩ năng đã chiếm lĩnh được để giải thích và giải các bài tập vận dụng


<i>2. Kỹ năng: Hệ thống được kiến thức thu thập về Quang học để giải thích các hiện tượng quang học. Hệ</i>
thống hóa được bài tập về quang học


<i>3. Thái độ: Nghiêm túc </i>
<b>B/ Chuẩn bị.</b>


<i>1. Nội dung: </i>


- GV: Nghiên cứu nội dung tiếp theo của bài Tổng kết trong SGK và SGV
- HS: Chuẩn bị các bài tập tiếp theo trong phần vận dụng



<i>2. Đồ dùng dạy học: </i>
<b>C/ Tiến trình lên lớp.</b>


<i>1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. </i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ:</i>


<i>3. Nội dung ôn tập </i>


HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS


<b>* HĐ1: Vận dụng (40’)</b>


- Gọi HS đọc đề bài 22, lên bảng làm bài tập
theo hd:


a) Vẽ ảnh của vật AB qua TKHT


b) Xác định tính chất của ảnh tạo bởi thấu
kính


c) Xác định hình ABOI là hình gì? B’ là giao
điểm của các đường nào trong hình ABOI?
A’B’ là đường gì của <i>Δ</i> ABO? Tính
khoảng cách OA’


- Gọi HS đọc đề bài 23, lên bảng làm bài tập
theo hd:


+ Vẽ ảnh của vật AB qua TKHT



+ Lập các tỉ lệ của các tam giác đồng dạng


<i>Δ</i> AOB và <i>Δ</i> A’OB’


- HS đọc đề bài 22, lên bảng làm bài tập 22: OA = 20cm;
OF = 20cm


a) Dựng ảnh qua TKPK




b) A’B’ là ảnh ảo


c) Vì điểm A trùng với điểm F, nên BO và AI là hai đường
cheo của hình chữ nhật ABOI. Điểm B’ là giao điểm của
hai đường chéo nên A’B’ lf đường trung bình của <i>Δ</i>


ABO


Ta có OA’ = 1/2 . OA = 10 (cm)


- HS đọc đề bài 23, lên bảng làm bài tập 23: AB = 40cm;
OA = 120cm; OF = 8cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

+ Lập các tỉ lệ của các tam giác đồng dạng


<i>Δ</i> OF’I và <i>Δ</i> A’F’B’


+ Thay số tính chiều cao của ảnh A’B’



- Gọi HS đọc đề bài 24, lên bảng làm bài tập.
Y/c HS khác nhận xét. GV nhận xét và kết
luận, bổ sung nếu cần và cho HS ghi vở


- Gọi HS đọc và trả lời bài 25, Y/c HS khác
nhận xét. GV nhận xét và kết luận, bổ sung
nếu cần và cho HS ghi vở


- Gọi HS đọc đề bài 26, lên bảng làm bài tập.
Y/c HS khác nhận xét. GV nhận xét và kết
luận, bổ sung nếu cần và cho HS ghi vở


<b>* HĐ2: Tổng kết (3’)</b>


- GV hệ thống lại nội dung đã ôn tập


- GV nhấn mạnh lại các nội dung quan trọng
nhất của tiết ôn tập


b) Xét hai tam giác vuông đồng dạng <i>Δ</i> AOB và <i>Δ</i>
A’OB’ ta có: <sub>AB</sub><i>A ' B '</i>=OA<i>'</i>


OA hay
OA<i>'</i>


AB . AB=<i>A ' B '</i>
(1)


Vì AB = OI nên xét hai tam giác vuông đồng dạng <i>Δ</i>


OF’I và <i>Δ</i> A’F’B’ ta có


<i>A ' B '</i>


AB =
FA<i>'</i>


OF<i>'</i>=


OA<i>' −</i>OF<i>'</i>


OF<i>'</i> =


OA<i>'</i>


OF<i>'</i> <i>−</i>1 (2)


Từ (1) và (2) ta suy ra
OA<i>'</i>


OA =
OA<i>'</i>


OF<i>'</i> <i>−</i>1<i>⇔</i>


OA<i>'</i>


OF<i>'</i> <i>−</i>


OA<i>'</i>



OA =1
<i>⇒</i>OA<i>'</i>=OF<i>'</i>.OA<i>'</i>


OA<i>−</i>OF<i>'</i> =


8. 120
120<i>−</i>8=


960
112
Thay OA’ vào (1) ta được


960


' ' 40. 2,86( )
112.120


<i>A B</i>   <i>cm</i>


<i>⇒</i> Ảnh cao 2,86cm


- HS đọc đề bài 24, lên bảng làm bài tập 24: OA= 5m; AB
= 2m; OA’ = 2cm=0,02m; A’B’ =?


Ta có:


<i>A ' B '</i>


AB =


OA<i>'</i>


OA <i>⇒A ' B'</i>=AB .


OA<i>'</i>


OA =2.
0<i>,</i>02


5 =0<i>,</i>008(<i>m</i>)
Ảnh cao 0,008(m) = 0,8(cm)


- HS đọc và trả lời bài 25


a) Nhìn một đèn dây tóc qua 1 kính lọc màu đỏ ánh sáng


màu đỏ


b) Nhìn ngọn đèn đó qua kính lọc màu lam, ta thấy a/s màu
lam


c) Chập 2 kính lọc màu đỏ và màu lam lại với nhau rồi nhìn
ngọn đèn dây tóc nóng sáng ta thấy a/s màu đỏ sẫm. Đó ko
phải là trộn a/s đỏ với a/s lam, mà là thu được phần còn lại
của chùm a/s trắng sau khi đã cản lại tất cả những a/s mà
mỗi kính lọc đỏ hoặc lam có thể cản được


- HS đọc và trả lời bài 26: Trồng cây cảnh dưới một giàn
hoa rậm rạp thì cây cảnh sẽ bị cịi cọc đi rồi chết vì khơng
có a/s mặt trời chiếu vào cây cảnh, khơng có t/d sinh học


của a/s để duy trì sự sống của cây cảnh.


- HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

<b>* HĐ3: Dặn dò (2’)</b>


- Y/c HS về nhà: Nghiên cứu và làm lại các
BT của tiết ôn tập. Làm các bài tập còn lại
trong phần vận dụng. Nghiên cứu trước nội
dung của bài 59 SGK


+ Các loại TK; máy ảnh và mắt
+ Các loại kính để sửa tật của mắt
+ Kính lúp; a/s trắng và a/s màu


<b>* HĐ4: Rút kinh nghiệm.</b>


...
...


************************************* &&& *************************************


Tuần 33 Bài 59: NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN NS: 16/04/2012
Tiết 63 HÓA NĂNG LƯỢNG ND: 19/04/2012
<b> </b>


<b>A/ Mục tiêu. </b>
<i>1. Kiến thức:</i>


- Nhận biết được cơ năng và nhiệt năng dựa trên những dấu hiệu quan sát trực tiếp được.



- Nhận biết được quang năng, hóa năng, điện năng nhờ chúng đã chuyển hóa thành cơ năng hay nhiệt năng.
- Nhận biết được khả năng chuyển hóa qua lại giữa các dạng năng lượng, mọi sự biến đổi trong tự nhiên đều
kèm theo sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác.


<i>2. Kỹ năng: Nhận biết được các dạng năng lượng trực tiếp hoặc gián tiếp.</i>
<i>3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác trong học tập</i>


<b>B/ Chuẩn bị.</b>


<i>1. Nội dung: Nghiên cứu nội dung của bài 59 trong SGK và SGV</i>
<i>2. Đồ dùng dạy học: </i>


<b>C/ Tiến trình lên lớp.</b>


<i>1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. </i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ:</i>


<i>3. Nội dung ôn tập </i>


HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS


<b>* HĐ1: Giới thiệu bài học (2’) </b>


- Gv nêu vấn đề như phần mở bài của SGK.
<b>* HĐ2: Năng lượng (13’)</b>


- Y/C HS đọc và trả lời câu C1. GV nx và cho
HS ghi vở.



- Y/C HS đọc và trả lời câu C2 theo gợi ý
nhiệt năng có quan hệ với yếu tố nào? GV nx


- HS lắng nghe


- HS đọc và trả lời câu C1:


+ Tảng đá nằm trên mặt đất khơng có năng lượng vì khơng
có khả năng sinh cơng.


+ Tảng đá được nâng lên mặt đất có năng lượng ở dạng thế
năng hấp dẫn.


+ Chiếc thuyền chạy trên mặt nước có năng lượng ở dạng
động năng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

và cho HS ghi vở.


- Y/C HS rút ra kết luận về nhận biết cơ năng,
nhiệt năng khi nào? GV nx lại và cho HS ghi
vở.


<b>* HĐ3: Các dạng năng lượng và sự chuyển</b>
<b>hóa giữa chúng (20’)</b>


- Y/C HS nghiên cứu SGK và suy nghĩ để
hoàn thành câu C3, y/c HS khác nx . GV nx
và cho HS ghi vở.


- Y/c HS đọc và suy nghĩ trả lời câu C4. Gọi


HS khác nhận xét  GV chuẩn lại kiến thức 
cho HS ghi vở


- Y/C HS rút ra kết luận. GV nx lại và cho HS
ghi vở.


<b>* HĐ4: Vận dụng – củng cố (8’)</b>
- GV hệ thống lại nội dung bài học


- GV gọi HS đọc ghi nhớ, có thể em chưa biết
SGK


- Y/c HS đọc và trả lời câu C5  GV nhận xét


<b>* HĐ5: Dặn dò (2’)</b>
- Y/c HS về nhà:


+ Học bài, trả lời lại các câu hỏi có trong bài
học.


+ Làm các BT 59.159.4 trong SBT


+ Nghiên cứu trước nội dung của bài 27 SGK
Vật Lí lớp 8.


- HS rút ra kết luận: Ta nhận biết được vật có cơ năng khi
nó thực hiện cơng; có nhiệt năng khi nó làm vật nóng vật
khác.


- HS nghiên cứu và trả lời câu C3



+ Thiết bị A (1): cơ năng  điện năng (2): điện năng  nhiệt
năng


+ Thiết bị B (1): điện năng  cơ năng (2): động năng  động
năng


+ Thiết bị C (1): Hóa năng  nhiệt năng (2): nhiệt năng  cơ
năng


+ Thiết bị D (1): Hóa năng  điện năng (2): điện năng 
nhiệt năng


+ Thiết bị E (1): Quang năng  nhiệt năng
- HS đọc và trả lời câu C4:


+ Nhận biết hóa năng trong thiết bị D: Hóa năng  điện
năng


+ Nhận biết quang năng trong thiết bị E; QN  NN
+ Nhận biết ĐN trong thiết bị B: ĐN  CN


- HS rút ra kết luận: Muốn nhận biết được HN, QN, ĐN
khi các dạng NL đó chuyển hóa thành các dạng NL khác


- HS lắng nghe


- HS đọc ghi nhớ, có thể em chưa biết SGK
- HS đọc và trả lời câu C5



Tóm tắt
V = 2l m = 2kg


t1 = 200<sub>C</sub>
t2 = 800<sub>C</sub>


C = 4200J/kg.K
Điện năng  nhiệt năng ?
Giải
Trong quá trình chuyển hóa ĐN  NN
Điện năng (A) = Nhiệt năng ( Q)


Q = C.m. <i>Δ</i> t = 4200.2(80 – 20 ) = 504000J = 504 kJ


<b>* HĐ6: Rút kinh nghiệm.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

...


...



************************************* &&& *************************************


Tuần 33 Bài 27: SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC NS: 17/04/2012
Tiết 64 HIỆN TƯỢNG VÀ CƠ NHIỆT ND: 20/04/2012


<b>A/ Mục tiêu. </b>


<i>1. Kiến thức: Tìm được ví dụ về sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác; sự chuyển hóa giữa</i>
các dạng năng lượng, giữa cơ năng và nhiệt năng. Phát biểu được ĐLBT và chuyển hóa năng lượng. Dùng
ĐLBT và chuyển hóa NL để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản liên quan đến ĐL này



<i>2. Kĩ năng: Phân tích hiện tượng vật lí </i>


<i>2. Thái độ: Mạnh dạn, tự tin vào bản thân khi tham gia thảo luận </i>
<b>B/ Chuẩn bị.</b>


<i>1. Nội dung: Nghiên cứu nội dung của bài trong SGK và SGV</i>
<i>2. Đồ dùng dạy học: Bảng 27.1 và 27.2 phóng to </i>


<b>C/ Tiến trình lên lớp.</b>


<i>1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. </i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ (8’)</i>


- HS1: Khi nào vật có năng lượng? có những dạng năng lượng nào?
- HS2: Nhận biết: QN, ĐN bằng cách nào? Lấy vd


<i>3. Nội dung bài học.</i>


HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS


<b>* HĐ1: Giới thiệu bài (5’)</b>


- GV: Trong các ht cơ và nhiệt luôn luôn xảy
ra sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này
sang vật khác; sự chuyển hóa giữa các dạng
của cơ năng cũng như giữa cơ năng và nhiệt
năng. Trong khi truyền từ vật này sang vật
khác, chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác,
các năng lượng trên tuân theo 1 trong những
ĐL tổng quát nhất của tự nhiên mà chúng ta


sẽ nghiên cứu trong bài học này


<b>* HĐ2: Sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ</b>
<b>vật này sang vật khác (7’)</b>


- Y/c HS đọc C1, suy nghĩ để tìm từ thích hợp
điền vào bảng 27.1 SGK


- HS lắng nghe.


- HS đọc C1, hoàn thành bảng 27.1 SGK
1)- cơ năng


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

- GV: qua ví dụ C1, em rút ra nhận xét gì?
- GV nhắc lại


<b>* HĐ3: Sự chuyển hóa giữa các dạng của</b>
<b>cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng (7’)</b>
- Y/c HS đọc câu 2 SGK


- Y/c HS làm việc theo nhóm, thảo luận để
hồn thành câu C2 vào bảng 27.2


- Y/c HS rút ra nhận xét. GV kết luận lại


<b>* HĐ4: Sự bảo toàn năng lượng trong các</b>
<b>hiện tượng cơ và nhiệt (7’)</b>


- GV giới thiệu về sự bảo toàn năng lượng
trong các ht cơ và nhiệt



- GV giới thiệu: Trong tự nhiên và kĩ thuật,
việc chuyển hóa từ cơ năng thành nhiệt năng
thường dễ hơn việc chuyển hóa nhiệt năng
thành cơ năng. Trong các máy cơ, ln có
một phần cơ năng chuyển thành nhiệt năng.
+ Nguyên nhân xuất hiện nhiệt đó là gì?
+ Vậy có biện pháp gì để giảm hiện tượng
trên?


- Y/c HS nêu ví dụ thực tế minh họa sự BTNL
trong các ht cơ và nhiệt


<b>* HĐ5: Vận dụng, củng cố (10’)</b>
- GV gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK


- Y/c HS đọc và trả lời câu C5. GV nhận xét
và cho HS ghi vở


- Y/c HS đọc và trả lời câu C6. GV nhận xét


<b>* HĐ6: Dặn dò (1’)</b>
- Y/c HS về nhà:


+ Học bài, làm các bt 27.1 27.6 SBT


+ Nghiên cứu trước nội dung bài 60 SGK
Vật Lí 9.


- HS rút ra nhận xét: Cơ năng và nhiệt năng có thể truyền


<i>từ vật này sang vật khác </i>


- HS lắng nghe


- HS đọc câu C2 SGK


- HS thảo luận nhóm để hồn thành bảng 27.2 SGK
5)- thế năng; 6)- động năng; 7)- động năng; 8)- thế năng
9)- cơ năng; 10)- nhiệt năng


11)- nhiệt năng; 12)- cơ năng.


- HS rút ra nhận xét: Động năng có thể chuyển hóa thành
<i>thế năng và ngược lại ( sự chuyển hóa giữa các dạng của</i>
<i>cơ năng ). Cơ năng có thể chuyển hóa thành nhiệt năng và</i>
<i>ngược lại </i>


- HS lắng nghe và ghi vở ĐLBTNL: “ Năng lượng không
<i>tự sinh ra cũng không tự mất đi, nó chỉ truyền từ vật này</i>
<i>sang vật khác, chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác ” </i>
- HS lắng nghe và trả lời câu hỏi:


+ Nguyên nhân xuất hiện nhiệt đó là do ma sát. Ma sát
khơng những làm giảm hiệu suất của các máy móc mà cịn
làm cho các máy móc nhanh hỏng.


+ Biện pháp gì để giảm hiện tượng trên: Cần cố gắng làm
giảm những tác hại của ma sát.


- HS nêu ví dụ:



+ Để chai bia, nước ngọt đựng đầy ngoài trời nắng sẽ bị bật
nút chai


+ Cọ xát 2 miếng đồng xu với nhau
- HS đọc ghi nhớ SGK


- HS đọc và trả lời câu C5


+ C5: Trong hiện tượng hòn bi va vào thanh gỗ sau khi va
chạm chỉ chuyển động 1 đoạn ngắn rồi dựng lại. Một phần
cơ năng của chúng đã chuyển hóa thành nhiệt năng làm
hịn bi nóng lên và làm nóng thanh gỗ, máng trượt và
khơng khí xung quanh


- HS đọc và trả lời câu C6:


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

<b>* HĐ7: Rút kinh nghiệm.</b>


...


...



Tuần 34 Bài 60: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG NS: 23/04/2012
Tiết 65 ND: 26/04/2012
<b> </b>


<b>A/ Mục tiêu. </b>
<i>1. Kiến thức:</i>


- Qua TN nhận biết được trong các bài tập làm biến đổi năng lượng, phần năng lượng thu được cuối cùng bao


giờ cũng nhỏ hơn phần năng lượng cung cấp. Cho biết lúc ban đầu năng lượng không tự sinh ra


- Phát được năng lượng tự giảm đi bằng phần năng lượng xuất hiện


- Phát biểu được ĐLBTNL và vận dụng ĐL để giải thích hoặc dự đốn biến đổi năng lượng
<i>2. Kỹ năng: </i>


- Rèn kĩ năng khái quát hóa về sự biến đổi năng lượng để thấy được sự bảo toàn cơ năng
- Rèn kĩ năng phân tích hiện tượng


<i>3. Thái độ: Nghiêm túc, hợp tác </i>
<b>B/ Chuẩn bị.</b>


<i>1. Nội dung: GV: Nghiên cứu nội dung của bài trong SGK và SGV</i>


<i>2. Đồ dùng dạy học: Dụng cụ chuyển hóa động năng  thế năng và ngược lại </i>
<b>C/ Tiến trình lên lớp.</b>


<i>1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. </i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ (5’)</i>


- HS1: Phát biểu nội dung của ĐLBT và chuyển hóa năng lượng. Tìm ví dụ về sự biểu hiện của ĐL trên trong
các hiện tượng cơ và nhiệt.


<i>3. Nội dung bài học </i>


HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS


<b>* HĐ1: Giới thiệu bài học (2’)</b>



- GV: Năng lượng luôn được chuyển hóa. Con
người đã có kinh nghiệm biến đổi năng lượng
sẵn có trong tự nhiên để phục vụ cho lợi ích
con người. Trong quá trình biến đổi năng
lượng đó có sự bảo tồn khơng? Tiết học này
sẽ giúp chúng ta hiểu vấn đề này


<b>* HĐ2: Sự chuyển hóa năng lượng trong</b>
<b>các hiện tượng cơ, nhiệt, điện </b>


<b>* HĐ2.1: Biến đổi thế năng thành động</b>
<b>năng và ngược lại. Hao hụt cơ năng. (10’)</b>
- HD HS làm TN 60.1 SGK


- Y/C HS đọc và trả lời câu C1 theo gợi ý: Wđ
Wt phụ thuộc vào yếu tố nào?


- HD HS đọc và trả lời câu C2 :
+ Y/c HS phân tích


. vA = vB = 0  WđB = WđA = 0
. Đo h2 ; h1


- HS lắng nghe


- HS tiến hành TN h60.1 SGK
- HS nghiên cứu và trả lời câu C1
+ C1: WtA  WđC  WtB và ngược lại
- HS đọc và trả lời câu C2



+ C2: Đo h1 =? ; h2 = ?
 WtB < WtA


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

- Y/C HS đọc và trả lời câu C3 theo gợi ý: Wt
có bị hao hụt ko? Phần Whh đã chuyển hóa
ntn?


- Y/c HS rút ra kết luận: có bao giờ hịn bi
chuyển động để hB > hA ? nếu có là do nguyên
nhân nào? Lấy ví dụ minh họa  Gọi HS trả
lời  GV chuẩn lại kiến thức


<b>* HĐ2.2: Biến đổi cơ năng thành điện năng</b>
<b>và ngược lại. Hao hụt cơ năng. (10’)</b>


- Y/c HS quan sát TN về sự biến đổi cơ năng 
điện năng và ngược lại. Hao hụt cơ năng?
- GV giới thiệu: Cơ cấu và tiến hành TN và
trả lời câu C4


- Y/c HS so sánh WtA và WtB ?


- Y/c HS đưa ra kết luận  HS khác nhận xét 
GV chuẩn lại kiến thức và cho HS ghi vở
<b>* HĐ3: Định luật bảo toàn năng lượng (6’)</b>
- GV giới thiệu: Các nhà khoa học đã k/s rất
nhiều quá trình quá trình biến đổi năng lượng
khác trong tự nhiên và thấy rằng LK trên luôn
luôn đúng trong với mọi trường hợp và được
nêu lên thành ĐLBTNL



- GV giới thiệu: Ngày nay ĐL này được xem
là ĐL tổng quát nhất của tự nhiên, đúng cho
với mọi quá trình biến đổi. Mọi phát minh trái
với ĐL này đều là sai


<b>* HĐ4: Vận dụng – củng cố (10’)</b>
- GV hệ thống lại nội dung bài học


- Y/c HS đọc và trả lời câu C6  GV nhận xét


- Y/c HS đọc và trả lời câu C7  GV nhận xét


- Y/c HS đọc phần ghi nhớ SGK và có thể em
chưa biết SGK


+ Wt bị hao hụt  bị chuyển hóa thành NN


+ Wt hao hụt của vật chứng tỏ W vật ko tự sinh ra
Wcó ích < Wban đầu


W = Wkhác + Whh


H = âu


<i>khác</i> <i>cóích</i>


<i>band</i> <i>tp</i>


<i>W</i> <i>W</i>



<i>W</i>  <i>W</i>


Wt Wđ


- HS rút ra kết luận: Cơ năng hao phí do chuyển hóa thành
nhiệt năng: hB > hA ; WtB > WtA chỉ xảy ra khi ta đẩy thêm
hoặc vật nào đó đã truyền cho nó năng lượng


- HS q/s TN: biến đổi cơ năng  ĐN và ngược lại: hao hụt
cơ năng


- HS q/s và trả lời câu C4.


+ C4: Hoạt động: Quả nặng A rơi dđ chạy sang động cơ
quay kéo quả nặng B. Cơ năng của quả A  ĐN  CN của
ĐCĐ CN của B


- HS so sánh WtA và WtB


+C5: WtA > WtB  sự hao hụt là do chuyển hóa thành nhiệt
năng


- HS rút ra kết luận và ghi vở
+ Kết luận ( SGK )


- HS lắng nghe


- HS ghi ĐLBTNL: NL không tự sinh ra khơng tự mất đi
mà chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền


từ vật này sang vật khác


- HS lắng nghe


- HS đọc và trả lời câu C6


+ C6: Động cơ vĩnh cửu không thể hđ được vì trái với
ĐLBTNL. Động cơ này hoạt động là có cơ năng. Cơ năng
này khơng thể tự sinh ra. Muốn có cơ năng này bắt buộc
phải cung cấp cho máy 1 NL ban đầu ( dùng năng lượng
của nước hay đốt than, củi, dầu…..)


- HS đọc và trả lời câu C7


+ C7: NN do củi đốt cung cấp 1 phần vào nồi làm nóng,
phần còn lại truyền cho môi trường xung quanh theo
ĐLBTNL. Bếp cải tiến có vách cách nhiệt, giữ cho nhiệt
năng ít bị truyền ra ngồi, tận dụng được NN để đun sôi 2
nồi nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

- GV tóm tắt: Các qui luật biến đổi trong tự
nhiên đều tuận theo ĐLBTNL. ĐLBTNL
được nghiệm đúng trong hệ cơ lập


<b>* HĐ5: Dặn dị (2’)</b>
- Y/c HS về nhà:
+ Học bài


+ Làm các BT 60.160.4 trong SBT
+ Trả lời các câu hỏi trong bài



+ Nghiên cứu trước nội dung của bài 26 SGK
Vật Lí 8.


- HS lắng nghe


<b>* HĐ6: Rút kinh nghiệm.</b>


...
...


************************************* &&& *************************************


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

Tiết 66 ND: 27/04/2012
<b>A/ Mục tiêu. </b>


<i>1. Kiến thức: Phát biểu được định nghĩa năng suất tỏa nhiệt. </i>


<i>2. Kĩ năng: Viết được công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra. Nêu được tên và đơn vị của</i>
các đại lượng trong cơng thức


<i>3. Thái độ: u thích mơn học </i>
<b>B/ Chuẩn bị.</b>


<i>1. Nội dung: Nghiên cứu nội dung của bài trong SGK và SGV</i>
<i>2. Đồ dùng dạy học: </i>


<b>C/ Tiến trình lên lớp.</b>



<i>1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. </i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ: </i>


<i>3. Nội dung bài học.</i>


HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS


<b>* HĐ1: Giới thiệu bài (3’)</b>


- GV: Một số nước giàu lên vì dầu lửa, khí đốt
dẫn đến các cuộc tranh chấp dầu lửa, khí đốt.
Hiện nay than đá dầu lửa, khí đốt …. Là
nguồn nhiên liệu chủ yếu con người sử dụng.
Vậy nhiên liệu là gì? Chúng ta cùng đi nghiên
cứu bài học


<b>* HĐ2: Nhiên liệu (5’)</b>


- GV: Than đá, dầu lửa, khí đốt là 1 ví dụ về
nhiên liệu


- Y/c HS lấy thêm các ví dụ khác về nhiên
liệu. GV nhận xét


<b>* HĐ3: NSTN của nhiên liệu (10’)</b>


- Y/c HS đọc SGK và đưa ra định nghĩa. GV
nhắc lại và cho HS ghi vở


- GV giới thiệu kí hiệu, đơn vị của NSTN


- GV giới thiệu và hd HS nghiên cứu bảng
NSTN của 1 số nhiên liệu thường dùng
- Y/c HS vận dụng định nghĩa để giải thích
NSTN của 1 số nhiên liệu


- Y/c HS so sánh NSTN của H2 với NSTN của
nhiên liệu khác


- GV giới thiệu thêm về các nguồn nhiên liệu.
<b>* HĐ4: Cơng thức tính nhiệt lượng do</b>
<b>nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra (15’)</b>


- Y/c HS nêu lại đ/n NSTN của nhiên liệu
- GV: Vậy nếu đốt cháy ht 1 lượng m kg
nhiên liệu có NSTN q thì nhiệt lượng tỏa ra là
bao nhiêu? GV gợi ý NSTN của nhiên liệu là
q ý nghĩa 1 kg nhiên liệu đó cháy hoàn toàn
tỏa ra nhiệt lượng q (J). Vậy m kg nhiên liệu


- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe.


- HS lấy ví dụ khác và ghi vào vở : củi, xăng, gas


- HS đọc đ/n NSTN và ghi vở: Đại lượng cho biết nhiệt
<i>lượng tỏa ra khi 1 kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn</i>
<i>đgl NSTN của nhiên liệu </i>


- HS: NSTN kí hiệu là q. Đơn vị của nó là J/kg



- HS lắng nghe, sử dụng bảng NSTN của nhiên liệu nêu
được ví dụ về NSTN của 1 số nhiên liệu thường dùng
- HS vận dụng đ/n để giải thích ý nghĩa các con số:
NSTN của H2 là 120.106<sub>J/kg có nghĩa là khi 1 kg khí H2</sub>
bị đốt cháy thì nhiệt lượng tỏa ra là 120.106<sub>J</sub>


- HS: NSTN của H2 > rất nhiều so với NSTN của các
nhiên liệu khác.


- HS lắng nghe


- HS: Đại lượng cho biết nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy 1
kg nhiên liệu hoàn toàn


- HS trả lời câu hỏi của GV theo gợi ý
Q = q.m


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

đó cháy ht tỏa ra nhiệt lượng Q = ?


- GV: Các loại nhiên liệu đang được sd nhiều
nhất hiện nay là than đá, dầu mỏ, khí đốt. Các
nguồn năng lượng này ko vơ tận mà có hạn.
Việc khai thác dầu mỏ có thể gây ra những
xáo trộn về cấu tạo địa chất, ảnh hưởng
nghiêm trọng đến mt. Dù sd các biện pháp an
toàn nhưng các vụ tai nạn mỏ, cháy nổ nhà
máy lọc dầu, nổ khí gas vẫn xảy ra, chúng gây
ra thiệt hại rất lớn về người và tài sản. Việc sd
nhiều năng lượng hóa thạch, sd các tác nhân


làm lạnh đã thải ra mt nhiều chất khí gây hiệu
ứng nhà kính. Các chất khí này bao bọc lấy
TĐ, ngăn cản sự bức xạ của các tia nhiệt khỏi
bề mặt TĐ, là nguyên nhân khiến khí hậu TĐ
ấm lên. Vậy phải có biện pháp gì để giảm các
ht trên? GV nx.


<b>* HĐ5: Vận dụng, củng cố (10’)</b>


- GV gọi HS đọc và trả lời câu C1. GV nhận
xét


- Y/c HS đọc và trả lời câu C2. Gọi 2 HS lên
bảng tính, y/c HS khác suy nghĩ cá nhân làm
và giấy nháp


+ HS1: Tính cho củi
+ HS2: Tính cho than đá


- GV theo dõi và hướng dẫn các HS làm
- Y/c HS khác nhận xét bài làm và GV nhận
xét bổ sung nếu sai cho HS ghi vở


- GV hệ thống lại nội dung bài học
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK
<b>* HĐ6: Dặn dò (2’)</b>


- Y/c HS về nhà: Học bài, làm các bt 65.1
26.4 SBT. Nghiên cứu trước nội dung bài 28
SGK Vật Lí 8



- HS lắng nghe và đưa ra các biện pháp để làm giảm các
ht trên là: Các nước cần có biện pháp sd năng lượng hợp
lí, tránh lẵng phí. Tăng cường sd các nguồn năng lượng
sạch và bền vững hơn như năng lượng gió, năng lượng
MT, tích cực nghiên cứu để tìm ra các nguồn năng lượng
khác thay thế năng lượng hóa thạch sắp cạn kiệt.


- HS đọc và trả lời câu C1: Dùng bếp than lợi hơn bếp củi
vì NSTN của than lớn hơn củi. Ngồi ra dùng than đơn
giản, tiện lợi hơn củi, dùng than cịn góp phần bảo vệ
rừng


- HS đọc và trả lời câu C2:
mcủi = 15kg ; mthan đá = 15kg;
Qcủi ? <sub></sub> mdầu hỏa = ?


+ Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 15 kg củi là:
Qcủi = qcủi .mcủi


= 10.106<sub> . 15 = 150. 10</sub>6 <sub>(J) </sub>


 mdầu = Qcủi /qdầu = 150. 106 <sub>/ 44. 10</sub>6<sub> = 3,41kg </sub>


+ Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 15 kg than đá
là:


Qthan đá = qthan đá .mthan đá


= 27.106<sub>.15 = 405. 10</sub>6 <sub>(J)</sub>



 mdầu hỏa = Qthan đá /qdầu hỏa = 405. 106 <sub>/ 44. 10</sub>6<sub> = 9,2kg </sub>
- HS lắng nghe


- HS đọc ghi nhớ SGK


<b>* HĐ7: Rút kinh nghiệm.</b>


...
Tuần 35 Bài: ÔN TẬP NS: 01/05/2012
Tiết 67 ND: 03/05/2012
<b> </b>


<b>A/ Mục tiêu. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

+ Ôn tập lại nội dung các kiến thức đã học ở HKII.
+ Ôn tập các bài tập vận dụng.


<b>B/ Chuẩn bị.</b>


<i>1. Nội dung: GV: Nghiên cứu nội dung ôn tập trong SGK và SGV</i>
<i>2. Đồ dùng dạy học: </i>


- Hệ thống các câu hỏi lí thuyết ơn tập.
- Hệ thống các bài tập vận dụng.
<b>C/ Tiến trình lên lớp.</b>


<i>1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. </i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ:</i>



<i>3. Nội dung tiết ôn tập. </i>


HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS


<b>* HĐ1: Ôn tập về lý thuyết. (15’)</b>


- GV đưa ra hệ thống các câu hỏi lí thuyết.
Y/C HS đọc và trả lời các câu hỏi đó. GV nx
và cho HS ghi nhớ.


+ <b>Công thức máy biến thế</b>


+ <b>Nguyên tắc hoạt động của máy biến thế:</b>


+ <b>Ứng dụng của máy biến thế:</b>


+ <b>Cơng suất hao phí khi truyền tải điện </b>


+ <b>Giảm hao phí điện năng khi truyền tải</b>


- HS đọc và trả lời các câu của GV và ghi nhớ.


+ <b>Công thức máy biến thế</b> :


1 1


2 2


<i>U</i> <i>n</i>



<i>U</i> <i>n</i>


Trong đó U1 là HĐT đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp; U2 là HĐT
đặt vào 2 đầu cuộn thứ cấp; n1 là số vòng dây của cuộn sơ
cấp; n2 là số vòng dây cuộn thứ cấp


<b>+ Nguyên tắc hoạt động của máy biến thế:</b> Dựa vào hiện
tượng cảm ứng điện từ. Khi đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp một
hiệu điện thế xoay chiều thì từ trường do dịng điện xoay
chiều tạo ra ở cuộn dây này đổi chiều liên tục theo thời
gian, nhờ lõi sắt non mà từ trường biến đổi này khi xuyên
qua tiết diện thẳng của cuộn dây thứ cấp sẽ tạo ra một hiệu
điện thế xoay chiều ở 2 đầu cuộn dây thứ cấp này. Chính vì
lý do này mà máy biến thế chỉ hoạt động được với dòng
điện xoay chiều, dòng điện một chiều khi chạy qua cuộn
dây sơ cấp sẽ không tạo ra được từ trường biến đổi.


+<b> Ứng dụng của máy biến thế:</b> Máy biến thế có thể thay
đổi điện áp (HĐT) một cách tuỳ ý, chính vì vậy mà máy
biến thế được sử dụng vơ cùng rộng rãi trong đời sống và
trong khoa học kĩ thuật. Đáng kể nhất là sử dụng máy biến
thế trong truyền tải điện năng đi xa bằng dây dẫn, trong
trường hợp này máy biến thế làm giảm đến mức rất thấp sự
hao phí điện năng.


+ <b>Cơng suất hao phí khi truyền tải điện </b>


<i><b>P</b></i>HP là cơng suất hao phí do toả nhiệt trên dây dẫn


<i><b>P</b></i>HP =



2
2


.


<i>R</i>
<i>U</i>





Trong đó  là cơng suất điện cần truyền tải (W); R là điện
trở của đường dây tải điện (  ); U là HĐT giữa hai đầu
đường dây tải điện


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

<b>* HĐ2: Hệ thống bài tập vận dụng (25’)</b>
- GV đọc và ghi nội dung bài tập lên bảng.
Y/C HS đọc, tóm tắt đề bài và giải các bài tập.
- Gọi HS lên bảng giải bài tập, HS khác nx bài
làm của bạn. GV nx và cho HS ghi vở.


<b>Bài 1 : Một máy biến thế cuộn sơ cấp 3600 </b>
vòng, hiệu điện thế đưa vào là 180V muốn lấy
ra một hiệu điện thế 220V thì phải điều chỉnh
núm cuộn thứ cấp nấc thứ mấy biết rằng cứ
mỗi nấc sẽ tăng được 880 vòng.


<b>+ Bài 2: Tính cơng suất hao phí vì nhiệt trên </b>
đường dây tải điện có điện trở 8Ω khi truyền


đi một công suất điện là 100 000W ở hiệu
điện thế 20 000V.


Nếu giảm công suất hao phí đi 4 lần thì hiệu
điện thế đặt ở đầu đường dây truyền tải bằng
bao nhiêu ?


<b>+ Bài 3: Một máy biến thế gồm cuộn sơ cấp</b>
có 500 vịng, cuộn thứ cấp 40 000 vịng, đựợc
đặt tại nhà máy phát điện.


a)Cuộn dây nào của máy biến thế được mắc
vào 2 cực máy phát ? vì sao?


b)Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện thế
400V.Tính HĐT ở hai đầu cuộn thứ cấp ?


cách sau :


a) Giảm điện trở của dây tải điện, điều này đồng nghĩa với
việc chế tạo dây dẫn có tiết diện lớn ( R tỉ lệ nghịch với S )
 Tốn rất nhiều vật liệu làm dây dẫn và dây dẫn khi đó có
khối lượng rất lớn  Trụ đỡ dây dẫn sẽ tăng lên cả về số
lượng lẫn mức độ kiên cố. Nói chung, phương án này
không được áp dụng.


b) Tăng hiệu điện thế U giữa hai đầu đường dây tải điện,
điều này thật đơn giản vì đã có máy biến thế. Hơn nữa, khi
tăng U thêm n lần ta sẽ giảm được cơng suất hao phí đi n2
lần.



c) Trong thực tế, người ta tính tốn để kết hợp một cách
phù hợp cả hai phương án trên.


- HS tóm tắt và suy nghĩ để giải các bài tập.


- HS lên bảng giải bài tập, HS khác nx. Lắng nghe và
ghi vở.


<b>+ Bài 1:</b>


Tóm tắt:
n1 = 3600 vịng; U1 = 180V; U2 = 220V
n2 = ?(vòng)


Nấc điều chỉnh =? (Biết 1nấc = 880 vòng)
Giải


1 1


2 2


<i>U</i> <i>n</i>


<i>U</i> <i>n</i>


2 1
2
1
. 220.3600


4400
180
<i>U n</i>
<i>n</i>
<i>U</i>
   
(vịng)
Nấc điều chỉnh là:


4400
5
880


<i>N</i>  


<b>+ Bài 2: </b>


Tóm tắt:
R=8Ω; P=100 000W; U=20 000V
Php=? (W)


P’hp=Php/4
U’=? (V)


Giải


Php = <i>R</i>.<i>P</i>


2
<i>U</i>2


2
2
8.100000
8.25 200
20000
  
(W)
Nếu P’hp=Php/4
2 2
2


8.100000 200 8.100000


50 ' 40000


' 4 <i>U</i> 50


<i>U</i>


     


(V)
<b>+ Bài 3: </b>


Tóm tắt
n1 = 500 vòng; n2 = 40000vòng
Giải
a) Cuộn sơ cấp


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

c)Để tải một công suất điện 1 000 000 W


bằng đường dây truyền tải có điện trở là 40 .
Tính cơng suất hao phí do toả nhiệt trên
đường dây ?


<b>* HĐ3: Tổng kết (3’)</b>
- GV nhận xét tiết ôn tập
- GV nhắc lại nội dung ôn tập
Trong đó: P là cơng suất cần tải (W)


R là điện trở của dây tải điện (


<i>Ω</i> )


U là hiệu điện thế ( V)


Như vậy muốn giảm Php thì tốt nhất và đơn
giản nhất tăng hiệu điện thế trước khi truyền
tải điện năng đi xa. Ta không thể giảm R vì
rất tốn kém và bất tiện. Đến nơi tiêu thụ thì ta
chỉ cần giảm hiệu điện thế đến mức cần thiết
cũng bằng cách dùng máy hạ thế


<b>* HĐ4: Dặn dò (2’)</b>
- Y/c HS về nhà:


+ Coi lại nội dung đã ôn tập


+ Nghiên cứu nội dung của các bài đã học
tiếp theo để chuẩn bị tiết ôn tập tiếp theo.



1 1


2 2


<i>U</i> <i>n</i>


<i>U</i> <i>n</i>


1 2
2


1


. 400.40000


32000
500


<i>U n</i>
<i>U</i>


<i>n</i>


   


(V)
c) P=1000000W; R=40Ω; U=32 000V


Php =



<i>R</i>.<i>P</i>2


<i>U</i>2


2
2


40.1000000


39062,5
32000


 


(W)


- HS lắng nghe
- HS lắng nghe


<b>* HĐ5: Rút kinh nghiệm.</b>


...
...


************************************* &&& *************************************


Tuần 35 Bài: ÔN TẬP (TT) NS: 01/05/2012
Tiết 68 ND: 04/05/2012
<b> </b>



<b>A/ Mục tiêu. </b>


- Qua tiết ơn tập này GV giúp HS:


+ Ơn tập lại nội dung các kiến thức đã học ở HKII.
+ Ôn tập các bài tập vận dụng.


<b>B/ Chuẩn bị.</b>


<i>1. Nội dung: GV: Nghiên cứu nội dung ôn tập trong SGK và SGV</i>
<i>2. Đồ dùng dạy học: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

<b>C/ Tiến trình lên lớp.</b>


<i>1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. </i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ:</i>


<i>3. Nội dung tiết ôn tập. </i>


HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS


<b>* HĐ1: Ôn tập về lý thuyết (15’)</b>


- GV đưa ra hệ thống các câu hỏi lí thuyết.
Y/C HS đọc và trả lời các câu hỏi đó. GV nx
và cho HS ghi nhớ.


+ Nêu đặc điểm của góc khúc xạ khi ánh sáng
truyền từ nước sang khơng khí và ngược lại


+ Nêu đường truyền của một số tia sáng qua
TKHT.


+ Trình bày đặc điểm ảnh của một vật qua
TKHT.


+ Trình bày đặc điểm ảnh của một vật qua
TKPK.


+ Trình bày cách quan sát ảnh của một vật
qua kính lúp.


+ Nêu các cách phân tích chùm ánh sáng
trắng.


+ Nêu các tác dụng của ánh sáng.


<b>* HĐ2: Hệ thống bài tập vận dụng. (25’)</b>
- GV đọc và ghi nội dung bài tập lên bảng.
Y/C HS đọc, tóm tắt đề bài và giải các bài tập.
- Gọi HS lên bảng giải bài tập, HS khác nx bài
làm của bạn. GV nx và cho HS ghi vở.


- HS đọc và trả lời các câu của GV và ghi nhớ.


+ Đặc điểm của góc khúc xạ khi ánh sáng truyền từ:
. Nước sang khơng khí là r < i


. Khơng khí sang nước là r > i



+ Đường truyền của một số tia sáng qua TKHT:


. Một chùm tia tới song song với trục chính của TKHT cho
tia ló hội tụ tại tiêu điểm của TK.


. Đường truyền của một số tia sáng đặc biệt:Tia tới qua
quang tâm O cho tia ló truyền thẳng. Tia tới song song với
trục chính của TKHT cho tia ló đi qua tiêu điểm F’ của TK.
Tia tới đi qua tiêu điểm F cho tia ló song song với trục
chính của TKHT


+ Đặc điểm ảnh của một vật qua TKHT:


. Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật ngược chiều
với vật.


. Khi vật đặt xa TK thì ảnh thật có vị trí cách TK một
khoảng bằng tiêu cự.


. Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, cùng chiều với
vật và lớn hơn vật.


+ Đặc điểm ảnh của một vật qua TKPK:


. Vật đặt ở mọi vị trí nào trước TKPK đều cho ảnh ảo, cùng
chiều, nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự của
TK.


. Khi vật đặt xa TK thì cho ảnh ảo, vị trí cách TK một
khoảng bằng tiêu cự.



+ Cách quan sát ảnh của một vật qua kính lúp: Khi quan sát
một vật nhỏ qua kính lúp ta phải đặt vật nằm trong khoảng
tiêu cự của kính sao cho thu được ảnh ảo lớn hơn vật. Mắt
nhìn thấy ảnh ảo đó.


+ Các cách phân tích chùm ánh sáng trắng:


. Phân tích một chùm ánh sáng trắng bằng đĩa CD.
. Phân tích một chùm ánh sáng trắng bằng lăng kính.
+ Các tác dụng của ánh sáng:


. Tác dụng nhiệt.
. Tác dụng sinh học.
. Tác dụng quang điện.


- HS tóm tắt và suy nghĩ để giải các bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

<b>Bài 1 : </b>Vật sáng AB được đặt vuông góc với
trục chính của thấu kính hội tụ.có tiêu cự f =
12cm. Điểm A nằm trên trục chính và cách
thấu kính một khoảng d = 6cm, AB có chiều
cao h = 1cm.Hãy dựng ảnh A’<sub>B</sub>’<sub> của AB rồi </sub>
tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và
chiều cao của ảnh trong hai trường hợp:


<b>Bài 2 : </b>Đặt một vật sáng AB, có dạng một
mũi tên cao 0,5cm, vng góc với trục chính
của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính
6cm. Thấu kính có tiêu cự 4cm



a. Hãy dựng ảnh A’B’của vật AB theo đúng tỉ
lệ xích.


b. Tính khoảng cách từ ảnh tới thấu kính và
chiều cao của ảnh A’B’


<b>+ Bài 1:</b>


AB= 1cm, AB vng góc trục chính
f = OF =OF/<sub> = 12cm </sub>
d=OA = 6cm


a, Dựng ảnh A/<sub>B</sub>/<sub> </sub>
B’


B I


A’ A O F’


b, Ta có <i>A B O</i>/ / / <i>ABO</i><sub>( g –g ) </sub>


/ / /


(1)


<i>A B</i> <i>OA</i>


<i>AB</i> <i>OA</i>



 




/ / / /


/ / / /


/


( ) <i>F A</i> <i>A B</i>


<i>F A B</i> <i>F OI g g</i>


<i>OF</i> <i>OI</i>


    



Mà OI = AB (2)


Từ 1 và 2 ta có :


/ /


/


<i>OA</i> <i>F A</i>


<i>OA</i> <i>OF</i> <sub>(3) </sub>



Mà F/<sub>A</sub>/ = <sub>OA</sub>/<sub>+ OF</sub>/


Hay


/ /


/


<i>OA</i> <i>OA OF</i>


<i>OA</i> <i>OF</i>





Thay số ta có.
/ /


/


12


12


6 12


<i>OA</i> <i>OA</i>


<i>OA</i> <i>cm</i>




  


/ / / /


/ / . 1.12 <sub>2</sub>


6


<i>A B</i> <i>OA</i> <i>AB OA</i>


<i>A B</i> <i>cm</i>


<i>AB</i> <i>OA</i>   <i>OA</i>   <sub>. Vây khoảng</sub>


cách của ảnh là 12cm, chiều cao của ảnh là 2cm


<b>+ Bài 2:</b>


AB = h = 0,5cm; 0A = d = 6cm
0F = 0F’ = f = 4cm


a.Dựng ảnh A’B’theo đúng tỉ lệ
b. 0A’ = d’ = ?; A’B’ = h’ =?


Giải


a.Dựng ảnh A’B’theo đúng tỉ lệ




b. Ta có

AB0

A'B'0 ( g . g )



AB A0


=
A'B' A'0


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

<b>* HĐ3: Tổng kết (3’)</b>
- GV nhận xét tiết ôn tập


- Chỉ định HS nhắc lại nội dung ôn tập
- GV hệ thống lại tiết ơn tập


<b>* HĐ4: Dặn dị (2’)</b>
- Y/c HS về nhà:
+ Học bài


+ Trả lời và làm các BT tương tự như bài đã
làm trong tiết ôn tập để chuẩn bị cho tiết kiểm
tra HK II


Ta có

0IF’

A'B'F’ ( g . g )



0I 0F'


=
A'B' A'F'





mà 0I = AB (vì A0IB là hình chữ nhật)


A’F’ = 0A’ – 0F’


nên



AB 0F'


=


A'B' 0A'-0F'

<sub> (2) Từ (1) và (2) suy ra</sub>



0A 0F' 0A.0F'


= 0A '


0A' 0A'-0F' 0A 0F


hay



6.4


0A ' 12 cm


6 4


 





Thay số:



0,5.12


A'B'= 1 cm


6 


- HS lắng nghe


- HS nhắc lại nội dung ôn tập
- HS lắng nghe




<b>* HĐ5: Rút kinh nghiệm.</b>


...
...


************************************* &&& *************************************


Tuần 35 Bài 28: ĐỘNG CƠ NHIỆT NS: 30/04/2012
Tiết 67 ND: 03/05/2012
<b>A/ Mục tiêu. </b>


<i>1. Kiến thức: Phát biểu được định nghĩa động cơ nhiệt. Dựa vào hình vẽ động cơ nổ 4 kì, có thể mơ tả được</i>
cấu tạo của động cơ này. Viết được cơng thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt. Nêu được tên và đơn vị của
các đại lượng có mặt trong cơng thức.



<i>2. Kĩ năng: Giải được các bài tập đơn giản về động cơ nhiệt. </i>


<i>3. Thái độ: Mạnh dạn, tự tin vào bản thân khi tham gia xây dựng bài học. </i>
<b>B/ Chuẩn bị.</b>


<i>1. Nội dung: Nghiên cứu nội dung của bài trong SGK và SGV</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

<b>C/ Tiến trình lên lớp.</b>


<i>1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. </i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ:</i>


- HS1: Phát biểu nội dung của ĐLBT và chuyển hóa năng lượng. Tìm ví dụ về sự biểu hiện của ĐL trên trong
các hiện tượng cơ và nhiệt.


<i>3. Nội dung bài học.</i>


HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS


<b>* HĐ1: Giới thiệu bài </b>


- GV giới thiệu: như phần mở đầu của SGK.
<b>* HĐ2: Động cơ nhiệt là gì?</b>


- Y/c HS đọc SGK và nêu định nghĩa ĐCN.
GV nhắc lại định nghĩa và cho HS ghi vở.
- GV y/c HS nêu ví dụ về ĐCN mà các em
thường gặp. GV nx và cho HS ghi vở.



- Y/C HS nêu những đặc điểm của các động
cơ về:


+ Loại nhiên liệu sử dụng.


+ Nhiên liệu được đốt cháy bên trong hay bên
ngoái xilanh.


- GV nx lại câu trả lời và treo bảng phụ ghi
tổng kết về động cơ nhiệt và cho HS ghi vở.


- GV giới thiệu: ĐC nổ 4 kì là ĐCN thường
gặp nhất hiện nay như ĐC xe máy, ĐC ôtô,
máy bay, tàu hỏa, … Chúng ta sẽ đi tìm hiểu
về hoạt động của loại động cơ này.


<b>* HĐ3: Động cơ nổ bốn kì.</b>


- GV treo tranh vẽ về ĐC nổ 4 kì, Y/C HS q/s
tranh và nêu các bộ phận của ĐC nổ 4 kì.
- GV giới thiệu về một kì chuyển vận của ĐC.
- Y/c HS đọc SGK về 4 kì hoạt động của ĐC.
- GV nêu cách gọi tắt tên 4 kì, cho HS ghi vở.


- Y/C HS trả lời câu hỏi: Trong quá trình
chuyển vận của ĐC nổ 4 kì, thì kì nào được
sinh cơng? GV nx.


- Y/C HS quan sát h28.2 SGK và nêu nhận



- HS lắng nghe.


- HS đọc SGK và nêu định nghĩa: ĐCN là những động cơ
trong đó một phần năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy
được chuyển hóa thành cơ năng.


- HS nêu ví dụ về ĐCN: động cơ xe máy; ôtô; tàu hỏa; tàu
thủy.


- HS nêu những đặc điểm của các động cơ:


+ Động cơ đốt trong có loại sử dụng nhiên liệu là xăng, dầu
madút.


+ Động cơ nhên liệu đốt ở ngoài xilanh như: máy hơi nước;
tua bin hơi nước.


Động cơ nhên liệu đốt ở trong xilanh như: động cơ ôtô; xe
máy; tàu hỏa; tàu thủy; tên lửa.


- HS lắng nghe và ghi vở.


Động cơ nhiệt


Động cơ đốt ngoài Động cơ đốt trong


Máy hơi Tuabin Động cơ Động cơ Động cơ
Nước hơi nước nổ 4 kì điêzen phản lực
- HS lắng nghe.



- HS quan sát tranh và nêu các bộ phận của động cơ nổ 4 kì.
- HS lắng nghe


- HS đọc SGK về 4 kì hoạt động của ĐC.
- HS lắng nghe và ghi vở:


+ Kì thứ 1: Hút nhiên liệu (Hút).
+ Kì thứ 2: Nén nhiên liệu (Nén).
+ Kì thứ 3: Đốt nhiên liệu (Đốt nổ).
+ Kì thứ 4: Thốt khí (Xả).


- HS trả lời câu hỏi: Trong quá trình chuyển vận của ĐC nổ
4 kì, thì kì 3 ĐC sinh cơng, cịn các kì khác ĐC chuyển động
nhờ đà của vơlăng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

xét về của ĐC ôtô? GV nx.


- GV giới thiệu: Nhờ có cấu tạo như vậy, khi
hđ trong 4 xilanh này ln ln có 1 xilanh ở
kì 3, nên trục quay đều ổn định.


<b>* HĐ4: Hiệu suất của ĐCN. </b>


- Y/c HS đọc và trả lời câu C1. GV nx và cho
HS ghi vở.


- GV giới thiệu về hiệu suất và cơng thức tính
hiệu suất. Y/C HS phát biểu định nghĩa hiệu
suất của ĐCN và nêu tên, đơn vị của các đại
lượng có mặt trong biểu thức trên.



<b>* HĐ5: Vận dụng, củng cố </b>


- Y/C HS đọc và trả lời câu C6. GV nx và cho
HS ghi vở.


- GV gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK
<b>* HĐ6: Dặn dò</b>


- Y/c HS về nhà: học bài, trả lời các câu C3;
C4; C5 và làm các bt 28.128.6 SBT. Nghiên
cứu trước lại nội dung các bài đã học để
chuẩn bị cho tiết ơn tập


trí pittơng tương ứng 4 xilanh ở 4 kì chuyển vận khác nhau.
Như vậy khi hoạt động ln có một xilanh ở kì sinh công.
- HS lắng nghe.


- HS đọc và trả lời câu C1: ĐC nổ 4 kì cũng như ở bất kì
ĐCN nào khơng phải tồn bộ nhiệt lượng mà nhiên liệu bị
đốt cháy tỏa ra được biến thành cơng có ích. Vì một phần
nhiệt lượng này được truyền cho các bộ phận của ĐC làm
nóng các bộ phận này, một phần nữa theo khí thải ra ngồi
làm nóng khơng khí.


- HS lắng nghe và ghi biểu thức tính hiệu suất: H=A/Q
+ Định nghĩa: Hiệu suất của ĐCN là tỉ số giữa phần năng
lượng chuyển hóa thành cơng có ích của ĐC và phần năng
lượng toàn phần do nhiên liệu cháy tỏa ra.



+ Trong đó: H là hiệu suất của động cơ; A là cơng có ích (J)
Q là năng lượng tồn phần do nhiên liệu cháy tỏa ra (J).
- HS đọc và trả lời câu C6: s=100km=100000m ; F=700N;
V=5 lít <i>⇔</i> m=4kg <i>⇒</i> H=?


+ Cơng có ích là: A=F.s =700.100000=70.106 <sub>(J)</sub>
+ Năng lượng toàn phần do nhiên liệu cháy tỏa ra là:
Q = q . m = 46,106<sub> . 4 = 184.10</sub>6 <sub>(J)</sub>


+ Hiệu suất của ĐC ôtô là: H = A/Q=70.106<sub>/184.10</sub>6<sub>=38%</sub>
- HS đọc phần ghi nhớ SGK.


<b>* HĐ7: Rút kinh nghiệm.</b>


...
...


Tuần 38. Bài 61: SẢN XUẤT ĐIỆN NĂNG – NHIỆT ĐIỆN NS: 14/05/2011
Tiết 69 VÀ THỦY ĐIỆN ND: 17/05/2011
<b> </b>


<b>A/ Mục tiêu. </b>


<i>1. Kiến thức: Nêu được vai trò của điện năng trong đời sống và sản xuất, ưu điểm của việc sử dụng điện năng</i>
so với các dạng năng lượng khác. Chỉ ra được các bộ phận chính trong nhà máy thủy điện và nhiệt điện. Chỉ
ra được các quá trình biến đổi năng lượng trong nhà máy thủy điện và nhiệt điện


<i>2. Kỹ năng: Biết vận dụng kiến thức về dđ 1 chiều khơng đổi để giải thích sự sản xuất điện mặt trời </i>
<i>3. Thái độ: Nghiêm túc, hợp tác trong học tập </i>



<b>B/ Chuẩn bị.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

<i>2. Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ sơ đồ nhà máy thủy điện và nhiệt điện </i>
<b>C/ Tiến trình lên lớp.</b>


<i>1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. </i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ:</i>


<i>3. Nội dung bài học </i>


HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS


<b>* HĐ1: Giới thiệu bài học. </b>


- GV: Trong đời sống và kĩ thuật, ĐN có vai
trị lớn mà các em đã biết. Trong nguồn điện
lại khơng có sẵn trong tự nhiên như là nguồn
NL khác mà phải tạo ra nguồn năng lượng
điện. Vậy phải làm thế nào để biến W khác
W điện?


<b>* HĐ2: Vai trò của điện năng trong đời</b>
<b>sống và sản xuất </b>


- Gọi HS đọc SGK và trả lời câu hỏi C. Y/c
HS khác nhận xét  GV nhận xét và cho HS
ghi vở


- HS đưa ra kết luận. GV nhận xét cho HS ghi
vở



- Y/C HS đọc và trả lời câu C2GV nhận xét
và cho HS ghi vở


- Y/C HS đọc và trả lời câu C3GV nhận xét
và cho HS ghi vở


<b>* HĐ3: Nhiệt điện</b>


- Y/c HS nghiên cứu sơ đồ cấu tạo của nhà
máy nhiệt điện và phát biểu câu C4. GV nhận
xét và cho HS ghi vở


- GV giới thiệu sự biến đổi năng lượng trong
các bộ phận đó và cho HS ghi vở


- Y/c HS trả lời câu hỏi: Trong nhà máy nhiệt
điện có sự chuyển hóa NL cơ bản nào? GV
nhận xét và cho HS ghi vở


<b>* HĐ4: Thủy điện </b>


- Y/c HS q/s h61.2 SGK và trả lời câu C5 qua
gợi ý


+ Nước trên hồ có W ở dạng nào?


+ Nước chảy trong ống dẫn nước có dạng W


- HS lắng nghe



- HS đọc và trả lời các câu hỏi. HS khác nhận xét


+ C1: Trong đời sống điện phục vụ thắp sáng, quạt mát,
sởi ấm, tivi…


+ Trong kĩ thuật: quay động cơ điện năng lên cao


- HS rút ra kết luận : Nếu khơng có điện đời sống con
người sẽ không được nâng cao, kĩ thuật không phát triển
- HS đọc và trả lời câu C2:


+ Máy phát thủy điện: Wnước  Wroto  Điện năng


+ Máy nhiệt điện: Nhiệt năng của nhiên liệu bị đốt cháy 
Wroto  ĐN


+ Pin ăcquy: Hóa năng ĐN


+ Pin quang điện: NL gió  Wroto ĐN
+ Quạt máy: ĐN – CN; + Đèn ống: ĐN QN
+ Bếp điện: ĐN QN; + Nạp acquy: ĐN HN


- HS đọc và trả lời câu C3: Truyền tải điện năng từ nhà
máy thủy điện đến nơi tiêu thụ điện băng dây dẫn điện.
Truyền tải điện năng không cần phương tiện giao thông
- HS nghiên cứu sơ đồ cấu tạo của nhà máy nhiệt điện và
trả lời câu C4


+ C4: Các bộ phận chính: Lò đốt than, nồi hơi, tua bin,


máy phát điện, ống khói, tháp làm lạnh, lị đốt có t/d biến
đổi hóa năng  nhiệt năng


- HS lắng nghe và ghi vở sự biến đổi NL dựa vào các bộ
phận chính: Nồi hơi ( NN  CN của hơi ). Tua bin ( CN
của hơi  CN tua bin ), máy phát điện ( CN tua bin ĐN )
- HS trả lời câu hỏi :


+ KL1: Trong nhà máy nhiệt điện NN chuyển hóa thành
cơ năng và chuyển hóa thành điện năng


- HS q/s h61.2 SGK và trả lời câu C5 qua các gợi ý của
GV


+ Nước trên hồ có W ở dạng Wt
+ Nước chảy trong ống: Wt  Wđ


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

nào?


+ Tua pin hoạt động nhờ dạng W nào?
+ Máy phát điện có W không? Do đâu?
- Y/c HS đọc SGK và trả lời câu C6 qua gợi
ý: Wt nước phụ thuộc vào yếu tố nào? GV
nhận xét và đưa ra kết luận về sự chuyển hóa
NL trong nhà máy thủy điện


<b>* HĐ5: Vận dụng – củng cố </b>


- Gọi HS đọc và tóm tắt câu C7. GV hd: xem
như Wt  điện năng



- Y/c HS đọc phần ghi nhớ SGK và có thể em
chưa biết SGK


- GV hệ thống lại nội dung tiết học


- GV giới thiệu: Tác dụng của nhà máy thủy
điện sử dụng W vô tận trong tự nhiên. Nhược
điểm là phụ thuộc vào thời tiết. Do đó trong
mùa khơ phải tiết kiệm điện hơn


<b>* HĐ6: Dặn dò</b>


- Y/c HS về nhà: Học bài. Trả lời các câu hỏi
từ C1 C7 trong bài học. Làm các BT trong
SBT. Nghiên cứu trước nội dung của bài 62
SGK


+ Trong nhà máy phát điện: Wđ tua bin ĐN
- HS đọc và trả lời câu C6


+ C6: Mùa khô nước ít  mực nước hồ thấp  Wt nước ít 
ĐN ít


- HS lắng nghe và ghi kết luận


- HS đọc tóm tắt câu C7. Giải câu C7 theo hd của GV
h1 = 1m; S= 1km2 <sub>= 10</sub>6 <sub>m</sub>2


h2 = 200m =2. 102 <sub>m</sub>


Điện năng = ?


Giải


Điện năng = A = P. h2 = d.V. h2 = d.S. h1. h2 = 104<sub>. 10</sub>6<sub>.2.</sub>
102 <sub>= 2. 10</sub>12 <sub>(J)</sub>


- HS đọc phần ghi nhớ SGK và có thể em chưa biết trong
SGK và ghi nhớ kiến thức


- HS lắng nghe
- HS lắng nghe


<b>* HĐ6: Rút kinh nghiệm.</b>


...
...
...


Tuần 38 Bài 62: ĐIỆN GIÓ – ĐIỆN MẶT TRỜI NS: 14/05/2011
Tiết 70 ĐIỆN HẠT NHÂN ND: 18/05/2011


<b>A/ Mục tiêu. </b>
<i>1. Kiến thức:</i>


- Nêu được các bộ phận chính của máy phát điện gió, pin mặt trời, nhà máy điện nguyên tử
- Chỉ ra được sự biến đổi NL trong các bộ phận chính của các nhà máy trên



- Nêu được ưu và nhược điểm của việc sản xuất và sử dụng điện gió, điện hạt nhân, điện mặt trời
<i>2. Kỹ năng: Biết vận dụng kiến thức về dđ 1 chiều khơng đổi để giải thích sự sản xuất điện mặt trời </i>
<i>3. Thái độ: Nghiêm túc, hợp tác trong học tập </i>


<b>B/ Chuẩn bị.</b>


<i>1. Nội dung: GV: Nghiên cứu nội dung của bài trong SGK và SGV</i>
<i>2. Đồ dùng dạy học: </i>


<b>C/ Tiến trình lên lớp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

<i>3. Nội dung bài học </i>


HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS


<b>* HĐ1: Giới thiệu bài học. </b>


- GV: Ta đa biết muốn có điện năng thì phải chuyển
hóa W khác thành ĐN. Trong cuộc sống có nguồn
năng lương lớn đó là gió, W mặt trời, W hạt nhân, W
thủy triều ….vậy muốn chuyển hóa các W đó thành
W điện thì phải làm như thế nào?


<b>* HĐ2: Máy phát điện gió </b>


- Y/c HS chứng minh gió có W ? GV nhận xét và bổ
sung nếu cần


- Y/C HS đọc và trả lời câu C1 theo gợi ý:
+ Nghiên cứu trên sơ đồ máy phát điện gió



+ Nêu sự biến đổi năng lượng GV nhận xét và cho
HS ghi vở


<b>* HĐ3: Pin mặt trời</b>


- GV giới thiệu cấu tạo của pin mặt trời và cho HS
ghi vở


- Y/c HS nghiên cứu và trả lời câu hỏi sau:


+ Pin mặt trời: W chuyển hóa như thế nào ? chuyển
hóa trực tiếp hay gián tiếp ?


+ Muốn W nhiều thì diện tích của tấm KL phải như
thế nào?


+ Khi sử dụng phải như thế nào? GV nhận xét và cho
HS ghi vở


- Y/c HS đọc và tóm tắt câu C2. GV lưu ý cho HS:
Đổi đơn vị ; thực hiện bài giải; công thức tính hiệu
suất H =(Psd /Pmt) .100% = 10%


 <sub>Pmt=?</sub>


S1 = 1m2<sub> mặt đất ứng với công suất là 1400W</sub>
S2 = ?m2<sub> mặt đất ứng với công suất là 27500W</sub>


<b>* HĐ4: Nhà máy điện hạt nhân </b>



- HS nghiên cứu SGK và cho biết các bộ phận chính
của nhà máy


- Y/c HS trình bày: Sự chuyển hóa năng lượng


- GV nx và bổ sung: Tường bảo vệ ngăn cách bức xạ
nhiệt ra ngoài tránh gây nguy hiểm. GV chuyển ý:
Muốn sd điện năng phải sd như thế nào?


<b>* HĐ5: Sử dụng tiết kiệm điện năng</b>
- GV: Muốn sd điện năng phải sd ntn?


- Y/c HS đọc và trả lời câu C3 GV nhận xét và bổ


- HS lắng nghe


- HS trả lời các câu hỏi: Gió có thể sinh cơng, đẩy
thuyền buồm chuyển động, làm gãy đổ cây


- HS đọc và trả lời câu C1 theo gợi ý:


+ Cánh quạt gắn với trục quay của roto của MPĐ
+ Stato là các cuộn dây điện. Wgió  Wroto  Wđiện
trong máy phát điện


- HS lắng nghe và ghi vở, cấu tạo của pin mặt trời:
+ Là những tấm phẳng làm bằng chất silic


+ Khi chiếu a/s thì có sự khuếch tán của e – <sub> từ lớp</sub>


KL khác đến 2 cực của nguồn điện


- HS đọc SGK để trả lời các câu hỏi của GV:
+ Wa/s  Wđiện


+ W điện lớn  S tấm KL phải lớn


+ Khi sd phải có a/s chiếu vào. Nếu W lớn, phải sd
nhiều liên tục thì phải nạp điện vào acquy


- HS đọc và tóm tắt câu C2


S1 = 1m2 <sub>; Pa/s = 1,4KW= 1400W</sub>; <sub>H = 10% </sub>
Pđèn = 100W.20; Pquạt = 75W.10


S2 = ?;


Giải:


+ Tổng công suất sd: Psd = 20.100+10.75 = 2750 W
+ Công suất của a/s mặt trời cần cung cấp cho pin
mặt trời: Pmt = 2750.10 = 27500(W)


+ Diện tích cần thiết để làm tấm pin mặt trời là
S2 =


27500
19,6
1400  <sub> (m</sub>2<sub>)</sub>



- HS nghiên cứu SGK và cho biết: Lò phản ứng; nồi
hơi; tua pin; máy phát điện; tường bảo vệ


- HS trình bày sự chuyển hóa năng lượng:
+ Lò phản ứng: Whạt nhân  nhiệt năng của nước
+ MPĐ: Nhiệt năng của nước  CN của tua bin
- HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

sung: Đặc điểm W điện là phải sd hết, chỉ dự trữ ít
trong acquy. Không sd điện sx vào ban đêm. Một số
máy móc nl điện ban đầu W khác W cần dùng
- Y/c HS nghiên cứu bản 1 và trả lời câu C4 GV
nhận xét và bổ sung nếu cần


<b>* HĐ6: củng cố </b>


- GV hệ thống lại nội dung tiết học


- Y/c HS đọc và trả lời các câu hỏi củng cố:


+ Nêu ưu và nhược điểm của việc sản xuất và sử
dụng điện gió, điện mặt trời


+ Nêu ưu nhược điểm của việc sản xuất và sử dụng
điện năng của nhà máy điện hạt nhân


+ So sánh giữa nhà máy nhiệt điện và điện nguyên tử


- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK
- GV nhận xét lại nội dung tiết học


<b>* HĐ7: Dặn dò</b>


- Y/c HS về nhà: Học bài. Trả lời các câu hỏi trong
bài học. Làm các BT trong SBT


+ Nồi cơm điện: ĐN  NN
+ Quạt điện: ĐN CN


+ Đèn LED, đèn bút thử điện: ĐN  QN


- HS đọc và trả lời câu C4: Hiệu suất của động cơ
điện lớn, năng lượng hao phí ít


- HS lắng nghe


- HS đọc và trả lời câu hỏi củng cố của GV


+ Ưu điểm: Biến W sẵn có trong tự nhiên  W điện.
Gọn, nhẹ, không gây ô nhiễm


+ Nhược điểm: Phụ thuộc vào thời tiết
+ Nhà máy điện hạt nhân


. Ưu điểm: Công suất cao


. Nhược điểm: Gây ô nhiễm môi trường, nếu khơng
có bộ phận bảo vệ tốt sẽ gây ô nhiễm môi trường
+ So sánh nhà máy nhiệt điện và điện nguyên tử
. Giống: Biến NN  CN của tua ĐN



. Khác: Nhà máy nhiệt điện (W nhiên liệucơ năng
của nước). Nhà máy điện nguyên tử (Whạt nhân CNcủa
nước )


- HS đọc phần ghi nhớ SGK
- HS lắng nghe




TUẦN 9. BÀI 18: THỰC HÀNH KIỂM NGHIỆM MỐI QUAN HỆ NS: 16/ 10/ 09.
TIẾT 17. Q ~ I2<sub> TRONG ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ ND: 19/ 10/ 09.</sub>
<b>A/ Mục tiêu.</b>


<i>1. Kiến thức: Vẽ sơ đồ mạch điện của TN kiểm nghiệm định luật Jun- lenxơ.</i>
<i>2. Kĩ năng: Lắp ráp và tiến hành được TN mqh Q ~ I</i>2 <sub>trong định luật Jun- lenxơ.</sub>
<i>3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực, thích nghiên cứu, hợp tác trong hoạt động nhóm.</i>
<b>B/ Chuẩn bị.</b>


<i>1. Nội dung: Nghiên cứu nội dung của bài 18 trong SGK và SGV.</i>
<i>2. Đồ dùng dạy học: </i>


- Nguồn điện; công tắc; ampe kế DC; nhiệt lượng kế; biến trở; bảng lắp điện; dây dẫn; cốc thuỷ tinh.
- Báo cáo thực hành theo mẫu trả lời các câu hỏi.


<b>C/ Tiến trình lên lớp.</b>


<i>1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. </i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ.</i>


- HS1: Phát biểu định luật Jun- Len- xơ và viết hệ thức, nêu đơn vị của các đại lượng trong hệ thức


- HS2: Chữa bài tập 16.3 SBT


<i>3. Nội dung thực hành.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

<b>* HĐ 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.</b>


- GV y/c HS báo cáo phần chuẩn bị bài ở nhà của
các bạn trong lớp.


- GV kiểm tra phần chuẩn bị bài ở nhà của các HS.
- Gọi HS trả lời câu hỏi phần báo cáo thực hành.
GV nhận xét và bổ sung nếu cần.


<b>* HĐ2: Tìm hiểu nội dung và y/c thực hành. </b>
- Y/C HS nghiên cứu phần II SGK và trình bày:
+ Mục tiêu TN thực hành.


+ T/d của từng thiết bị được sd và cách lắp ráp các
thiết bị đó theo sơ đồ h18.1SGK.


+ Công việc cần làm trong 1 lần đo và kq cần đo.
<b>* HĐ3: Lắp ráp các thiết bị TN thực hành.</b>
- GV giao dụng cụ cho các nhóm.


- Y/C các nhóm lắp ráp TN. GV theo dõi và giúp đỡ
các nhóm.


<b>* HĐ4: Tiến hành thực hiện đo.</b>
<i>1. Lần đo 1:</i>



- Y/C các nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ cụ thể
cho các thành viên của nhóm mình.


- Y/C các nhóm tiến hành lắp ráp TN và thực hiện
đo lần 1.


- GV theo dõi TN của các nhóm, y/c các nhóm lưu ý
về kĩ thuật.


<i>2. Lần đo 2:</i>


- GV gọi HS các nhóm đọc lại các bước tiến hành
của lần đo 2.


- Y/C để nước nguội đến nhiệt độ ban đầu t0<sub>1 rồi mới</sub>
tiến hành đo lần 2. Ghi kq vào bảng báo cáo thực
hành.


<i>3. Lần đo 3:</i>


- GV hd HS tiến hành tương tự như lần đo thứ 2,
chờ nước nguội đến nhiệt độ ban đầu t0<sub>1. Tiến hành</sub>
lần đo 3.


- HS báo cáo phần chuẩn bị bài ở nhà của các bạn
trong lớp.


- HS chú ý.


- HS trả lời câu hỏi phần báo cáo thực hành.



a/ Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện
chạy qua phụ thuộc vào cđdđ, điện trở của dây dẫn
và thời gian dòng điện chạy qua. Sự phụ thuộc này
được biểu thị bằng hệ thức Q= I2<sub>.R.t</sub>


b/ Đó là hệ thức: Q= (c1.m1+ c2.m2)(t0<sub>2-t</sub>0<sub>1)</sub>


c/ khi đó độ tăng nhiệt độ liên hệ với cđdđ I bằng


hệ thức: <sub>t0= t</sub>0<sub>2 - t</sub>0<sub>1= </sub>


2
1 1 2 2


.


.
. .


<i>R t</i>


<i>I</i>


<i>c m c m</i>



- HS nghiên cứu phần II SGK và trình bàycác ý
kiến của mình theo y/c của GV. Để nắm chắc mục
tiêu và các bước tiến hành TN cho mỗi lần đo và
cách ghi kq.



- HS nhận dụng cụ thực hành và nhận nhiệm vụ
phân công của GV.


- Các nhóm lắp ráp TN đảm bảo các y/c sau:
+ Dây đốt ngập hoàn toàn trong nước.


+ Bầu nhiệt kế ngập trong nước và không chạm dây
đốt và đáy cốc.


+ Mắc đúng ampe kế và biến trở.


- Các thành viên của các nhóm nhận nhiệm vụ mà
nhóm trưởng đã phân cơng.


- Các nhóm tiến hành lắp ráp TN và thực hiện đo
lần 1.


- Các nhóm lưu ý về kĩ thuật:
+ Điều chỉnh biến trở để I1= 0,6A
+ Ghi nhiệt độ ban đầu t0<sub>1 </sub>


+ Bấm đồng hồ để đun nước trong 7 phút sau đó
ghi nhiệt độ t0<sub>2 </sub>


- HS đọc lại bước tiến hành TN của lần đo 2.
- HS tiến hành đo lần 2. Ghi kq vào bảng báo cáo
thực hành theo y/c của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

<b> * HĐ5: Hoàn thành mẫu báo cáo.</b>


- Y/C các nhóm hồn thành mẫu báo cáo.


- GV hệ thống lại tiết thực hành và nx tiết thực hành
về: thao tác TN, thái độ học tập, ý thức kỉ luật và
kết quả thực hành.


- GV thu báo cáo thực hành.
<b>* HĐ6: Dặn dò.</b>


- GV y/c HS về nhà:


+ Nghiên cưu và trả lời lại cách câu hỏi trong bài
thực hành.


+ Nghiên cứu trước nội dung của bài 17 SGK để
chuẩn bị cho tiết học tiếp theo.


- Các nhóm hồn thành mẫu báo cáo.
- HS lắng nghe.


- HS nộp báo cáo thực hành.


<b>* HĐ7: Rút kinh nghiệm.</b>


...
...
...
...


************************************* & *****************************************



TUẦN 10. BÀI: ÔN TẬP NS: 24/ 10/ 08.
TIẾT 18. ND: 27/ 10/ 08.
<b>A/ Mục tiêu.</b>


<b>1. Kiến thức: Giúp HS hệ thống lại những y/c về kiến thức và kĩ năng của toàn bộ các bài đã học. Giúp HS</b>
vận dụng được những kiến thác để giải các bài tập có liên quan đến các bài đã học.


<b> 2. Kĩ năng:</b>


<b>- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập theo các bước giải. </b>
- Kĩ năng phân tích so sánh tổng hợp thơng tin.
<b>3. Thái độ: cẩn thận, trung thực và kiên trì.</b>
<b>B/ Chuẩn bị.</b>


<b>1. Nội dung: Nghiên cứu nội dung của các bài đã học trong SGK và SGV.Đưa ra các câu hỏi ôn tập và các</b>
bài tập vận dụng.


<b>2. Đồ dùng dạy học: </b>
<b>C/ Tiến trình lên lớp.</b>


<b>1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>3. Nội dung bài học</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ học của HS</b>


<b>* HĐ1: Ôn tập phần lý thuyết.</b>



- GV y/c HS nhắc lại nội của các định luật:
+ Định luật Ôm.


<b>- HS nhắc lại nội của các định luật:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

+ Định luật Jun- Lenxơ.


- GV: Ngoài các định luật này thì y/c HS tự ơn lại
các câu hỏi lý thuyết có liên quan đến các bài tập
đã học.


<b>* HĐ2: Ơn tập lại các công thức.</b>
<b>- Y/C HS nhắc lại các cơng thức.</b>
+ Cơng thức định luật Ơm.


+ Cơng thức đoạn mạch mắc nối tiếp của 2 điện
trở R1 và R2.


+ Công thức đoạn mạch mắc song song của 2 điện
trở R1 và R2.


+ Công thức điện trở của dây dẫn.
+ Cơng thức tính cơng suất.


+ Cơng thức tính điện năng tiêu thụ. Y/C HS giải
thích rõ về đơn vị của điện năng.


+ Cơng thức tính nhịêt lượng.
- GV lưu ý lại các công thức:



+ Nhiệt lượng cung cấp là: Qi= c.m.<sub>t.</sub>
+ Hiệu suất: H= Qi/ Qtp= ( c.m.<sub>t.)/( I</sub>2<sub>.R.t).</sub>
<b>* HĐ3: Giải các bài tập vận dụng.</b>


- Y/C HS ghi bài tập 1.


- Y/C HS tóm tắt bài tập 1.


- GV hd HS giải bài tập 1


+ Áp dụng công thức tính điện trở tương đương
của đoạn mạch mắc nối tiếp.


+ Từ công thức định luật ôm suy ra công thức tính
hiệu điện thế.


<b>+ Định luật Jun- Lenxơ: Nhiệt lượng toả ra ở hai đầu</b>
dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng
điện, với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua.
- HS chú ý.


- HS nhắc lại các cơng thức:
+ Cơng thức định luật Ơm: I=U/R
+ Cơng thức đoạn mạch mắc nối tiếp:
I= I1= I2


U= U1+ U2
Rtđ= R1+ R2


+ Công thức đoạn mạch mắc song song:


I= I1+ I2


U= U1= U2


(1/Rtđ)= (1/R1)+(1/ R2)


+ Công thức điện trở của dây dẫn: R= .<i>S</i>


+ Cơng thức tính cơng suất: P= U.I= I2.R=U2/R
+ Cơng thức tính điện năng tiêu thụ:


A= P.t= U.I.t


Đơn vị của điện năng: A(J) khi P(W); t(s)
A(kW.h) khi P(kW); t(h)


+ Cơng thức tính nhịêt lượng: Q= I2.R.t (J)
Q= 0,24.I2.R.t (calo).


- HS lắng nghe.


- HS ghi đề bài tập 1: Ba điện trở R1= 5<sub>;</sub>


R2=10<sub>; R3= 15</sub><sub> được mắc nối tiếp với nhau vào</sub>
hiệu điện thế 12V.


a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.
- HS tóm tắt bài tập 1.



R1= 5<sub>; R2=10</sub><sub>; R3= 15</sub><sub>; U= 12V</sub>
a/ Rtđ=?


b/ U1=?; U2=?; U3=?


- HS giải bài tập 1 theo hd của GV:


a/ Áp dụng công thức của đoạn mạch nối tiếp:
Rtđ= R1+ R2+ R3= 5+ 10+ 15= 30


b/ Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở là.
+ Áp dụng cơng thức tính cường độ dịng điện
I= U/R= 12/ 30= 0,4A.


+ Vì R1 nt R2 nt R3 <sub> I1= I2= I3= I= 0,4A</sub>
Từ công thức I=U/R <sub>U= I.R</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

- GV nhận xét và sửa chữa cho HS ghi vở.
- GV ghi nội dung bài tập 2 lên bảng.


- Y/C HS tóm tắt bài tập 2.


- GV hd HS giải bài tập 2:


a) Áp dụng cơng thức tính điện trở tương đương
cho đoạn mạch mắc song song.


b) Áp dụng công thức định luật ôm: I=U/R



- GV nhận xét và sửa chữa cho HS ghi vở.
- Y/C HS ghi nội dung bài tập 3.


- Y/C HS tóm tắt bài tập 3.


- Y/C HS giải bài tập 3.


- GV nhận xét và bổ sung rồi cho HS ghi vở.
<b>*HĐ4: Dặn dò.</b>


<b>- GV y/c HS về nhà:</b>


+ Nghiên cứu lại nội dung đã ôn tập.


+ Học bài và làm lại các bài tập để chuẩn bị cho
tiết kiểm tra.


. U3 = I3.R3 = 0,4 .15 = 6 V
- HS lắng nghe và ghi vở.


- HS ghi nội dung bài tập 2 vào vở : Cho 3 điện trở
R1 = R2 = R3 = 30 <sub> được mắc song song với nhau</sub>
và HĐT 12 V


a/ Tính điện trở tương tương của đoạn mạch ?


b/ Tính cường độ dịng điện chạy qua mạch chính và
qua tưng mạch rẽ ?


- HS tóm tắt bài tập 2



R1 = R2 = R3 = 30<sub>; U = 12V</sub>
a/ Rtđ = ?


b/ I = ? I 1= ? I 2= ? I 3= ?
- HS giải bài tập 2


a/ Áp dụng công thức:


1


<i>Rtd</i> <sub> = </sub>


1
1


<i>R</i> <sub>+ </sub>


1 1 3 3 1


2 3 30 10


<i>R</i> <i>R</i> <i>R</i> 


 Rtđ = 10 (<sub>)</sub>


b/ Vì R1 // R2 // R3 <sub></sub> U1 = U2 = U3 = U = 12
Theo giả thiết : R1 = R2 = R3 = 30


Vậy I 1= I 2= I 3= 1



<i>U</i>
<i>R</i> <sub>= </sub>


12
0, 4
30 <sub>A</sub>


I =


12
1, 2
10


<i>U</i>


<i>A</i>


<i>Rtd</i>  


- HS lắng nghe và ghi vở.


- HS ghi nội dung bài tập 3: Một dây dẫn có điện trở
100<sub> được mắc vào hđt 220V. Tính nhiệt lượng do</sub>
dây toả ra trong 10 phút theo đơn vị Jun và đơn vị
calo.


- HS tóm tắt bài tập 3.


R= 100<sub>; U= 220V; t= 10phút= 10.60=600s</sub>


Q= ?(J)= ?(calo).


- HS giải bài tập 3.
Áp dụng công thức:


Q= I2.R.t =(U2<sub>/R).t=( 220</sub>2<sub>/100).600=290400J</sub>
Q= 0,24. 290400= 69696calo.


- HS lắng nghe và ghi vở.
- HS lắng nghe.


<b>* HĐ8: Rút kinh nghiệm.</b>


...
...
...


************************************* & *****************************************


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

<b>A/ Mục tiêu. </b>


- Thông qua tiết kiểm tra GV:


+ GV đánh giá được kq học tập của HS về kiến thức và kĩ năng vận dụng.
+ HS rút kinh nghiệm cải tiến phương pháp học tập.


<b>B/ Chuẩn bị.</b>


<b>1. Nội dung: Nghiên cứu nội dung của các bài đã học trong SGK và SGV. Chọn loại hình kiểm tra và soạn</b>
đề kiểm tra.



<b>2. Đồ dùng dạy học: </b>
<b>C/ Tiến trình lên lớp.</b>


<b>1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>3. Nội dung kiểm tra.</b>
ĐỀ KIỂM TRA.
A/ Trắc nghiệm (6đ).


I. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng của các câu sau đây.( 2đ)
Câu 1: khi hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn tăng thì:


a. Cường độ dịng điện qua dây dẫn khơng thay đổi.


b. Cường độ dịng điện qua dây dẫn có lúc tăng, có lúc giảm.
c. Cường độ dòng điện qua dây dẫn giảm dần.


b. Cường độ dòng điện qua dây dẫn tăng tỉ lệ với hiệu điện thế.


Câu 2: Đối với thương số U/I giữa hiệu điện thế dặt vào 2 đầu dây dẫn và cường độ dịng điện I chạy qua dây
dẫn có trị số:


a. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U. b. Tỉ lệ nghịch với cường độ dịng điện I.
c. Khơng đổi. d. Tăng khi hiệu điện thế U tăng.


Câu 3: Để xác đínhự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài dây thì phải:


a. Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có chiều dài khác nhau, có tiết diện như nhau và được làm


từ cùng 1 loại vật liệu.


b. Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có chiều dài khác nhau, tiết diện khác nhau và được làm từ
các loại vật liệu khác nhau.


c. Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có chiều dài khác nhau, có tiết diện như nhau và được làm
từ các vật liệu khác nhau.


d. Cả 3 câu trên đúng.


Câu 4: Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết:


a. Điện năng mà dụng cụ này tiêu thụ trong 1 phút khi dụng cụ này được sử dụng với đúng hiệu điện
thế định mức.


b. Công suất điện của dụng cụ này được sử dụng với đúng hiệu điện thế định mức.


c. Cơng mà dịng điện thực hiện khi dụng cụ này sử dụng với đúng hiệu điện thế định mức.
d. Cả 3 câu trên đúng.


II. Tìm những cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống của các câu sau đây (4đ).


Câu 1: Công tơ điện là thiết bị dùng để đo ……… của các đồ dùng điện. Có
đơn vị là ………


Câu 2: Cơng suất tiêu thụ của một đoạn mạch được tính bằng tích giữa ……… hai đầu đoạn
mạch và ………


Câu 3: Biến trở là ……… có thể thay đổi ………



Câu 4: Đối với đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song thì ……… chạy qua mỗi
mạch rẽ ……… với điện trở các mạch rẽ đó.


B/ Tự luận (4đ). Hãy hồn thành bài tập sau: Có 3 điện trở là R1= 8<sub>; R2= 12</sub><sub>; R3= 24</sub><sub> được mắc song</sub>
song với nhau vào hiệu điện thế U= 24V


a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

c) Tính điện năng tiêu thụ của mạch điện trong 1 ngày (24 giờ).


ĐẤP ÁN VÀ THANG ĐIỂM.
A/ Trắc nghiệm (6đ).


I. Mỗi câu chọn đúng được 0,5 điểm.


Câu 1: d Câu 2: c Câu 3: a Câu 4: b


II. Mỗi cụm từ điền đúng được 0,5 điểm
Câu 1: Điện năng sử dụng; kW.h


Câu 2: Hiệu điện thế; cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
Câu 3: Điện trở; trị số


Câu 4: Cường độ dịng điện; tỉ lệ nghịch.
B/ Tự luận (4đ).


Có thể giải bài tập như sau:
a) Áp dụng công thức:


1 1 1 1 1 1 1 6



d 1 2 3 8 12 24 24


<i>Rt</i> <i>R</i> <i>R</i> <i>R</i>     <sub>( 0,5đ)</sub>


24
4
6


<i>Rtd</i>


   


(0,5đ)


b) Áp dụng công thức: R


<i>U</i>
<i>I</i> 


, ta có


24
6
4


<i>I</i>   <i>A</i>


(0,5đ)



24


1 3


8


<i>I</i>   <i>A</i>


(0,5đ)


24


2 2


12


<i>I</i>   <i>A</i>


(0,5đ)


24


3 1


24


<i>I</i>   <i>A</i>


(0,5đ)



c) Áp dụng công thức: A= P.t= U.I.t (0,5đ)
A= 24.6.24.3600= 12441600J=3456kW.h(0,5đ)
<b>4. GV thu bài cho HS.</b>


<b>5. GV dặn dò HS</b>


- Về nhà nghiên cứu trước nội dung của bài 18 SGK chuẩn bị trước mẫu báo cáo cho tiết học tới.
<b>* HĐ8: Rút kinh nghiệm.</b>


...
...
...


************************************* & *****************************************


Tuần 23. Bài 38: THỰC HÀNH. VẬN HÀNH MÁY PHÁT ĐIỆN NS: 16/01/2011
Tiết 42. VÀ MÁY BIẾN THẾ ND: 19/01/2011
<b>A/ Mục tiêu.</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


- Luyện tập vận hành MPĐ ~


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

- Cho máy hđ, nhận biết hiệu quả, t/d của dđ do máy phát ra ko phụ thuộc vào chiều quay (đèn sáng, chiều
quay của kim vôn kế ~).


- Càng quay nhanh thì HĐT ở hai đầu cuộn dây của máy càng cao.
- Luyện tập, vận hành MBT.


- Nghiệm lại công thức của MBT :



1 1


2 2


<i>U</i> <i>n</i>


<i>U</i> <i>n</i> <sub>.</sub>


- Tìm hiểu HĐT ở 2 đầu của cuộn thứ cấp khi mạch hở.
- Tìm hiểu tác dụng của lõi sắt.


<i>2. Kỹ năng: Rèn luyện vận dụng MPĐ và MBT. Biết tìm tịi thực tế để bổ sung vào kiến thức học ở lý thuyết</i>
<i>3. Thái độ: Nghiêm túc, sáng tạo, khéo léo, hợp tác với bạn</i>


<b>B/ Chuẩn bị.</b>


<i>1. Nội dung: Nghiên cứu nội dung của bài trong SGK và SGV.</i>
<i>2. Đồ dùng dạy học:Mỗi nhóm HS:</i>


- 1 MPĐ nhỏ ~; 1 nguồn điện ~; 1 bóng đèn; 6 sợi dây nối; MBT nhỏ; 1 vôn kế ~
<b>C/ Tiến trình lên lớp.</b>


<i>1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. </i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ:</i>


- HS1: Hãy nêu bộ phận chính và nguyên tắc hđ của MPĐ~
- HS2: Hãy nêu cấu tạo và nguyên tắc hđ của MBT.


<i>3. Nội dung thực hành.</i>



HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS


<b>* HĐ 1: Giới thiệu bài </b>


- GV nêu mục đích bài thực hành .


- Y/c HS tìm hiểu 1 số tính chất của 2 loại máy chưa
học trong lý thuyết.


<b>* HĐ2: Tiến hành vận hành MPĐ ~đơn giản .</b>
- GVphát MPĐ, các phụ kiện.


- Y/c HS mắc mạch điện
- Y/c HS vẽ sơ đồ TN


- GV nx về sơ đồ bổ sung và cho HS vẽ vào vở .


- GV: kiểm tra lại mạch điện của các nhóm. Nhắc
nhở HS không lấy trực tiếp qua điện áp 220V.
- Y/c các nhóm vận hành mạch điện, q/s hiện tượng
và trả lời các câu hỏi C1 và C2. GV nx hđ chung
của các nhóm rồi yc hs tiến hành tiếp.


- HS lắng nghe .


- Tìm hiểu t/c của 2 loại máy chưa học trong lý
thuyết theo y/c của GV.


- Đại diện nhóm nhận MPĐ và các phụ kiện.


- HS các nhóm tiến hành mắc mạch điện
- HS vẽ sơ đồ TN:









- HS chú ý lắng nghe.


- HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện.


- HS vận hành có đèn sáng thì báo cáo, GV kiểm tra.
- HS ghi các câu trả lời C1, C2, vào bản báo cáo:
+ C1: cuộn dây quay càng nhanh thì HĐT hai đầu
MPĐ càng lớn.


+ C2: Đổi chiều quay của cuộn dây, đèn vẫn sáng,
kim vôn kế vẫn quay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

<b>* HĐ3: Vận hành MBT </b>


- GV phát dụng cụ TN, giới thiệu các phụ kiện.
- GV giới thiệu sơ đồ hđ của MBT .


- GV y/c HS tiến hành TN. GV theo dõi các nhóm
tiến hành TN



- GV nhắc nhở HS chỉ lấy điện ~ từ MBT ra, với
HĐT 3V và 6V. Tuyệt đối ko đựợc lấy điện 220V ở
trong phòng học.


- Y/c HS lập tỉ số n1/n2 và U1 /U2; rồi nhận xét .
- Y/c các nhóm trao đổi và trả lời câu C3 vào báo
cáo.


<b>* HĐ4: Củng cố - Dặn dò.</b>


- Y/c HS trả lời: qua bài thực hành, em có nx gì? kết
quả thu được với lý thuyết có giống nhau không ?
- Y/c HS về nhà :


+ Coi lại nội dung bài thực hành


+ Nghiên cứu trước bài 39. chuẩn bị ra vở BT, làm
bài trước phần 1, tự kiểm tra.


- HS nhận dụng cụ và lắng nghe giới thiệu của GV.
- HS quan sát và vẽ sơ đồ hđ của MBT.


- HS tiến hành TN


+ TN1: n1 = 500 vòng; n2 = 100 vòng; U1 = 6V
U2 = ?


+ TN2: n1 = 100 vòng; n2 = 500 vòng; U1 = 6V
U2 = ?



+ TN3: n1 = 1500 vòng; n2 = 500 vòng; U1 = 6V
U2 = ?


- HS lắng nghe


- HS lập tỉ số n1 /n2 và U1 /U2


- HS trao đổi nhóm trả lời câu C3 và viết vào bản báo
cáo thực hành


+ C3: Số đo các HĐT tỉ lệ với số vòng của các cuộn
dây


- HS trả lời câu hỏi của GV


<b>* HĐ5: Rút kinh nghiệm.</b>


...
...


Tuần 23 Bài 41: QUAN HỆ GIỮA GÓC TỚI VÀ GÓC KHÚC XẠ NS: 14/ 02/ 2011
Tiết 44 ND: 17/ 02/ 2011
<b>A/ Mục tiêu.</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


- Mô tả được sự thay đổi của góc khúc xạ khi góc tới tăng hoặc giảm
- Mơ tả được TN thể hiện mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ


<i>2. Kỹ năng: Thực hiện được TN về khúc xạ a/s. Biết đo đạc góc tới và góc khúc xạ để rút ra qui luật </i>


<i>3. Thái độ: Nghiêm túc, sáng tạo </i>


<b>B/ Chuẩn bị.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

<i>2. Đồ dùng dạy học: Miếng thủy tinh trong suốt hình bán nguyệt. Miếng xốp không thấm nước, chiếc đinh,</i>
thước đo góc.


<b>C/ Tiến trình lên lớp.</b>


<i>1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. </i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ:</i>


- HS1: Phân biệt sự khác nhau giữa tia sáng đi từ nước sang khơng khí và tia sáng đi từ khơng khí sang nước.
<i>3. Nội dung bài mới</i>


HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS


<b>* HĐ 1: Giới thiệu bài </b>


- GV góc tới thay đổi làm góc khúc xạ thay đổi ntn?
<b>* HĐ2: Nhận biết sự thay đổi của góc khúc xạ</b>
<b>theo góc tới </b>


- Y/C HS nghiên cứu mục đích TN SGK
- HD HS tiến hành TN theo các bước:


+ Y/c HS đặt khe hở I của miếng thủy tinh đúng
tâm của tấm trịn chia độ


+ Kiểm tra các nhóm khi xđ vị trí cần có của đinh


ghim A’


- Y/C HS đọc và trả lời câu C1. GV nhận xét và bổ
sung câu trả lời C1


- Y/C HS đọc và trả lời câu C2 . GV nhận xét và bổ
sung cho HS ghi vở


- Y/C HS rút ra kết luận


- GV chuẩn lại kiến thức cho HS ghi vở


- GV y/c HS đọc phần giới thiệu của SGK và trả lời


- HS nghiên cứu mục đích TN SGK


- HS tiến hành TN như h 41.1 SGK theo hd của GV


- HS đọc và trả lời câu C1: Đặt mắt ở phía cong của
miếng thủy tinh, ta chỉ thấy có một vị trí q/s được
hình ảnh của đinh ghim A qua miếng thủy tinh. Điều
đó chứng tỏ a/s từ A phát ra, truyền đến khe hở I vào
miếng thủy tinh rồi đến mắt. Khi chỉ thấy đinh ghim
A’ có nghĩa là A’ đã che khuất I và A, do đó a/s từ A
phát ra khơng đến được mắt. Vậy đường nối dài các
vị trí A, I, A’ là đường truyền của tia sáng đi từ đinh
ghim A tới mắt.


- HS đọc và trả lời câu C2: Tia sáng từ khơng khí vào
thuỷ tinh, bị khúc xạ tại MCP giữa khơng khí và thủy


tinh. AI là tia tới, IA’ là tia khúc xạ , NIA là góc tới,
N’IA’ là góc khúc xạ


- HS rút ra kết luận


- HS phát biểu và ghi vở kết luận: Ánh sáng đi từ
khơng khí thủy tinh:


+ Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

câu hỏi: Ánh sáng đi từ mt khơng khí đến mt khác
( nước) có tn theo quy luật này khơng?


- GV nhận xét và bổ sung câu trả lời
<b>* HĐ3: Vận dụng – củng cố </b>


- Y/C HS đọc và trả lời câu C3. Gọi HS khác nhận
xét câu trả lời  GV nhận xét theo các bước sau:


+ Mắt nhìn thấy A hay B? Từ đó vẽ đường truyền
của tia sáng trong khơng khí đến mắt


+ Xác định điểm tới và vẽ đường của tia sáng từ A
tới mpc


- Y/C HS đọc và trả lời câu C4. GV nhận xét
- GV hệ thống lại nội dung bài học.


- GV gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK
<b>* HĐ4: Dặn dò.</b>



- Y/c HS về nhà :


+ Học bài, làm các bài tập 41.1 41.3 SBT.


+ Nghiên cứu trước nội dung của bài 42 SGK


tn theo quy luật này:


+ Góc tới giảm thì góc khúc xạ giảm
+ Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới
+ Góc tới = 0, góc khúc xạ = 0
- HS lắng nghe.


- HS đọc và trả lời câu C3:


+ Mắt nhìn thấy B.Nối B với M cắt PQ tại I


+ Nối I với A ta có đường truyền của tia sáng từ A
đến mắt


- HS đọc và trả lời câu C4: IG là tia khúc xạ của tia
tới SI


- HS lắng nghe.


- HS đọc nội dung phần ghi nhớ SGK.






<b>* HĐ5: Rút kinh nghiệm.</b>


...
...
...
...


************************************* & *****************************************


Tuần 32. Bài 54: SỰ TRỘN CÁC ÁNH SÁNG MÀU NS: 03/04/2011
Tiết 60. ND: 09/04/2011
<b>A/ Mục tiêu. </b>


<i>1. Kiến thức: Nhận biết được rằng, khi nhiều a/s màu được chiếu vào cùng một chỗ trên màn ảnh trắng hoặc</i>
đồng thời đi vịa mắt thì chúng được trộn với nhau và cho một màu khác hẳn, có thể trộn một số a/s màu
thích hợp với nhau để thu được a/s trắng.


<i>2. Kỹ năng: Giải thích được một số hiện tượng bằng cách nêu được nguyên nhân là do trộn a/s màu. </i>
<i>3. Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc </i>


<b>B/ Chuẩn bị.</b>


<i>1. Nội dung: Nghiên cứu nội dung của bài trong SGK và SGV.</i>


<i>2. Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ kết quả sự trộn các ánh sáng màu; Đèn chiếu có 3 cửa sổ và 2 gương phẳng, bộ</i>
tấm lọc màu, tấm chắn sáng, màn ảnh, giá quang học; Mơ tơ nhỏ.


<b>C/ Tiến trình lên lớp.</b>



<i>1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. </i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ:</i>


- HS1: Hãy nêu các cách phân tích a/s trắng thành chùm a/s màu. Trình bày thứ tự màu trong dải màu q/s
được khi phân tích a/s trắng


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS
<b>* HĐ1: Giới thiệu bài </b>


- GV: Có thể phân tích 1 chùm a/s trắng thành
nhiều chùm a/s màu khác nhau. Vậy nếu trộn
nhiều chùm sáng màu lại với nhau ta sẽ được
a/s có màu gì?


<b>* HĐ2: Thế nào là trộn các a/s màu với</b>
<b>nhau? </b>


- Y/c HS đọc SGK, q/s TN và trả lời các câu
hỏi :


+ Trộn các a/s màu là gì?


+ TB trộn màu có cấu tạo như thế nào?
+ Tại sao ở các cửa sổ có tấm lọc màu ?


- GV nhận xét và y/c HS trình bày kết luận


<b>* HĐ3: Trộn 2 a/s màu với nhau </b>
<b>* HĐ3.1: Thí nghiệm 1 </b>



- Y/C HS đọc SGK, bố trí TN và trả lời C1 
nhận xét a/s trên màn chắn


- GV: có khi nào thu được a/s màu đen. Y/c
HS làm TN để chứng minh thêm nhận xét
<b>* HĐ3.2: Kết luận </b>


- Y/C HS đưa ra kết luận. GV nhận xét và cho
HS ghi vở


<b>* HĐ4: Trộn 3 a/s màu với nhau để được</b>
<b>a/s trắng</b>


<b>* HĐ4.1: Thí nghiệm 2 </b>
<b> - GV hướng dẫn HS làm TN2 </b>


- Y/c HS thay bộ ba tấm lọc màu khác rồi cho
nhận xét


- Y/c HS đọc và hoàn thành câu C2. GV nx
<b>* HĐ4.2: Kết luận </b>


- Y/C HS đưa ra kết luận. GV nhận xét và cho
HS ghi vở


<b>* HĐ5: Vận dụng – củng cố </b>
- Gọi HS đọc C3


- HS lắng nghe.



- HS đọc SGK, q/s TN và trả lời các câu hỏi của GV:
+ Ta trộn 2 hay nhiều a/s màu với nhau.


+ TB trộn màu có cấu tạo gồm: đèn các tấm lọc màu, các
gương phẳng các tia sáng


+ 3 cửa sổ này được chắn bằng 3 tấm lọc màu khác nhau,
như vậy có 3 chùm sáng màu khác nhau chiếu theo 3 phía
- HS rút ra kết luận: Trộn a/s màu là chiếu 2 hoặc nhiều
chùm sáng màu đồng thời lên cùng 1 chỗ trên 1 tấm màn
chắn màu trắng


- HS đọc bố trí TN1, trả lời C1 : Lắp 2 tấm lọc màu vào
cửa sổ 2,4


+ Màu đỏ với màu lục thu được a/s màu vàng


+ Màu đỏ với màu xanh lam thu được a/s màu hồng nhạt
+ Màu lục với màu xanh lam thu được a/s màu nõn chuối
- HS làm TN và nhận xét : không trộn được a/s màu đen


- HS đưa ra kết luận:


+ Khi trộn 2 a/s ta được a/s màu khác


+ Khi ko có a/s thì ta thấy màu đen ko có a/s màu đen


- HS tiến hành TN2 theo hd của GV:
+ Để 3 tấm lọc màu vào 3 cửa sổ


+ Di chuyển màn hứng a/s


. Để gần thấy 3 màu


. Khi nào trộn màn hứng ko còn 3 màu riêng biệt, màu
trên màn chắn là màu ….


- HS thay bộ 3 tấm lọc màu khác nhau và cho nhận xét:
Trộn 3 a/s màu với nhau thì thu được a/s màu trắng
- HS đọc và hoàn thành câu C2: Tại chỗ ba chùm sáng
gặp nhau thu được a/s màu trắng


- HS đưa ra kết luận (SGK)


- HS đọc câu 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

- GV tiến hành TN y/c HS q/s và nhận xét
- GV nx và giải thích: Do sự lưu ảnh trên
màng lưới, nên nếu đĩa quay nhanh, mỗi điểm
trên màng lưới nhận được gần như đồng thời
3 thứ a/s phản xạ từ 3 vùng có các màu đỏ,
lục, lam, trên đĩa chiếu đến mắt và cho ta cảm
giác màu trắng (a/s truyền vào mắt còn lưu lại
trong mắt trong 1/24 giây, do đó a/s màu đó
tạo thành sự trộn màu trong mắt


- GV hệ thống lại bài học


- GV gọi HS đọc ghi nhớ và có thể em chưa
biết SGK



<b>* HĐ6: Dặn dò</b>
- Y/c HS về nhà:


+ Học bài, làm các bài tập 53 - 54.2; 53 - 54.5
+ Nghiên cứu trước nội dung bài 55 SGK.


+ Quan sát thấy màu hơi trắng
- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe


- HS đọc ghi nhớ và có thể em chưa biết SGK.


<b>* HĐ7: Rút kinh nghiệm.</b>


...
...


</div>

<!--links-->

×