Tải bản đầy đủ (.doc) (189 trang)

giao an 9 3 cot, ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (689.38 KB, 189 trang )

Tuần: 1 Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết: 1 Phong cách Hồ Chí Minh
I. MỤC TIÊU
Giúp học sinh:
1) Kiến thức: _Thấy được vẻ đẹp trong phong cách HCM là sự kết hợp hài hoà giữa
truyền thông và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.
2) Kỹ năng: _Tích hợp văn bản đã học ở lớp 7 (đức tính giản dị của Bác Hồ)
3) Thái độ: _Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, các em có ý thức tu dưỡng, học tập,
rèn luyện theo gương Bác.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: a/ Phương pháp; Thuyết trình, gợi mở, tỏi hiện…………
b/ ĐDDH: Sgk, giáo án, bảng phụ………
2. Học sinh: sgk, vở bài soạn

III. CÁC B ƯỚC LÊN LỚP
1
Hoạt động dạy Hoạt động học Phần ghi bảng
1) ổn định
2 ) Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên kiểm tra sách vở & sự
chuẩn bị bài của học sinh
3) Bài mới:: Nói đến dân tộc
VN không ai không biết vị lãnh tụ
kính yêu: Hồ Chí Minh. Ngời
không những là nhà yêu nớc, nhà
cách mạng vĩ đại mà còn là danh
nhân văn hoá thế giới. Vẻ đẹp văn
hoá chính là nét nổi bật trong
phong cách HCM. Vậy cụ thể văn
hoá đó là gì? Tiết học hôm nay cô


trò ta cùng tìm hiểu qua văn bản:
Phong cách Hồ Chí Minh.
Gọi hs đọc văn bản
H: Em hãy cho biết tác giả của
văn bản này là ai?
H: Nhìn vào phần ghi ở cuối văn
bản, nêu xuất xứ của tác phẩm?
H: Phong cách HCM” thuộc loại
văn bản gì?
H:Đặc điểm của loại văn bản này
là gì?
G. định hướng: Vấn đề đặt ra có
tính chất nh thế nào đối với xã hội.
H: Vậy vấn đề được đề cập ở văn
bản là vấn đề gì?
H: Phương thức biểu đạt chủ yếu
để thể hiện chủ đề này?
H: Văn bản có thể chia làm mấy
phần?
Gv treo bảng phụ có nội dung
phần bố cục
Báo cáo sỉ số
Đọc văn bản
QS SGK – Trả lời.
H xung phong trả lời.
- Kiểu văn bản: Nhật dụng.
- Đặc điểm: đề cập đến
những vấn đề xã hội mang
tính cập nhật, có khi mang ý
nghĩa lâu dài.

- Chủ đề vẻ đẹp trong phong
cách HCM.
- Phơng thức biểu đạt: lập
luận
- 2 đoạn:

I. Tìm hiểu chung:
1. Đọc
2. Tác giả và tác phẩm:

“Phong cách HCM..” trích
trong “HCM và văn hoá Việt
Nam” Viện văn hóa xuất
bản, Hà Nội, 1990.
3. Thể loại:
. Kiểu văn bản: Nhật dụng
4 Ph ư ơng thức biểu đạt:
- Tự sự (kể chuyện) + nghị
luận ( lời bình)
5 Bố cục
( 2 đoạn )
Đ1: Từ đầu -> “rất hiện đại”.
Đ2: đoạn còn lại.
2
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuần 1:
Tiết 2:
Phong cách Hồ Chí Minh
I. MỤC TIÊU

Giúp học sinh:
Kiến thức: _Thấy được vẻ đẹp trong phong cách HCM là sự kết hợp hài hoà giữa
truyền thông và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.
Kỹ năng: _Tích hợp văn bản đã học ở lớp 7 (đức tính giản dị của Bác Hồ)
Thái độ: _Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, các em có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn
luyện theo gương Bác.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: a/ Phương pháp; Thuyết trình, gợi mở, tỏi hiện…………
b/ ĐDDH: Sgk, giáo án, bảng phụ………
2. Học sinh: sgk, vở bài soạn
II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
.
3
Hoạt động dạy Hoạt động học Phần ghi bảng
1, ổn định tổ chức lớp:
2,Kiểm tra bài cũ:
3, Bài mới:
Lời vào bài: Tiết học trớc các
em đã nắm rõ và thấy đợc vẻ
đẹp phong cách là sự tiếp thu
tinh hoa văn hoá nhân loại
trên nền tảng “ cái gốc văn
hoá dân tộc không gì lay
chuyển đợc”. Vậy nói về
phong cách HCM ta còn phải
biết đến vẻ đẹp nào khác,…
tiết học ngày hôm chúng ta
cùng tìm hiểu
GV ghi lại các đề mục lớn ở
tiết trớc để HS tiện theo dõi

H: Hãy nhắc lại cấu trúc của
văn bản “Phong cách HCM” ?
H: Vẻ đẹp phong cách HCM
ở đoạn văn 2 được tác giả đề
cập trên những khía cạch nào?
H: Chi tiết, hình ảnh nào đợc
tác giả chọn khi nói đến nơi
làm việc đơn sơ của Bác?
H: Trang phục của Bác đợc
tác giả giới thiệu ntn?
H: Ăn uống của một vị lãnh
tụ có gì đặc biệt?
H: Đó là những món ăn ntn?
H: Em nhận xét gì về vẻ đẹp
trong lối sống của Bác?
Suy nghĩ- trả lời
- Lối sống:
+ Nơi ở, nơi làm việc đơn sơ:
. Chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ
bên cạnh chiếc ao->vẻn vẹn có vài
phòng tiếp khách, họp bộ chính trị
làm việc và ngủ.
. Đồ đạc mộc mạc đơn sơ.

+ Trang phục:-> hết sức giản dị
- Bộ quần áo bà ba nâu
- Chiếc áo trấn thủ.
- Đôi dép lốp thô sơ.
- T trang ít ỏi:
*1 chiếc va ly con

*Vài bộ quần áo
*Vài vật kỷ niệm của cuộc
đời dài
+ Ăn uống: Rất đạm bạc
Gồm:
- Cá kho
- Rau luộc
- Da ghém
- Cà muối
- Cháo hoa
* Những món ăn rất đơn giản, rất
VN, không 1 chút cầu kì.Hay nói
cách khác: ăn uống rất đạm bạc.
Nêu ý kiến :
I/ Giới thiệu chung:
.
II/ Tìm hiểu chi tiết.
1, Vẻ đẹp phong cách văn
hoá HCM.
2, Vẻ đẹp trong lối sống
giản dị mà thanh cao của
Chủ tịch HCM.
- Chủ tịch HCM có một
phong cách sống vô cùng
giản dị:
+ Nơi ở, nơi làm việc đơn
sơ:
. Chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ
bên cạnh chiếc aovừa là
phòng tiếp khách,vừa là nơi

làm việc và ngủ.
+ Trang phục giản dị:
- Bộ quần áo bà ba nâu
- Chiếc áo trấn thủ.
- Đôi dép lốp thô sơ.
4

Ngày soạn: 11/8/2009.
Ngày dạy: 19/8/2009
Tuần 1 : Tiết 3:
Các phương châm hội thoại
I>Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
1)Kiến thức: _ Nắm đợc nội dung phương châm về lợng và phương châm về chất.
2) Kỹ năng: _ Tích hợp với Văn qua văn bản “PC Hồ Chính Minh”, với TLV ở bài
“Sử dụng 1 số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
3) Thái độ: _ Rèn luyện kỹ năng biết vận dụng những phương châm này trong gaio
tiếp.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
a. Phương pháp: Gợi mở, tái hiện.........
b. ĐDDH: SGK,sgv, bảng phụ và bài soạn giảng.
2. Học sinh:
Sgk, tập ghi…..
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP

5
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Phần ghi bảng
1. ổn định tổ chức lớp:
2 . Kiểm tra bài cũ: Kiểm

tra sự chuản bị của học
sinh
3. Bài mới:
Ở lớp 8 các em đã đợc
học và nhận biết về “Hội
Thoại”. Vậy khi tham gia
hội thoại, mỗi ngời cần
phaỉ chú ý đến điều gì?
(Cần xác định đúng vai của
mình để chọn cách nói cho
phù hợp),Hôm nay chúng
ta cùng tìm hiểu về các
phương châm hội thoại
- GV treo bảng phụ có ghi
đoạn đối thoại sau:
- GV yêu cầu 1-2 hs đọc
VD1
H: Đoạn văn trên là cuộc
đối thoại của ai với ai?
H: An và Ba nói với nhau
về vấn đề gì?
H: Ai là ngời có nhu cầu
tìm hiểu về “bơi”? Ai là
ngời đáp ứng về nhu cầu
đó?
H: Vậy điều đầu tiên mà
An muốn biết là gì?
H: Em hiểu nghĩa của từ
“bơi” ở đây là gì?
H: Ba đã trả lời như thế

nào với An?
H: Ở câu trả lời này, Ba
có đáp ứng đợc điều mà An
cần biết không?
- GV: Ta tìm hiểu tiếp nhu
cầu thứ 2 của An
- GV đọc và hỏi
Báo cáo sỉ số
Lắng nghe
HS đọc VD trên bảng phụ
- Cuộc đối thoại: An và Ba.
- Nội dung: Trao đổi tìm
hiểu nhau về việc “bơi” của
mỗi ngời.
- An -> là ngời có nhu cầu
tìm hiểu và biết về “bơi”
của Ba
- Ba -> là ngời đáp ứng
những nhu cầu của An
- An muốn biết: Ba có
biết bơi không?
+ Bơi: Di chuyển trong n-
ớc hoặc trên mặt nớc bằng
cử động của cơ thể.
- Ba trả lời: “Biết chứ,
thậm chí còn bơi giỏi nữa”
-> Ba đã đáp ứng đợc nhu
cầu 1 của An
I ) Phư ơng châm về l ợng:
1) Xét ví dụ:

a) VD1: b) VD2:
Đoạn đối thoại giữa
An và Ba
“Lợn cới, áo mới”
6
IV/ Rút kinh nghiệm bài dạy:
Ngày soạn: 18/8/2009
Ngày dạy: 20/8/2009
Tuần 1: Tiết 4:
Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản
thuyết minh
I) Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
1) Kiến thức: _ Hiểu việc sử dụng một số biện pháp NT trong văn bản thuyết minh làm
cho văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn.
2) Kỹ năng: _ Biết cách sử dụng một số biện pháp NT vào văn bản thuyết minh.
3) Thái độ: Nghiêm túc, tích cực khi tìm hiểu và thấy được tầm quan trọng của yếu tố miêu
tả.
II. CHUẨN BỊ
1) Giáo viên:
a. Phương pháp: Gợi mở, tái hiện, thảo luạn nhom.........
b. ĐDDH: SGK,sgv, bảng phụ và bài soạn giảng.
2) Học sinh:
Sgk, tập ghi…..
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP


Hoạt động dạy
1) ổn định tổ chức lớp:
2) Kiểm tra bài cũ:

Kiểm tra sự chuẩn
bị của học sinh
3 ) Bài mới:
Lời vào bài: ở chơng
trình làm văn lớp 8, các em đã
đợc làm quen với loại văn bản
thuyết minh. Lên lớp 9, các em
lại tiếp tục học làm kiểu văn
bản này nhng với một số yêu
Hoạt động của trò
Báo cáo sỉ số
Trình bày sự chuẩn bị
Hs lắng nghe
Phần ghi bảng
7
cầu cao hơn làm cho văn bản
trở nên sinh động, hấp dẫn và
bớt khó khăn hơn. Vậy đó là
những yêu cầu nào?... Bài học
ngày hôm nay giúp chúng ta
trả lời câu hỏi đó.
H: Văn bản thuyết minh là
gì?
H: Văn bản thuyết minh viết
ra nhằm mục đích gì?
H: Các phương pháp thuyết
minh thờng dùng là gì?
- GV cho hs tiếp xúc văn bản.
H: Bài văn thuyết minh đặc
điểm gì đối với đối tượng?

H: Văn bản ấy có cung cấp về
tri thức đối tợng không?
H: Theo em đặc điểm ấy có
khó thuyết minh không? Vì
sao?
Suy nghĩ- trả lời
- Mục đích là: Cung cấp tri thức
(hiểu biết) khách quan về những sự
vật, hiện tợng, vấn đề… đợc chọn
làm đối tợng thuyết minh.
- Các phương pháp thuyết minh th-
ờng dùng đã học: Định nghĩa, ví
dụ, liệt kê,dùng số liệu, so sánh…
1->3 học sinh đọc diễn cảm văn
bản.
- Văn bản thuyết minh về “ Sự kì
lạ của Hạ Long”
- Không cung cấp về tri thức đối
tượng.
- Khó thuyết minh vì:
+) Đối tượng thuyết minh rất trừu
tợng (Giống như trí tuệ, tâm hồn,
I.) Tìm hiểu việc sử dụng
một số biện pháp nghệ
thuật trong văn bản
thuyết minh:
1.) Ôn tập văn bản thuyết
minh:
- Khái niệm: Là kiểu văn
bản thông dụng trong mọi

lĩnh vực đời sống nhằm
cung cấp tri thức khách
quan về đặc điểm, tính chất,
nguyên nhân… của các hiện
tuợng và quy luật trong tự
nhiên, xã hội bằng phơng
thức trình bày, giới
thiệu,giải thích.
- Mục đích:Cung cấp tri
thức (hiểu biết) khách quan
về những sự vật, hiện tợng,
vấn đề… đợc chọn làm đối
tợng thuyết minh.
- Các phơng pháp:
2 .) Viết văn bản thuyết
minh có sử dụng một số
biện pháp nghệ thuật :
a.) Ví dụ:
Văn bản: “Hạ long - Đá và
nớc”.
8
H: Vấn đề “sự kì lạ của Hạ
Long là vô tận” được tác giả
thuyết minh bằng cách nào?
H: Nếu như tác giả chỉ dùng
phương pháp liệt kê: Hạ Long
có nhiều nớc, nhiều đảo, nhiều
hang động lạ ling thì đã nêu đ-
ợc “sự kì lạ” của Hạ Long cha?
H: Vậy tác giả hiểu sự kì lạ

này là gì?
H: Hãy tìm câu văn nêu khái
quát sự kì lạ của Hạ Long?
H: Qua phân tích, em có nhận
xét gì về văn bản TM này so
với những văn bản thuyết minh
em đã đợc làm và biết ở lớp 8?
H: Như vậy để cho văn bản
TM không trở lên khô cứng mà
sinh động, hấp dẫn ngời đọc ta
phải làm gì?
H: Mới đọc văn bản em có
nhận xét gì?
*HĐ2.Hướng dẫn luyện tập
H: Văn bản như 1 truyện
ngắn, 1 truyện vui vậy có phải
tình cảm, đạo đức..)
+) Ngoài việc thuyết minh về đối
tượng, còn phải truyền được cảm
xúc và sự thích thú đối với người
đọc.
- Tác giả thuyết minh bằng cách:
Giới thiệu sự kì lạ của Hạ Long
qua trí tởng tợng, liên tởng độc
đáo.
- Nếu chỉ dùng phương pháp liệt
kê thì cha tác động mạnh mẽ tới
ngời đọc về sự kì lạ của Hạ Long.
- Kì lạ: Những vật vô tri vô giác
trở nên đẹp lạ thờngbởi nó sinh

động, có tri giác, có tâm hồn.
- Câu văn: “Chính nước làm cho
đá sống dậy, làm cho đá vốn bất
động và vô tri bỗng trở nên linh
hoạt, có thể động đến vô tận và có
tri giác, có tâm hồn”.
*) Nghệ thuật:
Suy nghĩ- trả lời
-> Tác dụng: Làm cho văn bản trở
nên sinh động, hấp dẫn, làm nỗi
bật đối tợng cần thuyết minh.
H/s đọc ghi nhớ (sgk-13)
- 2->3 hs đọc văn bản “Ngọc
hoàng xử tội ruồi xanh”.
2) Nhận xét:
- Văn bản có sử dụng các
biện pháp nghệ thuật: liên t-
ởng, tởng tợng, nhân hóa…
rất thích hợp.
- Văn bản trở lên sinh động,
hấp dẫn, hứng thú đối với
ngời đọc.
* Ghi nhớ: SGK-13
II) Luyện tập:
1) Bài tập 1: (sgk-13)
- Các phương pháp
9
là văn thuyết minh không?
H: Tính chất thuyết minh thể
hiện ở những điểm nào?

H: Bài văn thuyết minh này có
nét gì đặc biệt?
H: Tác giả đã sử dụng biện
pháp nghệ thuật nào?
H: Các biện pháp ở đây có
tácdụng gì?
- GV nêu yêu cầu của BT2
H: Nêu nhận xét về biện pháp
nghệ thuật đợc sử dụng để
thuyết minh?
4) Củng cố:
Văn bản TM sử dụng 1 số biện
pháp nghệ thuật có tác dụng
gì?
5. Hướng dẫn học bài ở nhà:
Học bài hôm nay và Chuẩn bị
bài: “Luyện tập sử dụng 1 số
biện pháp nghệ thuật…” cho
giừ tập làm văn tiếp theo
Suy nghĩ- trả lời
+ Cung cấp kiến thức về loài ruồi.
+ Thức tỉnh ý thức giữ gìn vệ
sinh, phòng bệnh ý thức diệt ruồi.
- Các biện pháp nghệ thuật được
sử dụng:
+ Nhân hóa
+ Có tình tiết ( kể chuyện)
- Tác dụng:
+ Gây hứng thú cho bạn đọc nhỏ
tuổi, vừa là chuyện vui, vừa học

thêm trí thức.
+ Văn bản trở lên hấp dẫn độc
giả.
HS đọc đoạn văn
Hs làm theo nhóm
- N1: Tổ 1x2
- N2: Tổ 3x 4
Suy nghĩ- trả lời
thuyết minh trong bài:
+ Định nghĩa: Thuộc họ
côn trùng hai cánh.
+ Phân loài: Các loài
ruồi.
+ Số liệu: Số liệu: Số vi
khuẩn, số lợng sinh sản
+ liệt kê:
- Các biện pháp nghệ
thuật được sử dụng là:
+ Nhân hoá.
+ Nêu tình tiết.
- Các biện pháp nghệ
thuật có tác dụng gây
hứng thú bạn dọc nhỏ
tuổi.
2) Bài tập 2: (Sgk-15)
- Đoạn văn nhằm nói về tập
tính của chim cú dới dạng 1
ngộ nhận thời thơ ấu. Sau
lớn lên đi học mới có dịp
nhận thức lại sự nhầm lẫn


-> NT: Lấy ngộ nhận hồi
nhỏ làm đầu mối câu
chuyện

IV/ Rút kinh nghiệm giờ dạy:
10
Ngày soạn: 20/8/2009.
Ngày dạy: 21/8/2009
Tuần 1: tiết : 5:
Luyện tập: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật
trong văn bản thuyết minh
I/ MUC TIÊU :
Giúp học sinh:
1) Kiến thức: Khắc sâu phần lý thuyết về sử dụng 1 số biên pháp nghệ thuật trong
văn bản thuyết minh bằng phần thực hành bài tập.
2) Kỹ năng: Giúp các em có kĩ năng và rèn luyện kĩ năng biết vận dụng 1 số biên
pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh.
3) Thái độ: Thấy được tầm quan trọng của biện pháp nghẹ thuật
II. CHUẨN BỊ
1) Giáo viên:
a. Phương pháp: Gợi mở, tái hiện, thảo luận nhóm.........
b. ĐDDH: SGK,sgv, bảng phụ và bài soạn giảng.
2) Học sinh:
Sgk, tập ghi…..
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Phần ghi bảng
1) ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra các kiến thức cũ về

văn bản thuyết minh trong sự
kết hợp với bài mới
3) Bài mới:( GV giới thiệu vào
bài)
11
H: Nhắc lại văn bản thuyết
minh là gì?
H: Văn bản thuyết minh đợc
viết ra nhằm mục đích gì?
H: Em hãy kể các phương pháp
thuyết minh thờng dùng đã học?
H: Ngoài các pp thuyết minh đã
học, trong văn bản thuyết minh
ngời ta còn dùng biện pháp nghệ
thuật nào?
- GV đa đề bài đã cho chuẩn bị
ở nhà từ tiết học trớc và cùng
các em giải quyết 1 trong các đề
đó.
- GV hướng dẫn hs tìm hiểu 1
số đề (Đ1+Đ2)
H: Một em nhắc lại yêu cầu của
phần luyện tập này?
H: Điểm chung nhất của đề bài
này với 3 đề bài trên là gì?
H: Vậy dàn bài chung cho kiểu
Suy nghĩ- trả lời
- Cung cấp tri thức khách
quan về sự vật, hiện tợng,
vấn đề...đợc chọn làm vấn

đề thuyết minh.
- Các phương pháp thuýêt
minh thờng dùng đã học:
Định nghĩa, VD, liệt kê,
dùng số liệu, phân loại, so
sánh…
- Các biện pháp nghệ thuật
có thể đợc sử dụng trong
văn bản thuyết minh là:
miêu tả, so sánh, nhân hóa,
ẩn dụ…
- Hs xem bài ở dạng dàn ý
theo nhóm đã phân công để
gv kiểm tra
N1: Tổ 1->đề 1
N2: Tổ 2->đề 2
N3: Tổ 3->đề 3
* Yêu cầu:
- Về nội dung thuyết minh:
Nêu đợc công dụng, cấu
tạo, chủng loại, lịch sử đã
dùng cần thuyết minh.
- Về hình thức thuyết minh:
Vận dụng 1 số biện pháp
NT để làm cho bài viết vui
tơi, hấp dẫn nh kể chuyện,
tự thuật, hỏi đáp theo lối
I / Lý thuyết về sử dụng 1 số
biện pháp nghệ thuật trong
văn bản thuyết minh.

1) Khái niệm:
2) Mục đích:
3) Các ph ương pháp thuyết
minh th ường dùng đã học:
II/ Bài tập:
* Đề bài:
- Đ1: Thuyết minh chiếc nón
- Đ2: Thuyết minh cái bút.
- Đ3: Thuyết minh cái quạt.
.
* Đề bài 1: Thuyết minh chiếc
nón lá.
12
thuyết minh về 1 đồ dùng ntn?
Yêu cầu hs lập dàn bài
Gv giới thiệu dàn bài

Yêu cầu hs viết văn. Viết một
đoạn văn thuyết minh về chiếc
nón lá ở Việt Nam
nhân hóa…
- Đề bài này giống 3 đề bài
trên là: thuyết minh về 1 đồ
dùng.

- Nhận xét chữa bài
* Dàn bài:
 Mở bài: Giới thiệu chung
về chiếc nón.
 Thân bài:

- Lịch sử chiếc nón: Đợc ra đời
khá lâu do nhu cầu thiếu yếu của
con ngời
.- Cấu tạo của chiếc nón:
. Bên ngoài: là phần đợc làm
bằng lá cọ, lá nón…
. Bên trong: Là khung nón đ-
ợc làm bằng tre.
- Quy trình làm ra chiếc nón:
- Công dụng
.)Thẩm mỹ, NT
.)Văn hóa:-- mang tính dân
tộc
--Biểu tợng nét
đẹp của con ngời phụ nữ VN.

.) Kinh tế: Đợc xuất khẩu lu
truyền rộng rãi trong và ngoài n-
ớc-> đêm lại lợi nhuận ktế cao.
Tạo công ăn việc làm cho
nhiều ngời (thợ thủ công)
 Kết bài: Nêu cảm nghĩ
chung về chiếc nón trong
đời sống hiện tại.
2) Luyện viết bài văn:
13
4. Củng cố :
- Viết thành 1 văn bản
hoàn chỉnh cho đề bài trên.
5. Hướng dẫn học bài ở nhà: -

Soạn bài: “Đấu tranh cho 1 thế
giới hòa bình”
- HS lắng nghe tiếp thu
kiến thức
IV/ Rút kinh nghiệm bài dạy:
Tuần: 2
Tiết: 6
Đấu tranh cho một
thế giới hòa bình
(G.G. Mác-ket)
I/ MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
- Hiểu được nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe
dọa toàn bộ sự sống trên trái đất, nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn
nguy cơ đó, là đấu tranh cho 1 thế giới hòa bình.
- Thấy được nghị luận của tác giả: Chứng cứ cụ thể, xác thực, cách so sánh rõ ràng, giàu
sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ.
- Giáo dục học sinh tinh thần yêu chuộng hòa bình và sẵn sàng đấu tranh cho 1 thế giới
hòa bình.
II/ CHUẨN BỊ:
a) Giáo viên:
- Chuẩn bị những t liệu và su tầm hình ảnh bom hạt nhân để liên hệ với bài học.
- Soạn bài: “Đấu tranh cho 1 thế giới hòa bình”.
b) Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi hớng dẫn trong sgk.
3/ Ph ơng pháp: Gợi mở, nêu vấn đề, phân tích - khái quát – tổng hợp.
4/ Tiến trình lên lớp:
*) T.T trả lời:
- Vẻ đẹp của phong cách HCM là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống văn hóa dân tộc và
tinh hoa văn hóa nhân loại, giữa thanh cao và giản dị.
- Là hs nên: +) Làm tốt 5 điều Bác Hồ dạy.

+) Sống trong sạch, giản dị có ích
+) Làm nhiều việc tốt giúp đỡ mọi ngời
c) Bài mới:
* Lời vào bài: Học lịch sử các em đã biết: Trong chiến tranh thế giới lần thứ 2 những ngày
đầu tháng 8/1945 chỉ bằng 2 quả bom nguyên tử đầu tiên ném xuống 2 thành phố Hi-rô-xi-ma và
14
Na-ga-xa-ki đế quốc Mỹ đã làm 2 triệu ngời Nhật bị thiệt mạng và còn di họa đến bây giờ. Sang thế
kỉ thứ 20 thế giới đã phát minh ra nguyên tử, hạt nhân đồng thời cũng phát minh ra vũ khí hủy diệt,
giết ngời hàng loạt khủng khiếp. Từ đó đến nay, những năm đầu của thế kỉ thứ 21 và cả trong tơng
lai, nguy cơ về 1 cuộc chiến tranh hạt nhân luôn tiềm ẩn và đe dọa nhân loại…
Đứng trớc nguy cơ đó, một câu hỏi đợc đặt ra: Vậy nhiệm vụ khó khăn nhất của
nhân dân các nớc lúc này là gì? Bài học ngày hôm nay của Ga-bri-en Gác-xi-a Mác-
két sẽ giúp ta trả lời câu hỏi đó
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Phần ghi bảng
1) ổn định tổ choc lớp:
2) Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
- Vẻ đẹp của phong cách
Hồ Chí Minh là gì?
- Để học tập và rèn
luyện theo phong cách của Bác
là học sin hem sẽ làm gì?
3) Bài mới. GTB
Hướng dãn hs đọc và theo dõi
* Qua phần chuẩn bị bài ở nhà,
1 em hãy tóm tắt những nét lớn
về Gác-xi-a Mác-két?
* Dựa vào SGK nêu xuất xứ
của văn bản?
* “Đấu tranh cho 1 thế giới hòa

bình” thuộc loại văn bản nào
đã học?
* Chủ đề chính mà văn bản đề
cập đến là gì?
- HS trả lời
HS nêu xuất xứ.
- Văn bản: Nhật dụng.
- Chủ đề: Chiến tranh và hào
bình (Nguy cơ chiến tranh của
cuộc sống)
- Phơng thức: Lập luận
I/ 1) Đọc- Tìm hiểu chú thích:
1_ Đọc
2) Tác giả:
- Ga-bri-en Gắc-xia Mác-két
(sinh 1928) là nhà văn
Côlômbia.
- Ông là nhà văn thuộc thuộc
khuynh hóng hiện thực huyền
ảo và nhận đợc giải thởng Nô
ben về văn hóa 1982.
2) Tác phẩm:
“Đấu tranh cho 1 thế giới hòa
bình” trích tham luận tại cuộc
họp lần 2 ở Mê-hi-cô.
3. Thể loại: Nhật dụng
* Chú thích:
15
Hãy cho biết bôc cục của văn
babr

* Câu mở đầu có gì đặc biệt?
Câu tiếp theo đợc viết dới dạng
câu gì?
Nó trả lời những khía cạnh
nào?
* Thời điểm và các con số biết
nói đợc tác giả đa vào khi nói
về nguy cơ chiến tranh có tác
dụng gì cho ngời đọc?
* Để gây ấn tƯợng mạnh hơn
tác giả còn sử dụng thủ pháp
nghệ thuật gì trong đoạn văn
bản này?
* Em hiểu ntn về thanh gơm
Đa-mô-clét và dịch hạch?
* Cách so sánh này có ý nghĩa
ntn?
- GV mở rộng, so sánh liên hệ
Suy nghĩ- trả lời
- Hs đọc đoạn 1: từ đầu ->
“sống tốt đẹp hơn”.
- Câu mở đầu: Câu hỏi
Câu tiếp: câu trả lời
+ Thời điểm hiện tại.
+ Con số: 50.000 đầu đạn, 4
tấn thuốc nổ ->xóa bỏ sự sống
12 lần
+ Tiêu diệt: Tất cả các hành
tinh + 4 hành tinh nữa.
Phá hủy thế thăng bằng mặt

trời.
-> Chứng minh có sơ sở khoa
học -> có tác dụng: Gây ấn t-
ợng cho ngời đọc, ngời nghe 1
cách mạnh mẽ.
So sánh: Thanh gơm Đa-mô-
clét, dịch hạch.
+ Thanh gƯơm Đa-mô-clét
(Một điển tích lấy từ thần
thoại Hi Lạp): Đa-mô-clét
treo thanh gơm ngay phía trên
đầu bằng sợi lông đuôi ngựa.
4. Bố cục
- Đoạn 1: Từ đầu… vận
mệnhthế giới.
- Đoạn 2: Niềm an ủi… cho
toàn thế giới.
- Đoạn 3: một nhà… điểm
xuất phát của nó.
- Đoạn 4: Phần còn lại.
II)TÌM HIỂU CHI TIẾT :
a) Nguy cơ chiến tranh thế
giới hạt nhân:
=> Đó là 1 nguy cơ ghê gớm
đang tiềm ẩn đè nặng lên chúng
ta, đang đe dọa đến sự sống của
nhân loại.
16
thực tế:
Có thể nói, nguy cơ chiến

tranh hạt nhân cũng nh động
đất sang thần vừa qua: Chỉ
trong 1 phút có thể biến những
giải bờ biển mênh mông tơi
đẹp của 5 quốc gia Nam á
thành 1 đống hoang tàn, cớp đi
155.000 ngời trong khoảnh
khắc.
* Như vậy, hãy khái quát lại:
Nguy cơ chiến tranh hạt nhân
là 1 nguy cơ ntn?
- GV: Vậy những luận cứ tiếp
theo đợc tác giả triển khai cụ
thể ntn, tiết văn học cô trò ta
tiếp tục tìm hiểu.
4) Củng cố:
Nhận xét cách vào đề
của tác giả ở đoạn văn 1?
(Cách vào đề trực tiếp bằng
chứng cứ xác thực gây ấn t-
ượng mạnh mẽ tính chất hệ
thống của vấn đề)
5) Hướng dẫn về nhà:
HS đọc lại văn bản “Đấu tranh
cho 1 thế giới hòa bình” và tìm
hiểu luận cứ còn lại.
+ Dịch hạch: Một loại bệnh
lan truyền rất nhanh và gây
chết ngời hàng loạt.
-> Cảnh báo sự hủy diệt của

vũ khí hạt nhân.
- HS tiếp thu và ghi nhận kiến
thức.
- HS ghi vào vở
Suy nghĩ- trả lời
Lắng nghe

5/ Rút kinh nghiệm bài dạy:
----------------------------------------------------------------------
Soạn: Tuần: 2
Giảng: Tiết: 7
Đấu tranh cho một
17
thế giới hòa bình
(Tiếp theo)
1/ Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Hiểu đợc nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe dọa
toàn bộ sự sống trên trái đất, nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó, là
đấu tranh cho 1 thế giới hòa bình.
- Thấy được nghị luận của tác giả: Chứng cứ cụ thể, xác thực, cách so sánh rõ ràng, giàu sức
thuyết phục, lập luận chặt chẽ.
- Rèn luyện kĩ năng, tìm hiểu và phân tích luận điểm, luận cứ trong nghị luận chính trị, xã
hội.
2/ Chuẩn bị:
a) Giáo viên:
- Chuẩn bị những t liệu và su tầm hình ảnh bom hạt nhân để liên hệ với bài học.
- Bài soạn giảng.
b) Học sinh: Đọc và tìm hiểu cách khai thác 3 luận cứ còn lại của văn bản “Đấu tranh cho 1
thế giới hòa bình”.

3/ Ph ượng pháp: Gợi mở, nêu vấn đề, phân tích - khái quát – tổng hợp.
4/ Tiến trình lên lớp:
a) ổn định tổ chức lớp:
- Lớp: - Sĩ số: - Vắng:
b) Kiểm tra bài cũ:
*) Câu hỏi: Phân tích cách triển khai luận cứ 1 (Nguy cơ chiến tranh hạt nhân trong văn bản
“Đấu tranh cho 1 thế giới hòa bình” của Mác-Két?
*) T.T trả lời:
Cách vào đề trực tiếp bằng chứng cứ xác thực gây ấn tợng mạnh mẽ tính chất hệ thống của
vấn đề:
-> Sử dụng kiểu câuhỏi, câu trần thuật với những con số biết nói chứng minh có cơ sở khoa
học -> tác động mạnh mẽ tới ngời đọc và ngời nghe.
->NT: So sánh (Thanh gơm Đa-mô-clét và dịch hạch)
=> Đó là 1 nguy cơ ghê gớm đang tiềm ẩn đè nặng lên chúng ta, đang đe dọa đến sự sống
của nhân loại.
c) Bài mới:
* Lời vào bài: Nh vậy, ở tiết học trớc cô trò ta đang dừng lại ở việc tìm hiểu luận điểm 1 của
văn bản “Đấu tranh cho 1 thế giới hòa bình”. Vậy các luận cứ tiếp theo tác gải triển khai có gì đặc
biệt so với luận cứ 1..
Tuần 2 Ngày soạn: 22/8/2008
Tiết 6&7 Bài 2 Ngày dạy:
25/8/2008
ĐẤU TRANH CHO MỘT
THẾ GIỚI HOÀ BÌNH
18
( G.G. MÁC KÉT)
I/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp HS
- Hiểu được nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ
toàn bộ sự sống trên trái đất. Nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ

đó, là đấu tranh cho một thế giới hoà bình.
- Thấy được nghệ thuật nghị luận của tác giả: Chứng cứ cụ thể, xác thực, cách so
sánh rõ ràng giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc, tìm hiểu và phân tích luận điểm, luận cứ trong văn nghị
luận chính trị xã hội.
3. Thái độ: Giáo dục thái độ yêu chuộng hòa bình, chống chiến tranh hạt nhân.
II/ Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, tư liệu
- HS: Soạn bài, sưu tầm tranh ảnh về sự huỷ diệt của chiến tranh hạt nhân.
III/Tiến trình lên lớp
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI
1.Ổn định: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hỏi: Em hiểu thế nào về vẻ đẹp
phong cách HCM?
- Em sẽ học tập, vận dụng điều gì từ
phong cách đó của Bác?
3. Bài mới:
GV: Theo dõi đoạn văn nói về các
chi phí trong cuộc chạy đua chiến
tranh hạt nhân, cho biết:
- Hỏi: Những chứng cớ nào được
đưa ra để nói về cuộc chạy đua
chiến tranh hạt nhân trong lĩnh vực
quân sự?
Hỏi: cho HS thảo luận: chứng cứ
được đưa ra để nói về cuộc chạy
đua chiến tranh hạt nhân có gì
đặc biệt? (nghệ thuật thể hiện) tác
dụng gì?

- Nhấn mạnh: Chiến tranh hạt
nhân là cực kỳ phi lý vì tốn kém
nhất, vô nhân đạo nhất.
- Báo cáo sĩ số lớp
- Trả lời
- Chi phí hàng trăm tỉ đô la để
tạo máy bay ném bom chiến
lược, tên lửa vượt đại châu,
tàu sân bay, tên lửa MX, tàu
ngầm mang vũ khí hạt nhân…
- Chứng cứ cụ thể, xác thực: 100
tỉ đô- la, 100 máy bay ném bom
chiến lược B-1B, 7000 tên lửa
vượt đại châu, 10 chiếc tàu sân
bay, 149 tên lửa MX…
- Thảo luận nhóm, trả lời
- Dùng so sánh đối lập: Một
bên chi phí nhằm tạo ra sức
mạnh huỷ diệt tương đương
với một bên dùng chi phí đó để
cứu hàng trăm triệu trẻ em
nghèo khổ, hàng tỉ người được
phòng bệnh, hàng trăm triệu
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Nguy cơ chiến tranh hạt
nhân đe doạ sự sống trên
trái đất:
2. Chạy đua chiến tranh hạt
nhân là cực kì tốn kém:
-> Cuộc chạy đua vũ

trang chuẩn bị cho chién
19
- GV: Phần văn bản tiếp theo
được tạo bằng 3 đoạn văn, mỗi
đoạn đều nói đến 2 chữ Trái đất.
- Hỏi: Theo em, tác giả có cảm
nghĩ gì khi liên tục nhắc lại danh
từ Trái đất trong phần này?
- Hỏi: Quá trình sống trên trái đất
đã được tác giả hình dung như thế
nào?
- GV: Các số liệu khoa học được
làm sinh động bằng các hình ảnh
- Hỏi: Em hiểu gì về sự sống trái
đất từ hình dung đó của tác giả?
- Hỏi: Em hiểu thế nào về lời bình
luận của tác giả ở văn bản:
“Trong thời đại hoàng kim này
của khoa học…trở lại điểm xuất
phát của nó”.
- GV: Phần cuối văn bản có 2 đoạn
văn. Một đoạn nói về việc chúng ta
chống chiến tranh hạt nhân, một
đoạn là thái độ của tác giả về việc
này. (Đọc lại đoạn 1)
- Hỏi: Em hiểu thế nào là bản
đồng ca của những người đòi hỏi 1
thế giới không có vũ khí và 1 cuộc
sống hoà bình công bằng?
- Hỏi: Theo em, cuối văn bản, tác

giả đưa ra ý tưởng về việc mở ra
một nhà băng lưu trữ trí nhớ có
thể tồn tại được sau thảm hoạ hạt
người thiêu dinh dưỡng.
- Làm nổi bật sự tốn kém ghê
gớm của cuộc chạy đua chiến
tranh hạt nhân.
- Nêu bật sự vô nhân đạo.
- Gợi cảm xúc mỉa mai, châm
biếm ở người đọc.
- Trái đất là thứ thiêng liêng cao
cả, đáng được chúng ta yêu quý,
trân trọng, không được xâm
phạm, huỷ hoại trái đất.
+ 180 triệu năm bông hồng
mới nở…, trãi qua bốn kỷ địa
chất, con người mới hát được
hay hơn chim và mới chết vì
yêu.
- HS bộc lộ suy nghĩ:
+ Phải lâu dài lắm mới có
được sự sống trên trái đất này.
Mọi vẻ đẹp trên trái đất này
không phải một sớm một chiều
mà có được.
- HS thảo luận:
+ Chiến tranh hạt nhân là cực
kỳ phi lý, ngu ngốc, đáng xấu
hổ, là đi ngược lại với lý trí…
- Đó là tiếng nói công luận thế

giới chống chiến tranh, là tiếng
nói yêu chuộng hoà bình của
nhân dân thế giới.
- Thông điệp về cuộc sống đã
từng tồn tại nơi trái đất để cho
nhân loại tương lai biết rằng
sự sống đã từng tồn tại ở đây,
bị chi phối bởi đau khổ và bất
công nhưng cũng đã từng biết
hình dung ra hạnh phúc.
tranh hạt nhân quá tốn
kém đã làm mất đi khả
năng để con ngời đợc
sống tốt đẹp hơn.
3. Chiến tranh hạt nhân là
hành động đi ngược lại lý
trí của con người mà còn
phản lại sự tiến hoá của tự
nhiên:
20
nhân nhằm mục đích gì?
- Hỏi: Em hiểu gì về tác giả từ
những ý tưởng đó?
- Hỏi: Theo em, vì sao văn bản
được đặt tên là “Đấu tranh cho
một thế giới HB”?
- Hỏi: Trách nhiệm của mỗi người
trước nguy cơ chiến tranh hạt nhân
là gì? (ghi)
4. Củng cố:

- Hỏi: Nhận xét gì về nghệ thuật
của bài văn?
- GV: chốt lại nội dung kiến thức →
Hướng học sinh vào ghi nhớ.
- Gọi HS đọc ghi nhớ
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học, nắm nội dung bài.
- Chuẩn bị: Tuyên bố thế giới về
sự sống còn, quyền được bảo vệ
và phát triển của trẻ em:
- Thông điệp về những kẻ đã
xoá bỏ cuộc sống trên trái đất
này bằng vũ khí hạt nhân, cho
ở mọi thời đại, người ta đều
biết đến những tên thủ phạm
đã gây ra những lo sợ, đau
khổ…nhân danh lợi ích ti tiện
nào, cuộc sống đã bị xoá bỏ
khỏi vũ trụ này.
- Bộc lộ suy nghĩ
- Quan tâm sâu sắc đến vấn đề
vũ khí hạt nhân với niềm lo
lắng, căm phẩn cao độ.
- Yêu chuộng cuộc sống hoà
bình trên trái đất.
- Trao đổi, trả lời
Bài viết không những chỉ rõ
mối đe dọa hạt nhân mà còn
nhấn mạnh vào nhiệm vụ đấu
tranh để ngăn chặn nguy cơ

ấy.
- HS dựa vào nội dung ghi nhớ
phát biểu.
- HS đọc.
- Đọc ghi nhớ SGK
- Tự bộc lộ
=> Hiểm họa chiến tranh
hạt nhân là vô cùng to
lớn ở tính chất phản tự
nhiên phản tiến hóa của
nó.
4. Đoàn kết để ngăn chặn
chiến tranh hạt nhân vì
một thế giới hoà bình
=> Kêu gọi toàn nhân
loại đấu tranh ngăn chặn
chiến tranh hạt nhân cho
1 thế giới hòa bình.
III/ Tổng kết:
Ghi nhớ SGK (Trang
21)
IV/ Luyện tập:
 Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………....
………………………………………………………………………………………………………
…….
============
21
----------------------------------------------------------------------
Soạn: Tuần:2

Giảng: Tiết:8
Các phương châm hội thoại
(Tiếp theo)
1/ Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
-Nắm đợc nội dung phơng châm quan hệ, phơng châm cách thức phơng châm lịch sự.
-Biết vận dụng những phơng châm này trong giao tiếp
2/ Chuẩn bị:
a) Giáo viên: Bài soạn giảng.
b) Học sinh: Làm bài cũ, nghiên cứu trớc bài mới; sách vở đồ dùng học tập
3/ Phơng pháp: Quy nạp, vấn đáp học sinh, thảo luận nhóm.
4/ Tiến trình lên lớp:
a) ổn định tổ choc lớp:
- Lớp: - Sĩ số: - Vắng:
b) Kiểm tra bài cũ:
*)Câu hỏi: Thế nào là phơng châm về lợng? Dựa vào phơng châm về lợng hãy phân
tích lỗi trong câu sau:
- Trâu là 1 loại gia súc nuôi ở nhà
*)TT trả lời:
- Phơng châm về lợng: Khi giao tiếp cần nói cho có nội dung, nộ dung của ngời
nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa.
- Lỗi sai trong câu trên là: Thừa cụm từ “nuôi ở nhà” bởi từ gia súc đã hàm
chứa điều đó.
c) Bài mới:
* Lời vào bài: ở tiết TV lần trớc các em đã tìm hiểu đợc 2 phơng châm hội thoại (phơng
châm về lợng và phơng châm về chất). Tiết học hôm nay cô trò ta cùng tìm hiểu tiếp các phơng
châm còn lại trong phơng châm hội thoại.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Phần ghi bảng
- GV đa ra câu thành ngữ: “Ông
A/ Lý thuyết:

I/ ph ơng châm quan hệ:
1) Ví dụ:
Thành ngữ: “ông nói gà, bà
22
nói gà, bà nói vịt”
* Em hiểu gì về câu thành ngữ
trên? “gà và vịt” ở đây có gì khác
nhau?
* Nếu xuất hiện trong các tình
huống hội thoại nh vậy thì hậu
quả của nó sẽ ntn?
* Qua đó em rút ra đợc bài học gì
trong giao tiếp?
- GV: Đây ngời ta gọi là phơng
châm quan hệ.
* Vậy, em hiểu thế nào là phơng
châm quan hệ?
- GV chuyển ý: Trong giao tiêp
ngời ta còn phải tuân thủ phơng
châm nào nữa?
- GV đa ra 2 thành ngữ.
* Hai câu thành ngữ trên dùng để
chỉ những cách nói ntn?
* trong giao tiếp những trờng hợp
này sẽ dẫn đến hậu quả ntn?
+ Khi nói năng dài dòng, ngời
nghe cảm thấy ntn?
+Khi gặp ngời nói năng ấp úng,
không dành mạch, thoát ý, ngời
nghe sẽ có phản ứng ntn?

?Tử những hậu quả của các cách
nói trên ta có thể rút ra bài học gì
trong giao tiếp?
- GV: Bài học này là nội dung
phơng châm cách thức.
HS đọc VD
- Gà và vịt -> đều thuộc gia
cầm. Song mỗi loại lại có
những đặc điểm khác nhau.
-> ý nghiã câu thành ngữ:
Ông nói 1 đằng bà nói 1 nẻo.
Mỗi ngời nói về 1 đề tài
khác nhau.
- Hậu quả: Ngời nói và ngời
nghe không hiểu nhau.
HS nêu khái niệm.
HS đọc ghi nhớ 1 (SGK-
21)


HS theo dõi VD.
- Dây cà ra dây muống: nói
năng dài dòng, rờm rà.
- Lúng tong nh ngậm hột thị.
Nói năng ấp úng, không rành
mạch thoát ý.
nói vịt”.

2) Nhận xét:
- Giao tiếp: Nói đúng đề tài

giao tiếp, không nói lạc đề.
*) Ghi nhớ 1( Sgk – 21)
II/ Ph ơng châm cách thức:
1) Ví dụ:
Hai thành ngữ:
- Dây cà ra dây muống.
- Lúng búng nh ngậm hạt thị.

23
* Từ đó em hiểu phơng châm
cách thức là gì?
- GV chuyển ý:
* Nhân vật trong truyện là những
ai?
* Kết thúc của chuyện có gì đáng
lu ý?
* Tại sao 2 ngời lại cảm nhận đợc
điều đó?
* Nh vậy, qua mẩu chuyện này
em rút ra đợc bài học gì?
- GV: Và đây là ngời giao tiếp đã
tuân thủ phơng châm lịch sự. Vậy
em hiểu phơng châm này ntn cho
đầy đủ?
- GV chuyển ý: Để khắc sâu hơn
phần lý thuyết, cô trò ta vào làm
1 số bài tập.
* Qua những câu tục ngữ, ca dao
đó, cha ông khuyên dạy chúng ta
điều gì?

- GV tóm lợc vấn đề.
- Hậu quả:

+ Ngời nghe không hiểu
hoặc hiểu sai, lạc ý của ngời
nói.

+ Ngời nghe dễ bị ức chế
không có thiện cảm với ngời
nói.
HS tự rút ra bài học
- phơng châm cách thức: Khi
giao tiếp, cần chú ý nói ngắn
gọn, rành mạch: tránh cách
nói mơ hồ.
HS đọc ghi nhớ 2
-1->2 HS đọc truyện
- 1->2 HS kể lại truyện.
-> Nhân vật: Ông lão ăn xin
và nhân vật “tôi”
-> Kết thúc truyện: Cả 2 ng-
ời đều cảm thấy nh mình đã
nhận đợc từ ngời kia 1 cái gì
đó.
- Vì: Cả 2 đều nhận đợc sự
chân thành và tôn trọng của
nhau.
HS tự rút ra bài học
2) Nhận xét:
- Cần nói ngắn gọn, rành

mạch.
- Tránh nói mơ hồ.

*) Ghi nhớ 2( sgk- 22).
III/ Ph ơng châm lịch sự:
1) VD:
Truyện “ Ngời ăn xin”.
2) Nhận xét:
- Cần tế nhị và tôn trọng ngời
khác trong giao tiếp.
*) Ghi nhớ 3( sgk- 23)
B/ Bài tập:
I/ Bài tập 1: ( sgk- 23)
* Lời khuyên của ông cha
qua các câu tục ngữ:
24
* Hãy tìm thêm 1 số câu tục ngữ,
ca dao có nội dung tơng tự?
* Trong các phép tu từ vựng đã
học, phép tu từ nào có liên quan
trực tiếp tới phơng châm lịch sự?
?Lấy VD minh họa?
*Yêu cầu của BT3 là gì?
- GV treo bảng phụ.
* Cho biết mỗi từ ngữ trên chỉ
cách nói liên quan đến phơng
châm hội thoại nào?
* Xác định yêu cầu của BT4?
* Vì sao ngời nói đôi khi phải
dùng cách nói nh vậy?

- Phơng châm lịch sự: Khi
giao tiếp, cần tế nhị và tôn
trọng ngời khác
- HS đọc ghi nhớ 3.
-HS đọc yêu cầu của BT
- HS trả lời miệng .
- HS Nhận xét, sửa chữa, bổ
sung.
- HS trả lời miệng cá nhân.
- HS trả lời miệng cá nhân.
a) “ Lời chào cao hơn mâm
cỗ”
b) “ Lời nói chẳng…lòng
nhau”.
c) “ Kim vàng ao nỡ uốn câu
, Ngời khôn ai nỡ nói nhau
nặng lời”
=> Lời khuyên cha ông :
- Suy nghĩ, lựa chọn ngôn ngữ
khi giao tiếp.
- Có thái độ tôn trọng, lịch sự
với ngời đối thoại.
*) Những câu ca dao tục ngữ
có nội dung tơng tự:
- Một điều nhịn là chín điều
lành.
- Chim khôn nói tiếng…
II/ Bài tập 2:
- Phép tu từ có liên quan đến
phơng châm lịch sự là: Nói

giảm, nói tránh.
- VD:
+ Cháu cũng chẳng đến nỗi
đen lắm.( Thực ra cháu rất
đen)
+ Bạn hát cũng không đến nỗi
nào!( Nghĩa là cha hát hay).
III/ Bài tập 3:
a) Nói mát-> pc lịch sự.
b) Nói hót-> pc cách thức.
c)Nói móc-> pc cách thức.
d) Nói leo-> pc cách thức.
e) Nói ra đầu ra đũa-> pc lịch
sự.
IV/Bài tập 4:(sgk- 23)
a)Khi ngời nói muốn hỏi 1
vấn đề nào đó không thuộc
đề tài đang trao đổi( phơng
châm quan hệ).
b)Khi ngời nói muốn ngầm
xin lỗi trớc ngời nghe về
những điều mình sắp nói( pc
lịch sự).
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×