Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

TLTK Tuong trung va sieu thuc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.68 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TƯỢNG TRƯNG VÀ SIÊU THỰC:</b>
a. Tượng trưng:


+ Chủ nghĩa tượng trưng là một trào lưu nghệ thuật và là một quan điểm triết
học - mỹ học xuất hiện ở phương Tây cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX. Vì thế
nó là một thuật ngữ nhiều nghĩa để chỉ một trào lưu khơng thuần nhất. Nó biểu
hiện trước hết là những “tư tưởng nguyên ủy”, nó là kẻ thù của sự mơ tả khách
quan. Hình tượng tượng trưng là đa nghĩa bất định, nó ghi nhận sự tồn tại của
“khu vực bí ẩn” (Mallame), của “những cái vơ hình và những thế lực định
<i>mệnh” (Maeterlick). Họ quan niệm tượng trưng như là hình tượng có khả năng </i>
khơng chỉ biểu đạt những sự tương hợp của các khách thể và hiện tượng mà
trước hết có khả năng truyền đạt “ nội dung thể nghiệm của ý thức”.


+ Hiểu theo nghĩa hẹp, chủ nghĩa tượng trưng nảy sinh như một khuynh hướng
văn học ở Pháp chủ trương thể hiện thế giới và sự vật bằng những hình ảnh gián
tiếp, các biểu tượng và sự ám gợi liên tưởng thay cho phát ngôn trực tiếp.


+ Chủ nghĩa tượng trưng quan niệm nghệ thuật không phải phản ánh thế giới
thực tại, thế giới của hiện tượng mà là một thế giới siêu tưởng, một thế giới mơ
hồ của sự tương hợp giữa ánh sáng, sắc màu, âm thanh, mùi hương và nhạc
điệu.


+ Trong cái nhìn của các nhà thơ tượng trưng, thế giới là một thể thống
nhất , xung quanh con người là những vật, biểu tượng, giữa chúng và con người
có mối liên hệ huyền bí, mơ hồ


b. Siêu thực:


Từ lý thuyết về mơ của Freud, Breton định vị lại vai trò của mơ trong đời
sống con người: Trong Manifeste du surréalisme, Tuyên ngôn siêu thực, Breton
cho rằng: Đối với con người, tổng số thời gian sống trong mơ -kể cả mơ mộng


lẫn ngủ- khơng thua gì tổng số thời gian thức, hay là tỉnh. Mơ và tỉnh là hai
trạng thái tương đương và đối lập, cùng sống chung trong một con người. Xưa
nay người ta chỉ chú trọng đến phần tỉnh -hay phần thức- mà ít ai tìm hiểu,
khám phá phần mơ, trừ Freud. Một điều đáng chú ý nữa là con người, khi tỉnh,
luôn luôn chịu sự giám hộ của ký ức. Chỉ biết được những gì ký ức ghi lại và
cho phép nhớ, và ký ức chỉ lưu lại một phần rất nhỏ về những giấc mơ như
những mảnh vỡ trong đêm tối. Đối với Breton:


- Sự mơ tưởng đến một hình bóng đã qua trong đời chẳng qua chỉ là sự bắc cầu
giữa quá khứ và hiện tại bằng hành lang mộng tưởng.


- Vấn đề có thể, hoặc khơng thể khơng cịn là nỗi ám ảnh của con người nữa.
Tất cả đều có thể xẩy ra -tout est possible-. Và sự sống chung giữa mơ và thực
trở nên một thực tế tuyệt đối, réalité absolue. Và Breton gọi là siêu thực,


surréalisme. Rồi ông đưa ra định nghĩa:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

của tư tưởng. Siêu thực là bài chính tả mà tư tưởng đọc ra, vắng mọi kiểm sốt
của lý trí và ở ngồi vịng quan tâm thẩm mỹ hay đạo đức."


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×