Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

Hướng dẫn sử dụng máy gia công bằng tía lửa điện EDM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.18 MB, 120 trang )

Mục lục
Chương 1

Khái niệm và kiến thức cơ bản của gia cơng phóng điện ..................................... 1

1. Gia cơng phóng điện là gì? ............................................................................................ 3
1-1 Lịch sử của gia cơng phóng điện ............................................................................. 3
1-2 Cơ bản của gia cơng phóng điện .............................................................................. 3
2. Kiến thức cơ bản về gia cơng phóng điện chép hình ..................................................... 4
2-1 Ưu điểm – nhược điểm của gia cơng phóng điện .................................................... 4
2-2 Đặc tính gia cơng của gia cơng phóng điện ............................................................. 4
2-3 Undersize điện cực của gia cơng phóng điện ........................................................... 4
3. Khái niệm của máy và tên gọi các bộ phận ................................................................... 5
3-1 Trục hoạt động của máy ........................................................................................... 5
3-2 Khái niệm của máy .................................................................................................. 6
3-3 Tên gọi các bộ phận của máy................................................................................... 7
4. Cấu tạo màn hình chế độ .............................................................................................. 11
4-1 Nút chế độ chính .................................................................................................... 11
4-2 Nút chế độ phụ - Nút chế độ HF ............................................................................ 12
5. Lưu đồ gia công phóng điện ........................................................................................ 14
Chương 2

Chuẩn bị và thiết lập gia công............................................................................. 15

1. Bật và tắt nguồn điện ................................................................................................... 17
1-1 Bật nguồn điện ....................................................................................................... 17
1-2 Tắt nguồn điện ....................................................................................................... 19
1-3 Dừng máy khẩn cấp ............................................................................................... 19
2. Gắn phôi và điện cực ................................................................................................... 20
2-1 Gắn phôi ................................................................................................................. 20
2-2 Gắn điện cực .......................................................................................................... 21


3. Định vị trí – Điều chỉnh mực dung dịch ...................................................................... 25
3-1 Định vị trí ............................................................................................................... 25
3-2 Điều chỉnh mực dung dịch ..................................................................................... 29
Chương 3

Hệ thống gia công và LN Assist ......................................................................... 33

1. Hệ thống gia công ........................................................................................................ 35
1-1 Khe hở gia công – Độ nhám bề mặt ...................................................................... 35
1-2 Dao động – Lượng undersize ................................................................................ 35
1-3 Biến đổi hình dạng do dao động ............................................................................ 37
1-4 Servo ...................................................................................................................... 37
2. LN Assist ..................................................................................................................... 38
2-1 Lưu đồ thao tác của LN Assist .............................................................................. 38
2-2 Ví dụ nhập liệu LN Assist 1 .................................................................................. 39
2-3 Gia công nhiều điện cực mà không sử dụng ATC................................................. 45


3. Bù trừ điện cực ............................................................................................................. 47
3-1 Tính tất yếu của bù trừ điện cực ............................................................................ 47
3-2 Quy trình định vị trí của bù trừ điện cực (có ATC) ............................................... 48
3-3 Quy trình định vị trí khi khơng có ATC (khơng có bù trừ điện cực) .................... 50
3-4 Ví dụ nhập liệu LN Assist 2 .................................................................................. 52
4. Dry run ......................................................................................................................... 55
4-1 Dry run ................................................................................................................... 55
4-2 Bắt đầu gia công .................................................................................................... 57
5. Ứng dụng của LN Assist .............................................................................................. 58
5-1 Vấn đề nhập liệu LN Assist ................................................................................... 58
Chương 4


Mã NC và điều kiện gia công ............................................................................. 61

1. Mã NC .......................................................................................................................... 63
1-1 Các loại mã NC...................................................................................................... 63
1-2 Mã G ...................................................................................................................... 63
1-3 Mã M ..................................................................................................................... 66
1-4 Mã C ...................................................................................................................... 67
1-5 Mã H ...................................................................................................................... 67
1-6 Mã Q ...................................................................................................................... 67
2. Điểm chú ý của chương trình NC ................................................................................ 68
2-1 Đơn vị của trị số nhập liệu ..................................................................................... 68
2-2 Phần đầu đề ............................................................................................................ 69
2-3 Lựa chọn chương trình thực hiện .......................................................................... 70
2-4 Quản lý chương trình NC ...................................................................................... 71
3. Thông số điều kiện gia công ........................................................................................ 74
3-1 Giải thích thơng số ................................................................................................. 74
Chương 5

Kỹ thuật cao cấp.................................................................................................. 93

1. Kỹ thuật cao cấp........................................................................................................... 95
1-1 Chuẩn bị gia công .................................................................................................. 95
1-2 Luyện tập gia cơng ................................................................................................ 97
2. Ví dụ gia cơng .............................................................................................................. 99
2-1 Hồn thành 1 cây điện cực .................................................................................... 99
2-2 Hoàn thành 2 cây điện cực .................................................................................. 101
2-3 Hoàn thành 2 cây điện cực (đưa cầu tiêu chuẩn) ................................................. 105
2-4 Hồn thành 2 cây điện cực (có ATC) .................................................................. 110
3. Bảo trì......................................................................................................................... 114
3-1 Bảo trì – Kiểm tra ................................................................................................ 114

3-2 Sản phẩm tiêu hao................................................................................................ 115


Chú ý

Biểu thị các mục liên quan tính năng gia công, hoặc
các mục quan trọng trước khi thao tác.

Vấn đề

Biểu thị các mục cần phải nhớ, hoặc chỉ dẫn vấn đề



Con số trong hình tương ứng vớt hướng dẫn trong
sách. Có thể thao tác khơng chỉ theo hướng dẫn mà
cịn theo trình tự trong hình.



__Chương 1__

Chương 1
Khái niệm và kiến thức cơ bản của gia cơng phóng điện
NC School textbook

1

Rev.4.2



__Chương 1__

2


__Chương 1__

1 Gia cơng phóng điện là gì?
1-1 Lịch sử của gia cơng phóng điện

Gia cơng phóng điện = Electrical Discharge Machining (Gọi tắt: EDM)

Là phương pháp gia công được sáng chế bởi vợ chồng Lazarenko
người Nga vào năm 1943. Phóng điện có rất nhiều loại, từ tĩnh
điện, đến hồ quang điện dùng để hàn, phóng điện phát sáng trong
đèn nê-on. Phóng điện dùng trong gia cơng phóng điện phải phát
sinh phóng điện phân tán, nên sử dụng hồ quang điện quá độ và
tia lửa điện.

Là phương pháp gia công truyền tải hình dạng lên vật
gia cơng (phơi), sử dụng điện cực chủ yếu là đồng, than
chì. Có thể gia cơng khơng tiếp xúc dựa trên hiện tượng
phóng điện, khác với các máy gia cơng nói chung.

1-2 Cơ bản của gia cơng phóng điện
Điều 1

Gia cơng khơng tiếp xúc bằng dòng điện
trong dầu.

Phải sử dụng điện cực, điện cực sau khi sử
dụng sẽ mịn.
Khi gia cơng sẽ phát sinh các mảnh vụn
gia cơng.
Để đẩy mảnh vụn gia cơng ra thì vừa gia
cơng vừa nhảy lên.

Điều 2
Điều 3
Điều 4

Điện cực
mịn

Điện cực

Phơi
Sinh ra mảnh
vụn gia công

Hút dung dịch
gia công

Đẩy mảnh vụn
gia công ra

3

Sinh ra mảnh
vụn gia công



__Chương 1__

2 Kiến thức cơ bản về gia cơng phóng điện chép hình
2-1 Ưu điểm – nhược điểm của gia cơng phóng điện
Ưu điểm

Chỉ cần dẫn điện thì độ cứng khơng liên quan.
Có thể gia cơng cạnh dễ dàng.

Nhược điểm Tốc độ gia công chậm hơn so với cắt.
Cần phải có điện cực.

Gia cơng cạnh
(Góc R cực nhỏ)
2-2 Đặc tính gia cơng của gia cơng phóng điện
Tốc độ gia cơng
Độ nhám bề mặt

Khuyếch đại gia cơng
Tỉ lệ hao mịn điện cực

Phần lớn hiển thị bằng tốc độ trọng lượng gia cơng (g/min) và
tốc độ thể tích gia cơng (mm3/min)
Rz: Độ nhám chiều cao lớn nhất (JIS B 0601:2001, JIS B
0601:1994 là Ry)
Ra: Độ nhám bình quân số học (JIS B 0601:2001)
VDI: chỉ số được định bởi hiệp hội gia công từ kỹ sư của Tây Âu
Là khoảng hở, khe hở gia cơng (OVC)

Thơng thường, biểu thị giá trị một phía
Lượng hao mịn điện cực ÷ lượng loại bỏ phơi  100 (%)
 Hiển thị bằng thể tích (mm3) và độ dài (mm)

2-3 Undersize điện cực của gia cơng phóng điện
Gia cơng phóng điện là gia cơng khơng tiếp xúc, cho nên
có phóng điện giữa phơi và điện cực trong khi gia cơng. Do
đó, phải thấy trước lượng phóng điện, để chế tạo điện cực
nhỏ hơn. Lượng đó gọi là “lượng undersize”.
(Thông thường, Lượng undesize được hiển thị là giá trị
của một phía) Do đó, từ kích thước mong muốn của phơi và
lượng undersize, tạo nên cơng thức dưới dây
Kích thước phơi = Kích thước điện cực + (lượng undersize
 2)
Có 2 phương thức undersize của điện cực là undersize
mặt phẳng và undersize 3 chiều. Trước khi làm chương trình
NC để gia cơng thì phải kiểm tra phương thức undersize của
điện cực là loại nào.

4

Undersize mặt phẳng
Undersize theo
hướng mặt bên

Undersize 3 chiều
Undersize theo 3 chiều


__Chương 1__


3 Khái niệm của máy và tên gọi các bộ phận
3-1 Trục hoạt động của máy

Tiêu chuẩn

Tuỳ chọn

Trục X



Di chuyển theo hướng trái phải

Trục Y



Di chuyển theo hướng trước sau

Trục Z



Phần đầu, di chuyển theo hướng trên dưới

Trục U




Quay theo góc độ (Trục C)

Trục R



Quay trịn

5


__Chương 1__
3-2 Khái niệm của máy

Màn hình

Đầu

Tay nắm

Bồn gia cơng
Bàn cặp

Hình của AG60L

Đầu

Có nhiệm vụ di chuyển khi gia cơng, gắn điện cực
Nơi dùng để gắn tay nắm gọi là bàn cặp.
(Ở máy AP1L thì chuyển động của trục X, trục Y theo hướng bồn gia cơng)


Màn hình

Thực hiện các hoạt động của máy thơng qua màn hình này (loại cảm ứng)
Cũng có bảng điều khiển phụ và bàn phím.

Bồn gia công

Là nơi chứa dung dịch gia công (dầu gia cơng phóng điện) khi gia cơng
(Trong bồn có bàn để gắn vật gia công)

6


__Chương 1__
3-3 Tên gọi các bộ phận của máy
3-3-1 Bên ngồi

(1)
(2)
(3)
(4)

(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
(10)
(11)

(12)
(13)
(14)
(15)
(16)

Đầu (Ống lồng)
Tay (X)
Bàn trượt
Bồn gia cơng

Phần di chuyển lên xuống, điều khiển trục Z
Phần di chuyển trái phải, điều khiển trục X
Phần dẫn hướng di chuyển trục Y
Lên xuống bằng tay hoặc tự động
Độ cao mực dung dịch gia công di chuyển theo độ cao
bồn gia công
Núm điều chỉnh mực dung dịch gia Điều chỉnh độ cao mực dung dịch gia công
công
Bàn
Phần để gắn phôi gia công. Sử dụng tấm sứ.
Chân đế
Là phần dưới bồn gia công
Phần điều chỉnh áp suất dung dịch
Điều chỉnh áp suất phun, hút, lưu lượng của dung dịch
gia cơng
Phần nguồn điện phóng điện
Phần điều khiển gia cơng phóng điện, trong thiết bị
nguồn điện điều khiển số
Nút dừng khẩn cấp

Nhấn khi khẩn cấp, máy sẽ dừng toàn bộ
Nút khởi động bằng tay thiết bị chữa Sử dụng khi muốn chữa cháy bằng tay
cháy tự động
Bồn chứa
Bồn dự trữ dung dịch gia công. Là nơi gắn bơm, lọc
Thiết bị nguồn điện điều khiển số
Thiết bị điều khiển toàn bộ hoạt động của máy
Nút dừng bồn gia công
Nút để dừng động tác lên xuống của bồn gia cơng
Thiết bị làm mát cuộn tuyến tính
Thiết bị cung cấp dung dịch làm mát cho phần cuộn
của động cơ tuyến tính
Thiết bị làm mát dung dịch gia cơng Thiết bị dùng để ổn định nhiệt độ của dung dịch gia
công trong q trình gia cơng

7


__Chương 1__
3-3-2 Bảng điều khiển

8


__Chương 1__

(1)

[SOURCE] (ON/OFF)


Dùng để bật/tắt toàn bộ nguồn điện của thiết bị điều
khiển.

(2)

[POWER] (ON/OFF)

Dùng để bật/tắt nguồn điện của phần máy

(3)

[TANK DRAIN] (ON/OFF)

Nút để đóng mở cửa xả của bồn gia công

(4)

[TANK FILL] (ON/OFF)

Nút bật/tắt bơm dung dịch

(5)

[TANK DOOR] ( /)

Nút dùng để nâng lên  , hạ xuống  bồn gia công

(6)

[TANK DOOR] (AUTO/MANU)


AUTO: Khi nhấn nút  , thì nâng bồn gia cơng lên
đến độ cao cài đặt ở núm điều chỉnh mực dung
dịch gia công, hoặc lên đến giới hạn trên.
Khi nhấn nút  , thì hạ bồn gia công xuống.
MANU: Bồn gia công chỉ chuyển động khi nhấn nâng
lên  , hoặc hạ xuống 

(7)

[R-AXIS] (R/U)

 Nút chuyển đổi xoay trịn (R)/Xoay theo góc độ (U)

(8)

[R-AXIS] (NC/MANU)

 Chuyển đổi tốc độ xoay tròn trục R theo lệnh NC, hay
theo thao tác SPEED DOWN / SPEED UP .

(9)

[R-AXIS] (FREE)

 Dùng để nhả thắng của trục chính, tắt từ trường động cơ,
trục chính quay tự do bằng tay được.

(10)


[R-AXIS]

 Tăng giảm tốc độ quay vịng của trục chính bằng tay.

(SPEED DOWN/SPEED UP)
(11)

[ATC] (U AXIS ORIGIN)

 Nút sử dụng khi lấy xoay theo góc độ điểm gốc của trục
U

(12)

[ATC] (T.C. POINT)

 Khi thay đổi tay gắn điện cực, luôn ln phải có vị trí
trục U nhất định (T.C. POINT). Là nút để quay tới T.C.
POINT.

(13)

[TOOL] (CLAMP/UNCLAMP)

Là nút dùng để tháo tay gắn điện cực bằng tay.
Nếu nhấn ACK + UNCLAMP thì sẽ lấy ra được.
Cho tay gắn điện cực vào và nhấn CLAMP để cố định.

(14)


[OFF] (dừng động tác)

Nút kết thúc hoạt động của máy

(15)

[ACK] (hủy dừng)

Là nút để hủy không thể tiếp tục thao tác như chỉ thị,
hoặc thao tác sai.

(16)

[HALT] (dừng tạm thời)

Khi muốn dừng tạm thời khi đang thực hiện chương
trình, nhấn nút này thì sẽ dừng động tác đang thực hiện.

(17)

[ENT]

Sử dụng khi muốn thực hiện chương trình, hoặc bắt đầu
(thực hiện và hủy dừng tạm thời) lại động tác bị dừng bằng HALT .

 Chỉ có tác dụng khi có gắn trục C

9



__Chương 1__
3-3-3 Bộ phận nguồn điện phóng điện

(1)

Đồng hồ dịng điện

Hiển thị dịng điện gia cơng trung bình (Đơn vị: A)

(2)

Đầu kết nối dao động ký

Đầu kết nối dao động ký
(tùy chọn)

(3)

Cầu chì của dao động ký

(tùy chọn)

(4)

Đồng hồ thời gian tích lũy

Hiển thị thời gian gia cơng tích lũy. Nếu nhấn nút đặt lại
ở bên trái thì sẽ xóa giá trị tích lũy.
(tùy chọn)


(5)

Kết nối LANMODEM

(tùy chọn)

(6)

Đầu nối RS-232C

(tùy chọn)

(7)

Thiết bị đĩa mềm

(tùy chọn)

(8)

Cổng USB

Xuất nhập dữ liệu

10


__Chương 1__

4 Cấu tạo màn hình chế độ


Nút chế độ
chính

Nút chế độ
phụ

Nút HF
4-1 Nút chế độ chính

Màn hình ban đầu

Thiết lập

--- Chuẩn bị gia cơng (định vị trí,
thay tay nắm điện cực.)

Biên tập

--- Tạo, biên tập, quản lý chương
trình NC.

Gia cơng

--- Thực hiện chương trình NC

Hiển thị

--- Hiển thị trạng thái gia cơng, tọa
độ, dữ liệu bảo trì.


Cài đặt

--- Thay đổi giá trị cài đặt

Quản lý

--- Quản lý hệ thống (Cho nhân viên
dịch vụ của chúng tôi)
--- Thực hiện Intelligent Q3vic.

IQ

11


__Chương 1__
4-2 Nút chế độ phụ, nút chế độ HF
4-2-1 Chế độ thiết lập

Thiết lập

Codeless

Cài đặt tọa độ

---

Cài đặt tọa độ, chuyển đổi hệ
tọa độ


MDI

Di chuyển

---

Di chuyển trục chỉ định, di
chuyển đến giới hạn máy

Ghi nhớ tọa độ

---

Di chuyển, ghi nhớ hệ tọa độ
và giá trị tọa độ

Thay đổi điện cực

---

Thay đổi tay gắn điện cực

Bù trừ điện cực

---

Đăng ký giá trị bù trừ điện cực

Cạnh


---

Định vị trí cạnh

Trung tâm trụ

---

Định vị trí trung tâm trụ

Góc

---

Định vị trí góc

Trung tâm lỗ

---

Định vị trí trung tâm lỗ

3 điểm tùy ý
bằng tay

---

Định vị trí tâm của cung trịn
(bằng tay)


3 điểm tùy ý
tự động

---

Định vị trí tâm của cung trịn
(tự động)

Lấy tâm phóng điện

---

Định vị trí phóng điện

Lấy song song
điện cực

---

Lấy song song điện cực (sử
dụng quay theo góc độ trục U)

Thao tác máy

---

Nhập mã NC

4-2-2 Chế độ biên tập

Biên tập

Biên tập NC

---

Biên tập chương trình NC

Tập tin

---

Quản lý chương trình NC

Hình vẽ

---

Vẽ quỹ tích gia cơng của
chương trình NC

LN Assist

---

Làm chương trình NC

12



__Chương 1__
4-2-3 Chế độ gia công
Gia công

Gia công NC

---

Thực hiện chương trình NC

Tập tin

---

Gọi tập tin thực hiện

Thiết bị bên ngồi

---

Đọc chương trình NC từ thiết
bị bên ngồi

Hiển thị trạng thái

---

Hiển thị trạng thái gia công

Hiển thị tọa độ


---

Hiển thị vị trí tọa độ

Bảo trì

---

Hiển thị lịch sử gia cơng, dữ
liệu bảo trì

Biểu đồ

---

Cài đặt mạng lưới, thay đổi
các giá trị cài đặt

Ổ đĩa

---

Sao lưu, phục hồi dữ liệu

Dữ liệu gia công

---

Hiển thị dữ liệu cho gia công

ACON

4-2-4 Chế độ hiển thị
Hiển thị

4-2-5 Chế độ cài đặt
Cài đặt

4-2-6 Chế độ quản lý
Quản lý

Quản lý hệ thống
 Là tính năng dành cho nhân
viên dịch vụ của chúng tôi

Kiểm tra
Thông số

4-2-7 Chế độ IQ
IQ

IntlQ3vic

---

Thực hiện Intelligent Q3vic EDM

Tập tin

---


Quản lý tập tin

Biên tập Loran

---

Biên tập mẫu hình Loran
(Loran tùy ý)

13


__Chương 1__

5 Lưu đồ gia cơng phóng điện
Chuẩn bị gia công
Bật nguồn điện

Lấy điểm gốc của máy

Thiết lập gia công
Gắn phơi

Định vị trí, gắn điện cực

Điều chỉnh mực dung dịnh,
di chuyển đến vị trí gia cơng

Làm chương trình gia cơng


Nhập chương trình

Gia cơng
Dry run

Bắt đầu gia cơng

Kết thúc gia cơng

14


__Chương 2__

Chương 2
Chuẩn bị và thiết lập gia công
NC School textbook

15

Rev.4.2


__Chương 2__

16


__Chương 2__


1 Bật và tắt nguồn điện
1-1 Bật nguồn điện
1-1-1 Bật nguồn điện chính (cầu dao)

Cầu dao nằm ở phía sau máy

Cầu dao

1-1-2 Nhấn SOURCE ON

1-1-3 Nhấn POWER ON
Khi xuất hiện “Hãy nhấn nút
POWER ON” thì bật
POWER.

Vấn đề
Chỉ với SOURCE ON thì
khơng di chuyển các trục và
phóng điện được.
Sau khi POWER ON thì mới
di chuyển máy được
17


__Chương 2__
1-1-4 Tiến hành kiểm tra, thay đổi trình tự phục hồi điểm ban đầu của máy

Phục hồi điểm ban đầu của máy (di chuyển giới hạn)
Máy sau khi khởi động thì khơng biết được điểm ban đầu của các trục ở đâu.

Thao tác làm cho máy biết được điểm ban đầu của các trục gọi là phục hồi điểm
ban đầu.

Chú ý
Ở các máy gắn thước tuyến
tính tuyệt đối cho các trục thì
khơng cần phải phục hồi điểm
ban đầu.
Máy có gắn trục xoay trịn
như trục U thì chỉ cần phục
hồi điểm ban đầu cho các trục
này.

1-1-5 Thực hiện lấy điểm ban đầu của máy

 Nhấn ENTER để thực hiện

Chú ý
Các trục sẽ di chuyển tuần tự
từng trục như trên, nên phải
chú ý hướng di chuyển và vật
cản.
Phục hồi điểm ban đầu là thao
tác phải thực hiện sau khi máy
bật lên.

18


__Chương 2__

1-2 Tắt nguồn điện
 Nhấn POWER OFF
 Nhấn SOURCE OFF
 Tắt cầu dao
Chú ý
Khi tắt nguồn điện (SOURCE
OFF) thì chương trình trên bộ
nhớ sẽ bị xóa mất.
Chương trình nào muốn lưu
lại thì cần phải lưu trữ trên ổ
cứng, hoặc bộ nhớ ngoài (ổ
người dùng).
1-3 Dừng máy khẩn cấp
Chú ý

Chú ý

Khi cảm thấy cơ thể bị nguy
hiểm, hoặc máy có bất
thường, thì hãy nhấn nút dừng
khẩn cấp để dừng máy.

Vấn đề
Khi nhấn nút dừng khẩn cấp
thì sẽ khóa, khơng bật
SOURCE được.
Để mở khóa thì xoay nút nhẹ
về bên phải.

19



__Chương 2__

2 Gắn phôi và điện cực
2-1 Gắn phôi
2-1-1 Tiến hành xác nhận dây giữa các cực
Chú ý
Trước khi gắn phơi thì phải
kiểm tra xem có qn gắn dây
với dụng cụ và đế từ, hay ốc
cố định có lỏng hay khơng.

Qn nối
Chú ý
2-1-2 Vệ sinh dụng cụ, đế từ

Nếu có lẫn các mảnh vụn gia
cơng thì có thể khơng kẹp
chặt được.
Chú ý

Đế từ
2-1-3 Kiểm tra độ song song của phôi
Đồng hồ so

Động tác nhảy khi gia công sẽ
phát sinh lực lớn giữa phơi và
điện cực.
Lực này có thể làm dịch

chuyển phơi, do đó phải chú ý
phương pháp cố định.

Chú ý
Khi nhìn phơi bằng đồng hồ
so thì tốc độ nhanh nhất của
nút JOG cũng chỉ dùng MFR1

2-1-4 Lấy song song phôi

Chú ý
Đồng hồ so

Khi dùng đế từ thì lực của từ
trường sẽ có tác dụng nhỏ lên
việc song song, nên cần phải
điều chỉnh.
Điều chỉnh đến khi đồng hồ
không chuyển động từ đầu
này đến đầu kia của phôi.

20


__Chương 2__
2-2 Gắn điện cực
2-2-1 Gắn điện cực lên tay gắn điện cực

 Cán vặn ốc


 Cán vặn ốc
Điện cực được gắn vào cán
bằng ốc.
Khơng thích hợp để cố
định điện cực lớn.
 Cán hình tấm
Mặt gắn rộng, cố định bằng
nhiều ốc.
Chú ý

 Cán hình tấm

Để khơng bị rung theo hướng
xoay, thì dùng đồ cố định như
là vịng đệm lị xo.

Chú ý
Trường hợp vật liệu yếu để
tiện ren như là than chì, thì sử
dụng ren cấy, hoặc keo dán để
tăng cường cố định.
 Cán hình kẹp
 Cán hình kẹp (Điện cực
nhỏ)
Dùng để cố định điện cực
tấm mỏng, hoặc hình vng.
 Đầu cặp mũi khoan, đai
kẹp
Dùng cố định thanh tròn


 Đai kẹp

Vấn đề
Làm điện cực và cán ngắn
nhất có thể.

 Tay nắm kiểu
vạn năng

21


×