Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

27377999lithuyetsinhhocpdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.62 KB, 40 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BẢN ĐỒ DI TRUYỀN </b>


- Bản đồ di truyền (bản đồ gen) là sơ đồ sắp xếp vị trí
tương đối của các gen trong nhóm liên kết.


- Bản đồ di truyền nhìn chung được thiết lập cho mỗi cặp
nhiễm sắc thể tương đồng. Các nhóm liên kết được đánh
số theo thứ tự của nhiễm sắc thể trong bộ nhiễm sắc thể
của loài.


- Khi lập bản đồ phải ghi nhóm liên kết, tên đầy đủ hay kí
hiệu của gen, khoảng cách tính bằng đơn vị bản đồ bắt đầu
từ 1 đầu mút của nhiễm sắc thể, đơi khi người ta cũng tính
bắt đầu từ tâm động.


- Đơn vị bản đồ là 1% hốn vị gen. Đơn vị này cũng có thể
biểu thị bằng đơn vị Moocgan (để tỏ lòng kính trọng đối với
những cống hiến của ơng). Một đơn vị Moocgan biểu thị
100% hoán vị gen. Như vậy, 1% hốn vị gen có thể được tính
bằng 1 centimoocgan (1 cM), 10% hoán vị gen bằng 1


đêximoocgan ...


- Bản đồ di truyền cho phép đốn trước được tính chất di
truyền của các tính trạng mà các gen của chúng đã được
thiết lập trên bản đồ. Trong công tác giống, nhờ bản đồ
gen có thể giảm bớt thời gian chọn đơi giao phối một cách
mò mẫm và do vậy nhà tạo giống rút ngắn được thời gian
tạo giống.


Các quy luật sinh thái : có 4 quy luật cơ bản về sự tác động


của các nhân tố sinh thái ;


- Quy luật giới hạn sinh thái ;


- Quy luật tác động tổng hợp của các nhân tố sinh thái ;
- Quy luật tác động không đồng đều của các nhân tố sinh
thái lên chức phận sống của cơ thể ;


- Quy luật tác động qua lại giữa sinh vật và môi trường .
<b>CÁC CẤU TRÚC DI TRUYỀN CẤP ĐỘ PHÂN TỬ </b>
<i><b>- 1 . ADN ( Axit đêôxiribônuclêic ): </b></i>


<i>- a .Đặc điểm cấu tạo : </i>
* Đơn phân : Phân tử ADN được tập hợp từ nhiều đơn phân
là các nuclêơtit. Mỗi nuclêơtit có phân tử lượng trung bình
là 300 đơn vị cacbon (đvC) và có chiều dài trung bình là


3,4Antơron, gồm ba thành phần : một phân tử đường


đêôxiribô, một phân tử axit photphorit và một trong bốn
loại phân tử bazơnitric là A ( ađênin), T (timin), G (guanin) hoặc
X (xitôzin). Tên gọi của nuclêôtit là tên của bazơnitric mà
nó chứa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Trên mỗi mạch pôlinuclêôtit, giữa các nuclêơtit hình
thành các liên kết hóa trị giữa đường của nuclêôtit này
với axit photphorit của nuclêôtit kế tiếp. Mỗi phân tử axit
photphorit liên kết với đường đêơxiribơ đứng trước nó ở
vị trí C'3 (cacbon thứ ba) và với đường đêơxiribơ sau nó ở
vị trí C`5.



* Nguyên tắc bổ sung : Thể hiện giữa các nuclêôtit nằm
trên hai mạch pôlineclêôtit của phân tử ADN. Do để ổn
định đường kính của phân tử ADN xoắn ln là 20Antơron
nên mỗi bazơnitric có kích thước lớn (A hoặc G) trên mạch
này phải được bù bằng một bazơnitric bé ( T hoặc X) trên
mạch còn lại và ngược lại ; và do đặc điểm cấu trúc của
các loại bazơnitric nên A chỉ liên kết được với T bằng hai liên
kết hyđrô và G chỉ liên kết được với X bằng ba liên kết
hyđrô.


- Nguyên tắc bổ sung quy định trong phân tử ADN:


- A = T; G = X hay A + G = T + X
- A + G
- hay = --- =1


- T + X
- b . Những cấu trúc trong tế bào mang ADN: Trong cơ thể,
ADN tồn tại chủ yếu trong nhiễm sắc thể ( NST) của nhân tế
bào, đóng vai trị chi phối các hiện tượng di truyền qua NST
(qua nhân) theo những quy luật nghiêm ngặt.


- Một số phân tử ADN tồn tại trong một số bào quan của
tế bào chất có khả năng tự nhân đơi như ti, lạp thể, trong
các plasmit của vi khuẩn ... chi phối các hiện tượng di truyền
qua tế bào chất (di truyền ngồi nhân hay ngồi NST). (cịn
tiếp)


<i>c . Chức năng của ADN: ADN có hai chức năng là bảo quản </i>


thông tin di truyền và truyền thông tin di truyền .


* Chức năng bảo quản thông tin di truyền của ADN : Thông
tin di truyền được mã hố trong ADN dưới dạng trình tự các bộ
ba nuclêôtit trên mạch pôlinuclêôtit (mỗi bộ ba nuclêôtit
mã hóa một axit amin), trình tự này quy định trình tự các axit
amin trên mạch pôlipeptit của phân tử prôtêin được tổng
hợp.


- Mỗi đoạn của phân tử ADN mang thông tin quy định cấu
trúc của một loại prôtêin được gọi là gen cấu trúc. Bình
thường, mỗi gen cấu trúc chứa từ 600 đến 1500 cặp
nuclêôtit.


* Chức năng truyền thông tin di truyền của ADN: Thông qua
cơ chế nhân đôi, điều khiển sao mã và điều khiển giải mã.
Qua đó, quy định tính trạng và đặc tính của cơ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

ARN là ribơnuclêơtit có cấu tạo giống nuclêơtit của ADN,
có khác là ở ARN, đường cậu tạo là đường ribơ và khơng
có bazơ nitric timin mà thay vào đó là bazơ nitric uraxin (U).
Các ribơnucêơtit trong ARN liên kết nhau bởi liên kết hóa
trị.
* ARN thông tin(mARN): truyền đạt thông tin di truyền từ ADN
đến ribơxơm của tế bào chất.


* ARN ribôxôm (rARN): tham gia cấu tạo ribôxôm.


* ARN vận chuyển (tARN):mang axit amin đến ribôxôm để
tổng hợp prôtêin.



<i><b>- 3 . Prôtêin: Đơn phân của prôtêin là axit amin. Mỗi axit </b></i>
amin gồm ba thành phần là: một nhóm amin (-NH2), một
nhóm cacbơxil (-COOH) và một nhóm gốc (-R). Các axit amin
chỉ khác nhau ở nhóm gốc.


- Các axit amin liên kết với nhau bằng các liên kết peptit tạo
thành chuỗi pôlipeptit cấu tạo nên phân tử prôtêin.


- Prôtêin được ADN điều khiển tổng hợp, thông qua tương tác
với mơi trường, chúng biểu hiện thành các tính trạng và
tính chất của cơ thể sinh vật.


<b>CÁC CƠ CHẾ DI TRUYỀN Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ </b>


- 1 - Cơ chế tự sao (tự nhân đôi) ADN giúp cho sự truyền đạt
thông tin di truyền qua các thế hệ tế bào và là cơ sở của
sự nhân đôi nhiễm sắc thể. -
Dưới tác dụng của các enzim đẵc hiệu, hai mạch


pôlinuclêôtit của ADN tách các liên kết hyđrô và khi ấy,
các nuclêôtit của môi trường vào liên kết với các


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- 3 - Cơ chế giải mã xảy ra dưới tác dụng của năng lượng
mà enzim đặc hiệu, axit amin được hoạt hóa và liên kết vào
ARN vận chuyển (tARN) tạo phức hệ axit amin - tARN (aa - tARN).
Cùng với q trình này, ribơxơm trượt trên mARN theo chiều
từ trái qua phải theo từng bộ ba ribônuclêôtit, cứ mỗi bộ,
aa - tARN đi vào và xảy ra khớp mãgiữa bộ ba đối với mã
trên tARN với bộ ba mã sao trên mARN. Mỗi lần khớp mã, aa


- tARN để axit amin lại trên chuỗi pơlipeptit, cịn tARN di


chuyển ra ngoài và cứ như vậy, mỗi bộ ba mã sao của
mARN giải mã được một axit amin, trừ bộ ba cuối cùng vẫn
tiếp xúc ribơxơm nhưng khơng mã hóa axit amin. Sau đó,
chuỗi pơlipeptit tiếp tục tách bỏ axit amin đầu tiên, hình
thành cấu trúc đặc trưng của prôtêin.


4 - Liên quan giữa tự sao ADN, sao mã và giải mã trong q
trình truyền thơng tin di truyền ở cấp độ phân tử:


- Mối liên quan trên được biểu hiện qua sơ đồ:


- tự sao mã giải mã
- ADN ---> ARN ---> Prôtêin --->


Các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử (tt)


4 - Liên quan giữa tự sao ADN, sao mã và giải mã trong quá
trình truyền thông tin di truyền ở cấp độ phân tử:


- Mối liên quan trên được biểu hiện qua sơ đồ:
- tự sao sao mã giải mã


- ADN ---> ARN ---> Prơtêin ---> Tính trạng
- Thông qua cơ chế tự sao, thông tin di truyền trong ADN được
nhân lên cung cấp cho các tế bào con được tổng hợp.


- Thông tin di truyền trong ADN cịn được biểu hiện thành tính
trạng của sinh vật thông qua sự kết hợp giữa hai cơ chế sao


mã và giải mã, trên cơ sở điều khiển của gen trên ADN.
Gen sao mã tổng hợp ARN; ARN giải mã tổng hợp prôtêin.
Prơtêin tương tác với mơi trường biểu hiện thành tính trạng
của cơ thể.


<b>CÔNG THỨC CẦN NHỚ ĐỂ GIẢI BAØI TẬP CƠ SỞ DI </b>
<b>TRUYỀN PHÂN TỬ - 1. Các </b>
<i><b>công thức liên quan đến các cấu trúc di truyền ở </b></i>
<i><b>cấp độ phân tử: - a. Về cấu </b></i>
trúc gen (hay của ADN): * Công
thức tương quan giữa chiều dài, số lượng nuclêôtit, khối
lượng và số vòng xoắn của gen: -
Gọi : N: là số nuclêôtit của gen;


- L: chiều dài của gen:
- M: khối lượng gen:
- C: số vòng xoắn của gen.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- L = N/2 . 3,4Antôron <=> N = 2.L(Antôron)/3,4
- M = N.300ñvC <=> N = M(ñvC)/300
- C = N/20 L = C.34Antôron


* Công thức tương quan giữa từng loại nuclêôtit của gen:
- A1 T1 G1 X1


- -- Maïch 1 -+---+---+---+----
- Gen|


- -- Maïch 2 -+---+---+---+----
- T2 A2 X2 G2



- Xeùt trên mỗi mạch của gen :
- A1 = T ; T1 = A2 ; G1 = X2 vaø X1 = G2


- A1 + T1 +G1 + X1 = A2 +T2 +G2 +X2 =N/2


- Xét trên cả gen :
- A =T =A1 + A2 = A1 + T1 = A2 + T2 = ...


- G = X =G1 + G2 = G1 + X1 = G2 + X2 = ...


- Và A + G = T + X = N/2 =50% N
- Tỉ lệ từng loại nuclêotít của gen :


- A% = G% = 50%


- -- A% = T% = ( A1% + A2% ) / 2
- => &


- -- G% = X% = ( G1% + G2% ) /2 ( còn tiếp)


* Liên kết hố học trong gen :
- Số liên kết hóa trị trong gen:
- # Tổng số liên kết hóa trị ( nối giữa đường với axit
photphoric ) có trong gen là
- 2 (N - 1) = 2N - 2


- # Số liên kết hóa trị nối giữa các đơn phân (nuclêôtit)
của gen là: - 2 (N - 1/2) = N - 2
- Số liên kết hyđrô của gen: Gọi H là số liên kết



hrôcủa gen.
- H = 2A + 3G


- b. Cấu trúc của phân tử ARN :
- * Số ribônuclêôtit ( ký hiệu rN) và số ribônuclêôtit từng
loại (rA, rU, rG, rX) của ARN so với số lượng nuclêơtit của gen
tổng hợp ra nó:


- rN = rA+rU+rG+rX = N/2
- * Chiều dài của ARN: bằng chiều dài của gen tổng hợp ra
nó:


- L = N/2 . 3,4 Antôron = rN . 34 Antơron


- * Liên kết hóa học trong ARN:
- Tổng số liên kết hóa trị trong ARN là :


- N - 1 = 2rN - 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>2. Các công thức liên quan đến cơ chế di truyền ở </b></i>
<i><b>cấp độ phân tử : - a. Cơ chế </b></i>
tái sinh của gen:


- Nếu một gen nhân đôi x lần thì:


- * Số gen con tạo ra : 2^x
- * Số lượng nuclêôtit môi trường (mt) cung cấp:


- Tổng số nu của mt = (2^x - 1 ). N


- Số lượng từng loại nu của mt :


- Amt = Tmt = 2^x - 1).A
- Gmt = Xmt = (2^x - 1). G
- * Số liên kết hóa học bị phá vỡ và được hình thành :
- Số liên kết hyđrô bị phá vỡ : (2^x - 1). H


- Số liên kết hyđro được hình thành: 2^xH


- Số liên kết hóa trị được hình thành giữa các nuclêôtit
của môi trường :


- (2^x - 1).(N - 2)


- Ghi chú: 2^x là 2 muõ x
<i>- b. Cơ chế sao mã của gen: </i>
- Nếu một gen sao mã K lần thì :


- * Số phân tử ARN được tổng hợp : K


- * Số lượng ribônuclêôtit mà môi trường cung cấp. Tổng
số ribônuclêôtit môi trường cung cấp:


- rN.K = N/2 . K


<i>- Số lượng từng loại ribônuclêôtit của môi trường : </i>
- rAmt = rA.K = Tgốc.K
- rUmt = rU.K = Agốc . K
- rGmt = rG.K = x gốc .K
- rXmt = rX.K = Ggốc.k


- * Tương quan giữa từng loại nuclêôtit của gen với từng loại
ribônuclêôtit của ARN: - A =
T =A1 + A2 = rA + rU = (rA% + rU%)/2


- G = X = G1 + G2 = rG + rX = (rG% + rX%)/2 (còn tiếp)
<b>CẤU TRÚC DI TRUYỀN : NST </b>


<i><b>- 1 . Hình thái, kích thước: Nhiễm sắc thể là những cấu </b></i>
trúc trong nhân của tế bào vởi các hình dạng khác nhau
(hình hạt , hình que, hình chữ V) tùy theo lồi. Ở trạng thái co
xoắn cực đại, nhiễm sắc thể dai 0,3 đến 50,u m, đường kính
từ 0,2 đến 2mm.


<i><b>- 2 . Sắp xếp: Trong tế bào sinh dưỡng, hầu hết các nhiễm </b></i>
sắc thể đều tồn tại thành nhiều cặp tương đồng; mỗi cặp
gồm 2 nhiễm sắc thể giống nhau về hình dạng, kích thước và
cấu trúc đặc trưng; trong đó, một có nguồn gốc từ bố và
một có nguồn gốc từ mẹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

cà chua 2n = 24 ... Trong các giao tử bình thường, số lượng
nhiễm sắc thể giảm một nửa so với tế bào sinh dưỡng
cùng loài, gọi là bộ nhiễm sắc thểđơn bội (n).


<i><b>- 4 . Thành phần cấu tạo: Nhiễm sắc thể được cấu tạo </b></i>
bởi hai thành phần cơ bản là ADN và prơtêin.


<i><b>- 5 . Chức năng: Nhiễm sắc thể đóng vai trị là cấu trúc </b></i>
mang gen chứa thơng tin di truyền và góp phần truyền thơng
tin di truyền thơng qua các cơ chế hoạt động của nó. Vì vậy,
nhiễm sắc thể được xem là cơ sở vật chất của hiện tượng


di truyền ở cấp độ tế bào.


- * Ghi chuù : ,u là Micrômet


<b>CÁC CƠ CHẾ DI TRUYỀN Ở CẤP ĐỘ TẾ BÀO </b>


<i><b>- 1 . Cơ chế của tính ổn định của bộ nhiễm sắc thể </b></i>
<i><b>của mỗi loài sinh vật: </b></i>


- Ở các loài sinh sản hữu tính giao phối, sự ổn định của bộ
nhiễm sắc thể của loài qua các thế hệ đưỡc duy trì nhờ sữ
kết hợp giữa ba quá trình: nguyên phân, giảm phân và thụ
tinh.


- Trong nguyên phân, sự nhân đôi của nhiễm sắc thể ở kỳ
trung gian kết hợp với sự phân ly đồng đều của chúng ở kỳ
sau là cơ chế tạo nên tính ổn định của bộ nhiễm sắc thể
từ tế bào này sang tế bào khác của cơ thể.


- Trong giảm phân, sự nhân đôi kết hợp với sự phân ly độc
lập của các cặp nhiễm sắc thể tương đồng dẫn đến tạo ra
các giao tử đơn bội (n). Sự kết hợp giữa các giao tử đơn bội
đực và cái cùng loài giúp tái tạo bộ nhiễm sắc thể lưỡng
bội (2n) của lồi trong các hợp tử.


<i><b>- 2 . Hình thái và hoạt động của nhiễm sắc thể trong </b></i>
<i><b>nguyên phân và trong giảm phân: </b></i>


<i>- a. Trong nguyên phân: </i>



- * Kỳ trung gian: Ở trạng thái duỗi cực đại, các nhiễm sắc
thể nhân đôi tạo các nhiễm sắc thể kép. Mỗi nhiễm sắc
thể kép gồm hai crơmatit giống hệt nhau, dính nhau ở tâm
động. Các nhiễm sắc thể kép bắt đầu co xoắn lại.


<b>CÁC ĐỊNH LUẬT DI TRUYỀN CỦA MENĐEN </b>
<i><b> - 1. Noäi dung: </b></i>


<i>- a. Định luật đồng tính: Khi lai hai cơ thể bố mẹ thuần chủng </i>
khác nhau về một cặp tính trạng tương phản thì các cơ thể lai
ở thế hệ thứ nhất (F1) đều đồng loạt chỉ xuất hiện tính
trạng của một bên bố hoặc mẹ. (Tính trạng được biểu hiện
ở F1 được gọi là tính trạng trội, tính trạng cịn lại khơng được
biểu hiện là tính trạng lặn).


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>- c. Định luật phân li độc lập: Khi lai hai cơ thể bố mẹ thuần </i>
chủng khác nhau vế hai hay nhiều cặp tính trạng tương phản
thì sự di truyền của cặp tính trạng này không phụ thuộc vào
sự di truyền của các cặp tính trạng khác.


<b>CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA ARN </b>


<i><b> - Tùy theo chức năng của chúng, người ta chia các </b></i>
<i><b>ARN thành 3 loại chủ yếu: - </b></i>
<i><b>1. ARN thông tin (mARN) là một mạch pôlinuclêôtit sao </b></i>
chép đúng 1 đoạn mạch ADN nhưng trong đó uraxin thay cho
timin và làm nhiệm vụ truyền đạt thông tin quy định cấu trúc
của prôtêin cần tổng hợp.
<i><b>- 2. ARN ribôxôm (rARN) là thành phần cấu tạo nên </b></i>
ribơxơm và cũng có cấu trúc một mạch.



<i><b>- 3. ARN vận chuyển (tARN) có chức năng vận chuyển axit </b></i>
amin tương ứng tới nơi tổng hợp prơtêin. Đó là một mạch
pơliribơnuclêơtit, nhưng cuộn lại một đầu. Trong mạch, có
đoạn các cặp bazơ nitric liên kết với nhau theo nguyên tắc
bổ sung (A-U; G-X), nhưng có đoạn khơng và tạo thành những
thùy tròn. - Ở 1 đầu của
phân tử có bộ ba đối mã gồm 3 ribônuclêôtit đặc hiệu
đối với axit amin mà nó phải vận chuyển. Nhờ đó nó có
thể nhận ra bộ ba mã hóa tương ứng trên mARN theo nguyên
tắc bổ sung trong quá trình tổng hợp prơtêin.


- Đầu đối diện có vị trí gắn axit amin đặc hiệu.
<b>CÁC NHÂN TỐ TIẾN HÓA </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

dạng gốc. Đặt vào điều kiện mới, nó có thể tỏ ra thích
nghi hơn, có sức sống cao hơn. Trong mơi trường khơng có
DDT thì dạng ruồi có đột biến kháng DDT sinh trưởng chậm
hơn dạng ruồi bình thường nhưng khi phun DDT thì đột biến này
lại có lợi cho ruồi. Như vậy khi mơi trường thay đổi, thể đột
biến có thể thay đổi giá trị thích nghi của nó.


- Tuy đột biến thường có hại nhưng phần lớn gen đột biến
là gen lặn. Xuất hiện ở một giao tử nào đó, gen lặn sẽ đi
vào hợp tử và tồn tại bên cạnh gen trội tương ứng ở thể dị
hợp, do đó nó khơng biểu hiện ở kiểu hình. Qua giao phối,
gen lặn có thể đi vào thể đồng hợp và được biểu hiện. Giá
trị thích nghi của một đột biến có thể thay đổi tùy tổ hợp
gen. Một đột biến nằm trong tổ hợp này là có lợi nhưng đặt
trong sự tương tác với các gen trong một tổ hợp khác nó có


thể trở nên có lợi.


- Đột biến tự nhiên được xem là nguồn ngun liệu của
q trình tiến hóa. Đột biến gen là nguồn nguyên liệu chủ
yếu vì so với đột biến nhiễm sắc thể thì chúng phổ biến
hơn, ít ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống và sự sinh sản
của cơ thể. Các nghiên cứu thực nghiệm chứng tỏ các nịi,
các lồi phân biệt nhau thường không phải bằng một vài
đột biến lớn mà bằng sự tích lũy nhiều đột biến nhỏ. (cịn
tiếp)


<i><b>2. Q trình giao phối: Quá trình giao phối làm cho đột biến </b></i>
được phát tán trong quần thể và tạo ra vô số biến dị tổ
hợp. Định luật phân li độc lập của Menđen cho biết: Gọi n là
số cặp gen dị hợp của P thì số loại giao tử của P là 2^n và
sự kết hợp giữa các loại giao tử này sẽ tạo ra 3^n loại kiểu
gen và 2^n loại kiểu hình (nếu các gen trội là trội hồn


tồn). Bình thường trong quần thể giao phối số n rất lớn nên
mỗi quần thể là một kho biến dị vơ cùng phong phú. Có
thể nói biến dị đột biến là nguồn nguyên liệu sơ cấp, biến
dị tổ hợp là nguồn nguyên liệu thứ cấp của CLTN.


- Ngoài ra, như trên đã nói, giao phối cịn làm trung hịa tính
có hại của đột biến và góp phần tạo ra những tổ hợp gen
thích nghi. Sự tiến hóa khơng chỉ sử dụng các đột biến mới
xuất hiện mà còn huy động kho dự trữ các gen đột biến đã
phát sinh từ lâu nhưng tiềm ẩn trong trạng thái dị hợp..


<i><b>- 3. Quá trình chọn lọc tự nhiên: Thuyết tiến hóa hiện </b></i>


đại, dựa trên cơ sở di truyền học, đã làm sáng tỏ nguyên
nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền biến dị, do đó
đã hồn chỉnh quan niệm của Đacuyn về CLTN..


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

khơng đóng góp vào vốn gen của quần thể, thì sẽ vơ
nghĩa về mặt tiến hóa. Trên thực tế, có những cá thể
khỏe mạnh, sinh trưởng phát triển tốt, chống chịu được các
điều kiện bất lợi, sống lâu, nhưng lại khơng có khả năng
sinh sản; bởi vậy cần hiểu mặt chủ yếu của CLTN là sự
phân hóa khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau
trong quần thể (kết đôi giao phối, khả năng đẻ con, độ
mắn đẻ).. (còn tiếp)


- CLTN khơng chỉ tác động vào cá thể mà cịn phát huy
tác dụng ở cả các cấp độ dưới cá thể (phân tử, nhiễm
sắc thể, giao tử) và trên cá thể (quần thể, quần xã...),
trong đó quan trọng nhất là sự chọn lọc ở cấp độ cá thể
và quần thể. - Trong một
quần thể đa hình thì CLTN đảm bảo sự sống sót và sinh sản
ưu thế của những cá thể mang nhiều đặc điểm có lợi hơn.
CLTN tác động trên kiểu hình của cá thể qua nhiều thế hệ
sẽ dẫn tới hệ quả là chọn lọc kiểu gen. Điều này cho thấy
ý nghĩa của kiểu hình, vai trị của thường biến trong q
trình tiến hóa. - Trong thiên
nhiên, loài phân bố thành những quần thể cách li nhau bởi
những khoảng thiếu điều kiện thuận lợi. Trong một quần
thể có sự cạnh tranh giữa các nhóm cá thể thuộc các tổ,
các dịng có nhu cầu khác nhau về thức ăn, chỗ làm tổ,
đẻ trứng, sinh con. Giữa các quần thể cùng lồi cũng có sự
cạnh tranh. Dưới tác dụng của CLTN các quần thể có vốn


gen thích nghi hơn sẽ thay thế những quần thể kém thích nghi.
Ở lồi ong mật, các ong thợ có thích nghi với việc tìm mật,
lấy phấn hoa thì mới đảm bảo được sự tồn tại của cả tổ
ong. Nhưng ong thợ lại không sinh sản được nên chúng không
thể di truyền các đặc điểm này cho thế hệ sau. Việc này do
ong chúa đảm nhiệm ; nếu ong chúa không đẻ được những
ong thợ tốt thì cả đàn ong sẽ bị tiêu diệt. Đây là một ví dụ
rất hay chứng minh quần thể là đối tượng chọn lọc.


- Chọn lọc quần thể hình thành những đặc điểm thích nghi
tương quan giữa các cá thể về các mặt kiếm ăn, tự vệ,
sinh sản, đảm bảo sự tồn tại phát triển của những quần
thể thích nghi nhất, quy định sự phân bố của chúng trong
thiên nhiên. Chọn lọc cá thể làm tăng tỉ lệ những cá thể
thích nghi nhất trong nội bộ quần thể. Chọn lọc cá thể và
chọn lọc quần thể song song diễn ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>4. Các cơ chế cách li: CLTN tiến hành theo những hướng </b></i>
khác nhau sẽ dẫn tới sự phân li tính trạng (PLTT). Q trình
PLTT sẽ được thúc đẩy do các cơ chế cách li. Sự cách li ngăn
ngừa sự giao phối tự do, do đó củng cố, tăng cường sự phân
hóa kiểu gen trong quần thể gốc. Có thể phân biệt mấy
dạng cách li: (còn tiếp)


<i>- Cách li địa lý. Các quần thể sinh vật ở cạn bị phân cách </i>
nhau bởi sự xuất hiện các vật chướng ngại địa lý như núi,
biển, sông. Các quần thể sinh vật ở nước bị cách ly bởi sự
xuất hiện dải đất liền. Những lồi ít di động hoặc khơng
có khả năng di động dễ chịu ảnh hưởng của dạng cách li
này.



<i>- Cách li sinh thái. Giữa các nhóm cá thể trong quần thể </i>
hoặc giữa các quần thể trong lồi có sự phân hóa, thích
ứng với những điều kiện sinh thái khác nhau trong cùng một
khu vực địa lí, do đó giữa chúng có sự cách li tương đối.


<i>- Cách li sinh sản. Do đặc điểm cơ quan sinh sản hoặc tập tính </i>
hoạt động sinh dục khác nhau mà các cá thể thuộc các
nhóm, các quần thể khác nhau không giao phối với nhau.
<i>- Cách li di truyền. Do sai khác trong bộ nhiễm sắc thể, trong </i>
kiểu gen mà sự thụ tinh khơng có kết quả hoặc hợp tử
khơng có khả năng sống, hoặc con lai sống được nhưng


khơng có khả năng sinh sản.
- Cách li địa lí là điều kiện cần thiết để các nhóm cá thể
đã phân hóa tích lũy các đột biến theo hướng khác nhau,
làm cho kiểu gen sai khác nhau ngày càng nhiều. Cách li địa lí
và cách li sinh thái kéo dài sẽ dẫn tới cách li sinh sản và
cách li di truyền, đánh dấu sự xuất hiện lồi mới.


<b>CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA PRƠTÊIN </b>


- Prơtêin là thành phần quan trọng của tế bào. Nó giữ
những chức năng khác nhau trong cơ thể như: là hợp chất
cấu tạo chủ yếu của tế bào (prôtêin cấu tạo), xúc tác
các phản ứng hóa sinh (enzim), điều hịa sự trao đổi chất
(hoocmôn), làm nhiệm vụ bảo vệ cơ thể (kháng thể) ...
- Như vậy, prơtêin có liên quan đến toàn bộ hoạt động
sống của mọi tế bào, chúng được biểu hiện thành những
đặc điểm về cấu tạo và hoạt động sinh lý của tế bào


cũng như của toàn bộ cơ thể sinh vật, nói cách khác chúng
biểu hiện thành các tính trạng của sinh vật.


- Về cấu trúc, prôtêin cũng là loại phân tử lớn, được cấu
tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là các axit amin.
Mỗi axit amin có khối lượng phân tử trung bình là 110 đvC. Có
hơn 20 loại axit amin khác nhau nhưng đặc điểm chung của


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- NH2
- |
- R -- CH


- |
- COOH


<i><b>Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn : </b></i>


<i><b>- 1 . Chuỗi thức ăn : chuỗi thức ăn là một dãy nhiều </b></i>
loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau . Mỗi lồi là
một mắc xích , vừa tiêu thụ mắc xích trước nó , vừa bị mắc
xích sau nó tiêu thụ .


- Trong chuỗi thức ăn thường gồm các dạng sinh vật là sinh
vật sản xuất ( cây xanh , một số loài tảo ) ; sinh vật tiêu
thụ ( động vật ) và sinh vật phân giãi ( vi khuẩn dị dưỡng
và nấm ) .


<i>- Có hai loại chuỗi thức ăn : </i>


- Chuỗi thức ăn mở đầu bằng sinh vật sản xuất .


- Thí dụ : Cây xanh --> chuột--> rắn --> đại bàng --> ...
- Chuỗi thức ăn mở đầu bằng sinh vật phân giải .


- Thí dụ : Chất mùn và nấm --> mối --> gà ---> cáo -->...
<i><b>- 2. Lưới thức ăn : là tập hợp nhiều chuỗi thức ăn có </b></i>
những mắc xích chung


<b>CÁC CƠNG THỨC CẦN NHỚ ĐỂ GIẢI BÀI TẬP CƠ </b>
<b>SỞ DI TRUYỀN TẾ BÀO </b>


<i><b>- 1. Nguyên phân: </b></i>


- a. Số tế bào con và số nguyên liệu của nguyên phân:
- Gọi x là số lần nguyên phân bằng nhau của tế bào
lưỡng bội ban đầu:


- * Số tế bào được tạo thành (hay số tế bào ở thế hệ
cuối cùng): a.2^x


- * Nguyên liệu tương đương với số nhiễm sắc thể môi


trường đã cung cấp cho quá trình nguyên phân (hay số nhiễm
sắc thể tương đương với nguyên liệu của môi trường ở thế
hệ tế bào cuối cùng): (2^x - 1) . a . 2n


- * Số nhiễm sắc thể mới hoàn tồn (chỉ được tạo từ các
ngun liệu của mơi trường) ở thế hệ tế bào cuối cùng:
(2^x - 2) . a . 2n


- * Số thoi vơ sắc đã được lần lượt hình thành trong q trình


nguyên phân: (2x - 1) . a


- * Số tế bào đã từng xuất hiện trong quá trình nguyên
phân: (2 . 2^x - 2) . a


<i><b>Cơ chế của các định luật Menđen: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>CƠ CHẾ TỰ NHÂN ĐÔI CỦA ADN </b>


- Một đặc tính quan trọng của ADN là khả năng tự nhân
đơi. Qúa trình này xảy ra chủ yếu trong nhân tế bào, tại
các nhiễm sắc thể ở kỳ trung gian giữa 2 lần phân bào
(tức là lúc nhiễm sắc thể còn duỗi ra).


- Khi bước vào q trình tự nhân đơi, dưới tác dụng của
enzim ADN - pôlimeraza và các enzim khác, chuỗi xoắc kép
ADN duỗi ra, sau đó hai mạch đơn tách nhau dần. Mỗi


nuclêôtit trong mỗi mạch đơn này kết hợp với 1 nuclêôtit tự
do trong môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung để tạo
nên mạch đơn mới. Cuối cùng tạo thành 2 phân tử ADN


"con". Chính điều này đảm bảo cho tính chất bảo thủ di
truyền một cách kỳ lạ ở sinh vật.


- Trong mỗi phân tử ADN "con" thì có một mạch


pơlinuclêơtit là của ADN "mẹ" (mạch cũ), còn mạch kia là
mới được tổng hợp (nguyên tắc giữ lại một nửa).



<b>CƠ CHẾ TỔNG HỢP ARN </b>


- Đa số các ARN đều được tổng hợp trên khuôn ADN, trừ ARN
là bộ gen của một số virut.


- Dưới tác dụng của enzim ARN - pôlimeraza, một đoạn của
phân tử ADN tương ứng với một hay một số gen được tháo
xoắn, hai mạch đơn tách nhau ra và mỗi nuclêôtit trên mạch
mang mã gốc kết hợp với 1 ribônuclêôtit trong môi trường
nội bào theo nguyên tắc bổ sung (A-U; G-X), tạo nên chuỗi
pơliribơnuclêơtit của ARN. Sau đó, đối với rARN và tARN thì
mạch pơliribơnuclêơtit tiếp tục hình thành cấu trúc bậc cao
hơn để tạo thành phân tử ARN hoàn chỉnh.


- Sau khi được tổng hợp, ở tế bào có nhân chính thức mARN
rời khỏi nhân tế bào chất để tham gia vào q trình tổng
hợp prơtêin.


Diễn thế sinh thái


<i><b>- 1. Khái niệm : Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi </b></i>
tuần tự của quần xã qua các giai đoạn khác nhau, từ dạng
khởi đầu, được thay thế lần lượt bởi các dạng quần xã tiếp
theo và cuối cùng thường dẫn đến một quần xã tương đối
ổn định .


<i><b>- 2 . Các loại diễn thế sinh thái : có ba loại diễn thế </b></i>
<i><b>sinh thái : </b></i>


- Diễn thế nguyên sinh là loại diễn thế khởi đầu từ một


môi trường trống trơn; sau đó xuất hiện nhóm sinh vật đầu
tiên phát tán đến; rồi tiếp tục có một dãy quần xã tuần
tự thay thế nhau. Cuối cùng dẫn đến một quần xã tương đối
ổn định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

động có và khơng có ý thức của con người (đào kênh,
làm thủy lợi, làm đường, chặt và đốt phá rừng ...) dẫn
đén tạo ra diễn thế .


- Diễn thế phân hủy là loại diễn thế không dẫn tới một
quần xã sinh vật ổn định, mà theo hướng dẫn dần bị phân
hủy dưới tác dụng của các nhân tố sinh học. Thí dụ như
diễn thế trên xác động, thực vật.


<b>DI TRUYỀN LIÊN KẾT GIỚI TÍNH : </b>


<i><b>- 1.Nội dung : di truyền liên kết giới tính là hiện tượng di </b></i>
truyền các tính trạng mà các gen quy định chúng phân bố
trên NST giới tính .


<i><b>- 2 . Đặc điểm của di truyền liên kết giới tính : </b></i>


- Cho kết quả lai thuận và lai nghịch khác nhau ( đặc biệt
có hiện tượng kiểu hình xuất hiện khơng đồng đều giữa
các cá thể đực và các cá thể cái )


- Nếu gen phân bố trên NST X , có hiện tượng di truyền
chéo .


- Nếu gen phân bố trên NST Y , có hiện tượng di truyền


thẳng, tức chỉ truyền cho các cá thể XY trong dòng .


<i><b>- 3 . Ý nghĩa của di truyền liên kết giới tính : kiến thức </b></i>
về cơ chế di truyên liên kết giới tính giúp con người xác
định được giới tính của động vật ở giai đoạn sớm , từ đó
chủ động để điều chỉnh giới tính của động vật non phù
hợp với mục đích tạo giống và sả xuất .


<b>DI TRUYỀN QUA TẾ BÀO CHẤT : </b>


<i><b>- 1 . Nội dung : di truyền qua tế bào chất là hiện tượng di </b></i>
truyền cá tính trạng do gen nằm trong tế bào chất ( còn gọi
là gen ngoài nhân hay gen ngoài NST ) quy định .


<i>- a. Thí dụ : Côren và Bo tiến hành phép lai thuận nghịch sau </i>
đây trên cây hoa loa kèn .


- * Lai thuaän :
- P : Mẹ hoa xanh x bố hoa vàng


- F1 : Đồng loạt hoa xanh
- * Lai nghịch :


- P : Mẹ hoa vàng x bố hoa xanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

mẹ trước đó. Các gen này sau đó nhân đôi, sao mã và
điều khiển giãi mã để quy định tính trạng con giống mẹ .
<i><b>- 2 . Đặc điểm của di truyền qua tế bào chất : </b></i>
<i>- Di truyền qua tế bào chất có các đặc điểm là : </i>
- Con ln phát triển tính trạng giống mẹ chứ bố mẹ



khơng có vai trị ngang nhau như ở hiện tượng di truyền do gen
nằm trên NST của nhân .


- Không tuân theo các định luật chặt chẽ như ở di truyền
qua NST vì khi phân bào, thì tế bào chất không được chia đều
cho hai tế bào con một cách chính xác như ở các NST.


<i><b>- 3 .Ý nghĩa của di truyền qua tế bào chất : trong thực </b></i>
tế sản xuất, ứng dụng di truyền qua tế bào chất, con người
đã lai tạo ra những giống vật nuôi và cây trồng tiếp thu
được các đặc điểm tốt của mẹ . Thí dụ : cho lai giữa cá thể
cái thuộc giống tốt trong nước với cá thể đực có năng
suất cao thuộc giống nước ngồi ; bằng cách đó, người ta
đã tạo ra nhiều giống gà, lợn , bò ,cừu ... mới vừa cho sản
lượng cao ( giống bố ) vừa duy trì được khả năng chống chịu
với các điều kiện nuôi trồng ở nước ta mà chúng tiếp thu
từ mẹ .


<b>ĐẠI THÁI CỔ : </b>


- Đại này bắt đầu cách đây 3500 triệu năm, kéo dài


khoảng 900 triệu năm. Vỏ quả đất chưa ổn định, nhiều lần
tạo núi và phun lữa dữ dội. Sự có mặt của than chì và đá
vơi chứng tỏ sự sống đã phát sinh. Gần đây đã tìm thấy
vết tích của tảo lục dạng sợi và đại diện ruột khoang. Có
thể trong đại này sự sống đã phát triển từ dạng chưa có
cấu tạo đến đơn bào rồi đa bào, phân hóa thàn hai nhánh
thực vật và động vật nhưng vẫn đang tập trung dưới nước .


<b>ĐẠI NGUYÊN SINH : </b>


- Bắt đầu cách đây 2600 triệu năm, kéo dài 2038 triệu
năm. Những đợt tạo núi lớn đã phân bố lại đại lục và đại
dương. Vi khuẩn và tảo đã phân bố rộng. Trong giới thực
vật dạng đơn bào vẫn chiếm ưu thế nhưng trong giới động
vật dạng đa bào đã ưu thế. Đã có đại diện hầu hết các
ngành động vật không xương sống ( động vật nguyên sinh ,
bọt biển , ruột khoang, giun, thân mềm ) . Sự sống đã trở
thành một nhân tố biến đổi mặt đất , biến đổi thành
phần khí quyển, hình thành sinh quyển .


<b>ĐẠI CỔ SINH : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Tảo lục và nâu ưu thế ở biển, Trên đất liền có vi khuẩn
và vi khuẩn lam ( trước kia gọi là tảo lam ) . Động vật không
xương sống đã có cả chân khớp và da gai. Hóa thạch chủ
đạo là tôm 3 lá thuộc ngành chân khớp, dài 3-42 cm, có khi
tới 75 cm . - Ở nước ta hoá
thạch tơm 3 lá đã được tìm thấy ở Hà Giang Bắc Thái


( cũ ) . Ở kỉ Cambri tôm ba lá chiếm tới 60% của giới động
vật nhưng đến cuối đại cổ sinh chúng đã bị tiêu diệt. Đại
diện nguyên thuỷ của động vật có dây sống tương tự như
lưỡng tiêm có thể đã xuất hiện ở kỉ này.


<i><b>- 2 . Kỉ Xilua : Bắt đầu cách đây 490 triệu năm. Ở đầu kỉ </b></i>
đất liền bị lún, nhiều biển nhỏ được tạo thành, khí hậu ẩm.
Cuối kỉ có một đợt tạo núi mạnh làm nổi lên một đại lục
lớn, khí hậu khô hơn,



- Xuất hiện những thực vật ở cạn đầu tiên gọi là "quyết
trần " chưa có là nhưng có thân và rễ thơ sơ.


- Đặc biệt có bọ cạp tơm dài tới 3m đã tuyệt diệt ở cuối
đại cổ sinh và có ốc anh vũ ngày nay vẫn cịn con cháu
sống ở biển nhiệt đới. Quan trọng là sự xuất hiện những
đại diện đầu tiên của động vật có xương sống gọi là cá
giáp . Bộ xương trong của chúng là sụn, ở ngồi lại có
những tấm giáp che chở. Chúng chưa có hàm, một số chưa
có vảy chẳn, đa số chỉ dài vài cm, một vài loài dài tới
2m . Sự tập trung nhiều di vật hữu cơ trên đất liền dẫn tới
sự suất hiện của nấm là thực vật dị dưỡng. Sinh khối lớn
của thực vật ở cạn tạo điều kiện cho động vật lên cạn.
Hoạt động quang hợp của thực vật có diệp lục tạo ra ơxi
phân tử từ đó hình thành lớp ozon làm thành màn chắn tia
tử ngoại, do đó dự sống mới có thể di cư lên đất liền.


Động vật khơng xương sống lên cạn đầu tiên đó là nhện .
<i><b>- Kỉ Đêvôn : bắt đầu cách đây 370 triệu năm. Địa thế </b></i>
thay đổi nhiều lần, biển tiến vào rồi lại rút ra. Nhiều dãy
núi lớn xuất hiện, phân hóa khí hậu lục địa khơ hanh và khí
hậu miền ven biển ẩm ướ. Ở đại lục Bắc hình thành những
sa mạc lớn , có những trận mưa lớn xen kẽ với những kì hạn
hán kéo dài . (còn tiếp)


- Thực vật di cư lên cạn hàng loạt. Xuất hiện các quyết thực
vật đầu tiên, có rễ, thân có mạch dẫn, biểu bì có lỗ khí.
Quyết trần chỉ tồn tại đến cuối kỉ Đêvơn và bị thay thế
bởi dương xỉ, thạch tùng, mộc tặc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

vay chân đã xuất hiện lưỡng cư ( ếch nhái ) đầu cứng vừa
sống dưới nước vừa sốg trên cạn .


<i><b>- 4 . Kỉ than đá : bắt đầu cách đây 325 triệu năm . Đầu </b></i>
kỉ khí hậu ẩm và nóng. Hình thành các rừng quyết khổng
lồ phủ kín các đầm lầy, có những cây quyết cao 40m
đường kính thân 2m. Do mưa nhiều các rừng quyết bị sụt lở
làm cây bị vùi lấp tại chỗ hoặc bị nước sông cuốn ra biển
vùi sâu xuống đáy, sau này đã biến thành mỏ than đá.
Đến cuối kỉ biển rút lui nhiều khí hậu khơ hơn. Xuất hiện
dương sỉ có hạt . - Sự hình
thành hạt đảm bảo cho thực vật phát tán đế những vùng
khơ ráo. Do có những ưu thế như thụ tinh không phụ thuộc
nước, phôi được bảo vệ trong hạt có chất dự trữ nên chẳng
bao lâu thực vật sinh sản bằng hạt đã thay thế thực vật sinh
sản bằng bào tử.


- Trong khí hậu khơ một số nhóm lưỡng cư đầu cứng đã
thích nghi hẳn với đời sống ở cạn, trở thành những bò sát
đầu tiên, đẻ trứng có vảy cứng, da có vảy sừng chịu được
khí hậu khơ , phổi và tim hồn thiện hơn . Đã xuất hiện
những sâu bọ bay. Lần đầu tiên chiếm lĩnh khơng trung, chưa
có kẻ thù, thức ăn thực vật phong phú nên chúng phát
triển mạnh, có những con chuồn chuồn cánh dài 75cm, con
gián dài 10cm


<i><b> - 5 . Kỉ Pecmi : lục địa tiếp tục được nâng cao, khí hậu khơ </b></i>
và lạnh hơn. Nổi lên những dãy núi lớn, ở một số vùng
có khí hậu khơ rõ rệt. Trong điều kiện đó quyết khổng lồ


bị tiêu diệt, xuất hiện những cây hạt trần đầu tiên. Chúng
thụ tinh khơng lệ thuộc nước nên thích ứng khí hậu khơ. Bị
sát phát triển nhanh, đa số ăn cỏ, một số ăn thịt . Xuất
hiện bò sát răng thú mình dài 4m có bộ răng phân hóa
thành răng cửa, răng nanh, răng hàm .


- Đáng chú ý nhất trong đại cổ sinh là chinh phục đất liền
của thực vật, động vật đã được vi khuẩn, tải xanh chuẩn bị
trước . Điều kiện sống trên cạn phứt tạp hơn dưới nước nên
chọn lọc tự nhiên đã đảm bảo sự phát triển ưu thế của
những cơ thể phứt tạp hơn về tổ chức, hoàn thiện hơn về
cách sinh sản.


<b>ĐẠI TRUNG SINH : </b>


<i><b>Bắt đầu cách đây 220 triệu năm, kéo dài khoảng </b></i>
<i><b>150 triệu năm và chia làm 3 kỷ: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

một số bò sát quay lại sống ở nước như: thằn lằn cá dài
13m, thằn lằn cổ rắn dài 55m. Xuất hiện những thú đầu
tiên từ bò sát răng thú tiến hóa lên, có lẽ chỉ mới là
những loài thú đẻ trứng tương tự như thú mỏ vịt.


<i><b>- 2. Kỷ Giura: Cách đây 175 triệu năm. </b></i>


- Biển tiến vào lục địa, khí hậu ấm hơn. Cây hạt trần tiếp
tục phát triển mạnh, có những cây rất to như Sequoia cao
150m, đường kính thân 12m. Những cây có hạt rất đa dạng
trong rừng Giura là nguồn thức ăn phong phú cho động vậ. Vì
vậy bị sát khổng lồ chiếm ưu thế tương đối. Trên cạn và


dưới nước có thằn lằn sấm dài 22m, nặng 25 tấn, ăn thực
vật, thằn lằn khổng lồ dài 26m, ăn thực vật. Trên không
có thằn lằn bay, cánh là nếp da dọc sườn, giăng ra bằng 4
ngón của chi trước. Sự phát triển của sâu bọ bay tạo điều
kiện cho sự xuất hiện các bò sát bay ăn sâu bọ. Xuất hiện
những đại diện đầu tiên của lớp chim.


- Chim thủy tổ chỉ to bằng con bồ câu, cịn giữ những đặc
điểm bị sát (hàm có răng, đi có vài chục đốt, trên
cánh cịn những ngón có vuốt) nhưng đã có những đặc
điểm của chim (lông vũ do vảy sừng biến thành, chi trước
biến thành cánh). Chúng trèo được trên cây, ăn hoa quả
và sâu bọ.


<i><b>- 3. Kỷ phấn trắng: Cách đây 120 triệu năm. Biển thu </b></i>
hẹp, khí hậu khơ. Các lớp mây mù dày đặc trước kia đã
tan đi. Cây hạt kín xuất hiện và phát triển nhanh do thích nghi
với khơng khí khơ và ánh sáng gắt, và do có hình thức sinh
sản hoàn thiện hơn. Vào giữa kỷ, thực vật đã gần giống
ngày nay, có các cây một lá mầm (cọ, huệ) và hai lá
mầm nhóm thấp (mộc lan, long não).


- Bò sát tiếp tục thống trị, xuất hiện những loại mới như
thằn lằn leo trèo cao 5m, di chuyển chủ yếu bằng 2 chân
sau; thằn lằn 3 sừng mình cao 3m, dài 9m. Bị sát bay cũng
có nhiều dạng, có lồi sải cánh rộng tới 9m. Chim vẫn có
răng nhưng đã gần giống chim ngày nay. Thú có nhau thai đã
xuất hiện, cổ sơ là thú có túi, con đẻ ra chưa phát triển
đầy đủ phải nằm lại ít tháng trong túi ở bụng mẹ.



- Nói chung, đại Trung sinh là đại p hát triển ưu thế của cây
hạt trần và nhất là của bò sát.


<b>ĐẠI TÂN SINH </b>


<i><b>- Bắt đầu cách đây 70 triệu năm, được chia thành 2 </b></i>
<i><b>kỷ: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

ăn sâu bọ đã phân nhánh thành các thú ăn thịt hiện nay
như gấu, chồn, mèo, cáo. Trong nửa đầu của kỷ này, thú
ăn thịt bắt đầu xâm lấn biển cả, hình thành hải cẩu, cá
voi, lấn át bò sát bơi. Cũng trong kỷ này từ thú ăn sâu bọ
đã tách thành bộ khỉ, tới giữa kỷ thì những dạng vượn
người đã phân bố rộng.


- Vào cuối kỷ, khí hậu trở lạnh. Ở phương Bắc xuất hiện
những cây có lá rụng về mùa rét, thích nghi với khí hậu
lạnh. Hình thành những đồng cỏ rộng lớn, kéo theo sự xuất
hiện những động vật đồng cỏ (ngựa, hươu cao cổ) . Các thú
điển hình ở kỷ Thứ ba là voi răng trụ (cao 3m, 4 ngà), hổ
răng kiếm (răng nanh trên dài và nhọn như cây kiếm), tê
giác khổng lồ (cao 5m, dài 8m). Khí hậu lạnh đột ngột làm
cho bò sát khổng lồ bị tiêu diệt nhanh chóng. Chim và thú
thích nghi hơn với khí hậu lạnh và có cách sinh sản hồn
thiện hơn đã thay thế địa vị của bò sát. Do diện tích rừng
thu hẹp, một số vượn người rút vào rừng, một số khác
xuống đất và bắt đầu xâm chiếm các vùng đất trống,
chúng là tổ tiên của loài người.


<i><b>- 2. Kỷ Thứ tư: Đây là kỷ ngắn nhất (3 triệu năm), đặc </b></i>


trưng bởi sự xuất hiện lồi người. Trong kỷ này có những
thời kỳ băng hà rất lạnh xen kẽ những thời kỳ khí hậu ấm
áp. Băng tràn xuống tận bán cầu Nam, có nơi dày hàng
trăm mét. Theo nhịp điệu di chuyển của băng hà, động vật
và thực vật đã nhiều lần di cư về phương Nam rồi lại trở về
phương Bắc. Trong thời kỳ băng hà có những lồi thú có
lơng rậm chịu lạnh giỏi như voi mamut, tê giác lông rậm,
ngày nay đã tuyệt diệt. Băng hà phát triển làm cho mực
nước biển rút xuống (tới 85 - 120m so với ngày nay). làm
xuất hiện những cầu nối nối các đại lục. Châu Âu nối với
nước Anh, đại lục Úc nối với châu Mĩ, bán đảo Trung - Ấn
nối với quần đảo Xông đơ. Những cầu nối này tạo điều
kiện cho sự di cư của động vật, thực vật ở cạn nhưng cũng
cách li các hệ thực vật, động vật ở nước trước đây thông
thương với nhau. Phân bố của các loài đã thay đổi và cuối
cùng tạo ra hệ thực vật, động vật giống như ngày nay.


- Tóm lại, đại Tân sinh là đại phồn thịnh của thực vật hạt
kín, sâu bọ, chim và thú.


<b>ĐỊNH LUẬT HACĐI-VANBEC </b>
- Năm 1908, nhà toán học người Anh là G.N.Hacđi và bác sĩ
người Đức là V.Vanbec đã độc lập với nhau, đồng thời phát
hiện ra quy luật phân bố các kiểu gen và kiểu hình trong
quần thể giao phối, về sau được gọi là định luật Hacđi-Vanbec.
- Theo định luật này, trong những điều kiện nhất định thì


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

alen ở mỗi gen có khuynh hướng duy trì khơng đổi từ thế hệ
này sang thế hệ khác.



- Ví dụ chọn một trường hợp đơn giản là có một gen với 2
alen A và a thì trong quần thể có 3 kiểu gen AA, Aa, aa. Giả sử
tỉ lệ các kiểu gen này ở thế hệ xuất phát là: 0,25 AA +
0,50 Aa + 0,25aa = 1


- Các cá thể có kiểu gen AA cho ra tồn loại giao tử mang
alen A. Các cá thể có kiểu gen aa cho ra toàn loại giao tử
mang alen a. Các cá thể có kiểu gen Aa cho ra một nửa số
giao tử mang A, một nửa số giao tử mang a.


- Trong tổng số giao tử sinh ra từ thế hệ xuất phát, tỉ lệ
số giao tử mang A là: 0,25 + 0,50/2 = 0,50 và tỉ lệ số giao tử
mang a là: 0,25 + 0,50/2 = 0,50. -
Tần số tương đối của alen A so với alen a ở thế hệ xuất
phát là A/a = 0,50/0,50; nghĩa là trong các giao tử đực cũng
như trong các giao tử cái, số giao tử mang A chiếm tỉ lệ 50%,
số giao tử mang a chiếm tỉ lệ 50%.


<i><b>- Sự kết hợp tự do của các loại giao tử này sẽ tạo ra </b></i>
<i><b>thế hệ tiếp theo với thành phần kiểu gen như sau: </b></i>
- \ Đực | 0,5A | 0,5a


- Caùi \ | |
- ---\---|---|---
- 0.5A | |0,25AA| 0,25Aa
- ---|---|---|---
- 0.5a | | 0,25Aa| 0,25aa


- ---
- Tỉ lệ các kiểu gen ở thế hệ này là: 0,25AA + 0,50Aa +


0,25aa = 1 - Theo cách tính tương
tự ở trên, tần số tương đối của các alen ở thế hệ này
vẫn là A/a = 0,50/0,50. (còn tiếp)


- Trong các thế hệ tiếp theo, tần số đó vẫn khơng thay
đổi.


- Tần số tương đối của các alen trong một gen nào đó là
đặc trưng cho từng quần thể.
- Giả sử tần số tương đối A/a = 0,80/0,20, nghĩa là tỉ lệ
phân bố các kiểu gen trong quần thể là 0,64 AA + 0,32 Aa +
0,04 aa = 1 thì theo cách tính tương tự ở ví dụ trên, trong trường
hợp này tần số tương đối A/a vẫn được duy trì khơng đổi là
0,80/0,20.


.Điều kiện nghiệm đúng cho các định luật của Menđen:
<i>- a. Điều kiện nghiệm đúng chung cho cả ba định luật: </i>
- Các cặp bố mẹ (P) phải thuần chủng về các tính trạng
đem lai. - Tính trạng nghiên cứu
phải tương đối ổn định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>- b. Điều kiện nghiệm đúng cho định luật tính trội và định </i>
<i>luật phân li độc lập: - Số lượng </i>
có thể phân tích phải đủ lớn.
<i>- c. Điều kiện nghiệm đúng riêng cho định luật phân li độc </i>
<i>lập: </i>


- Mỗi gen nằm trên một nhiễm sắc thể tức các cặp gen
phải nằm trên các cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác
nhau.



<b>ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST : </b>


- Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc NST là các tác nhân
gây đột biến trong ngoại cảnh hoặc trong tế bào đã làm
cho NST bị đứt gãy hoặc ảnh hưởng tới q trình tự nhân
đơi của NST, trao đổi chéo của các Crơmatit. Có những
dạng sau đây :


<i><b>- 1 . Mất đoạn : đoạn bị mất có thể ở mút một cánh của </b></i>
NST hoặc ở khoảng giữa đầu mút và tâm động. Đột biến
mất đoạn thường gây chết hoặc làm giảm sức sống. Ở
người đột biến NST 21 bị mất đoạn sẽ gây ung thư máu. Ở
ngô và ruồi giấm hiện tượng mất đoạn nhỏ không làm
giảm sức sống kể cả ở thể đồng hợp, vì vậy người ta đã
vận dụng hiện tượng mất đoạn để loại ra khỏi NST những gen
không mong muốn.


<i><b>- 2 . Lặp đoạn : Một đoạn nào đó của NST có thể được lặp </b></i>
lại một lần hay nhiều lần. Đột biến lặp đoạn thường làm
giảm cường độ biểu hiện của tính trạng. Ở ruồi giấm lặp
đoạn 2 lần trên NST X làm cho mắt lồi thành mắt dẹt. Có
trường hợp lặp đoạn làm tăng biểu hiện của tính trạng. Ở
đại mạch có đột biến lặp đoạn làm tăng hoạt tính enzim
amilaza. rất có ý nghĩa trong cơng nghiệp sản xuất bia.


<i><b>- 3 . Đảo đoạn : đoạn NST bị đảo ngược 180 độ. có thể chứa </b></i>
hoặc khơng chứa tâm động. Đột biến đảo đột thường ít
ảnh hưởng tới sức sống của cá thể, góp phần tăng
cường sự sai khác giữa các NST tương ứng trong các nịi


thuộc cùng một lồi.


<i><b>- 4 . Chuyển đoạn : hiện tượng chuyển đoạn có thể diễn ra </b></i>
trong cùng một NST hoặc giữa hai NST không tương đồng. Đột
biến chuyển động lớn thường gây chết hoặc mất khả


năng sinh sản. Tuy vậy trong thiên nhiên hiện tượng chuyển
đoạn khá phổ biến ở các lồi chuối, đậu lúa, ...Người ta
đã chuyển những nhóm gen mong muốn từ NST của các loài
này sang các loài khác.


<b>ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

hoặc trong tế bào đã ảnh hưởng tới sự không phân li của
cặp NST ở kỳ sau của quá trình phân bào.


<i><b>- 1. Thể dị bội: Trong thể dị bội, ở tế bào sinh dưỡng, tại </b></i>
một hoặc một số cặp NST đáng lẽ chứa 2 NST ở mỗi cặp
tương đồng thì lại chứa 3 NST (thể đa nhiễm) hoặc nhiễu NST
(thể đa nhiễm), hoặc chỉ chứa 1 NST (thể một nhiễm) hoặc
thiếu hẳn NST đó (thể khuyết nhiễm).


- Ví dụ, trong quá trình phát sinh giao tử, một cặp NST nào đó
khơng phân li sẽ tạo ra một giao tử mang 2 NST và một giao
tử không nhiễm. Giao tử mang 2 NST thụ tinh với một giao tử
mang 1 NST sẽ tạo nên hợp tử ba nhiễm. Đột biến ba nhiễm
ở NST 21 của người gây hội chứng Đao : cổ ngắn, gáy rộng
và dẹt, khe mắt xếch, lông mi ngắn và thưa, lưỡi dài và
dày, ngón tay ngắn, cơ thể phát triển chậm, si đần, thường
vô sinh. Những nghiên cứu trên thế giới cho biết tỉ lệ trẻ


bị hội chứng Đao tăng lên cùng với tuổi người mẹ vì khi tế
bào bị lão hóa thì sự phân li NST dễ bị rối loạn. Do đó, phụ
nữ khơng nên sinh đẻ khi tuổi đã ngoài 35.


<i><b>- Thể dị bội ở NST giới tính của người gây những </b></i>
<i><b>hậu quả nghiêm trọng: </b></i>
<i> - XXX (hội chứng 3X): nữ, buồng trứng và dạ con không </i>
phát triển, thường rối loạn kinh nguyệt, khó có con.


- OX (hội chứng Tơcnơ): nữ, lùn, cổ ngắn, khơng có kinh
nguyệt, vú khơng phát triển, âm đạo hẹp, dạ con nhỏ, trí
tuệ chậm phát triển.


<i><b>- XXY (hội chứng Claiphentơ): nam, thân cao, chân tay dài, </b></i>
tinh hồn nhỏ, si đần, vơ sinh.


<i>- OY: khơng thấy ở người, có lẽ hợp tử bị chết ngay sau khi </i>
thụ tinh. - Ở thực vật cũng
thường gặp thể dị bội, đặc biệt ở chi Cà và chi Lúa. Ví dụ
ở cà độc dược, đã phát triển 12 thể đa nhiễn ở cả 12 cặp
NST, cho 12 dạng quả khác nhau về hình dạng và kích thước.
(cịn tiếp)


<i><b>- 2. Thể đa bội: Trong thể đa bội, bộ NST của tế bào sinh </b></i>
dưỡng là một bội số của bộ đơn bội, lớn hơn 2n. Người ta
phân biệt các thể đa bội chẵn (4n, 6n...) với các thể đa bội
lẻ (3n, 5n...).


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Sự không phân li NST trong giảm phân tạo ra giao tử 2n
(không giảm nhiễm). Sự thụ tinh giữa giao tư 2n và giao tử n


tạo ra hợp tử 3n, hình thành thể tam bội.


- Tế bào đa bội có lượng ADN tăng gấp bội nên q trình
sinh tổng hợp các chất hữu cơ diễn ra mạnh mẽ. Vì vậy cơ
thể đa bội có tế bào to, cơ quan sinh trưởng to, phát triển
khỏe, chống chịu tốt.


- Các thể đa bội lẻ hầu như khơng có khả năng sinh giao
tử bình thường. Những giống cây ăn quả không hạt thường
là thể đa bội lẻ.


- Thể đa bội khá phổ biến ở thực vật. Ở động vật, nhất
là các động vật giao phối, thường ít gặp thể đa bội vì trong
trường hợp này cơ chế xác định giới tính bị rối loạn, ảnh
hưởng tới q trình sinh sản.


<i><b>* Kết quả và ý nghĩa của hiện tượng di truyền theo </b></i>
<i><b>định luật Menđen: Các định luật di truyền của Menđen dựa </b></i>
trên hiện tượng phân li độc lập và tổ hợp ngẫu nhiên của
các gen trên nhiễm sắc thể trong giảm phân kết hợp với sự
tổ hợp tự do của các giao tử trong thụ tinh. Hiện tượng trên
dẫn đến tạo ra nhiều biến dị tổ hợp, làm tăng tính đa dạng
của sinh vật, có ý nghĩa quan trọng đối với tiến hóa và
chọn giống . - Trong tiến hóa: tính
đa dạng giúp sinh vật có nhiều khả năng thích nghi hơn các
điều kiện khác nhau của môi trường.


<i>- Trong chọn giống: tính đa dạng giúp con người dễ dàng tìm </i>
ra những tính trạng có lợi cho mình ...



<b>KIẾN THỨC CẦN NHỚ KHI GIẢI BAØI TẬP VỀ QUY </b>
<b>LUẬT DI TRUYỀN - Tùy theo </b>
dữ kiện và yêu cầu của đề bài mà việc giải có thể thực
hiện qua một số hay tất cả trong ba bước sau đây:


<i><b>- 1. Bước 1 - Quy ước gen (nếu đề bài chưa có quy ước gen): </b></i>
- a. Trường hợp mỗi tính trạng do một gen quy định:


- Thơng thường, có thể thực hiện một trong số các cách
sau: - * Nếu từ đề bài, ta biết
được hai cơ thể bố và mẹ mang các tính trạng tương phản (đối
lập) nhau và con có hiện tượng đồng tính (khơng có tính trung
gian) thì tính xuất hiện đồng loạt ở con là tính trội. Từ đó,
quy ước gen.


- * Phân tích từng cặp tính trạng ở con lai. Nếu xác định được
cặp tính trạng có tỉ lệ 3 : 1, thì tỉ lệ 3 thuộc về tính trội và
tỉ lệ 1 thuộc về tính lặn. Từ đó, quy ước gen.


- * Trong một số bài tốn, việc quy ước gen cịn có thể dựa
vào một tỉ lệ kiểu hình nào đó ở con lai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- * Nếu đề bài đã xác định các dạng tác động gen, có thể
dựa vào đó để quy ước gen và kiểu gen của từng kiểu hình
tương ứng.


- * Nếu đề bài chưa xác định dạng tác động gen, có thể
dựa vào tỉ lệ kiểu hình ở thế hệ con lai nào đó để xác
định kiểu tương tác gen, có thể lập sơ đồ lai phù hợp, từ đó
quy ước kiểu gen cho từng kiểu hình tương ứng.



<i><b>- 2. Bước 2 - Biện luận để xác định kiểu gen của bố mẹ: </b></i>
Dựa vào kết quả thu được của việc phân tích từng cặp tính
trạng ở con lai. Sau đó, tổ hợp các tính trạng. Căn cứ vào tỉ
lệ kiểu hình của các cặp tính trạng ở con lai, đối chiếu với
đặc điểm của bố mẹ đã xác định để tìm ra quy luật di


truyền chi phối các tính trạng. Từ đó, biện luận để xác định
kiểu gen của bố, mẹ về các tính trạng đã nêu.


<i><b>- 3. Bước 3 - Lập sơ đồ lai: Lập sơ đồ lai xác định tỉ lệ </b></i>
kiểu gen, kiểu hình hay giải quyết các yêu cầu khác do đề
bài đặt ra.


<i><b>Hệ sinh thái : </b></i>


- Hệ sinh thái là một hệ thống hoàn chỉnh ,tương đối ổn
định, bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần
xã gọi là sinh cảnh tạo nên những mối quan hệ dinh dưỡng
xác định, cấu trúc của tập hợp lồi trong quần xã, chu trình
tuần hoàn vật chất giữa các sinh vật trong quần xã, và
các nhân tố vô sinh .


- Một hệ sinh thái hồn chỉnh có các thành phần chủ yếu
sau :


- Các chất vô cơ ( C , N , CO2 ,H2O ,....) , Các chất hữu cơ


( prôtêin , lipit , gluxit , các chất mùn ... ) và chế độ khí hậu .
- Các dạng sinh vật gồm sinh vật sản xuất , sinh vật tiêu


thụ và sinh vật phân giải .


<b>HOÙA THAÏCH </b>


- Để nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh vật người ta
dựa vào các hóa thạch. Hóa thạch là di tích của sinh vật
sống trong các thời đại trước đã để lại trong các lớp đất
đá. - 1. Sự hình thành hóa
<i><b>thạch </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Có trường hợp đặc biệt cơ thể được bảo tồn ngun vẹn.
Ví dụ xác voi mamut sống cách đây hàng chục vạn năm được
ướp trong băng nên thịt còn tươi nguyên hoặc sâu bọ được
phủ kín trong nhựa hổ phách nay cịn giữ ngun màu sắc.
<i><b>- 2. Ý nghĩa của hóa thạch </b></i>
- Từ chỗ xác định được các lồi sinh vật hóa thạch chứa
trong các lớp đất người ta có thể suy ra lịch sử xuất hiện,
phát triển, diệt vong của chúng. Căn cứ vào tuổi của lớp
đất chứa hóa thạch được tính bằng các phương pháp địa
tầng học, đo thời gian phóng xạ, có thể xác định được tuổi
của hóa thạch. Ngược lại, từ những sinh vật hóa thạch đã
xác định tuổi có thể suy ra tuổi của lớp đất chứa chúng.
<i>- Hóa thạch khơng những là tài liệu quý để nghiên cứu </i>
lịch sử phát triển của sinh vật mà cịn là tài liệu có giá
trị trong việc nghiên cứu lịch sử vỏ Qủa đất. Ví dụ sự có
mặt của nhiều hóa thạch quyết thực vật chứng tỏ ở thời
đại đó khí hậu ẩm ướt, sự phát triển của bò sát chứng tỏ
khí hậu khơ. Tìm thấy hóa thạch động vật biển trên núi
gần thị xã Lạng Sơn ta có thể nói có một thời kỳ ở đây
đã là biển. Rất nhiều hóa thạch thực vật trong than đá



Quảng Ninh chứng tỏ nơi này có thời là một vùng đầm lầy
phủ kín bởi những cánh rừng rậm rạp.


<b>HỌC THUYẾT TIẾN HÓA CỦA ĐACUYN </b>


- S.Đacuyn (1809 - 1882) là nhà tự nhiên học người Anh đã đặt
nền móng vững chắc cho học thuyết tiến hóa, với tác


phẩm nổi tiếng "Nguồn gốc các loài" (1859).
<i><b>- 1. Biến dị </b></i>


- Đacuyn là người đầu tiên dùng khái niệm biến dị cá thể
(gọi tắt là biến dị) để chỉ sự phát sinh những đặc điểm sai
khác giữa các cá thể cùng lồi trong q trình sinh sản.
Ông nhận xét rằng tác dụng trực tiếp của ngoại cảnh hay
của tập quán hoạt động ở động vật chỉ gây ra những
biến đổi đồng loạt theo một hướng xác định, tương ứng với
điều kiện ngoại cảnh, ít có ý nghĩa trong chọn giống và trong
tiến hóa. Biến dị xuất hiện trong q trình sinh sản ở từng
cá thể riêng lẻ và theo những hướng không xác định mới
là nguồn nguyên liệu của chọn giống và tiến hóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật
nuôi, cây trồng. Nó giải thích vì sao mỗi giống vật ni hay
cây trồng đều thích nghi cao độ với một nhu cầu xác định
của con người.


- Trong mỗi loài vật ni hay cây trồng, sự chọn lọc có thể
được tiến hành theo những hướng khác nhau. Trong mỗi



hướng, con người đi sâu khai thác một đặc điểm có lợi ở
sinh vật, giử lại những dạng tốt nổi bậc, loại bỏ những dạng
trung gian không đáng chú ý . Kết quả là từ một dạng ban
đầu đã dần dần phát sinh nhiều dạng khác nhau rõ rệt và
khác xa dạng tổ tiên. Đó là quá trình phân ly tính trạng, giải
thích sự hình thành nhiều giống vật ni, cây trồng trong
mỗi lồi, xuất phát từ một hoặc vài dạng tổ tiên hoang
dại. (còn tiếp)


<i><b>3 . Chọn lọc tự nhiên : </b></i>
- Giữa các cá thể cùng loài sinh ra trong cùng một lứa,
sống trong cùng một hoàn cảnh luôn luôn xuất hiện những
biến dị cá thể rất phong phú . Nhưng sự tồn tại của mỗi
sinh vật lại phụ thuộc vô số yếu tố phứt tạp trong ngoại
cảnh, vì vậy nó chịu sự chọn lọc . Tác nhân gây ra sự chọn
lọc là những điều kiện khí hậu , đất đai, nguồn thức ăn, kẻ
thù tiêu diệt, đối thủ cạnh tranh về thức ăn, chổ ở .


Những cá thể nào mang biến dị có lợi cho bản thân chúng
sẽ được sống sót nhiều hơn, phát triển ưu thế, sinh sản
nhiều, con cháu ngày càng đông. Trái lại , những cá thể
nào mang biến dị ít có lợi hoặc có hại cho bản thân chúng
là chỉ những sinh vật nào thích nghi với điều kiện sống thì
mới sống sót và phát triển được .


- Đacuyn đã nêu một ví dụ điển hình về tác dụng của chọn
lọc tự nhiên đối với sâu bọ ở quần đảo Mađerơ. Ở đó


thường xuyên gió thổi rất mạnh. Tất cả những sâu bọ nào


khơng có cánh to khoẻ đủ chống với giómạnh đều bị cuốn
xuống biển. Trong điều kiện như vật, khơng có cánh hoặc
cánh tiêu giảm, bắt buộc sâu bọ chỉ bò hoặc bay sát mặt
đất là những biến dị có lợi. Kết quả là trong 550 lồi cách
cứng ở Mađerơ đã có 200 lồi khơng bay được .


- Chọn lọc tự nhiên tác động thơng qua đặc tính biến dị và
di truyền đã là nhân tố chính trong q trình hình thành các
đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật.


- Trong chọn lọc tự nhiên, trên quy mô rộng lớn và qua thời
gian lịch sữ lâu dài, q trình phân ly tính trạng dẫn tới sự
hình thành nhiều lồi mới từ một lồi ban đầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

cơng sự hình thành các đặc điểm thích nghi của sinh vật.
Nếu Lamac xem thích nghi là kết quả sự biến đổi của cơ thể
sinh vật tương ứng với sự thay đổi của ngoại cảnh thì Đacuyn
coi đấy là quá trình chọn lọc các biến dị, đào thải các dạng
kém thích nghi. Đacuyn cũng đã thành cơng trong việc xây
dựng luận điểm về nguồn gốc thống nhất của các loài,
chứng minh rằng toàn bộ sinh sinh giới ngày nay là kết quả
q trình tiến hóa từ một gốc chung.


- Tuy nhiên, do sự hạn chế củ trình độ khoa học đương thời,
Đacuyn chưa thể hiểu rõ về nguyên nhân phát sinh biến dị
và cơ chế di truyền các biến dị.


<b>HOÁN VỊ GEN : </b>


<i><b>- 1 . Nội dung : hoán vị gen là hiện tượng trao đổi các đoạn </b></i>


gen tương ứng giữa hai crômatit trong cùng một cặp nhiễm
sắc thể kép tương đồng; hiện tượng xảy ra từ sự tiếp hợp
nhiễm sắc thể vào kỳ trước của lần phân chia thứ nhất
trong giảm phân .


<i><b>- 2 . Đặc điểm của hoán vị gen : là hiện tượng ít phổ </b></i>
biến, chỉ xảy ra khi có tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các
crômatit trong giảm phân .


- Phụ thuộc vào vị trí và khoảng cách các gen trên nhiễm
sắc thể: khoảng cách giữa các gen trên nhiễm sắc thể
càng xa nhau càng dễ xảy ra hoán vị và ngược lại .


- Phụ thuộc vào lồi, vào giới tính và các yếu tố của môi
trường trong giảm phân .


<i><b>- 3. Cơ chế của hoán vị gen : do các gen liên kết khơng </b></i>
hồn tồn trên một nhiễm sắc thể, dẫn đến trao đổi đoạn
tương ứng giữa hai nhiễm sắc thể kép cùng cặp tương đồng
khi xảy ra tiếp hợp nhiễm sắc thể vào kỳ trước của lần
phân bào thứ nhất trong giảm phân .


<i><b>- 4 . Kết quả và ý nghĩa của hoán vị gen : Hoán vị gen </b></i>
làm tăng số giao tử và số tổ hợp dẫn đến tạo ra nhiều
biến dị tổ hợp làm phong phú đa dạng sinh vật, có ý nghĩa
đối với q trình tiến hố .


<b>KHÁI NIỆM VỀ KỸ THUẬT DI TRUYEÀN </b>


- Kỹ thuật di truyền là kỹ thuật thao tác trên vật liệu di


truyền dựa vào những hiểu biết về cấu trúc hoá học của
các axit nuclêic và di truyền vi sinh vật.


- Được sử dụng phổ biến hiện nay là kỹ thuật cấy gen, tức
là chuyển một đoạn ADN từ tế bào cho sang tế bào nhận
bằng cách dùng plasmit làm thể truyền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b> - Kyõ thuật cấy gen có 3 khâu chủ yếu: </b></i>


<b>- 1. Tách ADN nhiễm sắc thể của tế bào cho và tách </b>


plasmit ra khỏi tế bào. - 2. Cắt
và nối ADN của tế bào cho và ADN plasmit ở những điểm
xác định, tạo nên ADN tái tổ hợp.


- Thao tác cắt tách đoạn ADN được thực hiện nhờ enzim cắt
(restrictaza). Các phân tử enzim này nhận ra và cắt đứt ADN
ở những nuclêơtit xác định nhờ đó người ta có thể tách
các gen mã hóa những prơtêin nhất định. Việc cắt đứt
ADN vịng của plasmit cũng được thực hiện do enzim cắt còn
việc ghép đoạn ADN của tế bào cho vào ADN plasmit thì do
enzim nối (ligaza) đảm nhiệm.
<b> - 3. Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận, tạo điều </b>
kiện cho gen đã ghép được biểu hiện. Plasmit mang ADN tái
tổ hợp được chuyển vào tế bào nhận bằng nhiều phương
pháp khác nhau. Vào tế bào nhận, nó tự nhân đôi, được
truyền qua các thế hệ tế bào sau qua cơ chế phân bào và
tổng hợp loại prôtêin đã mã hóa trong đoạn ADN được ghép.
- Tế bào nhận được dùng phổ biến là vi khuẩn đường ruột
E.coli. Tế bào E.coli sau 30 phút lại tự nhân đôi. Sau 12 giờ, 1


tế bào ban đầu sẽ sinh ra 16 triệu tế bào, qua đó các
plasmit trong chúng cũng được nhân lên rất nhanh và sản
xuất ra một lượng lớn các chất tương ứng với các gen đã
ghép vào plasmit. - Trong kỹ
thuật cấy gen người ta còn dùng thể thực khuẩn làm thể
truyền. Nó gắn đoạn ADN của tế bào cho vào ADN của nó
và trong khi xâm nhập vào tế bào nhận nó sẽ đem theo cả
đoạn ADN này vào đó.


<b>LAI TẾ BÀO</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

được cây lai từ 2 loài thuốc lá khác nhau, cây lai giữa khoai
tây và cà chua. Cũng đã tạo được những tế bào lai khác
loài ở động vật nhưng các tế bào này thường khơng có
khả năng sống và sinh sản.
- Bằng kỹ thuật lai tế bào nói trên, trong tương lai, có thể
tạo ra những cơ thể lai có nguồng gen rất khác xa nhau mà
bằng lai hữu tính khơng thể thực hiện được, có thể tạo ra
những cơ thể khảm mang đặc tính của những lồi rất khác
nhau, thậm chí giữa thực vật với động vật.


<b>LAI XA</b>


- Đây là hình thức lai giữa các dạng bố mẹ thuộc 2 loài
khác nhau hoặc thuộc các chi, các họ khác nhau.


<i> - 1. Hiện tượng bất thụ của cơ thể lai xa: Việc tiến </i>
hành lai khác lồi gặp một số khó khăn. Thực vật khác
lồi thường khơng giao phấn: hạt phấn khác lồi khơng nảy
mầm trên vịi nhụy hoặc nảy mầm được nhưng chiều dài


ống phấn không phù hợp với chiều dài vịi nhụy nên
khơng thụ tinh được. Động vật khác lồi thường khó giao
phối, do chu kỳ sinh sản khác nhau, hệ thống phản xạ sinh
dục khác nhau, bộ máy sinh dục không phù hợp, tinh trùng
khác loài bị chết trong đường sinh dục cái.


- Khó khăn chủ yếu về mặt di truyền là cơ thể lai xa


thường khơng có khả năng sinh sản (bất thụ). Nguyên nhân
của hiện tượng này là bộ NST của 2 loài bố, mẹ khác nhau
về số lượng, hình dạng NST, cách sắp xếp các gen trên NST,
sự không phù hợp giữa nhân và tế bào chất của hợp tử.
Sự không tương hợp giữa bộ NST của 2 loài ảnh hưởng tới
sự liên kết các cặp NST tương đồng trong kỳ đầu của giảm
phân 1, do đó q trình phát sinh giao bị trở ngại. Ví dụ ngựa
có bộ NST lưỡng bội là 64, lừa có bộ NST lưỡng bội là 62.
La là con lai khác loài giữa ngựa cái và lừa đực, nó có bộ
NST là 63 và hầu như khơng có khả năng sinh sản.


<i><b> - 2. Cách khắc phục hiện tượng bất thụ: Nếu làm cho </b></i>
cơ thể lai xa F1 từ 2n thành 4n, thì quá trình giảm phân sẽ
diễn ra bình thường vì mỗi NST đều có một NST tương đồng,
không trở ngại cho sự tiếp hợp của NST ở kỳ trước và sự
phân li ở kỳ sau của lần phân bào 1 của giảm phân.
- G. D. Cacpêsenkô (1927) đã lai cải bắp (2n = 18) với cải
củ (2n = 18). Cây lai F1 (2N = 18) có bộ NST tổ hợp là 2 bộ
NST đơn bội không tương đồng của 2 lồi nên khơng có khả
năng sinh sản. Tác giả đã tạo ra dạng 4n = 36 làm cho cây
lai sinh sản được



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

chú ý lai giữa các loài cây dại chống chịu tốt, kháng sâu
bệnh với các loài cây trồng năng suất cao, phẩm chất tốt.
- Lai giữa khoai tây trồng và khoai tây dại đã tạo hơn 20


giống mới có giá trị, chống được nấm mốc sương, có sức
đề kháng với các bệnh do virut, kháng sâu bọ, năng suất
cao.


- Trong chăn nuôi cũng đã tạo được những giống mới do lai
khác lồi ở tằm dâu, bị, cừu, cá. Người ta đã sử dụng
rộng rãi giống cá lai khác loài trong họ cá chép; cá chép
lai 7 tháng tuổi nặng 3 kg, dễ ni.


<b>LIÊN KẾT GEN </b>
<i><b>- 1. Noäi dung: </b></i>


- Liên kết gen là hiện tượng nhiều gen cùng nằm trên một
nhiễm sắc thể, cùng phân li trong quá trình phân bào và
cùng tổ hợp trong quá trình thụ tinh.


- Các gen cùng phân li và cùng tổ hợp trên làm thành
nhóm liên kết. Số nhóm liên kết ở mỗi loài thường tương
ứng với số nhiễm sắc thể đơn bội (n) của loài.


<i><b>- 2. Đặc điểm của liên kết gen: Liên kết gen là hiện </b></i>
tượng mang tính phổ biến trong sinh giới. Ở mỗi lồi sinh vật,
trong mỗi tế bào do số gen luôn lớn hơn rất nhiều so với số
nhiễm sắc thể; do vậy mỗi nhiễm sắc thể thường chứa
nhiều gen. Các gen phân bố gần nhau trên nhiễm sắc thể
có xu hướng liên kết với nhau.



<i><b>- 3. Cơ chế : do các gen liên kết hoàn toàn trên một nhiễm </b></i>
sắc thể,cùng phân ly và cùng tổ hợp trong phân bào và
trong thụ tinh .


<i>Môi trường : là tất cả những yếu tố vô sinh và hữu sinh </i>
bao quanh sinh vật, có tác dụng trực tiếp hoặc gián tiếp lên
sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và sinh sản của sinh vật
- Có 4 loại mơi trường phổ biến là mơi trường đất,mơi
trường khơng khí, mơi trường nước và môi trường sinh vật .
<b>MỘT SỐ KHÁI NIỆM THƯỜNG DÙNG : </b>


<i><b>- 1. Cặp tính trạng tương phản là hai trạng thái khác nhau </b></i>
của cùng một tính trạng nhưng biểu hiện trái ngược nhau. Ví
dụ, ở đậu Hà Lan màu vàng hạt và xanh là hai trạng thái
khác nhau của cùng một tính trạng màu sắc hạt; thân cao
và thân lùn là hai trạng thái khác nhau của tính trạng chiều
cao thân ...


<i><b>- 2. Alen và cặp alen : mỗi trạng thái khác nhau của cùng </b></i>
một gen được gọi là Alen ( vd: A , a) có trường hợp người ta
dùng thuật ngữ " gen " và "alen" với ý nghĩa giống nhau .
- Cặp alen : hai alen giống nhau hay khác nhau thuộc cùng
một gen trên cặp NST tương đồng ở sinh vật lưỡng bội . Ví dụ
AA , aa , Aa .


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

nằm trong tế bào của cơ thể sinh vật . Trong thực tế, khi nói
tới kiểu gen của một cơ thể, người ta chỉ xét một vài cặp
gen nào đó liên quan tơi tính trạng nghiên cứu. Ví dụ ruồi
giấm có kiểu gen BBVV hoặc bbvv.



- Kiểu hình là tổ hợp tồn bộ các tính trạng và đặc tính
của cơ thể. Trong thực tế, khi nói tới kiểu hình của một cơ
thể, người ta chỉ xét một vài tính trạng đang nghiên cứu. Ví
dụ ruồi giấm có kiểu hình thân xám, cánh dài hay thân đen,
cánh cụt ...


<i><b>- 4. Thể đồng hợp và thể dị hợp : </b></i>


- Thể đồng hợp là cá thể mang alen giống nhau thuộc
cùng một gen. Ví dụ : AA , BB , aa , bb...


- Thể dị hợp là cá thể mang 2 alen khác nhau thuộc cùng
một gen ví dụ Aa , Bb , ...


Nhân tố sinh thái là những nhân tố của môi trường trực
tiếp hoặc gián tiếp ảnh hưởng đến sinh vật .


<i>- Nhân tố sinh thái bao gồm : Nhân tố vô sinh ( ánh sáng, </i>
nhiệt độ, nước và độ ẩm, khí hậu ...); nhân tố hữu sinh
( các sinh vật xung quanh ) và nhân tố con người .


- Ảnh hưởng của nhân tố sinh thái lên cơ thể sinh vật có
tác dụng trong một giới hạn nhất định .


Ngưỡng nhiệt phát triển và tổng nhiệt hữu hiệu : khi


nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ lên sự phát triển của
động vật biến nhiệt, người ta đề ra một số khái niệm được
vận dụng vào tính tốn .



<i>- a.Ngưỡng nhiệt phát triển ( còn gọi là nhiệt độ thềm </i>
phát triển ) là trị số nhiệt độ mà ở dưới mức đó, động
vật khơng phát triển được . Các lồi động vật có ngưỡng
nhiệt phát triển khác nhau .


- b.Tổng nhiệt hữu hiệu : mỗi lồi có một nhu cầu riêng
về lượng nhiệt ( tổng nhiệt ) để hoàn thành một chu kỳ
phát triển gọi là tổng nhiệt hữu hiệu .


- Tổng nhiệt hữu hiệu là hằng số nhiệt cần cho một chu
kỳ phát triển của động vật biến nhiệt . Tổng nhiệt được
xác định bằng độ/ngày theo công thức sau :


- S = ( T - C ) . D


- S : Tổng nhiệt hữu hiệu ( độ / ngày )
- T : nhiệt độ môi trường


- C : Ngưỡng nhiệt phát triển
- D : thời gian phát triển


- Trong cùng một loài , tổng nhiệt hữu hiệu và ngưỡng
nhiệt phát triển giống nhau .


<b>NHỮNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN Ở </b>
<b>NGƯỜI - Việc nghiên cứu di </b>
truyền ở người gặp một số khó khăn: người sinh sản


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

thước nhỏ lại ít sai khác về hình dạng, kích thước. Khó khăn


chủ yếu là vì những lí do xã hội, khơng thể áp dụng các
phương pháp lai, gây đột biến để nghiên cứu như đối với
thực vật, động vật. - Tuy nhiên
đến nay người ta đã hiểu biết khá nhiều về những quy luật
di truyền ở người do đã có một số phương pháp nghiên cứu
thích hợp. - 1. Nghiên cứu phả
<i><b>hệ: Theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên </b></i>
những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ ta
có thể xác định xem tính trạng đó là trội hay lặn, do một
gen hay nhiều gen chi phối, có liên kết giới với giới tính hay
khơng.


<i>- Ví dụ: </i>


- Da đen, tóc quăn, mơi dày, lơng mi dài, mũi cong là những
tính trạng trội; da trắng, tóc thẳng, mơi mỏng, lơng mi ngắn,
mũi thẳng là những tính trạng lặn.


- Các tật xương chi ngắn, 6 ngón tay, ngón tay ngắn... được di
truyền theo gen đột biến trội; bạch tạng, điếc di truyền, câm
điếc bẩm sinh được quy định bởi gen đột biến lặn.


- Các bệnh máu khó đơng, mù màu đỏ và màu lục di
truyền liên kết với giới tính.
- Các năng khiếu toán, âm nhạc, hội họa có cơ sở di
truyền đa gen, đồng thời chịu ảnh hưởng nhiều của môi
trường tự nhiên và xã hội. (còn tiếp)


<b> 2. Nghiên cứu trẻ đồng sinh: Đồng sinh cùng trứng là </b>
trường hợp một trứng được thụ tinh, qua những lần phân bào


đầu tiên hợp tử tách thành 2 hoặc nhiều tế bào riêng rẽ,
mỗi tế bào này phát triển thành một cơ thể. Người sinh
đôi, sinh ba, sinh bốn cùng trứng thì bao giờ cũng cùng giới
tính và có cùng kiểu gen, ít nhất là đối với các gen trong
nhân.


- Nghiên cứu các cặp sinh đơi hoặc nhóm đồng sinh có
thể phát hiện ảnh hưởng của môi trường đối với các kiểu
gen đồng nhất. Người ta bố trí ni các trẻ này trong hồn
cảnh đồng nhất hoặc ni tách trong hồn cảnh khác nhau
rồi so sánh những đặc điểm giống nhau và khác nhau, từ
đó xác định đặc tính nào do gen quyết định là chủ yếu, tính
trạng nào chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường. Chẳng hạn
ở các trẻ cùng trứng thì 100% có nhóm máu cùng loại,
chiều cao ít biến đổi hơn khối lượng cơ thể; màu mắt, dạng
tóc rất giống nhau, dễ mắc cùng một loại bệnh, nhưng các
đặc điểm tâm lí, tuổi thọ chịu ảnh hưởng khá nhiều của
hoàn cảnh sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

giới tính hay khác giới tính, về mặt di truyền thì tương đương
với anh chị em cùng bố mẹ. Trẻ đồng sinh khác trứng có
thể có nhóm máu khác nhau, màu tóc, màu da khác nhau,
chiều cao và thể trọng biến đổi nhiều hơn ở trẻ cùng


trứng.


<i><b>- 3. Nghiên cứu tế bào: Nghiên cứu bộ NST, cấu trúc </b></i>
hiển vi của các NST trong tế bào cơ thể, người ta đã phát
hiện nhiều dị tật và bệnh di truyền bẩm sinh liên quan với
các đột biến NST. Mất đoạn ở cặp NST 21 hoặc 22 gây bệnh


bẹch cầu ác tính, 3 NST 13 - 15: sứt mơi, thừa ngón, chết
yểu; 3 NST 16 - 18: ngón trỏ dái hơn ngón giữa, tai thấp, hàm
bé.


<b>Nhịp sinh học : </b>


- 1 . Khái niệm : nhịp sinh học là khả năng phản ứng của
sinh vật trước những thay đổi có tính chu kỳ của môi
trường .


<i><b>- 2. Phân loại nhịp sinh học : </b></i>


<i>- Nhịp sinh học theo chu kỳ ngày - đêm : </i>


<i>- Thí dụ : hoa dạ lan nở về đêm , lá cây họ đậu xếp lại lúc </i>
hồng hơn và nở ra lúc sáng sớm , dơi tìm mồi về đêm và
ngủ vào ban ngày ...


<i>- Nhịp sinh học theo chu kỳ tháng ( chu kỳ trăng ) : </i>


<i>- Thí dụ : chu kỳ kinh nguyệt ở người và khỉ nhân hình ... </i>
- Nhịp sinh học theo chu kỳ mùa :


<i>- Thí dụ : chim én di trú vào mùa đông , cây phượng vĩ nở </i>
hoa vào mùa hè, một số lồi động vật có hiện tượng ngủ
đơng ...


<i>- Nhịp sinh học theo chu kỳ nhiều naêm : </i>


- Hiện tượng đặc biệt ở một số lồi động vật .


<i>- Thí dụ : chu kỳ sinh sản của cá hồi ... </i>


<i><b>3. Yếu tố hình thành nhịp sinh học : </b></i>


- Hai yếu tố có vai trị trong hình thành nhịp sinh học ở sinh
vật là ngoại cảnh ( sự thay đổi ánh sáng , nhiệp độ , độ
ẩm...) và di truyền.


<b>Quan hệ giữa sinh vật với sinh vật : </b>


<i><b>- a.Quan hệ cùng loài biểu hiện chủ yếu ở hai dạng : </b></i>
<i>* Sự quần tụ : làm tăng khả năng tự bảo vệ của các cá </i>
thể trong các điều kiện bất lợi của môi trường và tăng
khả năng tìm và sử dụng thức ăn .


<i>* Sự cách ly : làm giảm sự cạnh tranh cùng loài , ngăn ngừa </i>
sự gia tăng số lượng cá thể và sự cạn kiệt nguồn thức ăn
dự trử.


<i><b>- b .Quan hệ khác loài : biểu hiện ở hai tính chất là hỗ </b></i>
trợ và đối địch ( đấu tranh ) .


<i><b>* Quan hệ hỗ trợ gồm : </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i>- Quan hệ hợp tác : hai loài sống chung và cùng có lợi nhưng </i>
khơng nhất thiết cần cho sự tồn tại của chúng .


<i>- Quan hệ hội sinh : hai lồi sống chung , một lồi có lợi , </i>
lồi cồn lại khơng bị ảnh hưởng gì .



<i><b>* Quan hệ đối địch ( quan hệ đấu tranh ) gồm : </b></i>
- Quan hệ cạnh tranh về thức ăn , nơi ở ...


- Quan heä kẻ thù - con mồi ;
- Quan hệ vật ký sinh - ký chủ ;


- Quan hệ ức chế - cảm nhiểm : chất bài tiết từ sự hoạt
động của lồi này gây kìm hãm sự phát triển của các lồi
khác .


<b>Quần thể sinh vaät : </b>


<i><b>- 1. Khái niệm : quần thể là một nhóm cá thể cùng </b></i>
lồi ,cùng sống trong một khoảng không gian xác định, vào
một thời điểm xác định và có khả năng giao phối sinh ra
con cái (những lồi sinh sản vơ tính hay trinh sản thì khơng
qua giao phối )


<i><b>- 2 .Trạng thái cân bằng của quần thể : Trong một mơi </b></i>
trường xác định, mỗi quần thể đều có được điều chỉnh số
lượng cá thể ở một trạng thái ổn định, gọi là trạng thái
cân bằng của quần thể .


- Cơ chế của trạng thái cân bằng của quần thể là sự
thống nhất mối tương quan giữa tỉ lệ sinh sản và tỉ lệ tử
vong của quần thể ; nhờ đó mà tốc độ sinh trưởng của
quần thể được điều chỉnh .


<b>Quần xã sinh vật </b>



<i><b> - 1. Khái niệm về quần xã sinh vật : quần xã sinh vật </b></i>
là tập hợp các quần thể sinh vật được hình thành trong một
quá trình lịch sử, cùng sống trong một không gian xác định
gọi là sinh cảnh, nhờ các mối quan hệ sinh thái tương hỗ
mà gắn bó với nhau như một thể thống nhất.


- Căn cứ vào thời gian tồn tại, người ta phân biệt hai loại
quần xã .


<i>- Quần xã ổn định : có thời gian tồn tại lâu có thể đến </i>
vài trăm năm .


<i>- Quần xã nhất thời : tồn tại trong một thời gian rất ngắn; </i>
có khi chỉ khoảng vài ngày hay vài giờ.


<i><b> - 2. Hiện tượng khống chế sinh học là hiện tượng tăng </b></i>
số lượng cá thể của quần thể này dẫn đến kìm hãm số
lượng cá thể của quần thể khác.


- Hiện tượng khống chế sinh học làm cho số lượng cá thể
của mỗi quần thể dao động trong một thế cân bằng, từ
đó, tồn bộ quần xã sinh vật cũng dao động trong thế cân
bằng sinh học trong quần xã.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Ở các lồi giao phối, quần thể là một nhóm cá thể
cùng loài, trải qua nhiều thế hệ đã cùng chung sống trong
một khoảng không gian xác định, trong đó các cá thể giao
phối tự do với nhau và được cách li ở mức độ nhất định với
các nhóm cá thể lân cận cũng thuộc lồi đó.



- Quần thể là đơn vị tổ chức cơ sở và là đơn vị sinh sản
của loài trong tự nhiên. Mỗi quần thể có thành phần kiểu
gen đặc trưng và ổn định. Q trình tiến hóa nhỏ diễn ra
trên cơ sở sự biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
<b>SỰ HÌNH THÀNH THUYẾT TIẾN HÓA HIỆN ĐẠI </b>


- Trong nửa sau của thế kỷ XIX sự tích lũy nhiều tài liệu
trong các ngành Sinh học, đặc biệt là cổ sinh vật học, địa lí
sinh vật học, phơi sinh học đã củng cố quan điểm tiến hóa.
- Tuy nhiên, cũng trong kì này sinh học đã trải qua một sự
khủng hoảng về lí luận. Những đặc tính thu được trong đời cá
thể dưới ảnh hưởng của ngoại cảnh và của tập quán hoạt
động có di truyền hay khơng ? Trong q trình tiến hóa, ngoại
cảnh hay tính di truyền của cơ thể có vai trò quan trọng hơn ?
Cuộc tranh luận về các vấn đề đó kéo dài sang cả đầu
thế kỷ XX.


- Các nhà di truyền học ở đầu thế kỷ này, khi phát hiện
tính ổn định của bộ nhiễm sắc thể ở từng lồi đã quan
niệm tính di truyền độc lập với ngoại cảnh, khi nghiên cứu
tính vơ hướng của đột biến đã cô lập biến dị với tác
dụng của ngoại cảnh và khi nghiên cứu tác dụng của chọn
lọc trong dòng thuần đã phủ nhận tác dụng sáng tạo của
chọn lọc tự nhiên.


- Chỉ từ những năm 30 trở đi di truyền học mới dần dần
trở thành một cơ sở vững chắc của thuyết tiến hóa hiện
đại, làm sáng tỏ cơ chế di truyền học của q trình tiến
hóa. Việc phân biệt biến dị di truyền được và biến dị



không di truyền, việc tìm hiểu sâu hơn vào nguyên nhân và
cơ chế phát sinh biến dị, cơ chế di truyền các biến dị đã
đem lại câu trả lời cho các vấn đề tranh luận nêu trên.
<b>TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA CÁC GEN </b>


<i><b>- 1. Nội dung: Tác động qua lại giữa các gen là hiện tượng </b></i>
hai hay nhiều gen không alen (thuộc những lôcut khác nhau)
cùng tác động quy định một tính trạng. Có ba kiểu tác động
qua lại giữa các gen không alen:


<i>- a. Tác động bổ trợ: Hai hay nhiều gen khơng alen cùng tác </i>
động làm xuất hiện một tính trạng mới.


<i>- b. Tác động át chế: là hiện tượng một gen này kìm hãm </i>
hoạt động của một gen khác khơng alen với nó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>TÁC ĐỘNG CỦA NHIỀU GEN LÊN MỘT TÍNH TRẠNG : </b>
<i>- A- Tác động bỗ trợ : là kiểu tác động qua lại của hai hay </i>
nhiều gen thuộc những lôcut khác nhau ( không alen ) làm
xuất hiện một tính trạng mới . -
Ví dụ : lai hai thứ bí quả trịn có tính di truyền ổn định, các
cây lai F1 đều có quả dẹt . - Khi
cho các cây F1 giao phấn với nhau thì ở F2 xuất hiện 3 loại
kiểu hình theo tỉ lệ : - 9/16
quả dẹt


- 6/16 quả tròn
- 1/16 quaû daøi


- F2 gồm 16 kiểu tổ hợp các giao tử của F1, chứng tỏ rằng


đây là phép lai hai cặp tính trạng. Tuy nhiên tỉ lệ phân ly
không phải là 9 : 3 : 3 : 1 mà là 9 : 6 : 1 . Kết quả này có
thể được giãi thích bằng tác động bổ trợ của hai gen không
alen như sau :


- P DDff x ddFF
- Qủa tròn Qủa tròn


- Gp Df dF
- F1 DdFf


- Quûa deït
- F2 9 ( D- F- ) : 3 ( D-ff ) : 3 ( ddF- ) : 1ddff
. 9 Qủa dẹt : 6 Qủa tròn : 1 Qủa dài


-


<i>- B- Tác động cộng gộp : Tác động cộng gộp là kiểu tác </i>
động của nhiều gen trong đó mỗi gen đóng góp một phần
như nhau vào sự phát triển của cùng một tính trạng .


Trao đổi chất năng lượng trong hệ sinh thái :
<i><b>- 1. Quy luật hình tháp sinh thái : </b></i>


<i>- a. Khái niệm : Trong hệ sinh thái, sinh vật sản xuất hấp </i>
thụ năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp từ các
chất vô cơ thành các chất hữu cơ cung cấp cho các dạng
sinh vật khác . Năng lượng trong thức ăn ( chất hữu cơ ) khi
chuyển từ mắt xích này sang mắt xích tiếp theo của chuỗi
thức ăn sẽ bị hao hụt một phần do q trình bài tiết, hơ


hấp,... Do vậy, sinh khối của sinh vật ăn bao giờ cũng nhỏ
hơn sinh khối của sinh vật bị ăn .


- Nói cách khác, sinh vật thuộc mắc xích nào càng xa vị trí
của sinh vật sản xuất thì có sinh khối trung bình càng nhỏ .
Đó là quy luật hình tháp sinh thái .


<i>- b. Các dạng hình tháp sinh thái : để biểu thị mối quan hệ </i>
chuyển hóa năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng trong chuỗi
thức ăn của hệ sinh thái , người ta sử dụng ba dạng hình
tháp sinh thái :


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i>- Hình tháp sinh khối : biểu thị mối quan hệ vè năng lượng </i>
giữa các bậc dinh dưỡng


<i>- Hình tháp năng lượng : Biểu thị mối quan hệ về năng lượng </i>
giữa các bậc dinh dưỡng ,


<i><b>- 2 . Dòng năng lượng của hệ sinh thái : là sự vận </b></i>
chuyển năng lượng qua các bậc dinh dưỡng của chuổi thức
ăn trong hệ sinh thái .


<i><b>- 3. Hiệu suất sinh thái :là tỉ lệ phần trăm chuyển hóa </b></i>
năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng của chuỗi thức ăn
trong hệ sinh thái .


<b>THUYẾT TIẾN HÓA CUÛA LAMAC </b>


<i><b>- Giới sinh vật đang tồn tại nổi bật ở tính đa dạng và </b></i>
<i><b>tính hợp lí. Giải thích 2 đặc điểm đó như thế nào ? </b></i>



- Cho đến thế kỷ XVII người ta quan niệm tất cả các loài
sinh vật đã được thượng đế sáng tạo cùng một lần, mang
những đặc điểm thích nghi hợp lí từ đầu và không hề biến
đổi. Những tài liệu phân loại học, hình thái học so sánh, giãi
phẫu học so sánh tích lũy trong thế kỷ XVII và XVIII đã hình
thành quan niệm về sự biến đổi của các loài dưới ảnh
hưởng của ngoại cảnh.
- Nhà tự nhiên học người Pháp J.B.Lamac (1744 - 1829) là
người đầu tiên đã xây dựng một học thuyết có hệ thống
về sự tiến hóa của sinh giới. Tiến hóa khơng đơn thuần là
sự biến đổi mà là sự phát triển có kế thừa lịch sử. Nâng
cao dần trình độ tổ chức của cơ thể từ giản đơn đến phức
tạp là dấu hiệu chủ yếu của q trình tiến hóa hữu cơ.
- Theo Lamac, điều kiện ngoại cảnh không đồng nhất và
thường xuyên thay đổi là ngun nhân chính làm cho các
lồi biến đổi dần dà và liên tục. Những biến đổi nhỏ được
tích lũy qua thời gian dài đã tạo nên những biến đổi sâu
sắc trên cơ thể sinh vật. Tiếp thu một quan niệm đã có từ
thời Cổ Hi Lạp, Lamac cho rằng những biến đổi trên cơ thể
do tác dụng của ngoại cảnh hoặc do tập quán hoạt động
của động vật đều được di truyền và tích lũy qua các thế
hệ. Trình độ khoa học đương thời chưa cho phép ông phân
biệt biến dị di truyền với biến dị không di truyền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>THUYẾT TIẾN HÓA TỔNG HỢP </b>


- Trong các thập niên 30 đến 50 của thế kỷ XX đã hình
thành thuyết tiến hóa tổng hợp. Đây là sự tổng hợp các
thành tựu lí thuyết trong nhiều lĩnh vực như phân loại học, cổ


sinh vật học, di truyền học quần thể, sinh thái học quần thể,
học thuyết về sinh quyển.
- Ngày nay người ta phân biệt tiến hóa nhỏ với tiến hóa
lớn. Tiến hóa nhỏ (tiến hóa vi mơ) là q trình biến đổi
thành phần kiểu gen của quần thể, bao gồm sự phát sinh
đột biến, sự phát tán đột biến qua giao phối, sự chọn lọc
các đột biến có lợi, sự cách li sinh sản giữa quần thể đã
biến đổi với quần thể gốc, kết quả là sự hình thành lồi
mới. Q trình tiến hóa nhỏ diễn ra trong phạm vi phân bố
tương đối hẹp, trong thời gian lịch sử tương đối ngắn, có thể
nghiên cứu bằng thực nghiệm. Tiến hóa lớn (tiến hóa vĩ
mơ) là q trình hình thành các nhóm phân loại trên lồi
như chi, họ, bộ, lớp, ngành. Quá trình này diễn ra trên quy
mô rộng lớn, qua thời gian địa chất rất dài.


- Cùng với sự phát triển của di truyền học quần thể và
sinh học phân tử, vấn đề tiến hóa nhỏ đã phát triển rất
nhanh trong mấy thập kỷ gần đây và đang chiếm vị trí trung
tâm trong thuyết tiến hóa hiện đại. Trước đây người ta xem
tiến hóa lớn là hệ quả của tiến hóa nhỏ, cả hai đều theo
một cơ chế chung. Chỉ sau khi việc nghiên cứu tiến hóa nhỏ
đã đạt đỉnh cao, gần đây người ta mới bắt đầu tập trung
vào vấn đề tiến hóa lớn, làm sáng tỏ những nét riêng
của nó.


<b>THUYẾT TIẾN HĨA BẰNG CÁC ĐỘT BIẾN TRUNG TÍNH </b>
- M.Kimura (1971) dựa trên các nghiên cứu về những biến
đổi trong cấu trúc của các phân tử prôtêin đã đề xuất
quan niệm đại đa số các đột biến ở cấp độ phân độ phân
tử là trung tính, nghĩa là khơng có lợi cũng khơng có hại.


Chẳng hạn khi phân tích 59 mẫu hêmơglơbin ở người, trong
đó có sự thay thế 1 axit amin nào đó, người ta thấy 43 mẫu
đột biến khơng gây ảnh hưởng gì rõ rệt về mặt sinh lí đối
với cơ thể, ít ra là ở thể dị hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

cân bằng trong quần thể, ví dụ tỉ lệ các nhóm máu A, B,
AB, O trong quần thể người, cũng chứng minh cho quá trình
củng cố những đột biến ngẫu nhiên trung tính.


- Thuyết của Kimura không phủ nhận mà chỉ bổ sung


thuyết tiến hóa bằng con đường chọn lọc tự nhiên, đào thải
các đột biến có hại.


<b>ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC VAØO CHỌN GIỐNG </b>


- Nhiệm vụ của ngành chọn giống là cải tiến những giống
hiện có, tạo ra những giống mới nhằm đáp ứng yêu cầu
của sản xuất và đời sống.


- Giống là một tập hợp cá thể sinh vật do con người chọn
tạo ra, có phản ứng như nhau trước cùng một điều kiện
ngoại cảnh, có những tính trạng di truyền đặc trưng, chất
lượng tốt, năng suất cao và ổn định, thích hợp với những
điều kiện khí hậu, đất đai và kỹ thuật sản xuất nhất định.
<b>ỨNG DỤNG KỸ THUẬT DI TRUYỀN </b>


- Kỹ thuật di truyền cho phép tạo ra các giống, chủng vi
khuẩn có khả năng sản xuất trên quy mô công nghiệp với
nhiều loại sản phẩm sinh học như axit amin, prôtêin, vitamin,


enzim, hoocmôn, kháng sinh.


- Chẳng hạn phần lớn các chất kháng sinh do các nhóm xạ
khuẩn tổng hợp. Các xạ khuẩn này sinh sản chậm nên việc
sản xuất kháng sinh còn đắt. Người ta đã cấy gen tổng hợp
kháng sinh của xạ khuẩn vào những chủng vi khuẩn dễ
nuôi và sinh sản nhanh.


- Một thành tựu nổi bật trong thập niên 80 là đã dùng
plasmit làm thể truyền để chuyển gen mã hóa hoocmơn
insulin của người vào vi khuẩn E.coli, nhờ đó giá thành insulin
để chữa bệnh đái tháo đường rẻ hơn hàng vạn lần so với
trước đây. Tương tự như vậy, hoocmơn sinh trưởng của bị đã
được sản xuất theo công nghệ sinh học để góp phần tăng
nhanh sản lượng sữa.


- Kỹ thuật di truyền cho phép chuyển gen giữa các sinh vật
khác nhau. Người ta đã chuyển gen kháng thuốc diệt cỏ từ
loài thuốc lá cảnh Petunia vào cây bông và cây đậu tương
(1989), cấy gen quy định khả năng chống được một số chủng
virut vào một giống khoai tây (1990)


<b>Ý NGHĨA CỦA ĐỊNH LUẬT HACĐI-VANBEC </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×