Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Nghiên cứu dự báo tác động của hoạt động khai thác than đến môi trường của thị xã uông bí theo chiến lược phát triển nghành than đến năm 2025

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 106 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - A CHT
---------------------------------------

NGUYN VN IN

Nghiên cứu dự báo tác động của hoạt động khai
thác than N MễI TRNG CA TH X UễNG B THEO
CHIN LC PHT TRIN NGHNH THAN đến năm 2025

Chuyên ngành: Khai thác mỏ
Mã số: 60.53.05

LUẬN VĂN THẠC SĨ K THUT

NGI HNG DN KHOA HC

PGS.TS. Trần Xuân Hà

H NI, 2010


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - A CHT
---------------------------------------

NGUYN VN IN

Nghiên cứu dự báo tác động của hoạt động khai
thác than N MễI TRNG CA TH X UễNG B THEO
CHIN LC PHT TRIN NGHNH THAN đến năm 2025



LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

HÀ NỘI, 2010


Lêi cam ®oan
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cụng b
trong bt k cụng trỡnh no khỏc.
Hà nộị; ngày .tháng năm 2010
Tỏc gi lun vn

NGUYN VN IN


MỤC LỤC
NỘI DUNG

Trang

Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục chữ viết tắt
Danh mục các bảng biểu
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
Mở đầu

1


Chương 1: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỊ XÃ NG BÍ.

4

1.1. Vị trí địa lý

4

1.2. Điều kiện tự nhiên và phát triển kinh tế xã hội

4

1.2.1. Địa chất

4

1.2.2. Thời tiết, khí hậu

7

1.2.3. Thuỷ văn

8

1.2.3.1. Nước mặt

8

1.2.3.2. Nước ngầm


8

1.2.4. Tài ngun khống sản

8

1.2.5. Dân số, diện tích

9

1.2.5.1. Dân số

9

1.2.5.2. Diện tích

9

1.2.6. Sản xuất cơng nghiệp

9

1.2.7. Hệ thống giao thơng

10

1.2.7.1. Đường sắt

10



1.2.7.2. Đường thuỷ

10

1.2.7.3. Đường bộ

11

Chương 2: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA HOẠT
ĐÔNG KHAI THÁC THAN ĐỐI VỚI THỊ XÃ NG BÍ

13

2.1. Khái qt.

14

2.2. Đặc điểm hoạt động khai thác than khu vực thị xã ng Bí

14

2.2.1. Mở vỉa và chuẩn bị ruộng mỏ.

14

2.2.2. Công nghệ khai thác

15


2.2.3. Thiết bị mỏ hầm lò

15

2.2.4. Hiện trạng sàng tuyển

15

2.2.4.1. Nhà máy sàng tuyển

15

2.2.4.2. Các xưởng sàng ở mỏ

15

2.3. Tác động hoạt động khai thác than đến môi trường nước

15

2.3.1. Đặc điểm thuỷ văn

17

2.3.2. Tình hình khai thác sử dụng nước mặt

17

2.3.3. Diễn biến chất lượng nước mặt


17

2.3.3.1. Chất lượng nước sông

18

2.3.3.2. Chất lượng nước hồ

18

2.3.4. Hiện trạng dòng chảy mặt và tiêu thốt nước

18

2.3.5. Hiện trạng ơ nhiễm nguồn nước

30

2.3.6. Hiện trạng chất lượng nước ngầm

30

2.3.7. Nhận xét

31

2.4. Tác động của hoạt động khai thác than đến mơi trường khơng khí

31


2.4.1. Bụi

31

2.4.2. Nhận xét

37

2.4.3. Khí độc, khí nổ

37

2.4.4. Nhận xét

41


2.5. Tác động môi trường của tiếng ồn

42

2.6. Hiện trạng chất thải rắn

44

2.6.1. Phân loại và thu gom chất thải rắn

44


2.6.2. Chất thải rắn công nghiệp

44

2.6.3. Xử lý chất thải công nghiệp

45

2.7. Hiên trạng môi trường đất

45

2.8. Vấn đề an toàn sức khoẻ cộng đồng

45

2.9. Hiện trạng rừng và đa dạng sinh học

46

2.9.1. Hiện trạng rừng

46

2.9.2. Đa dạng sinh học

46

2.10. Hiện trạng bãi thải, sự sụt lở, xói mịn của bãi thải


47

2.11. Nhận xét , đánh giá

47

Chương 3: NGHIÊN CỨU DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG MÔI
TRƯỜNG CỦA HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT THAN Ở THỊ XÃ
NG BÍ THEO CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGHÀNH THAN
ĐẾN NĂM 2025

49

3.1. Lựa chọn phương pháp dự báo

49

3.2. Xác định các chỉ tiêu và phạm vi cần dự báo

50

3.3. Cơ sở khoa học sử dụng để dự báo một số thông số môi trường

51

3.4. Dự báo mức độ ơ nhiễm mơi trường khơng khí

54

3.4.1. Dự báo mức độ ô nhiễm bụi


54

3.4.2. Nhận xét

54

3.4.3. Dự báo mức độ ô nhiễm khí độc

57

3.4.4. Nhận xét

57

3.4.5. Dự báo mức độ ô nhiễm tiếng ồn

61

3.4.6. Nhận xét
3.5. Dự báo mức độ ô nhiễm môi trường nước

63
63
63


3.5.1. Dự báo sự biến đổi lưu lượng nước thải khai thác
3.5.2. Dự báo lưu lượng nước thải sinh hoạt


64

3.5.3. Dự báo sự biến đổi PH

70

3.6. Dự báo ảnh hưởng của khai thác than đến các yếu tố khác

70

Chương 4: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU TÁC
ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC
THAN Ở THỊ XÃ NG BÍ

72

4.1. Mơi truờng khơng khí.

74

4.1.1. Đối với các mỏ than hầm lị

74

4.1.2. Đối với mỏ có khai thác than lộ thiên

75

4.1.3. Đối với các khu sàng tuyển trên mỏ và nhà máy tuyển, kho than


76

4.1.4. Trong hoạt động giao thông vận tải

78

4.2. Môi trường nước

78

4.2.1. Đối với nước thải mỏ lộ thiên

79

4.2.2. Đối với nước thải mỏ Hầm lò

81

4.2.3. Đối với nước thải các nhà máy tuyển mới

83

4.3. Giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn

84

4.4. Môi trường đất

84


4.4.1. Giải pháp giảm thiểu tác động của đất đá

84

4.4.2. Hạn chế sự suy giảm của môi trường đất, cảnh quan

84

4.5. Biện pháp về tổ chức quản lý

87

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

88

1. Kết luận

90

2. Kiến nghị

90

TÀI LIỆU THAM KHẢO

92


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT


BOD5

Nhu cầu ô xy sinh học

BTNMT

Bộ tài nguyên môi trường

BVMT

Bảo vệ môi trường

COD

Nhu cầu ô xy hoá học

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

QĐ-BYT

Quy định Bộ y tế

TCCP

Tiêu chuẩn cho phép

TCVN


Tiêu chuẩn Việt Nam

TCVSLĐ

Tiêu chuẩn vệ sinh lao động

TKV

Tập đồn cơng nghiệp than và khống sản VN

TSS

Tổng chất rắn lơ lửng

TTNCTNKTM Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm khai thác mỏ


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1a

Tổng hợp kết quả nghiên cứu mẫu nước thải Công ty CP
than Vàng Danh – TKV

Bảng 2.1.b

20

Tổng hợp kết quả nghiên cứu mẫu nước thải Công ty CP

than Vàng Danh – TKV

21

Bảng 2.2 Kết quả phân tích nước mặt tại cơng ty CP than Vàng
Danh – TKV

22

Bảng 2.3 Kết quả phân tích nước mặt, nước thải Công ty TNHH
MTV than Nam Mẫu – TKV

23

Bảng 2.4 Kết quả phân tích nước thải Cơng ty TNHH MTV than
Nam Mẫu – TKV

24

Bảng 2.5 Kết quả phân tích nước sinh hoạt Công ty TNHH MTV
than Nam Mẫu – TKV

25

Bảng 2.6 Tổng hợp kết quả nghiên cứu mẫu nước thải Công ty
TNHH MTV than Đồng Vông

26

Bảng 2.7 Tổng hợp kết quả nghiên cứu mẫu nước thải Công ty

TNHH MTV than Đồng Vông

27

Bảng 2.8 Tổng hợp kết quả nghiên cứu mẫu nước thải Công ty
TNHH MTV than Đồng Vông

28

Bảng 2.9 Tổng hợp kết quả nghiên cứu mẫu nước cấp sinh hoạt tại
mỏ than Vietmindo
Bảng

Tổng hợp kết quả nghiên cứu mẫu nước mặt tại mỏ than

2.10

Vietmindo

Bảng

Tổng hợp kết quả nghiên cứu mẫu nước thải tại mỏ than

2.11

Vietmindo

29
29
30



Bảng 2.12

Kết quả quan trắc mơi trường khơng khí Cơng ty CP than
Vàng Danh – TKV

Bảng 2.13

Kết quả quan trắc mơi trường khơng khí Cơng ty TNHH
MTV than Nam Mẫu – TKV

Bảng 2.14

36

Kết quả quan trắc mơi trường khơng khí Công ty TNHH
MTV than Nam Mẫu – TKV

Bảng 2.18

35

Kết quả quan trắc mơi trường khơng khí Cơng ty CP than
Vàng Danh – TKV

Bảng 2.17

34


Kết quả quan trắc moi trường không khí tại vị trí vận
chuyển, tập kết và chế biến than

Bảng 2.16

34

Kết quả quan trắc mơi trường khơng khí Cơng ty TNHH
MTV than Đồng Vông

Bảng 2.15

33

39

Kết quả quan trắc môi trường khơng khí Cơng ty TNHH
MTV than Đồng Vơng

40

Bảng 2.19

Kết quả quan trắc mơi trường khơng khí thị xã ng Bí

41

Bảng 2.20

Bảng kết quả quan trắc mơi trường tiếng ồn và rung tại

công ty CP than Vàng Danh - TKV

43

Bảng 2.21

Kết quả quan trắc môi trường tiếng ồn thị xã ng Bí

43

Bảng 3.1

Sản lượng than ngun khai thác dự kiến khai thác lộ
thiên và hầm lò giai đoạn 2010-2025 của thị xã ng Bí

Bảng 3.2

52

Dự tính lượng bụi phát sinh từ hoạt động khai thác xúc
bốc, vận chuyển, đổ thải theo các năm vùng ng Bí

55

Bảng 3.3

Bảng xếp hạng các mỏ theo khí Mê tan

57


Bảng 3.4

Dự tính lượng khí CH4 phát sinh từ đất đá địa tầng và vỉa
than trong q trình khai thác theo các năm

Bảng 3.5

58

Bảng dự tính khí CO, NO phát sinh từ nổ mìn đất đá theo
các năm

59


Bảng 3.6

Dự kiến mức độ tiếng ồn phát sinh tại các khu vực khai
thác

59

Bảng 3.7

Dự tính nước thải khai thác hàng năm

61

Bảng 3.8


Dự tính lượng nước thải sản xuất sinh hoạt

65

Bảng 3.9

Dự báo tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh
hoạt

Bảng 3.10

69

Dự báo tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sản
xuất

69


DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 1.1

Bản đồ thị xã ng Bí

6

Hình 1.2

Mặt cắt địa chất


7

Hình 2.1

Nước thải các mỏ có chứa hàm lượng sắt cao

17

Hình 2.2

Hàm lượng bụi đo được tại vị trí vận chuyển tập kết và
chế biến than

Hình 3.1

Sản lượng than nguyên khai dự kiến khai thác
theo các năm của thị xã ng Bí

Hình 3.2

35
53

Biểu đồ dự tính lượng bụi phát sinh từ hoạt động khai
thác, xúc bốc, vận tải và đổ thải theo các năm của thị xã

56

Uông Bí

Hình 3.3

Biểu đồ dự tính khí CH4 phát sinh từ đất đá và vỉa than
theo các năm

Hình 3.4

Biểu đồ dự tính lượng khí CO và NO phát sinh cơng tác
nổ mìn theo các năm

Hình 3.5

62

Biểu đồ dự tính lượng nước thải khai thác trung bình
hàng năm cho các mỏ.

Hình 3.7

60

Biểu đồ dự kiến mức độ tiếng ồn phát sinh tại các khu
vực khai thác

Hình 3.6

58

66


Biểu đồ dự tính lượng nước thải sản xuất, sinh hoạt
dự tính cho các mỏ

68

Hình 4.1

Nạp bua nước

74

Hình 4.2

Máy khấu com bai

74


Hình 4.3

Sơ đồ hoạt động của hệ thống kiểm sốt khi mê tan

75

Hình 4.4

Vịi phun hoạt động ở bun ke nhận than

76


Hình 4.5

Các phương pháp khống chế bụi mỏ trong khai thác

77

lộ thiên
Hình 4.6

Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải cho các lộ vỉa nhỏ

79

kết thúc trước 2010.
Hình 4.7

Sơ đồ công nghê kết hợp giữa mương đá vôi kỵ khí

80

(ALD) và hệ thống đất ngập nước (Wetlands) nhân tạo
để xử lý nước thải mỏ có tính axít cao.
Hình 4.8

Mơ hình xử lý nước thải hầm lị khơng mang tính axít

81

Hình 4.9


Mơ hình xử lý nước thải có tính axít cao tại các vùng

82

núi, Địa hình phức tạp
Hình 4.10

Sơ đồ nguyên tắc xử lý nước thải nhà máy tuyển

83


1

Mở ĐầU
1.

Tính cấp thiết của đề tài

Để đáp ứng sự phát triển kinh tế xà hội của đất nớc trong giai đoạn sắp tới,
các lĩnh vực hoạt động đều phải xây dựng chiến lợc phát triển cụ thể và rõ
ràng. Trong số đó có ngành công nghiệp than, những năm tới sản lợng than
sẽ tiếp tục tăng để đáp ứng nhu cầu sử dụng trong nớc và xuất khẩu. Lúc này
vấn đề bảo vệ môi trờng rất cấp thiết cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, để nhằm
giải quyết vấn đề môi trờng do việc khai thác than gây ra, để góp phần đảm
bảo sự phát triển bền vững của ngành than. Để đáp ứng đợc các yêu cầu đó
tác giả đà lựa chọn đề tài: "Nghiên cứu dự báo tác động của hoạt động khai
thác than n mụi trường của Thị xã ng Bí theo chiến lược phát trin
nghnh than đến năm 2025. Đề xuất các giải pháp gi¶m thiĨu ơ nhiễm mơi
trường".

Việc khai thác than trong phạm vi khu vực ng Bí sẽ tác động tiêu cực
đến mụi trng th xó
Tác giả xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu này!
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Làm sáng tỏ các yếu tố ảnh hởng ®Õn m«i tr−êng má khu vùc Thị xã
U«ng BÝ; Dù báo tác động ca hot ng khai thỏc than n m«i tr−êng của
Thị xã ng Bí theo chiến lược phát trin nghnh than đến năm 2025 và đề
xuất các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trờng.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Hot ng ca cỏc n v sn xut than thuc th xó Uụng Bớ.
Phạm vi nghiên cứu là dự báo tác động môi trờng của hoạt động khai thác
than ca Th xó Uông Bí.
4. Nội dung nghiên cứu
- Đánh giá thực trạng khai thác than ở vùng ng Bí, tỉnh Qu¶ng Ninh.


2

- Đánh giá thực trạng môi trờng mỏ khi khai thác khoáng sản tại khu
vực Th xó Uông Bí.
- Dự báo các tác động môi trờng giai đoạn đến năm 2025.
- Đề xuất các phơng án hợp lý để giảm thiểu tác động đến môi trờng
do khai thác than gây ra.
5. Phơng pháp nghiên cứu.
Các phơng pháp nghiên cứu đà đợc sử dụng để hoàn thành công trình
này bao gồm;
- Phơng pháp phân tích tổng hợp tài liệu;
- Phơng pháp khảo sát, đo đạc;
- Phơng pháp toán học thống kê;
- Phơng pháp đồ thị;

6. ý nghĩa khoa học và thực tiễn đề tài
Lun vn gúp phn nghiờn cu ton din nảh hưởng khai thác mỏ đến
môi trường khu vùc Thị xó Uông Bí và dự báo tác động môi trờng của hoạt
động khai thác than giai đoạn đến năm 2025. Đồng thời đề xuất các giải pháp
hợp lý để giảm thiểu tác động tiêu cực của hoạt động khai thác than.
Đây là tập tài liệu có ý nghĩa thực tiễn nhằm góp phần giảm thiểu các
giải pháp giảm thiểu tác động mơi trường của hoạt động khai thác than.
7. C¬ sở tài liệu
Luận văn đợc viết trên cơ sở;
- Các kết quả thống kê thu thập tài liệu tại các mỏ khai thác than thuc
Th xó Uụng Bớ. Tài liệu tại viện KHCN Mỏ, th viện trờng Đại học Mỏ §Þa chÊt.
- Các cơng trình nghiên cứu chun đề trong tp chớ cụng nghip mú
8. Cấu trúc của luận văn
Lun với gồm phần mở đầu, 4 chương, phần kết luận được trình bày
trong 93 trang với 32 bảng biểu, 21 hình vẽ


3

Li cm n
Với tất cả lòng chân thành, em xin bày tỏ lời cảm ơn sõu sc i vi
Ban giỏm hiệu Trường Đại học mỏ địa chất, phòng Đại học và Sau Đại học,
khoa Mỏ, bộ môn khai thác hầm lũ v cỏc phòng ban, các cán bộ công nhân
viên cđa Cơng ty cổ phần than Vàng Danh - TKV, Công ty TNHH MTV
than Nam Mẫu – TKV, Công ty TNHH MTV Đồng Vơng, Cơng ty liên
doanh PT Vietmindo... ®· gióp ®ì, cung cấp số liệu phục vụ cho q trình
hồn thành luận văn. Đặc biệt là sự chỉ bảo, giúp đỡ tận tình của thầy giáo
hướng dẫn PGS.TS Trần Xuân Hà và các thầy giáo trong bộ môn khai thác
hầm lò, trường Đạ học Mỏ - Địa chất. Đồng thời tôi xin chân thành cảm ơn
các nhà khoa học, bạn bè đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ để hon thnh

lun vn ny.
Em xin chân thành cảm ơn!


4

Chơng 1

C IM CHUNG CA TH X UễNG B
1.1. Vị trí địa lý
Uông Bí là thị xà miền đồi núi, nằm ở phía tây nam của tỉnh Quảng
Ninh (2100120 đến 2101020 VB, 10604320 đến 10605450 KĐ) trên
trục đờng quốc lộ 18A, cách Hà Nội 120 km, Hải Phòng 29 km và cách
thành phố Hạ Long 40 km về phía tây. Phía đông Uông Bí giáp với huyện
Hoành Bồ; phía đông nam giáp huyện Yên Hng; phía tây giáp huyện Đông
Triều; phía bắc giáp huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang; qua sông Bạch Đằng
(trong địa phận thị xà là sông Đá Bạc) về phía nam là huyện Thuỷ Nguyên,
thành phố Hải Phòng. (Hỡnh 1.1)
Uông Bí nằm trên đới chứa than của tỉnh Quảng Ninh kéo dài từ Cẩm
Phả qua Hạ Long, tới Uông Bí, Đông Triều Mạo Khê với trữ lợng tơng
đối lớn (khoảng 1,3 tỷ tấn) và có chất lợng khá tốt. Ngoài ra Uông Bí còn có
khoáng sản sét, đá vôi. Đây là những nguồn tài nguyên có ý nghĩa rất lớn và là
động lực thúc đẩy phát triển kinh tế Uông Bí nh ngày nay.
1.2. Điều kiện tự nhiên và phát triển kinh tế xà hội

1.2.1. Địa chất
Cấu tạo nền tảng rắn khu vực thị xà Uông Bí chủ yếu là các đá trầm tích
lục nguyên có tuổi từ Triat đến Đệ tứ, ít hơn là các thành tạo carbonat. Nét nổi
bật nhất là các trầm tích có độ hạt thô và sự phân bố rộng rÃi của các vỉa than
công nghiệp trong phân hệ tầng dới của hệ tầng Hòn Gai. Đặc điểm đó tạo

nên tính sắc sảo của địa hình các dÃy núi và khả năng tạo vỏ phong hoá sét bị
hạn chế. Các thành tạo địa chất tạo nên các nếp uốn với phơng kéo dài chung
á vĩ tuyến đà quyết định tới hình thái dạng tuyến của địa hình theo phơng
này. Theo trật tự từ cổ đến trẻ, các thành tạo địa chất trong khu vùc nghiªn
cøu bao gåm:


5

Các thành tạo carbonat tuổi Carbon - Permi, hệ tầng Bắc Sơn (CPbs) phân bố rộng ở phía nam quốc lộ 18, hầu hết đều bị phủ bởi các thành
tạo bở rời tuổi Đệ Tứ, chỉ lộ ra các chỏm nhỏ tạo các núi đá vôi sót nổi lên
trên nền đồng bằng thấp trũng ven sông Đá Bạc. Hệ tầng gồm đá vôi phân lớp
trung bình đến dày hoặc đá vôi dạng khối xen đá vôi trứng cá, đá vôi sét và
thấu kính đá vôi silic. Đá có màu xám tro, xám sáng. Chiều dày của hệ tầng
khoảng 600 - 950m.

Hệ tầng Bình Liêu (T2a bl) phân bố ở khu vực phía bắc thung lũng
Than Thùng (bắc đờng 18B), mặt cắt phổ biến gồm các trầm tích - nguồn núi
lửa nh đá cát kết, cuội kết, cát kết tủa, chuyển lên các thành tạo phun trào
ryolit porphyr, đacit porphyr xen c¸c thÊu kÝnh hay líp máng ci kÕt tuf, cát
kết tuf. Hệ tầng đợc phân chia thành 2 phụ hệ tầng: Phụ hệ tầng dới có diện
phân bố hẹp và phụ hệ tầng trên có diện phân bố rộng hơn, kéo dài thành dải
liên tục rộng 2-4km dọc thung lũng Than Thùng.

Hệ tầng Hòn Gai (T3n - r hg) là thành phần chính cấu tạo nên các dÃy
núi thuộc thị xà Uông Bí. Đây là hệ tầng chøa than cung cÊp nhiªn liƯu quan
träng nhÊt cđa n−íc ta. Nhiều mỏ than trong hệ tầng này đà đợc khai thác từ
lâu đời và nhiều mỏ mới đợc khai thác.
Thuộc phạm vi thị xà Uông Bí, hệ tầng Hòn Gai phân bố trong hai dải
chính: dải thứ nhất kéo dài từ Yên Tử đến Bảo Đài, tạo nên dÃy núi cao nhất ở

phía bắc thị xÃ; dải thứ hai kéo dài từ đông Mạo Khê qua núi Ba Vàng, núi
Bình Hơng, núi U Mòi đến Hòn Gai. Dựa theo độ chứa than, hệ tầng Hòn
Gai đợc chia thành hai phân hệ tầng có cấu tạo dạng phức nếp lõm dạng chậu
mà phần nhân chính là đỉnh các dÃy núi yên Tử - Bảo Đài và núi Ba Vàng núi U Mòi. (Hỡnh 1.2)
Các thành tạo địa chất của hệ tầng này chủ yếu gồm các thành tạo hạt
thô nh cát kết, bột kết, đôi nơi có cuội kết xen phiến sét, thạch anh. Sản
phẩm vỏ phong hoá thờng là litoma hoặc saprolit với bề dày hạn chế.


6

Các thành tạo bở rời tuổi Đệ tứ
- Các thành tạo Pleistocen phân bố trên các dải gò đồi thấp rìa đồng
bằng, bao gồm các thành tạo nguồn gốc sông - lũ (cuội, sỏi mài tròn kém,
bột cát) và các thành tạo nguồn gốc biển phân bố trên các bề mặt thềm cao
8 - 15m.

Hình 1.1: Bản đồ thị x· U«ng BÝ


7

Mặt cắt địa chất

1
Núi Bảo Đài

2

9


4

3

Mỏ Vàng Danh

Núi Ba Vàng

Núi Sáu Đàn

8

Thung lũng
Nam Mẫu

7

6

10
TX Uông Bí

S
ôn
g
5 Đ
á
1
B

XÃ Phơng Nam
ạc

Hình 1.2: Mặt cắt địa chất
1.Địa hình núi trung bình (>750m) cấu tạo chủ yếu bởi các đá trầm tích lục nguyên hạt thô
hệ tầng Hòn Gai
2. Núi thấp dạng bậc trên sờn dÃy núi trung bình cấu tạo bởi các đá trầm tích chứa than hệ
tầng Hòn Gai
3. Địa hình núi thấp cấu tạo bởi các đá trầm tích lục nguyên xen phun trào hệ tầng Bình Liêu
4. Địa hình núi thấp cấu tạo bởi các đá trầm tích lục nguyên chứa than hệ tầng Hòn Gai
5. Núi karst sót nổi cao trên đồng bằng tích tụ trũng thấp
6. Địa hình đồi dọc thung kũng kiến tạo;
7. Địa hình đồi rìa đồng bằng ven biển
8 và 9. Thung lũng kiến tạo - cấu trúc với địa hình tích tụ - xâm thực và tích tụ
10. Đồng bằng dạng gò đồi thoải do phân cắt các thềm biển cổ
11. Đồng bằng tích tụ sông biển cao 1,5-2,5m, đà đợc bao quanh bởi hệ thống đê



1.2.2. Thời tiết, khí hậu.
Khớ hu trong vựng chia làm hai mùa rõ rệt. Mùa mưa từ tháng 4 đến
tháng 11; Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
Thị xã U«ng BÝ là khu vực có lượng mưa tương đối lớn, trung bình hàng
năm từ 2000 ÷ 3000 mm. Mưa tập trung theo mùa và phân hố theo từng tiểu
vùng phụ thuộc vào hướng địa hình, độ cao địa hình và mặt đệm của tiểu vùng
đó. Chế độ mưa mùa ở khu vùc Thị xã U«ng BÝ thể hiện rất rõ với 2 mùa: Mùa
mưa từ tháng 5 đến tháng 11, lượng mưa chiếm 75 ÷ 85%. Mùa khô từ tháng 12
đến tháng 4 năm sau, trùng với thời gian hoạt động của gió mùa Đơng Bắc,
lượng mưa chỉ chiếm 10 ÷ 15% tổng lượng mưa năm. Tháng ít mưa nhất là
tháng 12, tháng 1.



8

Ngồi các đặc điểm thơng thường, khí hậu khu vùc Thị xã U«ng BÝ cịn
có các hiện tượng: Bão thường xuất hiện từ tháng 6 đến tháng 10, nhiều nhất là
vào tháng 8. Dông xuất hiện bắt đầu từ tháng 3, 4 đến tháng 9, 10, nhiều nhất
vào tháng 8. Sương mù xuất hiện khoảng 30 ngày/năm, nhiều nhất vào thỏng 3.
1.2.3. Thu vn.
1.2.3.1. Nớc mặt
Hệ thống sông, suối Uông Bí mang những đặc điểm chung của hệ
thống sông, suối Quảng Ninh là ngắn và dốc, do đó tốc độ dòng chảy và
lu lợng dòng chảy lớn, đặc biệt vào mùa lũ.
Trên địa phận thị xà Uông Bí có một hệ thống sông lớn là hệ thống
sông Đá Bạc, đoạn sông cuối cùng của sông Thái Bình chảy vào Vịnh Bắc
Bộ theo hớng tây bắc - đông nam. Hệ thống sông này tạo ra 8 lạch triều
lớn nhỏ, chạy dọc theo hớng chính từ bắc xuống nam và nhiều hớng
khác, đợc phát triển theo hình dạng rễ cây rất phức tạp. Trong 8 lạch triều
đó có 2 lạch triều lớn, đợc gọi là sông sông Uông và sông Sinh, chảy theo
hớng bắc nam. Đây là hai phụ lu nhỏ đều bắt nguồn từ vùng đồi núi cao
phía nam dÃy Yên Tử đổ vào sông Đá Bạc tại khu vực hồ Điền Công.
1.2.3.2 Nớc ngầm: Do địa hình dốc, tác động của việc khai thác mỏ
làm đổi hớng dòng chảy của các mạch nớc ngầm, nguồn nớc ngầm bị
hạn chế, mạch nớc sâu và chất lợng nớc ngầm bị thay đổi nhiều.
1.2.4. Tài nguyên khoáng sản.
Khoáng sản là thế mạnh của thị xà Uông Bí. Qua điều tra khảo sát,
khoáng sản chủ yếu và lớn nhất của Uông Bí là than đá với trữ lợng rất lớn.
Ngoài than, Uông Bí còn có các khoáng sản để sản xuất vật liệu xây
dựng (đá, cát, sỏi, đá vôi, đá sét...) phục vụ yêu cầu phát triển trên địa bàn thị
xÃ. Đáng kể nhất là đá vôi với trữ lợng 28 - 30 triệu m3, phân bố chủ yếu ở xÃ

Phơng Nam, dùng cho sản xuất xi măng phục vụ nhu cầu xây dựng.


9

Danh mục các khoáng sản của thị xà Uông Bí
Stt

Tên khoáng sản

Trữ lợng

Địa danh

1

Than đá

690 triệu tấn

Uông Bí

2

Đá vôi

28-30 triệu tấn

XÃ Phơng Nam


3

Đá sét

595000 tấn

BÃi sỏi

(Nguồn: Thuyết minh tổng hợp Điều chỉnh quy hoạch chung thị xà Uông Bí,
tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020)

1.2.5. Dân số, diện tích.
1.2.5.1. Dân số: ng Bí có hơn 10 vạn người, hơn 90% là người
Kinh. . Ng−êi kinh tËp trung chñ yÕu ë vïng ®ång b»ng ven quèc lé 18 thuéc
8 phường: Vàng Danh, Bắc Sơn, Thanh Sơn, Quang Trung, Trưng Vương,
Phương Đông, Nam Khê , Yên Thanh và 3 xã: Yên Công, Phương Nam, và
Điền Công. Người Dao tập trung ở xã Thượng n Cơng. Các dân tộc Tày,
Sán Dìu, Hoa ở rải rác trong vùng núi phía bắc.
1.2.5.2. Diện tích: ng Bí có diện tích tự nhiên 24.041ha, 4 phần 5
đất đai là đồi núi, trong đó đất lâm nghiệp rộng gần 10.000ha, đất nơng
nghiệp gần 3000ha. Địa hình dốc dần từ bắc xuống nam và chia làm 3 vùng.
Vùng rừng núi trập trùng phía bắc có đỉnh cao n Tử 1068m, vùng giữa núi
đồi thấp dần và thành một cánh đồng trung du, vùng phía nam đất trũng thành
những bãi bồi lin xung dũng sụng ỏ Bch.
1.2.6. Sản xuất công nghiệp.
Công nghiệp là ngành sản xuất chính trên địa bàn thị xà và đà có sự
phát triển khá mạnh trong những năm gần đây, trong đó sản xuất than, nhiệt
điện và vật liệu xây dựng là các ngành công nghiệp mũi nhọn. Trong đó có 2
đơn vị đạt doanh thu cao nhất là Công ty c phn than Vàng Danh - TKV,
Cơng ty TNHH MTV than ng Bí – KV gồm cú Cụng ty TNHH MTV

than ng Vụng ngoài ra Công ty TNHH MTV than Nam MÉu – TKV và


10

công ty liên doanh PT than Vietmindo Energitama , cũng đà có sự phát triển
vợt bậc và ngày càng chứng tỏ vai trò của mình trong ngành công nghiệp
khai thác than Uông Bí.
1.2.7. Hệ thống giao thông
Do đặc thù về vị trí địa lý, kinh tế, Uông Bí gần nh có đủ các loại hình
giao thông: đờng sắt, đờng bộ, đờng thuỷ với một số cảng sông quan
trọng, từ đó có thể nhanh chóng đi ra biển.
1.2.7.1. Đờng sắt
Hệ thống đờng sắt trên địa bàn thị xà bao gồm: đờng sắt quốc gia,
đờng sắt chuyên dùng và các đờng nhánh.
Tuyến ®−êng s¾t qc gia khỉ 1435 mm KÐp - B·i Cháy đi qua thị xÃ
(kéo dài 14 km) theo hớng đông - tây, song song với quốc lộ 18A, có 11
điểm giao cắt với khu vực nội thị và có 3 ga A, B, C.
Đờng sắt chuyên dùng Vàng Danh - Uông Bí - Điền Công khổ 1000
mm chạy theo hớng Bắc - Nam, vận chuyển than từ Vàng Danh ra cảng Điền
Công. Toàn tuyến dài 17,5 km, trong đó đoạn Uông Bí - Điền Công dài 5 km,
có 5 điểm giao cắt với đờng đô thị. Trên tuyến này có ga A (ga công nghiệp,
cạnh nhà máy điện).
Tuyến nhánh từ ga C vào ga A (nhà máy điện) khổ 1435 mm dài 2 km
có 5 điểm giao cắt với đờng đô thị, có nhiệm vụ trung chuyển hàng hoá và
hành khách giữa đờng sắt quốc gia 1435 mm và đờng sắt chuyên dùng 1000
mm qua ga A.
1.2.7.2. Đờng thuỷ
Do đặc điểm tự nhiên, thị xà Uông Bí ít có điều kiện thuận lợi để phát
triển giao thông đờng thuỷ với quy mô lớn do xa sông Bạch Đằng (5 km).

Hơn nữa, cửa sông Uông và sông Sinh có nhiều bÃi bồi và chịu ảnh hởng
mạnh của thuỷ triều, không có điều kiện cho tàu, thuyền có trọng tải lớn ra


11

vào. Tuy nhiên, thị xà vẫn có những thuận lợi cho việc phát triển giao thông
thuỷ phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế - xà hội.
Uông Bí có 3 cảng chuyên dùng phục vụ cho ngành than và ngành điện:
- Cảng Bạch Thái Bởi: nằm trên cửa sông Bạch Đằng với diện tích khu
bến 0,8 ha, thuyền và xµ lan 200 - 300 T cã thĨ ra vµo đợc. Đây cũng là cảng
trung chuyển, chuyên dùng để nhập hoá chất, thuốc nổ. Tuy nhiên, cơ sở vật
chất đang có nguy cơ xuống cấp, cần đợc tôn tạo.
- Cảng Điền Công: nằm trên cửa sông Bạch Đằng, gồm 2 cầu cảng
120m và 80m, rộng 18m, diện tích bến cảng và kho chứa than rộng 25ha, với
công suất khoảng 300.000 T/năm. Cảng có độ sâu 6,5 m, có khả năng cho tàu
5000T cập bến, nhng hiện nay luồng lạch ở cửa sông đà bị bồi đắp nên chỉ
tàu và xà lan 400 - 600T ra vào đợc. Cảng đợc sử dụng chủ yếu cho xuất
than thơng phẩm và nhập vật t, gỗ trụ mỏ.
- Cảng Bến Dừa: nằm ở hạ lu cầu đờng sắt sông Uông, là bến vật t
vận tải của công ty than. Cảng có cầu cảng dài 70m, réng 10m, diƯn tÝch bÕn
1ha, phơc vơ cho viƯc tiếp nhận vật t và sửa chữa phơng tiện đờng thuỷ.
- Cảng chuyên dùng của nhà máy điện Uông Bí: nhà máy điện Uông Bí
có cảng riêng và kho chuyên dùng nằm ở bờ Tây, hạ lu sông Uông với chiỊu
dµi bÕn 80m, cã nhiƯm vơ tiÕp nhËn than tõ xà lan dới 100T, cung cấp cho
nhu cầu phát điện. Cảng có diện tích rộng 1ha, khi nhà máy điện chuyển sang
sử dụng than Vàng Danh, cảng than sẽ trở thành cảng hàng hoá dân dụng.
Ngoài những cảng trên, ở hạ lu sông Uông và sông Sinh còn có một số
kho, bến vật liệu xây dựng và kho, bến vật t dân dụng, kết hợp bến hành
khách tuyến Uông Bí - Hải Phòng với ca nô 30 - 40 hành khách. Tổng diện

tích các kho bến này khoảng 3ha.
1.2.7.3. Đờng bộ
Hệ thống đờng bộ chạy qua thị xà và khu vực nội thị hiện đang đợc


12

đầu t nâng cấp và đợc đánh giá khá tốt. Đờng bộ trên địa bàn thị xà hình
thành trên 2 trục đờng đông - tây (QL 18A và QL 18B) và đờng bắc nam
(Dốc Đỏ - Nam Mẫu và Uông BÝ - Vµng Danh).
- Qc lé 18A cã chiỊu dµi 15km qua địa bàn thị xÃ, là trục đờng
chính nối thị xà với các huyện, thị còn lại của tỉnh và cả nớc. Hiện quốc lộ
18A đà đợc nâng lên cấp III với hai làn đờng rộng 12m, đoạn nội thị dài
4,3km. Đây là đờng đối ngoại chất lợng tốt.
- Quốc lộ 18B dài 15km, rộng 5m chạy trong thung lũng phía bắc từ
Nam Mẫu đến Vàng Danh hiện đà đợc bê tông hoá, bảo đảm xe đi lại thuận
tiện. Phần còn lại là đờng đất, hẹp...
- Đờng Dốc Đỏ - Nam MÉu nèi QL 18A víi QL 18B vµ Yên Tử, dài
12,5km, rộng 5m, trong đó có 4km đoạn Dốc Đỏ đà đợc rải nhựa, đoạn còn
lại là đờng đất.
- Đờng Uông Bí - Vàng Danh dài 12,5km, rộng 5m, mặt bê tông nối
QL 18A với QL 18B và mỏ than Vàng Danh. Toàn tuyến có 7 điểm giao cắt
với đờng sắt chuyên dùng.
- Quốc lộ số 10 từ Bí Chợ - Cầu Đá Bạc dài 6km mặt cấp phối rộng 4m,
là tuyến chuyên dùng để bảo quản và vận hành đờng ống cấp nớc Vàng
Danh - Hải Phòng, hiện nay đà đợc Nhà nớc quyết định nâng cấp thành
đờng cấp III đồng bằng, mặt đờng rộng 12m. Đây là một thuận lợi lớn để
Uông Bí có thể mở rộng giao lu với thành phố Hải Phòng và các tỉnh đồng
bằng sông Hồng.



×