Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

bai giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.34 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Phần V: DI TRUYỀN HỌC Chương I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ</b>

<b>Bài 5: NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM</b>



<b>SẮC THỂ</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


a/ Kiến thức: HS:


- Hiểu khái miệm vế nhiễm sắc thể , cấu trúc và chức năng của nhiễm sắc thể


- Biết khái miệm, nguyên nhân, các dạng đột biến cấu trúc NST và hậu quả của ĐBCT nhiễm sắc thể
b/ Kĩ năng:


- Quan sát, phân tích, mơ tả, so sánh các dạng ĐBCT nhiễm sắc thể, hoạt động nhóm
c/ Thái độ:


- Nhìn và giải thích hiện tượng biến dị theo quan điểm duy vật biện chứng
<b>II/ Chuẩn bị</b>


a/ Học sinh:


- Đọc bài trước ở nhà, trả lời các câu hỏi cuối bài
b/ Giáo viên:


- Tranh phóng to hình 5.1, 5.2, và sơ đồ các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
<b>III/ Phương pháp</b>


- GV nêu vấn đề, gợi vấn /HS thảo luận nhóm, phân tích hình, trả lời câu hỏi của GV và rút ra kiến
thức


<b>IV/ Tiến trình</b>



A/ Kiểm tra bài cũ: 1. ĐBGen là gì? Nêu các dạng đột biến điểm thường gặp và hậu quả của nó.
2. Nêu cơ chế phát sinh đột biến gen ?


3. Hậu quả, vai trò và ý nghĩa của đột biến gen
B/ Giảng bài mới


<b>* Hoạt động 1: tìm hiếu về hình thái và cấu trúc NST </b>


<i><b>- Mục tiêu: HS hiểu khái niệm về NST, cấu trúc siêu hiển vi của NST, chức năng của NST </b></i>
<b>Hoạt động của</b>


<b>giáo viên</b>


<b>Hoạt động của học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV : dùng hình
5.2, 1.2 SGK gợi
vấn :


Thành phần cấu tạo
NST ?


NST chứa ADN,
Một đoạn ADN có
chứa TT cấu trúc
pro là gen NST ?


Cấu trúc của NST ?



GV vẽ hình NST
ruồi dấm 2n = 8 rồi
vấn :


Trong tế bào sinh
dưỡng, bộ NST tồn
tại ?


Tổng NST là bội số
của ? Gọi là ?
GV phác hoạ cấu
tạo của virut, tế bào
nhân sơ rồi vấn
NST ở virut


và TBNSơ ?


HS quan sát , phân
tích hình trả lời câu
hỏi của GV


ADN và prôtêin


Là cấu trúc mang gen
Tâm động, đầu mút,
vùng trình tự khởi đầu
nhân đôi ADN


Từng cặp tương đồng.
Bội số của 2. Gọi là


bộ NST lưỡng bội


Quan sát hình  rút ra:
ADN mạch kép hoặc
đơn, hoặc ARN


AND mạch kép dạng
vịng


<b>I. Hình thái và cấu trúc nhiễm sắc thể:</b>
<b>1. Hình thái nhiễm sắc thể:</b>
<b>a. Khái niệm NST: </b>


- Là cấu trúc mang gen của tế bào, có thể
quan sát dưới kính hiển vi1


- NST được cấu tạo từ chất nhiễm sắc
gốm ADN và prôtêin histon.


- Mỗi NST gồm:


<b>Tâm động:</b> Chứa các trình tự
nuclêơtit đặc biệt , là vị trí liên kết với
thoi phân bào, giúp NST có thể di chuyển
về các cực của tế bào trong phân bào.


<b>Vùng đầu mút</b>: Chứa các trình tự
nuclêơtit ở hai đầu tận cùng của NST, có
tác dụng bảo vệ các NST, làm cho các
NST khơng dính vào nhau.



<b>Vùng trình tự khởi đầu nhân</b>
<b>đôi ADN</b>: là những điểm mà tại đó ADN
được bắt đầu nhân đơi.


- Mỗi lồi có bộ NST đặc trưng về số
lượng, hình thái, cấu trúc.


<b>-b. Đặc điểm tồn tại:</b> Trong tế bào xôma
ở sinh vật lưỡng bội, NST thường tồn tại
thành từng cặp tương đồng giống nhau về
hình thái, kích thước và trình tự các gen
(bộ NST lưỡng bội, 2n).


- Có 2 loại NST: NST thường và NST
giới tính.


<b>2. Cấu trúc siêu hiển vi của</b>
<b>nhiễm sắc thể </b>


<b>a. Ở một số virut</b>: VCDT là ADN kép
hoặc đơn hoặc ARN


<b>b. Ở SV nhân sơ</b>: Mỗi tế bào chứa vật
chất di truyền là 1 phân tử ADN mạch
kép, có dạng vịng và chưa có cấu trúc
NST.


<b>c. Ở SV nhân thực: </b>



-NST được tạo từ chất nhiễm sắc gồm


<i><b>ADN và prôtêin</b></i> loại histon:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>GV</b> dùng hình 5.1
SGK và cho học
sinh hoạt động
nhóm tìm hiểu cấu
trúc siêu hiển vi
NST


- Cấu trúc cuộn
xoắn của NST có ý
nghĩa gì?


.ADN(146 cặp


N quấn quanh


1 3


4 vòng chuỗi sợi


các khối cầu): Nuclêôxômnhiều<sub>nuclêôxôm </sub>xoắn<sub> nhiễm </sub>xoắn<sub> sợi NS </sub>xoắn<sub> Crơmatit</sub>


.PRƠ (sợi cơ bản) sắc ĐK 300nm ĐK 700nm
(8 phân tử Histon) ĐK 10nm ĐK 30nm


HS thảo luận nhóm tìm
ra kiến thức



Thuận lợi cho sự phân
li, tổ hợp các NST
trong quá trình phân
bào


Cuộn xoắn  NST rút ngắn L


15000-20000 lần so với L ADN  Thuận lợi cho


sự phân li, tổ hợp các NST trong quá
trình phân bào


<b>3. Chức năng của NST </b>


- Lưu giữ, bảo quản và truyền đạt thông


tin di truyền2<sub>:</sub>


- Bộ NST của loài sinh sản hữu tính được
duy trì ổn định qua các thế hệ nhờ sự kết
hợp cả ba cơ chế: nguyên phân, giảm
phân, thụ tinh.


<i><b>- Tiểu kết:</b></i>


+ Ở sinh vật nhân thực, mỗi phân tử ADN được liên kết với các loại prôtêin histon tạo nên cấu trúc
NST . NST có cấu trúc xoắn qua nhiều mức xoắn khác nhau giúp các NST có thể xếp gọn trong nhân
tế bào cũng như giúp điều hoà hoạt động của các gen và NST dễ dàng di chuyển trong quá trình
phân bào.



<b>* Hoạt động 2: tìm hiểu về đột biến cấu trúc NST </b>


<i><b>- Mục tiêu: biết được khái niệm, nguyên nhân, các dạng, hậu quả của đột biến cấu trúc NST </b></i>


2 <i>⇒</i> <sub>NST được coi là cơ sở vật chất của tính di truyền ở cấp độ tế bào.</sub>


NST là cấu trúc mang gen. Các gen được sắp xếp trình tự trên NST và được di truyền cùng
nhau. Các gen được bảo quản nhờ liên kết với prôtêin histon và mức độ xoắn khác nhau của NST.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

GV: dùng sơ đồ các
dạng đột biến cấu trúc
NST hướng dẫn HS
quan sát rồi vấn:
-Khái niệm ĐB cấu
trúc NST ?


GV: Dùng hình 2,
hướng dẫn HS hoạt
động nhóm quan sát
phân tích rồi vấn:
- Các dạng đột biến
cấu trúc NST ?


- Hậu Quả?


-GV nhận xét hoạt
động nhóm, hồn


HS: quan sát hình,


khái quát được khái
niệm ĐBCT NST


HS: Hoạt động nhóm
quan sát hình, phân
tích được các dạng đột
biến cấu trúc NST ,
hậu quả.


Từng nhóm báo cáo ,
nhóm khác bổ sung


<b>II. Đột biến cấu trúc NST:</b>
<b>1. Khái niệm:</b>


Là những biến đổi trong cấu trúc của
NST.


Thực chất là sự sắp xếp lại trình tự các
gen, làm thay đổi hình dạng và cấu trúc
của NST.


<b>2. Nguyên nhân:</b>


Do các tác nhân vật lí như tia
phóng xạ, hóa chất độc hại như thuốc trừ
sâu, thuốc diệt cỏ, tác nhân sinh học như
virut…


Hoặc do sự biến đổi sinh lí nội


bào.


<b>3. Các dạng đột biến cấu trúc NST</b>:
mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn và chuyển
đoạn.


<b>Mất đoạn:</b>


<b>Khái niệm:</b> Là ĐB làm mất từng đoạn
NST Làm giảm số lượng gen trên NST


<b>Hậu quả</b>: mất cân bằng gen thường gây


chết hoặc kém sức sống.


<b>VD</b>: Mất đoạn NST thứ 22 ở người gây
ung thư máu.


Mất đoạn nhỏ không ảnh hưởng  người ta


gây mất đoạn nhỏ để loại khỏi NST
những gen không mong muốn ở một số
giống cây trồng.


<b>Lặp đoạn:</b>


<b>Khái niệm:</b> Một đoạn NST có thể lặp lại
một hay nhiều lầnLàm tăng số lượng gen


trên NST.



<b>Hậu quả</b>: Làm tăng hoặc giảm cường độ
biểu hiện tính trạng


<b>VD</b>: ĐB lặp đoạn ở đại mạch làm tăng
hoạt tính của enzim amilaza, có ý nghĩa
trong cơng nghiệp sản xuất bia.


ĐB lặp đoạn trên NST X ở ruồi
dấm làm mắt lồi thành dẹt, càng lặp
nhiều lần càng dẹt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

chỉnh kiến thức cho


HS <b>Khái niệm:</b><sub>ngược 180</sub>o<sub> và gắn lại với nhau tại vị trí</sub> Một đoạn NST đứt ra rồi đảo


cũ  Làm thay đổi trình tự phân bố các gen


trên NST  Sự hoạt động của gen thay đổi


<b>Hậu quả</b>: Có thể gây hại, giảm khả năng
sinh sản.


Sự sắp xếp lại các gen tạo ngun liệu


cho tiến hóa.


<b>VD</b>: Q trình đảo đoạn được lặp đi lặp
lại trên các NST đã góp phần tạo nên loài
mới.



<b>Chuyển đoạn</b>: Là ĐB có sự trao đổi
đoạn trong một NST hoặc giữa các NST
không tương đồng.


Trong ĐB chuyển đoạn giữa các NST,
một số gen trên NST này được chuyển
sang NST khác làm thay đổi nhóm gen


liên kết.


<b>Hậu quả</b>: Giảm khả năng sinh sản


Chuyển đoạn có vai trị quan trọng trong
q trình hình thành lồi mới.


Thể ĐB chuyển đoạn bị giảm khả năng
sinh sản người ta có thể sử dụng các


dịng cơn trùng mang chuyển đoạn làm
cơng cụ phịng trừ sâu hại bằng biện pháp
di truyền.


<i><b>- Tiểu kết</b></i>:


+ Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi xảy ra trong cấu trúc của NST, gồm 4 dạng: Mất đoạn, đảo
đoạn, lặp đoạn và chuyển đoạn.


+ Đột biến cấu trúc NST thường làm hỏng các gen, làm mất cân bằng gen và tái cấu trúc lại các gen trên
NST nên thường gây hại cho thể đột biến. Tuy nhiên, các dạng đột biến cấu trúc NST đều góp phần tạo


nguồn nguyên liệu cho q trình tiến hố.


<b>IV/ Cũng cố</b>


- Sử dụng các câu hỏi cuối bài để cũng cố


<b>V/ Dặn dò</b>


- Học bài chuẩn bị các câu hỏi cuối bài


- Chuẩn bị nội dung bài mới các câu hỏi cuối bài mới
- Vẽ hình 5.1, 5.2 sgk


<b>* Rút kinh nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×