Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Nghiên cứu đánh giá lại hiệu quả kinh tế xã hội dự án đầu t hồ chứa than bùn và thu hồi nước trong công ty tuyển than cửa ông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (511.55 KB, 107 trang )

bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học mỏ địa chất

--------***----------

Phạm Thị Minh Huệ

Nghiên cứu đánh giá lại hiệu quả kinh tế xà hội
dự án đầu t hồ chứa than bùn và thu hồi nớc
trong công ty tuyển than cửa ông

Luận văn thạc sỹ kinh tế

Hà nội 2008


bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học mỏ địa chất

--------***----------

Phạm Thị Minh Huệ

Nghiên cứu đánh giá lại hiệu quả kinh tế xà hội
dự án đầu t hồ chứa than bùn và thu hồi nớc
trong công ty tuyển than cửa ông

Chuyên ngành : Kinh tế Công nghiệp
MÃ số : 60.31.09

Luận văn thạc sỹ kinh tế



ngời hớng dẫn khoa học
PGS-TS Nhâm Văn Toán

Hà nội 2008


-1-

lời cam đoan
Tôi xin cam đoan luận văn của tôi với đề tài: "Nghiên cứu
đánh giá lại hiệu quả kinh tế x hội dự án đầu t "Hồ chứa
than bùn và thu hồi nớc trong" Công ty Tuyển than Cửa
Ông là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kết
quả nêu trong luận văn và trung thực và cha từng đợc ai
công bố trong bất kỳ công trình nào.
Hà Nội, ngày 16 tháng 7 năm 2008
Tác giả luận văn

Phạm Thị Minh Huệ


-2-

mục lục
STT

Nội dung

Trang


Mở đầu
Chơng 1 Tổng quan về dự án đầu t và phơng pháp đánh giá

10

hiệu quả kinh tế dự án đầu t
1.1 Các khái niệm về dự án đầu t

10

1.2 Hiệu quả dự án đầu t

11

1.2.1 Khái niệm chung

11

1.2.2 Các khái niệm cụ thể

12

1.3 Một số quan điểm trong việc đánh giá hiệu quả kinh

13

tế của dự án đầu t
1.3.1 Quan điểm PTS Mai Văn Bu


14

1.3.2 Quan điểm của PGS.TS Vũ Công Tuấn

27

1.3.3 Quan điểm của Th.s Bùi Thuỳ Dơng

30

1.3.4 Quan điểm của Thạc sỹ Nguyễn Quốc ấn

34

1.3.5 Thực tế tại một số đơn vị ngành than và xi măng

36

Chơng 2 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và lựa chọn

41

chỉ tiêu đánh giá lại hiệu quả đầu t dự án "Hồ chứa
than bùn và thu hồi nớc trong"
2.1 Khái quát về công ty Tuyển than Cửa Ông. Tình hình

41

hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
2.1.1 Khái quát công ty Tuyển than Cửa Ông


41

2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển

43

2.2 Giới thiệu dự án "Hå chøa than bïn vµ thu håi n−íc trong"

59

2.3 ViƯc cần thiết phải đánh giá lại dự án "Hồ chứa than bùn

63

và thu hồi nớc trong"

2.3.1 Thực trạng và những vấn đề còn tồn tại của dự án

63

2.3.2 Mục tiêu đầu t cải tạo công nghệ đáp ứng chiến lợc

65


-3-

phát triển sản xuất kinh doanh của công ty
2.3.3 Mục tiêu phát triển kinh tế-x hội với bảo vệ và cải


66

thiện môi trờng
2.3.4 Mục tiêu thu hoạch và sử dụng tài nguyên hợp lý
2.4 Phân tích và lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá lại hiệu

67
68

quả kinh tế x hội của dự án "Hồ chứa than bùn và thu
hồi nớc trong"
Chơng 3 Đánh giá lại hiệu quả kinh tế x hội của dự án "Hồ

72

chứa than bùn và thu hồi nớc trong" của công ty
Tuyển than Cửa Ông
3.1 Đánh giá lại hiệu quả kinh tế x hội của dự án "Hồ

72

chứa than bùn và thu hồi nớc trong" theo các chỉ tiêu
đ lựa chọn
3.2 So sánh hiệu quả dự án đầu t giữa kết quả đánh giá

95

cũ và đánh giá lại của dự án "Hồ chứa than bùn và thu
hồi nớc trong"

3.3 Các giải pháp hoàn thiện dự án "Hồ chøa than bïn vµ

99

thu håi n−íc trong" trong thêi gian tới
Kết luận

102

Tài liệu tham khảo

104


-4-

Mở đầu
1.Tính cấp thiết của đề tài:
Trong điều kiện phát triển của nền kinh tế thị trờng có sự quản lý vĩ
mô của Nhà nớc, mọi hoạt động kinh doanh đều đợc xem xét trên các góc
độ : Ngời đầu t, doanh nghiệp và toàn bộ nền kinh tế.
Trên góc độ ngời đầu t và doanh nghiệp mục đích cơ bản theo đuổi là
lợi nhuận. Do vậy khả năng sinh lời là thớc đo chủ yếu cho kết quả đầu t
kinh doanh. Khả năng sinh lời càng cao càng hấp dẫn.
Trên thực tế, không phải mọi hoạt động kinh doanh sinh lời cao đều tạo
ra ảnh hởng tốt đối với nền kinh tế và x hội. Bởi vậy, đứng ở góc độ toàn bộ
nền kinh tế x hội phải xem xét đánh giá hoạt động của dự án trên các mặt
kinh tế x hội khác cùng với khả năng tạo ra lợi nhuận. Nghĩa là xem xét
những lợi ích kinh tế x hội do thực hiện dự án đem lại. Điều này hết sức quan
trọng trong việc phê chuẩn và cấp giấy phép kinh doanh cho dự án và thu hút

sự quan tâm của các nhà tài trợ trong và ngoài nớc.
Mỗi dự án đầu t từ khi chuẩn bị đầu t đ đánh giá hiệu quả kinh tế x
hội của dự án, nhng đây chỉ mang tính chất ớc tính. Vấn đề đặt ra là sau 1
thời gian dự án đa vào hoạt động thì có dự án thực sự mang lại lợi ích về kinh
tế x hội và cũng có nhiều dự án không mang lại hiệu quả kinh tế nh mong
muốn.
Chính bởi vậy, Việc nghiên cứu đánh giá lại ( thẩm định lại) hiệu quả
kinh tế x hội dự án đầu t là một vấn đề rất cần thiết . Nó khẳng định đợc
hiệu quả đích thực mà dự án đem lại và từ đó có định hớng cho việc đầu t
các bớc tiếp theo.


-5-

Trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nớc. Ngành than nói
chung và công ty Tuyển than Cửa ông nói riêng đ đóng góp một phần không
nhỏ vào sự nghiệp xây dựng và phát triển chung của nớc nhà
Công ty Tuyển than Cửa ông là công ty có nhà máy Tuyển lớn nhất, áp
dụng nhiều công nghệ hiện đại của ngành Than. Hàng năm có nhiệm vụ phải
tuyển từ 5-8 triệu tấn than, là nơi cung cấp nguyên nhiên liệu cho nhu cầu
trong nớc và là nơi cung cấp sản lợng than xuất khẩu chủ yếu của Tổng
công ty Than Việt Nam. Song làm thế nào để duy trì và phát triển khai thác sử
dụng tài nguyên cho hợp lý, kết hợp hài hoà giữa phát triển kinh tế-x hội với
bảo vệ môi trờng và cải thiện môi trờng theo hớng phát triển bền vững.
Trong những năm đầu của thế kỷ 20, Công ty Tuyển than Cửa ông
(Trớc đây là Xí nghiệp Tuyển than Cửa ông) với nhiệm vụ là nơi sàng tuyển
than, trong quá trình tuyển rửa đ thải ra môi trờng một lợng nớc thải
(nớc bùn ) rÊt lín, tû lƯ than bïn cã trong n−íc th¶i chiếm 40%. Điều đó đ
làm ảnh hởng rất lớn đến môi trờng xung quanh đặc biệt là môi trờng biển
(vì có hệ thống thải dẫn thẳng ra biển) đồng thời làm thiệt hại về kinh tế rất

cao vì đ làm l ng phÝ l−ỵng bïn than rÊt lín trong n−íc, cùng với việc l ng
phí bùn thì việc tiêu hao lợng nớc là đáng kể vì không tận dụng đợc nớc
để tuyển lại.
Đứng trớc thực trạng đó, công ty Tuyển than Cửa ông trong nhiều năm
đ nghiên cứu, tìm tòi và có những biện pháp hữu hiệu trong việc sử dụng than
cho hoà hợp với môi trờng và vẫn đảm bảo thu đợc lợi ích kinh tế cao. Đó là
các hệ thống sử lý nớc thải, các dây chuyền công nghệ khép kín và hàng loạt
các công trình đợc thực hiện đ góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty và tạo môi trờng xung quanh sạch đẹp, tạo thêm
đợc nhiều việc làm cho ngời dân địa phơng, đời sống cán bộ công nhân
ngày càng đợc cải thiện.


-6-

Nh chúng ta đ biết, đất nớc ta không chỉ có 1 nhà máy tuyển nh
Tuyển than Cửa ông mà còn nhiều nhà máy tuyển khác nữa, với độ phát triển
của sản xuất không ngừng nh hiện nay thì việc vừa sản xuất vừa đồng hành
với vấn đề bảo vệ môi trờng là một điều rất cần thiết, chính từ suy nghĩ đó,
tác giả đ đặt vấn đề đi sâu nghiên cứu đánh giá lại hiệu quả kinh tế của dự
án: Hồ chứa than bùn và thu hồi nớc trong tại công ty Tuyển than Cửa ông
để khẳng định lợi ích kinh tế và đời sống x hội rất lớn khi thực hiện các biện
pháp nh đề tài này nêu ra để mỗi chúng ta có những suy nghĩ tiến bộ, những
sáng tạo mới vì sự phát triển chung của đất nớc.
Đối với công ty Tuyển than Cửa ông thì hàng năm việc đầu t cho dây
chuyền công nghệ nhằm tăng công suất sản xuất của các nhà máy để từ đó
tăng năng suất lao động đợc đặt lên hàng đầu. Dự án này đợc xây dựng và
thực hiện rất quy mô với tổng giá trị đầu t ban đầu là 123 tỷ đồng (bao gồm
cả chi phí dự phòng). Chi phí thực tế sau khi dự án hoàn thành là 90 tỷ. Khi
bắt đầu thực hiện, Chủ đầu t đ đánh giá sơ bộ khả năng hiệu quả đạt đợc

khi thực hiện dự án nhng đến khi hoàn thành dự án này tại công ty thì cha
có cá nhân hoặc tổ chức nào đánh giá đầy đủ và cụ thể về hiệu quả mà dự án
này đ đem lại. Chính vì vậy tác giả muốn đi sâu nghiên cứu tìm hiểu và đánh
giá lại hiệu quả kinh tế thực tế mà dự án này đ đem lại cho công ty nói riêng
và cho đất nớc nói chung. Cụ thể là hiệu quả đạt đợc về kinh tế, về đời sống
x hội, về môi trờng sinh thái tại nơi đây.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
Nghiên cứu đánh giá lại hiệu quả kinh tế x hội dự án đầu t : Hồ chứa
than bùn và thu hồi nớc trong công ty Tuyển than Cửa Ông
Rút ra những thành tích và điều còn tồn tại của dự ánHồ chứa than
bùn và thu håi n−íc trong” ®Ĩ tõ ®ã ®−a ra 1 sè giải pháp nhằm nâng cao hiệu
quả của dự án này trong thêi gian tíi.


-7-

3.Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tợng nghiên cứu của đề tài này là đánh giá lại hiệu quả kinh tế x
hội của dự án đầu t
Phạm vi nghiên cứu là dự án Hồ chứa than bùn và thu hồi nớc trong
của công ty Tuyển than Cửa Ông
4.Phơng pháp nghiên cứu :
-Phơng pháp thống kê
-Phơng pháp so sánh
-Phơng pháp phân tích
-Phơng pháp lựa chọn
-Phơng pháp chuyên gia
5.Nội dung nghiên cứu :
Nghiên cứu tổng quan về dự án đầu t và phơng pháp đánh giá hiệu
quả dự án đầu t.

Nghiên cứu thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Tuyển than Cửa ông. Lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá lại dự án Hồ chứa than
bùn và thu hồi nớc trong phù hợp với điều kiện của công ty Tuyển than Cửa
Ông.
Đánh giá lại hiệu quả kinh tế x hội của dự án Hồ chứa than bùn và
thu hồi nớc trong của công ty Tuyển than Cửa Ông với các chỉ tiêu đ lựa
chọn
6.ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn:
6.1. ý nghĩa lý luận:
Luận văn tổng hợp hế thống hoá đợc các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả
kinh tế x hội của một dự án đầu t một cách lôgic để chỉ ra những u nhợc
điểm và những điều kiện áp dụng phù hợp thực tÕ.


-8-

Luận văn đ luận giải và lựa chọn đợc hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu
quả kinh tế, hiệu quả x hội phù hợp với đối tợng cụ thể là công ty Tuyển
than Cửa Ông.
6.2.ý nghĩa thực tiễn:
Thứ nhất : Ngoài các ý nghĩa khoa học, luận văn mang lại một số giá trị
thực tiễn nh sau: Đánh giá chính xác đợc hiệu quả kinh tế x hội của dự án
đầu t công trình Hồ chứa than bùn và thu hồi nớc trong sau 1 thời gian
dự án hoàn thành và đa vào hoạt động . Đa ra đợc định hớng cải tạo mở
rộng phát triển dự án
Thứ hai: Khi nghiên cứu đánh giá lại hiệu quả kinh tế x hội của dự án
Hồ chứa than bùn và thu hồi nớc trong, tác giả cho rằng mô hình xây dựng
tại dự án này của công ty là một mô hình hợp lý mặc dù cha thể nói là hoàn
chỉnh cho các nhà máy công nghệ Tuyển, đây có thể là một khuôn mẫu khả
thi về kỹ thuật có khả năng mở rộng quy mô để áp dụng cho nhiều nhà máy

tuyển tại khu vực có vị trị địa lý gièng víi c«ng ty Tun than Cưa «ng nh−
Tun than Hòn Gai , và nhà máy sàng tuyển đang xây dựng tại Khe Chàm
Thứ ba: Luận văn là tài liệu tham khảo cho những ngời quan tâm đến
vấn đề này
7.Cấu trúc luận văn :
Gồm phần mở đầu, 3 chơng, kết luận, và tài liệu tham khảo
Luận văn đợc hoàn thành tại Khoa Kinh tế và Quản trị doanh nghiệp
Trờng Đại học Mỏ Địa chất dới sự hớng dẫn khoa học của PGS.TS Nhâm
Văn Toán.
Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới thầy giáo hớng dẫn PGS.TS
Nhâm Văn Toán đ tận tình giúp đỡ tôi hoàn thiện đề tài, sự giúp đỡ và ý kiến
đóng góp của các thầy cô giáo của Khoa Kinh tế, Phòng Đại học, Sau Đại học
Trờng Đại học Mỏ Địa chất .


-9-

Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các nhà Khoa học, những tác giả của
những tài liệu mà tôi tham khảo, nghiên cứu và kế thừa để làm cơ sở nghiên
cứu về lý luận của đề tài.
Xin gửi lời cảm ơn tới các phòng ban trong Công ty Tuyển Than Cửa
Ông, các đồng nghiệp đ giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và thu thập
thông tin để hoàn thành đề tài nghiên cứu này


-10-

Chơng 1
Tổng quan về dự án đầu t và phơng pháp đánh giá
hiệu quả dự án đầu t

1.1.Các khái niệm về dự án đầu t:
1.1.1. Dự án đầu t:
Dự án đầu t là một tập hợp những đề xuất bỏ vốn trung và dài hạn để
tiến hành các hoạt động đầu t trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời gian xác
định.
1.1.2.Đầu t:
1.1.2.1. Theo quan điểm của chủ đầu t (Doanh nghiệp):
Đầu t là hoạt động bỏ vốn kinh doanh, để từ đó thu đợc số vốn lớn
hơn số đ bỏ ra, thông qua lợi nhuận trong thời gian tơng lai.
1.1.2.2. Theo quan điểm của x hội(Quốc gia):
Đầu t là hoạt động bỏ vốn phát triển, để từ đó thu đợc các hiệu quả
kinh tế -x hội, vì mục tiêu phát triển quốc gia.
1.1.2.3. Theo Luật đầu t (29/11/2005) [20]
Đầu t là việc nhà đầu t bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu hình hoặc
vô hình để hình thành tài sản tiến hành các hoạt động đầu t theo quy định của
Luật đầu t và các quy định khác của Pháp luật có liên quan
1.1.3.Chu trình dự án :
1.1.3.1.Định nghĩa:
Chu trình dự án là thời kỳ và các giai đoạn mà một dự án cần trải qua,
bắt đầu từ thời điểm có ý định đầu t, cho đến thời điểm kết thúc dự án.
1.1.3.2.Các thời kỳ trong chu trình dự án: Có 3 thời kỳ trong chu trình dự án
Chu trình dự án và các giai đoạn trong chu trình dự án :
(1)Thời kỳ chuẩn bị dự án:


-11-

Giai đoạn 1: Nghiên cứu cơ hội đầu t
Giai đoạn 2: Nghiên cứu tiền khả thi
Giai đoạn 3: Nghiên cứu khả thi

(3)Thời kỳ thực hiện dự án:
Giai đoạn 4: Xây dựng công trình dự án
Giai đoạn 5: Vòng đời dự án
Định nghĩa: Vòng đời dự án là thời gian hoạt động kinh doanh sau khi
dự án đợc xây dựng xong và đi vào hoạt động bình thờng.
(4)Thời kỳ kết thúc dự án:
Giai đoạn 6: Đánh giá dự án sau hoạt động.
Giai đoạn 7: Thanh lý
1.2.Hiệu quả dự án đầu t:
1.2.1. Khái niệm chung:
Hiệu quả là khái niệm dùng để chỉ mối quan hệ giữa kết quả thực hiện
các mục tiêu hoạt động của chủ thể và chi phí mà chủ thể bỏ ra để có kết quả
trong những điều kiện nhất định
Ta có công thức hiệu quả chung :
E = K- C

(1) Hiệu quả tuyệt đối

E= K/C

(2) Hiệu quả tơng đối

Trong đó :
K- là kết quả nhận đợc theo hớng mục tiêu đo bằng các đơn vị
khác nhau
C- là chi phí bỏ ra đợc đo bằng các đơn vị khác nhau
E- Là hiệu quả
Một cách chung nhất, kết quả K mà chủ thể nhận đợc theo hớng mục tiêu
trong hoạt động của mình càng lớn hơn chi phí C bỏ ra bao nhiêu thì càng có
lợi bấy nhiêu.



-12-

1.2.2-Các khái niệm cụ thể:
Hiệu quả đợc hiểu theo nhiều góc độ khác nhau vì vậy hình thành
nhiều khái niệm khác nhau.
a,Hiệu quả tổng hợp: là hiệu quả chung phản ánh kết quả thực hiện mọi mục
tiêu mà chủ thể đặt ra trong một giai đoạn
b,Hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế quốc dân:
Xét theo góc độ chủ thể nhận đợc kết quả (lợi ích) và bỏ chi phí để có
đợc kết quả đó, có khái niệm hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế quốc dân.
+ Hiệu quả tài chính:
Hiệu quả tài chính còn đợc gọi là hiệu quả sản xuất- kinh doanh hay
hiệu quả doanh nghiệp. Hiệu quả tài chính phản ánh mối quan hệ giữa lợi ích
kinh tế mà doanh nghiệp nhận đợc và chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để
có đợc lợi ích kinh tế. Hiệu quả tài chính là mối quan tâm hàng đầu của các
doanh nghiệp, những nhà đầu t. Hiệu quả tài chính chỉ liên quan đến việc
thu, chi có liên quan trực tiếp.
+ Hiệu quả kinh tế quốc dân:
Hiệu quả kinh tế quốc dân còn đợc gọi là hiệu quả kinh tế x hội là
hiệu quả tổng hợp đợc xét trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế.
Chủ thể của hiệu quả kinh tế quốc dân là toàn bộ x hội mà ngời đại
diện nó là Nhà nớc, vì vậy những lợi ích và chi phí đợc xem xét trong hiệu
quả kinh tế x hội xuất phát từ quan điểm toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Nội dung cơ bản của hiệu quả kinh tế quốc dân là hiệu quả kinh tế xét
theo quan điểm của toàn bộ nền kinh tế.
+ Quan hệ giữa hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế quốc dân:
Hiệu quả tài chính là mối quan tâm của các doanh nghiệp hoặc những
nhà đầu t. Hiệu quả kinh tế quốc dân là mối quan tâm của toàn x hội mà đại

diện là Nhà nớc. Hiệu quả tài chính đợc xem xét theo quan điểm của doanh
nghiệp, còn hiệu quả kinh tế quốc dân đợc xem xét theo quan điểm của toàn


-13-

x hội. Hiệu quả tài chính xét theo quan điểm bộ phận, còn hiệu quả kinh tế
quốc dân xét theo quan điểm toàn thể.
Quan hệ giữa hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế quốc dân là quan hệ
giữa lợi ích bộ phận và lợi ích tổng thể, giữa lợi ích cá nhân, tập thể và x hội.
Đó là mối quan hệ thống nhất có mâu thuẫn.
c,Hiệu quả trớc mắt và hiệu quả lâu dài:
Căn cứ vào lợi ích nhận đợc trong những khoảng thời gian dài hay
ngắn hình thành khái niệm hiệu quả trớc mắt và hiệu quả lâu dài. Hiệu quả
trớc mắt là hiệu quả đợc xem xét trong khoảng thời gian ngắn. Lợi ích đợc
xem xét trong loại hiệu quả này là lợi ích trớc mắt mang tính tạm thời. Việc
nhập những thiết bị cũ, công nghệ kém tiên tiến, rẻ tiền có thể mang lại hiệu
quả trớc mắt nhng về lâu dài không hẳn là nh vậy. Hiệu quả lâu dài là hiệu
quả đợc xem xét trong khoảng thời gian dài.
d,Hiệu quả x hội : Là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản
xuất x hội nhằm đạt đợc các mục tiêu x hội nhất định: Giải quyết công ăn
việc làm; xây dựng cơ sở hạ tầng ; nâng cao phúc lợi x hội; nâng cao mức
sống và đời sống văn hoá, tinh thần cho ngời lao động; đảm bảo và nâng cao
sức khoẻ cho ngời lao động; cải thiện điều kiện lao động, đảm bảo vệ sinh
môi trờng, Hiệu quả x hội thờng gắn liền với các mô hình kinh tế hỗn
hợp và trớc hết thờng đợc đánh giá và giải quyết ở góc độ vĩ mô.
e, Hiệu quả kinh tế phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt các mục
tiêu kinh tế của một thời kỳ nào đó. Hiệu quả kinh tế thờng đợc nghiên cứu
ở giác độ quản lý vĩ mô.
f, Hiệu quả kinh tế - x hội phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất

x hội để đạt các mục tiêu kinh tế - x hội nhất định. Hiệu quả kinh tế x hội
gắn với nền kinh tế hỗn hợp và đợc xem xét ở góc độ quản lý vĩ mô.
1.3. Một số chỉ tiêu trong việc đánh giá hiệu quả của dự án đầu t theo
các quan điểm khác nhau:


-14-

1.3.1. Quan điểm của PTS Mai Văn Bu [2]
1.3.1.1-Các phơng pháp phân tích hiệu quả tài chính:
a,Phơng pháp thời gian hoàn vốn:
Phơng pháp thời gian hoàn vốn là phơng pháp phân tích hiệu quả vốn
đầu t dựa trên cơ sở tiêu chuẩn hiệu quả là thời gian hoàn vốn, không tính
đến giá trị theo thời gian của đồng tiền
Thời gian hoàn vốn là thời gian cần thiết để dự án hoàn lại tổng số vốn
đầu t đ bỏ ra bằng các khoản l i bằng tiền mặt. Nó chính là số năm trong đó
dự án sẽ tích luỹ các khoản l i bằng tiền mặt để bù đắp tổng số vốn đầu t bỏ
ra.
Một cách tổng quát có thể biểu diƠn thêi gian thu håi vèn qua c«ng
thøc:
I=

T

∑ ( Ft + Dt )

(1.1)

t =0


Trong ®ã :
I : Tỉng sè vèn đầu t
T : Thời gian thu hồi vốn
Ft : Lợi nhuận ròng hằng năm tại năm t(l i ròng)
Dt : Khấu hao hằng năm tại năm t
Nếu dự án có l i hằng năm bằng nhau(khấu hao hàng năm bằng nhau,
l i ròng hằng năm cũng bằng nhau) thì sử dụng công thức:
T=

I
Ft + Dt

Nếu dự án có sử dụng vốn vay, tức phải trả l i vay và số l i vay hàng
năm này cũng bằng nhau thì mẫu số của công thức trên phải cộng thêm l i
vay.
Tức lµ :
T=

I
Ft + Dt + Lvt


-15-

Lvt: L i vay hằng năm
Nếu l i ròng, khấu hao và l i vay hằng năm không bằng nhau thì tính
thời gian hoàn vốn bằng cách lập bảng.
=> Phơng pháp thời gian thu hồi vốn có u điểm chính là đơn giản và
dễ hiểu. Song, phơng pháp này chỉ đề cập đến thời gian mà vốn bỏ ra đợc
hoàn lại nên có những hạn chế sau khi ra quyết định đầu t:

-Thứ nhất, nó không xem xét đến lợi nhuận của dự án sau thời gian
hoàn vốn. Đôi khi một dự án có thời gian hoàn vốn dài nhng thu nhập về sau
lại cao hơn thì vẫn có thể là dự án tốt
-Thứ hai, Phơng pháp thời gian hoàn vốn không xem xét đến giá trị
theo thời gian của đồng tiền vì vậy sẽ dẫn đến sai lầm khi dùng phơng pháp
này để so sánh các phơng án có các khoản tiền tệ khác nhau xuất hiện tại
những thời điểm khác nhau.
b,Các phơng pháp giá trị tơng đơng: Đặc điểm chung của phơng pháp
này là tính đến giá trị theo thời gian của các khoản tiền trong cả thời kỳ phân
tích. Thuộc nhóm này gồm có 3 phơng pháp
b.1,Phơng pháp giá trị vốn hiện tại(NPV)
Phơng pháp này còn đợc gọi là phơng pháp hiện giá thuần. Trong 3
phơng pháp dùng giá trị tơng đơng, phơng pháp này đợc sử dụng nhiều
nhất và đợc tất cả các tài liệu về dự án đầu t nói tới, là một chỉ tiêu quan
trọng trong khi xác lập dự án.
Phơng pháp hiện giá thuần (NPV) là phơng pháp phân tích hiệu quả
vốn đầu t trên cơ sở sử dụng chỉ tiêu hiệu quả giá trị hiện tại thuần.
Giá trị hiện tại thuần là hiện giá thu hồi thuần của các năm trong thời
kỳ hoạt động hoặc thời kỳ hoạt động hoặc thời kỳ phân tích dự án. Điều đó có
nghĩa là thu hồi thuần ở các năm đợc chiết khấu về năm 0 theo tỷ lệ chiết
khấu đ định (itt)


-16-

NPV =

n

∑ (B


t

− C t )a t

(1.2)

t =1

Trong ®ã :
NPV : Hiện giá thu nhập thuần của dự án
Bt : Lợi ích hàng năm của dự án
Ct: Chi phí hàng năm của dự án
a=

1
(1 + r ) t

Hệ số chiết khÊu cđa dù ¸n

r : Tû sè chiÕt khÊu cđa dự án %
t : Thứ tự năm trong thời gian thực hiện dự án
*Nguyên tắc sử dụng tiêu chuẩn giá trị hiện tại thuần trong đánh giá và so
sánh hiệu quả các dự án đầu t.
Những dự án có NPV > 0 là những dự án đánh giá về mặt hiệu quả kinh
tế.
Khi lựa chọn một trong số nhiều phơng án loại bỏ nhau thì phơng án
có NPV lớn nhất sẽ có lợi nhất
*Ưu điểm và hạn chế của phơng pháp giá trị hiện tại thuần(NPV)
Ưu điểm: Phơng pháp NPV có u điểm là cho biết quy mô số tiền l i

có thể thu đợc từ dự án. Phơng pháp NPV khắc phục nhợc điểm của các
phơng pháp thời gian hoàn vốn cung nh phơng pháp tỷ suất lợi nhuận
NPV là một tiêu chuẩn hiệu quả tuyệt đối tính đầy đủ đến giá trị theo
thời gian của đồng tiền, tính đầy đủ mọi khoản thu và chi trong cả thời kỳ hoạt
động hoặc phân tích dự án. Vì vậy, NPV là tiêu chuẩn để chọn tập dự án tức là
chọn ra không phải một dự án mà là một số dự án trong số những dự án có thể
có để đạt tổng lợi ích lớn nhất với những nguồn lực hạn định
Hạn chế của phơng pháp NPV: Có thể nêu một số hạn chế của phơng
pháp NPV nh sau :
Thứ nhất : Chỉ tiêu NPV phụ thuộc vào tỷ suất chiết khấu itt đợc chọn.
Tỷ suất này càng nhỏ thì NPV càng lớn và ngợc lại. Việc xác định tỷ suÊt


-17-

chiết khấu chính xác là khó khăn, nhất là khi thị trờng vốn có nhiều biến
động. Để tránh hạn chế này ngời ta áp dụng phơng pháp suất thu hồi nội tại
Thứ hai: Khi sử dụng phơng pháp NPV đòi hỏi dòng tiền mặt của dự
án đầu t phải đợc dự báo độc lập cho đến hết năm cuối cùng của dự án và
các thời điểm phát sinh chúng. Các phơng pháp đ đợc giới thiệu không đòi
hỏi điều đó. Hơn nữa dùng phơng pháp NPV trong việc so sánh các phơng
án có thời kỳ hoạt động không giống nhau sẽ gặp nhiều khó khăn. Mặc dù các
nhà phân tích dự án đ dùng kỹ thuật thời kỳ phân tích chung của các dự án,
phơng pháp đầu t bổ sung gối đầu, chuỗi đầu t vvNhng đó chỉ là giả
định khó đảm bảo độ chính xác. Vì vậy, ngời ta sử dụng phơng pháp giá trị
hàng năm để thay thế khi phơng pháp NPV gặp khó khăn
Thứ ba: NPV là chỉ tiêu tuyệt đối nên dùng phơng pháp NPV mới chỉ
dừng lại ở mức xác định lỗ l i thực của dự án mà nó cha cho biết tỷ lệ l i đó
trên vốn đầu t nh thế nào? Điều đặc biệt này có ý nghĩa quan trọng khi so
sánh phơng án có vốn đầu t khác nhau. Để khắc phục hạn chế này ngời ta

dùng phơng pháp hệ số hoàn vốn đ đợc chiết khấu
b.2,Phơng pháp giá trị tơng lai(FW)
Phơng pháp giá trị tơng lai là phơng pháp phân tích hiệu quả dựa
trên cơ sở sử dụng chỉ tiêu hiệu quả giá trị tơng lai(FW)
Giá trị tơng lai(FW) là giá trị tơng đơng của tất cả các khoản thu,
chi đợc quy về một mốc thời gian nào đó trong tơng lai (Thông thờng là
cuối thời kỳ phân tích)
Nói cách khác : Giá trị tơng lai(FW) là hiệu số giữa các luồng tiền mặt
thu và chi đ đợc tích luỹ về một thời điểm nào đó trong tơng lai theo một
tỷ suất tích luỹ nhất định
Công thức tính toán:
Cơ sở thiết lập công thức tính FW là từ công thức:


-18-

F = P(1+i)N vµ F = A.

(1 + i ) N 1
i

Nếu thu nhập và chi phí hàng năm không phải là hằng số thì công thức
tính giá trị tơng lai của dự án sẽ là:
FW =

(N

t

Tt )(1 + itt ) t +Đn


Nếu thu nhập hàng năm là đều và bỏ vốn một lần thì giá trị tơng lai
đợc tính theo công thức:
FW = -I(1+itt)n + N.

(1 + itt ) n − 1
iii

Trong ®ã :
Nt : Thu nhập hoàn vốn tại năm t
Lt : Vốn đầu t tại năm t
n: Năm hoạt động của dự án
N: Thu nhập hoàn vốn bằng nhau hàng năm
Dn: Giá trị đào thải tại năm cuối cùng
*Nguyên tắc sử dụng chỉ tiêu hiệu quả FW trong phân tích hiệu quả:
Cũng tơng tự nh nguyên tắc sử dụng chỉ tiêu NPV,AW tức là :
-Nếu dự án nào có FW > 0 thì dự án có lợi
-Trong số những phơng án , phơng án nào có FW lớn nhất là phơng
án tốt nhất
-Nếu các phơng án có thu nhập bằng nhau thì phơng án nào có giá trị
chi phí tơng lai (FW) nhỏ nhất là phơng án tốt nhất.
*Ưu điểm và hạn chế của phơng pháp FW
Ưu điểm : Phơng pháp giá trị tơng lai ít chịu ảnh hởng của thị
trờng vốn
Hạn chế : Mang những hạn chế chung của phơng pháp giá trị tơng
đơng nh ảnh hởng của mức l i suất tính toán, thời kỳ phân tích.
c,Phơng pháp tỉ suất hoàn vốn néi bé (IRR):


-19-


Phơng pháp này đợc gọi dới nhiều tên khác nhau bằng tiếng Việt
nh : Phơng pháp mức l i suất nội tại, phơng pháp suất thu hồi nội bộ,
phơng pháp tỉ suất nội hoàn vv Thực chất của phơng pháp này là dùng chỉ
tiêu tỉ suất hoàn vốn nội bộ làm thớc đo hiệu quả trong việc phân tích hiệu
quả dự án đầu t.
Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) là tỷ suất chiết khấu mà ứng với nó giá
trị hiện tại vốn(NPV) bằng 0
Công thức:
0=

n

(N

t

It ) -

t =0

Dn
1
+
t
(1 + IRR)
(1 + IRR) t

Nh− vËy : Víi ph−¬ng pháp hiện giá thuần(NPV), tỷ suất chiết khấu (itt)
cần đợc xác định trớc. Còn trong phơng pháp này cho NPV = 0 để tính tỷ

suất hoàn vốn IRR.
Chúng ta biết rằng tỷ suất chiết khấu itt ảnh hởng quyết định đến chỉ
tiêu NPV, itt càng bé thì NPV càng lớn và ngợc lại. Độ chính xác của phơng
pháp giá trị tơng đơng nói chung, của phơng pháp giá trị hiện tại nói riêng
chịu ảnh hởng quyết định bởi việc lựa chọn itt. Để khắc phục nhợc điểm đó
của các phơng pháp giá trị tơng đơng ngời ta dùng chỉ tiêu IRR. VÒ ý
nghÜa kinh tÕ: Khi NPV = 0 cã nghĩa là toàn bộ số tiền vốn bỏ ra đ đợc hiện
giá bằng toàn bộ thời gian hoạt động. Chỉ tiêu IRR cho phép các nhà phân tích
nhìn thấy với tỷ suất chiết khấu nào thì dự án hoàn vốn.
Công thức tính IRR:
Khác với các chỉ tiêu khác, chỉ tiêu IRR không có một công thức toán
học nào cho phép tính trực tiếp. IRR đợc tính thông qua phơng pháp nội
suy, tức là phơng pháp xác định một giá trị gần đúng giữa hai giá trị đ chọn.
Theo phơng pháp này, cần tìm hai tỷ suất chiết khấu i1 và i2 sao cho
ứng với tỷ suất nhỏ hơn(giả sử i1) ta có giá trị hiện tại vốn(NPV) dơng , còn
tỷ suất kia sẽ làm cho giá trị hiện tại vốn (NPV) âm. IRR cần tính (ứng với


-20-

NPV =0) sẽ nằm giữa hai tỷ suất i1 và i2. Việc nội suy giá trị thứ 3 giữa 2 tỷ
suất trên đợc thực hiện theo công thức:
IRR = i1 + (i2 - i1).

NPV (i1 )
NPV (i1 ) − NPV (i2 )

(1.3)

Trong đó:

i1 : Tỷ suất chiết khấu thấp hơn. NPV(i1) > 0
i2: Tû suÊt chiÕt khÊu cao h¬n. NPV(i2) < 0
NPV(i1) : Giá trị hiện tại ứng với i1
NPV(i2) : Giá trị hiện tại ứng với i2
Nếu khoảng cách giữa giá trị IRR với i1 và i2 còn lớn thì tiếp tục nội suy
với IRR và i1 với cặp IRR và i2 để xác định chính xác hơn giá trị IRR.
Khi sử dụng phơng pháp nội suy, không nên nội suy quá rộng, cụ thể
là khoảng cách giữa hai tỷ suất chiết khấu đợc chọn (i1,i2). Tỷ suất này càng
gần IRR bao nhiêu thì càng tốt bấy nhiêu
*Nguyên tắc sử dụng IRR trong phân tích hiệu quả :
-Dự án đầu t có lợi khi l i suất tính toán (itt) nhỏ hơn mức l i suất nội
tại (IRR)
itt < IRR
Tức là cái "chuẩn" để chấp nhận hay gạt bỏ một dự án khi phân tích
hiệu quả theo IRR là giá trị itt
-Trong số những dự án đầu t độc lập, dự án nào có IRR cao hơn sẽ có
vị trí cao hơn về khả năng sinh lợi.
*Ưu điểm và hạn chế của phơng pháp :
Ưu điểm : Phơng pháp tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) có những u
điểm cơ bản sau đây:
-Chỉ tiêu IRR chỉ rõ mức độ l i suất mà dự án có thể đạt đợc . Qua đó
cho phép xác định đợc mức l i suất tính toán (itt) tối đa mà dự án có thể chịu
đựng đợc. Đây là u điểm đặc thù của phơng pháp này.


-21-

-Việc sử dụng phơng pháp này rất thích hợp với trờng hợp vì lý do
nào đó mà ngời phân tích muốn tránh hoặc khó xác định đợc chính xác tỷ
suất chiết khấu(itt) dùng trong phơng pháp hiện giá.

Vì những u điểm này mà hiện nay ở các nớc chỉ tiêu IRR đợc dùng
phổ biến. ở nớc ta khi lập và đánh giá dự án chỉ tiêu IRR cũng là một chỉ tiêu
cơ bản.
Hạn chế : Tuy có u điểm so với các phơng pháp khác, phơng pháp
IRR cũng còn những hạn chế nhất định.
Thứ nhất : Việc áp dụng nó có thể không chắc chắn nếu tồn tại các
khoản cân bằng thu chi thực âm đáng kể trong giai đoạn vận hành của dự án,
tức là đầu t thay thế lớn. Trong trờng hợp ấy có thể xảy ra giá trị hiện tại
thực của dự án đổi dấu nhiều lần khi chiết khấu theo những tỷ suất chiết khấu
khác nhau. Khi đó tồn tại nhiều IRR và khó xác định chính xác IRR nào làm
chỉ tiêu đánh giá.
Thứ hai : Việc tính toán tỷ suất IRR là một công việc phức tạp.
Thứ ba: Việc áp dụng IRR có thể dẫn đến các quyết định không chính
xác khi lựa chọn các dự án loại trừ lẫn nhau. Những dự án có IRR cao nh−ng
quy m« nhá cã thĨ cã NPV nhá hơn một dự án khác tuy có IRR thấp nhng
NPV lại cao hơn. Bởi vậy khi lựa chọn một dự ¸n cã IRR cao rÊt cã thĨ ® bá
qua mét cơ hội thu một giá trị hiện tại lớn hơn. Trong trờng hợp này cần sử
dụng phơng pháp NPV
Ngoài ra phơng pháp này cũng không cho phép xác định đợc những
thông tin về mức độ sinh lợi của một đồng vốn bỏ ra ban đầu, thời gian hoàn
vốn
d, Phơng pháp tỷ số lợi ích /Chi phí (B/C):
Phơng pháp tỷ số lợi ích/chi phí(B/C) là phơng pháp dùng chỉ tiêu lợi
ích/chi phí (B/C) làm thớc đo hiệu quả trong tính toán và đánh giá hiệu quả


-22-

dự án. Tỷ số lợi ích/chi phí (B/C) là tỷ lệ nhận đợc khi chia giá trị hiện tại
của dòng lợi ích cho giá trị hiện tại của dòng chi phí

Công thức tính toán chỉ tiêu B/C:
n

B/C =

Bt

(1 + i )
t =1
n

t

tt

Ct

t
t =1 (1 + itt )

(1.4)

Trong ®ã :
Bt: Là lợi ích trong năm t (thu nhập tại năm t)
Ct: Chi phí trong năm t
itt: L i suất tính toán
n: Năm cuối ứng với tuổi thọ kinh tế của dự án hoặc năm cuối
cùng của thời hạn đầu t.
Ct: Chi phí về vốn đầu t tại năm t + chi phí vận hành tại năm t +
chi phí bảo hành tại năm t. Nếu các chi phí này là chi phí đều (AW) thì công

thức tính B/C là:
B/C =

B
CR + O + M

Trong đó :
B: Giá trị đều hàng năm của lợi ích(thu nhập) nghĩa là B phải có dạng
của AW
CR: Chi phí đều hàng năm để hoàn lại vốn đầu t ban đầu
O: Chi phí vận hành đều hàng năm
M: Chi phí bảo hành đều hàng năm
Tỉ số B/C sửa đổi đợc tính theo công thức:
B/C =

PW [ B − (O + M )]
PW (CR)

hc
B/C =

B − (O + M )
CR


-23-

*Nguyên tắc sử dụng chỉ tiêu hiệu quả tỷ lệ lợi ích/chi phí trong đánh giá và
so sánh hiệu quả
Khi sử dụng tiêu chuẩn lợi ích/chi phí để đánh giá các dự án đầu t , ta

sẽ chấp nhận bất kỳ một dự án nào có tỷ lệ B/C lớn hơn hay bằng 1. Khi đó
những lợi ích mà dự án thu đợc đủ để bù đắp các chi phí đ bỏ ra và dự án có
khả năng sinh lợi. Ngợc lại, tỷ lệ B/C nhỏ hơn 1 dự án sẽ bị bác bỏ. Tỷ lệ B/C
có thể đợc dùng để xếp hạng các dự án độc lập theo nguyên tắc dành vị trí
cao hơn cho những dự án có tỷ lệ B/C cao hơn.
*Ưu điểm và hạn chế của phơng pháp tỷ số B/C:
Ưu điểm : Chỉ tiêu B/C cho biết phần thu nhập ứng với mỗi đồng chi
phí cho cả thời kỳ hoạt động của dự án
Hạn chế :
-Là một tiêu chuẩn đánh giá tơng đối, tỷ lệ B/C có thể dẫn đến sai lầm
khi lựa chọn những dự án loại trừ nhau vì với dự án nhỏ, mặc dù tỷ lệ B/C lớn
song tổng lợi nhuận vẫn nhỏ. Phơng pháp này cần đợc kết hợp với các
phơng pháp khác.
-Cũng nh phơng pháp giá trị hiện tại thuần(NPV), tû lƯ B/C chØ ¶nh
h−ëng nhiỊu bëi l i st tính toán(itt). L i suất càng cao thì tỷ lệ B/C càng
giảm.
-Giá trị tỷ lệ B/C đặc biệt nhạy cảm với định nghĩa về lợi ích và chi.
Đây là hạn chế cơ bản nhất trong việc sử dụng chỉ tiêu tỷ lệ B/C.
e,Phơng pháp hệ số hoàn vốn đ đợc chiết khấu
Phơng pháp NPV mới dừng ở mức xác định quy mô l i ròng của từng
dự án. Nó cha cho biết tỷ lệ l i này trên vốn đầu t nh thế nào. Để khắc
phục hạn chế này của phơng pháp NPV ngời ta sử dụng phơng pháp hệ số
hoàn vốn đ đợc chiết khấu. Phơng pháp này còn đợc gọi là phơng pháp
tỷ lệ giá trị hiện tại thn(ký hiƯu NPVR)


×