Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

Nghiên cứu đề xuất các giải pháp xử lý nước thải tại các mỏ than hầm lò khu vực mạo khê uông bí quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1011.07 KB, 124 trang )

Bộ Giáo dục và đào tạo
Trường đại học mỏ - địa chất

Đào Trọng Cường

Nghiên cứu đề xuất các giải pháp
xử lý nước thải tại các mỏ than hầm lò
khu vực Mạo Khê - Uông Bí - Quảng Ninh

Luận văn thạc sỹ kỹ thuật

Chuyên ngành: Khai thác mỏ
MÃ số: 60.53.05

Người hướng dẫn khoa học
GS.TSKH. Lê Như Hùng

Hà nội 2009


Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn là trung thực và cha từng đợc ai công bố trong
bất kỳ công trình nào khác.

Hà nội, ngày 08 tháng 8 năm 2009
Tác giả luận văn

Đào Trọng C−êng



Mục lục
Mục lục..........................................................................................................
Danh mục các bảng.................................................................................
Danh mục các hình vẽ ...........................................................................
Danh mục các biểu đồ............................................................................
Mở đầu..........................................................................................................1
Chơng 1- Đặc điểm tự nhiên, kinh tế x hội...........................4
1.2. Hiện trạng tự nhiên kinh tÕ x· héi khu vùc nghiªn cøu ......................4
1.2.1. Khu vùc mạo Khê ..................................................................................4
1.2.1.1. Điều kiện tự nhiên ...............................................................................4
1.2.1.2. Điều kiện kinh tế xà hội.......................................................................6
1.2.2. Khu vực Uông Bí ...................................................................................7
1.2.2.1. Điều kiện tự nhiên ...............................................................................7
1.2.2.2. Điều kiện kinh tế xà hội.....................................................................13
Chơng 2- Hiện trạng khai thác than .....................................15
2.1. Hiện trạng khai thác than tại công ty than Mạo Khê- TKV....................15
2.1.1. Tài nguyên ...........................................................................................15
2.1.2. Khai thông ...........................................................................................15
2.1.3. Chuẩn bị ..............................................................................................16
2.1.4. Hệ thống khai thác..............................................................................16
2.1.5. Thoát nớc mỏ.....................................................................................17
2.1.6. Vận tải..................................................................................................17
2.1.7. Sàng tuyển ...........................................................................................18
2.1.8. Dây chuyền công nghệ........................................................................18
2.1.9. Hệ thống cấp nớc ..............................................................................19
2.1.10. Các công trình kiến trúc ...................................................................20


2.1.11. Các mặt bằng mỏ...............................................................................20

2.1.11.1. Khu văn phòng ................................................................................20
2.1.11.2. Các công trình sinh hoạt .................................................................21
2.1.11.3. Mặt bằng công nghiệp khu 56 .........................................................21
2.1.11.4. Mặt bằng SCN Mạo Khê I...............................................................22
2.1.11.5. Các mặt bằng phụ khác...................................................................22
2.1.12. Hệ thống vận tải ngoài.....................................................................23
2.2. Hiện trạng khai thác tại Công ty than Nam Mẫu ..............................24
2.2.1. Tài nguyên ...........................................................................................24
2.2.2. Mặt bằng cửa giếng.............................................................................25
2.2.2.1. Mặt bằng cửa giếng ...........................................................................25
2.2.2.2. Mức khai thác....................................................................................26
2.2.3. Khai thông ...........................................................................................26
2.2.3.1. Nguyên tắc chung..............................................................................26
2.2.3.2. Công nghệ khai thác..........................................................................29
2.2.4. Vận tải mỏ............................................................................................30
2.2.5. Sàng tuyển than...................................................................................30
2.2.6. Tổng mặt bằng.....................................................................................30
2.2.6.1. Mặt bằng trụ sở văn phòng ...............................................................30
2.2.6.2. Mặt bằng cửa lò.................................................................................31
2.3. Hiện trạng khai thác tại công ty than Đồng Vông .............................31
2.3.1. Tài nguyên ...........................................................................................31
2.3.2. Khai thông ..........................................................................................32
2.3.2.1. Phân chia khai trờng .......................................................................32
2.3.2.2. Giải pháp khai thông .........................................................................33
2.3.2.3. Khai thông phần trữ lợng lò bằng ...................................................33
2.3.2.4. Khai thông phần trữ lợng lò giếng ..................................................36


2.4. Hiện trạng khai thác tại công ty than Hồng Thái ..............................37
2.4.1. Tài nguyên ...........................................................................................37

2.4.2. Khai thông ...........................................................................................38
2.4.2.1. Nguyên tắc chung..............................................................................38
2.4.2.2. Khai thông khai trờng......................................................................39
2.4.3. Hệ thống khai thác..............................................................................40
2.4.4. Vận tải mỏ............................................................................................40
2.4.5. Sàng tuyển than...................................................................................41
2.4.6. Tổng mặt bằng.....................................................................................41
2.5. Hiện trạng khai thác tại công ty than Vàng Danh .............................41
2.5.1. Tài nguyên ...........................................................................................42
2.5.2. Khai thông ...........................................................................................42
2.5.3. Hệ thống khai thác..............................................................................46
2.5.4. Vận tải mỏ............................................................................................47
2.5.5. Sàng tuyển ...........................................................................................48
2.5.6. Tổng mặt bằng.....................................................................................48
Chơng 3- Tác động của hoạt động khai thác .................. 50
3.1. Nớc mặt tại khu vực Mạo Khê Uông Bí .........................................51
3.1.1. Độ pH...................................................................................................55
3.1.2. Hàm lợng cặn lơ lửng .......................................................................57
3.1.3. Hàm lợng sắt .....................................................................................59
3.1.4. Hàm lợng COD..................................................................................61
3.1.5. Hàm lợng BOD5......................................................................................................................................63
3.1.6. Tổng cặn ..............................................................................................64
3.1.7. Hàm lợng các kim loại nặng ............................................................64
3.1.8. Các chỉ tiêu khác .................................................................................65
3.2. Chất lợng nớc ngầm ..........................................................................66


3.2.1. Độ pH...................................................................................................67
3.2.2. Hàm lợng sắt .....................................................................................67
3.2.3. Hàm lợng Coliorm ............................................................................68

3.2.4. Hàm lợng kim loại nặng ...................................................................69
3.2.5. Các chỉ tiêu khác .................................................................................69
3.3. Chất lợng môi trờng Quý I năm 2009 .............................................69
3.3.1. Sơ lợc về khu vực quan trắc..............................................................70
3.3.2. Chất lợng môi trờng........................................................................72
3.3.2.1. Nớc mặt ...........................................................................................72
3.3.2.1.1. Độ pH .............................................................................................74
3.3.2.1.2. Các chỉ tiêu nớc mặt .....................................................................76
3.3.2.2. Nớc ngầm ........................................................................................80
3.3.2.2.1. Độ pH .............................................................................................82
3.3.2.2.2. Các chỉ tiêu nớc ngầm ..................................................................82
Đánh giá hiện trạng môi trờng nớc quý I/2009 ...............85
Chơng 4- Các giải pháp xử lý nớc thải.................................92
4.1. Phơng pháp luận sử dụng trong nghiên cứu.....................................92
4.1.1. Môi trờng ...........................................................................................92
4.1.2. Xử lý nớc thải ....................................................................................94
4.1.3. Các phơng pháp xử lý nớc thải.......................................................95
4.1.3.1. Phơng pháp xử lý nớc thải bằng cơ học ........................................96
4.1.3.2. Phơng pháp xử lý hoá lý..................................................................97
4.1.3.3. Phơng pháp xử lý sinh học ..............................................................97
4.1.3.4. Các phơng pháp xử lý tiên tiến........................................................98
4.1.3.5. Khử trùng nớc thải...........................................................................99
4.1.3.6. Xử lý cặn của nớc thải .....................................................................99
4.2. Giải pháp về kü tht – c«ng nghƯ ......................................................99


4.2.1. Xử lý ô nhiễm nớc .............................................................................99
4.2.1.1. Nớc thải sinh hoạt ...........................................................................99
4.2.1.2. Nớc thải hầm lò.............................................................................101
4.3. Giải pháp về quy hoạch, kiến trúc.....................................................104

4.3.1. Quy hoạch tổng mặt bằng.................................................................104
4.3.1.1. Quy hoạch mặt bằng .......................................................................104
4.3.1.2. Quy hoạch theo chiều đứng.............................................................105
4.3.1.3. Chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất.......................................................105
4.3.2. Kiến trúc, kết cấu xây dùng ............................................................106
4.3.2.1. KÕt cÊu bĨ chøa vµ xư lý ................................................................106
4.3.2.1.1. Kết cấu các bể chứa và xử lý nhà vệ sinh ....................................106
4.3.2.1.2. Kết cấu các bể chứa và xử lý nớc thải mỏ..................................107
4.3.2.2. Kết cấu nhà đặt thiết bị và điều hành ...........................................109
4.3.2.2.1. Nhà bơm nớc sạch......................................................................109
4.3.2.2.2. Nhà pha chế hoá chất và lọc ép bùn............................................109
4.3.2.2.3. Nhà điều hành..............................................................................110
4.3.2.3. Kết cấu các công trình khác ..........................................................110
4.3.2.3.1. Tờng rào và nhà bảo vệ..............................................................110
4.3.2.3.2. RÃnh thoát nớc ...........................................................................111
4.3.2.3.3. Đờng giao thông .........................................................................111
4.3.2.3.4. Đờng ống cấp nớc sạch ............................................................111
Kết luận và kiến nghị ......................................................................112
Tài liệu tham khảo............................................................................114


Danh mục các bảng

Bảng 2.1. Trữ lợng than địa chất tại khu I, II, III và IV ...............................31
Bảng 3.1. Hệ thống đánh giá chất lợng nớc mặt ........................................51
Bảng 3.2. Ký hiệu điểm quan trắc môi trờng nớc mặt vùng Đông Triều
Uông Bí...........................................................................................................52
Bảng 3.3. Kết quả phân tích chất lợng nớc mặt vùng than Đông Triều
Uông Bí quý IV năm 2008 .............................................................................53
Bảng 3.4. Kết quả phân tích hàm lợng sắt trong một số mẫu nớc cảng .....59

Bảng 3.5. Kết quả phân tích hàm lợng sắt trong một số mẫu nớc hồ ........................59
Bảng 3.6. Kết quả phân tích hàm lợng sắt trong một số mẫu nớc sông suối........... 60
Bảng 3.7. Kết quả phân tích chất lợng nớc ngầm.........................................................66
Bảng 3.8. Ký hiệu điểm quan trắc môi trờng nớc mặt.................................................70
Bảng 3.9. Tổng hợp kết quả quan trắc môi trờng nớc mặt quý I/2009.......72
Bảng 3.10. Ký hiệu điểm quan trắc môi trờng nớc ngầm ..........................80
Bảng 3.11. Tổng hợp kết quả quan trắc môi trờng nớc ngầm khu vực Đông
Triều Uông Bí quý I/2009 ...........................................................................81


Danh mục các hình

Hình 1.1. Khu vực mạo khê ...................................................................4
Hình 4.1. Các phơng pháp xử lý nớc thải.........................................96
Hình 4.2. Phân loại các phơng pháp xử lý sinh học...........................98
Hình 4.3. Sơ đồ công nghệ xử lý vệ sinh ...........................................100
Hình 4.4. Sơ đồ công nghệ xử lý nớc thải hầm lò............................102


Danh mục các biểu đồ

Biểu đồ 3.1. Biến thiên độ pH của một số mẫu nớc cảng sông ....................55
Biểu đồ 3.2. Biễn thiên độ pH của một số mẫu nớc hồ ................................56
Biểu đồ 3.3. Biễn thiên độ pH của một số mẫu nớc sông suối.....................57
Biểu đồ 3.4. Biến thiên hàm lợng cặn lơ lửng trong một số mẫu nớc cảng....
........................................................................................................................57
Biểu đồ 3.5. Biến thiên hàm lợng COD trong một số mẫu nớc cảng .........62
Biểu đồ 3.6. Biến thiên hàm lợng BOD5 trong một số mẫu nớc mặt..........64
Biểu đồ 3.7. Biến thiên độ pH một số nớc ngầm..........................................67
Biểu đồ 3.8. Biến thiên hàm lợng sắt trong một số mẫu nớc ngầm............68

Biểu đồ 3.9. Biến thiên hàm lợng Coliform trong một số mẫu nớc ngầm......
........................................................................................................................68
Biểu đồ 3.10. Giá trị pH nớc mặt vùng Đông Triều Uông Bí quý I/2009 .....
........................................................................................................................75
Biểu đồ 3.11. So sánh chất lợng môi trờng nớc mặt Đông Triều Uông Bí
quý I/2009 ......................................................................................................79
Biểu đồ 3.12. Giá trị pH một số mẫu nớc ngầm vùng Đông Triều Uông Bí
quý I/2009 ......................................................................................................82
Biều đồ 3.13. So sánh chất lợng môi trờng nớc ngầm Đông Triều Uông
Bí quý I/2009 ..................................................................................................84


1

Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Môi trờng và bảo vệ môi trờng ngày nay đang là mối quan tâm hàng
đầu của toàn xà hội, quản lý và bảo vệ môi trờng hớng tới phát triển bền
vững là vấn đề đặt ra hết sức cấp bách. Nghị quyết Đại hội Trung ơng IX
khẳng định con đờng đi lên công nghiệp hoá - hiện đại hoá (CNH-HĐH) ở
nớc ta, phấn đấu đến năm 2020 nớc ta cơ bản là nớc công nghiệp. Việc
khai thác tài nguyên thiên nhiên trong đó có tài nguyên khoáng sản phục vụ
xây dựng đất nớc là một việc không thể thiếu. Quảng Ninh là tỉnh có khoáng
sản than phong phú trải dài từ Mạo Khê đến Mông Dơng, tại khu vực Mạo
Khê Uông Bí có 05 đơn vị khai thác than hầm lò nh: Mạo Khê, Vàng
Danh, Hồng Thái, Đồng Vông, Nam Mẫu.
Các ngành công nghiệp đà đóng góp tỷ trọng lớn trong nhịp độ tăng
trởng kinh tế - xà hội, nhng cũng đà phát thải nhiều chất thải gây ô nhiễm
cho môi trờng. Sản xuất công nghiệp là quá trình sử dụng năng lợng để
chuyển các tài nguyên thiên nhiên thành các sản phẩm cho xà hội. Trong quá

trình sản xuất một bộ phận nguyên liệu trở thành sản phẩm và một bộ phận
còn lại không đi vào sản phẩm, đó là chất thải. Nhiều chất thải không đợc
tái chế đà bị đẩy vào môi trờng, trong đó nhiều chất thải có yếu tố nguy hại.
Ngay cả sản phẩm sau khi hết thời gian sử dụng cũng trở thành vật phế thải.
Sức ép ô nhiễm môi trờng càng nặng nề hơn khi trình độ công nghệ- thiết bị
sản xuất của các ngành công nghiệp còn ở mức thấp, có khu vực còn lạc hậu
nhiều thế hệ, mà công tác quản lý môi trờng nói chung và quản lý chất thải
nói riêng còn rất mới mẻ, có nhiều khó khăn thiếu sót và thiếu kinh nghiệm.
Mọi sự quan tâm mới thực sự khởi động từ khi có Luật Bảo vệ môi trờng.
Vì vậy việc nghiên cứu các giải pháp xử lý nớc thải của hoạt động
khai thác than tới môi trờng tự nhiên là một việc làm cần thiết.


2
2. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài là hoạt động khai thác than
hầm lò tại khu vực Mạo Khê Uông Bí Quảng Ninh.
3. Mục đích của đề tài
Khái quát hiện trạng khai thác than và đánh giá mức độ ô nhiễm môi
trờng nớc hiện nay, dự báo mức độ nớc thải của mỏ hầm lò đến năm 2020
theo chiến lợc phát triển của ngành than và đề xuất giải pháp xử lý, giảm
thiểu ô nhiễm môi trờng.
4. Nội dung nghiên cứu của đề tài
- Đặc điểm tự nhiên và kỹ thuật của khu mỏ
- Hiện trạng khai thác than khu vực Mạo Khê - Uông Bí.
- Tác động của hoạt động khai thác tới môi trờng nớc.
- Các giải pháp xử lý nớc thải tại các mỏ than hầm lò khu vực Mạo Khê,
Uông Bí.
5. Phơng pháp nghiên cứu
Sử dụng tổng hợp các phơng pháp nghiên cứu: Thu thập, khảo sát,

thống kê, phân tích các số liệu về ô nhiễm môi trờng, nghiên cứu đề xuất
các giải pháp xử lý nớc thải.
6. ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Theo chiến lợc phát triển ngành than đến năm 2020, sản lợng than
khai thác 70-75triệu tấn và trên 80 triệu tấn vào năm 2025. Năng suất lò chợ
ngày càng tăng, các mỏ khai thác xuống sâu, lợng nớc thải của mỏ ngày
càng nhiều. Vì vậy, việc nghiên cứu đề xuất các giải pháp xử lý nớc thải tại
các mỏ than hầm lò khu vực Mạo Khê Uông Bí - Quảng Ninh là rất cần
thiết để bảo vệ môi trờng nớc cũng nh môi trờng sống. Đề tài có ý nghĩa
khoa học và giá trị thực tiễn cao.


3
7. Những điểm mới của luận văn
7.1. Đánh giá đợc hiện trạng ô nhiễm môi trờng nớc tại các mỏ than
hầm lò khu vực Mạo Khê - Uông Bí.
7.2. Nghiên cứu đề xuất các giải pháp xử lý nớc thải nhằm giảm thiểu ô
nhiễm môi trờng nớc tại các mỏ than hầm lò khu vực Mạo Khê - Uông Bí.
8. Cấu trúc của luận văn
Luận văn gồm: Phần mở đầu, 4 chơng, phần kết luận kiến nghị đợc
trình bày trong 114 trang với 5 hình, 12 bảng và 13 biểu đồ.
Trong quá trình học tập, nghiên cứu, hoàn thành luận văn này, tôi đÃ
đợc sự quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện của Ban giám hiệu, Khoa Mỏ, Bộ
môn Khai thác hầm lò, trờng Đại học Mỏ- Địa chất, nhất là GS.TSKH Lê
Nh Hùng ngời thầy trực tiếp hớng dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt thời gian
học tập và nghiên cứu.
Tôi xin trân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong trờng, Khoa mỏ, Bộ
môn khai thác hầm lò, GS.TSKH Lê Nh Hùng, cảm ơn LÃnh đạo Cục Kỹ
thuật an toàn và Môi trờng công nghiệp Bộ Công Thơng, các đồng
nghiệp đà tạo mọi điều kiện cho tôi đợc tham gia học tập và hoàn thành luận

văn này.
Xin trân thành cảm ơn Công ty than Mạo Khê TKV, C«ng ty than
U«ng BÝ – TKV, C«ng ty than Nam Mẫu TKV, Công ty than Vàng Danh
TKV, Công ty CP Tin học công nghệ và Môi trờng TKV, Viện Khoa học
Công nghệ mỏ TKV đà tạo điều kiện cho tôi tiếp cận tài liệu, khảo sát thực
tế đề hoàn thành luận văn này.


4
Chơng 1 - Đặc điểm tự nhiên, kinh tế x hội
khu vực mạo khê - uông bí
1.2. Hiện trạng tự nhiên, kinh tế xà hội khu vực Mạo Khê - Uông Bí
1.2.1. Khu vực Mạo Khê
1.2.1.1. Điều kiện tự nhiên

Hình 1.1: Khu vực Mạo Khê
Vị trí địa lý:
Mạo Khê - Đông Triều là huyện cửa ngõ phía Tây của tỉnh Quảng
Ninh, toạ độ địa lý là: 21001ữ 21013 vĩ độ Bắc và 106026ữ 106043 kinh độ
Đông. Phía bắc giáp huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang bằng vòng cung núi
Đông Triều, phía Tây giáp huyện Chí Linh tỉnh Hải Dơng, ranh giới là sông
Vàng Chua, phía nam giáp huyện Kinh Môn cũng thuộc Hải Dơng bằng
sông Kinh Thầy và sông Đá Bạc, phía đông nam giáp huyện Thuỷ Nguyên
thuộc thành phố Hải Phòng, ranh giới cũng là sông Đá Bạc, phía đông giáp
thị xà Uông Bí, ranh giới là sông Tiên Yên. Huyện có diện tích 397,2 km2,
mật độ 377 ngời/km2. Huyện Đông Triều có 2 thị trấn (thị trấn Đông TriÒu


5
và thị trấn Mạo Khê) và 19 xÃ: Nguyễn Huệ, Hồng Phong, Tràng An, Việt

Dân, Tân Việt, Bình Dơng, Yên Thọ, Yên Đức, Hoàng Quế, Tràng Lơng,
Xuân Sơn, Bình Khê, Hồng Thái Đông, Hồng Thái Tây, An Sinh, Hng Đạo,
Kim Sơn, Đức Chính, Thuỷ An. Thị trấn Đông Triều nằm trên quốc lộ 18
cách thành phố Hạ Long khoảng 78 km về hớng Tây, cách thủ đô Hà Nội
khoảng 90 km.
Địa hình:
Huyện có địa hình dốc dần từ Bắc xuống Nam. Phía Bắc là vòng cung
núi Đông Triều trung điệp, có ngọn Bảy Đèo cao trên 1.000 m, phía Nam là
những cánh đồng trũng dễ ngập úng. Vùng phía Đông có các núi Cao Băng,
Đông Sơn, Bảo Quan cao trên dới 500m. Từ vùng núi phía Bắc có nhiều
sông suối và đổ xuống. Phía Tây là sông Vàng Chua rồi đến sông Đạm Thuỷ,
sông Kỳ Cầm, sông Tràng Bàng. Phía Đông là sông Tân Yên. Các sông nhỏ
và thợng nguồn có độ dốc lớn, đoạn hạ lu sông khá rộng.
Khí hậu thuỷ văn:
Khí hậu: Khí hậu vùng Đông Triều tơng đối ôn hoà. Nhiệt độ trung
bình năm là 23,40C, độ ẩm 81%, lợng ma trung bình năm là 1809 mm.
Thuỷ văn: Mạng lới thuỷ văn khu vực Đông Triều khá phong phú với
các sông Điền Công, sông Vàng Danh, sông Đá Vách, suối Than Thùng, suối
Miếu Thán, suối Cầu Lim và các hồ nh hồ Nội Hoàng, hồ Khe Ươn, hồ
Cầu Cuốn, hồ Yên Dỡng, hồ Bến Châu, hồ Tân Yên
Tài nguyên thiên nhiên:
Tài nguyên thiên nhiên huyện khá phong phú và đa dạng. Tài nguyên
lớn nhất là đất ®ai, ®Êt n«ng nghiƯp réng tíi 9.701 ha, trong ®ã đất ruộng cây
lúa và trồng màu 6590 ha - đứng đầu trong toàn tỉnh. Đất lâm nghiệp cũng
rộng tới 20.409 ha, hiện nay lâm sản của vùng đà suy giảm, vùng đồi rộng
thích hợp với cây lâu năm.


6
Tài nguyên khoáng sản: Đông Triều còn có khá nhiều tài nguyên trong

lòng đất: Các núi phía Đông có trứ lợng khoảng 1,6 tỷ tấn than đá, trữ lợng
có thể khai thác là 877 triệu tấn. Đây là vùng mỏ than Mạo Khê - Tràng Bạch.
Sau than đá, Đông Triều có mỏ đất sét làm vật liệu xây dựng, làm xi
măng và làm gốm sứ ở các xà Việt Dân, Bình Dơng, Kim Sen, Hoàng Quế,
Yên Thọ, Tràng An và Bình Khê, đá vôi ở Hồng Thái Tây và Yên Đức, cát ở
sông Cầm. Mỏ đá vôi Tân Yên, thuộc xà Phạm Hồng Thái, huyện Đông Triều,
có trữ lợng 350 triệu m3, chất lợng tốt, các thông số đủ tiêu chuẩn làm xi
măng. Ngoài ra ở huyện Đông Triều còn có cao lanh, cát
Du lịch:
Đông Triều là huyện có nhiều di tích lịch sử và danh thắng đợc xếp hạng
quốc gia (khu đền và lăng mộ nhà Trần, chùa Quỳnh Lâm, chùa Bắc MÃ),
ngoài ra còn có chùa Hồ Thiên; đền thờ An Sinh Vơng Trần Liễu; thắng cảnh
núi Con MèoĐó là những điểm thu hút rất nhiều du khách tới thăm.
Dân c:
Đông triều với dân số là 148.956 ngời trong đó dân tộc Việt (kinh)
chiếm khoảng 97% dân số toàn huyện, các dân tộc anh em, trong đó đáng kể
là: Sán Dìu, Dao, Tày, Hoatập trung chủ yếu ở hai xà miền núi Bình Khê
và Tràng Lơng.
Đông Triều tiếp tục giữ vững phổ cập giáo dục tiểu học đúng ®é ti,
phỉ cËp trung häc c¬ së, thùc hiƯn tèt các chơng trình y tế quốc gia, công
tác phòng ngừa dịch bệnh, chăm sóc sức khoẻ nhân dân. Năm 2007, có
95,3% số xÃ, thị trấn đạt chuẩn quốc gia về y tế; trẻ em dới 5 tuổi suy dinh
dỡng giảm còn 11,01%; tỷ lệ dân số tự nhiên ổn định ở mức 1%; tỷ lệ hộ
nghèo giảm còn 5,2%đời sống của nhân dân ngày càng đợc cải thiện.
1.2.1.2. Điều kiện kinh tÕ x∙ héi
C¬ cÊu kinh tÕ:


7
Mô hình kinh tế của huyện theo hớng công lâm nông nghiệp.

Tăng trởng kinh tế năm 2007 đạt 15,7%. Cơ cấu chuyển dịch đúng hớng,
với tỷ trọng công nghiệp chiếm 56,1% (công nghiệp khai thác than, sét, đá
vôi làm nguyên vật liệu xây dựng và gốm xứ nổi tiếng từ lâu đời), nông
lâm ng nghiệp chiếm 20,9% (sản lợng lơng thực chiếm 1/4 sản lợng
lơng thực toàn tỉnh. Hiện nay, huyện đang tập trung đa những giống cây có
hiệu quả kinh tế cao về trồng nh: vải thiều, dâu (nuôi tằm)), dịch vụ
thơng mại 23%. Việc triển khai nhiều dự án có mức đầu t cao đà giải quyết
đợc nhiều việc làm cho lao động trên địa bàn, giá trị sản xuất trên địa bàn
tăng 18,3% trong đó: giá trị sản xuất công nghiệp địa phơng tăng 44%, dịch
vụ đạt mức tăng trởng 16,3%
Giao thông:
Quốc lộ 18 đi qua hai thị trấn Đông Triều và Mạo Khê, nối liền với
thành phố Hạ Long và tỉnh Hải Dơng. Ga xe lửa ở km 52 trên đờng Phố
Tráng Uông Bí dài 72 km.
Cấp thoát nớc:
Khu vực Uông Bí Mạo khê có các nhà máy nớc Vàng Danh (8.000
m3/ngày đêm), nhà máy nớc Đồng Mây (công suất 3.000 m3/ngày đêm) và
các nhà máy nớc Đông Triều (công suất 2.000 m3/ngày đêm), Mạo Khê
(công suất 2.000 m3/ngày đêm), lấy nớc từ hồ Miêu Hơng, Vàng Danh và
mơng dÉn n−íc tõ hå Yªn LËp sÏ cung cÊp n−íc cho vùng Đông Triều
Uông Bí và các huyện phía Tây của tỉnhHệ thống cấp thoát nớc vùng
Đông Triều Uông Bí nói chung, tỉnh Quảng Ninh nói riêng vẫn còn kém.
1.2.2. Khu vực Uông Bí
1.2.2.1. Điều kiện tự nhiên
Vị trí địa lý
Thị xà Uông Bí là trung tâm kinh tế văn hoá của vùng phía Tây Nam
của Tỉnh Quảng Ninh trên trục đờng quốc lộ 18A; Quốc lộ 10 vµ 18B trong


8

tơng lai. Thị xà cách Hà Nội 120 km, cách thành phố Hải Phòng 28 km và
cách trung tâm tỉnh Quảng Ninh (thành phố Hạ Long) hơn 40 km về phía
Tây, có tuyến đờng sắt Hà Nội Kép BÃi Cháy chạy qua, gần các cảng
biển, cảng sông đà tạo cho Uông Bí một vị trí thuận lợi chiến lợc trong trục
kinh tế Hà Nội Hải Phòng Quảng Ninh, thu hút vốn đầu t trong nớc và
nớc ngoài.
Vị trí địa lý nằm trên toạ độ 20058ữ 21009 vĩ độ Bắc và 106040ữ
106052 kinh độ Đông. Ranh giới giáp với các đơn vị hành chính nh: Phía
Đông giáp huyện Hoành Bồ 18 km đờng ranh giới; Phía Tây giáp với huyện
Đông Triều hơn 20 km; Phía Nam giáp thành phố Hải Phòng 13 km và giáp
huyện Yên Hng Quảng Ninh 12 km đờng ranh giới; Phía Bắc giáp huyện
Sơn Động Bắc Giang với 15 km đờng ranh giới. Tổng diện tích tự nhiên
Thị xà 255,94 km2, chiếm 4,3% tổng diện tích tự nhiên tỉnh Quảng Ninh
(năm 2006)
Với vị trí địa lý và lợi thế đặc biệt quan trọng trên trục kinh tế Đông
Bắc - Đồng bằng Sông Hồng với hành lang quốc lộ 18A là khu vực phát triển
kinh tế sinh thái du lịch. Thực hiện công nghiệp hoá, đô thị hoá và phát
triển nông nghiệp nông thôn theo hớng phát triển bền vững, quy hoạch các
khu sản xuất các sản phẩm nông nghiệp an toàn, các trang trại chăn nuôi thuỷ
hải sản quy mô vừa và lớn để cung cấp tại chỗ cho vùng công nghiệp, đô thị
đang phát triển.
Địa hình
Thị xà Uông Bí nằm trong vòng cung Đông Triều Móng Cái chạy dài
theo hớng Tây - Đông. Kiến tạo địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam. Phía
Bắc cao nhất là dÃy núi Yên Tử có đỉnh cao 1.608 m; núi Bảo Đài cao 875 m;
phía Nam thấp nhất là vùng bÃi bồi; trũng ngập nớc ven sông Đá Bạc. Địa
hình chia cắt bởi 8 lạch triều lớn nhỏ từ sông Đá Bạc thuộc hệ thống sông


9

Bạch Đằng. Theo đặc điểm địa hình Uông Bí có 2/3 diện tích là đất đồi núi
dốc nghiêng từ phía Bắc xuống phía Nam và đợc phân tách thành 3 vïng.
Vïng cao: vïng nói cao cđa ThÞ x· cã diƯn tích đất tự nhiên là 151,24
km2 chiếm 63% diện tích tự nhiên Thị xÃ. Gồm các xÃ, phờng: Thợng Yên
Công, Vàng Danh và một phần xà Phơng Đông, phờng Nam Khê, Bắc Sơn,
Thanh Sơn, Quang Trung và Trng Vơng. Đặc ®iĨm chung cđa vïng víi ®Þa
thÕ cã nói cao, ®Þa hình dốc, chia cắt mạnh bởi núi cao thuộc dÃy núi Yên Tử.
Diện tích theo cấp độ dốc của vùng chiÕm tû träng nh− sau: CÊp II (90
– 150) chiÕm 5,41% (1.298 ha); CÊp I (160 –250) chiÕm 28,58% (6.857 ha);
CÊp IV (>250) chiÕm 29,05% (6.969 ha)
Vïng thung lòng: N»m giữa dÃy núi cao phía Bắc và dÃy núi thấp phía Nam
có địa hình thấp, chạy dọc theo đờng 18B từ Nam Mẫu đến Vàng Danh thuộc xÃ
Thợng Yên Công vµ ph−êng Vµng Danh cã diƯn tÝch nhá, chiÕm 1,20%
Vïng thấp: BÃi tích tụ sông triều của Thị xà tập trung nhiều ở vùng ven
sông Đá Bạc (phía Nam đờng 18A) và còn có sự phân bố đến tận huyện
Đông TriỊu. Tỉng diƯn tÝch vïng ven s«ng 64,5 km2, chiÕm 26,9% diện tích
tự nhiên Thị xÃ, và có trên 1.000 ha có khả năng nuôi trồng thuỷ sản và phân
bố ở vùng ven sông Đá Bạc thuộc các xÃ, phờng nằm phía Nam đờng 18A
nh: Phơng Nam, Phơng Đông, Nam Khê, Quang Trung, Trng Vơng,
Điền Công và Yên Thanh.
Toàn vùng cã 8 hƯ thèng l¹ch triỊu lín nhá xen kÏ với các kênh, rạch,
ruộng trũng, sông cụt đợc phân bố theo hình chân chim chằng chịt, xu hớng
các hệ thống lạch triều này hiện đang trong tình trạng ngày càng bị bồi lấp.
Khí hậu
Do vị trí địa lý và địa hình nằm trong cánh cung Đông Triều Móng
Cái, có nhiều dÃy núi cao ở phía Bắc và thấp dần xuống phía Nam đà tạo cho
Uông Bí một khí hậu ®a d¹ng, phøc t¹p võa mang tÝnh chÊt khÝ hËu miền núi
vừa mang tính chất khí hậu miền duyên hải: vùng núi cao phía Bắc đờng



10
18B có khí hậu miền núi lạnh và ma vừa; vïng nói cao däc ®−êng 18B cã
khÝ hËu thung lịng, ít ma, mùa hè nóng, mùa đông lạnh; vùng núi nằm giữa
phía Nam đờng 18B và phía Bắc đờng 18A kéo dài đến hạ lu sông Đá Bạc
có tính chất khí hậu miền duyên hải.
- Nhiệt độ trung bình năm là 22,20C. Mùa hè nhiệt độ trung bình 22 ữ
300C, cao nhất 34 ữ 360C. Mùa đông nhiệt độ trung bình 17 ữ 200C, thấp nhất
10 ữ 120C. Số giờ nắng trung bình mùa hè 6 ữ 7 giờ/ngày, mùa đông 3 ữ 4
giờ/ngày, trung bình số ngày nắng trong tháng là 24 ngày.
- Tổng lợng ma trung bình năm lµ 1.600 mm, cao nhÊt lµ 2.200 mm.
M−a th−êng tËp trung vào các tháng 6, 7, 8 trong năm, chiếm tới 60% lợng
ma cả năm. Lợng ma trung bình giữa các tháng trong năm là 133,3 mm,
số ngày có ma trung bình năm là 153 ngày.
- Hớng gió chủ đạo trong năm là hớng Đông Nam thổi vào mùa hè
và Đông Bắc thổi vào mùa đông. Trong các tháng mùa hè thờng chịu ảnh
hởng của ma bÃo với sức gió và lợng ma lớn.
- Độ ẩm tơng đối trung bình năm là 81%, độ ẩm tơng đối thấp nhất
trung bình là 50,8%
- Gió bÃo: Uông Bí chịu ảnh hởng của hai hớng gió chính là gió
Đông Nam vào mùa hè và gió Đông Bắc vào mùa đông.
Cũng nh các huyện khác ven biển Bắc Bộ, trung bình mỗi năm có
khoảng 2 ữ 3 cơn bÃo ảnh hởng trực tiếp tới Uông Bí.
Nhìn chung, khí hậu ở khu vực Uông Bí thuận lợi cho phát triển kinh
tế, đời sống và môi sinh. Do địa hình khu vực có nhìêu dạng khác nhau nên
đà tạo ra nhiều vùng khí hậu thích hợp cho phát triển đa dạng sản xuất nông
lâm thuỷ sản và tạo ra các tour du lịch cuối tuần khá tốt cho du khách, đây là
thế mạnh của Thị xà Uông Bí.
Thuỷ văn:



11
Hệ thống sông suối phần lớn là sông nhỏ, diện tích lu vực hẹp, nguồn
nớc và lu lợng không đáng kể. Thị xà có 3 con sông chảy theo hớng bắc
nam là sông Uông, sông Tiên Yên và sông Sinh:
Sông Uông chảy từ núi Yên Tử xuống, đợc tiếp nối từ sông Vàng
Danh, kết thúc ở phần đất phờng Quang Trung, là ranh giới nớc ngọt và
nớc mặn, có đập tràn để lấy nớc làm mát cho nhà máy nhiệt điện Uông Bí và
dùng cho khu nội thị. Sông Đá Bạc ở phía nam là đoạn nối từ sông Kinh Thầy
xuống sông Bạch Đằng là đờng thuỷ liên tỉnh và có cảng Bạch Thái Bởi,
cảng Điền Công xuất than xuống xà lan. Sông Sinh chạy qua trung tâm Thị xÃ
dài 15 km, có khả năng cung cấp nớc cho nông nghiệp và nuôi thuỷ sản.
Thị xà có hai hồ: Hồ Yên Trung 50 ha, dung tích 3 triệu m3 và hồ Tân
Lập 16 ha, hai hồ lớn này cung cấp nớc tới cho sản xuất nông nghiệp ở các
khu vực xung quanh, ngoài ra còn là những điểm hấp dẫn khách du lịch tới
tham quan.
Uông Bí với địa hình khá phức tạp, rừng bị tàn phá nên mùa ma
thờng gây úng lụt ở các xÃ, phờng phía Nam, mùa khô sông suối bị cạn
kiệt, nớc triều lấn sâu vào nội địa làm nhiễm mặn đồng ruộng ở các xÃ,
phờng phía Nam, khó khăn cho sản xuất nông nghiệp và đời sống dân c.
Tài nguyên, khoáng sản:
Dải than Bảo Đài có trữ lợng hơn 1 tỷ tấn chiều dày trầm tích than
339 m chøa tõ 2 – 15 vØa than. Rõng và đất rừng rộng lớn. Vùng rừng Yên Tử
có nhiều hải sản quý. Hàng nghìn ha rừng thông khai thác nhựa có hiệu quả.
Vùng đất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản đà mở rộng hàng nghìn ha,
bằng các công trình quai đê Vành Kiệu I, II, III đa vùng bÃi hoang hoá phía
Bắc sông Đá Bạc vào sản xuất.
Nhìn chung điều kiện tự nhiên vùng Đông Triều Uông Bí thuận lợi
cho sự phát triển kinh tế xà hội của vùng, đây là một lợi thế để vùng phát
triển ngành công nghiệp, nhất là khai thác than ở các má than nh−: má than



12
Mạo Khê, mỏ than Vàng Danh, mỏ than Nam Mẫu, mỏ than Đồng Vông...,
ngành khai thác nguyên vật liệu xây dựng, đồ gốm ở vùng Đông Triều Uông
Bí cũng rất phát triển vì ở đây nguồn tài nguyên khoáng sét, cao lanh với trữ
lợng lớn và chất lợng tốt. Tuy nhiên, kinh tế xà hội phát triển thờng có
mặt trái của nó là ảnh hởng xấu tới môi trờng, ngành khai thác than ở vùng
Đông Triều Uông Bí cũng không tránh khỏi gây ra tác động tới môi trờng
nh môi trờng không khí, nớc, đất, cảnh quan sinh thái. Một số mỏ than ở
vùng Đông Triều Uông Bí (mỏ than Vàng Danh, Bạch Thái Bởi, Mạo
Khê...) khai thác từ thời thuộc địa đà gây ra tác hại lớn tới môi trờng, nhất là
môi trờng cảnh quan sinh thái, nớc, không khí và đất (rừng đầu nguồn bị
tàn phá, các hồ bị san lấp, đổ thải...) và những mỏ than mới cũng không tránh
khỏi gây tác hại tới môi trờng. Hiện nay các mỏ than mới cũng không tránh
khỏi gây tác hại tới môi trờng. Hiện nay các mỏ đà có những biện pháp thiết
thực và quan tâm hơn tới bảo vệ môi trờng: mỏ than Mạo Khê đà thay thế
tuyến băng tải thông thờng bằng tuyến băng tải ống (dài gần 4 km từ xởng
sàng 56 đến cảng Bến Cân) có độ ồn thấp hơn 50%, mức độ phát tán bụi thấp
hơn nhiều lần, vận tốc cao từ 2,0 ữ 3,0 m/s, tuổi thọ cao, tuyến băng tải ống
nhỏ hơn so với tuyến băng tải thông thờng; các mỏ than đà và đang cải tiến
và sử dụng các công nghệ và trang thiết bị hiện đại, xu hớng giảm khai thác
than lộ thiên và tiến dần đến chấm dứt, và xu hớng khai thác hầm lò, khí hoá
hầm lò..., tuy vậy vẫn không tránh khỏi gây ra tác hại tới môi trờng, một
mặt vì điều kiện trang thiết bị, cơ sở hạ tầng và nguồn vốn có hạn, một mặt
tác động tới môi trờng do kết hợp từ cả hoạt động của các mỏ than cũ và
mới và các hoạt động khác...; ngoài ra với điều kiện địa hình, khí hậu thuỷ
văn (mạng lới sông, hồ dày đặc) tạo điều kiện cho phát triển nông nghiệp,
kéo theo đó là ngành thơng mại dịch vụ: vùng Đông Triều Uông Bí có nhiều
nơi cảnh quan mang nét đặc trng riêng của vùng tạo ra một vùng phong
cảnh đặc sắc: vùng nổi tiếng với danh thắng lịch sử chùa Yên Tử (U«ng BÝ),



13
chùa Quỳnh Lâm (Đông Triều), trong tơng lai không xa các hồ của vùng
Đông Triều Uông Bí sẽ là nơi nghỉ dỡng, thắng cảnh nh (hồ Bến Châu đang đợc cải tạo, hồ Tân Yên...).
1.2.2.2. Điều kiện kinh tế xà hội
Cơ cấu kinh tế:
Kinh tế của Uông Bí theo mô hình công nông lâm nghiệp, dịch vụ
khai thác than và một số ngành tiểu thủ công nghiệp. Uông Bí nổi tiếng với
nền công nghiệp khai thác than: Mỏ than Vàng Danh, Bạch Thái Bởi đợc
khai thác từ thời thuộc địa. Những năm gần đây thêm nhiều mỏ và công ty
than đợc thành lập tại khu vực Uông Bí và nằm trong công ty than Uông Bí
nh: Công ty than Hồng Thái, Công ty than Nam Mẫu, Đồng Vông...sản
lợng khai thác liên tục tăng trởng. Về sản xuất điện, Uông Bí là cái nôi của
công nghiệp sản xuất điện năng với công suất 150.000 KW/h. Sản phẩm nông
nghiệp chủ yếu là cây lơng thực. Sản phẩm lâm nghiệp có nhựa thông.
Dân số:
Thị xà Uông Bí bao gồm 10 phờng xÃ: Phờng Vàng Danh, Bắc Sơn,
Trng Vơng, Quang Trung, Trung Sơn, Nam Khê, Yên Thanh; xà Thợng
Yên Công, Phơng Đông, Phơng Nam. Uông Bí có 100.950 ngời (năm
2006), mật độ dân số 394 ngời/km2, dân c phân bố không đều, có sự chênh
lệch lớn về mật độ dân c giữa các xÃ, phờng. Uông Bí có hơn 90% là ngời
Kinh, có nhiều dân tộc thiểu số sống trên địa bàn: ngời Dao tập trung ở xÃ
Thợng Yên Công, các dân tộc Tày, Sán Dìu, Hoa, Thanh Y, Nùng, Mờng
Thổ, Cao Lan ở rải rác trong vùng núi phía bắc.
Thị xà Uông Bí có cơ cấu dân số trẻ, tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao
động và số ngời cao tuổi có xu hớng tăng, tạo áp lực lớn về giải quyết việc
làm và những vấn đề xà hội. Mặc dù Thị xà đà đạt đợc bớc phát triển đáng
kể trong việc nâng cao trình độ dân trí, song có thể nói chất lợng dân số vẫn
cha cao. trình ®é cÊp I chØ chiÕm 18,5%. Trong khi tõ 16 ti trë lªn tû lƯ



14
dân số đợc đào tạo trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học và trên đại
học tơng ứng là 7,19% - 4,03%, công nhân kỹ thuật là 28%. Việc đào tạo
phát triển ngành nghề, nâng cao số lợng lao động kỹ thuật đối với Thị xà là
một vấn đề khó cần có biện pháp giải quyết. Năm 2006 toàn Thị x· chØ cßn
838 hé nghÌo, tû lƯ hé nghÌo 3,39%.
Giao thông:
Quốc lộ 18A và đờng sắt Yên Viên Hạ Long chạy ngang qua Uông
Bí. Quố lộ 10 từ Hải Phòng qua Quảng Ninh gặp quốc lộ 18A tại ngà ba Cầu
Sến. Giao thông thuỷ nối Hải Phòng với Hạ Long.


15
Chơng 2 Hiện trạng khai thác than
tại khu vực mạo khê - uông bí
2.1. Hiện trạng khai thác than tại Công ty than Mạo Khê - TKV
Hiện nay công ty than Mạo Khê đang khai thác tầng I mức +30 ữ -80
với công suất là 1.400.000 tấn/năm và đà đào xong hệ thống sân ga hầm trạm
bên giếng mức -150 để chuẩn bị khai thác tầng II mức -80 ữ -150 theo DAĐT
Mở rộng sản xuất công ty than Mạo Khê công suất 1.600.000 tấn/năm.
2.1.1. Tài nguyên
Trữ lợng địa chất khoáng sàng (cánh Bắc và cánh nam) từ LV ữ -150
tính đến 31/10/2007 là 79 600.103 tấn. Trong đó: trữ lợng địa chất huy động
khối Tây từ TI ữ TIXA là 32 048.103 tấn, tơng ứng với 21 573.103 tấn trữ
lợng công nghiệp.
2.1.2. Khai thông khai trờng
a. Mức -25 ữ LV:
ĐÃ đợc khai thông bằng 1 đôi giếng nghiêng ở cánh Bắc từ +27,5 ữ -25,

giếng chính có góc dốc 160 đặt băng tải, giếng phụ có góc dốc 250 đặt trục tải.
Tại mức -25 mở hệ thống sân ga vòng, lò xuyên vỉa -25Phơng pháp
chuẩn bị khai thác đều là khấu đuổi có lò dọc vỉa đá tiến trớc.
b. Mức -25 ữ - 80:
Sử dụng lại 2 giếng nghiêng đà đào theo thiết kế của Trung Quốc và
đợc chia thành 2 tầng:
Tầng I: Từ mức +30 ữ -80.
Tầng II: Từ mức -80 ữ -150.
Hiện nay, tầng I mức +30 ữ -80 khu Tây Bắc I chuẩn bị đi vào kết thúc,
mỏ đà đào xong hệ thống sân ga, hầm trạm bên giếng và đang đào xuyên vỉa
TBI mức -150 để chuẩn bị diện khai thác tầng II theo TKKT đà đợc phê duyệt.


×