Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

SANG KIEN KINH NGHIEM SINH HOC MOI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.21 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

I, LÝ DO :


Sinh hóc là mt mođn khoa hóc tự nhieđn chuyeđn nghieđn cứu veă thê giới sinh vt
chung quanh ta,cung câp cho chúng ta những hieơu biêt quan tróng veă sự sông , môi quan h
giữa cơ theơ với mođi trường . Từ đó chúng ta rút ra những bin pháp đeơ cại táo tự nhieđn ,
nađng cao nng suât vt nuođi , cađy troăng góp phaăn nađng cao toơng sạn phaơm cụa đaật nước và
cại thin đời sông cụa mi con người , trong đó có chúng ta.Vì thê trong múc tieđu đào táo
cụa nhà trường bc THCS mođn sinh hóc giữ mt vị trí vođ cùng quan tróng .


Trong q trình giảng dạy mơn sinh học 6 . Tơi nhận thấy ngồi việc cung cấp kiến
thức lý thuyết cần đi đôi với việc sử dụng đồ dùng dạy học là rất cần thiết Bởi quy luật
chung của quá trình nhận thức là “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng , từ tư duy
trừu tượng đến hiện thực cuộc sống “ . Đồng thời , ĐDDH có nhiều điều kiện để vận dụng
vì xung quanh các em là cả một thế giới sinh vật đa dạng , phong phú . Ở đây học sinh
quan sát độc lập dưới sự tổ chức và chỉ đạo của giáo viên để đi tới những kết luận cũng là
kiến thức cần lĩnh hội . quan sát mang tính chất tìm tịi , nghiên cứu , nó có tác dụng phát
huy tính chủ động , độc lập , phát triển óc quan sát , phát triển tư duy cho học sinh . Từ
những hình ảnh minh họa sinh động sẽ giúp cho học sinh tiếp thu bài 1 cách nhanh chóng
và chính xác,đào sâu nhớ lâu kiến thức,khơi vậy tâm lí tìm tịi học hỏi của các em.Từ đó
tạo được niềm sai mê hứng thú trong học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

II, NỘI DUNG :
1/Thế nào là ĐDDH:


ĐDDH là 1 dụng cụ trực quan dùng để minh họa kiến thức của bài dạy.
2/Các loại ĐDDH:Có 2 loại


a/ ĐDDH tự nhiên (mẫu vật thật ) : Mẫu tươi , mẫu ngâm , mẫu khô và các tiêu bản
hiển vi ...


b/ ĐDDH nhân tạo( mẫu vật tượng hình ): Mơ hình , tranh vẽ , các hình chụp ,các sơ


đồ ...


Trong các ĐDDH thì mẫu vật thật có giá trị sư phạm đặc biệt vì mẫu vật này giúp
học sinh hình dung được màu sắc , hình dạng , kích thước của đối tượng nghiên cứu .


3/Nguyên tắc sử dụng ĐDDH:


Muốn sử dụng đồ dùng dạy học có hiệu quả chúng ta phải tuân theo ba nguyên tăùc
sau :


a/Sử dụng đồ dùng dạy học đúng lúc :


-Trình bày đồ dùng dạy học vào lúc cần thiết , lúc học sinh mong muốn được quan
sát , gợi ý lúc tâm lý thuận lợi nhất .


- Sử dụng đồ dùng dạy học theo trình tự nội dung bài giảng , không trưng bày hàng
loạt trên bàn , giá , tủ trong một tiết học sẽ làm phân tán tư tưởng của học sinh


- Phải đưa ra và cất đúng lúc


- Cùng một đồ dùng dạy học cũng phân biệt thời điểm sử dụng của chúng . Có khi
dùng để minh hoạ , có khi dùng để phân tích , khi thì dùng để củng cố .


- Cần cân đối , bố trí lịch và thời gian sử dụmg đồ dùng dạy học hợp hợp lý , đúng lúc ,
thuận lợi .


b/Sử dụng đồ dùng dạy học đúng chỗ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Tìm vị trí lắp đặt đồ dùng dạy học sao cho toàn lớp đều quan sát được rõ ràng
- Vị trí trình bày phải đảm bảo về ánh sáng , gió , và các yêu cầu kỹ thuật khác .


- Phải giới thiệu ở những vị trí đảm bảo an tồn cho giáo viên và học sinh , không làm
ảnh hưởng đến các lớp khác .


c/Sử dụng đồ dùng dạy học đúng cường độ :


- Khơng nên kéo dài việc trìng diễn đồ dùng dạy học lặp đi lặp lại quá nhiều lần trong
một tiết dạy , hiệu quả sẽ giảm .


- Việc sử dụng mọi hình thức , phương tiện khác nhau trong một tiết giảng có ảnh
hưởng đến việc tiếp thu bài của học sinh và hiệu quả sử dụng đồ dùng dạy học .


- Việc áp dụng thường xuyên các phương tiện nghe nhìn ở trên lớp dẫn đến q tải
thơng tin đối với học sinh .


* ĐDDH đã được thể hiện qua một số bài dạy :


Để thấy rõ và đánh giá đúng tác dụng của ĐDDH tôi tiến hành soạn 2 bài tiêu biểu
như sau:


BAØI 28 : CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HOA


Hoạt động 1 :TÌM HIỂU CÁC BỘ PHẬN CỦA HOA


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


- Gv cho hoïc sinh quan sát hoa thật => xác
định các bộ phận của hoa .


- Gv yêu cầu hs đối chiếu hình 28.1 sgk
trang 943 => ghi nhớ các bộ phận của hoa .


- Gv yêu cầu HS tách hoa để quan sát các
đặc điểm về số lượng , màu sắc , nhị nhụy ,
…….


- Gv đi từng nhóm quan sát các thao tác của
hs , giúp đỡ nhóm nào cịn lúng túng làm


1 , các bộ phận của hoa


- Hs trong nhóm quan sát hoa bưởi nở , kết
hợp với hiểu biết về hoa => xác định các bộ
phận của hoa .


-Moät vài học sinh cầm hoa của nhóm mình
trình bày => nhóm khác boå sung ( nếu
cần ) .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

chưa đúng , nhắc nhở các nhóm xếp các bộ
phận đã tách trên giấy cho gọn gàng và
sạch sẽ .


- Gv có thể cho học sinh tìm đóa mật ( nếu
có )


- Gv cho trao đổi kết quả các nhóm chủ yếu
là bộ phận nhị nhụy .


- Gv chốt lại kiến thức bằng cách treo tranh
giới thiệu hoa , cấu tạo nhị , nhụy .



- Gv gọi 2 hs lên bàn tách hoa loa kèn và
hoa râm bụt , các nhóm cũng tách 2 loại hoa
này . Sau đó 2 HS trình bày các bộ phận của
hoa loa kèn và hoa râm bụt , HS khác theo
dõi , nhận xét .


số cánh hoa , xác định màu sắc .


+ Quan sát nhị : đếm số nhị , tách riêng 1
nhị dùng dao lam cắt ngang bao phấn , dầm
nhẹ bao phấn => dùng lúp quan sát hạt phấn
.


+ Quan sát nhụy : Tách riêng nhụy , dùng
dao cắt ngang bầu kết hợp hình 28.3 SGK
94 xem : nhụy gồm những phần nào ? noãn
nằm ở đâu ?


- Đại diện nhóm trình bày kết quả => nhóm
khác bổ sung cho đầy đủ .


-Đại diện nhóm trình bày kết quả => nhóm
khác bổ sung cho đầy đủ .


Kết luận :


Hoa gồm các bộ phận : Đài , tràng , nhị,
nhụy .


- Nhị gồm : Chỉ nhị và bao phấn ( chứa


hạt phấn )


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

BAØI 9 : CÁC LỌAI RỄ , CÁC MIỀN CỦA RỄ
Hoạt động 1 :TÌM HIỂU CÁC LOẠI RỄ
-HOẠT ĐNG CỦA GV:


- Yêu cầu HS đặt mẩu vật lên bàn
- Chiếu lệnh.


. Hãy đặt các cây lại cùng với nhau trong
từng HS.


. Kiểm tra cẩn thận các rễ cây và phân loại
chúng thành 2 nhóm.


. Viết những đặc điểm dùng để phân loại
thành 2 nhóm.


- Đó là cách chia của các em. Còn các nhà
thực vật lại phân chia như thế nào?


- GV chiếu hình 9.1 -> chiếu lệnh.


- u cầu HS đặt các cây lại với nhau 1 lần
nữa, quan sát rễ cây một cách cẩn thận và
đối chiếu hình 9.1, xếp loại rễ cây vào một
trong hai nhóm A rễ cọc hoặc rễ chùm theo
mẫu bảng -> GV chiếu bảng.


- Chiếu một số bài tập để HS hiểu được đặc


điểm của rễ cọc và rễ chùm.


- Yêu cầu HS thực hiện lệnh


- GV chiếu đáp án.


- HOẠT ĐỘNG CỦA HS:
1; Các loại rễ.


- HS để các cây chuẩn bị lên bàn.
- HS thảo luận nhóm.


- HS phân loại rễ cây thành 2 nhóm
theo ý kiến của các em.


- HS viết lên phim trong


- HS lên trình bày lên phim trong.


- HS thảo luận.


- HS lên trình bày lên phim trong.
- HS làm bài nhanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- GV củng cố phần 1 bằng cách cho HS làm
bài trong SGK và 1 số cây.


-GV:khơng phải chỉ có 2 loại re,ã ngồi các
loại rễ cocï và chùm cịn có các loại rễ khác
-> chiếu hình. Chúng ta sẽ tìm hiểu ở bài 12


biến dạng của rễ.


*KL: Có 2 loại rễ chính: rễ cọc và rễ chùm .
+ Rễõ cọc gồm rễ cái và rễ con.


+ Rễ chùm: gồm những rễ con mọc từ
gốc thân.


- HS làm bài:


III,KẾT LUẬN:


Trên đây là những ý kiến của tơi về việc tìm hiểu “TÁC DỤNG CỦA ĐỒ DÙNG
DẠY HỌC TRONG GIẢNG DẠY SINH HỌC 6 Ở TRƯỜNG THCS AN TRƯỜNG
C”,nhằm mục đích là phát huy tính tích cực của học sinh trong học tập. Những ý kiến này
có gì thiếu sót rất mong sự đóng góp quý báu của cacù đồng nghiệp để tôi vận dụng vào
công tác giảng dạy đạt hiệu quả hơn.


Xin chân thành cảm ơn !


An trường, ngày tháng năm 2012


Người viết


P Phan Thị Hạnh
DUYỆT CỦA TT


HỒ NGỌC VÀNG



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

IV, KẾT QUẢ :


Ơû khối lớp sáu , tôi nghiên cứu thử nghiệm 1 số tiết dạy theo phương pháp sử dụng
ĐDDH để phát huy tính tích cực của học sinh , đồng thời có một số lớp làm đối chứng : Chỉ
sử dụng ĐDDH minh họa cho lời giảng của giáo viên . Sau 3 tháng tôi thu được kết quả sau
:


Lớp thí
nghiệm


Lớp đối
chứng


Só số Giỏi Khá Trung bình yếu


6a1 50 15= 30% 20=40% 15=30% 0=0%


6a2 48 13=27,9% 16=33,3% 19=38,8% 0=0%


6a3 45 12=26,7% 15=33,3% 18=40% 0=0%


6a4 50 4=8% 11=22% 32=64% 3=6%


</div>

<!--links-->

×