Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.87 MB, 54 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i> TiÕt 1 </i>
Ngày soạn:21/08/2011
<i> Học hát bài: bóng dáng một ngôi trờng</i>
<i> Nhạc & lời: Hoàng Long </i>
<b>I- Mục tiêu:</b>
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát . Bóng dáng một ngơi trờng, tập hát đúng những chỗ đảo phách và
những dấu luyến trong bài.
- HS biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể nh: Hát hoà giọng, hát lĩnh xớng.
- Qua nội dung bài hát, giáo dục các em có những tình cảm yêu mến và gắn bó với mái trờng.
<b>II- Chuẩn bị của GV</b>
- Đàn phím điện tử
- Đàn và hát thuần thục bài. Bóng dáng một ngôi trờng.
- Tranh bài hát
<b>III- Tiến trình dạy học</b>
<b>1/ Tổ chức.</b>
<b>2/ Kiểm tra bµi cị:</b>
<b>3/ Bµi míi:</b>
<b> Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của trị</b> TG
<i><b>1/Gi¸o viên giới thiệu bài hát và tác giả</b></i>
- Năm 1985, nhạc sĩ Hoàng Lân sáng tác
bài. Bóng dáng một ngôi trờng, dựa vào
<i><b>2-Nghe hát mẫu bài hát.</b></i>
<i><b>3- Chia đoạn, chia câu.</b></i>
+ Bài hát có mấy đoạn?
+ Mỗi đoạn gồm mấy câu?
+ Bài hát viết ở mấy loại nhịp?
+ Bài hát có sử dụng những dấu gì?
+ Cảm nhận của em khi nghe bài hát?
4- Lun thanh: 1-2 phót
5- Tập hát từng câu
+ Tập hát đoạn a: Đoạn a chia làm 4 câu hát,
câu 1 và câu 3 có 4 nhịp cùng chung âm hình
tiết tấu.
- GV hát mẫu câu một, sau đó đàn giai điệu
câu này 2- 3 lần, yêu cầu HS nghe và hát nhẩm
theo. Những chỗn đảo phách, dấu lặng và nốt
hoa mĩ giáo viên hát mẫu, yêu cầu học sinh có
năng khiếu hát cho các bạn nghe.
- Tiếp tục đàn câu một và bắt nhịp ( 1-2 ) cho
- GV chỉ định 1-2 HS hát lại câu này
- Tập tơng tự với các câu tiếp theo.
=> Hát nối liền câu 1 và 2 với nhau. GV hát 2
câu, đàn giai điệu và yêu cầu HS hát cựng vi
n.
Tiến hành dạy câu 3, 4 theo cách tơng tự
=> Cho từng dÃy hát đoạn a, GV nhận xét
+ Tập hát đoạn b: Tập từng câu tơng tự đoạn a,
<i><b>1- Giới thiệu bài hát và tác giả</b></i>
Họ và tên: Nguyễn Hoàng Lân
<b> Họ và tên:</b> Nguyễn Hoàng Long
<b>Ngày sinh:</b> 18/6/1942
<b>Quê quán:</b> Hà Tây
<b>Nơi ở hiện nay:</b> Hà Nội
<b>Sáng tác chính: </b>
ca khỳc tr tỡnh, ca khỳc thiu nhi
+ Bài hát gồm hai đoạn.
+ Đoạn a gồm hai câu
+ Mi cõu 8 nhịp từ đầu đến. Trong lòng chúng ta
đoạn ny vit nhp 4/4.
- Đoạn b là phần còn lại viết ở nhịp 2/4
2/ Học hát:
HS cần thể hiện đúng cao độ, chỗ đảo phách và
dấu lặng đơn, dấu lặng đen trong đoạn b.
Đoạn b trọng âm các câu hát luôn thay đổi, yêu
cầu HS đánh dấu trọng âm để hát đúng nhịp.
- GV yêu cầu HS hát nối toàn bài.
<i><b>6- Hát đầy đủ cả bài</b></i>
- GV hát đoạn 1, nửa lớp hát đoạn 2 rồi đổi lại
cách trình bày, Y/c khi GV hát HS cần lắng
nghe tự kiểm tra phần hát của mình.
- Y/c HS thĨ hiện sắc thái đoạn a sôi nổi linh
hoạt; Đoạn b tha thiết và lôi cuốn; Lu ý cách
phát âm, lấy hơi, sửa chỗ HS hát sai.
7- Trỡnh bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh
- Hát toàn bài hát và nhắc lại câu kết 1 lần nữa.
- Đoạn 1HS nữ lĩnh xớng; đoạn 2 cả lớp hỏt ho
ging.
những kí ức về mái trờng, tình cảm bạn bè, thầy cô
giáo dới máI trờng mà mình thân yêu.
4/ cđng cè:
- Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát, tổ trởng cử một bạn bắt nhịp
- Cá nhân HS trình bày bài hát, GV nhận xét đánh giỏ
<b>5/ Dn dũ:</b>
- Từng cặp, cá nhân tËp h¸t song ca, h¸t bÌ, tËp h¸t thc lêi bài hát thể hiện sắc thái của bài.
Tiết : 2
Ngày soạn : 28/8/2011
<b> nh¹c lý: giíi thiƯu vỊ qu·ng</b>
<b>Tập đọc nhạc : giọng son trởng - TĐN số 1</b>
<b>I- Mục tiêu:</b>
- HS tìm hiểu về quãng trong âm nhạc. Kiến thức này đợc củng cố và nâng cao hơn so với lớp 7.
- HS biết công thức giọng Son trởng, tập đọc nhạc và hát lời bài TĐN số1 Cây sáo. Thể hiện đúng trờng độ
móc đơn chấm dơi, móc kộp trong bi TN.
<b>II- Chuẩn bị của GV:</b>
- Đàn phím ®iƯn tư
- Đàn, đọc và hát thuần thục bài Cây sáo
- Tập đàn và hát cả bài Cây sáo
<b>III- Tiến trình dạy học:</b>
<b>1/ Tỉ chøc:</b>
<b>2/ KiĨm tra bµi cị:</b>
<b>3/ Bµi míi:</b>
<b> Néi dung 1 :</b>
<b> Nh¹c lý: Giíi thiƯu vÒ qu·ng.</b>
- ở lớp 7 (Tiết 19), chúng ta đã tìm hiểu sơ
lợc về quãng trong âm nhạc. Quãng là
khoảng cách về cao độ giữa 2 âm thanh, âm
thấp gọi là âm gốc, am cao gọi là âm ngọn.
- Tên của mỗi quãng đợc căn cứ theo số bậc
và số lợng cung giữa hai âm thanh.
VD: Qu·ng 2 t: Mi - Pha
QuÃng 2T: Đồ - Rê
Qu·ng 3t: Rª - Pha
Qu·ng 3T: §å - Rª
Qu·ng 4§: §å Pha
Qu·ng 4T: §å Pha #
?Thực hiện một số bài tập về quãng?
+> Lấy VD về các quãng: 2,3,4,5,6..?
+> Cho âm gốc là nốt Mi, hãy tìm âm ngọn
để có quãng 3,4,5,7?
+> Cho âm ngọn là nốt Si, hãy tìm âm gốc
để tạo thành quãng 4,6,8?
Néi dung 2 :
<b> Tập đọc nhạc: Giọng Son trởng TĐN số 1 Cõy</b>
sỏo
* Giọng Son trởng có âm chủ là gì ?có 1 hóa
biểu ở vị trí nốt gì ?
- HS ghi c«ng thøc giäng Son trëng.
- Hãy so sánh giọng G và giọng C? (hai giọng
này có cơng thức giống nhau nhng âm chủ
khác nhau, cao độ khác nhau)
- GV đàn gam C và gam G để HS nghe và cảm
nhận sự giống nhau và khác nhau giữa hai
giọng.
GV đàn gam G 2 3 lần HS nghe và đọc cùng
đàn.
* Tập đọc nhạc: Cõy sỏo
- Bản nhạc Cây sáo có mấy câu? HÃy nhận
xét về các câu nhạc có trong bài.
- TĐN tõng c©u:
- Bài ĐN đợc viết ở nhịp gì ?
- Trong bài có sử dụng dấu gì ?
- Trng gồm những hình nốt gì ?
- Cao độ gồm những nốt gì ?
+ GV chỉ định 1 2 HS đọc tên nốt nhạc
+ Đàn giai điệu câu 1 khoảng 2->3 lần cho HS
nghe.
+ GV bắt nhịp để HS tự đọc. Hớng dẫn HS đọc
đúng trờng độ móc đơn chấm dơi và móc kép.
+ Đọc nhạc câu 2,3,4, tơng tự nh câu 1 => GV
đàn giai điệu bắt nhịp cho HS tự đọc, đàn lại
những câu hát sai cho HS nghe và sửa lại.
- Ghép câu 1 và 2, câu 3 và 4 cho HS đọc 2 lần
=> Đọc hoàn chỉnh cả bài.
- GV đệm đàn Y/c HS trình bày hồn chỉnh
tồn bài.
- Tập ghép lời ca: Y/c nửa lớp đọc nhạc, nửa
lớp hát lời ca sau đó đổi bên.
- Cả lớp đọc nhạc và hát lời bài Cây sáo kết hợp
gõ đệm theo phách, gõ đệm vơi 2 âm sắc
<b> </b>
<b>1/ Nh¹c lý: Giíi thiƯu vỊ qu·ng.</b>
+ Qng là khoảng cách từ âm này đến âm kia
gọi là quãng.
VD: Qu·ng 2 t: Mi - Pha
QuÃng 2T: Đồ - Rê
Qu·ng 3t: Rª - Pha
Qu·ng 3T: §å - Rª
Qu·ng 4§: §å - Pha
Qu·ng 4T: §å - Pha #
<b>2/ Tập đọc nhạc: Giọng Son trởng - ĐN số 1 </b>
Cây sỏo
* Giọng Son trởng có âm chủ là Son và có hoá
biểu 1 dấu # ở vị trí nốt fa.
* Tập đọc nhạc số 1: Cây sáo
- Bài đọc viết ở nhịp 2/4.
- Từng tổ, cá nhân trình bày bài tập đọc nhạc
- Cho HS thực hiện làm phiếu học tập theo tổ sau đó đại diện lên trình bày từng phần
+ Nói tên qng 2,3,4,5,6,7,8 có âm gốc là nốt Mi?
+ Nãi tªn quÃng 2,3,4,5,6,7,8 có âm ngọn là nốt Rế?
+ Sự khác nhau giữa quÃng 3t và 3T? Nêu VD?
+ Sự khác nhau giữa quÃng 6t và 6T
<b>5/ Dặn dò:</b>
- Về nhà học thuộc bài hát, TĐN số 1 cho thành thục
- HÃy chỉ ra các quÃng 2,3,4,5,6 trong bài TĐN số 1
<i>Tiet 3 </i>
<i>Ngày soạn:16 9/2011 </i>
<b>ơn bài hát: bóng dáng một ngơi trờng</b>
<b>Ơn Tập Tập đọc nhạc: TĐN số 1</b>
<b>¢m nhạc thờng thức: ca khúc thiếu nhi phổ thơ</b>
<b>I- Mục tiªu:</b>
-HS hát đúng giai điêụ và thuộc lời ca bài Bóng dáng một ngơi trờng. Tập trình bày bài hát qua cách hát hồ
giọng, hát lĩnh xớng.
- Ơn tập bài TĐN số 1 Cây sáo để HS đọc nhạc đúng và thuần thục hơn.
- HS cã thªm kiến thức âm nhạc phổ thơ hiểu biết sơ qua về một ph ơng thức sáng tác bài hát và giá trị của
những bài hát phổ thơ thành công.
<b>II- Chuẩn bị của GV:</b>
- Đàn phím điện tử
- Su tầm một số đĩa nhạc bài hát thiêu nhi phổ thơ: Hạt gạo làng ta, Đi học, Cho con
- Tập trình bày một số ca khúc phổ thơ để gii thiu cho HS.
<b>III- Tiến trình dạy học:</b>
<b>1/ Tổ chức:</b>
<b>2/ KiĨm tra bµi cị:</b>
<b>3/ Bµi míi:</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của trò</b> TG
Néi dung 1:
<b> Ôn hát</b>
<b> </b>
- HS luyện thanh theo mẫu âm Ma-Mi-Mô
- GV đệm đàn cho cả lớp hát.
- HS đứng tại chỗ hát kết hợp với vận động
phụ hoạ
- Chia lớp thành 2 nhóm, GV cho HS tập hát
lĩnh xớng, 1 nhóm hát lĩnh xớng đoạn a, 1
nhóm hát hồ giọng đoạn b và đổi lại
- HS nghe, nhận biết các tiết tấu sau đây ở
câu hát nào? và y/c hát cả đoạn nhạc đó
Tiết tấu trên ở câu hát . Và tình yêu ấy sáng
lên trong lịng chúng ta.
- 2 c¸ nhân trình bày bài hát thể hiện
phong c¸ch biĨu diƠn
Néi dung 2:
Ôn tập đọc nhạc: Cây sáo : TĐN số 1
- HS đọc gam Đô trởng và luyện âm trụ, cao
độ theo bài TĐN
- HS đọc giai điệu kết hợp gõ phách, GV
nghe sửa sai
- Từng dãy đọc kết hợp gõ phách, dãy kia
nghe nhận xột
<b>1/ Ôn bài hát:</b>
- Cá nhân HS lên chỉ huy cho cả lớp đọc nhạc
- Cá nhân HS lên đọc nhạc và ghép lời ca
<b> Néi dung 3:</b>
<b> Âm nhạc thờng thức: Ca khúc thiếu nhi phổ</b>
thơ.
- Thế nào là ca khúc phổ thơ?
- Đặc điểm của những ca khúc thiếu nhi phổ
thơ?
+ Giai điệu và lời ca thĨ hiƯn sự gắn kết
nhuần nhuyễn, âm nhạc tạo điều kiện cho bài
thơ bay bổng.
+ Lời ca có chất lợng nghệ thuật tốt, bởi bản
thân nó là bài thơ có giá trị.
+ Ngi ph th ụi khi phi thay đổi lời bài
thơ cho phù hợp với cấu trúc bi hỏt hay ng
nột ca giai iu.
- Nêu những cách phổ thơ khác nhau?
- HÃy kể tên những ca khúc phổ thơ mà em
biết?
Cho HS nghe băng và phân tích, so sánh cảm
nhận qua các tác phẩm cụ thể
+ Bài: Hạt gạo làng ta, tác giả Trần Viết Bính
khi phổ nhạc đã giữ nguyên lời thơ.
+ Bài : Bác Hồ ngời cho em tất cả đoạn đầu
nhạc sĩ khi phổ nhạc đã thay đổi, bỏ bớt một
số câu trong bài thơ. Cho em của Phong Thu
cho phù hợp
- Yêu cầu các tổ tìm và trình bày các ca khúc
thiếu nhi phổ thơ theo tổ ; GV nhận xét đánh
giá.
<b>3/ Âm nhạc thờng thức:</b>
+ Bài: Hạt gạo làng ta tác giả Trần Viết Bính khi
phổ nhạc đã giữ nguyên lời thơ.
+ Bài : Bác Hồ ngời cho em tất cả đoạn đầu nhạc
sĩ khi phổ nhạc đã thay đổi, bỏ bớt một số câu
trong bài thơ. Cho em của Phong Thu cho phù hợp
- Yêu cầu các tổ tìm và trình bày các ca khúc
thiếu nhi phổ thơ theo tổ ; GV nhận xét ỏnh giỏ.
<b>4/ Củng cố</b>
- Nhắc lại nội dung bài học
- Gv hát minh hoạ thêm một số bài hát cho HS nghe
- Nhận xét u, khuyết điểm.
<b>5/ Dặn dò: - Học và tập biểu diễn bài hát, tìm thêm các ca khúc thiếu nhi phổ thơ </b>
<i>Tuần 22: Tiết 22:</i>
<b>học bài hát: nô cêi</b>
Nh¹c : Blante- Nga
Lời Việt : Phạm Tuyên
<b>I- Mơc tiªu:</b>
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát: Nụ cời. HS thực hiện đúng việc chuyển điệu từ giọng Cđur sang giọng
Cmol trong bài hát.
- HS biết trình bày bài hát bằng hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.
<b>II- Chn bÞ cđa GV:</b>
- Đàn phím điện tử
- Đàn và hát thuần thục bài hát
- Bn th gii
- Su tầm 1 số đĩa nhạc có các bài hát của nớc Nga nh: Chiều Mat xcơ va; Cuộc sống ơi ta mến u ngời; Đơi
bờ.
- Một vài hình ảnh nớc Nga: Thủ đô Mat xcơ va, Cung điện Krem li, Quảng trờng đỏ
<b>III- Tiến trình dạy học:</b>
<b>1/ Tỉ chøc:</b>
<b>2/ KiĨm tra bµi cị:</b>
<b>3/ Bµi míi:</b>
<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của trò</b> TG
1. Giới thiệu bài hát và tác giả
- Nớc Nga là một đất nớc rộng lớn có vị trí
quan trọng trên thế giới, thủ đơ là Mat xcơ va.
Nớc Nga là quê hơng của cuộc cách mạng
Tháng mời vĩ đại với vị lãnh tụ thiên tài Lê
-Nin. Đây cũng là đất nớc có nền văn hố cao
với những tên tuổi lẫy lừng thế giới nh:
+ Văn học có Pus kin, Sê khíp, Lep tơns tơi..
+ Về mỹ thuật có Lê vi tan
+ Về âm nhạc có Trai cốpxki, Prơcơphi ep và
nhiều danh nhân văn hố nổi tiếng khác
Việt Nam và Nga đã có quan hệ hữu nghị từ
nhiều năm nay và ngày càng phát triển tốt
đẹp.
+ Bài hát đợc viết ở nhịp gì ?
+ Bài hát gồm có mấy đoạn ?
+ Mỗi đoạn gồm có mấy câu ?
+ Bài hát có s dng nhng du gỡ?
2. Nghe hát mẫu bài hát.
3. HS lun thanh 1-2 phót.
4. Häc h¸t tõng c©u.
- GV hát mẫu câu 1=>đàn câu một 2-> 3 lần
- GV đàn câu một và bắt nhịp ( 1-2) cho HS
hát.
- Hát đúng những chỗ có nốt móc đơn chấm
dơi đi đơi với móc kép.
- TËp t¬ng tự với các câu tiếp theo.
- HS hát nối cả đoạn a.
- Tập tơng tự các câu ở đoạn b.
- Nối cả bài hát, y/c HS thể hiện đúng sắc thỏi
ca tng on.
5. Hát hoàn chỉnh cả bài
- HS hỏt tập thể nhiều lần kết hợp gõ nhịp,
- Luyện tập theo lối hát đối đáp, nửa lớp hát
đoạn 1, nửa còn lại hát đoạn 2
- Chỉ định cá nhân HS hát, từng bàn hát
- HS đứng hát kết hợp vận ng
<b>1. Đôi nét về tác giả và bài hát. </b>
+ Bài hát Nụ cời viết ở nhịp 2/4- là 1 ca
Bài gồm 2 đoạn- Đoạn a viết ở giọng Cdur
tính chất âm nhạc trong sang, rộn ràng diễn
tả cuộc sống hạnh phúc tràn đầy niềm vui
và tiÕng cêi - §o¹n b chun sang giäng
Cmol, giai ®iƯu nh mét nÐt buån thoáng
qua, rồi trở nên rắn rỏi, nghị lực , thĨ hiƯn
niỊm tin tëng , tình đoàn kết của bạn trẻ
trong tiếng cời lạc quan.
2/ Học hát :
<b>4/ Củng cố</b>
<b>5/ Dặn dò:</b>
<i>Tuần 5: Tiết 5</i>
<i>Ngày soạn:22/9/2011</i>
<b> ôn tập bài hát: nụ cời</b>
<b>Tập đọc nhạc: TĐN số 2</b>
<b>I- Mục tiêu:</b>
- HS năm vững bài hát Nụ cời , hát thuộc lời và thể hiện tốt sắc thái tình cảm trong mỗi đoạn nhạc.
- HS nhận biét sơ lợc về giọng Mi thứ và đọc đúng cao độ , trờng độ bài TĐN số 2
<b>II- Chn bÞ cđa GV:</b>
- Đàn phím điện tử
- Chép bài TĐN số 2 ra bảng phụ
<b>III- Tiến trình dạy học:</b>
<b>1/ Tổ chức:</b>
<b>2/ KiĨm tra bµi cị:</b>
<b>3/ Bµi míi:</b>
<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của trò</b> TG
<b> Nội dung 1</b>
<b> Ôn tập bài hát </b>
- HS lun thanh 1-2 phót
- GV đàn và hát bài hát HS nghe để so sánh
và sửa những chỗ còn hát sai
- 1->2 HS trình bày bài hát, GV nghe và chỉ
ra những chỗ cha đạt và hớng dẫn sửa sai.
- cả lớp thể hiện hoàn chỉnh bài hát
- HS đứng hát kết hợp vận động
- Hớng dẫn HS một vài động tác phụ hoạ khi
hát.
Néi dung 2
Tập đọc nhạc: TĐN số 2
1- Tìm hiểu về đoạn nhạc:
? Nhận xét cao độ có trong bản nhạc?
? Trờng độ có trong bản nhạc?
? Bài nhạc viết ở giọng gì?
? Bµi nhạc viết ở nhịp gì?
? Trng gm nhng hỡnh nốt gì?
? Trong bài có sử dụng những dấu gì?
<b> 1/ Ôn tập bài hát </b>
Nh¹c Blente Nga
Lêi ViƯt: Ph¹m Tuyªn
2- HS lun thang ©m Mi thø, luyện trụ,
luyện các âm có trong bµi.
3- HS đọc tên nốt nhạc.
4- Tập đọc nhạc từng câu.
- GV đàn câu một 3 lần, y/c HS nghe và nhẩm
theo; GV đàn tiếp tục câu một 1 lần, y/c HS
đọc câu nhạc đó
- GV đàn câu hai 3 lần, y/c HS nghe và nhẩm
theo; GV đàn tiếp tục câu hai 1 lần, y/c HS đọc
câu nhạc đó
- Nối câu một và hai, y/c HS đọc
- Tiến hành tng t vi cỏc cõu cũn li
5- Đọc hoàn chỉnh toµn bµi
6- GhÐp lêi ca
- Chia lớp thành 2 nửa, 1 nửa TĐN và gõ
phách, một nửa hát lời ca và đổi bên
- Cả lớp cùng hát lời 2 lợt kết hợp đánh nhịp
3|4
+ Bài đọc nhạc viết ở nhịp 3/4
+ Bài gồm có 3 câu ngắn.
+ Cao độ gồm các nốt: La, si đô, rê, mi, pha
+ Trờng độ gồm những hìmh nốt Trắng, trắng chấm,
nốt đen, nốt móc đơn.
+ Bài đọc nhạc viết ở giọng Mi thứ hòa thanh.
<b>4/ Cñng cè</b>
- GV đàn câu nhạc hai, y/c HS nhận biết và đọc câu nhạc đó
- Cả lớp hát lại bài hát Nụ cời
- GV đa ra một vài bài hát viết ở giọng thứ: Ai yêu Bác hồ Chí minh hơn thiếu niên nhi đồng (Rê thứ), Chim
sơn ca ( Mi thứ) , Ca- Chiu- Sa ( Rờ th)...
<b>5/ Dặn dò:</b>
- Hc v tp biểu diễn bài hát Nụ cời
- Tập đọc bài TĐN số 2
<i>TuÇn 6 : TiÕt 6 :</i>
Ngµy so¹n:26/9/20011
<b>ơn tập tập đọc nhạc: tđn số 2</b>
<b> Nhạc lý sơ lợc về quãng</b>
<b>I/ Mơc tiªu:</b>
- HS đọc tốt bài TĐN sơ 2, kết hợp với đánh nhịp
- Hiểu biết sơ lợc về hợp âm
- biết Trai- kốp xki là 1nhạc sĩ thiên tài của nớc Nga- đã có những đóng góp , cống hiến to lớn cho nền âm
nhạc Nga v th gii.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>
- Tranh ảnh về nhạc sÜ Trai cèp xiki
- Đà , đĩa nhạc có một số tác phẩm âm nhạc của nhạc sĩ Trai cốp xiki.
- n phớm in t.
<b>III/ Tiến trình dạy học:</b>
<b>1/ Tổ chøc:</b>
<b>2/ KiĨm tra bµi cị:</b>
<b>3/ Bµi míi:</b>
<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của trò</b> TG
<b>I. Ôn tập tập đọc nhạc số 2</b>
- GV cho HS luyện gam Mmol .
- Đàn lại giai điệu bài T§N sè 2 cho HS
nghe.
- HS đọc lại TĐN số 2 ba đến bốn lợt kết
hợp gõ phách.
- Học sinh vừa đọc TĐN số 2 vừa đánh nhịp
3/4
- Một dãy đọc nhạc, một dãy ghép lời và đổi
lại.
- Cá nhân lên bảng đọc.
II- Nhạc lí: Sơ lợc về hợp âm.
- Giỏo viờn cho học sinh quan sát một số bài
hát có ghi sẵn các hợp âm 3 và 7 để học sinh
quan sát.
GV đàn một số hợp âm cho học sinh nghe
để các em nhân xét , so sánh, phân biệt âm
hởng ca hp õm.
VD: Hợp âm 3T và 3t : khi nghe cần phân
biệt khác nhau giữa 2 loại .
Hợp âm 3Tvà 3t thuận tai .
+ Giáo viên giải thích về hợp âm trởng và
hợp âm thứ cho HS nghe.
+ Nh thế nào là hợp âm trởng?
+ Nh thế nào là hợp âm thứ?
<i>->.Tỏc dng ca hp õm: Giai iu cú hợp</i>
<i>âm nghe dầy dặn, đậm đà và sâu sắc. </i>
- VD: Bài gặp nhau trời thu Hà Nội
Néi dung 3
Âm nhạc thờng thức:
Gii thiu ụi nột về nhạc sĩ Trai Cốp Xki:
Traicôpxki sáng tác hầu hết các thể loại âm
nhạc. Ông là một trong những người đặt nền
móng cho nhạc giao hưởng cổ điển Nga. Các
vở Ơpêra của ơng lấy đề tài trong các tác phẩm
<b>1/ Ơn tập đọc nhạc số 2 :</b>
<b>2/ Nh¹c lÝ : Sơ lợc về hợp âm.</b>
+ Hp õm l s vang lên cùng một lúc từ 3 đến 4 âm
gọi là hợp âm.
+ Hợp âm 3 trởng và hợp âm 3 thứ đều có 3 âm vang
lên cựng mt lỳc.
+ Hợp âm 7 có 4 âm vang lên cùng một lúc gọi là
hợp âm 7.
+ Hp âm trởng có quãng 3 trởng nằm đới, quãng 3
th nm trờn.
+ Hợp âm thứ có quÃng 3 thứ nằm dới và quÃng 3
tr-ởng nằm trên.
<b>3/ Âm nhạc thờng thức :</b>
<b>Piốt Ilitsơ Traicơpxki sinh </b>
<b>ngày 7-5-1840</b>
Trong lịch sử âm nhạc thế giới, Traicôpxki được
Giữa lúc thiên tài âm nhạc của Traicơpxki đang
nở rộ thì ơng mắc bệnh tả và mất ở Pêtecxbua
ngày 6-11-1893 thọ 53 tuổi
- Giáo viên cho học sinh nghe một số tác
phẩm âm nhạc nh : Cô gái vùng đồng
cỏ, vở nhạc kịch Hồ thiên nga, Và một
số tác phẩm viết cho khí nhạc khác.
- Em h·y kĨ mét số tác phẩm âm nhạc
của nhạc sĩ Trai cop xki mµ em biÕt ?
- Càm nhận của em về bài hát Cơ gái
miền đồng cỏ ?
nước Nga. Ơng sinh ngày 7-5-1840 trong một gia đình trí
thức. Ơng vào học trường luật và trở thành viên chức ở
Bộ Tư pháp. Đến nǎm 21 tuổi ông mới vào học tại Nhạc
viện Pờtecxbua v tt nghip xut sc.
- Ông mc bệnh tả và mất ở Pêtecxbua ngày
6-11-1893 thọ 53 tuổI
- Một số tác phẩm âm nhạc nh : Nhạc kịch Hồ
thiên nga, Ngời đẹp ngủ trong rừng...
<b>4/ Cñng cè</b>
- GV đàn câu nhạc hai, y/c HS nhận biết và đọc câu nhạc đó
- Cả lớp đọc lại bàI đọc nhạc số 2.
<b>5/ Dặn dò:</b>
- Tập c bi TN s 2
- Tìm hiểu thêm về nhạc sĩ Trai cop xki
<i> Tuần 7: Tiết 7</i>
<i> Ngày soạn: ...</i>
<i> Ngày giảng: ...</i>
<i>Dạy lớp : 9A</i>
<b> TiÕt 7. kiÓm tra</b>
<b>I/ Mơc tiªu:</b>
- Kiểm tra để củng cố và đánh giá lại kiến thức âm nhạc của học sinh. Từ đó rút ra kinh nghiệm để bổ sung
thêm kiến thức âm nhạc cho học sinh tiếp theo, nhằm nâng cao chất lợng bộ môn âm nhạc ở trờng THCS.
<b>Ii/ chun b ca giỏo viờn:</b>
- Đàn phím điện tử.
<b>iii. tiến trình dạy học:</b>
<b>1/ Tổ chức:</b>
<b>2/ Kiểm tra bài cị:</b>
<b>3/ Bµi míi:</b>
<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của trò</b> TG
<b> Ni dung kim tra:</b>
Giáo viên đa ra hình thức kiểm tra cho häc
sing biÕt.
+ Kiểm tra theo nhóm mà các em đã đợc
chọn trớc.
+ Khi hát các em phải biểu diễn một vài
động tác phụ họa đơn giản cho bài hát.
+ Bài đọc nhạc các em có thể hát lời ca mới
mà nhóm tự làm lời ca.
+ Khi kiểm tra GV nhận xét và đánh giá u
khuyết điểm của từng nhóm và ghi điểm.
+ GV chú ý động viên và khích lệ tinh thần
của các em.
<b> </b>
Häc sinh thùc hiƯn viƯc kiĨm tra
<b>4/ Củng cố</b>
- GV nhận xét quá trình thực hiện kiểm tra của cả lớp, những nhóm làm tốt và nhãm lµm cha tèt.
- Nhắc nhở các em trong việc học nhác tiếp đó.
<b>5/ Dặn dị:</b>
Tn 8: Tiết 8:
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Dạy lớp : 9A
<i><b>Tiết 8: Học hát bài : Nối vòng tay lớn</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Giỳp HS hỏt chuẩn xác giai điệu bài hát để hát trong các buổi sinh hoạt, các buổi tập chỗ đông ngời.
- Qua bài hát giáo dục tình đồn kết thân ái cùng hớng tới một lí tởng cao đẹp xây dựng tổ quốc Việt Nam
thống nhất hồ bình
<b>ii. chn bÞ cđa giáo viên:</b>
- Đàn phím điện tử.
- Tp m, hỏt thun thục bài hát.
- Tranh, ảnh nhạc sĩ Trịnh Công Sơn
- Đài đĩa, đĩa nhạc có bà hát Nối vịng tây lớn
<b>iii. tiến trình dạy học:</b>
<b>1/ Tỉ chøc:</b>
<b>2/ KiĨm tra bµi cị:</b>
<b>3/ Bµi míi:</b>
<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của trò</b> TG
<b> 1/GV giới thiệu về tác giả và bà hát</b>
<i>-Nhạc sỹ Trịnh Công Sơn (1939-2001)Là</i>
<i>tác giả của rất nhiều ca khúc nổi tiếng đợc</i>
tuổi trẻ u thích nh: Huyền thoại mẹ <Em
<i>là bơng hồng nhỏ, Nhớ mùa thu Hà Nội ..</i>
<i>và những tình khúc có sức sống lâu bền</i>
<i>trong đời sống âm nhạc của nhân dân ta.</i>
- Nối vòng tay lớn của nhạc sĩ Trịnh Công
Sơn là tiếng nói tình cảm của những ngời
Việt Nam yêu nớc mong muốn cùng nắm
tay, kề vai sát cánh bên nhau để tạo dựng
cuộc sống yên vui, thanh bình vơn tới mục
tiêu cao cả vì một đất nớc Việt Nam thng
nht
- Trnh
2/ Học bài hát :
- GV treo bảng phụ bài hát cho HS quan
sát.
- Bi hỏt c vit theo nhịp gì?
- Bài hát đợc chia làm mấy đoạn, my
cõu ?
- Trong bài có sử dụng những kí hiệu âm
nhạcc nào ?
2. Nghe hát mẫu bài hát.
3. HS lun thanh 1-2 phót.
4. Häc h¸t tõng c©u.
- GV hát mẫu câu 1=>đàn câu một 2-> 3
lần.
- GV đàn câu một và bắt nhịp ( 1-2) cho
HS hát.
- Hát đúng những chỗ có nốt móc đơn
chấm dơi đi đơi với múc kộp.
- Tập tơng tự với các câu tiếp theo.
- HS hát nối cả đoạn a.
- Tập tơng tự các câu ở đoạn b.
- Ni c bi hỏt, y/c HS th hin ỳng sc
thỏi ca tng on.
5. Hát hoàn chỉnh cả bài
- HS hỏt tp th nhiu ln kt hợp gõ nhịp,
- Luyện tập theo lối hát đối đáp.
Hương, tổng Vĩnh Tri, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa
Thiên.Ông sinh ngày 28 tháng 2 năm 1939, tại
Daklak.
Ông mất vào ngày 1 tháng 4 năm 2001, tại Saigon.
Ơng an nghỉ tại nghĩa trang Gị Dưa chùa Quảng
Bình, tỉnh Bình Dương bên cạnh mộ của thân mẫu.
Nội dung bài hát :
L ting núi tình cảm của những ngời Việt Nam yêu
nớc mong muốn cùng nắm tay, kề vai sát cánh bên
nhau để tạo dựng cuộc sống yên vui, thanh bình vơn
tới mục tiêu cao cả vì một đất nớc Việt Nam thống
nhất.
<b>4/ Cđng cè</b>
- Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát, tổ trởng cử một bạn bắt nhịp
- Cá nhân HS trình bày bài hát, GV nhận xét đánh giá
Ngày soạn:
Ngày giảng:
D¹y líp : 9A
<b> </b> <b> Nhạc lý: Giới thiệu về dịch giọng</b>
<b> tập đọc nhạc: Giọng pha trởng- TĐN số 3</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>
- Có khái niệm sơ bộ về dịch giọng , đó kà sự nâng cao hay hạ thấp giọng của bài hát cho phù hợp với tầm cữ
giọng của ngời hát.
- Biết giọng Fdur có âm chủ là nốt pha đợc cấu tạo theo công thức của gam trởng , trên hố hiểu có dấu si
giáng
- Đọc đúng cao độ và giai điệu bài TĐN số 3 ghép lời ca.
<b>Ii/ chuẩn bị của giỏo viờn:</b>
- Một bảng phụ ghi bài TĐN.
- Đàn phím điện tử.
<b>Iii/ tiến trình dạy học:</b>
<b>1/ Tổ chức:</b>
<b>2/ Kiểm tra bµi cị:</b>
<b>3/ Bµi míi:</b>
<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của trò</b> TG
<i>I. Giíi thiƯu vỊ dÞch giäng :</i>
- KN : Sự chuyển dịch độ cao, thấp của
1bài hát cho phù hợp với tầm cữ giọng của
ngời hát ->dịch giọng khi dịch giọng trên
bản nhạc sẽ có sự thay đổi hố diểu và tên
nốt nhạc nhng mối puan hệ về độ cao trờng
độ của các âm khơng thay đổi tính chất
tr-ởng thứ cũng khong tray i.
- Giáo viên đa ra mét vµi VD về dịch
giọng ở các bài hát trong SGK.
<i> II/ Tp c nhc .Ging Pha trởng: </i>
+ Giọng Fa trởng có âm chủ là gì?
- Hố diểu ở vị trí nốt gì?
- GV đa ra cấu tạo giọng Fa trởng.
- Đọc gam Pha trởng : Đi lên, xuống
- Đọc các âm ổn định : ( F- A-C )
* Tập đọc nhạc số 3
+ Tìm hiểu về đoạn nhạc:
? Nhận xét cao độ có trong bản nhạc?
? Trờng độ có trong bản nhạc?
? Bài nhạc viết ở giọng gì?
? Bài nhạc viết ở nhịp gì?
? Trng gm nhng hình nốt gì?
? Trong bài có sử dụng những dấu gì?
+ HS luyện thang âm Fa trởng, luyện trụ,
luyện các âm có trong bài.
+ HS đọc tên nốt nhạc.
+ Tập đọc nhạc từng câu.
+ GV đàn câu một 3 lần, y/c HS nghe và
<b>1/ Nh¹c lÝ : Giới thiệu về dịch giọng :</b>
<b>Khái niệm : </b>
S chuyển dịch độ cao, thấp của 1bài hát cho phù
hợp với tầm cữ giọng của ngời hát ->dịch giọng khi
dịch giọng trên bản nhạc sẽ có sự thay đổi hoá diểu
và tên nốt nhạc nhng mối puan hệ về độ cao trờng độ
của các âm không thay đổi tính chất trởng thứ cũng
khong tray đổi.
2/ Tập đọc nhạc giọng Fa trởng :
- Giäng Pha trëng có âm chủ là âm Pha .Hoá biểu có
1 dấu ë vÞ trÝ nèt sib .
- CÊu t¹o giäng Fa trëng:
Sib | F G A B C D E F
1c +1c+ 1\ 2c+1c+1c +1c + 1\ 2c
nhẩm theo; GV đàn tiếp tục câu một 1 lần,
y/c HS đọc câu nhạc đó
+ GV đàn câu hai 3 lần, y/c HS nghe và
nhẩm theo; GV đàn tiếp tục câu hai 1 lần,
y/c HS đọc câu nhạc đó
- Nối câu một và hai, y/c HS đọc
- Tiến hành tơng tự với các câu cịn lại
+ Đọc hồn chỉnh tồn bài
+ GhÐp lêi ca
- Chia lớp thành 2 nửa, 1 nửa TĐN và gõ
phách, một nửa hát lời ca và đổi bên
- Cả lớp cùng hát lời 2 lợt kết hợp đánh
nhịp 2|4
+ Bài đọc nhạc viết ở nhịp 2/4
+ Bài gồm có 4 câu ngắn.
+ Cao độ gồm các nốt: La, son, si đồ, rê, mi, pha
+ Trờng độ gồm những hìmh nốt Trắng, nốt đen, nốt
đen chấm, nốt móc đơn.
+ Bài đọc nhạc viết ở giọng Fa trởng.
<b>4/ Cñng cè</b>
- GV đàn 1 câu nhạc trong bài TĐN HS nghe nhận xét và đọc lại câu đó
- GV nhacs li Dch ging
<b>5/ Dặn dò:</b>
- Đọc nhạc số 3 và ghép lời
Tuần : Tiết :
Ngày soạn:
Ngày giảng :
D¹y líp : 9A
<b>ơn tập bài hát nối vịng tay lớn</b>
<b>Ơn tập c nhc: TN s 3</b>
<b>âm nhạc thờng thức nhạc sĩ nguyễn văn tí và </b>
<b>bài hát: mẹ yêu con</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>
+ HS học thuộc bài hát, tập hát có sắc thái biểu hiện những tình cảm khác nhau trong một bài hát có nhiều
phần. Kết hợp vỗ tay theo ph¸ch
+ Ơn tập, TĐN số 3, đọc đúng cao độ trờng độ, kết hợp ghép lời bài TĐN số 3.
+ Giới thiệu với HS nhạc sĩ nổi tiếng Nguyễn Văn Tí và tác phẩm của ơng
<b>ii/ chun b ca giỏo viờn:</b>
+ Bảng phụ chép bài TĐN số 3.
+ Đàn phím điện tử.
<b>Iii/ tiến trình dạy học:</b>
<b>1/ Tổ chức:</b>
<b>2/ Kiểm tra bµi cị:</b>
<b>3/ Bµi míi:</b>
<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của trò</b> TG
<i> Ni dung 1:</i>
<i>A/ Ôn bài hát Nối vòng tay l¬n </i>
- Hớng dẫn HS luyện thanh theo tiếng đàn.
- GV đàn và hát mẫu có diễn cảm bài hát.
- Cả lớp hát bài hát 3 - 4 cần đúng giai điệu,
đúng nhạc đàn.
Chó ý kü thuËt h¸t
- GV đàn bè 2 (cao hơn 1 quãng 8), học
sinh hát bè 1.
- C¶ lớp hát: toàn bài hát, 2 lần.
<b>1/ Ôn bài hát :</b>
<b> </b>
Nh¹c & lời : Trịnh Công Sơn
+ Nội dung bài hát :
- Từng nhóm thực hiện thể hiện động tác
phụ hoạ
<i><b> B/ Néi dung 2:</b></i>
<i><b> ¤n tËp T§N sè 3.</b></i>
- Đàn giai điệu tồn bài TĐN số 3.
- 1 - 2 học sinh đọc lại bài TĐN số 3.
- 1 - 2 học sinh tự ghép lời.
- C¶ líp ghÐp lêi - GV hát lại cho cả lớp
nghe
? Nêu công thức cấu tạo gam trởng Gam
Cdur và Fdur cã c«ng thc cÊu t¹o gièng
nhau hay khac nhau?
- Cả lớp đọc ôn bài TĐN số 3 (3 lần).
- Cá nhân đọc.
<i> C/ Néi dung 3: </i>
<i><b> Âm nhạc thờng thức</b></i>
Nhạc sỹ Nguyễn Vân Tý và bài hát Mẹ yêu
con.
+ Tiểu sử nh¹c sü:
Nguyễn Văn Tý sinh ngày 5 tháng 3 năm
1925 tại Vinh, Nghệ An; quê ở Vĩnh Phúc;
làm việc tại Viện nghiên cứu Âm nhạc cơ
sở II tại Saigon và hiện về hưu ở quận 1,
Saigon. Ông là một trong những nhạc sĩ nổi
tiếng từ thời kỳ Kháng chiến chống thực
dân Pháp. Những bài hát đầu tay của ông
như <b>Ðàn bà bầy tui</b>, <b>Ai xây chiến lũy</b> và
sau đó là <b>Vượt trùng dương</b>, <b>Pha màu,</b>
<b>Chim hót trên đồng đay…</b>
Tác phẩm Mẹ yêu con
Bài hát viêt về đề tài phụ nữ .
Là tác phẩm đã sống cùng vơí thời gian của
những em bé nằm nơi , trong vịng tay của
các bà mẹ .
- Néi dung bµi h¸t:
- GV mở đĩa nhạc bài: Cho HS nghe 2,3
ln cỏc em cm nhn.
- Bài hát viết ở nhịp gì ?
? Cảm nhận của em sau khi nghe bài hát.
nhất.
2/ ễn tp c nhc s 3
+ Nguyn Vn Tý sinh ngy 5 tháng 3 năm 1925 tại
Vinh, Nghệ An; quê ở Vĩnh Phúc; làm việc tại Viện
nghiên cứu Âm nhạc cơ sở II tại Saigon và hiện về
hưu ở quận 1, Saigon. Ông là một trong những nhạc
sĩ nổi tiếng từ thời kỳ Kháng chiến chống thực dân
Pháp.
+ Những bài hát đầu tay của ông như <b>Ðàn bà bầy </b>
<b>tui</b>, <b>Ai xây chiến lũy</b> và sau đó là <b>Vượt trùng </b>
<b>dương</b>, <b>Pha màu, Chim hót trên đồng đay</b>
<b>4/ Cđng cố</b>
- Đọc bài TĐN số 3
<b>5/ Dặn dò:</b>
- T c thờm bi c thờm núi v hát ru.
Tuần :Tiết :
Ngµy soạn:
<b> Häc hát bài : Lí kéi chàI</b>
Dân ca Nam Bộ
<b>I/ Mục tiêu:</b>
- HS bit thêm một bài dân ca Nam Bộ qua việc hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Lí kéo chài.
- HS tập trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể nh hát hoà giọng, hát lĩnh xớng.
- Qua nội dung bài hát, giáo dục HS yêu mến làn điệu dân ca và tinh thần lạc quan trong lao động, trong cuộc
sống. Giáo dục các en ý thức trân trọng và bảo vệ bản sắc văn hố âm nhạc dân tộc.
<b>Ii/ chn bÞ:</b>
- Bản đồ hành chính Việt Nam, đánh dấu địa phận tỉnh Quảng Nam.
- Tranh bi hỏt.
- Đàn phím điện tử.
<b>Iii/ tiến trình dạy học:</b>
<b>1/ Tổ chức:</b>
<b>2/ Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3/ Bài míi:</b>
<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của trò</b> TG
<b>1/GV giới thiệu về và bà hát: Lí kéo chài</b>
-Trong chơng trình âm nhạc, các em đã đợc
học một số bài lí của miền quê Nam Bộ. Lí
là những bài dân ca ngắn gọn, giản dị, thờng
đợc hình thành từ những câu thơ lục bát.
Những bài dã học nh: Lí cây bơng, Lí con
sáo ( Đợc đặt lời mới là vui bớc trên đờng
xa), Lí dĩa bánh bị..
? Em nµo cã thể trình bày bái Lí con sáo
hoặc bài Lí dĩa bánh bò?
( HS hoặc GV trình bày 2 bài trên)
- Hôm nay chúng ta sẽ học thêm một bài Lí
của miền quê Nam Bộ, Lí kéo chài
Đất nớc Việt Nam với bờ biển dài hàng
ngàn Km dọc theo bờ biển có bao ngời dân
sang bằng nghề đánh cá .Kéo chài là một
trong những hoạt động của những ngời đánh
cá, đó là cơng việc nặng nhọc và vất vả,
song với lòng yêu đời, lạc quan, họ vẫn cất
cao tiếng hát ca ngợi thiên nhiên, yêu con
ngời và yêu lao động.
2- GV hát mẫu bài hát
+ Chia câu lấy hơi
+ BàI hát viết ở nhịp gì?
Bài hát chia làm mấy câu? Phân chia từng
câu
Câu 1: Kéo lên thuyền .. hò ơ
Câu 2: Biển khơi thân .. hò ơ
4- Hớng dẫn luyện thanh
Bài hát viết ở nhịp 2/4.
Bi hỏt c chia lm hai câu nhỏ .
Câu 1: Kéo lên thuyền .. hò ơ
Câu 2: Biển khơi thân .. hò ơ
5- Dạy hát từng câu theo lối móc xích
- Đàn từng câu, mỗi câu 3 lần cho HS nghe
và đàn tiếp 3 lần yêu cầu HS hát
- Thực hiện tơng tự cho đến hết bài
- Hát hồn chỉnh tồn bài hát, đúng các từ
có luyến trong bài hát, đúng tiết tấu của bài.
6-Tập hát lĩnh xớng.
- GV lĩnh xỡng, HS hát câu hò- Phần trong
ngoặc đơn
- GV chỉ định HS lĩnh xớng các em khác hát
câu hị
- HS nam lÜnh xíng, HS n÷ hò
- HS nữ lĩnh xớng, HS nam hò
5- Trình bày bài hát
- Cả lớp hát nhiều lần bài hát, chó ý c¸c tõ
khã.
- Từng nhóm hát - thể hin ỳng tớnh cht ca bi
Lớ.
- Từng bàn hát
- Cá nhân hát.
Cỏn s lp cho nhóm hát thi và nhận xét
đánh giá ln nhau.
6. Hát hoàn chỉnh cả bài
- HS hỏt tp thể nhiều lần kết hợp gõ nhịp,
- Luyện tập theo lối hát đối đáp.
<b>4/ Cñng cè</b>
- Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát, tổ trởng cử một bạn bắt nhịp
- Cá nhân HS trình bày bài hát, GV nhận xét đánh giá
<b>5/ Dặn dị:</b>
Tn 12 : TiÕt 12 :
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Dạy lớp : 9A
<b>ôn tập bài hát: lí kÐo chµi</b>
<b> tập đọc nhạc : Giọng rê thứ - TĐN số 4</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- HS ôn tập để hát thuần thục bài hát “ Lí kéo chài” theo hình thức tốp ca có hát lĩnh xớng và hồ giọng.
- HS nắm đợc cơng thức giọng Rê thứ, tập đọc nhạc và hát lời đoạn trích bài TĐN số 4- Cánh en tuổi thơ. Thể
hiện đúng chỗ đảo phách và dấu thăng bất thờng trong bi tp c nhc.
<b>ii. chuẩn bị:</b>
- Bảng phụ chép bài TĐN số 4.
- Đàn phím điện tử.
- Đàn và hát thuần thục bài hát Cánh en tuổi thơ.
<b>iii. tiến trình dạy học:</b>
<b>1/ Tổ chức:</b>
<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của trò</b> TG
<b> Nội dung 1: </b>
<b> Ôn bài hát LÝ kÐo chµi”</b>
- Lun thanh 1->2 phót
- GV đàn và hát lại bài hát cho HS nghe và
tự điều chỉnh cỏch hỏt ỳng
- Cả lớp bài hát 1->2 lần
- Chia lớp thành 2 nửa: Nửa 1 hát phần
X-ớng; Nửa 2 hát phần Xô => Đổi bên.
- Chọn một em có giọng hát tốt hát phần
Xớng, cả lớp hát phần Xô
- HS tp trỡnh by bi hát theo cách hát đối
đáp ( Nhóm 2 em ).
- Kiểm tra: 2 cặp HS lên bảng hát đối đáp.
<b> Nội đung 2: </b>
Tập đọc nhạc- TĐN số 4
- Treo b¶ng phơ chÐp bài TĐN số 4 lên
bảng.
? Bi nhc c vit ging gỡ ? Vì sao em
nhận biết đợc?
? Giäng Rª thø song song với giọng nào?
Giọng Rê thứ cùng tên với giọng nào?
- Hs ghi công thức giọng Rê thứ
? HÃy so sánh giọng Rê thứ với giọng La
thứ
- GV đàn gam Rê thứ và gam La thứ để HS
nghe và cảm nhận sự giống nhau và khác
nhau giữa 2 giọng
- GV đàn gam Rê thứ 2-3 lần để HS nghe và
đọc cùng đàn.
? Em hãy nhận xét về cao độ, trờng độ có
trong bài TĐN?
? Theo em bài nhạc đợc chia làm mấy câu?
( 4 câu )
? HÃy rút ra âm hình tiết tấu chính của bài?
- HS tập gõ tiết tấu của bài TĐN.
- GV n giai điệu toàn bài TĐN cho HS
nghe.
- Tập đọc nhạc từng câu: GV đàn giai điệu
từng câu cho HS nghe và nhẩm theo -> GV
bắt nhịp cho HS đọc hoà theo tiếng đàn,
mỗi câu 3 lần… ( y/c vừa đọc nhạc vừa gõ
theo phách, lu ý đọc nhạc đúng chỗ đảo
phách và nốt nhạc có du thng)
- Nối tiếp các câu tới hết bài.
- Đọc hoàn chỉnh toàn bài TĐN
- Tp ghộp li ca vi giai điệu của bài: Dãy
1 đọc bài TĐN, dãy 2 hát lời ca và đổi bên
-> Cả lớp hỏt li ca.
<b> </b>
<b>2/</b> <b>Tập đọc nhạc: TĐN s 4</b>
( Bài nhạc viết ở giọng Dmol vì hoá biểu có 1 dấu
giáng, kết thúc ở âm D )
? Giäng Rª thø song song víi giäng víi giäng Pha
trëng.
Giäng Rª thø cïng tªn víi giäng Rª trëng .
<b>4. Cđng cè: </b>
- Hát bài: Lí kéo chài và đọc bài TĐN số 4.
- Nhận xét gi
<b>5. Dặn dò:</b>
- Về nhà chép bài TĐN vào vở, học thuộc bài hát và bài TĐN
Tuần 13 : Tiết 13 :
Ngày soạn:
Ngày giảng:
<b> ơn tập tập đọc nhạc: Tđn số 4</b>
<b>©m nhạc thờng thức: một số ca khúc mang âm hởng dân ca</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- HS bit c nhc ỳng giai điệu bài TĐN số 4 và hát lời bài TĐN số 4 thành thạo và chuẩn tiết tấu, kết hợp
gõ đệm theo phách, gõ đệm theo 2 âm sắc.
- HS nắm đợc những kiến thức sơ lợc về một số ca khúc mang âm hởng Dân ca.
<b>ii. chuẩn b:</b>
- Đàn phím điện tử.
- Đàn và hát thuần thục bài hát Cánh én tuổi thơ.
- Mỏy nghe giới thiệu về một số ca khúc mang âm hởng dân ca
<b>III/.tiến trình dạy học : </b>
<b>1/ Tỉ chøc:</b>
<b>2/ KiĨm tra bµi cị:</b>
<b>3/ Bµi míi:</b>
<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của trò</b> TG
<b> Nội dung 1: </b>
<b> TĐN số 4- Cánh én tuổi th¬ </b>
- Đàn lại giai điệu bài TĐN số 4 cho HS
nghe để HS nghe tự so sánh và điều chỉnh
những chỗ mình đọc cha đúng.
- 1-> 2 HS đọc bài TĐN số 4
- 1-> 2 HS ghÐp lêi ca bài TĐN => GV
nhận xét, sửa sai
- Cả lớp đọc nhạc và ghép lời ca 1-> 2 lần
GV nghe, sửa sai bằng cách đàn lại cho HS
nghe câu đó và y/c HS đọc lại.
* Lu ý tiÕt tÊu cã trong bµi:
- Lấy tinh thần xung phong lên bảng đọc
bài TĐN
<b> Néi dung 2:</b>
<b>Một số ca khúc mang âm hởng dân ca:</b>
? Theo cách chia các vùng miền trong sách,
đất nớc ta gồm mấy vùng dân ca chính?
? Đặc diểm của những ca khúc mang âm
h-ởng dân ca?
? Dân ca và ca khúc mang âm hởng dân ca
khác nhau ở điểm nào?
? Vai trò của ca khóc mang ©m hëng d©n
ca?
- GV giới thiệu cho HS nghe một số bài để
các em nhận xét xem giai điệu đó mang âm
hởng của dân ca vùng miền nào, dân tộc
nào?
HS nghe qua băng đĩa nhạc, hoặc qua GV
trình bày.
- Tõng tỉ sÏ giíi thiƯu vỊ ca khóc mang ©m
hëng d©n ca một vùng miền, gồm kể tên các
bài hát( của thiếu nhi và ngời lớn) và trình
bày một bài hát.
- Nghe băng nhạc hoặc GV giới thiệu về
một số bài hát khác.
Bộ.
L nhng ca khỳc mới do nhạc sĩ dùng chất liệu
Dân ca do nhân dân sáng tác, không do một tác giả
cụ thể nào, đợc lu truyền rộng rãi, khơng có nhiều
bản gốc và có nhỉều dị bản.
Ca khúc mang âm hởng dân ca do ngời nhạc sĩ cụ
thể sáng tác, bản nhạc của họ đợc coi là bản gốc, nên
những ngời biểu diễn cần hát theo bản nhạc đó.
<b> Những bài hát mang âm hởng dân ca thờng dễ đi</b>
<b>vào lòng ngời nghe do đậm nét âm nhạc truyền </b>
<b>thống, đậm bản sắc dân tộc.</b>
<b>4. Củng cố:</b>
- Ôn TĐN 1-> 2 lần
- Tóm tắt lại nội dung
- Nhận xét giờ
<b>5. Dặn dò:</b>
- Về nhà ôn tËp giê sau kiĨm tra 1 tiÕt.
Tn 14: TiÕt 14:
Ngày soạn:
Ngày giảng:
D¹y líp : 9A
- HS ôn tập lại những kiến thức đã học để hát thuần thục các bài hát bài hát, luyện tập kỹ năng hát tập thể và
- Qua viƯc «n tËp, GV kiĨm tra sự tiếp thu và thể hiện bài hát, bài TĐN của HS.
<b>ii. chuẩn bị:</b>
- Đàn phím điện tử.
<b>III. tiến trình dạy học : </b>
<b>1/ Tổ chức:</b>
<b>2/ Kiểm tra bµi cị:</b>
<b>3/ Bµi míi:</b>
<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của trị</b> TG
<b>- Nội dung 1: Ơn tập </b>
* Ơn 2 bài hát đã học:
“ Nèi vßng tay lớn, Lí kéo chài
? Hai bài hát trên có thể sử dụng những
cách hát nào?
Dùng cách hát nối tiếp, hoà giọng ở bài Nối
<i>vòng tay lớn và lÜnh xíng, hoµ giäng ë bµi </i>
<i>LÝ kÐo chµi.</i>
- Lun thanh 1->2 phút
- Cả lớp trình bày hoàn chỉnh 2 bài hát 1->2
- Chia lp thnh cỏc t tp theo 2 cách trên,
sau đó từng tổ lần lợt trình bày
- Nhóm HS 2em lên bảng trình bày 1 trong
2 bài hát.
<b>b. Nội dung 2 </b>
<b> Ôn TĐN số 3 và số 4 </b>
- Cả lớp trình bày hoàn chỉnh bài TĐN số 3
và số 4 gồm cả TĐN và hát lời.
- Các tổ trình bày, GV cho điểm tợng trng.
<b>1: Ôn tËp </b>
* Ôn 2 bài hát đã học:
- Nèi vòng tay lớn
- Lí kéo chài
<b>2 Ôn TĐN số 3 và số 4</b>
Tuần 15: Tiết 15:
Ngày soạn:
Ngày giảng:
«n tËp ci häc kú
<b>I. Mơc tiªu:</b>
- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca 4 bài hát đã học “Bóng dáng một ngơi trờng”, “ Nụ cời”, “ Nối vịng tay
lớn”, “ Lí kéo chài” thể hiện đợc sắc thái tình cảm của các bài hát đó.
- Đọc đúng cao độ, trờng độ và ghép lời chuẩn các bài TĐN số 1,2,3,4.
- Biết xác định giọng trởng, giọng thứ có một dấu hố trên bản nhạc cụ thể.
- Ghi nhớ một vài nét chính về các tác giả, tác phẩm đã giới thiệu trong phần âm nhạc th ờng thức đã đợc giới
thiệu.
<b>ii. chuẩn bị:</b>
- Đàn phím điện tử.
- Đài, u a nhc
<b>III. tiến trình dạy học : </b>
<b>1/ Tỉ chøc:</b>
<b>2/ KiĨm tra bµi cị:</b>
<b>3/ Bµi míi:</b>
<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của trò</b> TG
<b> Nội dung 1:</b>
<b>Ôn tập 4 bài hát đã học</b>
- Luyện thanh 1->2 phút
- Cho HS nghe lại giai điệu các bài hát để
các em nhớ lại và cảm nhận đợc tính chất,
sắc thái của từng bài.
- Cả lớp hát các bài hát thể hiện đúng tính
chất, sắc thái của từng bài .
- Từng nhóm thể hiện bài hát ( thực hiện hát
xô, hát xớng đối với bài “ Lí kéo chài” )
<b> Nội dung 2: </b>
<b> Ôn tập TĐN số 1,2,3,4. </b>
- Cho HS nghe lại giai điệu từng bài TĐN.
- Cả lớp đọc lại từng bài TĐN mỗi bài 2 lần
và ghép lời.
? H·y cho biÕt từng bài TĐN dợc viết ở
giọng gì?
- Tng dãy -> từng bàn đọc nhạc và hát lời
kết hợp vỗ phách.
- Cá nhân HS lên bảng trình bày bài TĐN
và ghép lời, GV nhận xét đánh giá cho
điểm.
<b> Néi dung 3: </b>
<b> Ôn tập âm nhạc thờng thức. </b>
- Cho HS nghe lại các tác phẩm đã đợc giới
thiệu trong phần âm nhạc thờng thức.
? Hãy cho biết tên và tác giả của bài hát mà
em vừa đợc nghe?
- Nối vòng tay lớn
-Lí kéo chài
<b>2: Ôn tập TĐN số 1,2,3,4 :</b>
<b>3: Ôn tập âm nhạc thờng thức: </b>
<b>4. Củng cố:</b>
- HS nhắc lại các nội dung «n tËp trong tiÕt häc
- Nhận xét giờ
<b>5. Dặn dò:</b>
Tiết 16: Tuần 16:
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Dạy lớp : 9A
<b> kiÓm tra cuèi häc kỳ </b>
- Đánh giá kết quả học tập của HS trong cả học kì.
- Rốn k năng hát, đọc nhạc, nghe nhạc đúng, hay, tự nhiên.
- Giáo dục HS ý thức phấn đấu vơn lên trong hc tp.
<b>ii. chun b:</b>
- Đàn phím điện tử.
<b>III. tiến trình dạy học : </b>
<b>1/ Tổ chức:</b>
<b>2/ Kiểm tra bµi cị:</b>
<b>3/ Bµi míi:</b>
<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của trị</b> TG
<b>Kiểm tra cuối học kì </b>
<b>* Đề bài:</b>
<i><b>- Hỏt: T chn v trỡnh by mt trong 4 bài</b></i>
hát đã đợc học trong học kì ?
+) Bãng d¸ng mét ng«i trêng
+) Nơ cêi
+) Nèi vßng tay lín
+) LÝ kÐo chµi
<i><b>-Và Tự chọn đọc 1 trong 4 bài TĐN ó hc</b></i>
trong hc kỡ I: TN s 1,2,3,4
<b>* Đáp án: ( Thang ®iĨm 10)</b>
<i><b>- HS thuộc lời bài hát, hát to, rõ ràng, trôi</b></i>
chảy, thể hiện đợc sắc thái, tình cảm của
bài. ( 5điểm )
<i><b>- HS đọc đúng tên nốt nhạc, đúng cao độ,</b></i>
đúng trờng độ, các kí hiệu có trong bài; hát
chuẩn lời bài TĐN ( 5 điểm )
<b>* H×nh thøc kiÓm tra:</b>
häc.
- GV đánh giá cho điểm.
<b>4. Củng cố</b>
- GV đọc điểm công bố trớc lớp - Nhận xét u, khuyết điểm giờ kiểm tra
Tit 17: Tun 17:
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Dạy lớp : 9A
<b> kiÓm tra cuèi học kỳ </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Đánh giá kết quả học tập của HS trong cả học kì.
- Rốn kĩ năng hát, đọc nhạc, nghe nhạc đúng, hay, tự nhiên.
- Giáo dục HS ý thức phấn đấu vơn lên trong hc tp.
<b>ii. chun b:</b>
- Đàn phím điện tử.
<b>III. tiến trình dạy học : </b>
<b>1/ Tổ chức:</b>
<b>2/ Kiểm tra bµi cị:</b>
<b>3/ Bµi míi:</b>
<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của trò</b> TG
<b>Kiểm tra cuối học kỡ </b>
<b>* Đề bài:</b>
<i><b>- Hỏt: T chn v trỡnh by một trong 4 bài</b></i>
hát đã đợc học trong học kì ?
+) Bãng d¸ng mét ng«i trêng
+) Nô cêi
+) Nèi vßng tay lín
+) LÝ kÐo chµi
<i><b>-Và Tự chọn đọc 1 trong 4 bài TN ó hc</b></i>
trong hc kỡ I: TN s 1,2,3,4
<b>* Đáp ¸n: ( Thang ®iĨm 10)</b>
<i><b>- HS thuộc lời bài hát, hát to, rõ ràng, trôi</b></i>
chảy, thể hiện đợc sắc thái, tình cảm của
bài. ( 5điểm )
<i><b>- HS đọc đúng tên nốt nhạc, đúng cao độ,</b></i>
đúng trờng độ, các kí hiệu có trong bài; hát
chuẩn lời bài TĐN ( 5 điểm )
<b>* H×nh thøc kiĨm tra:</b>
- Gọi từng cá nhân HS lên bảng trình bày 1
trong 4 bài hát và 1 trong 4 bài TĐN đã
học.
- GV đánh giá cho điểm.
<b>4. Củng cố</b>
- GV đọc điểm công bố trớc lớp - Nhận xét u, khuyết điểm giờ kiểm tra
Tiết 18: Tuần 18:
<b> kiểm tra cuối học kỳ </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Đánh giá kết quả học tập của HS trong cả học k×.
- Rèn kĩ năng hát, đọc nhạc, nghe nhạc đúng, hay, tự nhiên.
- Giáo dục HS ý thức phấn u vn lờn trong hc tp.
- Đàn phím điện tử.
<b>III. tiến trình dạy học : </b>
<b>1/ Tỉ chøc:</b>
<b>2/ KiĨm tra bµi cị:</b>
<b>3/ Bµi míi:</b>
<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của trò</b> TG
<b>Kiểm tra cui hc kỡ </b>
<b>* Đề bài:</b>
<i><b>- Hỏt: T chn và trình bày một trong 4 bài</b></i>
hát đã đợc học trong học kì ?
+) Bóng dáng một ngôi trờng
+) Nô cêi
+) Nèi vßng tay lín
+) LÝ kÐo chµi
<i><b>-Và Tự chọn đọc 1 trong 4 bài TĐN đã học</b></i>
trong học kì I: TĐN s 1,2,3,4
<b>* Đáp án: ( Thang điểm 10)</b>
<i><b>- HS thuộc lời bài hát, hát to, rõ ràng, trôi</b></i>
<i><b>- HS đọc đúng tên nốt nhạc, đúng cao độ,</b></i>
đúng trờng độ, các kí hiệu có trong bài; hát
chuẩn lời bài TĐN ( 5 điểm )
<b>* H×nh thøc kiĨm tra:</b>
- Gọi từng cá nhân HS lên bảng trình bày 1
trong 4 bài hát và 1 trong 4 bài TĐN đã
học.
- GV đánh giá cho im.
<b>4. Cng c</b>
Tuần 1: Tiết 1:
Soạn ngµy: 22/8/2010
Líp: 8A Häc kì I
<b> Học hát bµi: </b>
Nh¹c & lêi: Vị Träng Têng
<b>I/ Mơc tiêu:</b>
<b>-</b> Thông qua bài hát, giáo dục các em tình cảm gắn bó với nhà trờng.
<b>-</b> Hỏt ỳng giai iu, biết thể hiện đảo phách, ngân dài đủ ba phách.
<b>-</b> Học sinh biết một vài cách hát nh: Hát đối đáp, hát lĩnh xớng, hát hòa giọng.
<b>II/ Chuẩn bị của giỏo viờn:</b>
<b>-</b> Đàn phím điện tử
<b>-</b> Bảng phụ
<b>-</b> i a
<b>-</b> T liệu
<b>III/ Tiến trình lên lớp:</b>
<i><b>1. Tổ chức:</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra: (Đan xen trong bài học)</b></i>
<i><b>3.Bài mới:</b></i>
<b> Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của trò</b> TG
1. Giới thiệu về bài hát và tác giả:
Nhng thỏng năm đi học là thời gian rất đẹp
trong cuộc đời của mỗi chúng ta, khi thời gian
đó trơi qua, chúng ta mới nhận thấy điều đó.
Hình ảnh về mái trờng, về thầy cô giáo, kỉ niệm
về những ngời bạn thân sẽ lắng đọng trong tâm
trí mỗi ngời. Bài hát đầu tiên trong năm học sẽ
làm ta nhớ về mái trờng thân thuộc trong một
ngày khó quên - ngày khai trờng.
2. Nghe băng hát mẫu.
3. Chia đoạn: Bài hát gồm có mấy đoạn?
4. Luyện thanh: 1 - 2 phút
5. Tập hát tõng c©u.
Giáo viên đàn giai điệu câu này 2 - 3 lần, yêu
cầu học sinh nghe và hát nhẩm theo
Giáo viên tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịp (đếm 1
- 2) cho học sinh hát cùng với đàn.
TËp t¬ng tự với các câu tiếp theo.
1.Đôi nét về bài hát và tác giả:
Nhạc sĩ Vũ Trọng
T-ờng
+ Bài hát viết ở nhịp 2/4.
+ Bài hát gồm có 2 đoạn
+Đoạn 1 gồm hai câu, mỗi câu 8 nhịp.
Khi tập xong hai câu thì giáo viên cho hát nèi
liỊn hai c©u víi nhau.
Giáo viên đàn hai câu, đàn giai điệu và yêu cầu
Giáo viên chỉ định 1 - 2 học sinh hát lại hai câu
này.
Tiến hành dạy đoạn 2 theo cách tơng tự.
6. Hát đầy đủ cả bài.
Nửa lớp hát đoạn 1, nửa kia hát đoạn 2 rồi đổi
ngợc lại.
nhÞp.
+ Nội dung bài hát nói lên Hình ảnh về mái trờng,
về thầy cô giáo, kỉ niệm về những ngời bạn thân sẽ
lắng đọng trong tâm trí mỗi ngời.
4/ cđng cè:
- Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát, tổ trởng cử một bạn bắt nhịp
- Cá nhân HS trình bày bài hát, GV nhận xét đánh giá
<b>5/ Dặn dũ:</b>
- Từng cặp, cá nhân tập hát song ca, hát bè, tập hát thuộc lời bài hát thể hiện sắc thái của bài.
Tuần 2: Tiết 2
Soạn ngày: 29/8/2010
<b> ôn tập bài hát "Mùa Thu ngày khai trờng</b>
<b> Tập đọc nhạc: tđn số 1</b>
<b>I / Mơc tiªu:</b>
<b>-</b> HS biết hát kết hợp với vận động phụ hoạ
<b>-</b> HS viết thể hiện sắc thái tình cảm của bài "Mùa thu ngày khai trờng"
<b>II / Chuẩn bị của giáo viên:</b>
<b>-</b> Đàn phím điện tử
<b>-</b> Bảng phụ
<b>-</b> i a
<b>-</b> Thanh phách
<b>III Tiến trình lên lớp:</b>
<i><b>1. Tổ chức:</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra: (Đan xen trong bài học)</b></i>
<i><b>3.Bài mới:</b></i>
<b> Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của trò</b> TG
<b> Néi dung 1:</b>
<b> Ôn bài hát: Mùa thu ngày khai trờng</b>
GV m đàn và thể hiện bài hát, học sinh nghe
để so sánh và sửa những chỗ sai.
Một vài HS trình bày bài hát, GV tiếp tục sửa
sai cho các em. GV cho điểm để kiển tra.
Tất cả trình bày hồn chỉnh bài hát.
<b>-</b> Hát lần 1: Đoạn 1 HS nam và nữ hát đối
đáp. Đoạn 2 cả lớp hát hoà giọng.
<b>-</b> Hát lần 2: Đoạn 1 GV lĩnh xớng. Đoạn 2
hát hoµ giäng.
<b> Néi dung 2: </b>
<b>Tập đọc nhạc: Chiếc đèn ơng sao</b>
<b>-</b> T×m hiĨu về đoạn nhạc:
Đoạn nhạc sử dơng nh÷ng ký hiệu âm nhạc
nào?
Đoạn nhạc này chia làm mấy câu? (4 câu).
<b>-</b> Tp c tờn nt nhạc của từng câu.
<b>-</b> Đọc gam Cdur
- Tập đọc nhạc từng câu:
+ GV đàn giai điệu câu 1 khoảng 3 lần, yêu cầu
HS lắng nghe và TĐN nhẩm theo.
+ GV tiếp tục đàn giai điệu câu 1 khoảng 3 lần,
yêu cầu HS đọc hoà với đàn.
Trong quá trình đọc HS tự đọc nhạc hoà với
tiếng đàn, nếu chỗ no sai, GV hng dn sa
cho ỳng.
Tiến hành tơng tự vớ các câu còn lại.
Nhn bit tng cõu v TN, GV dùng nhạc cụ
đàn giai điệu một số nốt nhạc u tiờn ca mi
<i><b>1.</b></i> <b>Ôn bài hát: </b>
<i><b>2.</b></i> <b>Tập đọc nhạc số 1: </b>
+ Bài đọc nhạc viết ở nhp 2/4
<i>+ Sắc thái vừa phải, dấu nhắc lại, dấu chÊm d«i, dÊu</i>
luyÕn
câu, yêu cầu HS nhận biết đó là câu số mấy và
hãy TĐN đầy đủ cả bài.
- Tập hát lời ca: Chia lớp thành 2 phần một nửa
đọc nhạc, một nửa hát lời sau ú i li.
Phm Tuyờn sinh nm 1930 tại Hà Nội, quê gốc
Bình Giang, Hải Dương, hiện đã nghỉ hưu ở Hà
Nội.
<i><b>4. Cđng cè: (§an xen trong bài)</b></i>
<i><b>5.HDVN: Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK</b></i>
Tuần 3: Tiết 3
Soạn ngày: 3/9/2010
<b>ụn tp bi hỏt "Mựa Thu ngày khai trờng</b>
<b>ÔN tậP Tập đọc nhạc: tđn số 1</b>
<b>ÂM NHạC THờng thức: nhạc sĩ trần hoàn</b>
<b>và bài hát </b><i><b>một mùa xuân nho nhỏ</b></i>
<b>I - Mục tiêu:</b>
<b>-</b> Tập rèn kỹ năng hát theo tay chỉ huy của giáo viên.
<b>-</b> Ôn luyện âm hình tiết tấu của bài TĐN.
<b>-</b> Cho các em nghe hát bài Một mùa xuân nho nhỏ của nhạc sĩ Trần Hoàn và đợc biết những nét chính về
cuộc đời hoạt động âm nhạc của tác gi.
<b>II - Chuẩn bị của giáo viên:</b>
<b>-</b> Đàn phím điện tử
<b>-</b> Đĩa nhạc bài hát Một mùa xuân nho nhỏ
<b>-</b> i a
<b>-</b> T liệu về nhạc sĩ Trần Hoàn
<b>III - Tiến trình lên lớp:</b>
1/ Tổ chức:
<b> Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của trò</b> TG
<b> Nội dung 1:</b>
<b> Ôn bài hát: Mùa thu ngày khai trờng</b>
GV đệm đàn cho học sinh hát lại cả bài.
GV đệm đàn và thể hiện bài hát, học sinh nghe
để so sánh và sửa những chỗ sai.
Một vài HS trình bày bài hát, GV tiếp tục sửa
sai cho các em. GV cho điểm để kiển tra.
Tất cả trình bày hồn chỉnh bài hát.
<b>-</b> Hát lần 1: Đoạn 1 HS nam và nữ hát đối
đáp. Đoạn 2 cả lớp hát hoà giọng.
<b>-</b> Hát lần 2: Đoạn 1 GV lĩnh xớng. Đoạn 2
hát hoà giọng.
<b>-</b> GV kiểm tra một vài học sinh trình bày bài
hát.
<b> Nội dung 2</b>
<b> Ôn tập tập đọc nhạc: Chiếc đèn ông sao.</b>
- Đàn lại giai điệu bài TĐN số 1 cho HS nghe
để HS nghe tự so sánh và điều chỉnh những chỗ
mình đọc cha đúng.
- 1-> 2 HS đọc bài TĐN số 1
- 1-> 2 HS ghÐp lêi ca bài TĐN => GV nhận
xét, sửa sai
- Cả lớp đọc nhạc và ghép lời ca 1-> 2 lần GV
nghe, sửa sai bằng cách đàn lại cho HS nghe
câu đó và y/c HS đọc lại.
* Lu ý tiÕt tÊu cã trong bµi:
- Lấy tinh thần xung phong lên bảng đọc bài
TĐN
<b> Néi dung 3</b>
Âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ Trần Hoàn và
<i>bài hát Một mùa xuân nho nhỏ:</i>
<i>+ Giáo viên giới thiệu về nhạc sĩ Trần Hoàn:</i>
Nhc s Trn Hon tên thật là Nguyễn Tăng
Hích, cịn có bút danh Hồ Thuận An. Ông sinh
năm 1928, quê ở Hải Lăng, Quảng Trị, ngun
bộ trưởng Văn hóa - Thơng tin, phó ban Tư
tưởng - Văn hoá Trung ương.
Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, ơng đã
có những sáng tác nổi bật: <i>Sơn nữ ca, Lời</i>
<i>người ra đi, Con trâu kháng chiến, Bà Ba</i>.. vµ
nhiều ca khúc ghi lại dấu ấn trong lịng cơng
chúng đã ra i sỏng qua, sau mt thi gian di
<i><b>3.</b></i> <b>Ôn bài hát: </b>
<b>2/ Ơn tập đọc nhạc số 1: </b>
b bệnh tim. Cuộc đời ông là hơn 50 năm cống
hiến cho âm nhạc và sự nghiệp phát triển văn
+ GV chỉ định học sinh đọc phần giới thiệu về
nhạc sĩ v bi hỏt trong SGK.
+ Giáo viên cho học sinh nghe một số trích
đoạn nh:<i> Sn n ca, Lời người ra đi, Con trâu</i>
<i>kháng chiến, Bà Ba…</i>
+ Cho HS nghe bài hát Một mùa xuân nho nhỏ.
<i>Nhạc sĩ Trần Hoàn đợc nhà nớc trao tặng giảI </i>
<i>thởng vn hc gỡ?</i>
<i>+ Càm nhận cuae em về bàI hát Mét mïa xu©n</i>
<i>nho nhá?</i>
chiến chống Pháp, ơng đã có những sáng tác nổi
bật: <i>Sơn nữ ca, Lời người ra i, Con trõu khỏng </i>
<i>chin, B Ba</i>..
<b>4. Củng cố:</b>
<b>-</b> Ôn TĐN 1-> 2 l- Tóm tắt lại nội dung - Nhận xét giờ
<b>5/ Dặn dò: - Về nhà ôn </b>
Tuần 4: TiÕt 4:<b> häc h¸t bài </b><i><b>lý dĩa bánh bò</b></i>
Soạn ngày: 8/9/2010 Dân ca Nam bộ
<b>-</b> Thông qua bài hát học sinh biết thêm về dân ca Nam Bộ.
<b>-</b> Tập cho HS làm quen với cách thể hiện tính chất vui - di dỏm của bài hát.
<b>II - Chuẩn bị của giáo viên:</b>
<b>-</b> Đàn phím điện tử
<b>-</b> Tranh bài hát Lý dĩa bánh bò.
<b>-</b> Đĩa nhạc bài Lý dĩa bánh bò
<b>-</b> i a
<b>-</b> Thanh phách.
<b>III - Tiến trình lên lớp:</b>
<i><b>1. Tổ chức:</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra: (Đan xen trong bµi häc)</b></i>
<i><b>3.Bµi míi:</b></i>
<b> Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của trị</b> TG
+ Giíi thiệu bài (theo sách giáo khoa)
<b>-</b> Nghe băng hát mẫu.
<b>-</b> Luyện thanh
<b>-</b> Đọc lời ca - Tập hát
Vì bài hát ngắn, dễ thuộc và dễ học, tiến
hành dạy theo c¸ch sau:
Giáo viên đệm đàn và trình bày bài hát 4
lần, căn dạn học sinh: Lần thứ nhất các em chỉ
lắng nghe, lần thứ 2 hát nhẩm theo, lần thứ 3
hát hồ cùng giáo viên, lần cuối chỉ cịn học
sinh hát cùng với đàn.
Giáo viên nghe và phát hiện chỗ sai, hớng
dẫn các em sửa lại, đặc biệt là những chỗ có
chấm dơi và hát luyến 4 nốt nhạc.
Giáo viên đệm đàn cho HS hát lại bài 2 lần.
<b>1/ Đôi nét về bài hát:</b>
+Bài hát viết ở nhịp 2/4 có sử dụng các dấu luyến,
dấu nối.
+ Bài hát gồm 2 câu ngắn.
C lp trình bày bài hát một cách hoàn
chỉnh theo phần đệm của đàn đã đợc ghi sẵn.
HS tù chän nhãm 2 em, tËp luyện và lên
trình bày bài hát
Khi học sinh tập luyện song giáo viên chỉ đinh
2 - 3 nhóm học sinh lên trình bày có đánh giá
cho điểm để kiểm tra.
TuÇn 5: TiÕt 5:<b> ôn tập bài hát </b><i><b>lý dĩa bánh bò</b></i>
Son ngy: 20/9/2009 <b>Nhạc lí: gam thứ, giọng thứ</b>
Giảng ngày:<b> 21/9/2009 Tập đọc nhạc: TĐN số 2</b>
Dạy lớp: 8A
<b>I - Mục tiêu:</b>
<b>-</b> HS nhận biết thể hiện bài hát Lí dĩa bánh bò với tính chất vui - dí dỏm của bài hát.
<b>-</b> HS nhn bit c cu to gam th, giọng thứ.
<b>-</b> Làm quen với bài tập đọc nhạc ging Amoll.
<b>II - Chun b ca giỏo viờn:</b>
<b>-</b> Đàn phím điện tử
<b>-</b> Bảng phụ minh hoạ cho phần nhạc lí.
<b>-</b> Thanh phách.
<b>III - Tiến trình lên lớp:</b>
<i><b>1. Tổ chức:</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra: (Đan xen trong bài học)</b></i>
<b> Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của trũ</b> TG
Ôn bài hát: Lý dĩa bánh bò.
GV m đàn để lần lợt mỗi tổ trình bày bài
hát một lần. GV nhận xét u nhợc điểm và hớng
dẫn các em điều chỉnh lại những chỗ cha đạt.
GV đệm đàn cho HS hát lại bài hát 2 lần.
Kiểm tra việc trình bày bài hát
<b>Nh¹c lÝ: Gam thø, giäng thø</b>
Hầu hết các bài hát và bản nhạc các em
biết, đợc viết trên hệ thống giọng trởng và
giọng thứ. Bài hát viết giọng trởng thờng mang
tính chất sôi nổi, tơi sáng, bài viết giọng thứ
th-ờng diễn tả sự du dơng, tha thiết (điền này cũng
có tính tơng đối vì cịn phụ thuộc và tốc độ của
bản nhạc).
+ Mét vµi vÝ dơ vỊ bµi viÕt ë giäng trëng.
<i><b>-</b></i> <i>Chó chim nhá dƠ th¬ng.</i>
<b>-</b> <i>TiÕng ve gäi hÌ</i>
<b>-</b> <i>Trờng làng tôi</i>
<b>-</b> <i>Chic ốn ụng sao</i>
+ Một vài ví dụ về bài viết ở giọng thứ
<i><b>-</b></i> <i>Xuân về trên bản</i>
<i><b>-</b></i> <i>Quê hơng</i>
<i><b>-</b></i> <i>Ca - chiu - sa.</i>
I I I I I I I V V V I V I I I
1 c 1 c
1 c 1 / 2 c 1 / 2 c 1 c 1 c
<b>1/ Ôn bài hát: Lí dĩa bánh bò</b>
+ Ni dung bI hỏt núi lên tình cảm, sự quan tâm
của ngời thầy đối với em học trị nghèo học giỏi.
Giọng trởng và giọng thứ khác nhau ở công
thức cấu tạo (biểu hiện về mặt cao độ). Cơng
thức giọng trởng là
+ C«ng thøc giäng thø lµ
<b>Tập đọc nhạc: TĐN số 3 Trở về </b>
<i><b>Su-ri-en-tơ</b></i>
Bài Trở về Su-ri-en-tô do nhạc sĩ ngời
ITALIA tên là ERNESTO DE CURTIS viết vào
khoảng cuối thế kỷ XVII. Ngời dân ITALIA
yêu thích và coi nó nh một bài dân ca. Với giai
điệu tha thiết, bồng bềnh nh những làn sóng
Địa Trung Hải, bài hát diễn tả tình yêu sâu
nặng của con ngi vi mnh t quờ hng.
Bài TĐN là đoạn đầu của bài Trở về
<i>Su-ri-en-tô. Đoạn nhạc có 4 câu, mỗi câu hai ô nhịp.</i>
Đọc tên nốt nhạc từng câu.
GV đàn giai điệu từng câu, HS lắng nghe
giai điệu sau đó đọc nhạc hồ với tiếng đàn
(mỗi câu GV đánh 2 - 3 lần).
+Tập kỹ câu 1, đây là câu HS thờng hay đọc
sai, đặc biệt ở nốt D, các em hay đọc không
đúng cao độ.
Tập xong 2 câu, GV cho HS đọc nối liền 2
câu, sau đó ghép lời ca.
GV chỉ định 2 HS ngồi gần nhau đứng tại
chỗ, một em đọc nhạc 2 câu, em còn lại hát lời.
GV nhận xét và hớng dẫn các em thực hiện lại
chỗ cha đạt.
Tập tiếp hai câu và GV cho HS đọc nối liền
Đọc nhạc cả bài.
Na lp c nhc, na lp hát lời sau đó đổi lai
<b>3/ Tập đọc nhạc: </b>
+ Bài nhạc viết ở nhịp 3/4 gồm 4 câu, mỗi câu
hai ô nhịp.
+ Trng gm cú: Nt trng, đen, móc đơn.
+ Cao độ gồm các nốt: Là, si đơ, rê, mi, fa, la.
<i><b>4. Cđng cè: (§an xen trong bài)</b></i>
<i><b>5.HDVN: Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK</b></i>
Tuần 6: Tiết 6:
Soạn ngày:
Giảng ngày:
Dạy lớp: 8A <b> ôn tập bài hát </b><i><b>lý dĩa bánh bò</b></i>
<b>ụn tp Tp c nhc: TN s 2</b>
<b>âm nhạc thờng thức: nhạc sĩ hoàng vân</b>
<b>và bài hát </b><i><b>hò kéo pháo</b></i>
<b>I - Mục tiêu:</b>
<b>-</b> ễn li TN s 2 để HS làm quen với giọng Amoll.
<b>-</b> TËp thĨ hiƯn bài hát Lí dĩa bánh bò, từng nhóm trình bày.
<b>-</b> HS biết sơ qua về cuộc đời, sự nghiệp âm nhạc của nhạc sĩ Hoàng Vân và nghe bài hát Hũ kộo phỏo.
<b>II - Chun b ca giỏo viờn:</b>
<b>-</b> Đàn phím điện tử
<b>-</b> Đĩa nhạc bài hát: Hò kéo pháo.
<b>-</b> Thanh phách.
<b>-</b> i a
<b>III - Tiến trình lên lớp:</b>
<i><b>1. Tổ chức:</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra: (Đan xen trong bài häc)</b></i>
<i><b>3.Bµi míi:</b></i>
<b> Hoạt động ca GV</b> <b>Hot ng ca trũ</b> TG
Ôn bài hát: Lý dĩa bánh bò.
GV m n ln lt mi tổ trình bày
bài hát một lần. GV nhận xét u nhợc điểm và
hớng dẫn các em điều chỉnh lại những chỗ
cha đạt.
GV đệm đàn cho HS hát lại bài hát 2 lần.
Kiểm tra việc trình bày bài hát
Ôn tập đọc nhạc số 2
- Đàn lại giai điệu bài TĐN số 2 cho HS
nghe để HS nghe tự so sánh và điều chỉnh
những chỗ mình đọc cha đúng.
- 1-> 2 HS đọc bài TĐN số 2
- 1-> 2 HS ghép lời ca bài TĐN => GV
nhËn xÐt, söa sai
- Cả lớp đọc nhạc và ghép lời ca 1-> 2 lần
GV nghe, sửa sai bằng cách đàn lại cho HS
nghe câu đó và y/c HS đọc lại.
* Lu ý tiÕt tÊu cã trong bµi:
- Lấy tinh thần xung phong lên bảng c bi
TN.
<b>Âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ Hoàng</b>
<i><b>Vân và bài hát Hò kéo pháo.</b></i>
+ Giáo viên giới thiệu về nhạc sĩ Hoàng
Vân:
ễng tờn tht l <b>Lờ Vn Ngọ</b>, sinh ngày 24
tháng 7, 1930 tại Hà Nội, cịn có bút danh là
<b>Y - Na</b> (Tức u Ngọc Anh - Ngọc Anh là
người bạn đời của ông). Ông sinh ra trong
một gia đình Nho học, cha và ơng nội đều là
nhà nho. Gia đình ơng sống ở phố Cầu Gỗ.
+ Giáo viên gới thiệu đôi nét về bài hát.
Không thể nào tả xiết những vất vả, nguy
hiểm của người kéo pháo. Vậy mà với khát
khao chiến thắng các chiến sĩ của chúng ta
đã vượt qua để hoàn thành nhiệm vụ. Chúng
ta khâm phục và ghi nhận tận đáy lòng
những pháo binh dũng cảm. Nốt nhạc, lời ca
trong ý tưởng của nhạc sĩ Hồng Vân cứ
nảy ra ào ạt. Chính giai điệu của <i>Hò kéo </i>
<i>pháo</i> đã giúp chúng ta sống lại tháng ngày
tươi đẹp đối với mảnh đất in Biờn.<i> Hũ </i>
<b>1/ Ôn bài hát: Lí dĩa bánh bß</b>
+ Nội dung bàI hát nói lên tình cảm, sự quan tâm của
ngời thầy đối với em học trò nghèo hc gii.
<b>2/ ễn tp c nhc:</b>
3/ <b>Âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ Hoàng Vân và bài</b>
<i><b>hát Hò kéo pháo.</b></i>
<b>Tờn tht</b> Lê Văn Ngọ
<b>Ngày sinh</b> 24 tháng 7<sub>tại </sub><sub>Hà Nội</sub>, 1930
<b>Thể loại</b> Nhạc đỏ
<i>kéo pháo" khơng chỉ góp phần quan trọng </i>
<i>động viên chiến sĩ, nó cịn là bước ngoặt </i>
<i>quan trọng trong cuộc đời của nhạc sĩ </i>
<i>Hoàng Vân.</i>
+ HS đọc SGK phần giới thiệu nhạc sĩ
Hoàng Vân.
+ Cho HS nghe trích một số sáng tác của
nhạc sĩ nh: <i>Tụi là người thợ lị, Người chiến sĩ ấy,</i>
<i>Quảng Bình q ta i, Bi ca xõy dng..</i>
Nghe bài hát Hò kéo pháo
+ Giáo viên cho HS quan sát một số hình
ảnh về chiến dịch Điện Biên Phủ.
<b>ni ting</b> <i>chin s ấy, Quảng Bình quê ta ơi, Bài ca xây<sub>dựng. </sub></i>
+ BàI hát Hị kéo pháo nói lên cuộc sống vất vả của
các chiến sĩ pháo binh trong chiến dịch Điện Biên Phủ.
Dù vất vả, khó khăn song vẫn hết lòng chiến đấu để bảo
vệ quê hơng đất nớc.
<i><b>4. Củng cố: (Đan xen trong bài) </b></i>
Tuần :7 Tiết :7
Soạn ngày:
Giảng ngày:
Dạy lớp: 8A kiĨm tra
<b>I/ Mơc tiªu:</b>
- Kiểm tra để củng cố và đánh giá lại kiến thức âm nhạc của học sinh. Từ đó rút ra kinh nghiệm để bổ sung
thêm kiến thức âm nhạc cho học sinh tiếp theo, nhằm nâng cao chất lợng bộ môn âm nhạc ở trng THCS.
<b>Ii/ chun b ca giỏo viờn:</b>
- Đàn phím điện tử.
<b>iii. tiến trình dạy học:</b>
<b>1/ Tổ chức:</b>
<b>2/ KiĨm tra bµi cị:</b>
<b>3/ Bµi míi:</b>
<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của trò</b> TG
<b> Ni dung kim tra:</b>
Giáo viên đa ra h×nh thøc kiĨm tra cho häc
sing biÕt.
+ Kiểm tra theo nhóm mà các em đã đợc
chọn trớc.
+ Các bài hát và bài đọc nhạc các em đều
đ-ợc tự chọn.
+ Khi hát các em phải biểu diễn một vài
động tác phụ họa đơn giản cho bài hát.
+ Bài đọc nhạc các em có thể hát lời ca mới
mà nhóm tự làm lời ca.
+ Khi kiểm tra GV nhận xét và đánh giá u
khuyết điểm của từng nhóm và ghi điểm.
+ GV chú ý động viên và khích lệ tinh thần
của các em.
<b> </b>
<b>4/ Cñng cè</b>
- GV nhËn xÐt quá trình thực hiện kiểm tra của cả lớp, những nhãm lµm tèt vµ nhãm lµm cha tèt.
- Nhắc nhở các em trong việc học nhác tiếp đó.
<b>5/ Dặn dũ:</b>
Tuần :8 Tiết :8
Soạn ngày:
Giảng ngày:
Dạy lớp: 8A
<b> häc bµi h¸t </b><i><b>ti hång</b></i>
Nhạc & lời: Trơng Quang Lôc
<b>-</b> Các em hiểu biết một bài hát hay về tuổi học trò.
<b>-</b> Bớc đầu dạy cho các em cách hát liền tiếng và hát nẩy.
<b>-</b> Giáo dục cho các em biết giữ gìn sự trong sáng của tuổi hồng, cố gắng học giỏi, làm việc tốt và biết ớc mơ
vơn tới tơng lai.
<b>II - Chuẩn bị của giáo viên:</b>
<b>-</b> Đàn phím điện tử.
<b>-</b> Đĩa bài hát tuổi hồng.
<b>-</b> Tranh bài hát tuổi hông.
<b>-</b> i a.
<b>-</b> Thanh phách.
<b>III - Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1/ Tổ chức:</b>
<b>2/ Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3/ Bµi míi:</b>
<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của trò</b> TG
<i><b>-</b></i> Giới thiệu về bài hát và tác giả:
<i><b>-</b></i> Ông sinh ngày 25 tháng 2 năm 1933, quê tại
xã Tịnh Khê (Sơn Mỹ), huyện Sơn Tịnh, tỉnh
Quãng Ngãi. Là hội viên hội Nhạc sĩ VN,
đồng thời là hội viên hội Nhà báo VN. Trong
kháng chiến chống Pháp, Trương Quang lục
đã có một số bài hát được phổ biến như:
Chuyến tàu trăng, Bảo vệ hịa bình, Đố cờ,
Hoa bên suối. Sau hịa bình, ông chuyển ra
miền Bắc vừa làm kỹ sư hóa chất ở nhà m¸y
Super - Phosphate Lâm Thao
<b>-</b> Những ngày tháng cắp sách đến trờng là
khoảng thời gian thật hồn nhiên, trong
sáng. Chúng ta hãy gọi thi gian ú
<b>1/ Đôi nét về tác giả và bài hát : </b>
bằng những từ thật đáng yêu nh tuổi
xanh, tuổi hồng, thời mực tím, thời áo
trắng hay tuổi thần tiên. Những bài hát
viết về đề tài này thờng để lại trong lòng
các em thiếu niên những cảm xúc thật
đẹp. Nhạc sĩ Trơng Quang Lục viết hai
bài hát để chúng ta nhớ mãi về chuỗi kỉ
niệm trong những ngày ngồi trên ghế
nhà trờng, đó là bài Màu mc tớm v
<i>Tui hng.</i>
<i><b>-</b></i> Bài hát Tuổi hồng, chúng ta sẽ học hôm
nay, còn bài Màu mực tím, em nào biết
và có thể trình bày một đoạn? (nếu HS
không thuộc thì GV trình bày 1 đoạn.
<i><b>-</b></i> Nghe băng hát mẫu.
<i><b>-</b></i> BI hỏt c vit nhp gỡ?
<i><b>-</b></i> Chia đoạn: Bài hát gồm mấy đoạn?
<i><b>-</b></i> <i>Mỗi đoạn gồm mấy câu?</i>
<b>- Luyện thanh</b>
<i><b>-</b></i> Tập hát từng câu
Giỏo viờn n giai iu v hỏt mu câu 1
sau đó GV đàn câu 1 từ 2 đến 3 lần yêu cầu
HS hát nhẩm theo. Tiếp tục đàn câu 1 và bắt
nhịp đếm 2 -3 lần để HS hỏt ho theo n.
Tập tơng tự với các câu tiếp theo. Khi tËp
xong th× cho HS ghÐp c¸c câu với nhau,
ghép 2 đoạn thành bµi.
Hát đầy đủ cả bài: Một nửa hát đoạn 1, nửa
cịn lại hát đoạn 2 sau đó đổi lại. GV nghe
và sửa sai cho HS nếu có.
<b> </b>
+ Bài hát đợc viết ở nhịp 4/4
+ Trong bµi cã sư dụng dấu nhắc lại, dấu luyến, dấu
nối...
Nội dung bài hát nói lên tình cảm, tình bạn, những kỉ
niệm hồn nhiên của tuổi học trò dới mái trờng mà
mình yêu mến.
<i><b>4. Củng cố: (Đan xen trong bài)</b></i>
<i><b>5.HDVN: Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK</b></i>
Tuần :10 Tiết :10
Soạn ngày:
Giảng ngày:
Dạy lớp: 8A
<b>ôn bài hát </b><i><b>tuæi hång</b></i>
<b>Tập đọc nhạc: tđn số 3</b>
<b>I - Mục tiêu:</b>
<b>-</b> Häc thc bµi Ti hång.
<b>-</b> TËp thĨ hiện nội dung âm nhạc khác nhau của từng đoạn trong bài, biết hát liền tiếng và hát nẩy.
Biết thế noµ lµ giäng song song vµ giäng thø hoµ thanh.
<b>-</b> Tập đọc nhạc: áp dụng các dạng đảo phách vào bài TĐN viết ở giọng Amoll hoà thanh.
<b>II - Chuẩn b ca giỏo viờn:</b>
<b>-</b> Đàn phím điện tử.
<b>-</b> Bảng phụ chép ví dụ minh hoạ phần nhạc lí.
<b>-</b> Bảng phụ chép bài TĐN số 3.
<b>-</b> Thanh phách.
<b>III - Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1/ Tổ chức:</b>
<b>2/ Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3/ Bài mới:</b>
<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của trị</b> TG
<b> Ơn bài hát: </b>
GV đệm đàn cho học sinh hát lại cả bài.
GV đệm đàn và thể hiện bài hát, học sinh
nghe để so sánh và sửa những chỗ sai.
Một vài HS trình bày bài hát, GV tiếp tục
sửa sai cho các em. GV cho im kin
tra.
Tất cả trình bày hoàn chỉnh bài hát.
<b>-</b> Hỏt ln 1: on 1 HS nam v nữ hát đối
đáp. Đoạn 2 cả lớp hát hoà giọng.
<b>-</b> Hát lần 2: Đoạn 1 GV lĩnh xớng. Đoạn 2
hát hoà giọng.
<b>-</b> GV kiểm tra một vài học sinh trình bày
bài hát.
<b> Nhạc lí</b>
<i><b>Giọng song song, giäng La thø hoµ thanh.</b></i>
<b>-</b> Để xác định giọng diệu của bản nhạc
cần dựa v nhng yu t no?
<b>-</b> Hoá biểu là gì?
<b></b>
-I I I I I I I V V V I V I I I
1 c 1 c
1 c 1 / 2 c 1 / 2 c 1 c 1 c
<b>1/ Ôn bài hát Tuổi hồng</b>
Nội dung bài hát nói lên tình cảm, tình bạn, những kỉ
niệm hồn nhiên của tuổi học trò dới mái trờng mà
mình yêu mÕn
<b>2/ Nh¹c lÝ : Giäng song song, giäng La thø hoµ </b>
<b>-</b> Để xác định đợc giọng chúng ta dựa vào hoá
biểu và nốt kết thúc bài.
<i><b>- Hãa biĨu lµ hƯ thèng dấu thăng hoặc giáng nằm ở </b></i>
đầu khuông nhạ
<b>-</b> <i>Hò kéo pháo, Tuổi hồng, Bóng cây Kơ-nia, Quốc</i>
<i>tê ca)</i>
Giọng song songlµ mét giäng trëng vµ mét giäng thø
cïng chung hoá biểu
+ Giọng la thứ tự nhiên :
1 c 1 c
1 c 1 / 2 c 1 / 2 c 1 , 5 c 1 / 2 c
I I I I I I I V V V I V I I I
LÊy vÝ dơ vỊ mét sè bài hát có hoá biểu?
- Thế nào là hai giọng song song? (lµ mét
giäng trëng vµ mét giäng thø cïng chung
ho¸ biĨu).
<b>-</b> Giäng Cdur song song víi giäng nào?
(giọng Amoll)
<b>-</b> Công thức giọng Amoll tự nhiên
Công thức giọng Amoll hoà thanh
Nhận xét sự khác nhau giữa hai giọng trên?
<b>-</b> Giọng Amoll hoà thanh có xuất hiện nốt
gì thăng?
<b>-</b> Tp c cao ging Amoll t nhiờn và
Amoll hồ thanh.
<b>Tập đọc nhạc: Hãy hót, chú chim nhỏ hay</b>
<i><b>hót.</b></i>
Giới thiệu bài: Bài TĐN số 3 là hai câu đầu
trong bài hát Hãy hót chú chim nhỏ hay hót.
Trình bày đầy đủ cả bài.
Chia c©u:
+ Bài đọc nhạc viết ở nhịp gì?
+ Bài TĐN gồm có mấy câu?
+ Mỗi câu có mấy ơ nhịp?
+ Cao độ gồm những nốt gì?
+ Trờng độ gồm những hình nốt gì?
<b>-</b> Tập đọc nhạc từng câu: GV dàn giai
điệu mỗi cau 2 - 3 lần, Hs lắng nghe và
đọc nhẩm theo. GV đàn và bắt nhịp
Ghép lời ca: Nửa lớp đọc nhạc nửa cịn lại
hát lời sau đó đổi lại.
<b>3/ Tập đọc nhạc :</b>
+ Bài đọc nhạc viết ở nhịp 3/4, giọng la thứ hịa thanh
+ Bài TĐN có 2 câu,
+ Mỗi câu 4 nhịp.
+ Cao gm nhng nt: Son, la, si, đơ, rê, mi.
+ Trờng độ gồm những hìng nốt: Hình nốt trẵng, đen,
đen chấm dơi, móc đơn, móc n chm dụi.
<i><b>4. Củng cố: (Đan xen trong bài)</b></i>
<i><b>5.HDVN: Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK</b></i>
Tuần :11 Tiết :11
Soạn ngày:31/10/2010
Giảng ngày:01/11/2010
Dạy lớp: 8A
<b>ôn bài hát </b><i><b>ti hång</b></i>
<b>ơn tập Tập đọc nhạc: tđn số 3</b>
<b>và bài hát </b><i><b>bóng cân kơ-nia</b></i>
<b>I - Mục tiêu:</b>
<b>-</b> HS thuộc bài hát, tập hát có sắc thái biểu hiện những tình cảm khác nhau trong một bài hát có nhiều phần.
Kết hợp vỗ tay theo phách (đoạn cuối).
<b>-</b> Ôn TĐN số 3, kết hợp ôn lại giọng song song và giọng la thứ hoà thanh. Phân biệt khi nghe: qu·ng 2 trëng
vµ 2 thø. GhÐp lêi bài TĐN số 3.
<b>-</b> Giới thiệu với HS nhạc sĩ nổi tiếng Phan Huỳnh Điểu và một tác phẩm của ông - bài Bóng cây kơ-nia.
<b>II - Chuẩn bị của giáo viên:</b>
<b>-</b> Đàn phím điện tử.
<b>-</b> Đĩa nhạc bài hát: Bóng cây kơ-nia
<b>-</b> i a.
<b>-</b> T liệu về nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu
<b>-</b> Thanh phách.
<b>III - Tiến trình lên lớp:</b>
<i><b>1. Tổ chức:</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra: (Đan xen trong bài học)</b></i>
<i><b>3.Bài mới:</b></i>
<b> Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của trò</b> TG
Ôn bài hát: Tuổi hồng
GV m n ln lt mỗi tổ trình bày bài
hát một lần. GV nhận xét u nhợc điểm và hớng
dẫn các em điều chỉnh lại những chỗ cha đạt.
GV đệm đàn cho HS hát lại bài hát 2 lần.
Kiểm tra việc trình bày bài hát.
Ôn tập đọc nhạc số 3
- Đàn lại giai điệu bài TĐN số 3 cho HS nghe
để HS nghe tự so sánh và điều chỉnh những chỗ
mình đọc cha đúng.
- 1-> 2 HS đọc bài TĐN số 3
- 1-> 2 HS ghÐp lêi ca bµi T§N => GV nhËn
xÐt, sưa sai
- Cả lớp đọc nhạc và ghép lời ca 1-> 2 lần GV
nghe, sửa sai bằng cách đàn lại cho HS nghe
câu đó và y/c HS đọc lại.
* Lu ý tiÕt tÊu cã trong bµi:
- Lấy tinh thần xung phong lên bảng đọc bi
TN.
Âm nhạc thờng thức:
Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát Bóng cây
khơ nia
Giáo viên giới thiệu về nhạc sĩ Phan Huỳnh
§iĨu :
Ơng sinh ngày 11 tháng 11, và cũng là người
con thứ 11 trong một gia đình cha làm thợ may
ở Đà Nẵng. Ông bắt đầu hoạt động âm nhạc từ
năm 1940 trong nhóm tân nhạc. Sau ca khúc
đầu tay <i>Trầu cau</i>, sáng tác của ông được biết
rộng rãi là bài <i>Đồn giải phóng qn</i> viết cuối
1945. Một nhạc phẩm nổi tiếng khác của ông
là <i>Mùa đông binh sĩ</i> được viết khoảng giữa
<b>1/ Ôn bài hát: Tuổi hồng</b>
Nội dung bài hát nói lên tình cảm, tình bạn, những
kỉ niệm hồn nhiên của tuổi học trò dới mái trờng mà
mình yêu mến
<b>2/ ễn tp đọc nhạc:</b>
thập niên 1940.Trong kháng chiến chống thực
dân Pháp, Phan Huỳnh Điểu gia nhập quân đội,
công tác ở Liên khu 5. Thời gian này ông viết
một số ca khúc như <i>Nhớ ơn Hồ Chủ Tịch</i>, <i>Quê </i>
<i>tôi ở miền Nam</i>...Âm nhạc của Phan Huỳnh
- Trong sách âm nhạc lớp 6, có một bài hát của
nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu. Em nào có thể cho
biết tên và hát một đoạn trong bài?
+ Cho HS nghe băng nhạc một số bài hát của
ông nh: Tỡnh trong lá thiếp, Những ánh sao
đêm, Anh ở đầu sông em cuối sông, Sợi nhớ
sợi thương, Thuyền và biển..
+ GV cho HS nghe bài hát Bóng cây Kơ-nia
qua bng i
+ Càm nhận của em về bài hát Bóng cây khơ
nia
Tờn thõt: Phan Hunh iu
<b>Ngy sinh:</b> 11 tháng 11 năm 1924
tại Đà Nẵng
<b>Thể loại:</b>Nhạc đỏ, nhạc tiền chiến
<b>Tác phẩm</b>
<b>nổi tiếng: </b><i>Trầu cau</i>, <i>Cuộc đời vẫn đẹp sao</i>, <i>Những ánh sao</i>
<i>ờm</i>
+ BàI hát Bóng cây khơ nia: <i><b>Búng cõy K-nia</b></i> là bài
thơ của nhà thơ Ngọc Anh phỏng dịch dân ca Hrê,
được viết trong những năm 1957-1958. Bài thơ đã
được nhiều nhạc sĩ phổ nhạc, trong đó nổi tiếng
nhất phải kể đến nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu .
Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu sáng tác ca khúc này vào
năm 1971 sau 6 năm công tác ở chiến trường miền
Nam và Tây Nguyên. Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu đã
dùng chất liệu âm nhạc dân gian Tây Nguyên tạo
nên một ca khúc sâu lắng, trữ tình lúc tha thiết nhớ
nhung (đoạn đầu), lúc thôi thúc dồn dập (đoạn sau),
lúc vang vọng nhắn nhủ (đoạn kết) làm rung động
biết bao người nghe.
TuÇn :12 Tiết :12
Soạn ngày: 07/11/2010
Giảng ngày: 08/11/2010
Dạy lớp: 8A <b>học hát bài </b><i><b>hò ba lý</b></i>
Dân ca Quảng Nam
<b>-</b> HS biết và thuộc một điệu hò quen thuộc của Quảng Nam
<b>-</b> Đàn phím điện tử.
<b>-</b> Tranh bài hát Hò ba lý
<b>-</b> Đĩa nhạc bài hát: Hò ba lý
<b>-</b> i a.
<b>-</b> Thanh phách.
<b>III - Tiến trình lên líp:</b>
<b>1/ Tỉ chøc:</b>
<b>2/ KiĨm tra bµi cị:</b>
<b>3/ Bµi míi:</b>
<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của trò</b> TG
<i><b>-</b></i> Giới thiệu về bài hát :
<i><b>-</b></i> Trong kho tàng dân ca Việt Nam, có
một bộ phận khá lớn thuộc thể loại bài
hát lao động được dân gian gọi là Hị,
nhưng với sự phát triển, khơng phải bất
cứ điệu Hò nào cũng gắn liền với chức
năng cổ vũ và sinh hoạt lao động. Tuy
nhiên, điều kì diệu nhất là các làn điệu
loại hò và nhiều giai điệu hơn hai miền
Bắc và Nam. Ngồi loại hị làm việc, hị
đối, cịn có hị đưa đám mạ Ở Thanh
Hóa có hị sơng Mã được chia làm năm
loại hị tùy theo giai đoạn: hò rời bến, hò
đò ngược, hò đò xi, hị mắc cạn, hị
cập bến, với các đoạn kể, xơ nhịp nhàng
theo nhịp một, nhịp hai. Hị chia làm hai
phần: lớp trống hay vế kể thì do một
người hát, cịn lớp mái hay vế xơ thì do
tồn thể phụ họa.
<i><b>-</b></i> <i>GV cho HS quan sát một s hỡnh nh</i>
<i>lao ng.</i>
<i><b>-</b></i> Nghe băng h¸t mÉu.
<b></b>
<i><b>--</b></i> Bài hát đợc viết ở nhịp gì?
<i><b>-</b></i> Chia câu: Bài hát gồm mấy câu?
<i><b>-</b></i> <i>Mỗi câu gồm mấy ụ nhp?</i>
<i><b>-</b></i> <i>Trong bài có sử dụng những kí hiệu âm</i>
<b>1/ Đôi nét về bài hát : </b>
<i>nhạc gì?</i>
<b> - Luyện thanh</b>
<i><b>-</b></i> Tập hát từng c©u.
+ Giáo viên đàn giai điệu và hát mẫu câu 1
sau đó GV đàn câu 1 từ 2 đến 3 lần yêu cầu
HS hát nhẩm theo. Tiếp tục đàn câu 1 và bắt
nhịp đếm 2 -3 lần để HS hát hoà theo đàn.
+ Tập tơng tự với các câu tiếp theo. Khi tập
xong thì cho HS ghép các câu với nhau và
hoàn thành bài hát.
+ Hát đầy đủ cả bài: Một nửa hát đoạn 1,
nửa còn lại hát đoạn 2 sau đó đổi lại. GV
nghe và sửa sai cho HS nếu có.
<b> </b>
+ Bài hỏt vit nhp 2/4
+ Bài hát gồm 2 câu , có sử dụng các kí hiệu âm nhạc
nh: Dờu luyÕn, dÊu nèi..
+ Bài hát thể hiện lại cuộc sống lao động của ngời
dân, dù lao động cực khổ, mệt mỏi song tinh thần lúc
nào cũng lạc quan, yêu i.
<i><b>4. Củng cố: (Đan xen trong bài)</b></i>
<i><b>5.HDVN: Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK</b></i>
Tuần :13 Tiết :13
Soạn ngày: 09/11/2010
Giảng ngày: 10/11/2010
Dạy lớp: 8A
<b> ôn tập bài hát </b><i><b>hò ba lý</b></i>
<b>Nhc lý: th t cỏc du thng, giáng trên hoá biểu - giọng cùng tên</b>
<b>Tập đọc nhạc: tn s 4</b>
<b>I - Mục tiêu:</b>
<b>-</b> Thông qua bài hát, giáo dục các em tình cảm gắn bó với nhà trêng.
<b>-</b> Hát đúng giai điệu, biết thể hiện đảo phách, ngân dài đủ ba phách.
<b>II - Chuẩn bị của giáo viờn:</b>
<b>-</b> Đàn phím điện tử.
<b>-</b> Bảng phụ chép ví dụ minh hoạ nhạc lý
<b>-</b> Bảng phụ chép bài TĐN số 4
<b>III - Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1/ Tổ chøc:</b>
<b>2/ KiĨm tra bµi cị:</b>
<b>3/ Bµi míi:</b>
<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của trò</b> TG
<b> Ôn bài bài hát : Hị ba lí</b>
+ GV đệm đàn cho học sinh hát lại cả bài.
GV đệm đàn và thể hiện bài hát, học sinh
nghe để so sánh và sửa những chỗ sai.
Một vài HS trình bày bài hát, GV tiếp tục
sửa sai cho các em. GV cho điểm để kiển
tra.
TÊt c¶ trình bày hoàn chỉnh bài hát.
<b>-</b> Hỏt ln 1: Cõu1 HS nam và nữ hát đối
đáp. Câu 2 cả lớp hỏt ho ging.
<b>-</b> Hát lần 2: Câu 1 hát lĩnh xớng. Câu 2
hát hoà giọng.
<b>-</b> GV kiểm tra một vài học sinh trình bày
bài hát.
Nhạc lí:
<i><b>Thứ tự các dấu thăng, dấu giáng ở hoá</b></i>
<i><b>biểu. Giọng cùng tên.</b></i>
<b>-</b> xác định giọng điệu của bản nhạc,
cần dựa vào yếu t no
<b>-</b> Hoá biểu là gì?
<b>-</b> Những dấu thăng và dấu giáng trong hoá
<b>-</b> biu cng xuất hiện theo qui luật nhất
định.
<b>-</b> GV giải thích tơng tự với các dấu thăng
và dấu giáng khác.
<b>-</b> Thế nào là giọng cùng tên
<b> </b>
<b> Tp c nhc: TN s 4.</b>
<b>-</b> Giáo viên cho HS quan sát bài TĐN và
đa ra nhận xét.
<b>-</b> Bài TĐN viết ở nhịp gì?
<b>-</b> Bi c chia lm my câu?
<b>-</b> Về cao độ gồm những nốt gì?
<b>-</b> Trờng độ gồm những hình nốt gì?
<b>-</b> GV cho HS đọc tên nốt nhạc.
<b>-</b> Giáo viên đàn giai đIửu bàI đọc nhạc
cho HS nghe 1- 2 lần.
<b>-</b> Luyện cao độ: Đọc từ nốt C đến nốt A.
<b>-</b> LuyÖn tập âm hình tiết tấu chính trong
bài.
<b>1/ Ôn bài bài hát : Hò ba lí</b>
+ Bi hỏt th hin li cuộc sống lao động của ngời
dân, dù lao động cực khổ, mệt mỏi song tinh thần lúc
nào cũng lạc quan, yờu i.
<b>2/ Nhạc lí:</b>
<i><b>Thứ tự các dấu thăng, dấu giáng ở hoá biểu. Giọng</b></i>
<i><b>cùng tên.</b></i>
xỏc nh ging mt bàn nhạc chúng ta dựa vào
hoá biểu và nốt kt thỳc ca bi nhc.
+ Hóa biểu là những dấu thăng hoặc dấu giáng nằm ở
đầu khuông nhạc.
<b>-</b> Ging cựng tên là một giọng trởng và một giọng
thứ cùng chung nốt kết thúc (gọi là âm chủ). Ví
dụ nh giọng La trởng, la thứ. Giọng Đô trởng,
giọng đô thứ. Giọng rê trởng, giọng rê thứ...
<b>3/ Tập đọc nhạc :</b>
<b>-</b> Tập đọc từng câu: GV đàn giai điệu ở
tốc độ chậm, HS nghe và nhẩm theo. GV
bắt nhịp cho HS đọc hoà theo đàn.
<b>-</b> Yêu cầu HS vừa đọc nhạc vừa gõ phỏch.
<b>-</b> Nối tiếp các câu tới hết bài
Sau khi c thuộc GV cho HS hát lời ca.
- GV hớng dẫn HS làm lời ca mới.
<b>-</b> C©u 1 : Tõ Chim hót La la.
<b>-</b> Câu 2 : Từ Em hát Vui cêi.
+ Cao độ gồm các nốt : Đồ, rê, mi, fa, son, la.
+ Trờng độ gồm các hình nốt : Trắng, đen, móc đơn,
móc đơn chấm dơi, móc kép
<b>4/ Cđng cè</b>
- GV đàn câu nhạc hai, y/c HS nhận biết và đọc câu nhạc đó.
- Cả lớp hát lại bài hát Hị ba lí.
<b>5/ Dặn dò:</b>
- Học và tập biểu diễn bài hát Hò ba lí.
- Đọc thuộc bài TĐN số 4.
Tuần :14 Tiết :14
Soạn ngày: 21/11/2010
Giảng ngày: 22/11/2010
Dạy lớp: 8A <b> ôn tập bài hát </b><i><b>hò ba lý</b></i>
<b>ễN TP Tp c nhc: tn s 4</b>
<b>ÂM NHạC THờng thức: một số nhạc cụ dân tộc</b>
<b>I - Mục tiêu:</b>
<b>-</b> Ôn bài hát Hò ba ký
<b>-</b> Ôn lí thuyết về thứ tự các dấu thăng, giáng ở hoá biểu
<b>-</b> Đọc thành thạo bài TĐN số 4, có ghÐp lêi ca.
<b>-</b> Giới thiệu cho HS biết một số nhạc cụ dân tộc: Cồng, chiêng, đàn t'rng, đàn đá.
<b>II - Chun b ca giỏo viờn:</b>
<b>-</b> Đàn phím điện tử.
<b>-</b> Đĩa nhạc hoà tấu các nhạc cụ dân tộc
<b>-</b> i a
<b>-</b> Thanh phách.
<b>III - Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1/ Tổ chức:</b>
<b>2/ KiĨm tra bµi cị:</b>
<b>3/ Bµi míi:</b>
<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của trò</b> TG
<b> Ơn bài hát Hị ba lí </b>
+ GV đệm đàn để lần lợt mỗi tổ trình
bày bài hát một lần. GV nhận xét u nhợc
điểm và hớng dẫn các em điều chỉnh lại
những chỗ cha đạt.
GV đệm đàn cho HS hát lại bài hát 2 lần.
Kiểm tra việc trình bày bài hát.
<b> Ôn tập đọc nhạc : </b>
- Đàn lại giai điệu bài TĐN số 4 cho HS
nghe để HS nghe tự so sánh và điều chỉnh
những chỗ mình đọc cha đúng.
- 1-> 2 HS đọc bài TĐN số 4
- 1-> 2 HS ghÐp lêi ca bài TĐN => GV
nhận xét, sửa sai
- Cả lớp đọc nhạc và ghép lời ca 1-> 2 ln
+ Bài hát thể hiện lại cuộc sống lao động của ngời dân,
dù lao động cực khổ, mệt mỏi song tinh thần lúc nào
cũng lạc quan, yêu đ
GV nghe, sửa sai bằng cách đàn lại cho HS
nghe câu đó và y/c HS đọc lại.
* Lu ý tiÕt tÊu cã trong bµi:
- Lấy tinh thần xung phong lên bảng đọc
bài TN.
<b> Âm nhạc thờng thức :</b>
<b> Mét sè nh¹c cơ dân tộc.</b>
<b>-</b> GV giới thiệu sơ qua một số nhạc cơ d©n
téc.
- Âm nhạc cổ truyền Việt Nam phong phú bởi
sự tích đọng những thể loại thuộc nhiều thời
đại khác nhau và bởi cả tính đa sắc tộc. Cùng
một thể loại ca nhạc song ở mỗi sắc tộc lại có
phương thức biểu hiện, diễn tấu và âm điệu
riêng. Điệu hát ru Việt khác ru Mường, ru Thái,
ru Tây Nguyên... Có tộc dùng lời ca tiếng hát
để đưa trẻ vào giấc ngủ. Có tộc lại ru con bằng
tiếng đàn, tiếng sáo êm ái.
Chính vì thế nhạc cụ dân tộc đóng một vai
trị quan trọng trong cuộc sống sinh hoạt
hàng ngày của đồng bào ta. Ngày nay nhạc
cụ dân tộc còn đợc sử dụng trong các dàn
nhạc hiện đại để năng cao vị trí , giá tr õm
nhc hn.
<b>-</b> Giới thiệu cho HS các loại nhạc cụ dân
tộc qua tranh vẽ và thuyết trình về tính
năng, hình thức diễn tấu của từng nhạc
cụ.
HS có thể ghi tóm tắt phần thuyết trình của
giáo viên
<b>+ n nguyt</b> được sử dụng rộng rãi trong
dòng nhạc dân gian cũng như cung đình.
+<b>Cõy đàn cũ</b> (nhị) đó cú mặt trong nền õm
nhạc truyền thống Việt Nam từ lõu đời. Đàn cũ
đóng góp một vai trị vơ cùng quan trọng và
đắc lực không thể thiếu trong các dàn nhạc
dân tộc Việt Nam ta từ xưa đến nay.
<b>+ Đàn tranh :</b>
c hỡnh thnh trong ban nhc t thế kỷ XI
đến thế kỷ thứ XIV. Thời Lý - Trần đờn tranh
<b>+ Đàn bầu :</b> Trong kho tng văn hoá âm
nhạc dân tộc Việt Nam, đàn bầu được coi là
nhạc cụ độc đáo và hấp dẫn nhất. Tiếng đàn
du dương, trầm lắng khiến ai đã nghe mt ln
thỡ tht khú quờn.
<b>3/Âm nhạc thờng thức :Một số nhạc cụ dân tộc.</b>
Sỏo Trỳc
<b> </b>
TuÇn :15 Tiết :15
Soạn ngày: 29/11/2009
Giảng ngày:30/11/2009
Dạy lớp: 8 <b> </b>
<b>-</b> HiĨu vỊ giäng song song, gọng La thứ hoà thanh, thứ tự các dấu thăng, dấu giáng trên hoá biểu, hiểu thế
nào là giäng cïng tªn.
<b>-</b> Đọc đúng cao độ, trờng độ 2 bài TĐN số 3 và số 4.
<b>II - Chuẩn bị ca giỏo viờn:</b>
<b>-</b> Đàn phím điện tử.
<b>III - Tiến trình lên lớp:</b>
<b>III - Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1/ Tổ chức:</b>
<b>2/ Kiểm tra bµi cị:</b>
<b>3/ Bµi míi:</b>
<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của trò</b> TG
<b> Ôn tập 2 hát bài:</b>
<b>-</b> Cho HS nghe băng hát mẫu cả 2 bài.
<b>-</b> HS lần lợt trình bµy tõng bµi. GV nghe
vµ sưa sai.
<b>-</b> KiĨm tra 1 vài HS.
<b> Ôn tập nh¹c lÝ.</b>
<b>-</b> HS trả lời các câu hỏi do giáo viên đặt ra
theo nội dung nhạc lí về giọng song
<b>-</b> Nh thÕ nµo lµ giäng cïng tên?
<b>-</b> Có mấy loại hó biểu?
<b>-</b> Nh thế nào là giọng song song?
<b> Ôn tập T§N.</b>
<b>-</b> HS đọc lại 2 bài TĐN số 4 và số 5.
<b>-</b> GV chú ý sửa cho những HS cha c
-c.
<b>1/ Ôn tập 2 hát bài:</b>
+ Bài hát: Hò ba lÝ
<b>2/ Ôn tập nhạc lí.</b>
+ Giọng cùng tên lµ mét giäng trëng vµ mét giäng
thø.
+ Giäng song song là giọng có cùng chung một hóa
biểu.
<i><b>4. Củng cố: (Đan xen trong bài)</b></i>
<i><b>5.HDVN: Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK</b></i>
TuÇn :16 TiÕt :16<b> kiểm tra học kì I</b>
Soạn ngày: 06/12/2009
Giảng ngày: 07/12/2009
Dạy lớp: 8 <b> </b>
<b>I - Mơc tiªu:</b>
<b>Kiểm tra nhằm đánh giá lại quá trình học tập của hs nhằm củng cổ kiến thức học kì I và nâng cao quá </b>
<b>trình học tập của học kì II. </b>
<b>II - Chuẩn bị của giáo viên:</b>
<b>-</b> Đàn phím điện tử.
<b>III - Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1/ Tổ chức:</b>
<b>2/ Kiểm tra bµi cị:</b>
<b>3/ Bµi míi:</b>
<b> Ôn tập:</b>
<b>-</b> Cách kiểm tra: Kiểm tra riêng từng HS.
Từng em sẽ lên bảng trình bày phần thi
<b>-</b> Đề kiểm tra:
1. Hỏt: T chn v trỡnh bày một bài hát đã
đợc học trong học kì I (4 điểm). HS
khôngđợc xem sách, yêu cầu hát to, rõ
ràng, trôi chảy thể hiện đợc sắc thái tình
cảm của bài hát.
2. TĐN: Đọc một bài đã học theo yêu cầu
của GV (4 điểm) . Có đỉêm động viên
tinh thần cho những em viết lời ca mới
cho bàI đọc nhạc.
Kiểm tra vở ghi (2 điểm): Yêu cầu ghi chép
đầy đủ, trình bày sạch đẹp, có nhãn vở. GV
sẽ kiểm tra vở trong khi HS trình bày bài hát
và TĐN.
<b> H×nh thøc kiĨm tra:</b>
<b>4. Cđng cè</b>
- GV đọc điểm cơng bố trớc lớp - Nhận xét u, khuyết điểm giờ kiểm tra
<b>5. Dn dũ:</b>
<b>-</b> Các em xem bài và chuẩn bị cho học kì II
Tuần :16 Tiết :16
Dạy líp: 8A <b> ôn tập và kiểm tra học kì I</b>
<b>I - Mục tiªu:</b>
<b>-</b> HS ơn lại 4 bài hát đã học và thể hiện một số động tác phụ hoạ một cách thành thạo.
<b>-</b> Ôn tập TĐN và chép 5 bài TĐN ó hc
<b>-</b> Ghi nhớ một vài nét chính về các nhạc sĩ Hoàng Việt, Đỗ Nhuận và nhạc sĩ thiên tài ngời Đức Bê - tô - ven.
<b>II - Chuẩn bị của giáo viên:</b>
<b>-</b> Đàn phím điện tử.
<b>III - Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1/ Tổ chức:</b>
<b>2/ Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3/ Bài míi:</b>
<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của trị</b> TG
<b> Ơn tập:</b>
<b>-</b> GV cho HS ôn lại các bài hát và tập đọc
nhạc sau mỗi bài GV kiểm tra từng
nhóm HS hoặc theo cá nhân HS.
<b> KiĨm tra häc k× I:</b>
<b>-</b> Nội dung kiểm tra: Kiểm tra thực hành
gồm hát và TĐN, kiểm tra vở ghi.
<b>-</b> Cách kiểm tra: Kiểm tra riêng từng HS.
Từng em sẽ lên bảng trình bày phần thi
của mình.
<b>-</b> Đề kiểm tra:
<b>1/ Ôn tập 4 hát bài:</b>
<b>2/ Ôn tập nhạc lí:</b>
3. Hát: Tự chọn và trình bày một bài hát đã
đợc học trong học kì I (4 điểm). HS
khôngđợc xem sách, yêu cầu hát to, rõ
ràng, trơi chảy thể hiện đợc sắc thái tình
cảm của bài hát.
4. TĐN: Đọc một bài đã học theo yêu cầu
của GV (4 điểm) . Có đỉêm động viên
tinh thần cho những em viết lời ca mới
cho bàI đọc nhạc.
Kiểm tra vở ghi (2 điểm): Yêu cầu ghi chép
đầy đủ, trình bày sạch đẹp, có nhãn vở. GV
sẽ kiểm tra vở trong khi HS trình bày bài hát
và TĐN.
<b>4. Cđng cè</b>
- GV đọc điểm cơng bố trớc lớp - Nhận xét u, khuyết điểm giờ kiểm tra
<b>5. Dn dũ:</b>
<b>-</b> Các em xem bài và chuẩn bị cho học kì II
Tuần :17 Tiết :17
Soạn ngày:
Giảng ngày:
Dạy líp: 8A <b> ôn tập và kiểm tra học kì I</b>
<b>I - Mục tiªu:</b>
<b>-</b> HS ơn lại 4 bài hát đã học và thể hiện một số động tác phụ hoạ một cách thành thạo.
<b>-</b> Ôn tập TĐN và chép 5 bài TĐN ó hc
<b>-</b> Ghi nhớ một vài nét chính về các nhạc sĩ Hoàng Việt, Đỗ Nhuận và nhạc sĩ thiên tài ngời Đức Bê - tô - ven.
<b>II - Chuẩn bị của giáo viên:</b>
<b>-</b> Đàn phím điện tử.
<b>III - Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1/ Tổ chức:</b>
<b>2/ Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3/ Bài míi:</b>
<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của trị</b> TG
<b> Ơn tập:</b>
<b>-</b> GV cho HS ôn lại các bài hát và tập đọc
nhạc sau mỗi bài GV kiểm tra từng
nhóm HS hoặc theo cá nhân HS.
<b> KiĨm tra häc k× I:</b>
<b>-</b> Nội dung kiểm tra: Kiểm tra thực hành
gồm hát và TĐN, kiểm tra vở ghi.
<b>-</b> Cách kiểm tra: Kiểm tra riêng từng HS.
Từng em sẽ lên bảng trình bày phần thi
của mình.
<b>-</b> Đề kiểm tra:
5. Hỏt: T chn v trỡnh bày một bài hát đã
đợc học trong học kì I (4 điểm). HS
khôngđợc xem sách, yêu cầu hát to, rõ
ràng, trôi chảy thể hiện đợc sắc thái tình
cảm của bài hát.
6. TĐN: Đọc một bài đã học theo yêu cầu
của GV (4 điểm) . Có đỉêm động viên
tinh thần cho những em viết lời ca mới
cho bàI đọc nhạc.
KiÓm tra vë ghi (2 điểm): Yêu cầu ghi chép
<b>1/ Ôn tập 4 hát bài:</b>
y đủ, trình bày sạch đẹp, có nhãn vở. GV
sẽ kiểm tra vở trong khi HS trình bày bài hát
và TĐN.
<b>4. Cđng cè</b>
- GV đọc điểm cơng bố trớc lớp - Nhận xét u, khuyết điểm giờ kiểm tra
<b>5. Dn dũ:</b>
<b>-</b> Các em xem bài và chuẩn bị cho học kì II
Tuần :18 Tiết :18
Soạn ngày:
Giảng ngày:
Dạy líp: 8A <b> ôn tập và kiểm tra học kì I</b>
<b>I - Mục tiªu:</b>
<b>-</b> HS ơn lại 4 bài hát đã học và thể hiện một số động tác phụ hoạ một cách thành thạo.
<b>-</b> Ôn tập TĐN và chép 5 bài TĐN ó hc
<b>-</b> Ghi nhớ một vài nét chính về các nhạc sĩ Hoàng Việt, Đỗ Nhuận và nhạc sĩ thiên tài ngời Đức Bê - tô - ven.
<b>II - Chuẩn bị của giáo viên:</b>
<b>-</b> Đàn phím điện tử.
<b>III - Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1/ Tổ chức:</b>
<b>2/ Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3/ Bài míi:</b>
<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của trị</b> TG
<b> Ơn tập:</b>
<b>-</b> GV cho HS ôn lại các bài hát và tập đọc
nhạc sau mỗi bài GV kiểm tra từng
nhóm HS hoặc theo cá nhân HS.
<b> KiĨm tra häc k× I:</b>
<b>-</b> Nội dung kiểm tra: Kiểm tra thực hành
gồm hát và TĐN, kiểm tra vở ghi.
<b>-</b> Cách kiểm tra: Kiểm tra riêng từng HS.
Từng em sẽ lên bảng trình bày phần thi
của mình.
<b>-</b> Đề kiểm tra:
7. Hỏt: T chn v trỡnh bày một bài hát đã
đợc học trong học kì I (4 điểm). HS
khôngđợc xem sách, yêu cầu hát to, rõ
ràng, trôi chảy thể hiện đợc sắc thái tình
cảm của bài hát.
8. TĐN: Đọc một bài đã học theo yêu cầu
của GV (4 điểm) . Có đỉêm động viên
tinh thần cho những em viết lời ca mới
cho bàI đọc nhạc.
Kiểm tra vở ghi (2 điểm): Yêu cầu ghi chép
đầy đủ, trình bày sạch đẹp, có nhãn vở. GV
sẽ kiểm tra vở trong khi HS trỡnh by bi hỏt
v TN.
<b>1/ Ôn tập 4 hát bài:</b>
<b>2/ Ôn tập nhạc lí:</b>
<b>4/ Hình thức kiểm tra:</b>
<b>4. Cđng cè</b>
- GV đọc điểm cơng bố trớc lớp - Nhận xét u, khuyết điểm giờ kim tra
<b>5. Dn dũ:</b>
- Các em xem bài và chuẩn bị cho học kì II
Soạn ngày:
Giảng ngày: Nhạc: Mô-Da
Dạy lớp: 8A
<b>I - Mơc tiªu:</b>
<b>-</b> HS hát đúng giai điệu bài hát và biết sơ qua về nhạc sĩ Mô-da, một thiên tài âm nhạc của thế giới.
<b>-</b> Qua bài hát các em có cảm nhận về mùa xuân tơi đẹp đợc thể hiện qua giai điệu trong sỏng v giu cht tr
tỡnh.
<b>II - Chuẩn bị của giáo viên:</b>
<b>-</b> Đàn phím điện tử
<b>-</b> Bảng phụ
<b>-</b> Đĩa bài hát Khát vọng mùa xuân.
<b>-</b> i a
<b>III - Tiến trình lên líp:</b>
<b>1/ Tỉ chøc:</b>
<b>2/ KiĨm tra bµi cị:</b>
<b>3/ Bµi míi:</b>
<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của trò</b> TG
Học hát: Khát vọng mùa xn.
- Giíi thiƯu vỊ bµi hát và tác giả:
- Mô - da sinh này 27/01/1756 tại San-Buốc,
nớc áo
- c cụng nhn l mt ti năng âm nhạc từ
- Mô - da đã sáng tác tất cả các thể loại
trong âm nhạc và ông đợc mệnh danh là
"Mặt trời của âm nhạc" do âm nhạc của ơng
có tính trong trẻo, tơi sáng, rực rỡ và do tài
năng của ông đã đạt đến đỉnh cao chói lọi.
Vì nghèo túng và mắc bệnh lao nên ông mất
ngày 5-12-1791 tại Viên - thủ ụ nc ỏo
<b>-</b> Tìm hiểu bản nhạc.
+ Bài hát viết ở giọng gì?
+ Bài hát viết ở nhịp gì?
+ Bài hát đợc chia làm mấy đoạn mấy câu?
+ Trong bài có sử dụng các kí hiệu âm nhạc
gi?
<b>-</b> Nghe hát mẫu
+ Càm nhận của em về bài hát?
<b>-</b> Luyện thanh
+ Giáo viên hát mẫu từng câu, đàn giai
điệu rồi bắt nhịp 2-1 để HS hát hoà với tiếng
đàn.
+ Tập tơng tự với các câu tiếp theo. Tập
xong hai câu, hát nối liền hai câu với nhau.
GV hát hai câu, đàn giai điệu và yêu cầu HS
<b>1/ Häc h¸t: Khát vọng mùa xuân.</b>
+ Bi hỏt viết ở nhịp 3/4. với nét nhạc nhẹ nhàng
trong sáng tơi đẹp. Bài hát gợi lên lên cho ta hình ảnh
mùa xn, trong đó có vẻ đẹp của thiên nhiên, của
con ngời bình dị.
hát cùng với đàn.
+ Chỉ định 1 - 2 HS hát lại hai câu này.
+ Tiến hành dạy hat hai câu còn lại theo
cách tơng tự.
- Hát đầy đủ cả bài: GV hát cả bài để HS
cảm nhận đợc nốt ngân dài ở cuối câu hát.
GV điều chỉnh
<b>4. Cđng cè</b>
- (§an xen trong bài)
<b>5. Dặn dò:</b>
- Trả lời câu hỏi và bài tËp trong SGK
TuÇn :20 TiÕt :20
Soạn ngày: <b>ôn tập bài hát </b><i><b>khát vọng mua xuân</b></i>
Giảng ngày: <b>Nhạc lý: nhịp 6/8</b>
Dy lp: 8A<b> Tập đọc nhạc: tđn số 5</b>
<b>I - Mơc tiªu:</b>
<b>-</b> Hát đúng giai điệu và thuộc lời bài hát Khát vọng mựa xuõn
<b>-</b> Có khái niệm sơ lợc về nhịp 6/8, biết cấu tạo và tính chất nhịp 6/8
<b>-</b> c chớnh sác tiết tấu, giai điệu, lời ca bài đọc nhạc s 5
<b>II - Chun b ca giỏo viờn:</b>
<b>-</b> Đàn phím điện tử
<b>-</b> Bảng phụ
<b>-</b> Đĩa bài hát Khát vọng mùa xu©n.
<b>-</b> Đài đĩa
<b>-</b> Bảng phụ bài đọc nhạc số 5.
<b>III - Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1/ Tổ chức:</b>
<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của trị</b> TG
1/ Ơn hát :
- Hớng dẫn HS luyện thanh theo tiếng đàn.
- GV đàn và hát mẫu có diễn cảm bài hát.
- Cả lớp hát bài hát 3 - 4 cần đúng giai điệu,
đúng nhạc đàn.
Chó ý kü thuËt h¸t
- GV đàn bè 2 (cao hơn 1 quãng 8), học
sinh hát bè 1.
- Cả lớp hát: toàn bài hát, 2 lần.
- Từng nhóm thực hiện thể hiện động tác
phụ hoạ
<b>2/ Nhạc lí : Nhịp 6/8</b>
+ Giáo viên gợi lại kiến thøc cị nh nhÞp 2/4,
nhÞp 3/4, nhÞp 4/4 .
+ Cho biÕt ý nghÜa cđa sè chØ nhÞp 2/4, 3/4,
4/4 ?
+ Dựa vào các số chỉ nhịp trên em hÃy cho
biết ý nghĩa của nhịp 6/8 ?
+ Giáo viên củng cố lại câu trả lời của học
sinh và giải thích thêm về nhịp 6/8 cho HS
hiểu.
<b>1/ Häc h¸t: Kh¸t väng mïa xu©n.</b>
+ Bài hát viết ở nhịp 3/4. với nét nhạc nhẹ nhàng
trong sáng tơi đẹp. Bài hát gợi lên lên cho ta hình ảnh
mùa xn, trong đó có vẻ đẹp của thiên nhiên, của
con ngời bình dị.
<b>2/ Nhạc lí : Nhịp 6/8</b>
+ ý ngha nhp 6/8 : Nhịp 6/8 có 6 phách trong một ơ
nhịp, mỗi phách giá trị bằng hình nốt móc đơn. Cách
đánh nhịp có thể giống nh nhịp 3/6
<b>4. Cđng cè</b>
- (Đan xen trong bài)
<b>5. Dặn dò:</b>
- Trả lời câu hái vµ bµi tËp trong SGK