Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 16 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Giáo viên thực hiện:</b> <b>Ngô văn Ba</b>
<b>Trường : THCS Phan Bội Châu- Bình Trung -TB -QN</b>
Hỏi : Vì sao máy và thiết bị cần truyền chuyển động?
Em đã học các bộ truyền chuyển động nào?
TL: Vì các bộ phận của máy thường đặt xa
nhau, Tốc độ quay không giống nhau, song đều
dẫn động từ một chuyển động ban đầu.
Hai bộ truyền chuyển động đã học là:
-Truyền động ma sát –truyền động đai.
-Truyền động ăn khớp.
2
1
2
1
1
2
Hỏi : Hãy nêu cấu tạo của bộ truyền động đai? Ghi cơng
thức tính tỉ số truyền i của bộ truyền chuyển động ?
TL : Cấu tạo của bộ truyền động đai gồm : -Bánh dẫn 1
-Bánh bị dẫn 2
-Dây đai 3
<b>Các loại máy đều có nhiều bộ phận khác nhau,các bộ phận đó</b>
<b> lại có thể có nhiều dạng chuyển động khác nhau nhưng tại vẫn</b>
<b> hoạt động bình thường được.Để hiểu rỏ hơn tại sao như vậy ? </b>
<b>I. Tại sao cần biến đổi chuyển động?</b>
a) Máy khâu đạp chân; b) Cơ cấu truyền và
biến đổi chuyển động
1. Bàn đạp; 2. Thanh truyền; 3. Vô lăng dẫn;
4. Vô lăng bị dẫn; 5. Kim may
-Chuyển động của bàn đạp...<b>là chuyển động lắc</b>
-Chuyển động của thanh
truyền...
<b>là chuyển động </b>
<b>lên xuống</b>
-Chuyển động của vô lăng...<b>là chuyển động quay</b>
-Chuyển động của kim máy...<b>là chuyển động lên </b>
<b>xuống</b>
<b>Quan sát chiếc máy khâu đạp chân hình 30.1, </b>
<b>thảo luận nhóm và hồn thành các câu sau :</b>
<b>I. Tại sao cần biến đổi chuyển động?</b>
<b> Trong các máy cần có cơ cấu biến đổi chuyển động vì để </b>
<b>biến đổi một dạng chuyển động ban đầu thành các dạng </b>
<b>chuyển động khác cung cấp cho các bộ phận của máy hoạt </b>
<b>động.</b>
<b> * Các loại cơ cấu biến đổi chuyển động:</b>
- Cơ cấu biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến hoặc
ngược lại.
- Cơ cấu biến chuyển động quay thành chuyển động lắc hoặc
ngược lại. <b><sub>Các em cho biết các loại cơ cấu biến </sub></b>
<b>đổi chuyển động thường dùng ?</b>
<b>I. Tại sao cần biến đổi chuyển động?</b>
<b>II. Một số cơ cấu biến đổi chuyển động:</b>
<b> 1. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh </b>
<b>tiến: </b> <b>Cơ cấu tay quay – con trượt</b>
a. Cấu tạo: (Hình 30.2 SGK)
<b>1.</b> <b>Tay quay </b>
<b>2.</b> <b>Thanh truyền </b>
<b>3.</b> <b>Con trượt </b>
<b>4.</b> <b>Giá đỡ </b>
<b>Cơ cấu tay quay – con trượt </b>
<b>được cấu tạo như thế nào?</b>
<b>I. Tại sao cần biến đổi chuyển động?</b>
<b>II. Một số cơ cấu biến đổi chuyển động:</b>
<b> 1. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh </b>
<b>tiến:</b> <b>Cơ cấu tay quay – con trượt</b>
a. Cấu tạo:
b. Nguyên lý làm việc:
<b>Khi tay quay 1 </b>
<b>quay đều thì con </b>
<b>trượt 3 chuyển </b>
<b>động như thế </b>
<b>nào?</b>
Khi tay quay 1 quay
đều thì con trượt 3
chuyển động tịnh tiến.
<b>Khi nào </b>
<b>con trượt </b>
<b>3 đổi </b>
<b>hướng </b>
<b>chuyển </b>
<b>động?</b>
Khi tay quay 1 và
thanh truyền 2 cùng
nằm trên một đường
thẳng
<b>I. Tại sao cần biến đổi chuyển động?</b>
<b>II. Một số cơ cấu biến đổi chuyển động:</b>
<b> 1. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh </b>
<b>tiến:</b> Cơ cấu tay quay – con trượt
a. Cấu tạo:
b. Nguyên lý làm việc:
Khi tay quay 1 quay quanh trục A, đầu B của thanh
truyền chuyển động tròn, làm cho con trượt 3 chuyển
động tịnh tiến qua lại trên giá đỡ 4. Nhờ đó chuyển động
quay của tay quay được biến thành chuyển động tịnh tiến
qua lại của con trượt.
C. Ứng dụng :
Được dùng nhiều trong các loại máy như:Xe máy, ô tô
máy khâu ...
<b>Hãy cho biết ứng dụng của</b>
<b> cơ cấu tay quay – con trượt ?</b>
<b>Em hãy cho biết có thể biến đổi chuyển động tịnh tiến</b>
<b> của con trượt thành chuyển động quay tròn cả tay quay được khơng? </b>
<b>Khi đó cơ cấu hoạt động ra sao?</b>
Được, khi đó cơ cấu hoạt động sẽ ngược lại.
Ứng dụng cơ cấu thanh răng - bánh răng
<b>Máy tiện</b>
<b>Thanh </b>
<b>răng</b>
<b>Bánh </b>
<b>răng</b>
Ngồi ra cịn có cơ cấu bánh răng thanh răng
và cơ cấu vít đai ốc
Ứng dụng cơ cấu vit đai ốc
<b>2. Các loại cơ cấu biến đổi chuyển động:</b>
<b>II. Một số cơ cấu biến đổi chuyển động:</b>
<b> 1. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh </b>
<b>tiến:</b> (<b>Cơ cấu tay quay – con trượt</b> )
a. Cấu tạo:
b. Nguyên lý làm việc:
c. Ứng dụng :
2. Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc:
<b>(Cơ cấu tay quay – thanh lắc)</b>
a. Cấu tạo:
<b>II. Một số cơ cấu biến đổi chuyển động:</b>
<b> 1. </b>Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến:
<b>(Cơ cấu tay quay – con trượt)</b>
2. Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc:
<b>(Cơ cấu tay quay – thanh lắc)</b>
a. Cấu tạo:Hình 30.4
<b>1.</b> <b>Tay quay </b>
<b>2.</b> <b>Thanh truyền</b>
<b>3.</b> <b>Thanh lắc</b>
<b>4.</b> <b>Giá đỡ</b>
<b>Các em cho biết </b>
<b>cấu tạo của cơ cấu </b>
<b> </b>
<b> tay quay – thanh </b>
<b>lắc ?</b>
b. Nguyên lý làm việc:
<b>Khi tay quay 1 quay đều quanh trục A, thông qua </b>
<b>thanh truyền 2, làm thanh lắc 3 lắc qua lắc lại quanh trục D </b>
<b>một góc nào đó. Tay quay 1 được gọi là khâu dẫn. </b>
<b>Trình bày nguyên lý làm </b>
<b>việc của cơ cấu tay quay – </b>
<b>thanh lắc.</b>
<b>Em hãy cho biếtkhi tay </b>
<b>quay 1quay một vịng thì </b>
<b>con lắc 3 sẽ chuyển động </b>
<b>như thế nào</b>
<b>Khi tay quay 1 quay đều </b>
<b>thì con lắc 3 lắc qua lắc lại </b>
<b>quanh trục một góc nào đó</b>
<b>II. Một số cơ cấu biến đổi chuyển động:</b>
<b> 1. </b>Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến:
<b>(Cơ cấu tay quay – con trượt)</b>
2. Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc:
<b>(Cơ cấu tay quay – thanh lắc)</b>
a. Cấu tạo:
b. Nguyên lý làm việc:
<b>Khi tay quay 1 quay đều quanh trục A, thông qua </b>
<b>thanh truyền 2, làm thanh lắc 3 lắc qua lắc lại quanh trục D </b>
<b>một góc nào đó. Tay quay 1 được gọi là khâu dẫn. </b>
C. Ứng dụng:
<b>Dùng nhiều trong máy dệt, máy khâu đạp chân,xe tự đẩy ...</b>
<b>Có thể biến chuyển động lắc thành chuyển động quay được không?</b>
<b>Khi đố cơ cấu hoạt như thế nào?</b>
<b>Được, khi đó cơ cấu hoạt động sẽ ngược lại .</b>
<b>Quạt máy</b>
<b>Máy trò chơi</b>
<b>Máy hút dầu</b>
<b>Búa máy</b>
<b>Xe nâng</b>
<b>II. Một số cơ cấu biến đổi chuyển động:</b>
<b> 1. </b>Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến:
<b>(Cơ cấu tay quay – con trượt)</b>
2. Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc:
<b>(Cơ cấu tay quay – thanh lắc)</b>
a. Cấu tạo:
b. Nguyên lý làm việc:
C. Ứng dụng:
<b>I. Tại sao cần biến đổi chuyển động?</b>
<b>Ghi nhớ: (Học ở SGK)</b>
a. Cấu tạo:
b. Nguyên lý làm việc:
C. Ứng dụng:
<i><b>Dặn dò</b></i> – Xem trước nội dung bài 31.
– Tìm hiểu thực tế cấu tạo và cách hoạt
động của các loại máy xăng, máy dầu <b>HẾT</b>