Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Giáo án tuần 32. Bé đi chơi Đông Triều: chủ đề quê hương - đất nước- Bác Hồ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.98 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần thứ: 32</b> <b> TÊN CHỦ ĐỀ LỚN:</b>
<b>(Thời gian thực hiện: 4 tuần: </b>
<b>Tên chủ đề nhánh 1: Bé đi chơi Đông Triều </b>
<b>(Thời gian thực hiện: Từ ngày 26/ 04/2021</b>
<b>TỔ CHỨC CÁC</b>
<b>Hoạt</b>


<b>động</b> <b>Nội dung</b> <b>Mục đích- u cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


<b>Đón</b>
<b>trẻ </b>
<b>-chơi</b>
<b>- Thể</b>
<b>dục</b>
<b>sáng</b>


<b>1. Đón trẻ.</b>


- Đón trẻ vào lớp, trao
đổi với phụ huynh.


- Kiểm tra đồ dùng, tư
trang của trẻ.


- Hướng dẫn trẻ tự cất đồ
dùng.


- Hướng trẻ vào góc chơi.
- Kiểm tra thân nhiệt
<b>2. Trị chuyện buổi sáng</b>
Trò chuyện về chủ đề


<b>3. Điểm danh</b>


<b>4. Thể dục buổi sáng</b>
- Hô hấp: Máy bay bay ù
ù.


- Tay vai: Hai tay đưa ra
trước, sang ngang.


- Lưng, bụng, lườn: Đứng
cúi gập người về phía
trước, tay chạm mũi chân.
- Chân: Ngồi xổm đứng
lên liên tục.


- Bật: Bật tách, khép
chân.


(Thứ 2, 4, 6 tập theo
nhạc; Thứ 3,5 tập kết hợp
sử dụng dụng cụ).


- Nắm được tình hình về
trẻ, những yêu cầu của phụ
huynh


- Kiểm tra và lấy những vật
sắc nhọn trẻ mang theo,
đảm bảo an tồn cho trẻ.
- Rèn tính tự lập và thói


quen gọn gàng ngăn nắp.
- Nắm bắt tình hình sức
khỏe trẻ


- Trẻ biết tên gọi một số địa
danh mổi tiếng của Đông
Triều.


- Nắm được sĩ số trẻ
- Trẻ cố gắng chăm ngoan
- Biết được đặc điểm thời
tiết, ăn mặc phù hợp với
thời tiết


- Trẻ biết tập các động tác
thể dục đúng nhịp theo
hướng dẫn của cô, hứng thú
tập các động tác thể dục.
- Phát triển thể lực cho trẻ.
Tạo thói quen thể dục cho
trẻ..


- Phịng nhóm
sạch sẽ, sổ tay
- Túi hộp để đồ
- Tủ đồ dùng
cá nhân của trẻ.
- Một số đồ
chơi ở các góc.
- Sổ thân nhiệt,


đo nhiệt độ
- Tranh ảnh về
chủ đề.


- Sổ điểm
danh, tiêu chẩn
bé ngoan, lịch
của bé


- Sân tập sạch
sẽ, mát mẻ,
đảm bảo an
toàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> Số tuần thực hiện: Tuần 1.</b>
<b> đến ngày 30/04/2021)</b>


<b>HOẠT ĐỘNG.</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1.Đón trẻ: </b>


- Cô đếm sớm quét dọn lớp, mở cửa thông thống
phịng học. Cơ đón trẻ nhẹ nhàng, ân cần đón trẻ.


Cơ trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ.


- Cơ kiểm tra trong túi, ba lơ của trẻ xem có đồ vật nguy
hiểm, đồ chơi khơng an tồn cơ cất đi và nhắc nhở trẻ.


- Cô nhắc trẻ mang đồ dùng cá nhân cất vào tủ, quan sát
nhắc nhở trẻ để đúng nơi quy định, để gọn gàng.


- Cô hướng trẻ vào các loại đồ chơi mà trẻ yêu thích,
gợi ý giúp trẻ khi cần thiết, đo thân nhiệt


<b>2.Trò chuyện :</b>


* Quan sát tranh ảnh, trị chuyện tìm hiểu về q hương
Đơng Triều.


- Trị truyện về các địa danh nổi tiếng của quê hương.
- GD: Trẻ biết yêu quý bảo vệ danh lam thắng cảnh quê
hương.


<b>3.Điểm danh:</b>


* Cho trẻ ngồi ngay ngắn theo tổ, cô gọi tên trẻ theo
danh sách, điền sổ đúng theo quy định, sau đó cơ kiểm
tra lại số trẻ có mặt và báo ăn cho trẻ..


- Cô hỏi trẻ về thời tiết trong ngày hơm đó như thế nào?
Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp với thời tiết.


<b>4. Thể dục:</b>
<b>4.1. Khởi động:</b>


- Trẻ xếp hàng đi ra sân tập.
- Cô cho trẻ tập đội hình đội ngũ.
<b>4.2. Trọng động :</b>



<b>- Cơ tập mẫu và cho trẻ tập theo cô 2 lần x 8 nhịp.</b>
- Cô quan sát và sửa sai cho trẻ.


- Cô khuyến khích, động viên trẻ kịp thời.
<b>4.3. Hồi tĩnh: </b>


Cho trẻ làm một số động tác nhẹ nhàng tại chỗ.
* Nhận xét:


- Cho trẻ tự nhận xét. Cô nhận xét


- Trẻ chào cô giáo và
chào bố mẹ rồi vào lớp
- Trẻ đưa ba lô cho cô
kiểm tra.


- Trẻ cất đồ dùng vào
tủ cá nhân


- Trẻ chơi theo ý thích
của trẻ.


- Trẻ xem tranh và trả
lời các câu hỏi của cô
theo sự hiểu biết của
trẻ.


- Trẻ trả lời cô



- Xếp hàng.


- Thực hiện theo hiệu
lệnh của cô.


- Trẻ tập mỗi động tác
2 lần x 8 nhịp.


- Đi lại nhẹ nhàng.
- Nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hoạt</b>


<b>động</b> <b>Nội dung</b> <b>Mục đích - Yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>góc</b>


<b>1. Góc xây dựng:</b>
+ Xây dựng khu di tích
lịch sử.


+ Xếp hình vườn hoa,
cánh đồng lúa.


<b>2. Góc phân vai:</b>
+ Lễ hội quê ta.
+ Cửa hàng thực
phẩm, nhà hàng ăn


uống, chế biến các
món ăn đặc sản của
quê hương.


<b>3. Góc thư viện:</b>


+ Xem tranh ảnh về
quê hương.


+ Làm sách về quê
hương.


+ Kể chuyện về quê
hương.


<b>4. Góc âm nhạc:</b>
+ Hát và biểu diễn các
bài hát trong chủ đề.
<b>5. Khám phá trải </b>
<b>nghiệm </b>


- Khám phá cảnh đẹp
quê hương qua lăng
kính của trẻ ( ống
nhòm)


- Biết xử dụng các nguyên
vật liệu khác nhau để xây
công viên, biết nhập vai
chơi; Biết phối hợp các vai


chơi trong nhóm để xây
lên cơng trình.


<b>- Trẻ biết nhận vai chơi,</b>
biết nhiệm vụ của vai chơi
mình đảm nhận và thể
hiện được một số hành
động phù hợp với vai chơi
của mình.


- Trẻ biết cách giở sách
tranh và giữ gìn khi xem
sách.


- Biết thể hiện các bài hát,
múa về gia đìnhmột cách
mạnh dạn, tự tin.


- Luyện kĩ năng nghe nhạc
và hát đúng nhạc, kết hợp
sử dụng các nhạc cụ.


- Trẻ được trải nghiệm
gián tiếp


- Gạch, hàng rào,
các khối gỗ, cây
xanh....


- Bàn, ghế, sách


truyện, sắc xô, đồ
chơi gia đình, đồ
chơi nấu ăn.


- Tranh truỵện các
loại về chủ đề.
- Giấy, tranh ảnh,
hồ dán, kéo...


- Các loại dụng cụ
âm nhạc: Trống,
phách, sắc xô...
- Sân khấu, trang
phục...


-Lõi giấy vệ sinh,
keo, dây


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Cho trẻ hát “ Quảng Ninh quê em”


- Trị chuyện về nội dung bàì hát, về chủ đề.
<b>2. Giới thiệu góc chơi</b>


- Cơ giới thiệu các góc chơi ngày hơm đó


- Giới thiệu nội dung chơi của từng góc chơi ngày
hơm đó


- Cho trẻ nhắc lại tên các góc chơi,
- Nội dung của buổi chơi.



<b>3.Trẻ chọn vai chơi:</b>


- Cơ đặt câu hỏi cho trẻ nhận góc chơi, vai chơi phù
hợp, trẻ bàn bạc


- Cuối tuần cơ có thể hỏi trẻ tên góc chơi, nội dung
chơi trong các góc, đồ dùng đồ chơi.


<b>4. Trẻ tự phân vai chơi:</b>


- Để trẻ tự thỏa thuận vai chơi


- Khi chơi xong chúng mình phải làm gì?
- Cho trẻ về góc chơi.


<b>5. Q trình chơi:</b>


- Cô hướng dẫn cụ thể đối với từng trẻ. Đối với trị
chơi khó cơ đóng vai chơi cùng trẻ, gợi mở để trẻ
hoạt động tích cực hơn. Cơ cho trẻ liên kết giữa các
góc chơi.


<b>6. Nhận xét sau khi chơi:</b>


- Cơ nhận xét từng nhóm:Cơ xuống nhóm nhận xét
trẻ trong q trình chơi, gợi ý để trẻ tự nhận xét vai
chơi của nhóm mình về thao tác vai chơi, sản phẩm
tạo được trong nhóm Cơ nhận xét ưu điểm, tồn tại
của cá nhân, của nhóm sau đó nhắc trẻ cất đồ chơi.


- Nhận xét chung cả lớp:


<b>7. Củng cố tuyên dương:</b>


- Động viên cả lớp và mở rộng nội dung chơi buổi


-Trẻ hát


-Trẻ trò chuyện
-Trẻ lắng nghe


-Trẻ nhắc lại


-Trẻ trả lời


-Trẻ thỏa thuận vai chơi
-Dọn đồ chơi ạ


-Trẻ tham gia chơi đoàn
kết


-Trẻ quan sát lắng nghe
cô và bạn nhận xét


-Trẻ lắng nghe


<b>TỔ CHỨC CÁC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>động</b>



<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>ngoài</b>
<b>trời</b>


<b>1. Hoạt động có mục</b>
<b>đích</b>


<b>* Thứ 2: HĐ 1 – Khám </b>
phá TN đất sét nâu
( steam)


<b>* Thứ 3: HĐ 2 – Khám </b>
phá TN đất sét nâu
( steam)


<b>* Thứ 4: HĐ 3 – Khám </b>
phá TN đất sét nâu
(steam)


<b>* Thứ 5: HĐ 4 – Khám </b>
phá TN đất sét nâu
( steam)


<b>* Thứ: 6: HĐ 5 –Khám</b>
phá TN đất sét nâu
( steam)


<b>2. Trò chơi vận động </b>
- Chung sức



- Bé khéo tay
- Hũ to hũ bé
- Kéo co


- Ai nhanh hơn


<b>3.Chơi tự do:</b>


- Chơi với đồ chơi thiết
bị ngoài trời


- Rèn khả năng tập trung, chú ý,
phát triển khả năng phán đoán
cho trẻ.


- Trẻ mạnh dạn, tự tin chia sẻ
hiểu biết của mình.


- Phát triển tư duy và khả năng
phán đốn cho trẻ.


- Trẻ vui vẻ, tích cực tham gia
hoạt động chơi ngoài trời.


- Trẻ hiểu luật chơi, cách chơi,
chơi được các trị chơi dưới sự
hướng dẫn của cơ.



- Rèn cho trẻ sự khéo léo,
nhanh nhẹn qua các trò chơi.
- Phát triển khả năng vận động
cho trẻ


- Phát triển khả năng sáng tạo
cho trẻ.


- Trẻ được chơi đồ chơi ngoài
sân trường. Thỏa mãn nhu cầu
vui chơi.


- Địa điểm
quan sát,


-Phấn trắng
- Đồ dùng
đồ chơi
- 2 vạch kẻ
- Đồ chơi
ngoài sân
trường sạch
sẽ


- Đất sét nâu


- Phấn để
trong rổ cho
trẻ.



- Cát, nước,
chai


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>1. Hoạt động có mục đích:</b>


1.1. Chuẩn bị trước khi đến nơi quan sát:


Kiểm tra tình hình sức khoẻ, trang phục đồ dùng cá
nhân của trẻ, đồ chơi (đất sét ).


<b>1.2. Đến nơi quan sát: </b>


- Cô cho trẻ đến địa điểm cần tổ chức hoạt động để tổ
chức cho trẻ khám phá, trải nghiệm


+ Đây là gì?


+ Đất sét tạo ra như thế nào ?


+ Đất sét mềm hay cứng ? dùng để làm gì
+ Đất sét mịn hay như thế nào ?


+ Con sẽ làm gì với những mẩu đất sét này ?


- Giáo dục trẻ theo nội dung từng ngày.
- Nhận xét, tuyên dương.


<b>2. Trị chơi vận động: </b>



- Cơ nêu tên trị chơi. Nêu luật chơi, hướng dẫn trẻ
cách chơi.


- Tổ chức cho trẻ chơi. Động viên, khuyến khích trẻ
chơi.


- Nhận xét quá trình chơi của trẻ.
- Giáo dục trẻ biết chơi cùng nhau.
- Đánh giá quá trình chơi của trẻ.
<b>3. Chơi tự do:</b>


- Hỏi trẻ tên đồ chơi có trong sân, cách chơi


- Hướng dẫn trẻ chơi và giáo dục trẻ chơi đồn kết,
thân thiện.


- Cơ quan sát và theo dõi trẻ chơi.


- Hết giờ chơi, cô tập trung trẻ sau đó cho trẻ về lớp


- Khỏe mạnh, trang phục
gọn gàng.


- Quan sát.


- Trị chuyện, trả lời các
câu hỏi của cơ.


- Trả lời cô.
- Trả lời cô.



- Trẻ lắng nghe


- Lắng nghe


- Trẻ tham gia chơi
- Trẻ lắng nghe


- Nghe cơ giới thiệu, lựa
chọn nhóm chơi mà mình
thích.


- Chơi theo ý thích
- Lắng nghe


- Thu dọn đồ dùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>TỔ CHỨC CÁC</b>
<b>Hoạt</b>


<b>động</b> <b>Nội dung</b> <b>Mục đích- Yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>ăn</b>


- Chăm sóc trẻ
trước khi ăn


- Chăm sóc trẻ


trong khi ăn


- Chăm sóc trẻ sau
khi ăn


- Trẻ được vệ sinh sạch sẽ
trước khi ăn, biết rửa tay, rủa
mặt đúng cách. biết xếp hàng
chờ đến lượt rửa tay, rửa tay
xong khóa vịi nước.


- Trẻ ăn hết xuất


- Rèn cho trẻ có thói quen,
hành vi văn minh lịch sự trong
ăn uống.


- Hình thành thói quen tự phục
vụ, biết giúp cô công việc vừa
sức


- Nuớc, xà phòng,
khăn mặt, khăn
lau tay


- Bàn ghế, bát,
thìa, đĩa đựng
cơm rơi, khăn lau
tay.



- Cơm, canh, thức
ăn.


- Rổ đựng bát


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>ngủ</b>


- Chăm sóc trẻ
trước khi ngủ


- Chăm sóc trẻ
trong khi ngủ


- Chăm sóc trẻ sau
khi ngủ


- Hình thành thói quen tự phục
vụ cho trẻ trước khi đi ngủ.
- Giúp trẻ có thời gian nghỉ
ngơi sau các hoạt động, tạo
cảm giác thoải mái cho trẻ.
- Trẻ ngủ ngon, sâu giấc, ngủ
đủ giấc.


- Trẻ thấy thoải mái sau khi
ngủ dậy, tạo thói quen tự phục
vụ cho trẻ.



- Phản, chiếu,
chăn, gối, quạt,


phịng nhóm


thống mát, giá
để giày dép cho
trẻ.


- Giá để gối,
chiếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Cô hướng dẫn trẻ rửa tay, rửa mặt theo đúng quy
trình, cho trẻ rửa tay bằng xà phòng.


- Cho trẻ ngồi vào bàn ăn, chỉnh tư thế ngồi cho trẻ.
- Cô vệ sinh tay sạch sẽ và chia cơm cho trẻ.


- Giới thiệu các món ăn kích thích vị giác của trẻ
bằng các hình thức khác nhau, giáo dục dinh dưỡng,
tạo hứng thú cho trẻ đến với bữa ăn.


- Cô cho trẻ ăn, nhắc trẻ mời cô, mời bạn trước khi
ăn.


- Quan sát nhắc nhở trẻ một số hành vi văn minh
khơng làm rơi vãi, khơng nói chuyện trong khi ăn,
động viên khuyến khích trẻ ăn hết xuất, nhắc nhở
động viên những trẻ ăn chậm, trẻ biếng ăn.



- Trẻ ăn xong cô hướng dẫn trẻ xếp bát, thìa vào
đúng nơi quy định.


- Cho trẻ cùng cô thu dọn đồ dùng.


- Cô nhắc trẻ vệ sinh miệng, xúc miệng, lau miệng,
uống nước, lau tay, cho trẻ hoạt động nhẹ nhàng rồi
đi vệ sinh.


- Trẻ rửa tay, rửa mặt theo
hướng dẫn của cô.


- Trẻ vào bàn ngồi ngay
ngắn


- Trẻ lắng nghe cô giới
thiệu món ăn, giá trị dinh
dưỡng trong các món ăn.
Trẻ mời cơ, mời bạn và ăn
cơm.


- Trẻ nhặt cơm rơi vào đĩa
và lau tay bằng khăn ẩm.
- Trẻ cất bát, thìa vào rổ
- Trẻ cùng cơ thu dọn bàn
ghế


- Trẻ đi vệ sinh tay, miệng
sạch sẽ



- Cô nhắc nhở trẻ đi vệ sinh, cất giày dép gọn gàng
trên giá để dép và vào phịng ngủ.


- Cơ cho trẻ vào phòng ngủ sắp xếp chỗ cho trẻ ngủ,
cho trẻ đọc bài thơ “ Giờ đi ngủ” nhắc nhở trẻ ngủ
nằm ngay ngắn kkhơng nói chuyện.


- Cơ quan sát trẻ ngủ, sửa tư thế nằm ngủ cho trẻ,
phát hiện kịp thời và xử lý các tình huống xảy ra
trong khi trẻ ngủ.


- Sau khi trẻ ngủ dậy cô cho trẻ cất gối, chiếu, lấy
dép đeo và nhắc trẻ đi vệ sinh. Cho trẻ vận động nhẹ
nhàng để trẻ tỉnh táo sau khi trẻ ngủ


- Trẻ đi vệ sinh và xếp dép
gọn gàng.


- Trẻ vào chỗ nằm và đọc
thơ


- Trẻ ngủ


- Trẻ cất gối, chiếu, đi vệ
sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>TỔ CHỨC CÁC</b>
<b>Hoạt</b>


<b>động</b> <b>Nội dung</b> <b>Mục đích- Yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>



<b>Chơi,</b>
<b>hoạt</b>
<b>động</b>
<b>theo ý</b>
<b>thích</b>


<b>1. Vận động nhẹ ăn</b>
<b>quà chiều</b>


<b>2. Hoạt động học</b>
- Cơ cùng trẻ trị chuyện
về các nội dung hoạt
động trong buổi sáng.
* Làm quen kiến thức
mới


<b>3.Chơi tự do</b>


- Chơi theo ý thích ở
các góc.


Trẻ thấy thoải mái sau khi ngủ
dậy.


- Trẻ ăn hết xuất ăn chiều của
mình.


- Củng cố các kiến thức kĩ
năng đã học qua các loại vở


ôn luyện


- Trẻ được làm quen trước với
bài mới, được làm quen với
bài mới sẽ giúp trẻ học dễ
dàng hơn trong giờ học chính
có kỹ năng chơi trị chơi


- Trẻ được tự do lựa chọn đồ
chơi mình thích


- Giấy vẽ,
sáp mầu


- Vở tốn, bút
chì, sáp màu
- Tranh ảnh


- Tranh lơ tơ
- Bài hát trên
băng


- Sân chơi
sạch sẽ,


- Đồ chơi ở
các góc


<b>Trả</b>
<b>trẻ</b>



- Nêu gương cuối
ngày(cuối tuần).


- Hướng dẫn trẻ vệ sinh
cá nhân.


- Hướng dẫn trẻ lấy đồ
dùng cá nhân, trao đổi
với phụ huynh về tình
hình trong ngày của trẻ.


- Nhằm khuyến khích trẻ đi
học đều, ngoan ngoãn hơn.
- Trẻ được gọn gàng, sạch sẽ
trước khi ra về.


- Giáo dục cho trẻ có thói
quen lễ giáo: Trẻ biết chào hỏi
trước khi về.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Cô cho trẻ đứng dậy xếp hàng và vận động nhẹ
nhàng theo bài hát: Đu quay


- Cô cho trẻ nhẹ nhàng vào bàn ăn chia đồ ăn cho trẻ
và cho trẻ ăn.


- Cô bao quát trẻ ăn động viên trẻ ăn hết xuất.
*Cô cho trẻ ôn luyện những kiến thức đã học buổi
sáng.



<i><b>* Cho trẻ thực hành vở vào buổi chiều:</b></i>


“ Bé tập tạo hình”( Thứ 4), “ Làm quen với Toán”
( Thứ 3)( Thứ 5 ), (Thứ 6)“ Làm quen với chữ cái”
- Cô cho trẻ làm quen với kiến thức với các trò chơi
mới, bài thơ, bài hát, truyện kể.


- Cơ nói tên trị chơi và đồ chơi mà trẻ sẽ được chơi .
Cô cho trẻ tự chọn đồ chơi và trò chơi để chơi theo
nhu cầu và khả năng của trẻ. Cô quan sát và chơi
cùng trẻ. Khi hết giờ chơi cô cho trẻ thu dọn đồ dùng
đồ chơi gọn gàng.


- Cô bao quát trẻ chơi, nhắc trẻ chơi nhẹ nhàng,
không quăng ném đồ chơi, nhường nhịn đồ chơi với
bạn.


- Sau khi trẻ chơi xong hướng dẫn trẻ cất đồ chơi
đúng nơi quy định.


- Trẻ thực hiện
- Trẻ đọc
- Trẻ chơi
- Trẻ thực hiện


- Trẻ lắng nghe.
- Thực hiện.


- Chơi theo ý thích.



- Chơi xong cất đồ chơi
đúng nơi quy định.


- Cho trẻ tự nhận xét mình, nhận xét các bạn. Cơ
nhận xét chung, tuyên dương trẻ. Cuối ngày cho trẻ
cắm cờ, cuối tuần cho trẻ đếm số cờ và phát phiếu bé
ngoan cho trẻ.


- Cô cho trẻ đi lau mặt, chải đầu, chỉnh sửa trang
phục cho trẻ gọn gàng sạch sẽ.


- Kiểm tra đồ dùng cá nhân của trẻ.
- Hướng dẫn trẻ tự lấy đồ dùng cá nhân.


- Trả trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh
về tình hình trẻ trong ngày.


- Nhắc trẻ chào bố mẹ, chào cô và các bạn và lấy đồ
dùng cá nhân trước khi về.


- Nhắc lại các tiêu chuẩn bé
ngoan.


- Nhận xét mình và cắm cờ
- Nhận bé ngoan


- Trẻ rửa mặt sạch sẽ


- Chuẩn bị đồ dùng cá


nhân.


- Chào bố mẹ, cô giáo và
các bạn trước khi về.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>B. HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Thứ 2 ngày 26 tháng 04 năm 2021</b>
<b>Tên hoạt động: Thể dục</b>


<b> </b> <b>VĐCB:Tung bóng lên cao bằng 2 tay</b>


<b>Trị chơi:“ Nhảy qua suối nhỏ”</b>


<b>Hoạt động bổ trợ:Bài hát: “Quê hương tươi đẹp”</b>
<b>I.Mục đích yêu cầu:</b>


<b>1.Kiến thức:</b>


- Trẻ biết tung bóng lên cao bằng 2 tay
- Trẻ biết cách chơi trò chơi


<b>2.Kĩ năng:</b>


- Rèn cho trẻ kỹ năng trườn phối hợp vận động của chân tay, mắt nhịp
nhàng


- Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát ghi nhớ có chủ định
<b>3.Giáo dục:</b>


-Trẻ có ý thức kỷ luật tốt, chăm chỉ tập thể thao, ăn uống đầy đủ


các chất, vệ sinh cơ thể hàng ngày sạch sẽ .


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>1. Đồ dùng của cô và của trẻ : </b>
- Bóng nhạc, xắc xơ


- 2 đường làm suối


<b>2.Địa điểm</b> : sân trường thoáng mát sạch sẽ
<b>III. Tổ chức hoạt động</b>


<b> Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1.Ổn định tổ chức</b>


- Cô cùng trẻ hát bài “Quê hương tươi đẹp”
- Bài hát có tên là gì?


- Bài hát nói về điều gì?


- Các con u q q hương của mình khơng?
-Vậy các con phải làm gì?


=> Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi


- Hôm nay cô và chúng mình cùng nhau
tham gia bài vận động tung bóng lên cao bằng 2
tay nhé!



<b>2. Nội dung:</b>


- Cô kiểm tra sức khỏe trẻ


- Cơ hỏi xem có trẻ nào bị đau tay, đau


- Trẻ hát cùng cô
- Trẻ trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Cho trẻ đi vòng tròn vừa đi vừa hát bài
hát “Quê hương tươi đẹp” và thực hiện các kiểu
đi xen kẽ như: đi thường, đi bằng mũi bàn
chân, gót chân chạy nhanh, chạy chậm,...sau đó
về hàng giãn đội hình hàng ngang tập thể dục


<b>2.2. Hoạt động 2: Trọng động:</b>
<b>* Tập bài tập phát triển chung:</b>
- Động tác tay2: Hai tay đưa ngang lên cao
- Động tác chân3: Đứng, khụy gối.


- Động tác bụng:1 Đứng quay người sang hai bên.
- Động tác bật: Bật tại chỗ


<b>* Vận động cơ bản: Tung bóng lên cao</b>
<b>bằng 2 tay: </b>


- Cô giới thiệu vận động: Tung bóng lên
cao bằng 2 tay


+ Cơ làm mẫu lần 1: cho trẻ quan sát khơng


phân tích


+ Làm mẫu lần 2: Vừa làm vừa phân tích
động tác:


TTCB:đứng tự nhiên 2 tay cầm bóng


TH:Khi cơ có hiệu lệnh dùng lực của 2 cánh
tay tung mạnh bóng lên cao khi bóng rơi xuống đất tự
nhặt bóng


+ Cô tập mẫu lần 3: Tập lại toàn bộ động
tác


- Cô gọi 1 - 2 trẻ lên thực hiện mẫu, cô
quan sát sửa sai cho trẻ


- Trẻ thực hiện: Lần lượt 2 trẻ đầu hàng lên
thực hiện 1 lượt. Cơ cho trẻ tập luyện dưới hình
thức thi đua giữa các tổ. Cô quan sát nhắc trẻ
tập


- Cho trẻ tập 2 - 3 lần .
- Cho trẻ thi đua theo tổ


- Cô gọi 1 -2 trẻ lên nhắc lại tên bài học và


- Trẻ đi khởi động
theo hiệu lệnh của



- Trẻ tập cùng cô


- Trẻ quan sát và
lắng nghe


- Trẻ quan sát


- Trẻ lên tập mẫu
- Trẻ thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

cho trẻ tập để củng cố bài


<b>* Trò chơi vận động: “Nhảy qua suối</b>
<b>nhỏ”.</b>


- Cô giới thiệu tên trò chơi. Phổ biến luật
chơi, cách chơi.


- Cô cho trẻ chơi 3- 4 lần
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ
<b>2.3.Hoạt động 3: Hồi tĩnh: </b>


- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 - 2 vòng sân
<b>3. Kết thúc: </b>


- Cô hỏi lại trẻ tên vận động


- Giáo dục trẻ chăm chỉ tập thể thao và ăn
đầy đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể khỏe mạnh



- Cô cho trẻ cất dọn đồ dùng cùng cô


-Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ lắng nghe


- Trẻ đi lại nhẹ nhàng
- Trẻ trả lời cô


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b> Trò chuyện về quê hương yêu quý</b>
<b> Hoạt động bổ trợ: Hát “Quảng ninh quê em”</b>


<b> + Trò chơi: Vượt biển</b>
<b> I. Mục đích – yêu cầu:</b>


<b> 1. Kiến thức:</b>


- Trẻ biết một số đặc điểm nổi bật của quê hương Đông
- Trẻ biết trò chuyện về quê hương Đông Triều


<b> 2. Kỹ năng:</b>


- Rèn kỹ năng quan sát.


- Phát triển khả năng tư duy, ghi nhớ.
- Rèn khả năng diễn đạt rõ câu, đủ ý.
<b> 3. Giáo dục - Thái độ:</b>


- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động.
- Trẻ biết yêu quý quê hương mình.


<b> II. Chuẩn bị:</b>


<b> 1. Đồ dùng đồ chơi:</b>


1. Đồ dùng – đồ chơi của cô và trẻ:
- Giáo án,nhạc


- Tranh ảnh, video về các địa danh, làng nghề của Đông Triều
<b> 2. Địa điểm:</b>


<b> - Trong lớp học.</b>


<b> III. Tổ chức hoạt động.</b>


<b> Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>


- Cô cùng trẻ hát bài “Quê hương tươi đẹp”
- Bài hát có tên là gì?


- Bài hát nói về điều gì?


- Các con yêu quý quê hương của mình khơng?
-Vậy các con phải làm gì?


=> Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi


- Hôm nay cô và các con cùng nhau tìm hiểu về
quê hương của chúng ta mảnh đất Đông Triều nhé!



<b>2. Nội dung:</b>


<b>2.1 Hoạt động 1: Quan sát – đàm thoại</b>


- Trẻ hát
- Trẻ trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Cô cùng trẻ xem 1 đoạn video giới thiệu về đông
Triều


- Các con vừa được quan sát một đoạn video các
con có thấy hình ảnh nào quen thuộc với các con
không?


=> Đoạn video vừa rồi là quang cảnh tồn bộ Thị
Xã Đơng Triều dọc theo Quốc lộ 18 đấy các con ạ!
Đông Triều là vùng đất ghi đậm nhiều dấu ấn lịch sử và
văn hoá. Là vùng than nổi tiếng với cái tên Mạo Khê là
một trong những mỏ than lớn. Có nguồn tài ngun đất
sét vơ cùng dồi dào. Thị Xã Đông Triều bao gồm 6
phường và 15 xã với rất nhiều các danh lam thắng cảnh
và các khu di tích lịch sử đấy các con ạ!


<b>* Khu di tích lịch sử chùa Ngọa Vân.</b>


- Cho trẻ xem một số hình ảnh về khu di tích Am
Ngọa Vân


- Các con vừa quan sát những hình ảnh về địa danh
lịch sử nào của Thị xã Đông Triều chúng ta các con có


biết khơng?


=> Chùa Ngọa Vân tọa lạc tại núi Bảo Đài thuộc
thôn Tây Sơn, xã Bình Khê, huyện Đơng Triều là di tích
quan trọng bậc nhất trong Khu di tích Quốc gia đặc biệt
nhà Trần tại Đông Triều. Đây là nơi hóa Phật của Đức
vua - Phật hồng Trần Nhân Tông, được coi là thánh địa
của Phật giáo Trúc Lâm nói riêng và Phật giáo Việt
Nam nói chung. Tuy nhiên, trải qua thời gian và những
biến thiên của lịch sử, quần thể di tích Ngọa Vân đã dần
mai một và hoang phế. Chùa Ngọa Vân được xây dựng
mới bao gồm các hạng mục Tam bảo thờ Phật, nhà thờ
Trúc Lâm Tam Tổ, cổng tam quan, vườn tháp Tổ và các
cơng trình phụ trợ.


<b>* Gốm sứ Đơng Triều.</b>


- Cô cho trẻ quan sát một đoạn video giới thiệu về
gốm sứ Đông Triều.


- Các con vừa được xem những hình ảnh gì?
=> Các con ạ! Nói đến đất Đông Triều không thể
không nhắc đến một sản vật độc đáo của quê hương
cách mạng Đệ Tứ chiến khu: gốm sứ Đông Triều. Sản
phẩm ở đây cũng mang nét đặc trưng riêng mà các làng
sản xuất sứ khác không thực hiện được,sản phẩm mang
những nét mộc mạc, không chau chuốt nên giữ được vẻ
đẹp bình dị của gốm sứ.


<b>* Mỏ than Mạo khê.</b>



- các con hãy mau nhìn xem trong video clip có gì?


- Trẻ xem video
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe


-Trẻ lắng nghe


- Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe


- Trẻ xem video
- Trẻ trả lời
-Trẻ lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Tay các chú cầm gì?


- Các con thấy đấy, các chú công nhân mỏ đang
say sưa làm việc trong hầm lị. Chú thì cầm cuốc, chú
cầm xẻng để đào ra những hịn than đen óng ánh phục
vụ cho sản xuất, phục vụ cho đời sống của con người
nhưng để có được những hịn than đó thì các chú đã
phải đổ bao mồ hơi, cơng sức của mình. Cơng việc vơ
cùng vất vả nhưng các chú vẫn yêu đời, yêu cuộc sống.


- Các con ạ! Một trong những tài nguyên vô cùng
phong phú ở q hương Đơgn Triều đó chình là Than,
Điển hình là mỏ than Mạo Khê. Tại vùng Mỏ Quảng


Ninh thân yêu của chúng ta số lượng người tham gia
lao động trong ngành than rất đơng và chính than đã
ni sống hàng triệu triệu con người đấy các con ạ.


<b>* Mở rộng: </b>


- Cô giới thiệu thêm một số khu di tích lịch sủ,
danh lam thắng cảnh của Đông Triều.


<b>2.2 Hoạt động 2: Luyện tập</b>


* Trị chơi “Thi xem đội nào nhanh”


- Cơ giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi


- Cách chơi: Từng thành viên của hai đội lần lượt
đi theo đường hẹp lên chọn hình ảnh của Đơng Triều
gắn lên bảng


- Luật chơi: Trong thời gian 2 phút, đội nào chọn
đúng và nhiều hình ảnh về Đơng Triều đội đó thắng


- Cơ cho trẻ chơi.


- Nhận xét – tuyên dương
<b>3. Kết thúc.</b>


- Các con vừa được tìm hiểugì?
- Nhận xét , giáo dục trẻ



- Trẻ nghe


-Trẻ lắng nghe


- Trẻ lắng nghe


-Trẻ lắng nghe


- Trẻ chơi trị chơi
- Tìm hiểu về Đơng
Triều ạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Thứ 4 ngày 28 tháng 04 năm 2021</b>
<b>Tên hoạt động:Văn học:</b>


<b>Thơ: Quê em</b>


<b> Hoạt động bổ trợ: Âm nhac: Quê hương tươi đẹp</b>
<b> I. Mục đích – Yêu cầu:</b>


<b> 1. Kiến thức: </b>


- Trẻ nhớ tên, hiểu nội dung bài thơ


- Trẻ thuộc, biết đọc diễn cảm nội dung bài thơ.
<b> 2. Kĩ năng:</b>


- Phát triển khả năng tư duy, ghi nhớ có chủ định
- Rèn khả năng đọc to, rõ ràng, diễn cảm..



<b> 3. Thái độ:</b>


- Trẻ chú ý khi tham gia hoạt động.
- Trẻ biết yêu quý quê hương minh.


<b> II. Chuẩn bị:</b>


<b> 1. Đồ dùng cho cô và trẻ</b>


- Giáo án, nhạc, tranh thơ, que chỉ.
<b> 2. Địa điểm:Trong lớp học.</b>
<b> III- Tổ chức hoạt động.</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1.Ổn định tổ chức.</b>


- Cô cùng trẻ hát “Quê hương tươi đẹp”
- Các con vừa hát bài hát gì?


- Bài hát nói về điều gì?


- Bạn nào có thể kể về q hương của mình
cho cơ và các bạn cùng nghe?


- Các con có yêu quý quê hương của mình
khơng?


=> Giáo dục trẻ u q hương đất nước.


- Nhà thơ Trần Đăng Khoa cũng có một bài


thơ rất hay viết về q hương của mình đấy! Đó là
bài thơ “Quê em” bây giờ chúng mình cùng tìm
hiểu xem nhà thơ Trần Đăng Khoa miêu tả quê
mình như thế nào nhé!


<b>2. Nội dung:</b>


<b>2.1 Hoạt động 1: Đọc diễn cảm</b>
- Lần 1: Cô đọc diễn cảm bài thơ
+ Cô vừa đọc bài thơ gì?


- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
-Trẻ kể
-Có ạ


- Trẻ lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

họa


- Giảng nội dung: Bài thơ “Quê em” được
nhà thơ Trần Đăng Khoa viết với niềm tự hào và
tình yêu với quê hương mình, quê hương với những
dãy núi hùng vĩ, những cánh đồng rộng tận chân
trời, những xóm làng với hàng cây xanh mướt, với
những con sông, cánh buồm trắng ngày ngày ra
khơi đánh cá.


- Lần 3: Cô đọc tồn bộ bài thơ kết hợp trình
chiếu.



<b>2.2 Hoạt động 2: Đàm thoại: </b>


- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
- Bài thơ của nhà thơ nào?


- Bài thơ nói về điều gì?


- Q hương được nhà thơ miêu tả với những
hình ảnh gì?


- Quê hương của nhà thơ có những dãy núi,
những cánh đồng dài rộng, những hàng cây, cánh
buồm.


Cơ giảng từ khó: + Núi uy nghiêm: là những
dãy núi to đồ sộ, đứng im trông rất nghiêm trang.


+ Cánh đồng liền chân mây: là những cánh
đồng rộng, dài, không thấy bờ.


+ Bay lưng trơi: Những cánh buồm ở xa ngoài
biển khơi.


<b>2.3 Hoạt động 3: Trẻ đọc thơ</b>


- Cả lớp đọc thơ ( 2 – 3 lần) Cô sửa ngọng, sủa
sai, động viên trẻ.


- Để bài thơ hay hơn nữa chúng mình cùng thi


đua giữa các tổ xem tổ nào đọc hay hơn nhé


+ Đọc theo nhóm: nhóm bạn trai – nhóm bạn
gái


+ Đọc thơ cá nhân


- Bây giờ chúng mình cùng đọc thơ theo hiệu
lệnh của cô nhé! Khi cô đưa tay lên cao thì chúng
mình đọc to cịn khi cơ hạ tay xuống thấp thì đọc bé


( Cơ nhận xét)


- Cả lớp đọc lại bài thơ 1 lần


<b>* Trò chơi “Thi xem đội nào nhanh”</b>


+ Giới thiệu trò chơi “Thi xem đội nào nhanh”
+ Cách chơi: Từng thành viên của hai đội lần
lượt bật qua những chiếc vòng lên lấy lấy những
mảnh ghép ghép thành 1 bức tranh quê hương hoàn


- Trẻ nghe


- Trẻ nghe


- Quê em ạ


- Trần Đăng Khoa
- Trẻ trả lời



- Trẻ lắng nghe


- Cả lớp đọc thơ
- Trẻ thi đua các tổ
- Nhóm đọc


- Cá nhân đọc


- Trẻ đọc theo hiệu lệnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

chỉnh.


+ Luật chơi: Bật qua vịng chính xác, khơng
giẫm vào vòng, đội nào dán được đúng và nhanh
nhất đội đó giành chiến thắng.


+ Cơ tổ chức cho trẻ chơi. Cô bao quát, nhận
xét sau mỗi lượt chơi.


+ Nhận xét sau khi chơi – tuyên dương trẻ.
<b>3. Kết thúc.</b>


- Hơm nay các con được học bài thơ có tên là
gì?


- Bài thơ của nhà thơ nào?
- Bài thơ có nội dung gì?


- Nhận xét, tun dương – ra chơi



- Trẻ chơi


- Quê em


- Trần Đăng Khoa


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b> Hoạt động bổ trợ: Bài hát “Quê hương tươi đẹp”</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ biết kỹ thuật nhặt rau


- Trẻ biết rau giúp ích cho con người
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rèn cho trẻ kĩ năng nhận biết phân biệt
- Rèn cho trẻ kỹ năng chú ý và nghi nhớ
- Rèn cho trẻ sự khéo léo đôi bàn tay
<b>3. Giáo dục thái độ </b>


- GD trẻ biết giúp đỡ ông bà bố mẹ những công việc nhẹ
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Đồ dùng của giáo viên và trẻ :</b>
- 1 nửa mớ rau muống


- 2 rổ đựng, 1 khay
<b> 2. Địa điểm :</b>



- Trong lớp


<b>III. TÔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b>
1.Ổn định tổ chức:


- Cô cho trẻ hát bài quê hương tươi đẹp
- Trò chuyện về bài hát giáo dục trẻ


- Ngồi u q hương đất nước chúng mình cịn có
tình yêu với gia đình nữa các con ạ


- Vậy ở nhà các con đã làm gì để giúp đỡ ông bà bố
mẹ ?


- Hôm nay cô sẽ cùng các con tham gia hoạt động
nhặt rau để khi ở nhà các con có thể giúp ơng bà bố mẹ
nhiều công việc nhẹ hơn nhé!


<b>2.Nội dung:</b>


<b>2.1. Dạy trẻ cách nhặt rau muống:</b>
- Đây là rau gì nhỉ các con?


- Đó chính là rau muống


- Cơ đã chuẩn bị những chiếc rổ và khay để khi
nhặt xong chúng mình có thể để rau vào đó



- Cô chỉ vào từng phần của cọng rau: đây là phần


- Trẻ hát


<b>- Trẻ lắng nghe </b>
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ kể


- Vâng ạ


- Rau muống ạ


- Trẻ quan sát và lắng
nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

ngọn rau còn đây là gốc rau


- Khi nhặt rau các con cầm cọng rau bằng tay trái
chúng mình sử dụng 2 ngón tay ngón tay trỏ và ngón tay
cái cầm cọng rau lên chú ý cầm phần gốc rau, sau đó 2
ngón tay trỏ và ngón tay cái của bàn tay phải các con sẽ
vặt phần ngọn rau non để vào rổ còn phần gốc già cô để
vào khay


- Cứ như vậy tương tự với các cây rau


- Các con chú ý khi nhặt rau phải để ý các cọng rau
có lá sâu, lá già, úa chúng mình sẽ loại bỏ để đảm bảo sức
khỏe khi chế biến



<b>2.2.Trẻ thực hiện: </b>
- Cô cho trẻ thực hiện


- Cô bao quát hướng dẫn trẻ chưa thực hiện được
- Cô vừa cho trẻ thực hiện vừa hỏi trẻ để trẻ nhớ
hơn


<b> 2.3. Hoạt động 3: luyện tập</b>
<b>* Trò chơi : Thi xem ai nhanh</b>
- Cô phổ biến cách chơi và luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi


<b>3.Kết thúc</b>


- Hỏi trẻ hôm nay các con học gì?
- Củng cố giáo dục trẻ


- Trẻ lắng nghe cô và
quan sát


- Trẻ thực hiện


- Trẻ tham gia chơi


- Nhặt rau muống ạ
- Trẻ lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b> Nghe hát: Đông Triều đệ tứ ca</b>



<b> Hoạt động bổ trợ: Đồng dao:“Thắng cảnh quê tôi”</b>
<b> I. Mục đích – yêu cầu:</b>


<b> 1. Kiến thức: </b>


- Trẻ biết hát kết hợp vận động minh hoạ theo nhạc khi hát bài hát “Quê
hương tươi đẹp”.


- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả. Thuộc bài hát


- Trẻ nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô bài Đông Triều đệ tứ ca”
<b> 2. Kỹ năng: </b>


- Trẻ có kỹ năng hát thể hiện tính chất vui tươi, nhịp nhàng và kết hợp
vận động minh hoạ theo lời bài hát.


- Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ.
- Rèn kỹ năng chơi trò chơi và chơi hứng thú.
<b> 3. Giáo dục -Thái độ: </b>


- Góp phần giáo dục trẻ yêu quý quê hương. Niềm tự hào về vẻ đẹp quê
hương mình


<b> II. Chuẩn bị: </b>
<b> 1. Đồ dùng :</b>


<b> 1.1: Đồ dùng cho cô</b>


- Nhạc bài hát: “Quê hương tươi đẹp; Đông Triều đệ tứ ca”
<b> 1.2: Đồ dùng cho trẻ</b>



- Dụng cụ âm nhạc.
<b> 2. Địa điểm</b>


- Trong lớp học


<b> III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


- Cô cùng trẻ đọc đồng dao: “Thắng cảnh
quê tôi”


+ Bài đồng dao nhắc đến những danh lam
thắng cảnh nào?


- Bài đồng dao nhắc đến rất nhiều danh lam
thắng cảnh như: Chùa Hương, Cầu Thê Húc ở
Hà Nội, Hòn Trống Mái ở Hạ Long, Trà cổ ở
Móng Cái.


- Cơ giáo dục trẻ biết yêu quý quê


- Trẻ đọc
- Trẻ kể


- Trẻ nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

hương



- Hôm nay cô sẽ day chúng mình hát và
vận động theo bài hát " Quê hương tươi đẹp
nhé"


<b>2. Nội dung:</b>
<b>2.1. Ôn hát</b>


- Cho trẻ nghe một đoạn nhạc bài hát.
+ Đố các con đoạn nhạc chúng ta vừa nghe
có tên là gì?


- Đúng rồi nhạc sĩ " Anh Hoàng " đã phổ
nhạc bài hát “Quê hương tươi đẹp” lời của dân
ca nùng. Hôm nay cơ con mình cùng vận động
bài này thật hay nhé.


<b>2.2. Vận động: “Quê hương tươi đẹp”</b>
<b>* Vận động theo lời bài hát</b>


- Cả lớp hát 1 - 2 lần


+ Các con vừa hát bài hát gì? Nhạc và lời
của ai?


- Cô hát kết hợp vận động.
- Cô phân tích:


+ Quê hương em biết bao tươi đẹp: Lần
lượt đưa từng tay lên trước ngực. Kết hợp nhún



+ Đồng lúa xanh, núi rừng ngàn cây: 2 tay
đưa ra trước. Kết hợp nhún chân.


+ Khi mùa xuân thắm tươi đang trở về: 2
tay để xuôi, nghiêng người sang trái, phải. Kết
hợp nhún chân.


+ Ngàn lời ca vui mừng chào đón, thiết tha
tình quê hương: Lần lượt đưa từng tay lên trước
ngực kết hợp nhún chân.


<b>* Trẻ thực hiện:</b>


- Tiến hành cho trẻ vận động cùng cô.
- Cho từng tổ hát kết hợp vận động


- Cho nhóm bạn nam hát kết hợp vận động
- Cho nhóm bạn nữ vận động.


-Vâng ạ


- Bài quê hương tươi đẹp


- Cả lớp hát


- Bài Quê hương tươi đẹp
Quan sát





-Trẻ lắng nghe cơ phân tích


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

bài hát.


+ Các con vừa hát bài gì? Do ai sáng tác?
<b>* Vận động kết hợp nhạc cụ âm nhạc</b>
- Bài hát con hay hơn nữa khi chúng ta
cùng hát kết hợp sử dụng nhạc cụ âm nhạc


- Cho trẻ hát kết hợp sử dụng cùng cô.
- Cho từng tổ hát kết hợp sử dụng nhạc cụ
âm nhạc.


- Cho nhóm bạn nam (nữ) hát kết hợp sử
dụng nhạc cụ âm nhạc.


- Các con vừa hát bài gì? Do ai sáng tác?
+ Ngồi cách vận động theo lời bài hát và
vận đông kết hợp sử dụng nhạc cụ con còn biết
cách vận động nào nữa?


<b>* Vận động theo ý thích.</b>


- Cho trẻ về 3 tổ tự thảo luận cách vận
động của tổ mình.


- Cho từng tổ biểu diễn cách vận động của
tổ mình.



- Cho trẻ biểu diễn theo ý thích của trẻ.
<b>2.3. Nghe hát: Đơng Triều đệ tứ ca</b>


- Cô giới thiệu tên bài hát+ tên tác giả
"Đông Triều đệ tứ ca”


- Cô hát lần 1: Diễn cảm trọn vẹn bài hát.
+ Cơ vừa hát bài gì? Do ai sáng tác?


- Bài hát nói về Q hương Đơng Triều
với nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng như:
Đền Sinh,Chùa Ngọa Vân ...


- Lần 2: Cô hát thể hiện minh họa cùng trẻ.
- Lần 3: Cho trẻ nghe giai điệu bài hát.
<b>3. Kết thúc: Cô hỏi lại tên bài hát vận</b>
động, bài hát nghe.


- Trẻ trả lời




--Trẻ vận động cùng cô
-Trẻ hát kết hợp vận động


-Nhóm vận động


-Trẻ vận động theo ý thích
-Tổ vận động



-Trẻ lắng nghe
-Trẻ trả lời
-Trẻ lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Cho trẻ nhắc lại tên bài


- Cô củng cố, nhận xét tuyên dương


</div>

<!--links-->
GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG TINH THẦN ĐÓNG GÓP XÂY DỰNG QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC CHO HỌC SINH THÔNG QUA BÀI HỌC LỊCH SỬ
  • 31
  • 4
  • 5
  • ×