Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

TIET LT SU DUNG BPNT TRONG VBTM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.55 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần : 1 Ngày soạn: 01/09/2012
Tiết PPCT: 5 Ngày dạy : 03/09/2012


<b> LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT </b>

<b>TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH</b>



<b>A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:</b>


- Nắm được cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
- Tạo lập được văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật.
<b>B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ:</b>


<b>1. Kiến thức: - Cách làm bài văn thuyết minh về một thứ đồ dùng ( cái quạt, cái kéo, cái nón..)</b>
- Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Xác định yêu cầu của đề bài thuyết minh về một đồ dùng cụ thể.


- Lập dàn ý chi tiết và viết Mở bài cho bài văn thuyết minh (có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật) về
một đồ dùng.


<b>3. Thái độ: - Tôn trọng các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh để vận dụng vào làm văn một</b>
cách phù hợp hơn.


<b>C.PHƯƠNG PHÁP: - Phát vấn, đàm thoại, giải thích, thảo luận nhóm…</b>
<b>D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định lớp: Kiểm diện HS 9A1: Sĩ số ……Vắng: ……(P:…………..; KP:…………..)</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét về biện pháp nghệ thuật và tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng</b>


trong đoạn văn sau:


…… Cầu Long Biên khi mới khánh thành, mang tên tồn quyền Pháp ở Đơng Dương lúc bây giờ là
Đu-me và người dân thường gọi là cầu Đu-Đu-me …. Chiều dài của cầu là 2290m (kể cả phần cầu dẫn với chín
nhịp dài và mười nhịp ngắn). Nhìn từ xa,Cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng,
nhưng thực ra dải lụa ấy nặng tới 17 nghìn tấn…. => Miêu tả, kể, so sánh… gây hứng thú, hấp dẫn người
đọc


<b>3. Bài mới: Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản</b>
thuyết minh. Để vận dụng vào bài viết cụ thể, chúng ta đi vào bài mới


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG BÀI DẠY</b>


<b>TÌM HIỂU CHUNG </b>


<b>GV: Bài văn thuyết minh về một thứ đồ dùng có mục</b>
đích giới thiệu điều gì về đồ dùng đó?


Kể một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong
văn bản thuyết minh và tác dụng của chúng?


<b>HS suy nghĩ và trả lời. GV nhận xét, nhắc nhở</b>


<b>LUYỆN TẬP </b>


<b>GV cho HS ghi đề vào vở</b>


<b>GV: Hãy xác định yêu cầu của đề bài trên? </b>
<b>HS Suy nghĩ và trả lời </b>



( GV gợi ý: xác định đối tượng thuyết minh, yêu cầu
về nội dung và hình thức )


<b>I.TÌM HIỂU CHUNG</b>
<b>* Kiến thức:</b>


<b>- Bài văn thuyết minh về một thứ đồ dùng</b>
có mục đích giới thiệu cơng dụng, cấu tạo,
chủng loại, lịch sử của đồ dùng đó


- Một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng
như: tự thuật, kể chuyện, hỏi đáp theo lối
nhân hóa….có tác dụng làm cho bài viết
thêm sinh động, hấp dẫn hơn


<b>II. LUYỆN TẬP</b>


- Đề bài: Thuyết minh về chiếc nón lá Việt
Nam


- Yêu cầu :


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>GV: Ví dụ mẫu về dàn ý chi tiết cho đề bài: Thuyết</b>
minh về cái quạt:


- Dự kiến cách sử dụng biện pháp nghệ thuật và cách
sử dụng biện pháp nghệ thuật trong bài văn: Có thể
dùng biện pháp nghệ thuật: Kể chuyện, tự thuật, nhân
hoá…



<b>* Mở bài: Giới thiệu về cái quạt một cách khái quát.</b>
<b>* Thân bài: Giới thiệu cụ thể về cái quạt:</b>


+ Quạt là một đồ dùng như thế nào? (Phương pháp nêu
định nghĩa).


+ Họ nhà quạt đơng đúc và có nhiều loại như thế nào?
(Phương pháp liệt kê).


+ Mỗi loại quạt có cấu tạo và cơng dụng như thế nào?
(Phương pháp phân tích phân loại).


+ Để sử dụng quạt có hiệu quả cần bảo quản quạt như
thế nào?


<b>* Kết bài: Nhấn mạnh vai trò của quạt trong cuộc</b>
sống.GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm (4 nhóm–7
phút) lập dàn ý cho đề bài trên


- Nhóm 1: mở bài - Nhóm 3: kết bài- Nhóm 2 : thân
bài - Nhóm 4: thân bài


<b>GV u cầu các nhóm cử thành viên trình bày dàn ý</b>
trước lớp. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV chốt
ý và ghi điểm cho nhóm nào có kết quả sớm nhất và
chính xác nhất


<b>GV: Tìm biện pháp nghệ thuật để viết phần Mở bài ?</b>
HS: Kể chuyện, tự thuật, hỏi đáp theo lối nhân hóa…
<b>* Hướng dẫn HS viết đoạn mở bài</b>



<b>VD: Đoạn văn mẫu Mở bài của đề : Thuyết minh về</b>
<i>cái nón <b>( GV đọc cho HS tham khảo)</b></i>


<i>Chiếc nón trắng Việt Nam khơng phải chỉ dùng để</i>
<i>che nắng, che mưa, mà dường như nó là một phần</i>
<i>khơng thể thiếu đã góp phần làm nên vẻ đẹp duyên</i>
<i>dáng cho người phụ nữ Việt Nam. Chiếc nón trắng</i>
<i>từng đi vào ca dao :</i>


<i> Qua đình ngả nón trơng đình</i>


<i> Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu.</i>
<i>Vì sao chiếc nón trắng lại được người Việt Nam nói</i>
<i>chung, phụ nữ Việt Nam nói riêng trân trọng, yêu quý</i>
<i>và trân trọng như vậy? Xin mời các bạn hãy cùng tơi</i>
<i>thử tìm hiểu về lịch sử, cấu tạo và cơng dụng của</i>
<i>chiếc nón trắng nhé!</i>


<b>Đoạn 2: Việt Nam là một vùng nhiệt đới, nắng lắm</b>
mưa nhiều. Vì vậy chiếu nón đội đầu là vật khơng thể
thiếu được để che nắng che mưa. Nón Việt Nam có
lịch sử rất lâu đời. Hình ảnh tiền thân của chiếc nón đã


nêu được công dụng, cấu tạo, chủng loại,
lịch sử của chiếc nón


+ Về hình thức: HS phải biết kết hợp các
yếu tố nghệ thuật như: so sánh, tự thuật, kể
chuyện, hỏi đáp theo lối nhân hóa….vào văn


bản thuyết minh để bài viết sinh động, hấp
dẫn hơn.


<b>- Lập dàn ý </b>
* Mở bài:


Giới thiệu vấn đề cần thuyết minh: cái nón
như là người bạn thân thiết với em.


* Thân bài:


Giới thiệu về hình dáng, cấu tạo, đặc điểm,
… của cái nón.


(Nếu có thể, nêu thêm: cái nón được ra đời
nhờ bàn tay khéo léo của người thợ như thế
nào). Cái nón gắn với những kỷ niệm học
trị và sinh hoạt hằng ngày của em,…


a.Lịch sử chiếc nón
b.Cấu tạo của chiếc nón
c.Quy trình làm ra chiếc nón


d.Giá trị kinh tế, văn hố, nghệ thuật của
chiếc nón


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

được chạm khắc trên trống đồng Ngọc Lũ, trên thạp
đồng… từ 2.500-3.000 năm về trước. Từ xa xưa, nón
đã hiện diện trong đời sống hàng ngày của người Việt
Nam, trong cuộc chiến đấu giữ nước, qua nhiều


chuyện kể và tiểu thuyết.


<b>GV: Nếu hai đề văn trên ta khơng sử dụng biện pháp</b>
nghệ thuật thì bi văn sẽ như thế nào?


<i>( Không sinh động, không hấp dẫn)</i>


<b>HS viết bài-trình bày phần mở bài -> GV nhận xét.</b>
Đọc phần mở bài với đề văn đã chọn.


<b>GV chốt ý</b>


<b>HƯỚNG DẪN TỰ HỌC </b>


- HS nhắc lại kiến thức cũ đã học, đọc bài thuyết minh
Họ nhà kim và chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử
dụng trong văn bản đó


- GV hướng dẫn HS làm bài tập ở nhà


<b>III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC</b>


- Xác định và chỉ ra tác dụng của biệp pháp
nghệ thuật được sử dụng trong văn bản
thuyết minh Họ nhà kim


( SGK/16)


- Chuẩn bị “Sử dụng yếu tố miêu tả trong
văn bản thuyết minh”: đọc và trả lời câu hỏi/


Sgk.


<b>E. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×