Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.96 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Phòng GD & ĐT
Trường THCS Vạn Yên
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
<b>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>
<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II </b>
<b> Mơn: Tốn 6</b>
<b>Năm học 2009 – 2010</b>
(Thời gian 90 phút, không kể thời gian chép đề)
<b>Câu 1: (3 điểm)</b>
a. Phát biểu tính chất cơ bản của phân số và viết dạng tổng quát?
b. Tia phân giác của của một góc là gì? Tia Ot muốn là tia phân giác của xOy
cần thoả mãn những điều kiện gì?
<b>Câu 2: (2 điểm)</b>
Tính giá trị các biểu thức sau:
A
3
16 1
8
<sub></sub> <sub></sub>
<sub> </sub><sub> B =</sub>
3 3 7 5 1
:
8 4 12 6 2
<b>Câu 3: (2 điểm)</b>
Tuấn có 21 viên bi. Tuấn cho Dũng
a , Dũng được Tuấn cho bao nhiêu viên bi?
<b>Câu 4: (3 điểm)</b>
Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ 2 tia Oz và Oy sao cho
0 0
xOz = 40 , xOy = 80
a) Hỏi tia nào nằm giữa hai tia cịn lại? Vì sao?
b) Tính
<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHI TIẾT</b>
<b>KIỂM TRA HỌC KÌ II - Mơn: Tốn 6</b>
<b>Năm học 2009 – 2010</b>
<b>Câu 1: (Mỗi ý đúng được 1 điểm)</b>
a. Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì
ta được một phân số bằng phân số đã cho. (0,5 điểm)
a a.m
= (m ; m 0)
b b.m <sub> (0,5 điểm)</sub>
Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng
thì ta được một phân số bằng phân số đã cho. (0,5 điểm)
b. Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai
cạnh ấy hai góc bằng nhau. (0,5 điểm)
Tia Ot muốn là tia phân giác của xOy cần thoả mãn 2 điều kiện: (0,5 điểm)
+ Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy
+ Tạo thành hai góc: xOt = tOy
<b>Câu 2: (Mỗi ý đúng được 1 điểm)</b>
A
3
16 1
8
<sub></sub> <sub></sub>
3 8
16
8 8
5
16.
8
10
<sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub>
<sub> </sub>
B =
33751
:
841262
9 18 14 5 1
= :
24 24 24 6 2
5 5 1
:
24 6 2
5 6 1
.
24 5 2
1 1 3
4 2 4
<b>Câu 3: (Mỗi ý đúng được 1 điểm)</b>
a, Số bi của Dũng được Tuấn cho là:
3
21. 9
7 <sub>(viên)</sub>
b, Số bi của Tuấn còn lại là : 21 - 9 = 12 (viên)
a. Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy vì xOy (= 80 ) > xOz ( 40 ) 0 0 (1 điểm)
b. Theo phần a, tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy nên ta có:
xOy = xOz + zOy
zOy = xOy - xOz = 80 - 40 = 40 0 0 0 (1 điểm)
c. Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy và zOy = xOz 400 nên Oz là tia phân
giác của góc xOy. (1 điểm)
<b>Xác nhận của Chuyên môn trường:</b> <i>Vạn Yên, ngày 05 tháng 05 năm 2010</i>
GVBM ra đề:
MA TRẬN ĐỂ KIỂM TRA HỌC KÌ II, MƠN TỐN – LỚP 7
Cấp độ
Tên chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ
cao
1. Biểu thức
đại số
-Biết khái
niệm đơn
thức đồng
dạng, nhận
biết được
các đơn
thức đồng
dạng
-Kiểm tra
được một số
có là nghiệm
của đa thức
hay không?
-Cộng, trừ hai
đa thức một
biến
Số câu
Số điểm
%
2
1
2
2
4
2. Thống kê -Trình bày
được các số
liệu thống kê
bằng bảng tần
số, nêu nhận
xét và tính
được số trung
bình cộng của
dấu hiệu
Số câu
Số điểm
%
2
2
2
2
20%
3. Các kiến
thức về tam
giác
-Vẽ hình, ghi
-Vận dụng các
trường hợp
bằng nhau của
tam giác
vuông để
chứng minh
các đoạn thẳng
bằng nhau, các
góc bằng nhau
Số câu
Số điểm
%
1
1
1
1
1
1
3
3
30%
4. Quan hệ
giữa các yếu tố
trong tam giác.
Các đường
Biết quan hệ
giữa góc và
cạnh đối diện
trong một tam
giác
-Vận dụng
mối quan hệ
giữa góc và
cạnh đối diện
trong tam giác
Số câu
Số điểm
%
1
1
1
1
2
2
20%
Tổng số câu:
Tổng số điểm:
%
2
1
BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA TOÁN 7 – HKII
Mức độ : Nhận biết ( 1đ )
Chủ đề 1: Biết khái niệm đơn thức đồng dạng, nhận biết được các đơn thức đồng
dạng
a/. Thế nào là hai đơn thức đồng dạng?
( 0,5đ )
b/. Tìm các đơn thức đồng dạng trong các đơn thức sau:
( 0,5đ )
2x2<sub>y ; </sub>
3
2<sub> (xy)</sub>2<sub> ; – 5xy</sub>2<sub> ; 8xy ; </sub>
3
2<sub>x</sub>2<sub>y </sub>
Mức độ : Thông hiểu ( 2đ )
Chủ đề 4: Biết quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác
Cho tam giác ABC có AB = 7cm; BC = 6cm; CA = 8cm. Hãy so sánh các góc trong
tam giác ABC ( 1đ )
Vẽ hình, ghi giả thiết kết luận ( 1đ )
Mức độ : Vận dụng
Vận dụng cấp độ thấp: ( 6đ )
Cho các đa thức:
( 2đ )
A = x3<sub> + 3x</sub>2<sub> – 4x – 12</sub>
B = – 2x3<sub> + 3x</sub>2<sub> + 4x + 1</sub>
a/. Chứng tỏ rằng x = 2 là nghiệm của đa thức A nhưng không là nghiệm của đa thức
B
b/. Hãy tính: A + B và A – B
Chủ đề 2: Trình bày được các số liệu thống kê bằng bảng tần số, nêu nhận xét và
tính được số trung bình cộng của dấu hiệu
Điểm kiểm tra một tiết mơn Tốn của học sinh lớp 7 được ghi lại trong
bảng sau:
6 4 3 2 10 5
7 9 5 10 1 2
5 7 9 9 5 10
7 10 2 1 4 3
1 2 4 6 8 9
a/. Hãy lập bảng tần số của dấu hiệu và nêu nhận xét?
( 1đ )
b/. Hãy tính điểm trung bình của học sinh lớp đó?
( 1đ )
Chủ đề 4: Vận dụng mối quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác
Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc ABC cắt AC tại D. Từ D
kẻ DH vng góc với BC tại H và DH cắt AB tại K.
a/. Chứng minh: AD = DH
( 1đ )
b/. So sánh độ dài cạnh AD và DC
( 1đ )
Vận dụng cấp độ cao: ( 1đ )
Chủ đề 3: Xác định dạng đặc biệt của tam giác
c/. Chứng minh tam giác KBC là tam giác cân.
( 1đ )
Câu 1: (1 điểm)
a/. Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? (Nhận
biết)
b/. Tìm các đơn thức đồng dạng trong các đơn thức sau:
2x2<sub>y ; </sub>
3
2<sub> (xy)</sub>2<sub> ; – 5xy</sub>2<sub> ; 8xy ; </sub>
3
2 <sub>x</sub>2<sub>y </sub>
(Nhận biết)
Câu 2: (1 điểm) (Thơng hiểu)
Cho tam giác ABC có AB = 7cm; BC = 6cm; CA = 8cm. Hãy so sánh các góc
trong tam giác ABC
Câu 3: (2 điểm)
Điểm kiểm tra một tiết mơn Tốn của học sinh lớp 7 được ghi lại trong bảng sau:
6 4 3 2 10 5
7 9 5 10 1 2
5 7 9 9 5 10
7 10 2 1 4 3
1 2 4 6 8 9
a/. Hãy lập bảng tần số của dấu hiệu và nêu nhận xét? (Vận
dụng thấp)
b/. Hãy tính điểm trung bình của học sinh lớp đó? (Vận
dụng thấp)
Câu 4: (2 điểm) Cho các đa thức:
A = x3<sub> + 3x</sub>2<sub> – 4x – 12</sub>
B = – 2x3<sub> + 3x</sub>2<sub> + 4x + 1</sub>
a/. Chứng tỏ rằng x = 2 là nghiệm của đa thức A nhưng không là nghiệm của đa thức B
b/. Hãy tính: A + B và A – B
(Vận dụng thấp)
Câu 5: (4 điểm)
Cho tam giác ABC vng tại A. Tia phân giác của góc ABC cắt AC tại D. Từ D
kẻ DH vuông góc với BC tại H và DH cắt AB tại K.
a/. Chứng minh: AD = DH (Vận dụng
thấp)
b/. So sánh độ dài cạnh AD và DC (Vận dụng
thấp)
c/. Chứng minh tam giác KBC là tam giác cân. (Vận
dụng cao)
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM
ĐÁP ÁN THAN
G
ĐIỂM
Câu 1:
a/. Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác khơng và có
cùng phần biến
b/. Các đơn thức đồng dạng là: 2x2<sub>y ; </sub>
3
2<sub>x</sub>2<sub>y</sub>
0,5
0,5
Câu 2:
ABC có: BC < AB < CA
Nên: A C B
0,5
0,5
Câu 3:
a/. Bảng tần số:
x 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
n 3 4 2 3 4 2 3 1 3 5 N = 30
Nhận xét: nêu từ 3 nhận xét trở lên
b/. Số trung bình cộng:
1.3 2.4 3.2 4.3 5.4 6.2 7.3 8.1 9.3 10.5 167
X 5,6
30 30
0,5
0,5
1
Câu 4:
A + B = (x3<sub> + 3x</sub>2<sub> – 4x – 12) + (– 2x</sub>3<sub> + 3x</sub>2<sub> + 4x + 1)</sub>
= x3<sub> + 3x</sub>2<sub> – 4x – 12– 2x</sub>3<sub> + 3x</sub>2<sub> + 4x + 1</sub>
= –x3<sub> + 6x</sub>2<sub> – 11 </sub>
A – B = (x3<sub> + 3x</sub>2<sub> – 4x – 12) – (– 2x</sub>3<sub> + 3x</sub>2<sub> + 4x + 1)</sub>
= x3<sub> + 3x</sub>2<sub> – 4x – 12 + 2x</sub>3<sub> – 3x</sub>2<sub> – 4x – 1</sub>
= 3x3<sub> – 8x – 13 </sub>
1
<b>K</b>
<b>H</b>
<b>D</b> <b>C</b>
<b>B</b>
<b>A</b>
a/. AD = DH
Xét hai tam giác vng ADB và HDB có:
BD: cạnh huyền chung
ABD HBD (gt)
Do đó: ADBHDB(cạnh huyền – góc nhọn)
Suy ra: AD = DH ( hai cạnh tương ứng)
b/. So sánh AD và DC
Tam giác DHC vng tại H có DH < DC
Mà: AD = DH (cmt)
Nên: AD < DC (đpcm)
c/. KBC cân:
Xét hai tam giác vng ADK và HDC có:
ADK HDC <sub> (đối đỉnh)</sub>
Do đó: ADK = HDC (cạnh góc vng – góc nhọn kề)
Suy ra: AK = HC (hai cạnh tương ứng) (1)
Mặt khác ta có: BA = BH ( do ADBHDB) (2)
Cộng vế theo vế của (1) và (2) ta có:
AK + BA = HC + BH
Hay: BK = BC
Vậy: tam giác KBC cân tại B
1
1
1
0,5
0,5
<sub>ABC vuông tại A</sub>