Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

THANH NGU G 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.62 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ô CHỮ THÀNH NGỮ TIẾNG ĐẦU BẮT ĐẦU BẰNG ÂM G (2)</b>



1)


2)
3)
4)
5)
6)
7)
8)
9)
10)
11)
12)
13)
14)


Hàng ngang thứ 1: Chê những kẻ đạo đức giả, bề ngoài tỏ vẻ có nghĩa,
có nhân, nhưng thực chất là những kẻ đểu giả, gian ác.


Hàng ngang thứ 2: Nói gió mưa gợi nỗi đau buồn; Hoặc để diễn tả nỗi
đau đớn sầu thảm lên đến tột cùng. <i>Một cung gió thảm mưa sầu/Bốn dây</i>


<i>nhỏ máu năm đầu ngón tay </i>- Nguyễn Du.


Hàng ngang thứ 3: Ý nói: Loại bỏ hết cái không hay, cái xấu mà chắt
lọc, giữ lấy cái tốt, cái hay và phát huy nó .


Hàng ngang thứ 4: (Tiếng cuối có nghĩa là con quạ) Nói sự dại dội, tin


tưởng, gửi gắm cho kẻ chẳng đáng tin cái mà chính kẻ đó đang muốn
chiếm đoạt.


Hàng ngang thứ 5: Cảnh người đàn ơng khơng có vợ ở cùng (vợ ở hay
gố vợ, bỏ vợ), phải tự một mình ni nấng con cái.


Hàng ngang thứ 6: Ý nói: Hành động bỏ hết phần vơ ích để hưởng phần
tinh t nhất.


Hàng ngang thứ 7: (Tiếng thứ hai của câu có nghĩa là con lừa) Dùng để
giễu những người phụ nữ đã quá tuổi không lấy được chồng.


Hàng ngang thứ 8: Nói thái độ giả vờ ngốc nghếch để đánh lừa người
khác.


Hàng ngang thứ 9: Ý nói người có bạn tốt và vợ đảm thì cũng được coi
là người giàu sang.


Hàng ngang thứ 10: Ý nói sa vào hồn cảnh nguy hiểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hàng ngang thứ 12: Ý nói: Chăm chỉ học tập. Câu này thường dùng để
nói đến các nho sĩ thời xưa.


Hàng ngang thứ 13: Tả cảnh sống bấp bênh, ăn đong từng bữa của người
dân nghèo khi xưa.


Hàng ngang thứ 14: (Tiếng cuối của câu có nghĩa là cốc vào đầu) Đứng
ra hứng chịu những sự cơng kích, chỉ trích về việc làm thật ra hay đáng nhẽ
ra là của người khác.



Hàng dọc (<sub>*</sub>)<sub>: Nói tình duyên đã tan vỡ lại chắp nối (hàn gắn) được, hay</sub>


ví cảnh sum họp, đồn tụ, thường là giữa vợ chồng, người u sau một thời
kì có sự tan vỡ, chia li; <i>Bây giờ (...)/Khôn thiêng lừa lọc đã đành có nơi.</i>
-Nguyễn Du.


ĐÁP ÁN:




1) G I Ả N H Â N <b>G</b> I Ả N G H Ĩ A
2) G I Ó T H Ả M M <b>Ư</b> A S Ầ U


3) G Ạ N Đ Ụ C K H <b>Ơ</b> I T R O N G


4) G Ử I T R Ứ <b>N</b> G C H O Á C


5) G À T R Ố N <b>G</b> N U Ô I C O N


6) G Ọ T <b>V</b> Ỏ B Ỏ H Ộ T


7) G I À L Ừ A N H <b>Ỡ</b> L Ứ A


8) G I Ả D Ạ I <b>L</b> À M N G Â Y


9) G I À U V Ì B <b>Ạ</b> N S A N G V Ì V Ợ


10) G Ặ P P H Ả <b>I</b> H A N G H Ù M


11) G I Ữ G I Á <b>L</b> À M C A O



12) G I Ù I M <b>À</b> I K I N H S Ử


13) G Ạ O C H Ợ <b>N</b> Ư Ớ C S Ô N G


14) G I Ơ Đ Ầ U C <b>H</b> Ị U B Á N G




---(<sub>*</sub>) <sub>Điển tích xưa có chép chuyện sau: </sub>


Từ Đức Ngơn, người hầu cận thái tử (đời nhà Trần, Trung Quốc) có tình
với cơng chúa Nhạc Xương, nhưng vì loạn lạc, hai người phải xa nhau. Họ
bẻ đôi chiếc gương, mỗi người giữ một nửa và hẹn nhau đến ngày thượng
nguyên (rằm tháng giêng) sẽ đem gương đến kinh đô bán để tìm nhau. Giặc
đánh vào đế đơ, Đức Ngơn chạy thốt, cịn cơng chúa bị tướng giặc là Việt
Cơng ép làm vợ. Đến ngày rằm tháng giêng, Đức Ngôn đem gương ra chợ
bán, thấy có người bán mảnh gương vỡ, lấy hai mảnh ghép lại thì liền như
một. Đức Ngơn bèn nhờ người bán gương đem về cho chủ mảnh gương ấy
và kèm một bài thơ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Chị Hằng đâu chẳng thấy</i>
<i>Chỉ thấy ánh trăng loè.</i>


Nhạc Xương công chúa đọc thơ khóc nức nở. Việt Cơng hỏi, nàng thuật
chuyện lại tất cả. Việt Cơng thương tình bèn cho hai người tái hợp. Cuộc
sống của Đức Ngôn và Nhạc Xương sau thời gian xa cách đầy đau khổ nay
lại tràn đầy hạnh phúc, như hai gương đã vỡ từ nay lại được liền nhau.
Đúng là một cuộc đổi đời theo hướng tốt đẹp.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×