Tải bản đầy đủ (.docx) (71 trang)

tiengviettuan1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.58 KB, 71 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 1</b>

<b> </b>


<b>Ngày soạn :21/8/2010</b>


<b>Ngày giảng : Thứ hai 23/8/2010</b>


<b> Tiết 1</b>

<b> : Chào Cờ:</b>


.


Tiết 2: Tập đọc :


<b>& 1</b>

:

<b>Dế mèn bênh vực kẻ yếu</b>


Tơ Hồi .


<b>I, Mục tiêu :</b>


- Đọc rành mạch ,trơi chảy;bước đấuc giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật
(Nhà Trò, Dế Mèn).


-Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lịng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu.
-Phát hiện được lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; Bước đầu
có nhận xétvề một nhân vật trong bài (trả lờ được các câu hỏi trong sách giáo khoa).
-Giáo dục học sinh biếtyêu thương, quan tâm giúp đỡ nhau.


* Tăng cường tiếng việt: Hiểu các từ ngữ được chú giải trong sách giáo khoa.
<b>II, Đồ dùng dạy học :</b>


- Tranh minh hoạ nội dung bài đọc .
- Bảng phụ viết câu , đoạn cần luyện đọc .
* DK hình thức tổ chức dạy học:



- Cá nhân, nhóm, lớp


<b>III, Các hoạt động dạy – học :</b>
1, Mở đầu :


- Giới thiệu S.G.K và chương trình học .
2, Dạy bài mới :


2.1, Giới thiệu bài :


- Giới thiệu chủ điểm, giới thiệu bài đọc
- Giới thiệu tranh để nhận biết nhân vật
2.2, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a, Luyện đọc :


- G.v đọc toàn bài , hướng dẫn chia đoạn
- H.S chia đoạn : 4 đoạn


- G.v hướng dẫn H.S đọc nối tiếp đoạn
- G.v sửa đọc cho H.S , giúp H.S hiểu
nghĩa


một số từ khó.
- G.v đọc lại toàn bài
b, Tìm hiểu bài :


-Dế Mèn gặp Nhà Trị trong hoàn cảnh
n.t.n


- Những chi tiết nào cho thấy chị Nhà trò


rất yếu ớt ?


- Hs chú ý nghe.
- Hs chú ý nghe.


- H.S đọc nối tiếp đoạn theo hàng dọc
- H.S luyện đọc theo cặp


- H.S đọc toàn bài


- Chị Nhà Trị ngồi khóc tỉ tê bên tảng
đá


cuội .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp đe doạ ntn?


-Những lời nói và cử chỉ nào của Dế Mèn
nói lên nói lên tấm lịng nghĩa hiệp ?
-Em thích hình ảnh nhân hố nào ? Vì sao?


c, Đọc diễn cảm :


- Gv hứơng dẫn để hs tìm đúng giọng đọc
- Nhận xét, khen ngợi H.S.


<b>3, Củng cố , dặn dò :</b>


- Em học được gì ở Dế Mèn ?



- Chuẩn bị bài sau .
- Nhận xét, khen ngợi H.S


những phấn , cánh mỏng , ngắn chùn
chùn....


-Trước đây mẹ Nhà Trò đã vay lương
ăn của bọn nhện, chưa trả được thì
chết, bọn nhện đã bao vây đánh Nhà
Trò, nay chúng chăng tơ ngang đường
đe bắt chị ăn thịt .


-Lời nói : Em đừng sợ , hãy trở về
cùng với tôi đây, đứa độc ác không thể
cậy khoẻ....


- Cử chỉ :xoè cả hai càng ra , dắt chị đi
- H.S nêu


- 4 hs nối tiếp đọc đoạn


- H.S luyện đọc diễn cảm theo nhóm
4


- H.S thi đọc diễn cảm


...
...
...
...


<b>Tiết 3: Tốn :</b>


<b>Bài 1</b>

:

<b>ơn tập các số đến 100000</b>

.
<b>I, Mục tiêu :</b>


- Giúp học sinh đọc,viết được các số đến 100 000.
- Phân tích cấu tạo số .


* Học sinh làm được bài tập 1,2,3a: Viết được 2 số; 3b dòng 1
- Học sinh có ý thức trong học tập


<b>II, Chuẩn bị:</b>


- Nội dung bài giảng:


*, DK hình thức tổ chức dạy học:
- Cá nhân, lớp.


<b>III,Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>
1, Ôn lại cách đọc số , viết số và các
hàng :


a, G.v đọc số , yêu cầu h.s đọc số
83251;83001; 80201; 80001


b, Mối quan hệ giữa hai hàng liền kề


- H.s đọc số, xác định các chữ số thuộc
các hàng



-Tám mươi ba nghìn hai trăm năm mươi
mốt ....


1 chục = 10 đơn vị


1 trăm = 10 chục
1 nghìn = 10 trăm


- H.s lấy ví dụ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

c, Các số trịn chục trịn trăm trịn
nghìn:


2, Thực hành :


Mục tiêu: Củng cố cách đọc các số đến
100000 ,phân tích cấu tạo số.


Bài 1:


a,Viết số thích hợp vào mỗi vạch của
tia số


- Chữa bài, nhận xét


b, Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
Bài 2 : Viết theo mẫu


Bài 3:



a, Viết mỗi số sau thành tổng ( theo mẫu
)


M : 8723=8000+700+20+3


- Chữa bài , nhận xét
b, Viết theo mẫu :


M : 9000+200+30+2=9232
<b>3, Củng cố, dặn dị </b>


- Ơn cách đọc số , viết số , xác định chữ
số thuộc hàng .


100 , 200 , 300, ...
1000 , 2000 , 3000, ...




- H.s nêu yêu cầu của bài


- H.s nhận xét quy luật viết số trong dãy
số này


- H.s làm bài:


- H.s làm bài :


36000; 37000; 38000; 39000; 40000;
- H.s nêu yêu cầu của bài


- H.s phân tích mẫu
- H.s làm bài


- H.s phân tích mẫu , làm bài
9171=9000+100+70+1


- H.s làm bài


7000 + 300 + 50 + 1=7351
- H.s nêu yêu cầu của bài
- H.s làm bài vào vở



...
...
...
...


<b>TiÕt 4 : LuyÖn viÕt :</b>


<b>$1 : </b>

<b>Chộp đoạn : Hai vầng trăng</b>


I. Mục đích yêu cầu:


- Học sinh chép đúng đoạn viết trong bài


- Bài viết đẹp, trình bày bài sạch sẽ, tơng đối đúng mẫu chữ trong bài.
- Học sinh có ý thức trong khi vit bi


II. Chuẩn bị:



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2 Kiểm tra bài cị:


- KiĨm tra phần viết ở nhà của học sinh
3 Giảng bµi:


- Giáo viên cho học sinh đọc mẫu bài
viết


- Nội dung đoạn viết nói lên điều gì?
- Nêu những chữ khó viết trong bài
*. Cho học sinh viết những chữ khó viết
trong bài vào vở nháp


- Giáo viên nhận xét sửa lỗi.
*. Cho học sinh chép bài vào vở.
- Khi học sinh chép bài vào vở giáo
viên quan sát hớng dẫn học sinh khi
các em viÕt bµi.


- Học sinh viết xong cho học sinh đổi
vở sốt lỗi.


*. Häc sinh thu bµi cđa häc sinh chấm
bài.


-


- Đơn xin chuyển trờng
- Học sinh nêu.



Học sinh chép bài vào vở


- Hc sinh i v soỏt li bi ca bn


4. Củng cố, dặn dò:


- Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại nội dung bài học.
_ Giáo viên nhận xét tiết học


- Nhắc học sinh học bài và chuẩn bị bài sau.


...
...
...
...
Tiết 5: Đạo đức:


<b>Bài 1:</b>

<b>Trung thực trong học tập</b>

(

<b> Tiết 1)</b>


<b>I, Mục tiêu:</b>


Học xong bài này h.s có khả năng :


- Nêu được một số biểu hiệncủa trung thực trong học tập .


- Biết trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.
-Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh.


- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập .
<b>II, Tài liệu và phương tiện :</b>



- S.g.k ; các mẩu chuyện tấm gương về sự trung thực trong học tập .
<b>III, Các hoạt động dạy học :</b>


1, Mở đầu :


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2, Dạy bài mới


2.1, Xử lý tình huống s.g.k


Mục tiêu: H.s biết cần phải trung thực
trong học tập .


- G.v giới thiệu tranh s.g.k


- G.v tóm tắt các cách giải quyết :
- Nếu em là bạn Lòn em sẽ chọn cách
giải quyết nào ?


- G.v và h.s trao đổi


Kết luận :Cách “nhận lỗi và hứa với cô
giáo là sẽ sưu tầm và nộp sau” là cách
lựa chọn phù hợp .


* Ghi nhớ : s.g.k


2.2, Làm việc cá nhân – bài tập 1 s.g.k
- G.v và cả lớp trao đổi


Kết luận : Việc làm c là trung thực .


Việc làm a, b, d là thiếu trung
thực.


2.3, Thảo luận nhóm – Bài tập 2 s.g.k
- G.v đưa ra từng ý trong bài.


- G.v và cả lớp trao đổi ý kiến
Kết luận : ý kiến đúng là ý b ,c
ý kiến sai là ý kiến a
3, Các hoạt động nối tiếp :


- Sưu tầm cac mẩu chuyện, tấm gương
về trung thực trong học tập .


-Tự liên hệ theo bài tập 6


- Chuẩn bị tiểu phẩm theo bài tập 5 –
s.g.k .


-H.s quan sát tranh


- H.s đọc nội dung tình huống s.g.k
- H.s nêu ra các cách giải quyết của bạn
Long


- H.s cùng lựa chọn sẽ thảo luận về lý do
lựa chọn.


- H.s nêu yêu cầu của bài .
- H.s làm bài .



- H.s nêu yêu cầu


- Hs dùng thẻ màu thể hiện thái độ của
mình


- H.s có cùng thái độ sẽ thảo luận về lý
do lựa chọn


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

...
...
...
...


==========================================================
<b>Ngày soạn :22/8/2010</b>


<b>Ngày giảng : Thứ ba 24/8/2010</b>
<b>Tiết 1: Tốn:</b>


<b>& 2</b>

<b>: Ơn tập các số đến 100000</b>

.
<b>I, Mục tiêu :</b>


- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến 5 chữ số; nhân chia số có đến 5
chữ số( cho) số có một chữ số.


- Biết so sánh xếp thứ tự ( đến 4 số) các số đến 100 000.


- Học sinh làm được các bài tập 1( cột 1); bài 2(a); bài 3(dòng 1,2); bài 4(b)
-Học sinh cẩn thận trong khi làm tính và giải tốn.



<b>II, Chuẩn bị:</b>
Nội dung bài giảng


<b>III, Các hoạt động dạy học :</b>
1, Luyện tính nhẩm:


- G.v tổ chức cho h.s tính nhẩm


- G.v đọc phép tính
+ bảy nghìn cộng hai nghìn


+ tám nghìn chia hai...
- Nhận xét bài làm của h.s
2, Thực hành :


Bài 1, Rèn kĩ năng tính nhẩm
- G.v nhận xét ,khên ngợi h.s
Bài 2, Củng cố kĩ năng tính tốn
- Đặt tính rồi tính


- Chữa bài , nhận xét
- Nêu cách đặt tính


Bài 3,Củng cố về so sánh các số đến
100000


- H.s ghi kết quả vào bảng con .
9000



4000


- H.s nêu yêu cầu của bài
- H.s nhẩm và nêu kết quả
- Nêu yêu cầu của bài


- 2 h.s lên bảng làm bài , h.s làm vào
bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-Yêu cầu : Điền dấu thích hợp
- Nêu cách so sánh ?


- G.v chữa bài , nhận xét
Bài 4, Nêu yêu cầu.


B, Viết theo thứ tự từ lớn đến bé
- G.v chữa bài , nhận xét


<b>3, Củng cố ,dặn dò </b>


- Hướng dẫn luyện tập thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau .


-H.s nêu yêu cầu của bài
- H.s nêu


- H.s làm bài vào vở


- H.s làm bài vào vở, 2 h.s lên bảng
làm bài





...
...
...
...


<b>Tiết 2: Luyện từ và câu </b>


<b>&1</b>

<b>: Cấu tạo của tiếng</b>

.
<b>I, Mục tiêu: </b>


1, Nắm được cấu tạo phần của tiếng ( âm đầu, vần, thanh) –Nội dung ghi nhớ.
-Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở bài tập 1vào
bảng mẫu (mục III).


- Học sinh khá giỏi giải được câu đố ở bài tập 2( mục III).


2, Tăng cường tiếng việt : Nói rõ cho học sinh: Âm đầu, vần, thanh
<b>II, Đồ dùng dạy học :</b>


- Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo của tiếng.
- Bộ chữ cái ghép tiếng .


*, DK hình thức tổ chức dạy học:
- Cá nhân, nhóm, lớp.
<b>III ,Các hoạt động dạy học :</b>


1, Mở đầu :



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

2, Dạy bài mới :
2.1, Giới thiệu bài :


- G.v giới thiệu dẫn dắt vào bài .
2.2, Phần nhận xét :


- G.v hướng dẫn h.s thực hiện lần lượt
từng nhận xét .


-Đếm số tiếng trong câu tục ngữ ?
- Đánh vần tiếng Bầu ghi lại cách đánh
vần đó ?


- G.v ghi bảng, dùng phấn mầu tơ các
chữ


bờ -âu –bâu


- Tiếng bầu do những bộ phân nào tạo
thành ?


- Gv ghi lại kết quả làm việc của h. S
- Yêu cầu phân tích cấu tạo của tiếng
còn lại


- Tiếng nào đủ các bộ phận như tiếng
bầu ?


- Tiếng nào không đủ các bộ phận như


tiếng bầu ?


- G.v kết luận : trong mỗi tiếng, vần và
thanh bắt buộc phải có mặt . Thanh
ngang không biểu hiện khi viết , còn các
thanh khác đều được đánh dấu trên hoặc
dưới âm chính của vần .


2.3, Phần ghi nhớ


- G.v treo sơ đồ cấu tạo của tiếng và giải
thích


2.4, Phần luyện tập :


Bài1, Phân tích các bộ phận cấu tạo của
từng tiếng trong câu tục ngữ dưới đây:


- H.s đọc câu tục ngữ


Bầu ơi thương lấy bí cùng


Tuy rằng khác giống nhưng chung một
giàn


- H.s đếm ghi lại kết quả ; 6 tiếng , 8
tiếng


-H.s đánh vần .



Ghi lại cách đánh vần vào bảng con
- H.s thảo luận nhóm đơi


Tiếng bầu gồm ba bộ phận: âm đầu, vần
, thanh


- H.s lập bảng :


Tiếng âm đầu vần thanh


- H.s nêu ghi nhớ –s.g.k


- H.s lấy ví dụ tiếng và phân tích cấu tạo
tiếng đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- G.v nhận xét , chũa bài


Bài 2, Giải các câu đố sau
- Nhận xét .


<b>3, Củng cố , dặn dò :</b>
-Nhắc lại phần ghi nhớ .
- chuẩn bị bài sau


-H.s nối tiếp phân tích từng tiếng
- H.s nêu yêu cầu của bài


- H.s đọc các câu đố.


- H.s suy nghĩ và giải các câu đố.



...
...
...
.Tiết 3: Thể dục:


<b>(Giáo viên chuyên dạy)</b>



<b>Tiết 4: Tập làm văn :</b>


<b>$ 1: </b>

<b>thế nào là kể chuyện</b>

<b> ?</b>
<b>I, Mục tiêu :</b>


Nghe, kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa, kể nối tiếp được
tồn bộ câu chuyện <i><b>sự tích hồ ba bể</b></i> ( do giáo viên kể)


Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện: Giải thích được sự hình thành của hồ ba bể và
ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái.


<b>II, Đồ dùng dạy học :</b>
- Giấy khổ to ,bút dạ .


- Bảng phụ viết bài văn Hồ Ba Bể .
- Tranh minh họa trong SGK.
*, DK hình thức tổ chức dạy học:
- Cá nhân, nhóm, lớp.
III, Các ho t ạ động d y h c :ạ ọ


1,Mở đầu :



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

2.1, Giới thiẹu bài:


-Trong tuần đã nghe kể câu chuyện
nào?


-Thế nào là văn kể chuyện ?
2.2, Nhận xét :


- Kể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể .
- Câu chuyện có những nhân vật nào ?
- Câu chuyện có những sự kiện nào ?


- Đọc bài Hồ Ba Bể.


- Bài văn có những nhân vật nào ?
- Bài văn có các sự kiện nào ?


- Bài văn giới thiệu những gì về hồ Ba
Bể ?


- Bài Hồ Ba Bể với bài Sự tích hồ Ba
Bể ,bài nào là văn kể chuyện ? Vì
sao ?


-Theo em thế nào là kể chuyện ?
2.3, Ghi nhớ (s.g.k )


2.4, Luyện tập :
Bài 1:



-Yêu cầu h.s tự làm bài


- Nhận xét.
Bài 2:


-Yêu cầu trả lời câu hỏi.


Kết luận: trong cuộc sống cần quan tâm


-Sự tích hồ Ba Bể .
– H.s kể tóm tắt .


- Bà cụ ăn xin , Mẹ con bà nông dân, bà
con nông dân dự lễ hội.


- H.s thảo luận nhóm 4
- Các nhóm trình bày .
Gồm có 6 sự kiện
- 2 h.s đọc bài


-Khơng có nhân vật .
- Khơng có sự kiện .


- Giới thiệu về vị trí , độ cao , chiều
dàiđịa hình, cảnh đẹp của hồ


- Bài Sự tích hồ Ba Bể là văn kể chuyện
vì có nhân vật, có cốt chuyện, có ý
nghĩa câu chuyện . Bài Hồ Ba Bể không


phải là bài văn kể chuyện mà là bài văn
giới thiệu về Hồ Ba Bể.


- H.s nêu .
- H.s nêu


- H.s nêu yêu cầu của bài .
- H.s viết bài vào nháp .
- H.s trình bày bài .
- H.s nêu yêu cầu .


- Có các nhân vật: em, người phụ nữ có
con nhỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

giúp đỡ lẫn nhau đó là ý nghĩa câu
chuyện các em vừa kể.


<b>3, Củng cố, dặn dò :</b>


- Học thuộc lòng phần ghi nhớ .


- Kể lại câu chuyện của mình cho mọi
người nghe


...
...
...
...
<b>Tiết 5</b>

<b>:</b>

Khoa học :




<b>Bài 1</b>

:

<b>con người cần gì để sống</b>

<b> ?</b>
<b>I, Mục tiêu : </b>


Sau bài học , h.s có thể :


- Nêu được con người cần thức ăn nước uống ,khơng khí,ánh sáng,nhiệt độ để sống.
-Giáo dục học sinh cần ăn uống nghỉ ngơi hợp lí...


- II, Đồ dùng dạy học :


- Hình vẽ trong s.g.k trang 4,5 .


- phiếu học tập theo nhóm ( 7 phiếu )


- Phiếu trò chơi : Cuộc hành trình đến hành tinh khác
III, Ho t ạ động d y h c:ạ ọ


1, Giới thiệu bài ;


- Giới thiệu cấu trúc s.g.k , các chủ điểm
- Giới thiệu bài:Con người cần gì để sống ?
2, Dạy bài mới :


2.1, Liệt kê tất cả những gì các em cần có cho
cuộc sống của mình .


Mục tiêu :


- Kể ra những thứ các cần dùng để duy trì sự
sống của mình ?



- Kết luận : Những điều kiện cần để con người


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

sống và phát triển là :


+ Điều kiện vật chất:thức ăn , nước uống ...
+ Điều kiện tinh thần : tình cảm gia đình, bạn
bè ...


2.2, Làm việc với phiếu học tập :


Mục tiêu : Phân biệt được những yêú tố mà con
ngưòi cũng như những sinh vật khác cần đẻ duy
trì sự sống của mình với những yếu tố mà chỉ
có con người mới cần .


- G.v phát phiếu cho h.s - H.s làm việc theo nhóm .
phiếu học tập


Hãy đánh dấu cột tương ứng với những yếu tố cần cho sự sống của con người
,đ.v , t.v :


Những yếu tố cần cho sự sống Con người Động vật Thực
vật
1, Khơng khí


2, Nước
3, ánh sáng


4, Nhiệt độ(thích hợp với từng đối đi tượng)


5, Thức ăn


6, Nhà ở


7, Tình cảm gia đình
8, Tình cảm bạn bè


9, Phương tiện giao thông
10, Quần áo


11, Trường học
12, Sách báo
13, Đồ chơi
....


2.3, Chơi trị chơi : Cuộc hành trình đến hành
tinh khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

những điều kiện để duy trì sự sống của con
người .


-Tổ chức cho h.s làm việc theo nhóm


- Phát cho mỗi nhóm 20 tấm phiếu có nội dung
những thứ “ cần cho sự sống ’’


- Nhận xét , tuyên dương các nhóm.
<b>3. Củng cố , dặn dị </b>


-Tóm tắt nội dung bài học


- Chuẩn bị bài sau .


- H.s hoạt đọng theo nhóm


- H.s thảo luận để chọn ra những
thứ cần thiết để mang theo đến
hành tinh khác


(Cịn những phiếu ghi nội dung
khơng cần thiết sẽ nộp lại cho g.v
)


- Từng nhóm so sánh kết quả của
nhóm mình với nhóm khác .
- Giải thích sự lựa chọn của nhóm
mình


...
...
...
...
Ngày soạn :23/8/2010


Ngày giảng : Thứ tư 25/8/2010


<b>Tiết 1: Tập đọc :</b>


<b>&2: </b>

<b>Mẹ ốm</b>

<b> .</b>


Trần Đăng Khoa .


<b>I, Mục tiêu : </b>


1, Đọc thành tiếng :


- Đọc rành mạch trơi chảy tồn bài ,bước đầu biết đọc diễn cảm 1,2khổ thơ với
giọng nhẹ nhàng, tình cảm.


- Hiểu nội dung bài : Tình u thương sâu sắc , và tấm lịng hiếu thảo, biết ơn của
bạn nhỏ đối với mẹ. ( Trả lời được câu hỏi 1,2,3; thuộc ít nhất một khổ thơ trong
bài).


-Giáo dục học sinh biết yêu thương ,quan tâm chăm sóc mẹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>II, Đồ dùng dạy học :</b>


- Tranh minh hoạ bài ; bảng phụ viết khổ thơ luyện đọc diễn cảm .
- Tập thơ Góc sân và khoảng trời của tác giả Trần Đăng Khoa .
<b>III, Các hoạt động dạy học :</b>


1, Kiểm tra bài cũ :


- Đọc bài cũ, nêu nội dung đoạn vừa đọc
- Nhận xét , đánh giá .


2, Dạy bài mới :
2.1 Giới thiệu bài :


- Treo tranh vẽ hình ảnh người mẹ ốm nằm
trên giường , người con bê bát cháo đứng
bên cạnh



- Giới thiệu vào bài .


2.2, Hướng dẫn luyện đọc, tìm hiểu bài :
a, Luyện đọc :


- G.v sửa đọc cho h.s, giúp h.s hiểu một số
từ khó.


- G.v đọc mẫu tồn bài .
b, Tìm hiểu bài :


- Bài thơ cho biết điều gì?


- Bạn nhỏ trong bài thơ chính là tác giả . Lúc
mẹ ốm tác giả đã làm gì – tìm hiểu ở đoạn
sau .


- Em hiểu nhũng câu thơ sau nói điều gì ?
Lá trầu khô giữa cơi trầu


Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay


Cánh màn khép lỏng cả ngày
Ruộng vườn vắng mẹ cước cày sớm trưa .
- Em hãy hình dung khi mẹ khơng bị ốm thì
như thế nào ?


-Khi mẹ ốm không gian như buồn hơn .
- Em hiểu “ lặn trong đời mẹ” ?



- H.s đọc bài


– H.s quan sát tranh .


- H.s đọc tiếp nối các khổ thơ ( 2-3
lượt ) .


– H.s luyện đọc theo cặp .
- Một vài h .s đọc cả bài


- Mẹ ốm , mọi người rất quan tâm lo
lắng, nhất là bạn nhỏ.


- Khi mẹ ốm , mẹ không ăn được
nên lá trầu khô giữa cơi trầu ;
Truyện Kiều gấp lại vì mẹ khơng
đọc được ...


- H.s nêu .


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

-Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng ntn ?
- Việc làm và hành động của mọi người thể
hiện điều gì ?


-Những cau thơ nào trong bài bộc lộ tình yêu
thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ?
- Bài thơ nói lên điều gì ?


c, Luyện đọc thuộc lòng:



- G.v hướng dẫn h.s tìm đúng giọng đọc .
- Tổ chức cho h.s thi đọc diễn cảm và thuộc
lòng.


- G.v và h.s cả lớp nhận xét , bình chọn bạn
đọc hay ,thuộc bài nhất.


<b>3, Củng cố , dặn dị :</b>


- Em thích khổ thơ nào nhất ? Vì sao ?


- Chuẩn bị bài sau .


,đã làm mẹ ốm .


- H.s nêu các dịng thơ
- Tình làng, nghĩa xóm


- H.s nêu .


- Thể hiện tình cảm giữa người con
với mẹ , thể hiện tình làng nghĩa
xóm


–H.s tiếp nối đọc bài thơ


- H.s luyện đọc diễn cảm và thuộc
lòng bài



– H.s thi đọc .


...
...
...
...


<b>Tiết 2: Toán</b>


<b>$3: </b>

<b>ơn tập các số đến 100000</b>

.
<b>I, Mục tiêu</b>


-Tính nhẩm ,thực hiện được phép cộng ,phếp trừcác số có đến năm chữ số.Nhân
(chia) số có đến năm chữ số.


-Tính được giá trị của biểu thức.


- Học sinh làm được bài tập 1;2(b); 3( a,b).


- Củng cố bài tốn có lời văn liên quan đến rút về đơn vị .
-Giáo dục học sinh u thích mơn học.


<b>II, Chuẩn bị:</b>


- Nội dung bài giảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

1, Kiểm tra bài cũ :


- Chữa bài tập luyện thêm .
- Kiểm tra vở bài tập của h.s .


2, Dạy bài mới :


2.1, Giới thiệu bài :
2.2, Hướng dẫn ôn tập :


Bài 1: Củng cố về tính nhẩm .
-Yêu cầu tính nhẩm .


- Nhận xét


Bài 2:Củng cố về 4phép tính trong
phạm vi 100000


- Đặt tính rồi tính
- Chữa bài , nhận xét .


Bài 3: Củng cố về kĩ năng tính giá trị
của biểu thức


-Tính giá trị của biểu thức


-Thứ tự thực hiện trong một biểu thức ?
- Chữa bài ,nhận xét .


<b>3, Củng cố ,dăn dò :</b>
- Chuẩn bị bài sau .
- Nhận xét tiết học.


- H.s nêu yêu cầu của bài .
- H.s nhẩm theo nhóm 2 .



- Một vài nhóm hỏi đáp theo nhóm 2.


6083+2378 28763- 23359
2570 x 5 40075: 7


–H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s cách thực hiện phép tính.
- H.s làm bài .


...
...
...
...
<b>Tiết 3: Lịch sử & địa lí</b>


<b>Bài 1: </b>

<b>Mơn lịch sử và địa lý</b>

<b> .</b>
<b>I, Mục tiêu</b>


Học xong bài này , h.s biết :


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Việt Nam,biết công lao của ơng cha tảtong tời kì dựng nước và giữ nướctừ thồi
Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.


-Biết mơn lịch sử và địa lí góp phần giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên,con
ngườivà đất nước Việt Nam.


-Học sinh biết yêu quê hương đất nước,giáo dục các em học giỏi để góp phần xây
dựng quê hương.



<b>II, Đồ dùng dạy học :</b>


- Bản đồ địa lý tự nhien Việt Nam .
- Bản đồ hành chính Việt Nam .


- hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng .
<b>III, Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


1, Mở đầu :


- G.v giới thiệu chương trình học, giới thiệu
s.g.k hai mơn Lịch sử và Địa lý lớp 4.


2, Dạy bài mới :
2.1, Giới thiệu bài :


- G.v nêu mục tiêu của bài .


2.2, Vị trí, hình dáng của nước ta :


- Gv giới thiệu vị trí của nước ta trên bản đồ
- Giới hạn: phần đất liền, hải đảo, vùng biển
và vùng trời bao trùm lên các bộ phận đó .
- Hình dáng của nước ta ?


- Nước ta giáp với nước nào ?


- Em đang sống ở đâu, nơi đó thuộc phía nào
của Tổ quốc , em hãy chỉ vị trí nơi đó trên
bản đồ ?



2.3, Sinh hoạt của các dân tộc .


– H.s quan sát .


- Phần đất liền có hìmh chữ S .


- Phía bắc giáp với Trung Quốc, Phía
tây giáp với Lào, Cam pu chia. Phía
đơng, nam là vùng biển rộng lớn
- H.s xác định vị trí và giới hạn của
nước ta trên bản đồ.


- H.s xác định nơi mình sống trên
bản đồ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Nước ta gồm bao nhiêu dân tộc ?


- Mỗi dân tộc có những đặc điểm gì riêng
biệt ?


Kết luận :Mỗi dân tộc sống trên đất nước
Việt Nam có nét văn hố riêng song đều có
cùng một Tổ quốc , một lịch sử .


2.4, Liên hệ :


- Để Tổ quốc tươi đẹp như ngày hôm nay ,
ông cha ta đã phải trải qua hàng ngàn năm
dựng nướcvà giữ nước. Em có thể kể một sự


kiện chứng minh điều đó ?


2.5, Cách học môn Địa lý và Lịch sử :
- Để học tốt môn Lịch sử và Địa lý các em
cần phải làm gì ?


<b>3, Dặn dị :</b>


- Chuẩn bị tốt cho tiết học Lịch sử và Địa lý
- Nhận xét tiết học .


- Phong tục tập quán riêng, tiếng nói
riêng .


- H.s chú ý nghe
- H.s nêu.


- Quan sát sự vật ,hiện tượng ,thu
thập tìm kiếm tài liệu lịch sử ,
mạnh dạn nêu thắc mắc, đặt câu
hỏi và thảo luận .


...
...
...
...
<b>Tiết 4</b>

<b>: </b>

<b>Mĩ thuật</b>


(

<b>Giáo viên chuyên dạy )</b>


<b>Tiết 5</b>

<b>: </b>

<b>Âm nhạc</b>


(

<b>Giáo viên chuyên dạy )</b>



<b>Tiết 6: Chính tả: Nghe viết :</b>


<b>Dế Mèn bênh vực kẻ yếu</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

1, Nghe viết,trình bày đúng chính tả ,khơng mắc q 5 lỗi chính tả trong bài.
2, Làm đúng các bài tập chính tả phương ngữ: BT(2) hoặc b( a/b) hoặc bài tập do
giáo viên soạn


3,Học sinh cẩn thận trọng khi viết bài và trình bày bài sạch sẽ.


* Tăng cường tiếng việt: Hiểu nội dung bài viết: Đoạn 1 nói lên hồn cảnh Dế Mèn
gặp chị nhà trò. Đoạn 2 tả về hình dáng của chị Nhà Trị khi gặp Dế Mèn.


<b>II, Đồ dùng dạy học :</b>


- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2a hoặc 2b (a/b).
<b>III, Các hoạt động dạy học :</b>


1, Mở đầu :


- Củng cố nền nếp học giờ chính tả .
2, Dạy bài mới :


2.1, Giới thiệu bài :


2.2, Hướng dẫn h.s nghe viễt :
- G.v đọc đoạn viết



- Nhận xét quy tắc viết chính tả trong
đoạn viết.


- G.v lưu ý:cách trình bày tên bài,bài
viết ...


- G.v đọc để h.s nghe viết bài .
- G.v đọc cho h.s soát lỗi


- Thu một số bài chấm.
- Nhận xét , chữa lỗi


2.3, Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2 :


a, Điền vào chỗ trống: l/ n
- Chữa bài , chốt lại lời giải đúng
Bài 3:


a, giải đáp các câu đố


- H.s chú ý nghe , theo dõi s.g.k
- H.s đọc thầm lại đoạn viết .
- Viết hoa tên riêng


- Viết đúng các từ : cỏ xước , tỉ tê , ngắn
chùn chùn...


- H.s viết đầu bài .


- H.s nghe – viết bài
- H.s soát lỗi trong bài .
- H.s chữa lỗi


- H.s nêu yêu cầu của bài
- Hs làm bài


lẫn – nở nang – béo lẳn – chắc nịch
- H.s nêu yêu cầu của bài


- Thi giải đố nhanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Nhận xét


- G.v và cả lớp nhận xét
<b>3, Củng cố, dặn dò </b>


- Nhắc nhở h.s luyện viết thêm ở nhà
- Học thuộc lòng câu đố ở bài tập 3
- Chuẩn bị bài tiết học sau


- Nhận xét tiết học


- Từng cặp h.s hỏi – đáp từng câu đố


...
...
...
...
<b> =========================================================</b>


Ngày soạn: 24/8/2010


Ngày giảng:Thứ năm 26/8/2010


<b>Tiết 1: Toán:</b>


<b>$ 4: </b>

<b>biểu thức có chứa một chữ</b>

<b>.</b>
<b>I, Mục tiêu:</b>


Giúp học sinh:


- Nhận biết được biểu thức có hứa một chữ, giá trị của biểu thức có chứa một chữ.
- Biết cách tính giá trị của biểu thức khi thay chữ bằng số.


-Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập.
<b>II, Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ .


<b>III, Các hoạt động dạy học:</b>
1, Kiểm tra bài cũ:


- Chữa bài luyện tập thêm
- Kiểm tra vở bài tập.
2, Dạy bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:


2.2, Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ.
a, Biểu thức có chứa một chữ:



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Muốn biét bạn Lan có bao nhiêu quyển vở
ta làm như thế nào ?


- Treo bảng số như bài học s.g.k.


Nếu mẹ cho thêm Lan 1 quyển vở thì Lan có
tất cả bao nhiêu quyển vở?


- G.v ghi bảng.


- Tương tự như vậy với 2,3,4… quyển vở.
- G.v: Giả sử lan có 3 quyển vở, nếu mẹ cho
thêm a quyển vở thì Lan có tất cả bao nhiêu
quyển ?


- G.v : 3 + a được gọi là biểu thức có chứa 1
chữ.


b, Giá trị của biểu thức có chứa một chữ .
- Nếu a = 1 thì 3+a =?


- Lúc đó 4 được gọi là giá trị của biểu thức
3+a.


- Nếu a=2,3,4,… tương tự.


- Khi biết giá trị của a bằng số, muốn tính
giá trị của biểu thức 3 + a ta làm như thế
nào?



- Mỗi lần thay a bằng số ta tính được gì ?
2.3, Thực hành:


Mục tiêu: Biết cách tính giá trị của biểu thức
có chứa chữ.


Bài 1: Tính giá trị của biểu thức ( theo mẫu).
- G.v hướng dẫn mẫu.


- Chữa bài, nhận xét.


Bài 2: Viết vào ô trống ( Theo mẫu )
a, Nhìn vào bảng ta biết điều gì ?


- Ta thực hiện cộng số vở Lan có
ban đầu với số vở mẹ cho thêm.
- H.s quan sát bảng.


- nếu mẹ cho thêm lan 1 quyển vở
thì lan có tất cả 3+1 quyển vở.


- Lan có số vở là: 3 + a quyển vở.
- Biểu thức có chứa một chữ gồm số,
dấu phép tính và một chữ.


-Nếu a=1 thì 3+a= 3+1=4.


- Thay giá trị của a bằng số rồi ta
tính.



- mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính
được một giá trị của biểu thức 3 + a.


- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s theo dõi mẫu.


- H.s thực hiện tính theo mẫu.
- H.s nêu yêu cầu của bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

b, Tương tự phần a,
- G.v chữa bài, nhận xét.
Bài 3:


- Hướng dẫn h.s làm bài.
- Kiểm tra việc làm bài của h.s
<b>IV, Củng cố, dặn dị:</b>


- Lấy ví dụ về biểu thức có chứa một chữ.
- Hướng dẫn luyện tập thêm


- Chuẩn bị bài sau.


Biểu thức 125 + x
- H.s tính và viết hoàn thành bảng.


x 8 30 100


125+x


- H.s nêu yêu cầu của bài .


-H.s làm bài.


- Đổi vở kiểm tra bài theo nhóm.


...
...
<b>Tiết 2: Thể dục</b>


<b>(Giáo viên chuyên dạy)</b>



<b>Tiết 3: Luyện từ và câu:</b>


<b>$ 2: </b>

<b>Luyện tập về cấu tạo của tiếng</b>

.
<b>I, Mục tiêu:</b>


- Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học (âm đầu phần thanh ) theo bảng
mẫu ở bài tập 1


-Nhận biết các tiếng có vần giống nhau ở bài tập 2 bài tập 3


(Học sinh khá giỏi nhận biết được các cặp tiếng bắt đầu vần với nhau trong thơ(BT
4)Giải được câu đố ở bài tập 5)


-Học sinh u thích mơn học.
<b>II, Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng.
- Bộ xếp chữ học vần tiểu học.


- Bảng cấu tạo của tiếng viết ra giấy để làm bài tập.


<b>III, Các hoạt động dạy học:</b>


1, Kiểm tra bài cũ :


- Phân tích cấu tạo của tiếng trong câu:
ở hiền gặp lành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Uống nước nhớ nguồn.
-Kiểm tra vở bài tập của h.s .
2, Dạy bài mới:


2.1, Giới thiệu bài :


2.2, Hướng dẫn làm bài tập :


Bài 1: Phân tích cấu tạo của tong tiếng
trong câu tục ngữ dưới đây.


-G.v hướng dẫn h.s ghi bảng theo mẫu.
- Nhận xét bài làm của các nhóm


Bài 2: Tìm những tiếng bắt vần với
nhau trong câu tục ngữ trên


- Câu tục nhữ viết theo thể thơ gì?
- Hai tiếng nào bắt vần với nhau?
-Nhận xét bài làm của h.s .


Bài 3: Ghi lại những cặp tiếng bắt vần
với nhau trong khổ thơ sau. So sánh các


cặp tiếng ấy, cặp nào có vần giống nhau
hoàn toàn ,…?


- Chữa bài nhận xét bài làm của h.s.


Bài 4: Thế nào là tiếng bắt vần với
nhau?


- Lấy ví dụ câu thơ, tục ngữ, ca dao có
các tiếng bắt vần với nhau.


Bài 5: Giải câu đố.
-Hướng dẫn h.s giải đáp câu đố.


-Nhận xét.


- H.s nêu yêu cầu.
- H.s thảo luận nhóm 4.
- Các nhóm báo cáo kết quả .
- H.s nêu yêu cầu của bài .
- Thể thơ lục bát.


- <i>ngoài-hoài</i> ( cùng vần <i>oai</i> )


- H.s nêu yêu cầu của bài .
- H.s đọc khổ thơ.


- H.s làm bài vào vở. 3 h.s lên bảng .
+ Cặp tiếng bắt vần với nhau:loắt
choắt-thoăn thoắt, xinh xinh-nghênh nghênh


+ Cặp tiếng có vần giống nhau hồn
tồn: choắt –thoắt


+ Cặp tiếng có vần giống nhau khơng
hồn tồn : xinh xinh-nghênh nghênh.
- Hai tiếng bắt vần với nhau là hai tiếng
có vần giống nhau hồn tồn hoặc
khơng hồn tồn.


- H.s lấy ví dụ


- H.s nêu yêu cầu của bài .
- H.s đọc câu đố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>IV, Củng cố dặn dị:</b>


- Nêu cấu tạo của tiếng, cho ví dụ?
- Chuấn bị bài sau


...
...
...
...
<b>Tiết 4: Kể chuyện :</b>


<b>&1: </b>

<b>Sự tích hồ Ba Bể</b>


<b>I, Mục tiêu :</b>


1, Rèn kĩ năng nói :



- Nghe - kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ,Kể nối tiếp
được tồn bộ câu chuyện <i><b>Sự tích hồ Ba Bể</b></i>(do giáo viên kể)


-Hiểu được ý nghĩa cau chuyện :Giải tích sự hình thành Hồ Ba Bể và ca ngợi những
con ngườigiàu lòng nhân ái.


-Giáo dục học sinh cần giàu lòng nhân ái biết quan tâm giúp đỡ mọi người.
- Chăm chú theo dõi bạn kể . Nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn .
<b>II, Đồ dùng dạy học :</b>


-Tranh minh hoạ chuyện trong s.g.k.
-Tranh , ảnh về hồ Ba Bể .


<b>III, Các hoạt động dạy học :</b>
1, Mở đầu :


- Giới thiệu chương trình học .
2, Dạy bài mới :


2.1, Giới thiệu bài :


- G.v treo tranh giới thiệu câu chuyện .
2.2, Kể chuyện


- G.v kể chuyện Sự tích hồ Ba Bể :
+Lần 1: kể kết hợp giải nghĩa từ .
+Lần 2: Kể kết hợp chỉ tranh minh hoạ
+Lần 3: kể diễn cảm


2.3, Hướng dẫn kể chuyện, trao đổi về ý



– H.s chú ý nghe .


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

nghĩa câu chuyện :
- Lưu ý:


+Kể đúng cốt truyện .


+Không lặp lại nguyên văn lời kể của
cô giáo, kể bằng lời văn của mình
-Tổ chức cho h.s kể theo nhóm
- Tổ chức cho h.s thi kể


-Tổ chức cho h.s trao đổi về nội dung
câu chuyện.


- G.v và h.s nhận xét , bình chọn nhóm,
bạn kể hay, hấp dẫn nhất .
<b>3, Củng cố ,dặn dò .</b>


- Nêu lại ý nghĩa câu chuyện


- Kể lại câu chuyện cho người thân
nghe .


- Chuẩn bị bài sau .
- Nhận xét tiết học .


- H.s chú ý nghe, đọc thầm các yêu cầu
của bài.



- H.s kể chuyện theo nhóm 4
- Một vài nhóm kể trước lớp
- Một vài nhóm thi kể


- Một vài h.s kể toàn bộ câu chuyện
- H.s trao đổi về nội dung câu chuyện
nêu ý nghĩa.


- 1-2 hs nêu lại.


...
...
...
...
<b>Tiết 5: Khoa học:</b>


<b>$ 2</b>

<b>: Trao đổi chất ở người .</b>


<b>I, Mục tiêu:</b>


- Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường
như : lấy vào khí ơ xi,thức ăn, nước uống,thải ra khí các bơ níc,phân và nước tiểu.
-Hồn thành sơ đồ sự trao đổi chấtgiữa cơ thể người với môi trường.


-Giáo dục học sinh biết giữ vệ sinh môi trường để đảm bảo cho sức khỏe.
<b>II, Đồ dùng dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Giấy A 4 hoặc vở bài tập.
<b>III, Các hoạt động dạy học:</b>



2, Dạy bài mới:


2.1, Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người:
Mục tiêu: Kể ra những gì hàng ngày cơ thể
lấy vào và thải ra trong quá trình sống .
Nêu được thế nào là quá trình trao đổi
chất


- H 1-s.g.k (6).


- Trong hình vẽ những gì?


- Những thứ đó đóng vai trị như thế nào
đối với đời sống của con người?


- Ngồi ra cịn có yếu tố nào cần cho sự
sống?


- Thực tế hàng ngày cơ thể người lấy
những gì từ mơi trường và thải ra mơi
trường những gì trong q trình sống của
mình ?


-Trao đổi chất là gì?


- Nêu vai trò của sự trao đổi chất đối với
con người, thực vật, động vật ?


-K.l: Hàng ngày cơ thể người phải lấy từ
môi trường: thức ăn, nước uống, khí ơ-xi


và thải ra phân, Nước tiểu, khí các-bơ-níc
để tồn tại .


- Trao đổi chất là quá trình lấy thức ăn,
nước uống, khơng khí từ mơi trường và
thải ra môi trường những chất thừa, cặn
bã.


- Con người và động vật, thực vật có trao
đổi chất với mơi trường thì mới sống


-H.s quan sát hình vẽ s.g.k.
-H.s thảo luận theo cặp.


-Ngồi ra cịn cần khơng khí.


- Các nhóm trình bày kết quả làm việc
-H.s đọc mục Bạn cần biết .


-H.s nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

được.


2.2, Thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao
đổi chất giữa cơ thể người với môi


trường.


Mục tiêu: H.s biết trình bày một cách sáng
tạo những kiến thức đã học về sự trao đổi


chất giữa cơ thể người với môi trường.
- Yêu cầu h.s vẽ hoặc viết sơ đồ sự trao
đổi chất giữa cơ thể người với mơi trường
theo trí tưởng tượng của mình.


- G.v gợi ý cách vẽ.
- Nhận xét, bổ sung .
<b>3, Củng cố dặn dị:</b>


-Thế nào là q trình trao đổi chất ở
người?


- Chuẩn bị bài sau.


- H.s làm việc cá nhân.


- H.s trình bày ý tưởng của cá nhân.
- H.s vẽ .


...
...
...
...
<b>Tiết 6: Hot ng ngoi gi lờn lp</b>


<i><b>Chủ điểm tháng 9:</b></i>


<b>Truyền thống nhà trờng</b>
<b>I. mục tiêu giáo dục</b>



- Giỳp hc sinh hiểu đợc về truyền thống tốt đẹp của trờng và những thành
tích tốt đẹp của lớp.


- PhÊn khëi tự hào và chân trọng truyền thống của trờng lớp.


- Có thói quen chấp hành đúng nội quy, kỉ luật của trờng, ra sức học tập rèn
luyện, bảo vệ và vun đắp truyền thống tốt đẹp đó.


<b>II. néi dung</b>


<i><b>Hot ng 1:</b></i>


<b>Thảo luận nội quy và nhiệm vụ năm häc míi</b>
Lấy vào CƠ


thể
người


Thải ra
Khí ơ-xi


Thức ăn
Nước


Khí các-bơ-níc
Phân


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>1. Yêu cầu giáo dục:</b>


<b>- Giỳp HS hiu c nội quy của nhà trờng và nhiệm vụ năm học mới</b>



- Cã ý thøc t«n träng néi quy nhiƯm vơ, tÝch cùc rÌn lun, thùc hiƯn tèt néi
quy nhiƯm vụ năm học mới.


<b>2. Ni dung v hỡnh thc hot động</b>


<i><b>a, Néi quy:</b></i>


- Néi quy nhµ trêng


- Thùc hiƯn tèt những nhiệm vụ chủ yếu của năm học mới mà häc sinh cÇn biÕt


<i><b>b, Hình thức hoạt động</b></i>


- Nghe giới thiệu về nội quy- nhiệm vụ của năm học
- Trao i tho lun trong lp


- Văn nghệ


3. Chun b hoạt động


<i><b>a, Ph</b><b> ơng tiện hoạt động</b></i>


- Mét bản nội quy của nhà trờng


- Một bản ghi nhiệm vụ chủ yếu của năm học
- Một số bài hát, câu chuyện


<i><b>b,Về tổ chức </b></i>



-GV nờu yêu cầu kế hoạch học tập những nội quy quy định của nhà
tr-ờng,nhiệm vụ năm học mới và các câu hỏi để học sinh thảo luận


- Cung cấp cho học sinh nội quy của trờng để học sinh hiểu


- Chuẩn bị một số bài hát câu chuyện để kể tạo khơng khí phấn khởi
<b>4. Tiến hành hoạt động</b>


<i><b>a, Nghe giíi thiƯu nội quy nhiệm vụ của năm học mới</b></i>


GV giói thiệu néi quy


- HS đi học ăn mặc gọn gàng, quàng khăn đỏ.


- Thực hiện tốt nề nếp: đi học đúng giờ,học bài làm bài đầu đủ trớc khi đến lớp
- Tham gia đầy đủ các buổi hoạt động ngoi khoỏ


- Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trêng chung


- Khơng vi phạm các điều cấm: nói tục chửi bậy,đánh nhau, không hút thuốc,
không mang dao nhọn ,vật gấy thơng tích,khơng chèo dào ,khơng mang bóng đá
trong trờng,không bẻ cành bứt lá,chơi bi-a, điện tử


- Lao động nghiêm túc an toàn
*Giới thiệu nhiệm vụ năm học mới
- 100% HS cỏc em được lờn lớp


- Nâng cao chất lợng toàn diện.60% HS đạt hạnh kiểm khá tốt
- Có kế hoạch vồi dỡng hs khá -giỏi, phụ đạo hs yu kộm



<i><b>b, Thảo luận nhóm </b></i>


Chia lớp làm 3 nhóm,mỗi tổ là một nhóm
- Các tổ trởng là nhóm trởng. Th kí là bạn:
Nhóm1:


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Nhóm 2:


? HÃy cho biết nhiệm vụ của năm học 2010-2011


Nhúm 3:cho bit nhà trờng quy định những điều cấm nào đối với hs
- Đại diện các nhóm trơng lên trình bày ý kin ca núm mỡnh


- GV tổng kết lại


<i><b>c, Vui văn nghƯ</b></i>


Hát tập thể : - Chào ngời bạn mói đến
- Bài ca đi học


KĨ chun


<b>5. Kết thúc hoạt động</b>


- Nhận xét: tuyên dơng ý thức của các em, trật t nghiờm tỳc thc hin cỏc
hot ng


- Động viên hs cố gắng thực hiện tốt nội quy, nhiệm vụ năm häc.


...


...
...
...


Ngày soạn: 25/8/2010


Ngày giảng:Thứ sáu 27/8/2010
<b>Tiết 1: Tốn</b>


<b>$ 5: </b>

<b>Luyện tập</b>

<b>.</b>
<b>I, Mục tiêu:</b>


- Tính được giá trị của biểu thứcchứa một chữ khi thaychữ bằng số
-Làm qn với cơng thức tính chu vi hình vng có đọ dài cạnh a
<b>II, Đồ dùng dạy học:</b>


- Đề bài toán 1 a,b ,3.


<b>II, Các hoạt động dạy học:</b>
1, Kiểm tra bài cũ:


- Chữa bài tập luyện thêm.
- Kiểm tra vở bài tập .
2, Hướng dẫn luyện tập .


Mục tiêu: Củng cố về tính giá trị của biểu
thức .


Bài 1:Tính giá trị của biểu thức ( theo
mẫu)



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Yêu cầu làm bài phần a, b.
- Chữa bài, nhận xét.


Bài 2: Tính giá trị của biểu thức .
- Thực hiện tính hai phần a,b.
- Chữa bài, đánh giá.


- Nêu cách tính giá trị số của biểu thức .
MT: Củng cố bài toán về thống kê số liệu.
Bài 3: Viết vào ô trống( theo mẫu )


- Hướng dẫn h.s làm bài.
- Chữa bài, đánh giá.


Bài 4:


- Hướng dẫn h.s làm bài .
- Chữa bài, nhận xét.
<b>IV, Củng cố, dặn dò:</b>
- H.d luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau.


- H.s làm bài.
- Nêu yêu cầu.
- H.s làm bài.


- 2 h.s lên bảng làm bài.


- Nêu yêu cầu.


- H.s làm bài .


c Biểu thức Giá trị của
biểu thức.


5 8 x c


7 7 + 3 x c


6 ( 92 – c ) + 81
0 66 x c + 32
- H.s nêu yêu cầu của bài.


- H.s tóm tắt và làm bài vào vở.
- H.s đọc bài làm .


...
...
...
...


<b>Tiết 2: Tập làm văn:</b>


<b>$ 2: </b>

<b>Nhân vật trong truyện</b>

.
<b>I, Mục tiêu :</b>


- Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật (ND ghi nhớ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

chuyện Ba anh em(BT1, mục III)



-Bước đầu kể tiếpcâu chuyện theo tình huốngcho trước,đúng tính cách nhân
vật(BT2 mục III)


-Học sinh tự nhiên ,bạo dạn trong học tập
<b>II, Đồ dùng dạy học:</b>


-Phiếu thảo luận nhóm:


Tên truyện Nhân vật là người Nhân vật là vật ( con
người, đồ vật, cây cối,…)
- Tranh minh hoạ truyện s.g.k-14.


<b>III, Hoạt động dạy học:</b>
1, Kiểm tra bài cũ:


- Bài văn kể chuyện khác với bài văn
không phải là kể chuyện ở những điểm nào
?


- Nhận xét .
2, Dạy bài mới :
2.1, Giới thiệu bài:


- Đặc điểm cơ bản nhất của bài văn kể
chuyện là gì?


- Nhân vật trong truyện là những đối tượng
như thế nào ? Có đặc điểm gì ? Cách xây
dựng nhân vật trong câu chuyện như thế
nào? – Bài mới.



2.2, Phần nhận xét :


Bài 1: Ghi tên các nhân vật trong những
truyện em mới học vào nhóm thích hợp .
- Nêu tên các câu chuyện vừa học.


- Tổ chức cho h.s thảo luận nhóm 4.
- Nhân vật trong truyện có thể là gì ?
- K.l: các nhân vật trong truyện có thể là
người hay các con vật, đồ vật, cây cối đã


- Là chuỗi các sự việc có liên quan
đến một hay một số nhân vật.


- Nêu yêu cầu của bài.
- H.s thảo luận nhóm 4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

được nhân hố.


Bài 2:Nhận xét tính cách của các nhân vật.


- Nhờ đâu mà em biết được tính cách của
nhân vật ?


- Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành
động, lời nói, suy nghĩ .


2.3, Ghi nhớ :



-Lấy ví dụ về tính cách của nhân vật trong
những câu chuyện mà em đã được đọc
hoặc nghe kể.


2.4, Luyện tập:
Bài 1:


- Câu chuyện ba anh em có nhân vật nào?
- Ba anh em có gì khác nhau?


- Bà nhận xét về tính cách của từng đứa
cháu như thế nào? Dựa vào căn cứ nào mà
bà lại nhận xét như vậy ?


- Em có đồng ý với nhận xét của bà về
từng đứa cháu khơng ?Vì sao?


Bài 2:


-Nếu là người biết quan tâm đến người
khác bạn nhỏ sẽ làm gì?


- Nếu khơng biết quan tâm đến người khác
bạn nhỏ sẽ làm gì?


-Tổ chức cho h.s kể tiếp câu chuyện theo
hai hướng .


- Tổ chức cho h.s thi kể .
- G.v nhận xét, cho điểm h.s.



- H.s nêu yêu cầu của bài.


- H.s nêu tính cách của nhân vật trong
truyện.


- Nhờ hành động, lời nói của nhân vật
nói lên tính cách của nhân vật ấy.


- H.s nêu ghi nhớ s.g.k.
- Lấy ví dụ.


-H.s nêu yêu cầu.
- H.s đọc câu chuyện.


- Nhân vật: Ni ki ta, Gô sa, Chi om
ca,bà ngoại .


- Giống nhau về ngoại hình, lại khác
nhau về tính cách .


- Nhờ quan sát hành động của ba anh
em mà bà đưa ra nhận xét như vậy.


-Nêu yêu cầucủa bài.
- Đọc tình huống.


- Chạy lại, nâng em bé dậy, phủi bụi
bẩn trên quần áo cho em, xin lỗi em,
dỗ em bé nín, đưa em về lớp…



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>IV, Củng cố, dặn dò:</b>


- Viết tiếp câu chuyện vừa xây dựng vào
vở, kể cho mọi người nghe.


- Chuẩn bị bài sau.


...
...
...
...
<b>Tiết 3: Lịch sử & Địa lí.</b>


<b>$ 1: </b>

<b>Làm quen với bản đồ</b>

.
<b>I, Mục tiêu:</b>


<b> - Biết mơn Lịch sử và Địa lí ở lớp 4 giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và con ngời </b>
Việt Nam, biết công lao của ông cha ta trong thời kì dựng nớc và giữ nớc từ thời
Hùng Vng n bui u thi Nguyn.


- Biết môn Lịch sử và Địa lí góp phần giáo dục HS tính yªu thiªn nhiªn, con người
và đất nước Việt Nam


<b>II, Đồ dùng dạy học:</b>


- Một số loại bản đồ : Bản đồ thế giới, bản đồ châu lục, bản đồ Việt Nm.
<b>III, Các hoạt động dạy học:</b>


1, Giới thiệu bài:



- Làm quen với bản đồ.
2, Nội dung bài :


2.1, Bản đồ:


- G.v treo các loại bản đồ theo thứ tự lãnh thổ
từ lớn đến bé ( Bản đồ thé giới, bản đồ châu
lục,…)


- G.v bổ sung.


- K.L: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ của một khu
vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo một tỉ lệ
nhất định.


- G.v giới thiệu H1,2 s.g.k


- Ngày nay muốn vẽ bản đồ ta phải làm như


- H.s đọc tên các bản đồ.


- Nêu phạm vi lãnh thổ được thể
hiện trên mỗi bản đồ


- H.s quan sát hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

thế nào?


- Tại sao cùng vẽ về Hà Nội mà 2 bản đồ lại to


nhỏ khác nhau?


2.2, Một số yếu tố của bản đồ :
- Bản đồ treo trên bảng lớp.
-Tổ chức cho h.s thảo luận :
+Trên bản đồ cho ta biết điều gì?


+Trên bản đồ, xác định các hướng: đông, tây,
nam, bắc như thế nào?


- Tỉ lệ bản đồ cho biết điều gì?


- Bảng chú giải ở hình3 có những kí hiệu nào?
Kí hiệu bản đồ được dùng làm gì ?


- K.l: Một số yếu tố của bản đồ mà các em
vừa tìm hiểu đó là tên của bản đồ, phương
hướng, tỉ lệ và kí hiệu bản đồ .


2.3,Thực hành vẽ một số kí hiệu bản đồ :
- Tổ chức cho h.s thảo luận theo cặp


-Tổ chức cho h.s vẽ một số đối tượng địa lí.
-Nhận xét.


<b>3, Củng cố dặn dị :</b>


- Kể tên một số yếu tố của bản đồ .
- Bản đồ được dùng để làm gì?
- Chuẩn bị bài sau.



- H.s quan sát bản đồ trên bảng .
- H.s thảo luận nhóm 3.


- Các nhóm báo cáo kết quả thảo
luận.


-H.s nêu.


- H.s làm việc theo nhóm 2.
- Hỏi và đáp về tên các kí hiệu .
- H.s thực hành vẽ.


...
...
...
...
<b>Tiết 4: Kĩ thuật</b>


<b>( Giáo viên chuyên dạy)</b>



<b>Tiết 3 </b>

<b>Sinh hoạt lớp</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Đề ra phơng hớng trong tuần tới.
<b>II. Nhận xét chung:</b>


- Đại diện các tổ lên nhận xét chéo.


- Lớp trởng nhận xét tình hình của lớp thông qua báo cáo của các tổ và có giải


pháp trong thời gian tíi.


- Hoạt động văn nghệ chung cả lớp
<b>III. Giáo viờn nhn xột cht li.</b>


<i><b>a. Chuyên cần:</b></i>


- Nhìn chung các em đều có ý thức đi học đều, đúng giờ, còn một số bạn
nghỉ học khơng có lí do nh bạn Quang. Hoa, Ging, No.


- Cần phải khắc phục ngay tình trạng trên.


<i><b> b. Học tập:</b></i>


- Nhìn chung các em đều có ý thức học bài và làm bài ở nhà, trong lớp chú
ý nghe giảng. Song bên cạnh đó vẫn con một số bạn cha tự giác học tập, còn lời học,
trong lớp còn hay mất trật tự nh bạn: Pỏo, Quang, Hoa.


<i><b> c. Đạo đức:</b></i>


Ngoan ngoãn, lễ phép, khơng có hiện tợng đánh chửi nhau….


<i><b>d. Các hoạt động khác</b></i>


- Tham gia đầy đủ các hoạt động chung của lớp cũng nh của nhà trờng đề ra.
<b>IV. Phơng hớng tuần tới.</b>


<i><b>1. Hoạt động tập thể</b></i>


- Hát ôn các bài hỏt ó hc lp 3.



<i><b>2. Phơng hớng tuần tới</b></i>


- Đi học đúng giờ, khơng có hiện tợng nghỉ học khơng có lí do
- Làm bài tập đầy đủ trớc khi đến lớp


- Duy trì các hoạt động của lớp


- Lao động dọn vệ sinh sung quanh lớp.


- Tham gia hô cổ động chào mừng Quốc khánh 2/9 và ngày toàn dân đa trẻ
đến trờng.


...
...
...
...


<b>Tuần 2</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i><b>Ngày giảng: Thứ hai ngày 30 tháng 8 năm 2010</b></i>


<b>Tiết 1</b>

<b>: Chào cờ</b>




- Giáo viên nhận xét các hoạt động trong tuần
- Triển khai phương hướng và kế hoạch của tuần tới
<b>Tiết 2</b>

<b>: </b>

<b>Tập đọc</b>


<b>Bài 3</b>

<b>:</b>

<b>Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (Tiếp theo</b>

)



<b>I . Mục tiêu :</b>


1. Giọng đọc phù hợp với tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn


2. Hiểu được nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lịng nghĩa hiệp, ghét áp bức,
bất cơng, bênh vực chị Nhà Trị yếu đuối, bất hạnh .


- Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn( Trả lời được các câu hỏi
trong SGK)


*, Học sinh khá giỏi chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ và giải thích được lí do vì sao
chọn được câu hỏi 4


<b>II . Đồ dùng dạy học :</b>
- Tranh minh hoạ SGK.


- Bảng phụ viết câu, đoạn cần HD đọc
<b>III . Các HĐ dạy và học :</b>


<b>A) Kiểm tra bài cũ : - 2HS đọc bài cũ+trả lời câu hỏi</b>
<b>B) Bài mới</b>


<b>1 Giới thiệu bài :</b>


<b>2 HD luyện đọc và tìm hiểu bài .</b>
a.Luyện đọc :


- Đọc lần 1, sửa lỗi phát âm
- Đọc lần 2 kết hợp giải nghĩa từ :
Chóp bu, nặc nơ



- GV đọc diễn cảm tồn bài
b. Tìm hiểu bài :


? Truyện xuất hiện thêm nhân vật nào?
? Dế Mèn gặp bọn Nhện để làm gì?
Dế Mèn đã hành động NTN để trấn áp
bọn Nhện, giúp đỡ chị Nhà Trị. Chúng ta
cùng tìm hiểu bài


? Bài chia làm mấy đoạn?


- 1HS khá đọc bài
- Đọc nối tiếp
- Đọc theo cặp
- 2HS đọc bài
- Bọn Nhện


- Đòi lại cơng bằng, bênh vực
Nhà Trị yếu ớt ...


- 3đoạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

? Trận địa mai phục của bọn Nhện đáng
sợ NTN?


Đọc đoạn 1 em hình dung ra cảnh gì?
? Đứng trước trận địa mai phục của bọn
Nhện Dế Mèn đã làm gì?



?Đoạn 2 ý nói gì?


? Dế Mèn đã mói thế nào để bọn Nhện
nhận ra lẽ phải ?


? Sau khi nhận ra lẽ phải nbọn Nhện đã
hành động ntn?


? Đoạn 3 ý nói gì?
- Câu hỏi 4 SGK


? Nội dung chính của đoạn trích là gì?
- GVghi ND lên bảng .


C . HD đọc diễn cảm :


? Đoạn 1 bạn đọc với giọng ntn?


? Đoạn 2 bạn đọc NTN? Nhấn giọng ở từ
ngữ nào?


? Bạn đọc nhấn giọng ở từ ngữ nào?
Giọng đọc ra sao?


- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn


- 1HS đọc đoạn 1


- Bọn Nhện chăng tơ ...hung dữ
+) ý 1: Cảnh trận địa mai phục của


bọn Nhện thật đáng sợ.


- HS đọc đoạn 2.


- Dế Mèn ra oai vẻ thách thức
Dế Mèn hỏi : Ai đứng chóp bu bọn
này? Ra đây ta nói chuyện .


Thấy Nhện cái xuất hiện vẻ đanh
đá ...phanh phách .


+) ý 2: Dế Mèn ra oai với bọn Nhện .
- 1HS đọc đoan còn lại


- Dế Mèn thét lên, so sánh bọn Nhện
béo .... lại cứ địi món nợ bé tí tẹo
...xấu hổ và còn đe doạ chúng .
- Chúng sợ hãi, cùng rạ ran, cuống
cuồng chạy dọc, ngang phá hết dây tơ
chăng lối .


+) ý 3: Dế Mèn giảng giải để bọn
Nhện nhận ra lẽ phải .


- 1 HS đọc


- Trao đổi theo cặp


- Em tặng cho Dế Mèn danh hiệu hiệp
sĩ .



- HS nêu
- HS nhắc lại


- 3 HS đọc 3 đoạn của bài
- 1HS đọc đoạn 1.


- Đọc chậm ,giọng căng thẳng, hồi
hộp . Nhấn giọng từ : Sừng sững, lủng
củng, hung dữ .


- 1HS đọc đoạn 2


- Nhấn giọng : Cong chân, đanh đá,
nặc nô, quay phắt...


- Đoạn tả sự xuất hiện của Nhện cái
đọc nhanh hơn.


-1HS đọc đoạn 3
- Giọng hả hê


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

"Từ trong hốc đá ...các vịng vây đi
khơng? "


- GV đọc mẫu


<b>3.Củng cố - dặn dò :</b>


- HS đọc theo cặp


- Thi đọc diễn cảm


- NX giờ học . Khuyến khích HS đọc truyện "Dế Mèn bênh vực kẻ yếu "
- CB bài : Truyện cổ nước mình .


...
...
...
...
______________________________


Tiết 3: Toán :


<b>Bài 6:</b>

<b>Các số có sáu chữ số</b>

<b> .</b>



<b>I Mục tiêu :</b>


1.Biết được mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề .
- Biết viết và đọc các số có 6 chữ số .


2. Rèn kĩ năng đọc, viết các số có 6 chữ số, nắm chắc mối quan hệ giữa các hàng
liền kề .


3. Học sinh làm được các bài tập 1,2,3,4(a,b)
<b>II Đồ dùng dạy học :</b>


_Kẻ sẵn bảng trang 8 trên giấy khổ to, thẻ số .
<b>III Các HĐ dạy - học :</b>


<b>A KT bài cũ : </b>



- Bài 3(T7) . Đọc bài tập NX
<b>B. Bài mới :</b>


<b>1.Giới thiệu bài :</b>
<b>2.Nội dung .</b>
Số có 6 Chữ số :


a.Ơn về các hàng đv,chục ,trăm, nghìn ,chục nghìn .
10 đ v = ? chục


10 chục = ? trăm
10 trăm = ? nghìn


10 nghìn = ? chục nghìn


? Hai đơn vị đứng liền kề nhau hơn kém
nhau bao nhiêu lần ?


b Hàng trăm nghìn :


10chục nghìn = ? trăm nghìn
1 trăm nghìn viết ntn?


c. Viết, đọc số có 6 chữ số :


- Treo bảng ghi sẵn các hàng. GV gắn các


10 đv = 1 chục
10 chục = 1 trăm


10 trăm = 1 nghìn


10 nghìn = 1 chục nghìn
- 10 lần .


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

thẻ số 100 000,10 000,....10, 1 lên các cột
tương ứng .


? Đếm xem có bao nhiêu trăm? bao nhiêu
chục nghìn? bao nhiêu nghìn?




? Có bao nhiêu trăm? chục? đơn vị?
? Số này gồm bao nhiêu trăm nghìn, bao
nhiêu chục nghìn ...bao nhiêu đơn vị?
Căn cứ vào các hàng, lớp của số GV viết
số


- Gọi HS đọc số
? Nêu cách viết số?
? Nêu cách đọc số?


- GV lập thêm số 327 163 tương tự VD trên
? Số trên là số có ? Chữ số?


<b>3.Thực hành :</b>
Bài 1(T9):


a. Cho HS phân tích mẫu



b. Nêu kết quả viết vào ơ trống ?
-Đọc số


Bài 2(T9):
? Nêu yêu cầu?
- Nhận xét
Bài3 (T10):
?Nêu yêu cầu?
- Nhận xét .
Bài 4(T10):
? Nêu yêu cầu?


a Sáu mươi ba nghìn một trăm mười lăm : 63
115


b Bảy trăm hai mươi ba nghìn chín trăm ba


- 4
- 3
- 2
- 5
- 1
- 6


- 4 trăm nghìn, 3 chục nghìn, 2
nghìn, 5 trăm, 1 chục và 6 đơn vị .
- 432 516


- Bốn trăm ba mươi hai nghìn năm


trăm mười sáu


- Viết từ hàng cao đến hàng thấp
- Từ hàng cao đến thấp


- 1 HS lên viết số
- 1HS lên đọc số
- 6 chữ số


- NX sửa sai
- HS nêu miệng
- 523 453


- 523 453. Năm trăm hai mươi ba
nghìn bốn trăm năm mươi ba .
- 1HS nêu


- Làm bài tập vào SGK
- Đọc bài tập


- Đọc số


- Làm vào vở . 2HS lên bảng
- NX sửa sai


- 1HS nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

mươi sáu : 723 936
- GV chấm một số bài
<b>4 Củng cố - dặn dò :</b>



- Gv nhận xét tiết học. BTVN : Bài 4, c ( T10)


...
...
...
...
<b>Tiết 4: Luyện chữ</b>


<b>&2: </b>

<b>Chộp đoạn: Giú từ tay mẹ</b>


I. Mục đích yêu cầu:


- Học sinh chép đúng đoạn viết trong bài


- Bài viết đẹp, trình bày bài sạch sẽ, tơng đối đúng mẫu chữ trong bài.
- Học sinh có ý thức trong khi viết bài


II. ChuÈn bÞ:


Nội dung bài giảng, Mẫu chữ viết.
*, DK hình thức tổ chức dạy học
- Cá nhân, cặp.
III. Các hoạt động trong bài
1 ổn định


2 KiĨm tra bµi cị:


- KiÓm tra phần viết ở nhà của học sinh
3 Giảng bài:



- Giáo viên cho học sinh đọc mẫu bài
viết


- Nội dung đoạn viết nói lên điều gì?
- Nêu những chữ khó viết trong bài
*. Cho học sinh viết những chữ khó viết
trong bài vào vở nháp


- Giáo viên nhận xét sửa lỗi.
*. Cho học sinh chép bài vào vở.
- Khi học sinh chép bài vào vở giáo
viên quan sát hớng dẫn học sinh khi các
em viết bài.


- Học sinh viết xong cho học sinh đổi
vở soát lỗi.


Nói lên sự chăm sóc con của mẹ
Quạt. khi, nghỉ….


Häc sinh chÐp bµi vµo vë


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

*. Häc sinh thu bµi cđa häc sih chÊm
bµi.


4. Cđng cè, dặn dò:


- Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại nội dung bài học.
_ Giáo viên nhận xét tiết học



- Nhắc học sinh học bài và chuẩn bị bài sau.


...
...
...
...
__________________________________


<b>Tiết 5: Đạo đức : </b>


<b>Bài 2</b>

:

<b>Trung thực trong học tập </b>

<b>(Tiết 2)</b>
<b>I Mục tiêu : </b>


Học xong bài này HS có khả năng .


1 Nhận thức được :- Cần phải trung thực trong HT .


- Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong HT nói riêng
2. Biết trung thực trong HT


3. Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực trong HT và phê phán những
hành vi thiếu trung thực trong HT


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- SGK. Các mẩu chuyện, tấm gương về trung thực trong HT
<b>III Các hoạt động dạy và học :</b>


1. KT bài cũ :



- Thế nào là trung thực trong HT?
- Trung thực trong HT có ích lợi gì?
<b>2. Bài mới :</b>


a Giới thiệu bài :
b Tìm hiểu bài :


* HĐ 1: Thảo luận nhóm bài 3(T4)
- Chia nhóm, giao việc


Em sẽ làm gì nếu :


a. Em không làm được bài trong giờ kiểm
tra?


b. Em bị điểm kém nhưng cô giáo lại ghi
nhầm vào sổ là điểm gỏi?


c. Trong giờ kiểm tra bạn bên cạnh khơng


- Thảo luận nhóm 4 (5phút )
- Đại diện nhóm báo cáo


- Chịu điểm kém rồi quyết tâm học
để gỡ lại


- Em báo lại cho cô giáo biết để
chữa lại điểm cho đúng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

làm được bài cầu cứu em?



* HĐ2:Trình bày tư liệu đã sưu tầm (Bài
4-SGK).


- Em hãy kể lại những mẩu chuyện, tấm
gương về trung thực trong học tập mà em
biết?


- Em nghĩ gì về những mẩu chuyện, tấm
gương đó?


- GV kết luận: Xung quanh chúng ta có
nhiều tấm gương trung thực trong học tập.
Chúng ta cần học tập các bạn đó.


* HĐ3: Trình bày tiểu phẩm
- Chia nhóm, giao việc


- Em có suy nghĩ gì về tiểu phẩm vừa xem?
- Nếu em ở tình huống đó em có, em có
hành động như vậy khơng ? Vì sao?


như vậy là không trung thực trong
HT.


- NX bổ xung
- HS trình bày
- HS nêu


- 1HS đọc bài tập 5



- Thảo luận nhóm 6 (5 phút )
- 2 nhóm trình bày tiểu phẩm
- HS nêu


- HS nêu
- HS liên hệ
<b>3. Củng cố , dặn dò. </b>


- GV NX tiết học.


- BTVN: Thực hiện ND bài thực hành .


...
...
...
...


<i><b>Ngày soạn: 29/08/2010.</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ ba ngày 31 tháng 8 năm 2010</b></i>


<b>Tiết 1: Toán:</b>


<b>&7 : </b>

<b>Luyện tập.</b>


<b>I, Mục tiêu:</b>


- HS c- vit các số có sáu chữ số.


- Nắm đợc thứ tự số của các số có sáu chữ số.


*, Học sinh làm được bài tập 1,2,3(a,b,c); 4(a,b)
II, Các hoạt động dạy học:


1, KiĨm tra bµi cị:


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

2, Híng dÉn lun tËp:


Mục tiêu: Củng cố về đọc, viết số có
sỏu ch s.


Bài 1: Viết theo mẫu.


- Yêu cầu h.s làm bài trên bảng.
- Yêu cầu h.s làm bài vào SGK, dïng
bót ch×.


- u cầu h.s đọc số.


- Nhận xét,đánh giá cho điểm.
Bài 2:


a, §äc sè.


b, Xác định giá trị của chữ số 5 trong
các số trên.


- Tổ chức cho h.s thảo luận nhóm đơi.
- Nhận xét, đánh giỏ.


Bài 3: Viết các số sau



4300; 24316; 24301; 180715; 307421;




- Chữa bài, noận xét.


Bi 4: Vit s thớch hp vào chỗ chấm.
- Yêu cầu h.s đọc từng dãy số.


- Nhận xét cho điểm.
<b>3, Củng cố, dặn dò.</b>


- Hớng dẫn h.s luyện tập thêm .
- Chuẩn bị bài sau.


- Nhận xét tiết học.


- H.s nêu yêu cầu của bài
- H.s lên bảng làm


- H.s lm bi vo sgk bng bỳt chỡ.
-H.s c s.


- H.s nêu yêu cầu của bài.


- H.s thảo luận làm bài theo nhóm đơi.


- H.s nêu yêu cầu của bài.
- 3 h.s lên bảng viết số.


- H.s làm bài vào vở.
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s điền số vào từng dãy số.
- H.s đọc các số trong từng dãy số.


...
...
...
...


<b>Tiết 2 : LuyÖn tõ và câu:</b>


<b>$ 3</b>

<b>: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - đoàn kết.</b>



<b>I, Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Giỏo dc hc sinh biết yêu thơng , quan tâm giúp đỡ mọi ngời .
<b>II, Đồ dùng dạy học:</b>


- Giấy khổ to kẻ sẵn bảng, bút dạ.
<b>III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


1, KiĨm tra bµi cị:


- Tìm tiếng chỉ ngời trong gia đình mà
phần vần có một âm ( VD: Cơ ), có hai
âm (VD: Cậu).


- NhËn xÐt, cho ®iĨm.
2, Dạy bài mới.



2.1, Giới thiệu bài:


- G.v nêu mục tiêu bài học.
2.2, Hớng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Tìm các từ ngữ


- Tổ chức cho h.s thảo luận theo nhóm
6.


- Nhận xét bổ sung.


- 2 h.s lên bảng.


- H.s tìm các tiếng và ghi vào nháp.


- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s thảo luận nhóm.


- Các nhóm trình bµy bµi lµm


<i>Thể hiện lịng </i>
<i>nhân hậu, tình </i>
<i>cảm u thng </i>
<i>ng loi.</i>


<i>Trái nghĩa với </i>
<i>nhân hậu hoặc </i>
<i>yêu thơng.</i>



<i>Th hiện tinh thần </i>
<i>đùm bọc, giúp đỡ </i>
<i>đồng loại.</i>


<i>Trái nghĩa vi ựm</i>
<i>bc hoc giỳp .</i>


<i>M: lòng thơng </i>
<i>ng-ời, lòng nhân ¸i.</i>


<i>M: độc ác</i> <i>M: cu mang</i> <i>M: ức hiếp.</i>


Bµi 2:


- Yêu cầu thảo luận theo cặp.
- Nhận xét bổ sung.


- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s thảo luận nhóm 2.


- Một vài nhóm trình bày trớc lớp.
<i>Tiếng Nhân có nghĩa là ngời.</i> <i>Tiếng Nhân có nghĩa là lòng thơng </i>


<i>ng-ời.</i>
<i>Nhân dân, công nhân, nhân loại, nhân </i>
<i>tài.</i>


<i>Nhõn ỏi, nhân đức, nhân từ, nhân hậu.</i>
- Hớng dẫn h.s hiểu mt s t nhúm



2.


- Yêu cầu tìm thêm các từ có tiếng
<i>nhân ở cả 2 nhóm.</i>


- Nhận xÐt.


Bài 3: Đặt câu với một từ ở bài tập 2.
- Yêu cầu h.s đặt 2 câu: 1 câu với từ ở
nhóm 1, 1 câu với từ ở nhóm 2.


- Nhận xét.


Bài 4: Các câu tục ngữ dới đây khuyên
ta điều gì, chê điều gì?


- H.s giải nghĩa mét sè tõ ë nhãm 2.
- H.s t×m tõ.


- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s đặt câu.


- H.s đọc câu của mình đã đặt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Tổ chức cho h.s thảo luận theo cặp.
- G.v chốt lại lời gii ỳng.


- Yêu cầu h.s tìm thêm một số câu tục
ngữ, thành ngữ khác phù hợp với chủ
điểm.



<b>IV, Củng cố, dặn dò.</b>
- Hớng dẫn luyện tập ở nhà.
Chuẩn bị bài sau.


- H.s tìm và nêu.


Học sinh nhắc lại néi dung bµi häc
-TiÕp nhËn


...
...
...
...
<b>Tiết 3: Thể dục</b>


<b>( GV chuyên soạn giảng)</b>




<b>Tiết 4: Tập làm văn:</b>


<b>$ 3: K lại hành động của nhân vật</b>

.


<b>I, Mơc tiªu:</b>


- Hiểu đợc hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vật.Nắm đợc cách kể
hành động của nhân vật ( Nội dung ghi nhớ )


- Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của từng nhân vật ( Chim Sẻ, chim
Chích) - Biết cách sắp xếp các hành động của nhân vật theo trình tự trớc sau để


thành câu chuyện .


Gióp häc sinh tù tin trong học tập .
<b>II, Đồ dùng dạy học:</b>


- Phiếu thảo luËn cho c¸c nhãm:


Hành động của cậu bé. ý nghĩa ca hnh ng.
Gi lm bi:


Giờ trả bài:
Lúc ra về:


- Bng phụ ghi câu văn có dấu chấm để luyện tập.
- 6 thẻ từ mỗi loại: Chích , Sẻ.


<b>III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
1. ổn định :


2, KiÓm tra bài cũ:
- Thế nào là kể chuyện?


- Những điều gì thể hiện tính cách của
nhân vật trong truyện?


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

3, Dạy học bài mới.
3.1, Giới thiệu bài:


K lại hành động của nôn vật.
3.2, Nhận xét:



- §äc trun: Bài văn bị điểm 0.


- Ghi vn tt nhng hnh động của cậu
bé bị điểm 0 trong truyện. Mỗi hành
động nói lên điều gì?


- Tỉ chøc cho h.s thảo luận nhóm.
- Thế nào là ghi vắn tắt?


- G.v nhận xét, bổ sung.
- Em hÃy kể lại câu chuyện.


- G.v: Tình cha con là tình cảm tự
nhiên, rất thiêng liêng. Hình ảnh cậu bé
khóc khi bạn hỏi sao không tả ba của
ngời khác đã gây xúc động trong lịng
ngời đọc bởi tình u cha, lịng trung
thực, tâm trạng buồn tủi vì mất cha của
cậu bé.


- Các hành động nói trên đợc kể theo
thứ tự nh thế nào?


- Em có nhận xét gì về thứ tự kể đó?
- Khi kể hành động của nhân vật cần
chú ý điều gì?


- G.v: Hành động tiêu biểu của nhân vật
là hànhđộng quan trọng nhất trong một


chuỗi hành động của nhân vật.


3.3, Ghi nhí:


- Lấy ví dụ chứng tỏ khi kể chuyện chỉ
kể các hành động tiêu biểu, hành động
nào xảy ra trớc thì kể trớc?


3.4, LuyÖn tËp:


- Yêu cầu h.s đọc bài tập.


- Tổ chức cho h.s thảo luận theo nhóm.
- Sắp xếp các hành động thành câu
chuyện.


- Nhận xét cách sắp xếp của h.s.
- Kể lại câu chuyện theo dàn ý đã sắp


- H.s đọc truyện .


- H.s th¶o luËn nhóm 4. ghi kết quả vào
phiếu.


- Ghi vắn tắt là ghi nội dung chính,
quan trọng.


- Các nhóm báo cáo kết quả.
- H.s kể lại câu chuyện.
- H.s chú ý nghe.



- Hành động nào xảy ra trớc thì kẻ trớc,
hành động nào xảy ra sau thì kể sau.
- Kể những hành động tiêu biểu của
nhân vật.


- H.s nªu ghi nhí sgk.
- LÊy vÝ dơ.


- H.s nªu yªu cầu của bài.
- H.s thảo luận nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

xếp.


<b>IV, Củng cố, dặn dò:</b>
- Học thuộc phần ghi nhớ.


- Viết lại câu chuyện Chim sẻ và chim
chích.


- Chuẩn bị bµi sau. Häc sinh tiÕp nhËn


...
...
...
...
<b>Tiết 5 Khoa häc:</b>


<b>Tiết 3: </b>

<b>Trao đổi chất ở ngời</b>

.

( Tip theo)
<b>I, Mc tiờu:</b>


- Kể tên mt s cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người: Tiêu
hóa, hơ hấp, tuần hồn, bài tiết.


- Biết được một trong các cơ quan trên ngừng hoạt ng, c th s cht.
<b>II, Đồ dùng dạy học:</b>


- Hình vÏ trang 8 -9(sgk).
- PhiÕu bµi tËp.


- Bộ đồ chơi “ Ghép chữ vào chỗ…trong sơ đồ”
<b>III, Các hoạt động dạy học:</b>


1, KiĨm tra bµi cị:


- Giải thích sơ đồ sự trao đổi chất ở
ng-ời?


- Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
2, Dạy bài mới:


2.1, Xác định những cơ quan trực tiếp
tham gia vào quá trình trao đổi chất ở
ngời.


Mục tiêu: Kể tên những biểu hiện bên
ngoài của quá trình trao đổi chất và
những cơ quan thực hiện q trình đó.
Nêu đợc vai trị của cơ quan tuần hồn
trong q trình trao đổi chất xy ra


bờn trong c th ú.


- Yêu cầu h.s quan sát các hình trang
8-sgk, thảo luận theo cặp:


+ Nêu tên và chức năng của từng cơ


- Hs nªu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

quan.


+ Cơ quan nào trực tiếp thực hiện quá
trình trao đổi chất giữa cơ thể vi mụi
trng bờn ngoi?


- G.v tóm tắt ghi bảng:


Tên cơ quan Chức năng
- Bổ sung những diễn biến xảy ra bên
trong cơ thể và vai trò của cơ quan tuần
hoàn.


- G.v kết luận:


+ Nhng biu hin bờn ngoi của quá
trình TĐC và các cơ quan thực hiện q
trình đó là: Trao đổi khí, trao đổi thức
ăn, bài tiết.


+ Nhờ có cơ quan tuần hồn mà máu


đem các chất dinh dỡng và ô xi tới tất
cả các cơ quan của cơ thể và đem các
chất thải, chất độc từ các cơ quan của
cơ th ra ngoi.


2.2,Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ
quan trong việc thực hiến sự TĐC ở
ngêi.


Mục tiêu: Trình bày đợc sự phối hợp
hoạt động của các cơ quan tiêu hố, hơ
hấp, tuần hồn, bài tiết trong việc thực
hiện sự TĐC ở bên trong cơ thể với mơi
trờng.


- Tỉ chøc cho h.s ch¬i trò chơi ghép
chữ:


- G.v phỏt cho mi nhúm mt b
chi gm s , phiu ri.


- Đại diện các nhóm và giáo viên nhận
xét.


- Hng ngy cơ thể phải lấy từ môi
tr-ờng và thải ra mơi trtr-ờng những gì?
- Nếu một cơ quan trong cơ thể ngừng
hoạt động thì điều gì sẽ xảy ra?


<b>3, Củng cố dặn dò:</b>



- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
Dấu hiệu bên ngoài của quá trình TĐC.


- H.s nêu.


- H.s chú ý nghe.


- H.s chơi trò ch¬i theo nhãm.


- Các nhóm thi đua lựa chọn các phiếu
cho trớc để gắn vào chỗ … ở sơ đồ cho
phù hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- Tãm t¾t néi dung bài học.
- Chuẩn bị bài sau.


...
...
...
...


<i><b>Ngày soạn: 30/08/2010.</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ tư ngày 1 tháng 9 năm 2010</b></i>


<b>Tiết 1: Tập đọc</b>


<b> </b>

<b>Bài 4</b>

<b>: </b>

<b>Truyện cổ nước mình</b>

<b>.</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


1.- Bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm.


2.hiểu ý nghĩa của bài thơ :Ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất nước.Đú là những
cõu chuyện vừa nhõn hậu, vừa thụng minh ,chứa đựng kinh nnghiệm sống quý bỏu
cỳa ụng cha. ( Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK. Thuộc 10 dòng thơ đầu hoặc 12
dòng thơ cuối)


3. HTL bài thơ
<b>II)Đồ dùng dạy học :</b>


-Tranh minh hoạ bài học SGK


- Bảng phụ viết sẵn câu ,đoạn thơ cần luyện đọc
*, DK hình thức tổ chức :


- Cá nhân, nhóm, lớp.


<b>III) Các hoạt động dạy và học :</b>
<b>1.KT bài cũ : </b>


-3HS đọc bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu


? Qua đoạn trích em thích nhất hình ảnh nào của Dế mèn ?Vì sao ?
<b>2.Giới thiệu bài :</b>


3.Luy n ệ đọc v tìm hi u b i :à ể à
a.luyện đọc :


?Bài được chia làm mấy đoạn ?



-Lần 1: Đọc nối tiếp kết hợp sửa lỗi
phát âm .


-Đọc nối tiếp lần 2,kết hợp giải nghĩa từ
-GV đọc bài


-5 đoạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

bTìm hiểu bài :


_ Vì sao t/g yêu truyện cổ nước nhà ?


- Em hiểu câu "vàng cơn nắng trắng cơn
mưa "như thế nào ?


- Từ "Nhận mặt "ở đay nghĩa là thế
nào ?


- Đoạn thơ này nói lên điều gì ?
- GV ghi bảng.


- Bài thơ gợi cho em nhớ đến những
truyệncổ nào ? Chi tiết nào cho em biết
điều đó?


- Nêu ý nghĩa của truyện Tấm Cám,
Đẽo cày giữa đường ?


- Tìm thêm những truyện cổ khác thể


hiện lòng nhân hậu của người VN?
- Em hiểu ý 2 dòng thơ cuối như thế
nào?


-2HS đọc từ đầu ...đa mang , lớp ĐT
-Vì truyện cổ của nước mình vừa nhân
hậu ,ý nghĩa rất sâu sa


-....giúp ta nhận ra những phẩm chất quý báu
của ông cha : Công bằng ,thông minh ,độ
lượng ,đa tình ,đa mang ...


- ...truyền cho đời sau nhiều lời răn dạt quý
báu của ông cha : Nhân hậu ,ở hiền ,chăm
làm ,tự tin ..


-Ông cha ta đã trải qua bao mưa nắng ,qua
t/g để đúc rút những bài học kinh nghiệm
cho con cháu


-Nhận mặt là giúp con cháu nhận ra truyền
thống tốt đẹp ,bản sắc của dân tộc ,của ông
cha ta từ bao đời nay .


+) ý 1:Đoạn thơ ca ngợi truyện cổ đề cao
lòng nhân hậu ,ăn ở hiền lành .


-HS nhắc lại


- 1 HS đọc đoạn còn lại



- Truyện Tấm cám . Chi tiết thị thơm thị
giấu người thơm .


- Truyện đẽo cày giưã đường.Chi tết đẽo
cày theo ý người ta.


- Tấm Cám: Thể hiện sự công bằng.
Khẳng định người nết na chăm chỉ như
cô Tấm sẽ được bụt phù hộ , giúp đỡ, có
cuộc sống hạnh phúc , ngược lại những
kẻ gian cá như mẹ con cám sẽ bị trừng
phạt .


- Đẽo cày giữa đường : Truyện thể hiện
sự thơng minh khun người ta phải có
chủ kiến của mình, nếu thấy ai nói gì
cũng cho là phải thì cũng chẳng làm nên
cơng truyện gì?


Thạch Sanh, Sự tích hồ ba bể, Nàng tiên
ốc, Sọ dừa ,Sự tích dưa hấu...


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- Đoạn thơ cuối của bài nói lên điều gì?
- GV ghi bảng.


-Bài thơ truyện cổ nước mình nói lên
điều gì?


-GV ghi bảng.



<b>4. HDHS đọc diễn cảm và HTL . </b>
- GV nêu đoạn thơ cần luyện đọc
( treo bảng phụ )


- Gv đọc mẫu


- Gọi HS đọc thuộc lòng
- NX cho điểm.


ông dạy con cháu cần sống nhân hậu, độ
lượng, công bằng, chăm chỉ...


* ý2:Đoạn thơ cuối của bài là những bài
học quý của ông cha muốn răn dạy con
cháu đời sau.


- HS nhắc lại.


* ND: Bài thơ ca ngợi kho tàng truyện cổ
của đất nước vì những câu truyện cổ đề cao
những phẩm chất tốt đẹp của ông cha ta :
Nhân hậu, công bằng ,độ lượng.


- HS nhắc lại


-3HS nối tiếp đọc lại bài thơ
- Luyện đọc theo cặp .


-Thi c din cm trc lp.



- HTL 10 dòng thơ đầu hoặc 12 dòng thơ
cuối.


<b>5.Cng c- dn dũ</b>


- Qua nhng câu truyện cổ của ông cha ta khuyên con cháu điều gì?
- NX tiết học .HTL bài thơ. CB bài Thư thăm bà


...
...


...
...
<b>Tiết : 2 Toán </b>

<b> </b>


<b> & 8: </b>

<b>Hàng và lớp.</b>



<b>I/ Mục tiêu: </b>


- Biết đợc các hàng trong lớp đơn vị, Lớp nghìn.


-Nhận biết đợc giá trị của từng chữ số theo vị trí của từng chữ số đó trongmỗi số.
- Biết viết số thành tổngtheo hàng


*, Học sinh làm đợc bài tập 1,2,3 trong SGK.
<b>II, dựng dy hc:</b>


- Bảng kẻ sẵn các lớp, các hàng của số có 6 chữ số nh sgk.
*, DK hình thức tổ chức : Nhóm,cá nhân, lớp.



<b>III/ Các HĐ dạy- học</b>
<b>1.KT bài cũ: </b>


- 1 Hs lên bảng làm BT 4 c, d( T10 )
<b>2. Bài mới: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

? Nêu tên các hàng đã học rồi sắp xếp
theo thứ tự từ nhỏ-> lớn?


- GV ghi các hàng vào bảng.


- GT: hàng đv, hàng chục, hàng trăm
hợp thành lớp đv.


+ Hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng
trăm nghìn....


- GV chỉ vào các hàng, lớp trên bảng
phụ.


- GV ghi số 321 vào cột số.


? Viết từng số vào các cột ghi hàng?
Tiến hành tương tự với số: 654000,
654321.


* Lưu ý:


-Khi viết các cchữ số vào cột ghi hàng
nên viết theo các hàng từ nhỏ-> lớn.( từ


phải- trái).


- Khi viết các số có nhiều chữ số nên
viết sao cho giữa 2 lớp có 1 khoảng
cách nhất định.


? Đọc các hàng từ bé-> lớn.
<b>3. Thực hành:</b>


Bài1(T11):
? Nêu yêu cầu?


Bài 2( T11):
? Nêu yêu cầu?
a/ GV viết số: 46 307


- GV chỉ vào các số: 7, 0, 3, 4, 6. HS
nêu tên hàng tương ứng.


- Trong số 46307, chữ số 3 thuộc hàng
nào? Lớp nào?


- HS làm tiếp các số cịn lại.
b/


Bài 3( T12):
? Nêu u cầu?


nghìn, hàng chục nghìn....



- Nghe.


…hợp thành hàng nghìn.
- cs 1 viết ở hàng đv.
- '' 2 '' chục.
- '' 3 '' trăm.


- Nghe.


- Quan sát phân tích mẫu.
- Làm vào SGK.


- Đọc BT.


- Nhận xét, sửa sai.
- Số 7 thuộc hàng đv.
Só 0 thuộc hàng chục.
...


- CS 3 thuộc hang trăm, lớp đv.
- 56302, 123 517, 305 804 , 960 783.
- Làm vào SGK. 1 HS lên bảng.
- Nhận xét, sửa sai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

176 091 = 100 000 + 70 000 + 6000 +
90 + 1


<b>4. Tổng kết - dặn dị :</b>
? Hơm nay học bài gì?
- Lớp nghìn gồm hàng nào?


- NX, BTVN: bài 5( T12)


...
...


...
...
<b>Tiết 3: âm nhạc</b>


<b>( GV chuyên soạn giảng)</b>


<b>Tiết4: Mĩ thuật</b>


<b>( GV chuyên soạn giảng)</b>


<b>Tiết 5: Địa lý</b>


<b>&1</b>

<b>: Dãy Hoàng Liên Sơn.</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của dãy Hồng Liên Sơn:
+ Dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam: Có nhiều đỉnh nhọn, Sườn dốc, thung lũng
thường hẹp và sâu.


+ Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm.


- Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ, (lược đồ) tự nhiên Việt Nam.


- Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản: Dựa vào bảng
só liệu cho sẵn để nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7.


-Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước VN.


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Bản đồ địa lý TNVN.


- Tranh ảnh về dãy núi HLS và đỉnh Phan- xi- păng
*< DK hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm, lớp.
<b>III/ Các HĐ dạy - học:</b>


<b>A- KTBC:</b>


- 2HS nêu nội dung bài học hơm trước
<b>B –Bài mới.</b>


<i>1. Hồng Liên Sơn,dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam.</i>


* HĐ1: Làm việc cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Bước 1:


- Gv chỉ vị trí dãy HLS trên bản đồ
TNVN.


? Dãy HLS nằm ở phía nào của sông
Hồng và sông Đà?


? Dãy núi HLS dài?km rộng?km


? Đỉnh núi, sườn và thung lũng ở dãy
HLS như thế nào?



? Chỉ vị trí dãy núi HLS mơ tả vị trí,
chiều dài, chiều rộng, độ cao, đỉnh,
sườn, thung lũng của dãy núi.


- NX, sửa chữa.


? Tại sao đỉnh núi Phan- xi- păng được
gọi là nóc nhà của Tổ quốc?


- Quan sát.


- Tìm vị trí của dãy HLS trong h1- SGK.
- Trả lời CH trong mục 1.


- Trình bày.


- Dãy HLS, sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc
Sơn, Đông Triều.


-4HS , NX


-4HS chỉ ,độ cao 3 143 m


- Dãy HLS nằm ở giữa sông Hồng và
sông Đà.


- Dài 180km.
- Rộng gần 30km.


- Có nhiều đỉnh nhọn sườn rất dốc thung


lũng thường hẹp và sâu.


- HS chỉ dãy núi HLS và mơ tả dãy núi
HLS.


- Vì đỉnh núi Pahn- xi - păng cao nhất
nước ta .


<i>2/ Khí hậu lạnh quanh năm</i>.<i> </i>


HĐ2:Làm việc cả lớp.


+ Mục tiêu: HS biết đặc điểm khí hậu
núi cao ở HLS, vị trí của Sa Pa.


+ Cách tiến hành:
* Bước1:


? Khí hậu ở những nơi cao của HLS
như thế nào?


? Dựa vào bảng số liệu, em hãy NX về
nhiệt độ ở Sa Pa vào tháng 1 và tháng
7?


* Bước 2:


? Vì sao Sa Pa trở thành khu du lịc
nghỉ mát lý tưởng ở vùng núi phía
Bắc?



<b> C. Củng cố- dặn dị:</b>


- Đọc thầm mục 2, TL câu hỏi.


- Khí hậu lạnh quanh năm nhất là những
tháng màu đông đôi khi có tuyết rơi...
Trên các đỉnh núi, mây mù hầu như bao
phủ quanh năm.


- Tháng 1: 90 <sub>C</sub>


7: 200 <sub>C.</sub>


- 1 HS chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ
TN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

? Nêu đặc điểm tiêu biểu về vị trí địa
hình, khí hậu của dãy HLS?


- Đọc bài học.


- NX giờ học. BTVN: Học thuộc bài, CB bài 2.


...
...
...


<i><b>Ngày soạn: 31/08/2010.</b></i>



<i><b>Ngày giảng: Thứ năm ngày 2 tháng 9 năm 2010</b></i>


<b>Tiết 1</b>

:

<b>Tốn</b>


<b>&9</b>

<b>: </b>

<b>So sánh các số có nhiều chữ số</b>


<b>I Mục tiêu:</b>


- So sánh các số có nhiều chữ số.


- Biết sắp xếp 4 số tự nhiên có khơng q 6 chữ soostheo thứ tự từ bé đến lớn.
- Học sinh làm được bài tập 1,2,3 trong SGK.


- Học sinh có ý thức trong học tập
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Bảng có kẻ lớp, hàng. Nội dung bài giảng
*. DK hình thức tổ chức dạy học:


- Cá nhân, lớp.


<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>
<b>1. KT bài cũ: </b>


- Kể tên các hàng đã học từ bé đến lớn?


Lớp đơn vị gồm hàng nào ? lớp nghìn gồm hàng nào?
<b>2. Bài mới:</b>


<b>a. GT bài: </b>
Ghi đầu bài



<b>b. So sánh các số có nhiều nhiều chữ số</b>
*. So sánh 99578và 100.000


- GV ghi bảng .
99578...100.000
Ghi dấu thích hợp vào....


và giải thích tại sao chọn dấu<
? Qua VD trên em rút ra KL gì?
b, So sánh 693251và 693500
- Gv ghi: 693251....693500


- HS làm nháp
- 1 HS lên bảng
99578 < 100.000


Vì số 99578 có 5 chữ số
Số 100.000 có 6 chữ số
5 < 6 ; 99578 < 100.000


* KL Trong hai số số nào có chữ số ít
hơn thì số đó bé hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

-YC học sinh ghi dấu thích hợp ....và giải
thích vì sao chọn dấu <


? Nêu cách so sánh các số có cùng chữ
số?



<b>3. Luyện tập :</b>
Bài 1(T 13)
? Nêu YC?


- HDHS rút ra kinh nghiệm s2<sub> hai số bất </sub>


kì .


+ Số nào có nhiều chữ số hơn thì số đó
lớn hơn và ngược lại


+ Nếu số có cs bằng nhau thì ta s2 <sub> từng </sub>


cặp cs , bắt đầu từ cặp cs đầu tiên
< 9999 < 10.000


> 99.999 < 100.000
= 726585 < 557652
? Vì sao em chọn dấu đó?
Bài 2 (T 13): Nêu YC?


Bài 3(T 13): ? Nêu YC?
? Nêu cách thực hiện ?
- Chấm 1 số bài


- NX, sửa sai


-Cặp cs ở hàng trăm nghìn = 6
- Cặp cs ở hàng chục nghìn = 9
- Cặp chữ số ở hàng nghìn = 3


- S2<sub> cặp cchữ số ở hàng trăm </sub>


vì 2< 5 nên 693251< 693500 hay
693500 > 693251


- Khi s2<sub>hai số có cùng chữ số bao giờ </sub>


cũng s2<sub> bắt đầu từ cặp cs đầu tiên ở bên</sub>


trái nếu số nào lớn hơn thì số tương
ứng sẽ lớn hơn , nếu chúng bằng nhau
thì s2<sub> đến cặp cs ở hàng tiếp </sub>


theo ...


- HS nhắc lại KL.


- Điền dấu > ,< ,= vào ô trống


- Nghe


- Làm BT vào vở.
- 2 học sinh lên bảng.
- NX, sửa sai.


653211 = 653211
43256 < 432510
845713 = 845713
- HS giải thích .



- Làm vào vở , đọc BT


* Số lớn nhất trong các số là:
902011


* Số bé nhất là: 59876


Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn
-...Tìm ra số bé nhất.


Ta tìm số bé nhất viết riêng ra, sau đó
lại tìm số bé nhất trong các số cịn lại,
cứ như thế tiếp tục đến hết .


2467, 28092, 932018, 943567
<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


? Nêu cách so sánh các số có nhiều chữ số
- Hs về nhà làm bài tập trong VBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

...
...
<b>Tiết 2 : Thể dục</b>


<b>( GV chuyên soạn giảng)</b>


<b>Tiết 3 : Luyện từ và câu :</b>


&4 :

<b>Dấu hai chấm.</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>



1. Hiểu đợc tác dụng của dấu hai chấm trong câu: ( Nội dung ghi nhớ)


2. NhËn biÕt t¸c dơng cđa dÊu hai chÊm( BT 1)Bíc đầu biết dùng dấu hai chấm khi
viết văn (BT2)


3. Học sinh u thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Bảng phụ viết ND cần ghi nhớ trong bài.
*, DK hình thức tổ chức dạy học:


- Cá nhân, lớp.
<b>III. các hoạt động dạy học </b>
<b>A. KT bài cũ :</b>


Đọc bài tập 1, 4 của giờ trước
- GV nhận xét ,đánh giá
<b>B. Dạy bài mới </b>


1. GT bài : Ghi đầu bài.
2. Phần nhận xét :


* Lời giải:


- Câu a: Dấu 2 chấm báo hiệu phần
sau là lời nói của Bác Hồ . ở trường
hợp này , dấu hai chấm dùng phối hợp
với dấu gạch ngoặc kép.


- Câu b:Dấu hai chấm báo hiệu câu


sau là lời nói của Dế Mèn . ở trường
hợp này dấu hai chấm dùng phối hợp
với dấu gạch đầu dòng.


- Câu c: Dấu hai chấm báo hiệu bộ


- 2 HS nối tiếp đọc ND bài tập 1( mỗi em 1
ý)


- Hs đọc lần lượt từng câu văn thơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

phận đi sau là lời giải thích rõ ràng
những điều kì lạ mà bà già nhận thấy
khi về nhà như sân quét sạch, đàn lợn
đã được ăn, cơm nước nấu tinh


tươm...


? Nêu Ttác dụng của dấu hai chấm ?
3. Phần ghi nhớ:


- Nhắc HS học thuộc phần ghi nhớ.
4. Phần luyện tập


Bài 1( T23)


3 HS đọc ghi nhớ


- 2 HS nối tiếp đọc bài tập 1mỗi em đọc
1 ý



- Đọc thầm đoạn văn trao đổi về TD của
dấu hai chấm


* Lời giải:


- Câu a: + Dấu hai chấm thứ nhất ( Phối hợp với gạch đầu dịng có TD báo hiệu
câu đứng sau nó là lời nói của nhân vật" tơi" người cha


+ Dấu hai chấm thứ 2 ( Phối hợp với dấu ngoặc kép báo hiệu phần sau là câu
hỏi của cơ giáo .)


- Câu b: Dấu hai chấm có tác dụng giải thích cho bộ phận đứng trước. Phần đi sau
làm rõ những cảnh tuyệt đẹp của đất nước là những cảnh gì ?


Bài 2 ( T23)


- 1HS đọc yêu cầu của bài tập


- GV nhắc : Để báo hiệu lời nói của
nhân vật có thể dùng dấu hai chấm phối
hợp với " " hoặc dấu gạch đầu dòng
( Nếu là những lời đối thoại )


? Giải thích tác dụng của dấu hai
chấm?


- lớp đọc thầm.


- HS viết đoạn văn vào vở


- Đọc BT


<b>5. Củng cố ,dăn dị </b>


? Dấu hai chấm có tác dụng gì ?


- NX: Tìm đọc các bài đọc 3 trường hợp dùng dấu hai chấm giải thích TD của cách
dùng đó .


...
...
...
...
<b>Tiết 4: Kể chuyện</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

1.- Hiểu câu chuyện thơ: Nàng tiên ốc, kể lại đủ ý bằng lời của mình
- Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện: Con ngời cần yêu thơng giúp đỡ lẫn nhau.
- Giáo dục học sinh biết yêu quý giúp đỡ nhau trong học tập....


<b>II) Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ truyện SGK.
*, DK hình thức tổ chức hoạt động:
- Cá nhân, nhóm, lớp.
<b>III) Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>A. KT bài cũ:</b>


- Kể lại câu chuyện : Sự tích hồ Ba Bể - 2HS.
? Nêu ý nghĩa của câu chuyện?



<b>B. Dạy bài mới:</b>
<b>1. GT bài:</b>


Cho h c sinh xem tranh? Tranh v c nh gì? –HS quan sát tr l iọ ẽ ả ả ờ
<b>2. Tìm hiểu câu chuyện:</b>


- GV đọc diễn cảm bài thơ.
- Đoạn 1:


? Bào lão nghèo làm nghề gì để sống?
? Con ốc bà bắt được có gì lạ?


? Bà lão làm gì khi bắt được ốc?
- Đoạn 2:


? Từ khi có ốc, bà lão thấy trong nhà có
gì lạ?


- Đoạn 3:


? Khi rình xem bà lão đã nhìn thấy gì?
? Sau đó bà lão đã làm gì?


? Câu chuyện kết thúc như thế nào?


- Mở SGK ( T18).
- Nghe theo dõi SGK.


- 3HS nối tiếp đọc 3 đoạn thơ.
- 1HS đọc toàn bài, lớp ĐT.


- Đọc thầm đoạn 1, TLCH.


- Bà lão kiếm sống bằng nghề mò cua,
bắt ốc.


- Nó rất xinh, vỏ biêng biếc xanh khơng
giống như con ốc khác.


- Thấy ốc đẹp, bà thương không muốn
bán, thả vào chum nước.


- Đọc thầm đoạn 2 và TLCH.


- Đi làm vè, bà thấy nhà cửa được quét
sạch sẽ, đàn lợn đã được cho ăn, cơm
nước đã nấu sẵn, vườn rau được nhổ
sạch cỏ.


- Đọc thầm đoạn 3 va TLCH.


- Bà thấy nàng tiên bước ra từ chum
nước.


- Bí mật đập vỡ vỏ ốc và ôm lấy nàng
tiên.


- Bà lão và nàng tiên sống hạnh phúc
bên nhau. Họ thương yêu nhau như hai
mẹ con.



<b>3. HDHS kể chuyện </b>


a/ HDHS kể lại câu chuyện bằng lời của
mình.


? Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời


- Em đóng vai người kể, kể lại câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

của mình?


b/ HS kể chuyện theo cặp:


c/ HS nối tiếp nhau thi kể toàn bộ câu
chuyện thơ trước lớp:


? Nêu ý nghĩa của câu chuyện?


không đọclại từng câu thơ.
- 1HS kể mẫu đoạn 1.


- Kể theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện.


- Thi kể chuyện.
- Nghe, nhận xét.
- 2HS kể tồn chuyện.


- Câu chun nói về tình thương u lẫn
nhau giữa bà lão và nàng tiên ốc. Bà lão


thương ốc, ốc biến thành nàng tiên giúp
bà. Câu chuyện giúp ta hiểu rằng: Con
người phải thương yêu nhau. Ai sống
nhân hậu, thương yêu mọi người sẽ có
cuộc sống hạnh phúc.


<b> 4. Củng cố- dặn dị:</b>


- Nhận xét: BTVN: HTL bài thơ kể lại câu chuyện đó.
CB bài kể chuyện của tuần 3.


...
...
...
...
<b>Tiết 5: Khoa học</b>

<b>.</b>



<b>&4:</b>

<b> </b>

<b>Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn.</b>



<b>Vai trò của chất bột đường.</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn : Chất bột, đường, chất đạm, chất
béo, vi- ta- min, chất khoáng.


- Kể tên các thức ăn chứa nhiều chất bột đường : gạo, bánh mì, khoai, ngơ, sắn,....
- Nêu được vai trò của chất bột, đườngđối với cơ thể : Cung cấp năng lượng cần
thiết cho mọi hoạt động và duy trì hoạt động của cơ thể.



- Học sinh biết ăn uống các chất dinh dưỡng hp lớ m bo sc khe.
<b>II, Đồ dùng dạy häc:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>1. KT bài cũ:</b>


? Kể tên các cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người?


? Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất
ngừng hoạt động?


<b>2. Bài mới:</b>
<b>a/ GT bài:</b>


<b>b/ Tìm hiểu ND bài:</b>
* HĐ1: Phân loại thức ăn:
+ Mục tiêu:


- HS biết sắp xếp các thức ăn hàng ngày vào nhóm thứca ăn có nguồn gốc đv hoặc
nhóm thức ăn có nguồn gốc tv.


- Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó.
+ Cách tiến hành:


Bước 1:


- Yêu cầu HS đọc SGK T10 và TL 3 câu
hỏi trong SGK.


- Làm việc theo phiếu HT.



? Người ta còn phân loại thức ăn theo
cách nào khác?


Bước2:


? Kể tên các thức ăn, đồ uống bạn


thường dùng vào các bữa sáng, trưa, tối?
? Nói tên các thức ăn, đồ uống có nguồn
gốc động vật và thức ăn đồ uống có
nguồn gốc thực vật?


? Người ta cịn có thể phân loại thức ăn
theo cách nào khác?


* Kết luận:


Người ta có thể phân loại thức ăn theo 2
cách:


- Phân loại thức ăn theo nguồn gốc
- Phân loại thức ăn theo lượng các chất
dinh dưỡng được chứa nhiều hay ít trong
thức ăn đó.


- Quan sát tranh TL câu hỏi.
- TL cặp câu hỏi 2.


- Hoàn thành phiếu HT.
- Làm việc cả lớp.



- Đại diện nhóm báo cáo.


- Cơm, thịt, rau, hoa quả, cá, tôm...
- Thức ăn động vật: thịt gà, sữa bị, cá,
thịt lợn, tơm...


- Thức ăn thực vật: rau củ, đậu cơ ve, bí
đao, lạc, nước cam....


- Dựa vào lượng các chất dinh dưỡng
chứa trong mỗi loại thức ăn.( mục bóng
đèn toả sáng)


* HĐ2: Tìm hiểu vai trị của chất bột đường.


+ Mục tiêu: Nói tên và vai trò của những thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
+ Tiến hành:


Bước 1:


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Bước2:


? Nói tên những thức ăn chứa nhiều chất
bột đường có trong hìnhT11-SGK?


? Kể tên các thức ăn chứa chất bột đường
mà các em ăn hàng ngày?


? Kể tên các thức ăn chứa chất bột đường


mà em thích ăn?


? Vai trị của nhóm thức ăn chứa nhiều
chất bột đường?


Kết luận: Mục bóng đèn toả sáng.


- Làm việc cả lớp.


- Gạo, ngơ, bánh quy, bánh mỳ, mì sợi,
khoai, bún, chuối.


- Gạo, ngô, bánh mỳ...
- Gạo, ngô, khoai, sắn....


- Cung cấp năng lượng cần thiết cho
mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ
thể.


* HĐ3: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất bột đường.


+ Mục tiêu: Nhận ra thức ăn chứa nhiều chất bột đường đều có nguồn gốc từ thực
vật.


+ Tiến hành:
Bước 1


- Phát phiếu HT
? Nêu yêu cầu?



Bước 2: Chữa BT cả lớp:


- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.


? Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường
có nguồn gốc từ đâu?


* Tổng kết: thức ăn chứa nhiều chất bột
đường có nguồn gốc từ TV


- TL nhóm 4.
- Báo cáo kết quả.
- Nhận xét , bổ sung.


gạo-> cây lúa, ngô-> cây ngơ.Bánh
quy, bột mỳ, mì sợi -> cây lúa mỳ.
Chuối ->cây chuối, bún -> cây lúa
Khoai lang-> cây khoai lang.
Khoai tây -> cây khoai tây.
- Thực vật.


-HS trả lời
<b>3. Củng cố- dặn dò.</b>


? Người ta phân loại thức ăn theo cách nào?
? Nêu vai trò của chất bột đường?


- NX. BTVN: Học thuộc phần bóng đèn toả sáng. CB bài 5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>Tiết 6 </b>

:

<b>Hoạt động ngoài giờ lên lớp</b>




<b>( Lồng ghép vào các môn thể dục, Âm nhạc, Mĩ thuật, Kĩ thuật.)</b>


<i><b>Ngày soạn: 1/9/2010</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ sáu ngày 3 tháng 9 năm 2010</b></i>


<b>Tiết 1: Toán :</b>


<b>& 10:</b>

<b>Triệu và lớp triệu</b>


<b>I . Mục tiêu : </b>


- Biết về hàng triệu , hàng trục triệu , hàng trăm triệu và lớp triệu
- Biết viết các số đến lớp triệu


- Học sinh làm được các bài tập: 1,2,3(cột 2)
- Học sinh u thích mơn học


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Nội dung bài giảng, Các bảng ghi các hàng, lớp
*, DK hình thức tổ chức dạy học:


- Cá nhân, lớp.
<b>III. Các HĐ dạy - học:</b>
<b>1. KTBC </b>


GV ghi số: 653720


- YC học sinh đọc số , nêu rõ từng chữ số thuộc hàng nào , lớp nào?


- Lớp ĐV gồm hàng nào?


- Lớp nghìn gồm hàng nào ?


<b>2. Giới thiệu lớp triệu gồm các hàng: triệu , chục triệu, trăm triệu.</b>
- GV đọc


Một nghìn , mười nghìn, một trăm
nghìn, mười trăm nghìn.


- GV giới thiệu


Mười trăm nghìn gọi là một triệu . Một
triệu viết là: 1.000.000


? số 1000.000có ? chữ số không ?
- 10.000.000 gọi là 1 chục triệu
- 10 chục triệu gọi là 1 trăm triệu
* Hàng triệu, hàng chục triệu , hàng
trăm triệu hợp thành lớp triệu


- Lớp triệu gồm hàng nào?


- Nêu các hàng , các lớp từ bé đến lớn ?


- 1HS lên bảng viết
Lớp viết nháp


1000 , 10.000 , 100.000 ,
10. 000.000



Số 100.000
có 6 chữ số 0


- ghi số 100.000.000


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

3. Thực hành Bài 1( T13 )
- Nêu YC?


Bài 2( T13)
? NêuYC


- HS làm vào vở
- GV nhận xét ,sửa sai


Bài 3( T13) Nêu YC?
Mười lăm nghìn


Ba trăm năm mưoi:
Sáu trăm


Một nghìn ba trăm :
Ba mươi sáu triệu:


Chín trăm triệu :


- Hàng đơn vị , hàng chục ...
hàng trăm triệu.


- Lớp đơn vị , lớp nghìn, lớp triệu


- Hs làm miệng


- 1 triệu, 2 triệu , 3 triệu ...
10 triệu


- HS làm vào vở. 3 học sinh lên bảng
5 chục triệu 3 chục triệu 4 chục triệu


50.000.000 30.000.000 40.000.000
9 chục triệu 7 chục triệu 8 chục triệu
90.000.000 70. 000.000 80.000.000
6 chục triệu 2 trăm triệu 3 trăm triệu
60.000.000 200.000.000 300.000.000
15.000 - có 5 cs , có 3 cs 0


350 - có 3 cs , có 1 cs 0
1300- có 4 cs , có 2 cs 0
600 - có 3 cs , có 2 cs 0
1300- có 4 cs , có 2 cs 0


36.000.000- có 8 cs , có 6 cs 0
900.000.000- có 9 cs , có 8 cs 0
<b>3. Củng cố- dặn dị : </b>


? hơm nay học bài gì ?
? Lớp triệu gồm hàng nào?


- Gv nhận xét tiết học


...


...
...
...
<b>Tiết 2 : Tập làm văn</b>


<b> </b>

<b>Bài 4:</b>

<b>Tả ngoại hình của nhân vật</b>



<b> trong bài văn kể truyện</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


1. - Hiểu đợc : trong bài văn kể chuyện ,việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết
để thể hiện tính cách của nhân vật (ND ghi nhớ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

2)


<b>II, Đồ dùng dạy học:</b>
- Phiếu bài tập 1.


- Bài tập 2 viết trên bảng lớp.
*, DK hỡnh thc t chc dạy học:
- Cá nhân, nhóm, lớp.


<b>III. Các HĐ dạy – học:</b>
<b>A. KT bài cũ: </b>


?


Khi kể truyện cần chú ý điều gì?



- Trong các bài học trước, em đã biết tính cách của nhân vật thường biểu hiện qua
những phương diện nào?


- Hình dáng, hành động, lời nói và ý nghĩ của nhân vật)
<b>B. Dạy bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài</b>
<b>2. Phần nhận xét </b>


- Yêu cầu: Ghi vắn tắt vào vở đ2<sub> ngoại </sub>


hìnhcủa chị Nhà trị. Sau đó suy nghĩ
trao đổi với các bạn để TLCH2


* GV chốt: ý 1:


- Sức vóc: Gầy yếu, bự những phấn
như mới lột


- Cánh : Mỏng như cánh bướm non ,
ngắn chùn chùn , rất yếu, chưa quen
mở.


- Trang phục: Mặc áo thâm dài, đơi
chỗ chấm điểm vàng


* ý 2: Ngoại hình của chị Nhà Trị thể
hiện tính cách yếu đuối, thân phận tội
nghiệp, đáng thương , dễ bị bắt nạt.
<b>3. Ghi nhớ:</b>



<b>4. Phần luyện tập:</b>
Bài 1( T24)


a, Phần gạch chânSGK
Trả lời câu hỏi


? các chi tiết ấy nói lên điều gì về chú
bé ?


-3 Hs nối tiếp đọc BT 1,2,3
- Lớp đọc thầm


- Làm vào vở


- 3 HS làm việc trên phiếu
- NX, sửa sai


- 5 Hs đọc ghi nhớ
- 1HS đọc, lớp đọc thầm


- Dùng bút chì gạch chân những chi tiết
miêu tả hình dángchú bé liên lạc


- 1 HS lên bảng gạch
- NX bổ xung


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

thấy chú bé là con của một gia đình nơng dân nghèo. quen chịu đựng vất vả.


- Hai túi áo bễ trễ xuống ...quá thấy chú bế rất hiếu động , đã từng đựng nhiều đồ


chơi nặng của trẻ nông thôn trong tíu áo , cũng có thể thấy chú bé dùng tíu áo để
đựng rất nhiều thứ, có thể cả lựu đạn trong khi đi liên lạc


- B p chân luôn ắ động đậ đy ôi m t sáng v séch cho bi t chú r t nhanh nh n ắ à ế ấ ẹ
hi u ế động, thông minh v gan d .à ạ


Bài tập 2( T24)
? Nêu yêu cầu?


- Gv nhắc: có thể kể 1 đoạn truyện, kết
hợp tả ngoại hình bà lão , hoặc nàng
tiên, không nhất thiết kể toàn bộ câu
chuyện


- Quan sát tranh minh hoạ
- Trao đổi theo cặp.


- 3 học sinh trình bày
- NX, bổ xung


<b> 5. Củng cố - dăn dò:</b>


- ? Hơm nay học bài gì ?


- ? Muốn tả ngoại hình nhân vật, cần chú ý tả những gì,( tả hình dáng, vóc
người, khn mặt , đầu tóc,trang phục ,cử chỉ )


- Khi tả chú ý đ2<sub> ngoại hình tiêu biểu . Tả hết tất cả mọi đ</sub>2<sub> dễ làm cho bài viết dài </sub>


dòng , nhàm chán, không đặc sắc.



...
...
...
...
<b>TiÕt 3: ChÝnh tả:Nghe- viết: </b>


<b>&2: </b>

<b>Mời năm cõng bạn đi học</b>

.


<b>I, Mục tiêu:</b>


- Ngheviết ỳng v trình bày chớnh t sch sẽ, đúng quy định


- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt s/x, ăn/ăng, tìm đúng các chữ có vần
ăn/ăng, có âm đầu s/x.


<b>II, Đồ dùng dạy học:</b>
- Bảng phụ viết bài tập 2 a.
III, Các hoạt động dạy học:


1, KiĨm tra bµi cị:


- G.v đọc một s t h.s vit.
- Nhn xột.


2, Dạy bài mới:
2.1, Giíi thiƯu bµi:


2.2, Hớng dẫn nghe viết chính tả:
- G.v đọc đoạn viết.



- Bạn Sinh đã làm gì đẻ giúp đỡ bạn
Hạnh?


- H.s đọc đoạn viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

- Việc làm của bạn Sinh đáng trân trọng
ở chỗ nào?


- Hớng dẫn h.s viết đúng đẹp tên riêng
và một số từ khó, dễ lẫn khi viết chính
tả.


- Yêu cầu h.s đọc lại các từ vừa viết.
- G.v đọc chậm từng câu, từng cụm từ
để h.s nghe viết bài.


- G.v đọc lại bài viết để h.s soát lỗi.
- Thu một số bài chấm., chữa lỗi
2.3, Luyện tập:


Bài 2: Chọn cách viết đúng từ đã cho
trong ngoc n:


- Yêu cầu h.s chọn từ, hoàn thành bài.
- Chữa bài, nhận xét.


- Yờu cu h.s c ton bộ câu chuyện.
- Truyện đáng cời ở chi tiết nào?
Bài 3a: Giải đáp các câu đố sau:
- Tổ chức cho h.s hỏi đáp các câu đố.


- nhận xét.


<b>3, Cñng cè dặn dò.</b>
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.


- Tuy cịn nhỏ nhng Sinh đã khơng quản
khó khăn, ngày ngày cõng bạn Hạnh tới
trờng với đoạn đờng dài hơn 4 km qua
đèo vợt suối, khúc khuỷu, ghập ghềnh.
- Vinh Quang, Chiêm Hố, Tun
Quang, Đồn Trờng Sinh, Hạnh.
H.s viết bảng con.


- H.s đọc các từ khó.


- H.s chú ý nghe g.v đọc để viết bài.
- Soát lỗi.


- H.s chữa lỗi.


- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s làm bµi vµo vë.


- H.s đọc truyện: Tìm chỗ ngồi.


- Đáng cời ở chi tiết: Ông tởng ngời đàn
bà xin lỗi ông, nhng không phải nh vậy
mà là bà ta muốn tìm chỗ ngồi.



...
...
...
...
...
...
...
...
<b>Tiết 4 : Lịch sử & địa lí</b>


<b>Làm quen với bản đồ ( tiếp).</b>



<b>I)Mục tiêu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

tượng lịch sử hay địa lí trên bản đồ.


- Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản: Nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên
bản đồ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi,cao nguyên, đồng
bằng, vùng biển.


- Học sinh yêu thích mơn học.
<b>II)Đồ dùng dạy học :</b>


- Bản đồ địa lí TNVN,bản đồ hành chính
* DK hình thức tổ chức dạy học:


- Cá nhân, nhóm lớp.
<b>III) Các hoạt động dạy và học :</b>


<b>1.KT bài cũ : ?Giờ trước học bài gì ?</b>


?Bản đồ là gì ?Nêu 1 số yếu tố của
bản đồ ?


<b>2.Bài mới :</b>


<i>a.Giới thiệu bài :</i>


<i>b.Cách sử dụng bản đồ</i> :
*) HĐ1: Làm việc cả lớp


+)Mục tiêu ; HS biết cách sử dụng bản
đồ


+) Cách tiến hành :


Bước 1: Dựa vào KT bài trước
? Tên bản đồ cho ta biết điều gì ?
-Dựa vào bảng chú giải ở hình 3đọc
các kí hiệu của một số đối tượng địa lí
-GV treo bản đồ


?Chỉ đường biên giới phần đất liền
của VN với các nước láng giềng trên
bản đồ TNVNvà giải thích tại sao lại
biết đó là biên giới quốc gia ?


*) Bước 2:


*) Bước 3: GV giúp HS nêu được các
bước chỉ bản đồ



?Nêu cách sử dụng bản đồ ?


-HS nêu
-NX bổ sung


- ....tên của khu vực và những thông tin
chủ yếu của khu vực đó được thể hiện
trên bản đồ .


-2HS nêu
-4HS lên chỉ


-Căn cứ vào kí hiệu ở bảng chú giải


-HS Trá lời , chỉ bản đồ
-Đọc thàm SGK (T7)


-Đọc tên bản đồ ...
-Xem bảng chú giải ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<i>c.Bài tập :</i>


*)HĐ2:Thực hành theo nhóm .
-Mục tiêu :Xác định đúng 4 hướng
chính trên bản đồ ,chỉ đúng hướng
-Bước 1: Giao việc


thảo luận nhóm 4 làm bài tập phần
a,b.



-Bước 2: GV treo lược đồ ,y/c học
sinh lên chỉ các hướng chính
?Đọc tỉ lệ bản đồ ?


Chỉ đường biên giới quốc gia của VN
trên bản đồ


?Kể tên các nước láng giềng và biển
,đảo ,quần đảo,sơng chính của VN?


*) HĐ3:Làm việc cả lớp
-Treo bản đồ hành chính VN
?Đọc tên bản đồ ?


?Chỉ vị trí tỉnh ,thành phố mình đang
sống


?Nêu tên các tỉnh, thành phố giáp với
tỉnh mình ?


*) Lưu ý :Chỉ khu vực phải khoanh
kín khu vực theo gianh giới của khu
vực .Chỉ địa điểm TP thì chỉ vào kí
hiệu .Chỉ dịng sông chỉ từ đầu nguồn
tới cửa sông .


dựa vào kí hiệu


-Thảo luận nhóm 4


-Đại diện nhóm báo cáo
-4HS lên chỉ


-NX ,sửa sai
- 1:9000 000
- 2HS lên chỉ
-QS và nhận xét


-Các nước láng giềng của VN là Trung
Quốc ,Lào ,Cam -pu -chia


-Vùng biển của nước ta là một phần của
biển đơng


-Quần đảo của VN là Hồng Sa , Trường
Sa ,..


-Một số đảo của VN: Phú Quốc ,Côn Đảo
, Cát Bà ,..


-Một số sơng chính : Sơng Hồng ,sơng
Thái Bình ,sơng tiền , sơng Hậu ..


- 4 HS
- 2HS
-1HS


-Nhận xét ,bổ sung


<b>3.Củng cố,dặn dò :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

-NX giờ học .


- BTVN: Trả lời câu hỏi SGK.


CB bài : Nước Văn Lang


...
...
...
...
<b>Tiết 5: </b> Kĩ thuật


<b>Bài 1</b>

<i>:</i>

<b>Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu (Tiết 2)</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- HS Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu,
dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu thêu


- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.
- GD ý thức thực hiện an toàn lao động.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Một số mẫu vải thường dùng


- Kim khâu, kim thêu các cỡ. Kéo cắt vải, cắt chỉ.
- Khung thêu, sáp, phấn màu, thước dây, thước dẹt.
- Một số sản phẩm may, khâu, thêu.



III. Các hoạt động dạy và học.
<b>1. Giới thiệu bài. </b>


GV ghi đề bài lên bảng.
<b>2. Bài mới:</b>


<b>a). Giới thiệu bài</b>
<b>b) Nội dung</b>


*) HĐ 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim:
- GV nêu yêu cầu.


- Nêu đặc điểm kim khâu và kim thêu ?
- GV nêu nhận xét và kết luận


Kim gồm có 3 phần:đầu kim,thân
kim,đi kim( chơn kim)


- HS quan sát hình 4.


- Quan sát mẫu kim thêu các cỡ. Mẫu
kim thêu.


- 2,3 HS trả lời.


*) HĐ 2: HS thực hành xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

- GV giúp đỡ HS còn lúng túng.
- GV đánh giá kết quả thực hành.



chỉ


<b>3.Củng cố - dặn dò : </b>
- Nhận xét giờ học.


- CB kim các loại, chỉ khâu, chỉ thêu


...
...
...
...
<b> Tiết 6: Sinh hoạt</b>


<b> </b>


<b> I. Nhận xét chung trong tuần</b>


- Đạo đức: Nhìn chung các em ngoan ngỗn,có ý thức trong học tập ,đi học
đều ,lễ phép với người lớn tuổi,đoàn kết với bạn bè.


- Học tập: Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài
như:………..


- + Bên cạnh đó cịn một số học sinh ý thức học tập chưa cao,còn chưa thuộc
bảng cửu chương chưa làm bài tập trước khi đến lớp như:…………..:
……….


- Lao động , thể dục,vệ sinh: lao động trường lớp sạch sẽ.
- Đội: Các em đeo khăn quàng đầy đủ.



<b>II. Phương hướng tuần 3</b>


- Duy trì sĩ số,nâng cao chất lượng dạy học.
- Lao động vệ sinh trường ,lớp.


- Phát động thi đua tháng 9


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×