Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Tác động biến đổi khí hậu với ngành thủy sản đồng bằng sông cửu long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (780.65 KB, 16 trang )

1

1




BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐH CÔNG NHGIỆP THỰC PHẨM TPHCM
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN









Bài tiểu luận





GVHD: ĐINH NGUYỄN TRỌNG NGHĨA
LỚP: 10CDTS2












TPHCM 11-2010

2

2




Dương Thị Huyền Hương 3006100075
Nguyễn Thị Hồng Hạnh 3006100045
Nguyễn Thị Phương. 3006100240
Đinh Thị Ngọc Cẩm. 3006100009
Nguyễn Thị Son. 3006100147
Đinh Thị Liên. 3006100250










3

3


Khái quát chung:
Trong cơ cấu nền kinh tế nước ta hiện nay thì ngành thủy sản đã và đang nắm
giữ một vị trí quan trọng, ngày càng có nhiều điều kiện thuận lợi để pháp triển
4

4

thành một kinh tế mũi nhọn của đất nước. Đặc biệt là vùng Đồng bằng sông
Cửu Long( ĐBSCL) rất giàu tiềm năng cho pháp triển ngành thủy sản (TS).
Nằm ở hạ nguồn hệ thống sông nước lợ, nước ngọt, nước mặn và khai thác biển.
Khi thị trường thủy sản thế giới và trong nước phát triển sôi động, mạnh mẽ thì
ngành TS ở ĐBSCL đã góp phần không nhỏ vào việc khẳng định vị thế của
ngành thủy sản của vùng đạt 2,55 tỉ USD trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả
nước ( 4,25 tỉ USD) chiếm trên 50%. Kết quả này góp phần to lớn vào sự thành
công của ngành thủy sản cả nước khi sản phẩm của nước ta đã có mặt trên
khoảng 165 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.
Đồng bằng sông Cửu Long nằm trong vùng châu thổ của hệ thống sông Mê
Kong, lại có sự giao thoa giữa các môi trường sinh thái ( mặn- lợ- ngọt) tạo nên
một vùng sinh thái đặc thù, hiếm có, rất thuận lợi cho sự phát triển sản xuất thủy
sản tập trung so với các vùng trong cả nước.
Phát huy lợi thế:
Theo Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông
thôn, toàn vùng ĐBSCL có khoảng 750km
bờ biển( chiếm khoảng 23% tổng chiều dài

bờ biển toàn quốc) với 22 cửa sông, cửa lạch
và hơn 800.000 ha bãi triều trong đó 70%-
80% là bãi triều cao ( tiềm năng về nuôi thủy
sản biển). Ở ĐBSCL ưu thế là nuôi nước lợ (
nuôi tôm) và nuôi nước ngọt ( nuôi cá tra và cá basa).
Ngoài ra vùng còn là 1 môi trường tốt để nuôi trồng các loài nhuyễn thể, các loài
thủy sản khác như: cá lóc, cá rô, cá da trơn, lươn,…
Theo tính toán của bộ
NN&PTNT, tổng diện
tích có khả năng nuôi
trồng của vùng là hơn 1,2
triệu ha, chiếm gần 60%
5

5

diện tích nuôi trồng thủy sản của cả nước. Trong đó phần lớn là diện tích vùng
triều ( khoảng 750.300 ha). Diện tích có thể nuôi thủy sản nước ngọt cũng rất
phong phú với trên 500.000 ha phân bố chủ yếu ở các tỉnh : Tiền Giang, Long
An, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, An Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long và thành
phố Cần Thơ.
Những thuận lợi về tự nhiên là tiền đề tạo ra những thế mạnh về đánh bắt và
khai thác củ vùng.
Theo cục khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản,
ĐBSCL có diện tích vùng biển đặc quyền kinh tế
rộng khoảng 360.000km² , chiếm 37% tổng diện
tích vùng đặc quyền kinh tế của cả nước và hàng
trăm đảo lớn nhỏ thuộc 2 ngư trường trọng điểm
là Đông và Tây Nam Bộ. Trữ lượng cá biển ở hai
ngư trường này trên 2,5 triệu tấn ( chiếm 62% trữ

lượng cả nước). Khả năng lhai thác tối đa trên 1
triệu tấn (cá đáy : 700.000 tấn; cá nổi trên
300.000 tấn) và chiếm đáng kể về loài so với cả
nước( cá chiếm 62%, tôm sú và tôm he: 66%, tôm sắt và tôm chì:61%, mực ống:
69%, mực nang: 76%). Tính theo đầu người, sản lượng cá biển có thể khai thác
ở ĐBSCL là 61kg/ năm, trong khi cả nước chỉ nằm ở mức 21kg/ năm. Ngoài ra,
vùng ven biển của ĐBSCL còn có tiềm năng bảo tồn cao, tạo cơ hội phát triển 1
số ngành nghề thủy sản mới, chuyển đổi nghề nghiệp cho ngư dân của vùng
như: nuôi thích nghi, câu cá giải trí kết hợp với du lịch sinh thái,…
Khu vực ĐBSCL có đội tàu
khai thác, đánh bắt thủy sản
lớn nhất cả nước; số lượng tàu
thuyền hoạt động trong vùng
dao động từ 22.000-25.000
chiếc. khai thác xa bờ luôn là
6

6

thế mạnh của vùng. Sản lượng khai thác có tốc độ tăng nhanh hơn so với các địa
phương khác và đóng góp rất lớn trong tổng sản lượng khai thác của cả nước:
sản lượng từ 803.919 tấn năm 2000 tăng lên 863.289 tấn năm 2008. ĐBSCL
không những đạt hiệu quả cao trong khai thác xa bờ mà còn là vùng cho sản
lượng khai thác thủy sản nội địa khá cao, chiếm tỉ lệ từ 50-60% sản lượng khai
thác của cả nước. Những địa phương có sản lượng khai thác cao như: An
Giang(33,46%); Trà Vinh (18,24%), Đồng Tháp(13,52%)…
Ngoài đánh bắt và khai thác thủy sản thì sản lượng thủy sản chế biến và xuất
khẩu của vùng cũng chiếm tỉ trọng cao.
Hằng năm, vùng đồng bằng sông Cửu Long đóng góp vào tổng sản lượng chế
biến của cả nước khoảng 1 triệu tấn ( chiếm gần 70%). Trong đó, An Giang,

Đồng Tháp, Tiền Giang và Cà Mau chiếm hơn 60% tổng sản lượng chế biến của
toàn vùng. Ở vùng ĐBSCL, mỗi địa phương đều có những sản phẩm chế biến
đăc trưng riêng. Như ở Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng có thế mạnh về chế biến
và xuất khẩu tôm, An Giang, Đồng Tháp và Cần Thơ mạnh về chế biến cá tra
xuất khẩu; các tỉnh ven biển khác như Kiên Giang, Bến Tre, Trà Vinh cũng có
những sản phẩm chế biến đăc trưng từ biển như nước mắm, khô,…
Theo Hiệp Hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), kim ngạch
xuất khẩu của vùng có sự tăng trưởng đáng khích lệ trong giai đoạn 2003-2008,
đạt 18,5% năm( từ 1,2 tỉ USD năm 2003 lên 2,83 tỉ USD trong năm 2008).
Diện tích nuôi trồng thủy sản của vùng ngày càng tăng. Năm 2000, toàn vùng
chỉ có 445.300 ha nuôi trồng với tổng sản lượng 365.141 tấn. Đến cuối năm
2009, diện tích đã lên tới 823.000 ha, sản lượng đạt trên 1,9 triệu tấn.
Nguồn Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn
Tuy ngành thủy sản đã và đang đạt được những thành tựu to lớn nhưng vẫn còn
tồn tại những nguyên nhân chủ quan như: khai thác thiếu quy họach định hướng,
thiếu sự kiểm soát, việc khai thác chưa kết hợp tốt với tái tạo lại nguồn nguyên
liệu và bảo vệ môi trường cộng với nguyên nhân khách quan: do biến đổi khí
hậu, Trái Đất đang nóng dần lên đã tác động mạnh mẽ đến ngành thủy sản của
cả nước nói chung và ĐBSCL nói riêng khiến cho ngành thủy sản đang đứng

×