Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Đặc điểm địa chất khoáng sản vùng săm na chdcnd lào và định hướng công tác tìm kiếm thăm dò

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.62 MB, 90 trang )

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - A CHT

khamseng vilaykham

đặc điểm địa chất - khoáng sản vùng
săm na chdcnd lào và định hớng công
tác tìm kiếm thăm dß

LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA CHẤT

HÀ NỘI, 2008


2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - A CHT

khamseng vilaykham

đặc điểm địa chất - khoáng sản vùng
săm na chdcnd lào và định hớng công
tác tìm kiếm thăm dß
Chun ngành: Địa chất khống sản thăm dị
Mã số: 60.44.59

LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA CHẤT


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. NguyÔn Ph−¬ng
TS. L−¬ng Quang Khang

HÀ NỘI, 2008


1

Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số
liệu, kết quả trong luận văn trung thực và cha từng đợc ai công bố trong bất
kỳ công trình nào.
Hà Nội, ngày 20 tháng 8 năm 2008
Tác giả

Khamseng Vilaykham


2

mục lục
Lời cam đoan

1

Mục lục

2


Danh mục các bảng

4

Danh mục các sơ đồ, hình vẽ

5

Mở đầu

6

Chơng 1: Khái quát đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế - nhân văn và
lịch sử nghiên cứu địa chất

10

1. 1. Khái quát đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế - nhân văn vùng
Săm Na

10

1. 1. 1. Vị trí địa lý

10

1. 1. 2. Đặc điểm địa hình, mạng sông suối

10


1. 1. 3. Đặc điểm khí hậu

11

1. 1. 4. Đặc điểm kinh tế nhân văn

11

1. 2. Sơ lợc về lịch sử nghiên cứu địa chất vùng

13

1. 2. 1. Thời kỳ tớc giải phóng (trớc năm 1975)

13

1. 2. 2. Thời kỳ sau giải phóng (sau năm 1975)

16

Chơng 2: Đặc điểm địa chất và khoáng sản vùng Săm Na

17

2. 1. Đặc điểm địa chất

17

2. 1. 1. Địa tầng


17

2. 1. 2. Các thành tạo xâm nhập

28

2. 1. 2. 1. Các thành tạo xâm nhập tiền Cambri

28

2. 1. 2. 2. Các thành tạo xâm nhập Paleozoi

28

2. 1. 2. 3. Các thành tạo xâm nhập Mesozoi - Kainozoi

30

2. 1. 3. Kiến tạo

32

2. 1. 3. 1. Khái quát về một số quan điểm kiến tạo

32

2. 1. 3. 2. Phân vùng cấu tróc

33



3

2. 1. 3. 3. Đặc điểm đứt g y

39

2. 2. Khoáng sản

40

2. 2. 1. Khoáng sản kim loại đên

40

2. 2. 2. Khoáng sản kim loại màu

49

2. 2. 3. Các khoáng sản kim loại khác

55

2. 2. 4. Các khoáng sản nhóm nguyên tố hiếm và đất hiếm

56

2. 2. 5. Khoáng sản không kim loại

57


2. 2. 6. Nhiên liệu

62

Chơng 3: Phân vùng triển vọng khoáng sản và định hớng công tác
tìm kiếm thăm dò

65

3. 1. Đấnh giá tài nguyên khoáng sản vùng Săm Na

65

3. 1. 1. Lựa chọn đối tợng đánh giá

65

3. 1. 2. Đánh giá tài nguyên khoáng sản

65

3. 1. 2. 1. Lựa chọn phơng pháp đánh giá

65

3. 1. 2. 2. Kết quả đánh giá và dự báo tài nguyên khoáng sản vùng
Săm Na

69


3. 2. Phân vùng triển vọng khoáng sản

75

3. 2. 1. Các vùng triển vọng

75

3. 2. 2. Kết quả phân vùng triển vọng

75

3. 2. 2. 1. Các diện có triĨn väng cÊp A

75

3. 2. 2. 2. C¸c diƯn cã triĨn väng cÊp B

77

3. 2. 2. 3. C¸c diƯn cã triển vọng cấp C

78

3. 3. Định hớng công tác, thăm dò khoáng sản vùng SămNa

78

3. 3. 1. Hiện trạng công tác điều tra địa chất, tìm kiếm và thăm dò

khoáng sản vùng Săm Na

78

3. 3. 2. Định hớng công tác tìm kiếm, thăm dò trong thời gian tới

78

kết luận và kiến nghị

80

tài liệu tham khảo

82


4

Danh mục các bảng
Bảng 3. 1. Bảng tổng hợp kết quả đánh giá và dự báo quặng sắt

71

Bảng 3. 2. Bảng tổng hợp kết quả đánh giá quặng Sn - Đa kim.

72

Bảng 3. 3. Bảng tổng hợp kết quả đánh gía quặng Cu Ni.


72

Bảng 3. 4. Kết quả đánh giá đá vôi.

73

Bảng 3. 5. Bảng tổng hợp kết quả dự báo tài nguyên khoáng sản vùng
Săm Na

74


5

Danh mục các hình vẽ
Hình 1. Sơ đồ vị trí giao thông vùng nghiên cứu
Hình 2. Sơ đồ địa chất vùng Săm Na - nớc CHDCND Lào
Hình 3 Sơ đồ phân vùng cấu trúc - kiến tạo vùng Săm Na - CHDCND Lào
Hình 4. Sơ đồ phân vùng triển vọng khoáng sản vùng Săm Na - nớc
CHDCND Lào


6

Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Khoáng sản là một trong những nguồn lực có vị trí, vai trò rất quan
trọng trong xây dựng và phát triển kinh tế - x hội của mỗi quốc gia.
Hiện nay nhà nớc CHDCND Lào rất quan tâm đến công tác điều tra
đánh giá các loại khoáng sản có mặt trên l nh thổ để hoạch định chiến lợc

phát triển kinh tế - x hội của đất nớc. Vùng Săm Na nằm ở phía đông bắc
nớc CHDCND Lào, phía tây giáp tỉnh Luông Pha Bang, phía bắc và phía
đông giáp tỉnh Sơn La và tỉnh Thanh Hóa (Việt Nam) và phía nam giáp tỉnh
Xiêng Khoảng và tỉnh Nghệ An (Việt Nam). Vùng Săm N−a vµ lµ mét trong
sè vïng rÊt cã triĨn väng về khoáng sản của nớc CHDCND Lào, song công
tác điều tra còn hạn chế, đến nay vẫn cha có công trình nghiên cứu tổng hợp
và đánh giá một cách toàn diện về các loại hình khoáng sản có mặt trong
vùng.
Vì vậy, đề tài Đặc điểm địa chất và khoáng sản vùng Săm Na
CHDCND Lào và định hớng công tác tìm kiếm - thăm dò đợc học viên lựa
chọn là nhằm đáp ứng yêu cầu cấp thiết hiện nay của nớc CHDCND Lào.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2. 1. Mục đích
Nghiên cứu làm sáng tỏ về đặc điểm địa chất và tiềm năng khoáng sản
vùng Săm Na làm cơ sở định hớng quy hoạch công tác tìm kiếm, thăm dò
phát triển mỏ, phục vụ chiến lợc phát triển kinh tÕ - x héi cđa n−íc
CHDCND Lµo.
2. 2. NhiƯm vơ của luận văn
Để đạt đợc mục đích trên, luận văn tập trung giải quyết các nhiệm vụ
sau:
- Tổng hợp, hệ thống hóa các dữ liệu địa chất khoáng sản, xác lập các
yếu tố địa chất liên quan và khống chế quặng hoá, làm sáng tỏ tỏ đặc điểm


7

phân bố của các loại hình khoáng sản có mặt ở vùng.
- Đánh giá tiềm năng một số khoáng sản chủ yếu (kim loại va phi kim
loại) trong vùng Săm Na.
- Phân vùnểutiển vọng các loại hình khoáng sản có mặt trên diện tích

nghiên cứu làm cơ sở định hớng cho công tác tìm kiếm, thăm dò tiếp theo.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tợng nghiên cứu là các loại khoáng sản có mặt trong vùng, trọng
tâm là khoáng sản kim loại (Fe, Mn, Zn, Pb, Cu).
- Phạm vi nghiên cứu là địa phận tỉnh Săm Na nớc CHDCND Lào với
diện tích 9500km2.
4. Nội dung nghiên cứu
- Khái quát đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế - nhân văn và lịch sử
nghiên cứu địa chất.
- Đặc điểm địa chất và khoáng sản vùng Săm Na.
- Phân vùng triển vọng khoáng sản và định hớng công tác thăm dò.
5. Phơng pháp nghiên cứu
5. 1. Phơng pháp nghiên cứu địa chất truyền thống:
- Phân tích, tổng hợp và xử lý tài liệu địa chất, khoáng sản vùng nghiên
cứu.
- Khảo sát thực địa, phơng pháp phân tích mẫu các loại.
5. 2. áp dụng phơng pháp dự báo sinh khoáng định lợng để dự báo
tiềm năng tài nguyên một số khoáng sản trọng điểm cửa vùng Săm Na.
5. 3. Phơng pháp chuyên gia kết hợp phơng pháp kinh nghiệm để
khoanh định diện tích triển vọng và đề xuất phơng hớng tìm kiếm, thăm dò
tiếp theo.


8

6. ý nghÜa khoa häc vµ thùc tiƠn
6. 1. ý nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu cho phép nhận thức đầy đủ và toàn diện về đặc điểm phân
bố và tiềm năng tài nguyên một số khoáng sản kim loại ở Săm Na.
6. 2. Giá trị thực tiễn

Kết quả nghiên cứu là nguồn tài liệu tham khảo có giá trị cho việc lập
các dự án điều tra tìm kiếm, thăm dò và quy hoạch phát triển tổng thể công
nghiệp khai thác khoáng sản ở vùng Săm Na nớc CHDCND Lào.
7. Cơ sở tài liệu
Luận văn đợc xây dựng trên cơ sở các nguồn tài liệu dới đây:
- Nguyễn Văn Chí, 1974. Báo cáo địa chất tìm kiếm đất sét vùng Săm
Na, huyện Mơng Săm, tỉnh Húa Phăn.
- Vũ Huy Chừng, 1974. Báo cáo địa chất kết quả khảo sát quặng sắt và
các kim loại khác trong vùng giải phóng Lào.
- Tô Văn Thụ và nnk, 1982. Báo cáo địa chất và khoáng sản tờ Săm Na
(E - 48 - XXXIII); Vạn Yên (F - 48 - XXVII) và Quế Phong (E - 48 - III),
tû lƯ 1:200 000.
- Tµi liƯu do bản thân thu thập trong thời gian công tác ở cục Địa chất Mỏ nớc CHDCND Lào từ năm 1997 - 1999 vµ tµi liƯu thu thËp trong thêi
gian năm 2007 - 2008.
8. Cấu trúc của luận văn
Luận văn bao gồm 71 trang đánh máy, đợc trình bày thành 3 chơng,
không kể mở đầu và kết luận. Kèm theo có 3 bản vẽ, 5 biểu bảng và tài liệu
tham khảo.
Luận văn đợc hoàn thành tại bộ môn tìm kiếm - thăm dò, Trờng đại
học Mỏ - Địa chất, dới sự hớng dẫn khoa học của PGS. TS Nguyễn Phơng
và TS Lơng Quang Khang. Học viên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với


9

sự hớng dẫn tận tình và giúp đỡ hiệu quả của tập thể hớng dẫn trong suốt
quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn của mình. Trong quá
trình thực hiện luận văn, học viên đ nhận đợc sự giúp đỡ và đóng góp ý kiến
vô cùng quý báu của các thầy giáo trong bộ môn tìm kiếm - thăm dò, Khoa
Địa chất.

Nhân dịp này, học viên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất. Học viên
xin chân thành cảm ơn các cấp l nh đạo Trờng đại học Mo - Địa chất, Cục
Địa chất CHDCND Lào, Liên đoàn Intergeo và bộ môn Tìm kiếm - Thăm dò
đ quan tâm tạo điều kiện và giúp đỡ học viên hoàn thành luận văn này.


10


11

Chơng 1
KháI quát đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế nhân văn
và lịch sử nghiên cứu địa chất
1. 1. Khái quát đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế nhân văn vùng
Săm Na
1. 1. 1. Vị trí địa lý
Vùng công tác có diện tích khoảng 9500 km2 và nằm ở phía đông bắc
nớc CHDCND Lào. Phía tây giáp tỉnh Luông Pha Bang, phía bắc và phía
đông giáp tỉnh Sơn La vµ tØnh Thanh Hãa (ViƯt Nam) vµ phÝa nam giáp tỉnh
Xiêng Khoảng và tỉnh Nghệ An (Việt Nam). Vùng nghiên cứu có toạ độ địa lý
nh sau:
190 37 00 - 170 00 00

Vĩ độ bắc

1040 00 00 - 150 00 00

Kinh độ đông


1. 1. 2. Đặc điểm địa hình, mạng sông, suối
a. Đặc điểm địa hình
Vùng Săm Na là vùng núi cao hiểm trở, phân cắt mạnh, địa hình cao
dần về phía bắc, phía đông và phía nam. Phần giữa thấp hẳn xuống nh một
lòng chảo. Xuôi theo các hệ thống sông M và Nặm Săm (thấy các thung lũng
nhỏ nh Xiêng Khỏ, Mờng Hăng, dần xuống phía nam có các thung lũng
Xiêng Luông, Săm Na, Mơng Sối, Hua Xiêng, Mơng Na và Săm Tở).
Những thung lũng này nằm trên các độ cao khác nhau.
b. Đặc điểm mạng sông suối
Sông M , Nặm Săm và Nặm Nơn là những con sông lớn nhất trong
vùng, chúng đều bắt nguồn từ những d y núi cao ở phía tây bắc và chảy xuôi
về phía đông nam qua đất Việt Nam rồi đổ ra biển Đông. Ba hệ thống sông
này chảy gần song song với nhau. Mật độ suối nhánh khá dày, thờng vuông
góc với các hệ thống sông, suối lớn, đa phần cắt phơng cấu tạo của đá. Ba hệ


12

thống sông này đều có nớc quanh năm, lớn nhất vào mùa ma, trong mùa
này lòng sông M rở rộng 70 - 80m, Nặm Săm 50 - 60m, xuôi xuống hạ lu
có chỗ rộng 70 - 80m. Nặm Nơn tới hàng trăm mét. Mùa khô dòng thu nhỏ lại
nhiều, ở Nặm Săm bề rộng trung bình 20 - 30m, sông M 50 - 60m, Nặm Nơn
60 - 70m.
1. 1. 3. Đặc điểm khí hậu
Vùng nghiên cứu mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới có gió mùa và ẩm.
Thời tiết thay đổi liên tục, không những theo mùa, theo tháng mà ngay cả
trong một ngày, khái quát khí hậu trong 1 năm có thể chia thành 2 mùa đó là
mùa khô và mùa ma.
- Mùa khô bắt đầu từ tháng 11 năm trớc đến tháng 5 năm sau. Nhiệt độ
hạ xuống khá mạnh, nhất là vào khoảng tháng 12 đến tháng 3 năm sau. Nhiệt

độ có ngày xuống tới 1 - 2 oC, cá biệt năm 1975 nhiệt độ xuống tới - 3 0C, mặt
nớc ao hồ đóng băng thành lớp mỏng.
- Mùa ma bắt đầu từ tháng 6 đến tháng 10. Ma nhiều vào những
tháng 6, 7, 8 và tháng 9. Nhiệt độ trung bình khoảng 23 0C, cá biệt có ngày
37 - 38 0C.
1. 1. 4. Đặc điểm kinh tế nhân văn
a. Dân c
Dân c vùng Săm Na có 3 dân tộc chính đó là Lao Lủm, Lao Thâng và
Lao Sủng. Trong đó, dân tộc Lao Lủm chiếm chủ yếu và có gốc Thay, chuyên
sinh sống ở các thung lũng, thềm sông bằng phẳng, dọc các tuyến đờng ô tô.
Họ sống quây quần thành từng bản làng với kiểu nhà sàn dốc mái. Ngời Lao
Thâng sống thành từng bản nhỏ ở vùng núi thấp và trung bình, có bản chỉ 5 - 6
gia đình, họ sống chủ yếu dựa vào nghề làm nơng rẫy. Ngời Lao Sủng c
trú ở các triền núi cao, ở nhà nền đất, sống chủ yếu dựa vào nghề làm nơng
rẫy và săn bắn. Ngoài 3 dân tộc trên, trong vùng Săm Na còn có các kiều dân


13

(Việt kiều và Hoa kiều) sống tập trung ở thị trấn và thị x , chuyên làm nghề
buôn bán.
b. Giao thông
Mạng lới đờng ô tô đang đợc phát triển, tử trục đờng quốc lộ 127,
Thanh Hóa qua Săm Na rải nhựa. Đờng số 6 tử Pa Hàng đi Săm Na xuống
tỉnh Xiêng Khoảng và Luông Pha Bang cũng đợc rải nhựa, chất lựơng đờng
tốt. Ngòai ra còn có đờng Mơng Púa đi Săm Tở qua Bát Mọt đi Việt Nam.
Săm Na đ có hai tuyến đờng ô tô ca đi Xiêng Khỏ ra cửa khẩu Xiêng
Khơng (Xiêng Khỏ - Sơn La) và tuyến đờng Săm Na - Na Mèo Thanh Hoá (Việt Nam).
c. Văn hoá x hội
- Giáo dục: Cùng víi sù ph¸t triĨn cđa nỊn gi¸o dơc ë n−íc CHDCND

Lào, nền giáo dục ở vùng Săm Na cũng đợc cấp l nh đạo quan tâm.
- Về văn hoá: Trong vùng Săm Na chính quyền địa phơng đ quan
tâm đến xây dựng các nhà nghỉ , nhà văn hoá phụ vơ cho nh©n d©n trong vïng.
- VỊ y tÕ: ë các huyện nh: Mơng Viêng Xay , Xiêng Khỏ , Mơng
Et, Mơng Săm Tở đều có một bệnh viện. ở Săm Na có một bệnh viện lớn
nhất của tỉnh phụ vụ kịp thời cho công tác khám chữa bệnh.
- Về điều kiện thông tin liên lạc: Từ thị x và các huyện có thể liên hệ
với thủ đô Viêng Chăn và các thị x , thành phố ở trong l nh thổ nớc Lào và
ra ngoài quốc tế.
d. Kinh tế
Nông nghiệp và lâm nghiệp là hai ngành chiếm tỷ trọng khá lớn trong
vùng Săm Na, còn các ngành khác nh công nghiệp cha phát triển.
Thị x Săm Na là trung tâm thơng mại chính của tỉnh. Tại đây diễn ra
việc buôn bán, trao đổi hàng hoá của nhân dân trong vùng với các vùng lân
cận, kể cả việc xuất nhập khẩu hàng hoá với nớc láng giềng là Việt Nam.


14

1. 2. Sơ lợc về lịch sử nghiên cứu địa chÊt vïng
L nh thỉ n−íc CHDCND Lµo nãi chung vµ vùng Săm Na nói riêng tử
lâu đ đợc nhiều nhà địa chất quan tam. Quá trình nghiên cứu địa chất đợc
chia thành hai thời kỳ:
1. 2. 1. Thời kỳ trớc giải phóng (trớc năm 1975)
Ngay sau khi xâm chiếm đợc Đông Dơng, thực dân Pháp bắt tay vào
việc khảo sát, tìm kiếm tài nghuyên của thuộc địa để đa về làm giàu cho
chính quốc.
- Năm 1896, M. Counillon nghiên cứu địa chất ở Luông Pha Bang.
- Năm 1903, kỹ s trởng M. Lantenois đ tiến hành nghiên cứu vàng
aluvi từ bắc đến nam.

- Năm 191,9 viên đại tá L. Dussault sau khi đợc lệnh của Ch. Jacop
giám đốc địa chất Đông Dơng đ tiến hành nghiên cứu địa chất ở Săn Na.
Sau hơn 4 tháng thực địa ông đ cho xuất bản tập Khảo sát địa chất tỉnh Săm
Na kèm theo bản đồ địa chất tỷ lệ 1: 200 000, sơ đồ địa chất tỷ lệ 1: 1000
000 và nhiều mặt cắt địa chất. Nhìn chung L. Dussault đ phân chia ranh giới
các loại đá, phác thảo mô hình cấu trúc địa chất Săm Na khá gần gũi với thực
tế. Ông đ tìm đợc nhiều hoá đá để định tuổi cho các trầm tích Trias nh
chân rừu trong các đá ở Noong Cu. Cũng nh xác lập tầng đá vôi Bản O trên
cơ sở tìm đợc hoá đá chân rừu vµ tay cn ti calovi (theo M. Counilldon,
M. Colani vµ E. Patte thì đá vôi bản O có tuổi Jura giữa, còn theo H. Mansuy,
1920, Ju. Fromaget, 1929 và E. Saurin 1943, thì có tuổi Nori).
- Trong những năm 1923 - 1927, J. Fromaget trong khi nghiên cứu địa
chất Đông Dơng, ông đ khảo sát dọc lu vực sông Chu (Nặm Săm) bao gồm
cả vùng Săm Na, đến năm 1927, J. Fromaget đ cho xuất bản tài liệu
Nghiên cứu địa chất bắc Đông Dơng.
- Năm 1928, Ch. Jacob, H. Mansuy, L. Dussault, J. Fromaget, E. Pattle
và M. Colani đ cho xuất bản bản đồ địa chất Hà Nội tỷ lệ 1:500 000 bao trïm


15

cả diện tích vùng Săm Na. Trên tờ bản đồ này, các tác giả đ tách đợc hai
dải nhỏ ở hai bên bờ sông M tại khu vực Mơng Et đá kết tinh giống Phu
Họat, phần lớn diện tích còn lại là đá phiến và sát dọc biên giới Lào - Việt là
các trầm tích Trias.
- Năm 1929, J. Fromaget trong tập bản đồ mô tả sơ lợc về địa tầng
của các thành tạo Mesozoi và bàn về tuổi các chuyển động ở Đông Dơng đ
xếp các trầm tích lục nguyên và đá carbonat ở xung quanh thị x Săm Na vào
loạt Noong Cu có tuổi Trias giữa - muộn kỳ Cacni (T2 - 3 c), còn đá vôi bản O
xếp vào Nori (T3 n), dựa vào các hoá đá tìm thấy ở vùng xung quanh. Đồng

thời ông đ xác định lại ý kiến của L. Dussalt về sự giống nhau của đá vôi bản
O với đá vôi Pia Oac (sông Đà - Sơn La), Hoàng Mai (Nghệ An) Việt Nam và
Pác Bo (Lào).
Về kiến tạo: J. Fromaget khẳng định rằng pha mạnh nhất của chuyển
động chính ở Đông Dơng xảy ra ở cuối kỳ Nori.
- Năm 1952, J. Fromaget và E. Surin đ xuất bản tờ bản đồ địa chất
Đông Dơng tỷ lệ 1: 2 000 000. Trên tò bản đồ này, thể hiện tổng hợp kết quả
nghiên cứu địa chất của các nhà địa chất Pháp ở Đông Dơng. Về cơ bản vấn
đề địa chất vùng Săm Na không có gì thay đổi so với các tài liệu cũ. Cũng
trong năm này J. Fromaget cho xuất bản tập II gồm phần 2 và 3 của bộ
chuyên khảo nghiên cứu địa chất tây bắc Bộ và bắc thợng Lào trong đó
ông đ mô tả các thành tạo Indosinia và sau Indosinia ở nếp võng Săm Na.
Ông đ phân chia các trầm tích Cacni, Nori với phong phú dẫn liệu và hoá đá.
- Năm 1973, H. Fontaine kiểm tra và bổ sung phần nam vĩ tuyến 17 của
Việt Nam và cho tái bản tờ bản đồ trên.
Nhìn chung các công trình nghiên cứu của các nhà địa chất Pháp ở vùng
Săm Na còn ít, nhng ở mức độ nhất định đ làm cho chúng ta hình dung
đợc cấu trúc địa chất của vùng làm cơ sở cho việc nghiên cứu vÒ sau.


16

- Năm 1969, trên cơ sở các tài liệu của các nhà địa chất Pháp, Lê Thạc
Xinh đ tổng hợp vẽ bản đồ địa chất tỷ lệ 1:500 000 nớc Lào theo quan điểm
mới, trong đó vùng Săm Na đợc bổ sung và sửa đổi một phần về tuổi và về
ranh giới địa chất.
- Năm 1972 - 1973, các nhà địa chất Việt Nam do Hoàng Phơng chủ
biên tiến hành lập bản đồ thạch học, cấu tạo khu vực thị x Săm Na. Đây là
công trình nghiên cứu đầu tiên trên nớc Lào đợc tiến hành một cách có hệ
thống, đ phát hiện đợc nhiều vấn đề mới về địa tầng nh sự có mặt của các

trầm tích Neogen, Paleozoi giữa, nhất là thu thập đợc các tài liệu quý về trầm
tích Trias giữa, cũng nh đ nêu lên đợc cấu trúc của vùng, mở đờng cho
công tác đo vẽ bản đồ địa chất và tìm kiếm khoáng sản trong vùng.
Về khoáng sản
- Năm 1920, trên bản đồ hành trình của mình L. Dussault đ đa lên
các điểm quặng sắt ở Phou Lếch, bạc, chì ở Mơng Púa, đồng ở Na Toc,
sulphyr ở Na Khun và Mơng Ham.
- Năm 1931, E. Saurin thành lập bản đồ phân bố khoáng sản Đông
Dơng và đ đa các điểm quặng nêu trên lên tờ bản đồ này.
- Năm 1937, J. H. Hoffet xuất bản tập báo cáo sơ bộ công tác thăm dò
vùng Dành Riêng, Huổi Sai trong tỉnh Hua Phăn và đến năm 1938 ông lại có
báo cáo nghiên cứu phù sa ở vùng Dành Riêng, tỉnh Hua Phăn. Cả hai báo
cáo này đều nói đến việc đ i mẫu ở thung lũng Huổi Sai để tìm kiếm vàng sa
khoáng.
ở vùng Săm Na kể từ năm 1968 do đội C103 (nay là Liên đoàn
Intergeo của Việt Nam) phụ trách tìm kiếm thăm dò các điểm quặng sắt Phou
Lếch, Na Luông, Mơng Púa, Mơng Chát, Mơng Bo, than ở Húa Xiêng,
mangan Na Kay, Mơng Nga, pyrit Na Đone, sét Na Choong, bản Cọ, bản
Ngựu, thung lũng Săm Na, nớc ngầm ở Na Kay,bằng nhiều phơng pháp
nh địa hoá, địa vật lý điện, từ, khoan và giếng. Kết quả là đ đánh giá đợc


17

sơ bộ tiềm năng các điểm quặng trong vùng.
1. 2. 2. Thời kỳ sau giải phóng (sau năm 1975)
Sau ngày giải phóng năm 1975, Mặt trận Lào yêu nớc đ có những
thoả thuận với chính phủ Việt Nam điều tra, tìm kiếm thăm dò địa chất nhằm
phục vụ cho nền kinh tế trớc mắt và lâu dài. Tổng cục Địa chất Việt Nam đ
thành lập đoàn C101 (nay là Liên đoàn Intergeo tiến hành khảo sát đo vẽ bản

đồ địa chất vùng Săm Na tỷ lệ 1: 200 000, do Tô Văn Thụ làm chủ biên
(1982).


18


19

chơng 2
đặc điểm địa chất và khoáng sản vùng săm na
2. 1. Đặc điểm địa chất
2. 1. 1. Địa tầng
Địa tầng vùng nghiên cứu có tuổi từ Proterozoi đến Kainozoi. Trên cơ
sở đo vẽ bản đồ địa chất tỷ lệ 1:200 000 do Tô Văn Thụ chủ biên, chúng tôi
nên trình bày những nét đặc trng cơ bản về địa tầng vùng nghiên cứu nh
sau:
giới proterozoi, Phụ giới giữa
Hệ tầng Mơng Na (PR2 mn)
Hệ tầng Mơng Na là hệ tầng cổ nhất trong vùng nghiên cứu, phân bố
hạn chế ở phía đông nam khu vực Săm Tở. Dựa vào đặc trng về tớng đá ,
mức độ biến chất, cấu tạo, có thể chia hệ tầng Mơng Na thành hai phân hệ
tầng sau:
- Phân hệ tầng dới (PR2 mn1): Các đá của phân hệ tầng này phân bố ở
phần nhân của các nếp lồi, trung tâm là nếp lồi lớn Woat Kit, đợc đặc trng
bởi đá gneis, đá phiến kết tinh, đá phiến mica thạch anh chứa silimanit, granat,
màu xám tro, xám đen, xen vài ít lớp mỏng quaczit mutcovit.
Chiều dày của phân hệ tầng dới khoảng 1000m.
- Phân hệ tầng trên (PR2 mn2): Phân hệ tầng trên phân bố bao quanh
khối nâng Woat Kit, thành một dải hẹp, phơng đông - tây, dài 45km, rộng

17km. Thành phần thạch học của phân hệ tầng trên gồm: đá hoa mutcovit
sáng màu, đá phiến thạch anh felspat biotit, xen quaczit sericit và thấu kính
mỏng amphybolit.
Chiều dày của phân hệ tầng trên khoảng 800m.
Đá của hệ tầng Nặm Ngừm bị nhiều khối granit tuổi Proterozoi muộn
và Paleozoi sớm xuyên lên, gây biến chất mạnh mẽ, làm xoá mờ một phần cấu


20

tạo ban đầu của đá gốc. Theo cách phân chia của Texne (1958) và Vinclo
(1967), về mặt biến chất, đá của phân hệ tầng dới hệ tầng Nặm Ngừm đạt
tớng anmandin - amfibolit và phân hệ tầng dới đạt tớng epidot - amfibolit
(Excola, 1939).
Xét về vị trí địa tầng, mức độ biến chất khu vực, hệ tầng Mơng Na có
những nét gần gũi với hệ tầng Đào Sen (Việt Nam) Lê Duy Bách (1970) và
Nguyễn Văn Đễ (1973). Mặt khác, đá của hệ tầng Mơng Na bị các thành tạo
magma tuổi Proterozoi muộn xuyên lên và bị đá của hệ tầng Năm Dit tuổi
Paleozoi phủ bất chỉnh hợp lên trên. Vì thế tuổi của hệ tầng xếp vào Proterozoi
giữa là hợp lý.
giới proterozoi, Phụ giới trên - giới paleozoi,
hệ cambri, thống dới
Hệ tầng Nặm Ngừm (PR3 - 1 nn1)
Các đá của hệ tầng phân bố thành một dải kéo dài phơng tây bắc đông nam dọc song M . Hệ tầng Nặm Ngừm đợc chia thành 2 phân hệ tầng:
- Phân hệ tầng dới (PR3 - 1 nn1): Phân hệ tầng dới phân bố phía
đông bắc, dọc trục nếp lồi sông M và chiếm phần chân của cấu trúc này với
diện tích khoảng 120km2, chiều dài 60km và rộng tời 2km2. Thành phần thạch
học của phân hệ tầng gồm: quắc zit xen các lớp mỏng đá phiến thạch anh mica, các lớp mỏng calxit - thạch anh - actinolit, thấu kính đá vôi hoa hoá và
đá phiến lục. Chiều dày của phân hệ tầng dới khoảng 600m.
- Phân hệ tầng trên (PR3 - 1 nn2): Phân hệ tầng trên đặc trng bởi

đáquaczit mutcovit , đá phiến thạch anh - sericit, đá phiến thạch anh - felspat sericit xen các lớp mỏng đá phiến mica và các lớp quăczit - sericit. Chiều dày
của phân hệ tầng trên khoảng 400m.
Với thành phần nh vậy, mặt cắt ở đây tơng đơng với phần dới và
giữa của hệ tầng Nậm Tô ở Sơn La của Việt Nam (Phan Sơn, 1974), vì vậy có


21

thể xếp hệ tầng Nặm Ngừm vào tuổi Proterozoi muộn - Cambri sớm.
giới paleozoi - Phụ giới dới
Hệ tầng Nặm Dit (PZ1 nd)
Các thành tạo của hệ tầng phân bố từ Săm Tở đến bản Na Ko Meo với
chiều dài hơn 18km, rộng trung bình 8km. Thành phần thạch học chính của hệ
tầng là quaczit, biotit, quaczit 2 mica, các lớp mỏng đá phiến thạch anh felspat
biotit và đá phiến mica.
Mặt cắt chi tiết ở Huổi Huôn, thứ tự địa chất từ dới lên gồm các tập:
1. Quaczit, biotit, quaczit mica, màu xám tro, xen các lớp mỏng đá
phiến mica vảy lớn, ánh bạc, đá phân lớp trung bình đến dày. Chiều dày 300m
2. Đá phiến thạch anh mica, màu xám đen, phiến hoá mạnh. Dày 150m.
3. Quaczit biotit, màu xám sẫm, phân lớp mỏng, mặt lớp uốn lợn gơn
sóng. Dày 150m.
4. Đá phiến thạch anh biotit, màu xám sẫm, xen lớp mỏng đá phiến
thạch anh felspat biotit và các lớp mỏng quaczit màu xám tro. Dày 350m.
Các đá của hệ tầng Nặm Dit biến chất tơng đối yếu, chỉ đạt tớng đá
phiến lục.
Hệ tầng Nặm Dit cha tìm đợc hoá đá để xác định thuổi, nhng trên
cơ sở so sánh với hệ tầng Cam Đờng, Bến Khế và hệ tÇng Si Mai, ViƯt
Nam thÊy cã nhiỊu nÐt gièng nhau, nên xếp hệ tầng Nặm Dit vào tuổi Paleozoi
sớm.
hệ cambri, Thống giữa

Hệ tầng sông M (2 sm)
Đá của hệ tầng sông M lộ ra ở hai cánh của phức nếp lồi sông M , dài
tới 70km, rộng 3,5km và chỗ hẹp nhất 2km. Thành phần thạch học của hệ tầng
gồm: đá phiến thạch anh mica granat storolit, xen lớp mỏng quaczit sericit,
đá vôi hoa hoá, các lớp sét vôi, màu x¸m xanh.


22

Các đá của hệ tầng bị biến chất cao, khoáng vật granat phổ biến đều ở
suốt dọc hệ tầng. Đá biến chất đặc trng tớng epidot - phiến lục, phụ tớng
anmandin - epidot - anbit thạch anh (Excola, 1939 và Texne, 1958).
Hiện nay cha tìm thấy hoá đá để xác định chính xác tuổi của hệ tầng,
song so sánh mặt cắt ở đây với các mặt cắt tơng đơng ở sông Luông Thanh Hoá của Việt Nam (Đinh Minh Mộng, 1974 và Lu Hồng Hợc, 1980)
là những nơi phát triển hoá đá đặc trng cho phần trên Cambri giữa thấy có
nhiều nét gần gũi. Vì thế, cho tuổi của hệ tầng sông M là Cambri giữa.
Hệ Cambri, thống trên
3 ph)
Hệ tầng Pa Hàng (
Hệ tầng Pa Hàng lộ thành 1 dải theo phơng tây bắc - đông nam trên
hai cánh của phức nếp lồi sông M , phía đông bắc vùng nghiên cứu, dài tới
70km, chỗ rộng nhất khoảng 5km và hẹp nhất 2,5km.
Mặt cắt chi tiết đợc đặc trng bởi đá phiến sét vôi màu xám đen, phân
lớp mỏng đến vừa, ít hơn là đá phiến thạch anh - mutcovit và sericit.
Theo cách chia của Excola (1939) và Texne (1958) thì đá ở khu vực này
bị biên chất thấp hơn so với hệ tầng sông M và chỉ đạt mức biến chất sớm
tớng đá phiến lục, phụ tớng biotit - epidot, anbit - thạch anh.
Hiện nay cha tìm đợc hoá đá để xác định tuổi của hệ tầng, nhng qua
so sánh với tài liêu ở vùng lân cận đ có cơ sở để xếp hệ tầng Pa Hàng vào
tuổi Cambri muộn (Đinh Minh Mộng, 1976 và Bùi Phú Mỹ, 1980) có nhiều

nét tơng đồng là lợng carbonat khá cao, mức độ biến chất, cấu tạo, kiến trúc
tơng đối giống nhau.
Hệ Silur - Hệ Devon, thống dới
Hệ tầng Huổi Suôn (S - D1 hs)
Hệ tầng đợc Hoàng Phơng (1973) xác lập dọc Huổi Suôn từ bản NaViêng
theo đờng ô tô đi qua Mơng Liệt. Dựa vào đặc điểm cấu tạo mặt cắt, thành


23

phần thạch học, hệ tầng Huổi Suôn đợc phân ra 3 phụ hệ tầng sau:
- Phân hệ tầng dới (S - D1 hs1): Các trầm tích phân hệ tầng dới lộ ra
hạn chế và phân bố thành 2 dải hẹp. Một dải từ Na Mèo đến ng ba đờng ô tô
đi Săm Tở và một dải kéo dài bản Nhọt Lan đến vùng bản Đone. Thành phần
chủ yếu gồm cát kết dạng quaczit, quaczit có sericit phân lớp mỏng, đá phiến
thạch anh sericit, đá phiến thạch anh silic.
- Phân hệ tầng giữa (S - D1 hs2): Chuyển tiếp phân hệ tầng dới, trầm
tích của phụ hệ tầng giữa phân bố rộng r i và chiếm phần lớn diện tích của hệ
tầng Huổi Suôn. Các mặt cắt nghiên cứu đặc trng gồm 2 tập:
+ Tập dới: Chủ yếu là đá phiến sericit, đá phiến hai mica xen kẽ cát
kết, cát bột kết sericit bị phiến rất mạnh, ít hơn có các lớp mỏng bột kết và đá
phiến sét sericit. Dày 400 - 450m.
+ Tập trên: Chủ yếu là cát kết, bột kết có sericit phân lớp mỏng đến vừa,
xen kẽ các lớp mỏng đá phiến sét sericit màu xám đến xám đen. Dày 300 350m.
- Phân hệ tầng trên (S - D1 hs3): Phân hệ tầng trên đợc chuyển tiếp từ
phân hệ tầng giữa lên và phân bố ở nhân các nếp lõm lớn hoặc cánh của nếp
lồi, chiếm diện tích khoảng 150km2. Thành phần chủ yếu là cát kết, cát kết
sericit, cát kết dạng quaczit, phân lớp dày, xen bột kết chuyển dần lên bột kết
hạt nhỏ có ít vảy sericit xen đá phiến sét sericit.
ở mặt cắt Huổi Sot, Nặm Sím, Nặm Tuôn gồm 2 tập:

+ Tập dới: Bắt đầu là cát kết đa khoáng, cát kết có sericit phân lớp
dày, xen những lớp mỏng bột kết và đá phiến sét sericit. Dày khoảng 200m.
+ Tập trên: Đây là tập trên cùng của mặt cắt, dày khoảng 550m. Thành
phần chủ yếu là cát kết hạt nhỏ, cát bột kết xen đều đặn các lớp đá phiến sét.
Qua tài liệu thu thập và so sánh đặc điểm thành phần thạch học với
khuvực lân cận nh hệ tầng Tây Trang (Phan Sơn, 1974) và hệ tầng Huổi Nhị


×