Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Bài giảng giáo dục gia đình dùng cho sinh viên các lớp cao đẳng giáo dục mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 70 trang )

Hoàng Thị Tường Vi - Bài giảng Giáo dục gia đình - CĐGDMN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH

KHOA: SƯ PHẠM TIỂU HỌC MẦM NON

BÀI GIẢNG
(Lưu hành nội bộ)
GIÁO DỤC GIA ĐÌNH
(DÙNG CHO SINH VIÊN CÁC LỚP CĐGDMN)

GV: HOÀNG THỊ TƯỜNG VI

Năm học 2016 - 2017
1


Hoàng Thị Tường Vi - Bài giảng Giáo dục gia đình - CĐGDMN

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIA ĐÌNH
1.1. Khái niệm chung về gia đình
4
1.2. Các chức năng cơ bản của gia đình
7
14
1.3. Các mối quan hệ chủ yếu trong gia đình 
CHƯƠNG 2. GIÁO DỤC CON TRONG GIA ĐÌNH
2.1. Đặc điểm của giáo dục gia đình
26
2.2. Mục tiêu giáo dục gia đình


28
2.3. Nội dung giáo dục gia đình
34
2.4. Phương pháp giáo dục gia đình
37
2.5. Gia đình và việc giáo dục giới tính cho trẻ
45
2.6. Những yếu tố tiêu cực ảnh hưởng đến giáo dục gia đình
48
CHƯƠNG 3. MỐI QUAN HỆ GIỮA  GIÁO DỤC GIA ĐÌNH, NHÀ TRƯỜNG VÀ  Xà
HỘI
3.1. Mục đích, u cầu, nội dung và phương pháp kết hợp giáo dục giữa gia đình, nhà trường
49
và xã hội
3.2. Vai trị chủ đạo của nhà trường trong việc chủ động tổ chức của việc kết hợp giáo dục
3.3. Các hình thức tổ chức kết hợp giữa gia đình, các tổ chức văn hóa, xã hội trong giáo dục
trẻ
53
CHƯƠNG 4. CÁC VẤN ĐỀ QUAN TÂM CỦA XÃ HỘI ĐƯƠNG ĐẠI
4.1. Ly hôn
60
4.2. Bạo hành gia đình
64
4.3. Gia đình có trẻ em phạm pháp
65

2


Hoàng Thị Tường Vi - Bài giảng Giáo dục gia đình - CĐGDMN


LỜI NÓI ĐẦU
Nhằm phục vụ cho cơng tác giảng dạy và học tập tại Trường Đại học Quảng Bình, chúng
tôi biên soạn Bài giảng Giáo dục gia đình cho đối tượng là sinh viên ngành CĐGDMN.
Trong quá trình biên soạn sẽ không tránh khỏi sai sót, rất mong quý đọc giả và sinh viên
góp ý để giáo trình ngày càng hoàn thiện.

3


Hoàng Thị Tường Vi - Bài giảng Giáo dục gia đình - CĐGDMN
CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIA ĐÌNH
1.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ GIA ĐÌNH
1.1.1. Định nghĩa về gia đình
Lịch sử nhân loại đã chứng minh rằng: từ xã hội còn lạc hậu đến thời đại văn
minh, mỗi cá nhân đều được sinh ra, trưởng thành cho đến khi từ biệt cõi i u gn
búvi gia ỡnh.
Gia đình là một khái niệm phong phú, tuỳ thuộc vào góc độ khoa học
khác nhau để nghiên cứu, khó mà có một định nghĩa bao quát đầy đủ về
nó. Các nhà kinh tế nghiên cứu gia đình với t- cách là đơn vị kinh tế, đơn vị
tiêu dùng. Các nhà nhân chủng học nghiên cứu gia đình theo sự biến đổi đa
dạng của các loại hình gia đình giữa các nền văn hoá. Các nhà sử học nghiên
cứu gia đình theo các thời kỳ lịch sử. Mặt khác, trong mỗi quốc gia, mỗi nền
văn hoá và theo tiến trình lịch sử, gia đình đ-ợc biểu hiƯn rÊt kh¸c nhau.
Trong thùc tiƠn, kh¸i niƯm vỊ gia đình vẫn ch-a đ-ợc xác định một
cách thống nhất và rõ ràng. Tuỳ thuộc vào quan điểm và ph-ơng pháp tiếp
cận, ng-ời ta có thể đ-a ra những khái niệm khác nhau về gia đình. Tuy
nhiên, nhiều quốc gia đồng thuận một cách hiểu chung nhất: Gia đình là
một đơn vị cơ bản của tổ chức xà hội và là môi tr-ờng tự nhiên cho sự phát
triển và hạnh phúc của mỗi thành viên, nhất là trẻ em (tuyên bố của Liên hiệp

quốc về sự tiến bộ trong sự phát triển).
Việt Nam, một định nghĩa về gia đình đ-ợc nhiều nhà xà hội học
thừa nhận: Gia đình là một nhóm xà hội hình thành trên cơ sở các quan hệ
hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc nuôi d-ỡng. Các thành viên trong gia
đình gắn bó với nhau về trách nhiệm và quyền lợi (kinh tế, văn hoá, tình
cảm). Giữa họ là những ràng buộc có tính pháp lý đ-ợc nhà n-ớc thừa nhận và
bảo vệ, đồng thời có những quy định rõ ràng về quyền đ-ợc phép và cấm
đoán trong quan hệ tình dục giữa các thành viên gia đình. (Nghiên cứu xà hội
học, NXB Chính trị quốc gia 1996).
Khái niệm về gia đình mang tính pháp lý ở Việt Nam đ-ợc ghi trong
Luật Hôn nhân và Gia đình, năm 2000: Gia đình là tập hợp những ng-ời
gắn bó với nhau theo quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc do
quan hệ nuôi d-ỡng, làm phát sinh các nghĩa vụ và quyền giữa họ với nhau
theo quy định của Luật này.
Việt Nam để phân biệt với các nhóm xà hội khác, có thể xác định gia
đình là một nhóm xà hội hình thành trên cơ sở các quan hệ hôn nhân (vợ và
chồng), quan hệ huyết thống (cha mẹ, con cái, ông bà, họ hàng nội ngoại),
quan hƯ nhËn nu«i.
4


Hoàng Thị Tường Vi - Bài giảng Giáo dục gia ỡnh - CGDMN
Gia đình đ-ợc xem là một nhóm xà hội vi mô, chịu sự chi phối của xà hội
song có tính ổn định, độc lập t-ơng đối. Nó có quy luật phát triển riêng với tcách là một thiết chế xà hội đặc thù. Những thành viên trong gia đình đ-ợc
gắn bó với nhau về trách nhiệm, quyền lợi kinh tế, văn hoá, tình cảm, đạo đức
một cách hợp pháp đ-ợc nhà n-ớc thừa nhận và bảo vệ.
Xó hi lồi người được hình thành và phát triển cùng với các hình thức phát
triển tương ứng của gia đình. Lịch sử loài người đã trãi qua nhiều kiểu loại gia đình
khác nhau. Ph.Ăngghen đã khái qt có ba hình thức gia đình dựa vào các hình thức
hơn nhân: “Ở thời đại mơng muội, có chế độ quần hơn; ở thời đại dã man, có chế độ

hơn nhân cặp đơi; ở thời đại văn minh, có chế độ một vợ một chồng”. Các hình thức
hơn nhân phản ánh sự phát triển của xã hội lồi người. Điều đó cũng có nghĩa là quan
hệ hơn nhân được coi là quan hệ then chốt của gia đình.
Hiện nay tồn tại khá nhiều định nghĩa gia đình, mỗi chuyên khảo đều xây dựng
cho mình những khái niệm cơng cụ, theo đó, gia đình có thể định nghĩa theo các cách
tiếp cận cấu trúc, chức năng hoặc nguồn gốc hình thành…
Để nhận dạng gia đình một cách tương đối chính xác khi so sánh với các nhóm
xã hội khác có thể dựa vào các đặc trưng sau đây:
- Gia đình là một nhóm nhỏ xã hội, có ít nhất từ 2 người trở lên.
- Gia đình khởi đầu bằng hơn nhân, quan hệ vợ chồng được xác lập, là hạt nhân
của các quan hệ trong gia đình. Từ quan hệ vợ chồng, quan hệ huyết thống được hình
thành bởi những đứa trẻ được sinh ra.
- Gia đình đảm bảo cung cấp cho các thành viên trong nhóm, đối tượng,
phương tiện và các điều kiện thỏa mãn các nhu cầu cơ bản cho sự tồn tại và phát triển
cá nhân, phù hợp với yêu cầu đòi hỏi của sự phát triển xã hội đương thời. Nhờ có đặc
trưng này mà sự gắn bó của các thành viên trong gia đình bền chặt, vững chắc thể
hiện qua phong tục, tập quán, nếp sống, truyền thống… của gia đình.
Vậy, gia đình có thể hiểu là một nhóm nhỏ xã hội, các thành viên trong nhóm
có quan hệ gắn bó với nhau qua hôn nhân, huyết thống, tâm - sinh lí, có chung các giá
trị vật chất, tinh thần tương đối ổn định trong các giai đoạn phát triển lịch sử xã hội.
Gia đình - là một thiết chế cơ bản của xã hội, là tế bào của xã hội, là nhóm xã hội đầu
tiên của mỗi cá nhân.
1.1.2. Gia đình là mơi trường văn hóa gần nhất và sớm nhất đối với trẻ em
- Gia đình là thiết chế cơ bản của xã hội. Nơi đây là nơi hợp pháp để nam nữ
thể hiện quyền, bổn phận, trách nhiệm và nghĩa vụ của quan hệ vợ chồng, đặc biệt là
sinh hoạt tình dục. Cuộc sống tình dục hài hịa của vợ chồng khơng chỉ duy trì tình
cảm mà cịn bảo tồn giống nịi, tái sản xuất ra con người.
- Gia đình là tế bào của xã hội, nơi đây lưu giữ, bảo tồn, thậm chí cịn sản xuất
ra sản phẩm văn hóa cần thiết cho sự tồn tại và phát triển cho mỗi cá nhân cộng đồng
5



Hoàng Thị Tường Vi - Bài giảng Giáo dục gia đình - CĐGDMN
xã hội. Có thể nói, các sản phẩn văn hóa vật chất như: các loại lương thực, thực phẩm,
các phương tiện tránh nắng, mưa, rét: nhà cửa, áo quần…; các sản phẩm văn hóa tinh
thần như ngơn ngữ (tiếng mẹ đẻ), vốn sống, kinh nghiệm xã hội trong giao tiếp ứng
xử, trong tổ chức cuộc sống tinh thần cho các thành viên trong gia đình…có thể gọi
chung là văn hóa gia đình.
- Trẻ em được sinh ra, lớn lên, hoạt động tích cực trong nền văn hóa gia đình.
Cha, mẹ và những người thân trong gia đình đáp ứng kịp thời các nhu cầu vật chất,
tinh thần cho trẻ bằng các sản phẩm văn hóa xã hội thiết yếu có trong gia đình để cho
trẻ tồn tại và phát triển (ví dụ: nhu cầu dinh dưỡng, nhu cầu cảm xúc, biểu cảm; nhu
cầu nhận thức; nhu cầu vận động; nhu cầu gắn bó, giao tiếp…)
Ngồi cái riêng của văn hóa gia đình, cái chung của cộng đồng xã hội cũng
phản ánh văn hóa gia đình như ngôn ngữ xã hội (thường gọi là tiếng mẹ đẻ), phong
tục tập quán, đạo đức, pháp luật, các quan điểm nhận thức về thế giới, con người, tự
nhiên, xã hội, tơn giáo… Như vậy, văn hóa gia đình chính là những sản phẩm văn hóa
xã hội, nó vừa mang những tính chất chung của cộng đồng xã hội, vừa mang những
tính chất riêng, khác biệt cho từng gia đình. 
Đứa trẻ vừa lọt lịng mẹ rơi ngay vào một mơi trường văn hóa gia đình xác
định. Mẹ và những người thân trong gia đình chăm sóc trẻ bằng các phương thức xã
hội, thỏa mãn các nhu cầu cơ bản cho trẻ, bằng cách sử dụng các sản phẩm của nền
văn hóa xã hội (sữa, tã lót, khăn, nước ấm; thuốc men…). Đứa trẻ tồn tại và phát triển
bởi chính các sản phẩm của nền văn hóa xã hội mà gia đình đang sử dụng. Từng phản
ứng, hành vi đón nhận, phản ánh các sản phẩm văn hóa xã hội ở đứa trẻ đều được các
thành viên trong gia đình hướng dẫn (chăm sóc theo phương thức xã hội đương thời,
phù hợp với phong tục tập quán, truyền thống… và phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí
trẻ.
Tóm lại, văn hóa gia đình là mơi trường văn hóa xã hội gần nhất, sớm nhất đối
với đứa trẻ. Do vậy, có thể nói cơ thể của trẻ tăng trường hàng ngày là nhờ các sản

phẩm văn hóa vật chất của gia đình, từ gia đình. Đứa trẻ phát triển tâm sinh lí một
cách thuận lợi là nhờ các tác động âm thanh, ánh sáng, trẻ được nằm trong vòng tay
ấm áp, tràn ngập những cảm xúc yêu thương…từ mẹ và những người thân gần gũi trẻ.
Đây là những sản phẩm văn hóa tinh thần… Đứa trẻ tăng trưởng và phát triển nhờ có
sản phẩm văn hóa xã hội do gia đình cung cấp.
1.1.3. Các loại gia đình
Hiện nay có nhiều cách phân loại gia đình. Căn cứ vào các mục đích nghiên
cứu khác nhau, người ta xây dựng các tiêu chí phân loại khác nhau.
- Nếu lấy hơn nhân làm chuẩn thì có 2 loại:
+ Gia đình đơn hơn – gia đình có một vợ một chồng
+ Gia đình đa hơn – gia đình một chồng nhiều vợ hoặc một vợ nhiều chồng.
6


Hoàng Thị Tường Vi - Bài giảng Giáo dục gia đình - CĐGDMN
- Nếu lấy số lượng thế hệ đang sống chung trong một gia đình thì có 2 loại:
+ Gia đình hạt nhân – Gia đình có hai thế hệ: Cha mẹ và các con sống chung
với nhau dưới một mái nhà.
+ Gia đình mở rộng – Gia đình có từ ba thế hệ trở lên đang chung sống với
nhau dưới một mái nhà (ông bà, cha mẹ, con cái…(cháu)).
- Nếu lấy các quan hệ giữa các thành viên trong gia đình thì các nhà khoa học
chia gia đình thành các loại sau:
+ Gia đình đầy đủ (gia đình có cả cha lẫn mẹ).
+ Gia đình khơng đầy đủ (thiếu cha hoặc mẹ).
+ Gia đình mở rộng (có những người họ hàng ruột thịt khác hoặc con ni, cha
mẹ ni…).
+ Gia đình biến dạng (có bố dượng, mẹ kế).
Trong tài liệu này, theo quan điểm giáo dục, chúng tôi dựa vào quan hệ vợ
chồng (cha mẹ) là chủ yếu vì cha mẹ là những người phải chịu trách nhiệm trước xã
hội về sự phát triển thể chất và tâm lí của con cái mình.

1.2.  CÁC CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA GIA ĐÌNH
Ở Việt Nam, qua nhiều hội thảo quốc tế về gia đình, các nhà nghiên cứu đã đưa
ra 5 chức năng của gia đình như sau:
1.2.1. Chức năng tái sản xuất ra con ng-ời
Tái sản xuất ra chính bản thân con ng-ời là một chức năng cơ bản và
riêng có của gia đình. Chức năng này bao gồm các nội dung cơ bản: tái sản
xuất, duy trì nòi giống, nuôi d-ỡng nâng cao thể lực, trí lực để đảm bảo tái
sản xuất nguồn lao động và sức lao động cho xà hội.
Xột v gúc xã hội, một quốc gia muốn phát triển hùng mạnh thì tất yếu phải
có nguồn nhân lực dồi dào, muốn vậy phải tái sản xuất ra sức lao động xã hội. Nếu
khơng có chức năng sinh sản và tái sản xuất ra sức lao động ngày một hoàn hảo hơn
của gia đình thì xã hội khơng những khơng thể tiến lên phía trước, khơng thể đứng
n được tại chỗ mà chỉ có thể thụt lùi và đi đến tiêu vong.
Quan hệ hôn nhân nam - nữ ra bắt nguồn từ những nhu cầu sinh lý cơ bản nó
mang tính chất sinh học. Nếu khơng có quan hệ hơn nhân nam - nữ, vợ - chồng và tái
sản xuất con người thì quan hệ giữa hai người chỉ là tình ban, tình đồng chí, đồng
nghiệp, bạn bè. Mọi quan hệ suy cho cùng đều tạo ra sản phẩm. Chẳng hạn: Quan hệ
làm ăn kinh tế, người ta bỏ vốn chung va chia lãi, quan hệ đồng nghiệp giữa các giáo
viên bộ mơn, sản phẩm chung đó là chất lượng giảng dạy và học tập ở học sinh.Quan
hệ hợp tác về văn hóa, văn nghệ để lại các tác phẩm văn học nghệ thuật...khơng có
quan hệ nào là khơng dẫn đến một sản phẩm chung. Sản phẩm chung của vợ chồng
trong gia đình chính là đứa con. Sự góp nhau phần tình cảm, thân xác, “máu thịt” của
7


Hoàng Thị Tường Vi - Bài giảng Giáo dục gia đình - CĐGDMN
vợ chồng tạo nên “đứa trẻ”. Có thể nói để có được “đứa trẻ” thì đơi nam nữ thanh
niên phải trãi qua một quá trình yêu đương, chờ đợi, hồi hộp, giận hờn, nghi ngờ, tin
tưởng và đi đến “kết hôn”:
Giai đoạn 1: Nam nữ gặp nhau, cảm mến nhau, có nhu cầu giao tiếp, trao đổi

tình cảm, tâm tư, thói quen, sử thích, tâm trạng của nhau. Khi đã chín muồi, họ sẽ
chuyển sang giai đoạn 2
Giai đoạn 2: Đây là giai đoạn hôn nhân. Về mặt pháp lý, sau khi kết hơn họ
thành vợ thành chồng. Về mặt tình cảm, họ có những xúc cảm đặc biệt. Đặc biệt,
“đêm tân hơn” tình cảm gắn bó vợ chồng, tuy hai mà một, sự gần gũi thể xác lẫn tinh
thần tạo ra tâm lý quyến luyến lẫn nhau, chăm chút cho nhau trong từng thói quen
sinh hoạt.
Giai đoạn 3: Sau hơn nhân “tuần trăng mật”. Sự thõa mãn nhu cầu tinh thần, nhu
cầu sinh lý đạt đến đỉnh cao của nó...Tùy cá nhân, gia đình, phong tục, tập qn mà
đơi vợ chồng xuất hiện nhu cầu có con nhanh hay chậm. Sự tái sản xuất con người
chủ yếu xảy ra ở giai đoạn này
Giai đoạn 4: Đứa trẻ ra đời, tình yêu, hôn nhân chuyển sang giai đoạn mới, giai
đoạn mà vợ chồng phải lo toan cái ăn, cái mặc, cúng, giỗ, nội, ngoại. Chức năng làm
vợ, làm mẹ trở nên hiện thực đối với nữ, chức năng làm cha đối với nam. Giai đoạn
này nảy nở nhiều quan hệ phức tạp, nếu khơng có những thõa thuận thì rất dễ bị tan
vỡ.
Sinh đẻ, tái sản xuất sức lao động được coi là nghĩa vụ thiêng liêng của gia đình
đối với sự tn vong ca xó hi. Hoạt động sinh đẻ ca con ng-ời tr-ớc hết xuất
phát từ nhu cầu tồn tại cđa chÝnh con ng-êi, cđa x· héi. Tuy nhiªn, con ng-ời
vừa là thực thể tự nhiên vừa là thực thể xà hội. Con ng-ời vừa là thành viên
trong gia đình, đồng thời vừa là thành viên của xà hội, đại diƯn cho mét giai
cÊp, mét tÇng líp, mét x· héi nhất định vì vậy việc sinh đẻ trong gia đình
không phải là việc riêng của gia đình mà là một néi dung quan träng cđa toµn
x· héi.
Trong các chế độ xã hội cũ, do trình độ nhận thức cịn thấp kém, con người
chưa có ý thức đầy đủ và chưa có khả năng kiểm sốt, điều tiết việc sinh sản để bảo
vệ sức khỏe cho bà mẹ và chất lượng cuộc sống cho trẻ em. Do đó có nhiều gia đình
q đơng con nên rất nghèo đói, bệnh tật, nheo nhóc, thiếu dinh dưỡng, khơng được
học hành, tuổi thọ trung bình thấp,...
Hiện nay chức năng sinh sản của gia đình liên quan mật thiết với nguy cơ bùng

nổ dân số, ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên... do đó, tái sản xuất ra sức lao
động phải bảo đảm số lượng và chất lượng cuộc sống cho trẻ, cho các thành viên
trong gia đình. Đây là một vấn đề nhân bản, khẩn cấp có tính tồn cầu.

8


Hoàng Thị Tường Vi - Bài giảng Giáo dục gia đình - CĐGDMN
Trong chÕ ®é x· héi chđ nghÜa, chøc năng tái sản xuất ra con ng-ời
nhằm phục vụ cho lợi ích xây dựng chủ nghĩa xà hội, kết hợp hài hoà lợi ích
gia đình và lợi ích xà hội. (VN - mi g chnờncút 1- 2 con).
1.2.2. Chức năng kinh tế và tổ chức đời sống gia đình
Hoạt động kinh tế có vị trí và vai trò quan trọng trong các chế độ xÃ
hội. Một mặt nó tự đảm bảo cuộc sống cho các thành viên trong gia đình,
mặt khác nó góp phần phát triển nền sản xuất xà hội, tăng sản phẩm xà hội,
góp phần làm giàu cho ®Êt n-íc. Ho¹t ®éng kinh tÕ của gia đình, hiĨu theo
nghĩa đầy đủ gồm có hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động tiêu dùng
để thoả mÃn các yêu cầu ăn, mặc, ở, đi lại của mỗi thành viên và của gia
đình. Núi n chc nng kinh t ca gia đình, trước hết phải nói đến làm sao bảo
đảm cho mọi thành viên có cuộc sống ấm no, đảm bảo những nhu cầu thiết yếu và cơ
bản nhất của con người.
Gia đình được coi là một đơn vị kinh tế sản xuất và tiêu dùng của xã hội. Con
người sinh ra và lớn lên trong gia đình, trước hết cần có cái ăn, cái mặc để tồn tại và
phát triển; cần đến nhà cửa, nơi ở để che mưa, che nắng, cần đến các đồ dùng sinh
hoạt để phục vụ cho cuộc sống của con người...
Tuy nhiên, nhu cầu của con người ngày càng phong phú và không ngừng được
nâng cao theo tiến trình phát triển của xã hội. Con người không chỉ cần được ăn no,
mặc ấm mà đó là nhu cầu được ăn ngon, mặc đẹp; đầy đủ tiện nghi, sang trọng; đầy
đủ cả vật chất lẫn tinh thần. Muốn vậy cha mẹ phải có những khả năng sau:
+ Tổ chức hoạt động kinh tế hợp lý nhằm tăng nguồn thu nhập từ các ngành

nghề chính và nghề phụ.
+ Huy động và sử dụng hợp lý sức lao động của mọi thành viên trong gia đình,
tổ chức lao động đạt hiệu quả cao.
+ Giáo dục tình cảm, thái độ yêu lao động cho con cái và các thành viên khác
trong gia đình, làm sao để phát huy được tinh thần tự giác, sáng tạo trong lao động để
làm cho kinh tế gia đình ngày càng đầy đủ hơn.
Bên cạnh việc quan tâm đến năng suất lao động tạo ra thu nhập cao của mọi
thành viên, gia đình cũng phải quan tâm đến việc chi tiêu một cách có k hoch, tit
kim.
Xây dựng và phát triển hoạt động kinh tế gia đình đúng h-ớng, mang lại
hiệu quả kinh tế cao và tuân theo pháp luật đà quy định, tổ chức và phân
công lao động gia đình hợp lý theo h-ớng công nghệ và khoa học kỹ thuật
hiện đại, mang lại hiệu suất lao động và chất l-ợng sản phẩm cao. Đồng thời
đạt đ-ợc hiệu quả giáo dục với con cái và các thành viên khác trong gia đình.
Thực hiện tốt chức năng kinh tế sẽ tạo ra tiền đề và cơ sở vật chất thật
vững chắc cho tổ chức ®êi sèng gia ®×nh.
9


Hoàng Thị Tường Vi - Bài giảng Giáo dục gia ỡnh - CGDMN
1.2.3. Chức năng giáo dục của gia đình
Qỳa trình ni dưỡng, giáo dục con người bắt đầu từ trong bào thai của mẹ và
cất tiếng khóc chào đời là ở trong mơi trường gia đình. Sứ mệnh ni dưỡng, chăm
sóc, giáo dục đứa trẻ từ khi mới ra đời khơng thể giao phó, chuyển nhượng cho ai có
trách nhiệm hơn, tốt đẹp hơn so với gia đình. Gia đình là “trường học’ đầu tiên đối với
mỗi cuộc đời con người.Gia đình là nơi hình thành nhân cách gốc của mỗi đứa trẻ.
Giáo dục gia đình khơng những có tác dụng mạnh mẽ, có ý nghĩa sâu sắc đối
với tuổi thơ mà cịn có ý nghĩa đối với cuộc đời con người lúc đã trưởng thành đến lúc
già. Nói cách khác là những phẩm chất đạo đức, tính cách cũng như những năng lực
chuyên biệt của bố m thng nh hng rt ln nconcỏitronggiaỡnh.

Chức năng giáo dục là một chức năng chủ yếu của gia đình. Mỗi con
ng-ời sinh ra và lớn lên trong một gia đình cụ thể. Việc giáo dục của gia đình
bắt đầu từ lóc con ng-êi sinh ra ®Õn ci ®êi.
Việc chăm lo nuôi nấng, giáo dục của cha mẹ đối với con cái ở trong gia đình
được thể hiện:
+ Giữ gìn và phát triển thể chất, khơng để trẻ lâm vào tình trạng đói, rét, suy
dinh dưỡng, sống lay lắt, ốm đau, bệnh tật,... ảnh hưởng đến thể trạng của bản thân
trong tương lai, ảnh hưởng đến nịi giống dân tộc.
+ Thường xun tạo mơi trường sống có ý nghĩa và tác dụng giáo dục giúp trẻ
hình thành và phát triển tồn diện nhân cách người cơng dân chân chính trong tương lai.
Thực chất của việc tổ chức giáo dục này là xã hội hóa đứa trẻ, biến sinh thể tự
nhiên thành một thực thể có khả năng hịa nhập, thích ứng với cuộc sống, học tập, làm
việc theo yêu cầu biến đổi của xã hội. Q trình xã hội hóa đứa trẻ diễn ra như sau:
+ Ngay từ lúc còn thai nhi, đặc biệt là từ lúc lọt lòng mẹ, đứa trẻ đã được tiếp
xúc với nền văn hóa gia đình mà tiêu biểu là trân trọng vị trí, cơng lao của cha mẹ,
u thương, quý mến những người thân yêu trong gia đình, những người có máu mủ
ruột rà, đề cao tình nghĩa vợ chồng.
+ Từ nền văn hóa gia đình, đứa trẻ càng trưởng thành càng được tiếp xúc với
nền văn hóa rộng lớn hơn, phong phú hơn qua giao tiếp, học tập, vui chơi... dần dần
trẻ chiếm lĩnh một cách có chọn lọc, sáng tạo nền văn hóa xã hội ở mức độ cần thiết
nhất định.
+ Từ đứa trẻ ở trong gia đình biết được vị trí của mình là con, cháu, người anh,
người chị,...dần dần sẽ ý thức được là người công dân tương lai của đất nước với
những nghĩa vụ, quyền lợi được xã hội chấp nhận.
Tuy nhiên, q trình xã hội hóa đứa trẻ khơng phải hồn tồn do giáo dục gia
đình quyết định. Ở đây cịn phải thấy được vai trị của mơi trường gia đình và xã hội.
Giáo dục gia đình – cha mẹ với tư cách là nhà giáo dục đầu tiên, khởi nguồn và mở
10



Hoàng Thị Tường Vi - Bài giảng Giáo dục gia đình - CĐGDMN
mang cho việc hình thành và phát triển những yếu tố nhân cách gốc, tạo cơ sở rất
quan trọng cho trẻ tiếp thu có hiệu quả giáo dục của nhà trường, đồn thể và xã hội.
Giáo dục của gia đình có nét đặc thù (mà giáo dục nhà trường, giáo dục xã hội
khơng thể có):
+ Đó là tình cảm u thương tràn trề của cha mẹ đối với con cái, nên họ sẵn
sàng hi sinh các điều kiện vật chất và tinh thần, giành mọi thuận lợi cho quá trình giáo
dục với mong muốn cao nhất con cái nên người.
+ Néi dung cđa gi¸o dơc gia đình t-ơng đối toàn diện, cả giáo dục tri
thức và kinh nghiệm, giáo dục đạo đức và lối sống, giáo dục nhân cách, thẩm
mỹ, ý thức cộng đồng.
Ph-ơng pháp của giáo dục gia đình cũng rất đa dạng, c thể hóa và cá
biệt hóa rất cao. Song chđ u là ph-ơng pháp nêu g-ơng, thuyết phục, chịu
ảnh h-ởng không ít của t- t-ởng, lối sống, tâm lý và gia phong của gia đình
truyền thống.
Giỏo dc gia ỡnh l mt nền giáo dục tồn diện, cụ thể hóa và cá biệt hóa rất
cao: cha mẹ giáo dục con cái cách đi, đứng, nói năng, chào hỏi.. và cách giáo dục đối
với con trai, con gái cũng rất khác nhau.
Tóm lại: Chúng ta thấy ni nấng và giáo dục con cái là chức năng đặc biệt của
gia đình, khơng có một tổ chức, đơn vị nào có thể thay thế được. Do đó, việc hồn
thiện và nâng cao hiệu quả giáo dục gia đình ln là vấn đề thời sự có ý nghĩa cấp
thiết đối với mỗi dân tộc, mọi quốc gia. Cần chống lại quan điểm cho rằng: Trong xã
hội hiện đại, chức năng giáo dục trẻ ở mỗi gia đình đã được chuyển giao cho các thiết
chế xã hội như nhà trẻ, trường mẫu giáo hay các tổ chức xã hội khác..cịn gia đình chỉ
có chức năng sinh đẻ và liên kết tình cảm. Ngược lại, trong xó hi ngy nay vai trò
của gia đình ngày càng đ-ợc đề cao hơn trong việc giáo dục con cái và tạo
nên sự gắn bó mật thiết giữa gia đình và nhà tr-ờng, xà hội trong sự nghiệp
giáo dục thÕ hƯ trỴ.
1.2.4. Chức năng thõa mãn các nhu cầu tâm - sinh lý, tình cảm
- Gia đình là tổ ấm đối với mỗi cá nhân, là nơi mọi thành viên có điều kiện

quan tâm, chăm sóc đến nhau, tạo nên những thõa mãn về nhu cầu tâm sinh lý, nhu
cầu vật chất lẫn tinh thần cho mỗi cá nhân.
- Gia đình là không gian thuộc quyền sở hữu riêng của mọi thành viên trong gia
đình, là nơi mang lại cho họ cảm giác bình n, an tồn, thoải mái. Đồng thời nơi đây
ghi lại trong ký ức sâu thẳm những tình cảm thiết tha, nồng nàn thiêng liêng của đời
người qua những kỷ niệm ngọt ngào, ấm áp:
+ Đối với mọi thành viên sau một ngày học tập, lao động mệt mỏi ở nhà
trường, cơ quan, trường học hay trên đồng ruộng đều được nghỉ ngơi thư giãn, bỗi
dưỡng sức lực, tái sản xuất sức lao động.
11


Hoàng Thị Tường Vi - Bài giảng Giáo dục gia đình - CĐGDMN
+ Tất cả những bất đồng, căng thẳng của mối quan hệ nơi làm việc, ngoài xã
hội khi về dưới mái ấm gia đình, nhận được những lời an ủi, động viên của người thân
làm cho họ bình tâm và dịu đi cơn bực dọc để trên cơ sở đó tìm ra phương pháp giải
quyết sáng suốt, thấu ỏo. Nhiều vấn đề phức tạp liên quan đến giới tính và giới,
tâm lý lứa tuổi và thế hệ, những căng thẳng và mệt mỏi về thể xác và tâm
hồn trong lao động và công việc nhiều khi đ-ợc giải quyết trong một môi
tr-ờng gia đình hoà thuận. Sự hiểu biết, cảm thông, chia sẻ và đáp ứng các
nhu cầu tâm sinh lý giữa vợ chồng, cha mẹ và con cái làm cho mỗi thành viên
có điều kiện sống lạc quan, khỏe mạnh về thể chất và tinh thần là những
tiền đề cần thiết cho một thái độ, hành vi tích cực trong cuộc sống gia đình
và xà hội.
+ Nhng sở thích, nhu cầu cơ bản như ăn, mặc, nghỉ ngơi..được thõa mãn một
cách triệt để, riêng tư nhất cũng ở trong gia đình
+ Tổ ấm gia đình như một bến đậu để từ đó ra đi xi ngược rồi thuyền cũng
lại cập bến, ru mình trong dịng sơng xanh mát, tránh được những cơn bão tố, phong
ba. Về với gia đình, những kỷ niệm buồn, vui, hờn, giận, đồng cam cộng khổ được
gợi lên làm cho tình cảm ruột thịt, tình cảm quê hương ngày càng thêm sâu sắc, cuộc

đời con người càng thêm ý nghĩa.
1.2.5. Chức năng chăm sóc sức khỏe người cao tuổi
- Gia đình Việt Nam từ xưa đến nay vẫn tồn tại một giá trị truyền thống tôn
trọng người cao tuổi. Điều đó khơng những được được biểu hiện trong tư duy, ca dao,
tục ngữ như: Nhà có phúc thì “ngũ đại đồng đường”, “tứ đại đồng đường” mà còn
được ghi nhận một cách chi tiết, cụ thể trong lệ làng, luật nước, trên tất cả các lĩnh
vực kinh tế, văn hóa, chính trị, xã hội. Có thể cắt nghĩa lệ làng, luật nước chăm sóc,
tơn trọng người cao tuổi với những lý do cơ bản sau:
+ Về sức mạnh tự nhiên: Nó biểu hiện ở trí tuệ và kinh nghiệm tích lũy được
của người già từ lao động để sinh tồn và phát triển nòi giống, chiến đấu để bảo vệ Tổ
quốc, bảo vệ giang sơn do cha ơng để lại
+ Về sức mạnh xã hội: Tiếng nói của người cao tuổi có sức mạnh to lớn đối với
vua hiền, có quyền uy, mang tính chất giảng hịa đối với xóm làng, thơn bản.
+ Đối với gia đình: Ni dưỡng, chăm sóc người già là biểu hiện đạo hiếu của
con cháu trong gia đình, thể hiện lịng biết ơn sâu sắc đối với thế hệ bậc trên đã vượt
qua bao khó khăn, chắt chiu miếng cơm, manh áo nuôi dạy con cháu và tạo dựng cơ
nghiệp trong gia đình, góp phần xây dựng đất nước hơm nay.
+ Bảo vệ, chăm sóc người già khơng những là đạo hiếu ‘đền ơn đáp nghĩa” để
các cụ nghỉ ngơi tĩnh dưỡng mà phần khác là để các cụ có khơng gian, thời gian và
điều kiện để gần gũi con cháu, chuyển gia cho con cháu những kinh nghiệm cuộc
sống, những trãi nghiệm, văn hóa ứng xử, gia phong, truyền thống dịng họ, thiết lập
kỷ cương trong thơn xóm, cộng đồng...
12


Hoàng Thị Tường Vi - Bài giảng Giáo dục gia đình - CĐGDMN
- Ơng bà nói riêng, người già nói chung có vị trí quan trọng trong gia đình:
+ Can thiệp, giải quyết mối bất hịa có thể xảy ra giữa các con, các cháu để bảo
vệ mối quan hệ chính đáng, tốt đẹp trong gia đình.
+ Ngăn chặn và phê phán mạnh mẽ những suy nghĩ, hành vi sai trái với đạo lý

trong gia đình và ngồi xã hội làm tổn hại đến uy tín, danh dự, truyền thống gia giáo
của dòng họ
+ Nhắc con cháu nhớ đến ngày giỗ, ngày kỵ, chạp, lễ, Tết thể hiện đạo lý “uống
nước nhớ nguồn”, “ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.
+ Giúp con cái trông nom nhà cửa khi chúng đi vắng, tổ chức, sắp đặt công
việc, tạo nên đời sống ngăn nắp, gọn gàng, nề nếp, gia phong.
+ Kèm cặp, nhắc nhở con cháu học hành, tắm giặt sạch sẽ, nghỉ ngơi điều độ,
giáo dục, uốn nắn những sai trái trong hành vi, lời ăn tiếng nói, hướng con cháu đến
việc hình thành và phát triển nhân cách.
Mặt khác, chúng ta thấy rằng trong xã hội cũ tồn tại 5 thế hệ, 4 thế hệ, 3 thế hệ
cùng chung sống với nhau dưới một mái nhà, nối nghiệp cha ông. Xã hội Việt Nam
trong thời kì đổi mới, xu thế gia đình 2 thế hệ, gia đình hạt nhân tăng nhanh, việc
chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ già (các cụ, ơng, bà) được thay đổi theo hình thức và
nội dung mới.
Để thực hiện tốt chức năng chăm sóc sức khỏe thể chất, tâm lí (tinh thần, tình
cảm) đối với người cao tuổi trong gia đình cần xem xét cơ sở sinh lí, tâm lí và xã hội
của người cao tuổi, biết được vai trò của người già trong tổ chức gia đình và trong
giáo dục thế hệ trẻ để có trách nhiệm chăm sóc bố mẹ già. Đó là một trong những đạo
lí làm người của những người con. Con cái chăm sóc bố mẹ lúc về già, cần thiết phải
chú ý đến những điểm sau:
+ Cái ăn, cái mặc phải tương đối phù hợp với điều kiện, khả năng của gia đình,
cố gắng ưu tiên những nhu cầu thiết yếu của người già.
+ Lúc cha, mẹ ốm đau phải hỏi han, thuốc thang đầy đủ, chăm sóc chu đáo,
thành tâm để các cụ tránh khỏi mặc cảm “tuổi già là gánh nặng” cho con cháu, thậm
chí có cụ rơi vào tình trạng cơ đơn, tủi thân nhất là những cụ bà góa bụa...
+ Ăn uống đầy đủ, phù hợp với mức thu nhập của gia đình.
+ Phải thể hiện lịng thành kính của mình trong hành vi, ứng xử: nét mặt phải
vui tươi, xưng hơ lễ phép, nói năng nhã nhặn. Cái quan trọng nhất là thái độ giữ đúng
vị trí người con hiếu thảo, hành vi ứng xử, ngôn ngữ lễ phép, cung kính, trong trường
hợp nào cũng khơng được coi thường cá cụ, nói năng thơ lỗ..

+ Kiên nhẫn và hết sức nhân hậu... dù cha mẹ bị bệnh tật hay bất cứ trường hợp
nào.

13


Hoàng Thị Tường Vi - Bài giảng Giáo dục gia đình - CĐGDMN
Đặc biệt, đối với các cụ già sau khi về hưu, nhiều mối quan hệ xã hội bị cắt đứt
khiến họ “mất cân bằng tâm lý” nên sinh ra cáu bẳn, khó tính, trái tính, dễ rơi vào
trạng thái mặc cảm, xem mình là “gánh nặng của gia đình” và thậm chí các cụ cịn
nghĩ mình là “người thừa”, là “nguyên nhân” gây ra những bất hòa, xung đột trong gia
đình..Do đó, cần tạo một khơng khí vui vẻ, ấm áp để các cụ vui sống tuổi già.
* Những xung đột thế hệ thường xảy ra:
Xung đột thế hệ được hiểu là những quan điểm, thái độ, hành động trái ngược
nhau giữa các thành viên trong gia đình không cùng độ tuổi về các vấn đề kinh tế, đạo
đức, nếp sống, thói quen, cách sinh hoạt trong gia đình.
Xung đột thường xảy ra ở các gia đình nhiều thế hệ: tam đại đồng đường, tứ đại
đồng đường và xung đột thế hệ thường biểu hiện thông qua các cuộc tranh luận về
quan niệm sống, các thang tham chiếu về chuẩn giá trị đạo đức, thẫm mĩ. Người già
thường khó thích ứng với nếp sống mới, không nhận đầy đủ thông tin trong khi các
thang giá trị được xây dựng thay đổi...Do đó, cần giải quyết “ơn hịa” tránh xảy ra
mâu thuẫn khơng đáng có.
1.3. CÁC MỐI QUAN HỆ CHỦ YẾU TRONG GIA ĐÌNH
1.3.1. Quan hệ giữa vợ và chồng
+ Tình nghĩa vợ chồng: Vợ chồng chung thủy, thương yêu, quý trọng, giúp đỡ
nhau, cùng nhau xây dựng cuộc sống ấm no hạnh phúc, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc,
bền vững
+ Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ và quyền giữa vợ và chồng: Vợ chồng bình
đẳng với nhau, có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt trong gia đình
+ Lựa chọn nơi cư trú: Nơi cư trú của vợ, chồng do vợ chồng lựa chọn, khơng

bị ràng buộc bởi phong tục, tập qn, địa giới hành chính.
+ Tơn trọng uy tín, danh dự, uy tính của vợ chồng: Vợ chồng phải tơn trọng và
giữ gìn uy tín, danh dự, nhân phẩm cho nhau. Cấm vợ hoặc chồng có hành vi ngược
đãi, hành hạ, xúc phạm đến danh dự, uy tín của nhau. Vợ, chồng tơn trọng quyền tự
do tín ngưỡng, tơn giáo của nhau; khơng được cưỡng ép, cản trở nhau theo hoặc
không theo một tôn giáo nào.
1.3.1.1. Cha
*Ưu thế của người cha trong gia đình:
- Xét về mặt vật chất, phần lớn ở các gia đình người cha có đóng góp đáng kể
trong thu nhập tài chính để ni sống các thành viên trong gia đình. Người cha
thường có học vấn hơn người mẹ, họ có mối quan hệ xã hội rộng lớn, có kinh nghiệm
và sức khỏe để gánh vác gia đình.
- Sự có mặt của người cha sớm giúp cho con cái hình thành cái tôi, ý thức bản
ngã của con người, người cha là anh hùng của đứa trẻ, nhất là con trai. Những đặc
14


Hoàng Thị Tường Vi - Bài giảng Giáo dục gia đình - CĐGDMN
điểm nhân cách của cha như: tự tin, thích hoạt động, thích máy móc, khoa học, thích
điều khiên, thích chi phối, thích độc lập... rất có lợi cho q trình xã hội hóa vai trị
giới tính của trẻ trai. Các mẫu hình hành vi, hành động chuẩn mực giới tính của người
cha như: tính cứng rắn, nghị lực, ý chí, cần cù, lấy sự nghiệp làm trọng, cầu kì về
phương pháp, chính nghĩa, chú ý phân biệt quan hệ trên dưới..., vừa là đặc trưng cần
thiết của người cha vừa là sự kì vọng của xã hội, sẽ tạo cho trẻ gái những biểu tượng
chuẩn mực về người đàn ơng tương lai. Nhờ đó mà trẻ gái biết cách ứng xử phù hợp:
tự tin, nhẹ nhàng, dịu dàng, tinh tế và dễ dàng thích ứng hịa nhập với nhóm bè bạn,
biết cách hợp tác và giao tiếp với bạn trai.
- Người cha hình thành cho con những nguyên tắc sống ban đầu, cấu trúc tính
cách, các chuẩn mực ứng xử, tốt bụng, ln xả thân vì việc nghĩa và sẵn sàng mạo
hiểm

- Về phương pháp giáo dục, người cha thường tỏ ra cứng rắn, quyền uy, lý trí
và giàu kinh nghiệm, nghiêm khắc, gia trưởng, độc đốn do đó, việc uốn nắn những
hành vi, thói quen sai lệch ở trẻ thường diễn ra hiệu quả. Việc giáo dục giới tính cho
con thì người cha tỏ ra có nhiều ưu thế rõ rệt, nhất là những năm sau khi trẻ hiểu biết
thì sự vắng bóng của người cha sẽ dẫn đến trẻ có thể phát triển theo những chiều
hướng sau:
+ Chậm hình thành bản ngã, giới tính
+ Phát triển tự nhiên sớm hơn sự hình thành bản ngã
+ Phát triển lệch lạc một số mặt trong tâm lý
+ Sự khuyết thiếu trong tâm hồn, tuổi thơ mà khơng có một thứ tình cảm nào có
thể bù đắp nỗi, nhất là đối với những đứa trẻ mà bố mẹ bỏ đi từ nhỏ đã dấy lên trong
nó sự hận thù khơng gì có thể tha thứ, điều này dẫn đến vô vàn hệ lụy cho tương lai
đứa trẻ, sự thiếu vắng cô đơn, nỗi căm thù, sự phẫn uất, sự nghi ngờ, ghen tỵ, đố kỵ,
sự nhạy cảm khi người khác nhắc đến tên bố mình, hỏi mình là con ai, nhất là động
vào nỗi đau vốn dĩ đã “thâm căn cố đế”...
* Quyền uy của người cha trong gia đình:
- Là người đóng vai trị là trụ cột trong gia đình, kiếm sống và chăm sóc các
thành viên, mạnh dạn đưa con cái tham gia vào các hoạt động thực tiễn, giúp con cái
xác định những giá trị đúng đắn và hình thành cho con những kỹ năng cơ bản khi
đương đầu với những cám dỗ trong xã hội hiện đại.
- Tình yêu của người cha thường ít khi bộc lộ; sâu lắng, thậm chí thường ẩn
tàng, một “bóng tối” đơi khi làm con sợ hãi, nó ít biểu hiện phong phú và nồng nàn
bằng tình yêu thương của mẹ. Vì thế người cha thường tượng trưng cho uy quyền,
quyền lực và hình phạt hơn là tình thương.
- Tham khảo ý kiến của các thành viên để đi đến quyết định những vấn đề lớn
trong gia đình.
15


Hoàng Thị Tường Vi - Bài giảng Giáo dục gia đình - CĐGDMN

- Ngồi ra, hình ảnh của người cha là bảo vệ, che chở cho cả gia đình và con
cái, là người đứng ra chống đỡ (đứng mũi, chịu sào), đó cũng là truyền thống của gia
đình Việt Nam.
*Ảnh hưởng của người cha trong gia đình:
+ Nhiều nghiên cứu cho thấy, trong xã hội hiện đại, trách nhiệm nuôi dạy con
của người cha đang được tăng cường và có vai trũ ngy cng quan trng. Do đó
ng-ời cha cần tham gia vào việc nuôi dạy con từ nhỏ, dành thời gian chơi với
con, chăm con, h-ớng dẫn con một cách tin cậy.
Quan niệm cũ quá đề cao vai trò ng-ời mẹ trong việc giáo dục con
dẫn đến có phần xem nhĐ vai trß ng-êi cha. Trong thùc tÕ cịng cã những
ng-ời cha do thiếu trách nhiệm hay không hiểu hết vai trò của mình nên khi
con còn nhỏ thì giao cho vợ, khi con lớn thì khoán cho nhà tr-ờng, họ chỉ lo sự
nghiệp công tác, thăng quan tiến chức, haylàm kinh tế, viện lý do không có
thời gian dành cho con cái. Dần dần cha con họ không hiểu nhau, không có
tình cảm với nhau. Khi ng-ời phụ nữ tham gia vào lao động xà hội ngày càng
phổ biến, thì sự tham gia của ng-ời chồng vào việc giáo dục con cái là rất
cần thiết. Cần khắc phục quan niệm nuôi dạy con là việc của phụ nữ, thực
ra đây là công việc chung của hai vợ chồng, là quyền lợi thân thiết của cả hai
ng-ời, qua đó con cái có tình cảm yêu th-ơng, gắn bó với cả cha và mẹ.
Ngày nay, ng-ời ta không còn đề cao hình ảnh của ng-ời cha lạnh lùng,
xa vắng đầy quyền uy mà nhiệm vụ duy nhất đối với con cái là trừng phạt cho
nó sợ. Cũng do đó mà trong giáo dục trẻ em không gần gũi cha. Giờ đây
nhiều gia đình chứng minh đ-ợc rằng ngoài việc mang thai và sinh đẻ, ng-ời
cha hoàn toàn có thể tham gia nuôi nấng trẻ. ảnh h-ởng này rất tốt. Ví dụ
ng-ời mẹ th-ờng ẵm con sát vào ng-ời để giữ nó còn ng-ời cha ẵm để chơi.
Trẻ gái sẽ mạnh mẽ, tháo vát, bạo dạn, trẻ trai có mô hình đẹp của ng-ời cha để
bắt ch-ớc: mạnh dạn mà gần gũi, nghiêm khắc mà vui vẻ.
* Hn ch ca ngi cha trong vấn đề giáo dục con cái:
- Ít có thời gian gần gũi con nên khi con mắc lỗi ch thường rất nghiêm khắc,
khó thơng cảm và tha thứ

- Người cha dễ q tay trong việc sử dụng quyền uy
- Có nhiều người cha q độc đốn khiến con sợ không dám bày tỏ quan điểm
nhưng ngược lại cũng có nhiều người cha thờ ơ, nhu nhược, vơ hiệu hóa vai trị với
con đã ảnh đến tính quyết đốn của con
* Người cha muốn làm tốt vai trị của mình cần chú ý những vấn đề sau:
- Không nghiện ngập rượu chè, cờ bạc, gái gú và đặc biệt không được sa vào đề
đóm, ma túy, mại dâm..
- Khơng q nhu nhược với vợ con làm mất hình ảnh người đàn ơng trong gia
đình và quyền uy đối với con cái

16


Hoàng Thị Tường Vi - Bài giảng Giáo dục gia đình - CĐGDMN
- Khơng nên q khắt khe, tàn nhẫn đối với con vì nó ảnh hưởng đến tính mạnh
dạn và làm thui chột tính sáng tạo của con mà nên giữ được trạng thái cân bằng trong
ứng xử với con consoivomỡnhmphn u
- Cần phát huy sức mạnh tổng hợp của cả gia đình nh- một tập thể giáo
viên liên kết, nhất trí với nhau về mục tiêu và ph-ơng pháp giáo dục, phát huy
cả vai trò của ông bà, của anh chị em chứ không chỉ có trách nhiệm của
ng-ời cha, ng-ời mẹ. Vấn đề là phải nhìn nhận rõ khả năng, mặt mạnh, mặt
yếu của từng thành viên trong gia đình trong việc giáo dục trẻ em.
1.3.1.2. M
- Trong lịch sử tiến hóa của lồi người thì người mẹ có một chức năng tự nhiên
đó là sinh sản để bảo tồn nịi giống
- Trong tín ngưỡng, tơn giáo, người mẹ được phong là Đức Mẹ (Thiên chúa
giáo), Đức Phật Quan Thế Âm Bồ Tát (Phật giáo), Được phong Thánh, phong Thần..
- Trong gia đình:
+ Người mẹ được coi là người bảo mẫu, là người thầy giáo đầu tiên của con trẻ.
Người mẹ là linh hồn hội tụ mọi cội nguồn tình cảm. Mẹ cũng là người bạn, người

thầy dạy con mình, mọi hành vi cử chỉ đạo đức đầu tiên cho con.
+ Mẹ cịn là nguồn cung cấp năng lượng vật chất và bồi đắp thế giới tâm hồn
cho tuổi thơ của con trẻ. Từ mẹ là tiếng nói đầu tiên của đứa trẻ và là một từ thiêng
liêng trong trái tim của nhân loại bởi vì người mẹ chứa đựng tình u thương,lịng
nhân ái, bao dung, độ lượng.
- Đã có nhiều câu danh ngơn về người Mẹ:
+ Tục ngữ Trung Quốc có câu: “ Đi khắp gầm trời, Mẹ là tốt nhất. Ăn khắp
trăm món, muối vẫn là hàng đầu”.
+ Tục ngữ Nga có câu: “Gần vầng dương thì sáng, gần mẹ hiền thì ấm”
+ xê da - Hoàng đế La Mã cho rằng: “ người ta bắt đầu già nua kể từ khi mồ côi
mẹ”
+ Một danh nhân Ailen đã viết: “Vũ trụ có nhiề kỳ quan nhưng kỳ quan tuyệt
vời nhất vẫn là trái tim người mẹ”.
+ Nhà văn Pháp Ban - Zắc nhận xét: “Lòng người mẹ là vực thẳm mà đáng
được trãi bằng sự khoan dung, hiền dịu”.
+ Ngạn ngữ Do Thái: “Thượng đế khơng thể có mặt ở mọi nơi, vì thế ngài đã
tạo ra các bà mẹ”.
Vì sao người mẹ lại có vị trí vĩ đại như vậy trong cuộc sống của mỗi cá nhân và
gia đình?

17


Hoàng Thị Tường Vi - Bài giảng Giáo dục gia đình - CĐGDMN
- Khi hai người yêu nhau, lấy nhau và quyết định xây dựng gia đình thì đứa con
là nụ cây được hình thành và lớn lên trong bụng mẹ, mẹ phải mang nặng để đau.
- Khi đứa con ra đời mẹ cho bú mớm, ôm ấp, vuốt ve, xúc cảm được hình
thành, tình mẫu tử nảy sinh
- Khi đứa trẻ dần lớn lên sẽ ln được mẹ chăm sóc trong vịng tay
+ Đó là tình mẫu tử thiêng liêng, rất vơ tư, khơng vụ lợi.

+ Ln hi sinh cho con, nhịn ăn, nhịn mặc, nhẫn nhục vì con...
+ Mênh mơng, bao la tràn ngập tồn bộ đời sống vật chất, tinh thần của con...
+ Ít chịu chi phối bởi lí trí, nó nồng nàn, ấm áp, khoan dung, nhân hậu...
+ Đem lại cho con một sức sống, một sinh lực mạnh mẽ, đủ để cho con tự
khẳng định mình trong xã hội.
+ Đem lại cho con những cảm giác an tồn đích thực.
Như vậy, ng-êi mĐ cã vai trß rÊt quan träng trong việc giáo dục trẻ từ lúc
ấu thơ đến tuổi tr-ởng thành. Quan hệ tình cảm của mẹ con đặt nền tảng
cho quan hệ tình cảm với gia đình, với cộng đồng xà hội. Tuy nhiên trong thời
đại ngày nay, ng-êi mĐ chØ cã thĨ lµm tèt nhiƯm vơ cđa mình khi có những
kiến thức cung cần thiết và có những tri thức về tâm lý lứa tuổi trẻ em.
* Trách nhiệm của người mẹ:
+ Có thể nói, bản năng làm mẹ và việc đảm nhận vai trò làm mẹ có nguồn gốc
từ tự nhiên và nguồn gốc xã hội. Cho nên trách nhiệm của người mẹ trong gia đình
thể hiện từ lúc mang thai, sinh nở, cho con bú, chăm sóc, bảo vệ, giáo dục con cái.
+ Khác với người cha, đặc trưng của người mẹ thường được biểu hiện ở các
hành vi, cử chỉ gắn bó, thân thiết, hiền hậu, tình cảm bộc lộ ra bên ngoài, thân mật,
chân thành, yêu thương và bình đẳng. Ng-êi mĐ th-ëng tØ mØ, gÇn gịi con hàng
ngày nên dễ phát hiện, kịp thời uốn nắn những sai lƯch, hä cã -u thÕ d¹y
con vỊ lèi sèng, đạo đức con ng-ời.
Với thái độ dịu dàng, tế nhị, ng-ời mẹ dễ dàng cảm hoá, thuyết phục
con, giáo dục tình yêu cho con trẻ kể cả khi con đà lớn và tr-ởng thành. Các nhà
khoa học ở Đức đà nghiên cứu trên mẫu 4000 trẻ em và kết luận là những đứa
bé sống gắn bó với mẹ càng cao thì nguy cơ nghiện ngập ma tuý càng thấp.
+ Cỏc bà mẹ phải đưa con vào khuôn phép một cách tự giác, phải kiên trì giúp
con tạo được những thói quen sinh hoạt tốt, không áp đặt hoặc quát mắng khiến trẻ sợ
mà nghe theo mệnh lệnh của bố mẹ
+ Người mẹ nên dạy con tự làm một số việc tùy vào khả năng của con, phải
hình thành ở trẻ thói quen lao động từ nhỏ, biết chia sẻ, đồng cam cộng khổ và lo lắng
một phần kinh tế với bố mẹ tránh hiện tượng ỉ lại hoặc vòi vĩnh..

18


Hoàng Thị Tường Vi - Bài giảng Giáo dục gia đình - CĐGDMN
+ Người mẹ phải biết tự hồn thiện chính mình trong q trình giáo dục con.
Người mẹ khơng nên q vội vàng, q nơn nóng mà phải biết kiên trì uốn nắn những
thói tật ở trẻ
+ Người mẹ cần phải có kiến thức về tâm sinh lý lứa tuổi và giới tính, kiến
thức xã hội rộng lớn để có một phong nền cơ bản trong quá trình giáo dục con nhất là
đối với các bé gái.
* Một số lời khun giành cho các bà mẹ:
- Nên tìm đọc các sách báo, tài liệu về ni dạy con
- Nên tham khảo kinh nghiệm nuôi dạy con của những người lớn tuổi hoặc xin
ý kiến chuyên gia 
- Người mẹ không nên quá nuông chiều con
- Luôn tôn trọng trẻ nhưng phải đặt ra những yêu cầu cao đối với trẻ
- Tuyệt đối không sĩ mắng hay làm mất mặt trẻ trước chỗ đông người
- Người mẹ phải biết cách hướng con vào vấn đề chia sẻ những công việc gia
đình với mình vì khi làm việc trẻ mới yêu thích lao động và cảm nhận sự vất vả khi
làm ra đồng tiền. Nếu chỉ cho con học mà không cho con làm việc chân tay thì lớn lên
trẻ quá vụng về và ngại lao động, không biết quán xuyến, không biết hoạch định kinh
tế và không biết đồng cam cơng khổ với cha mẹ, thận chí nguy hại hơn là chính nó là
những đứa trẻ rất thụ động trước cuộc sống, ln cảm thấy mình là người thừa thãi,
trước một vấn đề nó là đứa trẻ dựa dẫm..
- Người mẹ phải thể hiện mình là người có văn hóa trong đời sống và sinh hoạt
hằng ngày, biết nói năng lịch thiệp và các hành vi chăm sóc gia đình, con cái chu đáo
- Người mẹ phải là tấm gương sáng cho con noi theo.
- Người mẹ cần tránh những tật xấu như sau:
+ Người mẹ quá nuông chiều con, thõa mãn tất cả các nhu cầu của con vì điều
này sẽ dẫn đến hiện tượng đó là khi người mẹ quá đáp ứng tất cả các điều kiện của

con sẽ tự biến con mình thành đứa trẻ ích kỷ, hẹp hịi, chủ nghĩa cá nhân và khơng có
giới hạn với bố mẹ
+ Người mẹ mắc bệnh nói nhiều hoặc dùng nhiều lời nói khắc nghiệt, ngoa
ngoắt xúc phạm đến danh dự, uy tín và thể xác của con
+ Hay tị mị, lục lọi và xem trộm nhật ký, thư từ, điện thoại, email, facebook
hay các bí mật riêng tư của con (vì khi phát hiện sẽ sẽ mất hết lòng tin vào bố mẹ cho
dù hành vi trên là sự quan tâm và muốn hiểu con của người mẹ)
+ Người mẹ khơng nên có thói quen lấy câu chuyện làm quà và mách chuyện
con cái với người khác
19


Hoàng Thị Tường Vi - Bài giảng Giáo dục gia đình - CĐGDMN
+ Sống bên con cái người mẹ nên quan tâm để ý hành vi, cử chỉ và sự thay đổi
của con trên cơ sở biết lắng nghe và có sự điều chỉnh kịp thời, hợp lý nhất là con gái
mới lớn
+ Đối với con gái mẹ phải nhẹ nhàng, tế nhị, kín đáo hơn trong vấn đề giáo dục
giới tính, giúp con phát triển tính cách mềm mại, dun dáng, nữ tính và biết cách bảo
vệ bản thân trước sự xâm hại thân thể và xâm hại tình dực.
+ Người mẹ không những chăm lo cho con về vật chất, tinh thần, trí tuệ và đối
nhân xử thế mà người mẹ còn là người đặt viên gạch đầu tiên xây nền mống cho
tương lai của con bởi thế Napôlêông đã khẳng định “Tương lai của các con là cơng
trình của các bà mẹ”.
1.3.2. Cha, mẹ và con
Theo phong tục, tập quán và truyền thống của các gia đình phương Đơng nói
chung và Việt Nam nói riêng, người cha thường làm chủ gia đình, là nguồn lao động
cung cấp tài chính cho ngân sách gia đình, có ảnh hưởng mạnh đến giáo dục con
thơng qua việc định hướng nghề nghiệp, định hướng giá trị xã hội (như lẽ công bằng,
niềm tin, trách nhiệm và nghĩa vụ của công dân...). Quan hệ nội tộc hướng ra bên
ngồi gia đình, hợp tác bè bạn. Trong xã hội hiện đại, với xu thế tồn cầu hóa, người

cha thường quyết định các việc mua nhà, chuyển trường, định hướng nghề nghiệp cho
con, thay xe...
Đối với người mẹ, xuất phát từ thiên chức bẩm sinh (mang thai, sinh đẻ, chăm
sóc ni dưỡng con nhỏ), nên thường mẹ là trung tâm của gia đình, gánh vác các việc
nội trợ trong nhà. Người mẹ, thường là một người chủ quản lí về kinh tế gia đình,
người quán xuyến mọi việc trong gia đình, chu tồn mọi trách nhiệm với các thành
viên khác trong gia đình mở rộng như ơng, bà, họ tộc, láng giềng, đồng nghiệp... của
mình, của chồng (Đàn ơng xây nhà, đàn bà xây tổ ấm). Người mẹ rất nhạy cảm những
thay đổi về cảm xúc, hành vi của con cái, nên thường biết cách chia sẻ, quan tâm đến
thành công, thất bại của con cái trong học tập, trong kết giao bè bạn... Tương tự như
vậy, đối với chồng, mọi thành công, thất bại trong hoạt động nghề nghiệp, kinh doanh,
sản xuất... cũng được vợ chia sẻ, quan tâm. Nhờ đó mà người vợ, người mẹ trong gia
đình là nguồn an ủi, động viên chia sẻ lớn cho cha, con hoàn thành các quyền, bổn
phận, trách nhiệm, nghĩa vụ của một cơng dân, một vai trị nào đó trong xã hội mà họ
đảm nhận.
Tuy nhiên, trong mối quan hệ với con cái, quan hệ cha - mẹ bao giờ cũng bộc lộ
những mặt mạnh, mặt yếu kém. Căn cứ vào tình cảm của cha mẹ đối với con; căn cứ
vào cách quản lý con của cha mẹ có thể chia thành 4 kiểu quan hệ như sau:
+ Cha mẹ có uy tín:
Cha mẹ ln tỏ rõ thái độ và tình cảm của mình đối với các hành vi của con.
Thường là thái độ kiên quyết, đúng mực, thực hiện đúng những quy định trước con
trẻ. Thái độ và tình cảm của cha mẹ rõ ràng như: vui vẻ, ủng hộ, khích lệ... đối với
20


Hoàng Thị Tường Vi - Bài giảng Giáo dục gia đình - CĐGDMN
những hành vi tốt đẹp, những việc làm đúng đắn của con; ngược lại, phản đối, ngăn
cản, uốn nắn ngay những hành vi sai trái, lệch lạc của con.
Dưới sự ảnh hưởng của cha mẹ, trẻ thường có những phẩm chất tích cực,
ngoan, dể gần gũi và phát triển tốt về mặt nhân cách.

+ Cha mẹ buông lỏng:
Cha mẹ không đặt ra các nhu cầu để cho con hành động, không giảng giải cho
con rõ giới hạn các hành vi được phép hay không được phép, đúng sai như thế nào,
nhưng lại rất dễ dàng thỏa hiệp, nhượng bộ đối với những hành vi sai trái của con.
Loại cha mẹ này thường tỏ ra dễ dãi, yêu chiều, quá tôn trọng nguyện vọng cá nhân
của trẻ.
Con trẻ khi lớn lên thường có thái độ và hành vi phản kháng, khơng chịu nghe
lời, thiếu năng lực tự kiềm chế, lòng tự tin thấp, tính nết dễ thay đổi, dễ bị kích động,
khó theo đuổi được những việc làm tốt đẹp, khơng thể kiên trì chịu đựng.
+ Cha mẹ bỏ mặc:
Vừa có thái độ lạnh nhạt, vừa bỏ mặc khơng quản lí trẻ. Họ khơng dành thời
gian chăm con cái, khơng kịp thời đáp ứng các nhu cầu chính đáng của con. Rất ít
dành tình cảm, tâm sức cho con mà chỉ chú ý đến bản thân mình. Điều này một phần
do bận rộn mưu sinh nhưng một phần khác do tính cách và mối quan hệ trong gia đình
của bố mẹ.
Trẻ có tính tình thường khơng được ổn định từ lúc nhỏ, lớn lên khi đi học
thường có biểu hiện thiếu lòng tự trọng, dễ cáu bẳn với bạn bè, khơng chịu nghe lời
người lớn, hay có hành vi gây hấn với người khác...
+ Cha mẹ chun chế:
Cha mẹ thiếu tình yêu thương đối với con nhưng lại quá nghiêm khắc. Họ luôn
xét nét, ngăn cấm và trừng phạt những hành vi xấu của con với hành vi rất lạnh lùng,
thiếu thân mật. Khơng có sự gần gũi, cởi mở với con cái.
Trẻ có tính tình rất mâu thuẫn, sống nội tâm nhưng lại rất nóng nảy; ln có
tâm trạng lo buồn, sợ hãi, khơng vui vẻ; dễ bị kích động, bị lơi kéo, nhạy cảm với
những áp lực bên ngồi.
Vì sự phát triển tốt đẹp của con, trong một số trường hợp cần thiết, cha mẹ
cũng nên tự giáo dục mình, tự sửa đổi cách nghĩ, cách biểu hiện thái độ và tình cảm
của mình qua hành vi để trẻ cảm nhận chính xác sự thương yêu, mong chờ, hi vọng
chính đáng của cha mẹ đối với từng tiến bộ, thành cơng của trẻ.
Tóm lại, cơng trình của các bà mẹ chính là con cái, nhìn vào sản phẩm chúng ta

sẽ hiểu cách giáo dục của từng gia đình:
Thái độ của cha mẹ

Tính cách của con cái
21


Hoàng Thị Tường Vi - Bài giảng Giáo dục gia đình - CĐGDMN
- Chi phối
- Quan tâm q mức, nng chiều

- Thơ bạo
- Dân chủ

- Phục tùng, khơng có tính chủ động,
tiêu cực, ỷ lại
- Bướng bỉnh, bị động, khơng có tinh
thần trách nhiệm, dựa dẫm, thích cơng
kích, thơ bạo.
- Cố chấp, lạnh lùng, lãnh đạm, cho
mình là trung tâm của vũ trụ
- Độc lập, hợp tác, thân thiện và giao
tiếp xã hội tốt

1.3.3. Ơng bà và cháu
Gia đình Việt nam ngày nay vẫn thường sống chung ba thế hệ, người con trai
thường gánh vác cơng việc chăm sóc cha mẹ lúc về già. Khi ơng bà cịn khỏe thường
giúp con cháu rất nhiều trong việc chăm sóc dạy dỗ con cháu. Một gia đình hạnh
phúc, có văn hóa là phải giữ được kính trên nhường dưới, mọi người vui vẻ thuận hịa.
Gia đình mở rộng ở Việt Nam hiện nay còn chiếm một tỉ lệ khá cao, nhất là ở

nông thôn, các miền duyên hải, vùng cao, sâu. Ở thành phố, đô thị, các khu công
nghiệp lớn, gia đình hạt nhân chiếm tỉ lệ cao.
Ở gia đình mở rộng, vai trị của ơng, bà có một vị trí đáng kể. Tuy ti giµ
søc u nh-ng cã nhiỊu vèn sèng, vèn kinh nghiệm làm ăn, ứng xử mà lớp trẻ
có thể sàng lọc, tiếp thu, kế thừa. Đặc biệt khi ông bà là những ng-ời có văn
hoá và có quá trình công tác lâu năm. Ông bà có thể đóng vai trò trung gian
hoà giải các xung đột của các cặp vợ chồng trẻ. Ông bà cũng có thể khéo léo
góp ý về nội dung, ph-ơng pháp giáo dục cho các bậc cha mẹ, hoà giải các
mâu thuẫn giữa cha mẹ với con cái. Đối với các cháu, ông bà không chỉ giúp đỡ
việc chăm sóc ăn uống, sức khoẻ, vui chơi mà những lời khuyên răn của ông và
về cách øng xư trong c¸c quan hƯ x· héi rÊt cã trọng l-ợng. Ông bà có trình độ
văn hoá nhất định còn có thể giúp các cháu học tập, kiểm tra đôn đốc việc
học tập của các cháu khi cha mẹ chúng bận công việc làm ăn.
Bờn cnh u im l các thành viên già, trẻ bổ sung những khiếm khuyết tâm lí
cho nhau thì cũng cịn những hạn chế, nhất là trong phương pháp giáo dục trẻ. Đa
phần ông bà nuông chiều cháu, phản đối cha mẹ trẻ, hoặc vắng cha mẹ trẻ, ông bà đáp
ứng những nhu cầu mà lẽ ra không nên đáp ứng. Do không được thông tin hoặc giáo
dục trẻ theo thói quen khơng cịn phù hợp với các phương pháp giáo dục hiện đại nên
ông bà hay nuông chiều trẻ vô nguyên tắc, đáp ứng những địi hỏi q đáng ở trẻ. Dẫn
đến việc khó giáo dục trẻ trong gia đình do mâu thuẫn giữa ông bà và cha mẹ trẻ xảy
ra.
22


Hoàng Thị Tường Vi - Bài giảng Giáo dục gia đình - CĐGDMN
Những bên cạnh đó, do đặc điểm nước ta trải qua cuộc kháng chiến chống Mĩ
kéo dài nên số đông ông bà tham gia bộ đội, các lực lượng vũ trang, thanh niên xung
phong, phục vụ chiến tranh nên ý thức kỉ luật rất nghiêm, ý thức kỉ luật tốt. Trẻ em
sớm được giáo dục từ gia đình về ý thức tập thể, cộng đồng như trước khi ăn phải mời
mọi người, có khách đến nhà phải chào hỏi, biết xin lỗi khi phạm lỗi, biết cảm ơn khi

nhận của ai cái gì... Ở nhà với ơng bà, trẻ học được bao điều hay, biết tự phục vụ mình
như chọn quần áo, giày dép; rửa mặt, rửa tay, vệ sinh sạch sẽ... Trẻ cần được giáo dục
lịng kính trọng, hiếu thảo đối với ơng bà.
- Ơng bà và các con nên thực hiện những nhiệm vụ sau:
+ Các ông bà nên là tấm gương sáng cho con cháu noi theo
+ Luôn lạc quan, yêu đời, sống bao dung, độ lượng, không chấp nhặt với nhứng
lỗi lầm của con cháu, khi con cháu có lầm lỗi phải dạy bảo đến nơi đến chốn với quan
điểm xây dựng và yêu thương, tránh hiện tượng nhắc đi nhắc lại sai lầm trước đây. Nếu
có mâu thuẫn thì ơng bà nên đứng ra giàn xếp ổn thõa tránh hiện tượng chính ơng bà là
trung tâm của mọi mâu thuẫn.
+ Ông bà là người uốn nắn và giúp con cháu biết đối nhân xử thế từ trong gia
đình đến ngồi xã hội
+ Khi có điều kiện ơng bà nên hướng các con cháu giữ gìn truyền thống họ tộc
bằng chính sự mẫu mực và ăn ở phúc đức của các cụ tránh thuyết giáo dài dịng, mệt
mỏi, chính trị hóa khơ khan, giáo điều.
+ Ơng bà nên sống hịa hợp với con cháu và tôn trọng những gu thẫm mĩ, những
nhu cầu của giới trẻ và bản thân các cụ cũng nên tự làm mới mình trong cách ăn mặc,nói
năng, đi đứng và nhận thức để phù họp với xã hội tránh hiện tượng cố chấp, bảo thủ và
luôn buộc người khác phải theo mình.
1.3.4. Anh chị em
Quan hệ anh chị em trong gia đình từ lâu đã được ơng cha ta đúc kết thành tục
ngữ, thành ngữ: “Trên kính, dưới nhường”, “chị ngã, em nâng”,... nghĩa là các em
phải kính trọng anh chị, còn các anh chị phải biết nhường nhịn các em, trong trường
hợp không may, anh chị (hay em) gặp khó khăn thì anh em phải giúp đỡ, đó vừa là
bổn phận vừa là trách nhiệm.
Ảnh hưởng trực tiếp từ anh chị đến các em trong một gia đình rất lớn. Nhiều
thói quen của anh chị được em bắt chước như ăn đúng bữa, ngủ đúng giờ, vệ sinh
sạch sẽ, ngăn nắp gọn gàng... những thói quen xấu của anh, chị cũng được em bắt
chước như nói trống khơng, nói tục, chửi bậy... Nghĩa là những hành vi tốt, xấu, đúng,
sai của anh, chị được em bắt chước nhanh để đối ứng lại với cung cách giao tiếp của

anh và chị. Dựa vào quy luật này mà nhiều gia đình đơng con trước đây dành nhiều
thời gian huấn luyện, giáo dục, dạy dỗ con đầu lòng trở thành những tấm gương sáng
về học tập, cách cư xử chuẩn mực (trên kính dưới nhường) để các em theo đó mà bắt
chước, làm theo, noi theo.
23


Hoàng Thị Tường Vi - Bài giảng Giáo dục gia ỡnh - CGDMN
Trong gia đình có anh chị em (ít nhất có 2 con) thì sự tác động ảnh
h-ởng lẫn nhau giữa chúng cũng có ý nghĩa đáng quan tâm trong việc hình
thành nhân cách cá nhân. Tính g-ơng mẫu của anh chị lớn, sự quan tâm
giúp đỡ, động viên các em nhỏ có tác động hữu ích, làm các em mến phục,
nghe lời. Đặc biệt là tình yêu th-ơng, mối quan hệ bình đẳng giữa chúng với
nhau, có sự thông cảm, nhanh nhạy, cùng san sẻ niềm vui, nỗi buồn, lúc khó
khăn sẽ hỗ trợ rất nhiều cho việc hình thành phát triển nhân cách cá nhân theo
h-ớng tiến bé, tÝch cùc.
Tóm lại, là anh chị trong gia đình có thể thay cha mẹ dạy bảo các em nhỏ hơn
mình, làm mẫu các hành vi, hành động cho các em noi theo, biết nhường nhịn em từ
đồ chơi, ăn, uống... chia sẻ với em những khó khăn, khi chọn bạn chơi, hợp tác bè
bạn, giúp em học tập tốt. Hướng dẫn em lễ phép với mọi người để xứng đáng với
trách nhiệm, bổn phận làm anh chị. Em phải kính trọng anh chị, khơng được hỗn láo,
biết vâng lời anh chị, trên bảo dưới phải nghe, biết đoàn kết, hợp tác, cưu mang đùm
bọc nhau.
Mặt khác, quan niệm trọng nam khinh nữ ngày càng bị lên án. Anh chị em dù
trai hay gái đều có quyền bình đẳng về nghĩa vụ, trách nhiệm, quyền lợi trong việc
xây dựng tổ ấm gia đình.
Các bậc cha mẹ phải xử sự cơng bằng mọi nghĩa vụ, trách nhiệm giữa con trai
và con gái và giá dục ý thức trách nhiệm đùm bộc, thương yêu, tôn trọng lẫn nhau
“Môi hở răng lạnh, máu chảy ruột mềm”.
Cha mẹ cần giáo dục con cái ý thức tôn trọng và bảo vệ tơn ti trật tự trong gia

đình và nó được biểu hiện rõ nét ở cách xưng hô. Ở vị trí làm anh, làm chị thì phải tỏ
ra thống, nhường nhịn, bao dung theo đạo lý truyền thống. Em út thì tỏ ra q mến,
tơn trọng anh chị.
Trong bất kỳ trường hợp nào anh chị cũng khơng nên có thói quen dè biwux lần
nhau gây nên cảnh “Huynh đệ tương tàn”, phải thẳng thắn đấu tranh vì tình cốt nhục,
tránh tình trạng “Anh em khinh trước, làng nước khinh sau”.
1.3.5. Quan hệ với người giúp việc
Kinh tế đất nước tăng, kinh tế hộ gia đình cũng phát triển, thu nhập của người
dân được nâng cao, theo đó chất lượng cuộc sống ngày càng được nâng cao, các dịch
vụ cũng phát triển, trong đó có dịch vụ người giúp việc trong gia đình.
Người giúp việc trong gia đình là người rất gần gũi trẻ, có thể nói sau cha mẹ là
người giúp việc. Người giúp việc trong gia đình có trẻ em thường được giao nhiệm vụ
trơng nom, chăm sóc trẻ. Tùy theo độ tuổi của trẻ mà vai trò, trách nhiệm của người
giúp việc khác nhau.
Trẻ dưới 2 tuổi, người giúp việc thay mẹ và người thân chăm sóc ni dưỡng
trẻ, cho trẻ ăn, tắm rửa, bế bồng, thỏa mãn các nhu cầu vui chơi, vận động, giao tiếp
cho trẻ. Ở giai đoạn này, nhiều hành vi, hành động của người giúp việc được trẻ bắt
24


Hoàng Thị Tường Vi - Bài giảng Giáo dục gia đình - CĐGDMN
chước làm theo bất kể đúng, sai, tốt, xấu. Phần đơng người giúp việc trình độ học vấn
thấp, ở nông thôn ra thành phố, do vậy họ thường chưa kịp thích ứng với mơi trường
xã hội mới. Họ thường chiều theo ý muốn của trẻ; dễ nhượng bộ, thỏa hiệp với các
nhu cầu của “cậu chủ”, “cô chủ”. Cách giao tiếp ứng xử này dễ làm cho trẻ hay vịi
vĩnh, nhõng nhẽo, coi mình là trung tâm, dẫn đến trẻ khó bảo, khơng ngoan. Trong
một số trường hợp, nếu cha mẹ không dành thời gian giáo dục trẻ, hoặc thậm chí
người lớn có thái độ “ơng chủ”, “bà chủ” đối với người giúp việc cũng dễ tạo cho trẻ
tâm lí coi thường người giúp việc, có thái độ thiếu tơn trọng người giúp việc, thậm chí
có hành vi thiếu lễ độ. Do vậy, người lớn trong gia đình phải là tấm gương tốt về hành

vi, cách cư xử đúng mực đối với người giúp việc trong nhà mình để trẻ em noi theo,
khơng nên vì “đồng tiền cơng” mà có những thái độ khơng tốt để ảnh hưởng đến suy
nghĩ của trẻ, khiến trẻ hình thành ý thức coi thường người lao động.

CÂU HỎI ƠN TẬP
1. Em hiểu gì về quyền uy của người cha trong gia đình? Theo em, nếu người cha
q độc đốn hoặc q nhu nhược thì có quyền uy đối với trẻ khơng? Vì sao?
2. Những hạn chế của người mẹ trong vấn đề chăm sóc, ni dưỡng con cái là gì?
Những biện pháp khắc phục?
3. Những bất đồng thế hệ thường xảy ra như thế nào? Cho ví dụ minh họa.

25


×