Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tin 8 Bai 3 tt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.25 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần : 04 N.Soạn: 03-09-2012


Tiết : 08 N.Dạy : -09-2012


<b>BÀI 3: </b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1.</b> Kiến thức


- Biết được các phép toán và phép so sánh trong pascal.


- Biết được sự tương tác giữa người và máy là do người lập trình tạo ra.


<b>2.</b>

Kỹ năng


- Nắm rõ được quy luật giao tiếp giữa người và máy trong ngôn ngữ lập trình
Pascal.


<b>3.</b> Thái độ


- Nghiêm túc trong học tập, có tinh thần học hỏi, sáng tạo .
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy học.


<b>-</b>

Phương

pháp thuyết trình ,vấn đáp,tích cực nhóm


- Học sinh:Sách giáo khoa, vở, viết, thước kẻ. Xem bài mới trước khi lên lớp.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1.</b> Tổ chức lớp (2’)



- Ổn định tổ chức.


- Kiểm tra só số hoïc sinh.


+Lớp:

8A1...8A2...8A3...


8A4 ...8A5...8A6...


- Phân nhóm học tập.


<b>2.</b> Kiểm tra bài cũ (5’)


* <i>Câu hỏi:</i> Dãy số 1020 có thể thuộc kiểu dữ liệu nào?
Phân biệt ý nghĩa của hai câu lệnh pascal sau đây:
Writeln(‘5+20=’,’5+20’);


Writeln(‘5+20=’,5+20);


<i>* Trả lời:</i>


Biểu diễn số 1020 có thể dùng kiểu dữ liệu số nguyên, số thực hoặc kiểu xâu.
Tuy nhiên để chương trình dịch turbo pascal hiểu 1020 là kiểu xâu, ta phải viết dãy số
này trong cặp dấu nháy đơn (‘).


Leänh Writeln(‘5+20=’,’5+20’); in ra màn hình là: 5+20=5+20
Lệnh Writeln(‘5+20=’,5+20); in ra màn hình:5+20=25


<b>3.</b> Bài mới :


<i>* Giới thiệu bài: </i>(1’)



Hôm nay ta tiếp tục tìm hiểu các phép so sánh và các lệnh dùng chung cho giao tiếp
giữa con người và máy


<i>* Tiến trình bài dạy:</i>


<b>TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

15’ <b>3. Caùc phép so sánh</b>


KH trong pascal phép so sánh
= bằng


< > khác
< nhỏ hơn


< = nhỏ hơn or bằng
> lớn hơn


> = lớn hơn or bằng


*<i> chú ý:</i> Kết quả của phép so sánh
chỉ có thể đúng or sai.


Ví dụ: 22>19 cho KQ đúng.


5+x< = 10: đúng or sai lại phụ thuộc
vào giá trị của x.


- Giới thiệu cho HS
thấy sự khác biệt về


kí hiệu sử dụng trong
tốn học và trong
pascal.


- Kết quả của phép so
sánh chỉ có thể là
đúng hoặc sai.


- Khi làm việc với
ngôn ngữ lập trình
nào thì phải tuân thủ
các quy định của ngơn
ngữ lập trình đó.


- Lắng nghe.


Lắng nghe.


16’ <i>Hoạt động2: Giao tiếp giữa người và máy.</i> <b>4. Giao tiếp giữa người và máy.</b>
Một số trường hợp tương tác giữa
người và máy:


- Các lệnh tạm ngừng chương trình:
+ delay(x): tạm ngừng chương trình
trong vịng x/1000 giây.


+ read or readln tạm ngừng chương
trình cho đến khi người dùng nhẫn
phím enter.



+ writeln(<giá trị thực>:n:m):dùng
để điều khiển cách in số thực trên
màn hình, n qui định độ rộng in số,
m là chữ số thập phân.


- Quá trình trao đổi dữ
liệu hai chiều giữa
người và máy tính khi
chương trình hoạt
động thường được gọi
là giao tiếp, hoặc
tương tác người
-máy.


- Giải thích sơ bộ về
một số câu lệnh nhập
tên đơn giản.


- Lắng nghe.


- Chú yù, laéng nghe.


5’ <i>Hoạt động3: củng cố</i> *<b>Bổ sung kiến thức</b>


- Ta có thể sử dụng một số hàm số
học viết sẵn như hàm bình phương
(sqr), khai căn bậc hai (sqrt), hàm
- Hệ thống nội dung


toàn bộ bài giảng.


? Writeln(‘so tien phai


- Laéng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

tra la’,thanh
tien,10:2); có ý nhóa
gì?


* <b>Bổ sung kiến thức.</b>
- Ta có thể sử dụng
một số hàm số học
viết sẵn như hàm
bình phương (sqr),
khai căn bậc hai
(sqrt), hàm giá trị
tuyệt đối (abs).


tiền phải trả
là:thanhtien với độ
rộng là 10 và hai số
thập phân nằm sau
nó.


- Lắng nghe.


giá trị tuyệt đối (abs).
Ví dụ:


- Biểu thức a2<sub> có thể viết là a*a hoặc</sub>
sqr(a).



- Giá trị tuyệt đối của số a được viết
là abs(a).


- Căn bậc hai của số thực không âm
a được viết là sqrt (a).


<b>4. </b>Dặn dò: (1’)


- Xem trước bài mới.
- Làm bài tập SGK.
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b>






</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×