Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

CHUYÊN đề VDC TÍNH số PHÉP LAI thầy thảo huỳnh thanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (974.95 KB, 29 trang )

THẦY HUỲNH THANH THẢO

TÍNH SỐ PHÉP LAI
Trong tài liệu này, Thầy đã tổng hợp các câu hỏi trắc nghiệm tính số phép lai thuộc tất cả các dạng khác
nhau:
1. Tính số phép lai trong trường hợp phân ly độc lập
2. Tính số phép lai trong trường hợp tương tác gen
3. Tính số phép lai trong trường hợp liên kết gen – hốn vị gen
4. Tính số phép lai trong trường hợp đột biến đa bội
5. Tính số phép lai trong trường hợp gen đa alen

03-Feb-21

Tất cả các câu hỏi đều được Thầy cố gắng giải chi tiết rất rõ ràng, tuy nhiên khơng tránh khỏi những sai sót
nhất định. Mọi góp ý xin vui lịng liên hệ trực tiếp fb Thảo Huỳnh Thanh. Chúc các em học sinh trên mọi
miền Tổ Quốc chinh phục được dạng bài tập này và đạt kết quả tốt nhất trong kì thi THPTQG sắp tới.


Thầy Huỳnh Thanh Thảo

SĐT liên hệ: 0968873079

PHẦN ĐỀ
Câu 1: Ở một lồi thực vật, tính trạng chiều cao thân do một gen có hai alen quy định: alen A quy định thân
thấp là trội hoàn toàn so với alen a quy định thân cao; tính trạng màu sắc hạt do một gen có 2 alen quy định:
alen B quy định hạt nâu là trội hoàn toàn so với alen b quy định hạt trắng. Cả hai gen đều không cùng thuộc
một nhóm gen liên kết trên NST thường. Biết khơng xảy ra đột biến, sự biểu hiện kiểu hình khơng phụ thuộc
vào mơi trường. Theo lí thuyết, nếu khơng xét vai trị bố mẹ thì số trường hợp phép lai (P) cho kết quả thỏa
mãn kiểu hình F1 là
1) Nếu F1 phân li kiểu hình theo tỉ lệ 3: 3: 1: 1
A. 1.



B. 2.

C. 4.

D. 6.

C. 3.

D. 4.

2) Nếu F1 phân li kiểu hình theo tỉ lệ 1: 1: 1: 1.
A. 2.

B. 1.

3) Nếu F1 có một tính trạng phân li 3:1, tính trạng kia đồng tính.
A. 4.

B. 3.

C. 8.

D. 6.

C. 8.

D. 20.

4) Nếu F1 phân li kiểu hình theo tỉ lệ 3 : 1.

A. 10.

B. 16.

5) Nếu F1 có một tính trạng đồng tính, tính trạng cịn lại phân li 1:1.
A. 6.

B. 12.

C. 4.

D. 8.

C. 8.

D. 20.

C. 8.

D. 40.

6) Nếu F1 phân li kiểu hình theo tỉ lệ 1 : 1.
A. 10.

B. 16.

7) Nếu F1 cả hai tính trạng đều đồng tính.
A. 20.

B. 16.


8) Nếu F1 có một tính trạng đồng tính, một tính trạng phân tính.
A. 10.

B. 16.

C. 8.

D. 20.

Câu 2: Ở một loài thực vật lưỡng bội, alen A quy định quả trịn là trội hồn tồn so với alen a quy định quả
dài; alen B quy định quả chín sớm là trội hồn tồn so với alen b quy định quả chín muộn. Cả hai gen đều
nằm trên một NST thường. Biết rằng không xảy ra đột biến, sự biểu hiện kiểu hình khơng phụ thuộc vào mơi
trường. Theo lí thuyết, nếu khơng xét vai trị bố mẹ trong mỗi phép lai thì số trường hợp phép lai (P) cho kết
quả thỏa mãn kiểu hình F1 là
1) Nếu F1 phân li kiểu hình theo tỉ lệ 3: 3: 1: 1
A. 1.

B. 2.

C. 4.

D. 0.

C. 3.

D. 4.

2) Nếu F1 phân li kiểu hình theo tỉ lệ 1: 1: 1: 1.
A. 2.


B. 1.

3) Nếu F1 có một tính trạng phân li 3:1, tính trạng kia đồng tính.
A. 4.

B. 3.

LUYỆN THI Y DƯỢC TẠI TP. HCM

C. 8.

D. 6.
Trang 1/28


Thầy Huỳnh Thanh Thảo

SĐT liên hệ: 0968873079

4) Nếu F1 phân li kiểu hình theo tỉ lệ 3 : 1.
A. 10.

B. 12.

C. 11.

D. 6.

5) Nếu F1 có một tính trạng đồng tính, tính trạng cịn lại phân li 1:1.

A. 6.

B. 12.

C. 4.

D. 8.

C. 8.

D. 20.

C. 8.

D. 40.

C. 8.

D. 40.

6) Nếu F1 phân li kiểu hình theo tỉ lệ 1 : 1.
A. 10.

B. 16.

7) Nếu F1 phân li kiểu hình theo tỉ lệ 1 : 2 : 1?
A. 20.

B. 16.


8) Nếu F1 cả hai tính trạng đều đồng tính.
A. 20.

B. 16.

9) Nếu F1 có một tính trạng đồng tính, một tính trạng phân tính.
A. 10.

B. 16.

C. 8.

D. 20.

C. 8.

D. 6.

10) Nếu F1 cả hai tính trạng đều phân tính.
A. 4.

B. 3.

Câu 3: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân thấp và trội hoàn toàn so với alen a quy đinh thân cao;
alen B quy định hoa có màu hồng là trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa có màu vàng. Hai cặp gen này
nằm trên hai cặp NST thường khác nhau.Nếu khơng xét đến vai trị của bố mẹ trong mỗi phép lai thì có bao
nhiêu phép lai ở đời P thõa mãn F1 đồng tính về tính trạng thân thấp, hoa hồng. Biết rằng khơng có đột biến
xảy ra.
A. 13.


B. 25.

C. 12.

D. 6.

Câu 4: Cho 4 cặp gen A/a, B/b, D/d và E/e, trội lặn hồn tồn và phân li độc lập. Có bao nhiêu phép lai khác
nhau nếu khơng kể đến vai trị của bố mẹ để đời con đồng tính? Biết rằng khơng có đột biến gen xảy ra.
A. 144.

B. 656.

C. 746.

D. 512.

Câu 5: Ở một lồi thực vật, tính trạng chiều cao thân do 1 gen có 2 alen (A và a) qui định: tính trạng thân
cao là trội hồn tồn so với tính trạng thân thấp. Tính trạng hình dạng quả do 1 gen có 2 alen (B và b) qui
định, trong đó tính trạng quả trịn là trội hồn tồn so với quả bầu dục. Tính trạng màu sắc hoa do 1 gen có 2
alen (D và d) qui định trong đó DD qui định hoa hồng, Dd qui định hoa vàng, dd qui định hoa trắng. Các cặp
gen nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau. Nếu F1 xuất hiện 8 loại kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3: 3: 3:
3: 1: 1: 1: 1 sẽ có bao nhiêu phép lai (chỉ tính phép lai thuận) phù hợp với kết quả trên? Biết không xảy ra
đột biến và hiện tượng gen gây chết.
A. 12.

B. 8.

C. 16.

D. 4.


Câu 6: Ở một lồi thực vật, tính trạng màu sắc hoa và hình dạng quả, kích thước thân đều do một gen có 2
alen qui định. Trong đó tính trạng kích thước thân di truyền theo qui luật trội khơng hồn tồn, kiểu gen dị
hợp mang kiểu hình trung gian. Hai tính trạng cịn lại là trội hồn tồn. Các gen đều nằm trên NST thường
và phân li độc lập. Nếu đời F1 thu được 2 kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 : 1 và không xét đến vai trị của bố
mẹ trong mỗi phép lai thì có bao nhiêu phép lai ở đời P thỏa mãn? Biết không xảy ra đột biến và hiện tượng
gen gây chết.
LUYỆN THI Y DƯỢC TẠI TP. HCM

Trang 2/28


Thầy Huỳnh Thanh Thảo

SĐT liên hệ: 0968873079

A. 120.

B. 80.

C. 160.

D. 40.

Câu 7: Ở một lồi thực vật, tính trạng màu sắc hoa và hình dạng quả, kích thước thân, hình dạng lá đều do
một gen có 2 alen qui định. Trong đó tính trạng kích thước thân di truyền theo qui luật trội khơng hồn tồn,
kiểu gen dị hợp mang kiểu hình trung gian. Ba tính trạng màu sắc hoa và hình dạng quả, hình dạng lá có các
alen với quan hệ trội hoàn toàn. Các gen này nằm trên NST thường và phân li độc lập. Nếu đời F1 thu được
kiểu hình đồng tính và khơng xét đến vai trị của bố mẹ trong mỗi phép lai thì tính theo lí thuyết, có bao
nhiêu phép lai (chỉ tính phép lai thuận) ở đời P thõa mãn? Biết không xảy ra đột biến mới và hiện tượng gen

gây chết.
A. 120.

B. 440.

C. 160.

D. 400.

Câu 8: Ở một lồi thực vật, tính trạng hình dạng quả được quy định bởi một gen có hai alen (H và h), tính
trạng màu sắc hoa được quy định bởi một gen có hai alen (G và g), các gen quy định các tính trạng đều nằm
trong nhân tế bào, alen trội là trội hoàn toàn. Tiến hành giao phấn giữa hai cây chưa biết kiểu gen (P), ở thế
hệ F1 có sự phân tính về tính trạng hình dạng quả và đồng tính về tính trạng màu sắc hoa. Biết không xảy ra
đột biến và hiện tượng gen gây chết, nếu các gen quy định các tính trạng cùng nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể
tương đồng thì q trình giảm phân khơng xảy ra hốn vị gen. Tính theo lí thuyết, trong trường hợp khơng
xét đến vai trị của bổ mẹ thì số phép lai tối đa phù hợp với kết quả trên là
A. 22.
B. 10.
C. 14.
D. 19.
Câu 9: Ở một loài thực vật, alen A qui định thân cao là trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen
B qui đinh hoa đỏ là trội hoàn toàn so với alen b qui định hoa vàng; alen D ức chế sự biểu hiện kiểu hình
màu hoa của B và b cho hoa màu trắng, alen d khơng có tác dụng này. Biết rằng cả 3 cặp gen này nằm trên 3
cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau, sự biểu hiện kiểu hình khơng phụ thuộc vào mơi trường và khơng có
đột biến gen mới xảy ra trong quần thể. Tính theo lí thuyết, có bao nhiêu phép lai (chỉ tính phép lai thuận)
cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3 : 3 : 1 : 1?
A. 14.

B. 9.


C. 10.

D. 15.

Câu 10: Ở một loài thực vật, màu sắc hoa chịu sự tác động của hai gen (A, a và B, b) phân ly độc lập. Alen
A và B tác động đến sự hình thành màu sắc hoa theo sơ đồ:

Alen A

Alen B

Enzim A

Enzim B

Chất X

Chất Y

Chất Z

(chất không màu)

(chất không màu)

(chất màu đỏ)

Alen a, alen b không có chức năng trên. Có bao nhiêu phép lai (P) để F1 biểu hiện tỉ lệ kiểu hình 1:1?
A. 11.


B. 9.

C. 8.

D. 10.

Câu 11: Ở 1 loài thực vật xét hai cặp gen nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể thường, mỗi gen có 2 alen, alen trội
là trội hồn toàn. Cho 2 cơ thể tứ bội giao phấn với nhau, thu được F1 có tỉ lệ kiểu gen 18:8:8:1:1. Có tối đa
bao nhiêu sơ đồ lai thỏa mãn?
A. 20.
B. 10.
C. 3.
D. 6.
Câu 12: Ở 1 loài thực vật, xét hai cặp gen nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể thường, mỗi gen có 2 alen, alen trội
là trội hồn toàn. Cho 2 cơ thể tứ bội giao phấn với nhau, thu được F1 có tỉ lệ kiểu hình 1 : 1. Có tối đa bao
nhiêu sơ đồ lai cho kết quả như vậy?
LUYỆN THI Y DƯỢC TẠI TP. HCM

Trang 3/28


Thầy Huỳnh Thanh Thảo

SĐT liên hệ: 0968873079

A. 8.
B. 12.
C. 34.
D. 20.
Câu 13: Ở 1 loài thực vật, xét hai cặp gen nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể thường, mỗi gen có 2 alen, alen trội

là trội hồn tồn. Cho 2 cơ thể tứ bội giao phấn với nhau, thu được F1 có tỉ lệ kiểu hình 3 : 3 : 1 : 1. Có tối
đa bao nhiêu sơ đồ lai cho kết quả như vậy?
A. 2.
B. 8.
C. 4.
D. 10.
Câu 15: Ở 1 loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp, alen B
quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng, hai cặp gen nằm trên nhiễm sắc thể thường
phân li độc lập nhau. Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I. Có tối đa 4 sơ đồ lai giữa 2 cơ thể tứ bội thân cao, hoa đỏ cho đời con có tỉ lệ kiểu gen 1:1.
II. Có tối đa 6 sơ đồ lai giữa 2 cơ thể tứ bội thân cao, hoa đỏ cho đời con có tỉ lệ kiểu gen 1:2:1.
III. Có tối đa 4 sơ đồ lai giữa 2 cơ thể tứ bội thân cao, hoa đỏ cho đời con có tỉ lệ kiểu gen 1:4:1.
IV. Có tối đa 8 sơ đồ lai giữa 2 cơ thể tứ bội thân cao, hoa đỏ cho đời con có tỉ lệ kiểu gen 4:4:1:1:1:1.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 16: Ở 1 loài thực vật xét hai cặp gen nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể thường, mỗi gen có 2 alen, alen trội
là trội hồn tồn. Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I. Có tối đa 1 sơ đồ lai giữa 2 cơ thể tứ bội cho đời con có tỉ lệ kiểu hình là 1:1.
II. Có tối đa 34 sơ đồ lai giữa 2 cơ thể tứ bội cho đời con có tỉ lệ kiểu hình là 5:1.
III. Có tối đa 2 sơ đồ lai giữa 2 cơ thể tứ bội cho đời con có tỉ lệ kiểu hình là 15:5:3:1.
IV. Có tối đa 4 sơ đồ lai giữa 2 cơ thể tứ bội cho đời con có tỉ lệ kiểu hình là 55:11:5:1.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 17: Ở một loài động vật lưỡng bội, tính trạng màu sắc lơng do một gen có 4 alen quy định, trong đó
alen A1 quy định lơng đen là trội hoàn toàn so với alen A2, A3 và A4; alen A2 quy định lơng nâu là trội hồn
tồn so với alen A3 và A4; alen A3 quy định lơng xám là trội hồn tồn so với alen A4 quy định lông trắng.

Thực hiện phép lai giữa 2 cá thể thu được F1. Trong số các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Có tối đa 10 sơ đồ lai giữa 2 cơ thể cho đời con có tỉ lệ kiểu gen 100%.
II. Có tối đa 24 sơ đồ lai giữa 2 cơ thể cho đời con có tỉ lệ kiểu gen 1:1.
III. Có tối đa 6 sơ đồ lai giữa 2 cơ thể cho đời con có tỉ lệ kiểu gen 1:2:1.
IV. Có tối đa 15 sơ đồ lai giữa 2 cơ thể cho đời con có tỉ lệ kiểu gen 1:1:1:1.
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 18: Ở một lồi động vật lưỡng bội, tính trạng màu sắc lơng do một gen có 4 alen quy định, trong đó
alen A1 quy định lơng đen là trội hoàn toàn so với alen A2, A3 và A4; alen A2 quy định lơng nâu là trội hồn
tồn so với alen A3 và A4; alen A3 quy định lông xám là trội hoàn toàn so với alen A4 quy định lông trắng.
Thực hiện phép lai giữa 2 cá thể thu được F1. Trong số các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Có tối đa 20 sơ đồ lai giữa 2 cơ thể cho đời con có tỉ lệ kiểu hình 100%.
II. Có tối đa 10 sơ đồ lai giữa 2 cơ thể cho đời con có tỉ lệ kiểu hình 3:1.
III. Có tối đa 6 sơ đồ lai giữa 2 cơ thể cho đời con có tỉ lệ kiểu hình 1:2:1.
IV. Có tối đa 19 sơ đồ lai giữa 2 cơ thể cho đời con có tỉ lệ kiểu hình 1:1.
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 19: Ở một lồi thực vật, tính trạng màu sắc hoa do một gen có 4 alen nằm trên NST thường quy định.
Alen A1 quy định hoa đỏ; A2 quy định hoa tím; A3 quy định hoa vàng; A4 quy định hoa trắng. Biết không
xảy ra đột biến và thứ tự trội là A1 >> A2>>A3 >>A4. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có
bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Hai cây giao phấn sinh ra đời con có kiểu hình hoa đỏ, sẽ có tối đa 34 sơ đồ lai thỏa mãn.
II. Hai cây giao phấn sinh ra đời con có kiểu hình hoa tím, sẽ có tối đa 30 sơ đồ lai thỏa mãn.
III. Hai cây giao phấn sinh ra đời con có kiểu hình hoa vàng, sẽ có tối đa 22 sơ đồ lai thỏa mãn.
IV. Hai cây giao phấn sinh ra đời con có kiểu hình hoa trắng, sẽ có tối đa 10 sơ đồ lai thỏa mãn.
A. 1.

B. 2.
C. 3.
D. 4.
LUYỆN THI Y DƯỢC TẠI TP. HCM

Trang 4/28


Thầy Huỳnh Thanh Thảo

SĐT liên hệ: 0968873079

Câu 20: Ở một loài sinh vật lưỡng bội (2n), xét dãy gồm 12 alen của một gen với quan hệ trội lặn hoàn toàn
đã xuất hiện tối đa trong quần thể 12 loại kiểu hình khác nhau: A 1  A 2  ...A 11  A 12 . Biết rằng khơng có
xảy ra đột biến. Trong các phát biểu sau có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Có 870 phép lai ở P khi F1 xuất hiện kiểu hình A1.
II. Có 858 phép lai ở P khi F1 xuất hiện kiểu hình A2.
III. Có 834 phép lai ở P khi F1 xuất hiện kiểu hình A3.
IV. Có 210 phép lai ở P khi F1 xuất hiện kiểu hình A11.
A. 1.
B. 2.
C. 3.

D. 4.

------------- HẾT-------------

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Ở một loài thực vật, tính trạng chiều cao thân do một gen có hai alen quy định: alen A quy định thân
thấp là trội hoàn toàn so với alen a quy định thân cao; tính trạng màu sắc hạt do một gen có 2 alen quy định:

alen B quy định hạt nâu là trội hoàn toàn so với alen b quy định hạt trắng. Cả hai gen đều khơng cùng thuộc
một nhóm gen liên kết trên NST thường. Biết không xảy ra đột biến, sự biểu hiện kiểu hình khơng phụ thuộc
vào mơi trường. Theo lí thuyết, nếu khơng xét vai trị bố mẹ thì số trường hợp phép lai (P) cho kết quả thỏa
mãn kiểu hình F1 là
Câu

Hướng dẫn giải

Đáp số

1) Nếu F1 phân
li kiểu hình theo
tỉ lệ 3: 3: 1: 1

2
 Nhận thấy 3 : 3 : 1 : 1 = (3 : 1)(1 : 1) → Có 2 trường hợp có thể xảy ra.
 Trường hợp 1: Tính trạng chiều cao thân phân tính 3 : 1; tính trạng màu sắc hạt
phân tính 1 : 1
 Ta có bảng sau :
Locut A phân tính 3 : 1

Locut B phân tính 1 : 1

Aa  Aa

Bb  bb

 Cả 2 locut đều có 1 phép lai: trong đó locut A có 1 phép lai có 2P giống nhau về
KG, locut B có 1 phép lai có 2P khác nhau về KG.
Áp dụng cơng thức, số phép lai có được sau khi kết hợp 2 locut này là 11+01 =

1 phép lai.
Thật vậy, đó chính là phép lai: AaBb  Aabb
 Trường hợp 2: Tính trạng chiều cao thân phân tính 1 : 1; tính trạng màu sắc hạt
phân tính 3 : 1
 Ta có bảng sau:
Locut A phân tính 1 : 1
Locut B phân tính 3 : 1
Aa aa

Bb Bb

 Áp dụng cơng thức, số phép lai có được sau khi kết hợp 2 locut này là
11+01=1 phép lai.
☼ Lưu ý: Trường hợp 2 cũng giống như trường hợp 1 nên ta chỉ cần làm 1 trường
hợp, sau đó nhân 2 lên.
Thật vậy, đó chính là phép lai AaBb  aaBb
 Khi kết hợp cả 2 trường hợp, tổng số phép lai thõa mãn đề bài là 1 + 1 = 2 phép
lai.
LUYỆN THI Y DƯỢC TẠI TP. HCM

Trang 5/28


Thầy Huỳnh Thanh Thảo

2) Nếu F1 phân
li kiểu hình theo
tỉ lệ 1: 1: 1: 1.

 Nhận xét: tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1 = (1 : 1)(1 : 1) → do đó chỉ có 1 trường hợp xảy ra là 2

cả 2 tính trạng đều phân tính 1 : 1.
 Ta có bảng sau:
Locut A phân tính 1 : 1
Locut B phân tính 1 : 1
Aa  Aa



3) Nếu F1 có
một tính trạng
phân li 3:1, tính
trạng kia đồng
tính.

SĐT liên hệ: 0968873079

Bb  Bb

Áp dụng cơng thức: Số phép lai sau khi kết hợp hai locut A và B là
11+11=2 phép lai.
Thật vậy, đó là 2 phép lai: AaBb  aabb hoặc Aabb aaBb.

 Có 2 trường hợp có thể xảy ra:
8
 Trường hợp 1: Tính trạng chiều cao phân tính 3 : 1; tính trạng màu sắc hạt đồng
tính.
 Ta có bảng sau:
Locut A phân tính 3 : 1
Locut B đồng tính
Aa  Aa


BB  BB
bb  bb
BB  bb
BB  Bb

Nhận xét:
Locut A có 1 phép lai có 2P có kiểu gen giống nhau.
Locut B có tổng cộng 4 PL, trong đó có 2 phép lai có 2P có KG khác nhau.
 Áp dụng cơng thức: Số phép lai sau khi kết hợp locut A và B là 14+02 = 4
phép lai.
 Trường hợp 2: Tính trạng chiều cao thân đồng tính, màu sắc hạt phân tính 3 : 1.
 Tương tụ trường hợp 1, ở trường 2 ta cũng thu được 4 phép lai.
 Vậy tổng số phép lai thõa mãn là 4 + 4 = 8 phép lai.

4) Nếu F1 phân Nhận xét: 3 : 1 = (3 :1).100% hoặc 100%.(3 : 1)
li kiểu hình theo
Như vậy, u cầu của ý 4 sẽ hồn toàn giống ý 3 và kết quả như nhau.
tỉ lệ 3 : 1.
Vậy số phép lai thõa mãn đề bài là 8 phép lai.
5) Nếu F1 có
một tính trạng
đồng tính, tính
trạng cịn lại
phân li 1:1.

8

 Có 2 trường hợp có thể xảy ra:
12

 Trường hợp 1: Tính trạng chiều cao phân tính 1 : 1; tính trạng màu sắc hạt đồng
tính.
 Ta có bảng sau:
Locut A phân tính 1 : 1
Locut B đồng tính
Aa  aa

BB  BB
bb  bb
BB  bb

LUYỆN THI Y DƯỢC TẠI TP. HCM

Trang 6/28


Thầy Huỳnh Thanh Thảo

SĐT liên hệ: 0968873079

BB  Bb
Nhận xét:
Locut A có 1 phép lai có 2P có kiểu gen khác nhau.
Locut B có tổng cộng 4 PL, trong đó có 2 phép lai có 2P có KG khác nhau.
 Áp dụng công thức: Số phép lai sau khi kết hợp locut A và B là 14+12 = 6
phép lai.
 Trường hợp 2: Tính trạng chiều cao thân đồng tính, màu sắc hạt phân tính 1 : 1.
 Tương tụ trường hợp 1, ở trường 2 ta cũng thu được 6 phép lai.
 Vậy tổng số phép lai thõa mãn là 6 + 6 = 12 phép lai.
6) Nếu F1 phân Nhận xét: 1 : 1 = (1 :1).100% hoặc 100%.(1 : 1)

li kiểu hình
Như vậy, yêu cầu của ý 6 sẽ hoàn toàn giống ý 5 và kết quả như nhau.
theo tỉ lệ 1 : 1.
 Vậy số phép lai thõa mãn đề bài là 12 phép lai.
7) Nếu F1 cả hai
tính trạng đều
đồng tính.

 Ta có bảng sau:
Locut A đồng tính

12

20
Locut B đồng tính

AA  AA

BB  BB

aa  aa

bb  bb

AA  aa

BB  bb

AA  Aa


BB  Bb

Nhận xét:
Locut A có tổng cộng 4 PL, trong đó có 2 phép lai có 2P có KG khác nhau.
Locut B có tổng cộng 4 PL, trong đó có 2 phép lai có 2P có KG khác nhau.
 Áp dụng công thức: Số phép lai sau khi kết hợp locut A và B là 44+22 =
20 phép lai.
8) Nếu F1 có
một tính trạng
đồng tính, một
tính trạng phân
tính.

 Có 2 trường hợp có thể xảy ra:
20
 Trường hợp 1: Tính trạng chiều cao phân tính (1 : 1 hoặc 3 : 1); tính trạng màu
sắc hạt đồng tính.
 Ta có bảng sau:
Locut A phân tính
Locut B đồng tính
Aa  Aa (3 :1)

BB  BB

Aa  aa (1 : 1)

bb  bb
BB  bb
BB  Bb


Nhận xét:
Locut A có tổng cộng 2 PL, trong đó có 1 phép lai có 2P có KG khác nhau.
Locut B có tổng cộng 4 PL, trong đó có 2 phép lai có 2P có KG khác nhau.
 Áp dụng công thức: Số phép lai sau khi kết hợp locut A và B là 24+12 =
10 phép lai.
 Trường hợp 2: Tính trạng chiều cao thân đồng tính, màu sắc hạt phân tính 1 : 1
LUYỆN THI Y DƯỢC TẠI TP. HCM

Trang 7/28


Thầy Huỳnh Thanh Thảo

SĐT liên hệ: 0968873079

hoặc phân tính 3 : 1.
 Tương tụ trường hợp 1, ở trường 2 ta cũng thu được 10 phép lai.
 Vậy tổng số phép lai thõa mãn là 10 + 10 = 20 phép lai.

Câu 2: Ở một loài thực vật lưỡng bội, alen A quy định quả trịn là trội hồn tồn so với alen a quy định quả
dài; alen B quy định quả chín sớm là trội hồn tồn so với alen b quy định quả chín muộn. Cả hai gen đều
nằm trên một NST thường. Biết rằng không xảy ra đột biến, sự biểu hiện kiểu hình khơng phụ thuộc vào mơi
trường. Theo lí thuyết, nếu khơng xét vai trị bố mẹ trong mỗi phép lai thì số trường hợp phép lai (P) cho kết
quả thỏa mãn kiểu hình F1 là
Câu

Hướng dẫn giải

Đáp số


Trong trường hợp liên kết gen hoàn tồn, khơng có sự phân li kiểu hình theo tỉ 0
lệ 3 : 3 : 1 : 1.

1) Nếu F1
phân li kiểu
hình theo tỉ lệ
3: 3: 1: 1

2) Nếu F1
phân li kiểu
hình theo tỉ lệ
1: 1: 1: 1.

 1 : 1 : 1 : 1 = (1 : 1)(1 : 1)
 Ta có bảng sau:
Locut A

Locut B

Aa  aa

Bb  bb




1

Nếu trường hợp 2 gen phân li độc lập thì có đến 2 phép lai là: AaBb  aabb
hoặc Aabb  aaBb.

PLĐL có 2 phép lai thì hốn vị gen cũng có 2 phép lai tương ứng nhưng nếu
xuất hiện mỗi tổ hợp mang 2 cặp gen dị hợp thì số phép lai sẽ tăng lên 1 phép
lai. Đó là các phép lai:

AB ab

ab ab
Ab aB

3)
ab ab
1)

2)

Ab ab

aB ab

Nhưng chỉ có 1 phép lai số 3 thõa mãn đề bài.
3) Nếu F1 có
một tính trạng
phân li 3:1,
tính trạng kia
đồng tính.

 Trường hợp 1: Tính trạng hình dạng quả phân li 3 : 1, tính trạng thời gian chín 10
đồng tính.
 Ta có bảng sau:
Locut A phân li 3 : 1


Locut B đồng tính

Aa  Aa

BB BB
bb  bb
BB  bb
BB  Bb



Số phép lai trong trường hợp 2 gen này phân li độc lập là 14+02 = 4 phép
lai. Đó là các phép lai:

LUYỆN THI Y DƯỢC TẠI TP. HCM

Trang 8/28


Thầy Huỳnh Thanh Thảo

SĐT liên hệ: 0968873079

AB AB

aB aB
Ab Ab

2) Aabb  Aabb →

ab ab
AB Ab

3) AaBB  Aabb →
aB ab
AB AB
AB Ab


4) AaBB  AaBb →
hoặc →
aB ab
aB aB
1) AaBB  AaBB →

Nhận xét, khi sự phân li mỗi tính trạng trong trường hợp phân li độc lập
(PLĐL) và hốn vị gen (HVG) giống nhau thì ở PLĐL có bao nhiêu phép lai
thì ở HVG sẽ có bấy nhiêu phép lai nhưng có thêm một số phép lai nếu sự xuất
hiện của tổ hợp dị hợp 2 cặp gen. Ví dụ: Nếu PLĐL là AaBb thì ở LKG sẽ có 2
KG là

AB
Ab
hoặc
. Do đó, khi có sự xuất hiện của 1 tổ hợp dị hợp 2 cặp
aB
ab

gen ta phải cộng thêm 1 phép laic ho mỗi trường hợp.
 Số phép lai thõa mãn trường hợp 1 là 4 + 1 = 5.

 Trường hợp 2: Tính trạng hình dạng quả đồng tính, tính trạng thời gian chín
phân tính 3 : 1.
Locut A đồng tính

Locut B phân tính 3 : 1

AA  AA

Bb  b

aa  aa
AA  aa
AA Aa
 Tương tụ trường hợp 1, ở trường 2 ta cũng thu được 5 phép lai.
Đó là các phép lai:
1)

AB AB
aB aB


2)
Ab Ab
ab ab

4)

AB AB

Ab ab


5)

3)

AB aB

Ab ab

AB Ab

Ab aB

Vậy tổng số phép lai thõa mãn = 5 + 5 = 10 phép lai.
4) Nếu F1
phân li kiểu
hình theo tỉ lệ
3 : 1.





Nhận xét, yêu cầu của ý 4 khác hoàn tồn so với ý 3, khơng giống như trường 11
hợp phân li độc lập. F1 phân li theo tỉ lệ KH 3 : 1 có thể là một tính trạng
phân li theo tỉ lệ 3 : 1 và tính trạng cịn lại đồng tính; hoặc có thể cả 2 tính
trạng đều phân li 3 : 1.
Trường hợp 1: Cả 2 tính trạng đều phân li 3 : 1
Locut A phân li 3 : 1


LUYỆN THI Y DƯỢC TẠI TP. HCM

Locut B phân li 3 : 1

Trang 9/28


Thầy Huỳnh Thanh Thảo

SĐT liên hệ: 0968873079

Aa  Aa

Bb  Bb

Số phép lai thõa mãn trong trường hợp phân li độc lập là 1: AaBb  AaBb.
Trong trường hợp liên kết gen hồn tồn sẽ có 2 phép lai là:

AB AB

(*) hoặc
ab ab

AB Ab
Ab Ab


hoặc
. Trong đó chỉ có phép lai (*) có tỉ lệ phân li kiểu hình
aB aB

ab aB
3:1
 Trường hợp 2: Tính trạng hình dạng quả phân li 3 : 1, tính trạng thời gian chín
đồng tính.
 Ta có bảng sau:
Locut A phân li 3 : 1

Locut B đồng tính

Aa  Aa

BB BB
bb  bb
BB  bb
BB  Bb



Số phép lai thõa mãn trường hợp 2 gen này là 5 phép lai:

1)

AB AB
Ab Ab


2)
aB aB
ab ab


4)

AB AB
AB Ab


5)
aB ab
aB aB

(3)

AB Ab

aB ab

 Trường hợp 3: Tính trạng hình dạng quả đồng tính, tính trạng thời gian chín
phân tính 3 : 1.
Locut A đồng tính

Locut B phân tính 3 : 1

AA  AA

Bb Bb

aa  aa
AA  aa
AA Aa
 Tương tụ trường hợp 2, ở trường 3 ta cũng thu được 5 phép lai.

Đó là các phép lai:
1)

AB AB
aB aB


2)
Ab Ab
ab ab

4)

AB AB

Ab ab



5)

3)

AB aB

Ab ab

AB Ab

Ab aB


Vậy tổng số phép lai thõa mãn = 1 + 5 + 5 = 11 phép lai.

LUYỆN THI Y DƯỢC TẠI TP. HCM

Trang 10/28


Thầy Huỳnh Thanh Thảo

5) Nếu F1 có
một tính trạng
đồng tính, tính
trạng cịn lại
phân li 1:1.

SĐT liên hệ: 0968873079

 Có 2 trường hợp có thể xảy ra:

14

☼ Trường hợp 1: Tính trạng chiều cao phân tính 1 : 1; tính trạng màu sắc hạt
đồng tính.
 Ta có bảng sau:
Locut A phân tính 1 : 1

Locut B đồng tính

Aa  aa (a)


BB  BB (1)
bb  bb (2)
BB  bb (3)
BB  Bb (4)

 Áp dụng công thức: Số phép lai sau khi kết hợp locut A và B là 14+12 =
6 phép lai phân li độc lập.
 PLĐL có bao nhiêu phép lai thì LKG có bấy nhiêu phép lai, nhưng nếu xuất
hiện tổ hợp dị hợp 2 cặp gen AaBb thì mỗi tổ hợp như vậy, ta cộng thêm 1 phép
lai.
Nhận xét, chỉ xuất hiện 1 tổ hợp AaBb ở (a)+(1) nên ta cộng thêm 1 phép lai
LKG.
Do đó, số phép lai thõa mãn trường hợp này là 6 + 1 = 7.
Đó là các phép lai:

AB aB

(a+1)
aB aB
AB ab

3)
(a+3)
aB ab
AB aB

5)
(a+4)
aB ab

Ab aB

7)
(a+4)
aB aB
1)

Ab ab

(a+2)
ab ab
Ab aB

4)
(a+3)
ab aB
AB aB

6)
(a+4)
ab aB
2)

☼ Trường hợp 2: Tính trạng chiều cao thân đồng tính, màu sắc hạt phân tính 1 :
1.
Locut A đồng tính

Locut B phân tính 1 : 1

AA  AA


(1)

Bb  bb (a)

aa  aa

(2)

AA  aa

(3)

AA  Aa

(4)

 Tương tụ trường hợp 1, ở trường 2 ta cũng thu được 7 phép lai.
Đó là các phép lai:
1)

AB Ab

(1+a)
Ab Ab

LUYỆN THI Y DƯỢC TẠI TP. HCM

2)


aB ab

(2+a)
ab ab

3)

AB ab

(3+a)
Ab ab

Trang 11/28


Thầy Huỳnh Thanh Thảo

SĐT liên hệ: 0968873079

Ab aB

(3+a)
Ab ab
Ab Ab

7)
(4+a)
Ab aB
4)


5)

AB Ab

(4+a)
Ab ab

6)

Ab AB

(4+a)
Ab ab

Vậy tổng số phép lai thõa mãn là 7 + 7 = 14 phép lai.
6) Nếu F1 ☼ Trường hợp 1: Tính trạng chiều cao phân tính 1 : 1; tính trạng màu sắc hạt 16
phân li kiểu đồng tính.
hình theo tỉ lệ
→ số phép lai thõa mãn trường hợp này là 6 + 1 = 7.
1 : 1.
☼ Trường hợp 2: Tính trạng chiều cao thân đồng tính, màu sắc hạt phân tính 1 :
1.
→ số phép lai thõa mãn trường hợp này là 6 + 1 = 7.
☼ Trường hợp 3: Cả hai tính trạng đều phân li theo tỉ lệ 1 : 1.
 Ta có bảng sau:
Locut A

Locut B

Aa  aa




Bb  bb

Nếu trường hợp 2 gen phân li độc lập thì có đến 2 phép lai là: AaBb  aabb
hoặc Aabb  aaBb.
PLĐL có 2 phép lai thì hốn vị gen cũng có 2 phép lai tương ứng nhưng nếu
xuất hiện mỗi tổ hợp mang 2 cặp gen dị hợp thì số phép lai sẽ tăng lên 1 phép
lai. Đó là các phép lai:
1)

AB ab

ab ab

2)

Ab ab

aB ab

3)

Ab aB

ab ab

Nhưng chỉ có 2 phép lai số 1 và 2 là thõa mãn tỉ lệ 1 : 1
 Vậy số phép lai thõa mãn đề bài là 7 + 7 + 2= 16 phép lai.

7) Nếu F1
phân li kiểu
hình theo tỉ lệ
1 : 2 : 1?

 Nhận xét, khơng có tỉ lệ của từng tính trạng cho tỉ lệ 1:2:1 mà tỉ lệ chung của 2 6
tính trạng cho ra tỉ lệ 1 : 2 : 1 .
 F1 thu được tổng cộng 4 tổ hợp (1+2+1) trong đó liên kết gen hồn toàn nên
mỗi P phải tạo được 2 loại giao tử khác nhau trong 4 loại đó là: AB, Ab, aB,
ab.
 Sự kết hợp 4 loại giao tử này có thể cho tối đa 10 kiểu gen khác nhau, trong đó
có 4 đồng hợp và 6 dị hợp (

AB
AB
AB
Ab
Ab
aB
(1);
(2);
(3);
(4);
(5); (6) ).
Ab
aB
ab
aB
ab
ab


Ab Ab

aB aB
AB Ab

 (3) + (4) →
ab aB
AB Ab

 (3) + (5) →
ab ab
 (4) + (4) →

LUYỆN THI Y DƯỢC TẠI TP. HCM

Trang 12/28


Thầy Huỳnh Thanh Thảo

SĐT liên hệ: 0968873079

AB aB

ab ab
Ab Ab

 (4) + (5) →
aB ab

Ab aB

 (4) + (6) →
aB ab
 (3) + (6) →

 Vậy tổng cộng có 6 phép lai thõa mãn.

8) Nếu F1 cả
hai tính trạng
đều đồng tính.

 Ta có bảng sau:
Locut A đồng tính

21
Locut B đồng tính

AA  AA

BB  BB

aa  aa

bb  bb

AA  aa

BB  bb


AA  Aa (a)

BB  Bb (1)

Nhận xét:
Locut A có tổng cộng 4 PL, trong đó có 2 phép lai có 2P có KG khác nhau.
Locut B có tổng cộng 4 PL, trong đó có 2 phép lai có 2P có KG khác nhau.
 Trong trường hợp PLĐL, áp dụng công thức: Số phép lai sau khi kết hợp locut
A và B là 44+22 = 20 phép lai.
 PLĐL có bao nhiêu phép lai thì LKG có bấy nhiêu phép lai, nhưng nếu xuất
hiện tổ hợp dị hợp 2 cặp gen AaBb thì mỗi tổ hợp như vậy, ta cộng thêm 1
phép lai.
Nhận xét, chỉ xuất hiện 1 tổ hợp AaBb ở (a)+(1) nên ta cộng thêm 1 phép lai
LKG.
 Vậy tổng số phép lai thõa mãn là 21.
9) Nếu F1 có
một tính trạng
đồng tính, một
tính trạng phân
tính.

 Có 2 trường hợp có thể xảy ra:
24
 Trường hợp 1: Tính trạng chiều cao phân tính (1 : 1 hoặc 3 : 1); tính trạng màu
sắc hạt đồng tính.
 Ta có bảng sau:
Locut A phân tính
Locut B đồng tính
Aa  Aa (3 :1)


BB  BB

Aa  aa

bb  bb

1 : 1)

BB  bb
BB  Bb
Nhận xét:
Locut A có tổng cộng 2 PL, trong đó có 1 phép lai có 2P có KG khác nhau.
Locut B có tổng cộng 4 PL, trong đó có 2 phép lai có 2P có KG khác nhau.
 Nếu PLĐL, áp dụng công thức: Số phép lai sau khi kết hợp locut A và B là
LUYỆN THI Y DƯỢC TẠI TP. HCM

Trang 13/28


Thầy Huỳnh Thanh Thảo

SĐT liên hệ: 0968873079

24+12 = 10 phép lai.
 Phân li độc lập có bao nhiêu phép lai thì liên kết gen hồn tồn sẽ có bấy
nhiêu phép lai. Nhưng nếu sự kết hợp 2 locut có xuất hiện 1 kiểu gen dị
hợp ở 2 cặp thì phải cộng thêm 1 phép lai vào.
– Aa Aa kết hợp BBBb→ có xuất hiện 1 dị hợp AaBb → +1 phép
lai.
– Aa aa kết hợp BBBb →có xuất hiện 1 dị hợp AaBb → +1 phép lai.

 Số phép lai trường hợp LKG = 10 + 1 +1 =12
 Trường hợp 2: Tính trạng chiều cao đồng tính; tính trạng màu sắc hạt phân tính
(1 : 1 hoặc 3 : 1).
→ Tương tự trường hợp 1, số phép lai thõa mãn = 12
Tổng số phép lai thõa mãn đề bài = 12 + 12 = 24
10) Nếu F1 cả
hai tính trạng
đều phân tính.

 Ta có bảng sau:
Locut A phân tính

10
Locut B phân tính

Aa  Aa

Bb  Bb

Aa  aa

Bb  bb

Nhận xét:
Locut A có tổng cộng 2 PL, trong đó có 1 phép lai có 2P có KG khác nhau.
Locut B có tổng cộng 2 PL, trong đó có 1 phép lai có 2P có KG khác nhau.
 Nếu PLĐL, áp dụng công thức: Số phép lai sau khi kết hợp locut A và B là
22+11 = 5 phép lai.





Phân li độc lập có bao nhiêu phép lai thì liên kết gen hồn tồn sẽ có bấy
nhiêu phép lai. Nhưng nếu sự kết hợp 2 locut có xuất hiện 1 kiểu gen dị
hợp ở 2 cặp thì phải cộng thêm 1 phép lai vào.
– Aa Aa kết hợp BbBb→ có xuất hiện 2 dị hợp AaBb → +2 phép
lai.
– Aa Aa kết hợp Bbbb→ có xuất hiện 1 dị hợp AaBb → +1 phép lai.
– Aa aa kết hợp BbBb→ có xuất hiện 1 dị hợp AaBb → +1 phép lai.
– Aa aa kết hợp Bbbb→ có xuất hiện 1 dị hợp AaBb → +1 phép lai.
Số phép lai trường hợp LKG = 5 + 2 + 1 + 1 + 1 = 10

Lưu ý: Trong trường hợp có 2 gen A, a và B, b cùng liên kết gen hồn tồn trên một NST thường, trong đó
tính trạng trội là trội hồn tồn. Nếu khơng xét vai trị của P trong mỗi phép lai thì số phép lai ở đời P thõa
mãn tỉ lệ kiểu hình F1 trong các trường hợp sau:
(1) F1 phân ly 1 : 1
(2) F1 phân ly 3 : 1
(3) F1 phân ly 1 : 2: 1
LUYỆN THI Y DƯỢC TẠI TP. HCM

→ P có 16 phép lai.
→ P có 11 phép lai.
→ P có 6 phép lai.
Trang 14/28


Thầy Huỳnh Thanh Thảo

SĐT liên hệ: 0968873079


(4) F1 phân ly 1 : 1 : 1 : 1

→ P có 1 phép lai.

Câu 3: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân thấp và trội hoàn toàn so với alen a quy đinh thân cao;
alen B quy định hoa có màu hồng là trội hồn tồn so với alen b quy định hoa có màu vàng. Hai cặp gen này
nằm trên hai cặp NST thường khác nhau.Nếu không xét đến vai trò của bố mẹ trong mỗi phép lai thì có bao
nhiêu phép lai ở đời P thõa mãn F1 đồng tính về tính trạng thân thấp, hoa hồng. Biết rằng khơng có đột biến
xảy ra.
A. 13.

B. 25.

C. 12.

D. 6.

Hướng dẫn giải








F1 thu được 100% thân thấp, hoa hồng (A_B_).
Các phép lai thu được 100% A_ : 3 phép lai P: AA × AA; P: AA × Aa; P: AA × aa.
Tương tự, phép lai thu được 100% B_ : 3 phép lai P: BB × BB; P: BB × Bb; P: BB × bb.
Locut A


Locut B

AA × AA

BB × BB

AA × Aa

BB × Bb

AA × aa

BB × bb

Nhận thấy: Cả 2 locut gen A và B đều có tổng cộng 3 phép lai, và có 2 phép lai có sự khác nhau về
kiểu gen giữa bố và mẹ.
Áp dụng công thức: Số phép lai ở đời con thõa mãn đề bài = 33+22=13 phép lai.
Vậy số phép lai ở đời P thõa mãn F1 đồng tính về tính trạng thân thấp, hoa hồng là 13 phép lai.

Câu 4: Cho 4 cặp gen A/a, B/b, D/d và E/e, trội lặn hồn tồn và phân li độc lập. Có bao nhiêu phép lai khác
nhau nếu khơng kể đến vai trị của bố mẹ để đời con đồng tính? Biết rằng khơng có đột biến gen xảy ra.
A. 144.

B. 656.

C. 746.

D. 512.


Hướng dẫn giải
Locut A
Locut B
Locut D
Locut E
AA AA
BB BB
DD DD
EE EE
aa aa
bb bb
dd dd
ee ee
AA aa
BB bb
DD dd
EE ee
AA Aa
BB Bb
DD Dd
EE Ee
 Nhận xét, ở mỗi locut đều có 4 phép lai trong đó có 2 phép lai có P có KG giống nhau, 2 phép lai có
P có KG khác nhau.
 Bước 1: Kết hợp locut A với locut B → phép lai về locut AB.
 Áp dụng công thức: Số phép lai = 4  4 + 2 2= 20
Trong 20 phép lai này có:
✓ 22=4 phép lai có P giống nhau về KG.
✓ 20 – 4 = 16 phép lai có 2P có KG khác nhau.
 Bước 2: Kết hợp locut AB với locut D → phép lai về locut ABD.
 Áp dụng công thức: Số phép lai = 20  4 + 162=112

Trong 112 phép lai này có:
✓ 42=8 phép lai có P giống nhau về KG.
✓ 112 – 8 = 104 phép lai có P khác nhau về KG.
LUYỆN THI Y DƯỢC TẠI TP. HCM

Trang 15/28


Thầy Huỳnh Thanh Thảo

SĐT liên hệ: 0968873079



Bước 3: Kết hợp locut ABD với locut E.
 Áp dụng công thức: Số phép lai = 112  4 + 1042 = 656.
 Chọn C.
Câu 5: Ở một lồi thực vật, tính trạng chiều cao thân do 1 gen có 2 alen (A và a) qui định: tính trạng thân
cao là trội hồn tồn so với tính trạng thân thấp. Tính trạng hình dạng quả do 1 gen có 2 alen (B và b) qui
định, trong đó tính trạng quả trịn là trội hồn tồn so với quả bầu dục. Tính trạng màu sắc hoa do 1 gen có 2
alen (D và d) qui định trong đó DD qui định hoa hồng, Dd qui định hoa vàng, dd qui định hoa trắng. Các cặp
gen nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau. Nếu F1 xuất hiện 8 loại kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3: 3: 3:
3: 1: 1: 1: 1 sẽ có bao nhiêu phép lai (chỉ tính phép lai thuận) phù hợp với kết quả trên? Biết không xảy ra
đột biến và hiện tượng gen gây chết.
A. 12.

B. 8.

C. 16.


D. 4.

Hướng dẫn giải




3: 3: 3: 3: 1: 1: 1: 1 → tỉ lệ cao nhất là 3 → chứa (3 : 1) → thấy 3 xuất hiện 4 lần → 1 xuất hiện 4 lần
→ (1 : 1)(1 : 1) →3: 3: 3: 3: 1: 1: 1: 1 = (3 : 1)(1 : 1)(1 : 1)
o (3 : 1) do cặp A, a hoặc B, b tạo ra.
o (1 : 1) do cặp A, a hoặc B, b tạo ra.
o (1 : 1) do cặp D, d tạo ra → P: DD × Dd; P: Dd × dd
Trường hợp 1: (3 : 1) do cặp A, a tạo ra; (1 : 1) do cặp B, b tạo ra.
Locut A

Locut B

Locut D

Aa  Aa

Bb  bb

DD  Dd
Dd  dd

Đầu tiên, ta kết hợp locut A kết hợp locut B →1 phép lai có 2 P khác nhau về KG.
Tiếp theo, tiếp tục kết hợp locut BD với locut D: Số phép lai thỏa mãn trường hợp 1 =
12 +1 2 = 4 phép lai.
Trường hợp 2: (1 : 1) do cặp A, a tạo ra; (3 : 1) do cặp B, b tạo ra.






Trường hợp này giống như TH1 chỉ đổi vai trò của gen A và B
 Số phép lai = 4 phép lai.


Vậy tổng số phép lai thỏa mãn là 8 phép lai.

Câu 6: Ở một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa và hình dạng quả, kích thước thân đều do một gen có 2
alen qui định. Trong đó tính trạng kích thước thân di truyền theo qui luật trội khơng hồn tồn, kiểu gen dị
hợp mang kiểu hình trung gian. Hai tính trạng cịn lại là trội hoàn toàn. Các gen đều nằm trên NST thường
và phân li độc lập. Nếu đời F1 thu được 2 kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 : 1 và khơng xét đến vai trị của bố
mẹ trong mỗi phép lai thì có bao nhiêu phép lai ở đời P thỏa mãn? Biết không xảy ra đột biến và hiện tượng
gen gây chết.
A. 120.

B. 80.

C. 160.

D. 40.

Hướng dẫn giải






Qui ước gen: A, a; B, b; DD: trội, Dd: trung gian, dd: lặn.
(1 : 1) = (1 : 1).100%.100%.
Nhận xét: A và B tương đương nhau, nên chỉ cần làm 1 TH rồi nhân đôi lên.
Trường hợp 1: (1 : 1).100%.100%.

LUYỆN THI Y DƯỢC TẠI TP. HCM

Trang 16/28


Thầy Huỳnh Thanh Thảo

SĐT liên hệ: 0968873079

1:1

100%

100%

Aa  aa

BB  BB

DD DD

BB Bb

dd dd


BB  bb

DDdd

bb bb


Locut A kết hợp B: locut A có 1 phép lai có 2 P có KG khác nhau; locut B có tổng 4 phép lai
trong đó có 2 phép lai có 2 P khác nhau về KG. Khi locut A kết hợp với B sẽ thu được số phép
lai là: 14 + 12 = 6 phép lai. Trong 6 phép lai này đều có 2 P khác nhau về kiểu gen.
– Locut D có tổng cộng 3 phép lai với 1 phép lai có 2 bên bố mẹ có KG khác nhau. Số phép lai khi
kết hợp locut ABD là 63+61=24 phép lai.
Trường hợp 2: 100%.(1 : 1).100% : tương tự trường hơp 1  có 24 phép lai
Trường hợp 3: 100%.100%.(1 : 1)
100%
100%
1:1




AA AA

BB  BB

DD Dd

aa aa


BB Bb

Dd dd

AA  Aa

BB  bb

AA  aa

bb bb

Locut A kết hợp locut B → 4  4 + 2  2 = 20 phép lai, trong đó có 20 − 2  2 = 16 phép lai có
2 bố mẹ khác nhau về KG.
– Số phép lai khi kết hợp locut ABD là 202+162=72 phép lai.
 Vậy tổng số phép lai thõa mãn = 24 + 24 + 72 = 120 phép lai.


Câu 7: Ở một lồi thực vật, tính trạng màu sắc hoa và hình dạng quả, kích thước thân, hình dạng lá đều do
một gen có 2 alen qui định. Trong đó tính trạng kích thước thân di truyền theo qui luật trội khơng hồn tồn,
kiểu gen dị hợp mang kiểu hình trung gian. Ba tính trạng màu sắc hoa và hình dạng quả, hình dạng lá có các
alen với quan hệ trội hoàn toàn. Các gen này nằm trên NST thường và phân li độc lập. Nếu đời F1 thu được
kiểu hình đồng tính và khơng xét đến vai trị của bố mẹ trong mỗi phép lai thì tính theo lí thuyết, có bao
nhiêu phép lai (chỉ tính phép lai thuận) ở đời P thõa mãn? Biết không xảy ra đột biến mới và hiện tượng gen
gây chết.
A. 120.

B. 440.

C. 160.


D. 400.

Hướng dẫn giải



Qui ước gen: màu sắc hoa (A, a); hình dạng quả (B, b); kích thước thân (D, d); hình dạng lá (E, e).
Lập bảng các phép lai đồng tính
AA × AA
BB × BB
DD × DD
EE × EE
aa × aa

bb × bb

dd × dd

ee × ee

AA × Aa

BB × Bb

DD × dd

EE × Ee

AA × aa


BB × bb

EE × ee

☼ Ta phải kết hợp từng 2 tổ hợp các locut lại với nhau:
LUYỆN THI Y DƯỢC TẠI TP. HCM

Trang 17/28


Thầy Huỳnh Thanh Thảo









SĐT liên hệ: 0968873079

Locut A kết hợp với locut B: locut A và B đều có tổng 4 phép lai, 2 phép lai có 2 bên P có KG khác
nhau
 Áp dụng cơng thức: số phép lai: 4  4 + 2  2 = 20
Trong 20 phép lai này có:
– (4 – 2)(4 – 2) phép lai có 2 P có KG giống nhau.
– 20 – 4 = 16 phép lai có 2 P có KG khác nhau.
Sau khi kết hợp locut A và B, ta sẽ kết hợp tiếp với locut D:

– Locut AB có tổng 20 phép lai trong đó có 16 phép lai có 2P khác nhau về KG.
– Locut D có tổng 3 phép lai, trong đó có 1 phép lai có 2P khác nhau về KG.
–  Áp dụng công thức: số phép lai thu được = 203 +161 = 76.
Trong 76 phép lai này có:
– (20 – 16)(3 – 1)=8 phép lai có 2 P giống nhau về KG
– 76 – 8 = 68 phép lai có 2 P có KG khác nhau.
Tiếp tục kết hợp locut ABD với locut E:
– Locut ABD có tổng 76 phép lai, trong đó có 68 phép lai có 2 P khác nhau về KG
– Locut E có tổng 4 phép lai, trong đó có 2 phép lai có 2 P khác nhau về KG.
Áp dụng công thức: số phép lai thu được = 764+682=440 phép lai.
Vậy có tất cả 440 phép lai thõa mãn đề bài.

Câu 8: Ở một lồi thực vật, tính trạng hình dạng quả được quy định bởi một gen có hai alen (H và h), tính
trạng màu sắc hoa được quy định bởi một gen có hai alen (G và g), các gen quy định các tính trạng đều nằm
trong nhân tế bào, alen trội là trội hoàn toàn. Tiến hành giao phấn giữa hai cây chưa biết kiểu gen (P), ở thế
hệ F1 có sự phân tính về tính trạng hình dạng quả và đồng tính về tính trạng màu sắc hoa. Biết không xảy ra
đột biến và hiện tượng gen gây chết, nếu các gen quy định các tính trạng cùng nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể
tương đồng thì q trình giảm phân khơng xảy ra hốn vị gen. Tính theo lí thuyết, trong trường hợp khơng
xét đến vai trị của bổ mẹ thì số phép lai tối đa phù hợp với kết quả trên là
A. 22.
B. 10.
C. 14.
D. 19.
Hướng dẫn giải


Trường hợp 1: 2 gen nằm trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau.
Lập bảng:
Locut H


Locut G

Hh  Hh

GG  GG

Hh  hh

gg  gg
GG  gg
GG  Gg

Số phép lai thõa mãn là 2  4 + 1 2 = 10 phép lai




Trường hợp 2: 2 gen nằm cùng nằm trên 1 cặp NST và khơng xảy ra hốn vị gen (liên kết gen hồn
tồn).
– Phân li độc lập có bao nhiêu phép lai thì liên kết gen hồn tồn sẽ có bấy nhiêu phép lai.
Nhưng nếu sự kết hợp 2 locut có xuất hiện 1 kiểu gen dị hợp ở 2 cặp thì phải cộng thêm 1 phép
lai vào
Hh Hh kết hợp GGGg→ có xuất hiện 1 dị hợp HhGg → +1 phép lai.

LUYỆN THI Y DƯỢC TẠI TP. HCM

Trang 18/28


Thầy Huỳnh Thanh Thảo





SĐT liên hệ: 0968873079

Hh hh kết hợp GGGg →có xuất hiện
 Số phép lai trường hợp LKG = 10 + 1 +1 =12
Vậy tổng số phép lai thõa mãn là 10 + 12 = 22

1

dị

hợp

HhGg



+1

phép

lai.

Câu 9: Ở một loài thực vật, alen A qui định thân cao là trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen
B qui đinh hoa đỏ là trội hoàn toàn so với alen b qui định hoa vàng; alen D ức chế sự biểu hiện kiểu hình
màu hoa của B và b cho hoa màu trắng, alen d không có tác dụng này. Biết rằng cả 3 cặp gen này nằm trên 3
cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau, sự biểu hiện kiểu hình khơng phụ thuộc vào mơi trường và khơng có

đột biến gen mới xảy ra trong quần thể. Tính theo lí thuyết, có bao nhiêu phép lai (chỉ tính phép lai thuận)
cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3 : 3 : 1 : 1?
A. 14.

B. 9.

C. 10.

D. 15.

Hướng dẫn giải




Qui ước gen : A_: thân cao; aa: thân thấp
B_D_= bbD_:hoa trắng; B_dd: hoa đỏ; bbdd: hoa vàng.
Tỉ lệ đề bài 3 : 3 : 1 : 1 = (3 : 1)(1 : 1)
Trường hợp 1:

Locut A phân li 3 cao : 1 thấp

Locut B – D phân li: 1 trắng : 1 đỏ hoặc 1 trắng : 1 vàng hoặc
1 đỏ : 1 vàng

Aa x Aa

1 trắng : 1 đỏ hoặc 1 trắng : 1 vàng
BB  BB


Dd  dd

BB  bb
BB  Bb
bb  bb
Số phép lai = 4 1 + 2 1 = 6 phép lai
Trong 6 phép lai này có 5 phép lai cho tỉ lệ 1B_D_: 1B_dd (1
trắng : 1 đỏ) và 1 phép lai cho tỉ lệ 1bbD_:1bbdd (1 trắng : 1
vàng)
1 đỏ : 1 vàng
Bb  bb

dd  dd
Số phép lai là 1

Tổng số phép lai locut A là 1

Tổng số phép lai của locut B-D phân li 1 : 1 là 6 + 1 = 7

Tổng số phép lai kết hợp 2 locut A-B-D = 1 7 + 0  3 = 7 phép lai (áp dụng CT)


Trường hợp 2:

Locut A phân li 1 cao : 1 thấp

Locut B – D phân li: 3 trắng : 1 đỏ hoặc 3 trắng : 1 vàng hoặc 3 đỏ : 1
vàng

Aa x aa


3 trắng : 1 đỏ hoặc 3 trắng : 1 vàng

LUYỆN THI Y DƯỢC TẠI TP. HCM

Trang 19/28


Thầy Huỳnh Thanh Thảo

SĐT liên hệ: 0968873079

BB  BB

Dd Dd

BB  bb
BB  Bb
bb  bb
Số phép lai 4 1 + 2  0 = 4 phép lai
Trong 4 phép lai này có 3 phép lai cho tỉ lệ 3B_D_: 1B_dd (3 trắng :
1đỏ) và 1 phép lai cho tỉ lệ 3bbD_:1bbdd (3 trắng : 1 vàng)
3 đỏ : 1 vàng
Bb  Bb

dd  dd
Số phép lai là 1

Tổng số phép lai locut A là 1


Tổng số phép lai của locut B-D phân li 1 : 1 là 4 + 1 = 5
Trong 4 phép lai này có 2 phép lai có 2P khác nhau về KG

Tổng số phép lai kết hợp 2 locut A-B-D = 15+12=7 phép lai (áp dụng CT)



Vậy sau 2 trường hợp, tổng số phép lai thõa mãn là 7 + 7 = 14.
Chọn A.

Câu 10: Ở một loài thực vật, màu sắc hoa chịu sự tác động của hai gen (A, a và B, b) phân ly độc lập. Alen

Alen A

Alen B

Enzim A

Enzim B

Chất X

Chất Y

Chất Z

(chất không màu)

(chất không màu)


(chất màu đỏ)

A và B tác động đến sự hình thành màu sắc hoa theo sơ đồ:
Alen a, alen b khơng có chức năng trên. Có bao nhiêu phép lai (P) để F1 biểu hiện tỉ lệ kiểu hình 1:1?
A. 11.

B. 9.

C. 8.

D. 10.

Hướng dẫn giải







Dựa vào sơ đồ hóa sinh → tính trạng di truyền theo quy luật tương tác bổ sung kiểu 9: 7.
Khi có mặt đồng thời cả 2 alen trội A và B thì kiểu hình hoa màu đỏ.
Cịn khi khơng có mặt alen trội A hoặc B hoặc cả 2 alen → kiểu hình hoa trắng.
Qui ước gen: A_B_: hoa đỏ; còn lại là hoa trắng.
Tỉ lệ phân li kiểu hình 1 : 1 chính là 1 Đỏ : 1 trắng  có sự xuất hiện phép lai phân tích cho tỉ lệ 1 :
1 ở 1 tính trạng, tính trạng cịn lại đồng tính trội.
Trường hợp 1:

LUYỆN THI Y DƯỢC TẠI TP. HCM


Trang 20/28


Thầy Huỳnh Thanh Thảo

SĐT liên hệ: 0968873079

Locut A

Locut B

Aaaa (1)

BBBB

(2)

BBbb

(3)

BBBb

(4)

 Số phép lai trường hợp này là 1 3 + 1 2 = 5
• Trường hợp 2:
Locut A

Locut B


AAAA

(1)

AAaa

(2)

AAAa

(3)

Bbbb (4)

 Số phép lai trường hợp này là 1 3 + 1 2 = 5


Vậy tổng số phép lai thõa mãn là 5 + 5 =10.

Câu 11: Ở 1 loài thực vật xét hai cặp gen nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể thường, mỗi gen có 2 alen, alen trội
là trội hoàn toàn. Cho 2 cơ thể tứ bội giao phấn với nhau, thu được F1 có tỉ lệ kiểu gen 18:8:8:1:1. Có tối đa
bao nhiêu sơ đồ lai thỏa mãn?
A. 20.
B. 10.
C. 3.
D. 6.
Hướng dẫn giải
Xét NST thứ nhất: mỗi gen có 2 alen. Giả sử A và a.


(18: 8: 8:1:1)  1

NST2
NST 1
Xét tỉ lệ KG đề bào 18:8:8:1:1  cã 2 tr­ êng hỵ p thâa m· n: 
 1  (18: 8: 8:1:1)
 NST1
NST 2
1 1
1
1
= gt♂ gt♀  Cơ thể tứ bội giảm phân tạo được giao tử với tỉ lệ
→ tỉ lệ thấp nhất là
là AAaa
36 6
6
6
 có 1 phép lai: AAaa AAaa
Xét phép lai cho tỉ lệ 100%  các phép lai được tạo thành từ cơ thể có kiểu gen đồng hợp: Có 2 alen → có
2 KG đồng hợp → Có 2 + C22 = 3 phép lai được tạo thành (BBBB × BBBB; BBBB × bbbb; bbbb × bbbb)
NST số 1

NST số 2

18:8:8:1:1

100%

Tổng số phép lai


1

3

Số phép lai có 2P có kiểu gen khác nhau

0

1

Tỉ lệ KG

Áp dụng cơng thức: Tổng số phép lai thõa mãn = 1 3 + 0  1 = 3 phép lai.
 Tổng số phép lai ở cả 2 trường hợp là 3  2 = 6 phép lai. Chọn D.
Câu 12: Ở 1 loài thực vật, xét hai cặp gen nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể thường, mỗi gen có 2 alen, alen trội
là trội hoàn toàn. Cho 2 cơ thể tứ bội giao phấn với nhau, thu được F1 có tỉ lệ kiểu hình 1 : 1. Có tối đa bao
nhiêu sơ đồ lai cho kết quả như vậy?
LUYỆN THI Y DƯỢC TẠI TP. HCM

Trang 21/28


Thầy Huỳnh Thanh Thảo

A. 8.

SĐT liên hệ: 0968873079

B. 12.


C. 34.
D. 20.
Hướng dẫn giải
Tỉ lệ kiểu hình đề bài có thể phân tích thành:
1 : 1 = (1 : 1)×1
Xét tỉ lệ KH 1 : 1 → tỉ lệ kiểu hình lặn là ½. 1P tạo được giao tử aa với tỉ lệ ½ (chỉ có 1 KG Aaaa) và P cịn
lại tạo aa với tỉ lệ 100% (chỉ có 1 KG aaaa) → có 1 phép lai thõa mãn: Aaaa × aaaa.
Xét tỉ lệ KH 100% → 100% trội hoặc 100% lặn.
✓ 100% trội →cả 2 P không tạo được giao tử aa (2KG: AAAA, AAAa)  3 phép lai.
✓ 100% trội → 1P tạo được aa (AAaa, Aaaa, aaaa) và 1P không tạo được aa (2KG: AAAA, AAAa)
 6 phép lai đều có 2 P khác nhau về KG (*).
✓ 100% lặn → 2P đều tạo được aa với tỉ lệ 100%  1 phép lai: aaaa×aaaa
 tổng là 10 phép lai. Số phép lai có 2 P khác nhau về KG là 7 gồm:
AAAA × AAAa + 6 phép
lai
NST số 1
NST số 2
Tỉ lệ KH

1:1

100%

Tổng số phép lai

1

10

Số phép lai có 2P có kiểu gen khác nhau


1

7

Vậy tổng số phép lai thõa mãn đề bài là (1 10 + 1 7)  2trh = 34 . Chọn C.
Câu 13: Ở 1 loài thực vật, xét hai cặp gen nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể thường, mỗi gen có 2 alen, alen trội
là trội hồn tồn. Cho 2 cơ thể tứ bội giao phấn với nhau, thu được F1 có tỉ lệ kiểu hình 3 : 3 : 1 : 1. Có tối
đa bao nhiêu sơ đồ lai cho kết quả như vậy?
A. 2.
B. 8.
C. 4.
D. 10.
Hướng dẫn giải
Tỉ lệ kiểu hình đề bài có thể phân tích:

3 : 3 : 1 : 1 = (3:1)  (1:1)
Xét tỉ lệ KH 1 : 1 → tỉ lệ kiểu hình lặn là ½. 1P tạo được giao tử aa với tỉ lệ ½ (chỉ có 1 KG Aaaa) và P cịn
lại tạo aa với tỉ lệ 100% (chỉ có 1 KG aaaa) → có 1 phép lai thõa mãn: Aaaa × aaaa.
Xét tỉ lệ KH 3 : 1 → tỉ lệ kiểu hình lặn là 1/4. 2P tạo được giao tử aa với tỉ lệ ½ (chỉ có 1 KG Aaaa) → có 1
phép lai thõa mãn: Aaaa × Aaaa.
NST số 1
NST số 2
Tỉ lệ KH

3:1

1:1

Tổng số phép lai


1

1

Số phép lai có 2P có kiểu gen khác nhau

1

0

Vậy tổng số phép lai thõa mãn đề bài là (1 1+ 1 0)  2trh = 2 . Chọn A.
Câu 14: Cho biết A quy định thân cao trội hoàn toàn so với a quy định thân thấp; B quy định hoa đỏ trội
hoàn toàn so với b quy định hoa trắng. Thể tứ bội giảm phân chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội có khả năng thụ
tinh bình thường. Phép lai giữa 2 cơ thể tứ bội, thu được đời con có tỉ lệ kiểu gen 4:4:1:1:1:1. Có tối đa bao
nhiêu sơ đồ lai cho kết quả như vậy?
A. 24.
B. 32.
C. 48.
D. 8.
Hướng dẫn giải
4 : 4 :1:1:1:1 = (1: 4 :1)  (1:1)
LUYỆN THI Y DƯỢC TẠI TP. HCM

Trang 22/28


Thầy Huỳnh Thanh Thảo

SĐT liên hệ: 0968873079


Xét tỉ lệ 1 : 4 : 1: → tỉ lệ KG thấp nhất

1 1
=  1 → 1 P tạo được giao tử 1/6 (chỉ có 1 KG là AAaa) và 1 P
6 6

tạo được giao tử 100% (có 2 KG AAAA và aaaa).
 Có 2 phép lai: AAaa × AAAA; AAaa × aaaa
Xét tỉ lệ 1 : 1 → tỉ lệ KG thấp nhất

1 1
=  1 → 1 P tạo được giao tử 1/2 (có 2 KG là AAAa và Aaaa) và 1
2 2

P tạo được giao tử 100% (có 2 KG AAAA và aaaa).
→ Số phép lai là 4: AAAa × AAAA; AAAa × aaaa; Aaaa × AAAA; Aaaa × aaaa.
NST số 1

NST số 2

1:4:1

1:1

Tổng số phép lai

2

4


Số phép lai có 2P có kiểu gen khác nhau

2

4

Tỉ lệ KG

Vậy tổng số phép lai thõa mãn đề bài là ( 2  4 + 2  4)  2trh = 32 . Chọn B.
Câu 15: Ở 1 loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp, alen B
quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng, hai cặp gen nằm trên nhiễm sắc thể thường
phân li độc lập nhau. Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I. Có tối đa 4 sơ đồ lai giữa 2 cơ thể tứ bội thân cao, hoa đỏ cho đời con có tỉ lệ kiểu gen 1:1.
II. Có tối đa 6 sơ đồ lai giữa 2 cơ thể tứ bội thân cao, hoa đỏ cho đời con có tỉ lệ kiểu gen 1:2:1.
III. Có tối đa 4 sơ đồ lai giữa 2 cơ thể tứ bội thân cao, hoa đỏ cho đời con có tỉ lệ kiểu gen 1:4:1.
IV. Có tối đa 8 sơ đồ lai giữa 2 cơ thể tứ bội thân cao, hoa đỏ cho đời con có tỉ lệ kiểu gen 4:4:1:1:1:1.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Hướng dẫn giải
I

Thân cao, hoa đỏ có KG A_ _ _ B _ _ _ (nhất thiết phải có ít nhất 1 A và 1 B)

đúng

Tỉ lệ KG đề bài = 1 : 1 = (1 : 1).100%
• 1 : 1 → Số phép lai là 2: AAAa × AAAA; Aaaa ì AAAA.

ã 100% cỏc phộp lai c tạo thành từ cơ thể có kiểu gen đồng hợp: BBBB × BBBB (loại trừ
phép lai BBBB × bbbb và bbbb × bbbb vì khơng phải thân cao, hoa đỏ)
 Số phép lai thõa mãn là: ( 2  1 + 2  0)  2trh = 4

II đúng

Thân cao, hoa đỏ có KG A_ _ _ B _ _ _
Tỉ lệ KG đề bài = 1 : 2 : 1 = (1 : 2 : 1).100%
• 1 : 2 : 1 → Xét tỉ lệ KG thấp nhất

1 1 1
=  . Cả 2P đều tạo được giao tử với tỉ lệ 1/2. Có 2
4 2 2

KG có thể tạo giao tử tỉ lệ ½ là AAAa và Aaaa.
→ Số phép lai là 2 + C22 = 3: AAAa × AAAa; AAAa × Aaaa; Aaaa × Aaaa
• 100% → có 1 phép lai: BBBB × BBBB
LUYỆN THI Y DƯỢC TẠI TP. HCM

Trang 23/28


Thầy Huỳnh Thanh Thảo

SĐT liên hệ: 0968873079

 Số phép lai thõa mãn là: ( 3 1 + 1 0)  2trh = 6
III sai

Thân cao, hoa đỏ có KG A_ _ _ B _ _ _

Tỉ lệ KG đề bài = 1 : 4 : 1 = (1 : 4 : 1).100%
• 1 : 4 : 1 → Có 1 phộp lai: AAaa ì AAAA
ã 100% cú 1 phộp lai: BBBB × BBBB
 Số phép lai thõa mãn là: (1 1+ 1 0)  2trh = 2

IV đúng

Tỉ lệ KG đề bài = 4:4:1:1:1:1 (1 : 4 : 1).(1 : 1)
• 1 : 4 : 1 → Có 1 phộp lai: AAaa ì AAAA
ã 1 : 1 S phép lai là 2: AAAa × AAAA; Aaaa × AAAA.
 Số phép lai thõa mãn là: (1 2 + 1 2)  2trh = 8

Câu 16: Ở 1 loài thực vật xét hai cặp gen nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể thường, mỗi gen có 2 alen, alen trội
là trội hồn tồn. Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I. Có tối đa 1 sơ đồ lai giữa 2 cơ thể tứ bội cho đời con có tỉ lệ kiểu hình là 1:1.
II. Có tối đa 34 sơ đồ lai giữa 2 cơ thể tứ bội cho đời con có tỉ lệ kiểu hình là 5:1.
III. Có tối đa 2 sơ đồ lai giữa 2 cơ thể tứ bội cho đời con có tỉ lệ kiểu hình là 15:5:3:1.
IV. Có tối đa 4 sơ đồ lai giữa 2 cơ thể tứ bội cho đời con có tỉ lệ kiu hỡnh l 55:11:5:1.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Hng dn gii
I

(1:1)=(1:1)ì100%

sai

ã 1:1 → Suy luận: tỉ lệ kiểu hình lặn là ½. 1P tạo được giao tử aa với tỉ lệ ½ (chỉ có 1 KG Aaaa)

và P cịn lại tạo aa với tỉ lệ 100% (chỉ có 1 KG aaaa) cú 1 phộp lai thừa món: Aaaa ì aaaa.
ã 100% → 100% trội hoặc 100% lặn.
✓ 100% trội →cả 2 P không tạo được giao tử aa (2KG: AAAA, AAAa)  3 phép lai.
✓ 100% trội → 1P tạo được aa (AAaa, Aaaa, aaaa) và 1P không tạo được aa (2KG:
AAAA, AAAa)  6 phép lai đều có 2 P khác nhau về KG (*).
✓ 100% lặn → 2P đều tạo được aa với tỉ lệ 100%  1 phép lai: aaaa×aaaa
 tổng là 10 phép lai. Số phép lai có 2 P khác nhau về KG là 7 gồm:
AAAa + 6 phép lai

AAAA

×

 Số phép lai thõa mãn l: (1 10 + 1 7) 2trh = 34
II

(5:1)=(5:1)ì100%

ỳng

ã 5 : 1 → Suy luận: tỉ lệ KH thấp nhất là 1/6 → 1 P tạo được giao tử aa 1/6 (chỉ có 1 KG là
AAaa) và 1 P tạo được giao tử aa 100% (aaaa)

LUYỆN THI Y DƯỢC TẠI TP. HCM

Trang 24/28


×