Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Đề cương ôn tập môn Quản trị doanh nghiệp FDI 1 chương 2 Tổng hợp bài làm hay nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.94 KB, 20 trang )

CÂU HỎI CHƯƠNG 2


CÂU 1: HIỂU THẾ NÀO LÀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP
DÀN Ý

Đề dẫn: Nêu lần lượt các khái niệm quản trị, doanh nghiệp sau đó rút ra khái
niệm quản trị doanh nghiệp và nêu bản chất của quản trị doanh nghiệp
1
Nêu khái niệm quản trị
2
Nêu khái niệm doanh nghiệp
3
Nêu khái niệm quản trị doanh nghiệp
4
Bản chất của quản trị doanh nghiệp
5
Kết luận
ĐỀ CƯƠNG
Khái niệm quản trị

1
-

Là quá trình tác động 1 cách có tổ chức, có ý thức và có mục đích của chủ
thể quản trị lên đối tượng quản trị

-

Bằng các công cụ, biện pháp và phương pháp quản trị


-

Nhằm định hướng hoạt động của tổ chức vào thực hiện các mục tiêu mà
nhà quản trị đã xác định trước.
Khái niệm doanh nghiệp

2
-

Là 1 tổ chức kinh tế được thành lập để thực hiện các hoạt động kinh
doanh

-

Thông qua việc sản xuất, mua bán hàng hóa hoặc dịch vụ

-

Nhằm thỏa mãn nhu cầu của con người, xã hội và thông qua các hoạt
động hữu ích đó để kiếm lời.
Khái niệm quản trị doanh nghiệp

3
-

Là 1 quá trình tác động 1 cách có tổ chức, có ý thức và có mục đích của
chủ thể quản trị lên đối tượng quản trị

-


Bằng các công cụ, biện pháp và phương pháp quản trị

-

Nhằm định hướng hoạt động của toàn doanh nghiệp theo các mục tiêu
trong ngắn hạn và dài hạn mà nhà quản trị đã xác định.
Bản chất của quản trị doanh nghiệp

4
-

Tìm mọi cách để quản lý tốt con người, qua họ và hoạt động của họ


-

Qua đó tác động lên các yếu tố vật chất khác của quá trình kinh doanh
nhằm đạt được mục tiêu của doanh nghiệp.
Kết luận:

5
-

Quản trị doanh nghiệp có vai trị quan trọng trong việc vận hành, tổ chức
và đạt mục tiêu của doanh nghiệp.

-

Vì vậy, cần phải có chiến lược quản trị doanh nghiệp hiệu quả.


CÂU 2: TRÌNH BÀY CÁC CẤP QUẢN TRỊ VÀ CÁC BỘ PHẬN QUẢN
TRỊ TRONG DOANH NGHIỆP. CHO VÍ DỤ CỤ THỂ ĐỂ MINH HỌA
DÀN Ý
2.1 Nêu khái niệm cấp quản trị và bộ phận quản trị trong doanh nghiệp
a Nêu khái niệm cấp quản trị
b Nêu khái niệm bộ phận quản trị
2.2 Trình bày các cấp quản trị trong doanh nghiệp
Đề dẫn: Mỗi cấp quản trị sẽ trình bày theo 3 ý: vị trí, nhiệm vụ, vấn đề đặt ra
với nhà quản trị
a.Các nhà quản trị cấp cao
b. Các nhà quản trị cấp trung gian
c. Các nhà quản trị cấp thấp
2.3 Trình bày các bộ phận quản trị trong doanh nghiệp
Đề dẫn: Trình bày các bộ phận quản trị dựa trên: người đứng đầu bộ phận, số
lượng và quy mô, vấn đề đặt ra với nhà quản trị
a. Người đứng đầu bộ phận quản trị
b. Số lượng và quy mô của bộ phận quản trị
c. Lưu ý với nhà quản trị
2.4 Nêu VD để minh hoạ cho cấp quản trị và bộ phận quản trị trong doanh
nghiệp
a. Nêu VD để minh họa cho cấp quản trị
b. Nêu VD để minh hoạ cho bộ phận quản trị
2.5 Kết luận
ĐỀ CƯƠNG
2.1 Nêu khái niệm cấp quản trị và bộ phận quản trị trong doanh nghiệp




Nêu khái niệm cấp quản trị

Là sự phân bố không gian quá trình quản trị theo chiều dọc, nhằm hình



thành hệ thống thứ bậc trong hệ thống quản trị
Người đứng đầu các cấp quản trị là thủ trưởng của cấp đó hay cịn gọi là



nhà quản trị
Nêu khái niệm bộ phận quản trị
Là sự phân bố khơng gian q trình quản trị theo chiều ngang, nhằm hình



thành hệ thống tham mưu trong bộ máy quản trị
Căn cứ để phân chia chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cho từng bộ phận

a.

b

quản trị
2.2 Trình bày các cấp quản trị trong doanh nghiệp
Đề dẫn: Mỗi cấp quản trị sẽ trình bày theo 3 ý: vị trí, nhiệm vụ, vấn đề đặt ra
với nhà quản trị
a. Các nhà quản trị cấp cao
− Vị trí: Các nhà quản trị cấp cao bao gồm các vị trí như
+ Chủ tịch và thành viên hội đồng quản trị
+ Tổng giám đốc điều hành (CEO)

+ Giám đốc sản phẩm toàn cầu, giám đốc khu vực địa lý toàn cầu, giám
đốc chứng năng toàn cầu
− Nhiệm vụ:
+ Triển khai kế hoạch hoạt động của công ty
+ Đưa ra quyết định về việc phát triển, mở rộng, đầu tư đối với một hoạt
động kinh doanh, nhà máy mới, sản phẩm mới
− Vấn đề đặt ra với nhà quản trị:
+ Cần bỏ ra nhiều thời gian tìm hiểu mơi trường kinh doanh hay các
chính sách của Chính phủ để đưa ra chiến lược phù hợp
b Các nhà quản trị cấp trung gian
− Vị trí: Các nhà quản trị cấp trung gian bao gồm:
+ Giám đốc nhà máy, xí nghiệp trực thuộc cơng ty
+ Giám đốc các phịng ban tài chính, sản xuất, marketing,..
+ Giám đốc các chi nhánh sản phẩm
− Nhiệm vụ:
+ Vạch ra kế hoạch chi tiết và các bước tiến hành thực hiện kế hoạch
tổng thể được ban lãnh đạo cấp cao vạch ra
− Vấn đề đặt ra với nhà quản trị:
+ Họ thường là giám đốc một chuyên ngành, một bộ phận, một xí nghiệp
hay một ngành chức năng (marketing, tài chính,..)


Vì thế, họ cần có kiến thức chun mơn và khả năng lãnh đạo, đồng

+

c

thời nắm được tình hình thực tế của bộ phận họ quản lý
Các nhà quản trị cấp thấp

− Vị trí: Các nhà quản trị cấp thấp bao gồm các vị trí:
+ Quản đốc phân xưởng, giám sát, các đốc công trong phân xưởng
+ Trưởng ca, trưởng ngành trong doanh nghiệp
− Nhiệm vụ:
+ Phân công công việc cho từng công nhân
+ Giám sát đôn đốc công việc theo đúng kế hoạch đã đề ra
− Vấn đề đặt ra với nhà quản trị:
+ Họ là những người có liên quan trực tiếp tới việc thực hiện các kế
hoạch
Chính vì thế, họ cần có sự am hiểu sâu về cơng việc, nghiệp vụ và nhân

+

viên của mình để có sự điều phối cơng việc phù hợp
2.3 Trình bày các bộ phận quản trị trong doanh nghiệp
Đề dẫn: Trình bày các bộ phận quản trị dựa trên: người đứng đầu bộ phận, số
lượng và quy mô, vấn đề đặt ra với nhà quản trị
a. Người đứng đầu bộ phận quản trị
− Là các thủ trưởng của cấp đó và là người tham mưu chính cho thủ
trưởng cùng cấp
b Số lượng và quy mô của bộ phận quản trị
− Không giống nhau giữa các công ty
− Số lượng và quy mô của bộ phận quản trị chịu chi phối bởi quy mô
công ty, đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành, bộ máy hoạt động của
công ty
c Vấn đề đặt ra với nhà quản trị
− Để hoạt động có hiệu quả, cần có hệ thống giao tiếp thơng tin giữa các
bộ phận quản trị, đặc biệt với cơng ty có số lượng quy mô BPQT lớn
2.4 Nêu VD để minh hoạ cho cấp quản trị và bộ phận quản trị trong doanh
nghiệp

a. Nêu VD để minh họa cho cấp quản trị: Cấp quản trị của Vinamilk
− Các nhà quản trị cấp cao:
+ Các thành viên của hội đồng quản trị (Bao gồm tiểu ban chiến lược,
+

nhân sự, lương thưởng và kiểm toán)
Tổng giám đốc điều hành


+




Giám đốc kiểm soát nội bộ và quản lý rủi ro ; Giám đốc kiểm toán

nội bộ
Các nhà quản trị cấp trung gian:
+ Giám đốc hoạch định chiến lược
+ Giám đốc công nghệ thông tin
+ Giám đốc điều hành kinh doanh quốc tế
+ Giám đốc điều hành kinh doanh nội địa
+ Giám đốc điều hành Marketing
+ Giám đốc điều hành nghiên cứu và phát triển
+ Giám đốc điều hành sản xuất
+ Giám đốc điều hành và phát triển vùng nguyên liệu
+ Giám đốc điều hành chuỗi cung ứng
+ Giám đốc điều hành nhân sự- hành chính
+ Giám đốc điều hành tài chính đối ngoại
Các nhà quản trị cấp cơ sở: bao gồm các trưởng ca, trưởng nhà máy,


trưởng bộ phận kinh doanh, trưởng phòng theo khu vực địa lý,.....
b Nêu VD để minh hoạ cho bộ phận quản trị
− Giám đốc nhà máy có tham mưu là các trưởng phịng nhà máy (trưởng
phịng kĩ thuật, sản xuất. cơ khí, bảo trì,..).
2.5 Kết luận
Nhà quản trị dù ở cấp, bộ phận quản trị nào thì cũng đều là người đảm nhận
chức vụ, có quyền lực, ra quyết định hướng tới mục tiêu của tổ chức
CÂU 3: TRÌNH BÀY CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN TRỊ TRONG DOANH
NGHIỆP.
DÀN Ý
3.1
3.2
3.3

Nêu khái niệm quản trị doanh nghiệp
Nêu các phương pháp quản trị cơ bản trong các doanh nghiệp FDI
Trình bày các phương pháp quản trị trong doanh nghiệp

Đề dẫn : Với mỗi phương pháp quản trị sẽ lần lượt trình bày các ý sau: khái
niệm, vai trò, ưu nhược điểm, trường hợp áp dụng và đưa ra ví dụ.
a. Phương pháp hành chính
b. Phương pháp kinh tế
c. Phương pháp giáo dục, thuyết phục
3.4

Kết luận

ĐỀ CƯƠNG



Nêu khái niệm quản trị doanh nghiệp

3.1

-

Là 1 quá trình tác động 1 cách có tổ chức, có ý thức và có mục đích của
chủ thể quản trị lên đối tượng quản trị

-

Bằng các công cụ, biện pháp và phương pháp quản trị

-

Nhằm định hướng hoạt động của toàn doanh nghiệp theo các mục tiêu
trong ngắn hạn và dài hạn mà nhà quản trị đã xác định.
Nêu các phương pháp quản trị cơ bản trong các doanh nghiệp FDI

3.2

Trong thực hành quản trị doanh nghiệp, các nhà quản trị thường lựa chọn hoặc
kết hợp 3 phương pháp quản trị cơ bản sau đây:
a
b
c
3.3
a


Phương pháp hành chính
Phương pháp kinh tế
Phương pháp giáo dục, thuyết phục
Trình bày các phương pháp quản trị trong doanh nghiệp.
Phương pháp hành chính
- Khái niệm:
+ Áp dụng các cách tác động trực tiếp của chủ thể quản trị lên đối
+
-

-

-

-

tượng quản trị
Thông qua các quyết định mang tính bắt buộc, địi hỏi đối tượng

quản trị, người lao động phải chấp hành
Vai trò:
+ Giải quyết mối quan hệ trong nội bộ tổ chức một cách nhanh chóng
+ Đồng thời thiết lập kỉ cương của một hệ thống một tổ chức.
Ưu điểm:
+ Việc áp dụng phương pháp hành chính có tác dụng khá nhanh trong
việc giải quyết các mối quan hệ nội bộ doanh nghiệp
+ Thiết lập kỷ cương của một hệ thống, một tổ chức.
Nhược điểm:
+ Không phát huy được tính sáng tạo của đối tượng quản lý
+ Có thể vấp phải sự chống đối nếu khơng được sự ủng hộ của đa số

đối tượng quản lý
Áp dụng : các quyết định mang tính chất bắt buộc, địi hỏi đối tượng
quản trị phải chấp hành
Ví dụ:
+ Quản lý doanh nghiệp yêu cầu, đưa ra nhiệm vụ cho nhân viên phải
hoàn thành


+

Có quyền áp dụng kỉ luật nếu mệnh lệnh của mình khơng được chấp
hành.

b Phương pháp kinh tế
-

-

Khái niệm:
+ Chủ thể quản trị tác động vào đối tượng quản trị
+ Thơng qua các lợi ích kinh tế, qua sự vận dụng các phạm trù kinh tế,
các đòn bẩy kinh tế.
Vai trò: Giúp đối tượng quản trị chọn phương án hoạt động có hiệu quả
nhất trong phạm vi các điều kiện và nguồn lực của mình
Ưu điểm:
+ Thúc đẩy nhân viên làm việc sáng tạo, hồn thành nhiệm vụ với năng
+

-


cơng việc của các nhân viên.
Nhược điểm:
+ Dễ lệ thuộc vào vật chất, quên các giá trị tinh thần, đạo đức, truyền
+
+

-

c

suất chất lượng hiệu quả cao
Tạo ra những điều kiện vật chất, khơi dậy lịng hay say, nhiệt tình với

thống văn hóa, hủy hoại mơi trường sống…
Khơng có sự dảm bảo thực hiện cao vì nó khơng bắt buộc.
Dễ bị đối tượng quản lý xem thường nếu không kèm theo các

phương pháp tác động khác.
Áp dụng: Sử dụng các đòn bẩy kinh tế để thúc đẩy đối tượng quản trị
làm việc có hiệu quả
Ví dụ:
+ Doanh nghiệp áp dụng chế độ lương, thưởng hậu hĩnh
+ Thăng chức cho những cá nhân vượt chỉ tiêu

Phương pháp giáo dục, thuyết phục
-

Khái niệm : Là cách thức mà chủ thể quản trị tác động vào nhận thức và
tình cảm của con người trong doanh nghiệp
Vai trị:

+ Nâng cao tính tự giác, lịng nhiệt tình và tinh thần trách nhiệm trong
+

-

việc thực hiện các nhiệm vụ được giao.
Có vai trị quan trọng đặc biệt với những tổ chức theo văn hóa tập

thể.
Ưu điểm:
+ Nắm bắt được nhu cầu của con người trong tổ chức để quản lý hiệu
quả nhất


Tạo được sự tự giác trong công việc
Nhược điểm: gây khó khăn trong việc thiết lập kỷ cương cho doanh
nghiệp
Áp dụng: khi muốn dành tình cảm, sự quan tâm, phát triển nhân viên
của mình và tổ chức theo văn hóa tập thể.
Ví dụ:
+ Tổ chức cho nhân viên tham gia các khóa học nâng cao tư duy, nhận
+

-

thức và cách nhìn nhận vào cơng việc, cuộc sống
Kết luận
- Trong quản trị doanh nghiệp thường kết hợp linh hoạt 3 phương pháp
- Tùy từng trường hợp cụ thể thì nên áp dụng phương pháp nào cho phù
hợp.


3.4

CÂU 4: PHÂN TÍCH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA DOANH
NGHIỆP FDI
DÀN Ý
Nêu khái niệm doanh nghiệp FDI
Phân tích đặc trưng của doanh nghiệp FDI
Có 5 đặc trưng của doanh nghiệp FDI, nhóm sẽ phân tích các đặc trưng theo
1
2

các ý sau: Giải thích từ khóa, nội hàm, ví dụ, u cầu với nhà quản trị.
3
Kết luận
ĐỀ CƯƠNG
4

Nêu khái niệm doanh nghiệp FDI
a Là doanh nghiệp có tư cách pháp nhân ở nước sở tại (nước tiếp nhận
b

đầu tư).
Bên nước ngồi có đủ tỷ lệ vốn góp tối thiểu đủ để tham gia vào bộ máy

c

quản trị của doanh nghiệp.
Trực tiếp quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhằm thu lợi


ích cho tất cả các bên.
4.2 Phân tích đặc trưng của doanh nghiệp FDI
a. Doanh nghiệp FDI là những tổ chức kinh doanh quốc tế và là pháp nhân
của nước sở tại (nước tiếp nhận đầu tư)
− Giải thích từ khóa, nội hàm:


+

Kinh doanh quốc tế: Là hoạt động thương mại diễn ra ở nhiều quốc

+

gia trên thế giới.
Pháp nhân: Là chủ thể pháp luật có tư cách pháp lý độc lập,có thể
tham gia vào các hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội… theo quy
định của pháp luật.
Ví dụ: Cơng ty Miraka Limited (New Zealand) tiếp nhận đầu tư trực



tiếp từ cơng ty Vinamilk thì Miraka là tổ chức kinh doanh quốc tế và
là pháp nhân của New Zealand.
Yêu cầu với nhà quản trị: Nhà quản trị doanh nghiệp FDI cần quan



tâm tới luật pháp và trách nhiệm của doanh nghiệp mình với nước tiếp
nhận đầu tư.
b. Có sự quản lý trực tiếp của người nước ngoài. Quyền quản lý của các

bên phụ thuộc vào tỷ lệ góp vốn của họ trong vốn pháp định của doanh
nghiệp.
− Giải thích từ khóa, nội hàm:
+
Quản lý trực tiếp: Tham gia vào bộ máy quản trị, trực tiếp điều
+

hành, quyết định các vấn đề lớn trong doanh nghiệp.
Người nước ngoài: Ở đây là người của doanh nghiệp góp vốn vào

+

cơng ty.
Tỷ lệ vốn góp: Ở mỗi quốc gia quy định những tỷ lệ vốn góp khác

+

nhau ứng với các quyền của cổ đơng, bên góp vốn.
Vốn pháp định: là mức vốn tối thiểu phải có để thành lập cơng ty
do pháp luật quy định đối với một số ngành nghề.
Ví dụ: Theo điều 41, Luật doanh nghiệp Việt Nam 2014:
Thành viên hoặc nhóm thành viên sở hữu trên 25% vốn điều lệ hoặc



+

một tỷ lệ khác nhỏ hơn do Điều lệ công ty quy định có quyền
Yêu cầu triệu tập họp Hội đồng thành viên để giải quyết những vấn


+

đề thuộc thẩm quyền.
Yêu cầu với nhà quản trị:
Nhà quản trị cần nắm rõ tỷ lệ vốn góp và quyền hạn của các bên



đầu tư dựa trên pháp luật của nước sở tại.


+

Cần nắm rõ nghĩa vụ của mình với các bên đầu tư, phối hợp, tận
dụng nguồn lực các bên hợp lý để đạt được mục tiêu của doanh

+

nghiệp.
Tránh rơi vào trường hợp bị chi phối bởi các bên đầu tư nước

ngoài.
c. Doanh nghiệp FDI hoạt động theo luật pháp nước sở tại, các hiệp định
và điều ước quốc tế.
− Giải thích từ khóa, nội hàm:
+
Luật pháp nước sở tại: Luật pháp tại nước nhận đầu tư.
+
Hiệp định quốc tế: Điều ước thơng dụng do hai hay nhiều nước đã
kí kết nhằm giải quyết những vấn đề chính trị, văn hố, quân sự có

+

liên quan giữa các quốc gia.
Điều ước quốc tế: văn bản pháp lý quốc tế, do các quốc gia và chủ
thể khác của luật quốc tế thoả thuận xây dựng nên, nhằm xác lập,
thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ giữa họ với nhau.
Ví dụ: Khi doanh nghiệp FDI tại Việt Nam muốn kinh doanh tại thị



trường EU thì phải tuân theo hiệp định thương mại tự do EVFTA được
ký kết giữa Việt Nam và EU.
Yêu cầu với nhà quản trị:Nhà quản trị cần nắm rõ luật pháp, các hiệp



định, điều ước ở nước sở tại để ra quyết định và tìm kiếm, khai thác cơ
hội kinh doanh.
d. Doanh nghiệp FDI là nơi gặp gỡ và cọ xát giữa các nền văn hóa khác
nhau tạo thành mơi trường đa văn hóa
− Giải thích từ khóa, nội hàm:
+
Mơi trường đa văn hóa: Mơi trường với nhiều quốc gia và văn hóa
+

khác nhau.
Nội hàm: Do có sự tham gia của nhiều quốc gia nên có cơ hội trao
đổi, học hỏi kinh nghiệm và làm quen với môi trường của nhiều




nước.
Ví dụ: Chi nhánh của tập đồn Toyota tại Việt Nam là nơi cọ xát, gặp



gỡ, học hỏi kinh nghiệm từ Việt Nam và Nhật Bản.
Yêu cầu với nhà quản trị:


+

Văn hóa doanh nghiệp cần có sự kết hợp giữa văn hóa các quốc

+

gia, tạo khơng gian làm việc thoải mái cho nhân viên.
Thúc đẩy hợp tác, trao đổi kinh nghiệm và học hỏi lẫn nhau giữa

các nước.
e. Quá trình thành lập và vận hành doanh nghiệp địi hỏi có sự cộng đồng
trách nhiệm của cả trong nước và nước ngồi, mỗi bên đại diện cho lợi
ích của một quốc gia khác nhau.
− Giải thích từ khóa, nội hàm:
+
Cộng đồng trách nhiệm: Sự hợp tác, tự nhận thức trách nhiệm để
cùng hoạt động.
Lợi ích quốc gia: Mục tiêu và tham vọng của một quốc gia về kinh

+


tế, chính trị, xã hội…
Ví dụ: Khi Tập đồn dầu khí Việt Nam đầu tư sang Liên Bang Nga



thành lập doanh nghiệp FDI thì hai bên: Việt Nam và Liên Bang Nga
+

đều có lợi ích riêng của mình.
Với Việt Nam, có thể là lợi ích về:
o
Kinh tế: Khai thác nguồn dầu thô cho xuất khẩu, chế biến, thu
o

được lợi ích kinh tế.
Chính trị: Thắt chặt tình cảm hữu nghị giữa Việt Nam – Liên
Bang Nga, từ đó tạo chỗ dựa để đảm bảo quốc phòng, an ninh



+
+

3

quốc gia.
o
Xã hội: Đảm bảo an ninh năng lượng trong nước và quốc tế…
o

Học hỏi được kinh nghiệm, cơng nghệ từ Nga.
Với Liên Bang Nga, có thể là lợi ích về kinh tế, chính trị,…
Yêu cầu với nhà quản trị:
Cần dung hịa lợi ích giữa các bên để đảm bảo sự bền vững cho

doanh nghiệp.
Kết luận
a Doanh nghiệp FDI là pháp nhân của nước sở tại với môi trường được
tạo ra từ:
− Nguồn lao động nhiều quốc tịch, nhiều nền văn hóa
− Nhiều nhóm lợi ích: của nhiều tổ chức, nhiều quốc gia khác nhau.
b Nhà quản trị do đó cần phải:
− Có kiến thức, hiểu biết các quốc gia, các doanh nghiệp tham gia đầu
tư.




Dung hịa được các mối quan hệ trong mơi trường doanh nghiệp và
thỏa mãn lợi ích của các bên liên quan thuộc nhiều quốc gia khác
nhau.

CÂU 5: TRÌNH BÀY CÁC KỸ NĂNG QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP FDI.
DÀN Ý
5.1 Nêu khái niệm kĩ năng quản trị DN FDI
5.2 Trình bày các kỹ năng quản trị DN FDI
Đề dẫn: Trình bày 3 kỹ năng quản trị DN FDI thông qua các tiêu chí: tầm quan
trọng, nội dung, cách thức đạt được, ví dụ
ĐỀ CƯƠNG
5.1 Nếu khái niệm kỹ năng quản trị DN FDI

Quản trị DN FDI là thực hiện quản trị giai đoạn khái thác và vận hành dự
án FDI
− Kỹ năng quản trị DN FDI là khả năng và kiến thức của nhà quản trị trong
việc thực hiện các hoạt động quản lý công việc và con người một cách
hiệu quả trong DA FDI


5.2 Trình bày các kỹ năng quản trị DN FDI
Đề dẫn: Trình bày các kỹ năng quản trị DN FDI thơng qua các tiêu chí:bản
chất, nội dung, tầm quan trọng, cách thức đạt được, ví dụ
Có 3 kĩ năng quản trị cơ bản sau:
Kỹ năng kỹ thuật:
Bản chất: Là việc vận dụng vận dụng các kiến thức về chuyên môn
nghiệp vụ đã được đào tạo vào việc thực hiện các công việc cụ thể
Nội dung: Các kiến thức và năng lực mà nhà quản trị cần phải có để
thực hiện nhiệm vụ
Tầm quan trọng: kỹ năng kỹ thuật giữ vai trò quan trọng nhất với nhà
quản trị cấp thấp vì ơng ta thường phải liên hệ trực tiếp với máy móc và
sản phẩm.
Cách thức: Thơng qua con đường học vấn, huấn luyện hay kinh nghiệm
Ví dụ: 1 nhà quản trị bộ phận kế toán (kế toán trưởng) phải có các kiến
về việc kế tốn, phương pháp kiểm tra, đánh giá nhân viên,…
b Kỹ năng nhân sự:
a

-

-



-

-

-

-

-

Bản chất: là kỹ năng nhằm xây dựng những mối liên hệ chặt chẽ với các
thành viên trong tổ chức và các nhân tố bên ngoài nhằm phục vụ mục
tiêu của tổ chức.
Nội dung: là khả năng tổ chức, vận động, động viên, khuyến khích, kỹ
năng giao tiếp, ứng xử, thuyết phục và truyền đạt thông tin, ý tưởng,
suy nghĩ bằng lời nói hay văn bản.
Tầm quan trọng: có mức độ quan trọng ngang nhau với cả 3 cấp quản
trị
Cách thức: thơng qua kinh nghiệm là chủ yếu, ngồi ra có thể học từ
các khố đào tạo.
Ví dụ: Việc khen thưởng nhân viên hợp lí sẽ giúp họ có động lực cống
hiến trong tổ chức
c Kỹ năng nhận thức:
Bản chất: Là việc các nhà quản trị có sự nhanh nhạy nắm bắt tình thế
và đưa ra những quyết định chính xác
Nội dung: Khả năng, năng lực tư duy, nhận thức
Tầm quan trọng: kỹ năng nhận thức là quan trọng nhất với nhà quản trị
cấp cao vì người đó phải hiểu kỹ bức tranh tổng thể của DN đưa ra
quyết định dài hạn, định hướng
Cách thức: Là khả năng được rèn luyện trông qua tự trải nghiệm và tự

học hỏi từ mơi trường xung quanh là chủ yếu.
Ví dụ: Trong đợt dịch COVID-19, nếu NQT có khả năng nhận thức tốt
sẽ nhận ra được các rủi ro và cơ hội từ sớm trước khi dịch bùng phát
mạnh

CÂU 6: TRÌNH BÀY CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA DOANH
NGHIỆP LIÊN DOANH NƯỚC NGOÀI.
DÀN Ý
6.1
Nêu khái niệm doanh nghiệp liên doanh nước ngồi
6.2
Trình bày các đặc trưng cơ bản của doanh nghiệp liên doanh nước
ngồi
Đề dẫn: Trình bày 4 đặc trưng cơ bản theo 3 ý: Nội dung, ví dụ, lưu ý với các
bên trong liên doanh
a Đặc trưng về pháp lý
b Đặc trưng về kinh tế - tổ chức
c Đặc trưng về kinh doanh
d Đặc trưng về văn hóa – xã hội
6.3 Kết luận
ĐỀ CƯƠNG


Nêu khái niệm doanh nghiệp liên doanh nước ngoài (DNLD)

6.1

DNLD với nước ngoài là một tổ chức kinh doanh quốc tế của các bên tham gia
có quốc tịch khác nhau hoạt động trên cơ sở cùng góp vốn, cùng kinh doanh,
cùng quản lý và cùng phân phối kết quả kinh doanh

Trình bày các đặc trưng cơ bản của doanh nghiệp liên doanh nước
ngồi
Đề dẫn: Trình bày 4 đặc trưng cơ bản theo 3 ý: Nội dung, bản chất, ví dụ, lưu ý
với các bên trong liên doanh
a Đặc trưng về pháp lý
6.2

Nội dung :



+ DNLD phải hoạt động theo luật pháp nước sở tại
+ Quyền quản lý doanh nghiệp phụ thuộc vào tỷ lệ vốn góp về mặt pháp


Ví dụ :



+ Trước năm 2005, ở VN mới chỉ cho phép các DNLD hoạt động dưới

hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn
 khơng được thành lập các DNLD hình thức khác
+ Hiện nay Luật đầu tư cho phép các công ty cổ phần FDI hoạt động


được thành lập DNLD dưới hình thức mới này.

Lưu ý với các bên trong liên doanh :




+ Có sự hiểu biết về pháp luật của nước sở tại để chấp hành đúng các

quy định
+ Thỏa thuận kĩ trước khi kí kết hợp đồng liên doanh và nắm rõ quyền,

nghĩa vụ của mỗi bên trong liên doanh
b

Đặc trưng về kinh tế - tổ chức
− Nội dung :
+ Các bên trong liên doanh ln có sự phân chia lợi ích kinh tế, là vấn
+


đề trung tâm mà các bên đối tác trong DNLD quan tâm
Hội đồng quản trị của doanh nghiệp là cơ quan lãnh đạo cao nhất của
DNLD
Ví dụ :




+

Phân chia lợi nhuận sau khi trừ các chi phí và thuế theo tỷ lệ góp vốn

+


vào liên doanh để đảm bảo tính cơng bằng
Nếu phát sinh lỗ và khơng thỏa thuận được sẽ chia theo tỷ lệ góp vốn

để bù đắp lỗ và tiếp tục hoạt động kinh doanh.
Lưu ý với các bên trong liên doanh :
+ Khi xem xét lợi ích của bên mình thì cũng phải ln nhớ và xem xét
đến lợi ích của bên đối tác..
Các bên trong liên doanh phải kết hợp chặt chẽ với nhau để mang lại

+
c

d

lợi ích và giúp DNLD hoạt động hiệu quả
Đặc trưng về kinh doanh
− Nội dung :
+ Các bên cùng nhau bàn bạc để quyết định mọi vấn đề cần thiết và nảy


sinh trong quá trình tiến hành các hoạt động kinh doanh
Ví dụ :
+ Ở VN, theo Luật Doanh nghiệp 2005, hầu hết các vấn đề đều tuân



theo nguyên tắc quá bán số thành viên có mặt tại cuộc họp HĐQT
Lưu ý với các bên trong liên doanh :
+ Cần xem xét các yếu tố ảnh hưởng và tiến hành bàn bạc cùng nhau


trước khi đưa ra quyết định kinh doanh
Đặc trưng về văn hóa – xã hội
− Nội dung :
+ Trong các doanh nghiệp ln có sự gặp gỡ giao thoa của các nền văn


hóa khác nhau
Ví dụ :
+ Khi thành lập DNLD giữa VN và Mỹ sẽ có sự khác biệt về ngơn ngữ,



tác phong của nền văn hóa phương đơng và phương tây.
Lưu ý với các bên trong liên doanh :
+ Tìm hiểu các vấn đề văn hóa của nước đối tác để tạo điều kiện thuận
+

lợi cho hoạt động kinh doanh
Cần biết cách xử lý và giải quyết các mâu thuẫn về văn hóa, tránh

6.3


gây bất lợi cho tổ chức
Kết luận
Tùy thuộc vào từng loại DNLD mà sự thể hiện cụ thể của các đặc trưng



trên cũng khác nhau.

Các bên trong liên doanh cần nắm vững về các đặc trưng trong DNLD để
có sự quản lý tốt hơn và hiệu quả hơn.


CÂU 7: PHÂN TÍCH CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA DOANH NGHIỆP LIÊN
DOANH NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM.
DÀN Ý
7.1

Nêu khái niệm doanh nghiệp liên doanh nước ngồi

7.2

Phân tích các đặc trưng của doanh nghiệp liên doanh nước ngoài ở Việt
Nam

Đề dẫn: Phần tích các đặc trưng của doanh nghiệp liên doanh nước ngồi ở
Việt Nam theo 3 ý: Nội hàm, ví dụ, yêu cầu với nhà quản trị
a

Đặc trưng về pháp lý (hình thức pháp lý của DNLDNN)

b Đặc trưng về kinh tế - tổ chức (đối tác góp vốn và phân chia lợi ích

trong liên doanh
c

Đặc trưng về kinh doanh (nguyên tắc ra quyết định)

d Đặc trưng về văn hóa xã hội


Kết luận

7.3

ĐỀ CƯƠNG
Nêu khái niệm doanh nghiệp liên doanh nước ngồi (DNLDNN)

1

2

-

Là 1 tổ chức KDQT của các bên có quốc tịch khác nhau trên cơ sở cùng
góp vốn, kinh doanh, quản lý và cùng phân phối kết quả kinh doanh.

-

Nhằm thực hiện các cam kết trong hợp đồng liên doanh và điều lệ DNLD
phù hợp với khuôn khổ luật pháp của nước sở tại
Phân tích các đặc trưng của doanh nghiệp liên doanh nước ngoài ở Việt
Nam

Đề dẫn: Phần tích các đặc trưng của doanh nghiệp liên doanh nước ngồi ở
Việt Nam theo 3 ý: Nội hàm, ví dụ, yêu cầu với nhà quản trị
a Đặc trưng về pháp lý (hình thức pháp lý của DNLDNN)
-

Nội hàm:

+ DNLDNN phải thành lập công ty TNHH 2 thành viên trở lên, công

ty cổ phần, công ty hợp danh. (Luật đầu tư 2014)
-

Ví dụ:
+ Cơng ty TNHH Liên doanh STELLAPHARM
+ Cơng ty Cổ phần Liên doanh Ciber-CMC (Ciber-CMC) là liên

doanh giữa Tập đồn Cơng nghệ CMC và Ciber Hoa Kỳ.
+ Honda VN là liên doanh giữa Honda Motor, Asian Honda Motor

(Thái Lan) và TCT Máy Động Lực và Máy Nông nghiệp VN.


-

Yêu cầu với nhà quản trị: Nhà quản trị cần lựa chọn hình thức pháp lý
phù hợp.

b Đặc trưng về kinh tế - tổ chức (đối tác góp vốn và phân chia lợi ích

trong liên doanh
-

Nội hàm
+ Đối tác Việt Nam phần lớn là các doanh nghiệp Nhà nước
+ Phía Việt Nam thường góp vốn với tỷ lệ thấp, chủ yếu bằng quyền

sử dụng đất đai

+ Đối tác nước ngoài thường góp vốn với tỷ lệ cao và bằng tiền mặt,

cơng nghệ
-

Ví dụ
+ Cơng ty liên doanh Cửu Long JOC có
o Bên Việt Nam là Tổng cơng ty Thăm Dị – Khai Thác Dầu Khí

PVEP (thuộc Tập Đồn Dầu Khí Quốc Gia Việt Nam)
o Bên nước ngồi: Cơng ty dầu khí ConocoPhillips, Tổng cơng ty

Dầu Khí Quốc Gia Hàn Quốc, Công ty SK, Công ty Geopetrol.
+ Công ty ô tô Toyota Việt Nam có vốn góp của
o Tập đồn Toyota Nhật Bản (70%)
o Tổng công ty Máy Động Lực và Máy Nông Nghiệp - VEAM

(20%)
o Công ty TNHH KUO Singapore (10%)
c

Yêu cầu với nhà quản trị: Cần nắm rõ tỷ lệ vốn góp của các bên, vai
trị của từng bên tham gia để có chiến lược kinh doanh phù hợp

Đặc trưng về kinh doanh (nguyên tắc ra quyết định)
-

Nội hàm: hầu hết các vấn đề của DNLDNN tuân theo nguyên tắc nhất
trí và đa số


-

Ví dụ: Cơng ty Samsung Việt Nam muốn mở nhà máy tại tỉnh Thái
Nguyên, cần mở cuộc họp HĐQT và áp dụng nguyên tắc đa số.

-

Yều cầu với nhà quản trị: tùy từng công việc với mức độ quan trọng
cụ thể mà áp dụng nguyên tắc phù hợp để ra quyết định

d Đặc trưng về văn hóa xã hội
-

Nội hàm: Triết lý kinh doanh, văn hóa giao tiếp, ngôn ngữ, ... là
những điều các nhà đầu tư cần tìm hiểu khi kinh doanh tại Việt Nam.

-

Ví dụ:


Samsung khi quyết định thành lập liên doanh tại Việt Nam phải tìm
hiểu ngơn ngữ, triết lý kinh doanh, tác phong làm việc của người VN.
-

Yêu cầu với nhà quản trị: cần tìm hiểu kỹ về văn hóa Việt Nam và cả
văn hóa nước đối để thuận lợi hơn trong kinh doanh

Kết luận


3

-

Các đặc trưng của DNLDNN ở các nước là khác nhau và Việt Nam cũng
vậy nên sẽ gây ra nhiều mâu thuẫn với các bên tham gia liên doanh

-

Nhà quản trị cần nắm rõ những đặc trưng này để có chiến lược kinh
doanh phù hợp để hạn chế các bất đồng giữa các bên trong liên doanh



×