Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Thuyết trình về tiểu sử và con đường sáng tác văn thơ của Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.75 MB, 28 trang )

Nhóm 8

HỒ
CHÍ
MINH
1890-1969


Xác định được vị trí đặc biệt của Hồ Chí Minh trong khuynh
hướng văn học yêu nước và cách mạng Việt Nam nửa đầu thế kỉ
XX.

Hiểu được sự phong phú, đa dạng của sự nghiệp văn thơ Hồ Chí
Minh, giá trị và đặc điểm phong cách của từng thể loại chính
trong sự nghiệp thơ ấy.

Yêu cầu
cần đạt
Phân tích kĩ các tác phẩm tiêu biểu của Hồ Chí Minh, nhất là các tác
phẩm được giảng dạy trong chương trình THCS và THPT hiện hành.


VÀI NÉT TIỂU SỬ,
CON NGƯỜI


Lúc đi học lấy tên là Nguyễn Tất
Thành

Nguyễn tất thành


Nguyễn Sinh Cung

Tên khai sinh là Nguyễn Sinh
Cung

Nguyễn Ái Quốc

Tham gia cách mạng đổi tên thành
Nguyễn Ái Quốc


Hồ Chí Minh
Trong quãng thời gian sinh sống và hoạt động trước
khi lên nắm quyền, Hồ Chí Minh đã đi qua nhiều quốc
gia và châu lục, ông được cho là đã sử dụng 50  đến
200 bí danh khác nhau.

Hồ Chí Minh rời khỏi chính trường vào năm 1965 vì lý do sức khỏe rồi qua đời vào năm 1969.


Ngồi hoạt động chính trị, Hồ Chí Minh cũng là nhà văn, nhà thơ và nhà
báo với nhiều tác phẩm viết bằng tiếng Việt, tiếng Hán và tiếng Pháp. Hồ
Chí Minh từng được tổ chức UNESCO tơn vinh là “anh hùng giải phóng
dân tộc, danh nhân văn hóa”.


MỘT NHÀ VĂN NHÀ, NHÀ THƠ
NGOÀI CHỦ ĐỊNH



Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng chỉ là nhà cách mạng vĩ đại mà cịn

Người chỉ nhận rằng mình có làm báo, là một người yêu văn nghệ,

HỒ
là một nhà văn, nhà thơ lớn

CHÍ
MINH

Sinh thời, Bác Hồ khơng hề có ý định xây dựng cho mình một sự
nghiệp văn chương và Người cũng khơng bao giờ tự nhận mình là
nhà văn, nhà thơ hay nghệ sỹ mặc dù Bác rất yêu văn thơ và
cũng rất đỗi tài hoa.

người bạn của văn nghệ. Làm báo – cũng có nghĩa là làm cách
mạng, là phục vụ kịp thời những nhiệm vụ đấu tranh cách mạng.


Một sự nghiệp văn thơ phong phú, một phong cách đa dạng

Số lượng tác phẩm: Tác phẩm của Chủ tịch Hồ Chí Minh đến nay chưa được sưu tầm hết.

số lượng tác phẩm của Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đã hết sức phong phú, bao gồm nhiều thể loại, được viết bằng nhiều thứ tiếng.


Ngơn ngữ (phương tiện và chất liệu) chủ tịch
Hồ Chí Minh từng viết văn, làm thơ bằng tiếng
Việt, tiếng Pháp, tiếng Hán.


Tùy hoàn cảnh, điều kiện, tùy đối tượng tiếp nhận mà Người sáng tác bằng loại hình
ngơn ngữ thích hợp, có hiệu quả.

Thể loại sáng tác: Các thể loại văn thơ được Chủ tịch Hồ Chí Minh sử dụng rất phong
phú, linh hoạt, chứng tỏ tài năng nghệ thuật ở Người thật giàu có, đa dạng.




VĂN XI NGHỆ THUẬT
( TRUYỆN VÀ KÍ)


Ở PHÁP

TRUYỆN KÍ

TÀI NĂNG

ngồi việc viết tác phẩm chính luận dài Bản án chế độ thực dân Pháp,

Tập Truyện và kí chính thức ra mắt bạn đọc Việt Nam sau gần 15 năm so

Đã viết truyện và kí bằng tiếng Pháp thật chắc chắn, nhuần nguyễn

Nguyễn Ái Quốc còn sáng tác nhiều tác phẩm nghệ thuật ngắn.

với tập Nhật kí trong tù

như một ngòi bút phương Tây sắc sảo, điêu luyện



VĂN CHÍNH LUẬN


Mục đích:Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng tác văn chính luận với mục đích đấu tranh chính trị, tấn cơng
trực diện vào kẻ thù, giác ngộ quần chúng, thể hiện nhiệm vụ cách mạng của dân tộc qua những
chặng đường lịch sử.

Tác phẩm tiêu biểu:
+ Các bài báo.
+ Bản án chế độ thực dân Pháp (1925)
+ Tuyên ngôn Độc lập (1945)
+ Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến (1946)
+ Khơng có gì q hơn độc lập tự do (1966)
+ Di chúc (1969)
Đặc điểm: Văn chính luận của Người thường ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, giàu tính luận
chiến và đa dạng về bút pháp; bộc lộ tư duy sắc sảo, giàu tri thức văn hóa, gắn lý luận với thực tiễn,


THƠ CA TUYÊN TRUYỀN VẬN
ĐỘNG


Mục đích
Loại thơ ca hướng tới đối tượng, tầng lớp quần chúng cụ thể
nhằm phục vụ mục tiêu cách mạng, đối tượng, mục đích này quyết định nên đặc
điểm riêng về phong cách của loại thơ này.



Thành ai đắp, lầu ai xây?
Hai tay cầm khẩu súng dài
Ngắm đi ngắm lại, bắn ai
thế này

(Ca binh lính)

Cái lí của cách mạnh cũng thấm đượm tình cảm của Bác, đã qua
tấm lịng rung động, cảm thơng của người đang giảng giải, tuyên
truyền, kêu gọi.
Hai tay cầm khẩu súng dài

Tàu kia ai đóng, thân đây ai sàng?
Bao nhiêu của cải kho tàng
Ai đào bạc, ai luyện vàng mà nên?

(Ca công dân)

Bác thường đặt ra những câu như thế, đừng vào những điều mà trong
thực tế nhân dân lắm lúc tự hỏi. Từ đó Người giải đáp và đi tới đường
lối cách mạnh của Đảng.


THƠ CẢM HỨNG TRỮ TÌNH


Là những bài thơ bộc lộ tâm tư, khát vọng của cá nhân Người ở một thời điểm cụ thể nào đó. Thơ cảm hứng trữ tình biểu hiện chân thực con người của Chủ tịch Hồ Chí Minh,
vì thế nội dung cảm xúc, phong cách nghệ thuật hết sức phong phú.

Với chủ tịch Hồ Chí Minh, yêu thiên nhiên cũng là yêu nước, tình yêu nước bao la, ý chí chiến đấu vì nhân dân, vì Tổ quốc khiến Người nhìn thiên nhiên đất nước thêm giàu đẹp; và ngược

lại – long yêu mến cảnh vật thiên nhiên đất nước là một động cơ thúc đẩy Người thêm lo “nỗi nước nhà”.


NHẬT KÍ TRONG



Bài thơ tên “Cảnh khuya” nhưng lại nặng “nỗi nước nhà”. Tiếng gọi của
“Nỗi nhớ nhà” luôn thao thức trong lòng Người đã bắt gặp tiếng suối
trong như tiếng hát của núi rừng thiên nhiên và hai âm thanh đó hòa
hợp, ngân dai, vang sâu suốt cả bài thơ.
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
(Cảnh khuya)


Nhật kí trong tù thể hiện lịng u nước thiết tha, một khát vọng tự do ngày
càng cháy bỏng.
Tiếng thơ của Hồ Chí Minh là tiếng nói của bậc đại nhân được thể hiện rất rõ qua tấm lòng thiết tha
yêu Tổ quốc, yêu thương, trân trọng con người, lòng yêu thiên nhiên, tình cảm trong sáng của Người.

Vì nhớ nước, bao đêm Người “trằn trọc, băn khoăn giấc chẳng thành”. Đến khi vừa chợp mắt, lại hiện
lên trong giấc mộng hình ảnh sao vàng năm cánh biểu tượng cho độc lập tự do, vinh quang chiến
thắng:

Một canh…hai canh…lại ba canh
Trằn trọc, băn khoăn giấc chẳng thành Canh bốn, canh năm vừa
chợp mắt

Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh.
(Không ngủ được)


Nhật kí trong tù thể hiện vẻ đẹp một tâm hồn thi sĩ qua tình cảm thiết tha với cảnh sắc thiên nhiên Ở Chủ
tịch Hồ Chí Minh, lịng u mến sự sống, yêu mến thiên nhiên đã trở thành một niềm say mê mãnh liệt. Tình
cảm ấy chính là biểu hiện sinh động của một bản tính thi sĩ. Nhà ngục lạnh lẽo, tăm tối muốn bưng kín mắt
người tù nhưng Người vẫn vui mừng đón nhận một vầng dương sớm mọc đầu non, tỏa ánh hồng ấm cả nhà
lao tối mịt, trò truyện với vầng trăng đẹp qua khe cửa sổ

Trong tù không rượu cũng không hoa
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ
Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
(Ngắm trăng)


Nhật kí trong tù tốt lên chất thép của một tinh thần bất khuất, làm chủ hoàn cảnh, vững tin vào tương

Ăn cơm nhà nước, ở nhà công

lai Bác không tả nhiều, kể nhiều những cực khổ vật chất để người khác thương mà Người khinh thường

Binh lính thay phiên để hộ tùng

những gian khổ đó, đùa bỡn với chúng. Việc ở tù được xem như đi du lịch

Non nước dạo chơi tùy sở thích
Làm trai như thế cũng hào hùng
(Nói cho vui)


Dây trói quấn quanh mình dược ví như “rồng uốn vòng quanh”, như “tua vai quan võ”. Tiếng xiềng sắt nơi
Hơm nay xiềng sắt thay dây trói
Mỗi bước leng keng tiếng ngọc rung
Tuy bị tình nghi là gián điệp
Mà như khanh tướng vẻ ung dung
(Đi Nam Kinh)

mình được Người đùa như tiếng ngọc rung:


KẾT LUẬN


×