Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Test Thay đổi sinh lý và Giải phẫu của phụ nữ khi có thai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.19 KB, 11 trang )

Thay đổi sinh lý và giải phẫu ở phụ nữ có thai
1

THAY ĐỔI SINH LÝ GIẢI PHẪU CỦA PHỤ NỮ KHI MANG THAI
Câu hỏi MCQ
STT
CÂU HỎI
1.
Tử cung gần như hình cầu vào tuần thứ:
A. 10 của thai kỳ.
B. 12 của thai kỳ.
C. 14 của thai kỳ.
D. 16 của thai kỳ
2.
Thể tích hồng cầu trong máu thai phụ tăng trung bình trong thai kỳ là:
A. 250 ml.
B. 350 ml.
C. 450 ml.
D. 550 ml
3.
Khi có thai, cung lượng tim của thai phụ không tăng khi:
A. Thai phụ nằm nghiêng trái.
B. Thai phụ nằm ngửa.
C. Trong 3 tháng đầu.
D. Trong 3 tháng giữa.
4.
Thay đổi hoạt động hệ tiết niệu của thai phụ trong thai kỳ, chọn câu SAI
A. Tăng GFR
B. Tăng độ thanh thải creatinin
C. Tăng lưu lượng máu tới thận
D. Tăng ure trong máu


E. Tăng áp lực trong bàng quang
5.
Dấu hiệu Chadwick là
A. Thay đổi màu sắc ở âm đạo
B. Thay đổi sắc tố da
C. Thay đổi trương lực tử cung
D. Ra hút vị trí trứng làm tở
E. Hệ thớng tĩnh mạch quanh vu
6.
Trong luc có thai, cở tử cung có thay đổi nào sau đây:
A. To hơn.
B. Mềm hơn.
C. Sậm màu hơn.
D. Dịch nhầy cổ tử cung đục và đặc hơn.
E. Tất cả đáp án trên đều đung
7.
Ở một thai kỳ bình thường, khi chiều caoTC = 20cm, t̉i thai tương đương:
A. 22 tuần.
B. 24 tuần.
C. 26 tuần.
D. 28 tuần.
8.
Vào cuối thai kỳ, hoạt động hô hấp của thai phụ thường:
A. Thở chậm và sâu hơn.
B. Thở nhanh và sâu hơn.
C. Thở nhanh và nơng hơn.
D. Khơng có sự thay đởi
9.
Nói về đoạn dưới tử cung, chọn câu SAI:
A. Hình thành từ eo tử cung.

B. Chỉ hình thành khi vào chuyển dạ thật sự.
C. Có thể căng dãn thụ đợng.
D. Phuc mạc phủ trên đoạn dưới tử cung lỏng lẻo, dễ bóc tách.
10.
Cơ quan nào dưới đây của mẹ ít thay đởi về hình thái khi có thai?
A. Tử cung
B. Buồng trứng
C. Tuyến thượng thận
D. Tuyến vu

1

Aureus


Thay đổi sinh lý và giải phẫu ở phụ nữ có thai

11.

12.

13.

14.

15.

16.

17.


18.

19.

Triệu chứng nào khơng tḥc nhóm triệu chứng nghén ở đầu thai kỳ
A. Tăng tiết nước bọt
B. Đau bụng từng cơn
C. Buồn nơn
D. Nơn
E. Thèm ăn món lạ
Khi có thai, WBC trong máu thai phụ bình thường từ:
A. BC từ 8 G/L → 16 G/L
B. BC từ 6 G – 8 G/L
C. BC dưới 6 G/L
D. BC từ 8-12 G/L
E. BC trên 12 G/L
Dấu hiệu lâm sàng nghĩ tới có thai khi t̉i thai 8-10 tuần, NGOẠI TRƯ
A. Dấu hiệu Chadwick (Jacquemier)
B. Dấu hiệu Hegar
C. Dấu hiệu Noble
D. Dấu hiệu Piszkacsek
E. Cở tử cung hé mở lỡ ngồi
hCG được tạo ra bởi?
A. Niêm mạc tử cung mang thai
B. Buồng trứng của mẹ
C. Rau thai (TB nuôi)
D. Thận qua thai nhi
E. Cơ quan sinh dục cua thai nhi
Có bao nhiêu steroid quan trọng do rau thai tiết ra trong thai kỳ

A. 1 loại
B. 2 loại
C. 3 loại
D. 4 loại
E. Không có
Hạ Canxi máu trong thai kỳ có thể xảy ra do:
A. Tuyến cận giáp trạng tăng hoạt động
B. Tuyến cận giáp ở tình trạng thiểu năng
C. Giảm tái hấp thu canxi
D. Thiếu Vitamin D
Phuc mạc ở đoạn eo tử cung có tính chất:
A. Dính chặt vào cơ tử cung
B. Lỏng lẻo, dễ bóc tách
C. Dính vào bàng quang
D. Dính vào sát cổ tử cung
Dấu hiệu Hegar mô tả sự mềm hóa ở phần nào của tử cung trong 3 tháng đầu của thai kỳ:
A. Thân tử cung
B. Eo tử cung
C. Cổ tử cung
D. Cổ và eo tử cung
Chất nhầy ở cở tử cung khi mang thai có tính chất
A. Trong và loãng
B. Đục và loãng
C. Đục và đặc
D. Trong và đặc
E. Trong như mắt mèo

2

Aureus


2


Thay đổi sinh lý và giải phẫu ở phụ nữ có thai

20.

21.

22.

23.

24.

25.

26.

27.

28.

29.

3

Trong thai kỳ lưới tĩnh mạch Haller thấy được ở vị trí nào?
A. Mặt trong đùi

B. Vùng quanh rớn
C. Vùng tầng sinh mơn
D. Ở vu
Tình trạng táo bón ở thai phụ khi có thai là do:
A. Ṛt giảm nhu động
B. Ruột giảm trương lực
C. Ruột bị chèn ép
D. Ruột giảm nhu động, trương lực và bị chèn ép
Trọng lượng cơ thể của thai phụ tăng chủ yếu ở thời kỳ
A. 3 tháng đầu thai kỳ
B. 3 tháng giữa thai kỳ
C. 3 tháng cuối thai kỳ
D. Nửa đầu thai kỳ
E. Nửa cuối thai kỳ
Xác định tỉ lệ tăng cân trung bình ở mợt người phụ nữ mang thai
A. 15%
B. 20%
C. 25%
D. 30%
E. 35%
Một phụ nữ chậm kinh 2 tuần, các dấu hiệu nghĩ đến có thai sau đều đung, NGOẠI TRƯ
A. Tăng 2-3 kg
B. Cương vu
C. Buồn nôn
D. Quầng vu thẫm màu
Chế đợ dinh dưỡng của phụ nữ có thai cần bổ sung, chọn một câu SAI
A. Ở tất cả phụ nữ có thai, cần bở sung kali
B. Ở tất cả phụ nữ có thai cần bở sung acid folic
C. Ở tất cả phụ nữ có thai cần bở sung sắt
D. Ở tất cả phụ nữ có thai cần bở sung calci

Trong thai kỳ, tử cung của người mẹ không thay đổi nhiều vào thời điểm nào
A. Tháng thứ nhất
B. Tháng thứ 3
C. Tháng thứ 7
D. Tháng thứ 9
Thể Montgomery ở vu của thai phụ là do sự thay đổi của
A. Hệ thớng tuần hồn tĩnh mạch phụ ở tún vu
B. Sự phì đại các tiểu thùy của tuyến vu
C. Sự phì đại các ớng dẫn của tún vu
D. Sự phì đại các tún bã ở quầng vu
Vị trí của đáy tử cung có thể sờ được khi có thai bình thường ở tháng thứ 5
A. Khơng thể sờ thấy trên bụng
B. Có thể sờ được ngay trên khớp vệ
C. Có thể sờ được ở khoảng ngang rớn
D. Có thể sờ được ở giữa rốn và xương ức
Trong thai kỳ, âm đạo thai phụ cónhững thay đỏi sinh lý chọn mợt câu ĐÚNG nhất:
A. Có sự tăng sinh và cương tụ mạch máu ở âm đạo
B. Thành âm đạo dầy lên
C. Âm đạo mềm, dài hơn và dễ dãn

3

Aureus


Thay đổi sinh lý và giải phẫu ở phụ nữ có thai

30.
31.


32.

33.

34.

35.

36.

37.

38.

39.

40.

41.

D. Có tăng sinh, cương tụ mạch máu, thành âm đạo dày lên, Âm đạo trở nên mềm, dễ co giãn
và dài hơn
Vào những tháng cuối của thai kỳ, hơ hấp của thai phụ thường có sự thay đởi như nào?
Tất cả các câu sau đây về thay đổi ở các cơ quan của người mẹ trong thai kỳ đều đung,
NGOẠI TRƯ:
A. Tuyến giáp hơi to
B. Các khớp của xương chậu có thể mềm và dãn ra chut ít
C. Nhu động niệu quản tăng
D. Thở nông và nhanh hơn
Khối lượng tuần hồn ở thai phụ bình thường có sự thay đổi như nào:

A. Không đổi
B. Tăng 10 %
C. Tăng 20%
D. Tăng 40%
Chọn câu ĐÚNG nhất về sự thay đổi của thai phụ:
A. Thường táo bón do nhu đợng ṛt giảm
B. Dễ bị viêm thận - bể thận do giảm nhu đợng niệu quản, dẫn lưu nước tiểu kém
C. Có thể thay đổi tâm lý, cảm xuc
D. Dễ bị táo bón, nhiễm trùng đường tiểu và thay đởi tâm lý
Người mẹ bị thiếu máu khi có thai thường liên quan tới bệnh lý:
A. Thiếu sắt
B. Bệnh hồng cầu liềm
C. Thiếu acid Folic
D. Bệnh tiêu hồng cầu
Khi có thai, chuyển hố cơ bản của mẹ có thể tăng 20%, nguyên nhân là:
A. Do sự phát triển của thai
B. Hoạt động hô hấp tăng
C. Tuyến giáp tăng hoạt động
D. Tăng hoạt động của tuyến giáp, hệ hô hấp và nhu cầu phát triển của thai
Trong cả thai kỳ bình thường, cân nặng của mẹ tăng trung bình khoảng:
A. 6 - 8kg
B. 8 - 10 kg
C. 10 - 12kg
D. 12 - 15 kg
Bệnh lý nào thai phụ thường bị nhất trong thời gian mang thai?
A. Thiếu máu do thiếu sắt
B. Tăng huyết áp
C. Bệnh tim
D. Nhiễm trùng đường tiểu
Trong trường hợp khôgn bị nôn nghén nặng, trọng lượng cơ thể người mẹ trong 3 tháng đầu

có thể thay đởi
A. Tăng khơng q 1,5 kg
B. Chỉ tăng khoảng 500gr
C. Giảm chut ít so với trước thụ thai
D. Không tăng
Triệu chứng nào sau đây không thuộc hội chứng nôn nghén 3 tháng đầu
A. Tăng tiết nước bọt
B. Buồn nôn, nôn
C. Tăng tiết dịch âm đạo
D. Thèm ăn các món lạ
Trong thai kỳ, nhịp tim của thai phụ tăng thêm trung bình:
A. 5-10 nhịp/phut.
B. 10-15 nhịp/phut.
C. 15-20 nhịp/phut.
D. 20-25 nhịp/phut
Bệnh lý nào thai phụ thường bị nhất trong thời gian mang thai?

4

Aureus

4


Thay đổi sinh lý và giải phẫu ở phụ nữ có thai

42.

43.


44.

45.

46.

47.

48.

49.

A. Thiếu máu do thiếu sắt
B. Đái tháo nhạt
C. Suy tim
D. Nhiễm trùng đường tiểu
Tình trạng đói kéo dài ở đầu thai kỳ do nôn nghén không ăn được có thể dẫn tới hậu quả:
A. Tăng đường huyết
B. Hiện diện ketone trong nước tiểu
C. Tăng estriol
D. Thai suy dinh dưỡng
E. Tăng tiết insulin
Hệ thống Haller là
A. Hệ thống các mạch máu ở bụng hình thành khi có thai
B. Hệ thôgns mạch máu nối thông cửa – chủ
C. Hệ tuần hồn tĩnh mạch phụ ở vu khi có thai
D. Hệ tĩnh mạch trướng ở chi dưới khi có thai
E. Hệ thơgns tuần hồn của thai nhi
Thể tích trung bình của tử cung khi mang thai đủ tháng là:
A. 3L

B. 4L
C. 5L
D. 6L
E. 7L
Thay đổi huyết học trong thai kỳ, chọn câu SAI
A. Dung tích hồng cầu (HCT) tăng
B. Bạch cầu tăng
C. PT tăng
D. Fibrinogen tăng
E. Vận tớc máu lắng tăng
Kích nũ tớ rau thai (HPL) có những tính chất sau đây, ngoại trừ
A. Tăng phân hủy lipid
B. Tăng nồng độ axit béo tự do
C. Ức chế tạo glucose
D. Kích thích tăng hấp thụ glucose
E. Tăng nồng độ insulin trong huyết thanh
Thay đổi tuyến vu của thai phụ thường thấy, ngoại trừ:
A. Tuyến sữa và ống dẫn sữa phát triển làm vu to và căng lên
B. Người phụ nữ có giảm giác cương vu, num vu tụt vào trong
C. Tuần hoàn tăng, tĩnh mạch phồng, num vu to, quầng vu sẫm mầu
D. Hạt Montgomery nởi
E. Có thể ra sữa lỗng khi nắn nhất là vào những tháng cuối
Hiện tương tăng sắc tớ khi có thai ở người mẹ gây ra các hiện tượng sau, ngoại trừ
A. Tăng estrogen và progesterone
B. Da lòng bàn tay sẫm màu
C. Rám má (mặt nạ thai nghén)
D. Gây quầng vu sẫm màu
E. Gây đọng sắc tố sẫm màu ở rốn, đường trắng giữa, tầng sinh môn
Nguyên nhân thiếu máu sinh lý khi có thai là:
A. Do phới hợp giữa tăng thể tích hút tương và giảm thể tích hồng hồng cầu do pha lỗng.

B. Do tăng thể tích hút tương và giữ ngun thể tích khới hồng cầu.

5

Aureus

5


Thay đổi sinh lý và giải phẫu ở phụ nữ có thai

50.

51.

52.

53.

54.

55.

56.

57.

58.

C. Do giảm thể tích khới hồng cầu, khơng tăng thể tích huyết tương.

D. Do giảm nhẹ thể tích hút tương, giảm mạnh thể tích khới hồng cầu
Thời điểm sớm nhất sau thụ thai có thể phát hiện được hCG bằng phương pháp định lượng,
định tính thơng thường
A. 1 tuần
B. 2 tuần
C. 3 tuần
D. 4 tuần
E. 5 tuần
Lượng Progesteron và Estrogen trong máu thai phụ đạt mức cao nhất vào thời điểm:
A. Tháng thứ 6
B. Tháng thứ 7
C. Tháng thứ 8
D. Tháng thứ 9
Từ sau tháng thứ 3 của thai kỳ Estrogen và Progesteron do cơ quan nào sản xuất:
A. Buồng trứng
B. Niêm mạc tử cung
C. Rau thai
D. Thận
Trong thai kỳ, estrogen và progesterone được cơ quan nào sản xuất là chính
A. Niêm mạc tử cung
B. Buồng trứng
C. Thận
D. Buồng trứng và nhau thai
Hàm lượng HPL tăng trong suất thai kỳ phù hợp với sự phá triển của
A. Bánh rau
B. Niêm mạc tử cung
C. Thận thai nhi
D. Tử cung người mẹ
E. Gan thai nhi
Xác định tác dụng nào dưới đây là của HPL

A. Giữ muối nước
B. Tạo sữa và kháng insulin
C. Làm chín muồi cở tử cung
D. Làm cho tuyến vu phát triển
E. Làm tăng thân nhiệt
Tuyến cận giáp của mẹ trong thai kỳ thường thiểu năng do
A. Tuyến giáp chèn ép
B. Tuyện thượng thận tăng hoạt động
C. Canxi được huy động cho thai
D. Canxi không được cung cấp đủ cho mẹ
E. Ion canxi bị ức chế hoạt động
Dấu hiệu Noble là do tử cung có thai trong 3 tháng đầu có hình:
A. Có hình trứng, cực nhỏ ở dưới, cực to ở trên
B. Có hình trụ
C. Có hình cầu, cực dưới phình to có thể sờ được qua tui cùng bên
D. Có hình con quay
Sau khi có thai, từ tháng thứ hai tử cung lớn dần, mỗi tháng sẽ lớn vào ổ bụng trên khớp vệ:
A. 3cm
B. 4cm
C. 5cm
D. 6cm

6

Aureus

6


Thay đổi sinh lý và giải phẫu ở phụ nữ có thai


59.

60.

61.

62.

63.

64.

65.

66.

67.

68.

69.

Các thớ cơ ở thân tử cung được xếp từ ngoài vào trong theo thứ tự:
A. Cơ đan, cơ vòng, cơ dọc
B. Cơ vòng, cơ dọc, cơ đan
C. Cơ dọc, cơ đan, cơ vòng
D. Cơ đan, cơ dọc, cơ vòng
Phiến đồ âm đạo khi mang thai có chỉ sớ nhân đông:
A. Rất thấp

B. Thấp
C. Tăng nhẹ
D. Tăng cao
Niêm mạc âm đạo có màu tím khi mang thai là do:
A. pH âm đạo thấp (axit)
B. Chứa nhiều glycogen
C. Dưới niêm mạc có nhiều tĩnh mạch giãn nở
D. Mạch máu dưới niêm mạc bị chèn ép do tử cung lớn
Tốc độ lọc máu tại cầu thận của thai phụ trong thai kỳ:
A. Giảm 20%
B. Bình thường
C. Tăng 29%
D. Tăng 50%
Bề cao tử cung của thai phụ bình thường khi thai 28 tuần (tính từ ngày đầu KCC):
A. 20 cm
B. 22 cm
C. 24 cm
D. 28 cm
Trong luc có thai, bình thường, người mẹ có thể thay đởi về chỉ sớ hút học – sinh hóa sau,
NGOẠI TRƯ
A. Hồng cầu giảm nhẹ
B. Tăng bạch cầu < 15 G/L
C. Tăng creatinin
D. Tăng tiểu cầu
Vào thời điểm nào của thai kỳ, hCG trong máu thai phụ đạt nồng độ cao nhất:
A. Luc mới thụ thai
B. Tuần thứ 8 - 10 của thai kỳ
C. Tuần thứ 20 - 24
D. Trước chuyển dạ
Chức năng sinh lý của hCG là:

A. Kích thích giải phóng estrogen
B. Duy trì hồng thể thai nghén
C. Duy trì hoạt đợng của bánh rau
D. Ức chế tuyến yên
Khi có thai, bề cao tử cung ≈ 28cm tương ứng với tuổi thai nào:
A. 6 tháng rưỡi
B. 7 tháng
C. 7 tháng rưỡi
D. 8 tháng
Các thành phần trong máu mẹ khi mang thai có sự thay đởi như thế nào
A. Thể tích huyết tương tăng nhiều hơn so với sự tăng thể tích huyết cầu
B. Thể tích huyết cầu tăng nhiều hơn so với sự tăng của thể tích huyết tương
C. Thể tích huyết tương tăng và thể tích hút cầu khơng đởi
D. Thể tích hút cầu giảm và thể tích hút tương khơng đởi
Hiện tương đau lưng vào cuối thai kỳ của thai phụ thường do
A. Tình trạng cong, ưỡn trước cợt sớng
B. Nhiễm trùng tiết niệu
C. Đầu thai nhi chèn vào hạch thần kinh ở vùng chậu
D. Tình trạn táo bón của sản phụ

7

Aureus

7


Thay đổi sinh lý và giải phẫu ở phụ nữ có thai

70.


71.

72.

73.

74.

75.

76.

77.

78.

79.

Tất cả các câu sau đây về thay đổi ở hệ tuần hồn trong thai kỳ bình thường đều đung,
NGOẠI TRƯ:
A. Có tiếng thởi tâm thu cơ năng
B. Khới lượng máu tăng 30 - 40%
C. Có tiếng thởi tâm trương
D. Huyết áp giảm nhẹ trong 3 tháng đầu là hiện tượng sinh lý
Tất cả các câu sau đây về thay đổi các thành phần trong máu của thai phụ đều đung, NGOẠI
TRƯ:
A. Số lượng hồng cầu/ mm3 tăng
B. Số lượng bạch cầu/ mm3 tăng
C. Số lượng tiểu cầu tăng

D. Nồng đợ Fibrinogen tăng
Trong thai kỳ bình thường, 3 tháng giữa trung bình mỡi tuần trọng lượng thai phụ có thể tăng
khoảng:
A. 100g
B. 500g
C. 800g
D. 1000g
Thay đổi kiềm toan ở máu mẹ trong thai kỳ:
A. Toan hô hấp nhẹ.
B. Kiềm hơ hấp nhẹ.
C. Toan chuyển hố nhẹ.
D. Kiềm chuyển hố nhẹ.
E. Không thay đổi
Thay đổi huyết học trong thai kỳ. Chọn câu SAI:
A. Tăng t̉i thọ trung bình của hồng cầu trong hệ tuần hồn.
B. Tăng nhẹ dung tích hồng cầu (Hct).
C. Tăng sản nhẹ dòng hồng cầu.
D. Tăng erythropoietin.
E. Tốc độ máu lắng (VS) tăng nhẹ.
Thay đổi hoạt động hệ hô hấp của thai phụ trong thai kỳ, chọn câu SAI:
A. Tăng dung tích sớng (tidal volume).
B. Tăng thể tích thơng khí phut (minute ventilatory volume).
C. Tăng trao đởi oxygen/phut (minute oxygen uptake).
D. Tăng thể tích cặn chức năng (functional residual capacity).
E. Tăng thể tích khí lưu thơng.
Trong các phản ứng miễn dịch, hCG thường cho phản ứng chéo với chất nào sau đây:
A. LH.
B. Thyroxin.
C. Estrogen.
D. Cortisone.

E. Insulin
Nồng đợ estriol trong máu thai phụ giảm có thể nghĩ tới những bệnh lý sau, NGOẠI TRƯ:
A. Tiền sản giật.
B. Bất đồng miễn dịch hệ Rh.
C. Thai chậm phát triển trong tử cung.
D. Mẹ bị bệnh thận.
E. Cao huyết áp khi có thai.
Tiên lượng đới với thai kỳ nếu phải phẫu thuật cắt bỏ buồng trứng vào tuần thứ 9 của thai kỳ
do u buồng trứng xoắn, trên u có chứa hoàng thể thai nghén, NGOẠI TRƯ:
A. Ra huyết.
B. Cơn co tử cung.
C. Sẩy thai tự nhiên.
D. Khơng có thay đởi gì.
E. Thai chết lưu
Thay đởi ở cở tử cung khi có thai, NGOẠI TRƯ:
A. Khi có thai cở tử cung mềm ra, mềm từ ngoài tới trung tâm.
B. Trong những tuần đầu cổ tử cung như cái trụ bằng gỗ cuốn nhung.
C. Cổ tử cung của người con rạ mềm sớm hơn của người con so.

8

Aureus

8


Thay đổi sinh lý và giải phẫu ở phụ nữ có thai

80.


81.

82.

83.

84.

85.

86.

87.

88.

89.

D. Khi đoạn dưới được thành lập, cổ tử cung thường quay về phía xương cùng, vì đoạn dưới
phát triển nhiều ở mặt trước hơn là mặt sau.
E. Cổ tử cung hé mở
Khi có thai tử cung thường lệch phải vì:
A. Do đại tràng Sigma đầy lệch tử cung.
B. Do có thai trong tử cung làm lệch tử cung.
C. Hiện tượng xoắn tử cung khi có thai thường xuyên xẩy ra.
D. Do u buồng trứng.
E. Do dính tử cung khi có thai
Hai nợi tiết tớ thay đởi nhiều khi người phụ nữ có thai là:
A. Insulin - Corticoit
B. hCG - Corticoit

C. hCG - Steroid
D. insulin - Steroid
E. Cortioit - Steroid
Mỗi ngày lượng Progesteron được nhau thai tiết ra khoảng:
A. 50mg
B. 100mg
C. 150mg
D. 250mg
E. 300mg
Tìm mợt tác dụng khơng phải của Progesteron:
A. Giảm trương lực cơ trơn
B. Làm tuyến vu phát triển
C. Giảm trương lực mạch máu
D. Tăng thân nhiệt và dự trữ mỡ
E. Giảm bài tiết Na+
Lượng Estrogen trong thai kỳ mỗi ngày được bánh rau sản xuất ra ít nhất là:
A. 130 - 140mg
B. 80 - 100mg
C. 60 - 80mg
D. 30 - 40mg
E. 10 - 20mg
Trong thai kỳ lượng Estrogen tăng cho đến luc:
A. Thai 6 tháng
B. Thai 7 tháng
C. Thai 8 tháng
D. Thai đủ tháng (9 tháng)
E. Thai 5 tháng
Hãy chỉ ra tác dụng nào dưới đây khơng phải của Estrogen:
A. Làm tăng trưởng và kiểm sốt chức năng tử cung
B. Làm biến đởi thành phần hố học của tổ chức liên kết

C. Gây hiện tượng giữ nước (ứ đọng) trong cơ thể
D. Gây tình trạng tăng thở và giảm CO2 trong máu
E. Có thể gây giảm bài biết Na+
Cortisol có tác dụng nào trong thai kỳ:
A. Làm cho tuyến vu phát triển
B. Hạ canxi máu trong thai kỳ
C. Đối kháng với insulin
D. Làm tăng đường huyết, thay đổi hoạt động của kháng thể
E. Ức chế Prolactin
Trong thai kỳ hormon nào dưới đây mất đi:
A. Aldosteron
B. F.S.H
C. L.H
D. Prolactin
E. FSH và LH
Xác định yếu tố nào dưới đây không ảnh hưởng đến sự phát triển của tử cung trong khi mang
thai:

9

Aureus

9


Thay đổi sinh lý và giải phẫu ở phụ nữ có thai

90.

91.


92.

93.

94.

95.

96.

10

A. Tăng sinh sợi cơ mới
B. Tăng sinh mạch máu
C. Tăng giữ nước ở cơ tử cung
D. Sợi cơ tử cung phì đại
E. Tăng khả năng co bóp của sợi cơ
Trong tháng thứ 4-5 của thai kỳ, cổ tử cung có đợ dày khoảng:
A. 1cm
B. 2cm
C. 2,5cm
D. 3cm
E. 1,5cm
Buồng trứng của thai phụ trong luc mang thai có sự thay đởi như thế nào:
A. Bình thường
B. Nhỏ lại do không hoạt động
C. To lên, phù, xung huyết
D. To lên phù
E. Phù, xung huyết

Cung lượng tim của thai phụ trong thai kỳ tăng không do nguyên nhân nào?
A. Nhu cầu oxy tăng
B. Thể tích máu tăng
C. Kích thước giường mao mạch tăng
D. Nhịp tim tăng
E. Huyết áp tĩnh mạch chi dưới tăng
Trung bình lưu lượng máu qua thận người phụ nữ khi có thai là:
A. 150ml/phut
B. 200ml/phut
C. 250ml/phut
D. 300ml/phut
E. 150ml/phut
Định lượng Steroid nào sau đây có thể cho biết tình trạng sức khoẻ của thai?
A. Pregnandiol
B. Estradiol
C. Estriol
D. Estrone
Loại estrogen tăng nhiều nhất trong máu người mẹ khi có thai là:
A. Estradiol
B. Estriol
C. Estrone
D. Tăng đồng đều cả 3 loại trên
Tất cả các câu sau đây về đoạn dưới tử cung đều đung, NGOẠI TRƯ:
A. Chỉ bắt đầu được thành lập khi bắt đầu vào chuyển dạ
B. Cuối giai doạn chuyển dạ, đoạn dưới dãn hồn tồn và có thể dài đến 10cm
C. Có thể co dãn mợt cách thụ đợng, giup cho sự bình chỉnh của ngơi thai
D. Là nơi dễ bị vỡ nhất trong vỡ tử cung không có sẹo mở cũ

97.
Câu hỏi đúng / sai

98.
Estriol được sản x́t trong khi có thai phụ tḥc vào bà mẹ
99.
Estriol được sản x́t trong khi có thai phụ tḥc vào thai nhi
100. Estriol được sản xuất trong khi có thai phụ thuộc vào rau thai
101. Estriol được sản xuất trong khi có thai phụ tḥc vào nước ới
102. Estriol được sản x́t trong khi có thai phụ tḥc vào dây rau
103. Dấu hiệu Goodall là cổ tử cung mềm
Câu hỏi điền tư
104.
Thời gian phát hiện sớm nhất beta hCG sau khi thụ tinh là từ ngày thứ ......(), sau khi thụ tinh
hCG có thể phát hiện khi nồng đợ trên 25 mIU/l bằng những xét nghiệm nhạy nhất.

10

Aureus


Thay đổi sinh lý và giải phẫu ở phụ nữ có thai
11

105.

11

Aureus




×