Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Thuyết minh đồ án môn học: Thiết kế quy trình công nghệ gia công trục vít

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.81 KB, 26 trang )

Thuyết minh đồ án môn học
Công nghệ chế tạo máy



B mụn:

LI NểI U
- Chế tạo máy là một ngành rất quan trọng của nền kinh tế
quốc dân. Phạm vi sử dụng của ngành chế tạo máy rất rộng rÃi.
Ngành chế tạo máy là nền tảng của của công nghiệp chế tạo máy.
Chính vì vậy Đảng và Chính phủ rất quan tâm đến ngành Chế
tạo máy công cụ. Trong sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá
đất nớc, muốn có những sự tiến bộ vợt bậc thì không thể không
coi trọng ngành này.
- Môn học Công nghệ chế tạo máy là môn học chính trong chơng trình đào tạo kĩ s chế tạo máy cho bất cứ một trờng Kĩ
thuật nào. Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ
bản về năng suất, chất lợng và giá thành sản phẩm, về phơng
pháp thiết kế quy trình công nghệ, về phơng pháp xác định
chế độ cắt tối u và về những phơng pháp gia công mớiTrong
quá trình học tập thiết kế đồ án môn học là một nhiệm vụ quan
trọng trong việc đào tạo kĩ s chuyên ngành chế tạo máy. Đồ án
giúp sinh viên hệ thống lại đợc các kiến thức thu nhận đợc từ các
bài giảng, bài thực hành, hình thành cho sinh viên khả năng làm
việc độc lập, làm quen với các công việc thiết kế sản phẩm Cơ
khí trớc khi tốt nghiệp ra trờng.
- Đồ án môn học là một bài tập tổng hợp vì vậy sinh viên đợc
có điều kiện hoàn thiện khả năng sử dụng tài liệu các loại sổ
tay, bảng tra, phối hợp chúng với các kiến thức lí thuyết đà ®ỵc
SVTK: Nguyễn Văn Tồn
thuật Cơng nghiệp



1





Trường Đại Học Kỹ


Thuyết minh đồ án môn học
 
Bộ môn:
Công nghệ chế to mỏy
trang bị để tạo lập phơng án thiết kế tối u nhất với điều kiện
sản xuất cụ thể.
- Đồ án cũng cho phép sinh viên phát huy khả năng sáng tạo,
hoàn thiện các bài toán kĩ thuật và tổ chức xuất hiện khi thiết
kế công nghệ, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, chất lợng sản
phẩm, ứng dụng các tiến bộ của công nghệ mới vào gia công
- Đồ ¸n cã ý nghÜa rÊt quan träng trong viƯc h×nh thành một
phong cách làm việc khoa học của sinh viên kĩ s cơ khí khi giải
quyết các bài toán thực tế sản xuất. Đồ án giúp nâng cao, khả
năng ứng dụng nghiên cứu các quá trình công nghệ hiện hành
theo các hớng nh: nâng cao độ chính xác gia công và chất lợng
bề mặt sản phẩm, nâng cao năng suất và hiệu quả sử dụng
thiết bị, xác định độ bền dụng cụ cắt tối u, ứng dụng các phơng pháp gia công mới cùng các vấn đề khác mà thực tế đang
giải quyết.
- Với những lí do nh vậy việc tính toán thiết kế một quy trình
công nghệ trong khuôn khổ một đồ án môn học là rất quan

trọng trong quá trình học tập. Trong thời gian qua, để hệ thống
lại các kiến thức chuyên môn và vận dụng kiến thức đà học vào
thiết kế một quy trình công nghệ cụ thể, em đà đợc giao đề
tài Thiết kế quy trình công nghệ gia công trục vít. Tới
nay nhờ sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo hớng dẫn Trần Văn
Quân và các thầy trong bộ môn Công nghệ chế tạo máy em đÃ
hoàn thành đề tài của mình. Em mong đợc sự giúp đỡ hơn nữa
của các thầy để đồ án môn học của em đợc đầy đủ và thành
công hơn nữa. Em xin chân thành cảm ơn !
SVTK: Nguyễn Văn Tồn
thuật Cơng nghiệp

2





Trường Đại Học Kỹ


Thuyết minh đồ án môn học
Công nghệ chế tạo máy

 

Bộ mơn:

Sinh viªn thiÕt kÕ
Nguyễn Văn Tồn


TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Hướng dẫn thiết kế đồ án Công nghệ Chế tạo máy. Gs Trần Văn Địch.
Nhà Xuất bản khoa học kỹ thuật 2004
II. Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 1, 2, 3. Gs-Ts Nguyễn Đắc Lộc. Nhà
xuất bản khoa học kỹ thuật 2006
III. Sổ tay cán bộ định mức chế tạo máy. Vụ lao động và tiền lương. 1978
IV. Công nghệ chế tạo máy. Gs-Ts Trần Văn Địch. Nhà xuất bản khoa học
kỹ thuật 2006
SVTK: Nguyễn Văn Tồn
thuật Cơng nghiệp

3





Trường Đại Học Kỹ


Thuyết minh đồ án môn học
Công nghệ chế tạo máy

SVTK: Nguyễn Văn Tồn
thuật Cơng nghiệp

 

4






Bộ mơn:

Trường Đại Học Kỹ


Thuyết minh đồ án môn học
Công nghệ chế tạo máy

 

Bộ mơn:

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN MƠN HỌC

CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY
Phần I
PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CƠNG
1.1. Phân tích chức năng và điều kiện làm việc của chi tiết gia công.
- Chi tiết gia công là trục đầu ra của hộp giảm tốc, là chi tiết cơ sở để lắp các
chi tiết bánh răng, bánh đai, đồng thời thông qua các bộ truyền cơ khí để truyền
chuyển độngvà mơmen xoắn.
- Vì là trục đầu ra của hộp giảm tốc nên chuyển động với tốc độ không cao
nhưng chịu mômen xoắn và mômen uốn rất lớn, đặc biệt với những trục có đầu
cơng xơn. Vì vậy điều kiện làm việc của chi tiết là rất nặng. Thông thường trục bị
hỏng do mỏi hoặc do quá tải.

1.2. Phân tích yêu cầu kỹ thuật và định ra phương pháp gia công tinh lần cuối.
- Bề mặt 40 sử dụng lắp ổ lăn và các chi tiết dạng đĩa như bánh răng hoặc
bánh đai cần gia cơng đạt cấp chính xác 6 và độ bóng bề mặt cấp 8 chọn phương
pháp gia cơng tinh lần cuối là mài tinh.
- Bề mặt 25 để lắp ổ lăn cần gia cơng đạt cấp chính xác 6 và nhám bề mặt đạt
cấp 8 lựa chọn phương pháp gia công lần cuối là mài tinh.
- Bề mặt 45 không tham gia lắp ghép chỉ cần sủ dụng phương pháp gia công
tinh lần cuối là tiện tinh. Tuy nhiên để đạt được độ bóng cấp 8 thì phải mài tinh.
- Bề mặt 39,5 không tham gia lắp ghép chỉ cần gia cơng đạt cấp chính xác 12
và nhám bề mặt cấp 4. Chọn phương pháp gia công lần cuối là tiện thơ.
- Rãnh then gia cơng đạt cấp chính xác 3 và nhám bề mặt đạt cấp 6 chọn biện
pháp gia công lần cuối là phay.
- Lỗ ren M16 chọn phương pháp gia công là khoan và tarô ren.
- Lỗ 17 và lỗ côn 600 chọn phương pháp gia cơng là kht.
SVTK: Nguyễn Văn Tồn
thuật Cơng nghiệp

5





Trường Đại Học Kỹ


Thuyết minh đồ án môn học
Công nghệ chế tạo máy

 


Bộ môn:

1.3. Các biện pháp công nghệ để đạt được các yêu cầu kỹ thuật quan trọng.
- Với chi tiết gia công cần đảm bảo độ đồng tâm giữa các bề mặt làm việc với
đường tâm của bề mặt A là 0,05 mm thì cần phải thực hiện một trong các biện pháp
công nghệ sau.
+ Gia công trên một lần gá.
+ Sử dụng chuẩn tinh thống nhất.
+ Dùng bề mặt này làm chuẩn để gia cơng mặt kia.
1.4. Phân tích tính cơng nghệ trong kết cấu.
- Chi tiết trục khơng phải sửa đổi gì thêm về kết cấu.

SVTK: Nguyễn Văn Tồn
thuật Cơng nghiệp

6





Trường Đại Học Kỹ


Thuyết minh đồ án môn học
Công nghệ chế tạo máy

 


Bộ môn:

Phần II
XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT
2.1. Ý nghĩa của việc xác định sản xuất dạng sản xuất.
- Định ra dạng sản xuất của chi tiết gia cơng đóng vai trị rất quan trọng vì nó
quyết định tới phương án công nghệ và trang thiết bị đi kèm trong quá trình gia
cơng.
- Xác định dạng sản xuất phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như chủng loại sản
phẩm, số lượng chi tiết trong một sản phẩm. Hiệu quả kinh tế chỉ có thể đạt cao
nhất khi cơng nghệ thiết kế phù hợp với dạng sản xuất và điều kiện sản xuất hiện
hành.
2.2. Xác định dạng sản xuất.
- Sản lượng cơ khí được tính theo cơng thức
 
 

N i  N .m i 1 
.1 

 100   100 

(chiếc/năm)

Trong đó:
Ni – Sản lượng cơ khí
N – Sản lượng kế hoạch

(chi tiết/năm)


mi – Số chi tiết cùng tên trong một sản phẩm
, - Hệ số dự phòng hư hỏng mất mát trong quá trình chế tạo vận
chuyển, bảo quản. Lấy  = 2,  = 3.
2 
3 

N i 20000.1.1 
.1 
 = 21600
 100   100 

(chiếc/năm)

- Xác định khối lượng chi tiết.
Q = V.
Trong đó :
 - Khối lượng riêng của chi tiết .  = 7.852 (kg/dm3)
V – Thể tích chi tiết.
SVTK: Nguyễn Văn Tồn
7
thuật Công nghiệp





Trường Đại Học Kỹ


Thuyết minh đồ án môn học

 
Công nghệ chế tạo máy
V = Vi = V1 + V2 + V3 + V4 + V5 + V6 – V7
V

 .d 2
 .40 2
.l1 
.80 100531
4
4

Bộ mơn:

(mm3)

Tương tự tính được:
V2 = 30218 (mm3) ; V3 = 21363 (mm3) ; V4 = 24501 (mm3)
V5 = 47752 (mm3) ; V6 = 11781 (mm3) ; V7 =8846 (mm3)
Thể tích chi tiết
V = Vi = 11053+30218+21363+24508+47752+11781-8846
= 227307 (mm3) = 0,27 (dm3)
Khối lượng chi tiết
Q = V. = 0,27.7,528 = 2,15 (kg)
Tra bảng 2 (I) được dạng sản xuất loạt lớn.

SVTK: Nguyễn Văn Tồn
thuật Cơng nghiệp

8






Trường Đại Học Kỹ


Thuyết minh đồ án môn học
Công nghệ chế tạo máy

 

Bộ mơn:

Phần III
CHỌN PHƠI VÀ PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHƠI
3.1. Cơ sở của việc chọn phôi.
- Phương pháp chế tạo phôi phụ thuộc rất nhiều vào chúc năng và kết cấu của
chi tiết gia công, vật liệu chi tiết, yêu cầu kỹ thuật, quy mô và dạng sản xuất.
- Để chọn phơi cần căn cứ vào một số đặc tính sau.
+ Tính kinh tế của phương án trong điều kiện sản xuất đã định.
+ Tính hợp lý của quy trình cơng nghệ.
+ Mức độ trang bị của quy trình cơng nghệ tạo phơi, khả năng ứng dụng tự
động hóa vào từng nguyên công.
+ Chất lượng phôi và các dạng sai hỏng có thể xuật hiện.
+ Hệ số sử dụng vật liệu của phương pháp.
+ Khối lượng gia công và khả năng tạo phôi.
3.2. Chon phôi và phương pháp chế tạo phôi.
- Với vật liệu chi tiết gia công là thép 40XH3A và với dạng sản xuất loạt lớn

chọn phôi là phơi dập. Chi tiết gia cơng dạng trục nên có phương pháp chế tạo phơi
là dập thể tích.
- So với các loại phơi khác thì phơi dập có những ưu điểm sau
+ Có độ chính xác và độ bóng bề mặt cao.
+ Cơ tính tốt.
+ Dập được những chi tiết có hình dáng phức tạp.
+ Hệ số sử dụng vật liệu cao.
- Tuy phơi dập có những nhược điểm như cần thiết bị có cơng xuất lớn, khơng
chế tạo được phơi lớn, chi phí tạo phơi lớn nhưng với chi tiết dạng trục bậc dài 198
mm, kết cấu không phức tạp, đường kính lớn nhất 45 nên các nhược điểm trên
không ảnh hưởng nhiều.
- Bản vẽ vật dập.
SVTK: Nguyễn Văn Tồn
thuật Cơng nghiệp

9





Trường Đại Học Kỹ


Thuyết minh đồ án môn học
Công nghệ chế tạo máy

 

Bộ mơn:


W

T
D

SVTK: Nguyễn Văn Tồn
thuật Cơng nghiệp

W
10





Trường Đại Học Kỹ


Thuyết minh đồ án môn học
Công nghệ chế tạo máy

 

Bộ mơn:

Phần IV
THIẾT KẾ QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ.
4.1. Phân tích chọn chuẩn định vị.
-Chọn chuẩn là việc làm rất quan trọng trong q trình thiết kế q trình cơng

nghệ nhằm xác định vị trí của chi tiết gia cơng, bề mặt gia công so với quỹ đạo
chuyển động của dao để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật của nguyên công. Việc chọn
chuẩn hợp lý sẽ đảm bảo:
+ Chất lượng sản phẩm ổn định trong suốt q trình gia cơng.
+ Năng suất cao giá thành hạ.
- Các lời khuyên khi chọn chuẩn.
+ Chọn chuẩn phải xuất phát từ nguyên tắc 6 điểm khi định vị để khống chế
hết số bậc tự do cần thiết một cách hợp lý nhất. Tuyệt đối tránh thiếu định vị và
siêu định vị, trong một số trường hợp là thừa định vị.
+ Chọn chuẩn sao cho lực cắt, lực kẹp không làm biến dạng cong vênh chi tiết
đồ gá.
+ Chọn chuẩn sao cho kết cấu đồ gá đơn giản gọn nhẹ dễ sử dụng và phù hợp
với từng loại hình sản xuất.
4.1.1. Chọn chuẩn tinh.
- Yêu cầu khi chọn chuẩn tinh.
+ Đảm bảo độ chính xác về vị trí tương quan giữa các bề mặt gia công với
nhau.
+ Phân bố đủ lượng dư cho các bề mặt gia công.
- Lời khuyên khi chọn chuẩn tinh.
+ Cố gắng chọn chuẩn tinh là chuẩn tinh thống nhất.
+ Cố gắng chọn chuẩn tinh sao cho tính trùng chuẩn càng cao càng tốt.
+ Cố gắng chọn chuẩn là chuẩn tinh thống nhất.
1. Phương án 1: Chuẩn tính là hai lỗ tâm.
- Mũi tâm cố định khống chế 3 bậc tự do.
SVTK: Nguyễn Văn Tồn
thuật Cơng nghiệp

11






Trường Đại Học Kỹ


Thuyết minh đồ án môn học
Công nghệ chế tạo máy
- Mũi tâm di động khống chế hai bậc tự do.

 

Bộ môn:

-Ưu điểm:
+ Đây là chuẩn tinh thống nhất sử dụng trong suốt q trình gia cơng.
+ Gia cơng được hầu hết các bề mặt của trục.
+ Đảm bảo độ đồng tâm giữa các bậc trục rất cao.
+ Đảm bảo tương quan giữa mặt đầu với mặt ngoài.
- Nhược điểm:
+ Sai số chiều trục ảnh hưởng đến độ chính xác chiều dài các bậc trục.
+ Phải sửa lại lỗ tâm khi mòn.
+ Độ cứng vững thấp.
2. Phương án 2. Chuẩn tinh là mặt trụ ngoài kết hợp với chống tâm một đầu.
- Mặt trụ ngồi cặp nơng trên mâm cặp 3 chấu khống chế hai bậc tự do, mặt
đầu khống chế 1 bậc tự do.
- Mũi tâm di động khống chế hai bậc tự do.

- Ưu điểm:
+ Độ cứng vững cao hơn phương án 1.

+ Khơng có sai số chiều trục.
SVTK: Nguyễn Văn Tồn
thuật Cơng nghiệp

12





Trường Đại Học Kỹ


Thuyết minh đồ án môn học
Công nghệ chế tạo máy
+ Có tính vạn năng cao.

 

Bộ mơn:

- Nhược điểm:
+ Độ chính xác định tâm phụ thuộc vào độ chính xác của mâm cặp 3 chấu do
đó giảm độ chính xác vị trí tương quan giữa các bề mặt.
+ Khơng phải chuẩn tinh thống nhất.
+ Thao tác đơn giản nhưng năng suất không cao.

3.Phương án 3: Chuẩn tinh là mặt trụ ngoài kết hợp với mặt đầu.
- Mặt trụ ngoài khống chế 4 bậc tự do.
- Mặt đầu khống chế một bậc tự do.

- Ưu điểm:
+ Khơng có sai số chiều trục.
+ Đồ gá đơn giản, thao tác dễ dàng.
- Nhược điểm:
+ Độ chính xác khơng cao phụ thuộc vào độ chính xác của mâm cặp 3 chấu.
+ Khơng phải chuẩn tinh thống nhất.
+ Thao tác đơn giản nhưng năng suất không cao.
+ Độ cứng vững không cao do bề mặt gia cơng cách xa vị trí định vị và kẹp chặt.
4. Phương án 4: Chuẩn tinh là hai mặt trụ ngồi kết hợp mặt đầu.

SVTK: Nguyễn Văn Tồn
thuật Cơng nghiệp

13





Trường Đại Học Kỹ


Thuyết minh đồ án môn học
Công nghệ chế tạo máy
- Hai mặt trụ ngoài khống chế 4 bậc tự do.

 

Bộ môn:


- Mặt đầu khống chế một bậc tự do.
- Ưu điểm:
+ Độ cứng vững cao.
+ Thao tác đơn giản.
- Nhược điểm:
+ Hạn chế vùng gia công.
- Ứng dụng: Vào sơ đồ định vị khi phay rãnh then.
Kết luận: Dựa vào ưu nhược điẻm của các phương án và yêu cầu kỹ thuật của
chi tiết gia công chọn phương án 1 làm chuẩn tinh.
4.1.2. Chọn chuẩn thô.
- Yêu cầu khi chọn chuẩn thơ.
+ Đảm bảo độ chính xác về vị trí tương quan giữa bề mặt gia cơng và bề mặt
không gia công.
+ Phân bố đủ lượng dư cho các bề mặt gia công.
- Lời khuyên khi chọn chuẩn thô.
+ Theo một phương kích thước nhất định, nếu trên chi tiết gia cơng có một bề
mặt khơng gia cơng thì nên chọn bề nặt đó làm chuẩn thơ.
+ Theo một phương kích thước nhất định, nếu trên chi tiết gia cơng có hai hay
nhiều bề mặt khơng gia cơng thì nên chọn bề mặt nào có yêu cầu về vị trí tương
quan so với bề mặt gia cơng cao nhất làm chuẩn thơ.
+ Theo một phương kích thước nhất định, nếu trên chi tiết gia cơng có tất cả
các bề mặt đều gia cơng thì chọn bề mặt phơi của bề mặt nào yêu cầu lượng dư nhỏ
nhất và đồng đều nhất làm chuẩn thơ.
+ Nếu có nhiều bề mặt đủ tiêu chuẩn làm chuẩn thơ thì nên chọn bề mặt bằng
phẳng trơn tru nhất là chuẩn thô.
+ Ứng với một bậc tự do cần thiết thì chuẩn thơ chỉ được chọn và sử dụng
không quá một lần trong cả q trình cơng nghệ.
SVTK: Nguyễn Văn Tồn
thuật Cơng nghiệp


14





Trường Đại Học Kỹ


Thuyết minh đồ án môn học
 
Bộ môn:
Công nghệ chế tạo máy
- Dựa vào các yêu cầu và lời khuyên khi chọn chuẩn thô đồng thời chuẩn tinh
đã chọn mặt trụ ngồi kết hợp với mặt đầu có các phương án chọn chuẩn thô như
sau.
1. Phương án 1: Chuẩn thô là mặt trụ ngoài kết hợp mặt đầu.

- Mặt trụ ngoài khống chế 4 bậc tự do.
- Mặt đầu khống chế 1 bậc tự do.
- Ưu điểm:
+ Đồ gá đơn giản, thao tác đơn giản.
- Nhược điểm:
+ Năng suất thấp, khối luợng gia cơng tạo chuẩn tinh lớn.
+ Độ chính xác của hai lỗ tâm phụ thuộc vào độ chính xác của mâm cặp 3 chấu
và đường kính phơi.
+ Bề mặt định vị phải có chiều dài đủ lớn.
+ Độ cững vững không cao do bề mặt gia công cách xa vị trí định vị và kẹp
chặt.
2. Phương án 2: Chuẩn thơ là hai mặt trụ ngồi kết hợp mặt đầu.


SVTK: Nguyễn Văn Tồn
thuật Cơng nghiệp

15





Trường Đại Học Kỹ


Thuyết minh đồ án môn học
Công nghệ chế tạo máy
- Hai mặt trụ ngoài khống chế 4 bậc tự do.

 

Bộ môn:

- Mặt đầu khống chế một bậc tự do.
- Ưu điểm:
+ Độ cứng vững cao.
+ Năng suất cao, thao tác gá kẹp đơn giản.Gia công tạo chuẩn trên cùng một
lần gá.
- Nhược điểm:
+ Yêu cầu phôi phải chế tạo chính xác.
+ Lực kẹp có thể gây biến dạng cong vênh chi tiết.
- Kết luận: Từ ưu nhược điểm của các phương án chọn chuẩn thô chọn phương án

2 làm chuẩn thô. Tuy nhiên với chi tiết gia công dài 198 mm không gá được trên
máy khoả mặt đầu khoan tâm bán tự động nên ở đây chọn phương án chuẩn thơ là
phương án 1.
4.2. Thiết kế quy trình cơng nghệ.
- Ngun cơng I: TƠI CẢI THIỆN ĐẠT ĐỘ CỨNG 220  240 HB
- Nguyên công II:KHỎA MẶ TĐẦU–KHOAN TÂM–TIỆN THƠ 46,5-41,5-VÁT MÉP
- Ngun cơng III: KHỎA MẶT ĐẦU – KHOAN TÂM-TIỆN THƠ 41,5-26,2-39,5-VÁT
MÉP

- Ngun cơng IV: GIA CƠNG LỖ M16
- Nguyên công V: TIỆN TINH 45,4 - 40,4
- Nguyên công VI: TIỆN TINH 40,4 - 25,3 – TIỆN RÃNH
- Ngun cơng VII: PHAY RÃNH THEN
- Ngun cơng VIII: TƠI THỂ TÍCH ĐẠT ĐỘ CỨNG 52  62 HRC
- Nguyên công IX: MÀI 25
- Nguyên công X: MÀI 40
- Nguyên công XI: MÀI 45
- Nguyên công XII: MÀI 40

SVTK: Nguyễn Văn Tồn
thuật Cơng nghiệp

16





Trường Đại Học Kỹ



Thuyết minh đồ án môn học
Công nghệ chế tạo máy

 

Bộ môn:

Phần V
TRA LƯỢNG DƯ
- Để đạt được chi tiết có hình dáng kích thước nhất định, chất lượng bề mặt,
yêu cầu kỹ thuật phù hợp với bản vẽ thiết kế phải thực hiện qua nhiều bước,
nguyên công.
- Tại mỗi bước nguyên công sẽ hớt đi một lớp kim loại trên bề mặt chi tiết gia
công. Lớp kim loại được lấy đi đó gọi là lượng dư. Khi thiết kế quy trình cơng
nghệ cần xác định lượng dư hợp lý vì:
+ Lượng dư lớn sẽ tốn nguyên vật liệu, năng lượng điện, dụng cụ cắt, thời gian
gia công, công lao động…
+ Ngược lại lượng dư quá nhỏ sẽ không đủ hớt đi sai lệch của phơi, có thể xảy
ra hiện tượng trượt giữa dao và phôi làm giảm chất lượng bề mặt, dụng cụ nhanh
mòn, phế phẩm tăng.
- Khi xác định lượng dư gia công cơ thương xác định theo hai phương pháp sau.
5.1. Phương pháp thống kê kinh nghiệm.
- Phương pháp này được sử dụng nhiều trong thực tế vì nó đơn giản dễ thực
hiện. Theo phương pháp này lượng dư tổng cộng được xác định bằng tổng lượng dư
các bước theo kinh nghiệm. Giá trị lượng dư được cho trong các bảng tra trong sổ tay.
5.2. Phương pháp tính tốn phân tích.
- Theo phương pháp này thì lượng dư được xác định dựa trên cơ sở phân tích
các yếu tố tạo ra lớp kim loại cần hớt đi để có một chi tiết hồn chỉnh. Việc phân
tích được tiến hành theo các bước, đường chuyển dao, nguyên công.

Kết Luận : So sánh hai phương pháp trên và đựa vào điều kiện sản xuất thực
tế chọn phương pháp thống kê kinh nghiệm.
5.3. Tra lượng dư và phân phối lượng dư cho các bước.
5.3.1. Bề mặt 45.
- Tra bảng 3.9( I ) được 2Zb= 2,6 (mm)
SVTK: Nguyễn Văn Tồn
thuật Cơng nghiệp

17





Trường Đại Học Kỹ


Thuyết minh đồ án môn học
 
Bộ môn:
Công nghệ chế tạo máy
- Với chi tiết dập trên máy rèn ngang lượng dư tăng thêm 0,5 (mm)
- Bề mặt gia công đạt Ra0,63 lượng dư tăng thêm 0,5 (mm)
 2Zb = 3,6 (mm)
- Phân bố lượng dư cho các bước.
+ Tiện thơ: 2Zb1 = 2,1 (mm) gia cơng đạt cấp chính xác 12, nhám bề mặt Rz40
+ Tiện tinh: 2Zb2 = 1,1 (mm) gia cơng đạt cấp chính xác 9, nhám bề mặt Ra2,5
+ Mài: 2Zb3 = 0,4 (mm) gia công đạt cấp chính xác 6, nhám bề mặt Ra0,63
5.3.2. Bề mặt 40
- Tra bảng 3.9( I ) được 2Zb= 2,6 (mm)

- Với chi tiết dập trên máy rèn ngang lượng dư tăng thêm 0,5 (mm)
- Bề mặt gia công đạt Ra0,63 lượng dư tăng thêm 0,5 (mm)
 2Zb = 3,6 (mm) gia cơng đạt cấp chính xác 6, nhám bề mặt Ra0,63
- Phân bố lượng dư cho các bước.
+ Tiện thơ: 2Zb1 = 2,1 (mm) gia cơng đạt cấp chính xác 12, nhám bề mặt Rz40
+ Tiện tinh: 2Zb2 = 1,1 (mm) gia cơng đạt cấp chính xác 9, nhám bề mặt Ra2,5
+ Mài: 2Zb3 = 0,4 (mm) gia công đạt cấp chính xác 6, nhám bề mặt Ra0,63
+ Sau khi tiện thơ bề mặt 40 thì sẽ tiện thơ bề mặt 39,5. Vậy lượng dư để tiện
thô bề mặt này là 2Zb4 = 2 (mm) gia công đạt cấp chính xác 12, nhám bề mặt Rz40
5.3.3. Bề mặt 25.
- Tra bảng 3.9( I ) được 2Zb= 2,6 (mm)
- Với chi tiết dập trên máy rèn ngang lượng dư tăng thêm 0,5 (mm)
- Bề mặt gia công đạt Ra0,63 lượng dư tăng thêm 0,5 (mm)
 2Zb = 3,6 (mm) gia cơng đạt cấp chính xác 6, nhám bề mặt Ra0,63
- Phân bố lượng dư cho các bước.
+ Tiện thô: 2Zb1 = 2,4 (mm) gia cơng đạt cấp chính xác 12, nhám bề mặt Rz40
+ Tiện tinh: 2Zb2 = 0,9(mm) gia cơng đạt cấp chính xác 9, nhám bề mặt Ra2,5
+ Mài: 2Zb3 = 0,3 (mm) gia cơng đạt cấp chính xác 6, nhám bề mặt Ra0,63
5.2.4. Lượng dư cho mặt đầu.
SVTK: Nguyễn Văn Tồn
thuật Cơng nghiệp

18





Trường Đại Học Kỹ



Thuyết minh đồ án môn học
 
Bộ môn:
Công nghệ chế tạo máy
- Mặt đầu được gia côgn qua một bước tiện thô. Tra bảng 3-125 ( II ) được
Zb=1 (mm) gia cơng đạt cấp chính xác 12 nhám bề mặt Rz40

SVTK: Nguyễn Văn Tồn
thuật Cơng nghiệp

19





Trường Đại Học Kỹ


Thuyết minh đồ án môn học
Công nghệ chế tạo máy

 

Bộ mơn:

Phần VI
TÍNH VÀ TRA CHẾ ĐỘ CẮT
6.1. Ngun cơng II.KHỎA MẶT ĐẦU–KHOAN LỖ TÂM–TIỆN THÔ 46,5

- 41,5 – VÁT MÉP.
- Chọn máy gia cơng là máy tiện ren vít vạn năng 1K62
6.1.1. Bước 1. Khoả mặt đầu.
1. Chọn vật liệu, thơng số hình học phần cắt dụng cụ cắt và kích thước dao.
- Chọn vật liệu phần cắt dụng cụ cắt là hợp kim cứng T15K6
- Thơng số hình học phần cắt của dao:  = 900 , 1 = 100 ,  = 100 ,  = 120 , 
= 00 , r = 0,5 (mm) , f = 0,4 (mm) , f = -50
- Kích thước dao: B*H*L = 20*20*140 , chiều dài phần công xôn khi gá dao
L1 = 1,5*H = 37,5 (mm)
2. Tính và tra chế độ cắt.
a. Chiều sâu cắt.
- Tiện thô mặt đầu chiều sâu cắt lấy bằng lượng dư: t = 1 (mm)
b. Lượng chạy dao.
- Tra bảng 4 tờ 1 trang 70 (III) được S = 0,4  0,5 (mm). Theo lý lịch của máy
1K62 chọn S = 0,47 (mm/vòng)
- Tra bảng 13 trang 81 (III) với máy 1K62 có N đc = 10 (KW) và dao có 1>0
cho phép lượng chạy dao S = 0,47 (mm/vòng)
- Tra bảng 14 trang 82 (III) với chiều sâu cắt t = 1 (mm), dao có 1>0 tiết diện
dao 20*20 cho phép lượng chạy dao S<3 (mm/vòng). Đồng thời tra được Kms=
0,93 , Kls = 0,58.
 S < 3.0,93.0,58 = 1,62 (mm/vòng)
- Tra bảng 15 trang 84 (III) với chiều dày mảnh hợp kim cứng C = 4 mm ;
=900 cho phép lượng chạy dao S = 1,08 (mm/vòng); Kms = 0,93
SVTK: Nguyễn Văn Tồn
thuật Cơng nghiệp

20






Trường Đại Học Kỹ


Thuyết minh đồ án môn học
Công nghệ chế tạo máy
 S = 1,08.0,93 = 1 (mm/vịng)

 

Bộ mơn:

Kết Luận: Từ các lượng chạy dao trên chọn S = 0,47(mm/vòng)
c. Số vịng quay trục chính và vận tốc cắt.
- Tra bảng 22 tờ 1 trang 88 (III) được v = 174 (m/ph)
- Tra bảng 45 tờ 2 trang 127 (III) được Kmv = 0,77
 V = 174.0,77 =133(m/ph)
- Số vòng quay trục chính.
n=

1000.133
1000.V
= 3,14.40 = 783 (vịng/ph)
 .D

- Tra bảng lý lịch của máy 1K62 chọn n = 730(vòng/ph)
- Vận tốc cắt thực tế:
V=


 .n.D 3,14.730.40

= 91,7 (m/ph)
1000
1000

3. Thời gian cắt
T0 =

l  l1
20  2

= 0,06 (ph)
S .n 0,47.730

6.1.2. Bước 2. Khoan lỗ tâm.
6.1.3 Bước 3. Tiện thô mặt trụ ngồi 45.
1. Chọn vật liệu, thơng số hình học phần cắt dụng cụ cắt và kích thước dao.
- Chọn vật liệu phần cắt dụng cụ cắt là hợp kim cứng T15K6
- Thơng số hình học phần cắt của dao:  = 900 , 1 = 100 ,  = 100 ,  = 120 ,
= 00 , r = 0,5 (mm) , f = 0,4 (mm) , f = -50
- Kích thước dao: B*H*L = 20*20*140 , chiều dài phần công xôn khi gá dao
L1 = 1,5*H = 37,5 (mm)
2. Tính và tra chế độ cắt.
a. Chiều sâu cắt.
- Tiện thô mặt đầu chiều sâu cắt lấy bằng lượng dư: t = 1,05 (mm)
b. Lượng chạy dao.
SVTK: Nguyễn Văn Toàn
thuật Công nghiệp


21





Trường Đại Học Kỹ


Thuyết minh đồ án môn học
 
Bộ môn:
Công nghệ chế tạo máy
- Tra bảng 4 tờ 1 trang 70 (III) được S = 0,4  0,5 (mm). Theo lý lịch của máy
1K62 chọn S = 0,47 (mm/vòng)
- Tra bảng 13 trang 81 (III) với máy 1K62 có N đc = 10 (KW) và dao có 1>0
cho phép lượng chạy dao S = 0,47 (mm/vòng)
- Tra bảng 14 trang 82 (III) với chiều sâu cắt t = 1 (mm), dao có 1>0 tiết diện
dao 20*20 cho phép lượng chạy dao S<3 (mm/vòng). Đồng thời tra được Kms=
0,93 , Kls = 0,58.
 S < 3.0,93.0,58 = 1,62 (mm/vòng)
- Tra bảng 15 trang 84 (III) với chiều dày mảnh hợp kim cứng C = 4 mm ;
=900 cho phép lượng chạy dao S = 1,08 (mm/vòng); Kms = 0,93
 S = 1,08.0,93 = 1 (mm/vòng)
Kết Luận: Từ các lượng chạy dao trên chọn S = 0,47(mm/vịng)
c. Số vịng quay trục chính và vận tốc cắt.
- Tra bảng 21 tờ 1 trang 91 (III) được v = 133 (m/ph)
- Tra bảng 45 tờ 2 trang 127 (III) được Kmv = 0,77
 V = 143.0,77 = 110,1 (m/ph)
- Số vịng quay trục chính.

n=

1000.110 ,1
1000.V
= 3,14.45 = 779 (vòng/ph)
 .D

- Tra bảng lý lịch của máy 1K62 chọn n = 730 (vòng/ph)
- Vận tốc cắt thực tế:
V=

 .n.D 3,14.730.45

= 103,1(m/ph)
1000
1000

3. Thời gian cắt
T0 =

l  l1
20  2

= 0,06 (ph)
S .n
0,47.730

6.1.4. Bước 4. Tiện thô mặt trụ ngồi 40
1. Chọn vật liệu, thơng số hình học phần cắt dụng cụ cắt và kích thước dao.
SVTK: Nguyễn Văn Tồn

thuật Cơng nghiệp

22





Trường Đại Học Kỹ


Thuyết minh đồ án môn học
 
Công nghệ chế tạo máy
- Chọn vật liệu phần cắt dụng cụ cắt là hợp kim cứng T15K6

Bộ mơn:

- Thơng số hình học phần cắt của dao:  = 900 , 1 = 100 ,  = 100 ,  = 120 ,
= 00 , r = 0,5 (mm) , f = 0,4 (mm) , f = -50
- Kích thước dao: B*H*L = 20*20*140 , chiều dài phần công xôn khi gá dao
L1 = 1,5*H = 37,5 (mm)
2. Tính và tra chế độ cắt.
a. Chiều sâu cắt.
- Tiện thô mặt đầu chiều sâu cắt lấy bằng lượng dư: t = 1,05 (mm)
b. Lượng chạy dao.
- Tra bảng 4 tờ 1 trang 70 (III) được S = 0,4  0,5 (mm). Theo lý lịch của máy
1K62 chọn S = 0,47 (mm/vòng)
- Tra bảng 13 trang 81 (III) với máy 1K62 có N đc = 10 (KW) và dao có 1>0
cho phép lượng chạy dao S = 0,47 (mm/vòng)

- Tra bảng 14 trang 82 (III) với chiều sâu cắt t = 1 (mm), dao có 1>0 tiết diện
dao 20*20 cho phép lượng chạy dao S<3 (mm/vòng). Đồng thời tra được Kms=
0,93 , Kls = 0,58.
 S < 3.0,93.0,58 = 1,62 (mm/vòng)
- Tra bảng 15 trang 84 (III) với chiều dày mảnh hợp kim cứng C = 4 mm ;
=900 cho phép lượng chạy dao S = 1,08 (mm/vòng); Kms = 0,93
 S = 1,08.0,93 = 1 (mm/vòng)
Kết Luận: Từ các lượng chạy dao trên chọn S = 0,47(mm/vịng)
c. Số vịng quay trục chính và vận tốc cắt.
- Tra bảng 21 tờ 1 trang 91 (III) được v = 123 (m/ph)
- Tra bảng 45 tờ 2 trang 127 (III) được Kmv = 0,77
 V = 123.0,77 = 94,7 (m/ph)
- Số vịng quay trục chính.

SVTK: Nguyễn Văn Tồn
thuật Công nghiệp

23





Trường Đại Học Kỹ


Thuyết minh đồ án môn học
Công nghệ chế tạo máy
n=


Bộ mơn:

 

1000.94,7
1000.V
= 3,14.40 = 754 (vịng/ph)
 .D

- Tra bảng lý lịch của máy 1K62 chọn n = 730 (vòng/ph)
- Vận tốc cắt thực tế:
V=

 .n.D 3,14.730.40

= 91,7(m/ph)
1000
1000

3. Thời gian cắt
T0 =

l  l1
80  2

= 0,24 (ph)
S .n 0,47.730

6.1.5. Bước 5. Vát mép 2x450
6.1.6. Bước 6. Vát mép 1,5x450

Lập bảng chế độ cắt.
Bước

Dao

t(mm)

1

T15K6

1

2

P18

3
4

Máy

1K62

5

T15K6

S(mm/v) n(v/ph) v(m/ph) T0(ph)
0,47


91,7

0,06

730
1,05

0,47

730

103,2

0,06

1,05

0,47

730

91,7

0,24

730

T15K6


6

730

730

6.2. Nguyên công III: KHỎA MẶT ĐẦU – KHOAN TÂM- TIỆN THÔ 41,526,2-39,5- VÁT MÉP.

Bước

Máy

Dao

t(mm)

1

1K62

T15K6

1

2

P18

3


T15K6

4
SVTK: Nguyễn Văn Tồn
thuật Cơng nghiệp

S(mm/v) n(v/ph) v(m/ph)
0,47

800

T0(ph)

62,8

0,03

800
1,05

0,47

730

91,7

0,17

1,05


0,47

800

62,8

0,07

24





Trường Đại Học Kỹ


Thuyết minh đồ án môn học
Công nghệ chế tạo máy
5

T15K6

Bộ mơn:

 
1

0,47


6

730

90,5

0,06

730

7

T15K6

730

8

730

6.3. Ngun cơng IV: GIA CƠNG LỖ M16.

Bước

Máy

1
2
3


2A135

4

Dao

t(mm)

S(mm/v) n(v/ph) v(m/ph)

T0(ph)

P18

6,75

0,19

500

21,2

0,51

P18

1,75

0,1


185

9,9

0,76

P18

1,53

0,1

185

11,6

0,43

P18

1,25

1,5

185

9,3

0,11


6.5. Nguyên công V: TIỆN TINH 45,4 - 40,4

Bước
1
2

Máy

Dao

1K62

T15K6

t(mm)

S(mm/v) n(v/ph) v(m/ph)

T0(ph)

0,55

0,23

800

113

0,11


0,55

0,23

800

100,5

0,45

6.6. Nguyên công VI: TIỆN TINH 40,4 - 25,3 - TIỆN RÃNH.

Bước

Máy

1
2
3

1K62

Dao
T15K6

t(mm)

S(mm/v) n(v/ph) v(m/ph)

0,55


0,23

800

100,5

0,31

0,45

0,23

800

62,8

0,14

P18

SVTK: Nguyễn Văn Tồn
thuật Cơng nghiệp

T0(ph)

200

25






Trường Đại Học Kỹ


×