Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

sáng kiến kinh nghiệm giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đề tài hiệu quả của việc dạy học tích hợp ,liên môn đối với môn mĩ thuật và lồng ghép giáo dục kỹ năng sống cho học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (919.45 KB, 20 trang )

Phòng GD & ĐT huyện Vĩnh Cửu
Trường THCS Lê Quý Đơn
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
HIỆU QUẢ CỦA VIỆC DẠY HỌC TÍCH HỢP ,LIÊN MÔN ĐỐI VỚI MÔN MĨ
THUẬT VÀ LỒNG GHÉP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH
I.
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong những năm vừa qua ,Bộ GD-ĐT đã phát động và tổ chức hội thi dạy học
theo chủ đề tích hợp cho giáo viên trên tồn quốc nhằm tạo điều kiện phát huy sức
sáng tạo của giáo viên ,đồng thời định hướng đổi mới phương pháp dạy học và đổi
mới kiểm tra đánh giá theo hướng phát huy tích cực ,nâng cao năng lực cho học sinh
Ở mỗi môn học trong trường THCS, ngoài những kiến thức đặc trung bộ mơn có
liên quan .Chẳng hạn , khi lập luận để giải toán , học sinh phải sử dụng đến cách hành
văn sao cho mạch lạc , dễ hiểu , hoặc khi hướng dẫn học sinh phân tích các bản đồ các
châu, huyện qua các thời đại , cũng phải sử dụng đến các kiến thức – kĩ năng của mơn
Địa lí,...Đặc biệt nhóm các bộ mơn như sinh ,Địa ,GDCD, Văn học ,Lịch sử...thường
có mối liên hệ với nhau . Kiến thức bộ mơn này có thể vận dụng để làm rõ kiến thức
bộ môn khác . Chẳng hạn , ở mơn Mĩ thuật , có sự liên hệ với các môn GDCD, Sinh ,
Địa...Đặc thù của môn Mĩ thuật là vẽ tranh và từ các tác phẩm vẽ tranh , giáo viên có
thể vận dụng các kiến thức liên môn vào các hoạt động tuyên truyền , giáo dục kỹ
năng sống cho học sinh . Trong quá trình dạy học mĩ thuật theo hướng tích hợp, giáo
viên cịn phải hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức của các lĩnh vực khác như Tin
học để tìm thơng tin, tư liệu ,kĩ năng viết văn để làm bài thuyết trình ,các kiến thức
Địa lý , Lịch sử để tìm hiểu về địa phương ,....
Ngày nay các vấn đề về môi trường , giao thông là một vấn đề hết sức cấp bách
.Nhiều phong trào ,hội thi ,...đã được tổ chức nhằm tuyên truyền, kiêu gọi mọi người
chung tay góp sức hạn chế, đối phó với các biến đổi của môi trường sống và giảm
thiểu tai nạn giao thông .Nhà trường là môi trường tốt để tuyên truyền ,vận động ,giáo
dục thế hệ trẻ nâng cao nhận thức về bảo vệ mơi trường ,và tn thủ các biện pháp an
tồn khi tham gia giao thông .Mĩ thuật là một bộ môn học giúp học sinh nhận thức rõ
nhất về thế giới xung quanh thông qua các hoạt đông vẽ tranh .Vì vậy , dạy học Mĩ


thuật tích hợp với bảo vệ mơi trường ,và an tồn khi tham gia giao thơng là phù hợp
với tình hình thực tế hiện nay .
Để làm được điều đó giáo viên bộ mơn Mĩ thuật ở trường phổ thơng điều khơng
ngừng học tập ,tích cực thực hiện kế hoạch dạy học tích hợp theo chủ đề có vận dụng
kiến thức liên mơn theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh.Bản thân tôi
cũng đã thu được nhiều kinh nghiệm và đạt được những kết quả khi thực hiện dự án
“Hiệu quả của việc dạy học tích hợp ,liên mơn đối với mơn Mĩ thuật và lồng ghép
giáo dục kỹ năng sống cho học sinh”
II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
1.
Cơ sở lí luận.
- Dạy học tích hợp là một trong những nguyên tắc quan trọng trong dạy học. Đây
được coi là một quan niệm dạy học hiện đại, nhằm phát huy tính tích cực của học
sinh, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục trong các nhà trường.
Sáng kiến kinh nghiệm_ Phan Tú Quỳnh

1


Phòng GD & ĐT huyện Vĩnh Cửu
Trường THCS Lê Quý Đơn
- Dạy học tìch hợp là hình thức tìm tịi những nội dung giao thoa giữa các môn học
với nhau, những khái niệm, tư tưởng chung giữa các môn học, tức là con đường tích
hợp những nội dung từ một số mơn học có liên hệ với nhau. Tùy theo khoa học cụ thể
mà có thể tích hợp các mơn khoa học khác lại với nhau như: Sinh, Văn- Sử- Địa.
Hoặc có thể tích hợp được cả các mơn tự nhiên với các môn xã hội như: sinh,
GDCD…Ở mức độ cao, sự tích hợp này sẽ hình thành những mơn học mới, chứ
không phải là một sự lắp ghép thông thường các môn riêng rẽ lại với nhau. Tuy nhiên,
các mơn vẫn giữ vị trí độc lập với nhau, chỉ tích hợp những phần gần nhau. Ở mức độ
thấp thì việc tích hợp được thực hiện trong mối quan hệ liên môn. Những môn được

học riêng rẽ nhưng cần chú ý đến những nội dung có liên quan đến các bộ mơn khác,
trong q trình dạy học chỉ cần khai thác, vận dụng các kiến thức có liên quan đến bài
giảng mình đang thực hiện
2.
Nội dung,biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài
Để khắc phục những khó khăn hạn chế nêu trên tôi xin đưa ra một số biện pháp,
giải pháp sau:
-Phối hợp với GVBM liên quan để tìm hiểu thêm các nội dung có thể tích
hợp cho chính xác.
-Phối hợp với các em học sinh tìm tư liệu và soạn ra kế hoạch thực hiên.
- Tích cực học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ sư phạm, tham gia đầy
đủ, hiệu quả các lớp tập huấn , tích cực đổi mới DH vì việc DH cho HS hiện nay GV
phải có kiến thức tổng hơp và tồn diện.
Vì vậy trong khi giảng dạy bộ mơn Mỹ thuật GV phải biết tích hợp những kiến thức
cần thiết cho nội dung bài giảng thêm phong phú. Những điều này bổ sung cho kiến
thức mà các em được học ở các môn khác giúp cho việc tiếp thu kiến thức của các em
sẽ được sâu sắc hơn. Trong thực tế DH môn Mỹ thuật và các môn học khác tùy theo
mục tiêu nội dung chương trình và các điều kiện khác như: cách soạn giáo án, trình độ
của giáo viên, trình độ của HS, cơ sở vật chất, tài liệu, tư liệu, trang thiết bị ĐDDH…
mà có nhiều mức độ tích hợp khác nhau. Trong nội dung đề tài này tôi muốn trao đổi
các vấn đề như sau:
2.1. Phương pháp dạy học tích hợp
-Phương pháp dạy học theo hướng tích hợp là lồng ghép nội dung tích hợp vào
các bài dạy, tùy theo từng môn học mà lồng ghép tích hợp ở các mức độ như liên hệ,
lồng ghép bộ phạn hay là toàn phần, (Phần nội dung bài học, phần bài tập hay là tổng
kết toàn bài...) Khi tích hợp giáo viên cần sử dụng ngơn từ kết nối sao cho loogic và
hài hịa....từ đó giáo dục và rèn kĩ năng sống, giá trị sống cho học sinh.
-Đối với mơn Mĩ thuật nói riêng ,việc thu thập hình ảnh qua các mơn học để áp
dụng vào bài vẽ thực hành là rất quan trọng ,vì bộ mơn Mĩ thuật địi hỏi các em phải
có trí tưởng tượng rất phong phú .Tuy nhiên không phải em nào cũng làm được ,do đó

các em cần tìm hiểu các hình ảnh thông qua các môn học khác cũng như trong thực
tiễn cuộc sống để làm tư liệu trong học tập
2.2.Nội dung dạy học tích hợp:
Sáng kiến kinh nghiệm_ Phan Tú Quỳnh

2


Phòng GD & ĐT huyện Vĩnh Cửu
Trường THCS Lê Quý Đơn
-Dạy học theo hướng lồng ghép tích hợp thực hiện ở một số nội dung môn học
và các hoạt động giáo dục .Nội dung tích hợp được bao gồm những nội dung như
Tích hợp giáo dục đạo đức về ý thức của con người trong xã hội ,sử dụng năng lượng
và tiết kiệm hiệu quả ,bảo vệ môi trường ,đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên
,giáo dục về tài nguyên môi trường ....
-Tùy theo môn học ,bài học mà lựa chọn mức độ cũng như xây dựng nội dung
tích hợp sao cho phù hợp.
2.3.Thiết kế giáo án vận dụng kiến thức liên mơn theo quan điểm tích hợp :
_Giáo án vận dụng kiến thức liên môn là một bản thiết kế các hoạt động , thao tác
nhằm tổ chức cho học sinh tích cực , chủ động thực hiện trong giờ lên lớp để lĩnh hội
tri thức ,phát triển năng lực và nhân cách học sinh.
_ Thiết kế giáo án vận dụng kiến thức liên môn phải bám sát vào những kiến thức
các bộ mơn có liên quan.
_ Thiết kế giáo án vận dụng kiến thức liên bộ môn phải bảo đảm nội dung và cấu
trúc đặc thù , cần tạo ra sự tìm tịi sáng tạo trong các phương án tiếp nhận của học
sinh , trên cơ sở bảo đảm được chủ đích , yêu cầu chung của giờ học .
-Giáo án vận dụng kiến thức liên mơn theo quan điểm tích hợp phải chú trọng thiết
kế các tình huống tích hợp để học sinh vận dụng phối hợp các tri thức và kĩ năng của
các bộ mơn khác có liên quan vào trong việc xử lí các tình huống đặt ra , qua đó
chẳng những lĩnh hội được những tri thức và kĩ năng riêng rẽ của từng phân mơn mà

cịn chiếm lĩnh tri thức và phát triển năng lực tích hợp.
2.4.Tổ chức giờ học vận dụng kiến thức liên môn trên lớp:
-Tổ chức hoạt động vận dụng kiến thức liên môn trên lớp ,giáo viên phải chú trọng
mối quan hệ giữa học sinh và nội dung dạy học , phải coi đây là mối quan hệ cơ bản ,
quan trọng nhất trong cơ chế giờ học. Muốn vậy , giáo viên phải rèn luyện cho học
sinh khả năng tự đọc , tự tìm tịi , xử lý thông tin ,tổ chức các kiến thức một cách sáng
tạo của học sinh .
-Đối với các bài trong chương trình Mĩ thuật 7 có những nội dung liên mơn như
Hóa học , Sinh học , Lịch sử ,Địa lí....khi tiến hành giảng dạy giáo viên phải sử dụng
các phương pháp dạy học tích cực theo định hướng phát triển năng lực của học
sinh .Người giáo viên phải lồng ghép tích hợp một cách khéo léo thơng qua các câu
hỏi ,các tình huống có vấn đề , giúp các em vận dụng các kiến thức liên môn đã được
giải quyết những vấn đề đó.
Trên đây là một số vấn đề về lý luận của việc dạy học liên môn. Để hiểu rõ những
vấn đề đã nêu, tôi xin đưa ra ví dụ áp dụng vào một số bài giảng dạy cụ thể trong
chương trình Mĩ thuật 7.
2. 5.Các ví dụ cụ thể :
 Mĩ thuật 6:Chủ đề 3:Màu sắc
Mục 3:Vẽ tranh (ở phần tìm hiểu tranh)
Vì nội dung bài là vẽ tranh tìm hiểu về màu sắc nên Giáo viên có thể hướng cho
học sinh tìm hiểu về các hình ảnh ,các nội dung khác nhau trong cùng một bài học
Sáng kiến kinh nghiệm_ Phan Tú Quỳnh

3


Phòng GD & ĐT huyện Vĩnh Cửu
Trường THCS Lê Quý Đôn
Nội dung vẽ về biển đảo quê em
-Kiến thức liên mơn, tích hợp :Địa lý–Biển đảo ( Địa lý 6, Địa lý 8)

Giáo viên cho học sinh quan sát bản đồ Việt Nam
Yêu cầu Hs chỉ ra vị trí của đảo Hoàng Sa ,Trường Sa
-Việt Nam là một quốc gia ven biển nằm bên bờ Tây của Biển Đông ,với bờ biển dài
trên 3.260km trải dài từ Bắc xuống Nam .Trong 63 tỉnh, thành phố của cả nước thì 28
tỉnh , thành phố có biển và gần một nữa dân số sinh sống tại các tỉnh ,thành ven biển.
-Theo công ước của Liên Hiệp Quốc về luật Biển năm 1982 thì nước ta có diện tích
biển trên 1triệu km vng ,gấp 3 lần diện tích đất liền ,chiếm gần 30% diện tích Biển
Đơng (cả Biển Đơng gần 3,5 triệu km vng).Vùng biển nước ta có khoảng 3.000 hịn
đảo lớn ,nhỏ và hai quần đảo xa bờ là Hoàng sa và Trường sa -được phân bố khá điều
theo chiều dài bờ biển đất nước ,có vị trí quan trọng như một tuyến phịng thủ tiền
tiêu biểu bảo vệ sườn phía Đơng đất nước,một số đảo ven bờ cịn có vị trí quan trọng
được sử dụng làm các điểm mốc quốc gia trên biển để thiết lập đường cơ sở ven bờ
lục địa Việt Nam ,từ đó xác định vùng nội thủy ,lãnh hải ,vùng tiếp giáp lãnh hải ,
vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa ,làm cơ sở pháp lý để bảo vệ chủ quyền quốc
gia trên các vùng biển
Cách thực hiện: Sưu tầm thơng tin ,hình ảnh –Thảo luận
GV:hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung về chủ quyền biển đảo từ đó hướng các em
thể hiện tranh vẽ về biển đảo

Nội dung về môi trường
Kiến thức liên mơn Sinh học 6:Vai trị của thực vật đối với động vật và đời sống con
người
GV cho hs quan sát hình và thảo luận về :

1, Vì sao các hiện tượng thiên tai sảy ra ngày càng nhiều ?
Sáng kiến kinh nghiệm_ Phan Tú Quỳnh

4



Phòng GD & ĐT huyện Vĩnh Cửu
Trường THCS Lê Quý Đơn
2, Thực vật có vai trị gì?
3, Vai trị của thực vật trong việc hạn chế lũ lụt ,hạn hán ?
4,biện pháp khắc phục
+Liên hệ thực tế :Tìm hiểu về ngày môi trường thế giới ( Ngày 5-6 hàng năm được
lấy làm ngày môi trường thế giới với các hoạt động lớn để giúp làm trong sạch môi
trường như: sử dụng năng lượng mặt trời, trồng cây gây rừng, …)
Từ các nội dung thảo luận các em đưa ra các hình ảnh nội dung thể hiện qua tranh vẽ
về bảo vệ môi trường
Nội dung về các chú bộ đội (Gv có thể lồng ghép nội dung tư tưởng đạo đức Hồ
Chí Minh vào bài học)
Kiến thức Liên mơn Văn học :
GV: đọc một trích đoạn cho HS nghe.
Anh đội viên thức dậy
Thấy trời khuya lắm rồi
Mà sao Bác vẫn ngồi
Đêm nay Bác khơng ngủ ...
Trích đọan bài “Đêm nay Bác khơng ngủ “
CH:Em hãy cho biết cảm nhận của mình về hình ảnh Bác Hồ qua trích đọan vừa đọc?
GV:qua câu chuyện về một đêm không ngủ của Bác hồ trên đường đi chiến dịch đã
thể hiện tấm lòng sâu sắc ,rộng lớn của Bác với bộ đội và nhân dân ,tình cảm u kính
,cảm phục của người chiến sĩ đối với lãnh tụ
GV:cho HS xem tranh

Từ các bức tranh các em sẽ hình dung được hình ảnh thân thiện của Bác Hồ với nhân
dân ,với các chú bộ đội từ đó các em học tập được 5 đức tính tốt đẹp từ Bác Hồ dạy
"Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào,
Học tập tốt, lao động tốt,
Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt,

Giữ gìn vệ sinh thật tốt,
Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm".
Nội dung vẽ tranh về học tập
+Kiến thức liên môn Âm nhạc :Giáo viên cho hs nghe bài hát “Hành khúc tới
trường”
Sáng kiến kinh nghiệm_ Phan Tú Quỳnh

5


Phòng GD & ĐT huyện Vĩnh Cửu
Trường THCS Lê Quý Đôn
+Kiến thức liên môn Văn học :Thông qua bài hát trên em hãy nêu lên cảm nghĩ của
mình về trường lớp ,thầy cô
+Kiến thức liên môn tin học :Yêu cầu Hs tìm hiểu những thơng tin về các em học
sinh có hồn cảnh khó khăn nhưng vượt khó
Võ Thị Thanh Thảo không được may mắn như chúng bạn ,là học sinh cấp hai nhưng
Thảo chỉ cao hơn 1m nặng 20 kg sinh ra ở làng quê nghèo ,gia đình gặp nhiều khó
khăn nhưng em vẫn cố gắng miệt mài học tập và năm 2014 em đã đỗ vào trường Đại
học khoa học xã hội và nhân văn

Chủ đề 5:Tạo sản phẩm và quảng cáo trang phục
Phần 2:Tạo sản phẩm thời trang
+Liên môn công nghệ 6 :Sử dụng và bảo quan trang phục tìm hiểu về cách phối đồ
cho phù hợp với hình dáng và màu sắc
+Vận dụng kiến thức Mĩ thuật 7 bài chữ trang trí hướng dẫn học sinh cách thiết kế
một sản phẩm quảng cáo trang phục
+Hoạt động trải nghiệm sáng tạo và giáo dục kỹ năng sống :Gv chia lớp thành 4
nhóm
Yêu cầu các nhóm thiết kế các bộ trang phục từ các sản phẩm tái chế với kích thước

người thật và trình diễn thời trang
Giáo viên gợi ý tìm các vật dụng đơn giản dễ tìm như :bao nilon, giấy ,chai nhựa ,chai
nước ngọt ...

 Mĩ thuật 7
Sáng kiến kinh nghiệm_ Phan Tú Quỳnh

6


Phòng GD & ĐT huyện Vĩnh Cửu
Trường THCS Lê Quý Đôn
chủ đề 10: Giao thông
Mục 1: Vẽ tranh
+Liên môn GDCD 6: Thực hiện trật tự an tồn giao thơng
Gv cho hs xem một đoạn video về các phương tiện giao thơng
Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận về:
1,Sự phong phú của các loại phương tiện giao thông ?
2,Đặc điểm của các loại phương tiện ?
3,Em có nhận xét gì về tình hình giao thơng ở nước ta ?
Mục 2: Tạo mơ hình phương tiện giao thơng
+Giáo dục kỹ năng sống (tiết kiệm ,biết thu dọn các vật dụng sau tiết học )và tích
hợp bảo vệ mơi trường :Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng các chai nhựa hoặc
giấy từ các hộp bánh kẹo ,hộp kem đánh răng để tạo mơ hình các phương tiện giao
thơng

Mục 3:Sắp xếp các mơ hình phương tiện thành bố cục giao thơng
+Liên mơn Tin học:u cầu hs tìm hiểu các thơng tin hình ảnh về bối cảnh khơng
gian ,các loại phương tiện ,vị trí tham gia giao thơng để có thêm ý tưởng sắp xếp các
phương tiện và khơng gian từ mơ hình đã tạo

+Liên môn GDCD 6 ,Văn học 7( lối viết văn biểu cảm )và tích hợp Hoạt động trải
nghiệm sáng tạo :Gv yêu cầu hs xây dựng một câu truyện về ý thức tham gia giao
thông của người dân (không đội nón bảo hiểm ,chạy xe lạng lách ,vượt đèn đỏ ...)
qua mơ hình của nhóm
Chủ đề 3: CHỮ TRANG TRÍ TRONG ĐỜI SỐNG
Mục 1:Tạo mẫu chữ trang trí
Gv cho hs xem một đoạn phim ngắn về các hiện tượng biến đổi khí hậu từ đó dựa vào
các mơn học khác tìm hiểu về các nguyên nhân dẫn đến biến đổi khí hậu .và từ nội
dung đó giáo viên hướng dẫn học sinh trình bày chữ viết sao cho hợp lí
*Phương pháp thảo luận nhóm
Liên mơn địa lý : Dựa vào các nhân tố ảnh hưởng đến biến đổi khí hậu (Địa lý 6)
tìm hiểu nguyên nhân gây ra biến đổi khí hậu và đưa ra đề xuất giải pháp
Hs:đại diện nhóm trình bày
Các nhóm lắng nghe và nhận xét về phần trình bày của nhóm mình và nhóm bạn
Giáo viên giảng giải :Nguyên nhân gây biến đổi khí hậu là do tự nhiên bao gồm
cường độ sáng của mặt trời ,các hoạt động của núi lửa ,thay đổi quỹ đạo của trái đất
…và nguyên nhân chủ yếu là do con người với lượng khí thải từ các nhà máy xí
Sáng kiến kinh nghiệm_ Phan Tú Quỳnh

7


Phòng GD & ĐT huyện Vĩnh Cửu
Trường THCS Lê Quý Đơn
nghiệp ngày càng nhiều cộng với hiệu ứng nhà kính và các hoạt động chặt phá cây
rừng ngày càng tăng …dẫn đến việc bị biến đổi khi hậu
CH:Em làm gì để góp phần giảm nguy cơ biến đổi khí hậu?
HS:Thơng qua bài học chữ trang trí trong đời sống em có thể vẽ các câu khẩu hiệu
hoặc tranh cổ động về biến đổi khí hậu
GV yêu cầu hs quan sát tranh tìm hiểu về sự đa dạng phong phú của các kiểu chữ

trong đời sống

Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường và phịng chống biến đổi khí hậu :để có bầu
khơng khí trong lành nhà trường ln phát động phong trào trồng cây xanh trong
trường lớp và thu dọn vệ sinh sạch sẽ
Mục 2:Trình bày báo tường ,tập san
Phương pháp quan sát trực quan và phương pháp thảo luận
Yêu cầu hs quan sát một số hình thức trình bày báo tường

Các nhóm quan sát hình và thảo luận về nội dung và kiểu chữ tiêu đề ,bố cục của tờ
báo ,bố cục của tiêu đề báo và cách trình bày
Gv chia lớp thành 4 nhóm làm báo tường theo 4 chủ đề và hướng dẫn hs vận dụng các
kiến thức liên mơn vào bài báo tường
Nhóm 1:Hs vận dụng kiến thức Liên mơn Sinh học 7,tích hợp kiến thức khoa học
mơi trường Tìm hiểu các biện pháp bảo vệ mơi trường
Nhóm 2:Hs vận dụng kiến thức liên mơn GDCD,Liên mơn Tin học và Liên hệ với
thực tế tìm hiểu về An tồn giao thơng
Sáng kiến kinh nghiệm_ Phan Tú Quỳnh

8


Phòng GD & ĐT huyện Vĩnh Cửu
Trường THCS Lê Quý Đơn
Nhóm 3:Hs vận dụng kiến thức liên mơn Sinh học 7,Địa lý ,liên mơn Hóa 8,Lịch sử
9,vật lý 7,Tin học,cơng nghệ 8 tìm hiểu về các ngun nhân gây ơ nhiễm mơi trường
Nhóm 4:Hs vận dụng kiến thức liên mơn Tin học ,GDCD,Địa lý ,Lịch sử tìm hiểu về
chủ đề biển đảo
*Liên mơn Văn học :các nhóm vận dụng kiến thức liên mơn vào trình bày phần
thuyết trình của nhóm

III. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI
*Đối với giáo viên:
Việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay, vai trò của giáo viên khơng cịn là
người truyền thụ kiến thức mà là người tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học
của học sinh cả ở trong và ngoài lớp học. Do đó, giáo viên các bộ mơn liên quan có
điều kiện và chủ động hơn trong sự phối hợp, hỗ trợ nhau trong dạy học. Vì vậy, dạy
học theo các chủ đề liên môn không những giảm tải cho giáo viên trong việc dạy các
kiến thức liên môn trong môn học của mình mà cịn có tác dụng bồi dưỡng, nâng cao
kiến thức và kĩ năng sư phạm cho giáo viên, góp phần phát triển đội ngũ giáo viên bộ
mơn hiện nay thành đội ngũ giáo viên có đủ năng lực dạy học kiến thức liên mơn, tích
hợp.
* Đối với học sinh:
+ Thứ nhất,dạy học môn Mỹ thuật theo chủ đề tích hợp liên mơn làm cho
qúa trình học tập có ý nghĩa hơn và từ đó học sinh xác đinh rõ mục tiêu, các
mối quan hệ của quá trình học.
+ Thứ hai, các chủ đề tích hợp liên mơn có tính thực tiễn, các kiến thức
gắn liền với kinh nghiệm sống của học sinh nên sinh động, hấp dẫn đối với
học sinh, có ưu thế trong việc tạo ra động cơ, hứng thú học tập cho học
sinh. Học sinh được tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải quyết
các tình huống thực tiễn, ít phải ghi nhớ kiến thức một cách máy móc.
+ Thứ ba, dạy học tích hợp, liên môn giúp cho HS không phải học lại nhiều
lần cùng một nội dung kiến thức ở các môn học khác nhau, vừa gây quá tải,
nhàm chán, vừa không có được sự hiểu biết tổng quát cũng như khả năng
ứng dụng của kiến thức tổng hợp vào thực tiễn.
Từ khi áp dụng dạy học tích hợp ,liên mơn cụ thể môn Mỹ thuật lớp 6,lớp 7 với
một số môn học khác tơi nhận thấy: HS rất say mê tìm hiểu, sưu tầm tranh ảnh, tài
liệu, tư liệu liên quan các môn học khác, các em hứng thú vẽ tranh, vẽ say mê, vẽ mọi
lúc, mọi nơi, kết quả học tập của HS trường THCS Lê Quý Đôn được nâng cao rõ rệt
các em vẽ được nhiều tranh đẹp. Cụ thể, ở khối 6 và khối 7 như sau:
Trước khi thực hiện

Sau khi thực hiện
STT KHỐI
Tổng số hs
SL
%
SL
%
1
7
2
6

Sáng kiến kinh nghiệm_ Phan Tú Quỳnh

9


Phòng GD & ĐT huyện Vĩnh Cửu
Trường THCS Lê Quý Đôn
IV. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG
Hiện nay, bộ đang tiếp tục tổ chức các lớp bồi dưỡng giáo viên cốt cán về xây
dựng các chuyên đề dạy học và kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực
học sinh, trong đó có xây dựng các chun đề tích hợp, liên mơn, đề cập đến nội dung
dạy học, đến hình thức tổ chức và phương pháp dạy học, đến nội dung và phương
pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập. Chương trình giáo dục nào cũng tồn tại
những nội dung kiến thức liên mơn, vì vậy việc dạy học tích hợp, liên mơn cần phải
thực hiện được ngay trong chương trình hiện hành là tất yếu.
Vì vậy, tơi xin đưa ra những kiến nghị sau
+ Mở các lớp bồi dưỡng thường xuyên
Cung cấp cho giáo viên chúng tôi các tài liệu tham khảo, các báo cáo

hội thảo, các giáo án mẫu … đồng thời tạo điều kiện về thời gian, cơ sở
vật chất, kinh phí… trong việc triển khai và thực hiện các chủ đề tích hợp.
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO
STT
Tên tài liệu
Tác giả
1
Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh Nhà xuất bản Đại học sư
phạm
2
Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục Tác giả Nguyễn Hải Châu ,
Trung Học Cơ Sở môn Mĩ Thuật
Năm xất bản 2007
3
Sách giáo viên Mĩ Thuật 6,7,8,9
Nhà xuất bản giáo dục
4
Sách giáo khoa Mĩ thuật 6,7,8,9
Nhà xuất bản giáo dục
5
Phương pháp giảng dạy mĩ thuật
Nhà xuất bản giáo dục
Vĩnh An ngày 1/12/2017
Người thực hiện
Phan Tú Quỳnh

MỤC LỤC
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI...........................................................................................1
II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI...........................................................................1
1. Cơ sở lí luận.......................................................................................................1,1

2. Nội dung,biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài.......................................2
III. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI.....................................................................................14
IV.ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG
............................15
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................16
PHỤ LỤC
Sáng kiến kinh nghiệm_ Phan Tú Quỳnh

10


Phòng GD & ĐT huyện Vĩnh Cửu
Trường THCS Lê Quý Đôn
Chủ đề 4: PHONG CẢNH THIÊN NHIÊN
I.Xác định mạch kiến thức chủ đề:
-Nội dung 1:Kí họa phong cảnh
-Nội dung 2:Vẽ màu cho bức tranh phong cảnh từ kí họa
-Nội dung 3:Trưng bày và giới thiệu sản phẩm
II.Xác định các năng lực hướng tới của chủ đề
1,các năng lực chung
1.1,Nhóm năng lực làm chủ và phát triển bản thân :
-Năng lực tự học :HS nghiên cứu tài liệu ,liên hệ thực tế địa phương
-Năng lực tư duy:vận dụng các hình ảnh ,nội dung vào bài vẽ kí họa
-Năng lực tự quản lý:Biết quản lý hành vi hành xử của bản thân đối với môi trường
,biết phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong nhóm
1.2,Nhóm năng lực về quan hệ xã hội
-Năng lực giao tiếp :Lắng nghe và diễn đạt ý tưởng của mình
-Năng lực hợp tác :Phân chia cơng việc trong việc tìm tịi và nghiên cứu tài liệu ,chia
sẻ thơng tin kiến thức thu nhận
1.3,Nhóm năng lực sử dụng công cụ :

-Sử dụng CNTT và truyền thông để tìm tài liệu
-Sử dụng ngơn ngữ trong giao tiếp và làm việc nhóm
2.Các năng lực chuyên biệt (đặc thù mơn Mĩ thuật)
-Quan sát :quan sát và phân tích các hình ảnh tìm ra nội dung chủ đề
-Thực hành :Kỹ năng thực hành cho từng hoạt động
3.Mục tiêu của chủ đề
3.1,Kiến thức
-Hiểu được thế nào là kí họa
-Hs biết cách kí họa phong cảnh
-Biết kí họa và vẽ một bức tranh phong cảnh từ kí họa
-Giới thiệu ,nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm
3.2,Kỹ năng
-Khai thác mạng internet
-Tìm kiếm xử lý thơng tin
3.3,Có thái độ :Giáo dục cho học sinh tìm hiểu các ngun nhân gây ơ nhiễm môi
trường hoặc các hành vi gây ảnh hưởng đến môi trường sống xung quanh
GIÁO ÁN
Chủ đề 4: PHONG CẢNH THIÊN NHIÊN
I.
Mục tiêu:
1,Kiến thức :
-Hiểu được thế nào là kí họa
Sáng kiến kinh nghiệm_ Phan Tú Quỳnh

11


Phòng GD & ĐT huyện Vĩnh Cửu
Trường THCS Lê Quý Đơn
-Hs biết cách kí họa phong cảnh

-Biết kí họa và vẽ một bức tranh phong cảnh từ kí họa
-Giới thiệu ,nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm
2,Kĩ năng :Rèn cho học sinh các kĩ năng :
a,Kĩ năng học :Quan sát ,phân tích ,tổng hợp kiến thức ,phát triển kĩ năng hoạt
động nhóm
b,Kĩ năng sống
-kĩ năng hợp tác trong nhóm để ttthực hiện phần thảo luận
-Kĩ năng tư duy phê phán những hành vi gây ảnh hưởng đến môi trường sống xung
quanh
-Kĩ năng giao tiếp ,lắng nghe và tích cực trong hoạt động nhóm
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh ,dể tìm hiểu
cảnh đẹp địa phương phát triển qua các giai đoạn từ đó xử lí thơng tin và thể hiện qua
tranh vẽ
3,Thái độ:
-Giáo dục thái độ nghiêm túc ,lịng u thích thiên nhiên ,u thích bộ mơn
-Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường sống xung quanh
-Hình thành ý thức và tuyên truyền cho mọi người về các vấn đề về sự đa dạng
của hệ thực vật địa phương từ đó giúp mọi người có ý thức bảo vệ hệ sinh thái tạo nên
cảnh quan đẹp
II.Chuẩn bị:
1. Tài liệu tham khảo:
-Sgk mĩ thuật 7
-Sách giáo viên mĩ thuật 7
2.Đồ dùng dạy - học:
Chuẩn bị của GV:
- Hình minh họa phù hợp với chủ đề: Phong cảnh thiên nhiên
-Sưu tầm tranh kí họa của họa sĩ và một số bài vẽ kí họa của Hs
- Sách Học Mĩ thuật lớp 7 theo định hướng phát triển năng lực
Chuẩn bị của HS:
- Sách Học Mĩ thuật lớp 7 theo định hướng phát triển năng lực

- Bút chì ,giấy , tẩy , màu …
3.Phương pháp dạy học
Phương pháp: Có thể vận dụng quy trình và phương pháp
+ Liên kết HS với tác phẩm
+ Trực quan gợi mở, luyện tập thực hành
Hình thức tổ chức:
+ Hoạt động cá nhân
+ Hoạt động nhóm
+Năng lực thực hành sáng tạo
+Năng lực tự đánh giá và đánh giá
Sáng kiến kinh nghiệm_ Phan Tú Quỳnh

12


Phòng GD & ĐT huyện Vĩnh Cửu
Trường THCS Lê Quý Đôn
+Năng lực liên hệ thực tế và liên môn với các môn học
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Ổn định lớp :
- Kiểm tra sỉ số lớp
2.Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
3.Bài mới :
Hoạt dộng của GV và HS
Nội dung 1:Kí họa phong cảnh
Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu
Liên mơn Âm nhạc ,Địa lý :Gv cho cả lớp nghe bài hát “Trị
An âm van mùa xuân”- Sáng tác :Tôn Thất Lập .Giới thiệu về
Đồng Nai

Hs:có thêm hiểu biết về đặc điểm địa lý địa phương để tìm
hiểu về các phong cảnh đẹp
Gv yêu cầu hs quan sát hình

Sáng kiến kinh nghiệm_ Phan Tú Quỳnh

Nội dung
I.Tìm hiểu
-Kí họa là hình thức
vẽ nhanh ,ghi lại
những nét chính và
cảm xúc của con
người về thiên
nhiên
-Kí họa nhằm mục
đích ghi chép lại
các nét đặc trưng
của thiên nhiên
-Kí họa bằng nhiều
chất liệu khác nhau
như :bút chì , bút
sắt , bút dạ …

13


Phòng GD & ĐT huyện Vĩnh Cửu

Trường THCS Lê Quý Đôn


Liên môn sinh học 6 :Đa dạng hệ thực vật ,Lịch sử địa
phương
Qua hình ảnh trên ,em hãy:
?Sự phát triển của hệ thực vật qua các giai đoạn
? nêu cảm nhận của mình về vẻ đẹp của hệ sinh thái địa
phương
?Sự phát triển của địa phương qua các giai đoạn
?Để lưu giữ những hình ảnh đẹp ta cần phải làm gì
Hs :Lưu giữ những hình ảnh đẹp bằng cách chụp hình hoặc kí
họa lại
GV:u cầu Hs dọc nơi dung về kí họa
?Thế nào là kí họa
?Mục đích của kí họa
?Các chất liệu để kí họa
?Kí họa phong cảnh là gì
Hoạt động 2:Hướng dẫn cách thực hiện
*Phương pháp quan sát và thảo luận nhóm
Gv yêu cầu hs quan sát một số phương pháp cắt cảnh
II.Thực hiện
1,Xác định đường
tầm mắt
2,Vẽ phác hình
3,Vẽ chi tiết
4,Vẽ đậm nhạt

Sáng kiến kinh nghiệm_ Phan Tú Quỳnh

14



Phòng GD & ĐT huyện Vĩnh Cửu

Trường THCS Lê Quý Đơn

III.Thực hành
Em hãy cắt một góc
phong cảnh thực tế
-Thảo luận chọn bố cục hợp lí .Vì sao ?
và kí họa lại bằng
Gv yêu cầu hs quan sát hình 4.3sgk/31thảo luận để nhận biết nét vẽ
các bước kí họa phong cảnh
Yêu cầu Hs đọc nội dung về cách vẽ kí họa phong cảnh
?Nêu các bước vẽ kí họa
Liên mơn Tốn học 6:Giáo viên vận dụng kiến thức về góc
và đoạn thẳng hướng dẫn học sinh tìm hiểu về phối cảnh và
vẽ các đường thẳng tạo thành đường tầm mắt trong tranh
Gv vẽ phác các bước lên bảng
Hs quan sát tìm hiểu về cách vẽ kí họa
Hoạt động 3:Hướng dẫn thực hành
Liên mơn Địa lý:
u cầu hs xác định vị trí địa lý của nhà máy thủy điện trị an ,
giới thiệu về vẻ đẹp thiên nhiên và nét đẹp cảnh vật xung
quanh khu vực
Yêu cầu hs quan sát phong cảnh thực tế ,cắt một phần ,hoặc
một góc cảnh và vẽ lại bằng nét
Gv hướng dẫn Hs cách cắt cảnh
Hướng dẫn sữa sai cho hs
Hoạt động 4:Hướng dẫn Nhận xét
Gv yêu cầu Hs chia sẻ, nhận xét bài vẽ của mình /của bạn về :
-Khung cảnh thiên nhiên trong bức tranh

-Bố cục của cảnh trong tranh
-Hình mảng ,đường nét
-Cách vẽ
Gv tổng kết :nhận xét bài vẽ và đánh giá xếp loại
Hoạt động 5:Dặn dị
Hồn thành bài vẽ bằng chì
Chuẩn bị màu để tiết sau vẽ màu
Nội dung 2:Vẽ màu cho bức tranh phong cảnh từ kí họa
Hoạt động 1:Hướng dẫn cách thực hiện
I.Cách thực hiện
*Phương pháp quan sát trực quan gợi mở
-Từ bức kí họa vẽ
u cầu hs quan sát hình 4.6 sgk/33 để nhận biết về cách vẽ màu mảng chính
Sáng kiến kinh nghiệm_ Phan Tú Quỳnh

15


Phòng GD & ĐT huyện Vĩnh Cửu
Trường THCS Lê Quý Đơn
màu bức tranh phong cảnh từ kí họa
,mảng phụ của bức
GV u cầu hs quan sát hình để có thêm ý tưởng thể hiện màu tranh
cho bức tranh của mình
-Vẽ màu thể hiện rõ
chi tiết
-Nhấn đậm nhạt để
hoàn thiện

Hoạt động 2:Hướng dẫn thực hành

Gv hướng dẫn hs lựa chọn màu sắc phù hợp với nội dung ,thể
hiện được chủ đề bức tranh
II.Thực hành
-Cân nhắc ,bao quát toàn bộ bức tranh để điều chỉnh màu sắc Chọn một bức kí
cho phù hợp
họa phong cảnh của
Hoạt động 3:Hướng dẫn nhận xét ,đánh giá
hoạt động trước để
Chia sẻ ,nhận xét bài vẽ của mình /của bạn về:
thể hiện màu sắc
-Hình mảng
-Đường nét
-Màu sắc ,đậm nhạt trong bức tranh
Gv nhận xét ,đánh giá ,xếp loại bài vẽ
Hoạt động 4:Dặn dị
Về hồn thành bài tiết sau trưng bày sản phẩm
Nội dung 3:Trưng bày và giới thiệu sản phẩm
Hoạt động 1:GV hướng dẫn trưng bày sản phẩm
I.Trưng bày sản
*Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường,kỹ năng sống (giáo phẩm
dục học sinh tiết kiệm, vận dụng giấy vụn để làm tranh và
giúp bảo vệ môi trường,giữ gìn vệ sinh )
Gv hướng dẫn Hs thể hiện bức tranh kí họa bằng chất liệu
giấy vụn .xé dán tạo thành tác phẩm
Yêu cầu học sinh quan sát tranh tìm hiểu về tranh xé gián giấy

Sáng kiến kinh nghiệm_ Phan Tú Quỳnh

16



Phòng GD & ĐT huyện Vĩnh Cửu

Trường THCS Lê Quý Đơn

4,Củng cố:
Em hãy nêu một số lợi ích của hồ thủy điện Trị An đối với đời sống con người ở
địa phương
Hs vận dụng kiến thức liên môn Địa lý và Lịch sử địa phương tìm hiểu một số
lợi ích của hồ thủy điện Trị An
Gv vận dụng kiến thức liên môn Sinh học giảng giải thêm :Hồ thủy điện Trị An
ngoài cung cấp diện năng ,phát triển nghề cá cải thiện đời sống ,hồ cịn có vai trị
cải thiện môi trường (Sự xuất hiện của hồ nước thay thế cho một vùng đất ,rừng
rộng lớn trước đây đã tạo nên một cảnh quan mới, kéo theo sự biến đổi các yếu tố
tiểu khí hậu, mặc dù sự biến đổi này chưa nhiều.Các kết quả nghiên cứu gần đây
cho thấy ,quanh khu vực lịng hồ số lần có mưa nhỏ tăng ,đồng thời với sự gia tăng
của các hiện tượng có liên quan như sương ,sương mù ,mây thấp ....Ngồi những
lợi ích cơ bản trên, hồ chứa Trị An điều tiết nước trong mùa khơ,sẽ đẩy lùi mặn về
phía hạ lưu xa hơn ,tạo cơ hội tốt cho việc tăng vụ ở các xã ven sông thuộc huyện
Long Thành .Do hồ nằm ở độ cao 40-50m so với mặt nước biển lại ở vào vị trí khá
thuận lợi,cách Thành phố Hồ Chí Minh 65km, trong hồ có nhiều đảo nhỏ ,mặt
nước rộng vv...là điều kiện tốt cho ngành du lịch phát triển
5. Dặn dò:
- Xem trước bài Phong cảnh thiên nhiên
-Sưu tầm bài vẽ kí họa phong cảnh ,phiên bản tranh phong cảnh của các họa sĩ
-Chuẩn bị giấy vẽ ,bút chì ,màu vẽ ….
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


Sáng kiến kinh nghiệm_ Phan Tú Quỳnh

17


Phòng GD & ĐT huyện Vĩnh Cửu
Đơn vị THCS Lê Quý Đôn

Trường THCS Lê Quý Đôn
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Vĩnh An, ngày 20 tháng 09 năm 2017

PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Năm học: 2017-2018
–––––––––––––––––
Tên sáng kiến kinh nghiệm:
HIỆU QUẢ CỦA VIỆC DẠY HỌC TÍCH HỢP,LIÊN MÔN ĐỐI VỚI MÔN
MĨ THUẬT VÀ LỒNG GHÉP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH
Họ và tên tác giả: Phan Tú Quỳnh

Chức vụ: Giáo viên

Đơn vị: Trường THCS Lê Quý Đôn
Lĩnh vực: - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học bộ môn: sinh học 
- Phương pháp giáo dục

 -Lĩnh vực khác: ..........................................

Sáng kiến kinh nghiệm đã được triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong Ngành

1. Tính mới
- Có giải pháp hồn tồn mới



- Có giải pháp cải tiến, đổi mới từ giải pháp đã có 
2. Hiệu quả
- Hồn tồn mới và đã triển khai áp dụng trong tồn ngành có hiệu quả cao 
- Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng
trong tồn ngành có hiệu quả cao 
- Hồn toàn mới và đã triển khai áp dụng tại đơn vị có hiệu quả cao 
- Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng tại
đơn vị có hiệu quả 
3. Khả năng áp dụng
- Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính sách:
Tốt 
Khá 
Đạt 
Sáng kiến kinh nghiệm_ Phan Tú Quỳnh

18


Phòng GD & ĐT huyện Vĩnh Cửu
Trường THCS Lê Quý Đơn
- Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện và
dễ đi vào cuộc sống: Tốt 
Khá 
Đạt 
- Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu quả

trong phạm vi rộng:
Tốt 
Khá 
Đạt 
XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

Sáng kiến kinh nghiệm_ Phan Tú Quỳnh

THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

19


Phòng GD & ĐT huyện Vĩnh Cửu

Sáng kiến kinh nghiệm_ Phan Tú Quỳnh

Trường THCS Lê Quý Đôn

20



×