Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

sáng kiến kinh nghiệm giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đề tài NGHIÊN cứu VIỆC NÂNG CAO NHẬN THỨC về vấn đề ỨNG PHÓ với BIẾN đổi KHÍ hậu CHO học SINH THÔNG QUA môn địa lí 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.55 MB, 39 trang )

Nâng cao nhận thức về vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh thơng qua mơn địa lí 7

NGHIÊN CỨU VIỆC:" NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ VẤN ĐỀ ỨNG PHĨ
VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO HỌC SINH THƠNG QUA MƠN ĐỊA LÍ 7"
* Người nghiên cứu: Tơ Thị Minh
1. Tóm tắt đề tài:
Nhằm giúp cho các em học sinh lớp 7 có nhận thức sâu sắc về vấn đề biến đổi
khí hậu hiện nay ở Việt Nam cũng như tồn cầu, đồng thời có những việc làm đúng
đắn trong vấn đề bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí hậu. Tơi đã nghiên cứu,
tiến hành lồng ghép những kiến thức cơ bản về biến đổi khí hậu vào một số tiết học
trong chương trình địa lí 7 năm học 2016-2017 và nhận thấy học sinh có được
những nhận thức đúng đắn hơn, ý thức được những việc cần làm của bản thân đối
với việc bảo vệ mơi trường, chống biến đổi khí hậu
2. Giới thiệu:
2. 1. Hiện trạng:
-Biến đổi khí hậu là một vấn đề tồn cầu tác động lên tất cả các quốc gia và lên
tồn thể chúng ta. Nó đã trở thành một “tình huống khẩn cấp” và thế giới chỉ còn
chưa đầy một thập kỉ để thay đổi tình hình. Nếu lựa chọn hành động ngay hơm nay,
chúng ta có thể tránh được nguy cơ thảm họa khí hậu của thế kỉ 21 cho các thế hệ
tương lai.
-Như vậy, biến đổi khí hậu đang là vấn đề nóng bỏng khơng chỉ ở Việt Nam mà đối
với toàn thế giới nhưng khá nhiều người dân nói chung và phần lớn học sinh nói
riêng chưa có được những hiểu biết sâu sắc về vấn đề này do một số nguyên nhân
sau:
(1) Thực trạng xã hội hiện nay có rất nhiều vấn đề cần quan tâm, cả gia đình và
học sinh thường chỉ chú ý đến những vấn đề có tác động trực tiếp đến cuộc sống,
sinh hoạt hàng ngày của các em.
(2) Nội dung kiến thức các môn học đã rất nhiều nên các em thường chỉ dành
thời gian cho việc tìm hiểu kiến thức các mơn học để đáp ứng u cầu của chương
trình giáo dục.


68

1


Nâng cao nhận thức về vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh thơng qua mơn địa lí 7

(3) Thời lượng của một tiết học khơng nhiều nhưng đã có rất nhiều nội dung
tích hợp theo yêu cầu nên việc bố trí thời gian để lồng ghép thêm nội dung này
cũng khơng ít khó khăn.
Trong các nguyên nhân nêu trên tôi chọn nguyên nhân (2) và (3) để tác động
bằng đề tài nghiên cứu của mình.
2.2 Giải pháp thay thế:
- Biến đổi khí hậu, mà trước hết là sự nóng lên tồn cầu và mực nước biển dâng, là
một trong những thách thức lớn nhất đối với nhân loại trong thế kỷ 21. Thiên tai và
các hiện tượng khí hậu cực đoan khác đang gia tăng ở hầu hết các nơi trên thế giới,
nhiệt độ và mực nước biển trung bình tồn cầu tiếp tục tăng nhanh chưa từng có và
đang là mối lo ngại của các quốc gia trên thế giới.
-Việt Nam đang đối mặt với nhiều tác động của biến đổi khí hậu bao gồm tác động
đến cuộc sống, sinh kế, tài nguyên thiên nhiên, cấu trúc xã hội, hạ tầng kỹ thuật và
nền kinh tế. Việt Nam được đánh giá là một trong năm quốc gia bị ảnh hưởng nặng
nề nhất của biến đổi khí hậu và mực nước biển dâng. Để ứng phó với biến đổi khí
hậu cần phải có những đầu tư thích đáng và nỗ lực của tồn xã hội. Nhiều bộ,
ngành, địa phương đã triển khai các chương trình, dự án nghiên cứu tình hình diễn
biến và tác động của biến đổi khí hậu đến tài ngun, mơi trường, sự phát triển kinh
tế- xã hội, đề xuất và bước đầu thực hiện các giải pháp ứng phó.
-Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 3/6/2013 về Chủ động ứng phó với BĐKH, tăng
cường quản lý tài nguyên và BVMT được Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung
ương Đảng khóa XI thơng qua, đã nhấn mạnh nhóm giải pháp chính để BVMT là:
“Tăng cường, đổi mới công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức, hình

thành ý thức chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu , sử dụng tiết kiệm tài ngun
và bảo vệ mơi trường”
Vì vậy, trong dạy học chúng ta cần nâng cao nhận thức về biến đổi khí hậu cho học
sinh, giúp các em có kiến thức, kĩ năng và thái độ phù hợp và hiệu quả để ứng phó
biến đổi khí hậu. Từ đó chúng ta đã có thể tác động gián tiếp đến nhiều đối tượng
khác như gia đình, bạn bè, người thân… của các em.
2


Nâng cao nhận thức về vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh thơng qua mơn địa lí 7

Xuất phát từ những lí do này tơi mạnh dạn chọn đề tài: " NÂNG CAO NHẬN
THỨC VỀ VẤN ĐỀ ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO HỌC SINH
THƠNG QUA MƠN ĐỊA LÍ 7"
2.3 Vấn đề nghiên cứu
a. Thơng qua các nội dung tích hợp ứng phó với biến đổi khí hậu học sinh có
kiến thức, kĩ năng, thái độ phù hợp để ứng phó với biến đổi khí hậu khơng?
b. Có. Thơng qua các nội dung tích hợp ứng phó với biến đổi khí hậu học sinh
sẽ có kiến thức, kĩ năng, thái độ phù hợp để ứng phó với biến đổi khí hậu.
3. Phương pháp:
3.1. Khách thể nghiên cứu:
Trường THCS Lê Quý Đôn ở trung tâm của huyện, đời sống nhân dân tương
đối ổn định, phụ huynh quan tâm đến vấn đề học tập của con em mình. Bên cạnh
đó, chính quyền địa phương có những quan tâm kịp thời đến vấn đề phát triển giáo
dục, nâng cao trình độ dân trí .
Học sinh hai lớp được chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng nhau
về sĩ số, tỉ lệ giới tính, học lực mơn địa lí của năm học trước. Cụ thể như sau:
HS các nhóm
Tổng số Nam


Kết quả năm học 2015 - 2016
Nữ

Giỏi

Khá

TB

Yếu

Kém

Lớp 7/6 (ĐC)

29

13

16

7

17

5

0

0


Lớp 7/7 (TN)

29

14

15

7

18

4

0

0

Về ý thức học tập, phần lớn HS trong hai lớp này có ý thức học tập tốt
3.2. Thiết kế:
Chọn hai lớp nguyên vẹn: lớp 7/6 là lớp đối chứng và lớp 7/7 là lớp thực nghiệm,
tôi dùng kết quả học tập của năm học 2015 – 2016 làm cơ sở để đảm bảo sự tương
đương trình độ của hai nhóm
Thiết kế tơi sử dụng trong nghiên cứu này là thiết kế kiểm tra sau tác động với các
nhóm ngẫu nhiên.
Nhóm

Tác động


Kiểm tra sau tác động
3


Nâng cao nhận thức về vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh thơng qua mơn địa lí 7

Lớp

7/6

Dạy các nội dung theo chương trình, có 79,3% học sinh đạt điểm

(29 HS)
lồng ghép theo quy định
trên trung bình
Lớp 7/7 Dạy các nội dung theo chương trình, tiến 100% học sinh đạt điểm
(29 HS)

hành lồng ghép các nội dung về biến đổi trên trung bình
khí hậu với nhiều hình thức mỗi khi bài

học có nội dung liên quan đến vấn đề này.
3.3. Quy trình nghiên cứu:
- Đối với lớp đối chứng: Tơi tiến hành dạy bình thường các kiến thức, nội
dung trong SGK và lồng ghép kiến thức về biến đổi khí hậu theo quy định.
- Đối với lớp thực nghiệm: Tôi vận dụng giáo dục lồng ghép kiến thức về
biến đổi khí hậu với nhiều hình thức mỗi khi bài học có nội dung liên quan để kích
thích tư duy cũng như thu hút sự chú ý của học sinh.
Vì các nội dung về biến đổi khí hậu khá nhiều, nên nếu để đến tiết học mới đặt ra
những vấn đề, những câu hỏi cho học sinh một cách đột xuất thì các em khó mà trả

lời chính xác được và sẽ mất nhiều thời gian, còn nếu giáo viên truyền thụ kiến
thức một chiều, máy móc thì sẽ dễ gây nhàm chán và hiệu quả đem lại sẽ khơng
cao. Do đó để đảm bảo thời lượng của tiết học cũng như đạt được mục tiêu đã đề
ra, tôi đã giao nhiệm vụ để học sinh tìm hiểu trước những nội dung cần đạt được ở
nhà, đến tiết học tôi sẽ tiến hành kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh, cho các em
trình bày kết quả làm việc nhanh trước lớp rồi chuẩn xác lại kiến thức, nhận xét,
đánh giá và chấm điểm.
Ta thấy, để giải quyết được những vấn đề đặt ra học sinh có thể tìm hiểu từ nhiều
nguồn tài liệu khác nhau như sách, báo, mạng internet.....hoặc tham khảo ý kiến từ
cha mẹ, anh, chị, bạn bè.....Q trình tìm hiểu đó đã giúp học sinh có được lượng
kiến thức đáng kể, đồng thời cũng phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo
của học sinh trong quá trình học tập
Đến tiết học kế tiếp, trong quá trình kiểm tra bài cũ có thể đặt những câu hỏi về
biến đổi khí hậu nếu câu hỏi bài cũ có liên quan đến vấn đề này
Sau đó tơi tiến hành kiểm tra khi có điều kiện thuận lợi.
* Ví dụ 1:
4


Nâng cao nhận thức về vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh thơng qua mơn địa lí 7

Sau khi dạy xong bài 16: ĐƠ THỊ HĨA Ở ĐỚI ƠN HỊA ở phần hướng dẫn học
tập, tơi sẽ hướng dẫn học sinh tìm hiểu trước một số nội dung như: biến đổi khí hậu
là gì? Ngun nhân làm biến đổi khí hậu? ............
Khi dạy bài 17: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HÒA.
Ở mục 1: Ơ nhiễm khơng khí.
Sau khi dẫn dắt học sinh nêu được hậu quả của ơ nhiễm khơng khí là làm tăng hiệu
ứng nhà kính khiến Trái Đất nóng lên, làm cho khí hậu tồn cầu biến đổi, giáo viên
sẽ thực hiện lồng ghép:
? Biến đổi khí hậu là gì.

- Biến đổi khí hậu là những thay đổi của khí hậu vượt ra khỏi trạng thái trung bình
đã được duy trì trong một khoảng thời gian dài, bao gồm cả về nhiệt độ, lượng mưa,
mực nước biển dâng và rất nhiều các tác động tới tự nhiên và con người.
Sau đó cho học sinh quan sát một số hình ảnh:

Khí thải cơng nghiệp
? Ngun nhân làm biến đổi khí hậu

Rừng cây bị chặt phá

-Khí thải cơng nghiệp
- Rừng cây bị chặt phá......
Gv chốt lại:
Có hai nhóm nguyên nhân làm biến đổi khí hậu:
* Nguyên nhân do tự nhiên: thay đổi cường độ sáng của Mặt trời, xuất hiện các
điểm đen Mặt trời (Sunspots), các hoạt động núi lửa, thay đổi quỹ đạo quay của trái
đất.
* Nguyên nhân do con người:
5


Nâng cao nhận thức về vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh thơng qua mơn địa lí 7

Theo các nhà khoa học, sự biến đổi của khí hậu trong vịng 150 năm trở lại đây xảy
ra chủ yếu do các hoạt động khai thác và sử dụng tài ngun khơng hợp lí của con
người, đặc biệt là việc khai thác và sử dụng nhiên liệu hóa thạch cũng như các tài
nguyên khác như đất và rừng. Những hoạt động này đã làm gia tăng nồng độ các
khí nhà kính trong bầu khí quyển.
→Như vậy ta thấy nguyên nhân chính của biến đổi của khí hậu là sự gia tăng nồng
độ khí nhà kính (CO2, CH4...) trong bầu khí quyển.

Vào đầu tiết học sau, giáo viên có thể kiểm tra lại nhận thức của học sinh về vấn
đề này trong phần kiểm tra bài cũ
* Ví dụ 2: Khi dạy bài 18: THỰC HÀNH. NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MƠI
TRƯỜNG ĐỚI ƠN HỊA.
Sau khi học sinh làm xong bài tập 3 về sự gia tăng lượng CO2

(điôxit cacbon),

nguyên nhân chủ yếu làm cho Trái Đất nóng lên, giáo viên sẽ thực hiện lồng ghép:
Giáo viên cho học sinh quan sát một số hình ảnh:

Mực nước biển dâng lên do quá trình giãn Mực nước biển tăng cao đe dọa cuộc
nở nhiệt của nước và do băng tan ở hai sống của 10.000 người dân trên đảo
cực

Funafuti. Quốc đảo này có thể sẽ là
nước đầu tiên biến mất dưới lịng biển
do biến đổi khí hậu.

6


Nâng cao nhận thức về vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh thơng qua mơn địa lí 7

Một khúc của sơng Danube - Đây là một Do ảnh hưởng của sự biến đổi khí hậu,
trong những cửa ngõ quan trọng trong một đợt hạn hán kéo dài xảy ra vào
việc giao thương, công nghiệp tàu biển

năm 2011 - 2012 đã khiến mực nước
sông Danube xuống thấp kỷ lục, khiến

cho tàu thuyền ở đây bị mắc cạn và
khu vực đường thủy vốn đông đúc trở
nên tê liệt.

Vườn quốc gia Rocky Mountain trước Vườn quốc gia Rocky Mountain ngày
đây - những cây thông xanh tốt, vươn nay: Một bên sườn đồi, vạt thông đã chết
cao, trải dài hàng chục triệu mét do bị sâu bọ xâm hại. Cây cối cũng trở
vuông ở vùng Tây Bắc nước Mỹ và phía nên xác xơ hơn. Theo các nhà khoa học,
Tây Canada.

chính vì nền nhiệt ấm lên đã khiến các
lồi côn trùng phát triển mạnh và ra sức
tàn phá rừng thông nơi đây

7


Nâng cao nhận thức về vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh thơng qua mơn địa lí 7

Rặng san hơ Great Barrier tuyệt đẹp Di sản Thiên nhiên thế giới này hiện đang
trải dài

bị suy thối nghiêm trọng bởi sự nóng lên
của Trái Đất. Mơi trường axit hóa đại
dương và nhiệt độ tăng cao do biến đổi
khí hậu là mối đe dọa lớn nhất với các rạn

san hô nơi đây.
Qua những bức ảnh này em nhận thấy biến đổi khí hậu đã và đang gây ra nhữngtác
động như thế nào đến các khu vực trên toàn thế giới.

-Băng trên các vùng cực đang tan chảy với tốc độ và các đỉnh núi cao ngày càng
nhanh.
→Mực nước biển ngày càng dâng cao,khiến những vùng đất thấp và những hịn
đảo nhỏ bị nhấn chìm
- Hạn hán, lũ lụt xảy ra ở nhiều nơi.
- Ảnh hưởng đến sự sống của các lồi sinh vật
GV chốt lại:
Biến đổi khí hậu gây ra nhiều tác động như: Thiên tai và các hiện tượng thời tiết cực
đoan (như nắng nóng, giá rét, bão, lũ lụt, hạn hán…) có xu hướng gia tăng, cả về tần
số và cường độ và khó dự đoán hơn.
Những tác động sơ cấp kể trên tạo ra nhiều ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên và
con người: Nguồn nước, thực phẩm, hệ sinh thái, sức khỏe, năng lượng...
Trên tạp chí y khoa danh tiếng của Anh The Lancet, trong khoảng thời gian từ năm
2000 đến 2016, mỗi năm lại có thêm 125 triệu người trên thế giới gặp vấn đề về
sức khỏe do nắng nóng. Kể từ năm 2000, năng suất lao động của nông dân giảm
8


Nâng cao nhận thức về vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh thơng qua mơn địa lí 7

5,3%, chủ yếu do thời tiết nắng nóng tại những nước như Ấn Độ, Brazil khiến sức
khỏe của họ giảm sút.
Do mùa màng thất bát, số người bị suy dinh dưỡng tại các nước ở châu Á và châu
Phi đã tăng lên 422 triệu người vào năm 2016. Ngồi ra, biến đổi khí hậu cũng là
ngun nhân gây ra dịch sốt xuất huyết, khiến mỗi năm có tới 100 triệu lượt người
mắc bệnh này.
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu như hiện nay, những quy luật, kinh nghiệm đúc rút
được từ trước đến nay đã không đủ để giúp chúng ta tồn tại.
*Ví dụ 3: Khi dạy bài 19. Giáo viên giao nhiệm vụ cho các cá nhân tìm hiểu
trước các biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu

Khi dạy bài 20: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG
MẠC
Ở mục 2: Hoang mạc đang ngày càng mở rộng
Sau khi dẫn dắt để học sinh hiểu nguyên nhân diện tích hoang mạc trên thế giới
ngày càng mở rộng là do cát lấn hoặc do biến động của khí hậu tồn cầu, giáo viên
sẽthực hiện lồng ghép:
Biến đổi khí hậu dẫn tới nhiều hậu quả nặng nề, vì vậy chúng ta cần có những biện
pháp ứng phó với biến đổi khí hậu.
?Ứng phó với biến đổi khí hậu là gì
Ứng phó với biến đổi khí hậu là “thích ứng” và “giảm nhẹ”:
?Giải thích thế nào là giảm nhẹ biến đổi khí hậu ? Thế nào là thích ứng với biến
đổi khí hậu
-Giảm nhẹ biến đổi khí hậu là ngăn chặn sự nóng lên tồn cầu thơng qua việc giảm
cường độ hoặc mức độ phát thải khí nhà kính.
-Thích ứng với biến đổi khí hậu bao gồm tất cả những hoạt động và/hoặc những
điều chỉnh trong hoạt động của con người để thích nghi và tăng cường khả năng
chống chịu của con người trước tác động của BĐKH, và khai thác những mặt thuận
lợi của nó.
Học sinh quan sát một số hình ảnh:
9


Nâng cao nhận thức về vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh thơng qua mơn địa lí 7

Tuyên truyền hưởng ứng giờ Trái Đất

Tuyên truyền tiết kiệm điện

Tăng cường sử dụng phương tiện giao thông công cộng


Trồng cây gây rừng

Bảo vệ rừng

10


Nâng cao nhận thức về vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh thơng qua mơn địa lí 7

Dạy bơi cho trả em và phụ nữ
Cải tạo hệ thống thủy lợi
? Những việc làm nào của chúng ta sẽ có thể giảm nhẹ biến đổi khí hậu
? Những việc làm nào của chúng ta sẽ có thể thích ứng với biến đổi khí hậu
Học sinh dựa vào hình ảnh trả lời, giáo viên chốt kiến thức:
* Những việc làm của chúng ta sẽ có thể giảm nhẹ biến đổi khí hậu
-Tiết kiệm điện.
-Tăng cường sử dụng phương tiện giao thơng cơng cộng
-Tích cực trồng rừng, bảo vệ rừng....
? Những việc làm của chúng ta có thể thích ứng với biến đổi khí hậu
-Dạy bơi cho trẻ em, phụ nữ…
- Cải tạo hệ thống thủy lợi
-Thay đổi lịch mùa vụ và kĩ thuật canh tác
-Hạn chế tăng dân số
-Tuyên truyền, vận động mọi người cùng thực hiện
Các nội dung lồng ghép phải gắn với nội dung bài học, gắn với thực tiễn cuộc sống
để từ đó các em cảm thấy mình có khả năng thực hiện tốt vấn đề ứng phó với biến
đổi khí hậu.
Tơi đã tích cực, liên tục thực hiện việc lồng ghép trong một HK I, ở trong hầu hết
các tiết dạy mỗi khi bài học có liên quan đến vấn đề này.
4. Kết quả:

11


Nâng cao nhận thức về vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh thơng qua mơn địa lí 7

Bài kiểm tra tác động là bài kiểm tra sau khi học xong các bài có thực hiện việc
lồng ghépvới nhiều hình thức khác nhau.
Đề kiểm tra, bảng điểm (phụ lục kèm theo).
HS đã được sắp xếp theo thứ tự A, B,C nên việc kiểm tra, chấm điểm khách quan,
công bằng.
Cuối cùng tôi thống kê tất cả các kết quả bài kiểm tra.
5. Phân tích dữ liệu:
So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động:
Điểm trung bình
Độ lệch chuẩn
Giá trị p của T-test
Chênh lệch giá trị trung bình

Lớp thực nghiệm 7.7
Lớp đối chứng 7.6
8,0
6,62
0,83
1,32
0,0000152
1,38

Chênh lệch giá trị trung bình

1,04

chuẩn (SMD)
Như trên đã chứng minh rằng kết quả hai nhóm ngẫu nhiên đã chọn là tương
đồng nhau về trình độ nhận thức. Sau tác động kiểm chứng chênh lệch điểm trung
bình bằng T-test cho kết quả p = 0,0000152, cho thấy sự chênh lệch kết quả điểm
trung bình nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng rất có ý nghĩa, tức là chênh lệch
kết quả điểm trung bình nhóm thực nghiệm cao hơn điểm trung bình nhóm đối
chứng là không ngẫu nhiên mà do kết quả tác động.
*Theo tiêu chí Cohen: Giá trị trung bình chuẩn SMD= 1,04 cho thấy mức độ ảnh
hưởng của dạy học tích hợp kiến thức về ứng phó với biến đổi khí hậu đối với lớp
thực nghiệm là rất lớn.
Giả thuyết: "Nâng cao nhận thức về vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu cho học
sinh thơng qua mơn địa lí 7 " đã được kiểm chứng với kết quả tích cực.
Điểm

12


Nâng cao nhận thức về vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh thơng qua mơn địa lí 7

Biểu đồ so sánh điểm trung bình sau tác động của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng

Từ kết quả trên có thể khẳng định việc tích hợp kiến thức về ứng phó với biến đổi
khí hậu trong dạy học mơn địa lí 7 Trường THCS Lê Q Đơn là có hiệu quả.
Qua thời gian nghiên cứu và sử dụng giải pháp tác động tôi nhận thấy sự tiến bộ
của học sinh và học sinh có ý thức tiết kiệm năng lượng tốt hơn thông qua các việc
làm cụ thể như tắt đèn, quạt trước khi ra khỏi phịng học, khóa nước khi khơng sử
dụng, tích cực trồng cây xanh, tích cực tam gia các lớp phổ cập bơi lội ....Đó chính
là những việc làm thiết thực để ứng phó với biến đổi khí hậu
Qua bảng trên, kết quả của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm lớp
7/7 điểm trung bình là 8,0 (SD= 0,83) và nhóm đối chứng lớp 7/6 điểm trung bình

là 6,62 (SD= 1,32). Điều này cho thấy điểm trung bình của 2 nhóm có sự khác biệt
rõ rệt, nhóm tác động có điểm trung bình cao hơn nhóm đối chứng.
Phép kiểm chứng T-test điểm trung bình kiểm tra sau tác động của hai lớp là p =
0,0000152 < 0,05. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình của hai
nhóm khơng phải là do ngẫu nhiên mà là do tác động nghiêng về nhóm thực
nghiệm.
6. Kết luận và khuyến nghị:
Vậy, khi dạy học có tích hợp kiến thức về ứng phó với biến đổi khí hậu trong dạy
học mơn địa lí sẽ làm cho học sinh có hiểu biết tốt hơn vể vấn đề này cũng như
biết được những việc làm cụ thể để ứng phó với biến đổi khí hậu
Đây là lần đầu tơi thực hiện đề tài nghiên cứu này nên khó tránh khỏi thiếu sót, tơi
rất mong muốn được sự quan tâm, giúp đỡ của các cấp lãnh và ý kiến đóng góp quý
báu, chân thành của q đồng nghiệp để giúp cho tơi hồn chỉnh đề tài.
7. Tài liệu tham khảo
- Tài liệu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội.
- Sách giáo khoa Địa lí 7.
13


Nâng cao nhận thức về vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh thơng qua mơn địa lí 7

- Sách giáo viên Địa lí 7.
- Tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng mơn Địa lí THCS.
- Mạng Internet

MINH CHỨNG – PHỤ LỤC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
KẾ HOẠCH BÀI HỌC.
BÀI KIỂM TRA
1.Những thay đổi của khí hậu vượt ra khỏi trạng thái trung bình đã được duy
trì trong nhiều năm được gọi là gì?

a.Nóng lên tồn cầu.
14


Nâng cao nhận thức về vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh thơng qua mơn địa lí 7

b.Hệu ứng nhà kính.
c.Biến đổi khí hậu.
d.Thiên tai.
2.Nguyên nhân làm biến đổi khí hậu:
a.Sự gia tăng nhiệt độ Trái Đất
b.Sự gia tăng nồng độ khí nhà kính (CO2, CH4...) trong bầu khí quyển.
c. Sự gia tăng mực nước biển.
3. Khí nhà kính thường được gọi là :
a. Khí thải cacbon.
b. Khí CO2
c. Khí CH4
d.Khí O2,
4. Biểu hiện của biến đổi khí hậu
a.Nhiệt độ trung bình đang tăng lên: Thế giới: tăng 0,7°C bắt đầu từ thời kì cách
mạng công nghiệp; Việt Nam: tăng 0,5-0,7oC trong 50 năm (1958-2007).
b.Mực nước biển dâng lên do quá trình giãn nở nhiệt của nước và do băng tan ở hai
cực và các đỉnh núi cao.
c.Thiên tai và các hiện tượng thời tiết cực đoan (như nắng nóng, giá rét, bão, lũ lụt,
hạn hán…) có xu hướng gia tăng, cả về tần số và cường độ và khó dự đốn hơn.
d. Cả 4 biểu hiện trên
5.Tác động của biến đổi khí hậu:
a.Nguồn nước.
b.Thực phẩm
c. Hệ sinh thái

d. Sức khỏe
e. Năng lượng...
f. Tất cả các yếu tố trên
6.Biến đổi khí hậu có thể làm giảm...
15


Nâng cao nhận thức về vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh thơng qua mơn địa lí 7

a.Số lượng các lồi động thực vật trên Trái Đất.
b.Nhiệt độ trung bình tồn cầu.
c. Số lượng các cơn bão.
d.Diện tích đất liền.
7.Ứng phó với biến đổi khí hậu là:
a. “thích ứng”.
b. “giảm nhẹ”:
c. “thích ứng” và “giảm nhẹ”:
8. Để giảm nhẹ biến đổi khí hậu, chúng ta cần:
a.Tiết kiệm điện.
b.Sử dụng phương tiện giao thơng cơng cộng
c.Tích cực trồng rừng và bảo vệ rừng…..
9.Để thích ứng với biến đổi khí hậu, chúng ta cần:
a.Cải tạo hệ thống thủy lợi
b.Thay đổi lịch mùa vụ và kĩ thuật canh tác
c.Hạn chế tăng dân số
d.Dạy bơi cho trẻ em, phụ nữ…
e.Tuyên truyền, vận động mọi người cùng thực hiện
f. Tất cả cá phương án trên
10.Nỗ lực của Việt Nam trong ứng phó với biến đổi khí hậu
a. Tham gia kí Công ước Khung của Liên Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu

(UNFCCC) ngày 11/6/1992 và phê chuẩn UNFCCC ngày 16/11/1994.
b . Tham gia kí Nghị định thư Kyoto (KP) ngày 03/12/1998 và phê chuẩn Nghị định
ngày 25/9/2002.
c. Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biển đổi khí hậu năm
2008.
d. Thơng qua Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả vào tháng 6 năm
2010.
e. Phê duyệt Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu năm 2011.
f. Tất cả các đáp án trên
16


Nâng cao nhận thức về vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh thơng qua mơn địa lí 7

ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Đáp án
c
b

a
d
f
d
c
c
f
f

BẢNG ĐIỂM KIỂM TRA
Stt
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

Lớp 7.7 (Thực nghiệm)
Họ và Tên
Đỗ Hoàng Thùy
An
Đỗ Xuân
Chiến

Đặng Nguyễn Thế Duy
Nguyễn Ngọc Ánh Dương
Phan Quốc
Đạt
Nguyễn Trường
Giang
Bạch Thị Hải

Trần Ngọc Bảo
Hân
Đinh Thị Xn
Hồi
Đỗ Việt
Hồng
Bùi Hồng
Lam
Tất Chí
Lâm

Điểm
9
8
8
9
8
8
8
9
9
8

8
9

Stt
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
17

Lớp 7.6 (Đối chứng)
Họ và Tên
Đậu Thị Lan
Anh
Hồng Nguyễn Anh
Lê Chí Tường Anh
Nguyễn Quang Anh
Dương Gia
Bảo
Huỳnh Gia
Bảo
Nguyễn Gia

Bảo
Trần Hồi
Bảo
Nguyễn Thái
Bình
Võ Thành
Danh
Lê Thị Hồng
Diễm
Nguyễn Đức
Duy

Điểm
6
5
7
7
6
8
6
8
5
8
8
6


Nâng cao nhận thức về vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh thơng qua mơn địa lí 7

13 Nguyễn Thị Thùy

14 Phạm Ngọc
15 Dương Gia
16 Nguyễn Nhật
17 Nguyễn Ngọc Gia
18 Vịng Bích Hà
19 Lê Hồng
20 Trần Thị Mai
21 Đỗ Quỳnh
22 Hồ Ngọc
23 Đinh Như
24 Hồ Viết Nguyễn
25 Hồ Minh
26 Nguyễn Hồng
27 Nguyễn Hồng
28 Ngơ Qun
29 Nguyễn Thanh
Giá trị trung bình:
Độ lệch chuẩn:
P =
SMD =

Linh
Linh
Mẫn
Nam
Nghi
Nghi
Nguyên
Nguyệt
Như

Như
Phương
Quang
Quân
Quân
Quân
Quyên
Thảo

8
9
6
8
7
6
8
8
8
8
7
9
8
8
7
9
7

13
14
15

16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29

8
0,8451542547
0,0000152

Lê Quang
Lương Thị Thu
Nguyễn Huy
Trần Nhật
Lê Ngun
Trần Hồ Vĩnh
Hồng Trúc
Hồng Xn
Chu Cơng
Hồng Cơng
Lưu Hồng

Nguyễn Bá
Nguyễn Hà
Võ Thị Bích
Lê Đỗ Minh
Mai Thị Tú
Nguyễn Huy

Dũng
Hiền
Hồng
Huy
Khang
Lợi
Ly
Mai
Mạnh
Minh
Nam
Phúc
Phương
Phượng
Qn
Qun

6,62
1,320546237

8
4
7

8
4
4
6
7
7
6
6
8
8
8
7
6
8

1,044499849

Vĩnh An, ngày 10 tháng 9 năm 2017
Người viết
Tơ Thị Minh

18


Nâng cao nhận thức về vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh thơng qua mơn địa lí 7

TUẦN 8. TIẾT 15
NS:
ND:


NỘI DUNG 13: Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG ĐỚI ƠN HỒ
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Biết đựoc hiện trạng ơ nhiễm khơng khí và ơ nhiễm nước ở đới ơn hịa , ngun
nhân và hậu quả
2.Kỹ năng:
- Quan sát tranh ảnh, nhận xét và trình bày 1 số đặc điểm của đô thị, ô nhiễm môi
trường ở đới ơn hồ
3. Thái độ: Bảo vệ mơi trường
4. Định hướng năng lực được hình thành
- Năng lực chung: Năng lực tư duy; giải quyết vấn đề; tự học; hợp tác; sử dụng
CNTT
- Năng lực chuyên biệt: Phân tích, Sử dụng đọc bản đồ, lược đồ, số liệu thống kê
,tranh ảnh
II. GHUẨN BỊ:
1.GV:
-Thiết bị:
Các ảnh về ơ nhiễm khơng khí và ô nhiễm nước
Ảnh chụp Trái Đất với lỗ thủng tầng ô zôn
19


Nâng cao nhận thức về vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh thơng qua mơn địa lí 7

-Học liệu: Địa lý đơ thị thế giới
2.HS: Ảnh sưu tầm ,SGK..
III. CÁC HOẬT ĐỘNG DẠY-HỌC
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ: Sự phát triển nhanh của các đô thị đã phát sinh những vấn đề
gì?

3.Bài mới:
Hoạt động 1: Ơ nhiễm khơng khí: 20 phút
1. pp/kỷ thuật: Sử dụng tranh ảnhvề ơ nhiễm mơi trường đới ơn hịa
2. Hình thức hoạt động: cá nhân
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
KNS:

NỘI DUNG
1. Ơ nhiễm khơng khí

- Tư duy:

- Hiện trạng: Bầu khí quyển bị ơ nhiễm

+ Tìm kiếm và xử lý thông tin qua nặng nề
bài viết,

tranh ảnh về vấn đề ơ

nhiễm khơng khí ở đới ơn hồ

- Ngun nhân:Khói bụi từ các nhà máy
và phương tiện giao thông thải vào khí

+ Phân tích ngun nhân và hậu quyển.
quả của ơ nhiễm khơng khí

- Hậu quả:

+ Phê phán những tác động tiêu cực + Tạo nên những trận mưa a xít

của con người tới mơi trường

+ Tăng hiệu ứng nhà kính, khiến cho TĐ

- Giao tiếp: lắng nghe tích cực; trình nóng lên, khí hậu tồn cầu biến đổi, băng
bày suy nghĩ

ở 2 cực tan ra, mực nước đại dương dâng

- Tự nhận thức: Tự tin khi trình bày cao…
1 phút- GV cho HS quan sát các ảnh ô + Làm thủng tầng ôzôn.
nhiễm môi trường

+ Gây các bệnh đường hô hấp cho con

H: Nhận xét về mơi trường khơng khí người
của đới ơn hồ

- Biện pháp: Các nước trên thế giới kí

H: GV cho HS biết thế nào là” mưa nghị định thư kiơtơ nhằm cắt giảm lượng
axit”?

khí thải gây ô nhiễm

H: Cho HS quan sát 2 ánh7.1 và 17.2
20


Nâng cao nhận thức về vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh thơng qua mơn địa lí 7


và nhận xét về tác hại của mưa axít đối
với cây trồng, rừng cây, các cơng trình
xây dựng….
*GDBVMT:
- Quan sát 1 số hình ảnh ơ nhiễm mơi
trường và đặt câu hỏi:
?Ngun nhân dẫn đến ơ nhiễm khơng
khí
Khói bụi từ các nhà máy và phương
tiện giao thông thải vào khí quyển
?Hậu quả của sự ơ nhiễm đó
?Biện pháp giảm các khí thải gây ơ
nhiễm khơng khí ?
Các nước trên thế giới kí Nghị định
thư Ki-ơ-tơ về cắt giảm lượng khí thải
gây ơ nhiễm, bảo vệ bầu khí quyển
của Trái Đất
H: GV giảng cho HS về : “ hiệu ứng
nhà kính”
H:Sự bất cẩn về năng lượng gây hậu
quả như thế nào?
H: Thế nào là ơ nhiễm phóng xạ
H: Dẫn chứng ô nhiễm phóng xạ ở
Nhật Bản
hậu quả của ô nhiễm khơng khí là làm
tăng hiệu ứng nhà kính khiến Trái Đất
nóng lên, làm cho khí hậu tồn cầu
biến đổi, giáo viên sẽ thực hiện lồng
ghép:

? Biến đổi khí hậu là gì.
21


Nâng cao nhận thức về vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh thơng qua mơn địa lí 7

- Biến đổi khí hậu là những thay đổi
của khí hậu vượt ra khỏi trạng thái
trung bình đã được duy trì trong một
khoảng thời gian dài, bao gồm cả về
nhiệt độ, lượng mưa, mực nước biển
dâng và rất nhiều các tác động tới tự
nhiên và con người.
? Nguyên nhân làm biến đổi khí hậu
Theo các nhà khoa học, sự biến đổi
của khí hậu trong vịng 150 năm trở
lại đây xảy ra chủ yếu do các hoạt
động khai thác và sử dụng tài ngun
khơng hợp lí của con người, đặc biệt
là việc khai thác và sử dụng nhiên liệu
hóa thạch cũng như các tài nguyên
khác như đất và rừng. Những hoạt
động này đã làm gia tăng nồng độ các
khí nhà kính trong bầu khí quyển.
Nguyên nhân chính của BĐKH là sự
gia tăng nồng độ khí nhà kính (CO 2,
CH4...) trong bầu khí quyển.
Hoạt động 2: Ơ nhiễm nước: 20 phút
1. pp/kĩ thuật: Sử dụng tranh ảnh về ô nhiễm nước, đàm thoại
2. Hình thức hoạt động: cá nhân

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
KNS:

NỘI DUNG
2. Ô nhiễm nước

- Tư duy:
+ Tìm kiếm và xử lý thơng tin qua
bài viết,

tranh ảnh về vấn đề ô
22


Nâng cao nhận thức về vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh thơng qua mơn địa lí 7

nhiễm nước ở đới ơn hồ
+ Phân tích nguyên nhân và hậu quả
của ô nhiễm nước.
+ Phê phán những tác động tiêu cực
của con người tới môi trường
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ
H: Nhận xét về mơi trường nước hiện
nay của đới ơn hồ
?Các nguồn nước có thể bị ô nhiễm Nước biển, sông, hồ, nước ngầm..
-GDBVMT: Quan sát các ảnh ô
nhiễm môi trường nước

- Hiện trạng: Các nguồn nước bị ô nhiễm


? Nguyên nhân ô nhiễm nước ở đới gồm: nước biển, sông, hồ, nước ngầm..
ôn hịa và hậu quả của nó

- Ngun nhân: Ơ nhiễm nước biển là do

? Chúng ta cần có thái độ như thế váng dầu, các chất độc hại bị đưa ra
nào

biển….Ơ nhiễm nước sơng, hồ và nước

+ Ủng hộ các biện pháp bảo vệ mơi ngầm là do hố chất thải ra từ các nhà
trường, chống ơ nhiễm khơng khí và máy, lượng phân hố học và thuốc trừ
ơ nhiễm nước

sâu dư thừa trên đồng ruộng, cùng các

+ Khơng có hành động tiêu cực làm chất thải nông nghiệp.
ảnh hưởng xấu đến môi trường - Hậu quả: Làm chết ngạt các sinh vật
khơng khí và mơi trường nước

sống trong nước, thiếu nước sạch cho đời

H: Thủy triều đen và thủy triều đỏ đã sống và sản xuất.
gây tác hại như thế nào đối với sinh
vật và con người?
* Câu hỏi định hướng năng lực: Học
sinh quan sát các hiện tượng thủy triều
đen và thủy triều đỏ ngoài thực tế hoặc
phim ảnh và nhận biết đâu là thủy triều
đen, nguyên nhân, nhận biết thủy triều

23


Nâng cao nhận thức về vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh thơng qua mơn địa lí 7

đỏ và nguyên nhân..
IV. Tổng kết và hướng dẫn học tập:5 phút
1. Tổng kết
Điền kiến thức vào chỗ trống
- Mưa axit gây nên hậu ………… Các nguồn nước bị ơ nhiễm gồm:
……………………
- Ngun nhân ơ nhiễm khơng khí………………………- Nguyên nhân ô nhiễm
nước…
2. Hướng dẫn học tập
- Học bài cũ, làm bài tập
* RKN:………………………………………………………………………

24


Nâng cao nhận thức về vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh thơng qua mơn địa lí 7

TUẦN 10. TIẾT 19
NS:
ND:
NỘI DUNG 14: THỰC HÀNH: NHÂN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MƠI
TRƯỜNG ĐỚI ƠN HỒ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS củng cố được các kiến thức cơ bản:

- Các kiểu khí hậu của đới ơn hịa và nhận biết được qua biểu đồ nhiệt độ và lượng
mưa.
- Các kiểu rừng ở đới ơn hịa và nhận biết được qua ảnh địa lý.
2. Kỹ năng:
- HS biết vẽ và đọc, phân tích biểu đồ gia tăng lượng khí thải độc hại
- Cách tìm các tháng khơ hạn trên biểu đồ khí hậu.
3. Thái độ:
- Lắng nghe tích cực và làm việc nghiêm túc
4. Định hướng năng lực được hình thành
- Năng lực chung: Năng lực tư duy; giải quyết vấn đề; tự học; hợp tác; sử dụng
CNTT.
- Năng lực chuyên biệt: Phân tích, Sử dụng đọc bản đồ, lược đồ, số liệu thống kê
,tranh ảnh
II. CHUẨN BỊ
1.GV:
-Thiết bị:
Biểu đồ các kiểu khí hậu của đới nóng và đới ôn hòa
Ảnh 3 kiểu rừng ôn đới
-Học liệu: tài liệu sưu tầm
2.HS: Ảnh sưu tầm, SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
25


×