Tải bản đầy đủ (.docx) (47 trang)

Tổng hợp lý thuyết Tư tưởng Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.88 MB, 47 trang )

TỔNG QUÁT NỘI DUNG

Vấn đề 1: Khái niệm, đối tượng, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa của
việc học tập mơn tư tưởng Hồ Chí Minh
Vấn đề 2: Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
Vấn đề 3: Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc
Vấn đề 4: Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và xây dựng chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam
Vấn đề 5: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam
Vấn đề 6: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước của dân, do dân, vì dân
Vấn đề 7: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc
tế
Vấn đề 8: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức
Vấn đề 9: Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa
Vấn đề 10: Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người

1


VẤN ĐỀ 1. TƯ TƯỞNG HCM – ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
VÀ Ý NGHĨA
I.
KHÁI NIỆM “TƯ TƯỞNG HCM”
1. ĐN và phân tích định nghĩa
a. Định nghĩa
- ĐN 1: “TTHCM là hệ thống quan điểm toàn diện, sâu sắc về cách mạng VN, kết quả
của sự vận dụng và phát triển sáng tạo CNML, kế thừa và phát triển các giá trị truyền
thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; là tài sản tinh thần to lớn,
mãi mãi soi đường cho cách mạng VN” – Đoạn trích trong văn kiện Đại hội XI này
chưa phản ánh đầy đủ là một khái niệm khoa học
- ĐN 2: “TTHCM là hệ thống quan điểm co bản phản ánh sâu sắc thực tiễn cách mạng


Việt Nam và cách mạng thuộc địa, trên cơ sở kế thừa, phát triển sáng tạo chủ nghĩa
MLN, tinh hoa văn hóa dân tộc, trí tuệ nhân loại, nhằm giải phóng dân tộc, giai cấp, con
người và tiến lên CNXH.
b. Phân tích
- ĐN đã bao quát được bản chất khoa học, cách mạng của TTHCM
- ĐN đã bao quát được đầy đủ những nội dung cơ bản của TTHCM
- ĐN đã bao quát được ba cơ sở hình thành TTHCM
- ĐN đã bao quát được mục tiêu và mục đích TTHCM
- ĐN đã chỉ rõ đường lối của cách mạng VN
2. Qúa trình nhận thức của Đảng
- Hội nghị thành lập Đảng (3/2/1930) đã thơng qua Chính cương, sách lược, Chương
trình và Điều lệ tóm tắt của Đảng do HCM khởi thảo.
- Năm 1951, tại ĐH II, Đảng ta khẳng định học tập, làm theo đường loosio, tác phong
và đạo đứac HCM
- Năm 1969, trong điếu văn, Đảng ta tôn vinh HCM LÀ “Anh hùng dân tộc vĩ đại”
- Năm 1986, ĐH VI, đề ra dường lối đổi mới, trong đó nhấn mạnh “phải nắm vững bản
chất khoa học, cách mạng của CNML, kế thừa di sản quý báu về tư tưởng và lý luận
cách mạng của Chủ tịch HCM.
- Năm 1991, ĐH VII, là điểm mốc lớn về nêu cao tư tưởng HCM
- Năm 2001, ĐH IX, Đảng đã khái quát về TTHCM
- Năm 2006, ĐH X và các ĐH sau đều khẳng định cùng với CNML, TTHCM mãi mãi
là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nan cho hành động của Đảng và cách mạng VN.
2


II.
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, Ý NGHĨA
1. Đối tượng nghiên cứu
- Làm rõ nội dung cơ bản của hệ thống quan điểm trong TTHCM: quan điểm về cách
mạng Việt Nam và quan điểm về cách mạng Thuộc Địa

- Làm rõ cách thức (p2) HCM vận dụng thành công chủ nghĩa ML, giá trị dân tộc, nhân
loại trong thực tiễn cách mạng
- Làm rõ sự vận dụng tư tưởng HCM của Đảng ta trong giai đoạn cách mạng mới
2. Phương pháp nghiên cứu
- Phải dựa trên những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa ML và của ĐCSVN.
- Phải nắm vững những quan điểm phương pháp luận ML để nghiên cứu tư tưởng
HCM: (với 5 qđiểm phương pháp luật, theo gtrình cũ là 7 quan điểm phương pháp luận)
+ Lý luận gắn liền với thực tiễn
+ Tính Đảng gắn liền với tính khoa học
+ Quan điểm lịch sử gắn liền với quan điểm cụ thể
+ Quan điểm toàn diện gắn liền với quan điểm hệ thống
+ Quan điểm kế thừa gắn liền với phát triển
- Phải kết hợp với những phương pháp cụ thể đã biết, như: phân tích-tổng hợp; quy nạpdiễn dịch; logic-lịch sử; So sánh; thống kê; Điều tra xã hội và tiếp xúc nhân chứng lịch
sử...
III. Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP TƯ TƯỞNG
1. Học tập để góp phần nâng cao năng lực tư duy lý luận và phương pháp, phong
cách công tác hiện nay
- Nâng cao năng lực tư duy lý luận nghĩa là nâng cao khả năng lựa chọn và đưa ra giải
pháp độc đáo để giải quyết hiệu quả những vấn đề do cuộc sống và công việc đặt ra
theo hướng phát triển
- Nâng cao phương pháp công tác nghĩa là phải nắm vững phương pháp biện chứng duy
vật, mềm dẻo, linh hoạt trong công tác, năng động, sáng tạo, độc lập, tự chủ có niềm tin
và ln vững vàng trong việc xử lý mọi việc
- Rèn luyện theo phong cách HCM là tư suy khoa học, làm việc có kế hoạch, ứng xử
linh hoạt...
2. Qua học tập để giáo dục và thực hành đạo đức cách mạng, củng cố niềm tin và
bồi dưỡng lòng yêu nước ở giai đoạn hiện nay

3



- Giáo dục và thực hành đạo đức cách mạng
- Củng cố niềm tin khoa học gắn liền với tình cảm cách mạng
- Bồi dưỡng lòng yêu nước

CÂU HỎI THẢO LUẬN
1. Hãy cho biết ý kiến riêng của bạn về q trình nhận thức tư tưởng HCM của
ĐCSVN
2. Phân tích vai trò và tầm quan trọng của việc sử dụng các phương pháp nghiên
cứu môn học tư tưởng HCM
3. Phân tích ý nghĩa của việc học tập tư tưởng HCM

4


5


VẤN ĐỀ 2.
CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HCM
I.
CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
1. Cơ sở thực tiễn
a. Thực tiến VN TK XIX và đầu TK XX
- Xã hội VN đầu thế kỉ 19 là một xã hội phong kiến bảo thủ và lạc hậu
- Từ năm 1858, Pháp nổ súng xâm lược, VN từ một xã hội phong kiến chuyển dần sang
x/h phong kiến nửa thực dân (Pháp đgl thực dân); giai cấp thống trị Triều Nguyễn cam
tâm làm nô lệ; còn quần chúng nhân dân tự vũ trang kháng chiến ở cả ba miền, song
đều thất bại, vì cịn mang nặng hệ tư tưởng phong kiến.
- Đầu thế kỷ XX (1897 đã bđầu kthac thuộc địa rồi), Pháp khai thác thuộc địa lần 1

(chia thành 3 miền) và lần 2 (chia làm 6 miền), xã hội phân hóa xuất hiện 4 nhân tố và
đã làm chuyển biến tư tưởng từ yêu nước sang dân chủ tư sản (bởi gđ bấy giờ trên tgioi
xuất hiện hệ vô sản), song đều thất bại, vì hệ tư tưởng tư sản cũng bất lực trược những
nhiệm vụ lịch sử của đất nước. (Bấy giờ Nguyễn Tất Thành bảo: tơi sẽ ra nước ngồi
xem các nước như thế nào rồi về giúp dân giúp nước)-ko phải khẳng định ra đi tìm
đường cứu nước nha)
b. Thực tiễn thế giới TK XIX và đầu TK XX
- CNTB phát triển và chuyển dần thành chủ nghĩa đế quốc (vì lúc này các nc tư bản bđ
quan hệ với nhau nên ảnh hưởng nhau chủ nghĩa rất cao)
- Đầu TK XX, trên thế giới có hai khuynh hướng vận động chính là hình thành đế quốc
chủ nghĩa đối lập với liên minh giữa giai cấp vô sản và quần chúng lao động
- Những sự kiện lớn, như: cách mạng T10 năm 1917, quốc tế 3 (quốc tế vô sản) thành
lập năm 1919 và Nhà nước Xô-viết (Nhà nước XHCN đầu tiên trên tgioi) đánh bại sự
can thiệp của 14 đế quốc và giải quyết song vấn đề nội chiến... có ý nghĩa quốc tế và tác
động mạnh đến nhận thức HCM
- HCM đã tham dự tranh luận trên Đại hội, tiếp cận với “Tiếp cận với Sơ thảo luận
cương và có sự chuyển biến tư tưởng”
(Qte2: quốc tế tư bản)
2. Cơ sở lý luận
a. Những giá trị truyền thống của dân tộc
6


- Chủ nghĩa yêu nước truyền thống, ý chí đấu tranh
- Tinh thần nhân nghĩa, đoàn kết, yêu thương
- Lạc quan, u đời, có niềm tin vào bả thân, chính nghĩa
- Con người Việt Nam có văn hóa, phong tục tập quán riêng, cần cù sáng tạo trong lao
động và chiến đấu.
b. Tinh hoa văn hóa nhân loại
- Những giá trị phương Đông gồm Nho, Phật, Đạo, Kiếm ái, Pháp gia, chủ nghĩa Tam

dân;
- Những giá trị phương Tây gồm khế ước xã hội, tinh thần pháp luật, Tuyên ngôn Nhân
quyền và Dân quyền của Pháp, Tuyên ngôn Độc lập của Mỹ, chủ nghĩa xã hội Pháp và
tư tưởng khai sáng của các nhà khai sáng châu Âu TK 18
c. Chủ nghĩa Mác-Lênin
- Là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của tư tưởng HCM, vì đấy là học thuyết
chân chính, chắc chắn, cách mạng và cung cấp những chuẩn mực, nguyên tặc xem xét,
đánh giá về các học thuyết xã hội trong quá khữ và hiện tại;
- Là cơ sở khoa học giúp HCM tiếp thu và chuyển hóa những giá trị dân tộc, nhân loại
thành hệ thống tư tưởng của mình phục vụ sự nghiệp cách mạng
- Được HCM tiếp thu theo cách thức riêng không giống với các nhà tư tưởng đương
thời.
3. Nhân tố chủ quan HCM
a. Những phẩm chất cá nhân của HCM
- HCM có lý tưởng cao và hồi bão lớn cứu nước, cứu dân thốt khỏi cảnh lầm than cơ
cực
- HCM có tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo, giầu tính phê phán, đổi mối và cách mạng
- HCM là người có tầm nhìn chiến lược, bao qt thời đại, đưa cách mạng Việt Nam
vào dòng chảy chung của cách mạng thế thới
- HCM là người suốt đời tận trung với nước, tận hiếu với dân.
b. Tài năng hoạt động, tổng kết thực tiễn phát triển lý luận
- HCM đã từng sống và hoạt động ở nhiều nước tư bản và thuộc địa trên thế giới. Từ
đó, Người có nhiều kinh nghiệp trong hoạt động cách mạng, hiểu rõ bản chất, thủ đoạnc
ủa chủ nghĩa đế quốc và tình cảm của người dân ở những nước tư bản và thuộc địa
7


- HCM thấy hiểu sâu sắc phong trào giải phóng dân tộc thông qua việc nghiên cứu lý
luận và tổng kết thực tiền cách mạng trên thế giới. - HCM đã vận dụng sáng tạo lý luận
của chủ nghĩa Mác-Leenin vào thực tiễn sinh động của cách mạng Việt N am và là nhà

tổ chức vĩ đại của cách mạng VN.
II.
Q TRÌNH PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HCM
1. Thời kì trước 6/1911 hình thành tư tưởng u nước và chí hướng c/m
- HCM đã chịu ảnh hưởng tư tưởng (từ cha) và tình cảm (từ mẹ)
- HCM đã sớm tiêp thu truyền thống của quê hương, gia đình và những tư tưởng tiến bộ
của nhiều loại sách báo, tham gia các phong trào thực tiễn và sớm có tư tưởng yêu
nước, thương dân
- HCM đã suy ngẫm về đường lối cứu nước của cách nhà cách mạng tiền bối, mặc dù
rất khâm phục các cụ, nhưng ko tán thành đường lối nào mà xác định con đg đi riêng là
đi Pháp xem họ làm thế nào, học tập rồi trở về giúp đồng bào mình.
2. Thời kì 1911-1920 khảo sát, tìm tòi, tiếp thu chủ nghĩa MLN
- Từ năm 1911 -1917, HCM đã đi, sống và làm việc ở nhiều nước trên tgioi và nhận
thấy: chủ nghĩa thực dân đế quốc là kẻ bóc lột, là kẻ t hù của nhân dân lao động; quần
chúng nhân dân lao động ở đâu cũng bị bóc lột, áp bức và là bạn của nhau
- Năm 1917 HCM trở lại Pháp hoạt động, năm 1919 gia nhập Đảng xã hội Pháp và gửi
yêu sách 8 điểm của nhân dân An nam tới Hội nghị Véc Xây;
- Năm 1920, HCM đc tiếp xúc với nhiều tài liệu liên quan đến Quốc tế Cộng sản, tham
gia Đại hội của Đảng xã hội Pháp (25-39/12/1920) và tiếp xúc với “Sow thảo luận
cương...” và có bước chuyển căn bản trong tư tưởng từ lập trường dân tộc sang lập trg
giai cấp, bỏ phiếu tán thành quốc tế III, tham gia thành lập ĐCS Pháp và trở thành ng
cộng sản đầu tiên của VN
- từ đó, HCM tiếp thu chủ nghĩa MLN và xác định con đg cách mạng VN đi theo con đg
CMạng vơ sản
3. Thời kì 1921-1930 – hình thành những nội dung tư tưởng cơ bản về cách mạng
Việt Nam
- Từ năm 1921 đến năm 1923, Người hoạt động ở Pháp, sáng lập “Hội liên hiệp thuộc
địa”, sáng lập tờ báo “Le Paria” bằng tiếng pháp, Người vừa làm chủ bút, tổng biên tập,
tác giả và phát hành;
8



- Từ năm 1923 đến năm 1925, Hồ Chí Minh đã tích cự tham gia hoạt động ở Quốc tế
Cộng sản, nghiên cứu sâu hơn về chủ nghĩa Mác-Lênin và viết báo chỉ rõ bản chất, thủ
đoạn của chủ nghĩa thực dân đế quốc và phương hướng của cách mạng thuộc địa và
Việt Nam.
- Từ năm 1925 đến năm 1927, Người hoạt động ở Quảng Châu, Trung Quốc, thành lập
“Hội nhân dân các dân tộc bị áp bức ở Á Đông”; viết sách và truyền bá chủ nghĩa MácLênin vào Việt Nam; chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức tiến tới thành lập Đảng;
- Năm 1930, Khởi thảo các văn kiện: Cương lĩnh, Điều lệ và Sách lược vắn tắt; Chủ trì
Hội nghị hợp nhất, thơng qua các văn kiện và các văn kiện trở thành Cương lĩnh chính
trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam; chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về đường lối
và tổ chức của cách mạng Việt Nam;
- Những nội dung chủ yếu của Cương lĩnh “Đường lối cách mạng” vói hai giai đoạn;
Đảng lãnh đạo, liên minh các nước, cách mạng Việt Nam là bộ phận của cách mạng thế
giới
4. Thời kì 1930-1941 – giai đoạn vượt qua thử thách, giữ vững đường lối, phương
pháp đã chọn của cách mạng VN
- Hồ Chí Minh bị quốc tế Cộng sản nghi ngờ là người “Dân tộc CN” và Hội nghị Trung
ương tháng 10/1930 theo tư tưởng “Tả khuynh” của Quốc tế Cộng sản đi đến thủ tiêu
“Chánh cương, sách lược và Điều lệ vắn tắt” và bỏ tên “ĐCS VN”
- Sau khi thốt khỏi nhà tù của Anh ở Hồng Kơng, HCM được Quốc tế Cộng sản cho đi
đào tạo, bồi dưỡng thêm về lý luận ở trường “Phương Đông” từ năm 1934 – 1938
- Sau Đại hội VII, Quốc tế Cộng sản có sự chuyển hướng chiến lược và Hồ Chí Minh
được đề cử về chỉ đạo cách mạng Phương Đông và Việt Nam
- Tháng 5/1941, HCM chủ trì Hội nghị Trung ương 8 và Nghị quyết của Hội nghị đã
hoàn chỉnh thêm một bước sự chuyển hướng chiến lược và sách lược của cách mạng
Việt Nam, xác định quyền lợi dân tộc cao hơn hết thẩy và chủ trương thành lập Chính
Phủ, Mặt trận và lực lượng chuẩn bị cho cách mạng năm 1945
5. Thời kì 1941-1969- giai đoạn tiếp tục phát triển và hoàn thiện tư tưởng HCM
trong Cmạng VN

- Từ năm 1941-1945, thành lập Mặt trận Việt minh; thành lập VN tuyên truyền giải
phóng quân (22/12/1944); 18/8/1945 kêu gọi Tổng khởi nghĩa; Cách mạng Tháng Tám
9


thành cơng; 2/9/1945 Hồ Chí Minh đọc Tun Ngơn độc lập khai sinh ra nước Việt
Nam dân chủ cộng hòa
- Từ năm 1946 – 1954 kháng chiến chống thực dân Pháp và kết thúc bằng thắng lợi
vang dội ở Điện biên phủ đã buộc Pháp phải ký Hiệp định Zơnevơ về Việt Nam; từ đó
nước ta tạm chia cắt làm hai miền
- Từ năm 1945 đến năm 1969 thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược là xây dựng CNXH ở
miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước; miền Bắc vừa XD
CNXH vừa làm hậu thuẫn cho miền Nam vừa đấu tranh chống lại sự bắn phá bằng
không quân của đế quốc Mỹ, đỉnh cao của cuộc đấu tranh chống Mỹ là sự hoàn thiện tư
tưởng “Khơng có gì q hơn độc lập tự do”. Trước lúc đi xa, Bác đã để lại bản “Di
chúc” bất hủ cho toàn Đảng và dân tộc.
III. GIÁ TRỊ CỦA TƯ TƯỞNG HCM
1. Đối với cách mạng Việt Nam
a. Đưa cách mạng giải phóng dân tộc đến thắng lợi và bắt đầu xây dựng một xã hội
mới trên đất nước ta
- HCM đã tìm ra con đường cứu nước, đã sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện Đảng ta thành
một Đảng cách mạng chân chính và lãnh đạo cách mạng tháng 8 thành công
- Mở ra thời đại mới: Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH; cùng với Đảng ta lãnh đạo
hai cuộc kháng chiến thắng lợi; từ năm 1975 cả nước độc lập, thống nhất đi lên chủ
nghĩa xã hội
- Trở thành bó đuốc soi đường và ngọn cờ tư tưởng cho cách mạng VN ở giai đoạn mới
b. Là nền tư tưởng và kim chỉ nam cho cách mạng VN
- TTHCM giúp Đảng và nhân dân ta nhận thức đúng đắn những vấn đề lớn của thế gới
và dân tộc để có những quan điểm về chiến lược và sách lược sắc sảo, sáng tạo
- TTHCM luôn định hướng hành động cho Đảng và nhân dân ta trong những quyết sách

thực tiễn phù hợp, hợp lý
2. Đối với sự phát triển của nhân loại
a. Góp phần mở ra cho các dân tộc thuộc địa con đường giải phóng dân tộc gắn liền
với sự tiến bộ xã hội

10


- Thời đại sáng tạo ra con người vĩ đại và con người vĩ đại giải quyết những yêu cầu và
nhiệm vụ của thời đại; Hồ Chí Minh chính là con người như vậy.
- Theo HCM, CM GPDT muốn thắng lợi phải triệt để đi theo con đường cách mạng vơ
sản; do ĐCS lãnh đạo; lực lượng là tồn dân trên cơ sở liên minh côn gnoong và phải
được tiến hành chủ động, sáng tạo với điều kiện có CN yêu nước truyền thống và là mắt
khâu yếu hất của hệ thống thuộc địa
- Đường lối cách mạng là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội và thực hiện sự
nghiệp ba giải phóng.
b. Góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh vì độc lập dân tộc, dân chủ, hịa bình, hợp
tác và phát triển trên thế giới
- Hợp tác là xu thế tất yếu của thời đại
- Hợp tác vì mục đích độc lập, hịa bình và hữu nghị

11


VẤN ĐỀ 3. TƯ TƯỞNG HCM VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC
I. KHÁI LƯỢC QUAN ĐIỂM CỦA ML VỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG DÂN
TỘC
1. Quan điểm của ML về vấn đề dân tộc
- DTộc là vấn đề phức tạp, được xác định với năm quan hệ về chính trị, lãnh thổ, pháp
lý tư tưởng và văn hóa; Dt là sản phẩm của sự phát triển lâu dài của lịch sử; hai xu

hướng phát triển của vấn đề dân tộc trong điều kiện có đối kháng g/c; chỉ có cách mạng
vơ sản và chủ nghĩa xã hội mới giải quết tốt vấn đề dân tộc.
- Vấn đề dân tộc ở thời đại nào cũng được nhận thức và giải quyết trên lập trường và
theo quan điểm của một giai cấp nhất định, q trình lịch sử ln là như vậy
- Chỉ có đứng trên lập trường của giai cấp VS mới giải quyết đúng đắn về dân tộc. Vì:
giai cấp VS có sự gắn bó chặt chẽ với dân tộc; có thể thống nhất lợi ích với dân tộc; có
thể xóa bỏ tình trạng áp bức, bóc lột dân tộc bằng việc xóa bỏ giai cấp, “đấu tranh của
giai cấp lúc đầu mang hình thức dân tộc và để giành lấy chính quyền” dân tộc
- Theo Leenin, trong chủ nghĩa đế quốc giai cấp VS cần phải liên minh với các dân tộc
thuộc địa và nếu khơng có sự tham gia của nhân dân thuộc địa thì cách mạng vơ sản
cũng khơng thể thành cơng được. Sau đó, QT3 chỉ rõ các dân tộc trước hết phải đấu
tranh giành độc lập dân tộc dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân với đội tiên phogn
ĐCS và thực hiện quyền tự quyết dân tộc (thành lập nhà nước; lựa chọn con đường phát
triển...)
2. Sự khác nhau giữa ML và HCM về cách mạng giải phóng dân tộc
a. MLN cho rằng:
- CMạng vơ sản chính quốc và cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa có sự gắn bó
chặt chẽ, khơng thể tách rời
- Song, cách mạng giải phống dân tộc chit được nhìn nhận trong sự phụ thuộc vào thắng
lợi của cách mạng vơ sản. Điều đó chứng tỏ các ông chỉ chú ý đến lợi ích của giai cấp
vô sản và chưa đánh giá đúng tình hình ở các thuộc địa
b. HCM cho rằng:
- CMạng VS ở chính quốc và CMạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa có sự gắn bó, chặt
chẽ khơng thể tách rời, nhưng độc lập với nhau và không phụ thuộc nhau

12


- CMạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa phải do gccn với đội tiên phong ĐCS lãnh đạo
và cần chủ động, sáng tạp tiến hành giai đoạn để giành thắng lợi và đi tới XH cộng sản

- HCM còn chỉ rõ đường lối, động lực, mục tiêu của cuộc đấu tranh giành độc lập
II. QUAN ĐIỂM CỦA HCM
1. Quan điểm của HCM về độc lập dân tộc
a. Quan điểm HCM về độc lập tự do
- Độc lập, tự do là các quyền dân tộc cơ bản, thiêng liêng và bất khả xâm phạm. Cơ bản,
vì gắn liền với quyền con ng và là một bộ phận của quyền con ng; thiêng liêng và bất
khả xâm phạm vì để có độc lập, tự do dân tộc phải đánh đổi bằng xương máy của nhiều
thế hệ người Việt. “ Đời tôi có một ham muốn tột bậc là làm sao cho dân ta có cơm ăn
áo mặc dân tộc đc độc lập tự do...”
- Hai cơ sở hình thành các quyền dân tộc cơ bản: một là, từ lịch sử không ngừng đấu
tranh giữ nước và dựng nước của dân tộc; hai là, từ các quyền tự nhiên cá nhân được
ghi trong tuyên ngôn độc lập của Mỹ năm 1771 và tuyên ngôn nhân quyền và dân
quyền của Pháp năm 1779. “Dân tộc nào cũng có quyền độc lập, quyền tự do và quyền
mưu cầu hạnh phúc”
- Qúa trình phát triển của tư tưởng về dân tộc, tự do – năm 1919; 1930 (ghi trong cương
lĩnh); 1941 (chuyển thành cách mạng: “dù cho đốt cả dãy Trường Sơn cũng phải dành
đc độc lập tự do” – quyết tâm sắt đá của tồn dân tộc); 1945 (“Nước VN có quyền trở
thành nước tự do độc lập....”); 1945-1969 (tư tưởng độc lập tự do phát triển đến đỉnh
cao – mà đỉnh cao là chân lý “Khơng có gì q hơn độc lập, tự do!”).
- Tư tưởng độc lập tự do đã cổ vũ tinh thần đấu tranh và trở thành sức mạnh thực tế to
lớn của nhân dân các dân tộc thuộc địa trên thế giới.
b. Về độc lập dân tộc
- Độc lập theo HCM phải là nền độc lập thật sự. Là nền độc lập được giành lấy bằng
sức mạnh của dân tộc, khơng có sự can thiệp của nước ngồi và nắm tồn quyền tự
quyết (Tự lực cánh sinh, tự mình là chính, mang sức ta mà tự giải phóng cho ta);
Có thể thấy trên sự độc lập của Nhật, Hàn, Thái là chưa thực sự vì cịn có sự can thiệp
của Mỹ
- Độc lập dân tộc gắn liền với tự do, ấm no, hạnh phúc của nhân dân. Vì, điều đó vừa là
lẽ sống, khát vọng sống, vừa là mục tiêu cuối cùng, cao cả của Người, của Đảng và cả
dân tộc (nước độc lập mà dân không được hưởng...;

13


- Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và sự tồn vẹn lãnh thổ (Ví dụ: Nam Quốc sơn
hà Lý Thường Kiệt; Trần Hưng đạo trong hịch tướng sĩ, cáo bình ngơ,...). Cha ơng ta
từng tun bố nền độc lập dân tộc theo suốt chiều dài lịch sử, nhưng ở thời đại HCM,
Dân tộc ta không chỉ tuyên bố mà còn giành lại độc lập thật sự của mình, đã buộc kẻ
thù phải ký vào các hiệp định Giơ-ne-vơ và Hiệp định Paris thừa nhận và tôn trọng nền
độc lập, chủ quyền với sự toàn vẹn lãnh thổ của nước ta.
c. Về quan hệ giữa dân tộc và giai cấp
- Dân tộc và giai cấp có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau (Cả MLN và HCM đều
có cùng quan điểm này). Dân tộc ln đc coi trọng và đề cao, nhưng giải quyết vấn đề
dân tộc phải đứng vững trên lập trường và theo quan điểm của giai cấp vơ sản
- Giải phóng dân tộc là vấn đề trên hết, trước hết là tạo tiền đề giải phóng giai cấp, độc
lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, vì dân tộc và giai cấp vơ sản có sự thống nhất
về lợi ích và mục tiêu, mặt khác, lợi ích giai cập nằm trong và phục tùng lợi ích dân tộc
(HCM từng nói: “Trong lúc này, nếu quyền lợi của dân tộc nếu không địi lại được thì
giải phóng giai cấp cả nghìn năm cũng không giành lại đc”)
- Giữ vững độc lập của dân tộc mình đồng thời tơn trọng độc lập của các dân tộc khác
trên thế giới. Là điều hết sức cần thiết, thể hiện tình hữu nghị vơ sản, theo quan điểm
HCM “giúp bạn là tự giúp mình”
2. Quan điểm của HCM về cách mạng giải phóng dân tộc
a. CMạng giải phóng dân tộc đi theo con đường cách mạng vô sản và phải do ĐCS
lãnh đạo
- Các phong trào yêu nước giai đoạn cuối TK 19 và đầu TK 20 đều lần lượt thất bại, vì
hệ tư tưởng phóng kiến và hệ tư tưởng tư sản đã bất lực trước thực tiễn đất nước
- Vì thế, cmgpdt đi theo con đường cách mạng vô sản, nghĩa là được đặt trong quỹ đạo
của cách mạng vô sản và được dẫn dắt bằng hệ tư tưởng vô sản hay hệ tư tưởng MLn.
Vì, đó là hệ tư tưởng tiên tiến của thời đại, thật sự khoa học, cách mạng và nhân đạo (sự
tự do của mỗi người...)

- CMạng mgpdt phải có Đảng cách mạng, ở VN, Đảng cách mạng là ĐCS, để trong thì
tổ chức dân chúng, ngồi thì liên lạc với giai cấp vơ sản mọi nơi, Đảng có vững cách
mạng mới thành cơng, cũng như người cầm lái có vững, thuyền mới chạy; Khi chưa có
Đảng (VN từng đa đảng...); ĐCS VN ra đời Đảng đã có sự khác biệt so với các đảng

14


trước đó...; Vì, Đảng có khả năng đề ra được...; quy tụ tập hợp lực lượng toàn dân tộc...;
củng cố khối đại đoàn kết... và gắn cách mạng VN với cách mạng thế giới
- ĐCS VN đã trở thành đội tiên phong, bộ tham mưu của giai cấp và dân tộc, Đảng ln
tiêu biểu cho trí tuệ, danh dự, lương tâm của cả dân tộc và thời đại.
b. Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc
- Là tồn dân đồn kết, trên cơ sở của liên minh cơng nơng do giai cấp công nhân lãnh
đạo, nhưng công nông luôn là chủ và là gốc của cách mạng
- Tổ chức thực hiện việc quy tụ, tập hợp rộng rãi mọi tầng lớp nhân dân là Mặt trận dân
tộc thống nhất dưới sự lãnh đạo của ĐCS
- Trong Mặt trận, ĐCS cần phải liên lạc với tất cả các tầng lớp, giai cấp, bộ phận... để
lôi kéo họ về phe vô sản giai cấp, bộ phận nào chưa lôi kéo được thì làm cho họ đứng
trung lập, cịn bộ phận nào đã rõ mặt phản cách mạng thì lãnh đạo quần chúng kiến
quyết đánh đố, như đăng lập hiến, tư sản mại bản;
c. Cách mạng giải phóng dân tộc cần chủ động, sáng tạo và có khả năng thắng lợi
trước cách mạng vô sản
- Từ năm 1919 đến năm 1928 Quốc tế CS vẫn giữ quan điểm cũ về cách mạng giải
phóng dân tộc, nhưng tháng 6/1924 tại Đại hội V của Quốc tế cộng sản, Hồ Chí Minh
chỉ rõ: vận mệnh của vô sản tgioi gắn chặt với nhân dân tuộc địal sức mạng của chủ
nghĩa tư bản đang tập trung phần lớn ở thuộc địa; nếu coi thường cách mạng thuộc địa
cũng có nghĩa là muốn đánh chết rắn đằng đi
- Vận dụng cơng thức của Mác, HCM nói với Ndân các thuộc địa và VN rằng “công
cuộc giải phóng ánh em chỉ có thể thự chiện được bằng sự nỗ lực của bản thân anh em.

- Nghiên cứu tình hình thực tiễn wor VN, HCM KĐ CMạng giải phóng Dtộc cần tiế
hành chủ động, sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trc CMạng VS chính quốc, ,rồi
sau đó giúp đỡ cho những ng ae củ amifnh ở chính quốc trong nhiệm vụ giải phóng
hồn tồn
- Bởi vì, HCM đã nhận thức rõ: VN là mắt khâu thuộc địa yếu nhất trong hệ thống
thuộc địa của Pháp và có chủ nghĩa yêu nước truyền thống làm động lực, do vật mà càn
chủ động và sáng tạo để tiến hành cách mạng
d. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng con đường bạo lực

15


- CMạng bạo lực là sử dụng bạo lực CMạng của quần chúng nhân dân chống lại bạo lực
phản cách mạng của bọn xâm lược và phản động
- Phương pháp cách mạng bạo lực là kết hợp những hình thức đấu tranh chính trị của
quần chúng nhân dân với các hình thức đấu tranh vũ trang của các lực lượng chính quy
một cách phù hợp
- Từ năm 1924, đề cập đến một cuộc khởi nghĩa vũ trang ở VN, HCM rõ để có cơ thắng
lợi cuộc khởi nghĩa vũ trang đó phải có tính chất một cuộc khởi nghĩa quần chúng rộng
rãi
- Từ tháng 5/1941, HCM cùng với Đảng ta quyết định tiến hành tổng khởi nghĩa vũ
trang trên toàn quốc.

III. VẬN DỤNG TTHCM VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG GP DT
VÀO SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI ĐNC
1. Khơi dậy sức mạnh của chủ nghĩa yêu nc và tinh thần dân tộc để xây dựng và
bảo vệ đnc
- Cần phải khơi dậy và phát huy tối đa nguồn nội lực trong dân tộc
- Trong đó, nguồn nội lực con ng trong xây dựng và phát triển đất nước ở giai đoạn hiện
nay

2. Quán triệt quan điểm HCM nhận thức và giải quyết vấn đề dân tộc trên lập
trường giai cấp vô sản
- Quán triệt TTHCM trong nhận thức và giải quyết vấn đề dân tộc trên lập trg giai cấp
vô sản
- Khắc phục hai khuynh hướng tả và hữu chỉ nhấn mạnh một chiều gia cấp hoặc dân tộc
- Khắc phục khuynh hướng giáo điều thốt ly hồn cảnh trong tình hình hiện nay
3. Chăm lo xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, giải quyết tốt mối quan hệ giữa
các dân tộc anh em trong cộng đồng dân tộc VN
- Tăng cường và mở rộng khối đại đoàn kết dân tộc
- Giải quyết tốt mối quan hệ giữa các dân tộc ae trong cộng đồng dân tộc VN

CÂU HỎI THẢO LUẬN
1.
2.
3.
4.

Phân tích sự khác nhau giữa ML và HCM về cách mạng giải phóng dân tộc
Quan điểm của HCM về độc lập dân tộc
Vì sao cách mạng giải phóng dân tộc phải đi theo con đg CMạng vơ sản
Quan điểm sáng tạo của HCM về cách mạng giải phóng dân tộc
16


17


VẤN ĐỀ 4. TTHCM VỀ CNXH VÀ XD CNXH Ở VN

I. TƯ TƯỞNG HCM VỀ CNXH

1. Quan niệm của HCM về chủ nghĩa xã hội
a. Quan điểm tiếp cận
HCM tiếp cận CNXH từ quan điểm duy vật, từ lập truồng yêu nước và khát vọng giải
phóng dân tộc; từ phương tiện đạo đức và truyền thống lịch sử, văn hóa con người VN
b. Quan niệm về chủ nghĩa xã hội
HCM quan niệm CNXH trước hết nhằm làm cho nhân dân lao động thoạt nạn bần
cùng... được ấm no và sống hạnh phúc; Chủ nghĩa xã hội là một chế độ xã hội khơng có
người bóc lột người,...; CNXH gắn liền với sự phát triển KH-KT, với sự phát triển văn
hóa của Nhân dân (gắn liền với nâng cao dân trí ng dân); CNXH làm sao cho dân giàu,
nước mạng. Sau này, Đảng ta bổ sung thêm: dân chủ, công bằng, văn minh
c. Quan niệm về lợi ích:
Trong CNXH lợi ích cá nhân thống nhất với lợi ích tập thể và khơng bị giầy xéo, song
vẫn cịn tàn dư của xã hội cũ (cịn tàn dư của sự áp bức bóc lột, tàn dư của XH Pkiến);
nhưng khi đến CNCSản sẽ khơng cịn vết tích của XH cũ nữa và con người được giải
phóng hồn tồn.
2. Tiến lên CNXH là một tất yếu khách quan
- Trước khi tiếp cận với học thuyết Cmác, HCM đã biết đến nhiều học thuyết xã hội
(VD: Nho giáo, phật giáo,...) (các học thuyết tam quyền phân lập, học thuyết của nước
Pháp,..), nhưng ng không chọn học thuyết nào cho cách mạng VN vì thấy cịn nhiều hạn
chế
- CN Mác xuát hiện, chủ nghĩa xã hội từ không tưởng trở thành lý luận và Mác đã chỉ ra
con đg phát triển tất yếu (tuân theo ql) của xã hội loài ng và để lại cho mỗi con ng một
công cụ nhận thức vĩ đại (phép biện chứng duy vật – phát triển tư duy biện chứng) để
phát triển tri thức
- Sau thắng lợi CM T10, CNXH từ lý luận trở thành hiện thực khoa học và Leenin cho
rằng: “các dân tộc đều sẽ đi đến cnxh, đó là điều khơng thể tránh khỏi”

18



- Tiếp cận với CNXH hiện thực khoa học, HCM chọn ngay học thuyết này cho CM VN
và K/đ “Con đg đi tới cnxh của các dân tộc là con đg chung của thời đại, của lịch sử
không ai ngăn cản nổi”
HCM chỉ rõ: “Cách sản xuất và sức sản xuất phát triển, biến đổi mãi, do đó mà tư tưởng
con người, chế độ xã hội,... cũng phát triển và biến đổi... Sự phát triển và tiến bộ đó
khơng ai ngăn cản đc”. Dĩ nhiên tùy vào hoàn cảnh riêng mà có thể trực tiếp hoặc gián
tiếp đi theo CNXH”
2. CNXH – Một số đặc trưng cơ bản và mối quan hệ độc lập dân tộc dân tộc theo
HCM
a. Một số đặc trưng cơ bản của CNXH
- Là một chế độ xã hội do nhân dân lao động làm chủ
- Có nền kinh tế phát triển cao
- Là một xã hội phát triển cao về văn hóa, đạo đức
- Là một xã hội công bằng và hợp lý
- Là một cơng trình tập thể của nhân dân.
b. Mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
- Độc lập dân tộc là cơ sở, tiền đề để tiến lên cnxh; có độc lập mới có quyền tự quyết và
có địa bàn xây dựng CHXH;
- CNXH là điều kiện đảm bảo cho một nền độc lập thật sự và bền vững, vì chủ nghĩa xã
hội là làm sao cho dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
II. TTHCM VỀ XD CNXH Ở VN
1. Mục tiêu cơ bản của CNXH
- Về chính trị, xây dựng chế độ chính trị do nhân dân lao động làm chủ, nhà nước dân
chủ nhân dân... và con người có quyền cơng dân và mọi quyền lực đều thuộc về nhân
dân
- Về kinh tế, XD nền kinh tế xã hội chủ nghĩa với cơng, nơng...; cần xóa bỏ chế độ tư
hữu, thiết lập cơng hữu; thời kỳ q độ cịn lâu dài và nhiều khó khăn;
- Về văn hóa, cần đi trước một bước để mở đường cho cách mạng công nghiệp; văn hóa
làm gốc, soi đường cho quốc dân; cần xây dựng nền văn hóa dân tộc, khoa học, đại
chúng;

19


- Về quan hệ xã hội: cần xây dựng XH dân chủ, công bằng, hợp lý với những con người
mới XHCN, có quan hệ tốt đẹp..., chính sách xã hội được quan tâm thực hiện, đạo đức,
lối sống xã hội phát triển lành mạnh...
2. Động lực của CNXH
- Động lực theo HCM là tất cả những gì góp phần thúc đẩy sự phát triển của đnc, nhưng
quan trọng nhất là con người
- Phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc là động lực chủ yếu để phát triển đất nước;
muốn huy động được phải kết hợp hài hòa các lợi ích;
- Phát huy sức mạnh của con người với tư cách cá nhân người lao động là động lực
quan trọng nhất để phát triển đất nước; muốn huy động được phải tác động vào: nhu
cầu và lợi ích; các động lực chính trị, tinh thần; sử dụng vai trị của các hình thái ý thức
xã hội
- Khắc phục những trở lực kìm hãm sự phát triển của chủ nghĩa xã hội: chống chủ nghĩa
cá nhân; chống tham ô, lãnh phí, quan liêu; chống chia rẽ, bè phái địa phương chủ
nghĩa...; chống xả hơi, chủ quan, duy ý chí,...
3. Thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN
a. Tính chất, đặc điểm và nhiệm vụ của thòi kỳ quá độ
- Thời kì quá độ là thời kì cải biến cách mạng sâu sắc nhất: vừa phức tạp, vừa lâu
dài,vừa gian khổ
- Đặc điểm bao trùm của thời kỳ quá độ là “Từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến
thẳng lên chủ nghĩa xã hội bỏ...”
- Mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn giữa yêu cầu phải tiến lên xây dựng một xã hội mới
tiến bộ với tình trạng lạc hậu và những cản trở phá hoại của các thế lực thù địch trong
và ngoài nước;
- Nhiệm vụ lịch sử là phải xây dựng cho được nền tảng vật chất và kỹ thuật của
CNXH...
- Những nhân tố đảm bảo xây dựng thành công CNXH ở VN bao gồm Đảng lãnh đạo;

Nhà nước quản lý; tính tích cực của các tổ chức chính trị; xây dựng đội ngũ cán bộ đủ
đức tài
b. Xây dựng CNXH trong thời kỳ quá độ cần:

20


- Giữ vững độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên nguyên lý căn bản của chủ nghĩa
MLn
- Giữ vững sự đoàn kết, hợp tác cùng phát triển trên ngun tắc đơi bên cùng có lợi và
học tập kinh nghiệm của các nước bạn
- Nói và làm, xây và chống phải được thực hiện đồng thời, triệt để như những nguyên
tắc bất di bất dịch
III. VẬN DỤNG TTHCM VỀ CNXH VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CNXH
VÀO ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC
1. Kiên trì mục tiêu đtđt và cnxh trên nền tảng của MLn và TTHCM
- Đó là mục tiêu bất biến, là đường lối của CMạng VN và ghi nhớ bài học đắt giá của
Liên xô (bị khủng hoảng, dẫn đến tan giã và sụp đổ Liên bang Xô viết cũ, sau đấy lại
tiến hành đa nguyên đa đảng)
- Giữ vững độc lập dân tộc để xây dựng CNXH với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân
chủ, công bằng, văn minh
2. Đổi mới là sự nghiệp của toàn dân, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, khơi
dậy các nguồn lực kết hợp sức mạng thời đại thực hiện CNH, HĐH ĐN
- Đổi mới là sự nghiệp chung nên cần phải huy động sức mạnh của toàn dân
- Thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là con đg tất yếu lên cnxh, tranh thủ những
thành tựu khoa học công nghệ của nhân loại
3. Chăm lo xây dựng Đảng vững mạng, làm trong sạch bộ máy nhà nước ở giai
đoạn h/n
- Chăm lo xây dựng Đảng vững mạnh về tư tưởng , chính trị, tổ chức và đạo đức đẩy
mạnh đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng

- Đẩy mạnh cải cách hành chính trong bộ máy NN

CÂU HỎI THẢO LUẬN
1.
2.
3.
4.

Tiến lên CNXH là một tất yếu khách quan? Vì sao?
Phân tích tư tưởng HCM về độc lập dân tộc gắn liền với CNXH.
Phân tích tư tưởng HCM về thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN.
Trong điều kiện hiện nay, để giữ vững độc lập dân tộc và CNXH cần phải làm
gì?

21


VẤN ĐỀ 5. TƯ TƯỞNG HCM VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

I. ĐCS VN RA ĐỜI LÀ MỘT TẤT YẾU KHÁCH QUAN
1. Tính tất yếu của sự ra đời ĐCS VN
a. Cơ sở lý luận
- MLN quan tâm đến việc thành lập ĐCS ở các nc tư bản P/t, với công thức chung theo
Leenin: ĐCS là sản phẩm của CN mác với ptrao công nhân phương Tây
HCM quan tâm đến việc thành lập ĐCS ở các nước tuộc địa và Việt Nam, căn cứ vào
thực tiễn VN, HCM đưa ra công thức chung là: CNM-L kết hợp với PTCN và PT yêu
nc VN, việc bổ sung ptynuoc cho pt chủ nghĩa đã thể hiện rõ sự sáng tạo trong tư duy,
nhưng vẫn nằm trong giới hạn của nguyên lý, không xa rời nguyên lý của MLn, nghĩa
là phải trở về với công thức của Lenin, khi mà phong trào yêu nước tiếp nhận hệ tư
tưởng vô sản và gia nhập vào đội ngũ của giai cấp công nhân.

b. Cơ sở thực tiễn
* Thứ nhất, Những hđ thực tiễn của HCM
- 1921-1925, thành lập 3 Hội (hội liên hiệp thuộc địa – báo ng cùng khổ, hội ..bị áp bức
ở Á Đông – dân ngôn luận là báo thanh niên,), đặc biệt “Hội VNCMTN”
- 1925 – 1927, Ng viết sách và giảng dạy, huấn luyện cho Hội VNCMTN
- 1927 – 1928, chọn người ưu tú gửi đi học ở Liên Xô và TQ; số còn lại gửi về nước hđ
* Thứ hai,
- Năm 1929 ở VN xuất có 3 tổ chức cộng sản (Đông dg cộng sản đảng, an nam cộng
sản đảng và ... liên đoàn) hoạt động độc lâp, riêng rẽ, dẫn đến mâu thuẫn với nhau làm
xuất hiện yêu cầu khách quan của thực tiễn cách mạng là cần có sự thống nhất chặt chẽ.
- HCM xuất hiện với tư cách là phái viên của QTCS và uy ín cá nhân tiêu biểu về lý
luận đã đứng ra triệu tập Hội nghị họp nhất 3 tổ chức CS vào ngày 03/02/1930
- Hội nghị đã thơng qua Chính cương vắn tắt và tên gọi của Đảng, từ đó ĐCSVN ra đời
là 1 tất yếu khách quan.
2. Vai trò lãnh đạo của ĐCS VN
- Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng và trước hết phải có Đảng cách mạng
(tổ chức rèn luyện, giác ngộ, huấn luyện...)

22


- Trc khi ĐCS VN ra đời, ở VN đã từng tồn tại nhiều đảng phái (Quốc dân đảng, đảng
xã hội, đảng daan chủ, đảng lập hiến, an nam cộng sản đảng, đảng liên đoàn... - 7,8
đảng phải), tổ chức chính trị và phong trào yêu nước, song tất cả đều cịn nhiều hạn chế,
khơng đáp ứng đc u cầu của thực tiễn cách mạng
- Từ khi ĐCS VN ra đời, Đảng đã trở thành “Người cầm lái” vững mạng cho con
thuyền CM VN. Bời vì:
+ Đc trang bị lí luận mác xít;
+ Xây dựng theo nguyên tắc đảng kiểu mới của vô sản
+ Đề ra đc đg lối và phương pháp cách mạng đúng đắn, quy tụ, tập hợp đc lực lượng

toàn dân, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc
+ Gắn cách mạng VN với cách mạng Tgiới
- ĐCS VN được thừa nhận là đội tiên phong, bộ tham mưu của giai cấp và dân tộc, vừa
là ng lãnh đạo, vừa là ng đầy tới thật trung thành của nhân dân. Vì thế, ĐCS VN trở
thành Đảng cầm quyền
II. ĐẢNG PHẢI TRONG SẠCH, VỮNG MẠNH
1. Đảng là đạo đức và văn minh
a. Gía trị đạo đức của Đảng đc thể hiện
- Ở nền tư tưởng và kim chỉ nam (theo học thuyết nhân đjao nhất là từ xưa đến nay- đó
là học thuyết MLn và TTHCM), đó là sự tự do mỗi ng là điều kiện tự do ... nhằm giải
phóng tồn diện, và cao nhất là giải phóng trí lực trí tuệ con ng để con ng với khả năng
sáng tạo cao nhất.; trc đây còn coi sự ngu dân là dễ lãnh đạo – đó là thể hiện cho sự nô
lệ.
- Ở mục tiêu và đường lối của Đảng. Mục tiêu của Đảng là đấu tranh giành độc lập tự
do, mang lại ấm no hạnh phúc cho nhân dân, giúp hướng về mục tiêu ban đầu (độc lập
dân tộc) và mục đích cuối cùng (ấm no hạnh phúc) -> chỉ những ng cộng sản chân
chính mới làm đc
- Ở việc mỗi đảng viên luôn tu dưỡng, rèn luyện để thấm nhuần sâu sắc những nguyên
tắc và chuẩn mực đạo đức cách mạng, luôn tận trung và tận hiếu. Giá trị đạo đức phải
có trong mỗi đảng viên, để thấm nhuần sâu sắc tư tưởng, đạo đức cách mạng, từ đó tận
trung tận hiếu, gắn lợi ích của mình với lợi ích tập thể; cần, kiệm, liêm, chính
b. Gía trị văn minh của Đảng đc thể hiện

23


- Sự ra đời của Đảng phù hợp với quy luật phát triển tiến bộ của dân tộc và văn minh
nhân loại. Quy luật của sự ra đời thực tiễn cách mạng VN, nhân tố chủ quan tiêu biểu,
mẫu mực, có uy tín về phương diện đạo đức là Hồ Chí Minh
- Ln trong sạch, vững mạng và hoạt động trong khuôn khổ của Hiến pháp và pháp

luật. Làm trong sạch hàng ngũ của Đảng là quy luật để xây dựng Đảng.
- Quan hệ Quốc tế trong sáng, lành mạnh vì hịa bình, dân chủ và phát triển. ĐCS VN
ln hàn gắn các nước ae... ln nghĩ đến lợi ích của giai cấp và cộng đồng. Q trình
đó có vị thế, hòa nhập chứ ko hòa tan
- Tiêu biểu cho trí tuệ, lương tâm, danh dự của cả dân tộc và nhân loại.
2. Những nguyên tắc trong hoạt động của Đảng
a. Tập trung dân chủ là nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hđ của Đảng, tập trung trên
nền tảng dân chủ và dân chủ phải đi đến tập trung. Nói là cơ bản bởi nó chi phối all
ngtawsc còn lại.
+ Tập trung trên nền tảng dân chủ: mn tự do phát biểu ý kiến và đi đến kết luận để mọi
người cùng tự giác chấp hành
+ Dân chủ phải đi đến tập trung: sẽ nhiều sái ko ai đóng cửa chùa, ai cũng nghĩ ko phả
cơng việc của mình để có trách nhiệm
b. Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách là nguyên tắc lãnh đạp của Đảng; lãnh đạp tập
thể là dân chủ, phân công cá nhân phụ trách là tập trung.
+ Lãnh đạo tập thể: tập trung quyền lực vào cá nhân để tổ chức thực hiện những quyết
sách quyết định của lãnh đạo tập thể.
+ Cá nhân phụ trách nhg ko đc độc đoán chuyên quyền (VD: như Shizuo Abe từ chức vì
lý do đau dạ dày để ko ảnh hưởng lãnh đạo đnc)
c. Tự phê bình và phê bình là luật phát triển của Đảng; là cách tốt nhất để củng cố sự
đoàn kết, thống nhất trong Đảng và sự trưởng thành của mỗi cá nhân, nhưng phải trung
thực, đúng người, đúng việc phải thân ái, phê bình là góp ý giúp đỡ nhau
d. Kỷ luật nghiêm minh và tự giác: Nghiêm minh thuộc về tổ chức, tự giác thuộc về cá
nhân, tổ chức nghiêm minh thì cá nhân tự giác và ngược lại.
e. Đoàn kết thống nhất của tổ chức:
3. Xây dựng đội ngũ cán bộ, Đảng viên
24


- Phải tuyệt đối trung thành với Đảng: trung với nc (Đảng) hiếu với dân, phục vụ nhân

dân một cách tuyệt đối
- Phải nghiêm chỉnh thực hiện Cương lĩnh, đường lối, quan điểm, chủ trương, nghị
quyết của Đảng và các nguyên tắc xây dựng Đảng: Mang hệ tư tưởng MLN thì phải
thấm nhuần, phải nhận thức đc giá trị MLn, nghiên cứu cương lĩnh, đg lối, nguyên tắc
xây dựng của Đảng, vận dụng cho đời sống xã hội
- Luôn tu dưỡng, rèn luyện, trau dồi đạo đức cách mạng (HCM: như cơm ăn nước uống
hàng ngày, như rửa mặt hàng ngày)
- Ln học tập nâng cao trình độ về mọi mặt. Ko chỉ kiến thức chuyên môn mà là mọi
lĩnh vực, kiến thức về đạo đức, trình độ trong giao tiếp ứng xử
- Phải có mối liên hệ mật thiết với nhân dân
- Phải luôn chịu trách nhiệm, năng động, sáng tạo
- Phải ln phịng, chống các hiện tượng tiêu cực
III. VẬN DỤNG TTHCM VỀ XD ĐẢNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
1. Đảng phải thường xuyên chỉnh đốn, tự đổi mới
- Chỉnh đốn, đổi mới là nhằm làm cho Đảng ta thực sự trong sạch, vững mạng, xứng
đáng là một Đảng cách mạng chân chính
- Chỉnh đốn, đổi mới là nhằm làm cho Đảng ta ln tiêu biểu về trí tuệ, danh dự, lương
tâm của cả dân tộc và thời đại, xứng đáng là một Đảng đạo đức và văn minh
2. Tự chỉnh đốn, tự đổi mới là quy luật phát triển của Đảng trong sự nghiệp CNH,
HĐH đất nước
- Tự chỉnh đốn và đổi mới về chính trị
- Tự chỉnh đốn và đổi mới về tư tưởng, đạo đức, lối sống
- Tự chỉnh đốn và đổi mới về tổ chức.

CÂU HỎI THẢO LUẬN TUẦN 3
1.
2.
3.
4.


Tất yếu của sự ra đời ĐCS VN
Vai trị lãnh đạo của ĐCS VN
Phân tích quan điểm “Đảng ta là đạo đức và văn minh”
Phân tích những nguyên tắc hđ của Đảng
25


×