Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Nghiên cứu tính đa dạng và một số đặc điểm phân bố của các loài thú nhỏ tại khu bảo tồn thiên nhiên phu canh, tỉnh hòa bình(khóa luận quản lý tài nguyên rừng và môi trường)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.41 MB, 58 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ
CỦA CÁC LOÀI THÚ NHỎ TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN
PHU CANH - TỈNH HỊA BÌNH

NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG
MÃ NGÀNH: 7620211

Giáo viên hướng dẫn:

ThS. Tạ Tuyết Nga

Sinh viên thực hiện:

Đặng Văn Thành

Mã sinh viên:

1653020559

Lớp:

K61A – QLTNR

Khóa học:

2016 – 2020


Hà Nội, năm 2020


LỜI CẢM ƠN
Được sự nhất trí của Ban Giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa
Quản lý tài nguyên rừng và mơi trường, tơi đã thực hiện khóa luận tốt nghiệp
với đề tài “Nghiên cứu tính đa dạng và một số đặc điểm phân bố của các loài
thú nhỏ tại Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh, tỉnh Hịa Bình”.
Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu cùng các thầy, cô
giáo đã giúp đỡ và hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận này. Đặc biệt xin bày tỏ
lịng biết ơn sâu sắc tới cơ Tạ Tuyết Nga người đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong
suốt quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp này.
Tơi cũng xin bày tỏ lời cảm ơn tới Ban Quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên
Phu Canh, tỉnh Hịa Bình đã cho phép tơi được thực hiện q trình điều tra thực
địa, thu thập dữ liệu cho khóa luận tốt nghiệp, và nhiệt tình giúp đỡ tơi nghiên
cứu trong thời gian thực tập này.
Đồng thời, tôi xin cảm ơn nhân dân địa phương ở các xã Đồng Ruộng,
Đoàn Kết, Đồng Chum, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình đã giúp đỡ tơi khảo sát và
cung cấp các thơng tin có liên quan đến đề tài tốt nghiệp.
Đồng thời, tôi cũng xin cảm ơn thầy, cô giáo đang công tác tại Bộ môn
Động vật rừng, Khoa Quản lý Tài nguyên rừng và Môi trường. Trường Đại học
Lâm nghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡ về chun mơn và thời gian trong q trình
thực tập và hồn thiện báo cáo.
Tuy nhiên vì kiến thức chun mơn cịn hạn chế, thời gian có hạn và bản
thân còn thiếu kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung của khóa luận khơng tránh
khỏi những thiếu sót. Tơi rất mong nhận sự góp ý của q thầy, cơ và bạn đọc
để khóa luận này hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày.......tháng........năm 2020
NGƢỜI TỰC HIỆN

Đặng Văn Thành


MỤC LỤC

Trang
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
DANH MỤC CÁC HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
Chƣơng 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .............................. 3
1.1. Sơ lược nghiên cứu thành phần các loài thú ở khu vực Đông Nam Á ...... 3
1.2. Sơ lược nghiên cứu về thành phần các loài thú ở Việt Nam ..................... 4
1.3. Tình hình nghiên cứu về các loài thú nhỏ ở Việt Nam ............................. 5
1.4. Các nghiên cứu về đa dạng động vật tại Khu bảo tồn thiên nhiên Phu
Canh ............................................................................................................... 6
Chƣơng 2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 8
2.1. Mục tiêu .................................................................................................. 8
2.1.1. Mục tiêu chung ................................................................................. 8
2.1.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................. 8
2.2. Đối tượng nghiên cứu .............................................................................. 8
2.3. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................. 8
2.4. Địa điểm nghiên cứu................................................................................ 8
2.5. Nội dung nghiên cứu ............................................................................... 9
2.6. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................... 9
2.6.1. Kế thừa tài liệu ................................................................................. 9
2.6.2. Phương pháp phỏng vấn ................................................................... 9

2.6.3. Phương pháp điều tra thực địa ........................................................ 10
Chƣơng 3 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU ...................... 20
3.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 20


3.1.1. Vị trí địa lý ..................................................................................... 20
3.1.2. Địa hình .......................................................................................... 20
3.1.3. Điều kiện khí hậu thuỷ văn ............................................................. 21
3.2. Điêu kiện dân sinh, kinh tế xã hội .......................................................... 21
3.2.1. Dân số và Lao động ........................................................................ 21
3.2.2. Tình hình sản xuất và đời sống ....................................................... 23
3.3. Hiện trạng cơ sở hạ tầng ........................................................................ 24
3.3.1. Giao thông ...................................................................................... 24
3.4. Nhận định về tình hình dân sinh, kinh tế xã hội ..................................... 24
Chƣơng 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................ 25
4.1. Đa dạng về thành phần và tình trạng bảo tồn các loài thú nhỏ tại Khu bảo
tồn thiên nhiên Phu Canh.............................................................................. 25
4.1.1. Đa dạng về thành phần các loài thú nhỏ tại KBTTN Phu Canh ....... 25
4.1.2. Tình trạng bảo tồn của các loài thú nhỏ tại KBTTN Phu Canh........ 27
4.2. Đặc điểm phân bố các loài thú nhỏ tại Khu BTTN Phu Canh ................ 31
4.3. Nghiên cứu các mối đe dọa đến tài nguyên các loài thú nhỏ tại Khu bảo
tồn thiên nhiên Phu Canh.............................................................................. 34
4.3.1. Săn bắt động vật hoang dã .............................................................. 34
4.3.2. Phá hủy sinh cảnh sống ................................................................... 35
4.4. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý, bảo
tồn các lồi thú nhỏ tại khu vực nghiên cứu .................................................. 38
Chƣơng 5 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ ................................... 39
5.1. Kết luận ................................................................................................. 39
5.2. Tồn tại ................................................................................................... 39
5.3. Khuyến nghị .......................................................................................... 39

TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NHIỆP
1. Tên khóa luận:
“Nghiên cứu tính đa dạng và một số đặc điểm phân bố của các loài
thú nhỏ tại Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Phu Canh, tỉnh Hịa Bình”.
2. Giáo viên hƣớng dẫn: ThS. Tạ Tuyết Nga.
3. Sinh viên thực hiện: Đặng Văn Thành.
4. Mục tiêu nghiên cứu
+ Mục tiêu chung
- Góp phần bảo tồn đa dạng sinh học nói chung và khu hệ thú nói riêng
tại Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh, tỉnh Hịa Bình.
+ Mục tiêu cụ thể
- Nghiên cứu tính đa dạng và tình trạng bảo tồn của các lồi thú nhỏ tại
Khu BTTN Phu Canh.
- Xác định được một số đặc điểm phân bố của các loài thú nhỏ tại Khu
BTTN Phu Canh.
- Xác định các mối đe dọa đến tài nguyên thú nhỏ tại Khu BTTN Phu
Canh.
- Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý, bảo tồn
các loài thú nhỏ tại Khu BTTN Phu Canh.
5. Đối tƣợng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu các loài thú nhỏ thuộc các bộ: bộ nhiều răng
(Scandetia), bộ ăn sâu bọ (Soricomorpha), bộ gặm nhấm (Rodentia).


6. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về đồi tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu các loài thú nhỏ

thuộc các bộ: bộ nhiều răng (Scandetia), bộ ăn sâu bọ (Soricomorpha), bộ gặm
nhấm (Rodentia).
- Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu ở các khu Suối Nhạp, Thùng
Lùng, Thầm Luông, Xóm Thượng.
- Phạm vi thời gian: Đề tài thực hiện từ ngày 10 tháng 02 năm 2020 đến
ngày 03 tháng 05 năm 2020. Dữ liệu được điều tra ngoài thực địa từ ngày 15
tháng 02 năm 2020 đến ngày 01 tháng 05 năm 2020.
7. Địa điểm nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu tại Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh, tỉnh Hịa Bình
8. Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu tính đa dạng và tình trạng bảo tồn các lồi thú nhỏ tại khu
bảo tồn thiên nhiên Phu Canh
- Nghiên cứu một số đặc điểm phân bố các loài thú nhỏ tại khu bảo tồn
thiên nhiên Phu Canh
- Nghiên cứu các mối đe dọa đến tài nguyên các loài thú nhỏ tại khu vực
nghiên cứu
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý, bảo
tồn các loài thú nhỏ tại khu vực nghiên cứu
9. Phƣơng pháp nghiên cứu
9.1. Phương pháp kế thừa tài liệu
9.2. Phương pháp phỏng vấn
9.3. Phương pháp điều tra thực địa
9.4. Phương pháp xử lý số liệu
10. Những kết quả nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu ở ngoài thực địa, thu thập qua phỏng vấn và kế thừa tài
liệu đã xác định và tổng hợp được tại Khu BTTN Phu Canh có 15 lồi thú nhỏ
thuộc 3 bộ và thuộc 7 họ. Đề tài cũng đánh giá được giá trị của các loài thú nhỏ
tại Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh. : Theo sách đỏ Việt Nam 2007, tại Khu



BTTN có 2 lồi có mức độ sẽ nguy cấp (VU), 1 lồi thú nhỏ có mức độ rất nguy
cấp (CR). Theo Danh lục đỏ thế giới (2019), tại Khu BTTN Phu canh khơng có
lồi nào. Trong Nghị Định 06 2019/ NĐ- CP, tại Khu BTTN có 2 lồi thú nhỏ
có mức độ hạn chế săn bắt và bn bán thương mại (nhóm IIB). Theo Cơng ước
CITES (2019) có 2 loài ở mức phụ lục II.
Trong Khu BTTN Phu Canh có 3 dạng sinh cảnh chính: Trảng cỏ ven suối
xen lẫn cây bụi có mặt của 9 lồi thú nhỏ sinh sống, rừng kín lá rộng thường
xanh có mặt của 13 loài thú nhỏ sinh sống, rừng hỗn giao tre nứa xen lẫn cây gỗ
có mặt của 12 lồi thú nhỏ sinh sống.
Đề tài xác định được 5 mối đe dọa chính đến các lồi thú nhỏ tại Khu
BTTN Phu Canh, tỉnh Hịa Bình trong đó khai thác gỗ và săn bắn động vật
hoang dã là 2 mối đe dọa ảnh hướng lớn nhất tới các loài thú nhỏ trong Khu
BTTN Phu Canh.
Đề tài đề xuất được một số giải pháp nhằm giảm thiệu các mối đe dọa cho
việc công tác quản lý, bảo tồn các loài thú quý hiếm tại Khu BTTN Phu Canh.


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Viết đầy đủ

Viết tắt
VQG

Vườn quốc gia

BQL

Ban quản lý

CHXHCN


Cộng hịa xã hội chủ nghĩa

CITES

Cơng ước về thương mại quốc tế các loài thực, động vật hoang dã

IUCN

Tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giới

KBTTN

Khu bảo tồn thiên nhiên



Nghị định

PV

Phỏng vấn



Quyết định

QS

Quan sát


SC

Sinh cảnh

SĐVN

Sách đỏ Việt Nam

SĐTG

Sách đỏ thế giới


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3. 1: Cơ cấu dân tộc các xã thuộc khu bảo tồn ......................................... 22
Bảng 3. 2: Thành phần dân tộc các xã sống trong khu bảo tồn ......................... 22
Bảng 4. 1: Các loài thú nhỏ ghi nhận được tại Khu BTTN Phu Canh ............... 25
Bảng 4. 2: Tình trạng bảo tồn các lồi thú nhỏ tại KBTTN Phu Canh .............. 28
Bảng 4. 3: Một số đặc điểm cơ bản của các sinh cảnh có ghi nhận sự xuất hiện
của các loài thú nhỏ tại khu vực nghiên cứu ..................................................... 31
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 4. 1: Kết quả đa dạng về thành phần loài các loài thú nhỏ theo họ tại
KBTTN Phu Canh 27
Biểu đồ 4. 2: Phân bố số loài thú nhỏ qua các dạng sinh cảnh .......................... 33

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2. 1: Các tuyến điều tra ............................................................................ 10
Hình 2. 2: Lồng sử dụng bắt thả ....................................................................... 16
Hình 4. 1: Nỏ dùng để săn bắt động vật (ghi nhận tại nhà dân) ......................... 34

Hình 4. 2: Khai thác gỗ tại Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh ......................... 36
Hình 4. 3: Chăn thả gia súc .............................................................................. 36
Hình 4. 4: Cây giăng bắt khi dân đang vận chuyển ........................................... 37


ĐẶT VẤN ĐỀ
Thú nhỏ là các loài động vật thuộc lớp Thú (Mammalia) có khối lượng cơ
thể trưởng thành dưới 5kg (Shukor Md.Nor, 2001). Các loài thú nhỏ là các mắt
xích quan trọng trong các chuỗi và mạng lưới thức ăn, có có giá trị về mặt thực
phẩm, dược liệu và khoa học. Bên cạnh đó, các lồi thú nhỏ rất nhạy cảm với sự
biến đổi của môi trường nên mức độ đa dạng của chúng là một trong những chỉ
tiêu quan trọng để đánh giá diễn biến của môi trường (Đỗ Quang Huy và cộng
sự, 2009). Tuy nhiên, thông tin về các lồi thú nhỏ hiện nay cịn hạn chế, các
nghiên cứu mới chủ yếu tập trung vào các lồi thú lớn, các lồi thú có giá trị
kinh tế cao.
Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới, có 3/4 diện tích là đồi núi và cao
nguyên với nhiều hệ sinh thái rừng. Theo tổ chức WCMC năm 1996 đánh giá
“Việt Nam là một trong 16 nước có tính đa dạng sinh học cao nhất thế giới, là
trung tâm đa dạng sinh học của vùng Đông Nam Á”. Hệ động vật Việt Nam đa
dạng và phong phú với 322 loài thú (Nguyễn Xuân Đặng và Lê Xuân Cảnh,
2009), 887 loài chim (Nguyễn Lân Hùng Sơn và Nguyễn Thanh Vân, 2011), 368
loài bị sát và 177 lồi ếch nhái (Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc và Nguyễn
Quảng Trường, 2009). Không những vậy, giới động vật Việt Nam có tính đặc
hữu cao với hơn 100 loài và phân loài chim; 78 loài và phân lồi thú. Nhiều lồi
động vật có giá trị kinh tế và có giá trị bảo tồn cao.
Tuy nhiên, các hoạt động thiếu ý thức của con người đã làm cho nguồn tài
nguyên động vật suy giảm nghiêm trọng. Trong số các lồi động vật ở Việt Nam
có 94 lồi thú, 76 lồi chim, 40 lồi bị sát và 14 loài ếch nhái được liệt kê trong
Sách đỏ Việt Nam năm 2007 (Bộ Khoa học và Công nghệ, 2007) với các mức
độ đe dọa khác nhau, nhiều loài đang đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng.

Nằm trong hệ thống các khu rừng đặc dụng ở Việt Nam, Khu Bảo tồn thiên
nhiên (KBTTN) Phu Canh có vai trị quan trọng trong việc bảo tồn tài nguyên đa
dạng sinh học của quốc gia. Khu BTTN Phu Canh được thành lập Theo Quyết định
số 1649/QĐ-UB ngày 15/10/2001 của UBND tỉnh Hịa Bình về việc phê duyệt dự
án KBTTN Phu Canh thuộc huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình. Trạng thái rừng tại
1


KBTTN Phu Canh thuộc kiểu rừng rậm thường xanh núi đất với nhiều loài cây
thân gỗ, chứa đựng giá trị đa dạng sinh học cao với nhiều loài động, thực vật q
hiếm. Ngồi ra, KBTTN Phu Canh có giá trị rất lớn trong việc điều tiết và cung cấp
nước cho sản xuất nông nghiệp, khai thác thủy điện và bảo vệ môi trường.
Từ khi thành lập đến nay, các nghiên cứu về khu hệ động vật tại KBTTN Phu Canh
còn rất hạn chế. Năm 2001, trong dự án điều tra đa dạng sinh học làm căn cứu
thành lập KBTTN Phu Canh (UBND tỉnh Hịa Bình, 2001) đã ghi nhận được 23
lồi thú, 21 lồi chim và 7 lồi bị sát, lương cư. Năm 2012, Vũ Tiến Thịnh và cộng
sự đã tiến hành điều tra các loài động vật quý hiếm tại KBTTN Phu Canh và ghi
nhận 27 loài thú thuộc 14 họ, 4 bộ; 60 loài chim thuộc 23 họ, 6 bộ; 22 lồi bị sát
thuộc 10 họ, 2 bộ và 14 loài ếch nhái thuộc 6 họ, 1 bộ. Nhìn Chung các đợt điều tra
khảo sát trước đây chưa phản ánh hết giá trị đa dạng sinh học của KBT. Không
những vậy, số liệu đã được công bố từ rất lâu nên việc cập nhật thêm thơng tin về
tình trạng của các loài động vật hoang dã tại KBTTN Phu Canh là rất cần thiết.
Do vậy, việc thực hiện điều tra trên đối tượng là các loài thú nhỏ tại Khu
BTTN Phu Canh là hết sức cần thiết; góp phần bổ sung thêm thơng tin về thành
phần lồi, đánh giá tình trạng bảo tồn và các mối đe dọa đến lồi phục vụ hữu
hiệu trong cơng tác quản lý, bảo tồn đa dạng sinh học nói chung và tài ngun
động vật nói riêng. Nhằm góp phần cho cơng tác quản lý và bảo tồn các loài thú
nhỏ tại Khu BTTN Phu Canh, đề tài “Nghiên cứu tính đa dạng và một số đặc
điểm phân bố của các loài thú nhỏ tại Khu BTTN Phu Canh, tỉnh Hịa Bình”
được thực hiện.


2


Chƣơng 1
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Sự tồn tại của loài người lên quan trực tiếp đến các nguồn tài nguyên
nước, đất đai khoáng sản và động thực vật. Đặc biệt do nguồn lợi động vật rừng
nói chung và thú rừng nói riêng khơng những có tầm quan trọng trong nền kinh
tế quốc dân mà cả đời sống người dân. Có thể khẳng định rằng khơng một lồi
thú nào tồn tại trong tự nhiên mà khơng có ý nghĩa thực tiễn. Với giá trị và ý
nghĩa nhiều mặt của thú nên từ lâu đời, nhóm thú đã được nhiều nhà khoa học
trong và ngoài nước quan tâm nghiên cứu.
1.1. Sơ lƣợc nghiên cứu thành phần các loài thú ở khu vực Đông Nam Á.
Những tài liệu ban đầu về thú của Nam bộ và Tây Nguyên đã được các
nhà động vật học nghiệp dư công bố (Jouan 1868; Dr Harmand 1881; Heude
1888). Cùng thời gian này, một số nghiên cứu có liên quan đến thú đã được
Brousmiche xuất bản tài liệu năm 1887 “Nhìn chung về lịch sử tử nhiên của Bắc
Bộ”. Trong tài liệu ông đã giới thiệu về một số loài thú Bắc Bộ, chủ yếu là các
lồi có giá trị kinh tế cao.
Vào những năm cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX tình hình nghiên cứu thú
ở nước ta có nhiều tiến triển hơn. Bên cạnh sự tìm hiểu, nghiên cứu của cá nhân
cịn có đoàn nghiên cứu do Pavie dẫn đầu (Nghiên cứu về lịch sử tự nhiên của
Đông Dương), tiến hành nghiên cứu khảo sát và nghiên cứu tương đối hoàn
chỉnh về các loài thú ở miền Nam Việt Nam từ năm 1879 đến năm 1898. Các
nghiên cứu này được De Pousargues tổng hợp và xuất bản cuốn “Recherches sur
L’Histoire naturelle de L’Indochine Orientale, Mission Pavie. 1879 – 1898”
(1994). Trong cơng trình đó, tác giả đã thống kê được 200 loài và loài phụ thú ở
Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan. Riêng ở Việt Nam đã phát hiện 117 loài
và loài phụ thú.

Cũng khoảng thời gian đó, đồn khoa học thường trú Đơng Dương do
Butan dẫn đầu khảo sát thú miền Bắc Việt Nam. Kết quả được đăng trên tạp chí
Bulltime Museum Historie Naturelle (Ménégaux, 1905 – 1906). Năm 1906,

3


Butan đã cho xuất bản cuốn sách “Mười năm nghiên cứu động vật” trong đó đã
nêu những dẫn liệu về hình thái, sinh học và phân bố địa lý của 10 loài thú.
Từ năm 1923 – 1924, Herbert Steven (Mỹ) đã tiến hành sưu tầm thú ở
Bắc Bộ. Năm 1932, H. Osgood đã tập hợp tất cả những tài liệu của các tác giả
trên và đưa ra thông báo chung về thú, riêng Việt Nam đã ghi nhận được 172
loài đây là tài liệu có giá trị về nghiên cứu phân loài và khu hệ thú ở Việt Nam.
Trong suốt thời kỳ kháng chiến chống Pháp từ năm 1945 đến năm 1954
các hoạt động nghiên cứu về thú ở Việt Nam bị gián đoạn. Đến năm 1969,
P.F.D.Van Peenen nghiên cứu khu hệ thú ở các tỉnh phía nam (từ Đà Nẵng đến
Nam Bộ) và rất chú trọng đến phân loại học...Kết quả nghiên cứu được đăng
trong cuốn “Prelimitary Indentification Manual for Mammals of South Viet
Nam”, trong đó đã thống kê mơ tả sơ bộ được 217 lồi và phân lồi thú có ở
miền Nam Việt Nam, ghi nhận khái quát về phân bố của chúng.
Từ năm 1990 đến nay đã có nhiều nhà khoa học, các chuyên gia về động
vật thuộc các tổ chức WWF, FFI… cùng hợp tác với các nhà khoa học VN,
thông qua các các cơ quan chức năng tham gia nhiều các chương trình, dự án
nhằm nghiên cứu, bảo tồn động vật hoang dã.
1.2. Sơ lƣợc nghiên cứu về thành phần các loài thú ở Việt Nam
Nghiên cứu về thành phần các loài thú ở Việt Nam được thực hiện bởi
nhiều tác giả trong và ngoài nước. Phần lớn các nghiên cứu tập trung vào một
nhóm loài cụ thể. Trên cơ sở này, nhiều tác giả đã tổng hợp kết quả nghiên cứu
của các nhà khoa học ở tất cả các vùng miền và các nhóm loài khác nhau để
xây dựng bản danh lục thú Việt Nam, tiêu biểu như: Đặng Huy Huỳnh (1994),

Lê Vũ Khôi (2000), Kyznetsov (2006), Đặng Ngọc Quân và cộng sự (2008),
Nguyễn Xuân Đặng và Lê Xuân Cảnh (2009). Năm 1980, Cao Văn Sung và các
cộng sự nghiên cứu về “Những loài gặm nhấm ở Việt Nam” đã thống kê được 64
loài, 7 họ thú gặm nhấm ở nước ta.
Năm 1981, Đặng Huy Huỳnh và cộng sự trong báo cáo “Kết quả điều tra
nguồn lợi thú ở Việt Nam” đã tập hợp các tư liệu điều tra thú và lập danh sách

4


các loài thú ở miền Bắc Việt Nam bao gồm 169 loài thú (202 loài và phân loài)
thuộc 32 loài và 11 bộ.
Năm 1994, Đặng Huy Huỳnh và các cộng sự trong bản “Danh lục các
loài thú (Mammalia) Việt Nam” đã thống kê được 223 loài thú thuộc 12 bộ, 37
họ (khơng thống kê các lồi thú biển).
Năm 2000, Lê Vũ Khơi [11] trong bản “Danh lục các lồi thú Việt Nam”
đã thống kê 252 loài (289 loài và phân lồi) thú ở Việt Nam (khơng thống kê
các lồi thú trên biển).
Năm 2008, Đặng Ngọc Quân và cộng sự trong tác phẩm: “Danh lục các
loài thú Việt Nam” đã thống kê 295 loài thú (298 loài và phân loài) thú thuộc
37 họ và 13 bộ ở Việt Nam (không kể thú biển).
Và gần đây nhất là vào năm 2009, Nguyễn Xuân Đặng và Lê Xuân Cảnh
[18] đã xây dựng tài liệu “Phân loại học lớp thú (Mammalia) và đặc điểm về khu
hệ thú hoang dã Việt Nam”. Trong bản danh lục này, các tác giả đã thống kê 322
loài thuộc 43 họ 15 bộ thú ở Việt Nam (kể cả các lồi thú biển). Thơng tin về
các bộ và họ thú.
1.3. Tình hình nghiên cứu về các lồi thú nhỏ ở Việt Nam
Nghiên cứu về thành phần các loài thú ở Việt Nam được thực hiện bởi
nhiều tác giả trong và ngoài nước.
Năm 1980, Cao Văn Sung và các cộng sự nghiên cứu về “Những loài gặm

nhấm ở Việt Nam” đã thống kê được 64 loài, 7 họ thú gặm nhấm ở nước ta.
“Thú rừng (Mammalia) Việt Nam – Hình thái và sinh học sinh thái một số
loài”, tập 1 của Đặng Huy Huỳnh và cs (2007) [11], mô tả đặc điểm sinh học sinh
thái của nhiều loài thú nhỏ (thú ăn sâu bọ Insectivora,....) ở Việt Nam.
“Động vật chí Việt Nam. Tập 25: Lớp thú – Mammalia” của Đặng Huy
Huỳnh và cs (2008) mơ tả đặc điểm hình thái phân loại và sinh học sinh thái của
145 loài thú ở Việt Nam thuộc bộ linh trưởng (Primates), ăn thịt (Carnivora), bộ
gặm nhấm (Rodentia),..
Trong giai đoạn sau năm 1975 còn có những cơng trình nghiên cứu chun
khảo về các nhóm động vật có vú. Về các lồi Gặm nhấm, năm 1979, từ các nghiên
5


cứu phục vụ cho nông nghiệp và dịch bệnh học. Lê Vũ Khôi và cộng sự đã cho
xuất bản cuốn “Chuột và các biện pháp phịng trừ” trong đó nêu các đặc điểm
chung về sinh thái, sinh học của 27 lồi chuột có ở Việt Nam và các biện pháp
phịng trừ. Năm 1980, có cơng trình nghiên cứu “Những lồi Gặm nhấm ở Việt
Nam” của Cao Văn Sung và cộng sự giới thiệu 40 lồi gồm: Sóc, chuột, nhím, thỏ,
dúi với mô tả về mặt phân loại, sinh học, sinh thái, phân bố và cách phịng trừ, khía
khác, sử dụng chúng.
Gần đây, do mối quan hệ quốc tế và sự quan tâm của Nhà nước các nghiên
cứu về thú được tiếp tục đẩy mạnh và góp phần phát hiện mới cho một số thú lớn
như Mang lợn,..và đặc biệt nhiều loài thú nhỏ như Thỏ vằn (Nesolagus timminsii)
và Dơi.
1.4. Các nghiên cứu về đa dạng động vật tại Khu bảo tồn thiên nhiên
Phu Canh
Năm 2001, UBND tỉnh Hịa Bình thực hiện điều tra cơ bản về đa dạng sinh
học để làm căn cứ thành lập Ban quản lý KBTTN Phu Canh (UBND tỉnh Hịa
Bình, 2001). Đợt điều tra đã ghi nhận được 23 loài thú, 21 loài chim và 7 lồi bị
sát, luỡng cư. Đợt điều tra diễn ra trong thời gian ngắn nên chưa phản ánh hết giá

trị đa dạng sinh học của KBT. Ngoài ra, số liệu đã được cơng bố từ rất lâu nên thiếu
tính cập nhật. Điều tra các loài động vật quan trọng tại KBTTN Phu Canh. Đợt
điều tra diễn ra từ tháng 9 đến tháng 10 năm 2012 nhằm Xác định tình trạng và
phân bố của các loài quý hiếm tại KBTTN Phu Canh; Thu thập thơng tin về tình
trạng của các lồi và Hình ảnh, mẫu vật về các lồi động vật của KBT. Kết quả
đợt điều tra đã ghi nhận được 27 loài thú thuộc 14 họ, 4 bộ; 60 loài chim thuộc
23 họ, 6 bộ; 22 lồi bị sát thuộc 10 họ, 2 bộ và 14 loài ếch nhái thuộc 6 họ, 1 bộ.
Trong số 27 loài thú ghi nhận trong đợt điều tra này có đến 12 lồi được liệt kê
trong Sách đỏ Việt Nam (2007), 10 loài thuộc Danh lục đỏ thế giới (IUCN,
2010) và 13 loài nằm trong Nghị định 32 (2006) ở các mức độ khác nhau. Đây là
những loài cần được ưu tiên đặc biệt trong bảo tồn và các chương trình giám sát
đa dạng sinh học tại khu vực. Trong tổng số 60 loài chim được ghi nhận tại
KBTTN Phu Canh chỉ có 7 lồi đang bị đe dọa ở mức độ quốc gia và toàn cầu
6


hoặc đang là đối tượng săn bắt. Có 8 lồi bị sát nằm trong Sách đỏ Việt Nam
(2007), 03 lồi trong IUCN (2012) và 5 loài nằm trong nghị định 32 của Chính
Phủ (2006). Năm 2013 nghiên cứu một số hệ thú động vật của Trần Văn Khoái.

7


Chƣơng 2
MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu
2.1.1. Mục tiêu chung
Góp phần bảo tồn đa dạng sinh học nói chung và khu hệ thú nói riêng tại
Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh, tỉnh Hịa Bình
2.1.2. Mục tiêu cụ thể

Nghiên cứu tính đa dạng và tình trạng bảo tồn của các loài thú nhỏ tại
Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh.
Xác định được một số đặc điểm phân bố của các loài thú nhỏ tại Khu bảo
tồn thiên nhiên Phu Canh.
Xác định được các mối đe dọa đến tài nguyên thú nhỏ tại Khu BTTN Phu
Canh.
Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác quản ý và bảo
tồn các lồi thú nhỏ tại Khu BTTN Phu Canh.
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu các loài thú nhỏ thuộc các bộ: bộ nhiều răng
(Scandetia), bộ ăn sâu bọ (Soricomorpha), bộ gặm nhấm (Rodentia).
2.3. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về đồi tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu các loài thú nhỏ
thuộc các bộ: bộ Nhiều răng (Scandetia), bộ Ăn sâu bọ (Soricomorpha), bộ Gặm
nhấm (Rodentia).
- Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu ở các khu Suối Nhạp, Thùng
Lùng, Thầm Lng, Xóm Thượng.
- Phạm vi thời gian: Đề tài thực hiện từ ngày 10 tháng 02 năm 2020 đến
ngày 03 tháng 05 năm 2020. Dữ liệu được điều tra ngoài thực địa từ ngày 15
tháng 02 năm 2020 đến ngày 01 tháng 05 năm 2020.
2.4. Địa điểm nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu tại Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh, tỉnh Hịa Bình

8


2.5. Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu tính đa dạng và tình trạng bảo tồn các lồi thú nhỏ tại khu
bảo tồn thiên nhiên Phu Canh
- Nghiên cứu một số đặc điểm phân bố các loài thú nhỏ tại khu bảo tồn

thiên nhiên Phu Canh
- Nghiên cứu các mối đe dọa đến tài nguyên các loài thú nhỏ tại khu vực
nghiên cứu
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý, bảo
tồn các lồi thú nhỏ tại khu vực nghiên cứu
2.6. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.6.1. Kế thừa tài liệu
Thu thập các tài liệu, thông tin liên quan đến công tác nghiên cứu: Các báo
cáo điều tra đa dạng sinh học tại khu BTTN, bản đồ hiện trạng tài nguyên rừng, bản
đồ địa hình, bản đồ dân cư, bản đồ quy hoạch sử dụng đất, bản đồ kiểm kê rừng.
Các tài liệu Thu thập được sẽ được lựa chọn và phân tích để phục vụ quá
trình điều tra thực địa cũng như viết báo cáo.
Các loại bản đồ được sử dụng để thiết kế các loại các tuyến điều tra, khu
vực điều tra cũng như được sử dụng trong quá trình điều tra thực địa.
2.6.2. Phương pháp phỏng vấn
Mục đích phỏng vấn: Phương pháp phỏng vấn được áp dụng để khai thác
sự hiểu biết, cũng như những kinh nghiệm của người dân địa phương tại khu
vực nghiên cứu. Các thông tin từ phỏng vấn cung cấp cho chúng ta những thơng
tin rất có ý nghĩa về tình hình tài nguyên động vật rừng của khu vực về thành
phần loài, mức độ phong phú, đặc điểm phân bố, sử dụng thức ăn….
Đối tượng phỏng vấn: Đề tài tập trung phỏng vấn các cán bộ Ban quản lý
KBT, cán bộ kiểm lâm và người dân địa phương là những người thường xuyên
đi rừng và có khả năng bắt gặp các loài thú nhỏ tại khu vực nghiên cứu.
+ Số lượng người phỏng vấn: 15 người
+ Cán bộ Ban quản lý: 5 người
+ Thợ săn và người dân địa phương trong vùng: 10 người
9


Phương pháp phỏng vấn: Với hình thức các câu hỏi ngắn, gọn, dễ hiểu về

những đặc điểm dễ nhận dạng của loài. Gặp gỡ người dân địa phương hay đi
rừng để thu thập thơng tin về các lồi động vât có mặt ở địa phương và tìm hiểu
về nơi ở, tập tính hoạt động, thành phần thức ăn, sinh cảnh sống và số lượng các
loài động vật bị đánh bắt cũng như ý nghĩa kinh tế của lồi đó.
2.6.3. Phương pháp điều tra thực địa
2.6.3.1. Điều tra tuyến
Được tiến hành để xác định sự có mặt của lồi thú nhỏ trong khu vực.
Điều tra tuyến cũng được sử dụng để xác định các mối đe dọa cũng như mức độ
tác động từ bên ngoài đến các loài thú nhỏ. Tuyến điều tra được lập dựa vào bản
đồ địa hình, thảm vực và khảo sát thực tế của khu vực điều tra. Các tuyến điều
tra sẽ được thiết lập phân bố đều ở các dạng sinh cảnh khác nhau của KBTTN.

BẢN ĐỒ TUYẾN ĐIỀU TRA CÁC LỒI THÚ NHỎ
Hình 2. 1: Sơ đồ các tuyến điều tra các loài thú nhỏ tại KBTTN Phu Canh
Nguồn: Đặng Văn Thành
10


Đặc điểm các tuyến điều tra thực địa tại Khu BTTN Phu Canh


Tuyến

hiệu

sát

khảo Mơ tả sinh cảnh trên tuyến

Vị trí địa lý (VN2000) Độ

dài
tuyến
(km)

T1

Tuyến: Suối Sinh cảnh ven suối xen với 0395370/2318818
Nhạp đi lên trảng cỏ cây bụi: Phân bố rải 0503539/2314715
đỉnh bưa phai rác hai bên khe tại điểm đầu
bắt đầu di chuyển và vùng
bằng phẳng.
Sinh cảnh rừng hỗn giao tre
nứa với cây gỗ: Phân bố
trung bình, rải rác tuyến đi,
xen lẫn với rừng tre nứa vẫn
có các lồi thân gỗ to.
Sinh cảnh kiểu rừng kín lá
rộng thường xanh: Phân bố
rộng, đây là dạng sinh cảnh
phổ biến nhất trong tuyến
của khu vực nghiên cứu,
sinh cảnh ít bị tác động của
con người. Có đa dạng sinh
học cao tổ thành lồi khá
phong phú gồm các loài cây
thuộc họ Dẻ (Fagaceae), họ
Vang (Meliaceae), họ long
não (Lauraceae),........ thảm
thực vật ở tuyến khảo sát ở
đây có độ che phủ cao cấu

trúc tầng thứ đa dạng, nhiều
11

7


loài cây to quý ở khu vực
giữa đỉnh và trên đỉnh bưa
phai.
T2

Tuyến: Đỉnh Sinh cảnh ở khu vực này thì 05038388/2315055

4

bưa phai đi thuộc dạng sinh cảnh tre nứa 0505137/2315278
sang

bên xen lẫn cây gỗ, cây giăng

Xóm

Thầm chải từ đỉnh giáp sang đất xã

Lng – Xã Đồn Kết. Xuống đến dốc
Đồn Kết

dài thuộc thầm Lng sinh
cảnh kiểu rừng kín lá rộng
phân bố diện tích nhỏ tập

trung nhiều vào sinh cảnh
thuộc họ tre nứa, thảm thực
vật ít độ che phủ thấp.

T3

Tuyến: Xóm Sinh cảnh ở khu vực nghiên 0399872/2320888

2.5

Thùng Lùng cứu tuyến là dạng sinh cảnh 0399624/2318933




Tân rừng tre nứa xen lẫn cây gỗ

Pheo đi suối là phổ biến, theo tuyến có 2
Dịa – Thảm dạng sinh cảnh chính là rừng
Quyền-

ven suối xen lẫn cây bụi

Tràng Ngàn

trảng cỏ, rừng tre nứa xen
lẫn cây gỗ.

T4


Tuyến: Xóm Sinh cảnh ở điểm đầu là 0395713/2312252
Thượng – Xã vườn ngô, vườn tre nứa, và 0395831/2314270
Đồng Ruộng một số lồi cây lâm sản như
đi Rừng Chị xoan đào,... dọc hai bên là
chỉ

núi đá xen lẫn cây gỗ nhỏ và
một số loại cây lâm sản
ngoài gỗ. Đi khoảng 2 km
thì là khu chăn thả gia súc
12

3.5


của người dân. Qua khu
chăn thả gia súc thì bước vào
rừng đang phục hồi thuộc
rừng Phu Canh ở đây sinh
cảnh phổ biến là nhiều loài
cây gỗ xen lẫn cây thuộc họ
tre nứa với độ che phủ thấp,
tàn che thấp. Điểm cuối
tuyến là khu rừng chò chỉ ở
đây sinh cảnh bắt gặp cây
chò chỉ xung quanh cũng bắt
gặp một số cây trẩu, cây
xoan nhừ, cây sấu...khu vực
này thì độ che phủ tương đối
tàn che cao.

Thời gian điều tra trên tuyến được tiến hành vào ban ngày, trong quá trình điều
tra trên tuyến di chuyển với tốc độ 1,5 – 2,5km/h và cứ khoảng 30 phút dừng lại
quan sát tại các điểm thống hoặc trên đỉnh giơng khoảng 30 phút. Các địa điểm
như vũng nước, điểm muối và dọc theo bờ suối nơi thú thường hay lui tới cũng
được sử dụng để quan sát dấu chân. Trong q trình điều tra, thơng tin về sự có
mặt của các lồi ghi nhận thơng qua cả dấu hiệu trực tiếp và gián tiếp. Dấu hiệu
trực tiếp trong q trình điều tra này đó là loài được quan sát trực tiếp ngoài thực
địa. Các dấu hiệu gián tiếp bao gồm: Vết ăn, vết cào, lông, phân, dấu chân, tiếng
kêu. Các
thơng tin
ghi nhận

Nghu
trong q trình điều tra được ghi vào các biểu điều tra thiết kế sẵn mẫu 02 và sổ
tay ngoại nghiệp.

13


Mẫu 02: Điều tra thú theo các tuyến
Người điều tra: Đặng Văn thành Ngày điều tra: 05/03/2020
Thời tiết: Trời có nắng đẹp

Địa điểm điều tra: Khu BTTN Phu Canh

Tuyến điều tra: Suối Nhạp - đỉnh bưa phai
Chiều dài tuyến: 7km
Tọa độ điểm đầu: 0395370/ 2318818 Tọa độ điểm cuối tuyến: 0503539/2314715
Thời gian bắt đầu: 7h20’


Thời gian kết thúc: 11h55

Dạng sinh cảnh: Rừng kín lá rộng thường xanh
TT

Thời

Tọa độ

Lồi

gian
1

7h45’

0397430

Sóc bụng đỏ

Số

Dấu

Hoạt

Ghi

lượng


hiệu

động

nhớ

1

Quan

Di

sát

chuyển

Quan

Kiếm

sát

ăn

Kêu

Nghỉ

2317507
2


8h13’

0397887

Chuột nhắt nhà 1

2317030
3

8h46’

0398076

Sóc bụng đỏ

1

ngơi

2316667
4

10h27’ 0502566

Sóc đen

1

Kêu


ngơi

2315067
5

11h04’ 0503213

Nghỉ

Chuột mốc lớn

1

2314748

Quan

Di

sát

chuyển

Người điều tra: Đặng Văn Thành

Ngày điều tra: 07/03/2020

Thời tiết: Trời nắng dịu có gió


Địa điểm điều tra: Khu BTTN Phu Canh

Tuyến điều tra: Xóm Thầm Lng – Bưa phai
Chiều dài tuyến: 4km
Tọa độ điểm đầu: 0401130/2316093 Tọa độ điểm cuối: 050383883/2315055
Thời gian bắt đầu: 8h00’

Thời gian kết thúc: 11h25’

Dang sinh cảnh: Rừng hỗn giao tre nứa xen lẫn cây gỗ

14


TT

Thời

Tọa độ

Lồi

gian
1

9h15’

0504658

Số


Dấu

Hoạt

Ghi

lượng

hiệu

động

nhớ

Quan

Di

sát

chuyển

Quan

Di

sát

chuyển


Chuột nhắt nhà 1

2315208
2

10h53’ 0503985

Sóc đen

1

2315123

Người điều tra: Đặng Văn thành Ngày điều tra: 09/03/2020
Thời tiết: Trời có nắng đẹp

Địa điểm điều tra: Khu BTTN Phu Canh

Tuyến điều tra: Suối Dịa - Xóm Thùng Lùng
Chiều dài tuyến: 2.5km
Tọa độ điểm đầu: 0399872/ 2320888 Tọa độ điểm cuối tuyến: 0399624
Thời gian bắt đầu: 8h00’

Thời gian kết thúc: 10h55’

Dạng sinh cảnh: Trảng cỏ ven suối xen lẫn cây bụi
TT

Thời


Tọa độ

Lồi

gian
1

8h37’

0399372

Sóc đen

Số

Dấu

Hoạt

Ghi

lượng

hiệu

động

nhớ


1

Kêu

Di

2319243
2

8h52’

0399622

chuyển
Sóc bụng đỏ

1

2319144
3

9h16’

0399623

Chuột mốc lớn

1

2318933

4

10h38’ 0399777

Sóc bụng đỏ

2319367

1

Quan

Di

sát

chuyển

Quan

Di

sát

chuyển

Quan

Di


sát

chuyển

Người điều tra: Đặng Văn thành Ngày điều tra: 12/03/2020
Thời tiết: Trời rơm mát

Địa điểm điều tra: Khu BTTN Phu Canh

Tuyến điều tra: Xóm Thượng – Rừng chò
15


Chiều dài tuyến: 3.5km
Tọa độ điểm đầu: 0395713/2312252 Tọa độ điểm cuối tuyến: 0395831/2314270
Thời gian bắt đầu: 6h00’

Thời gian kết thúc: 8h55’

Dạng sinh cảnh: Trảng cỏ ven suối xen lẫn cây bụi
TT

Thời

Tọa độ

Loài

gian
1


7h37’

0396043

Số

Dấu

Hoạt

Ghi

lượng

hiệu

động

nhớ

Quan

Di

sát

chuyển

Quan


Di

sát

chuyển

Chuột nhắt nhà 1

2313991
2

8h45’

0395997

Chuột mốc lớn

2314055

1

2.6.3.2. Phương pháp bắt – thả
Các lồi thú nhỏ, với kích thước cơ thể nhỏ, nên q trình điều tra thực
địa rất khó bắt gặp. Phương pháp bắt thả là một trong những phương pháp có
nhiều ưu điểm, đặc biệt là đối với các lồi thú có kích thước nhỏ, ăn đêm. Với
tập tính sợ con người nên chúng ta rất khó gặp và quan sát chúng ngoài thực địa.
Để bắt được con vật chúng ta sử dụng các công cụ là bẫy để bắt, bẫy cho phép
chúng ta đánh dấu các cá thể và hu thập thơng tin về tình trạng sinh sản và phân
bố của chúng. Đây là thông tin sẽ cho biết rõ hơn về tình trạng của quần thể

trong khu bảo tồn. Hiệu quả bẫy bắt phụ thuộc vào kích thước lồi nghiên cứu,
vào kiểu sinh cảnh nơi đặt bẫy, loại bẫy được sử dụng là bẫy lồng dạng hình hộp
với kích thước 29x14,5x14,5cm.

Hình 2. 2: Lồng sử dụng bắt thả
Nguồn: Đặng Văn Thành
16


×