Tải bản đầy đủ (.pdf) (170 trang)

Thiết kế chung cư mỹ phước (khóa luận cơ điện và công trình)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.89 MB, 170 trang )

LỜI CẢM ƠN
Sau những năm theo học ngành kỹ thuật xây dựng cơng trình trực thuộc
khoa Cơ Điện Và Cơng Trình –Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp. Em xin chân
thành cảm ơn ban giám hiệu trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp, Ban lãnh đạo khoa
Cơ Điện Và Cơng Trình, các thầy, cơ giáo đã trực tiếp cũng nhƣ gián tiếp giảng
dạy, hƣớng dẫn đồ án môn học, bạn bè đã quan tâm chỉ bảo, giúp đỡ em trong
những năm học vừa qua và đặc biệt là sự chỉ bảo tận tình của Th.s: Phạm
Quang Đạt và các thầy, cô trong bộ môn Kỹ Thuật Xây Dựng Cơng Trình đã
giúp em hồn thành tốt đồ án tốt nghiệp này.
Trong q trình làm khóa luận em đã cố gắng tìm hiểu và học hỏi thêm để
hoàn thành tốt đồ án đƣợc giao, nhƣng do kiến thức cịn hạn chế cộng với kinh
nghiệm thi cơng cũng nhƣ thiết kế ngồi thực tế cịn hạn hẹp, cũng nhƣ thời gian
có hạn nên đồ án cịn có thể có sai sót nhỏ. Em rất mong đƣợc sự chỉ bảo, giúp
đỡ của các thầy các cô để bổ sung vào lƣợng kiến thức nhỏ bé của mình.
Em xin đƣợc gửi tới các thầy,cơ giáo với tầm lịng biết ơn nhất.

Sinh viên thực hiện

Hồ Công Hà


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................ 1
MỞ ĐẦU : ........................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1 KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH ......................................................... 2
1.1. Giới thiệu về cơng trình:................................................................................. 2
1.2. Điều kiện tự nhiên: ......................................................................................... 2
1.3 Tiêu Chuẩn Thiết Kế ...................................................................................... 3
1.4. Chọn giải pháp kiến trúc cho cơng trình. ....................................................... 3
1.4.1. Giải pháp mặt bằng...................................................................................... 3
1.4.2. Giải pháp mặt đứng. .................................................................................... 6


1.4.3. Giải pháp mặt cắt. ........................................................................................ 7
1.5. CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CHO CƠNG TRÌNH: ............................... 9
1.5.1. Hệ thống điện. ............................................................................................. 9
1.5.2. Hệ thống cấp thoát nƣớc: ............................................................................ 9
1.5.3. Hệ thống thơng gió: ..................................................................................... 9
1.5.4. Hệ thống chiếu sáng: ................................................................................... 9
1.5.5. Hệ thống phòng cháy chữa cháy: .............................................................. 10
1.5.6. Hệ thống báo động: ................................................................................... 10
1.5.7. Chống sét ................................................................................................... 10
1.5.8. Hệ thống thoát rác thải: ............................................................................. 10
CHƢƠNG 2 GIẢI PHÁP KẾT CẤU VÀ TẢI TRỌNG TÍNH TỐN.............. 11
2.1. Xây dựng giải pháp kết cấu: ......................................................................... 11
2.1.1. Các hệ kết cấu chịu lực cơ bản của nhà nhiều tầng: ................................. 11
2.2. TIÊU CHUẨN THIẾT KE : ........................................................................ 11
2.2.1 SỬ DỤNG VẬT LIỆU : ............................................................................. 12
2.3. Lập mặt bằng kết cấu.................................................................................... 12
2.3.1. Chọn sơ bộ tiết diện cột. ............................................................................ 12
2.3.2. Chọn sơ bộ tiết diện dầm. .......................................................................... 16
CHƢƠNG 3 TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ SÀN TẦNG 4 ................................ 19
3.1. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG. ........................................................................... 19


3.1.1. Cấu tạo sàn : .............................................................................................. 19
............................................................................................................................. 19
3.1.2. Tĩnh tải: ..................................................................................................... 20
3.1.3. hoạt tải ....................................................................................................... 22
3.1.4. Tải trọng gió. ............................................................................................. 24
3.2. Tính tốn các ơ sàn. ...................................................................................... 25
3.2.1. Xác định nội lực ........................................................................................ 25
3.2.2. Sơ đồ tính và xác định nội lực ô sàn bản kê 4 cạnh. ................................. 25

3.2.3. Sơ đồ tính và xác định nội lực ơ sàn bản dầm. ......................................... 29
3.3. Kiểm tra độ võng sàn ................................................................................... 32
CHƢƠNG 4: THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2-2 .................................................. 33
A. SƠ ĐỒ TÍNH.................................................................................................. 33
B. THIẾT KẾ CỘT KHUNG TRỤC 2-2 ............................................................ 35
4.1.Thiết kế cột C1 tầng 1( hầm ) khung trục 2 .................................................. 42
4.1.1. Tính thép dọc cho cột. ............................................................................... 42
4.1.2.Cốt thép ngang : ......................................................................................... 45
4.2. Thiết kế dầm khung trục 2-2 ........................................................................ 46
4.2.1. Cơ sở lý thuyết về cấu tạo ......................................................................... 46
4.2.2. Cơ sở lý thuyết tính tốn dầm: .................................................................. 48
4.3. Tính tốn thép cho dầm B4 .......................................................................... 50
4.3.1. Tính tốn thép dọc cho dầm B4 ................................................................ 50
4.3.2.Tính thép đai cho dầm: ............................................................................... 53
CHƢƠNG 5: NỀN MÓNG ................................................................................ 55
ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH. ............................................................................... 55
5.1. PHƢƠNG ÁN 1:TÍNH TỐN MĨNG CỌC ÉP ....................................... 59
5.1.1. XÁC ĐỊNH PHƢƠNG ÁN MÓNG: ........................................................ 59
5.2. TẢI TRỌNG : .............................................................................................. 59
5.3. CẤU TẠO CỌC VÀ ĐÀI CỌC. .................................................................. 60
5.4. TÍNH TỐN SỨC CHỊU TẢI THIẾT KẾ CỦA CỌC. .............................. 61
5.4.1. Tính tốn sức chịu tải của cọc theo điều kiện vật liệu. ............................. 61


5.4.2. Tính tốn sức chịu tải của cọc theo tiêu chuẩn đất nền. ............................ 61
5.4.3. Sức chịu tải của cọc đơn theo chỉ tiêu cơ lý đất nền. ................................ 62
5.4.4. Tính sức chịu tải của cọc theo tiêu chuẩn cƣờng độ đất nền . .................. 64
5.4.5. Sức chịu tải thiết kế của cọc đơn. .............................................................. 66
5.5.1. Sơ bộ số cọc và bố trí cọc trong đài. ......................................................... 67
5.5.2. Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc. .......................................................... 67

5.5.3. Kiểm tra áp lực đất dƣới đáy móng khối quy ƣớc. ................................... 69
5.5.4. Kiểm tra độ lụn cho khối móng quy ƣớc................................................... 74
5.5.5. Kiểm tra chọc xuyên thủng đài cọc. .......................................................... 77
5.5.6. Tính thép đài cọc. ...................................................................................... 79
5.6. TÍNH TỐN MĨNG ĐƠI M2. ................................................................... 81
5.6.1 Tải trọng. .................................................................................................... 81
5.6.2. Sơ bộ số cọc và bố trí cọc trong đài. ......................................................... 83
5.6.3. Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc. .......................................................... 83
5.6.4. Kiểm tra độ lụn cho khối móng quy ƣớc................................................... 90
5.6.5. Kiểm tra chọc xuyên thủng đài cọc. .......................................................... 94
5.6.6. Tính thép đài cọc. ...................................................................................... 95
5.7 Kiểm tra cọc khi vận chuyển và cẩu lắp........................................................ 97
CHƢƠNG 6: KỸ THUẬT THI CÔNG PHẦN NGẦM ..................................... 99
6.1. Phân tích lập biện pháp thi cơng phần ngầm: .............................................. 99
6.1.1. Đặc điểm cơng trình: ................................................................................. 99
6.1.2. Điều kiện địa chất: ..................................................................................... 99
6.1.3. Điều kiện thi công: .................................................................................... 99
6.1.4. Lựa chọn phƣơng án thi công phần ngầm: .............................................. 100
6.1.5. Cơng tác chuẩn bị và giải phóng mặt bằng: ............................................ 101
6.2. Thi công cọc ............................................................................................... 102
6.2.1. Chọn máy ép cọc: .................................................................................... 102
6.2.2. Tính tốn cẩu để phục vụ thi công ép cọc : ............................................. 104
6.2.3. Thi công cọc: ........................................................................................... 105
6.2.4. Quy trình thi cơng cọc: ............................................................................ 106


6.2.5. Các sự cố khi thi công cọc và biện pháp giải quyết ................................ 110
6.3. Thi công công tác đất: ................................................................................ 111
6.3.1. Chọn phƣơng án và tính tốn khối lƣợng đào đất:.................................. 111
6.3.2. Tính tốn khối lƣợng và lựa chọn nhân công máy thi công. .................. 112

6.4. Thi công hệ đài – giằng móng:................................................................... 115
6.4.1 Thi cơng bê tơng lót ................................................................................. 117
6.4.2 Ván khuôn. ............................................................................................... 119
6.4.3 Công tác cốt thép:..................................................................................... 126
6.4.4 Công tác đổ bê tông: ................................................................................ 127
6.4.5.Công tác tháo dỡ ván khn, đầm chặt: ................................................... 129
CHƢƠNG 7 THI CƠNG PHẦN THÂN .......................................................... 131
7.1. Lựa chọn công nghệ ................................................................................... 131
7.1.1. Đặc điểm thi cơng phần thân cơng trình ................................................. 131
7.1.2. Đánh giá lựa chọn giải pháp thi công phần thân ..................................... 131
7.1.3. Công nghệ thi công ván khuôn................................................................ 132
7.1.4. Công nghệ thi công bê tông .................................................................... 132
7.1.5. Chọn loại ván khuôn, đà giáo, cây chống ............................................... 133
7.1.5.1. Chọn loại ván khuôn ............................................................................ 134
7.1.5.2. Chọn giáo chống sàn ............................................................................ 134
7.2. Thi công ván khuôn cho cột. ...................................................................... 135
7.2.1. các yêu cầu chung cho cơng tác ván khn cột. ..................................... 135
7.2.4. Tính tốn khoảng cách gơng. .................................................................. 136
7.3 Thiết kế ván khn dầm điển hình khung 2-2 trục A - B ........................... 138
7.4 Thiết kế ván khuôn sàn. .............................................................................. 142
7.4.1 Thiết kế ván khn sàn ............................................................................ 142
7.3. Chọn móc cẩu bánh lốp ............................................................................. 144
7.4. Thi cơng bê tơng và hồn thiện: ............................................................... 145
7.4.1. Đổ bê tông cột ......................................................................................... 145
7.4.2. Đổ bê tông dầm, sàn ................................................................................ 145


7.4.3. Bảo dƣỡng bê tông .................................................................................. 145
7.4.4. Công tác xây ............................................................................................ 146
7.4.5. Công tác hệ thống ngầm điện nƣớc ......................................................... 146

7.4.6. Công tác trát ............................................................................................ 147
7.4.7.Công tác lát nền ........................................................................................ 147
7.4.8. Công tác lắp cửa ...................................................................................... 147
7.4.9. Công tác sơn ............................................................................................ 147
7.4.10. Các công tác khác ................................................................................. 147
CHƢƠNG 8 BỐ TRÍ TỔNG MẶT BẰNG CƠNG TRƢỜNG ........................ 148
8.1. Ngun tắc bố trí tổng mặt bằng ................................................................ 148
8.2. Tính tốn diện tích kho bãi ......................................................................... 148
8.2.1. Xác định diện tích kho bãi chứa vật liệu. ................................................ 148
8.3.Tính tốn diện tích nhà tạm ........................................................................ 151
8.3.1.Dân số trên công trường ......................................................................... 151
8.3.2. Diện tích lán trại, nhà tạm ..................................................................... 151
8.4. Tính tốn đƣờng nội bộ và bố trí cơng trƣờng .......................................... 152
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ............................................................................... 154
1. Kết luận ......................................................................................................... 154
2. Kiến nghị ....................................................................................................... 154
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 155
PHỤ LỤC


MỞ ĐẦU :
- Trong giai đoạn hiện nay và trong tƣơng lai, với tốc độ đơ thị hóa nhanh thì
vấn đề chỗ ở trong các thành phố lớn là vấn đề rất bức xúc, nhất là các thành
phố có dân số đơng nhƣ Thành Phố Hồ Chí Minh. Để đáp ứng đƣợc nhu cầu
nhà ở đồng thời phù hợp với cảnh quan đơ thị và tình hình quy hoạch chung của
Thành Phố, cần phải giải tỏa một số khu vực trong nội ô để giải quyết vấn đề
cấp bách về nơi ở mới cho các hộ có thu nhập trung bình (cơng chức nhà nƣớc,
ngƣời làm cơng ăn lƣơng, cơng nhân đây là hai yêu cầu cần phải thực hiện
song song cùng một lúc.


1


CHƢƠNG 1
KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH
- Vì vậy chung cƣ Mỹ Phƣớc ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu ở của ngƣời dân
cũng nhƣ thay đổi bộ mặt cảnh quan đô thị tƣơng xứng với tầm vóc của một đất
nƣớc đang trên đà phát triển.
1.1. Giới thiệu về cơng trình:
- Chung cƣ Mỹ Phƣớc - TP.Hồ Chí Minh đƣợc xây dựng trên khu đất nằm ở
Phƣờng 2 – quận Bình Thạnh - thành phố Hồ Chí Minh.
- Khu đất có đủ diện tích để quy hoạch hạ tầng cơ sở nhƣ giao thông nội bộ,
điện, nƣớc, cây xanh, các dịch vụ khác ...
- Cơng trình nằm trong một khu qui hoạch dân cƣ với nhiều chung cƣ, vấn đề
thiết kế và qui hoạch kiến trúc của cơng trình cũng phải đƣợc quan tâm.
- Cơng trình xây dựng gồm một tầng hầm và 9 tầng lầu.
- Tồn bộ cơng trình đƣợc bố trí các cầu thang hợp lý nhằm phục vụ giao
thơng theo chiều đứng, việc đi lại của các căn hộ.
Những thơng số về cơng trình :
+ Tổng chiều cao cơng trình là 39m ( tính từ mặt đất ).
+ Tổng chiều dài cơng trình là 40m, tổng chiều rộng là 20m.
+ Tầng hầm cao 3,5m và ầng trệt cao 4,2m đƣợc dùng làm bãi để xe,
trạm bơm, trạm điện, phòng bảo vệ, nhà kho.
+ Các tầng lầu cao 3,6m, bao gồm các căn hộ và nhà giữ trẻ.
+ Kết cấu mái sử dụng BTCT, xung quanh có sênơ bê tơng cốt thép để thu
nƣớc.
+ Trần đóng tấm nhựa hoa văn .
1.2. Điều kiện tự nhiên:
- Khí hậu ở TP.Hồ Chí Minh đƣợc chia làm hai mùa rõ rệt:
 Mùa mƣa: từ tháng 5 đến tháng 11.

+ Mùa khô: từ tháng 12 đến tháng 4.

2


stt
Thông số
Đơn vị
o
1
Nhiệt độ
c
2
Lƣợng mƣa
mm
3 Độ ẩm tƣơng đối
%
4
Lƣợng bốc hơi mm/ngày
5 Bức xạ mặt trời cal/năm

Cao nhất
35
640
100
49
3687.9

Thấp nhất
20

30
79
5.6
1324.8

Trung bình
25-27
247.4
84.4
28
3445

Bảng 1.1: Một số thông số về điều kiện tự nhiên của Tp. Hồ Chí Minh.
- Hƣớng gió:
 Hƣớng gió Tây Nam và Đơng Nam với tốc độ trung bình 2.15 m/s. Thổi
mạnh vào mùa mƣa từ tháng 5-11. Ngoài ra cịn có gió Đơng Bắc thổi
nhẹ.
 Sƣơng mù: số ngày có sƣơng mù trong năm từ 10-15 ngày, tháng có
nhiều sƣơng mù nhất là tháng 10,11 và 12.
- Cơng trình đƣợc xây dựng tại quận Bình Thạnh Tp.HCM => thuộc vùng
gió IIA
1.3 Tiêu Chuẩn Thiết Kế
- Cơng việc thiết kế phải tun theo các quy phạm, các tiêu chuẩn thiết kế
do nhà nƣớc Việt Nam quy định đối với ngành xây dựng. Những tiêu
chuẩn sau đây đƣợc sử dụng trong q trình tính:
- TCVN 2737-1995: Tiêu chuẩn thiết kế tải trọng tác động.
- TCVN 5574-1991: Tiêu chuẩn thiết kế bê tông cốt thép.
- TCXD 198-1997 : Nhà cao tầng –Thiết kế bê tơng cốt thép tịan khối.
- TCXD 195-1997: Nhà cao tầng- thiết kế cọc khoan nhồi.
- TCXD 205-1998: Móng cọc- tiêu chuẩn thiết kế.

- TCXD 229-1999:Chỉ dẫn tính tóan thành phần động của tải trọng gió .
- TCXDVN 356-2005: Kết cấu bê tông cốt thép.
1.4. Chọn giải pháp kiến trúc cho cơng trình.
1.4.1. Giải pháp mặt bằng.
Mặt bằng có dạng hình chữ nhật có diện tích 20x40m.
Tầng hầm nằm ở cao độ cốt -2.300m, đƣợc bố trí một ram dốc từ mặt đất
đến đƣờng hầm. (độ dốc i= 20%)
3


Cơng năng cơng trình chính là cho th căn hộ và các nhà giữ trẻ, tầng
hầm thì diện tích phần lờn dùng cho việc để xe đi lại, bố trí các hộp gain hợp lý
tạo khơng gian thống mát nhất có thể cho tầng hầm .
Cơng trình có 2 hệ thống cầu thang gồm thang bộ và thang máy bố trí
ngay vị trí vào đƣờng hầm làm cho ngƣời sử dụng có thể nhìn thấy ngay lúc vào
phục vụ việc đi lại.
Tầng trệt đƣợc coi nhƣ khu sinh hoạt chính của tịa nhà đƣợc trang trí đẹp
mắt, cơng năng của tầng trệt là dùng để bố trí các dịch vụ, thƣơng mại. Nằm đáp
ứng các yêu cầu mua sắm cho các hộ sử dụng cơng trình.
Tầng 2 là tầng dùng để bố trí các lớp học trẻ, phịng y tế và văn phịng
Tầng điển hình ( tầng 3 – 9 ) đây là mặt bằng cho ta thấy rõ các chức năng
của khối nhà, ngồi khu vực giao thơng thì hầu hết các diện tích con lại làm mặt
bằng cho th căn hộ hoạt động.
A

BÃI XE ĐỂ XE

BÃI XE ĐỂ XE

i=0,3%


A

BÃI XE ĐỂ XE

B
A

C
BÃI XE ĐỂ XE
BÃI XE ĐỂ XE

BÃI XE ĐỂ XE

i=20%

DỐC XUỐNG

i=20%

DỐC XUỐNG

D

B

1

2


3

4

Hình 1.1 Mặt bằng tầng hầm

4

5

6


A

- 1.200
- 1.200

± 0.000

± 0.000

± 0.000

± 0.000

A

B
A


± 0.000

SAÛNH

± 0.000

C

± 0.000

± 0.000

± 0.000

± 0.000

D
- 1.200

B

1

2

3

4


5

6

Hình 1.2 Mặt bằng tại cao độ ±0.000
B

i = 2%

A

i = 2%

P. HIỆU TRƯỞNG

SẢNH TẦNG

VĂN PHÒNG

PHÒNG HỌC TRẺ

BẾP

PHÒNG Y TẾ

A

B
A


C

PHÒNG SINH HOẠT CHUNG

PHÒNG HỌC TRẺ

PHÒNG HỌC TRẺ

D

1

2

B

3

4

5

6

Hình 1.3 Mặt bằng tầng 2
BALCONY

BALCONY

A


P. NGUÛ 3

P. NGUÛ 1
P. NGUÛ 3
SẢNH TẦNG

BẾP + ĂN

BẾP + ĂN

P. NGỦ 1

P. KHÁCH

P. NGỦ 2

P. NGỦ 2

P. KHÁCH
WC

WC

WC

WC

PCCC


B
A

C
BẾP

BẾP

WC

BẾP

BẾP

WC

WC

WC
P. SINH HOẠT CHUNG

P. ĂN

P. ĂN
P. SINH HOẠT CHUNG

P. NGỦ 1

P. NGỦ 2


P. KHÁCH

D

BALCONY

1

2

P. NGỦ 2
P. NGỦ 1

P. KHÁCH

P. NGỦ 2

3

P. NGỦ 1

P. NGỦ 2

P. NGỦ 1

BALCONY

B

4


5

Hình 1.4 Mặt bằng tầng 3 -> tầng 9
5

6

A


1.4.2. Giải pháp mặt đứng.
 Cơng trình đƣợc bố trí dạng hình khối, có ngăn tầng, các ơ cửa, dầm bo, tầng
1 có kích thƣớc to hơn các tầng trên, đƣợc ốp đá lớn màu xẫm tạo sự uy nghi
cho cơng trình tạo cho cơng trình có dáng vẻ uy nghi, vững vàng.
 Tỷ lệ chiều rộng - chiều cao của cơng trình hợp lý tạo dáng vẻ hài hồ với
tồn bộ tổng thể cơng trình và các cơng trình lân cận. Xen vào đó là các ơ cửa
kính trang điểm cho cơng trình.
 Các chi tiết khác nhƣ: gạch ốp,sơn màu, cửa kính, v.v... làm cho cơng trình
mang một vẻ đẹp hiện đại riêng.
+ 37.800

MÁI

+ 33.000

+ 29.400

TẦNG 9


+ 25.800

TẦNG 8

+ 22.200

TAÀNG 7

+ 18.600

TAÀNG 6

+ 15.000

TAÀNG 5

+ 11.400

TAÀNG 4

+ 7.800

TAÀNG 3

+ 4.200

TẦNG 2

± 0.000


1

2

3

4

5

Hình 1.5 Mặt đứng chính
6

6

TẦNG 1


+ 37.800

MÁI

+ 33.000

+ 29.400

TẦNG 9

+ 25.800


TẦNG 8

+ 22.200

TẦNG 7

+ 18.600

TẦNG 6

+ 15.000

TAÀNG 5

+ 11.400

TAÀNG 4

+ 7.800

TAÀNG 3

+ 4.200

TAÀNG 2

± 0.000

D


C

B

TAÀNG 1

A

Hình 1.6 Mặt đứng bên
1.4.3. Giải pháp mặt cắt.
+ Tổng chiều cao cơng trình là 39m ( tính từ mặt đất ).
+ Tổng chiều dài cơng trình là 40m, tổng chiều rộng là 20m.
+ Tầng hầm cao 3,5m và tầng trệt cao 4,2m đƣợc dùng làm bãi để xe,
trạm bơm, trạm điện, phòng bảo vệ, nhà kho.
+ Các tầng lầu cao 3,6m, bao gồm các căn hộ và nhà giữ trẻ.
+ Chiều cao phong thủy tầng điễn hình  2.9m
+ Sử dụng cầu thang bộ dùng cầu thang 2 vế bề rộng mỗi vế 1,1m
7


+ 37.800

1200

MÁI

1200
+ 33.000 SÂN THƯNG

1200


6300

5000

3300

850

3400

500

4350

+ 29.400

TẦNG 9

1200

6300

5000

3300

850

3400


500

4350

+ 25.800

TẦNG 8

1200

6300

5000

3300

850

3400

500

4350

+ 22.200

TẦNG 7

1200


6300

5000

3300

850

3400

500

4350

+ 18.600

TAÀNG 6

1200

6300

5000

3300

850

3400


500

4350

+ 15.000

TAÀNG 5

1200

6300

5000

3300

850

3400

500

4350

+ 11.400

TAÀNG 4

1200


6300

5000

3300

850

3400

500

4350

+ 7.800

TAÀNG 3

1200

6300

+ 4.200

TAÀNG 2

1600

2500


3300

1200

2600
1250

1750

1200

2650

1500
1450

400

400

3750

3100

1200

2900

3600


400

± 0.000 TAÀNG 1

450

1250

2600
300

1150
300

600 600
250 200 250

2426

600
300 300

1550

2474

1500

3000


250

200 1200 1100 500
1800
1800
600 600
300 300 300
300
300 300

450
1800
600 600
1800
500
300
300 300 300
300

- 3.500

1

2

3

4


5

TẦNG HẦM

6

Hình 1.7 Mặt cắt A-A

1000

1800

1800

4000

4000

2000

1200

4800

1200

1000

1800


1800

4000

4000

2000

1200

4800

1200

1000

1800

1800

4000

4000

2000

1200

4800


1200

1000

1800

1800

4000

4000

2000

1200

4800

1200

1000

1800

1800

4000

4000


2000

1200

4800

1200

1000

1800

1800

4000

4000

2000

1200

4800

1000

1800

1800


4000

4000

2000

1200

4800

1000

1800

1800

4000

3700

1800

1800

3850

3550

1800


1800

3850

3550

+ 37.800

MÁI

+ 33.000

SÂN THƯNG

+ 29.400

TẦNG 9

+ 25.800

TẦNG 8

+ 22.200

TAÀNG 7

+ 18.600

TAÀNG 6


+ 15.000

TAÀNG 5

+ 11.400

TAÀNG 4

+ 7.800

TAÀNG 3

+ 4.200

TẦNG 2

± 0.000

TẦNG 1

1200

1200

8100

1450 300

300


1000

6000

800

- 3.500

A

B

C

D

MẶT CẮT B-B TL: 1/100

8

TAÀNG HAÀM


1.5. CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CHO CƠNG TRÌNH:
1.5.1. Hệ thống điện.
- Nguồn điện đƣợc cung cấp từ nguồn điện chính của thành phố
- Hệ thống dây điện bao quanh cơng trình dƣới dạng lắp dựng trụ
- Các dụng cụ báo quá tải, cầu dao tự động, hệ thống điều hoà điện đều đƣợc
trang bị đầy đủ
- Hệ thống đƣờng dây điện đƣợc bố trí ngầm trong tƣờng và sàn,có hệ thống

phát điện riêng phục vụ cho cơng trình khi cần thiết.
1.5.2. Hệ thống cấp thoát nƣớc:
- Nƣớc trên mái và dƣới đất đƣợc dẫn trực tiếp, tập trung tại các hố chính
dẫn ra ngồi hệ thống thốt nƣớc của cơng trình
- Hệ thống thốt nƣớc mƣa từ mái đƣợc dẫn bằng ống nhựa PVC đƣa thẳng
xuống hố ga dẫn ra ngồi hệ thống thốt nƣớc của cơng trình
- Hệ thống thốt nƣớc sinh hoạt hồn tồn độc lập với hệ thống thoát nƣớc
mƣa trên mái.
- Các thiết bị vệ sinh đƣợc nối với nhau thành một hệ thống và đƣợc đƣa ra
hệ thống thốt nƣớc thải chính của thành phố thông qua một hệ thống lọc.
- Hồ nƣớc mái có thể tích 1.6x4x8 = 51,2 (m3) đảm bảo cung cấp đủ nƣớc
cho tồn bộ cơng trình. Nguồn nƣớc này đƣợc cung cấp từ nhà máy nƣớc của
thành phố rồi sau đó qua hệ thống bơm nƣớc bơm lên hồ nƣớc mái.
1.5.3. Hệ thống thơng gió:
- Ở các tầng đều có cửa sổ tạo sự thơng thống tự nhiên. Cơng trình có
khoảng trống thơng tầng nhằm tạo sự thơng thống thêm cho tòa nhà nhất là ở
tầng 2 là nơi có mật độ ngƣời tập trung cao nhất. Riêng tầng hầm có bố trí thêm
các khe thơng gió và chiếu sáng.
1.5.4. Hệ thống chiếu sáng:
- Các phòng làm việc trên các tầng đều đƣợc chiếu sáng tự nhiên thông qua
các cửa kính bố trí bên ngồi thơng với tự nhiên.
- Ngoài ra, hệ thống chiếu sáng nhân tạo cũng đƣợc bố trí sao cho có thể
phủ đƣợc những chỗ cần chiếu sáng.
9


. Tóm lại, tồn bộ tồ nhà đƣợc chiếu sáng bằng ánh sáng tự nhiên (thông
qua các cửa sổ đƣợc lắp đặt bằng kính phản quang ở các mặt của tòa nhà) và
bằng điện.
Ở tại các lối đi lên xuống cầu thang, hành lang và nhất là tầng hầm đều có

lắp đặt thêm đèn chiếu sáng.
1.5.5. Hệ thống phịng cháy chữa cháy:
- Ở mỗi tầng đều đƣợc bố trí thiết bị chữa cháy (vịi chữa cháy dài 20m,bình
xịt CO2 ...).Ngồi ra, ở mỗi phịng đều có lắp đặt thiết bị báo cháy tự động. Ở nơi
công cộng và mỗi tầng mạng lƣới báo cháy có gắn đồng hồ và đèn báo cháy khi
phát hiện, phịng quản lí khi nhận tín hiệu báo cháy sẽ kiểm soát và khống chế
hỏa hoạn cho cơng trình.
1.5.6. Hệ thống báo động:
Đƣợc lắp đặt cho tồn bộ cơng trình
1.5.7. Chống sét
- Chọn sử dụng hệ thống thu sét chủ động quả cầu Dynasphire đƣợc thiết
lập ở tầng mái và hệ thống dây nối đất bằng đồng đƣợc thiết kế để tối thiểu hóa
nguy cơ bị sét đánh.
1.5.8. Hệ thống thoát rác thải:
- Rác thải đƣợc chứa ở gian rác đƣợc bố trí ở tầng hầm và sẽ có bộ phận
đƣa rác ra ngồi. Giant rác đƣợc thiết kế kín đáo, kỹ càng để tránh làm bốc mùi
gây ô nhiễm.

10


CHƢƠNG 2
GIẢI PHÁP KẾT CẤU VÀ TẢI TRỌNG TÍNH TỐN
2.1. Xây dựng giải pháp kết cấu:
2.1.1. Các hệ kết cấu chịu lực cơ bản của nhà nhiều tầng:
- Kết cấu chịu lực chính của nhà là khung bê tơng cốt thép đúc toàn khối đƣợc
sử dụng rộng rải trong xây dựng dân dụng và công nghiệp, kết cấu đƣợc tạo bởi
cột và dầm liên kết với nhau bằng mắt cứng, chúng cùng với sàn tạo nên một kết
cấu không gian có độ cứng lớn. Khung tiếp nhận các tải trọng tác dụng vào cơng
trình và truyền xuống móng.

- Cơng trình CHUNG CƢ MỸ PHƢỚC - TP.HỒ CHÍ MINH đƣợc xây
dựng bằng khung bê tơng cốt thép đổ tồn khối. Khung ngang có 3 nhịp, nhịp
lớn nhất dài 8.0m, nhịp nhỏ nhất dài 4.0m. Khung dọc có 5 bƣớc cột, bƣớc cột
khơng đều nhau có chiều dài là 40m. Kết cấu mái sử dụng BTCT, xung quanh
có sênơ bê tơng cốt thép để thu nƣớc.

2.2. TIÊU CHUẨN THIẾT KE :
- Công việc thiết kế phải tuân theo các quy phạm, các tiêu chuẩn thiết kế
do nhà nƣớc Việt Nam quy định đối với ngành xây dựng. Những tiêu
chuẩn sau đây đƣợc sử dụng trong q trình tính:
- TCVN 2737-1995: Tiêu chuẩn thiết kế tải trọng và tác động.
- TCVN 5574-2012: Kết cấu bê tơng và bê tơng tồn khối
- TCXD 198-1997 : Nhà cao tầng –Thiết kế bê tông cốt thép toàn khối.
- TCXD 195-1997: Nhà cao tầng- thiết kế cọc khoan nhồi.
- TCXD 10304-2014: Móng cọc- tiêu chuẩn thiết kế.
- TCXD 229-1999:Chỉ dẫn tính tốn thành phần động của tải trọng gió .
- TCXDVN 356-2005: Kết cấu bê tơng cốt thép.
- TCXDVN 9362-2012:Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình
- TCXDVN 9394-2012:Đóng cọc và ép cọc thi cơng nghiệm thu

11


Ngồi các tiêu chuẩn quy phạm trên cịn sử dụng một số sách, tài
liệu chuyên ngành của nhiều tác giả khác nhau (Trình bày trong phần tài
liệu tham khảo).
2.2.1 SỬ DỤNG VẬT LIỆU :
- Bê tơng cọc,móng, cột, dầm, sàn, dùng B25 với các chỉ tiêu nhƣ sau:
+ Khối lƣợng riêng:  = 2,5 T/m3
+ Cƣờng độ tính tốn :Rb=14,5 MPa

+ Cƣờng độ chịu kéo tính tốn: Rbt=1,05 MPa.
+ Mođun đàn hồi: Eb=30,0x103 MPa.
Cốt thép loại AII với các chỉ tiêu:
+ Cƣờng độ chịu nén tính tốn Rs’= 280 MPa.
+ Cƣờng độ chịu kéo tính tốn Rsc= 280 MPa.
+ Cƣờng độ tính cốt thép ngang: Rsw=225 MPa.
+ Modul đàn hồi Es=21x104 MPa.
- Vữa ximăng- cát: : =1,6 T/m3
- Gạch xây tƣờng- ceramic: =1,8 T/m3
2.3. Lập mặt bằng kết cấu.
2.3.1. Chọn sơ bộ tiết diện cột.

Hình 2.1 Mặt bằng định vị cột
12


Kích thƣớc tiết diện cột xác định theo cơng thức: Ayc  K  N
Rb

(2-1)

Trong đó:
N – Lực dọc sơ bộ xác định theo công thức:
(2-2)

N = F.q.n

F – Diện tích mặt sàn truyền tải trọng lên cột đang xét;
q – Tải trọng tƣơng đƣơng tính trên mỗi mét vng mặt sàn
(tải trọng thƣờng xuyên và tải trọng tạm thời), theo kinh nghiệm q=

(1  1,5) T/m2;
n – Số sàn phía trên tiết diện đang xét (kể cả mái);
Rb – Cƣờng độ tính tốn về nén của bê tơng;
k– Hệ số xét đến ảnh hƣởng khác nhƣ mômen uốn, hàm lƣợng cốt thép,
độ mảnh của cột. k = 1.1(cột giữa) k=1,3 (cột biên) ; k = 1,5 (cột góc).
Cột sau khi chọn phải kiểm tra lại điều kiện về độ mảnh theo phƣơng cạnh
ngắn:
=

 [ lb ] = 31

0b =

(2-3)

 [ l0b ] = 120

(2-4)
(m2)

Tính chọn cột góc C1 : F=
Lấy q=1,2 T/m2; n=11 tầng

(m2) = 1893 (cm2)

=> Ayc =
Chọn cột có tiết diện 40x40 cm.

Cột sau khi chọn phải kiểm tra lại điều kiện về độ mảnh theo phƣơng cạnh ngắn:
=


=

 [ lb ] = 31

0b =

( thỏa mãn )

 [ l0b ] = 120

Cột C4 chọn cột 200x200 cm (từ tầng hầm lên đến tầng trên cùng )

13

( thỏa mãn )


Tên
cột

n
Tầng

số
tầng

Kt độ mảnh

F


q

N

k

Atinh

Achon

hchon

bchon

(m2)

(T/m2 )

(T)

hệ số

(cm2)

(cm2)

(cm)

(cm)


lb(<30)

lob(<120)

C1

hầm,1,2

10

16

1,2

192

1,3

1721,38

1600

40

40

6,3

21,1


C1

3,4,5

7

16

1,2

134

1,3

1204,97

1600

40

40

6,3

21,1

C1

6,7,8,9,S.t


4

16

1,2

76,8

1,3

688,55

1600

40

40

6,3

21,1

Bảng 2.1 chọn sơ bộ tiết diện cột góc

Tên
cột

n
Tầng


số
tầng

Kt độ mảnh

F

q

N

k

Atinh

Achon

hchon

bchon

(m2)

(T/m2 )

(T)

hệ số


(cm2)

(cm2)

(cm)

(cm)

lb(<30)

lob(<120)

C2

hầm,1,

10

32

1,2

384

1,2

3177,93

3500


70

50

5,0

17,5

C2

2,3

9

32

1,2

346

1,2

2860,14

2800

70

40


6,3

21,9

C2

4,5

7

32

1,2

269

1,2

2224,55

2400

60

40

6,3

21,9


C2

6,7

5

32

1,2

192

1,2

1588,97

1500

50

30

8,4

29,2

C2

6,7,8,9,S.t


3

32

1,2

115

1,2

953,38

1200

40

30

8,4

29,2

Bảng 2.2 chọn sơ bộ tiết diện cột biên
14


Tên
cột

n

Tầng

số
tầng

F
2

(m )

q
(T/m2
)

N
(T)

k
hệ
số

Atinh

Achon hchon bchon

(cm2)

(cm2) (cm) (cm)

Kt độ mảnh

lb(<30)

lob(<120)

C3

hầm,1,

10

48

1,1

528 1,1 4005,52 3500

70

50

5,0

17,5

C3

2,3

8


48

1,1

422 1,1 3204,41 2800

70

40

6,3

21,9

C3

4,5

6

48

1,1

317 1,1 2403,31 2400

60

40


6,3

21,9

C3

6,7

4

48

1,1

211 1,1 1602,21 1500

50

30

8,4

29,2

C3

6,7,8,9,S.t

2


48

1,1

106 1,1

40

30

8,4

29,2

801,10

1200

Bảng 2.3 chọn sơ bộ tiết diện cột giữa

15


A

B

C

D


1

2

3

4

5

6

Hình 2.2 Diện truyền tải
2.3.2. Chọn sơ bộ tiết diện dầm.
- Dùng hệ dầm giao nhau với kích thƣớc các dầm nhƣ sau:
+ Dầm chính: (Dầm chính 2 phƣơng dọc, ngang có nhịp bằng nhau là 8m
nên ta dùng chung 1 tiết diện cho cả 2 phƣơng).

hdc1= (0,125 ÷ 0,083)l

Với nhịp 4m: => hdc2= (0,125 ÷ 0,083)400 =(50 ÷ 33,3) (cm).
Với nhịp 8m: => hdc1= (0,125 ÷ 0,083)800 =(100 ÷ 66,66) (cm).
Chọn: hdc1 = 70 cm cho nhịp l = 8m và

hdc2 = 40 cm cho nhịp l = 4m.

bdc = (0,25  0,5)hdc,
Chọn bdc1 = 30 cm cho nhịp 8m và bdc2 = 30 cm cho nhịp 4m.
Vậy dầm chính có kích thƣớc tiết diện là 30x70 cm và 30x40 cm.

+ Hệ dầm phụ chia nhỏ ô sàn: hdp= (0,083 ÷ 0,0645)l
hdp= (0,083 ÷ 0,0645)400 =( 33,3  0,25 ) (cm).
 Chọn hdp = 40 cm, bdp = (0,25  0,5)hd.
Chọn bd = 20 cm
Vậy hệ dầm phụ có kích thƣớc tiết diện là 20  40 cm.
- Console lấy tiết diện 30x30 cm.
16


- Hệ dầm môi, thang máy và cầu thang bộ lấy tiết diện 20x30 cm.
2.3.2. Chọn sơ bộ tiết diện sàn.
- Lƣới cột lớn (8m x 8m) nên dùng hệ dầm giao nhau chia nhỏ các ô sàn.
- Dùng ô sàn lớn nhất: S12 kích thƣớc 4m x 4m để tính.
- Chiều dày sàn đƣợc chọn phụ thc vào nhịp và tải trọng tác dụng, có thể
sơ bộ xác định chiều dày sàn theo công thức sơ bộ nhƣ sau:
( hs  hmin =7cm )

hs=

Trong đó:
D = 0.8÷1,4

- hệ số kinh nghiệm phụ thuộc hoạt tải sử dụng;

ms = 30 ÷ 35 - đối với bản loại dầm;
ms = 40 ÷45

- đối với bản kê 4 cạnh;

l


- nhịp cạnh ngắn của ơ bản.

Ghi ch : Gọi l1, l2 lần lƣợt là cạnh ngắn và cạnh di của cc ơ bản :
- Nếu l2/l1 > 2 : Sàn đƣợc tính theo bản dầm (bản sàn 1 phƣơng)
- Nếu l2/l1 ≤ 2 : Sàn đƣợc tính theo bản kê 4 cạnh (bản sàn 2 phƣơng)
Trong đó:
+ l1 : là chiều dài cạnh ngắn của ô sàn: l1 = 400 cm.
=> hs   1  1 400  (8,9  10)cm. => Chọn hs(2-9) = 10 cm.
 40

45 

Chiều dày sàn tầng 1 : hs =12 cm., sàn tầng hầm hs =20 cm.

Hình 2.3a. Bản loại dầm

Hình 2.3b. Bản ngàm 4 cạnh

17


S3

A

S8

S7


S3

S8

S11

S11

S8

S3

S9

S13

S8

S3

S11

S9

S11

S7
S1

S1


S11

S7

S2

S4

S4

S6

S14

S11

S4

S4

S7

S2

B

S6

S6


S6

S10

S11

S6

S6

S6

S6

S6

S6

S6

C
S5
S2

S9

S9

S12


S12

S11

S5

S10

S2

S1

S1

D

S3

1

S11

S9

S4
S8

S8


2

S9

S9

S3

S9

S8

S8

3

4

S9

S11

S3

S8

S9

S4


S8

5

S3

6

Hình 2.3 mặt bằng điển hình sàn tầng
Số hiệu L2 (m)
S1
1.4
S2
4
S3
4
S4
4
S5
4
S6
4
S7
4
S8
4
S9
4
S10
4

S11
4
S12
4
S13
4
S14
4

L1 (m)
1.2
1.2
1.2
4
4
4
4
1.2
4
4
4
4
3.1
4

L1.L2 (m2)
L2/L1 Số lƣợng
1.68
1.17
4

4.8
3.33
4
4.8
3.33
8
16
1
6
16
1
2
16
1
11
16
1
4
4.8
3.33
10
16
1
10
16
1
2
16
1
10

16
1
2
12.4
1.29
1
16
1
1
Bảng 2.4 bảng số lượng sàn

18

Loại dầm
4 cạnh
bản dầm
bản dầm
4 cạnh
4 cạnh
4 cạnh
4 cạnh
bản dầm
4 cạnh
4 cạnh
4 cạnh
4 cạnh
4 cạnh
4 cạnh



CHƢƠNG 3
TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ SÀN TẦNG 4
3.1. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG.
3.1.1. Cấu tạo sàn :

Cấu tạo sàn
Khi tính tải trọng tính tốn cho từng lớp vật liệu ta áp dụng công thức nhƣ
sau:
gi = i . i .
ni
Trong đó : gi : Trọng lƣợng tính tốn tải bản thân lớp i
i : Trọng lƣợng thể tích của vật liệu thứ i
i : Độ dày của lớp vật liệu thứ i
ni : Hệ số độ tin cậy lớp thứ i

19


×