Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Trường THPT Phan Đăng Lưu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (560.53 KB, 21 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẮK LẮK
TRƯỜNG THPT PHAN ĐĂNG LƯU
ĐỀ THAM KHẢO
Đề thi có 06 trang

KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2021
Bài thi : TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề

Họ và tên thí sinh:.....................................................................
Số báo danh: .............................................................................
Câu 1: Cho hàm số y = f ( x) có đồ thị như hình vẽ dưới đây.

Câu 2:

Câu 3:

Giá trị cực đại của hàm số bằng
A. 0.
B. −1.
C. 1.
D. −2.
f ( x) , g ( x)
Cho hai hàm số
có đạo hàm liên tục trên R . Xét các mệnh đề sau
k . f ( x) dx = ∫ k . f ( x) dx
1) ∫
, với k là hằng số thực bất kì.
 f ( x ) + g ( x )  dx = ∫ f ( x ) dx + ∫ g ( x ) dx
2) ∫ 
.


 f ( x ) g ( x )  dx = ∫ f ( x ) dx.∫ g ( x ) dx.
3) ∫ 
f ′ ( x ) g ( x ) dx + ∫ f ( x ) g ′ ( x ) dx = f ( x ) g ( x )
4) ∫
.
Tổng số mệnh đề đúng là:
A. 2
B. 1.
C. 4.
D. 3.
3

Câu 4:

Câu 5:

Câu 6:

Câu 7:

4

Cho a là số thực dương tùy ý,


a3 bằng
4

3




4

3
3
4
4
A. a .
B. a .
C. a .
D. a .
Cho khối nón có chiều cao bằng 2a và bán kính đáy bằng a . Thể tích của khối nón đã cho
bằng
2π a 3
4π a 3
3
3
A. 2π a .
B. 3 .
C. 4π a .
D. 3 .
uuur
Oxyz , cho A ( −1; 2; − 3) và B ( −3; − 1;1) . Tọa độ của AB là
Trong
không
gian
với
hệ
tọa

độ
uuu
r
uuu
r
uuu
r
uuu
r
AB = ( −4;1; − 2 )
AB = ( 2;3; − 4 )
AB = ( −2; − 3; 4 )
AB = ( 4; − 3; 4 )
A.
.
B.
. C.
. D.
.
x +1
y=
2 x - 2 . Khẳng định nào sau đây đúng?
Cho hàm số
1
y =2.
A. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là
B. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x = 2 .
1
y=
2.

C. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là
1
x=
2.
D. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là

Cho cấp số cộng
A. 27 .

( un )

có số hạng đầu u1 = 2 và công sai d = 5 . Giá trị của u5 bằng
B. 1250 .
C. 12 .
D. 22 .
Trang 1


Câu 8:

Biết rằng đồ thị cho ở hình vẽ dưới đây là đồ thị của một trong 4 hàm số cho trong 4 phương án
A, B, C , D . Đó là đồ thị hàm số nào?

3
2
A. y = x − 5 x + 4 x + 3 .
3
2
C. y = x − 4 x + 3x + 3 .


Câu 9:

3
2
B. y = 2 x − 6 x + 4 x + 3 .
3
2
D. y = 2 x + 9 x − 11x + 3 .

( P ) : x + 2 y − 6 z − 1 = 0 đi qua điểm nào dưới đây?
Trong không gian Oxyz , mặt phẳng
B ( −3; 2;0 )
D ( 1; 2; − 6 )
A ( −1; − 4;1)
C ( −1; − 2;1)
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.

Câu 10: Trong không gian Oxyz cho đường thẳng
vectơ chỉ phương của đường thẳng d ?

uu
r
u

A. 2 = (1; −2;3)

d:

uu
r
u
B. 3 = (2;6; −4) .

x − 3 y +1 z − 5
=
=
1
−2
3 . Vectơ nào sau đây là một
uu
r
u
C. 4 = (−2; −4;6) .

f ( x ) = 32 x
Câu 11: Hàm số nào sau đây là một nguyên hàm của hàm số
32 x
32 x
2x
F
x
=
+
2

F
x
=
(
)
(
)
F ( x ) = 2.3 .ln 3
2.ln 3
3.ln 2 .
A.
.
B.
. C.
Câu 12:
Cho số phức z1 = 2 + 3i, z2 = −4 − 5i . Tính z = z1 + z2 .
A. z = −2 + 2i .

B. z = 2 − 2i .

C. z = −2 − 2i .

ur
u
D. 1 = (3; −1;5) .

D.

F ( x) =


32 x
−1
3.ln 3 .

D. z = 2 + 2i .

Câu 13: Trong mặt phẳng Oxy , điểm nào sau đây biểu diễn số phức z = 2 + i ?
P 2; −1)
Q 1; 2
M ( 2;0 )
N 2;1
A. (
.
B. ( ) .
C.
.
D. ( ) .
1− x
Câu 14: Nghiệm của phương trình 2 = 4 là
A. x = 3 .
B. x = −3 .
C. x = −1 .
D. x = 1 .
2
2
2
( S ) : ( x − 3) + ( y + 1) + ( z + 2 ) = 8 . Khi
Câu 15: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu
đó tâm I và bán kính R của mặt cầu là
I ( 3; −1; −2 ) , R = 2 2

I 3; −1; −2 ) , R = 4
A. (
.
B.
.
I ( −3;1; 2 ) , R = 2 2
I −3;1; 2 ) , R = 4
C.
.
D. (
.
Câu 16: Quay hình vng ABCD cạnh a xung quanh một cạnh. Thể tích của khối trụ được tạo thành là:
1 3
πa .
3
3
3
A. 3π a .
B. 3
C. 2π a .
D. π a .
Câu 17: Hàm số

y = f ( x)

có bảng biến thiên dưới đây, nghịch biến trên khoảng nào?

Trang 2



A.

( 0;3) .

B.

( 3; +∞ ) .

C.

( −3;3) .

D.

( −∞; −2 ) .

Câu 18: Thể tích V của khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng a là

a3 2
a3 3
a3 3
a3 2
V=
V=
V=
3 .
4 .
2 .
4 .
A.

B.
C.
D.
Câu 19: Cho tập A có 26 phần tử. Hỏi A có bao nhiêu tập con gồm 6 phần tử?
6
6
A. A26 .
B. 26 .
C. P6 .
D. C26 .
V=

Câu 20: Hàm số

x 2 +1

f ( x) = e
2x

f ¢( x ) =

x 2 +1

A.

f ¢( x ) =
C.

có đạo hàm là


.e

x
2 x 2 +1

x 2 +1

f ¢( x ) =
.

.e

B.

x 2 +1

A.

w = 445

x 2 +1

f ¢( x ) =
.

D.

Câu 21: Cho số phức z có phần thực là số nguyên và thỏa mãn
phức w = 1 − z + z


x
x
x 2 +1

.e

x 2 +1

.ln 2
.

.e

x 2 +1

.

z − 2 z = −7 + 3i + z

. Tính mơ-đun của số

2

B.

w = 37

C.

w = 457


w = 425

D.

x

ổử
1ữ



ữ > 8.

ố2 ứ

Cõu 22: Tỡm tập nghiệm S của bất phương trình
A. S = (- ¥ ; - 3) .
B. S = (3; +¥ ) .

C. S = (- 3; +¥ ) .
D. S = (- ¥ ;3) .
Câu 23: Cho khối chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vng tại A , biết AB = a , AC = 2a . Mặt bên
SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vng góc với mặt phẳng đáy. Tính theo a thể
tích khối chóp S . ABC

a3 3
A. 2 .

a3 3

a3 3
B. 3 .
C. 6 .
Câu 24: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x − 1 + 2 − x + 2019 bằng
A. 2025 .
B. 2020 .
C. 2023 .
Câu 25: Trong các hàm số sau, hàm số nào luôn đồng biến trên khoảng
4
A. y = sin x .
B. y = x + 1 .
C. y = ln x .

a3 3
D. 4 .
D. 2021 .

( −∞; +∞ ) ?

5
D. y = x + 5 x .
Câu 26: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A , AB = a , AC = a 3 . Tam giác
SBC đều và nằm trong mặt phẳng vng với đáy. Tính khoảng cách d từ B đến mặt phẳng

( SAC ) .
d=

2a 39
.
13


d=

a 3
.
2

d=

a 39
.
13

A. d = a.
B.
C.
D.
Câu 27: Có 13 học sinh của một trường THPT đạt danh hiệu học sinh xuất sắc trong đó khối 12 có 8
học sinh nam và 3 học sinh nữ, khối 11 có 2 học sinh nam. Chọn ngẫu nhiên 3 học sinh bất
kỳ để trao thưởng, tính xác suất để 3 học sinh được chọn có cả nam và nữ đồng thời có cả khối
11 và khối 12 .
229
24
27
57
.
.
.
.
A. 286

B. 143
C. 143
D. 286
2
Câu 28: Hàm số nào trong các hàm số sau đây có một nguyên hàm bằng y = cos x ?

Trang 3


− cos3 x
+C( C ∈¡ )
3
.

B. y = − sin 2 x .
cos3 x
y
=
y = sin 2 x + C ( C ∈ ¡ )
3 .
C.
.
D.
Cho hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh đều bằng a . Tính cosin của góc giữa một mặt bên
và mặt đáy.
1
1
2
3
A. 3 .

B. 2 .
C. 2 .
D. 3 .
A.

Câu 29:

y=

log 2 x.log 3 ( 2 x − 1) = 2 log 2 x
Câu 30: Tổng các lập phương các nghiệm của phương trình
bằng:
26
216
126
6
A.
.
B.
.
C.
.
D. .
A ( 4; −1;3) B ( 0;1; −5 )
Câu 31: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm
,
. Phương trình mặt cầu đường
AB
kính



( x − 2)
A.

2

2

.
( x − 1) + ( y − 2 ) + z = 27
2

C.

( x − 2)
B.

+ y 2 + ( z + 1) = 21
2

2

.
Câu 32: Đặt log 5 3 = a , khi đó log 9 1125 bằng
3
3
1+
2+
a.
a.

A.
B.

D.

2

.
( x + 2 ) + y + ( z − 1) = 21
2

2

+ y 2 + ( z − 1) = 17
2

2

.

3
3
1+
2a .
2a .
C.
D.
x+8
y=
x − 2 tại hai điểm A , B phân biệt. Tọa độ

Câu 33: Biết đường thẳng y = x + 2 cắt đồ thị hàm số
trung diểm I của AB là
7 7
1 5
I ; ÷
I ; ÷
I
7;7
I ( 1;5 )
( ).
A.  2 2  .
B.
C.  2 2  .
D.
.
z = a + ( a − 5) i
Câu 34: Cho số phức
với a ∈ ¡ . Tìm a để điểm biểu diễn của số phức nằm trên đường
phân giác của góc phần tư thứ hai và thứ tư.
3
1
5
a=
a=−
a=
2.
2.
2.
A.
B.

C.
D. a = 0 .
2+

2021
2
3
Câu 35: Cho hàm số f ( x) có đạo hàm f '( x) = x ( x - 1) ( x +1) . Số điểm cực đại của hàm số f ( x )

A. 2
B. 1
C. 3
D. 0

( 3x + 2 yi ) + ( 3 − i ) = 4 x − 3i với i là đơn vị ảo.
Câu 36: Tìm hai số thực x , y thỏa mãn
A. x = 3; y = −1 .

2
x = ; y = −1
3
B.
.

C. x = 3; y = −3 .

D. x = −3; y = −1 .

2
x + 2 . Biết F ( −1) = 0 . Tính F ( 2 ) kết quả là.

Câu 37: Cho F ( x) là một nguyên hàm của
A. 2 ln 4 .
B. 4 ln 2 + 1 .
C. 2 ln 3 + 2 .
D. ln 8 + 1 .
( P ) : 2 x − y + z + 3 = 0 và điểm
Câu 38: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng
A ( 1; − 2;1)
( P ) là
. Phương trình đường thẳng đi qua A và vng góc với
 x = 1 + 2t
x = 2 + t
 x = 1 + 2t
 x = 1 + 2t




∆ :  y = −2 − 4t
∆  y = −1 − 2t
∆ :  y = −2 − t
∆ :  y = −2 − 2t
 z = 1 + 3t
z = 1+ t
z = 1+ t
 z = 1 + 2t



A.

.
B. 
.
C.
.
D.
.
f ( x) =

Trang 4


(

)

4 x −1 − m 2 x + 1 > 0
Câu 39: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình
nghiệm đúng với
mọi x ∈ ¡ .
m ∈ ( 0;1)
m ∈ ( −∞;0 ) ∪ ( 1; + ∞ )
A.
.
B.
.
m ∈ ( −∞; 0]
m ∈ ( 0; + ∞ )
C.
.

D.
.
y
=
f
(
x
)
y
=
f
'(
x
)
Câu 40: Cho hàm số
xác định trên ¡ và hàm số
có đồ thị như hình bên. Biết rằng
f '( x) < 0 với mọi x ∈ ( −∞; −3, 4 ) ∪ ( 9; +∞ ) . Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m
để hàm số g ( x ) = f ( x ) − mx + 5 có đúng hai điểm cực trị.

A. 8.
Câu 41: Cho hàm số
f 3
Tính ( )

B. 6.
f ( x)

C. 5.
f ( 0) = 1


nhận giá trị dương và thỏa mãn

f ( 3) = e 2

f ( 3) = e3

f ′( x) )
,(

D. 7.

3

= e x ( f ( x ) ) , ∀x ∈ ¡
2

f ( 3) = e

.

f ( 3) = 1

A.
.
B.
.
C.
.
D.

.
Câu 42: Bạn An cần mua một chiếc gương có đường viền là đường Parabol bậc 2. Biết rằng khoảng
cách đoạn AB = 60cm , OH = 30 cm . Diện tích của chiếc gương bạn An mua là

A.

1200 ( cm 2 )

.

B.

1400 ( cm 2 )

.

C.

900 ( cm 2 )

.

D.

1000 ( cm 2 )

Oxyz , cho điểm A ( 1; −1;3) và hai đường thẳng
x − 4 y + 2 z −1
x − 2 y +1 z −1
d1 :

=
=
d2 :
=
=
×
1
4
−2 ;
1
−1
1

.

Câu 43: Trong khơng gian với hệ tọa độ

Phương trình đường thẳng qua

x −1 y +1
=
=
1
A. 4
x −1 y +1
=
=
2
C. −1


A

vng góc với

z −3
4 .

d1 và cắt d 2 .

x −1 y +1
=
=
−1
B. 2
x −1 y +1
=
=
1
D. 2

z −3
3 .

z −3
−1 .
z −3
3 .

·
Câu 44: Cho hình lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác vng tại A , ACB = 30° , biết

góc giữa B ' C và mặt phẳng

( ACC ' A ')

bằng α thỏa mãn

Trang 5

sin α =

1
2 5 . Cho khoảng cách


giữa hai đường thẳng A ' B và CC ' bằng a 3 . Tính thể tích V của khối lăng trụ
ABC. A ' B ' C ' .

3a 3 6
V=
2 .
B.

3
3
3
A. V = 2a 3 .
C. V = a 3 .
D. V = a 6 .
( P ) : y = x 2 và đường tròn ( C ) có tâm A ( 0;3) , bán kính 5 như hình vẽ. Diện
Câu 45: Cho Parabol


tích phần được tơ đậm giữa

A. 1, 77.

( C)



( P)

gần nhất với số nào dưới đây?

C. 1,51.

B. 3, 44.
2

f ( x)

Câu 46: Cho hàm số
A. 0.

liên tục trên ¡ và thỏa
B. -15.



−2


f

(

D. 3,54.

)

x 2 + 5 − x dx = 1,

5



f ( x)

1

C. -2.

x2

5

dx = 3.

Tính
D. -13.

∫ f ( x ) dx.

1

z + 2 = z , z + i = z − i , w − 2 − 3i ≤ 2 2, w − 5 + 6i ≤ 2 2
Câu 47: Cho z , w ∈ £ thỏa
. Giá trị lớn
nhất

z−w

bằng

A. 5 2 .

B. 4 2 .

(

C. 3 2 .

) (

D. 6 2 .

)

3x 32 x + 1 − 3x + m + 2 3x + m + 3 = 2 3x + m + 3
Câu 48: Cho phương trình
, với m là tham số. Có
bao nhiêu giá trị nguyên âm của m để phương trình có nghiệm thực?
A. 3.

B. 6.
C. 4.
D. 5.
A ( 2;1;3 )
Câu 49: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho điểm
và mặt phẳng
( P ) : x + my + ( 2m + 1) z − m − 2 = 0 , m là tham số thực. Gọi H ( a; b; c ) là hình chiếu vuông

( P ) . Khi khoảng cách từ điểm A đến ( P ) lớn nhất, tính a + b .
góc của điểm A trên
1
3
A. 2 .
B. 2 .
C. 2 .
D. 0 .
Câu 50: Cho hàm số

y = f ( x)

có đạo hàm

f ′ ( x ) = ( x + 1)

2

( x + 3) ( x 2 + 2mx + 5)

( )


với mọi x ∈ ¡ . Có

g ( x) = f x
bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để hàm số
có đúng một điểm cực trị
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 2.
------------- HẾT -------------

Trang 6


ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
1 2
B B
26 27
B D
Câu 1.

3
A
28
B

4
B
29
D


5
C
30
B

6
C
31
A

7
D
32
D

8
C
33
C

9
A
34
C

10
A
35
B


11
B
36
A

12
C
37
A

13
D
38
C

14
C
39
C

15
B
40
A

16
D
41
B


17
A
42
A

18
B
43
B

19
D
44
A

20
D
45
D

21
C
46
D

22
A
47
A


23
C
48
A

24
B
49
C

Lời giải
Chọn B

−1.
Dựa vào đồ thị hàm số ta suy ra giá trị cực đại bằng
Câu 2.
Lời giải
Chọn B
Mệnh đề đúng là mệnh đề 2



f ( x ) dx + ∫ g ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx + ∫ g ( x ) dx = f ( x ) + g ( x )

Thật vậy ta có
.
Mệnh đề 1 sai

(


) (

) (

)

VP = ∫ 0dx = C ≠ VP
Nếu k = 0 ta có VT = 0 ;
Mệnh đề 3 sai
f ( x) = 1 g ( x) = 0
Phản ví dụ chọn
;
suy ra

VT = ∫  f ( x ) g ( x )  dx = ∫ 0dx = C ;VP = ∫ f ( x ) dx.∫ g ( x ) dx = ∫ dx.∫ 0dx = ( x + C1 ).C 2

Mệnh đề 4 sai vì
Câu 3.

VT = ∫  f ′ ( x ) g ( x ) + f ( x ) g ′ ( x )  dx = ∫  f ( x ) g ( x ) ′ dx = f ( x ) g ( x ) + C ≠ VP
.

Trang 7

25
D
50
D



Lời giải
Chọn A
3
4

Ta có: a = a .
Câu 4.
4

3

Lời giải
Chọn B

1
1
2π a3
V = .h.π R 2 = .2a.π .a 2 =
.
3
3
3
Thể tích của khối nón đã cho là:
Câu 5.
Lời giải
Chọn C
uuu
r
AB = ( −3 + 1; − 1 − 2;1+ 3 ) = ( −2; − 3; 4 )

Ta có
.
Câu 6.
Li gii
Chn C
1
1
1
lim y =
y=
x
đƠ
2;
2 nờn hm s cú tim cn ngang
2.
Vỡ
lim y = +Ơ lim- y =- Ơ
xđ1+
; xđ1
nờn hàm số có tiệm cận đứng x = 1 .
Câu 7.
Li gii
Chn D
lim y =

xđ+Ơ

Ta cú :
Cõu 8.


u5 = u1 + 4d = 2 + 4.5 = 22

.
Lời giải

Chọn C
Đồ thị đã cho đi qua các điểm
Xét phương án A: Điểm
Xét phương án B: Điểm
Xét phương án D: Điểm

M ( 1;3 ) N ( 2;1)

N ( 2;1)
N ( 2;1)
N ( 2;1)

,



P ( 0;3)

.

3
2
không thuộc vào đồ thị hàm số y = x − 5 x + 4 x + 3 .
3
2

không thuộc vào đồ thị hàm số y = 2 x − 6 x + 4 x + 3 .
3
2
không thuộc vào đồ thị hàm số y = 2 x + 9 x − 11x + 3 .

Xét phương án C: Ta có cả ba điểm

M ( 1;3) N ( 2;1)
,



P ( 0;3)

đều thuộc vào đồ thị hàm số

y = x − 4 x + 3x + 3 .
3

2

Câu 9.
Lời giải
Chọn A
Thay tọa độ điểm B ta có: −3 + 2.2 − 6.0 − 1 = 0 . Phương án A được chọn.
Câu 10.
Lời giải
Chọn A

uu

r
u
Ta thấy đường thẳng d có một vectơ chỉ phương có tọa độ 2 = (1; −2;3) .
Câu 11.
Lời giải
Trang 8


Chọn B
Ta có:

2x
∫ 3 dx =

1 2x
1 2x
1 32 x
3
.2d
x
=
3
d
2
x
=
.
+C
(
)

2∫
2∫
2 ln 3
.

Cho hằng số C = 2 ta được đáp án
D.
Câu 12.
Lời giải
Chọn C
Ta có: 1 2 (
Vậy z = −2 − 2i .

z + z = 2 + 3i ) + ( −4 − 5i ) = 2 − 4 + 3i − 5i = −2 − 2i

.

Câu 13.
Lời giải
Chọn D

a; b )
N 2;1
Số phức z = a + bi có điểm biểu diễn (
nên số phức z = 2 + i có điểm biểu diễn là ( ) .
Câu 14.
Lời giải
Chọn C
1− x
1− x

2
Ta có 2 = 4 ⇔ 2 = 2 ⇔ 1 − x = 2 ⇔ x = −1 .
Câu 15.
Lời giải
Chọn B
S
I 3; −1; −2 )
Mặt cầu ( ) có tâm (
và bán kính R = 2 2 .
Câu 16.
Lời giải
Chọn D
Quay hình vng ABCD cạnh a xung quanh một cạnh ta được khối trụ có chiều cao bằng a và diện tích
2
đáy là π a .
3
Vậy thể tích của khối trụ là π a .
Câu 17.

Lời giải
Chọn A
Dựa vào bảng biến thiên của hàm số ta thấy hàm số trên nghịch biến trên các khoảng
Câu 18.
Lời giải
Chọn B
A
B
a

A′


Ta có

S ABC =

V = a.

Vậy
Câu 19.

a

2

C
a

B′
C′

3

4

a2 3 a3 3
=
4
4 .
Trang 9


( −∞; −3)



( 0;3) .


Lời giải
Chọn D
Số tập con gồm 6 phần tử của A bằng số tổ hợp chập 6 của 26 phần tử. Vậy số tập con là
Câu 20.
Lời giải
Chọn D
f ¢( x) =

¢
x 2 +1 .e

(

)

x 2 +1

=

2x
2 x 2 +1

.e


x 2 +1

x

=

x 2 +1

.e

x 2 +1

.

Câu 21.
Lời giải:
Chọn C
2

Gọi z = a + bi ; a, b ∈ ¡ ; i = −1 ;

a

là số nguyên. Theo đề ta có

| z | −2 z = −7 + 3i + z

⇔ a 2 + b 2 − 2a + 2bi = −7 + 3i + a + bi
⇔ ( a 2 + b 2 − 2a ) + 2bi = (−7 + a ) + (3 + b)i


7

a ≥ 3

a = 4


7
⇔ 
5
a



  a = 4
3
 a 2 + b 2 − 2a = −7 + a
 a 2 + 9 = 3a − 7

⇔
⇔
⇔  2

 2b = 3 + b
b = 3
b = 3
 8a − 42a + 40 = 0

b = 3


a = 4
⇔
b = 3 .

Khi đó z = 4 + 3i

w = 1 − z + z 2 = 4 + 21i ⇒ w = 457

Vy
Cõu 22.

.
Li gii

Chn A
x

ổử
1ữ

> 8 2- x > 23 - x > 3 x <- 3.






Ta cú: 2


Vậy bất phương trình có tập nghiệm là S = (- 3; +¥ ).
Câu 23.
Lời giải
Chọn C

Trang 10

6
C26

.


∆ABC vuông tại A .
1
1
S ∆ABC = AB. AC = .a.2a = a 2
2
2

⇒ SH =

Gọi H là trung điểm AB
Ta có: ∆SAB đều ⇒ SH ⊥ AB

⇒ SH ⊥ ( ABC )

(vì

a 3

2

( SAB ) ⊥ ( ABC )

).

3

1
a 3
⇒ VS . ABC = SH .S∆ABC =
3
6
Câu 24.
Lời giải
Chọn B
Tập xác định của hàm số là

D = [ 1; 2]

[ 1; 2] .
, hàm số y = x − 1 + 2 − x + 2019 liên tục trên đoạn

 x − 1 = 2 − x
x −1 = 2 − x
1
1
3

=0⇔

⇔
⇔ x=
2
2 x −1 2 2 − x
 x ≠ 1, x ≠ 2
 x ≠ 1, x ≠ 2
Ta có
.
3
y ( ) = 2019 + 2
y (1) = 2020 ; y (2) = 2020 ; 2
.
y′ =

Vậy giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x − 1 + 2 − x + 2019 là 2020 .
Câu 25.
Lời giải
Chọn D
y ′ = 5 x 4 + 5 > 0, ∀x ∈ ( −∞; +∞ )
Ta có:
5
( −∞; +∞ )
Do đó hàm số y = x + 5x luôn đồng biến trên khoảng
Câu 26.
Lời giải
Chọn B

Trang 11



SH ⊥ BC ⇒ SH ⊥ ( ABC )
Gọi H là trung điểm của BC , suy ra
.
Gọi K là trung điểm AC , suy ra HK ⊥ AC .
Kẻ HE ⊥ SK

( E ∈ SK ) .

d  B, ( SAC )  = 2d  H , ( SAC ) 

= 2 HE = 2.

Khi đó
Câu 27.

SH .HK
SH + HK
2

2

=

2a 39
.
13

Lời giải
Chọn D
Không gian mẫu là số cách chọn ngẫu nhiên 3 học sinh từ 13 học sinh.

3
W= C13
= 286
Suy ra số phần tử của không gian mẫu là
.
Gọi A là biến cố '' 3 học sinh được chọn có cả nam và nữ đồng thời có cả khối 11 và khối 12 '' . Ta có
các trường hợp thuận lợi cho biến cố A là:
1 1 1
● TH1: Chọn 1 học sinh khối 11; 1 học sinh nam khối 12 và 1 học sinh nữ khối 12 nên có C2C8C3 = 48
cách.
1 2
● TH2: Chọn 1 học sinh khối 11; 2 học sinh nữ khối 12 có C2C3 = 6 cách.

● TH3: Chọn 2 học sinh khối 11; 1 học sinh nữ khối 12 có
W = 48+ 6+ 3 = 57
Suy ra số phần tử của biến cố A là A
.
W
57
P ( A) = A =
.
W 286
Vậy xác suất cần tính
Câu 28.
Lời giải
Chọn B

C22C31 = 3

cos x ) ′ = 2cos x.( − sin x ) = − sin 2 x

(
Ta có
.
2

2
Vậy hàm số y = − sin 2 x có một nguyên hàm là y = cos x .
Câu 29.
Lời giải
Chọn D

Trang 12

cách.


O = AC ∩ BD ⇒ SO ⊥ ( ABCD )
Gọi tứ diện đều là S . ABCD , gọi
.
 BC ⊥ SO
⇒ BC ⊥ ( SOI ) ⇒ BC ⊥ SI

BC

OI
BC

I
Gọi là trung điểm của
. Khi đó ta có

.
· , OI = SIO
·
(·SBC ) , ( ABCD ) ) = ( SI
)
(
Do đó
.

2

a
a 3
a
OI = , SI = SB 2 − BI 2 = a 2 −  ÷ =
2
2 .
2
Ta có
a
OI
3
·
⇒ cos SIO
=
= 2 =
SI a 3
3
2
Tam giác SOI vuông tại O

.
Câu 30.
Lời giải
Chọn B
Điều kiện:
x > 0
1
⇔x> .

2
2 x − 1 > 0
Phương trình đã cho tương đương
log 2 x.log 3 ( 2 x − 1) − 2 log 2 x = 0

⇔ log 2 x log 3 ( 2 x − 1) − 2  = 0
log 2 x = 0
x = 1
x = 1
⇔
⇔
⇔
2 x − 1 = 9
x = 5
log 3 ( 2 x − 1) − 2 = 0
3
3
Tổng lập phương các nghiệm là : 1 + 5 = 126.
Câu 31.
Lời giải
Chọn A


I là trung điểm của đoạn AB suy ra I ( 2;0; −1) là tâm của mặt cầu.
Gọi
uu
r
IA = ( 2; −1; 4 )
nên R = IA = 21 là bán kính mặt cầu.
2
2
x − 2 ) + y 2 + ( z + 1) = 21
(
Vậy phương trình mặt cầu là:
.
Câu 32.
Lời giải
Chọn D

Trang 13


log 9 1125 = log 32 53.32 = log32 53 + log 32 32 =

Ta có:
Câu 33.

3
3 1
3
log 3 5 + 1 =
+1 = 1+

2
2 log 5 3
2a .

Lời giải
Chọn C
Điều kiện: x ≠ 2 .
x+2=

x+8
x − 2 ⇔ ( x + 2) ( x − 2) = x + 8

Phương trình hồnh độ giao điểm
 x = −3 ⇒ y A = − 1
⇔ A
 xB = 4 ⇒ y B = 6 .
⇔ x 2 − x − 12 = 0

x A + xB 1

 xI = 2 = 2

 y = y A + yB = 5
I
2
2.
Vậy tọa độ trung điểm I của AB là: 
Câu 34.
Lời giải
Chọn C

Đường phân giác của góc phần tư thứ hai và thứ tư là đường thẳng y = − x .
5
a=
2.
Do đó a − 5 = − a . Suy ra
Câu 35.
Lời giải
Chọn B
éx = 0
ê
f '( x) = 0 Û êx =- 1
ê
êx = 1
ë
Ta có
.
Xét dấu:

Dựa vào bảng xét dấu của f '( x ) thấy hàm số f ( x) có 1 điểm cực đại.
Câu 36.
Lời giải
Chọn A
3 x + 3 = 4 x
x = 3
⇔
( 3x + 2 yi ) + ( 3 − i ) = 4 x − 3i ⇔ ( 3x + 3) + ( 2 y − 1) i = 4 x − 3i ⇔ 
2 y − 1 = −3
 y = −1 .
Câu 37.
Lời giải

Chọn A
2

Ta có:

∫ f ( x)dx = F ( 2 ) − F ( −1)

−1

.

Trang 14


2



2

∫ x + 2 = 2 ln x + 2

−1

2
−1

⇔ F ( 2 ) − F ( −1) = 2ln 4
⇔ F ( 2 ) = 2 ln 4


(do

= 2 ln 4 − 2 ln1 = 2 ln 4
.
.

F ( −1) = 0

).

Câu 38.
Lời giải
Chọn C

r
P)
n = ( 2; −1;1)
(

Đường thẳng vng góc với mặt phẳng
nên nhận
là một vecto chỉ phương.
 x = 1 + 2t

 y = −2 − t
z = 1+ t
A ( 1; −2;1)
Phương trình đường thẳng ∆ đi qua điểm
là: 
.

Câu 39.
Lời giải
Chọn C
x
Đặt t = 2 , t > 0 ⇒ t + 1 > 0 .
Bài toán đã cho trở thành:

t2
> m , ∀t > 0 ( 1)
4 ( t + 1)

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình:
.
2
2
t
t + 2t
f ( t) =
, ( t > 0) ⇒ f ′ ( t ) =
⇒ f ′ ( t ) = 0 ⇔ t = 0 ( l ) ∨ t = −2 ( l )
2
4 ( t + 1)
4 ( t + 1)
Đặt
.
Bảng biến thiên:

Nhìn vào bảng biến thiên ta có
Câu 40.


m ∈ ( −∞;0 ]

thỏa yêu cầu bài toán.
Lời giải

Chọn A
g '( x) = f '( x) − m
Số điểm cực trị của hàm số g ( x) bằng số nghiệm đơn (bội lẻ) của phương trình f '( x ) = m.
0 < m ≤ 5

Dựa và đồ thị ta có điều kiện 10 ≤ m < 13 .
Vậy có 8 giá trị nguyên dương của m thỏa mãn.
Câu 41.

Lời giải
Chọn B

( f ′( x) )

3

= e x ( f ( x ) ) , ∀x ∈ ¡ ⇔ f ′ ( x ) = 3 e x . 3 ( f ( x ) ) ⇔
2

f ′( x)

2

Ta có:
Trang 15


3

( f ( x) )

2

= 3 ex


f ′( x)

3

⇒∫

0 3

3

(

f ( x) )

3

3

dx = ∫ e dx ⇔ ∫
3


2

0 3

0

f ( 3) − 3 f ( 0 ) = e − 1 ⇔

3

3

1

x

(

f ( x) )

2

x
3

df ( x ) = ∫ e dx ⇔ 3 f ( x )
0

f ( 3 ) − 1 = e − 1 ⇔ f ( 3) = e 3


3

3

0

= 3e

x 3
3
0

.

Câu 42.
Lời giải
Chọn A
Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ. Đường viền chiếc gương là đường Parabol
H ( 0;30 )
B 30;0 )
đỉnh
và đi qua điểm (
.

y = ax 2 + bx + c ( a ≠ 0 )





c = 30
c = 30
 b


=0
⇔ b = 0
−
 2a

1
900a + 30b + c = 0 a = −
30 .

Ta có:
Diện tích chiếc gương là diện tích hình phẳng giới hạn bởi Parabol
30

S=

tích chiếc gương là:
Câu 43.



−30



1 2

x + 30 dx = 2
30

y=−

1 2
x + 30
30
và trục hoành. Diện
30

30

 1 2

 1 3

2
∫0  − 30 x + 30 ÷ dx = 2  − 90 x + 30 x ÷0 = 1200 ( cm )

Lời giải
Chọn B

x = 4 + t

d1 :  y = −2 + 4t
 z = 1 − 2t


x = 2 + t


d 2 :  y = −1 − t
z = 1+ t


Phương trình tham số của đường thẳng

.
( P ) qua A vng góc với d1 là: x + 4 y − 2 z + 9 = 0 .
Phương trình mặt phẳng
( P ) và đường thẳng d 2 .
Gọi H là giao điểm của
H ∈ d 2 ⇒ H ( 2 + t ; −1 − t ;1 + t )
H ∈ ( P ) ⇒ 2 + t + 4 ( −1 − t ) − 2 ( 1 + t ) + 9 = 0 ⇔ t = 1.

H ( 3; −2; 2 )

Nên giao điểm
.
A vng góc với d1 và cắt d 2 là phương trình đường thẳng AH qua
Phương trình đườnguthẳng
uur qua
A ( 1; −1;3)
AH = ( −2;1;1)
và nhận
làm véctơ chỉ phương.
Câu 44.
Lời giải
Chọn A


Trang 16

.


CC ′//AA′ ⇒ CC ′// ( AA′B′B )

* Ta có:


A ' B ⊂ ( AA ' B ' B ) ,

nên

d ( CC '; A ' B ) = d ( CC '; ( AA ' B ' B ) ) = C ' A ' = a 3
AC = A ' C ' = a 3 ; AB = A ' B ' = a ;

* Ta có:

Diện tích đáy là

B = dt ( ABC ) =

a2 3
2

( ACC ' A ')
* Dễ thấy A ' B ' 
( ACC ' A ') là B· ' CA ' = α
Góc giữa B ' C và mặt phẳng

sin α =

A' B '
1
=
⇔ B ' C = 2a 5
B 'C 2 5

CC ' = B ' C 2 − B ' C '2 = 20a 2 − 4a 2 = 4a
a2 3
V=
.4a = 2a 3 3.
h
=
CC
'
2
* Thể tích lăng trụ là V = B.h với
Câu 45.
Lời giải
Chọn D
2
C ) x 2 + ( y − 3) = 5
(
Phương trình
:
.

Tọa độ giao điểm của


( P)



( C)

là nghiệm của hệ phương trình:

 y = 1
 x 2 + ( y − 3) 2 = 5  y + ( y − 3) 2 = 5  
⇔
⇔  y = 4

2
2

2
 y = x
 y = x
y = x

Trang 17


 x = 1

 y = 1
  x = −1

 y = 1

⇔
  x = −2
  y = 4

  x = −2
 y = 4
( 1;1) , ( −1;1) , ( −2; 4 ) , ( 2; 4 ) .

. Vậy tọa độ các giao điểm là

Ta có:

S = 2 ( S1 + S2 )

.
1

Tính

S1

:

(

)

⇒ S1 = ∫  3 − 5 − x 2 − x 2 dx ≈ 0,5075
2



x 2 + ( y − 3) = 5 (C ) ⇒ y = 3 − 5 − x 2
0

.

 x 2 + ( y − 3) 2 = 5 (C ) ⇒ x = 5 − ( y− 3) 2
4

2

⇒ S2 = ∫  5 − ( y − 3) − y dy ≈ 1, 26
2


⇒x= y
S y = x

1
Tính 2 : 
.
S = 2 ( S1 + S 2 ) ≈ 3,54
Vậy
.
Câu 46.
Lời giải
Chọn D

Đặt:


t = x2 + 5 − x ⇒ x =

5 − t2
1 5 
⇒ dx = −  + 2 ÷dt
2t
 2 2t  .

5
5
1
5 f ( t)
1 5 
1 = ∫ f ( t )  + 2 ÷dt = ∫ f ( t ) dt + ∫ 2 dt
21
21 t
 2 2t 
1
Ta có:
5

5
5
1
5 f ( t)
5
13
⇒ ∫ f ( t ) dt = 1 − ∫ 2 dt = 1 − .3 = −
21
21 t

2
2
5

⇒ ∫ f ( t ) dt = −13
1

Câu 47.
Lời giải
Chọn A

Trang 18


Giả sử

z = x + yi, ( x, y ∈ ¡

) . Gọi

M ( x; y)

mp ( Oxy )
là điểm biểu diễn của z trên
.

Ta có:

z + 2 = z ⇔ ( x + 2) + y 2 = x2 + y 2 ⇔ x + 1 = 0


( d1 )

2

+)

z + i = z − i ⇔ x 2 + ( y + 1) = x 2 + ( y − 1) ⇔ y = 0
2

+)

M = ( d1 ) ∩ ( d 2 ) ⇒ M ( −1;0 )

Giả sử

w = a + bi, ( a, b ∈ ¡

) . Gọi

( d2 ) .

2

Khi đó

.

.

N ( a ;b)


mp ( Oxy )
là điểm biểu diễn của w trên
.

Ta có:
w − 2 − 3i ≤ 2 2 ⇔ ( a − 2 ) + ( b − 3) ≤ 8

( C1 ) .

w − 5 + 6i ≤ 2 2 ⇔ ( a − 5 ) + ( b − 6 ) ≤ 8

( C2 )

2

+)

2

2

+)

Với

( C2 )

( C1 )


là hình trịn tâm

là hình trịn tâm

I ( 2;3)

J ( 5; 6 )

2

, bán kính

.

R1 = 2 2

;

, bán kính R2 = 2 2 .

(C ) (C )
Khi đó N thuộc miền chung của hai hình trịn 1 và 2 ( hình vẽ).
Ta có:
Ta có:

z − w = MN

.

uuu

r
uu
r
uuu
r uu
r
MI = ( 3;3) ; IJ = ( 3;3) ⇒ MI = IJ

.

Như vậy ba điểm M , I , J thẳng hàng.
N = MJ ∩ ( C1 ) ⇒ MN max = MI + IN = 3 2 + 2 2 = 5 2
Do đó: MN lớn nhất khi và chỉ khi
.
Câu 48.
Lời giải
Chọn A

(

) (

3x 32 x + 1 − 3x + m + 2

)

3 x + m + 3 = 2 3x + m + 3
Trang 19



(

) (
)
= ( 3 + m + 3) 3

⇔ 3x 32 x + 1 = 3x + m + 2
⇔ 33 x + 3x

⇔ 33 x + 3x =

x

(

)

3x + m + 3 + 2 3x + m + 3
x

+ m + 3 + 3x + m + 3

3

3x + m + 3 + 3x + m + 3

f ( t) = t +t
3

Xét hàm đặc trưng

Vậy

⇔ 33 x + 3x =

(

)



.
f ′ ( t ) = 3t 2 + 1 > 0, ∀t ∈ ¡

3

( )

3x + m + 3 + 3x + m + 3 ⇔ f 3x = f

(

.
3x + m + 3

)

⇔ 3x = 3x + m + 3 ⇔ 32 x − 3x − 3 = m . (*)

x
g ( u) = u2 − u − 3

u
>
0
u
=
3
Đặt
, với điều kiện
và đặt
⇔ g ( u) = m
Phương trình (*)
.
1
g ′ ( u ) = 2u − 1 g ′ ( u ) = 0 ⇔ u = 2
g ( u)
,
ta có bảng biến thiên của
:

13
4 .
Từ bảng biến thiên ta thấy phương trình đã cho có nghiệm thực khi và chỉ khi
m
Vậy có tất cả 3 giá trị ngun âm của
để phương trình có nghiệm thực là: -3; -2; -1.
Câu 49.
Lời giải
Chọn C
2 + m + 3 ( 2m + 1) − m − 2
3 2m + 1

d ( A, ( P ) ) =
=
2
2
12 + m2 + ( 2m + 1)
1 + m 2 + ( 2 m + 1)
Ta có
.
3 2m + 1
30
d ( A, ( P ) ) ≤
=
2
1
1
2
2
2
1 + m 2 ≥ ( 2m + 1)
( 2m + 1) + ( 2m + 1)
5
5

, ∀m ∈ ¡ nên
.
m>−

( P ) là lớn nhất khi và chỉ khi m = 2 .
Suy ra, khoảng cách từ điểm A đến
x = 2 + t


AH :  y = 1 + 2t
 z = 3 + 5t
( P ) : x + 2 y + 5z − 4 = 0 ;

Khi đó:
.
3 1
1
H  ;0; ÷
t
=

H = d ∩ ( P ) ⇒ 2 + t + 2 ( 1 + 2t ) + 5 ( 3 + 5t ) − 4 = 0 ⇔
2 ⇒ 2 2.
3
3
a=
a+b =
2, b=0⇒
2.
Vậy
Câu 50.
Lời giải
Chọn D
Trang 20


 x = −1


f ′ ( x ) = ( x + 1) ( x + 3 ) ( x 2 + 2mx + 5 ) = 0 ⇔  x = −3
 x 2 + 2mx + 5 = 0 ( 1)

2

 f ( x )
g ( x) = 
 f ( − x )
Ta có:
Để hàm số

y = g ( x)

khi

x≥0

khi

x<0

.

có đúng 1 điểm cực trị

⇔ khi hàm số y = f ( x ) khơng có điểm cực trị nào thuộc khoảng ( 0; +∞ ) .
Trường hợp 1: Phương trình

( 1) vơ nghiệm hoặc có nghiệm kép


⇔ m 2 − 5 ≤ 0 ⇔ − 5 ≤ m ≤ 5 (*)
Trường hợp 2: Phương trình

( 1) có hai nghiệm x1 , x2 phân biệt thoả mãn x1 < x2 ≤ 0
m2 − 5 > 0

⇔  −2 m < 0 ⇔ m > 5
5 > 0


(**).

m = { −2; −1}
Từ (*) và (**) suy ra m ≥ − 5 . Vì m là số nguyên âm nên:

Trang 21



×