Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (459.45 KB, 24 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>CÁCH THỨC TỔ CHỨC ĐẠI HỘI CHI ĐOÀN</b>
<b>CÁCH THỨC TỔ CHỨC ĐẠI HỘI CHI ĐOÀN</b>
1. <b>Khách mời : Đại diện Đoàn cấp trên, GVCN, cán bộ lớp, các đơn vị kết nghĩa, đối</b>
tượng phát triển Đoàn , các đội hình thanh niên của Chi Đồn (Đội cờ đỏ, CTXH, Văn
nghệ, …)
2. <b>Trang trí buổi lễ :</b>
Phông
<b>CỜ TỔ QUỐC </b>
cỜ ĐOÀN
<b> ĐẠI HỘI (HỘI NGHỊ) CHI ĐOÀN LỚP ….</b>
<b> ẢNH BÁC HỒ Năm học 2009-2010</b>
Bình hoa trên 2 bàn của: Chủ tọa (Bí Thư chi Đồn cũ hoặc các Đồn viên có năng lực
điều hành), Thư ký (một bạn trong Chi Đoàn ghi biên bản, ý kiến, biểu quyết,… )
1. <b>Tổ bầu cử : Hướng dẫn thể lệ bầu: ( Chi Đồn có <=05 Đồn viên: bầu 01 Bí Thư;</b>
Chi Đồn có >05 Đoàn viên và <= 08 Đoàn viên : bầu thêm 01 Phó Bí Thư ; Chi Đồn
có > 08 Đoàn viên : bầu thêm 01 ủy viên BCH; Chi Đồn có >=30 Đồn viên : được
bầu 02 ủy viên BCH ), kiểm phiếu và công bố kết quả bầu (người trúng cử phải có q
½ số phiếu đồng ý kể cả phiếu không hợp lệ) .
2. Những lớp đã tiến hành Đại hội hoặc Hội nghị năm trước và đã bầu chọn được
Ban chấp hành mới tổ chức Đại hội Chi Đồn ; cịn những lớp khóa cũ chưa Đại
<b>KỊCH BẢN ĐẠI HỘI CHI ĐỒN</b>
<b>NỘI DUNG</b> <b>PHÂN CƠNG</b>
1. Khi thầy cơ và các bạn đã vào chỗ ổn định, 1 bạn dẫn chương trình sẽ bắt bài hát cho
mọi người bài “ Nối vịng tay lớn”.
Người dẫn chương
trình
<b>2. Chào cờ :</b>
“ Kính mời các q vị Đại biểu, q Thầy cơ, các bạn Đoàn viên thanh niên đứng lên
làm lễ chào cờ.
Một phút chỉnh trang y phục.
Tất cả chú ý - … - Nghiêm – Hướng về cờ Nước, cờ Đoàn, di ảnh Bác – Chào cờ –
<b>NỘI DUNG</b> <b>PHÂN CƠNG</b>
Chào –Quốc ca “ Đồn qn Việt Nam đi …… “ ( cả lớp hát Quốc ca ) – Đồn ca “Kết
liên lại…” ( cả phịng hát bài Đồn ca )
Kính mời Q đại biểu , quý Thầy cô và các bạn ngồi xuống.
<b>3. Tuyên bố lý do:</b>
“Kính thưa Đại hội (Hội nghị), nhằm đánh giá lại hoạt động Chi Đoàn trong năm qua,
từ đó tổng kết những mặt làm được và chưa làm được, trên cơ sở đó xây dựng chương
trình cho năm học mới; đồng thời bầu chọn một Ban chấp hành chi Đồn mới có năng
lực, chủ động, tích cực lãnh đạo Chi Đoàn. Ban Chấp Hành Chi Đoàn lớp ………….
…… tiến hành tổ chức Đại hội (Hội nghị) Chi Đồn. Đó là lý do của Đại hội (Hội
nghị) hơm nay. (vỗ tay)
Người dẫn chương
trình
<b>4. Giới thiệu đại biểu :</b>
Kính thưa Đại hội (Hội nghị), đến dự Đại hội (Hội nghị) của chúng ta hôm nay vui
mừng được đón tiếp:
Cơ (thầy): ... Chức vụ :...
Cơ (thầy): ... Chức vụ :...
Cơ (thầy): ... Chức vụ :...
Người dẫn chương
trình
5. Kính thưa Đại hội, để tiến hành Đại hội (Hội nghị) chúng tơi xin giới thiệu:
Bạn: ... trong đồn chủ tịch (2-3 bạn)
Bạn: ... là thư ký đại hội (1-2 bạn)
Mời các bạn lên làm việc .
<b>( Hết phần của người điều khiền chương trình)</b>
Người dẫn chương
trình
<b>PHẦN LÀM VIỆC CỦA CHỦ TỊCH ĐOÀN:</b>
6. Xin mời Ban thẩm tra tư cách đại biểu lên báo các số liệu thẩm tra tư cách đại biểu
(1-2 bạn)
01 bạn đại diện Chủ
tịch Đồn
7. Kính thưa Đại Hội, thay mặt Ban thẩm tra tư cách đại hội đại biểu, tôi xin báo cáo
kết quả thẩm tra như sau:
Số lượng đại biểu chính thức được triệu tập: ... (thống kê trên số ĐV có sổ ĐV)
Số đại biểu có mặt: ... đạt tỷ lệ : ... (phải trên 2/3 số Đoàn viên triệu tập)
Số đại biểu Nam: ... Tỷ lệ : ... Nữ: ... Tỷ lệ :...
Độ tuổi trung bình của đại biểu là:...
Đại biểu có tuổi Đồn cao nhất là bạn: ... Số tuổi:...
Đại biểu có tuổi Đồn thấp nhất là bạn: ... Số tuổi:...
Đại biểu có tuổi đời cao nhất là bạn: ... Số tuổi:...
Đại biểu có tuổi đời thấp nhất là bạn: ... Số tuổi:...
Dân tộc: Kinh: ... ĐV; Hoa: ... ĐV; Chăm ... ĐV; Khơme: .... ĐV; Khác:... ĐV
Tôn giáo: Phật: ... ĐV; Công giáo: ... ĐV; Tin lành: . ĐV; Hồi giáo: ... ĐV; Khác: ..ĐV
Đối chiếu với điều lệ Đoàn, thay mặt Ban thẩm tra tư cách đại biểu tơi tun
bố Đại hội chi Đồn có giá trị từ bây giờ (có trên 2/3 ĐV được triệu tập của chi Đoàn)
01 bạn ĐV nằm trong
Ban thẩm tra tư cách
đại biểu
<b>NỘI DUNG</b> <b>PHÂN CÔNG</b>
<b>chỉ tiêu đã đặt ra trong năm học cũ: (báo cáo nhận định và số liệu cụ thể) (Tổ </b>
<b>chức Hội nghị chi Đồn khơng cần phần này)</b>
Thay mặt BCH chi Đồn, tơi xin đọc báo cáo tổng kết năm học vừa qua:
Những việc đã làm được:
v Về mặt học tập:...
v Về mặt rèn luyện đạo đức:...
v Về hoạt động cơng tác Đồn:...
Những việc chưa làm được:
v Về mặt học tập:...
v Về mặt rèn luyện đạo đức:...
v Về hoạt động cơng tác Đồn:...
v Về hoạt động phong trào Đoàn:...
tịch Đoàn
<b>9. Sau đây là phần phương hướng của cả năm học (2 học kỳ ):</b>
v Về việc học tập:
Phấn đấu có …bạn ĐV học Tiên tiến; …bạn ĐV học Giỏi; …bạn ĐV học
XS
v Về việc rèn luyện đạo đức: …bạn ĐV đạo đức loại A (Tốt)
v Về công tác phát triển Chi Đoàn:số lượng ĐV được kết nạp trong năm:…ĐV
v Về hoạt động cơng tác Đồn: mỗi tháng sinh hoạt…lần (trọng tâm tháng
10/2009 và tháng 3/2010), đóng Đồn phí đầy đủ, tích cực tham gia phong trào Đoàn
do chi Đoàn, liên chi Đoàn khoa và Đoàn trường phát động, thực hiện chương trình rèn
luyện ĐV, Cơng trình thanh niên.
v Về hoạt động phong trào Đoàn: tiếp tục cam kết thực hiện nghiêm túc 4 cuộc
vận động:
- Cuộc vận động “Tuổi trẻ Thành phố Hồ Chí Minh học tập và làm theo lời Bác”
- Cuộc vận động “2 khơng”: nói khơng với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích
trong giáo dục.
- Thực hiện 3 giảm: Ma túy – Tội phạm – Mại dâm
- Cuộc vận động “Năm 2009 – Năm thực hiện nếp sống văn minh đô thị” và “Xây
dựng trường học thân thiện, học sinh sinh viên tích cực”.
* Đồng thời, tích cực hưởng ứng các hoạt động kỷ niệm 95 năm ngày sinh Liệt sĩ
Lý Tự Trọng (20/10/1914 – 20/10/2009) cũng như thực hiện các Cơng trình, việc làm,
sản phẩm thiết thực <i>“Làm theo lời Bác”.</i>
01 bạn đại diện Chủ
10. Tiếp theo là phần đóng góp ý kiến của đại hội (hội nghị), xin mời các bạn và Thầy,
Cơ đóng góp cho phương hướng hoạt động của chi đoàn trong năm học mới.<b>( Thư ký </b>
<b>ghi tất cả ý kiến đóng góp )</b>
<b>NỘI DUNG</b> <b>PHÂN CƠNG</b>
11. Kính thưa đại hội, qua một năm hoạt động, BCH chi Đồn đã có nổ lực đóng góp
cho hoạt động chung của Đồn và nhà trường. nay đã hết nhiệm kỳ. Xin mời các bạn
trong BCH chi Đoàn cũ lên tuyên bố mãn nhiệm kỳ
<b>(Hội nghị chi Đồn khơng có nội dung này)</b>
01 bạn đại diện Chủ
tịch Đồn
12. Kính thưa các Thầy (Cơ) cùng toàn thể các bạn Đoàn viên trong chi Đoàn. Thay
mặt BCH chi Đoàn………. Chúng em xin chân thành cảm ơn Thầy (Cơ) và các bạn
trong chi Đồn đã giúp cho chi Đoàn hoạt động tốt trong năm học qua. Sau đây chúng
em xin tuyên bố mãn nhiệm kỳ năm học 2008-2009
<b>(Hội nghị chi Đồn khơng có nội dung này)</b>
01 bạn trong BCH chi
Đồn cũ
13. Tiếp theo, tơi xin giới thiệu danh sách ứng cử viên BCH chi Đoàn trong năm học
mới gồm ………Đoàn viên: (Chi Hội có <=5 ĐV nên giới thiệu 02-03 bạn để bầu lấy
01 bạn là Bí Thư; chi Đồn có >5 và <=8 ĐV nên giới thiệu từ 03-04 bạn để bầu lấy 01
1. Bạn:...
2. Bạn:...
3. Bạn:...
4. Bạn:...
5. Bạn:...
(Đọc danh sách kèm theo lý lịch trích ngang từng bạn: Họ và tên; ngày sinh; Dân tộc;
Tơn giáo; ngày vào Đồn ; nơi vào Đồn; học lực; hạnh kiểm; đọc đến bạn nào bạn ấy
đứng lên trước lớp).
01 bạn đại diện Chủ
tịch Đoàn
14. Tiếp theo, để tiến hành bầu cử, mời bạn ... trong Ban bầu cử
lên làm việc. (01-02 bạn Đoàn viên)
“Kính thưa đại hội, tơi xin thay mặt Ban bầu cử thông qua thể lệ bầu cử như sau:
Trong danh sách ứng cử viên có ……bạn. Chúng ta sẽ bầu lấy ……bạn
Chúng ta sẽ bầu chọn ……bạn mà mình tín nhiệm và gạch tên những bạn mà khơng tín
nhiệm
Phiếu hợp lệ là phiếu do Ban Bầu cử phát ra. Phiếu khơng hợp lệ là phiếu gạch hết tồn
bộ danh sách hoặc không gạch ai hoặc ghi thêm tên vào danh sách.
Xin mời các đại biểu nhận phiếu.”
(Phiếu bầu phải ghi cả Họ tên & xếp theo thứ tự A, B, C)
01 bạn trong Ban Bầu
cử (Ban Bầu cử là các
bạn khơng có tên
trong danh sách giới
thiệu ứng cử Ban
Chấp hành chi Đoàn
mới)
15. Trong thời gian chờ kiểm phiếu có thể tổ chức văn nghệ, trị chơi. Người dẫn chương
trình
16. Kính thưa đại hội, thay mặt Ban bầu cử, tôi xin thông qua kết quả kiểm phiếu như
sau:
1. Bạn ... có số Phiếu tín nhiệm là: ... / ... Phiếu; đạt .... %
1. Bạn ... có số Phiếu tín nhiệm là: ... / ... Phiếu; đạt .... %
2. Bạn ... có số Phiếu tín nhiệm là: ... / ... Phiếu; đạt .... %
3. Bạn ... có số Phiếu tín nhiệm là: ... / ... Phiếu; đạt .... %
4. Bạn ... có số Phiếu tín nhiệm là: ... / ... Phiếu; đạt .... %
<b>NỘI DUNG</b> <b>PHÂN CÔNG</b>
Như vậy, theo quy định thì các bạn sau đây trúng cử:
1. Bạn: ... Bí Thư
2. Bạn: ... Phó Bí Thư
3. Bạn: ... Ủy viên BCH
4. Bạn: ... Ủy viên BCH (đối với Chi
Đồn có >= 30 Đồn viên)
<b>17. Chủ tịnh đồn mời Ban chấp hành mới ra mắt và nhận nhiệm vụ :</b>
Kính thưa các Thầy (Cơ) cùng tồn thể các bạn ĐV, thay mặt cho các bạn vừa trúng cử
chúng tơi xin cảm ơn các bạn đã tín nhiệm và giới thiệu chúng tôi tham gia Ban chấp
hành chi Đồn lớp. Chúng tơi mong sẽ nhận được nhiều hơn nữa sự quan tâm hỗ trợ
củaThầy Cô và sự tham gia tích cực của tập thể chi Đồn lớp, giúp cho chi Đoàn lớp
……… chúng ta hoạt động thật sự có hiệu quả trong năm học này.
Chân thành cảm ơn Thầy Cô và các bạn.
01 bạn đại diện cho
BCH mới
<b>18 . BẾ MẠC ĐẠI HỘI :</b>
Trước khi bế mạc đại hội, chúng em xin chân thành cảm ơn q Thầy Cơ cùng tồn
Thể các bạn đã đến dự Đại hội (Hội nghị) cùng chúng em.
Tất cả chú ý hướng về cờ nước, cờ Đoàn , chân dung Hồ Chủ Tịch – chào cờ – chào –
thơi <b>(khơng hát Quốc ca và Đồn ca)</b>
Đại hội chi Đoàn ………đến đây là kết thúc. Một lần nữa chúng em xin chân
thành cảm ơn và chúc sức khỏe q Thầy – Cơ và các bạn
Người dẫn chương
trình
<b>HƯỚNG DẪN</b>
<b>TỔ CHỨC ĐẠI HỘI CÁC CHI ĐOÀN NHIỆM KỲ 2011 - 2012</b>
<b>---PHẦN I : TỔ CHỨC ĐẠI HỘI ĐOÀN.</b>
<b>1. Hình thức tổ chức:</b>
Các chi Đồn tổ chức Đại hội Chi Đoàn 01 buổi (sáng hoặc chiều). Trong
khoảng thời gian từ 12/09/2011 đến 25/09/2011.
Chi Đoàn chỉ được tổ chức Đại hội khi đã được duyệt kế hoạch và các văn
bản Đại hội đã được Giáo viên phụ trách phê duyệt.
Có thể kết hợp Đại hội lớp trong buổi Đại hội chi Đồn.
- Là những cán bộ Đoàn, đoàn viên, thanh niên có tinh thần trách nhiệm cao,
có thành tích tiêu biểu trong hoạt động Đồn, được ĐVTN tín nhiệm.
- Đại biểu đại hội phải có trình độ và khả năng đóng góp vào những quyết
định của Đại hội, có khả năng truyền đạt kết quả đại hội cho ĐVTN.
đang bị đình chỉ chức vụ UV.BCH (trường hợp còn điều tra kết luận để xem
xét kỷ luật mà đình chỉ chức vụ bí thư, phó bí thư, UV.BTV… thì khơng bác
tư cách đại biểu mà báo cáo với đại hội xem xét biểu quyết tư cách đại biểu).
<i><b>b- Thành phần đại biểu :</b></i>
- Đại biểu gồm UV.BCH khóa cũ và Đồn viên, Thanh niên được chỉ định
trong Chi đoàn.
- Trang phục: Đại biểu dự Đại hội mặc áo Thanh niên Việt Nam.
<b>3. Một số vấn đề tổ chức Đại hội :</b>
<i><b>a. Trang trí Đại hội :</b></i>
- Trang trí Đại hội phải tạo nên màu sắc, khơng khí trang nghiêm, trân trọng
và trẻ trung của đại hội.
- Cần chú ý trang trí hội trường :
+ Dòng chữ: <b>“ Đảng Cộng sản Việt Nam quang vinh muôn năm”</b>; Cờ tổ
quốc, cờ Đảng, tượng Bác (hoặc ảnh Bác), cờ Đồn (hoặc Logo Đồn).
+ Phơng chữ :
+ Bàn làm việc của Đoàn chủ tịch, Ban Thư ký, khách mời phải có khăn phủ
và hoa.
+ Xung quanh hội trường có thể trang trí khẩu hiệu, tranh ảnh cổ động tuyên
truyền như : “ Đoàn viên thanh niên quyết tâm thực hiện thắng lợi Nghị quyết
<i><b>b. Thành lập Ban tổ chức Đại hội, gồm Ban chấp hành và một số đồng </b></i>
<i><b>chí khác :</b></i>
- Tiểu ban nội dung hoặc phân công người phụ trách.
- Tiểu ban nhân sự hoặc phân công người phụ trách.
- Tiểu ban lễ tân – phục vụ hoặc phân công người phụ trách.
- Phải chọn lựa người có năng lực để dẫn chương trình, khuyến khích sử
dụng máy vi tính và projector chiếu minh họa.
- Trong nghi thức chào cờ (Quốc ca, Đồn ca), khơng nhất thiết phải có phần
mặc niệm
- Theo qui định cách gọi : “Đoàn chủ tịch” ; “Ban Thư ký” ; Ban kiểm phiếu
- Phải chuẩn bị trước nội dung Nghị quyết Đại hội<i><b>.</b></i>
<b>PHẦN II : CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỘI CHI ĐỒN.</b>
<b>STT</b> <b>Nội dung cơng việc</b> <b>Hồ sơ ĐH</b>
01 Ổn định tổ chức, phát tài liệu (nếu có)
02 Chào cờ (Quốc ca, Đồn ca).
03 Tun bố lý do, giới thiệu Đại biểu.
04 Mời Đoàn chủ tịch<sub>Đoàn chủ tịch giới thiệu Ban thư ký.</sub>
05 Thơng qua chương trình Đại Hội. X
06 Khai mạc Đại Hội.
07
Thông qua báo cáo tổng kết cơng tác Đồn và phong trào
thanh thiếu nhi nhiệm kỳ 2010 – 2011 (trừ khối 10) và dự
thảo phương hướng hoạt động nhiệm kỳ 2011 – 2012.
X
08 Đại biểu phát biểu ý kiến.
09 Các tham luận, thảo luận. X
10 Thông qua danh sách ứng cử, đề cử và tổ kiểm phiếu (đã <sub>bầu ở phiên thứ nhất)</sub> X
11 Bầu cử.
12 Văn nghệ.
13 Công bố kết quả bầu cử. X
14 BCH mới ra mắt<sub>Bầu 08 Đoàn viên đi dự ĐH Đồn Trường.</sub>
15 Biểu quyết chỉ tiêu.
16 Thơng qua nghị quyết Đại hội. X
17 Bế mạc.
18 Chào cờ (có thể khơng hát Quốc ca).
+ Nếu kết hợp Đại hội lớp trong buổi Đại hội Đồn thì có thể kết hợp chung
trong báo cáo tổng kết và dự thảo phương hướng. Sau khi kết thúc Đại hội
Đoàn sẽ tiến hành bầu cử Ban cán sự lớp.
+ Có thể tổ chức cho thanh niên ưu tú tặng hoa và phát biểu chúc mừng đại
hội; nên có chương trình văn nghệ khai mạc đại hội hoặc trong thời gian chờ
kiểm phiếu bầu cử.
<b>PHẦN III : XÂY DỰNG CÁC VĂN BẢN ĐẠI HỘI ĐOÀN</b>
<b>A- Phân công cho tiểu ban nội dung hoặc người phụ trách soạn thảo </b>
<b>các văn bản Đại hội và thông qua BCH về dự thảo văn bản, trình người </b>
<b>duyệt văn bản theo lịch đã phân công.</b>
<b>B- Các bước tổ chức lấy ý kiến góp ý cho văn bản :</b>
1- Lấy ý kiến đóng góp của các đồn viên trong chi đoàn.
2- Xin ý kiến chỉ đạo của Đoàn trường, giáo viên duyệt văn bản và GVCN về
nội dung văn bản Đại hội.
3- Hoàn chỉnh văn bản để xin ý kiến Ban chấp hành trước khi trình đại hội
Đồn.
<b>C- Văn bản đại hội có 3 phần chính, chiếm tối đa 10 trang khổ giấy A4 :</b>
<i>Trong đó số trang phần báo cáo tổng kết tương đương với phần phương </i>
<i>hướng hoạt động.</i>
<i><b>1- Chuẩn bị Báo cáo tổng kết nhiệm kỳ (tối đa 4 trang A4)</b></i>: Nắm vững nội
dung nghị quyết ĐH Chi Đoàn nhiệm kỳ (2010 – 2011), nghị quyết ĐH Đoàn
<i><b>Nội dung cơ bản :</b></i>
+ <b>I.</b> Đặc điểm tình hình : thuận lợi, khó khăn, đặc điểm tình hình của Chi
đồn.
+ <b>II.</b> Cơng tác giáo dục : giáo dục chính trị tư tưởng, giáo dục truyền thống,
giáo dục đạo đức, giáo dục pháp luật.
+ <b>III.</b> Phong trào hành động cách mạng : chương trình vì sự phát triển của
thanh niên, chương trình xung kích vì tổ quốc – vì cộng đồng, chương trình
vì đàn em; cơng trình thanh niên…
+ <b>IV.</b> Cơng tác xây dựng Đồn và tập hợp thanh niên :
. Tập hợp thanh niên : phương thức 1+1, bồi dưỡng đối tượng Đoàn, câu lạc
bộ đội nhóm, đội thanh niên tình nguyện xung kích; đội cờ đỏ; tập hợp thanh
niên trong Chi đồn.
. Cơng tác xây dựng Đồn : về tư tưởng chính trị, về tổ chức (nâng cao chất
lượng đoàn viên, nâng cao chất lượng hoạt động chi đoàn, nâng cao chất
lượng cán bộ đồn), cơng tác kiểm tra, Đồn tham gia xây dựng Đảng…
+ <b>V.</b> So sánh thực hiện với chỉ tiêu đề ra trong nhiệm kỳ trước, phân tích
nguyên nhân.
+ <b>VI.</b> Nhận định chung : mặt làm được, mặt hạn chế – tồn tại, nguyên nhân,
bài học kinh nghiệm.
<i><b>2- Chuẩn bị Phương hướng cho nhiệm kỳ mới (tối đa 4 trang A4) :</b></i>dựa
<i><b>Nội dung cơ bản :</b></i>
<b>+ I.</b>Dự báo tình hình: thuận lợi, khó khăn, đặc điểm tình hình của Chi đồn,
xu hướng phát triển của thanh niên, nhiệm vụ cơng tác Đồn trong nhiện kỳ
mới.
<b>+ II.</b>Mục tiêu, khẩu hiệu hành động.
+ <b>III.</b> Công tác giáo dục: dựa theo dàn ý báo cáo tổng kết.
+ <b>V.</b> Cơng tác xây dựng Đồn và tập hợp thanh niên: dựa theo dàn ý báo
cáo tổng kết.
+ <b>VI.</b> Một số chỉ tiêu thực hiện trong nhiệm kỳ mới: dựa theo dàn ý báo cáo
tổng kết.
<i><b>Chỉ tiêu bắt buộc :</b></i>Mỗi Chi đồn ít nhất 01 cơng trình thanh niên chào mừng
Đại hội Đồn trường nhiệm kỳ XVI.
<i><b>3- Báo cáo kiểm điểm BCH nhiệm kỳ trước (tối đa 2 trang A4) :</b></i>
Viết ngắn gọn, thể hiện tinh thần phê bình và tự phê bình nghiêm túc :
- Tình hình chung : số lượng, cơ cấu, độ tuổi… của Ban chấp hành từ đầu
nhiệm kỳ, tình hình biến động cán bộ Đồn cho đến hiện nay.
- Trách nhiệm của tập thể và từng thành viên Ban chấp hành trong lãnh đạo,
chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị của Chi đồn, nghị quyết ĐH nhiệm kỳ
qua, chỉ đạo định hướng của Đoàn cấp trên.
- Đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ, ý thức trách nhiệm, chấp hành sự
phân công, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo – cá
nhân phụ trách, sự đoàn kết nội bộ…
- Nhận định những mặt hạn chế, tồn tại, nguyên nhân , bài học kinh nghiệm,
hướng khắc phục để làm cơ sở xây dựng đề án nhân sự nhiệm kỳ tới.
<b>PHẦN IV : XÂY DỰNG ĐỀ ÁN NHÂN SỰ ĐẠI HỘI CHI ĐOÀN.</b>
<b>1. Tiêu chuẩn Ban chấp hành</b>:
<i><b>a. Tiêu chuẩn chung của UV.BCH :</b></i>
- Có tinh thần yêu nước, lập trường tư tưởng chính trị vững vàng, kiên định
mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, quyết tâm góp phần thực hiện
thắng lợi cơng cuộc đổi mới đất nước Việt Nam. Có tinh thần đấu tranh với
hiện tượng tiêu cực, chủ nghĩa cá nhân cơ hội, bảo vệ quyền lợi chính đáng
của ĐVTN.
- Có phẩm chất đạo đức tốt, ý thức tổ chức kỷ luật, có tinh thần đồn kết, có
lối sống lành mạnh gương mẫu, được rèn luyện qua hoạt động phong trào,
có uy tín với ĐVTN và khả năng đồn kết tập hợp quần chúng,
- Có nhiệt tình, trách nhiệm với cơng việc, có khả năng tham mưu, xây dựng
các chương trình cơng tác, năng lực tổ chức triển khai các chủ trương, nghị
quyết của Đoàn, nhiệm vụ chính trị của nhà trường trong phạm vi trách
nhiệm được giao.
<i><b>b. Tiêu chuẩn cụ thể của UV.BCH :</b></i>
<i>* Tuổi đời, đạo đức, tác phong : </i>
- Là Đoàn viên trong Chi đoàn, có học lực Khá trở lên, có hạnh kiểm tốt.
* Trình độ lý luận chính trị: Tối thiểu phải hồn thành 6 bài lý luận chính trị cơ
bản.
<i>* Sinh hoạt Đoàn, đội :</i>Ưu tiên Đoàn viên đã hoặc đang là Bí thư , Phó Bí thư
Chi đồn, đã tham gia cơng tác đội ở cấp THCS (có đủ hồ sơ Đoàn viên và
tham gia sinh hoạt Đoàn từ 06 tháng trở lên).
<b>2. Số lượng UV.BCH Chi Đoàn:</b>
<b>a. Đối với Chi đồn Học sinh:</b>
- Chi đồn có từ 3 – 8 đồn viên : chỉ có Bí thư , nếu cần thiết thì có thể bầu
một Phó Bí thư.
- Chi đồn có từ 9 đồn viên trở lên: bầu BCH có 3 ủy viên, trong đó có 1 Bí
thư, 1 Phó Bí thư và 1 UV.BCH.
- Bầu BCH có từ 9 ủy viên trở lên. Bầu Ban Thường vụ (tỷ lệ 1/3) gồm 1 Bí
thư, 1 Phó Bí thư và các ủy viên thường vụ. Trường hợp cần thiết có thể bầu
Bí thư và 2 Phó Bí thư.
<b>3. Cơ cấu Ban chấp hành :</b>
- Bảo đảm tính kế thừa và giới tính trong cơ cấu BCH : số lượng UV.BCH
nhiệm kỳ trước tiếp tục tham gia nhiệm kỳ này không vượt quá 80%, bảo
đảm tỷ lệ nữ ít nhất là 20%.
- Tuổi đời bình quân đối với Ban chấp hành Chi đồn CBGV <b>khơng q 30 </b>
<b>tuổi</b> (độ tuổi bình qn nhiệm kỳ này phải thấp hơn nhiệm kỳ trước).
<b>4. Qui trình chuẩn bị nhân sự Ban chấp hành :</b>
* Bước 1 : Xây dựng đề án nhân sự BCH nhiệm kỳ mới
- Tiểu ban nhân sự hoặc người phụ trách có trách nhiệm soạn thảo Đề án
nhân sự BCH mới căn cứ trên việc đánh giá, rút kinh nghiệm quá trình lãnh
đạo hoạt động của nhiệm kỳ qua.
- Cần phải bảo đảm các yêu cầu sau : tiêu chuẩn BCH do Đoàn cấp trên quy
định, đảm bảo hồn thành nhiệm vụ, đảm bảo tính kế thừa, đảm bảo giới
tính, đảm bảo độ tuổi bình qn và trẻ hóa cán bộ, đảm bảo qui trình và thời
gian chuẩn bị nhân sự.
- Trình ra Ban chấp hành thảo luận và thông qua đề án nhân sự.
* Bước 2 : Tổ chức thăm dò và giới thiệu nhân sự Ban chấp hành trong cán
bộ Đoàn chủ chốt hoặc toàn thể Đoàn viên.
- BCH Đoàn trường hướng dẫn về tiêu chuẩn, cơ cấu và những yêu cầu cần
thiết để cán bộ Đoàn các Chi đoàn thảo luận và giới thiệu nhân sự cụ thể
thông qua phiếu thăm dị.
- Đối với những cơ sở Đồn có ít đồn viên hoặc có khó khăn về nhân sự thì
có thể lấy phiếu thăm dị trong tồn thể đồn viên.
* Bước 3 : Tổng hợp, lập hồ sơ, xin ý kiến Đoàn trường :
- Tiểu ban nhân sự hoặc người phụ trách tổng hợp ý kiến góp ý cơ cấu và
kết quả phiếu thăm dị nhân sự trình BCH đối chiếu từng trường hợp so với
tiêu chuẩn đã đề ra và đi đến kết luận về nhân sự dự kiến giới thiệu.
- Lập đề án nhân sự chi tiết để xin ý kiến Đoàn trường, bao gồm :
+ Đề án nhân sự nhiệm kỳ mới.
+ Danh sách trích ngang của nhân sự BCH dự kiến giới thiệu (có xác
nhận của Giáo viên chủ nhiệm (GVCN)).
* Bước 4 : Thống nhất đề án nhân sự và danh sách ứng cử viên BCH :
- Tổ chức hội nghị BCH báo cáo công tác chuẩn bị đề án nhân sự, dự kiến
BCH mới, xin ý kiến chỉ đạo của GVCN và của Đoàn trường.
- BCH xem xét và quyết định giới thiệu với đại hội về đề án nhân sự dự kiến.
<b>* Chú ý :</b>
- Để bảo đảm phiếu bầu cử tập trung, số lượng ứng cử viên chỉ nên lớn hơn
tối đa là 3 người so với số lượng UV.BCH mới cần bầu, trong đó số lượng
do BCH nhiệm kỳ trước giới thiệu chỉ nên bằng với số lượng UV.BCH mới
cần bầu cử.
- BCH Các Chi đoàn cần xem kỹ hướng dẫn này để tổ chức Đại hội Chi đồn
mình theo đúng kế hoạch
<b> T/M BCH ĐỒN TRƯỜNG</b>
<i> (Bí thư)</i>
Đã ký
<i><b> Đoàn Văn Thắng</b></i>
- Tại sao phải tiến hành Đại hội Chi đồn ?
- Cơng tác chuẩn bị cho Đại hội Chi đồn.
- Chương trình Đại hội Chi đồn.
- Cách thức tổ chức Đại hội Chi đoàn ...
<b>I.TẠI SAO PHẢI TIẾN HÀNH ĐẠI HỘI CHI</b>
<b>ĐỒN?</b>
Đại hội Chi đồn nhằm tổng kết, đánh giá hoạt động của chi đoàn trong một
nhiệm kỳ (mặt mạnh, hạn chế), đề ra phương hướng hoạt động cho nhiệm
kỳ sau và bầu Ban chấp hành mới để lãnh đạo Chi đoàn giữa 2 kỳ Đại hội.
Việc tham gia chuẩn bị đại hội là nhiệm vụ của mỗi đoàn viên. Ban chấp
hành Chi đoàn phân cơng nhiệm vụ cụ thể theo khả năng của đồn viên,
tránh ơm đồm cơng việc, dễ dẫn đến tình trạng đồn viên thờ ơ, khơng thấy
đuợc trách nhiệm của bản thân đối với sinh hoạt chính trị quan trọng này.
<b>II.CƠNG TÁC CHUẨN BỊ CHO ĐẠIHỘI CHI ĐOÀN</b>
Để đại hội Chi đồn thành cơng, chi đồn cần đầu tư thật tốt cho công tác
· Ban chấp hành chi đoàn dự thảo báo cáo hoạt động Chi đoàn trong
nhiệm kỳ qua, bản kiểm điểm Ban chấp hành Chi đoàn trong việc lãnh đạo
chi đoàn nhiệm kỳ qua và phương hướng hoạt động của chi đoàn trong
nhiệm kỳ tới.
· Chuẩn bị đề án nhân sự Ban chấp hành mới.
· Xin ý kiến Đoàn cấp trên về những vấn đề nêu trên.
· Triệu tập Đồn viên dự đại hội, phân cơng đồn viên thực hiện các
khâu trong công tác tổ chức đại hội (trang trí, chương trình chi tiết, các hoạt
động trước, trong và sau đại hội,…) để đại hội Chi đoàn thực sự trở thành
một sinh hoạt chính trị quan trọng nhất, thể hiện ý thức trách nhiệm của từng
đoàn viên.
Đại hội, hội nghị chi đồn chỉ có giá trị tiến hành khi có ít nhất 2/3 số đồn
viên trong Chi đồn tham dự.
<b>III.CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỘI CHI ĐỒN</b>
1. Chào cờ – quốc ca – đoàn ca – phút mặc niệm
2. Tuyên bố lý do – giới thiệu đại biểu
3. Bầu chủ toạ đại hội, chủ tọa giới thiệu thư ký đại hội
4. Chủ tọa cơng bố chương trình đại hội
5. Ban chấp hành nhiệm kỳ cũ đọc báo cáo của ban chấp hành đánh giá tình
hình tổ chức và hoạt động nhiệm kỳ qua, chương trình cơng tác nhiệm kỳ tới
6. Đại hội thảo luận báo cáo, phương hướng, bản kiểm điểm.
7. Đại diện Đoàn cấp trên phát biểu
8. Đại hội biểu quyết thông qua báo cáo, phương hướng và bản kiểm điểm
toàn bộ hay từng phần nếu có ý kiến cần chỉnh sửa.
9. Ban chấp hành cũ tuyên bố hết nhiệm vụ.
11. Chủ toạ đại hội trả lời, giải thích những ý kiến của đồn viên, quyết định
cho rút tên hoặc khơng cho rút tên khỏi danh sách ứng cử. Đại hội biểu quyết
thống nhất danh sách ứng cử.
12. Biểu quyết thông qua danh sách tổ bầu cử. Tổ bầu cử hướng dẫn thể lệ
bầu cử.
13. Tiến hành bầu cử, công bố kết quả, ban chấp hành mới ra mắt, nhận
nhiệm vụ.
14. Thông qua nghị quyết đại hội.
15. Bế mạc đại hội.
<b>IV.CÁCH THỨC TỔ CHỨC ĐẠI HỘI CHI ĐỒN</b>
Đại hội Chi đồn cần được thực hiện một cách nghiêm túc, đúng nguyên tắc
điều lệ.
· <b>Thời gian:</b> chi đoàn phải lựa chọn thời điểm tổ chức đại hội phù hợp
với điều kiện thuận lợi của đa số đoàn viên để bảo đảm đoàn viên của chi
· <b>Địa điểm:</b> cần được tổ chức tại hội trường, phòng học, phịnghọp,…
để tạo khơng khí nghiêm túc.
· <b>Khách mời:</b> đại diện Đoàn cấp trên, các chi đoàn bạn, các đơn vị kết
nghĩa.
· <b>Trang trí buổi lễ: </b>cờ nước, cờ Đồn, chân dung chủ tịch Hồ Chí Minh,
các khẩu hiệu,…
<b>V.NHIỆM VỤ CỦA TỪNG BỘ PHẬN TRONG ĐẠI HỘI</b>
· <b>Chủ toạ đại hội</b> là những người có nhiệm vụ điều hành đại hội theo
chương trình đã được đại hội thảo luận, thống nhất; hướng dẫn cho đoàn
viên thảo luận, biểu quyết văn kiện đại hội; lãnh đạo việc bầu cử, quyết định
cho rút tên hay không cho rút tên trong danh sách ứng cử; giải quyết những
vấn đề phát sinh trong q trình diễn ra đại hội,… Do đó, chủ tọa đại hội nên
bầu chọn những cán bộ – đoàn viên có khả năng tổ chức, điều hành, có uy
tín và nắm chắc nguyên tắc điều lệ. Cơ cấu chủ tọa nên chú ý Ban chấp
hành cũ, nhân sự dự kiến tham gia Ban chấp hành mới.
· <b>Thư ký đại hội</b> là người ghi biên bản đại hội, tổng hợp ý kiến phát biểu
và các biểu quyết trong đại hội.
<b>VI.VIỆC BẦU CỬ TẠI ĐẠI HỘI</b>
<i>Nguyên tắc bầu cử trong đại hội:</i>
· Khi bầu cử hay biểu quyết phải có q ½ số phiếu bầu (kể cả phiếu
hợp lệ và không hợp lệ) hoặc q ½ số người có mặt tán thành thì người
· Trường hợp bầu lần thứ nhất chưa đủ số lượng đã quyết định thì phải
tiếp tục bầu lần thứ hai để lựa chọn trong số còn lãi của danh sách ứng cử.
Nếu bầu lần thứ hai vẫn chưa đủ thì việc có tiếp tục bầu nữa hay khơng do
đại hội quyết định.
· Trường hợp số người được quá ½ số phiếu bầu nhiều hơn số lượng
được bầu thì chỉ lấy đủ số lượng được bầu và lấy từ người cao phiếu nhất
trở xuống.
· Trường hợp số cuối cùng của số lượng người định bầu có 2 người trở
lên và có số phiếu bằng nhau thì phải tổ chức bầu lại trong số những người
đó chọn lấy người cao phiếu nhất. Người trúng cử trong số đó cũng phải có
quá nửa số phiếu bầu.
<i>Bầu chủ tọa đại hội:</i>
· Sau nghi thức khai mạc, người dẫn chương trình sẽ điều khiển bầu chủ
tọa đại hội. Đối với những chi đồn có từ 3 – 8 đồn viên: bầu 1 Đ/c chủ tọa
(có thể là Bí thư chi đồn). Đối với chi đồn có đồn viên đơng có thể bầu 3
Đ/c vào đồn chủ tịch.
· Việc bầu chủ tọa đại hội tiến hành bằng hình thức biểu quyết.
<i>Bầu tổ bầu cử: </i>có thể bầu từ 2 – 3 Đ/c bằng hình thức biểu quyết. Lưu ý
người ứng cử vào BCH không được tham gia Tổ bầu cử.
<i>Bầu ban chấp hành mới:</i>
· Việc bầu ban chấp hành mới được tiến hành bằng hình thức bỏ phiếu
kín.
· Chi đồn có từ 3 – 8 đồn viên: bầu bí thư, nếu cần thiết có thể bầu
thêm phó bí thư.
· Đại hội bầu các ủy viên ban chấp hành. Việc phân cơng chức danh bí
thư, phó bí thư do ban chấp hành mới quyết định trong hội nghị Ban chấp
hành chi đoàn lần 1.
<b>VII.NHỮNG THỦ TỤC CẦN THIẾT ĐỂ ĐƯỢC ĐOÀN CẤP TRÊN CHUẨN Y</b>
<b>KẾT QUẢ ĐẠI HỘI</b>
Sau đại hội, Ban chấp hành Chi đoàn tiến hành họp phiên đầu tiên phân
công nhiệm vụ các ủy viên ban chấp hành do bí thư chi đồn cũ triệu tập.
Thủ tục đề nghị Đoàn cấp trên chuẩn y kết quả đại hội bao gồm:
· Biên bản đại hội chi đoàn
· Biên bản họp phân công Ban chấp hành
· Danh sách trích ngang ban chấp hành mới
· Bản đề nghị đoàn cấp trên chuẩn y kết quả.
- Tại sao phải tiến hành Đại hội Chi đồn ?
- Cơng tác chuẩn bị cho Đại hội Chi đồn.
- Chương trình Đại hội Chi đồn.
- Cách thức tổ chức Đại hội Chi đoàn ...
<b>I.TẠI SAO PHẢI TIẾN HÀNH ĐẠI HỘI CHI</b>
<b>ĐOÀN?</b>
Việc tham gia chuẩn bị đại hội là nhiệm vụ của mỗi đồn viên. Ban chấp
hành Chi đồn phân cơng nhiệm vụ cụ thể theo khả năng của đồn viên,
tránh ơm đồm cơng việc, dễ dẫn đến tình trạng đồn viên thờ ơ, không thấy
đuợc trách nhiệm của bản thân đối với sinh hoạt chính trị quan trọng này.
<b>II.CƠNG TÁC CHUẨN BỊ CHO ĐẠIHỘI CHI ĐỒN</b>
Để đại hội Chi đồn thành cơng, chi đồn cần đầu tư thật tốt cho cơng tác
chuẩn bị đại hội, bao gồm các bước sau:
· Lập kế hoạch tổ chức đại hội trên cơ sở định hướng chỉ đạo của Đoàn
cấp trên. Kế hoạch cần xác định rõ: thời gian, địa điểm, các nội dung chính
trong đại hội và phân công người chuẩn bị.
· Ban chấp hành chi đoàn dự thảo báo cáo hoạt động Chi đoàn trong
nhiệm kỳ qua, bản kiểm điểm Ban chấp hành Chi đoàn trong việc lãnh đạo
chi đoàn nhiệm kỳ qua và phương hướng hoạt động của chi đoàn trong
nhiệm kỳ tới.
· Chuẩn bị đề án nhân sự Ban chấp hành mới.
· Xin ý kiến Đoàn cấp trên về những vấn đề nêu trên.
· Triệu tập Đồn viên dự đại hội, phân cơng đồn viên thực hiện các
khâu trong công tác tổ chức đại hội (trang trí, chương trình chi tiết, các hoạt
động trước, trong và sau đại hội,…) để đại hội Chi đoàn thực sự trở thành
một sinh hoạt chính trị quan trọng nhất, thể hiện ý thức trách nhiệm của từng
đoàn viên.
Đại hội, hội nghị chi đồn chỉ có giá trị tiến hành khi có ít nhất 2/3 số đồn
viên trong Chi đồn tham dự.
<b>III.CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỘI CHI ĐỒN</b>
1. Chào cờ – quốc ca – đoàn ca – phút mặc niệm
2. Tuyên bố lý do – giới thiệu đại biểu
5. Ban chấp hành nhiệm kỳ cũ đọc báo cáo của ban chấp hành đánh giá tình
hình tổ chức và hoạt động nhiệm kỳ qua, chương trình cơng tác nhiệm kỳ tới
và bản kiểm điểm Ban chấp hành theo hướng dẫn của chủ tọa đại hội.
6. Đại hội thảo luận báo cáo, phương hướng, bản kiểm điểm.
7. Đại diện Đồn cấp trên phát biểu
8. Đại hội biểu quyết thơng qua báo cáo, phương hướng và bản kiểm điểm
toàn bộ hay từng phần nếu có ý kiến cần chỉnh sửa.
9. Ban chấp hành cũ tuyên bố hết nhiệm vụ.
10. Chủ tọa trình bày yêu cầu, cơ cấu, tiêu chuẩn ủy viên Ban chấp hành
mới. Giới thiệu nhân sự dự kiến của Ban chấp hành cũ và hướng dẫn đại hội
thảo luận và giới thiệu người ứng cử vào Ban chấp hành mới.
11. Chủ toạ đại hội trả lời, giải thích những ý kiến của đoàn viên, quyết định
cho rút tên hoặc không cho rút tên khỏi danh sách ứng cử. Đại hội biểu quyết
thống nhất danh sách ứng cử.
12. Biểu quyết thông qua danh sách tổ bầu cử. Tổ bầu cử hướng dẫn thể lệ
bầu cử.
13. Tiến hành bầu cử, công bố kết quả, ban chấp hành mới ra mắt, nhận
nhiệm vụ.
14. Thông qua nghị quyết đại hội.
15. Bế mạc đại hội.
<b>IV.CÁCH THỨC TỔ CHỨC ĐẠI HỘI CHI ĐOÀN</b>
Đại hội Chi đoàn cần được thực hiện một cách nghiêm túc, đúng nguyên tắc
điều lệ.
· <b>Thời gian:</b> chi đoàn phải lựa chọn thời điểm tổ chức đại hội phù hợp
với điều kiện thuận lợi của đa số đoàn viên để bảo đảm đoàn viên của chi
đoàn tham dự đầy đủ.
· <b>Địa điểm:</b> cần được tổ chức tại hội trường, phịng học, phịnghọp,…
để tạo khơng khí nghiêm túc.
· <b>Trang trí buổi lễ: </b>cờ nước, cờ Đồn, chân dung chủ tịch Hồ Chí Minh,
các khẩu hiệu,…
<b>V.NHIỆM VỤ CỦA TỪNG BỘ PHẬN TRONG ĐẠI HỘI</b>
· <b>Chủ toạ đại hội</b> là những người có nhiệm vụ điều hành đại hội theo
chương trình đã được đại hội thảo luận, thống nhất; hướng dẫn cho đoàn
viên thảo luận, biểu quyết văn kiện đại hội; lãnh đạo việc bầu cử, quyết định
cho rút tên hay không cho rút tên trong danh sách ứng cử; giải quyết những
vấn đề phát sinh trong quá trình diễn ra đại hội,… Do đó, chủ tọa đại hội nên
bầu chọn những cán bộ – đồn viên có khả năng tổ chức, điều hành, có uy
tín và nắm chắc ngun tắc điều lệ. Cơ cấu chủ tọa nên chú ý Ban chấp
hành cũ, nhân sự dự kiến tham gia Ban chấp hành mới.
· <b>Thư ký đại hội</b> là người ghi biên bản đại hội, tổng hợp ý kiến phát biểu
và các biểu quyết trong đại hội.
· <b>Tổ bầu cử</b> có nhiệm vụ hướng dẫn thể lệ bầu cử, chuẩn bị phiếu bầu
hợp lệ, kiểm phiếu và công bố kết quả bầu cử, làm biên bản bầu cử.
<b>VI.VIỆC BẦU CỬ TẠI ĐẠI HỘI</b>
<i>Nguyên tắc bầu cử trong đại hội:</i>
· Khi bầu cử hay biểu quyết phải có q ½ số phiếu bầu (kể cả phiếu
hợp lệ và không hợp lệ) hoặc quá ½ số người có mặt tán thành thì người
đuợc được bầu mới trúng cử và nghị quyết mới có giá trị.
· Trường hợp bầu lần thứ nhất chưa đủ số lượng đã quyết định thì phải
tiếp tục bầu lần thứ hai để lựa chọn trong số còn lãi của danh sách ứng cử.
Nếu bầu lần thứ hai vẫn chưa đủ thì việc có tiếp tục bầu nữa hay không do
đại hội quyết định.
· Trường hợp số người được quá ½ số phiếu bầu nhiều hơn số lượng
được bầu thì chỉ lấy đủ số lượng được bầu và lấy từ người cao phiếu nhất
trở xuống.
· Trường hợp số cuối cùng của số lượng người định bầu có 2 người trở
lên và có số phiếu bằng nhau thì phải tổ chức bầu lại trong số những người
đó chọn lấy người cao phiếu nhất. Người trúng cử trong số đó cũng phải có
quá nửa số phiếu bầu.
<i>Bầu chủ tọa đại hội:</i>
(có thể là Bí thư chi đồn). Đối với chi đồn có đồn viên đơng có thể bầu 3
Đ/c vào đoàn chủ tịch.
· Việc bầu chủ tọa đại hội tiến hành bằng hình thức biểu quyết.
<i>Bầu tổ bầu cử: </i>có thể bầu từ 2 – 3 Đ/c bằng hình thức biểu quyết. Lưu ý
người ứng cử vào BCH không được tham gia Tổ bầu cử.
<i>Bầu ban chấp hành mới:</i>
· Việc bầu ban chấp hành mới được tiến hành bằng hình thức bỏ phiếu
kín.
· Chi đồn có từ 3 – 8 đồn viên: bầu bí thư, nếu cần thiết có thể bầu
thêm phó bí thư.
· Chi đồn có từ 9 đồn viên trở lên: bầu từ 3 – 5 ủy viên ban chấp
hành.
· Đại hội bầu các ủy viên ban chấp hành. Việc phân cơng chức danh bí
thư, phó bí thư do ban chấp hành mới quyết định trong hội nghị Ban chấp
hành chi đồn lần 1.
<b>VII.NHỮNG THỦ TỤC CẦN THIẾT ĐỂ ĐƯỢC ĐỒN CẤP TRÊN CHUẨN Y</b>
<b>KẾT QUẢ ĐẠI HỘI</b>
Sau đại hội, Ban chấp hành Chi đoàn tiến hành họp phiên đầu tiên phân
công nhiệm vụ các ủy viên ban chấp hành do bí thư chi đồn cũ triệu tập.
Thủ tục đề nghị Đoàn cấp trên chuẩn y kết quả đại hội bao gồm:
· Biên bản đại hội chi đoàn
· Biên bản họp phân công Ban chấp hành
· Danh sách trích ngang ban chấp hành mới
· Bản đề nghị đoàn cấp trên chuẩn y kết quả.
Để tổ chức tốt Đại hội chi đoàn nhiệm kỳ 2009 - 2010, Ban Chấp hành các chi đoàn cần bám sát Điều lệ và Hướng dẫn
thực hiện Điều lệ Đồn TNCS Hồ Chí Minh. Đặc biệt phải tn thủ đúng thời gian nêu rõ trong mục <b>VI. Hồ sơ phải nộp</b>.
Trong quá trình tổ chức Đại hội, Ban Chấp hành các chi đoàn thực hiện theo các hướng dẫn sau đây:
Trước khi tiến hành Đại hội, nhất thiết phải chuẩn bị bằng văn bản:
Báo cáo tổng kết Cơng tác Đồn và phong trào thanh niên nhiệm kỳ 2008 - 2009; Phương
hướng nhiệm vụ nhiệm kỳ 2009 - 2010 <i>(bám vào chương trình năm học 2009 - 2010 của toàn</i>
<i>trường)</i>.
Báo cáo kiểm điểm Ban Chấp hành nhiệm kỳ 2008 - 2009.
Chương trình Đại hội.
Diễn văn khai mạc, bế mạc Đại hội.
Mẫu biên bản bầu cử Ban Chấp hành chi đoàn.
Phiếu bầu.
Dự thảo Nghị quyết Đại hội.
<b> 2. Duyệt Đại hội</b>
<i> a. Thời gian:</i> Đại hội các chi đoàn phải được BTV Đoàn khoa duyệt nội dung trước khi tổ
chức Đại hội ít nhất là 3 ngày.
<i> b. Thành phần: </i>Dự duyệt Đại hội chi đoàn bao gồm: Đại diện Ban Thường vụ Đoàn khoa,
Ban Chấp hành chi đoàn, đại diện BCN, cấp uỷ khoa. Mời trợ lý Sinh viên, giáo viên phụ trách
lớp <i>(nếu có)</i>. Để tiết kiệm thời gian, các Đoàn khoa nên lên lịch duyệt và tổ chức đại hội cho các
chi đoàn.
<i>c. Nội dung cần phải duyệt:</i>
Báo cáo tổng kết Cơng tác Đồn và phong trào thanh niên nhiệm kỳ 2008 - 2009; Phương
hướng nhiệm vụ nhiệm kỳ 2009 - 2010.
Báo cáo kiểm điểm Ban Chấp hành nhiệm kỳ 2008 - 2009.
Chương trình Đại hội.
Nhân sự cho nhiệm kỳ mới (dự kiến cơ cấu, số lượng BCH, dự kiến các chức danh BT,
PBT). Theo Hướng dẫn thực hiện Điều lệ Đoàn, BCH các chi đồn có số lượng từ 3 - 5 uỷ viên.
<b> II. CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỘI</b>
<i>(Tập trung đại biểu, ổn định tổ chức, văn nghệ)</i>.
Chào cờ, hát quốc ca, Đoàn ca, tưởng niệm.
Tuyên bố lý do, khai mạc ĐH, giới thiệu đại biểu.
Bầu Đoàn Chủ tịch (biểu quyết), Đoàn Chủ tịch giới thiệu các thư ký của ĐH (biểu
quyết).
Đồn Chủ tịch cơng bố chương trình và thời gian làm việc (biểu quyết).
Trình bày báo cáo tổng kết, phương hướng nhiệm vụ cơng tác Đồn và phong trào thanh
niên; báo cáo kiểm điểm Ban Chấp hành.
Báo cáo tình hình đại biểu dự ĐH.
Đại hội thảo luận về báo cáo tổng kết và phương hướng nhiệm vụ.
Làm công tác thi đua khen thưởng (nếu có).
Đồn Chủ tịch cơng bố BCH cũ hết nhiệm kỳ và tuyên bố ĐH bầu BCH của nhiệm kỳ
mới. Tiếp đó, Đồn Chủ tịch trình bày u cầu, cơ cấu, tiêu chuẩn, số lượng uỷ viên BCH mới
(biểu quyết). ĐH thảo luận và ứng cử, đề cử người vào BCH mới.
Đoàn Chủ tịch trả lời, giải thích những ý kiến của đại biểu, quyết định cho rút tên hoặc
không cho rút tên khỏi danh sách bầu cử và điểu khiển ĐH biểu quyết thông qua danh sách bầu cử.
Bầu Ban Bầu cử (biểu quyết,).
Đoàn Chủ tịch mời Ban Chấp hành mới ra mắt, nhận nhiệm vụ.
Thông qua Nghị quyết của ĐH.
Tổng kết, bế mạc ĐH (có chào cờ, không hát quốc ca).
<b> III. BẦU CỬ</b>
Để việc bầu cử diễn ra đúng nguyên tắc tập trung dân chủ và đạt kết quả tốt nhất, yêu cầu phải tuân theo đầy đủ các
bước sau đây:
<b> A. BẦU BAN CHẤP HÀNH</b>
<b>1.</b> Đồn Chủ tịch trình bày với ĐH đề án xây dựng BCH mới <i>(đề án này đã được cấp uỷ Đảng và Đồn cấp</i>
<i>trên góp ý kiến)</i>. Trong đề án cần nêu rõ yêu cầu nhiệm vụ, tiêu chuẩn, dự kiến số lượng, cơ cấu của BCH.
<b>2.</b> Đại hội thảo luận và biểu quyết về số lượng, cơ cấu của BCH khoá mới <i>(biểu quyết)</i>.
<b>3.</b> Ứng cử.
<b>4</b>. Đề cử. Trong phần đề cử, Đoàn Chủ tịch phải xin ý kiến của ĐH <i>(biểu quyết)</i> để chọn một trong hai phương
án sau:
<b>Phương án 1:</b> BCH cũ giới thiệu danh sách BCH mới theo đúng số lượng, cơ cấu mà ĐH
vừa thông qua.
<b>Phương án 2:</b> Đề <b>cử</b> trực tiếp tại ĐH.
Nếu ĐH chọn phương án 1, thì BCH cũ chỉ giới thiệu đúng số lượng uỷ viên cần bầu <i>(không giới thiệu vượt quá</i>
<i>số lượng uỷ viên cần bầu)</i>.
<b>5</b>. ĐH thảo luận về danh sách ứng cử, đề cử, có thể thêm, bớt theo phát biểu và giới thiệu của các đại biểu dự
ĐH.
<b>6.</b> Biểu quyết <i>(bằng giơ tay)</i> để chốt danh sách bầu cử.
<b>7.</b> Bầu Ban Bầu cử: (<i>Danh sách Ban bầu cử khơng được nằm trong Đồn chủ tịch hay Đoàn thư ký)</i>
<b>Phương án 1: </b>Đoàn Chủ tịch giới thiệu Ban Bầu cử, xin ý kiến ĐH và <i>biểu quyết bằng</i>
<i>giơ tay</i>.
<b>Phương án 2: </b>Đề cử trực tiếp tại ĐH.
<b>8.</b> Ban Bầu cử lên làm việc với trình tự như sau:
Trưởng Ban Bầu cử phát biểu.
Trưởng Ban Bầu cử công bố thể lệ bầu cử, nhấn mạnh các trường hợp phiếu không hợp
lệ.
Phát phiếu bầu.
Thu phiếu.
Đếm số lượng phiếu thu được so với phiếu phát ra và thông báo trước cho ĐH.
Kiểm phiếu.
Lập biên bản kiểm phiếu.
Báo cáo với Đoàn Chủ tịch đã kiểm phiếu xong và xin công bố kết quả.
<b>9.</b> Đoàn Chủ tịch mời BCH mới ra mắt, nhận nhiệm vụ .
<b> </b>
<b> B. PHIẾU BẦU</b>
1. Phiếu do Đại hội phát hành, được in hoặc viết tay sẵn danh sách bầu cử do đại hội đã thông qua sắp xếp tên
theo vần chữ cái A,B,C... Nếu số lượng người trong danh sách bầu cử bằng với số lượng người được bầu thì phải sử
dụng phiếu bầu có cột "đồng ý" và "không đồng ý".
2. Phiếu bầu không hợp lệ là:
Phiếu không do Đại hội phát hành.
Phiếu bầu thừa so với số lượng đã được đại hội quyết định.
Phiếu không bầu ai <i>(trừ trường hợp danh sách bầu có 1 người)</i>.
Phiếu viết tên người ngoài danh sách bầu cử được đại hội thông qua.
Phiếu có ký hiệu riêng.
3. Phiếu bầu thiếu so với số lượng đã được đại hội quyết định vẫn hợp lệ.
<b> C. VIỆC BẦU TRỰC TIẾP BÍ THƯ TẠI ĐẠI HỘI CHI ĐOÀN</b>
Việc bầu trực tiếp Bí thư tại đại hội áp dụng với những chi đoàn được xếp loại chất lượng đạt từ khá trở
lên <i>(nếu được đại hội đồng ý)</i>. Tiến hành bầu theo <i><b>một trong các cách</b></i> sau đây:
Đại hội bầu BCH, sau đó bầu Bí thư trong số các uỷ viên BCH.
Đại hội bầu Bí thư sau đó bầu số uỷ viên BCH cịn lại, Phó Bí thư do BCH bầu.
<b>IV. HỒ SƠ PHẢI NỘP CHO ĐOÀN KHOA SAU ĐẠI HỘI</b>
1. Một bản báo cáo toàn văn của Đại hội sau khi đã sửa chữa.
2. Nghị quyết Đại hội.
3. Biên bản Đại hội <i>(có chữ ký của thư ký và đại diện Đoàn Chủ tịch)</i>
4. Biên bản bầu cử BCH mới.
5. Biên bản bầu Bí thư.
6. Biên bản bầu Phó Bí thư.
7. Danh sách trích ngang BCH mới <i>(TT, Họ và tên, Năm sinh, Đơn vị, Chức vụ trong BCH)</i> có chữ ký của người
thay mặt Đoàn Chủ tịch.
8. Biên bản bàn giao giữa Ban Chấp hành cũ và Ban Chấp hành mới.
Tất cả hồ sơ trên đóng thành tập, gửi về Đồn khoa trong vịng 3 ngày sau khi tổ chức Đại hội.
MẪU CÓ TRONG MỤC VĂN BẢN TRÊN WEBSITE NÀY !
BTC&XD ĐOÀN
<b>Tin cùng chuyên mục</b>
<b>Tham luận: Đạo đức , tác phong, ứng xử, kĩ năng sống....!!!!</b>
<b> Kính thưa các vị đại biểu khách quý!</b>
<b> Kính thưa các thầy giáo ,cơ giáo.</b>
<b> Thưa đại hội!</b>
<i><b> Thưa toàn thể các bạn, Bác Hồ của chúng ta đã từng nói :“Có tài mà</b></i>
khơng có đức là người vơ dụng, cịn có đức mà khơng có tài thì làm việc gì
cũng khó”.
Thật vậy, ngoài việc học tập việc rèn luyện đạo đức của mỗi người học sinh
là vô cùng quan trọng.
Hiện nay, đạo đức của các bạn học sinh đang là vấn đề rất đáng
quan tâm. Hiện tượng các bạn đi học muộn, không thực hiện đúng đồng
phục , hiện tượng các bạn nói trống khơng, thậm chí chỉ chào thầy cơ dạy
mình hoặc không chào cũng đang xảy ra ngày một nhiều.
Chính vì vậy trong đại hội hôm nay tôi đại diện cho Chi
đội..., muốn trao đổi cùng các bạn việc rèn luyện đạo
- Thứ nhất: Đối với thầy cô giáo- những người cho ta tri thức,dạy ta
cách làm người: Chúng ta phải luôn luôn tôn trọng, lễ phép. Khi giao tiếp
cần phải thưa gửi, gặp các thầy cơ giáo dù ở trong trường hay ngồi trường,
dù thầy cơ có dạy hay khơng dạy chúng ta phải chào. Bởi vì đó là hành động
tối thiểu thể hiện lịng tơn trọng, sự lễ phép của người học sinh với thầy cơ.
Chúng ta cũng cần có những hành động thể hiện sự tơn trọng, lịng biết ơn
đối với các thầy các cô. Đồng thời chúng ta cũng cần nghiêm khắc phê phán
những hành vi, thái độ không đúng của một số bạn.
- Các bạn ơi ! Kính trọng lễ phép là truyền thống của dân tộc ta từ xưa
đến nay, để duy trì được truyền thống đó mỗi chúng ta phải thực hiện tốt
phong trào “Lễ phép chào hỏi”, “Gọi bạn xưng tên” mà Liên đội đã phát động.
Làm được điều đó là mỗi chúng ta đã học tập và làm theo lời Bác dạy rồi
đó.
- Thứ hai: Đối với các bạn chúng ta phải hoà đồng, gần gũi, thân thiện, đồn
kết, giúp đỡ lẫn nhau. Biết vui trước thành cơng của bạn, thẳng thắn chỉ ra
khuyết điểm khi bạn mắc sai lầm. Không gây gổ, đánh nhau với bạn, không
xúc phạm bạn.
-Thực hiện tốt 5 đièu Bác Hồ dạy đẩy mạnh các phong trào thi đua “ Làm
nghìn việc tốt”,” Uống nước nhớ nguồn”, “Nâng cao ý hức trách nhiệm, bổn
phận của Đội viên đối với gia đình, nhà trường và xã hội.thông qua phong
trào: “ Thiếu nhi Đô thị văn minh – Thanh lịch – Hiện đại”.
-Tổ chức thi đua học tập với phong trào “ Học mà vui – Vui mà học” lập
thành tích chào mừng các ngày lễ kỷ niệm nâng cao chất lượng học tập và
- Tiếp tục đẩy mạnh mơ hình “ Hội vui học tốt”, “ Đơi, nhóm bạn cùng tiến”,
phong trào “Học tập bạn giỏi, giúp đỡ bạn kém” trong chi đội.
- Khuyến khích các bạn Đội viên trong Chi đội thi tìm hiểu, học tập, nghiên
cứu ứng dụng tin học vào các lĩnh vực của đời sống xã hội, tạo sân chơi trí
tuệ và mơi trường rèn luyện cho thiếu nhi chúng ta.. Tích cực tham gia phong
trào mà Liên đội, Trường giao phó.
*Theo tơi nghĩ đây cũng là thông điệp mà côTổng phụ trách, các thầy cô
giáo, các cô chú bác công nhân viên cùng các bạn trong Ban chỉ huy Liên đội
muốn nhắc nhở chúng ta trong chương trình Đại hội Liên đội hơm nay.
Trên đây là tham luận về việc “rèn luyện đạo đức tác phong giao tiếp, ứng
xử, kĩ năng sống theo phong cách đô thị’ mong các bạn sẽ bổ sung cho bản
tham luận được đầy đủ hơn.
Cuối cùng em xin kính chúc các vị đại biểu khách quý mạnh khoẻ,
hạnh phúc. Chúc các bạn đội viên chăm ngoan học giỏi. Chúc đại hội thành
công tốt đẹp.
Nguyễn Thị Duyên @ 05:48 01/10/2011