Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

TAP HUAN KY NANG SONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (750.95 KB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

giúp cho con người đưa ra


những quyết định có cơ sở,



giao tiếp một cách có hiệu quả,


phát triển các kỹ năng tự xử lý


và quản lý bản thân nhằm giúp


họ có một cuộc sống lành



mạnh và có hiệu quả.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Giáo dục kỹ năng sống



là giáo dục cách sống tích


cực trong xã hội hiện đại, là


xây dựng những hành vi



lành mạnh và thay đổi những


hành vi, thói quen tiêu cực



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Từ kỹ năng sống có thể thể hiện thành



những hành động cá nhân và những hành


động đó sẽ tác động đến hành động của



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Kỹ năng nhận thức</b></i>



Bao gồm các kỹ năng


như: Tư duy phê phán,




giải quyết vấn đề,


nhận thức hậu quả,


ra quyết định, khả năng



sáng tạo, tự nhận thức


về bản thân, đặt



mục tiêu, xác


định giá trị..



<i><b>Kỹ năng đương đầu </b></i>



<i><b>với cảm xúc:</b></i>

Bao gồm



động cơ, ý thức trách nhiệm,


cam kết, kiềm chế căng thẳng



kiểm soát được cảm xúc,


tự quản lý, tự giám sát



và tự điều chỉnh...



<i><b>Kỹ năng xã hội </b></i>


<i><b>hay kỹ năng tương tác:</b></i>



Bao gồm kỹ năng giao tiếp;


tính quyết đốn; kỹ năng



thương thuyết / từ chối;


lắng nghe tích cực,



hợp tác, sự thông cảm,



nhận biết sự thiện cảm


của người khác v.v…


<b>PHÂN LOẠI </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Kỹ năng nhận biết và sống với người khác</b></i>



bao gồm: Kỹ năng quan hệ / tương tác liên nhân cách; sự cảm thông;


đứng vững trước áp lực tiêu cực của bạn bè hoặc của người khác;



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Kỹ năng



Khái niệm



Cách hình thành kỹ năng



Vận dụng giải quyết tình huống giả định



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Giải pháp giải quyết vấn đề



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Lắng nghe người đối thoại một


cách tích cực nhằm giao tiếp có


hiệu quả.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Kỹ năng lắng nghe</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Lắng nghe là chú ý những âm thanh lọt


vào tai, là sự cảm nhận qua quan sát,


đồng cảm.




</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>Kỹ năng lắng nghe</b></i>


<b>Vì sao phải lắng nghe?</b>


<sub>Để thu thập thông tin</sub>


<sub>Để hiểu rõ đối tượng</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Cần lắng nghe những gì?</b>



<sub>Lắng nghe nội dung, cách nói.</sub>



<sub>Lắng nghe, chia sẻ tâm trạng, thái độ của </sub>


đối tượng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Kỹ năng lắng nghe</b></i>


<b>Lắng nghe như thế nào?</b>



<sub>Bằng tai</sub>



<sub>Bằng ánh mắt</sub>



<sub>Bằng nét mặt, nụ cười</sub>



<sub>Bằng cách ngồi</sub>



<sub>Bằng cách đặt câu hỏi để có </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Lắng nghe như thế nào? (tiếp)</b>




<sub>Tỏ ra quan tâm, hứng thú, đồng cảm </sub>


với những điều đối tượng nói



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>Kỹ năng lắng nghe</b></i>


<b>Lắng nghe như thế nào? (tiếp)</b>



<sub>Ngừng làm việc </sub>


<sub>Ngừng xem TV </sub>


<sub>Ngừng đọc</sub>



<sub>Nhìn vào người nói</sub>



<sub>Giữ khoảng cách phù hợp giữa hai người</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<sub>Hãy gật đầu và nói “vâng, vâng”, “tơi hiểu” … để cho người đối </sub>



thoại biết rằng bạn đang

thực sự lắng nghe

và hiểu những gì



họ nói .



<sub>Nếu bạn khơng hiểu, hãy nói cho họ biết, </sub>

<sub>đừng giả vờ lắng </sub>



nghe

!



<sub>Nhắc lại các cụm từ mang thơng tin chính là để nắm rõ hơn </sub>



những gì người đối thoại đang nói.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>Kỹ năng lắng nghe</b></i>



<b>5 quy tắc cần luyện tập để lắng nghe tốt </b>



1.

Tập trung

vào những ý chính người nói đang trình


bày, không để suy nghĩ bị phân tán bởi những chi


tiết phụ.



2. Lắng nghe,

suy nghĩ và phân tích

những sự kiện


để có thể đốn trước được những ý của người nói


sắp trình bày.



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>5 quy tắc cần luyện tập để lắng nghe tốt </b>

<i><b>(tiếp)</b></i>



4.

Đánh giá

toàn bộ vấn đề (sự kiện nêu ra có


hợp lý khơng? Có sức thuyết phục khơng?



5. Vừa lắng nghe, vừa

nhìn thẳng

vào người đối



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

21


KỸ NĂNG



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

một người nhận biết đúng đắn về bản thân:


- mình là ai,



- sống trong hồn cảnh nào,



- u thích điều gì, ghét điều gì,



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>“Con người đi khắp nơi để kinh </b>



<b>ngạc trước những ngọn núi cao </b>


<b>ngất, trước những ngọn sóng </b>


<b>thần của biển cả, trước những </b>


<b>dịng sơng dài nhất, trước sự </b>


<b>hùng vĩ của biển khơi, trước sự </b>


<b>đẹp đẽ của những vì tinh tú, mà </b>


<b>bỏ qua chính mình khơng một </b>


<b>chút băn khoăn.” </b>



<b> </b>

Saint Augustine



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Nhận ra điểm mạnh của bản thân để phát huy, điểm yếu để khắc phục.


- Biết rõ mong muốn, năng lực của bản thân để khi gặp khó khăn, thách thức
có thể điều chỉnh mục tiêu sống cho phù hợp và khả thi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Những điều cần thiết để tự nhận thức đúng đắn về bản thân.



- Luôn tự suy nghĩ / tự phân tích bản thân mình, tự đánh giá bản thân qua kết quả
các hoạt động / hành động, từng tình huống ứng xử.


- So sánh những nhận xét / đánh giá của người khác về mình với tự nhận xét / tự
đánh giá của bản thân.


- So sánh với chuẩn mực, yêu cầu chung, với những gương người tốt, việc tốt để
thấy mình cần phải phát huy và cố gắng những gì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Ba điều bạn ưa thích về mình.
Ba điều bạn khơng thích về mình.
Ba điểm mạnh của bạn



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Chia sẻ</b>



Theo cặp: hai người chia sẻ với nhau về những điều vừa viết


Giới thiệu về bạn mình: Khơng sử dụng phần viết của bạn đó



Bổ sung: Người được giới thiệu có ý kiến bổ sung



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

1. Cha của bạn hay so sánh và nói rằng bạn kém hơn một người khác.
2. Cháu của bạn đánh đổ cà phê vào áo bạn trong ngày Tết.


3. Bạn của bạn đánh vỡ một vật kỷ niệm khi đến chơi nhà bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Kỹ năng sống là tập hợp rất nhiều kỹ năng tâm lý xã


hội và giao tiếp cá nhân giúp cho con người đưa ra


những quyết định có cơ sở, giao tiếp một cách có


hiệu quả, phát triển các kỹ năng tự xử lý và quản lý


bản thân nhằm giúp họ có một cuộc sống lành mạnh


và có hiệu quả.






<b>KỸ NĂNG SỐNG</b>


<b>KỸ NĂNG CÁ NHÂN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Xác định giá trị bản thân</b>

<b><sub>Giao tiếp</sub></b>



<b>Ra quyết định</b>




<b>Kiểm sốt tình cảm</b>



<b>Tránh áp lực từ bạn bè</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Từ kỹ năng sống có thể thể hiện thành



những hành động cá nhân và những hành


động đó sẽ tác động đến hành động của


những người khác cũng như dẫn đến


những hành động nhằm thay đổi mơi



trường xung quanh, giúp nó trở nên lành


mạnh.



Các kỹ năng sống chính là sự bổ sung



cần thiết về kiến thức và năng lực cho một


cá nhân, để họ có thể hoạt động một cách


độc lập, giúp họ tránh được những khó


khăn trong quá trình sống và làm việc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32></div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33></div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

• 1- GTS là nền tảng để hình thành KNS.



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35></div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Xác định giá trị bản thân</b>

<b><sub>Giao tiếp</sub></b>



<b>Ra quyết định</b>



<b>Kiểm sốt tình cảm</b>



<b>Tránh áp lực từ bạn bè</b>




</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×