Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

My thuat 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.23 KB, 51 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn: 20/8/2012</b></i>
<i><b>Ngày dạy: 23/8/ 2012</b></i>


<b>Bài 1:</b>


<b>V ẽ t r a n g t r í</b>


<b>Tiết 1:</b>


<b>Chép hoạ tiết </b>


<b>trang trí dân tộc</b>



<b>I - MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


- HS nhận ra vẻ đẹp của hoạ tiết dân tộc miền xuôi và miền núi.
- HS vẽ được một số hoạ tiết gần đúng mẫu và tơ màu theo ý thích.
<b>II - CHUẨN BỊ </b>


<b>1. Đồ dùng dạy - học</b>
<i><b>Giáo viên:</b></i>


- Hình minh hoạ trong (ĐDDH MT6)


- Hình phóng to một số hoạ tiết mẫu trong sách giáo khoa.


- Sưu tầm các hoạ tiết trên áo váy khăn túi, trên các cơng trình
kiến trúc.


<i><b>Học sinh:</b></i>


- Sưu tầm hoạ tiết trên các sách báo và đồ vật sinh hoạt áo váy


dân tộc


- Giấy vẽ, bút chì tẩy, màu vẽ, thước.
<b>2. Phương pháp:</b>


- Phương pháp trực quan - quan sát - vấn dáp - thảo luận nhóm
- luyện tập.


<b>III - LÊN LỚP:</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức</b>, <b>kiểm tra sĩ số HS.</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra chuẩn bị của HS, đồ dùng học tập…</b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>HĐ</b>
<b>HĐ1</b>


<b>Nội dung bài học</b>


<b>I - Quan sát, nhận xét các hoạ tiết</b>
<b>dân tộc</b>


<b>1. </b><i><b>Nội dung </b></i>:


- Hình vẽ là hoa lá chim thú
mây, sóng nước cách điệu.
<b>2. </b><i><b>Đường nét: </b></i>


- Nét vẽ dân tộc kinh mềm


mại, uyển chuyển hơn


- Nét vẽ dân tộc thiểu số miền
núi giản dị, dứt khoát khoẻ
khoắn bằng nét thẳng.


<b>3. Bố cục:</b>


<b>HĐGV</b>
* Treo hoạ
tiết mẫu
- Gợi ý QS,
NX


? Nội dung,
đường nét, bố
cục, màu sắc
của hoạ tiết
miền xuôi và
miền núi
giống và khác
nhau ntn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HĐ2</b>


<b>HĐ3</b>


<b>HĐ4</b>


- Hoạ tiết thường được sắp xếp


cân đối hoặc đối xứng hài hoà.
<b>4. Màu sắc:</b>


- Hoạ tiết dân tộc kinh thường
êm dịu hơn dân tộc miền núi
rực rỡ hơn tương phản mạnh.


<b>II - cách chép hoạ tiết dân tộc</b>


<b>1.</b> Quan sát, nhận xét tìm ra
đặc điểm của hoạ tiết mẫu.
<b>2.</b> Phác khung hình và đường
trục.


<b>3.</b> Phác hình bằng nét thẳng.
<b>4.</b> Hồn chỉnh hình vẽ và tô
màu.


<b>III - Thực hành </b>


- Chọn một trong các hoạ tiến
trong SGK vẽ bài cá nhân.
<i><b>4. Đánh giá kết quả.</b></i>


- Chọn bài gợi ý HS nhận xét.
- Cho điểm bài vẽ đẹp.


<i><b>5. Dặn dò bài sau</b></i>


<b>sơ lược MT việt nam thời kì</b>


<b>cổ đại</b>


* Gv vẽ minh
hoạ hướng
dẫn trên đồ
dùng dạy học


* Bao quát và
gời ý thêm
cho HS
* Chọn bài
dán bảng


* GV chuẩn bị
giáo án


sưu tầm bài
viết tranh ảnh
về MT VN
thời kì cổ đại


- QS cách
chép


* Thực hành
bài vẽ


* Nhận xét,
đánh giá bài
vẽ



* Đọc bài
trước quan sát
hình minh hoạ
SGK


Rút kinh nghiệm:……….
……….
……….


<i><b>Ngày soạn: 280/8/2012</b></i>
<i><b>Ngày dạy: 30/8/2012</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Thường thức mĩ thuật</b> <b>Sơ lược mĩ thuật</b>
<b>Việt nam thời kì cổ đại</b>
<b>I - MỤC TIÊU BÀI HỌC :</b>


- HS được củng cố thêm về lịch sử Việt Nam thời kì cổ đại.


- HS hiểu thêm giá trị thẩm mĩ của người Việt cổ thông qua các sản phẩm MT.
- HS trân trọng nghệ thuật đặc sắc của cha ông để lại.


<b>II - CHUẨN BỊ </b>
<b>1. Đồ dùng dạy - học</b>


<i><b>Giáo viên:</b></i>


- Hình minh hoạ trong (ĐDDH MT6)


- Hình phóng to một số đồ vật trong sách giáo khoa.



- Sưu tầm bài viết hình ảnh chụp các sản phẩm thời kì cổ đại.


<i><b>Học sinh:</b></i>


- Sưu tầm bài viết hình ảnh chụp các sản phẩm MT của thời cổ đại.
- Đọc, chuẩn bị bài ở nhà.


<b>2. Phương pháp:</b>


- Phương pháp trực quan - quan sát - vấn dáp - thuyết trình thảo luận nhóm…


<b>III - LÊN LỚP:</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức</b>, <b>kiểm tra sĩ số HS.</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra chuẩn bị của HS, đồ dùng học tập…</b></i>
<i><b>3. Bài mớ</b></i>i:


<b>HĐ</b>
<b>HĐ1</b>


<b>HĐ2</b>


<b>Nội dung bài học</b>
<b>I -Sơ lược về bối cảnh lịch sử:</b>


- Việt Nam được xác định là một
trong những cái nơi của loại người, có
sự phát triển qua nhiều thế kỉ.



- Thời đại Hùng Vương đã phản ánh
sự phát triển đó về kinh tế, quân sự
và văn hố - xã hội.


- Thời kì đồ đá chia thành đồ đá cũ và
đồ đá mới. Di chỉ đồ đá cũ phát hiện
ở Núi Đọ Thanh Hoá; hiện vật đồ đá
mới phát hiện ở miền núi phía Bắc gọi
là văn hố Bắc Sơn.


- Thời kì đồ đồng chia thành 4 giai
đoạn Phùng Nguyên - Đồng đậu - Gị
Mun - Đơng Sơn.


<b>II - Sơ lược về MT việt nam thời kì</b>
<b>cổ đại.</b>


<i><b>* Thời kì đồ đá.</b></i>


- Hình mặt người và các con thú trong
hang Đồng Nội Hoà Bình được coi là
dấu ấn đầu tiên của nền MT nguyên
thuỷ VN.


- Qua các hình vẽ khắc trên đá cho
thấy người Việt cổ đã biết thể hiện
tình cảm của mình bằng nghệ thuật.
- Nhóm hình khắc mặt người có thể
phân biệt được nam, nữ thể hiện qua


nét khắc và kích thước.


<b>HĐGV</b>


* Hướng dẫn
thảo luận.


? Em biết gì về
thời kì đồ đá
trong lịch sử VN
- củng cố (là thời
Nguyên thuỷ
cách đây hàng
vạn năm)


? Em biết gì về
thời kì đồ đồng.
(tiêu biểu nền
văn hố Đơng
Sơn cách đây
khoảng 4000 -
5000 năm)
- Củng cố
? Quan sát các
hình khắc trên đá
cuội và hàng
đồng nội, em có
nhận xét gì về
tình cảm của
người việt cổ.


- Củng cố


? Thời kì đồ đá
có những sản vật


<b>HĐHS</b>


* Thảo luận
- Trả lời


- Trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>HĐ3</b>


<b>HĐ4</b>


- Về nghệ thuật đường nét dứt khốt,
rõ ràng.


<i><b>* Thời kì đồ đồng.</b></i>


- Sự xuất hiện của các kim loại đồng,
sắt đã thay đổi cơ bản xã hội VN
chuyển dịch từ hình thái XH Nguyên
thuỷ sang XH văn minh.


- Qua các sản vật Trống đồng cho
thấy trình độ kĩ thuật đúc đồng của
người Việt thời kì đồ đồng rất cao.
- Trống đồng Đông Sơn là sản vật đẹp


nhất trong các trống đồng tìm thấy ở
Việt Nam Hoa văn trang trí trên trống
đồng là hình ảnh con người kết hợp
nhiều loại hoa văn phổ biến là hoa
văn sóng nước được thể hiện rất tinh
tế.


<i><b>* Kết luận</b></i>


- MT VN thời kì cổ đại có sự phát
triển nối tiếp, liên tục suốt hàng chục
nghìn năm, đó là một nền MT hoàn
toàn do người việt cổ tạo nên.


- MT VN thời kì cổ đại là MT mở,
không ngừng giao lưu với nền MT
khác cùng thời kì ở khu vực Hoa
Nam, Đông Nam á, lục địa và hải đảo.


<i><b>4. Đánh giá kết quả học tập</b></i>


- Nêu sơ lược về MT Việt Nam thời kì
cổ đại.


- Kể tên một số hiện vật của các thời
kì trên.


<i><b>5. Dặn dị bài sau.</b></i>


<b>Sơ lược luật xa gần</b>



gì.


- Gv củng cố
rìu đá, mũi giáo
đá


? Thời kì đồ
đồng phát triển
ntn ? có những
sản vật gì kể tên.
- Gv củng cố dao
găm mũi giáo tên
đồng, nồi đồng
trống đồng thạp
đồng…


* GV kết luận
chung


* GV yêu cầu HS
trả lời câu hỏi.
- Kết luận
* Chuẩn bị bài
hình minh hoạ


- Trả lời


Thảo luận nhóm
- Trả lời



* ghi tón tắt ND
chính


* Trả lời


* Đọc bài trước
quan sát hình
minh hoạ SGK


Rút kinh nghiệm...
...
...


<i><b>Ngày soạn:28/9/2012</b></i>
<i><b>Ngày dạy: 7/9/2012 </b></i>


<b>Bài 3</b>:


<b>Vẽ theo mẫu</b> <b>Sơ lược luật xa gầnTiết 3</b>:
<b>I - MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- HS biết vận dụng Luật xa gần để quan sát nhận xét mọi vật trong bài
vẽ theo mẫu và vẽ tranh


<b>II - CHUẨN BỊ </b>


<b>1. Đồ dùng dạy - học</b>
<i><b>Giáo viên:</b></i>



<i><b>- </b></i>Tranh ảnh có lớp gần, lớp xa.


- Hình vẽ giới thiệu luật xa gần (Bộ ĐDMT6)
<i><b>Học sinh:</b></i>


- Đọc bài chuẩn bị ở nhà
- SGK, Vở ghi lý thuyết.


<b>2. Phương pháp:</b>


- Phương pháp trực quan - quan sát - vấn dáp - thuyết trình thảo luận
nhóm…


<b>III - LÊN LỚP :</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức</b>, <b>kiểm tra sĩ số HS.</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra chuẩn bị của HS, đồ dùng học tập…</b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>HĐ</b>
<b>HĐ1</b>


<b>HĐ2</b>


<b>HĐ3</b>


<b>Nội dung bài học</b>
<b>I - Quan sát, nhận xét:</b>



- Khái niệm luật xa gần.
+ Gần to, cao, rõ.


+ Xa thấp, bé và mờ.


+ Vật trước che khuất vật sau.


<b>II - Đường tầm mắt và điểm tụ</b>
<i><b>1. Đường tầm mắt (Chân trời)</b></i>
- Là đường thẳng tưởng tượng nằm
ngang mặt tranh, chia tranh thành
hai phần Đát và Trời.


<i><b>2. Điểm tụ.</b></i>


- Là điểm gặp nhau của các đường
thẳng song song khi đi vào chiều
sâu.


<i><b>4. Đánh giá kết quả</b></i>


- HS nhắc lại nội dung bài
<i><b>5. Dặn dò bài sau</b></i>


<b>Cách vẽ theo mẫu</b>


<b>HĐGV</b>


* Chia nhóm
Hướng dẫn thảo


luận.


? Em nhận xét
gì các vật
? Em xác định
đường chân trời
trên tranh minh
hoạ SGK


? điểm tụ thể
hiện như thế
nào trong hình
vẽ minh hoạ
SGK


* Gọi HS nhắc
lại ND và học
* Chuẩn bị bài


<b>HĐHS</b>


* Thảo luận
- Trả lời
Quan sát
- Trả lời


- Trả lời
* Trả lời


* Đọc chuẩn bị


bài trước 4
<i><b>Ngày soạn:4/9/2011</b></i>


<i><b>Ngày dạy: 6/9/2011</b></i>
<b>Bài 4:</b>


<b>V ẽ t h e o m ẫ u</b>

<b><sub>Cách vẽ theo mẫu </sub></b>

<b>Tiết 4 </b>


<b>I - MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


- HS hiểu cách vẽ theo mẫu và cách tiến hành bài vẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Hình thành ở học sinh cách nhìn, cách làm việc khoa học.
<b>II - CHUẨN BỊ </b>


<b>1. Đồ dùng dạy - học</b>


<i><b>Giáo viên:- </b></i>Tranh ảnh có lớp gần, lớp xa một số đồ vật quan sát.
- Hình vẽ hướng dẫn cách vẽ (Bộ ĐDMT6)


<i><b>Học sinh: - Đọc bài chuẩn bị ở nhà</b></i>
- SGK, Vở ghi lý thuyết.
<b>2. Phương pháp:</b>


- Phương pháp trực quan - quan sát - vấn dáp - thuyết trình
thảo luận nhóm…


<b>III - LÊN LỚP :</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức</b>, <b>kiểm tra sĩ số HS.</b></i>



<i><b>2. Kiểm tra chuẩn bị của HS, đồ dùng học tập…</b></i>
<i><b>? Nêu khái niệm luật xa gần, đường chân trời, điểm tụ</b></i>


<i><b>3. Bài mới:</b></i>
<b>HĐ</b>


<b>HĐ1</b>


<b>HĐ2</b>


<b>HĐ3</b>


<b>Nội dung bài học</b>


<b>I -tìm hiểu cách vẽ:</b>


* Khái niệm cách vẽ theo mẫu.
- Là vẽ lại vật mẫu có thật ở
ngày trước mặt, bằng cách
nhìn, cách nghĩ, sự cảm thụ của
người vẽ.


<b>II - cách vẽ</b>


<i><b>1. Quan sát, nhận xét mẫu:</b></i>
Tìm hiểu về đặc điểm cấu tạo
hình, khối chất liệu, màu sắc,
vị trí gần xa...



<i><b>2.Vẽ phác hình:</b></i> So sánh tỉ lệ
chiều ngang, cao của vật mẫu.
<i><b>3. Vẽ nét chính:</b></i> Dựa vào tỉ lệ
phác hình bằng nét thẳng và
mờ.


<i><b>4. Vẽ chi tiết:</b></i> Điều chỉnh sửa
hình cho giống mẫu.


<i><b>5. Đánh đạm nhạt: </b></i>Quan sát
đậm nhạt đánh bóng, đánh theo
cấu trúc của khối. Có 3 độ sáng
, trung gian, tối.


<i><b>*. Đánh giá kết quả</b></i>


- HS nhắc lại nội dung bài
<i><b>*. Dặn dò bài sau</b></i>


<b>HĐGV</b>
*treo tranh,
bày mẫu vật
? Em nhận
xét gì các
vật mẫu.
* Giới thiệu
các bước vẽ
trên tranh,
minh hoạ
SGK



* hướng dẫn
cách phác
hình


* Hướng dẫn
đánh đạm
nhạt.


? đạm nhạt
thể hiện ở
đâu của
mẫu.


? nêu cách


<b>HĐHS</b>
* QS, Thảo
luận


- Trả lời


Quan sát cách
tiến hành bài
vẽ theo mẫu


- quan sát


* trả lời



* Nhắc lại cách
bước vẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>vẽ vẽ mẫu dạng hình hộp,</b>


<b>hình cầu</b> vẽ theo mẫu.GV bổ sung. bài trước 5
Rút kinh nghiệm :...
...


<b>**************************************</b>


<i><b>Ngày soạn: 16/10/2011</b></i>
<i><b>Ngày dạy: 18/ 10 / 2011</b></i>


<b>V ẽ t h e o m ẫ u</b>

<b><sub>Vẽ hình hộp và hình cầu</sub></b>

<b>Tiết 5</b>


<b>I - MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


- HS biết được cấu tạo của hình hộp và hình cầu và sự thay đổi
của nó theo các góc nhìn khác nhau.


- HS biết vận dụng kiến thức luật xa gần vào bài vẽ.
- HS vẽ được hình hộp và hình cầu gần giống với mẫu.
<b>II - CHUẨN BỊ </b>


<b>1. Đồ dùng dạy - học</b>
<i><b>Giáo viên:</b></i>


<i><b>- </b></i>Bài vẽ học sinh lớp trước.



- Hình vẽ hướng dẫn cách vẽ (Bộ ĐDMT6)
<i><b>Học sinh:</b></i>


- Đọc bài chuẩn bị ở nhà


- SGK, giấy vẽ, bút chì tẩy, mẫu vẽ theo nhóm.
<b>2. Phương pháp:</b>


- Phương pháp trực quan - quan sát - vấn dáp - luyện tập.
<b>III - LÊN LỚP :</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức</b>, <b>kiểm tra sĩ số HS.</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra chuẩn bị của HS, đồ dùng học tập…</b></i>
<i><b>? Nêu các cách sắp xếp trong trang trí</b></i>


<i><b>3. Bài mới:</b></i>
<b>HĐ</b>


<b>HĐ1</b>


<b>HĐ2</b>


<b>Nội dung bài học</b>


<b>I -Quan sát nhận xét:</b>


- Đặc điểm cấu tạo, hình khối,
vị trí màu sắc của mẫu.



- ánh sáng chiếu vào mẫu.


<b>II - cách vẽ</b>


- Phác khung hình chung.


- Phác khung hình riêng từng


<b>HĐGV</b>
* bày mẫu vật
? Em nhận xét
gì cấu tạo các
vật mẫu.


* Giới thiệu
các bước vẽ
trên tranh,


<b>HĐHS</b>
* QS, Thảo
luận


- Trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>HĐ3</b>


<b>HĐ4</b>


vật.



- Ước lượng tỉ lệ các bộ phận.
- Vẽ phác nét chính = nét
thẳng và mờ.


- Điều chỉnh hình cho giống
mẫu.


- Vẽ đậm nhạt, phân mảng
theo cấu trúc của hình khối. có
3 độ sáng , trung gian, tối.


<b>III - Thực hành</b>


- HS vẽ bài theo nhóm
<i><b>4. Đánh giá kết quả</b></i>


- Chọn bài vẽ đẹp nhận xét
phân tích.


<i><b>5. Dặn dị bài sau</b></i>


<b>Vẽ tranh đề tai</b>


minh hoạ SGK


? đạm nhạt
thể hiện ở đâu
của mẫu.


* Gợi ý thêm


cho học sinh
Gọi HS nhận
xét


* Chuẩn bị
bài soạn SGK,


tiến hành bài
vẽ theo mẫu


- quan sát


* Vẽ bài cá
nhân theo mẫu
nhóm.


* Nhận xét về
bố cục, đậm
nhạt.


* Đọc chuẩn
bị bài sau


Rút kinh nghiệm:………..
………
………


<b>V Ẽ T R A N H</b> <b>Tiết 6 + 7</b>


<b>CÁCH VẼ TRANH ĐỀ TÀI</b>



<b>HỌC TẬP</b>



<b>I - MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


- HS biết nhận được các hoạt động trong đời sống.


- HS nắm được những kiến thức, biết vận dụng kiến thức chung
áp dụng tìm nội dung, bố cục cho bài vẽ.


- Hiểu và thực hiện được các bước cách vẽ tranh.
<b>II - CHUẨN BỊ </b>


<b>1. Đồ dùng dạy - học</b>
<i><b>Giáo viên:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Bài vẽ HS lớp trước.


- Hình vẽ hướng dẫn cách vẽ (Bộ ĐDMT6)
<i><b>Học sinh:</b></i>


- Đọc bài chuẩn bị ở nhà
- SGK, Vở ghi lý thuyết.
<b>2. Phương pháp:</b>


- Phương pháp trực quan - quan sát - vấn dáp - thuyết trình
thảo luận nhóm…


<b>III - LÊN LỚP :</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức</b>, <b>kiểm tra sĩ số HS.</b></i>



<i><b>2. Kiểm tra chuẩn bị của HS, đồ dùng học tập…</b></i>
<i><b>? Nêu cách vẽ theo mẫu.</b></i>


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>HĐ</b>
<b>HĐ1</b>


<b>HĐ2</b>


<b>HĐ3</b>


<b>Nội dung bài học</b>


<b>I -Tranh đề tài:</b>


* <b>Khái niệm</b> : là vẽ về 1 chủ
đề cho trước, cụ thể.


1. <b>Nội dung: là các hoạt động</b>
sinh hoạt trong cuộc sống,
phong cảnh quê hương, đất
nước.


2. <b>Bố cục</b>: cách sắp xếp hình
vẽ trong tranh.


3. <b>Hình vẽ</b> là người, con vật,
cây cối nhà cửa ao hồ sông…


4. <b>Màu sắc</b> đa dạng phong
phú, tuỳ theo vùng miền,
mùa…


<b>II - cách vẽ</b>


<i><b>1</b></i>. Chọn nội dung: sát với đề
tài.


<i><b>2.Vẽ phác bố cục: </b></i>mảng chính
phụcọ lơ gich, gần xa chặt chẽ
<i><b>3. Vẽ màu:</b></i> Điều chỉnh sửa
hình cho giống tơ màu tươi vui
phù hợp với ND đề tài.


<i><b>4. Đánh giá kết quả</b></i>


- HS nhắc lại nội dung bài
<i><b>5. Dặn dò bài sau</b></i>


<b>Cách sắp xếp trong TT</b>


<b>HĐGV</b>
*treo tranh,
? thế nào là
tranh đề tài.
* Giới thiệu
các bước vẽ
trên tranh,
minh hoạ SGK


? hìn vẽ là gì,
màu sắc ntn.


* hướng dẫn
cách vẽ phác
hình.


? nêu cách vẽ
tranh.


GV bổ sung.
* Chuẩn bị
bài 6 cách sắp
xếp trong
trang trí


<b>HĐHS</b>
* QS, Thảo
luận


- Trả lời


*Quan sát
cách tiến hành
bài vẽ theo
mẫu


- quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

...


...


*******************************
<i><b>Ngày soạn: </b></i>


<i><b>Ngày dạy: </b></i>


<b>V ẽ T R A N H</b> <b><sub>Đề TàI HọC TậP</sub>Tiết 7</b>:


<b>I - MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


- HS thể hiện được tình cảm yêu mến thầy cô và bạn bè, mái
trường qua tranh vẽ.


- luyện cho HS khả năng tìm bố cục theo ND chủ đề.
- HS vẽ được tranh về chủ đề học tập.


<b>II - CHUẨN BỊ </b>


<b>1. Đồ dùng dạy - học</b>
<i><b>Giáo viên:</b></i>


- Bộ ĐDDH 6


- Hình vẽ về chủ đề học tập, bài vẽ của học sinh lớp trước để
minh hoạ .


<i><b>Học sinh:</b></i>


- SGK -giấy vẽ, bút chì tẩy, màu.


<b>2. Phương pháp:</b>


- Phương pháp trực quan - quan sát - liên hệ thực tiễn - vấn
đáp, thảo luận nhóm, luyện tập.


<b>III - LÊN LỚP:</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức</b>, <b>kiểm tra sĩ số HS.</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra chuẩn bị của HS, đồ dùng học tập…</b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>HĐ</b>
<b>HĐ1</b>


<b>HĐ2</b>


<b>Nội dung bài học</b>
<b>I -Tìm và chọn nội dung </b>


- Có nhiều nội dung hoạt động
trong học tập để vẽ tranh.


- VD học trong lớp, học nhóm,
học ở nhà…


<b>II - Cách vẽ</b>


- Chọn ND mình yêu thích.



<b>HĐGV</b>
* HD quan sát
tranh mẫu.
? Em chọn ND
gì để vẽ trong
chủ đề học
tập.


* GV


<b>HĐHS</b>
* Thảo
luận nhóm
- T/ lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>HĐ3</b>


<b>HĐ4</b>


- Tìm hình ảnh chính, phụ phù
hợp với nội dung.


- Phác bố cục có nhóm chính,
nhóm phụ chặt chẽ hài hồ.


- Vẽ màu vui tươi hợp với nội
dung.


<b>III - thực hành</b>



- Tự chọn nội dung vẽ tranh về
đề tài học tập


<i><b>4.</b></i><b> Đánh giá kết quả.</b>
- chọn bài đánh giá
<i><b>5. Dặn dò bài sau.</b></i>


hướng dẫn
cách phác bố
cục.


trước ở nhà


* GV bao quát
Thu bài đánh
giá


* Dặn dò


ảnh minh
hoạ (SGK)


* HS làm
bài cá
nhân.
* Nhận
xét giờ
học


Rút kinh nghiệm:………


………..


**************************************


<i><b>Ngày soạn: </b></i>
<i><b>Ngày dạy: </b></i>


<b>Bài 6</b>


<b>V ẽ t r a n g t r í</b>


<b>Tiết 8</b>


<b>Cách sắp xếp trong trang trí</b>



<b>I - MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


- HS thấy được vẻ đẹp của trang trí cơ bản và trang trí ứng
dụng.


- HS phân biệt được sự giống, khác nhau giữa trang trí cơ bản
và rang trí ứng dụng


- HS hiểu và biết cách làm bài trang trí.
<b>II - CHUẨN BỊ </b>


<b>1. Đồ dùng dạy - học</b>
<i><b>Giáo viên:</b></i>


<i><b>- </b></i>Tranh, bài trang trí hình cơ bản hình vng, chữ nhật, trịn.


- Bài vẽ HS lớp trước.


- Hình hướng dẫn cách vẽ (Bộ ĐDMT6)
<i><b>Học sinh:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- SGK, Vở ghi lý thuyết.
<b>2. Phương pháp:</b>


- Phương pháp trực quan - quan sát - vấn dáp - thuyết trình
thảo luận nhóm…


<b>III - LÊN LỚP :</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức</b>, <b>kiểm tra sĩ số HS.</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra chuẩn bị của HS, đồ dùng học tập…</b></i>
<i><b>? Nêu cách vẽ theo mẫu.</b></i>


<i><b>3. Bài mới:</b></i>
<b>HĐ</b>


<b>H § 1</b>


<b>H § 2</b>


<b>H § 3</b>


<b>H § 4</b>


<b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>



<b>I -THẾ NÀO LÀ CÁCH SẮP XẾP.</b>


- Là cách sắp xếp các hình vẽ
trong một diện tích nhất định


<b>II - MỘT VÀI CÁCH SẮP XẾP</b>


<i><b>1</b></i>.<i><b>Nhắc lại:</b></i> là vẽ đi vẽ lại một
hoạ tiết. Theo 1 trình tự nhất
định.


<i><b>2.Xen kẽ : </b></i>là vẽ một hoạ tiết
khác xen giữa 2 hoạ tiết giống
nhau.


<i><b>3.Đối xứng:</b></i> là vẽ hai hoạ tiết
đối nhau qua 1 hoặc nhiều trục.
<i><b> 4. Mảng hình khơng đều:</b></i> Đặt
hoạ tiết tự do nhưng nhìn thuận
mắt và hài hồ.


<b>II- CÁCH TRANG TRÍ:</b>


<i><b>1. Chọn hình</b></i>: Vng, tròn.. kẻ
trục đối xứng.


<i><b>2. Phân mảng</b></i>: Hoạ tiết chính,
phụ cho hài hồ.



<i><b>3. Tìm hoạ tiết:</b></i> Vẽ vào mảng
cho phù hợp.


<i><b>4. Tỗ màu</b></i>: Nhóm chính rõ hơn,
tô gọn gàng không nhoè bẩn.


<b>II- THỰC HÀNH:</b>


* Tự chọn hình và vẽ hoạ tiết tơ
màu theo ý thích.


<i><b>4. Đánh giá kết quả</b></i>


- HS nhắc lại nội dung bài


<b>H§GV</b>


*Treo tranh,
? thế nào là cách
sắp xếp.


* Minh ho bng
? hình vẽ nào là
nhắc lại, xen kẽ,
đối xứng, cõn
i,


mng hỡnh khụng
u.



? nêu cách trang
trí


* GV minh hoạ
* GV bổ sung.


* GV bao quát h
-ớng dẫn thêm.


* Chuẩn bị bài 7
cách vẽ hình hộp
và hình cầu


<b>HĐHS</b>


* QS, Thảo
luận, nhận
xét


- Trả lời
*Quan sát
nhận xét.


- Trả lời
* Quan sát
cách vẽ
trang trÝ


* HS tù vÏ
bµi theo ý


thÝch


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>5. Dn dũ bi sau</b></i>


<b>Sơ lợc MT thời Lý</b>


<b>**************************************</b>


<i><b>Ngy son:08/11/2011 </b></i>
<i><b>Ngày dạy:10/11/2011 </b></i>


<b>Bài 8</b>:


<b>T h ư ờn g t h ứ c m ĩ t h u ậ t</b>


<b>Tiết 9:</b>


<b>Sơ lược mĩ thuật thời lý</b>
<b>I - MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


- HS hiểu và nắm được một số kiến thức chung về mỹ thuật
thời Lý.


- HS Nhận thưc đúng đắn về truyền thống NT dân tộc, trân
trọng, yêu quý giữ gìn di sản văn hố cha ơng để lại, tự hồ
bản sác NT của dân tộc.


<b>II - CHUẨN BỊ </b>


<b>1. Đồ dùng dạy - học</b>


<i><b>Giáo viên:</b></i>


- Bộ ĐDDH 6


- Hình vẽ chụp cơng trình MT thời Lý minh hoạ .
<i><b>Học sinh:</b></i>


- SGK - vở ghi
<b>2. Phương pháp:</b>


- Phương pháp trực quan - quan sát - liên hệ thực tiễn - vấn
đáp, thảo luận nhóm.


<b>III - LÊN LỚP:</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức</b>, <b>kiểm tra sĩ số HS.</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra chuẩn bị của HS, đồ dùng học tập…</b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>HĐ1</b>


<b>HĐ2</b>


<b>I -Vài nét về bối cảnh XH </b>


- Dời đơ từ Hoa Lư Ninh Bình về
Đại La đổi tên thành Thăng
Long.



- Đạo phật được sùng ái tạo cho
NT phát triển. Quan hệ rộng rãi
với các nước láng giềng tạo cho
nghệ thuật phát triển phong phú.


<b>II - Sơ lược về nghệ thuật</b>


<i><b>1. NT Kiến trúc </b></i>:


<i><b>a. Kiến trúc cung đình:</b></i> Xây
dựng thành Thăng Long gồm hai
phần - Bên trong là Hoàng thành
là nơi làm việc của Vua quan
dòng tộc, rất nguy nga tráng lệ.
- Bên ngoài là kinh thành nơi ở
làng nghề của nhân dân cũng có
nhiều cơng trình KT nổi tiếng
như Quốc Tử Giám chùa 1 cột…
<i><b>b. Kiến trúc phật giáo:</b></i> Đạo phật
sùng ái nên cho xây dựng chùa
tháp ở khắp nơi. thường có cảnh
quan đẹp, với qui mô lớn, như
chùa Phật Tích Bắc Ninh, chùa
Chương Sơn Nam Định…


<i><b>2. Điêu khắc và trang trí:</b></i>


<i><b>a. Điêu khắc: làm bằng các loại</b></i>
đá quí tượng A di đà = đá xanh
nguyên khối thể hiện sự tinh xảo


trong diễn tả nét chạm và hình
khối.


<i><b>b. chạm khắc:</b></i> rất tinh xảo với
các hoạ tiết hoa lá chim thú, phổ
biến là hoa văn móc câu. đặc biệt
là hình tượng con rồng rất hiền
lành được coi là biểu tượng trang
trí của dân tộc.


<i><b>3. nghệ thuật gốm:</b></i>


- Gốm Thời Lý phát triển mạnh,
được làm rất chau chuốt tinh xảo
thể hiện qua lớp ngọc, men ngà,


* HD bày mẫu
theo nhóm.
? Nguyên
nhân tạo cho
NT phát triển.


* GV


? KT cung
đình là XD
cơng trình
nào.


? bố cục của


kinh thành
Thăng Long
- Củng cố
? Tại sao chùa
tháp phát
triển mạnh.


? Điêu khắc
phát triển ntn.


? nổi tiếng là
tác phẩm nào.


*hình tượng
con rồng khắc
ntn.


Hoa văn chạm
khắc là gì.


? quan sát
gốm thời lý


* Thảo
luận nhóm
- T/ lời


* QS hình
ảnh minh
hoạ (SGK)



- Trả lời


- Trả lời


- Trả lời


- Trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>HĐ3</b>


<b>HĐ4</b>


men nâu, men da lươn… hoa văn
là hoa cúc, hoa sen cách điệu


<b>III - đặc điểm của mỹ thuật thời lý</b>


- ( SGK )


<i><b>4.</b></i><b> Đánh giá kết quả.</b>


- Nêu nét khái quát về nghệ thuật
KT, ĐK - TT, Gốm


<i><b>5. Dặn dị bài sau.</b></i>


<i><b>Mơ số cơng trình TB MT thời Lý</b></i>


em có nhận


xét gì về hình
dáng và hoa
văn trang trí.
? Nêu đặc
điểm MT thời
Lý.


Chốt nội dung
chính của bài.


- Trả lời


Nêu khái
quát nội
dung các
phần bài.
N<i><b>gày soạn: </b></i>


<b>Ngày dạy</b><i><b>: </b></i>
<b>Bài 12:</b>


<b>T h ư ờn g t h ứ c m ĩ t h u ậ t</b> <b><sub>Một số cơng trình </sub>Tiết 10</b>


<b>mĩ thuật thời lý</b>
<b>I - MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


- HS hiểu thêm về NT đặc biệt là mỹ thuật thời Lý.


- HS Nhận biết đầy đủ về các cộng trình mỹ thuật thời Lý.
- HS trân trọng và yêu quí MT thời Lý, NT dân tộc.



<b>II - CHUẨN BỊ </b>


<b>1. Đồ dùng dạy - học</b>
<i><b>Giáo viên:</b></i>


- Bộ ĐDDH 6


- Hình vẽ chụp cơng trình MT thời Lý minh hoạ .
<i><b>Học sinh:</b></i>


- SGK - vở ghi
<b>2. Phương pháp:</b>


- Phương pháp trực quan - quan sát - liên hệ thực tiễn - vấn
đáp, thảo luận nhóm.


<b>III - LÊN LỚP:</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức</b>, <b>kiểm tra sĩ số HS.</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra chuẩn bị của HS, đồ dùng học tập…</b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>HĐ</b>
<b>HĐ1</b>


<b>Nội dung bài học</b>
<b>I -kiến trúc </b>



- Chùa một cột: (Chùa diên hựu)
XD năm 1049 bố cục hình vng


<b>HĐGV</b>
* HD thảo
luận.


? Nét đặc


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>HĐ2</b>


<b>HĐ3</b>


đặt trên cột dá đường kính 1,25m
trong chùa có tượng quan âm bồ
tát, xung quanh có hồ sen và lan
can bao bọc. Toàn bộ chùa có
dáng như đố sen đang nở.


<b>II - điêu khắc và gốm</b>


<i><b>1. Điêu khắc </b></i>:


<i><b>- Tượng A di đà:</b></i> Chùa phật tích
Bắc Ninh


- làm bằng đá xanh nguyên khối
bố cục gồm 2 phần phần bệ và
phần tượng.



- Phần tượng trong tư thế ngồi
thiền, khuôn mặt được diễn tả rất
hiền lành đôn hậunét chạm khắc,
diễn tả khối rất tinh tế nuột là
thể hiện ở phần mũ, khăn, áo và
bệ.


<i><b>*Hình tượng con rồng được coi</b></i>
<i><b>là đặc trưng của nền nghệ thuật</b></i>
<i><b>trang trí dân tộc : </b></i>


<i><b>2. Gốm:</b></i>


<i><b>- Gốm thời Lý</b></i> rất tinh xảo thể
hiện ở xương gốm mỏng nhẹ màu
men phong phú như men ngọc,
men ngà, men da lươn. Hoa văn
trang trí trên gốm là hoa lá, chim
thú, phổ biến là hoa cúc, hoa sen
cách điệu.


<i><b>4.</b></i><b> Đánh giá kết quả.</b>


- Nêu nét khái quát về nghệ thuật
KT, ĐK - TT, Gốm thời Lý


<i><b>5. Dặn dò bài sau.</b></i>
<i><b>( Màu sắc)</b></i>


trưng của


chùa một cột
là gì.


* GV


? KT cung
đình là XD
cơng trình
nào.


? bố cục
tượng, nét
biểu cảm ntn
- Củng cố
? Điêu khắc
phát triển ntn.


? nổi tiếng là
tác phẩm nào.


? Hoa văn
chạm khắc,
trang trí gốm
là gì.


Chốt nội dung
chính của bài.
- Dặn học
sinh xem bài
trước ở nhà



- T/ lời


* QS hình
ảnh minh
hoạ (SGK)


- Trả lời


- Trả lời


- Trả lời


- Trả lời


- Trả lời
* chuẩn bị
bài sau đề
tài bội đội
chuẩn bị
giáy vẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>Ngày soạn: </b></i>
<i><b>Ngày dạy:</b></i>


<b>Bài 10:</b>


<b>V ẽ T R A N g t r í</b> <b><sub>Màu sắc( </sub>Tiết 11 <sub> </sub></b><i><b><sub>Máy chiếu</sub></b></i><b><sub> </sub><sub> ) </sub></b>


<b>I - MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>



- HS hiểu sự phong phú của màu sắc trong thiên nhiên và tác
dụng của nó trong đời sống con người.


- HS biết được 1 số màu cơ bản thường dùng và biết dùng màu
pha màu áp dụng vào vẽ trang trí.


<b>II - CHUẨN BỊ </b>


<b>1. Đồ dùng dạy - học</b>
<i><b>Giáo viên:</b></i>


- Bộ ĐDDH 6


- Hình vẽ về màu sắc các màu cơ bản.
<i><b>Học sinh:</b></i>


- SGK – Vở viết. Giấy vẽ, bút chì tẩy, màu.
<b>2. Phương pháp:</b>


- Phương pháp trực quan - quan sát - liên hệ thực tiễn - vấn
đáp, thảo luận nhóm, luyện tập.


<b>III - LÊN LỚP:</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức</b>, <b>kiểm tra sĩ số HS.</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra chuẩn bị của HS, đồ dùng học tập…</b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>



<b>HĐ</b>
<b>HĐ1</b>


<b>Nội dung bài học</b>


<b>I màu sắc trong thiên nhiên </b>


- Màu sắc rất đa dạng và phong
phú.


- Nhận biết được màu sắc là nhờ
ánh sáng.


- ánh sáng cầu vồng có 7 màu
:Đỏ - Da cam - Vàng – Lục –


<b>HĐGV</b>
* Treo bảng
màu.


? Em nhận xét
các màu trong
thiên nhiên.
GV phân tích
thêm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>HĐ2</b>


<b>HĐ3</b>



<b>HĐ4</b>


Lam - Chàm – Tím.


<b>II - Màu vẽ và cách pha màu </b> 1.


<i><b>Màu cơ bản</b></i> : Màu Vàng, Đỏ,
Xanh lam.


2. <i><b>Màu nhị hợp</b></i>: Màu Da cam
xanh Lục; Tím.


3. Màu bổ túc: Vàng Tím; Xanh
lục đỏ; Da cam xanh lam.


- Thường ding trong trang trí bao
bì.


4. Màu tương phản:


Đỏ Vàng; Trắng Đen; Vàng Xanh
Lam. vẽ tranh cổ động, kẻ khẩu
hiệu


5. <i><b>Màu Nóng</b></i> Có cảm giác nóng
ấm như màu Vàng, Đỏ, Nâu, Da
cam, Hồng.


6. <i><b>Màu lạnh</b></i> : Là màu gây cảm
giác mát mẻ: như các màu xanh,


màu tím màu chàm.


* Lưu ý: Độ đạm của màu thứ 3
tuỳ thuộc vào tỉ lệ pha giữa 2
màu.


<b>IV-</b> <b>Một số màu thông dụng:</b>


- Màu nước.
- Màu bột.
- Sáp màu.
- Bút chì màu.
- Bút dạ màu.


<i><b>4.</b></i><b> Đánh giá kết quả.</b>


- Nêu các màu cơ bản ND bài
học


- Nêu cách pha màu theo bảng
minh hoạ SGK.


<i><b>5. Dặn dị bài sau.</b></i>


<i><b>Bài Màu sắc trong trang trí</b></i>


* GV


hướng dẫn tìm
hiểu các màu


- GV phân
tích thêm về
màu sắc. Màu
nóng cịn gọi
là màu hướng
tâm vì có cảm
giác gần với
vị trí người
nhìn hơn màu
lạnh khi cùng
cự ly nhìn.
màu lạnh gọi
là màu ly tâm
vì có cảm giác
xa hơn màu
nóng


* Hướng dẫn
học sinh cách
pha màu.


* HD HS phân
biệt các loại
màu thông
dụng


* Gợi ý HS
trả lời.


- Củng cố kết


luận.


* Dặn dò bài
sau


* QS hình
2 (SGK)
* HS
quan sát
hình minh
hoạ 4,5
SGK.


* Thảo
luận theo
câu hỏi
nhóm.


* Nêu
những
màu đã
biết.


* Trả lời
theo câu
hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

***************************************


<i><b>Ngày soạn: </b></i>


<i><b>Ngày dạy:</b></i>


<b>Bài 11:</b>


<b>V ẽ T R A N g t r í</b>


<b>Tiết 12</b>


<b>Màu sắc trong trang trí</b>
<b>I - MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


- HS hiểu được tác dụng của màu sắc với cuộc sống con người
và trang trí.


- HS hiểu được cách sử dụng màu khác nhau trong các nghành
và trang trí ứng dụng.


- HS làm được bài trang trí theo ý thích có thể xé dán hoặc vẽ
<b>II - CHUẨN BỊ </b>


<b>1. Đồ dùng dạy - học</b>
<i><b>Giáo viên:</b></i>


- Bộ ĐDDH 6


- Hình vẽ về màu sắc và một số bài trang cơ bản, ứng dụng.
<i><b>Học sinh:</b></i>


- SGK -giấy vẽ, bút chì tẩy, màu, giấy màu.
<b>2. Phương pháp:</b>



- Phương pháp trực quan - quan sát - liên hệ thực tiễn - vấn
đáp, thảo luận nhóm, luyện tập.


<b>III - LÊN LỚP:</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức</b>, <b>kiểm tra sĩ số HS.</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra chuẩn bị của HS, đồ dùng học tập…</b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>HĐ</b>
<b>HĐ1</b>


<b>Nội dung bài học</b>


<b>I màu sắc trong các hình thức trang</b>
<b>trí </b>


- Rất đa dạng và phong phú.


- Làm đẹp cho các sản phẩm và
cho cuộc sống.


<b>HĐGV</b>
* treo bảng
màu.


? Em nhận xét
các màu



trongcác hình
thức trang trí.
GV phân tích
thêm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>HĐ2</b>


<b>HĐ3</b>


<b>HĐ4</b>


<b>II - cách sử dụng màu </b>


1. Màu sắc đặt cạnh nhau phải
hài hồ. Khơng chênh lệch quá
lớn về độ đậm nhạt.


* Lưu ý tuỳ theo nội dung hay
loại đồ vật cần trang trí mà chọn
màu cho phù hợp.


<b>III- thực hành:</b>


- Tự chọn màu trang trí cho hình
vng cạnh 14 cm


<i><b>4.</b></i><b> Đánh giá kết quả.</b>


- Nêu các màu cơ bản ND bài


học


<i><b>5. Dặn dò bài sau.</b></i>


<i><b>Bài sau một số CT MT tiêu biểu</b></i>
<i><b>của thời Lý</b></i>


* GV


hướng dẫn
phân biệt màu
GV phân tích
thêm về màu
sắc


- Gợi ý cho
HS


? Nêu các màu
cơ bản đã học
bài 10


* Dặn dị


* QS hình
ảnh minh
hoạ (SGK)


* HS làm
bài cá


nhân.
* Nêu
khái quát
ND chính
của bài
* Chuẩn
bị giờ sau


Rút kinh nghiệm:………..
………
……….


***************************
<i><b>Ngày soạn: </b></i>


<i><b>Ngày dạy: </b></i>
<i><b> </b></i>


<b>Bài 13</b>:


<b>V ẽ T R A N H</b> <b><sub>Đề TàI bộ đội</sub>Tiết 13 + 14</b>


<b>I - MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


- HS thể hiện tình cảm yêu mến Anh Bộ đội cụ Hồ qua tranh
vẽ.


- HS nội dung đề tài Bộ đội.


- HS vẽ được tranh về chủ đề Bộ đội.


<b>II - CHUẨN BỊ </b>


<b>1. Đồ dùng dạy - học</b>
<i><b>Giáo viên:</b></i>


- Bộ ĐDDH 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>Học sinh:</b></i>


- SGK -giấy vẽ, bút chì tẩy, màu.
<b>2. Phương pháp:</b>


- Phương pháp trực quan - quan sát - liên hệ thực tiễn - vấn
đáp, thảo luận nhóm, luyện tập.


<b>III - LÊN LỚP:</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức</b>, <b>kiểm tra sĩ số HS.</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra chuẩn bị của HS, đồ dùng học tập…</b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>HĐ</b>
<b>HĐ1</b>


<b>HĐ2</b>


<b>HĐ3</b>


<b>HĐ4</b>



<b>Nội dung bài học</b>
<b>I -Tìm và chọn nội dung </b>


- Có nhiều binh chủng bộ đội
khác nhau nội dung hoạt động
của bộ đội để vẽ tranh.


- VD luyện tập, hành quân, tập
bắn kể chuyện cùng thiếu nhi,
giúp dân làm nhà, gắt lúa..


<b>II - Cách vẽ</b>


- Chọn ND mình u thích.


- Tìm hình ảnh chính, phụ phù
hợp với nội dung.


- Phác bố cục có nhóm chính,
nhóm phụ chặt chẽ hài hồ.


- Vẽ màu vui tươi hợp với nội
dung.


<b>III - thực hành</b>


- Tự chọn nội dung vẽ tranh về
đề tài bộ đội



<i><b>4.</b></i><b> Đánh giá kết quả.</b>
- chọn bài đánh giá
<i><b>5. Dặn dò bài sau.</b></i>
<i><b>Trang trí đường diềm</b></i>


<b>HĐGV</b>
* HD quan sát
tranh mẫu.
? Em chọn ND
gì để vẽ trong
chủ đề bộ đội.


* GV


hướng dẫn
cách phác bố
cục.


? hình ảnh
chính là gì.


* GV bao qt


Thu bài đánh
giá


* Dặn dị


<b>HĐHS</b>
* Thảo


luận nhóm
- T/ lời


* QS hình
ảnh minh
hoạ (SGK)


* HS làm
bài cá
nhân.
* Nhận
xét giờ
học


<b>**************************************</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>Ngày dạy: </b></i>
<b>Bài 14</b>:


<b>V ẽ T R A N g t r í</b> <b><sub>trang trí đường diềm</sub>Tiết 15</b> máy chiếu


<b>I - MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


- HS hiểu được cái đẹp của trang trí đường diềm và ứng dụng
vào đời sống.


- HS biết cách trang trí đường diềm theo trình tự và tập tơ màu
theo hồ sắc.


- HS làm được bài trang trí đường diềm theo ý thích.


<b>II - CHUẨN BỊ </b>


<b>1. Đồ dùng dạy - học</b>
<i><b>Giáo viên:</b></i>


- Bộ ĐDDH 6


- Bài vẽ trang trí và một số bài trang cơ bản, ứng dụng.
<i><b>Học sinh:</b></i>


- SGK -giấy vẽ, bút chì tẩy, màu, thước.
<b>2. Phương pháp:</b>


- Phương pháp trực quan - quan sát - liên hệ thực tiễn - vấn
đáp, thảo luận nhóm, luyện tập.


<b>III - LÊN LỚP:</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức</b>, <b>kiểm tra sĩ số HS.</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra chuẩn bị của HS, đồ dùng học tập…</b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>HĐ</b>
<b>HĐ1</b>


<b>HĐ2</b>


<b>HĐ3</b>



<b>Nội dung bài học</b>


<b>I quan sát, nhận xét </b>


- là hình thức trang trí kéo dài
có nhiều cách thể hiện như hình
vng , trịn, chữ nhật…


- được ứng dụng nhiều trong đời
sống như váy áo....


<b>II - cách trang trí </b>


1. kẻ 2 đường thẳng song song
2. chia khoảng theo kiểu nhắc
lại, hoặc xen kẽ.


<b>III- thực hành:</b>


- Tự chọn hình trang trí 1 đường
diềm dài 25 cao 5cm


<b>HĐGV</b>
* treo bài mẫu
tham khảo.
? Em nhận xét
các hình thức
trang trí


đường diềm.


GV phân tích
thêm.


* GV


hướng dẫn
cách vẽ, chia
khoảng


* GV phân


<b>HĐHS</b>
* Thảo
luận nhóm
- T/ lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>HĐ4</b> <i><b>4.</b></i><b> Đánh giá kết quả.</b>


- Nêu cách trang trí đường diềm
<i><b>5. Dặn dị bài sau.</b></i>


<i><b>Bài vẽ hình trụ và hình cầu</b></i>


tích thêm về
màu sắc


- Gợi ý cho
HS


Thu bài chem.


điểm


nhân.


* Nhận
xét bài
bạn


Rút kinh nghiệm :...
...


************************
<i><b>Ngày soạn: </b></i>


<i><b>Ngày dạy :</b></i>
<b>Bài 15:</b>


<b>V ẽ t h e o m ẫ u</b>


<b>Tiết 16</b>


<b>Vẽ hình trụ và hình cầu</b>
<b>I - MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


- HS biết được cấu tạo của mẫu, biết bố cục baig vẽ cân đối.
- HS biết cách vẽ hình và vẽ được hình gần giống với mẫu.
<b>II - CHUẨN BỊ </b>


<b>1. Đồ dùng dạy - học</b>
<i><b>Giáo viên:</b></i>



- Bộ ĐDDH 6


- Bài vẽ theo mẫu hình trụ và hình cầu và một số bài của học
sinh lớp trước để minh hoạ.


<i><b>Học sinh:</b></i>


- SGK -giấy vẽ, bút chì tẩy.
<b>2. Phương pháp:</b>


- Phương pháp trực quan - quan sát - liên hệ thực tiễn - vấn
đáp, thảo luận nhóm, luyện tập.


<b>III - LÊN LỚP:</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức</b>, <b>kiểm tra sĩ số HS.</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra chuẩn bị của HS, đồ dùng học tập…</b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>HĐ</b>
<b>HĐ1</b>


<b>Nội dung bài học</b>


<b>I quan sát, nhận xét </b>


- Đặc điểm hình trụ, hình cầu, tỉ
lệ, đậm nhạt, chất liệu.



<b>HĐGV</b>
* treo bài mẫu
tham khảo.
? Em nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>HĐ2</b>


<b>HĐ3</b>


<b>HĐ4</b>


- Vị trí của 2 vật mẫu gần , xa
- ánh sáng chiếu vào mẫu.


<b>II - cách vẽ </b>


1. xác định khug hình chung.
Kunh hình riêng từng vật


2. Tìm tỉ lệ các bộ phận của vật
mẫu.


3. Phác nét chính khái qt hình
4. Vẽ chi tiết điều chỉnh cho
giống.


5 . Vẽ đậm nhạt, chia thành 3 độ
đậm trung gian và sáng.



<b>III- thực hành:</b>


- Vẽ theo mẫu của nhóm.
<i><b>4.</b></i><b> Đánh giá kết quả.</b>


- Chọn bài dán bảng nhận xét
<i><b>5. Dặn dò bài sau.</b></i>


<i><b>Bài sau vẽ đậm nhạt</b></i>


câú tạo hình
dáng của 2
vật.


* GV


hướng dẫn
cách vẽ,
* GV phân
tích thêm về
bố cục, cách
phác hình,
* GV bao quát
gợi ý thêm
cho HS
? Chọn bài
nhận xét
* Dặn dị


- T/ lời



* QS hình
ảnh minh
hoạ (SGK)


* HS làm
bài cá
nhân.
chuẩn bị
giờ sau


Rút kinh nghiệm:……….
……….


**************************************


<i><b>Ngày soạn: </b></i>
<i><b>Ngày dạy: </b></i>


<b>Bài 16</b>:


<b>V ẽ t h e o m ẫ u</b>


<b>Tiết 17</b>: Vẽ đậm nhạt
<b>hình trụ và hình cầu</b>
<b>I - MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


- HS biết được cấu trúc đậm nhạt của hình trụ và hình cầu.
- HS hiểu vẻ đẹp của vật mẫu khi có đậm nhạt.



- Đánh được đậm nhạt hoàn thiện bài.
<b>II - CHUẨN BỊ </b>


<b>1. Đồ dùng dạy - học</b>
<i><b>Giáo viên:</b></i>


- Bộ ĐDDH 6


- Bài vẽ theo mẫu hình trụ và hình cầu và một số bài của học
sinh lớp trước để minh hoạ.


<i><b>Học sinh:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Phương pháp trực quan - quan sát - liên hệ thực tiễn - vấn
đáp, thảo luận nhóm, luyện tập.


<b>III - LÊN LỚP:</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức</b>, <b>kiểm tra sĩ số HS.</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra chuẩn bị của HS, đồ dùng học tập…</b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>HĐ</b>
<b>HĐ1</b>


<b>HĐ2</b>


<b>HĐ3</b>



<b>HĐ4</b>


<b>Nội dung bài học</b>


<b>I quan sát, nhận xét </b>


- Đặc điểm hình trụ, hình cầu, tỉ
lệ, hình khối, đậm nhạt, chất
liệu.


- Vị trí của 2 vật mẫu gần , xa
- ánh sáng chiếu vào mẫu.


<b>II - cách vẽ </b>


1. xác định mảng đậm nhạt từng
vật theo hình khối.


2. Phân mảng đậm nhạt đánh khái
quát từng nhạt đến đạm dần.


3. Vẽ chi tiết điều chỉnh cho
giống, chú ý đậm nhạt nền tạo
không gian.


<b>III- thực hành:</b>


- Vẽ theo mẫu của nhóm hoàn
thiện bài.



<i><b>4.</b></i><b> Đánh giá kết quả.</b>


- Chọn bài dán bảng nhận xét
<i><b>5. Dặn dò bài sau </b></i><b>. KT học kì I</b>


<b>HĐGV</b>
* treo bài mẫu
tham khảo.
? Em nhận xét
đậm nhạt của
2 vật.


* GV


hướng dẫn
cách vẽ,
* GV phân
tích thêm về
hình khối và
sự tác động
của ánh sáng,
* GV bao quát
gợi ý thêm
cho HS
? Chọn bài
nhận xét dò


<b>HĐHS</b>
* Thảo
luận nhóm


- T/ lời


* QS hình
ảnh minh
hoạ (SGK)


* HS làm
bài cá
nhân.
chuẩn bị


Rút kinh nghiệm:………..
………


<i><b>Ngày soạn: </b></i>
<i><b>Ngày dạy: </b></i>
<i><b> </b></i>


<b>Bài 18:</b>


<b>V ẽ T R A N g t r í</b>


<b>Tiết 18</b> Kiểm tra học kì I
<b>trang trí hình vng</b>
<b>I - MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- HS biết cáửng dụng hoạ tiết dân tộc vào trang trí một hình
vng.


- HS làm được bài trang trí hình vng hay cái thảm theo ý


thích.


<b>II - CHUẨN BỊ </b>


<b>1. Đồ dùng dạy - học</b>
<i><b>Giáo viên:</b></i>


- Bộ ĐDDH 6


- Bài vẽ trang trí và một số bài trang cơ bản, ứng dụng.
<i><b>Học sinh:</b></i>


- SGK -giấy vẽ, bút chì tẩy, màu, thước.
<b>2. Phương pháp:</b>


- Phương pháp trực quan - quan sát - liên hệ thực tiễn - vấn
đáp, thảo luận nhóm, luyện tập.


<b>III - LÊN LỚP:</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức</b>, <b>kiểm tra sĩ số HS.</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra chuẩn bị của HS, đồ dùng học tập…</b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>HĐ</b>
<b>HĐ1</b>


<b>HĐ2</b>



<b>Nội dung bài học</b>


<b>I quan sát, nhận xét </b>


- Trong cuộc sống có nhiều đồ
vật hình vng được trang trí
đẹp. Bằng nhiều hoạ tiết, màu
sắc khác nhau.


- Trang trí cơ bản là bài vẽ mang
tính qui luật theo các cách sắp
xếp.


- Trang trí ứng dụng là trang trí
cho các đồ vật theo thể tự do...


<b>II - cách trang trí </b>


1. Kẻ các đường trục chéo ,
ngang dọc.


2. Chia mảng hoạ tiết chính, phụ
mảng chính ở giữa hình vng.
3. Tìm hoạ tiết vẽ vào mảng
chính mảng phụ cho phù hợp.
4. Tỗ màu hoạ tiết có hình giống
nhau tơ màu giống nhau. Hoạ tiết
chính tươi sáng hơn.


<b>HĐGV</b>


* treo bài mẫu
tham khảo.
? Em nhận xét
các hình thức
trang trí HV.
GV phân tích
thêm.


? Theo em thế
nào là trang
trí cơ bản,
ứng dụng.
* GV


hướng dẫn
cách vẽ, chia
khoảng


* GV phân
tích thêm về
màu sắc


<b>HĐHS</b>
* Thảo
luận nhóm
- T/ lời


* QS hình
ảnh minh
hoạ (SGK)



* HS quan
sát cách
vẽ, tham
khảo SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>HĐ3</b>


<b>HĐ4</b>


<b>III- thực hành:</b>


- Tự chọn hình trang trí 1 hình
vng cạnh 14cm


<i><b>4.</b></i><b> Đánh giá kết quả.</b>


- Nêu cách trang trí đường diềm
<i><b>5. Dặn dị bài sau.</b></i>


Tranh dân gian Việt Nam


- Gợi ý cho
HS


? Chọn bài
nhận xét
* Dặn dò


bài cá


nhân.
* Nhận
xét bài
bạn


* chuẩn bị
giờ sau
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy...
……….
……….


<b>**************************************</b>


<i><b>Ngày soạn: </b></i>
<i><b>Ngày dạy: </b></i>


<b>Bài 19:</b>


<b>T h ư ờn g t h ứ c m ĩ t h u ậ t</b>


<b>Tiết 19</b>


<b>Tranh dân gian việt nam</b>
<b>I - MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


- HS hiểu nguồn gốc, ý nghĩa vai trò của tranh dân gian trong
đời sống xã hội Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>II - CHUẨN BỊ </b>



<b>1. Đồ dùng dạy - học</b>
<i><b>Giáo viên:</b></i>


- Bộ ĐDDH 6


- Hình minh hoạ, tranh dân gian Đông Hồ , Hàng Trống.
<i><b>Học sinh:</b></i>


- SGK - vở ghi


- Sưu tầm tranh dân gian in trên báo, lịch…
<b>2. Phương pháp:</b>


- Phương pháp trực quan - quan sát - liên hệ thực tiễn - vấn
đáp, thảo luận nhóm.


<b>III - LÊN LỚP:</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức</b>, <b>kiểm tra sĩ số HS.</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra chuẩn bị của HS, đồ dùng học tập…</b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>HĐ</b>
<b>HĐ1</b>


<b>HĐ2</b>


<b>Nội dung bài học</b>
<b>I -Vài nét về tranh dân gian </b>


- Là loại tranh được lưu hanh
rộng rãi trong dân gian. Tranh
thường dùng vào việc trang trí
đón xn nên cịn gọi là tranh tết,
tranh thờ cúng nên còn gọi là
tranh thờ.


- Tranh dân gian được làm ở một
số địa phương như Đông Hồ Bắc
Ninh, Hàng Trống Hà Nội, Kim
Hoàng Hà tây…


- Đề tài gần gũi với cuộc sống
đời thường. Như Lợn ăn dáy, Gà
mái, Vinh hoa, Phú quý, tiến tài
tiến lộc…


<b>II - hai dịng tranh đơng hồ và hàng</b>
<b>trống</b>


<i><b>1. Tranh Đồng Hồ </b></i>:


- Gọi là tranh Đơng Hồ vì nó
được làm ở Làng Hồ Bắc Ninh.
- Tranh Đồng Hồ được sản xuất
hàng loạt bằng những khuôn ván
gỗ khắc và in.


- Màu sắc lấy từ thảo mộc có sẵn



<b>HĐGV</b>
* GV


cho HS xem
tranh


? Tranh dân
gian được
làm ở những
địa phương
nào.


? Tại sao gọi
là tranh dân
gian


- Củng cố


? Em hiểu gì
về cách làm
tranh Đơng


<b>HĐHS</b>
* Thảo
luận nhóm
- T/ lời


* QS hình
ảnh minh
hoạ (SGK)



- Trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>HĐ3</b>


<b>HĐ4</b>


trong tự nhiên. màu đen lấy từ
than lá tre, đỏ lấy từ sỏi đỏ, vàng
từ hoa dành dành, gỗ vang, màu
xanh lấy từ lá chàm, màu trắng
lấy từ vỏ sò, vỏ hến.


- Trên tranh có quét một lớp
điệp.


- Tranh bao nhiêu màu thì bấy
nhiêu bản gỗ in, 1 bản in nét in
sau cùng.


<i><b>2. Tranh Hàng Trống:</b></i>


- Gọi là tranh Hàng Trống vì xưa
dịng tranh này được bán nhiều ở
phố Hàng Trống Hà Nội.


- Tranh Hàng trống chỉ cần một
bản khắc in nét còn màu nghệ
nhân dùng bút lông để tô.



- Màu sắc tươi sáng lấy từ phẩm
nhuộm.


- Đối tượng phục vụ là tầng lớp
trunglưu và dân thành thị nên nét
vẽ mảnh mai uyển chuyển chau
chuốt hơn.


<b>III - Giá trị nghệ thuật của tranh dân</b>
<b>gian</b>


- Tranh dân gian Đông Hồ và
Hàng Trống rất chú trọng đến bố
cục, đường nét và màu sắc.
Đường nét được xem là dáng,
màu sắc là men. Bố cục theo lối
ước lệ, thuận mắt.


- Tranh Đông Hồ và tranh Hàng
trống là 2 dòng tranh tiêu biểu
của Việt Nam, Tranh có vẻ đẹp
hài hồ, hình tượng có tính khái
quát cao, vừa hư, vừa thực khiến
cho người xem thấy gần gũi, u
thích, ngắm mãi khơng chán.


<i><b>4.</b></i><b> Đánh giá kết quả.</b>


- Nêu nét khái quát về nghệ thuật
tranh dân gian Đông Hồ và Hàng


Trống


Hồ.


? Màu sắc họ
lấy từ đâu.
? cách diễn tả
màu sắc của
tranh như thế
nào.


* GV giảng
cách làm
tranh.


? Em thấy
màu sắc ở
tranh hàng
trống có gì
khắc tranh
đơng hồ.
* GV phân
tích so sánh
thêm.


? Nêu giá trị
nghệ thuật
của 2 dòng
tranh trên.



* Hệ thống


- Trả lời


- Trả lời


* Thảo
luận bài
theo nhóm


Nêu khái
quát giá trị
nghệ thuật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>5. Dặn dị bài sau.</b></i>


<i><b>Vẽ theo mẫu có 2 đồ vật</b></i> nội dung chính của
bài.


* Dặn chuẩn
bị mẫu


mang mẫu
theo nhóm


<b>**************************************</b>


<i><b>Ngày soạn: </b></i>
<i><b>Ngày dạy: </b></i>



<b>Bài 24</b>:


<b>T h ư ờn g t h ứ c m ĩ t h u ậ t</b> <b><sub>Giới thiệu một số </sub>Tiết 20</b>


<b>Tranh dân gian việt nam</b>
<b>I - MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


- HS hiểu hơn về hai dịng tranh chính của Việt Nam là Đông
Hồ và Hàng Trống.


- HS hiểu thêm về giá trị nghệ thuật thơng qua nội dung và
hình thức thể hiện của các bức tranh được giới thiệu qua đó
thêm u mến nền văn hố truyền thống đặc sắc của dân tộc.
<b>II - CHUẨN BỊ </b>


<b>1. Đồ dùng dạy - học</b>
<i><b>Giáo viên:</b></i>


- Bộ ĐDDH 6


- Hình minh hoạ, tranh dân gian Đông Hồ, Hàng Trống.
<i><b>Học sinh:</b></i>


- SGK - vở ghi


- Sưu tầm tranh dân gian in trên báo, lịch…
<b>2. Phương pháp:</b>


- Phương pháp trực quan - quan sát - liên hệ thực tiễn - vấn
đáp, thảo luận nhóm.



<b>III - LÊN LỚP:</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức</b>, <b>kiểm tra sĩ số HS.</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra chuẩn bị của HS, đồ dùng học tập…</b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>HĐ</b>
<b>HĐ1</b>


<b>Nội dung bài học</b>
<b>I - gà đại cát ( Đông hồ)</b>


- Tranh vẽ một chú gà trống tô
khoẻ thể hiện tính cách của


<b>HĐGV</b>
* GV


cho HS xem
tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>HĐ2</b>


<b>HĐ3</b>


<b>HĐ4</b>


người đàn ông.



- Màu sắc đậm đà chắckhoẻ, quan
niệm là trừ ma diệt quỷ.


- Bố cục thuận mắt.


<b>II - Chợ quê (Hàng trống)</b>


- Tranh vẽ cảnh sinh hoạt của
chợ quê nông thôn VN xưa nhân
vật phản ánh trong tranh có đầy
dủ các tầng lớp giầu nghèo, cách
diễn tả sinh động màu sắc tươi
sáng tạo nên sống động cho bức
tranh .


<b>III - đám cưới chuột ( ĐH)</b>


- Là bức tranh tiêu biểu của
Tranh dân gian Đơng Hồ nhằm đả
kích tầng lớp phong kiến xưa. bố
cục theo hàng ngang, hình hóm
hỉnh hài hước màu sắc đậm đà.


<b>Iv - Phật bà quan âm</b>


- Thuộc đề tài thơ cúng ngồi ND
tín ngưỡng cịn có ý khuyên răn
mọi người làm điều thiện.



-Màu sắc vẽ theo lối cản màu tạo
cho tranh có chiều sâu huyền ảo.
<i><b>4.</b></i><b> Đánh giá kết quả.</b>


- Nêu nét khái quát về nghệ thuật
tranh dân gian Đông Hồ và Hàng
Trống


<i><b>5. Dặn dò bài sau.</b></i>
<i><b>Vẽ Mẫu hai đồ vật</b></i>


? Tranh Gà
đại cát có ý
nghĩa như thế
nào.


GV phân tích
? Chợ q có
nội dung là
gì.


- Củng cố


? Em hiểu gì
về ND của
tranh đám
cưới chuột.
* GV giảng
phân tích
tranh.



? Em thấy
ND màu sắc
ở bức tranh
phật bà diễn
tả NTN.


* GV phân
tích so sánh
thêm.


* Dặn chuẩn
bị bài sau.


tranh minh
hoạ (SGK)
- T/ lời


- Trả lời


- Trả lời


Ghi bài


* Trả lời


Nêu khái
quát giá trị
nghệ thuật.
* chuẩn bị


bài sau,
mang mẫu
theo nhóm
Rút kinh nghiệm


***********************************
<i><b>Ngày soạn: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Bài 20</b>:


<b>V ẽ t h e o m ẫ u</b> <b><sub>Mẫu hai đồ vật bình đựng nước và</sub>Tiết 21 </b>


<b>hộp lập phương</b>
<b>I - MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


- HS biết được cấu tạo của bình đựng nước và cái hộp.
- HS hiểu vẻ đẹp của vật mẫu hình dáng đường nét.
- Vẽ được hình gần giống mẫu.


<b>II - CHUẨN BỊ </b>


<b>1. Đồ dùng dạy - học</b>
<i><b>Giáo viên:</b></i>


- Bộ ĐDDH 6


- Bài vẽ theo mẫu bình nước và hình hộp và một số bài của
học sinh lớp trước để minh hoạ.


<i><b>Học sinh:</b></i>



- SGK - mẫu vẽ theo nhóm, giấy vẽ, bút chì tẩy.
<b>2. Phương pháp:</b>


- Phương pháp trực quan - quan sát - liên hệ thực tiễn - vấn
đáp, thảo luận nhóm, luyện tập.


<b>III - LÊN LỚP:</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức</b>, <b>kiểm tra sĩ số HS.</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra chuẩn bị của HS, đồ dùng học tập…</b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<i><b>Ngày soạn: </b></i>
<b>HĐ</b>


<b>HĐ1</b>


<b>HĐ2</b>


<b>HĐ3</b>


<b>Nội dung bài học</b>


<b>I quan sát, nhận xét </b>


- Đặc điểm bình nước, hình hộp,
tỉ lệ, hình khối, đậm nhạt, chất
liệu.



- Vị trí của 2 vật mẫu gần, xa
- ánh sáng chiếu vào mẫu.


<b>II - cách vẽ </b>


1. Phác khung hình chung, riêng
từng vật.


2. ứơc lượng tỉ lệ từng vật.
3. Phác hình bằng nét chính.
4. Vẽ chi tiết điều chỉnh cho
giống, chú ý vị trí gần xa.


<b>III- thực hành:</b>


- Vẽ theo mẫu của nhóm.


<b>HĐGV</b>
* Hướng dẫn
bày mẫu.


? Em nhận xét
cấu tạo của 2
vật.


* GV hướng
dẫn cách vẽ,
* GV phân
tích thêm về


hình.


* GV bao quát
gợi ý thêm
cho HS
? Chọn bài


<b>HĐHS</b>
* Thảo
luận nhóm
- T/ lời


* QS hình
minh hoạ
(SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>HĐ4</b> <i><b>4.</b></i><b> Đánh giá kết quả.</b>
- Chọn bài nhận xét
<i><b>5. Dặn dò bài sau.</b></i>


<i><b>Bài sau đánh đậm nhạt</b></i>


nhận xét


* Dặn dò giờ sau


<i>Rút kinh nghiệm giờ dạy :...</i>
<i>*********************************</i>


<i><b>Ngày soạn:</b></i>


<i><b>Ngày dạy: </b></i>


<b>Bài 21:</b>


<b>V ẽ t h e o m ẫ u</b> <b><sub>Bình đựng nước và hình hộp</sub>Tiết 22: Vẽ đậm nhạt</b>


<b>I - MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


- HS biết được cấu trúc đậm nhạt của bình và hình hộp.
- HS hiểu vẻ đẹp của vật mẫu khi có đậm nhạt.


- Đánh được đậm nhạt hoàn thiện bài.
<b>II - CHUẨN BỊ </b>


<b>1. Đồ dùng dạy - học</b>
<i><b>Giáo viên:</b></i>


- Bộ ĐDDH 6


- Bài vẽ theo mẫu bình nước và hình hộp và một số bài của
học sinh lớp trước để minh hoạ.


<i><b>Học sinh:</b></i>


- SGK - mẫu vẽ theo nhóm, giấy vẽ, bút chì tẩy.
<b>2. Phương pháp:</b>


- Phương pháp trực quan - quan sát - liên hệ thực tiễn - vấn
đáp, thảo luận nhóm, luyện tập.



<b>III - LÊN LỚP:</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức</b>, <b>kiểm tra sĩ số HS.</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra chuẩn bị của HS, đồ dùng học tập…</b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>HĐ</b>
<b>HĐ1</b>


<b>HĐ2</b>


<b>Nội dung bài học</b>


<b>I quan sát, nhận xét </b>


- Đặc điểm hình trụ, hình cầu, tỉ
lệ, hình khối, đậm nhạt, chất
liệu, màu sắc.


- Vị trí của 2 vật mẫu gần , xa
- ánh sáng chiếu vào mẫu.


<b>II - cách vẽ </b>


1. Xác định mảng đậm nhạt từng
vật theo hình khối.


<b>HĐGV</b>
* treo bài mẫu


tham khảo.
? Em nhận xét
đậm nhạt của
2 vật.


* GV


hướng dẫn


<b>HĐHS</b>
* Thảo
luận nhóm
- T/ lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>HĐ3</b>


<b>HĐ4</b>


2. Phân mảng đậm nhạt đánh khái
quát từng nhạt đến đạm dần.


3. Vẽ chi tiết điều chỉnh cho
giống, chú ý đậm nhạt nền tạo
không gian.


<b>III- thực hành:</b>


- Vẽ theo mẫu của nhóm hoàn
thiện bài.



<i><b>4.</b></i><b> Đánh giá kết quả.</b>


- Chọn bài dán bảng nhận xét
<i><b>5. Dặn dò bài sau.</b></i>


<i><b>Bài sau đề tài ngày tết và mùa</b></i>
<i><b>xn</b></i>


cách vẽ,
* GV phân
tích thêm về
hình khối và
sự tác động
của ánh sáng,
* GV bao quát
gợi ý thêm
cho HS
? Chọn bài
nhận xét
* Dặn dò


Hướng dẫn vẽ
bù trong dịp
tết.


hoạ (SGK)


* HS làm
bài cá
nhân.


chuẩn bị
giờ sau.
* Quan sát
trong ngày
tết để vẽ
tranh
<i><b>Rút kinh nghiệm :...</b></i>
<i><b>Ngày soạn: </b></i>


<i><b>Ngày dạy: </b></i>
<b>Bài 22</b>:


<b>V ẽ T R A N H</b> <b><sub>Đề TàI ngày tết và mùa xuân</sub>Tiết 23 + 24</b>


<b>I - MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


- HS thêm yêu quê hương đất nước. Thông qua các hoạt động
ngày tết.


- HS hiểu biết thêm về bản sắc văn hoá dân tộc qua phong tục
tập quán của mỗi dân tộc ở các miền quê trong ngày tết .


- HS vẽ hoặc xé dán được1 tranh về ngày tết và mùa xuân.
<b>II - CHUẨN BỊ </b>


<b>1. Đồ dùng dạy - học</b>
<i><b>Giáo viên:</b></i>


- Bộ ĐDDH 6



- Hình vẽ về chủ đề ngày tết, mùa xuân , bài vẽ của học sinh
lớp trước để minh hoạ .


<i><b>Học sinh:</b></i>


- SGK -giấy vẽ, bút chì tẩy, màu.
<b>2. Phương pháp:</b>


- Phương pháp trực quan - quan sát - liên hệ thực tiễn - vấn
đáp, thảo luận nhóm, luyện tập.


<b>III - LÊN LỚP:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i><b>2. Kiểm tra chuẩn bị của HS, đồ dùng học tập…</b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>HĐ</b>
<b>HĐ1</b>


<b>HĐ2</b>


<b>HĐ3</b>


<b>HĐ4</b>


<b>Nội dung bài học</b>
<b>I -Tìm và chọn nội dung </b>


- Có nhiều nội dung hoạt động
của khác nhau trong ngày tết để


vẽ tranh.


- VD chợ tết, gói bánh trưng, đón
giao thừa, chúc tết, ngũ quả…;
ngày xuân có nhiều hoạt động
vui chơi như đua thuyền, chọi
trâu, kéo co, chơi đu, lê hội ..


<b>II - Cách vẽ</b>


- Chọn ND mình u thích.


- Tìm hình ảnh chính, phụ phù
hợp với nội dung.


- Phác bố cục có nhóm chính,
nhóm phụ chặt chẽ hài hoà.


- Vẽ màu vui tươi hợp với nội
dung.


<b>III - thực hành</b>


- Tự chọn nội dung vẽ tranh về
đề tài ngày tết hoặc mùa xuân
<i><b>4.</b></i><b> Đánh giá kết quả.</b>


- chọn bài đánh giá


<i><b>5. Dặn dò bài sau. Kẻ chữ in hoa</b></i>


<i><b>nét đều</b></i>


<b>HĐGV</b>
* HD quan sát
tranh mẫu.
? Em chọn ND
gì để vẽ trong
chủ đề ngày
tết, mùa xuân.
- Gợi ý cách
chọn ND
* GV


hướng dẫn
cách phác bố
cục.


? hình ảnh
chính là gì.


* GV bao qt
Thu bài đánh
giá


<b>HĐHS</b>
* Thảo
luận nhóm
- T/ lời


* QS hình


ảnh minh
hoạ (SGK)
- Trả lời


* HS làm
bài cá
nhân.
* Nhận
xét giờ


<i><b>Rút kinh nghiệm giờ dạy :...</b></i>
<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>


<b>**************************************</b>


<i><b>Ngày soạn: </b></i>
<i><b>Ngày dạy: </b></i>


<b>Bài 23:</b>


<b>V ẽ T R A N g t r í</b> <b><sub>Chữ in hoa nét đều</sub>Tiết 25</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- HS tìm hiểu về kiểu chữ in hoa nét đều tác dụng của chữ
trong trang trí.


- HS biết được đặc điểm của chữ hoa nét đều và vẻ đẹp của nó.
- HS kẻ được 1 khẩu hiệu bằng chữ in nét đều.


<b>II - CHUẨN BỊ </b>



<b>1. Đồ dùng dạy - học</b>
<i><b>Giáo viên:</b></i>


- Bộ ĐDDH 6


- Bảng chữ cái nét đều bài kẻ chữ của học sinh lớp trước, các
kiểu chữ in trên sách báo.


<i><b>Học sinh:</b></i>


- SGK -giấy vẽ, bút chì tẩy, màu, thước.
<b>2. Phương pháp:</b>


- Phương pháp trực quan - quan sát - liên hệ thực tiễn - vấn
đáp, thảo luận nhóm, luyện tập.


<b>III - LÊN LỚP:</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức</b>, <b>kiểm tra sĩ số HS.</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra chuẩn bị của HS, đồ dùng học tập…</b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>HĐ</b>
<b>HĐ1</b>


<b>HĐ2</b>


<b>Nội dung bài học</b>



<b>I đặc điểm của chữ in hoa nết đều </b>


- có các nét bằng nhau, dáng
chắc khoẻ.


- Chữ có nét thẳng
A,H,E,N,M,T,K,I,L.


- chữ có nét cong, thẳng. G, P, R,
B,U, D.


- Chữ có nét cơng O, Q, C, S


<b>II - cách sắp xếp dòng chữ </b>


1. Sắp xếp cân đối.


2. Chia khoảng các con chữ,
dòng chữ.


3. Kẻ chữ phác nét chì mờ xem
cân đối rồi kẻ bằng thước.


4. Tỗ màu chữ đạm nền nhạt, chữ
nhạt nền đậm.


<b>III- thực hành:</b>


<b>HĐGV</b>


* Treo bài
mẫu tham
khảo.


? Em nhận xét
đặc điểm của
chữ.


GV phân tích
thêm.


? tác dụng của
chữ trong
trang trí, đời
sống.


* GV


hướng dẫn
cách chia
khoảng, kẻ
chữ


* GV phân
tích thêm về


<b>HĐHS</b>
* Thảo
luận nhóm
- T/ lời



* QS hình
ảnh bảng
chữ minh
hoạ (SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>HĐ3</b>


<b>HĐ4</b>


- Kẻ khẩu hiệu


<b>thi đua học tập tốt</b>
<i><b>4.</b></i><b> Đánh giá kết quả.</b>


- Nêu đặc điểm của chữ tác dụng
trong đời sống


<i><b>5. Dặn dò bài sau.</b></i>


Kẻ chữ in Hoa nét thanh, nét
đậm


màu sắc
- Gợi ý cho
HS kẻ chữ
? Chọn bài
nhận xét
* Dặn dò



* HS làm
bài cá
nhân.
* Nhận
xét bài
bạn


* chuẩn bị
giờ sau
<i><b>Ngày soạn: </b></i>


<i><b>Ngày dạy: </b></i>
<b>Bài 26 </b>


<b>V ẽ T R A N g t r í</b> <b><sub>Kẻ Chữ in hoa</sub>Tiết 26</b>


<b> nét thanh nét đậm</b>
<b>I - MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


- HS tìm hiểu về kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm và tác dụng
của chữ trong trang trí.


- HS biết được đặc điểm của chữ hoa nét thanh nét đậm và
thấy vẻ đẹp của nó.


- HS kẻ được 1 khẩu hiệu bằng chữ in nét thanh nét đậm.
<b>II - CHUẨN BỊ </b>


<b>1. Đồ dùng dạy - học</b>
<i><b>Giáo viên:</b></i>



- Bộ ĐDDH 6


- Bảng chữ cái nét thanh đậm bài kẻ chữ của học sinh lớp
trước, các kiểu chữ in trên sách báo.


<i><b>Học sinh:</b></i>


- SGK -giấy vẽ, bút chì tẩy, màu, thước.
<b>2. Phương pháp:</b>


- Phương pháp trực quan - quan sát - liên hệ thực tiễn - vấn
đáp, thảo luận nhóm, luyện tập.


<b>III - LÊN LỚP:</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức</b>, <b>kiểm tra sĩ số HS.</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra chuẩn bị của HS, đồ dùng học tập…</b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>HĐ</b>
<b>HĐ1</b>


<b>Nội dung bài học</b>


<b>I- đặc điểm của chữ in hoa nét thanh</b>
<b>nét đậm</b>


<b>HĐGV</b>


* Treo bài
mẫu tham


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>HĐ2</b>


<b>HĐ3</b>


<b>HĐ4</b>


- Trong cùng một chữ có cả nét
thanh và nét đậm.


- Chữ có nét thanh là nét ngang
và nét chéo từ trái lên phải. Nét
đậm là nét kéo từ phải xuống trái
và nét đứng.


<b>II - cách sắp xếp dòng chữ </b>


<i>( giống như bài nét đều)</i>
1.Sắp xếp cân đối.


2.Chia khoảng các con chữ, dòng
chữ.


3.Kẻ chữ phác nét chì mờ xem
cân đối rồi kẻ bằng thước.


4.Tỗ màu chữ đạm nền nhạt, chữ
nhạt nền đậm.



<b>III- thực hành:</b>


- Kẻ khẩu hiệu


thi đua học tập tốt
<i><b>4.</b></i><b> Đánh giá kết quả.</b>


- Nêu đặc điểm của chữ tác dụng
trong đời sống


<i><b>5. Dặn dò bài sau.</b></i>
đề tài mẹ của em


khảo.


? Em nhận xét
đặc điểm của
chữ.


GV phân tích
thêm.


? tác dụng của
chữ trong
trang trí, đời
sống.


* GV



hướng dẫn
cách chia
khoảng, kẻ
chữ.


* GV phân
tích thêm về
màu sắc


- Gợi ý cho
HS kẻ chữ
? Chọn bài


- T/ lời


* QS hình
ảnh bảng
chữ minh
hoạ (SGK)


* HS quan
sát cách
vẽ, tham
khảo SGK
* HS làm
bài cá
nhân.
* Nhận
xét bài
bạn



chuẩn bị
Rút kinh nghiệm:...
...


***************************
<i><b>Ngày soạn: </b></i>


<i><b>Ngày dạy: </b></i>
<b>Bài 25</b>:


<b>V ẽ T R A N H</b> <b>Tiết 27<sub>Đề TàI mẹ của em</sub></b>: Kiểm tra 1 tiết


<b>I - MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


- HS thêm yêu thương, qúi trọng cha mẹ.


- HS hiểu thêm về công việc thường ngày của mẹ.


- HS vẽ hoặc xé dán được1 tranh về mẹ bằng khả năng cảm xúc
của mình.


<b>II - CHUẨN BỊ </b>


<b>1. Đồ dùng dạy - học</b>
<i><b>Giáo viên:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Hình vẽ về chủ đề mẹ của hoạ sỹ, và bài vẽ của học sinh lớp
trước để minh hoạ .



<i><b>Học sinh:</b></i>


- SGK -giấy vẽ, bút chì tẩy, màu.
<b>2. Phương pháp:</b>


- Phương pháp trực quan - quan sát - liên hệ thực tiễn - vấn
đáp, thảo luận nhóm, luyện tập.


<b>III - LÊN LỚP:</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức</b>, <b>kiểm tra sĩ số HS.</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra chuẩn bị của HS, đồ dùng học tập…</b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>HĐ</b>
<b>HĐ1</b>


<b>HĐ2</b>


<b>HĐ3</b>


<b>HĐ4</b>


<b>Nội dung bài học</b>
<b>I -Tìm và chọn nội dung </b>


- Hàng ngày Mẹ tham gia nhiều
công việc trong lĩnh vực xã hội
và gia đình.



- VD như nấu cơm, cho em ăn,
giặt quần áo, đi chợ, chăm tưới
rau. Hoặc ở cơ quan mẹ làm cô
giáo, bác sỹ, thợ may, bán
hàng…


<b>II - Cách vẽ</b>


- Chọn ND công việc mẹ làm
mình u thích.


- Tìm hình ảnh chính, phụ phù
hợp với nội dung công việc của
mẹ.


- Phác bố cục có hình ảnh chính
là mẹ, nhóm phụ cảnh vật nơi mẹ
làm việc.


- Vẽ màu vui tươi hợp với nội
dung.


<b>III - thực hành</b>


- Tự chọn nội dung vẽ tranh về
đề tài về mẹ.


<i><b>4.</b></i><b> Đánh giá kết quả.</b>
- thu bài đánh giá cả lớp


<i><b>5. Dặn dò bài sau.</b></i>


<i><b>Kẻ chữ in hoa nét thanhnét đậm</b></i>


<b>HĐGV</b>
* HD quan sát
tranh mẫu.
? Em chọn ND
gì để vẽ trong
chủ đề về mẹ.
- Gợi ý cách
chọn ND


* GV


hướng dẫn
cách phác bố
cục.


? hình ảnh
chính là gì.


* GV bao qt


Thu bài đánh
giá


* Dặn dị


<b>HĐHS</b>


* Thảo
luận nhóm
- T/ lời


*QS tranh
minh hoạ
(SGK)
- Trả lời


* HS làm
bài cá
nhân.
* Nhận
xét giờ
học


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

...
<i><b>Ngày soạn: </b></i>


<i><b>Ngày dạy: </b></i>
<b>Bài 27</b>


<b>V ẽ t h e o m ẫ u</b>


<b>Tiết 28 Vẽ hình</b>
<b>Mẫu hai đồ vật </b>
<b>cái phích nước và quả</b>
<b>I - MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


- HS biết cách đặt mẫu, nắm được cấu tạo của một số đồ vật.


- HS Vẽ được hình gần giống mẫu.


<b>II - CHUẨN BỊ </b>


<b>1. Đồ dùng dạy - học</b>
<i><b>Giáo viên:</b></i>


- Bộ ĐDDH 6


- Bài vẽ theo mẫu bình nước và hình hộp, cái phích và quả, cái
ấm nhơm và cái bát… và một số bài của học sinh lớp trước để minh
hoạ.


<i><b>Học sinh:</b></i>


- SGK - mẫu vẽ theo nhóm, giấy vẽ, bút chì tẩy.
<b>2. Phương pháp:</b>


- Phương pháp trực quan - quan sát - liên hệ thực tiễn - vấn
đáp, thảo luận nhóm, luyện tập.


<b>III - LÊN LỚP:</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức</b>, <b>kiểm tra sĩ số HS.</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra chuẩn bị của HS, đồ dùng học tập…</b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>HĐ</b>
<b>HĐ1</b>



<b>HĐ2</b>


<b>Nội dung bài học</b>


<b>I quan sát, nhận xét </b>


- Đặc điểm, tỉ lệ, hình khối, đậm
nhạt, chất liệu. Của vật mẫu.


- Vị trí của 2 vật mẫu gần, xa
- ánh sáng chiếu vào mẫu.


<b>II - cách vẽ </b>


1. Phác khung hình chung, riêng
từng vật.


2. ứơc lượng tỉ lệ từng vật.


<b>HĐGV</b>


* Giới thiệu
hướng dẫn
bày mẫu.


? Em nhận xét
cấu tạo của 2
vật.



* GV hướng
dẫn cách vẽ,
* GV phân


<b>HĐHS</b>
* Thảo
luận nhóm
- T/ lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>HĐ3</b>


<b>HĐ4</b>


3. Phác hình bằng nét chính.
4. Vẽ chi tiết điều chỉnh cho
giống, chú ý vị trí gần xa.


<b>III- thực hành:</b>


- Vẽ theo mẫu của nhóm.
<i><b>4.</b></i><b> Đánh giá kết quả.</b>
- Chọn bài nhận xét
<i><b>5. Dặn dị bài sau.</b></i>


<i><b>Bài sau đánh đậm nhạt</b></i>


tích thêm về
hình.


* GV bao quát


gợi ý thêm
cho HS


? Chọn bài
nhận xét


* Dặn dò


* HS làm
bài cá
nhân.


chuẩn bị
giờ sau


Rút kinh nghiệm:...
...


***************************
<i><b>Ngày soạn: </b></i>


<i><b>Ngày dạy: </b></i>
<b>Bài 28</b>


<b>V ẽ t h e o m ẫ u</b> <b>Tiết 29: Vẽ đậm nhạt<sub>Mẫu hai đồ vật </sub></b>


<b>cái phích nước và quả</b>
<b>I - MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


- HS biết cách phân chia các mảng đậm nhạt theo cấu trúc của


mẫu.


- HS Vẽ được đậm nhạt ở mức độ: Đậm, đậm vừa, sáng gần
giống mẫu.


<b>II - CHUẨN BỊ </b>


<b>1. Đồ dùng dạy - học</b>
<i><b>Giáo viên:</b></i>


- Bộ ĐDDH 6


- Bài vẽ theo mẫu bình nước và hình hộp, cái phích và quả, cái
ấm nhơm và cái bát… và một số bài của học sinh lớp trước để minh
hoạ.


<i><b>Học sinh:</b></i>


- SGK - mẫu vẽ theo nhóm, bài vẽ hình tiết 27, bút chì tẩy.
<b>2. Phương pháp:</b>


- Phương pháp trực quan - quan sát - liên hệ thực tiễn - vấn
đáp, thảo luận nhóm, luyện tập.


<b>III - LÊN LỚP:</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức</b>, <b>kiểm tra sĩ số HS.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>HĐ</b>
<b>HĐ1</b>



<b>HĐ2</b>


<b>HĐ3</b>


<b>HĐ4</b>


<b>Nội dung bài học</b>


<b>I quan sát, nhận xét </b>


- Độ đậm nhạt trên 2 vật mẫu,
các mảng sáng tối lớn.


- Vị trí của 2 vật mẫu gần, xa
ánh sáng. Đậm nhạt của nền tạo
không gian cho bài vẽ.


<b>II - cách vẽ </b>


1. Phác mảng đậm nhạt.


2. Đánh từ nhạt đến nhạt đến đạm
dàn nhấn mạnh chỗ phản sáng.
3. Đánh đậm nhạt nền để tạo
không gian cho bài vẽ.


<b>III- thực hành:</b>


- Vẽ đậm nhạt hoàn thiện bài.


<i><b>4.</b></i><b> Đánh giá kết quả.</b>


- Chọn bài nhận xét
<i><b>5. Dặn dò bài sau.</b></i>


<i><b>Sơ lược thếgiới thời kì cổ đại</b></i>


<b>HĐGV</b>


* Giới thiệu
hướng dẫn
bày mẫu.


? Em nhận xét
đậm nhạt của
2 vật.


* GV hướng
dẫn cách vẽ,
* GV phân
tích thêm về
đậm nhạt.


* GV bao quát
gợi ý thêm
cho HS


? Chọn bài
nhận xét



* Dặn dò


<b>HĐHS</b>
* Thảo
luận nhóm
- T/ lời


* QS hình
minh hoạ
(SGK)


* HS làm
bài cá
nhân.


chuẩn bị
giờ sau:


Rút kinh nghiệm:...
...


***************************
<i><b>Ngày soạn: </b></i>


<i><b>Ngày dạy: </b></i>
<b>Bài 29</b>


<b>T h ư ờn g t h ứ c m ĩ t h u ậ t</b>


<b>Tiết 30</b>



<b>Sơ lược mĩ thuật thế giới thời kỳ</b>
<b>cổ đại</b>


<b>I - MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


- HS làm quen với nền văn minh Ai Cập, Hi Lạp, La Mã cổ đại
thông qua sự phát triển rực rỡ của nền MT thời cổ.


- HS hiểu một cách sơ lược về sự phát triển của các loại hình
MT Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kì cổ đại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>1. Đồ dùng dạy - học</b>
<i><b>Giáo viên:</b></i>


- Bộ ĐDDH 6


- Hình vẽ chụp cơng trình MT thời kì cổ đại của Ai Cập, Hi
Lạp, La Mã.


<i><b>Học sinh:</b></i>


- Đọc bài, SGK - vở ghi
<b>2. Phương pháp:</b>


- Phương pháp trực quan - quan sát - liên hệ thực tiễn - vấn
đáp, thảo luận nhóm.


<b>III - LÊN LỚP:</b>



<i><b>1. Ổn định tổ chức</b>, <b>kiểm tra sĩ số HS.</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra chuẩn bị của HS, đồ dùng học tập…</b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>HĐ</b>
<b>HĐ1</b>


<b>Nội dung bài học</b>


<b>I -sơ lược về mĩ thuật Ai cập cổ đại</b>


- Ai cập nằm bên lưu vực sông
Nin vùng Đông Bắc châu Phi. Có
nhiều tài nguyên như các loại đá
quý. Cánh đồng màu mỡ tạo ĐK
cho kinh tế phát triển.


<i><b>1. Kiến trúc:</b></i>


- Tiêu biểu là Kim tự tháp, cụ thể
phần mộ của các Pha ra
ông(Vua). Điển hình là Kim tự
tháp Kê ốp cao 138m, đáy vuông
mỗi cạnh 225m.


<i><b>2.</b></i> Điêu khắc:


<i><b>-</b></i> Nổi bật là tượng đá khổng lồ,
tượng trưng cho quyền lăng của


thần linh như tương Nhân sư
(đầu người mình sư tử) dài 60m
cao 20m đầu cao 5 m.


<i><b>3. Hội hoạ:</b></i>


- Tranh tường có mặt ở tất cả các
cơng trình kiến trúc. đường nét
đơn giản khúc chiết, màu sắc hài
hoà nhiều bức đến này vẫn còn
nguyên vẹn với thời gian.


<b>II - sơ lược MT Hi lạp thời kì cổ đại</b>


<b>HĐGV</b>
* HD đọc bài.
? Nét đặc
trưng của MT
Ai cập.


* GV


? KT Ai cập
tiêu biểu là
gì.


- Đặc điểm
của KTT
- Củng cố
? Điêu khắc


phát triển ntn.
? nổi tiếng là
tác phẩm nào.


? Hội hoạ Ai
cập phát triển
ntn.


<b>HĐHS</b>
* Thảo
luận nhóm
- T/ lời


* QS hình
ảnh minh
hoạ (SGK)


- Trả lời
- Trả lời


- Trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>HĐ2</b>


<b>HĐ3</b>


<i><b>- Từ TK XV trước công nguyên</b></i>
Hy lạp trở thành nơi hội tụ của
nhiều cộng đồng dân tộc đến từ
nhiều miền. Đó là ĐK tạo nên


nền văn minh Hy Lạp mà đỉnh
cao là TK II và II trước công
nguyên.


<i><b>1. Kiến trúc:</b></i>


- Tiêu biểu là các kiểu dáng cột
độc đáo khoẻ khoắn, thanh nhã
duyên dáng. Tiêu biểu là đền Pac
tê nông xây bằng đá cẩm thạch
rất tráng lệ.


<i><b>2. Điêu khắc:</b></i>


<i><b>-</b></i> Tượng và phù điêu Hi Lạp thời
kỳ cổ đại đạt tới đỉnh cao về sự
cân đối hài hoà, tác phẩm tiêu
biểu như tượng "người ném đĩa"
Mi rông; " Đô Ri Pho" của Pô Li
clét; Thần Dớt" của Phi Đi át…
<i><b>3. Hội hoạ:</b></i>


- Các tác phẩm còn nguyên vẹn
rất hiếm, chủ yếu còn được thể
hiện trên đồ gốm, là những bản
sao các bức tranh tuyệt tác.


<i><b>4. Đồ gốm:</b></i>


- Nói đến MT Hi Lạp khơng thể


khơng nói đến nghệ thuật gốm
với kiểu dáng độc đáo nước men,
hình trang trí thật hài hoà và
trang trọng.


<b>III - sơ lược về MT La mã thời</b>
<b>kì cổ đại</b>


- Vào TK I trước công nguyên
người La Mã đã chinh phục được
đát nước Hi Lạp nhưng lại trở
thành kẻ bị chinh phục bởi nền
văn minh Hi Lạp. trong gần 500
năm phát triển MT La Mã đã phát
triển đến đỉnh cao giá trị nghệ
thuật đặc sắc chưa từng thấy của


? MT Hi Lạp
phát triển ntn.
- GV Giảng
gợi ý thêm


? KT Hi Lạp
tiêu biểu là
gì.


- GV phân
tích nét đặc
sắc.



? ĐK Hi Lạp
có CT nào
tiêu biểu.


- GV Bổ sung


? Hội hoạ Hi
Lạp được thể
hiện ở đâu.
Chốt nội dung
chính của bài.
? Đồ gốm có
nét đặc sắc gì
- Dặn học
sinh xem bài
trước ở nhà


* La Mã có
nền Văn hố
phát triển ntn


- Thảo
luận nhóm


- Trả lời


- Trả lời


- Trả lời



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>HĐ4</b>


nền văn minh nào trước đó.
<i><b>1. Kiến trúc:</b></i>


- Tiêu biểu là KT đơ thị, với kiểu
nhà mái tròn và cầu dẫn nước vào
thành phố hàng chục Km. Họ là
người sáng chế ra xi măng để xây
dựng các cơng trình lớn như đền
Pác tê nông. và nhiều công trình
vĩ đại khác.


<i><b>2. Điêu khắc:</b></i>


- Nghệ thuật điêu khắc La Mã
Khai sinh ra kiểu tượng đài. Tiêu
biểu tượng đài Mac o Ren trên
lưng ngựa.


<i><b>3. Hội hoạ;</b></i>


-Nhiều tranh tường lớn rất sinh
động tìm thấy ở thành phố Pom
pêi và Ec quy la num, bị tro núi
lửa vùi lấp trong nhiều TK mới
được phát hiện gần đây cho thấy
hoạ sỹ La Mã là người khởi
xướng ra lối vẽ hiện thực.



<i><b>4.</b></i><b> Đánh giá kết quả.</b>


- HS Nhắc lại nét đặc trưng của 3
nền MT Ai Cập, Hi Lạp, La Mã.
- Kể tên một số cơng trình tiêu
biểu


<i><b>5. Dặn dị bài sau.</b></i>
<i><b>(Thể thao văn nghệ</b></i>


? kt La Mã
phát triển tiêu
biểu là gì.
* Họ có phát
minh gì mới.


? ĐK La Mã
PT ntn, CT
TB


- GV phân
tích thêm
? Hội hoạ La
Mã có gì pT
so với 2 nền
MT Ai Cập,
Hi Lạp


* GV Gợi ý
tóm tắt nét


khái quát của
bài


- Thảo
luận trả
lời.


- Trả lời


- Trả lời


* Nhắc
khái quát
ND bài
* chuẩn bị
bài đề tài
Thể thao
văn nghệ
Rút kinh nghiệm:...
...
<i><b>Ngày soạn: </b></i>


<i><b>Ngày dạy: </b></i>
<b>Bài 32</b>


<b>T h ư ờn g t h ứ c m ĩ t h u ậ t</b> <b><sub>Một số công trình tiêu biểu của mĩ</sub>Tiết 31</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- HS hiểu biết thêm về một số cơng trình MT tiêu biểu của Ai
Cập, Hi Lạp, La Mã thời kì cổ đại.



- Tôn trọng và bảo vệ các di sản văn hoá của thế giới để lại cho
nhân loại.


<b>II - CHUẨN BỊ </b>


<b>1. Đồ dùng dạy - học</b>
<i><b>Giáo viên:</b></i>


- Bộ ĐDDH 6


- Hình vẽ chụp cơng trình MT thời kì cổ đại của Ai Cập, Hi
Lạp, La Mã.


<i><b>Học sinh:</b></i>


- Đọc bài, SGK - vở ghi
<b>2. Phương pháp:</b>


- Phương pháp trực quan - quan sát - liên hệ thực tiễn - vấn
đáp, thảo luận nhóm.


<b>III - LÊN LỚP:</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức</b>, <b>kiểm tra sĩ số HS.</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra chuẩn bị của HS, đồ dùng học tập…</b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>HĐ</b>
<b>HĐ1</b>



<b>HĐ2</b>


<b>Nội dung bài học</b>


<b>I -kiến trúc</b>


- Kim tự tháp Kê ốp. (Ai Cập)
- Được xây dựng vào khoảng
2900 năm trước công nguyên, Kê
ốp cao 138m, đáy vuông mỗi
cạnh 225m. Kê ốp được xếp vào
1 trong 7 kỳ quan của thế giới là
di sản vĩ đại của nhân loại.


<b>II - Điêu khắc</b>


<b>1 - </b><i><b>Tượng nhân sư. Ai Cập</b></i>


- Đặt trước Kim tự tháp Kê Phơ
Ren là pho tượng đá khổ lồ cao
20 m dài 60m tạc cách đây gần
5000 năm trước công nguyên.
Biểu trưng cho sức mạnh quyền
năng của Ai Cập cổ.


<i><b>2 - Tượng thần vệ nữ Mi Lô Hi</b></i>
<i><b>Lạp.</b></i>


- Là ph tượng có tỷ lệ và kích



<b>HĐGV</b>


? Nêu đặc
điểm Kim tự
tháp Kê ốp.
* GV củng cố
- Củng cố


? nổi tiếng là
tác phẩm nào.
? Tượng nhân
sư có ý nghĩa
gì.


? Tượng Mi


<b>HĐHS</b>
* Thảo
luận nhóm
- T/ lời


* QS hình
ảnh minh
hoạ (SGK)


- Trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>HĐ3</b>



thước chuẩn mực diễn tả thân
hình người phụ nữ tràn đầy sức
sống. được tìm thấy vào năm
1820 ở đảo Mi Lô Hi Lạp, mặc
dù bị gẫy 2 tay nhưng vẻ đẹp vẫn
đạt đến hồn mỹ.


<i><b>3 - Tượng ơ gt La Mã.</b></i>


- Là pho tượng đầy vẻ kiêu hùng
của vị hoàng đế La Mã. được tạc
theo lối tả thực dưới chân có
tượng thần tình yêu A Mua cưỡi
cá đô phi, nên còn coi là nhóm
tượng hoàn hảo tuyệt đẹp của La
Mã.


<i><b>4.</b></i><b> Đánh giá kết quả.</b>


1 - HS Nhắc lại nét đặc trưng của
các cơng trình MT Ai Cập, Hi
Lạp, La Mã.


<i><b>5. Dặn dò bài sau.</b></i>
<i><b>(Kiểm tra học kỳ 2)</b></i>


Lơ Hi Lạp có
vẻ đẹp như
thế nào.
- GV Giảng


gợi ý thêm


? Tượng Ơ
Gt có đặc
điểm gì khác
so với tượng
nhân sư,
tượng Mi Lô


yêu cầu học
sinh phân tích
- Dặn học
sinh chuẩn bị
kiểm tra học
kỳ


- Trả lời
- Thảo
luận nhóm


* chuẩn bị
bài sau đề
tài đề tài
tự do


Rút kinh nghiệm:...
...


***************************



<i><b>Ngày soạn: </b></i>
<i><b>Ngày dạy: </b></i>


<b>Bài 31 </b>


<b>V ẽ T R A N g t r í</b>


<b>Tiết 32</b>


<b>Trang trí chiếc khăn để lọ hoa</b>
<b>I - MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


- HS hiểu vẻ đẹp của trang trí ứng dụng.
- HS biết trang trí 1 chiếc khăn để lọ hoa.


- HS có thể tự trang trí chiếc khăn để lọ hoa bằng 2 cách vẽ
hoặc cắt dán giấy màu.


<b>II - CHUẨN BỊ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i><b>Giáo viên:</b></i>
- Bộ ĐDDH 6


- Dụng cụ kéo giấy màu.


- Bài trang trí của học sinh lớp trước, các kiểu khăn vng,
trịn, chữ nhật.


<i><b>Học sinh:</b></i>



- SGK -giấy vẽ, bút chì tẩy, màu, thước. Kéo, giấy màu.
<b>2. Phương pháp:</b>


- Phương pháp trực quan - quan sát - liên hệ thực tiễn - vấn
đáp, luyện tập.


<b>III - LÊN LỚP:</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức</b>, <b>kiểm tra sĩ số HS.</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra chuẩn bị của HS, đồ dùng học tập…</b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>HĐ</b>
<b>HĐ1</b>


<b>HĐ2</b>


<b>HĐ3</b>


<b>HĐ4</b>


<b>Nội dung bài học</b>


<b>I- quan sát nhận xét</b>


- Trong cuộc sống có rất nhiều
ngày vui cần có lọ hoa trang trí
như sinh nhật, lễ tết…



- Ta có thể trang trí chiếc khăn
để dưới chân lọ hoa sẽ làm cho lọ
hoa trở lên trang trọng lịch sự rất
nhiều.


- Hình dáng có thể là hình vng,
trịn, chữ nhật, bầu dục…


<b>II - cách trang trí </b>


1. Chọn hình dáng khăn vng,
trịn, chữ nhật...


2. Chia khoảng mảng hoạ tiết.
3. Vẽ phác hoạ tiết.


4.Tô màu theo ý thích.


<b>III- thực hành:</b>


- Trang trí 1 chiếc khăn theo ý
thích.


<b>Kích thước Tròn = 16. vuông</b>
<b>cạnh 16, chữ nhật = 12 x 20</b>


<i><b>4.</b></i><b> Đánh giá kết quả.</b>


<b>HĐGV</b>
* Treo bài


mẫu tham
khảo.


? Em nhận xét
cách bố cục,
hoạ tiết của
các bài trên.
GV phân tích
thêm.


* GV


hướng dẫn
cách trang trí
và cắt hoạ tiết
* GV phân
tích thêm về
hoạ tiết, màu
sắc


- Gợi ý cho
HS vẽ hoặc
cắt


<b>HĐHS</b>
* Thảo
luận nhóm
- T/ lời
* QS hình
ảnh bài


minh hoạ
(SGK)


* HS quan
sát cách
vẽ, tham
khảo SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- Nhận xét tác dụng của trang trí
ứng dụng trong đời sống.


<i><b>5. Dặn dò bài sau.</b></i>


? Chọn


bàinhận xét về
hình, bố cục,
màu sắc


* Nhận
xét bài
bạn


* chuẩn bị


<b>Rút kinh nghiệm...</b>


<b>...</b>
****************************



<i><b>Ngày soạn: </b></i>
<i><b>Ngày dạy: </b></i>


<b>Bài 33 + 34</b>


<b>V ẽ t r a n h</b> <b><sub>đề tài tự chọn</sub>Tiết 33 + 34</b>


<b>I - MỤC TIÊU BÀI HỌC :</b>


- Đánh giá kết quả học tập của học sinh.


- HS biết cách lựa chọn đề tài phù hợp với khả năng của mình
để vẽ tranh.


- HS Thể hiện được ý tưởng của mình qua tranh vẽ.


- Thấy được khả năng tiếp thu kiến thức bộ môn sau một năm
học.


<b>II - CHUẨN BỊ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- Tranh vẽ về các đề tài.


- Bài vẽ của học sinh lớp trước.
<i><b>Học sinh:</b></i>


- SGK giấy, màu, bút chì tẩy.
<b>2. Phương pháp:</b>


- Phương pháp trực quan - gợi mở - vấn đáp - liên hệ thực tế.


<b>III - LÊN LỚP:</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức</b>, <b>kiểm tra sĩ số HS.</b></i>
<i><b>2. Nêu yêu cầu của bài kiểm tra học kỳ</b></i>
<i><b>3. Tiến trình kiểm tra</b></i>


<b>IV CÁCH ĐÁNH GIÁ</b>


1. Bài giỏi: Điểm 9 - 10: Có nội dung hay, hình thức diễn tả phù
hợp nội dung, màu sắc đẹp có đậm nhạt làm nổi bật ý tưởng.


2. Bài khá: Điểm 7- 8: có nội dung hay bố cục phù hợp nội dung,
màu sắc đẹp cịn thiếu đơi chút về đậm nhạt.


3. Bài Trung Bình: Điểm 5 - 6 có nội dung hay, bố cục chưa được
chặt chẽ, màu sắc còn thiếu đậm nhạt.


4. Bài Yếu: điểm 4 trở xuống: Bài vẽ nội dung chư rõ ràng hình
thức bố cục còn lỏng lẻo màu sắc thiếu đậm nhạt, không làm rõ
được ý tưởng.


<b>**************************************</b>


<i><b>Ngày soạn: </b></i>
<i><b>Ngày dạy: </b></i>


<b>TIẾT 37 TRƯNG BÀY BÀI HỌC CUỐI NĂM</b>


<b>I - Mục tiêu : Giúp cho các em thấy rõ kết quả học tập của mình </b>
<b>trong năm và so sánh với các bạn khác.</b>



<b>- Hs thấy được sự cần thiết của bộ môn đối với đời sống hàng </b>
<b>ngày của xã hội.</b>


<b>II- Chuẩn bị :</b>


<b>* Giáo viên chọn bài vẽ có chất lượng ở các phân môn ; Phân </b>
<b>công học sinh dán vào giấy khổ Ao để trưng bày tại phòng </b>
<b>truyển thốg nhà trường.</b>


<b>- Lên kế hoạch mời các Ban giám hiệu và các tổ chuyên môn, các</b>
<b>Thầygiáo cô giáo cùng thăm quan.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×