Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Tài liệu Một số bệnh thường gặp ở tôm càng xanh doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.09 KB, 3 trang )

Một số bệnh thường gặp ở tôm càng xanh

Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn
1. Bệnh đốm nâu ở tôm càng xanh
Dấu hiệu bệnh lý
Tác nhân gây bệnh
Phòng bệnh đốm nâu ở tôm càng xanh
Chữa bệnh đốm nâu tôm càng xanh
2. Bệnh đóng rong do Epistylys gây nên:
Tác nhân gây bệnh:
Dấu hiệu bệnh lý:
Tác hại:
Cách xử lý:
3. Bệnh đen mang:
Dấu hiệu bệnh lí:
Tác hại:
Chữa trị:
4. Bệnh đục thân:
Dấu hiệu bệnh lí
Nguyên nhân:
Tác hại:
Phòng bệnh:

Hạn chế các nguồn gây sốc (nhiệt độ, oxy v.v.). Ngăn ngừa các biến đổi đột
ngột của môi trường. Cẩn thận trong quá trình vận chuyển tôm. Thường gặp nhiều
ở tôm trưởng thành, song cũng gặp ở tôm giống do vận chuyển tôm từ nơi này đi
nơi khác làm tôm xây xát cũng gây nên bệnh. Tuy không gây thành dịch nhưng
cũng làm chết tôm. Tuỳ theo độ lớn của vùng đục trên thân tôm và số lượng tôm
nhiễm bệnh. Do vận chuyển hoặc do va chạm cơ học gây nên.: Một vùng của cơ bị
mờ đục, sau đó vết mờ lan dần ra. Giữ nước trong ao nuôi tôm trong sạch. Khi có
bệnh này trong ao nuôi tôm, chỉ cần thay nước mới để tôm lột xác là hết bệnh.


Tôm ở giai đoạn trưởng thành hay bị bệnh này. Bệnh ít lây lan, khi tôm lột xác có
thể loại bỏ những vết đen. Bệnh này tuy ít gây chết tôm, nhưng làm giảm giá trị
của tôm. Do sự tập trung nhiều sắc tố đen trên bề mặt của mang làm mang có màu
đen, những vết đen phân bố đối xứng 2 bên mang, những tia mang nằm dưới
không bị tấn công Dùng Synphát đồng 1ppm (1mg/lít nước) hoặc Malachite Green
từ 0,02-0,25 ppm (0,02-0,25mg/l). Tôm bị bệnh này trông xấu xí, khó di chuyển,
chậm lớn, khó khăn trong hô hấp, lột xác, tôm dễ chết khi hàm lượng oxy thấp. Ký
sinh trùng phủ thành một lớp trên bề mặt mang, mắt, các phần phụ và lớp vỏ ngoài
của tôm, còn các sợi tảo bám khắp trên mình tôm. Do Zoothamnium, và tảo dạng
sợi Lymgbya Sp kí sinh.: Dùng kháng sinh đIều trị bệnh từ 5 đến 7 ngày liên tục
(Theo hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật): Giữ môi trường của ao nuôi luôn sạch
(nước lấy thêm vào ao nuôi tôm cũng phải là nước mới) là điều rất cần thiết. Ao
cần được vét bùn, tẩy dọn, phơi nắng, bón lót gây màu nước, trước khi đưa tôm
vào nuôi. Nước lấy vào ao nuôi tôm phải qua hệ thống lắng lọc. : Là vi khuẩn
Aeromonas hydrophila.
: Bệnh xuất hiện ở tất cả các giai đoạn phát triển của tôm,
nhất là tôm phải sống trong môi trường nước bị nhiễm bẩn, thiếu thức ăn hoặc bị
chấn thương cơ học. Tôm bị bệnh đốm nâu thường kém ăn, trên thân xuất hiện
những đốm, lúc đầu có màu nâu, về sau chuyển dần sang màu đen. Vết đen có thể
ở thân, mang, râu, chân... với những hình dạng không nhất định. Tuy vết đen có ở
lớp biểu mô ngoài, nhưng lại nằm ở phía trong của lớp vỏ kitin, nên mỗi khi tôm
lột vỏ các vết bệnh này vẫn không mất đi. Những tôm bị bệnh nặng thường gầy
yếu, ít hoạt động, nằm im ở đáy ao, râu, chân bị ăn cụt và chết rải rác (gọi là bệnh
hoại tử ở tôm càng xanh). Bệnh này đã từng gây thiệt hại không nhỏ ở nhiều địa
phương nuôi tôm càng xanh. Những ao nuôi tôm càng xanh bị bệnh, năng suất
giảm từ 20-30%.

×