Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bai tap doi tuyen li 8 tuan 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.41 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI TẬP NÂNG CAO VẬT LÍ 8</b>


<b>Câu 1</b>(2điểm ):


Một động tử xuất phát từ A chuyển động thẳng đều về B cách A 120m với vận
tốc 8m/s. Cùng lúc đó một động tử khác chuyển động thẳng đều từ B về A. Sau 10s
hai động tử gặp nhau. Tính vận tốc của động tử thứ hai và vị trí hai động tử gặp nhau.


<b>Câu 2</b>(2điểm ):


Hai đoàn tàu chuyển động đều trong sân ga trên hai đường sắt song song nhau.
Đoàn tàu A dài 65m, đoàn tàu B dài 40m.


Nếu hai tàu đi cùng chiều, tàu A vượt tàu B trong khoảng thời gian tính từ lúc
đầu tàu A ngang đi tàu B đến lúc đuôi tàu A ngang đầu tàu B là 70s. Nếu hai tàu đi
ngược chiều thì từ lúc đầu tàu A ngang đầu tàu B đến lúc đuôi tàu A ngang đi tàu
B là 14s. Tính vận tốc của mỗi tàu.


<b>Câu 3</b>(2điểm ):


Khi đi xi dịng sơng, một chiếc ca nô đã vượt một chiếc bè tại điểm A. Sau
thời gian t = 60phút, chiếc ca nô đi ngược lại và gặp chiếc bè tại một điểm cách A về
phía hạ lu một khoảng l = 6km. Xác định vận tốc chảy của dòng nước. Biết rằng động
cơ của ca nô chạy với cùng một chế độ ở cả hai chiều chuyển động.


<b> Câu 4 :</b> (2điểm )


Một người đi từ A đến B . Đoạn đường AB gồm một đoạn lên dốc và một đoạn
xuống dốc .Đoạn lên dốc đi với vận tốc 30km , đoạn xuống dốc đi với vận tốc


50km .



Thời gian đoạn lên dốc bằng 4<sub>3</sub> thời gian đoạn xuống dốc .


a.So sánh độ dài đoạn đường lên dốc với đoạn xuống dốc .
b.Tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đường AB


<b>Bài 5: </b>(2điểm) Một vật chuyển động đều từ A đến B hết 2 giờ với vận tốc
v1=15km/h. Sau đó nghỉ 2 giờ rồi quay trở về A với vận tốc khơng đổi v2=10km/h.


a) Tính vận tốc trung bình của chuyển động trên quãng đờng ABA?


b) Vẽ đồ thị quãng đờng – thời gian (trục tung biễu diễn quãng đờng, trục hoành
biễu diễn thời gian) của chuyển động nói trên?


<i>* Gợi ý Câu 2 </i>


Khi hai tàu đi cùng chiều (hình bên)
Quãng đường tàu A đi được SA = vA.t
Quãng đường tàu B đi được SB = vB.t
Nhận xét : SA – SB = (vA-vB)t = lA + lB
Với t = 70s ; lA = 65m ; lB = 40m
vA – vB = <i>lA</i>+<i>lB</i>


<i>t</i> =


65+40


70 =1,5(m/<i>s)</i>


(1)



Khi hai tàu đi ngược chiều (hình bên)


Tương tự : SA = vA.t/


SB = vB.t/


Nhận xét : SA + SB = (vA+vB)t/<sub> = lA + lB</sub>
Với t/<sub> = 14s</sub>


vA + vB = <i>lA</i>+<i>lB</i>


<i>t</i>❑ =


65+40


14 =7,5(m/<i>s)</i> (2)


Tõ (1) vµ (2) suy ra vA = 4,5 (m/s)


VB = 3 (m/s)




</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Gọi S1, S2 là quãng đường đi được trong
10s của các động tử (xem hình bên)
v1 là vận tốc của động tử chuyển động
từ A


v2 là vận tốc của động tử chuyển động
từ B



S1 = v1.t ; S2 = v2.t


v1 S v2
B


S1 M S2


Khi hai động tử gặp nhau: S1 + S2 = S = AB = 120m
S = S1 + S2 = ( v1 + v2 )t


 v1 + v2 = <i>S<sub>t</sub></i>  v2 = <i>S<sub>t</sub></i> <i>− v</i>1


Thay số: v2 = 120<sub>10</sub> <i>−</i>8=4 (m/s)


Vị trí gặp nhau cách A một đoạn: MA = S1 = v1t = 8.10 = 80m
* Câu 2 : SB


Khi hai tàu đi cùng chiều (hình bên)
Quãng đường tàu A đi được SA = vA.t
Quãng đường tàu B đi được SB = vB.t
Nhận xét : SA – SB = (vA-vB)t = lA + lB
Với t = 70s ; lA = 65m ; lB = 40m
vA – vB = <i>lA</i>+<i>lB</i>


<i>t</i> =


65+40


70 =1,5(m/<i>s)</i>



(1)


lA
SA


SA


Khi hai tàu đi ngược chiều (hình bên)


Tương tự: SA = vA.t/


SB = vB.t/


Nhận xét : SA + SB = (vA+vB)t/<sub> = lA + lB</sub>
Với t/<sub> = 14s</sub>


vA + vB = <i>lA</i>+<i>lB</i>


<i>t</i>❑ =


65+40


14 =7,5(m/<i>s)</i>


(2)


Tõ (1) vµ (2) suy ra vA = 4,5 (m/s)



VB = 3 (m/s)




SB


lA + lB




<b>* C©u 3 </b>:


Gäi v1 lµ vËn tèc cđa dßng nưíc (chiÕc bÌ) A C ⃗<i>v</i>1 D


<i>v −</i>⃗<i>v</i><sub>1</sub> B


A


A


B <sub>B</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

vlà vận tốc của ca nô khi nớc đứng n


Khi đó vận tốc ca nơ: l


- Khi xi dịng : v + v1
- Khi ngược dòng: v – v1



Giả sử B là vị trí ca nơ bắt đầu đi ngợc, ta có: AB = (v + v1)t
Khi ca nô ở B giả sử chiếc bè ở C thì: AC = v1t


Ca nơ gặp bè đi ngợc lại ở D thì: l = AB – BD (Gọi t/<sub> là thời gian ca nô ngợc lên gặp</sub>


bè)


l = (v + v1)t – (v – v1)t/ <sub>(1) </sub>
Mặt khác: l = AC + CD


l = v1t + v1t/ <sub>(2)</sub>


Từ (1) và (2) ta có (v + v1)t – (v – v1)t/<sub> = v1t + v1t</sub>/ <sub></sub><sub> vt + v1t </sub><sub>–</sub><sub>vt</sub>/<sub> + v1t</sub>/<sub> = v1t + v1t</sub>/
 vt = –vt/ t = t/(3)


Thay (3) vào (2) ta có : l = v1t + v1t ị v1 = <sub>2</sub><i>l<sub>t</sub></i>=6


2=¿ 3(km/h)
<b>C©u 5</b>


SAB = S=v1.t1=15.2=30(km)
t2=


<i>S</i>
<i>v</i><sub>2</sub>=


30


10=3(h)
vtb=



<i>S</i>
<i>t</i><sub>1</sub>+t<sub>0</sub>+<i>t</i><sub>2</sub>=


2 .30


2+2+3<i>≈</i>8<i>,</i>57(km/h)


Lập bảng biến thiên (hoặc tính toạ độ của 4 điểm đặc biệt):


t(h) 0 2 4 7


S(km) 0 30 30 0


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×