Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Ke hoach giang day sinh hoc 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.8 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN SINH 6</b>



<b>A. PHẦN CHUNG:</b>


<b>I. Đặc điểm tình hình:</b>


<b>1. Thuận lợi:</b>



- Nhìn chung đa số HS có ý thức học tập ngay từ đầu năm học, nhận thức đúng và yêu thích bộ mơn.



- Học sinh các lớp có đầy đủ SGK và dụng cụ học tập.



- HS phần lớn ở khu vực nông thôn thuận lợi cho việc nghiên cứu các lồi thực vật, mẫu vật dễ tìm.



- Đổi mới phương pháp dạy học thích hợp cho việc giảng dạy phù hợp từng đối tượng học sinh, truyền đạt


kiến thức cho học sinh có hiệu quả.



- Học sinh đã có định trước trong học tập bộ môn từ cấp dưới tiểu học là tự tìm kiếm kiếm thức thơng qua


kênh chữ, kênh hình để hồn thành những định hướng, thực hiện các lệnh về nội dung kiến thức từ đó giúp các em


chủ động tiếp thu kiến thức.



- Tư liệu phục vụ giảng dạy bộ môn và trang thiết bị được cung cấp tương đối đầy đủ như SGK, SGV, tranh


ảnh, mơ hình giúp cho HS hứng thú hơn trong học tập.



<b>2. Khó khăn:</b>



- Các em phần lớn ở nơng thơn nên thời gian dành cho học tập ít.



- HS lớp 6 vừa chuyển cấp nên với nề nếp, phương pháp học tập nên còn nhiều bỡ ngỡ trong học tập.



- HS bước đầu làm quen với kiến thức khoa học tìm hiểu về thế giới thực vật, chất lượng học sinh không


đồng đều, cơ sở vật chất chưa đáp ứng được việc dạy và học.




Từ những thuận lợi và khó khăn, tơi xác định lấy thuận lợi làm cơ bản để khắc phục khó khăn tồn tại, cố gắng


hồn thành tốt chun mơn được giao.



<b>a. Số lượng:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>b. Chất lượng đầu năm:</b>


Giỏi 32, đạt 32,65%


Khá 35, đạt 35,7%



Trung bình 16, đạt 16,3%


Yếu 15, đạt 15,3%



<b>c. Tình hình tiếp thu của học sinh:</b>


* Lớp 6A1: 30, đạt 91%



* Lớp 6A2: 29, đạt 82,3%


* Lớp 6A4: 29, đạt 93,5%



<b>d. Cơ sở vật chất – trang thiết bị : tương đối đầy đủ.</b>


<b>II. Nhiệm vụ chủ yếu của năm học:</b>



- Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học, học đi đôi với hành, liên hệ kiến thức bài học vào thực tiễn, ứng


dụng vào đời sống hàng ngày.



- Thực hiện đúng chương trình.



- Nâng cao chất lượng học tập của HS.



- Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tintrong giảng dạy.




- Tiếp tục xây dựng phong trào “ Trường học thân thiện, học sinh tích cực”


<b>III. Biện pháp thực hiện:</b>



<b>1. Thực hiện chương trình dạy và học:</b>


- Dạy đầy đủ theo PPCT.



- Dạy có chất lượng.



- Quản lý sâu sắc việc học tập của HS.


- Đánh giá kết quả học tập đúng.


<b>2. Công tác tự bồi dưỡng:</b>



- Dự chuyên đề.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- p dụng SKKN của đồng nghiệp.



- Học tập nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ.


<b>3. Nề nếp dạy và học:</b>



- Giáo dục cho hs ý thức học tập nghiêm túc, có nhận thức đúng đắn về bộ mơn.



- Đảm bảo dạy theo đúng phân phối chương trình, khơng cắt xén, dồn ép, đảo lộn chương trình.



- Soạn bài cẩn thận, chi tiết, có trọng tâm, giảng dạy chủ động, khai thác kiến thức hs, tận dụng thời gian lên lớp.


- Soạn bài chi tiết cẩn thận có tính thực tế kết hợp giáo dục đạo đức tư tưởng cho hs. Giáo dục ý thức bảo vệ môi


trường.



- Chấm bài kĩ, khắc sâu yêu cầu kiến thức của bài, có thang điểm cụ thể.


- Tích cực học hỏi đồng nghiệp nâng cao kiến thức bản thân.




- HS nghiêm túc theo dõi bài giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài.


- Chuẩn bị tốt vật mẫu, dụng cụ học tập.



<b>4. Đổi mới phương pháp dạy học: </b>



- Dạy học theo phương pháp tích cực, kết hợp nhiều phương pháp dạy học: gợi mở, vấn đáp, thực hành, thảo


luận nhóm …



- Sử dụng ĐDDH.



- Đẩy mạnh thi đua giữa các tổ, nhóm.



- Dạy theo phương pháp tích hợp giữa các mơn học.



- Liên hệ kiến thức đã học vào thực tế, sản xuất, lồng ghép với việc bảo vệ môi trường.


<b>IV. Chỉ tiêu phấn đấu:</b>



Giỏi 35, đạt 35,7%


Khá 40, đạt 40.8%



Trung bình 16, đạt 16,3%


Yếu 7, đạt 7,1%



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>B. KẾ HOẠCH CỤ THỂ:</b>



<b>Tên</b>
<b>chương</b>


<b>Mục tiêu của</b>
<b>chương</b>



<b>Tên </b>
<b>bài</b>


<b>Số</b>


<b>tiết</b> <b>Nội dung kiến thức</b> <b>Phương pháp</b>


<b>Chuẩn bị </b>


<b>GV - HS</b> <b>Ghi chú</b>


<b>M</b>



<b>Ơ</b>



<b>Û Đ</b>



<b>A</b>



<b>ÀU</b>



<b> S</b>



<b>IN</b>



<b>H</b>



<b> H</b>




<b>O</b>



<b>ÏC</b>



- HS nắm được
đặc điểm của cơ
thể sống, phân
biệt được vật
sống và vật
không sống
- Nắm được
nhiệm vụ của
bộ mơn sinh
học nói chung
và thực vật nói
riêng


- Nắm được đặc
điểm chung của
thực vật, phân
biệt được thực
vật có hoa và
khơng có hoa


Đặc điểm
của cơ thể


sống,
nhiệm vụ



của sinh
học


1


- Nêu được đăch điểm chủ yếu của cơ
thể sống


- Phân biệt được vật sống và vật
không sống


- Nêu được một số ví dụ để thấy sự đa
dạng của sinh vật và mặt lơih hại của
chúng


- Biết được 4 nhóm sinh vật chính;
Động vật, thực vật, vi khuẩn, nấm
- Hiểu được nhiệm vụ của sinh học và
thực vật học


- Nêu vấn đề
- Quan sát
- Phân tích
- Thảo luận
nhóm


- Tranh vẽ
- Bảng phụ


Đại cương


về giới TV
Đặc điểm
chung của
thực vật


1


- Nắm được đặc điểm chung của thực
vật


- Tìm hiểu sự đa dạng phong phú của
thực vật


Quan sát, so
sánh, hoạt động
cá nhân, hoạt
động nhóm


- Tranh vẽ
mẫu vật về
thực vât
- Bảng phụ


Có phải tất
cả thực vật
đều có hoa 1


- Biết quan sát so sánh để phân biệt
được cây có hoa và cây khơng có hoa
dựa vào đặc điểm của cơ quan sinh


sản( hoa, quả)


- Phân biệt cây 1 năm và cây lâu năm


Quan sát, so
sánh.


Biểu diễn tranh,
mẫu vật


Hoạt động
nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tên</b>
<b>chương</b>


<b>Mục tiêu của</b>
<b>chương</b>


<b>Tên </b>
<b>bài</b>


<b>Số</b>


<b>tiết</b> <b>Nội dung kiến thức</b> <b>Phương pháp</b>


<b>Chuẩn bị </b>
<b>GV - HS</b>


<b>Ghi</b>


<b>chú</b>

<b>C</b>


<b>H</b>


<b>Ư</b>


<b>Ơ</b>


<b>N</b>


<b>G</b>


<b> I</b>


<b> T</b>


<b>E</b>


<b>Á B</b>


<b>A</b>


<b>ØO</b>


<b> T</b>


<b>H</b>


<b>Ư</b>


<b>ÏC</b>


<b> V</b>


<b>A</b>


<b>ÄT</b>



- Tìm hiểu cấu
tạo tế bào ở cấp


độ tế bào và
mô.Cấu trúc
chức năng của tế


bào thực vật và
mô thực vật.


- Nhận biết cấu


tạo một tế bào
thực vật.
- Hiểu được sự
lớn lên và phân
chia của tế bào
giúp cơ thể thực


vật lớn lên


Kính lúp,
kính hiển vi


và cách
sử dụng 1


- Tìm hiểu cấu tạo của kính lúp, kính
hiển vi, cách sử dụng


- Tìm hiểu cấu tạo của tế bào thực vật
- Tìm hiểu sự lớn lên và phân chia
của tế bào thực vật


- Nêu vấn đề
- Quan sát
- Phân tích


- Hoạt động nhóm



-Kính hiển
vi


- Kính lúp
- Tranh vẽ
-Bảng phụ
Quan saùt


tế bào
thực vât


1 <sub>- Học sinh phải tự làm được 1 tiêu </sub>


bản tế bào thực vật( tế bào vẩy hành,
thịt, quả cà chua)


- Sử dụng KL,KHV
- Tập vẽ hình đã qs
đựoc trên kính HV
Thực hành QS


Vẩy hành,
thịt, quả cà
chua chín
- Kính h vi
Có phải tất


cả thực vật
đều có hoa



1


- Biết quan sát so sánh để phân biệt
được cây có hoa và cây khơng có hoa
dựa vào đặc điểm của cơ quan sinh
sản (hoa, quả)


- Phân biệt cây 1 năm và cây lâu năm


Quan sát, so sánh.
Biểu diễn tranh,
mẫu vật


Hoạt động nhóm


- Tranh vẽ
mẫu vật về
thực vât
- Bảng phụ


Cấu tạo tế
bào thực


vaät 1


Xác đinh được các cơ quan của thực
vật đều cấu tạo từ tế bào


- Những thành phần cấu tạo chủ yếu
của tế bào



- Khaùi niệm về mô


Quan sát hình vẽ,
nhận biết kiến thức
Biểu diễn tranh hoạt
động nhóm


Tranh
phóng to
7.1; 7.2;
7.3; 7.4; 7.5
SGK


Sự lớn lên
và phân
chia của tế


baøo


1


HS trả lời được câu hỏi tế bào lớn lên
ntn? Tế bào phân chia ntn?


- Hiểu được ý nghĩa của sự lớn lên và
phân chia tế bào thực vật chỉ có
những tế bào mơ phân sinh mới có
khả năng phân chia



Quan sát hình vẽ
tồn kiến thức
Biểu diễn tranh hoạt
động nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Tên</b>
<b>chương</b>


<b>Mục tiêu</b>


<b>chương</b> <b>Tên bài</b>


<b>Số</b>


<b>tiết</b> <b>Nội dung kiến thức</b> <b>Phương pháp</b>


<b>Chuẩn bị </b>
<b>GV - HS</b>


<b>C</b>



<b>H</b>



<b>Ư</b>



<b>Ơ</b>



<b>N</b>



<b>G</b>




<b> I</b>



<b>I:</b>



<b> R</b>



<b>E</b>



<b>Ã</b>



- Phân biệt


2 loại rễ


chính : rễ


cọc, rễ


chùm.


- Nêu được


cấu tạo,


chức năng


của miền


hút.



- Phân biệt


được các


loại rễ biến



dạng



Các loại rễ các
miền của rễ 1



-Nhận biết, phân biệt được rễ cọc-rễ chùm
- Phân biệt được cấu tạo và chức năng các


miền của rễ


Quan sát, so sánh,
hoạt động nhóm


- Tranh vẽ
- Mẫu vật
- Bảng phụ
Cấu tạo miền


hút của reã 1


- Hiểu được cấu tạo và chức năng các bộ phận
miền hút của rễ


- bằng quan sát nhận xét các bộ phân phù hợp
với chức năng của chúng


- Biết sử dụng kiến thức đã học gthích 1 số
hiện tượng thực tế có liên quan đến rễ cây


Quan sát, so sánh,


hoạt động nhóm - Tranh vẽ - Bảng phụ


Sự hút nước và


muối khống


của rễ 1


- Biết qsát nhiên cứu với kquả thí nghiệm để
tự xác định được vai trị của nước và 1 số loại


muối khống chính đối với cây


- Xác định được con đường rễ cây hút nước và
muối khóng phù hợp


- Hiểu được nhu cầu nước và muối khoáng
của cây phụ thuộc vào những đkiện nào?


- Tập thiết kế thí nghiệm đơn giản nhằm
chứng minh cho mục đích nghiên cứu của


SGK đề ra


Thí nghiệm
Quan sát, diễn
giảng, vấn đáp
hoạt động nhóm


- Tranh vẽ
- Mẫu vật kết
quả thí
nghiệm đã
làm ở nhà


- Bảng phụ


Biến dạng


của reã 1


- Học sinh phân loại được 4 loại rễ biến dạng:
rễ củ, rễ móc, rễ hở,...hiểu được đặc điểm của
từng loại rễ biến dạng phù hợp với chức năng


cuûa chuùng


- Nhận thức được 1 số loại rễ biến dạng đơn
giản thường gặp


- HS giải thích được vì sao phải thu hoạch các
cây rễ củ trước khi cây ra hoa


Quan sát, so sánh
phân tích mẫu


tranh


Tranh
Mẫu vật một


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

TH: Quan sát
các loại rễ, các
miền của rễ và
sự hút nước –



muối khoáng
của rễ


1


- Nhận biết,phân biệt được rễ cọc-rễ chùm
- Phân biệt được cấu tạo và chức năng các
miền của rễ.


- Xác định được con đường rễ cây hút nước và
muối khoáng phù hợp


- Hiểu được nhu cầu nước và muối khoáng
của cây phụ thuộc vào những đkiện nào?


Quan sát, so sánh,


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Tên</b>
<b>chương</b>


<b>Mục tiêu của</b>
<b>chương</b>


<b>Tên </b>
<b>bài</b>


<b>Số</b>


<b>tiết</b> <b>Nội dung kiến thức</b> <b>Phương pháp</b>



<b>Chuẩn bị </b>
<b>GV - HS</b>


<b>Ghi</b>
<b>chú</b>


<b>C</b>



<b>H</b>



<b>Ư</b>



<b>Ơ</b>



<b>N</b>



<b>G</b>



<b> I</b>



<b>II</b>



<b>: T</b>



<b>H</b>



<b>A</b>



<b>ÂN</b>




- Nêu được


cấu tạo trong


và ngoài của


thân.



- Giải thích


được sự dài ra


và to ra của


thân.



- Nêu được sự


vận chuyển


các chất trong


thân.



- Phân biệt


được 1 số



thân biến


dạng.



Cấu tạo
ngồi của


thân 1


- Nắm được các phần cấu tạo ngồi của thân
gồm: thân chính, cành, chồi, ngọn và chồi nách
- Phân biệt được 2 loại chối nách: chồi lá và


chồi hoa


- Nhận biết, phân biệt được các loại thân thân
đứng, thân leo, thân bò


Biểu diễn
tranh, mẫu,
hoạt động
nhóm


Tranh mẫu
ngọn bí đỏ,
bảng phân
loại cây,
kính lúp
cầm tay
Thân dài ra


do đâu 1


- Qua thí nghiệm HS tự phát biện thân dài ra do
phần ngọn


- Biết vận dụng cơ sở khoa học của bấm ngọn,
tỉa cành để giải thích 1 số hiện tượng trong thực
tế sản xuất


Thí nghiệm


quan sát Tranh: 14.1; 13.1;


báo cáo kết
quả của thí
nghiệm
Cấu tạo


trong của
thân non 1


- HS nắm được đặc điểm cấu tạo trong của thân
non, so sánh với cấu tạo trong của rễ(mẫu hút)
- Nêu được những đặc điểm cấu tạp của vỏ, trụ
giữa phù hợp với chắc năng của chúng


Vấn đáp, hoạt


động nhóm Tranh, bảng phụ,
phiếu học
tập


Thân to ra
do đâu? 1


- HS trả lời được: thân to ra do đâu?


- Phân biệt được dác và vòng: tập xác định tuổi
của cây qua việc dếm vòng gỗ hàng năm


Biểu diễn
tranh, mẫu



Thí nghiệm
quan sát
Vận


chuyển các
chất trong


thân


1


- HS tự biết tiến hành thí nghiệm để chứng
minh: nước và muối khóng từ rễ lên thân, nhờ
mạch gỗ, các chất hữu cơ trong cây được vận
chuyển nhờ mạch này


Thực hành thí


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Tên</b>
<b>chương</b>


<b>Mục tiêu của</b>
<b>chương</b>


<b>Tên </b>
<b>bài</b>


<b>Số</b>


<b>tiết</b> <b>Nội dung kiến thức</b>



<b>Phương</b>
<b>pháp</b>


<b>Chuẩn bị </b>
<b>GV - HS</b>


<b>Ghi</b>
<b>chú</b>

<b>C</b>


<b>H</b>


<b>Ư</b>


<b>Ơ</b>


<b>N</b>


<b>G</b>


<b> I</b>


<b>V</b>


<b>: L</b>


<b>A</b>


<b>Ù</b>



- Nêu được


cấu tạo của lá,


các loại lá, sự


sắp xếp lá trên


cây.



- Hình thành


khái niệm


quang hợp,



các yếu tố ảnh


hưởng tới


quan hợp.


- Hình thành


khái niệm hơ


hấp, q trình


hơ hấp, sự


thốt hơi nước


ở lá.



- Phân biệt


được các loại



lá biến dạng.



Đặc điểm
bên ngồi


của lá


1


- Nêu được những đặc điểm bên ngoài của lá và
cách xếp lá trên cây phù hợp với chức năng thu
nhận ánh sáng, cần thiết cho việc chế tạo chất
hữu cơ


- Phân biệt được 3 kiểu gân lá, phân biệt được lá
đơn lá kép



Biểu diễn
mẫu, hoạt
động nhóm


Mẫu vật có
đủ lá, cành có
đủ chồi nách


Cấu tạo
trong của


phiến lá


1 Nắm được đặc điểm cấu tạo bên trong phù hợp với chức năng của phiến lá Vấn đáp Hoạt động
nhóm


Tranh 20.4sgk
Mơ hình cấu
tạo phiến lá
Quang hợp 1


- HS tìm hiểu và phân tích thí nghiệm để rút ra
kết luận: khi có ánh sáng lá có thể chế tạo được
tinh bột và nhả ra khí oxy


- Vận dụng kiến thức đã học và kỹ năng phân tích
thí nghiệm để biết được những chất lá cần


- Sử dụng để chế tạo tinh bột



Thực hành
thí nghiệm


Dung dịch iốt
mẫu vật
nh hưởng
của các
điều kiện
bên ngồi
đến quang
hợp ý nghĩa


của quang
hợp


1


- Nêu được những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng
đến quang hợp


- Vận dụng kiến thức, giải thích đợc ý nghĩa của 1
vài biện pháp ký thuật trong trồng trọt


- Tìm được các ví dụ thực tế chứng tỏ được ý
nghĩa quan trọng của quang hợp


Biểu diễn
tranh và
hoạt động
nhóm



Tranh ảnh,
phiếu học tập


Cây có hô
hấp không


1 - Phân tích thí nghiệm và tham gia thiết kế 1 thí
nghiệm đơn giản học sinh phát hiện được có hiện
tượng hơ hấp ở cây


- Nhớ được khái niệm đơn giản về hiện tượng hô
hấp ở cây và hiểu được ý nghĩa hô hấp đối với
đời sống của cây


- Giải thích được vài ứng dụng trong trồng trọt
liên quan đến hiện tượng hô hấp ở cây


Thực hành
quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Phần lớn
nước vào
cây đi đâu


1


- HS lựa chọn được cách thiết kế 1 thí nghiệm
chứng minh cho KL: phần lớn nước do rễ hút vào
cây đã được lá thải ra ngồi bằng sự thốt hơi


nước


- Nêu được ý nghĩa quan trọng của sự thoát hơi
nước qua lá


- Nắm được những điều kiện bên ngoài ảnh
hưởng tới sự thốt hơi nước qua lá


- Giải thích ý nghóa của 1 số biện pháp kó thuật
trong trồng trọt


Thực hành


thí nghiệm Đồ dùng cần thiết làm thí
nghiệm


Biến dạng
của lá 1


Nêu được đặc điểm hình thái và chức năng của 1
số lá biến dạng, từ đó hiểu được ý nghĩa biến
dạng của lá


Biểu diễn
tranh, mẫu
hoạt động
nhóm


Mẫu, tranh,
phiếu học tập


TH: QS


biến dạng
của lá


1 Thấy được đặc điểm hình thái và chức năng của 1 số lá biến dạng, từ đó hiểu được ý nghĩa biến
dạng của lá


Vật mẫu
hoạt động
nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Tên</b>
<b>chương</b>


<b>Mục tiêu của</b>
<b>chương</b>


<b>Tên </b>
<b>bài</b>


<b>Số</b>


<b>tiết</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b>Phương</b>
<b>pháp</b>


<b>Chuẩn bị </b>



<b>GV - HS</b> <b>Ghi chú</b>


<b>C</b>



<b>H</b>



<b>Ư</b>



<b>Ơ</b>



<b>N</b>



<b>G</b>



<b> V</b>



<b>:</b>



<b> S</b>



<b>IN</b>



<b>H</b>



<b> S</b>



<b>Ả</b>



<b>N</b>




<b> S</b>



<b>IN</b>



<b>H</b>



<b> D</b>



<b>Ư</b>



<b>Ỡ</b>



<b>N</b>



<b>G</b>



Nêu được


các hình thức



sinh sản:


Sinh sản sinh



dưỡng tự


nhiên, sinh



sản sinh


dưỡng do



ngừơi.




Sinh sản
sinh dưỡng


tự nhiên
1


- HS nắm được khái niệm đơn giản về sinh sản
sinh dưỡng tự nhiên


- Tìm được 1 số ví dụ về sinh sản sinh dưỡng tự
nhiên


- Nắm được các biện pháp tiêu diệt cỏ dại hại
cây trồng và giải thích cơ sở khoa học của
những biện pháp đó


Tranh vẽ,
mẫu các
laọi cây có
hình thức
SSDD tự
nhiên


Biểu diễn
tranh, mẫu
thaät


Sinh sản
sinh dưỡng



do người 1


- Hiểu được thế nào là giâm cành, chiết cành
và ghép cây nhân giống vô tính trong ống
nghiệm


- Biết được những ưu việt của hình thức nhân
giống vơ tính trong ống nghiệm


Biểu diễn
mẫu, hoạt
động nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Tên</b>
<b>chương</b>


<b>Mục tiêu của</b>
<b>chương</b>


<b>Tên </b>
<b>bài</b>


<b>Số</b>


<b>tiết</b> <b>Nội dung kiến thức</b> <b>Phương pháp</b>


<b>Chuẩn bị </b>


<b>GV - HS</b> <b>Ghi chú</b>



<b>C</b>



<b>H</b>



<b>Ư</b>



<b>Ơ</b>



<b>N</b>



<b>G</b>



<b> V</b>



<b>I:</b>



<b> H</b>



<b>O</b>



<b>A</b>



<b> V</b>



<b>A</b>



<b>Ø S</b>



<b>IN</b>




<b>H</b>



<b> S</b>



<b>A</b>



<b>ÛN</b>



<b> H</b>



<b>Ư</b>



<b>ÕU</b>



<b> T</b>



<b>ÍN</b>



<b>H</b>



- Nêu được


cấu tạo chức


năng của các



loại hoa.


- Phân biệt


các cách thụ



phấn.


- Nêu được sự




thụ tinh, kết


quả , tạo hạt.



Cấu tạo và
chức năng


cuûa hoa 1


- Phân biệt được các bộ phận chính của hoa các
đặc điểm cấu tạo và chức năng từng bộ phận
- Giải thích được vì sao nhị và nhuỵ là những bộ
phận sinh sản chủ yếu của hoa


Vấn đáp, hoạt
động nhóm


- Mẫu 1 số
loại hoa, kính
lúp, dao lam


Các loại
hoa 1


- Phân biết được 2 loại hoa đơn tính và hoa
lưỡng tính


- Phân tích được 2 cách xếp hoa trên cây biết
được ý nghĩa sinh học của cách xếp hoa thành
cụm



- Vấn đáp,
hoạt động
nhóm


Một số mẫu
hoa đơn tính
và hoa lưỡng
tính


Ơn tập 1 Hs biết cách tổng hợp những kiến thức đã học <sub>vận dụng và liên hệ vào thực tế cuộc sống</sub> Vấn đáp Câu hỏi
Kiểm tra


học kì 1 1


Kiểm tra kiến thức đã học Kiểm tra viết Đề - Kiến
thức đã học
Sửa bài KT 1 HS thấy được chỗ đúng sai của bài KT Vấn đáp Chấm bài


Thụ phấn 1


- Phát biểu được khái niệm thụ phấn


- Nêu được những điểm chính của hoa từ thụ
phấn, phân biệt hoa tự thụ phấn và hoa giao
phấn


- Nhận biết những đặc điểm chính của hoa thích
hợp với thụ phấn nhờ sâu bọ



Vấn đáp, hoạt


động nhóm Mẫu vật:Hoa tự thụ
phấn, hoa thụ
phấn nhờ sâu
bọ


Tranh, ảnh về
các lồi hoa


Thụ phân
(tt) 1


Giải thích được tác dụng của những đặc điểm
có ở hoa thụ phấn nhờ gió, so sánh với thụ phấn
nhờ sâu bọ


- Hiểu hiện tượng giao phấn


- Biết được vai trò của con người từ thụ phấn
cho hoa góp phần nâng cao năng suất và phẩm
chất cây trồng


Vấn đáp, hoạt


động nhóm Mẫu vật, phiếu học tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

kết hạt và
tạo quả



thụ phấn và thụ tinh, thấy được mối quan hệ
giữa thụ phấn và thụ tinh


- Nhận biết dấu hiệu cơ bản của sinh sản hữu
tính


- Xác định sự biến đổi cơ bản của sinh sản hữu
tính


- Xác định sự biến đổi các bộ phận của hoa
thành quả và hạt sau khi thụ tinh


động nhóm phóng to hình
31.1


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Tên</b>
<b>chương</b>


<b>Mục tiêu của</b>
<b>chương</b>


<b>Tên </b>
<b>bài</b>


<b>Số</b>


<b>tiết</b> <b>Nội dung kiến thức</b> <b>Phương pháp</b>


<b>Chuẩn bị </b>
<b>GV - HS</b>



<b>Ghi</b>
<b>chú</b>

<b>C</b>


<b>H</b>


<b>Ư</b>


<b>Ơ</b>


<b>N</b>


<b>G</b>


<b> V</b>


<b>II</b>


<b>: Q</b>


<b>U</b>


<b>A</b>


<b>Û V</b>


<b>A</b>


<b>Ø H</b>


<b>A</b>


<b>ÏT</b>



- Phân biệt


được các loại


quả.



- Phân biệt


các bộ phận


hạt 1 lấ mầm


và 2 lá mầm.


- Nêu được


cách phát tán



của hạt.



- Làm được


thí nghiệm


nêu điều kiện


nảy mầm của



hạt để tìm


hiểu quan hệ


chặt chẽ giữa



các cơ quan


trong cơ thể



thực vật.



Các loại
quả 1


- Biết cách phân chia quả thành các nhóm khác
nhau


- Dựa vào đặc điểm của vỏ quả để chia quả
thành hai nhóm chính là quả khơ và quả thịt


Vấn đáp, hoạt
động nhóm


Mẫu vật cấc
loại quả


Phiếu học tập


Hạt và các
bộ phận


của hạt


1


- Kể tên được các bộ phận của hạt


- Phân biệt được hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm
- Biết cách nhận biết hạt trong thực tế


Vấn đáp, hoạt
động nhóm


Mẫu vật các
loại hạt,
tranh, kính
lúp


Phiếu học tập
Phát tán


của quả và
hạt


1



- Phân biệt được cách phát tán của quả và hạt
- Tìm ra những đặc điểm của quả và hạt phù
hợp với cách phát tán


Vấn đáp, hoạt


động nhóm - Tranh, mẫu vật các loại
quả


- Phiếu học
tập


Những điều
kiện cần
cho hạt nảy


mầm


1


- Thông qua thí nghiệm học sinh phát hiện ra
các điều kiện cần cho hạt nảy mầm


- Giải thích được sơ sở khoa học của 1 số biện
pháp, kỹ thuật gieo trồng và bảo quản hạt
giống


Thực hành


quan sát Thí nghiệm đã làm ở nhà



Tổng kết
về câu có


hoa 1


- Hệ thống hố kiến thức về cấu tạo và chức
năng chính các cơ quan của cây xanh có hoa
- Tìm được mối quan hệ chặt chẽ giữa các cơ
quan và các bộ phận của cây tạo thành cơ thể
tồn vẹn


Biểu diễn
tranh, hoạt
động nhóm


Tranh ảnh
Phiếu học tập


Tổng kết
về cây có


hoa


1


- HS nắm được giữa cây xanh và mơi trường có
mối liên quan chặt chẽ khi điều kiện sống thay
đổi thì cây xanh biến đổi thích nghi với đời
sống



- Thực vật thích nghi với điều kiện sống nếu nó
phân bổ rộng rãi


Vấn đáp, hoạt


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Tên</b>
<b>chương</b>


<b>Mục tiêu của</b>
<b>chương</b>


<b>Tên </b>
<b>bài</b>


<b>Số</b>


<b>tiết</b> <b>Nội dung kiến thức</b> <b>Phương pháp</b>


<b>Chuẩn bị </b>


<b>GV - HS</b> <b>Ghi chú</b>


<b>C</b>


<b>H</b>


<b>Ư</b>


<b>Ơ</b>


<b>N</b>


<b>G</b>


<b> V</b>



<b>II</b>


<b>I:</b>


<b> C</b>


<b>A</b>


<b>ÙC</b>


<b> N</b>


<b>H</b>


<b>O</b>


<b>ÙM</b>


<b> T</b>


<b>H</b>


<b>Ư</b>


<b>ÏC</b>


<b> V</b>


<b>A</b>



<b>ÄT</b>

- Nêu được


đặc điểm


chung của


các nhóm


thực vật và


vị trí của


chúng trong


hệ thống


sinh thái giới


thực vật.


- Minh hoạ


sơ lựoc quá


trình phát


triển của giới



thực vật.



- Nguồn gốc


cây trồng.



Tảo 1


- Nêu rõ được mơi trường sống và cấu tạo của
tạo thể hiện là thực vật bậc thấp


- Tập nhận biết một số loại tảo thường gắp
- Hiểu được những lợi ích thực tế của tảo


Biểu diễn
tranh, hoạt
động nhóm


Mẫu tảo xoắn
để trong cốc
- Tranh


Rêu và cây
rêu 1


- HS nêu rõ được đặc điểm cấu tạo của rêu,
phân biệt được rêu với tảo và cây có hoa


- Hiểu được rêu sinh sản bằng gi? Và túi bào tử
cũng là cơ quan sinh sản của rêu



- Thấy được vai trò của rêu trong tự nhiên


Biểu diễn


tranh, vấn đáp Vật mẫu tranh phóng ti cây
rêu và cây rêu
mang túi bào
tử


Quyeát - câu
dương xỉ 1


- trình bày được đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh
dưỡng và cơ quan sinh sản của dương xỉ


- Biết cách nhận dạng một cây thuộc dương xỉ
- Nói rõ được nguồn gốc hình thành các mỏ
than


Thực hành


quan sát Mẫu vật cây dương xỉ
Tranh cây
dương xỉ


Hạt trần
Cây thông 1


- Trình bày đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh
dưỡng và cơ quan sinh sản của cây thông


- Phân biệt sự khác nhau giữa nón và hoa
- Nêu được sự khác nhau cơ bản giữa cây hạt
trần với cây có hoa


Vấn đáp, hoạt
động nhóm


Mẫu vật cành
thông só nón
Tranh


Hạn kín.
đặc điểm
của thực
vật hạt kín


1


- Phát hiện được những tính chất đặc trưng của
cây hạt kín là có hoa và quả với hạt được giấu
kín trong quả. Từ đó phân biệt được sự khác
nhau cơ bản giữa cây hạt kín và cây hạt trần


Biểu diễn
mẫu, hoạt
động nhóm


Tranh mẫu vật
các cây hạt kín



Lớp hai lá
mầm và lớp


một lá
mầm


1


- Phân biệt một số đặc điểm tiến hình thái của
cây thuộc lớp 2 lá mầm và lớp 1 lá mầm (về
kiểu rễ, kiểu gân lá, số lượng cánh hoa)


-Căn cứ vào các đặc điểm để có thể nhận dạng
nhanh một cây thuộc lớp 2 lá mầm hay 1
lámầm


Biểu diễn
mẫu, hoạt
động nhóm


Mẫu: cây lúa,
hành, huệ, cỏ
+ Cây bưởi
con, là râm bụt
+ Tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

sơ lược về
phân loại


thực vật



- Nêu được các bậc phân loại ở thực vật và


những đặc điểm chủ yếu của các ngành giảng giải loại trang 14 SGK


Sự phát
triển của
giới thực


vật


1


- Hiểu được q trình phát triển của giới thực
vật từ thấp đến cao gắn liền với sự chuyển từ
đời sống dưới nước lên cạn. Nêu được 3 giai
đoạn phát triển chính của giới thực vật


- Nêu rõ được mối quan hệ giữa điều kiện sống
với các giai đoạn phát triển của thực vật và sự
thích nghi của chúng


Vấn đáp giảng


giải Sơ đồ phát triển của thực
vật hình 44
phóng to


Nguồn gốc
cây trồng 1



- Xác định được nguồn gốc cây trồng hiện nay
là do kết quả của quá trình chọn lọc từ những
cây dại di bàn tay con người tiến hành


- Phân biệt được sự khác nhau giữa cây dại và
cây trồng và giải thích lý do khác nhau.


- Nêu được những biện pháp chính nhằm cải
tạo cây trồng


- Thấy được khả năng to lớn của con người
trong việc cải tạo TN


- Biểu diễn
mẫu vật, hoạt
động nhóm


Tranh: cây dại
cây trồng
Mẫu vật 1 số
loại cây dại,
cây trồng, quả
ngon: táo,
nho...


Ôn tập 1 Hệ thống hoá kiến thức đã học 1 cách lơ gíc <sub>khái qt</sub> Vấn đáp, hoạt <sub>động nhóm</sub> Phiếu học tập
Kiểm tra 1


tieát 1



- Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh
- Kiểm tra kỹ năng tổng hợp khái qt hố


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Tên</b>
<b>chương</b>
<b>Mục tiêu</b>
<b>của chương</b>
<b>Tên </b>
<b>bài</b>
<b>Số</b>


<b>tiết</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b>Phương</b>
<b>pháp</b>


<b>Chuẩn bị </b>
<b>GV - HS</b>


<b>Ghi</b>
<b>chú</b>

<b>C</b>


<b>H</b>


<b>Ư</b>


<b>Ơ</b>


<b>N</b>


<b>G</b>


<b> I</b>


<b>X</b>



<b>: V</b>


<b>A</b>


<b>I </b>


<b>T</b>


<b>R</b>


<b>O</b>


<b>Ø C</b>


<b>U</b>


<b>ÛA</b>


<b> T</b>


<b>H</b>


<b>Ư</b>


<b>ÏC</b>


<b> V</b>


<b>A</b>



<b>ÄT</b>

Nêu được


vai trị của


thực vật


trong tự


nhiên và


đối vơi con


người từ đó


đề ra các


biện pháp


bảo vệ phát



triển thực


vật




Thực vật góp
phần điều hồ


khí hậu 1


- Giải thích vì sao thực vật nhất là thực vật rừng
có vai trị quan trọng trong việc giữ cân bằng
lượng khí CO2 và 02 trong khơng khí và do đó
góp phần điều hồ khí hậu, giảm ơ nhiễm mơi
trường


Vấn đáp,


giảng giải Tranh hình 46.1 SGK
phóng to


Thực vật bảo
vệ đất và


nguồn nước 1


- Giải thích được nguyên nhân của những hiện
tượng xảy ra trong tự nhiên: xói mịn, hạn hán, lũ
lụt từ đó thấy được vai trò của thực vật trong việc
giữ đất, bảo vệ nguồn nước


Biểu diễn


tranh Tranh phóng to hình 47.1
SGK



Tranh về hạn
hán, lũ lụt
Vai trò của


thực vật đối
với động vật
và đối với đời
sống con người


1


- Nêu được 1 số ví dụ khác nhau cho thấy thực vật
là nguồn cung cấp thức ăn và nơi ở cho động vật
- Hiểu được vai trò gián tiếp của thực vật trong
việc cung cấp thức ăn cho con người thơng qua ví
vụ và dây truyền thức ăn


Vấn đáp,
hoạt động
nhóm


- Tranh ảnh
cần thiết


Vai trị của
thực vật đối
với động vật
và đối với đời
sống con người



1


- Hiểu được tác dụng hai mặt của thực vật đối với
con người thông qua việc tìm được 1 số ví dụ về
cây có ích và 1 số laọi cây có hạt


Vấn đáp,
hoạt động
nhóm


Tranh, phiếu
học tập


Bảo vệ sự đa
dạng của thực


vật


1 - Phát biểu được sự đa dạng của thực vật là gì?
- Hiểu được thế nào là động vật q hiếm và kể
tên được 1 vài loại thực vật quí hiếm


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Nêu được các biện pháp chính để bảo vệ sự đa
dạng của TV


<b>Tên</b>
<b>chương</b>


<b>Mục tiêu của</b>


<b>chương</b>


<b>Tên </b>
<b>bài</b>


<b>Số</b>


<b>tiết</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b>Phương</b>
<b>pháp</b>


<b>Chuẩn bị </b>
<b>GV - HS</b>


<b>Ghi</b>
<b>chú</b>


<b>C</b>



<b>H</b>



<b>Ư</b>



<b>Ơ</b>



<b>N</b>



<b>G</b>




<b> X</b>



<b>: V</b>



<b>I </b>



<b>K</b>



<b>H</b>



<b>U</b>



<b>A</b>



<b>ÅN</b>



<b> –</b>



<b> N</b>



<b>A</b>



<b>ÁM</b>



<b> –</b>



<b> Đ</b>



<b>ỊA</b>




<b> Y</b>

-Tìm hiểu


và phân


biệt một số



nhóm sinh


vật khác



- Nêu


được đặc


điểm hình



thái cấu


tạo, phân


bố của các


nhóm thực


vật trong tự



nhiên.


- Nêu


được vai



trị của


chúng


trong sản


xuất, con


người.



Vi khuẩn 1


- Phân biết được các dg vi khuẩn trong tự nhiên


- Nắm được những đặc điểm chính của vi khuẩn
về kích thước, cấu tạo dinh dưỡng phân bố.
- Kể được các mặt có ích và có hại của vi khuẩn
đối với thiên nhiên và đời sống con người


- Hiểu được những ứng dụng thực tế của vi khuẩn
trong đời sống và sản xuất


- Nắm được những nét đại cương về vi rút


- Vấn đáp,
giảng giải
- Biểu diễn
tranh


Tranh, phiếu
học tập


Nấm 1


- Nắm được đặc điểm cấu tạo và dinh dưỡng của
mốc trắng


- Phân biệt được các phần của nấm, đặc điểm chủ
yếu của nấm


Vấn đáp Tranh ảnh,
mẫu mốc
trắng, nấm
rơm, kính HV


Địa y 1


Nhận biết được địa y trong tự nhiên qua đặc điểm
về hình dạng, màu sắc và nơi mọc. Hiểu được
thành phần cấu tạo của địa y, hiểu được thế nào
là sự sống cộng sinh


Vấn đáp Tranh ảnh
Mẫu địa y
Bài tập 1 - Hệ thống hoá kiên thức đã học và hoàn thành


các bài tập Vấn đáp Bài tập
TH củng cố 3 - Xác định được nơi sống, phân bố của các nhóm


TV


- Quan sát các đặc điểm để nhận dạng 1 số ngành
TV.


- C cố, mở rộng kiến thức về tính đa dg của TV


Quan sát,
nhận biết,
so sánh


Sưu tầm các
loại lá, hoa,
quả, rễ …


Ôn tập 1



- Hệ thống hố kiên thức đã học và hồn thành
các bài tập


- Kiểm tra kỹ năng tổng hợp khái quát hố


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Kiểm tra tính trung thực của HS


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×