Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.99 MB, 46 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
TS. Nguyễn Thị Phước Ninh
TS. Nguyễn Đình Quát
<b>1882</b> <i><b>M. tuberculosis</b></i> <b>lần đầu tiên được thấy trong mô bởi</b>
<b>Koch và Baumgarten.</b>
<b>Sau đó, Koch ni cấy vi khuẩn và gây bệnh trong phịng</b>
<b>thí nghiệm</b>
<b><15 yrs</b> <b>15-24 yrs</b> <b>25-44 yrs</b> <b>45-64 yrs</b> <b>65+ yrs</b>
<b>Loài :</b>
<i><b>M. tuberculosis</b></i> <b>gây bệnh cho người</b>
<i><b>M. bovis</b></i> <b>gây bệnh cho bò</b>
<i><b>M. africamum</b></i> <b>gây bệnh người ở Phi Châu vùng</b>
<b>nhiệt đới</b>
- Trực khuẩn, không di động, không bào tử, kích thước 0,2-0,6
x 2-4 m.
- Vách tế bào dày, giàu lipid.
- Nhuộm bằng phương pháp Ziehl-Neelsen (ZN).
Thành phần lipid trong
vách tế bào chiếm từ
20-40% vật chất khô, được
cho là có liên quan đến sự
đề kháng với miễn dịch
dịch thể, chất sát
<b>Các lipid chính như sau</b>
<b>- Mycolic acid: giữ carbol fuchsin khi tẩy màu trong phương pháp</b>
<b>nhuộm ZN.</b>
<b>- Mycoside: kiểm soát tính thẩm thấu của tế bào VK</b> <b>(kháng những</b>
<b>enzyme tan trong nước, kháng sinh, và thuốc sát trùng). Những</b>
<b>mycoside này thường liên kết với:</b>
<b>+ Yếu tố thừng (cord factor): vô hoạt màng ty thể của tế bào</b>
<b>Môi trường nuôi cấy phổ biến nhất là : môi trường </b>
<b>Lowenstein-Jensen có bổ sung thêm : malachite green (25 </b>
<b>g/ml), cycloheximide (400 </b><b>g/ml), lincomycin (2 </b><b>g/ml), acid </b>
<b>nalidixic (35 </b><b>g/ml) và có/không có glycerol.</b>
<b>Sức đề kháng</b>
<b>- Trong đờm khơ (trong khơng khí) có khả năng gây bệnh</b>
<b>trong 8-10 ngày.</b>
<b>- Dưới ánh sáng mặt trời trực tiếp bị tiêu diệt nhanh</b>
<b>chóng</b>
<b>- Nhạy cảm với nhiệt: 55o<sub>C/4 giờ, 60</sub>o<sub>C/2 phút</sub></b>
<b>- 100o<sub>C bị giết chết sau 30 giây</sub></b>
<b>- Đề kháng mạnh với chất sát trùng, acid, kiềm</b>
<b>- Phenol 5% 24 giờ giết chết được vi khuẩn trong</b>
<b>đờm, formol 3% có tác dụng sát trùng tốt.</b>
<b>- Hầu hết các loài có vú và cả người đều bị bệnh</b>
<b>- Bò cảm thụ với type bò, rất đề kháng với type người</b>
<b>- Người cảm thụ với type người rồi đến type bò</b>
<b>- Heo cảm thụ với cả 2 type bò và người</b>
<b>- Trong cơ thể động vật bệnh, vi khuẩn có ở các chất tiết của</b>
<b>đường hơ hấp, các bệnh tích lao, phân cũng có vi khuẩn.</b>
<b>- Sữa có vi khuẩn mặc dù có hay không có bệnh tích ở vú</b>
<b>-</b> <b>Bệnh lây qua đường hơ hấp, tiêu hóa</b>
<b>GIA </b>
<b>CẦM</b>
<b>DÊ, CỪU</b>
<b>HEO</b>
<b>CHÓ</b>
<b>MÈO</b>
<b>BÒ</b>
<b>NGƯỜI</b>
<b>MÔI</b>
<b>TRƯỜNG</b>
<b>KÉT</b>
<b>KHỈ</b>
<b>CHÚ THÍCH</b>
<i><b>M. tuberculosis</b></i>
<i><b>M. bovis</b></i>
<i><b>M. avium</b></i>
– <b>Hít</b> <i><b>M.tuberculosis</b></i> <b>vào bị thực bào bởi đại thực bào</b>
– <i><b>M.tuberculosis</b></i> <b>nhân lên trong phagosome</b>
– <b>Theo đường bạch huyết gây nhiễm những hạch bạch</b>
<b>huyết vùng</b>
– <b>Thu hút đáp ứng miễn dịch và gây chết các tế bào để hình</b>
<b>thành u hạt</b>
- Thời gian nung bệnh ở trâu, bò là 2-4 tuần
- Chúng bám và nhân lên ở đó hình thành những <b>điểm sơ nhiễm</b> kèm với
bệnh tích lao ở hạch lympho phế quản cùng bên tạo <b>phức hệ sơ nhiễm</b>.
- Vi khuẩn sẽ theo máu gây nhiễm trùng tịan thân
- Tạo nớt lao mới ở phổi, thận, gan, lách, hạch lympho lao hạt kê cấp tính.
- Hầu hết bệnh lao trở thành mãn tính có bệnh tích giới hạn ở phổi với triệu
chứng sốt nhẹ, kéo dài (sáng giảm, chiều tăng), lông dựng, da khô, sụt ký và
giảm sản lượng sữa.
<b>Hạt lao</b>
- Hạt nhỏ, cứng (lao hạt kê), có giới hạn rõ ràng, khó bóc, màu
xám hay trắng.
- Xung quanh hạt, tổ chức phổi vẫn co giãn được
- Nếu có nhiều hạt lao khi nắn lá phổi giống như có trộn cát, chỗ
cắt kêu lạo xạo (hạt xám).
- Các hạt này dần lớn lên bằng hạt đậu xanh, nhân thoái hóa
biến thành bã đậu màu vàng hay trắng đục gọi là hạt vàng
<b>- Dùng PPD (purified protein derivative - chất dẫn xuất protein</b>
<b>- PPDM (mammalian) và PPDA (avian)</b>
<b>- Tiêm trong da cổ, khấu đi (bị), mí mắt, khấu đi hay mặt</b>
<b>trong đùi (dê, cừu), heo tiêm ở nếp da cuống tai, gần rìa tai.</b>
- Cắt lông chỗ tiêm, sát trùng, đo độ dày da, sau 72 giờ đọc
kết quả
- Độ dày da sau tiêm
> 3,5 mm : (+) dương tính
2,6 - 3,4 mm : (±) nghi ngờ
<= 2,5mm : (
<b>Để giảm bớt sai số tiêm PPDA cùng lúc với PPDM</b>
<b>PPDM > 3,5 mm</b>
<b>PPDM – PPDA >= 1mm</b>
<b>- Khơng tiêm cho bị < 1 tháng tuổi, quá gầy yếu, bệnh ký sinh</b>
<b>trùng (sán lá gan, giun phổi,…).</b>
<b>- Theo tiêu chuẩn của tổ chức dịch tễ thế giới OIE, kết quả</b>
<b>PPDM ít nhất 3 mm</b>
Chụp phổi (X.quang),
Tuberculin test,
Phết kính đờm tìm vi khuẩn (nhuộm Ziehl – Neelsen)
Ni cấy, phân lập vi khuẩn từ đờm.
<b>Tuberculin</b> <b>test</b> <b>(Mantoux</b>
<b>method)</b>
- Dùng PPDS (purified protein
derivative – seibert)
- Tiêm trong da, vùng da mỏng
như mặt trong của cánh tay, …
Sau khi tiêm Tuberculin có thể
xuất hiện phản ứng viêm tại chỗ:
sưng đỏ cấp tính quanh chỗ
tiêm, hay phản ứng tồn thân
như sớt 38 – 40o<sub>C rồi giảm sau</sub>
<b>Tuberculin test (Mantoux method)</b>
- <b>Đọc kết quả sau 48 – 72 giờ, đo đường kính vùng tấy</b>
<b>đỏ, cứng tại vết tiêm</b>
- <b>Ghi cụ thể kết quả đo được: nếu chỗ tiêm không</b>
<b>cứng ghi nhận: 00 mm</b>
- <b>Đường kính vùng tấy đỏ cứng 5-15 mm: dương tính</b>
<b>(mới chích ngừa vaccine BCG, nhiễm các</b> <i><b>Mycobacterium</b></i>