Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

cong nghe che bien ruou vang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HỌC PHẦN:</b>

<b>CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN </b>



<b> THỰC PHẨM </b>



<b>CHƯNG CẤT</b>


<b>GVHD: PHAN THỊ HỒNG LIÊN </b>


<b>NHÓM 34: NGUYỄN THÙY AN </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>CHƯNG CẤT</b>


<b>BẢN CHẤT, CƠ SỞ KHOA HỌC</b>
<b>MỤC ĐÍCH CƠNG NGHỆ</b>
<b>YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG</b>


<b>BIẾN ĐỔI NGUN LIỆU</b>
<b>PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>1/Bản chất, cơ sở khoa học:</b>



<b> </b>

<b>Chưng cất là phương pháp tách hỗn </b>
<b>hợp chất lỏng thành các cấu tử riêng biệt </b>
<b>dựa vào sự khác nhau về độ bay hơi của </b>
<b>chúng bằng cách lặp đi lặp lại quá trình </b>
<b>bay hơi và ngưng tụ.</b>


<b> Ví dụ :</b>


<b> - Trong thực phẩm chưng cất rượu, cồn, </b>
<b>tinh dầu…</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>2/ Mục đích cơng nghệ :</b>



<b> </b>

<b>-Q trình chưng cất được </b>
<b>thực hiện với mục đích thơ </b>
<b>chế làm sạch các tạp chất </b>
<b>thô.</b>


<b> -Phạm trù khai thác và thu </b>
<b>nhận sản phẩm như : cất </b>


<b>cồn,cất rượu,cất các loại </b>
<b>tinh dầu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>3/ BIẾN ĐỔI VẬT LIỆU</b>



<b> Vật liệu và bán chế phẩm thực phẩm đưa vào </b>
<b>có thể là hỗn hợp nhiều cấu tử có nhiệt độ sơi khác </b>
<b>nhau.</b>


<b>-</b> <b>Hỗn hợp rắn-lỏng : vật liệu chứa tinh dầu, hỗn </b>
<b>hợp lên men rượu…</b>


<b>-</b> <b>Hỗn hợp lỏng-lỏng : cồn etylic, hóa chất…</b>
<b> Sau khi chưng cất :hỗn hợp được tách ra </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>4/ Các yếu tố ảnh hưởng :</b>



<b> </b>

<b>- </b>

<b>Các chất lỏng có áp suất hơi </b>



<b>khác nhau tại cùng một nhiệt độ. </b>



<b> - Chất có áp suất hơi cao hơn </b>


<b>(nhiệt độ sơi thấp hơn) sẽ bốc hơi </b>


<b>nhiều hơn các chất khác. Vì thế mà </b>



<b>nồng độ của chất có nhiệt độ sơi thấp </b>


<b>hơn trong phần cất cao hơn là ở </b>



<b>trong hỗn hợp ban đầu. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>b) Thời gian – công suất</b>



<b> </b>

<b>Khi chưng cất ở mức năng lượng cao thì </b>



<b>thời gian cần chưng cất ngắn. Nếu kéo dài </b>


<b>thời gian chưng cất thì ngun liệu bị khơ, </b>


<b>bị khét và có mùi lạ . </b>



<b> Tuy nhiên, ở công suất cao, khi tiếp tục </b>


<b>gia nhiệt nữa thì vận tốc bốc hơi lớn nên </b>



<b>một phần hơi có lẫn tinh dầu bị thốt ra </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>



.



<b>Những cấu phần ester trong tinh </b>



<b>dầu thường dễ bị thủy giải cho ra </b>




<b>acid và alcol khi đun nóng trong một </b>


<b>thời gian dài với nước. </b>



<b> Do đó, để hạn chế hiện tượng này, </b>


<b>sự chưng cất hơi nước phải được </b>



<b>thực hiện trong một thời gian càng </b>


<b>ngắn càng tốt.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Nguyên liệu được làm vỡ vụn thì </b>



<b>chỉ có một số mơ chứa tinh dầu bị </b>


<b>vỡ và cho tinh dầu thoát tự do ra </b>


<b>ngồi theo hơi nước lơi cuốn đi.</b>



<b> Phần lớn tinh dầu còn lại trong </b>


<b>các mơ thực vật sẽ tiến dần ra </b>



<b>ngồi bề mặt nguyên liệu bằng sự </b>


<b>hòa tan và thẩm thấu.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>d) Sự hỗ trợ của vi sóng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Phương pháp thực hiện</b>



<b> Chưng cất đơn giản </b>



<b> Là đun nóng một lần hỗn hợp lỏng đến </b>
<b>khi sơi có đưa hơi nước ra và làm nó </b>



<b>ngưng tụ . thường gặp trong chưng cất </b>
<b>tinh dầu, cất cồn thủ công .</b>


<b> Vật liệu được nạp vào các nồi chưng, </b>
<b>được đun nóng đến nhiệt độ bay hơi (bộ </b>
<b>phận cấp nhiệt thường là củi, than hoặc </b>
<b>gián tiếp trong các bộ phận truyền nhiệt) </b>
<b>hơi bốc lên được ngưng tụ trong các </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Chưng cất trong chân không </b>



<b>Dùng trong trường hợp cần hạ thấp </b>


<b>nhiệt độ sôi của cấu tử </b>



<b> Để tách hỗn hợp gồm những chất </b>


<b>lỏng sơi ở nhiệt độ cao khó bay hơi và </b>


<b>và tạp chất của chất lỏng khác hầu như </b>


<b>không bay hơi.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b> </b>

<b>Để nâng cao khả năng phân chia </b>


<b>hỗn hợp lỏng, Sản phẩm sau khi </b>



<b>ngưng tụ, cho quay một phần tử về </b>



<b>thiết bị chưng với mục đích nâng cao </b>


<b>chất lương và tăng hiệu suất thu hồi. </b>


<b> Nhờ sự tiếp xúc thêm một lần </b>



<b>giữa pha lỏng (hồi lưu) và pha hơi </b>




<b>trong tháp được làm giàu thêm cấu tử </b>


<b>nhẹ nhờ đó mà độ phân chia cao hơn</b>

<b>.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Tinh luyện (chưng luyện)</b>



<b>Để có sản phẩm tinh khiết, ta chưng nhiều lần </b>
<b>trong một nhóm thiết bị.</b>


<b> Dựa vào quá trình trao đổi chất nhiều lần giữa </b>
<b>pha lỏng và hơi nhờ vào các đĩa hay đệm, sẽ có độ </b>
<b>phân chia cao hơn nếu kết hợp với hồi lưu. </b>


<b> - Chưng luyện ở áp suất thấp dùng cho hỗn </b>


<b>hợp dễ phân hủy ở nhiệt độ cao và hỗn hợp có nhiệt </b>
<b>độ sơi q cao .</b>


<b> - Chưng luyện ở áp suất cao dùng cho hỗn hợp </b>
<b>khơng hóa lỏng ở áp suất thường.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b> - Để tách các hỗn hợp các chất </b>


<b>khó bay hơi. Ban đầu hỗn hợp ở </b>


<b>trạng thái rắn chuyển sang hơi </b>


<b>không qua pha lỏng. </b>



<b> - Các tinh thể nước đá chuyển </b>


<b>trực tiếp thành hơi từ trạng thái </b>


<b>rắn.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b> - Theo phương pháp này, có bộ phận phun </b>


<b> sẽ phun hơi nước (bão hòa hay quá nhiệt) </b>


<b>qua pha lỏng. Trong quá trình tiếp xúc, các </b>
<b>cấu tử cần chưng sẽ khuếch tán vào trong </b>
<b>hơi nước. Điều kiện bắt buộc là cấu tử của </b>
<b>hỗn hợp ban đầu khơng hồ tan trong nước. </b>
<b> - Ưu điểm là giảm được nhiều nhiệt độ sôi </b>
<b>của cấu tử. Để tách ra khỏi hỗn hợp các cấu </b>
<b>tử có nhiệt độ sơi rất cao. Những thành phần </b>
<b>cịn lại phải có độ bay hơi gần bằng khơng.</b>


<b> - Yêu cầu hơi nước không q nóng và </b>
<b>q ẩm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

1


2


3
4


Chưng cất lơi cuốn hơi nước


<b>1. Bình cấp hơi nước</b>


<b>2. Bình chứa nguyên liệu chưng cất</b>
<b>3</b>. <b>Lớp tinh dầu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b> - Để tách hỗn hợp đẳng phí,ta cho </b>


<b>thêm vào hỗn hợp một chất mới, chất </b>



<b>này phải có độ bay lớn hơn cấu tử </b>



<b>trong hỗn hợp, nó tạo với cấu tử dễ bay </b>


<b>hơi thành dung dịch đẳng phí có độ </b>



<b>bay hơi lớn hơn.</b>



<b> - Kết quả thu được, sản phẩm đỉnh </b>


<b>tháp là dung dịch đẳng phí mới và sản </b>



<b>phẩm đáy tháp là cấu tử nguyên chất</b>

<b>. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Chưng cất trích ly</b>



<b> - Tương tự như chưng cất đẳng phí, dựa </b>
<b>trên cơ sở thêm và một cấu tử mới làm thay </b>
<b>đổi độ bay hơi của các cấu tử khác trong </b>


<b>hỗn hợp, nhưng cấu tử này có độ bay hơi </b>
<b>thấp hơn. Điểm đẳng phí sẽ mất đi khi thêm </b>
<b>cấu tử phân li vào. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>“Cơm rượu” được đưa vào một nồi đồng to, đổ </b>
<b>nước vào và đun lên (gọi là chưng cất) để tách </b>
<b>rượu ra khỏi nước và cơm rượu. Nồi đồng để </b>


<b>nấu rượu có cấu tạo đặc biệt, trên nắp có một lỗ </b>
<b>hở duy nhất dẫn hơi rượu vào hệ thống ống </b>


<b>nhúng trong bể nước lạnh. Hơi rượu (gồm hơi </b>


<b>cồn - C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>OH và hơi nước kéo theo) bị làm lanh </b>
<b>và ngưng chảy vào bình chứa. Với chưng cất thủ </b>
<b>công, độ cồn (C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>OH) trong rượu sẽ không cao, </b>
<b>chỉ khoảng 35-40oC o</b>


<b>Các thiết bị chưng cất</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Có 3 loại tháp chưng cất thường gặp:</b>



<b> </b>

<b>Tháp chêm :tháp hình trụ, gồm </b>



<b>nhiều bậc nối với nhau bằng mặt </b>


<b>bích hay hàn. Vật chêm được cho </b>



<b>vào tháp theo một trong hai phương </b>


<b>pháp: xếp ngẫu nhiên hay xếp thứ tự </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b> Tháp mâm :thân tháp hình trụ, thẳng </b>
<b>đứng, phía trong có gắn các mâm có cấu </b>
<b>tạo khác nhau, trên đò pha lỏng và pha hơi </b>
<b>được tiếp xúc với nhau. Tùy theo cấu tạo </b>
<b>đĩa ta có</b>


<b> - Tháp mâm chóp :trên mâm bố trí có </b>
<b>chóp dạng trịn, xupap, chữ s…</b>


<b> - Tháp mâm xuyên lỗ : trên mâm có </b>
<b>nhiều lỗ hay rãnh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30></div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31></div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Tháp chêm </b> <b>Tháp mâm </b>



<b>xuyên lỗ</b> <b>Tháp mâm chóp</b>
<b>Ưu </b>


<b>điểm</b>


<b>- Đơn giản </b>


<b>- Trở lực thấp </b> <b>- Hiệu suất tương đối cao </b>


<b>- Hoạt động khá </b>
<b>ổn định </b>


<b>- Làm việc với </b>
<b>chất lỏng bẩn </b>


<b>- Hiệu suất cao </b>
<b>- Hoạt động ổn </b>
<b>định </b>


<b>Nhược </b>
<b>điểm </b>


<b>- Hiệu suất </b>
<b>thấp </b>


<b>- Độ ổn định </b>
<b>kém</b>


<b>- Khó tăng </b>


<b>năng suất </b>


<b>- Trở lực khá </b>
<b>cao </b>


<b>- Yêu cầu lắp </b>
<b>đặt khắt khe </b>


<b>- Cấu tạo phức </b>
<b>tạp </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33></div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>- Khơng có lợi đối với những nguyên liệu </b>
<b>có hàm lượng tinh dầu thấp.</b>


<b>- Chất lượng tinh dầu có thể bị ảnh hưởng </b>
<b>nếu trong tinh dầu có những cấu phần dễ bị </b>
<b>phân hủy.</b>


<b>- Không lấy được các loại nhựa và sáp có </b>
<b>trong nguyên liệu (đó là những chất định </b>


<b>hương thiên nhiên rất có giá trị).</b>


<b>- Trong nước chưng ln ln có một </b>
<b>lượng tinh dầu tương đối lớn.</b>


<b>- Nhưng tinh dầu có nhiệt độ sơi cao </b>
<b>thường cho hiệu suất rất kém.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35></div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×