Tải bản đầy đủ (.docx) (135 trang)

dia lop 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (719.69 KB, 135 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...


<b>Phần một: THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG</b>


<b>Tiết 1 – Bài 1: DÂN Sè</b>


<b>A. Mục tiêu: </b>


1. Kiến thức: Giúp cho HS hiểu biết căn bản về :


- Dân số và tháp tuổi. Dân số là nguồn lao động của một địa phương .
- Tình hình và nguyên nhân của sự gia tăng dân số .


- Hậu quả của bùng nổ dân số đối víi các nước đang phát triển .


- Hiểu và nhận biết được sự gia tăng dsố và bùng nổ dsố qua các biểu đồ dsố.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, khai thác thông tin từ các biểu đồ dsố và tháp tuổi.
3. Thái độ: GD ý thức và khả năng tuyên truyền về công tác dân số.


<b>B. Phương pháp: Thảo luận, nêu và giải quyết vấn đề...</b>
<b>C. Chuẩn bị:</b>


*GV: - Biểu đồ gia tăng dân số thế giới từ đầu công nguyên đến năm 2050 (tự vẽ)
*HS: Đọc, nghiên cứu và soạn bài ở nhà.


<b>D. Tin trỡnh lên lớp:</b>


I. Ổn định:
<b> II. Bài cũ: </b>
III. Bài mới:



<i>1.Giới thiệu bài:</i> Các em có biết hiện nay trên Trái Đất có bao nhiêu người
sinh sống, làm sao biết được trong số đó có bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ, bao
nhiêu trẻ bao nhiêu già?


2.<i> Tiến trình bài giảng:</i>


<i><b>Hoạt động của GV - HS</b></i> <i><b>Nội dung chính </b></i>


<b>Hoạt động 1:</b>


? Bằng cách nào ta biết được dân số của một
nước hoặc một địa phương? (Điều tra dsố ).
? Quan sát hình 1.1 cho biết :


- Số trẻ em từ 0 - 4 tuổi ở mỗi tháp khoảng
bao nhiêu bé trai và bao nhiêu bé gái ?


- Hình dạng của 2 tháp tuổi khác nhau như
thế nào?


- Tháp tuổi như thế nào thì tỉ lệ người trong
độ tuổi lao động nhiều? (thân tháp mở rộng)
GV : Tháp tuổi là biểu hiện cụ thể về ds của
một địa phương. Nó cho ta biết các độ tuổi
của dân số; số nam, nữ; số người dưới,
trong, trên tuổi lao động; nguồn lao động
hiện tại và trong tương lai. Hình dạng tháp
cho ta biết dsố trẻ hay dân số già.


<b>1. Dân số, nguồn lao động:</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động 2:</b>
? Quan sát hình 1.2 SGK cho biết:


- Tình hình dân số thế giới từ đầu thế kỉ
XIX đến cuối XX (tăng nhanh)


- Dân số bắt đầu tăng nhanh vào năm nào ?
Tăng vọt vào năm nào ?


? Nguyên nhân nào làm cho dân số ngày
càng tăng nhanh?


? So sánh tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của
các nước phát triển và đang phát triển?


<b>Hoạt động 3:</b>


GV cho HS hiểu thế nào là tỉ lệ (hay tỉ suất)
sinh, tỉ lệ tử .


GV hướng dẫn HS đường xanh là tỉ lệ sinh,
đường đỏ là tỉ lệ tử và phần tô màu hồng là
tỉ lệ gia tăng dân số (khoảng cách giữa
đường xanh và đường đỏ ).


? Khoảng cách giữa tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử
năm 1950, 1980 , 2000? (Khoảng cách thu
hẹp  dân số tăng chậm ; còn khoảng cách


mở rộng  dân số tăng nhanh ).


? Q/sát biểu đồ H1.3 và H1.4 SGK cho biết
giai đoạn 1950 đến 2000 nhóm nước nào có
tỉ lệ gia tăng dân số cao hơn? Tại sao ?
? Vậy thế nào là bùng nổ dân số?


? Nguyên nhân nào dẫn đến dsố bùng nổ?
? Tỉ lệ sinh năm 2000 các nước đang phát
triển là bao nhiêu ? Các nước phát triển là
bao nhiêu? (25%o,17%o).


? Đối với các nước có nền kinh cịn đang
phát triển mà tỉ lệ sinh cịn q cao thì hậu
quả sẽ như thế nào?


? Làm thế nào để giảm sự gia tăng dân số?


<b>2. Dân số thế giới tăng nhanh</b>
<b>trong thế kỉ XIX và thế kỉ XX:</b>
- Nguyên nhân:


+ Do kinh tế xã hội phát triển<i>,<b> y tế</b></i>
tiến bộ.


+ Ý thức con người, phong tục tập
quán...


- Các nước đang phát triển có tỉ lệ
gia tăng dân số tự nhiên cao hơn


các nước phát triển.


<b>3. Sự bùng nổ dân số:</b>


- K/n: Bùng nổ dân số là do dân số
tăng nhanh và tăng đột ngét ở
nhiều nước châu Á, Phi, Mĩ Latinh
- Nguyên nhân: tỉ lệ sinh cao > tỉ
lệ tử.


- Hậu quả: Kinh tế chậm phát
triển, chất lượng cuộc sống thấp...
- Biện pháp: Thực hiện các chính
sách về dân số và phát triển kinh tế
xã hội.


<b> IV. Củng cố: </b>


<b> 1. Tháp tuổi cho ta biết nhưng đặc điểm gì của dân số ? </b>


2. Bùng nổ dân số xảy ra khi nào? Nguyên nhân, hậu quả và hướng giải quyết?
V. H<b> íng dÉn vỊ nhµ : </b>


1. Về nhà học bài, làm bài tập 2 trang 6.


2. Chuẩn bị bài 2: “Sự phân bố dân cư. Các chủng tộc trên thế giới”.


<b> VI. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ngày dạy: .../.../...



<b>Tiết 2 – Bài 2:</b>


<b>SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ. CÁC CHỦNG TỘC TRÊN THẾ GIỚI</b>


<b>A. Mục tiêu: </b>


1. Kiến thức: Giúp cho HS biết:


- Sự phân bố dân cư không đồng đều và những vùng đông dân trên thế giới .
- Nhận biết sự khác nhau và sự phân bố của 3 chủng tộc chính trên thế giới.
2. Kĩ năng:


- Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ phân bố dân cư.


- Nhận biết dược 3 chủng tộc trên thế giới qua ảnh và trên thực tế.
3. Thái độ: GD cho HS về sự phân bố dân cư Việt Nam qua thực tế.
<b>B. Phương pháp: Trực quan, thảo luận, ...</b>


<b>C. Chuẩn bị:</b>


*GV: - Bản đồ phân bố dân cư thế giới.


- Tranh ảnh về các chủng tộc trên thế giới.
*HS: §äc, nghiên cứu và soạn bài ở nhà.


<b>D. Tin trỡnh lờn lớp:</b>


I. Ổn định:
<b> II. Bài cũ: </b>



1. Tháp tuổi cho ta biết nhưng đặc điểm gì của dân số ?


2. Bùng nổ dân số xảy ra khi nào? Nguyên nhân, hậu quả và hướng giải quyết?
III. Bài mới:


<i> 1. Giới thiệu bài:</i> Loài người xuất hiện trên Trái Đất cách đây hàng triệu năm.
Ngày nay con người sống hầu khắp nơi trên Trái Đất, có nơi rất đơng cũng có nơi
thưa thớt, để hiểu tại sao như vậy bài học hôm nay cho các em thấy được điều đó.


2<i>. Tiến trình bài giảng:</i>


<i><b>Hoạt động của GV - HS</b></i> <i><b>Nội dung chính </b></i>


<b>Hoạt động 1:</b>
HS đọc thuật ngữ " Mật độ dân số "


Mật độ dân số (người/km2<sub>) = Dân số (người): Diện</sub>
tích (km2<sub>)</sub>


VD: có1000 người : diện tích 5km2<sub> = 200người/km</sub>2
HS quan sát lược đồ H2.1 SGK và giới thiệu cách
thể hiện trên lược đồ (chú giải).


? MĐDS cho biết tình hình gì của dân cư?


? Hãy đọc trên lược đồ những khu vực đông dân
nhất trên thế giới ? (đọc từ phải qua trái).


? Tại sao đông dân ở những khu vực đó ?



<b> (những nơi ven biển, đồng bằng, khí hậu thuận lợi).</b>
? Hai khu vực nào có mật độ dân số cao nhất ?
- Những thung lũng và đồng bằng sơng lớn : sơng
Hồng Hà, sông Ấn , sông Nin .


<b>1. Sự phân bố dân cư </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Hoạt động của GV - HS</b></i> <i><b>Nội dung chính </b></i>
<b>- Những khu vực có nền kinh tế phát triển của các</b>


châu : Tây Âu và Trung Âu, Đơng Bắc Hoa Kì ,
Đơng Nam Braxin, Tây phi .


? Những khu vực nào thưa dân ?


(các hoang mạc, các vùng cực và gần cực, các vùng
núi cao, các vùng sâu trong nội địa).


? Cho biết sự phân bố dân cư trên thế giới như thế
nào ? (không đồng đều, do đk sinh sống và đi lại ).


<b>Hoạt động 2:</b>
GV giới thiệu cho HS " chủng tộc ".


? Làm thế nào để phân biệt được các chủng tộc ?
<i><b> (căn cứ vào màu da, tóc, mắt, mũi …)</b></i>


? Vậy trên TG có bao nhiêu chủng tộc chính?



HS quan sát 3 chủng tộc hình H2.2 SGK hướng dẫn
HS tìm ra sự khác nhau về hình thái bên ngồi của 3
chủng tộc:


- Nhóm 1 : mơ tả chủng tộc Mơngơlơit
- Nhóm 2 : mơ tả chủng tộc Nêgrơit.
- Nhóm 3 : mơ tả chủng tộc Ơrơpêơit


- Nhóm 4 : nhận xét 3 người ở H2.2 SGK là người
những nước nào?


(bên trái tính qua là : người Trung Quốc; người
Nam Phi ; Nga).


? Việt Nam thuộc chủng tộc nào?


? Các chủng tộc này chủ yếu sống ở đâu?


GV lưu ý:Sự khác nhau giữa các chủng tộc chỉ là
hình thái bên ngồi. Mọi người đều có cấu tạo hình
thể như nhau. Ngày nay sự khác nhau về hình thái
bên ngoài là di truyền. Ngày nay 3 chủng tộc đã
chung sống và làm việc ở tất cả các châu lục và
quốc gia trên thế giới.


- Phân bố: không đều.
<b>2. Các chủng tộc:</b>


- Gồm ba chủng tộc chính:
Mơngơlơit, Nêgrơit và


Ơrơpêơit .


- Dân cư châu Á chủ yếu
thuộc chủng tộc Môngôlôit,
châu Phi thuộc chủng tộc
Nêgrơit, cịn ở châu Âu
thuộc chủng tộc Ơrôpêôit .


IV. Củng cố:


1. Dân cư trên thế giới sinh sống chủ yếu ở những khu vực nào ?


2.Căn cứ vào đâu mà người ta chia dân cư trên thế giới thành các chủng tộc?
3. Các chủng tộc này chủ yếu sống ở đâu?


<b> V. H íng dÉn vỊ nhµ :</b>


1. Về nhà học bài, làm bài tập 2 trang 9 SGK.
2. Chuẩn bị bài 3: “ Quần cư. Đơ thị hóa”.


<b>VI. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ngày dạy: .../.../...


<b>Tiết 3 – Bài 3:</b>


<b>QUẦN CƯ. ĐƠ THỊ HỐ</b>


<b>A. Mục tiêu: </b>


1. Kiến thức: Giúp cho HS:



- Nắm được những đặc điểm cơ bản của quần cư nông thôn & quần cư đô thị .
- Biết được vài nét về lịch sử phát triển đô thị và sự hình thành các siêu đơ thị .
2. Kĩ năng:


- Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ phân bố các siêu đô thị đông dân nhất thế giới.
- Nhận biết được q/cư đô thị hay q/cư nông thôn qua ảnh chụp hoặc trên thực tế .
3. Thái độ: GD ý thức và khả năng tuyên truyền về công tác dân số.


<b>B. Phương pháp: Trực quan, thảo luận, đàm thoại ...</b>
<b>C. Chuẩn bị:</b>


*GV: Bản đồ dân cư thế giới.


*HS: Đọc, nghiên cứu và soạn bài ở nhà.
<b>D. Tin trỡnh lên lớp:</b>


I. Ổn định:
<b> II. Bài cũ: </b>


1. Dân cư trên thế giới sinh sống chủ yếu ở những khu vực nào ?


2.Căn cứ vào đâu mà người ta chia dân cư trên thế giới thành các chủng tộc?
III. Bài mới:


<i> </i>1.<i>Giới thiệu bài:</i> Từ xưa, con người đã biết sống quây quần biết nhau để tạo
nên sức mạnh nhằm khai thác và chế ngự thiên nhiên. Các làng mạc và đô thị dần
hình thành trên bề mặt Trái Đất..


2<i>. Tiến trình bài giảng:</i>



<i><b>Hoạt động của GV - HS</b></i> <i><b>Nội dung chính </b></i>


<b>Hoạt động 1:</b>


GV giới thiệu thuật ngữ " Quần cư " có 2 loại :
quần cư nơng thơn và quần cư đơ thị .


? HS quan sát hình 3.1 và 3.2 cho biết mật độ dân
số, nhà cửa đường sá ở nơng thơn và thành thị có
gì khác nhau ?


? Hãy cho biết sự khác nhau về hoạt động kinh tế
giữa nông thôn đối với đô thị ?


(nông thôn chủ yếu là nông nghiệp, lâm ngư
nghiệp; đô thị chủ yếu là công nghiệp và dịch
vụ…)


(ở nông thôn sống tập trung thành thơn, xóm,
làng, bản …cịn ở đô thị tập trung thành phố xá )
 GV nhấn mạnh : xu thế ngày nay là số người
sống ở các đô thị ngày càng tăng .


<b>Hoạt động 2:</b>


1. Quần cư nông thôn và
<b>quần cư đô thị </b>


- Quần cư nông thôn:



+ Mật độ dân số thường thấp,
+ Nhà cửa thưa thớt,


+ Kinh tế chủ yếu: nông
nghiệp, lâm nghiệp hay ngư
nghiệp.


- Quần cư đô thị:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Hoạt động của GV - HS</b></i> <i><b>Nội dung chính </b></i>
? Em hiểu thế nào là đơ thị hóa?


? Dựa vào SGK cho biết đô thị xuất hiện trên trái
đất từ thời kì nào ?


<b> (từ thời kì Cổ đại : Tquốc, Ấn Độ, Ai Cập, Hy</b>
Lạp, La Mã … là lúc đã có trao đổi hàng hố .)
? Đơ thị phát triển mạnh nhất vào khi nào ?
(thế kỉ XIX là lúc công nghiệp phát triển )


 Quá trình phát triển đô thị gắn liền với phát
thương mại , thủ công nghiệp và công nghiệp.
? Dân cư sinh sống trong các đô thị chiếm bao
nhiêu so với dân số thế giới?


HS đọc thuật ngữ “ siêu đô thị”
HS xem lược đồ H3.3 cho biết:


? Có bao nhiêu siêu đơ thị trên thế giới (từ 8 triệu


dân trở lên) ( có 23 siêu đơ thị)


? Châu nào có siêu đơ thị nhất ? Có mấy siêu đơ thị
? Kể tên ? ( Châu Á có 12 siêu đơ thị).


HS xác định một số siêu đô thị trên bản đồ.


 Phần lớn các siêu đô thị ở các nước phát triển .
HS đọc đoạn từ " Vào thế kỉ …


? Tỉ lệ dân số đô thị trên thế giới từ thế kỉ XVIII
đến năm 2000 tăng thêm mấy lần ?(tăng thêm hơn
9 lần)


 Sự tăng nhanh dân số, các đô thị, siêu đô thị
làm ảnh hưởng đến môi trường , sức khoẻ, nhà ở, y
tế, học hành cho con người .


<b>2. Đơ thị hố.Các siêu đơ thị</b>
* Đô thị:


- Phát triển nhanh thế kỉ XIX.
- Dân số chiếm khoảng một
nửa dân số thế giới và ngày
càng tăng .




* Siêu đô thị:



- Nhiều đô thị phát triển
nhanh chóng trở thành siêu
đô thị.


- Các đô thị > 8 triệu dân.


<b> IV. Củng cố: </b>


1. Nêu sự khác nhau về tổ chức sinh sống và hoạt động kinh tế giữa quần cư
đô thị và quần cư nông thôn ?


2. Hãy đọc tên và chỉ trên bản đồ các siêu đô thị châu Á ?
<b> V. H íng dÉn vỊ nhµ : </b>


1. Về nhà học bài, nhận xét bài tập 2 trang 12.
2. Chuẩn bị bài thùc hành.


<b> VI. Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Tiết 4 – Bài 4: </b>

<b>THỰC HÀNH</b>



<b>PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ DÂN SỐ VÀ THÁP TUỔI</b>


<b>A. Mục tiêu: </b>


1. Kiến thức: Giúp cho HS:



- Nắm được k/n MĐDS và sự phân bố dân số không đồng đều trên thế giới .
- Khái niệm đô thị, siêu đô thị và sự phân bố các siêu đô thị ở châu Á .


- Nhận biết cách thể hiện MĐDS, phân bố dsố và các đô thị trên lược đồ dân số.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc các thông tin trên các lược đồ dân số và sự biến đổi
kết cấu dân số theo độ tuổi của một địa phương qua tháp tuổi, nhận dạng tháp tuổi.
3. Thái độ: GD lòng say mê học tập bộ môn.


<b>B. Phương pháp: Trực quan, thảo luận,...</b>
<b>C. Chuẩn bị:</b>


*GV: - Tháp tuổi (phóng to trong SGK).
- Lược đồ phân bố dân cư châu Á.
*HS: Đọc, nghiên cứu và soạn bài ở nhà.
<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>


I. Ổn định:
<b> II. Bài cũ: </b>


1. Nêu sự khác nhau về tổ chức sinh sống và hoạt động kinh tế giữa quần cư
đô thị và quần cư nông thôn ?


2. Đọc tên và chỉ trên bản đồ các siêu đô thị châu Á ?
III. Bài mới:


<i> </i>1. <i>Giới thiệu bài:</i>


2<i>. Tiến trình bài giảng:</i>



<i><b>Hoạt động của GV - HS</b></i> <i><b>Nội dung chính </b></i>


<b>Hoạt động 1:</b>
HS nhắc lại đặc điểm của tháp tuổi.


? Quan sát tháp tuổi TP HCM qua các cuộc điều tra
sau 10 năm cho biết :


? Hình dáng của tháp tuổi có gì thay đổi ?


-Tháp tuổi 1989 đáy rộng, thân tháp thon dần 
dân số trẻ .


- Tháp năm 1999 đáy tháp thu hẹp, thân tháp phình
rộng và số người trong độ tuổi lao động nhiều 
dân số già .


? Nhóm tuổi nào tăng về tỉ lệ ? Nhóm tuổi nào giảm
về tỉ lệ


? Hình dáng tháp tuổi năm 1999 của tp HCM nói
lên điều gì?


<b>Hoạt động 2:</b>


? Quan sát H4.4 SGK nhận xét về sự phân bố dân


<b>1.Tháp tuổi TP. Hồ Chí</b>
<b>Minh sau 10 năm (1989 </b>
<b>-1999): </b>



- Hình dáng tháp tuổi 1999
thay đổi :


+ Chân tháp hẹp,
+ Thân tháp phình ra.


+ Nhóm tuổi dưới tuổi lao
động giảm về tỉ lệ.


+ Nhóm tuổi trong tuổi lao
động tăng về tỉ lệ.


 Số người trong độ tuổi
lao động nhiều  Dân số
già .


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Hoạt động của GV - HS</b></i> <i><b>Nội dung chính </b></i>
cư châu Á?


? Những khu vực nào đông dân? Những khu vực
nào thưa dân? Vì sao?


? Các đơ thị lớn của châu Á thường phân bố ở đâu?
GV: ở vùng núi, vùng sâu, xa, biên giới, hải đảo …
cuộc sống và đi lại khó khăn  dân cư ít .


- Phân bố không đều.



- Tập trung đơng ở phía
Đơng, Nam và Đơng Nam .
- Các đô thị lớn thường phân
bố ở ven biển, đồng bằng.
<b> IV. Củng cố: </b>


? Hình dáng tháp tuổi biểu hiện điều gì?
<b> V. H íng dÉn vỊ nhµ : </b>


1. Về nhà học bài, xem lại cách nhận xét về các tháp tuổi.
2. Chuẩn bị trước bài 5: “ Đới nóng. Mơi trường xích đạo ẩm”.
<b> VI. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...


<b>Phần hai: CÁC MƠI TRƯỜNG ĐỊA LÍ</b>


<b>Chương I: MƠI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG.</b>



<b>HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI NĨNG</b>


<b>Tiết 5 – Bài 5: ĐỚI NĨNG. MƠI TRƯỜNG XÍCH ĐẠO ẨM</b>
<b>A. Mục tiêu: </b>


1. Kiến thức: Giúp cho HS:


- Xác định được vị trí đới nóng trên TG và các kiểu mơi trường trong đới nóng
- Trình bày được đặc điểm của mơi trường xích đạo ẩm (nhiệt độ và lượng mưa
cao quanh năm, có rừng rậm thường xanh quanh năm ).


2. Kĩ năng:



- Đọc được biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của mơi trường xích đạo ẩm và sơ đồ
lát cắt rừng rậm xích đạo xanh quanh năm .


- Nhận biết được mơi trường xích đạo ẩm qua một đoạn văn mô tả và qua ảnh
chụp.


3. Thái độ: GD ý thức học tập bộ môn.


<b>B. Phương pháp: Trực quan, thảo luận, nêu và giải quyết vấn đề...</b>
<b>C. Chuẩn bị:</b>


*GV: - Bản đồ khí hậu thế giới hay bản đồ các miền tự nhiên thế giới .
- Tranh ảnh rừng rậm xanh quanh năm và rừng sác (rừng ngập mặn) .
*HS: Đọc, nghiên cứu và soạn bài ở nhà.


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>


I. Ổn định:
<b> II. Bài cũ: </b>
III. Bài mới:


<i> </i>1.<i> Giới thiệu bài:</i> Trên Trái Đất người ta chia thành: đới nóng, đới ơn hồ và đới
lạnh. Mơi trường xích đạo ẩm là mơi trường thuộc đới nóng, có khí hậu nóng
quanh năm và lượng mưa dồi dào. Thiên nhiên ở đây tạo điều kiện thuận lợi cho sự
sống phát triển phong phú và đa dạng. Đây là nơi có diện tích rừng rậm xanh
quanh năm rộng nhất thế giới.


2<i>. Tiến trình bài giảng:</i>



<i><b>Hoạt động của GV - HS</b></i>
<b>Hoạt động 1:</b>


GV cho HS quan sát lược đồ 5.1 để xác định vị
trí đới nóng .


? Hãy so sánh tỉ lệ diện tích đới nóng với diện
tích đất nổi trên Trái Đất ?


? Hãy kể tên các mơi trường đới nóng ?


GV: mơi trường hoang mạc có cả ở đới ơn hồ.


<i><b>Nội dung chính</b></i>
<b>I. Đới nóng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Hoạt động 2:</b>


? Xác định vị trí của mơi trường xích đạo ẩm?
GV chỉ vị trí Xingapo, phân tích H5.2 để tìm ra
những điểm đặc trưng của khí hậu xích đạo ẩm
qua nhiệt độ và lượng mưa.


Tập cho HS đọc biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa.
? Đường biểu diễn nhiệt độ trung bình các
tháng trong năm cho thấy nhiệt độ Xingapo có
đặc điểm gì?


(Đường nhiệt độ ít dao động và ở mức cao trªn
25o<sub>C  nóng quanh năm, nhiệt độ trung bình</sub>


năm từ 25o<sub>C - 28</sub>o<sub>C , biên độ nhiệt mùa hạ và</sub>
mùa đông thấp khoảng 3o<sub>C ). </sub>


? Lượng mưa cả năm khoảng bao nhiêu? Sự
phân bố lượng mưa trong năm ra sao? Sự chênh
lệch giữa tháng thấp nhất và cao nhất là bao
nhiêu mm? (trung bình từ 1.500mm
-2.500mm/năm, mưa nhiều quanh năm, tháng
thấp nhất và cao nhất hơn nhau 80mm).


GV nói thêm nhiệt độ ngày đêm chênh nhau
hơn 10o <sub> , mưa vào chiều tối kèm theo sấm</sub>
chớp, độ ẩm khơng khí trên 80%.


 nóng ẩm quanh năm.


? HS quan sát H5.3 và 5.4 nhận xét sự phát triển
của thực – động vật?


? Rừng có mấy tầng? (tầng vượt tán, tầng cây
gỗ cao, tầng cây gỗ cao TB, tầng cây bụi, tầng
dây leo, phong lan, tầm gửi, tầng cỏ quyết ).
? Tại sao ở đây rừng có nhiều tầng ?


<b>II. Mơi trường xích đạo ẩm </b>
<b>1. VÞ trÝ: khoảng từ 5</b>0<sub> B - 5</sub>0<sub>N.</sub>
<b>2. K hÝ hËu : </b>


<b>- Nắng núng (nhiệt độ cao tb từ </b>
26-28o<sub>C) </sub>



- Mưa nhiều quanh năm (trung bình
từ 1.500 mm đến 2.500 mm).


<b>- §é Èm cao trªn 80%</b>


<b>3. Rừng rậm xanh quanh năm:</b>
- Đặc điểm:


+ Thực vật: có nhiều lồi cây, rậm
rạp, có nhiều tầng tán.


+ Động vật: rất phong phú .


- Nguyên nhân: Độ ẩm và nhiệt độ
cao.


<b> </b>


<b> IV. Củng c ố : </b>


1. Mơi trường đới nóng phân bố chủ yếu trong giới hạn của các vĩ tuyến nào?
Nêu tên các kiểu mơi trường của đới nóng?


<i> </i> 2. Mơi trường xích đạo ẩm có những đặc điểm gì ?
<b> V. H íng dÉn vỊ nhµ : </b>


1. Về nhà học bài, làm bài tập 4 trang 19.


2. Chuẩn bị trước bài 6: “ Môi trường nhiệt đới”.


<b> VI. Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...
...
Ngày soạn: .../.../...


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Tiết 6 – Bài 6:</b>


<b>MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI</b>



<b>A. Mục tiêu: </b>


1. Kiến thức: Giúp cho HS:


- Nắm được đặc điểm của mơi trường nhiệt đới (nóng quanh năm và có thời kì
khơ hạn) và của khí hậu nhiệt đới (nóng quanh năm và lượng mưa thay đổi: càng
về gần chí tuyến càng giảm dần và thời kì khô hạn càng kéo dài).


- Nhận biết được cảnh quan đặc trưng của môi trường nhiệt đới là xavan hay
đồng cỏ cao nhiệt đới.


2. Kĩ năng:


- Rèn luyện kĩ năng đọc biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa cho HS.
- Củng cố kĩ năng nhận biết môi trường địa lí cho HS qua ảnh chụp.
3. Thái độ: GD lòng say mê học tập bộ môn và bảo vệ môi trường.
<b>B. Phương pháp: Trực quan, thảo luận, nêu và giải quyết vấn đề...</b>
<b>C. Chuẩn bị:</b>



*GV: -Bản đồ khí hậu thế giới .


- Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của môi trường nhiệt đới. Ảnh xavan.
*HS: Đọc, nghiên cứu và soạn bài ở nhà.


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>


I. Ổn định:
<b> II. Bài cũ: </b>


1. Mơi trường đới nóng phân bố chủ yếu trong giới hạn của các vĩ tuyến nào?
Nêu tên các kiểu mơi trường của đới nóng?


<i> </i>2. Mơi trường xích đạo ẩm có những đặc điểm gì ?
III. Bài mới:


<i> </i>1. <i>Giới thiệu bài:</i> Mơi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, lượng mưa càng về gần
các chí tuyến càng giảm dần. Khu vực nhiệt đới là một trong những nơi đông dân
nhất trên thế giới.


2<i>. Tiến trình bài giảng:</i>


<i><b>Hoạt động của GV - HS </b></i> <i><b>Nội dung chính </b></i>


<b>Hoạt động 1:</b>


? Dựa vào H5.1 xác định vị trí của mơi trường nhiệt
đới?



<i><b> Hoạt động 2:</b></i>


? GV giới thiệu và chỉ trên bản đồ Ma-la-can và
Gia-mê-na, quan sát H6.1 và 6.2 nhận xét :


- Sự phân bố nhiệt độ và lượng mưa trong năm của
khí hậu nhiệt đới như thế nào ?


( nhiệt độ dao động mạnh từ 22o<sub>C - 34</sub>o<sub>C và có</sub>
hai lần tăng cao trong năm vào khoảng tháng 3 đến
tháng 4 và khoảng tháng 9 đến tháng 10)


( các cột mưa chênh lệch nhau từ 0mm đến 250


<b>1. Vị trí:</b>


Khoảng từ vĩ tuyến 50<sub> đến</sub>
chí tuyến ở cả hai bán cầu.
<b>2. Khí hậu: </b>


- Nhiệt độ cao, nóng quanh
năm tb > 200<sub>C. trong năm có</sub>
một thịi kì khơ hạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Hoạt động của GV - HS </b></i> <i><b>Nội dung chính </b></i>
mm giữa các tháng có mưa và các tháng khơ hạn,


lượng mưa giảm dần về 2 chí tuyến và số tháng khô
hạn cũng tăng lên từ 3 đến 9 tháng).



Từ đó rút ra đặc điểm k/hậu của mơi trường nhiệt
đới.


? Hãy cho biết những đặc điểm khác nhau giữa khí
hậu nhiệt đới với khí hậu xích đạo ẩm ?


<b>Hoạt động 3:</b>


? Quan sát H6.3 và 6.4 SGK nhận xét giữa xavan
Kênia và xavan ở Trung Phi?


(xavan Kênia ít mưa hơn và khô hạn hơn xavan
Trung Phi => cây cối ít hơn, cỏ cũng khơng xanh tốt
bằng).


Lượng mưa rất ảnh hưởng tới môi trường nhiệt đới,
xavan hay đồng cỏ cao là thảm thực vật tiêu biểu
của môi trường nhiệt đới.


? Thảm thực vật biến đổi như thế nào trong năm ?
(xanh tốt vào mùa mưa, khô cằn vào mùa khô hạn)
? Cây cối thay đổi như thế nào từ xích đạo về 2 chí
tuyến ? ( càng về 2 chí tuyến cây cối càng nghèo
nàn và khơ cằn hơn).


? Tại sao diện tích xavan đang ngày càng mở rộng?
( lượng mưa ít và xavan, cây bụi bị phá để làm
nưong rẫy, lấy củi )


? Đất đai như thế nào khi mưa tập trung nhiều vào 1


mùa ? (đất có màu đỏ vàng, dễ bị xói mịn...)


? Sơng ngịi ở đây có đặc điểm gì?


? Tại sao ở nhiệt đới là những nơi đơng dân trên thế
giới? (khí hậu thuận lợi làm nơng nghiệp, …)


500mm- 1500mm.


- Càng về gần hai chí tuyến,
thời kì khô hạn càng kéo dài
và biên độ nhiệt trong năm
càng lớn.


<b>3. Các đặc điểm khác của</b>
<b>môi trường: </b>


- Thảm thực vật thay đổi từ
rừng thưa sang đồng cỏ cao
(xavan) và cuối cùng là nửa
hoang mạc .


- Đất feralít đỏ vàng rất dễ
bị xói mịn, rửa trơi.


- Sơng ngịi có hai mùa
nước: mùa lũ và mùa cạn .
- Có thể trồng được nhiều
cây lương thực và cây công
nghiệp.



- Đây là một trong những
khu vực đông dân của thế
giới .


<b> IV. Củng cố: </b>


1. Nêu những đặc điểm của khí hậu nhiệt đới ?


2. Giải thích tại sao đất vùng nhiệt đới có màu đỏ vàng ?


3. Tại sao diện tích xavan và nửa h/mạc ở nhiệt đới đang ngày càng mở rộng ?
<b> V. H íng dÉn vỊ nhµ : </b>


1. Về nhà học bài, làm bài tập 4 trang 22.


2. Chuẩn bị trước bài 7: “ Mơi trường nhiệt đới gió mùa”.


<b> VI. Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...
...
Ngày soạn: .../.../...


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Tiết 7 – Bài 7:</b>


<b>MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA</b>


<b>A. Mục tiêu: </b>


1. Kiến thức: Giúp cho HS:


- Nắm được sơ bộ ngun nhân hình thành gió mùa ở đới nóng và đặc điểm
của gió mùa mùa hạ, gió mùa mùa đông .


- Nắm được 2 đặc điểm cơ bản của môi trường nhiệt đới gió mùa (nhiệt độ
lượng mưa thay đổi tuỳ theo mùa gió, thời tiết diễn biến thất thường). Đặc điểm
này chi phối thiên nhiên và hoạt động của con người theo nhịp điệu của gió mùa.
- Hiểu được mơi trường nhiệt đới gió mùa là mơi trường đặc sắc và đa dạng ở
đới nóng.


2. Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng đọc bản đồ, ảnh địa lí, biểu đồ nhiệt
độ và lượng mưa nhận biết khí hậu nhiệt đới gió mùa qua biểu đồ.


3. Thái độ: GD lịng say mê học tập bộ mơn.và bảo vệ môi trường.
<b>B. Phương pháp: Trực quan, thảo luận, nêu và giải quyết vấn đề...</b>
<b>C. Chuẩn bị:</b>


*GV: - Bản đồ khí hậu Việt Nam hoặc châu Á hoặc thế giới.


- Tranh ảnh về các loại cảnh quan nhiệt đới gió mùa (như rừng tre nứa, rừng
mưa mùa, rừng ngập mặn, rừng thông …) ở nước ta.


*HS: Đọc, nghiên cứu và soạn bài ở nhà.
<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>


I. Ổn định:
<b> II. Bài cũ: </b>



1. Nêu những đặc điểm của khí hậu nhiệt đới ?


2. Giải thích tại sao đất vùng nhiệt đới có màu đỏ vàng ?


3. Tại sao diện tích xavan và nửa h/mạc ở nhiệt đới đang ngày càng mở rộng ?
III. Bài mới:


<i> </i>1<i>. Giới thiệu bài:</i> Trong đới nóng có một khu vực tuy cùng vĩ độ với các môi
trường nhiệt đới và hoang mạc nhưng thiên nhiên có nhiều nét đặc sắc, đó là vùng
nhiệt đới gió mùa.


<i> 2. Tiến trình bài giảng:</i>


<i><b>Hoạt động của GV - HS </b></i> <i><b>Nội dung chính </b></i>


<b>Hoạt động 1:</b>


? Xác định vị trí của mơi trường nhiệt đới gió mùa
trên H5.1?


GV xác định cho HS thấy khu vực NÁ và ĐNÁ.
<b>Hoạt động 2:</b>


HS xem H7.1 và 7.2, giới thiệu ký hiệu hai hướng
gió bằng mũi tên đỏ và mũi tên xanh .


? Em có nhận xét gì về hướng gió thổi vào mùa
hạ và mùa đông ở Nam Á và Đông Nam Á ?


<i><b> ( mùa hạ thổi từ biển vào đất liền, mùa đơng thổi</b></i>


từ đất liền ra biển ).


? Giải thích tại sao lượng mưa ở 2 khu vực này


<b>1. Vị trí:</b>


Nam Á và Đơng Nam Á.
<b>2. Khí hậu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>Hoạt động của GV - HS </b></i> <i><b>Nội dung chính </b></i>
chênh nhau rất lớn giữa mùa hạ và mùa đơng ?


? Tại sao các mũi tên chỉ gió ở Nam Á lại chuyển
hướng cả mùa hạ lẫn mùa đông ?


( khi gió vượt qua xích đạo, lực tự quay của Trái
Đất làm cho gió đổi hướng ).


? Các em xem hai biểu đồ khí hậu ở Hà Nội và ở
Mum Bai có điểm nào khác nhau ?


(Hà Nội mùa đông < 18o<sub>C, mùa hạ>30</sub>o<sub>c, biên độ</sub>
nhiệt cao>12o<sub>. Cịn ở MunBai nóng nhất là 28</sub>o<sub>C,</sub>
mát nhất là 23o<sub>C =>Hà Nội có mùa đơng lạnh, cịn</sub>
MumBai nóng quanh năm).


? Từ kết quả trên rút ra đặc điểm khí hậu chung
của mơi trường nhiệt đới gió mùa?


- HS tự tìm ra sự khác biệt của khí hậu :



+ Nhiệt đới : có thời kì khơ hạn kéo dài khơng
mưa, lượng mưa TB ít hơn.


+ Nhiệt đới gió mùa: lượng mưa TB cao hơn, có
mùa khơ nhưng khơng có thời kì khơ hạn kéo dài.


<b>Hoạt động 3:</b>


GV u cầu HS mô tả cảnh sắc thiên nhiên theo
mùa qua H7.5 và 7.6 SGK


? Về không gian cảnh sắc thiên nhiên thay đổi từ
nơi này đến nơi khác như thế nào? Nơi mưa nhiều,
nơi ít mưa cảnh sắc thiên nhiên khác nhau không?
? Sự thay đổi này chịu ảnh hưởng của yếu tố nào?
? Khí hậu nhiệt đới gió mùa thích hợp với các loại
cây trồng nào?


- Nhiệt độ, lượng mưa thay
đổi theo mùa gió.


+ Nhiệt độ tb > 200<sub>C,</sub>


+ Lượng mưa tb > 1000mm.
- Thời tiết diễn biến thất
thường.


<b>3. Các đặc điểm khác của</b>
<b>môi trường:</b>



- Là kiểu môi trường đa dạng
và phong phú .


- Gió mùa ảnh hưởng lớn tới
cảnh sắc thiên nhiên và cuộc
sống của con người .


- Thích hợp trồng cây lương
thực (cây lúa nước) và cây
công nghiệp.


- Đây là nơi tập trung đông
dân nhất trên thế giới .


<b> IV. Củng cố: </b>


1. Nêu đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa?
2. Trình bày sự đa dạng của mơi trờng nhiệt đới gió mùa?
<b> V. H ớng dẫn về nhà : </b>


1. Về nhà học bài, làm bài tập 2 trang 25.


2. Chuẩn bị trước bài 8: “Hoạt động sx NN ở đới nóng”.


<b> VI. Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...


...
Ngày soạn: .../.../...


Ngày dạy: .../.../...


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI NÓNG</b>


<b>A. Mục tiêu: </b>


1. Kiến thức: Giúp cho HS:


- Hiểu các mối quan hệ giữa khí hậu với nơng nghiệp và đất trồng, giữa khai
thác đất đai và bảo vệ đất.


- Biết được 1 số cây trồng, vật nuôi ở các kiểu môi trường khác nhau của đới
nóng.


2. Kĩ năng:


- Luyện tập cách mơ tả hiện tượng địa lí qua tranh liên hồn và cũng cố thêm kĩ
năng đọc ảnh địa lí cho học sinh.


- Rèn luyện kĩ năng phán đốn địa lí cho HS ở mức độ cao hơn về mối quan hệ
giữa khí hậu với nơng nghiệp và đất trồng, giữa khai thác với bảo vệ đất trồng.
3. Thái độ: GD ý thức bảo vệ TNTN.


<b>B. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại...</b>
<b>C. Chuẩn bị:</b>


*GV: Ảnh về xói mịn đất đai trên các sườn núi.
*HS: Đọc, nghiên cứu và soạn bài ở nhà.



<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>


I. Ổn định:
<b> II. Bài cũ: </b>


1. Nêu đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa?
2. Trình bày sự đa dạng của mơi trờng nhiệt đới gió mùa?
III. Bài mới:


<i> </i>1<i>. Giíi thiƯu bµi:</i> Đặc điểm khí hậu đới nóng là nắng nóng quanh năm và mưa


nhiều, tập trung theo mùa. Những đặc điểm này tạo điều kiện thuận lợi cho cây
trồng tăng trưởng quanh năm đất dễ bị xói mịn cuốn trơi hết lớp đất màu trên bề
mặt đất và sinh ra nhiều dịch bệnh, côn trùng hại cây trồng, vật nuôi. Vậy hoạt
động sản xuất nơng nghiệp ở đới nóng như thế nào. Chúng ta tìm hiểu qua bài học
hơm nay.


<i> 2. Tiến trình bài giảng:</i>


<i><b>Hoạt động của GV - HS</b></i> <i><b>Nội dung chính </b></i>


<b>Hoạt đơng 1:</b>


GV u cầu HS nhắc lại đặc điểm của : khí hậu
xích đạo, khí hậu nhiệt đới, nhiệt đới gió mùa.
 Đới nóng là nắng nóng , mưa nhiều quanh năm.
? Các đặc điểm khí hâu này thuận lợi gì đối với
cây trồng và mùa vụ như thế nào?



? Kiểu khí hậu như vậy có khó khăn gì trong sản
xuất nơng nghiệp?


? Vậy cần có những biện pháp gì để giảm bớt
những khó khăn đó?(Bảo vệ rừng, trồng cây và
làm thuỷ lợi, có kế hoạch phòng chống thiên tai ).
Quan sát H 9.2 có nhận xét gì về đất đai ở đây?


1.Đặc điểm sản xuất nông
<b>nghiệp:</b>


- Thuận lợi: Cây trồng phát
triển quanh năm, có thể trồng
xen canh, gối vụ.


- Khó khăn: Đất dễ bị rửa
trơi, xói mòn. Sâu bệnh dễ
phát sinh, phát triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>Hoạt động của GV - HS</b></i> <i><b>Nội dung chính </b></i>
(Do nhiệt độ và độ ẩm cao lượng mưa nhiều  đất


bị xói mịn, sườn đồi trơ trụi với các khe rãnh sâu )
? Ở vùng đồi núi có độ dốc cao, mưa nhiều thì lớp
mùn ở đây như thế nào? (Lớp mùn thường không
dày do bị cuốn trôi )


? Nguyên nhân dẫn đến xói mịn đất ở mơi trường
xích đạo ẩm? (lượng mưa nhiều và khơng có cây
cối che phủ ).



? Biện pháp khắc phục như thế nào? (bảo vệ, trồng
rừng)


? Hãy cho ví dụ sự ảnh hưởng của khí hậu nhiệt
đới và nhiệt đới gió mùa đến sx NN ?(lượng mưa
tập trung vào 1 mùa gây xói mịn, lũ lụt … mùa
khơ kéo dài gây hạn hán, mất mùa …)<i> </i>


<b>Hoạt động 2:</b>


? Ở cỏc đồng bằng nhiệt đới giú mựa (chõu Á ) cú
loại cõy lương thực nào quan trọng? Liên hệ với
địa phơng nơi HS đang sinh sống?


? Tại sao khoai lang được trồng ở đồng bằng ? Sắn
được trồng ở đồi núi? (khoai lang phù hợp với đất
phù sa, còn sắn phù hợp đất cát)


? Tại sao vùng trồng lúa nước lại thường trùng với
những vùng đông dân cư bậc nhất trên thế giới ?
? Cây công nghiệp gồm những loại nào ? Phân bố
những khu vực nào ?


? Việt Nam có những loại cây cơng nghiệp nào ?
? Ở đới nóng chăn ni được những loại gia súc
nào? Ổ đâu ?


<b>2.Các s/phẩm NN chủ yếu: </b>
- Trồng trọt: Chủ yếu là cây


lúa nước, các loại ngũ cốc
khác và cây công nghiệp
nhiệt đới.


- Chăn nuôi: chưa phát triển
bằng trồng trọt, chủ yếu là
chăn thả năng suất thấp .


<b> IV. Củng cố: </b>


1. Mơi trường xích đạo ẩm có thuận lợi & khó khăn gì đối với sx nông nghiệp?
2. Nêu những nơng sản chính của đới nóng? Và xác định các khu vực ở đới
nóng sản xuất nhiều loại nơng sản đó?


<b> V. H íng dÉn vỊ nhµ : </b>


1. Về nhà học bài, làm bài tập 3 trang 32.


2. Chuẩn bị trước bài 10: “ Dân số và sức ép dân số tới tài nguyên môi trường”.
<b> VI. Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...
...
Ngày soạn: .../.../...


Ngày dạy: .../.../...


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>DÂN SỐ VÀ SỨC ÉP DÂN SỐ</b>




<b>TỚI TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI NÓNG</b>


<b>A. Mục tiêu: </b>


1. Kiến thức: Giúp cho HS:


- Nắm được đới nóng vừa đơng dân, vừa có sự bùng nổ dân số trong khi nền
kinh tế còn đang trong quá trình phát triển, chưa đáp ứng được các nhu cầu cơ bản
(ăn, mặc, ở ) của người dân.


- Biết được sức ép của dân số lên đời sống và các biện pháp mà các nước đang
phát triển áp dụng để để giảm sức ép dân số, bảo vệ tài nguyên và môi trường.
2. Kĩ năng:


- Luyện tập cách đọc, phân tích biểu đồ và sơ đồ về các mối quan hệ.
- Bước đầu luyện tập cách phân tích và các số liệu thống kê.


3. Thái độ: GD ý thức tuyên truyền về dân số và bảo vệ TNMT.
<b>B. Phương pháp: Trực quan, thảo luận, nêu và giải quyết vấn đề...</b>
<b>C. Chuẩn bị:</b>


*GV: Sưu tập các ảnh về tài nguyên & môi trường bị huỷ hoại do k/thác bừa bãi.
*HS: Đọc, nghiên cứu và soạn bài ở nhà.


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>


I. Ổn định:
<b> II. Bài cũ: </b>


1. Mơi trường xích đạo ẩm có thuận lợi & khó khăn gì đối với sản xuất nơng


nghiệp? Để khắc phục những khó khăn đó ta phải làm gì?


2. Nêu những nơng sản chính của đới nóng? Ở Việt Nam có những loại nào?
III. Bài mới:


<i> </i>1<i>.Giới thiệu bài:</i> Đới nóng như tập trung gần như một nửa dân số thế giới
nhưng kinh tế chậm phát triển. Dân cư tập trung quá đông vào một số khu vực đã
vẫn tới những vấn đề lớn về môi trường. Việc giải quyết mối quan hệ giữa dân cư
và môi trường ở đây phải gắn chặt với sự phát triển kinh tế - xã hội.


2<i>. Tiến trình bài giảng:</i>


<i>:</i>


<i><b>Hoạt động của GV - HS </b></i> <i><b>Nội dung chính </b></i>


<b>Hoạt động 1:</b>


HS quan sát lược đồ 2.1 (bài2) cho biết dân cư ở
đới nóng sống tập trung ở những khu vực nào ?
( ĐNÁ, Nam Á, Tây Phi, Đông Nam Braxin).
? Dân số đới nóng chiếm gần 50% dân số thế giới
nhưng chỉ tập trung sinh sống ở 4 khu vực đó, thì
sẽ có tác động gì đến nguồn tài ngun và mơi
trường ở những nơi đó.


HS quan sát biểu đồ 1.4 (bài1) cho biết tình trạng
gia tăng dân số hiện nay của đới nóng như thế
nào? (TØ lƯ GTTN quá nhanh, bùng nổ dsố)



? Trong khi tài nguyên môi trường đang bị xuống


<b>1. Dân số: </b>


- Đới nóng tập trung gần một
nửa dân số thế giới .




</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Hoạt động của GV - HS </b></i> <i><b>Nội dung chính </b></i>
cấp thì sự bùng nổ dân số ở đới nóng có tác động


như thế nào? (tác động xấu)


=> Gây sức ép nặng nề cho việc cải thiện đời sống
nhân dân và cho tài nguyên, môi trường.


<b>Hoạt động 2:</b>


? Phân tích H10.1 để thấy mối quan hệ giữa sự gia
tăng dân số tự nhiên quá nhanh với tình trạng thiếu
lương thực ở châu Phi?


Sản lượng lương thực 1975 - 1990 tăng từ 100%
lên hơn 110%.Tăng dân số tự nhiên 1975 - 1990 từ
100% lên gần 160% .


=> Cả hai đều tăng, nhưng lương thực không tăng
kịp với đà gia tăng dân số.



? Đọc biểu đồ bình quân lương thực đầu người :
giảm từ 100% xuống còn 80%. Nêu nguyên nhân
giảm? <i>(</i>do dân số tăng nhanh hơn lương thực)
? Biện pháp để tăng bình quân lương thực đầu
người lên là gì? (giảm tốc độ gia tăng dân số )
? Phân tích bảng số liệu và nhận xét về mối tương
quan giữa dân số và rừng ở Đông Nam Á năm
1980 – 1990?


=> dân số càng tăng thì diện tích rừng càng giảm,
do xd thêm đường gthơng,bệnh viện,trường học …
? Nêu hËu qu¶ sức ép của dân số tíi tài nguyên
thiên nhiên?(bị cạn kiệt, suy giảm nhanh chóng)
? Nêu những tác động tiêu cực của dân số đến môi
trường ?


? Vậy cần có những biện pháp gì để giảm bớt sức
ép của dân số tới TN, MT?


<b>2. Sức ép của dân số tới tài</b>
<b>nguyên, môi trường </b>


- Hậu quả:


+ Tài nguyên thiên nhiên suy
giảm, cạn kiệt.


+ Môi trường: bị ô nhiễm
thiếu nước sạch, xuất hiện
các khu nhà ổ chuột...



- Biện pháp: giảm tỉ lệ gia
tăng dân số, phát triển kinh
tế, nâng cao đời sống của
người dân.


<b> IV. Củng cố: </b>


1. Cho biết tình trạng gia tăng dân số hiện nay ở đới nóng như thế nào ?
2. Nêu những biện pháp nâng cao bình quân lương thực đầu người ?
<b> V. H íng dÉn vỊ nhµ : </b>


1. Về nhà học bài, làm bài tập 2 trang 35.


2. Chuẩn bị trước bài 11: “ Di dân và sự bùng nổ đô thị ở đới nóng”.


<b>VI. Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...
...
Ngày soạn: .../.../...


Ngày dạy: .../.../...


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>DI DÂN VÀ SỰ BÙNG NỔ ĐƠ THỊ Ở ĐỚI NĨNG</b>


<b>A. Mục tiêu: </b>


1. Kiến thức: Giúp cho HS:



- Nắm được nguyên nhân của sự di dân và đô thị hố của đới nóng.


- Biết được nguyên nhân hình thành và những vấn đề đang đặc ra cho các đơ thị,
siêu đơ thị ở đới nóng.


2. Kĩ năng:


- Tập luyện cách phân tích các sự vật, hiện tượng địa lí (các ng/nhân di dân).
- Rèn kĩ năng đọc và phân tích ảnh địa lí, lược đồ địa lí và biểu đồ hình cột.
3. Thái độ: GD ý thức bảo vệ môi trường.


<b>B. Phương pháp: Trực quan, thảo luận, nêu và giải quyết vấn đề...</b>
<b>C. Chuẩn bị:</b>


*GV: - Bản đồ phân bố dân cư và đô thị trên thế giới.


- Tranh ảnh đường sá quá tải, nhà ổ chuột, cảnh nhặt rác kiếm sống,...
*HS: Đọc, nghiên cứu và soạn bài ở nhà.


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>


I. Ổn định:
<b> II. Bài cũ: </b>


1. Cho biết tình trạng gia tăng dân số hiện nay ở đới nóng như thế nào ?
2. Nêu những biện pháp nâng cao bình quân lương thực đầu người ?
III. Bài mới:


<i> </i>1 <i>.Giới thiệu bài:</i> Đời sống khó khăn làm xuất hiện các luồng di dân. Sự di dân


đã thức đẩy quá trình đơ thị hố diễn ra rất nhanh. Đơ thị hoá tự phát đang đặt ra
nhiều vấn đề về kinh tế - xã hội và mơi trường ở đới nóng. Bài học hôm nay các
em sẽ thấy được điều ấy.


2<i>. Tiến trình bài giảng:</i>


<i><b>Hoạt động của GV - HS </b></i> <i><b>Nội dung chính </b></i>


<b>Hoạt động 1:</b>


HS nhắc lại tình hình dân số ở đới nóng và đọc
thuật ngữ “di dân” SGK trang 186.


? Dựa vào SGK và hiểu biêt bản thân cho biết
những nguyên nhân dẫn đến việc di dân ở dới
nóng?


? Em có nhận xét gì về sự di dân ở đới nóng?
? Sự di dân tự phát có những tác động như thế
nào đến sự phát triển kinh tế- xã hội?


? Cần có những biện pháp di dân như thế nào để
tác động tích cực tới sự phát triển kt-xh?


<b>1. Sự di dân: </b>


<b>- K/n: di chuyển dân cư</b>
trong nước hoặc từ nước
này sang nước khác.



- Nguyên nhân:


+ Tự phát: ch/tranh, nghèo
đói, kiếm việc làm …
+ Tự giác: khai hoang, xây
dựng vùng kt mới, xk lđ,...
-> Sự di dân đa dạng và
phức tạp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>Hoạt động của GV - HS </b></i> <i><b>Nội dung chính </b></i>
<b>Hoạt động 2:</b>


HS dọc thuật ngữ " Đơ thị hố " SGK trang 187.
? Đơ thị hóa ở đới nóng có những đặc điểm gì?
? Quan sát H3.3, nêu tên các siêu đơ thị có trên 8
triệu dân ở đới nóng?


GV giới thiệu nội dung của H11.1 và 11.2 :


- H11.1: Xingapo phát triển có kế hoạch, nay trở
thành 1 trong những thành phố hiện đại và sạch
nhất thế giới.


- H11.2: là một khu ổ chuột ở thành phố của Ấn
Độ được hình thành tự phát trong quá trình đơ thị
hố do di dân tự do.


? HS quan sát 2 ảnh 11.1 và 11.2 hãy so sánh sự
khác nhau giữa đơ thị tự phát và đơ thị có kế


hoạch?


( đô thi tự phát: thiếu điện nước, tiện nghi sinh
hoạt, dễ bị dịch bệnh, ô nhiễm nguồn nước,
khơng khí, làm mất vẽ đẹp của môi trường đô
thị . Đô thị có kế hoạch như Xingapo cuộc sống
người dân ổn định, đủ tiện nghi sinh hoạt, môi
trường đô thị sạch đẹp).


* GV; Ở Xingapo khi đi trên đường phố mà vứt 1
vỏ kẹo bị phạt tiền 5 đôla.


? Vậy đơ thị hóa tự phát có những tác động xấu
như thế nào đến sự phát triển kt-xh?


? Theo em cần có những biện pháp gì để khắc
phục tình trạng trên?


<b>2. Đơ thị hố: </b>


- K/n: Qúa trình biến đổi
về phân bố các llsx, bố trí
dcư, những vùng không
phải đô thị thành đô thị.
- Đặc điểm:


+ Tốc độ đơ thị hóa cao.
+ Số đơ thị và siêu đô thị
ngày càng nhiều.



+ Dsố đô thị tăng nhanh.


- Hậu quả: thiếu điện nước,
nhà ở, ô nhiễm mt, xhiện
tện nạn xh...


- Biện pháp: gắn liền đơ thị
hố với với phát triển kinh
tế và phân bố lại dân cư
cho hợp lí.


<b> IV. Củng cố: </b>


1. Nêu những nguyên nhân dẫn đến sự di dân ở đới nóng ?


2. Nêu những tác động xấu tới mơi trường do đơ thị hố tự phát gây ra?
<b> V. H íng dÉn vỊ nhµ : </b>


1. Về nhà học bài, làm bài tập 3 trang 38.
2. Chuẩn bị trước bài 12: “ Thực hành”.


<b>VI. Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...
...
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Tiết 11– Bài 12: </b>

<b>THỰC HÀNH </b>




<b>NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MƠI TRƯỜNG ĐỚI NĨNG</b>


<b>A. Mục tiêu: </b>


1. Kiến thức: Giúp cho HS nắm được các kiểu khí hậu xích đạo ẩm, nhiệt đới và
nhiệt đới gió mùa.


2. Kĩ năng:


- Kĩ năng nhận biết các môi trường của đới nóng qua ảnh địa lí , qua biểu đồ
nhiệt độ và lượng mưa.


- Kĩ năng phân tích các mối quan hệ giữa chế độ mưa với chế độ sơng ngịi, giữa
khí hậu với mơi trường.


3. Thái độ: GD lòng say mê học tập bộ môn.và ý thức bảo vệ môi trường.
<b>B. Phương pháp: thảo luận, nêu và giải quyết vấn đề...</b>


<b>C. Chuẩn bị:</b>


*GV: Sưu tầm một vài biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của huyện , tỉnh mình.
*HS: Đọc, nghiên cứu và soạn bài ở nhà.


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>


I. Ổn định:
<b> II. Bài cũ: </b>


1. Nêu những nguyên nhân dẫn đến sự di dân ở đới nóng ?



2. Nêu những tác động xấu tới môi trường do đô thị hoá tự phát gây ra?
III. Bài mới:


<i> </i>1 <i>.Giới thiệu bài:</i> Chúng ta đã tìm hiểu về các mơi trường ở đới nóng. Tiết hoạc
hôm nay chúng ta tận dụng những kiến thức đã học vào việc nhận biết các môi
trường thông qua tranh ảnh và biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa.


2<i>. Tiến trình bài giảng:</i>


<i><b>Hoạt động của GV - HS </b></i> <i><b>Nội dung chính </b></i>


<b>Hoạt động 1:</b>


? Hãy xác định tên môi trường của 3 ảnh A, B, C ?
<b>Hoạt động 2 :</b>


HS quan sát ảnh xavan ở SGK trang 40


? Hãy xác định tên môi trường của ảnh xavan này?
(Môi trường nhiệt đới)


? Quan sát ba biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa trang
40 SGK hãy chọn biểu đồ phù hợp với ảnh xavan
kèm theo?


- Biểu đồ A : nóng đều quanh năm, mưa quanh
năm : không phải môi trường nhiết đới .


- Biểu đồ B : nóng tăng cao và có 2 lần nhiệt độ
tăng cao, mưa theo mùa và có 1 thời kì khơ hạn dài


3 - 4 tháng : là mơi trường nhiệt đới


- Biểu đồ C : nóng quanh năm và có 2 lần nhiệt độ


<b>1. Bài tập 1:</b>


Ảnh A là m/t hoang mạc; B là
m/t nhiệt đới; C là m/t xích
đạo ẩm.


<b>2. Bài tập 2: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>Hoạt động của GV - HS </b></i> <i><b>Nội dung chính </b></i>
tăng cao, mưa theo mùa, có thời kì khô hạn dài 6


-7tháng : là môi trường nhiệt đới


=> Biểu đồ B và C đều là môi trường nhiệt đới.
<b>Hoạt động 3:</b>


GV nhắc lại mối quan hệ giữa lượng mưa và chế
độ nước trên sông. (mưa quanh năm thì sơng đầy
nước quanh năm ; mưa theo mùa thì sơng có mùa
lũ và mùa cạn).


? HS quan sát biểu đồ A, B, C và cho nhận xét về
chế độ mưa ?(A mưa quanh năm, B có thời kì khơ
hạn kéo dài 4 tháng khơng mưa, C mưa theo mùa)
? Quan sát 2 biểu đồ X và Y nhận xét về chế độ
nước trên sông ?( Biểu đồ X có nước quanh năm,


Y có mùa lũ và mùa cạn, nhưng khơng có tháng
nào khơng có nước).


? Hãy so sánh 3 biểu đồ mưa với 2 biểu đồ chế độ
nước trên sông để sắp xếp cho phù hợp từng đôi
một ? (loại 1 biểu đồ không phù hợp )


<b>Hoạt động 4 :</b>


GV hướng dẫn HS xác định biểu đồ nhiệt độ và
lượng mưa của đới nóng, loại bỏ biểu đồ khơng
đúng .


Biểu đồ A : có nhiều tháng nhiệt độ xuống thấp
dưới 15o<sub>C vào mùa hạ nhưng lại là mùa mưa:</sub>
không phải của đới nóng (loại). Biểu đồ C: có
tháng cao nhất mùa hạn nhiệt độ không quá 20o<sub> C,</sub>
mùa đông ấm áp không xuống dưới 5o<sub>C, mưa</sub>
quanh năm: khơng phải của đới nóng (loại).Biểu
đồ D: có mùa đơng lạnh -5o<sub>C : khơng phải của đới</sub>
nóng (loại). Biểu đồ E : có mùa hạ nóng trên 25o<sub>C,</sub>
đơng mát dưới 15o<sub> C, mưa rất ít và mưa vào thu</sub>
đông : không phải của đới nóng (loại).


<b>1.</b> <b>Bài tập 3 :</b>


A phù hợp với X ; C phù hợp
với Y ; B có thời kì khô hạn
kéo dài không phù hợp với Y.
<b>4. Bài tập 4: </b>



- Biểu đồ B : nóng quanh năm
trên 20o<sub>C và có 2 lần nhiệt độ</sub>
lên cao trong năm, mưa nhiều
mùa hạ : đúng của mơi trường
đới nóng .


<b> IV. Củng cố: GV nhắc lại cách phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa, nhận</b>
biết các mơi trường đới nóng thơng qua biểu đồ.


<b> V. H íng dÉn vỊ nhµ : Về nhà học bài, ơn tập tất cả các bài đã học tiết sau ôn</b>
tập chuẩn bị k/tra 1 tiết.


<b> VI. Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...
Ngày soạn: .../.../...


Ngày dạy: .../.../...


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>A. Mục tiêu: </b>


1. Kiến thức: HÖ thèng kiÕn thøc:


- Tình hình gia tăng dsố thế giới, nguyên nhân và hậu quả của nó.


- Nhn biết sự khác nhau giữa các chủng tộc, giữa q/c đô thị và q/c nông thôn.
- Xác định vị trí của đới nóng.Trình bày và giải thích một số đặc điểm tự nhiên


của các môi trờng ở đới nóng.


- Tình hình dân số và mơi trờng ở đới nóng.


2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc biểu đồ tháp tuổi và biểu đồ gia tăng dân số, biểu đồ
nhiệt độ và lợng ma.


3. Thái độ: GD lòng say mê học tập bộ môn.và ý thức tuyên truyền về dân số,
bảo vệ môi trường.


<b>B. Phương pháp: thảo luận, nêu và giải quyết vấn đề...</b>
<b>C. Chuẩn bị:</b>


*GV: HƯ thèng c©u hái.


*HS: Ôn tập từ bài 1 đến bài 12.
<b>D. Tiến trỡnh lờn lớp:</b>


I. Ổn định:
<b> II. Bài cũ: </b>
III. Bài mới:


<i> </i>1 <i>. Giíi thiƯu bµi :</i>


2<i>. Tiến trình bài giảng :</i>


Câu 1: Dựa vào tháp tuổi chúng ta có thể biết đợc những nội dung nào của dsố?
Câu 2: Những nơi dân c tập trung đơng thờng có điều kiện tự nhiên nh thế nào?
Câu 3: Vì sao rừng ở mơi trờng xích đạo ẩm xanh quanh năm và có nhiều tầng?
Câu 4: So sánh những điểm giống và khác nhau về nhiệt độ và ma của mơi trờng


xích đạo ẩm và mơi trờng nhiệt đới?


Câu 5: Gió mùa mùa hạ thổi từ đâu tới? Có lợng ma bao nhiêu? Gió mùa mùa
đơng thổi từ đâu tới? lợng ma và nhiệt độ ở những nơi có vĩ độ cao khi gió mùa
dơng thổi tới cao hay thấp? Vì sao?


Câu 6: Đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa?


Câu 7: Mơi trờng xích đạo ẩm có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sản xuất
nơng nghiệp?


Câu 8: Dân số ở đới nóng đơng có tác động xấu tới tài nguyên, mt nh thế nào?
Câu 9: Vì sao tốc độ đơ thị hóa ở đới nóng nhanh? Nêu những hậu quả do đơ thị
hóa quá nhanh gây nên?


* Gv đa ra một số tháp tuổi, biểu đồ nhiệt độ và lượng ma ở SGK để HS p/tích.
<b> IV. Củng cố: ( Gv nhắc cách p/tích tháp tuổi, biểu đồ nhiệt độ và lợng ma.</b>
<b> V. H ớng dẫn về nhà : ôn tập, chuẩn bị bài tiết sau kiểm tra 1 tiết.</b>


<b> VI. Rút kinh nghiệm:</b>
<b> </b>


Ngày soạn: .../.../...
Ngày kiÓm tra

<b> : .../.../...</b>



<b>Tiết 13: </b>

<b>kiÓm tra mét tiÕt</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>1.Kiến thức:</b>


Chủ đề I: Dân số



-I.1: T×nh h×nh gia tăng dsố thế giới, nguyên nhân và hậu quả của nã.


-I.2: Nhận biết sự khác nhau giữa các chủng tộc, giữa q/c đô thị và q/c nông thôn.
Chủđề II: Mụi trường đới nóng.


-II.1: Trình bày và g/thích một số đặc điểm tự nhiên của các m/trờng ở đới nóng.
-II.2: Hoạt động sx nn ở đới núng.


-II.3: Tình hình dân số và mơi trờng ở đới nóng.
-II.4: Di dõn và sự bựng nổ đụ thị.


<b>2.K ỹ n ă ng :</b>


2.1: Tính mật ®ộ dân số.


2.2: đọc, phõn tớch biểu đồ nhiệt độ và lợng ma.


<b>3. Thái độ:</b> GD ý thức tự giác làm bài.
<b>II. HÌNH THỨC KIỂM TRA:</b> TL


<b>III. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:</b>
<b>Tên Chủ đề</b>


(nội dung,
chương)


<b>Nhận biết</b>
<b>(cấp độ 1)</b>



<b>Thông hiểu</b>
<b>(cấp độ 2)</b>


<b>Vận dụng</b>
<b>Cấp độ thấp</b>


<b>(cấp độ 3)</b>


<b>Cấp độ cao</b>
<b>(cấp độ 4)</b>
<b>Chủ đề I:</b>Dân số


Số tiết (Lý
thuyết /TS tiết):
3/4


2.1


Số câu: 1
Số điểm:3
Tỉ lệ: 30%


Số câu:1
Số điểm:3


<b>Chủ đề II: </b>Mụi
trường đới nóng
Số tiết (Lý


thuyết /TS tiết):


7/8


II.1 II.2, II.4


Số câu :3
Số điểm:7
Tỉ lệ: 70%


Số câu:1
Số điểm:2


Số câu:2
Số điểm:5
Tổng số câu: 4


T số điểm: 10
Tỷ lệ: 100%


Số câu: 1
Số điểm:2
Tỷ lệ:20%


Số câu: 2
Số điểm: 5
Tỷ lệ: 50%


Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỷ lệ: 30%



<b>IV. ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM : </b>
<b> 1. ĐỀ KI Ể M TRA :</b>


<b>* Đề lẽ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Câu 2 (2đ): Môi trờng xích đạo ẩm có những thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất
nơng nghiệp?


Câu 3 (3đ): Sự di dõn đến cỏc thành phố lớn và tăng dõn số đụ thị quỏ mức dẫn đến
những hậu quả gỡ? Biện phỏp khắc phục?


C©u 4 (3®): Tính mật ®ộ dân số cuả các vùng sau và nªu nhận xet.
Vùng DiƯn tích(km2<sub>)</sub> <sub>Dân số(triƯu</sub>


người)


ĐBSH 14806 17,5


TN 54475 4,4


ĐNB 23550 10,9


<b>* Đề chẵn:</b>


Câu 1 (2đ): Nêu vị trớ và đặc điểm khí hậu của nhiệt đới gió mùa?


Câu 2 (2đ): để khắc phục những khú khăn do khí hậu nhiệt đới gió mùa gõy ra
trong sản xuất nơng nghiệp cần thực hiện những biện phỏp nào?


Câu 3 (3đ): Sự di dõn đến cỏc thành phố lớn và tăng dõn số đụ thị quỏ mức dẫn đến


những hậu quả gỡ? Biện phỏp khắc phục?


C©u 4 (3®): Tính mật ®ộ dân số cuả các vùng sau và nªu nhận xet.
Vùng DiƯn tích(km2<sub>) Dân số(trƯu người)</sub>


TD&MNBB 100965 11,5


BTB 51513 10,3


ĐBSCL 39734 16,7


<b>1. HƯỚNG DẪN CHẤM : </b>


<b>* Đề lẽ:</b>


C©u 1 :


- Vị trí: NÁ, ĐNÁ (1®)
- Khí hậu:


+ N/độ, l/ma thay đổi theo mùa gió. (0.5đ)
+Th/tiết d/biến th/thờng (0.5đ)
Câu 2 :


- Thuận lợi: Nhiệt độ và độ ẩm cao, ma quanh năm cho nên cây trồng ph/triển
quanh năm, có thể trồng gối vụ, xen canh nhiều loại cây. (1)


- Khó khăn: - Sâu bệnh dễ ph/sinh, phát triĨn. (0.5®)
- Líp mïn mỏng dễ bị rửa trôi. (0.5đ)
Câu 3



- Hu qu: mụi trng « nhiƠm ; tài nguyªn suy giảm, cạn kiƯt, viƯc làm, nhà ở, tƯ
nạn xh, ùn tắc giao thơng... (1.5®)


- BiƯn pháp: Phát triĨn kt và phân bố lại dân cư hợp lí. (1.5đ)
Câu 4


- Tính mật ®ộ dân số (ghi cách tính-2®)(chỉ ghi kq -1®)
Vùng MĐDS (ng/km2<sub>)</sub>


ĐBSH 1182


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

ĐNB 463
- Nhận xet: (1®)
+ ĐBSH có MĐDS cao nhất
+TN có MĐDS thấp nhất
<b>* Đề chẵn:</b>


C©u 1 :


- Vị trí: NÁ, ĐNÁ (1®)
- Khí hậu:


+ N/độ, l/ma thay đổi theo mùa gió. (0.5đ)
+Th/tiết d/biến th/thờng (0.5đ)


Câu 2 : Biện phỏp khắc phục những khú khăn do khí hậu nhiệt đới gió mùa gõy ra
trong sản xuất nơng nghiệp:


- Làm thủy lợi (0,5®)


- Trồng rừng, bảo vƯ rừng (0,5®)
- Lựa chọn cây trồng phù hợp với từng mùa vụ (0,5đ)
- Phũng chng thiên tai, phịng trừ dịch bƯnh. (0,5đ)
Câu 3


- Hu qu: mụi trng « nhiƠm ; tài nguyªn suy giảm, cạn kiƯt, viƯc làm, nhà ở, tƯ
nạn xh, ùn tắc giao thơng... (1.5®)


- BiƯn pháp: Phát triĨn kt và phân bố lại dân cư hợp lí. (1.5đ)
Câu 4


- Tính mật ®ộ dân số (ghi cách tính-2®)(chỉ ghi kq -1®)
Vùng MĐDS (ng/km2<sub>)</sub>


TD&MNBB 114


BTB 200


ĐBSCL 420


- Nhận xet: (1®)
+ ĐBSCL có MĐDS cao nhất
+ TD&MNBB có MĐDS thấp nhất


<b>V. KẾT QUẢ KIẾM TRA VÀ RÚT KINH NGHIỆM:</b>
<b>1. Kết quả kiểm tra</b>:


Lớp 0-<3 3-<5 5-<6,5 6,5-<8,0 8-10


7A


7B


<b>2. Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...
...
...
Ngày soạn: .../.../...


Ngày dạy: .../.../...


<b>Chương II: MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HOÀ,</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Tiết 14 – Bài 13: </b>

<b>MÔI TRƯỜNG ĐỚI ƠN HỒ</b>



<b>A. Mục tiêu: </b>


1. Kiến thức: Giúp cho HS:


- Nắm được 2 đặc điểm cơ bản của mơi trường đới ơn hồ


- Hiểu và phân biệt được sự khác biệt của các kiểu khí hậu của đới ơn hồ qua
biểu đồ. ¶nh hưởng của khí hậu (nhiệt độ, lượng mưa ) đối với sự phân bố các kiểu
môi trường.


2. Kĩ năng:


- Đọc và phân tích bản đồ, biểu đồ.



- Nhận biết các kiểu khí hậu qua biểu đồ, tranh ảnh.
3. Thái độ: GD lòng say mê học tập bộ môn.


<b>B. Phương pháp: thảo luận, nêu và giải quyết vấn đề...</b>
<b>C. Chuẩn bị:</b>


*GV: Bản đồ thế giới (tự nhiên).


*HS: Đọc, nghiên cứu và soạn bài ở nhà.
<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>


I. Ổn định:


II. Bµi cị: NhËn xÐt bµi kiĨm tra
<b> III .Bài mới: </b>


1.<i>Giới thiệu bài </i>: Đới ơn hồ chiếm ½ diện tích đất nổi trên Trái Đất, trải dài từ
chí tuyến đến vịng cực. Với vị trí trung gian, mơi trường đới ơn hồ có những nét
khác biệt với môi trường khác và hết sức đa dạng. Vậy bài học hôm nay giúp các
em hiểu được những điều đó.


2. <i>Tiến trình bài giảng:</i>


<i><b>Hoạt động của GV - HS</b></i> <i><b>Nội dung chính </b></i>


<b>Hoạt động 1:</b>


? Quan sát H13.1 hãy xác định vị trí đới ơn hồ và
cho nhận xét ?



? Phân bố của đới ở đâu ? (hai bán cầu, nhiều nhất là
Bắc bán cầu )


<b>Hoạt động 2:</b>


HS căn cứ vào bảng số liệu trang 42 SGK.Tìm trên
lược đồ hình 13.1 và bản đồ thế giới các địa điểm .
Ac-khan-gen, Cơn, TP HCM .


HS phân tích bảng số liệu để thấy tính chất trung
gian của khí hậu ơn hồ .


(So sánh 3 nơi về vị trí, nhiệt độ, lượng mưa =>Cơn
ở đới ơn hồ .


? Ngồi ra khí hậu đới ơn hịa cịn có đặc điểm gì
nữa?


? Với vị trí đới ơn hồ chịu ảnh hưởng của loại gió
nào ?(Gió Tây ơn đới)


- GV u cầu học sinh : dựa vào các kí hiệu trên bản


<b>1. Vị trí:</b>


Khoảng từ 300 <sub>B, N</sub>
-> 600 <sub>B, N</sub>


<b>2. Đặc điểm:</b>


a. Khí hậu:


- Mang tính chất trung gian
giữa đới nóng và đới lạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>Hoạt động của GV - HS</b></i> <i><b>Nội dung chính </b></i>
đồ 13.1 cho biết những yếu tố nào gây biến động thời


tiết ở đới ơn hồ?


? Nêu ảnh hưởng của sự biến động thời thiết đối với
đời sống và sản xuất ở đới ơn hồ ?


? Xem 13.1 cho biết tại sao đới ơn hồ thời tiết thất
thường?


GV giới thiệu cho học sinh hiểu thêm ở khí hậu ơn
hồ thời tiết mới có 4 mùa: Xn, Hạ, Thu, Đông.
? Nêu tên và xác định vị trí các kiểu mơi trường ở đới
ơn hịa?


? Lục địa Á - Âu và Bắc Mỹ từ Tây - Đông, từ Bắc
xuống Nam có những kiểu mơi trường nào ?


? Ảnh hưởng của dịng biển nóng và gió Tây ơn đới
đối với khí hậu ở đới ơn hịa như thế nào?


? GV gọi HS dựa vào 3 biểu đồ khí hậu cho biết nhiệt
độ và lượng mưa tháng thấp nhất và tháng cao nhất ?
=> đặc điểm của từng kiểu mơi trường khí hậu .


? Quan sát H.13.2, 13.3, 13.4 và biểu đồ bên cạnh
giải thích tại sao ơn đới hải dương hình thành rừng lá
rộng, mơi trường ơn đới lục địa có rừng lá kim, mơi
trường ĐTH có rừng cây bụi gai?


(Đó là mối quan hệ giữa khí hậu (nhiệt độ, lượng
mưa) và sự phát triển của thực vật).


? So sánh rừng lá rộng ôn đới hải dương và rừng đới
nóng .


b. Sự phân hố của mơi
trường đới ơn hoµ :


- Thiên nhiên thay đổi theo
thời gian (4 mùa: xuân, hạ,
thu, đông).


- Thay đổi theo không gian
(Bắc-Nam, Tây-Đông).


IV. Củng cố:


1. Tính chất trung gian của khí hậu thể hiện như thế nào ?


2. Những nguyên nhân nào làm cho thời tiết đới ơn hồ thay đổi thất thường ?
3. Trình bày sự phân hố của mơi trường đới ơn hồ?


<b> V. H íng dÉn vỊ nhµ :</b>



1. Về nhà học bài, trả lời những câu hỏi SGK.


2. Chuẩn bị bài 14 “ Hoạt động nông nghiệp ở đới ơn hịa”
<b> VI. Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...
...
Ngày soạn: .../.../...


Ngày dạy: .../.../...


<b>Tiết 15– Bài 14: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

1. Kiến thức: Giúp cho HS:


- Nắm được cách sử dụng đất đai nơng nghiệp ở đới ơn hồ.


- Nền nông nghiệp đã tạo ra một khối lượng lớn nơng sản có chất lượng cao.
- Biết hai hình thức tổ chức sx NN chính ở ơn hồ: hộ gia đình và trang trại.
2. Kĩ năng:


- Củng cố kĩ năng phân tích thơng tin từ ảnh địa lí.
- Rèn luyện tư duy tổng hợp địa lí.


3. Thái độ: GD ý thức bảo vệ môi trường.


<b>B. Phương pháp: thảo luận, nêu và giải quyết vấn đề...</b>
<b>C. Chuẩn bị:</b>



*GV: Bản đồ nơng nghiệp ở Hoa Kì.
*HS: Đọc, nghiên cứu và soạn bài ở nhà.
<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>


I. Ổn định:
II. Bµi cị:


1. Tính chất trung gian của khí hậu và thất thường của thời tiết ở đới ơn hịa
thể hiện như thế nào?


2. Trình bày sự phân hóa của mơi trường đới ơn hịa?
<b> III .Bài mới: </b>


1.<i>Giới thiệu bài </i>: Nhìn chung đới ơn hồ có nền nơng nghiệp tiên tiến. Những
khó khăn về thời tiết, khí hậu đã và đang khắc phục nhờ sự tiến bộ của khoa học-kĩ
thuật, giúp cho nông nghiệp ở đây phát triển hơn ở đới nóng.


2. <i>Tiến trình bài giảng:</i>


<i><b>Hoạt động của GV - HS </b></i> <i><b>Nội dung chính </b></i>


<b>Hoạt động 1:</b>


? Dựa vào SGK cho biết có những hình thức tổ
chức sx nơng nghiệp nào phổ biến ở đới ơn hồ ?
? Quan sát H14.1, H14.2 nhận xét?


? Các hình thức này có gì giống nhau và khác nhau
(Khác nhau: về quy mô ; giống nhau: trình độ sản


xuất tiên tiến và sử dụng nhiều dịch vụ NN).


? Đới ơn hịa có những thuận lợi để phát triển NN?
(KHKT tiên tiến, hệ thống thủy lợi hồn chỉnh,
nhà kính đảm bảo, giống có n/suất cao).


? Quan sát các ảnh trang 47, nêu một số biện pháp
KHKT được áp dụng trong sx NN ở đới ơn hịa?
? Có những khó khăn nào ảnh hưởng đến sự phát
triển NN ở đới ơn hịa?


( Thời tiết biến động thất thường, ít mưa, có mùa
đơng lạnh, có đợt khí nóng, khí lạnh đột ngột …)<i> </i>
? Cách khắc phục những khó khăn đó để phát triển
NN như thế nào?


(Che phủ bằng tấm nhựa trong, trồng hàng rào cây
xanh trên đồng ruộng, hệ thống tưới phun sương tự


<b>1. Nền nơng nghiệp tiên tiến</b>
- Hình thức sx: hộ gia đình và
trang trại.


- Đặc điểm phát triển:


+ Sản xuất chun mơn hố
với quy mơ lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>Hoạt động của GV - HS </b></i> <i><b>Nội dung chính </b></i>
động có thể phun cả hơi nước nóng khi cần thiết



để chống lạnh,trồng cây trong nhà kính).


? Với những TL và khó khăn đã được khắc phục
thì nền NN ở đới ôn hòa phát triển ntn?


<b>Hoạt động 2:</b>
HS nhắc lại đặc điểm của khí hậu:


+ ĐTH: hạ khơ nóng, mưa mùa thu, nắng q/năm.
+ Ơn đới hải dương: đơng ấm, hạ mát, mưa q/năm.
+ Ơn đới lục địa: đơng lạnh, hạ nóng, có mưa.
+ Hoang mạc: rất khơ và nóng.


? Dựa vào SGK trình bày sự phân bố các loại cây
trồng, vật ni chủ yếu ở đới ơn hịa?


- Vùng cận nhiệt gió mùa: lúa nước, đậu tương,
cam, quýt, mận …


- Vùng khí hậu ĐTH: nho, cam, chanh, ơliu …
- Vùng ơn đới hải dương: lúa mì, củ cải đường,
chăn ni bị thịt và bị sữa .


- Vùng ôn đới lục địa: lúa mì, ngô, khoai tây; chăn
nuôi bị, ngựa, lợn.


? Em có nhận xét gì về các sp NN ở ơn hịa?


+ Ứng dụng rộng rãi các


thành tựu KH-KT


→ Khối lượng nông sản lớn,
chất lượng cao.


<b>2. Các sản phẩm nông</b>
<b>nghiệp chủ yếu: </b>


- Sp NN rất đa dạng.


- Trong các kiểu môi trường
khác nhau, những sp NN chủ
yếu cũng khác nhau.


<b> IV. Củng cố: </b>


1. Để sản xuất ra khối lượng nông sản lớn, có giá trị cao, nền nơng nghiệp tiên
tiến ở đới ơn hồ đã áp dụng những biện pháp gì?


2. Trình bày sự phân bố các loại cây trồng vật nuôi chủ yếu ở đới ơn hồ?
<b> V. H íng dÉn vỊ nhµ : </b>


1. Về nhà học bài, trả lời những câu hỏi SGK.


2. Chuẩn bị bài 15 “ Hoạt động công nghiệp ở đới ôn hòa”
<b> VI. Rút kinh nghiệm:</b>


<b> </b>


...


...
...
...
...


Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...


<b>Tiết 16– Bài 15: </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI ƠN HỒ</b>


<b>A. Mục tiêu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Nắm được nền công nghiệp của các nước đới ơn hồ là nền cơng nghiệp hiện
đại, thể hiện trong công nghiệp chế biến.


- Biết phân biệt được các cảnh quan công nghiệp phổ biến ở đới ơn hồ: khu
cơng nghiệp, trung tâm cơng nghiệp và vùng công nghiệp.


2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích bố cục một ảnh địa lí.
3. Thái độ: GD lịng say mê học tập bộ môn.


<b>B. Phương pháp: thảo luận, nêu và giải quyết vấn đề...</b>
<b>C. Chuẩn bị:</b>


*GV: Bản đồ công nghiệp thế giới.


*HS: Đọc, nghiên cứu và soạn bài ở nhà.
<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>



I. Ổn định:
II. Bµi cị:


1. Để sản xuất ra khối lượng nơng sản lớn, có giá trị cao, nền nông nghiệp tiên
tiến ở đới ôn hồ đã áp dụng những biện pháp gì?


2. Trình bày sự phân bố các loại cây trồng vật nuôi chủ yếu ở đới ôn hoà?
<b> III .Bài mới: (35’)</b>


1.<i>Giới thiệu bài </i>: Công nghiệp là ngành kinh tế quan trọng bậc nhất ở đới ơn
hồ. Ở đây, những dấu hiệu của một xã hội công nghiệp như: các nhà máy, khu
công nghiệp và đô thị luôn hiện ra trước mắt chúng ta. Hệ thống giao thông các
loại đan xen nhau …


2. <i>Tiến trình bài giảng:</i>


<i><b>Hoạt động của GV - HS</b></i> <i><b>Nội dung chính </b></i>


<b>Hoạt động 1:</b>


? Dựa vào SGK cho biết nền CN của đới ôn hòa
bắt dầu phát triển từ khi nào?


? Nền CN có những ngành quan trọng nào?
? Ngành CN khai thác phát triển mạnh ở những
khu vực nào?


? CNCB gồm có những ngành nào ? (luyện kim,
cơ khí, điện tử, viễn thông, hàng không vũ trụ …)
? Nền CN ở đới ơn hịa phát triển có những đặc


điểm gì?


+ Từ sx ra nguyên liệu (luyện kim, lọc dầu) , các
sản phẩm tiêu dùng, các loại máy đơngiảnđến
tinh vi, tự động hoá .


+ Phần lớn các ng/liệu nhập từ các nước đới nóng
+ Cung cấp ¾ tổng sản phẩm CN của thế giới.
+ Các nước công nghiệp hàng đầu thế giới : Hoa
Kì, Nhật, Đức, Nga, Anh, Pháp, Canada .


<b>Hoạt động 2:</b>


? Hs quan sát H15.1, 15.2 SGK " Cảnh quan cơng
nghiệp hố "


GV: đây là môi trường nhân tạo được xây dựng


<b>1. Nền cơng nghiệp hiện đại,</b>
<b>có cơ cấu đa dạng: </b>


- Phát triển sớm nhất TG.
- Có 2 ngành CN quan trọng:
khai thác và chế biến. Trong
đó CN chế biến là thế mạnh
nổi bật của nhiều nước.


- Chiếm 3/4 sản phẩm công
nghiệp của thế giới.



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>Hoạt động của GV - HS</b></i> <i><b>Nội dung chính </b></i>
nên trong q trình CNH (nhà cửa, nhà máy, cửa


hàng…), đan xen với các tuyến đường bộ, sắt,
thuỷ, ống, sân bay, bến cảng, nhà ga …)
? Nêu các loại cảnh quan công nghiệp phổ biến ở
đới ôn hoà ?


GV chỉ các trung tâm CN trên bản đồ .


? Liên hệ Việt Nam có những trung tâm công
nghiệp nào ? (Hà Nội , TP Hồ Chí Minh)
? Cơng nghiệp phát triển mạnh góp phần làm
giàu cho đất nước , nhưng bên cạnh đó cũng có
ảnh hưởng xấu của nó là gì ? (Làm ô nhiễm môi
trường)


? Trong 2 khu công nghiệp này, khu nào có khả
năng gây ơ nhiễm mơi trường nhiều nhất
(Ảnh 15.1 gây ô nhiễm, xu thế ngày nay thế giới


xây dựng những" Khu công nghiệp xanh " để
giảm bớt gây ô nhiễm môi trường ).
HS xem cảnh ô nhiễm môi trường H 17.1 trang


56, 17.4 trang 57.
<b> IV. Củng cố: </b>


1. Trình bày các ngành cơng nghiệp chủ yếu ở đới ơn hồ?
2. Cảnh quan cơng nghiệp ở đới ơn hồ biểu hiện như thế nào?


<b> V. H íng dÉn vỊ nhµ : </b>


1. Về nhà học bài, trả lời những câu hỏi SGK.
2. Chuẩn bị bài 16 “ Đơ thị hóa ở đới ôn hòa”
<b> VI. Rút kinh nghiệm:</b>


<b> </b>


...
...
...
...
...


Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...


<b>Tiết 17– Bài 16: </b>


<b>ĐƠ THỊ HỐ Ở ĐỚI ƠN HỒ</b>


<b>A. Mục tiêu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Hiểu được những đặc điểm cơ bản của đơ thị hố ở đới ơn hồ (phát triển về số
lượng, về chiều rộng, chiều cao và chiều sâu; liên kết với nhau thành chùm đô thị
hoặc siêu đô thị; phát triển đơ thị có quy hoạch).


- Nắm được những vấn đề nảy sinh trong quá trình đơ thị hố ở các nước phát
triển và cách giải quyết.


2. Kĩ năng: Nhận biết đô thị cổ và đô thị mới.


3. Thái độ: GD ý thức bảo vệ môi trường.


<b>B. Phương pháp: thảo luận, nêu và giải quyết vấn đề...</b>
<b>C. Chuẩn bị:</b>


*GV: Bản đồ dân cư và đô thị thế giới.
*HS: Đọc, nghiên cứu và soạn bài ở nhà.
<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>


I. Ổn định:
II. Bµi cị:


1. Trình bày các ngành công nghiệp chủ yếu ở đới ôn hồ?
2. Cảnh quan cơng nghiệp ở đới ơn hồ biểu hiện như thế nào?
<b> III .Bài mới: </b>


1.<i>Giới thiệu bài </i>: §ại bộ phận dân số ở đới ơn hồ sống trong các đơ thị lớn,
nhỏ. Đơ thị hố ở đới ơn hồ có những nét khác biệt với đơ thị hố ở đới nóng. Bài
học hơm nay thấy được sự khác biệt đó.


2. <i>Tiến trình bài giảng:</i>


<i><b>Hoạt động của GV - HS </b></i> <i><b>Nội dung chính </b></i>


<b>Hoạt động 1:</b>


? Nêu các đặc điểm cơ bản của đơ thị hố ở đới ơn
hịa?


? Như thế nào người ta gọi là siêu đô thị ?



( siêu đô thị là những đơ thị lớn có từ 8 triệu dân
trở lên)


Hs xác định một số siêu đô thị của đới ôn hòa trên
bản đồ.


<b>Hoạt động 2:</b>


? Việc tập trung dân số quá đông vào các đô thị,
siêu đô thị có ảnh hưởng gì tới mơi trường?
(ơ nhiễm nước và khơng khí do khói, bụi )
? Hiện nay tình hình dân cư ở địa phương em như
thế nào ?


? Khi quan sát ảnh 16.3 & 16.4 em có nhận xét gì?
(khói bụi tao lớp sương mù bao phủ bầu trời và
nạn kẹt xe triền miên).


? Những nước ở đới ơn hịa có những giải pháp gì
dể hạn chế tình trạng trên?


<b>1. Đơ thị hoá ở mức độ cao: </b>
- Hơn 75% dân cư sống trong
các đô thị.


- Nhiều đô thị mở rộng kết
nối với nhau thành chuỗi đô
thị hoặc chùm đô thị.



- Các đô thị phát triển theo
quy hoạch.


- Lối sống đô thị đã trở thành
phổ biến.


<b>2. Các vấn đề của đơ thị: </b>
- Ơ nhiễm mơi trường, ùn tắc
giao thơng …


- Giải pháp: qui hoạch lại đô
thị theo hướng "Phi tập
trung".


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

1. Nêu những nét đặc trưng của môi trường ở đới ôn hoà?


2. Nêu các vấn đề xã hội nảy sinh khi các đô thị phát triển quá nhanh và
hướng giải quyết?


<b> V. H íng dÉn vỊ nhµ : </b>


1. Về nhà học bài, trả lời những câu hỏi SGK.


2. Chuẩn bị bài 17“ Ơ nhiễm mơi trường ở đới ơn hịa”
<b> VI. Rút kinh nghiệm:</b>


<b> </b>


...
...


...
...
...


Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...


<b>Tiết 18– Bài 17: </b>


<b>Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ƠN HỒ</b>


<b>A. Mục tiêu: </b>


1. Kiến thức: Giúp cho HS:


- Biết được những ngun nhân gây ơ nhiễm khơng khí và ô nhiễm nước ở các
nước phát triển.


- Biết được các hậu quả do ô nhiễm không khí và nước gây ra cho thiên nhiên và
con người khơng chỉ ở đới ơn hồ mà cho tồn thế giới.


2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ hình cột và kĩ năng phân tích ảnh địa lí.
3. Thái độ: GD ý thức bảo vệ môi trường.


<b>B. Phương pháp: thảo luận, nêu và giải quyết vấn đề...</b>
<b>C. Chuẩn bị:</b>


*GV: Sưu tầm tranh ảnh về ơ nhiễm khơng khí và nước.
*HS: Đọc, nghiên cứu và soạn bài ở nhà.


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>



I. Ổn định:
II. Bµi cị:


1. Nêu những nét đặc trưng của mơi trường ở đới ơn hồ?


2. Nêu các vấn đề xã hội nảy sinh khi các đô thị phát triển quá nhanh và
hướng giải quyết?


<b> III .Bài mới: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

2. <i>Tiến trình bài giảng:</i>


<i><b>Hoạt động của GV - HS </b></i> <i><b>Nội dung chính </b></i>


<b>Hoạt động 1:</b>


? Quan sát H17.1 & 17.2 gợi cho em những suy
nghĩ gì về vấn đề ơ nhiễm khơng khí ở đới ơn hịa?
? Nêu những tác hại tồn cầu của khí thải ?


Giải thích :


- "Mưa Axit" là mưa có chứa 1 lượng axit được tạo
nên chủ yếu từ khói xe cộ và khói của các nhà máy
thải vào khơng khí.


- " Hiệu ứng nhà kính " làm Trái Đất nóng lên.
(hiệu ứng nhà kính là hiện tượng lớp khối khí ở


gần mặt đất bị nóng lên là do các khí thải tạo ra
một lớp màn chắn trên cao, ngăn cản nhiệt mặt trời
bức xạ từ mặt đất khơng thốt được vào khơng
gian )


GV nói thêm một nguy cơ tìm ẩn về ơ nhiễm về
mơi trường ở đới ơn hồ và tác hại chưa thể lường
hết được là ơ nhiễm phóng xạ nguyên tử. Do đó
mà hầu hết các nước phải kí nghị định thư Kiơtơ.
Để tìm hiểu tiếp nguyên nhân nào gây ô nhiễm
nguồn nước ta sang phần 2


<b>Hoạt động 2:</b>


? Quan sát ảnh 17.3 & 17.4 kết hợp với sự hiểu
biết của bản thân, nêu một số nguyên nhân dẫn đến
ô nhiễm nước ở đới ơn hịa?


? Kể tên các nguồn nước bị ơ nhiễm?


? Các đô thị tập trung ven biển gây ô nhiễm như
thế nào cho nước sông và nước biển ?


(làm cho nước biển ven bờ bị ô nhiễm nặng )
? Tại sao sự tập trung với mật độ cao các đô tị ở
ven biển đới ơn hịa lại dẫn tới ơ nhiễm nước biển
ven bờ?


? Như vậy có tác hại như thế nào đến thiên nhiên
và con người?



GV giải thích


-" Thuỷ triều đỏ " do nước có quá thừa đạm từ
nước sinh hoạt, phân bón hố học, từ đồng ruộng
xuống sông rạch … tạo điều kiện thuận lợi cho
loài tảo đỏ phát triển nhanh nên ta thấy cả 1 vùng
có màu đỏ.


- " Thuỷ triều đen" do tàu chở dầu bị đắm & nước
thải công nghiệp .


? Thuỷ triều đỏ & thuỷ triều đen ảnh hưởng như


<b>1. Ơ nhiễm khơng khí: </b>


- Ngun nhân: do khói bụi
của các nhà máy và khí thải
xe cộ …


- Tác hại: Mưa axit, hiệu ứng
nhà kính, tạo ra lỗ thủng
trong tầng ôzôn, gây nguy
hiểm cho sức khoẻ con
người .


<b>2. Ô nhiễm nước: </b>


- Nguyên nhân: nước thải các


nhà máy đổ vào sông ngịi,
tai nạn tàu chở dầu, nước sinh
hoạt, hóa chất phân bón,...
- Các nguồn nước bị ơ nhiễm:
nước biển , nước sông hồ,
nước ngầm …


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i><b>Hoạt động của GV - HS </b></i> <i><b>Nội dung chính </b></i>
thế nào đến sinh vật dưới nước và ven bờ ?


<i><b> (làm ô nhiễm nước biển , làm cho các lồi</b></i>
sinh vật sơng dưới nước chết ngạt (thiếu ô xi)
<b> IV. Củng cố: </b>


1. Nêu những ngun nhân gây ơ nhiễm khơng khí đới ôn hoà?


2. Nêu những nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước đới ơn hồ?
<b> V. H íng dÉn vỊ nhµ : </b>


1. Về nhà học bài, trả lời những câu hỏi SGK, làm BT 2 trang 58.
2. Chuẩn bị bài 18“ Thực hành”


<b> VI. Rút kinh nghiệm:</b>
<b> </b>


...
...
...
...
...



Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...


<b>Tiết 19– Bài 18: </b>

<b>THỰC HÀNH</b>



<b>NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HOÀ</b>


<b>A. Mục tiêu: </b>


1. Kiến thức: Giúp cho HS hiểu và nắm vững hơn đặc điểm của các kiểu khí hậu
ở đới ơn hịa.


2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa, cách vẽ biểu
đồ cột.


3. Thái độ: GD lòng say mê học tập bộ môn.và ý thức bảo vệ môi trường.
<b>B. Phương pháp: thảo luận, nêu và giải quyết vấn đề...</b>


<b>C. Chuẩn bị:</b>


*GV: Bản đồ các kiểu khí hậu của đới nóng và đới ơn hồ.
*HS: Đọc, nghiên cứu và soạn bài ở nhà.


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>


I. Ổn định:
II. Bµi cị:


1. Nêu những nguyên nhân gây ô nhiễm khơng khí đới ơn hồ?



2. Nêu những nguyên nhân gây ơ nhiễm nguồn nước đới ơn hồ?
<b> III .Bài mới: </b>


1.<i>Giới thiệu bài </i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i><b>Hoạt động của GV - HS </b></i> <i><b>Nội dung chính </b></i>
<b>Hoạt động 1:</b>


? Xác định các biểu đồ tương quan nhiệt - ẩm
A,B,C SGK trang 59 thuộc các mơi trường nào
của đới ơn hồ ?


HS phân tích biểu đồ A, B,C?


A: mùa hạ khơng q 10o<sub>C, có 9 tháng nhiệt độ</sub>
dưới 0o<sub>C, mùa đông lạnh -30</sub>o<sub>C; mưa ít, tháng</sub>
nhiều nhất khơng q 50 mm và có 9 tháng mưa
dưới dạng tuyết rơi, mưa nhiều vào mùa hạ<i> . </i>
B: mùa hạ đến 25o<sub>C, đông ấm áp 10</sub>o<sub>C ; mùa hạ khô</sub>
hạn, mưa vào thu-đông).


C: mùa đông ấm xuống không quá 5o<sub>C , mùa hạ mát</sub>
dưới 15o<sub>C ; mưa quanh năm tháng thấp nhất 40 mm,</sub>
cao nhất 250 mm.


? Hãy xác định biểu đồ A, B, C thuộc kiểu khí hậu
nào?


<b>1. Bài tập 1: </b>



- A: Kiểu khí hậu ơn đới lục
địa gần cực.


- B: Kiểu khí hậu Địa Trung
Hải.


- C: Kiểu khí hậu ơn đới hải
dương.


<b> IV. Củng cố: </b>
Hướng dẫn lại cách vẽ biểu đồ cột .


<b> V. H íng dÉn vỊ nhµ : </b>


Xem lại cách vẽ biểu đồ cột, chuẩn bị trước bài 19 “ Môi trường hoang mạc”.
<b> VI. Rút kinh nghiệm:</b>


<b> </b>


...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>TiÕt 20 : </b>

<b>ÔN TẬP CHƯƠNG II</b>



<b>A. Mục tiêu: </b>


1. Kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức chơng II


2. Kỹ năng: - Rốn kĩ năng đọc và phõn tớch ảnh địa lớ.
- Kĩ năng vẽ biểu đồ.


3. Thái độ: GD lịng say mê học tập bộ mơn.


<b>B. Phương pháp: thảo luận, nêu và giải quyết vấn đề...</b>
<b>C. Chuẩn bị:</b>


<b> * Gv: - Lợc đồ các môi trừơng địa lí trên Trái Đất.</b>
<b> - Hệ thống câu hỏi.</b>


* Hs: Ôn tập chơng II đến chơng V
<b>D. Tiến trỡnh lờn lớp:</b>


I. Ổn định:


II. Bµi cị: lồng vào bài ơn tập
III. Bài mới:


1. <i>Giới thiệu bài</i>: Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại các đặc điểm chính của mơi


trng ơn hịa.


<i> 2</i>. <i>Tiến trình bài giảng</i>:


<i><b>Hot ng ca GV - HS </b></i> <i><b>Nội dung chính </b></i>


? Dựa vào H13.1 xác định vị trí của đới ơn hồ?
? Khí hậu đới ơn hồ có đặc điểm gì?



? Dựa vào H13.1 kể tên các kiêủ mơi trờng ở đới ơn
hồ?


? Vì sao nền nơng nghiệp ở đới ơn hồ đã sản xuất
đợc một khối lợng nơng sản lớn?


? Vì sao nói cơng nghiệp chế biến ở đới ơn hồ hết
sức đa dạng ?


? Hãy kể các hớng giải quyết các vấn đề XH ở các
đơ thị ở đới ơn hồ?


? Các vấn đề cần quan tâm ở môi trờng đới ơn hồ
là gì?


<b>1. Ch ¬ng II:</b>


Mơi trờng đới ơn hồ. Hoạt
động kinh tế của con ngời ở
đới ụn ho.


* Vị trí: Khoảng từ 230<sub></sub>
27-66 0<sub>33 ở mỗi bán cầu.</sub>


*Khí hậu:


- Mang t/c trung gian.
- Thay i thất thờng.
* Kinh tế:



- Nông nghiệp: Hiện đại
- Công nghiệp:CNCB chiếm
3/4 sản phẩm CN TG. Đứng
đầu: Anh, Pháp, Hoa kì.
* Mụi trường ụ nhiễm
nước, khụng khớ.


<b> IV. Củng cố: GV hớng dẫn HS phân tích biểu đồ nhiệt độ và lợng ma ở SGK </b>
ch-ơng II


<b> V. H íng dÉn vỊ nhµ : </b>


V nh xem lại bài, chun b trc bi 19 .


Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...


<i><b>Chương III: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC. </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Tiết 21– Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC</b>


<b>A. Mục tiêu: </b>


1. Kiến thức: Giúp cho HS:


- Nắm được đặc điểm của hoang mạc (khí hậu cực kì khơ hạn và khắc nghiệt)
và phân biệt được sự khác nhau giữa hoang mạc nóng và hoang mạc lạnh.


- Biết được cách thích nghi của động - thực vật với môi trường hoang mạc.



2. Kĩ năng: Đọc và so sánh hai biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa; phân tích ảnh địa
lí, lược đồ địa lí.


3. Thái độ: GD ý thức bảo vệ môi trường.


<b>B. Phương pháp: thảo luận, nêu và giải quyết vấn đề...</b>
<b>C. Chuẩn bị:</b>


*GV: Bản đồ các mơi trường địa lí trên TĐ.
*HS: Đọc, nghiên cứu và soạn bài ở nhà.
<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>


I. Ổn định:
II. Bµi cị:
<b> III .Bài mới: </b>


1. <i>Giới thiệu bài </i>: Hoang mạc là nơi có khí hậu hết sức khắc nghiệt và khơ hạn.
Hoang mạc có ở hầu hết các châu lục và chiếm gần 1/3 diện tích đất nổi của Trái
Đất. Diện tích các hoang mạc ngày càng mở rộng.


2. <i>Tiến trình bài giảng:</i>


<i><b>Hoạt động của GV - HS </b></i> <i><b>Nội dung chính </b></i>


<b>Hoạt động 1:</b>


? Quan sát lược đồ 19.1 cho biết các hoang mạc
trên thế giới thường phân bố ở đâu ?


GV chỉ 2 h/mạc Xahara và GôBi trên lược đồ .


<b>Hoạt động 2:</b>


? Quan sát biểu đồ khí hậu 19.2, 19.3 và cho nhận
xét?


- Từ đó rút ra đặc điểm chung của khí hậu hoang
mạc: mưa ít ở Xahara 21 mm, GơBi 140 mm;
biên độ nhiệt năm lớn Xahara 24o<sub>C, Mông cổ</sub>
44o<sub>C, </sub>


GV nói thêm có lúc giữa trưa lên đến 40o<sub>C đêm</sub>
hạ xuống 0o<sub>C.</sub>


? Cho biết sự khác nhau về chế độ nhiệt hoang
mạc ở đới nóng và hoang mạc ở ơn hồ?


+ Hoang mạc đới nóng: biên độ nhiệt năm cao
nhưng có mùa đơng ấm áp (trên 10o<sub>C); mùa hạ</sub>
rất nóng trên 36o<sub>C.</sub>


+ Hoang mạc đới ơn hồ: biên độ nhiệt năm rất
cao, nhưng có mùa hạ khơng q nóng (20o<sub>C),</sub>


<b>1. VÞ trÝ:</b>


Chủ yếu nằm dọc theo hai bên
đường chí tuyến và giữa đại lục
Á-Âu.


<b>2. Đặc điểm của môi trường</b>


a. KhÝ hËu:


- Hết sức khô hạn, khắc
nghiệt.


- Sự chênh lệch nhiệt độ giữa
ngày và đêm rất lớn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i><b>Hoạt động của GV - HS </b></i> <i><b>Nội dung chính </b></i>
mùa đơng rất lạnh (-24o<sub>C); khí hậu ổn định hơn</sub>


hoang mạc đới nóng.


HS quan sát 2 ảnh 19.4 Xahara và 19.5
Ariđơna(Hoa Kì) hãy mô tả quang cảnh hoang
mạc châu Phi và hoang mạc Bắc Mĩ?


(Hoang mạc Xahara ở châu Phi như một biển cát
mênh mông từ Tây sang Đông 4500 km , từ Bắc
xuống Nam 1800 km, với những đụn cát di động;
một số nơi là ốc đảo với các cây chà là có dáng
như cây dừa.


Hoang mạc Ariđơna ở Bắc Mĩ là vùng đất sỏi đá
với các cây bụi gai và các cây xương rồng nến
khổng lồ cao 5m, mọc rải rác).


<i><b> Hoạt động 3:</b></i>


? Thực vật và động vật ở hoang mạc thích nghi


với môi trường khắc nghiệt, khô hạn như thế
nào?


b. Cảnh quan:


- Phần lớn bề mặt được bao
phủ bởi cát hoặc sỏi đá.


- Thực vật cằn cỗi, động vật
hiếm hoi.


<b>3. Sự thích nghi của </b>
<b>thực-động vật với môi trường: </b>
- TV: cây rút ngắn chu kì sinh
trưởng, lá bọc sáp, dày bóng
hoặc biến thành gai, bộ rễ dài
và to, dự trữ nước trong thân.
- ĐV: chạy nhanh, vùi mình
trong cát, hốc đá, chịu đói khát
giỏi, dự trữ nước trong thân.
<b> IV. Củng cố: </b>


1. Nêu những đặc điểm của khí hậu hoang mạc?


2. Thực - động vật ở hoang mạc thích nghi với mơi trường hoang mạc ntn?
<b> V. H íng dÉn vỊ nhµ : </b>


1. Về nhà học bài, trả lời những câu hỏi SGK.


2. Chuẩn bị bài 20“ Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc”


<b> VI. Rút kinh nghiệm:</b>


<b> ...</b>
...
...
....


...
...


Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...


<b>Tiết 22– Bài 20: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>A. Mục tiêu: </b>


1. Kiến thức: Giúp cho HS:


- Hiểu biêt được các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại của con nguời
trong các hoang mạc, qua đó làm nổi bật khả năng thích ứng của con người đối với
mơi trường .


- Biết được ng/nhân hoang mạc hoá đang mở rộng trên thế giới và những biện
pháp cải tạo h/mạc hiện nay để ứng dụng vào cuộc sống vào cải tạo môi trường.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích ảnh địa lí và tư duy tổng hợp địa lí.
3. Thái độ: GD ý thức bảo vệ môi trường.


<b>B. Phương pháp: thảo luận, nêu và giải quyết vấn đề...</b>
<b>C. Chuẩn bị:</b>



*GV: Ảnh về các h/động kinh tế cổ truyền và kinh tế hiện đại trên các hoang mạc
*HS: Đọc, nghiên cứu và soạn bài ở nhà.


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>


I. Ổn định:
II. Bµi cị:


1. Nêu những đặc điểm của khí hậu hoang mạc?


2. Thực - động vật ở hoang mạc thích nghi với mơi trường hoang mạc ntn?
<b> III .Bài mới: </b>


1. <i>Giới thiệu bài </i>: Hoang mạc tuy khô khan, cát đá mênh mơng nhưng con
người vẫn sinh sống ở đó từ lâu đời. Ngày nay, nhờ những tiến bộ kĩ thuật, con
người ngày càng tiến sâu và chinh phục và khai thác hoang mạc.


2. <i>Tiến trình bài giảng:</i>


<i><b>Hoạt động của GV - HS </b></i> <i><b>Nội dung chính </b></i>


<b>Hoạt động 1:</b>


? Quan sát ảnh 20.1 và 20.2 hãy cho biết một
vài hoạt động kinh tế cổ truyền ở hoang mạc?
GV giải thích thuật ngữ ' Ốc đảo " là nơi có thấp
có nước ngầm thuận lợi cho sinh vật phát triển .
? Tại sao phải chăn nuôi du mục ?



(do nguồn thức ăn và điều kiện khí hậu khắc
nghiệt)


? Ngồi chăn ni du mục ở hoang mạc cịn có
hoạt động kinh tế cổ truyền nào khác ?


? Quan sát và nêu nội dung của ảnh 20.3 và
20.4?


- Ảnh 20.3: là cảnh trồng trọt ở những nơi có
dàn tưới nước tự động xoay tròn của LiBi. Cây
cối chỉ mọc ở chổ có nước tưới hình thành
những vịng trịn xanh bên ngồi ra hoang mạc,
rất tốn kém ( kĩ thuật khoan sâu )


- Ảnh 20.4: là các dàn khoan dầu mỏ với các cột


<b>1. Hoạt động kinh tế:</b>


- Cổ truyền:


+ Chăn nuôi du mục,
+ Trồng trọt ở các ốc đảo,


+ Chuyên chở hàng hoá qua
hoang mạc .


- Hiện đại:


+ Khai thác k/sản, dầu khí, các


túi nước ngầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i><b>Hoạt động của GV - HS </b></i> <i><b>Nội dung chính </b></i>
khói của khí đồng hành đang bốc cháy, các


giếng dầu này nằm rất sâu ; các nguồn lợi dầu
mỏ, khí đốt … giúp con người có đủ khả năng
trả chi phí rất đắc cho việc khoan sâu.


? Phân tích vai trị của vệc khoan sâu trong việc
làm biến đổi bộ mặt của hoang mạc?


? Một ngành kinh tế mới xuất hiện cũng là
nguồn lợi lớn ở hoang mạc là gì ?


<b>Hoạt động 2:</b>


? Quan sát ảnh 20.5 nêu những tác động của con
người làm tăng diện tích hoang mạc trên TG?
? Quan sát ảnh 20.6 và 20.3 nêu nội dung
- Ảnh 20.3: là ảnh cải tạo hoang mạc ở LiBi.
- Ảnh 20.6: là cảnh khu rừng chống cát bay từ
hoang mạc GôBi lấn vào vùng tây bắc Trung
Quốc. Ảnh cho thấy có khu rừng phía xa, rừng
lá rộng chen lẫn những đồng cỏ đang chăn thả
ngựa ở cận cảnh.


? Nêu những biện pháp đang được sử dụng để
hạn chế quá trinh hoang mạc mở rộng trên TG?
<b> (đưa nước vào hoang mạc bằng giếng khoan</b>


hay bằng kênh đào và trồng cây gây rừng chống
cát bay, cải tạo khí hậu)


<b>2. Hoang mạc đang ngày càng</b>
<b>mở rộng:</b>


- Nguyên nhân:
+ Do cát lấn,


+ Biến động của khí hậu tồn
cầu,


+ Tác động của con người.
- Biện pháp:


+ Trồng rừng,


+ Khai thác nước ngầm,


+ Cải tạo h/mạc thành đất trồng.
<b> IV. Củng cố: </b>


1. Nêu các h/động kinh tế cổ truyền và hiện đại trong các hoang mạc ngày nay?
2. Nêu một số biện pháp đang được sử dụng để khai thác hoang mạc và hạn


chế quá trình hoang mạc mở rộng trên thế giới?
<b> V. H íng dÉn vỊ nhµ : </b>


1. Về nhà học bài, trả lời những câu hỏi SGK.
2. Chuẩn bị bài 21“ Môi trường đới lạnh”


<b> VI. Rút kinh nghiệm:</b>


<b> ...</b>
...
...
...


...
...
Ngày soạn: .../.../...


Ngày dạy: .../.../...


<i><b>Chương IV : MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Tiết 23– Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH</b>


<b>A. Mục tiêu: </b>


1. Kiến thức: Giúp cho HS:


- Nắm được những đặc điểm cơ bản của đới lạnh (lạnh lẽo, có ngày và đêm dài
từ 24 giờ đến tận 6 tháng, lượng mưa rất ít, chủ yếu là tuyết).


- Biết được cách thích nghi của động vật và thực vật để tồn tại và phát triển
trong môi trường đới lạnh.


2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, phân tích lược đồ & ảnh địa lí, đọc biểu đồ nhiệt độ
và lượng mưa của đới lạnh.



3. Thái độ: GD ý thức bảo vệ động vật .


<b>B. Phương pháp: Trực quan, thảo luận, nêu và giải quyết vấn đề...</b>
<b>C. Chuẩn bị:</b>


*GV: Bản đồ hai miền địa cực.


*HS: Đọc, nghiên cứu và soạn bài ở nhà.
<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>


I. Ổn định:
II. Bµi cị:


1. Nêu các h/động kinh tế cổ truyền và hiện đại trong các hoang mạc ngày nay?
2. Nêu một số biện pháp đang được sử dụng để khai thác hoang mạc và hạn


chế quá trình hoang mạc mở rộng trên thế giới?
<b> III .Bài mới: </b>


1. <i>Giới thiệu bµi </i> : Ở phần 2 SGK các em đã nghiên cứu sơ lược về các mơi


trường địa lí trên Trái Đất và thực tế các em hãy tìm hiểu được hai mơi trường địa
lí các hoạt động kinh tế của con người ở đới nóng; đới ơn hồ . Hôm nay chúng ta
sẽ nghiên cứu tiếp một môi trường mới đó là " Mơi trường đới lạnh hoạt động kinh
tế của con người ở môi trường này ".


2. <i>Tiến trình bài giảng:</i>


<i><b>Hoạt động của GV - HS</b></i> <i><b>Nội dung chính </b></i>



<b>Hoạt động 1:</b>


? Dựa vào lược đồ 21.1 và 21.2 em hãy xác định vị
trí của mơi trường đới lạnh ?


GV giới thiệu cho HS đường vòng cực thể hiện
bằng vòng tròn nét đứt màu xanh thẫm.


? HS dựa vào hình 21.1 & 21.2 đọc & tìm được vị
trí của mơi trường đới lạnh? (BC & NC )


HS xác định được đới lạnh Bắc cực ( BBC ) là đại
dương còn Nam cực (NBC ) là lục địa.


? Quan sát H21.1, 21.2, 21.3 hãy nêu diễn biến
nhiệt độ và lượng mưa trong năm ở đới lạnh?
(Đường đẳng nhiệt 10o<sub> tháng 7 BBC & tháng 1 ở</sub>
NBC).


? Từ đó rút ra đăc điểm chung của khí hậu mơi


<b>1. Đặc điểm của mơi trường:</b>
a. Vị trí: nằm trong khoảng từ
2 đường vịng cực về phía 2
cực


b. Khí hậu:


- Vơ cùng lạnh lẽo, nhiệt độ
luôn < -100<sub>C</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i><b>Hoạt động của GV - HS</b></i> <i><b>Nội dung chính </b></i>
trường đới lạnh?


? Với đặc điểm khí hậu như thế thì cảnh quan ở
đây có dặc điểm gì?


? Quan sát H21.4 & 21.5 tìm ra sự khác nhau của
núi băng & băng trôi.


<b>Hoạt động 2:</b>


? Quan sát H21.6, 21.7 mô tả so sánh 2 hình trên?
(H21.6 là vài đám rêu & địa y đang nở hoa đỏ và
vàng; phía xa ở ven bờ hồ là các cây thông lùn và
liễu lùn.


H21.7 thực vật nghèo nàn & thưa thớt chỉ thấy vài
túm địa y mọc đang nở hoa đỏ, khơng có thơng lùn
liễu lùn => lạnh hơn Bắc Âu )


? HS nhận xét về cây cỏ ở đài nguyên? Vì sao cây
cỏ chỉ phát triển vào mùa hạ ?


<i> </i>(có thơng lùn , liễu lùn (giảm chiều cao để chống
bão tuyết mạnh và có tán lá kín để giữ ấm); các bụi
cỏ, rêu, địa y (thường ra hoa trước khi tuyết tan , ra
lá sao cho kịp với thời gian nắng ấm ngắn ngủi của
mùa hạ)



? Quan sát 3 hình (21.8 & 21.9, 21.10 ) & nêu tên
các con vật sống ở đới lạnh?


? Giải thích cách thích nghi & sinh họat của các
động vật vào mùa đông?


GV nêu rõ động vật ở đây phong phú hơn thực vật
là nhờ có nguồn thức ăn tôm cá dưới biển đồi dào.


c. Cảnh quan:


- Phần lớn bề mặt là băng
tuyết.


- Thực- động vật rất hiếm.
<b>2. Sự thích nghi của động vật</b>
<b>và thực vật với môi trường: </b>


- Thực vật: rêu & địa y … và
một số loài cây thấp lùn.


- Động vật: có lớp mỡ, lớp
lông dày hoặc bộ lông không
thấm nước. Một số động vật di
cư để tránh mùa đơng lạnh, có
một số lồi ngủ suốt mùa
đơng.


<b> IV. Củng cố: </b>



1. Tính chất khắc nghiệt của khí hậu đới lạnh thể hiện như thế nào?
2. Giới thực vật và động vật ở đới lạnh có gì đặc biệt?


3. Tại sao nói đới lạnh là vùng hoang mạc lạnh của Trái Đất?
<b> V. H íng dÉn vỊ nhµ : </b>


1. Về nhà học bài, làm các câu hỏi và bài tập cuối bài.


2. Chuẩn bị bài 22“ Hoạt động kinh tế của côn người ở đới lạnh”.
<b> VI. Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...
Ngày soạn: .../.../...


Ngày dạy: .../.../...


<b>Tiết 24– Bài 22: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>A. Mục tiêu: </b>


1. Kiến thức: Giúp cho HS:


- Thấy được hoạt động kinh tế cổ truyền ở đới lạnh chủ yếu là chăn nuôi hoặc
săn bắt động vật.


- Thấy được các hoạt động kinh tế hiện đại dựa vào khai thác tài nguyên thiên
nhiên của đới lạnh (săn bắt cá voi, săn bắn và ni các loại thú có lơng và da q,
thăm dị và khai thác dầu mỏ, khí đốt …) và những khó khăn trong hoạt động kinh


tế của đới lạnh.


2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích lược đồ và ảnh địa lí , kĩ năng vẽ sơ
đồ về các mối quan hệ.


3. Thái độ: GD ý thức bảo vệ TNTN.


<b>B. Phương pháp: Trực quan, thảo luận, nêu và giải quyết vấn đề...</b>
<b>C. Chuẩn bị:</b>


*GV: Bản đồ kinh tế thế giới hay bản đồ khoáng sản thế giới.
*HS: Đọc, nghiên cứu và soạn bài ở nhà.


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>


I. Ổn định:
II. Bµi cò:


1. Tính chất khắc nghiệt của khí hậu đới lạnh thể hiện như thế nào?
2. Giới thực vật và động vật ở đới lạnh có gì đặc biệt?
<b> III .Bài mới: </b>


1. <i>Giới thiệu bài </i>: Bất chấp cái lạnh và băng tuyết nhiều dân tộc đã sinh sống ở
phương Bắc từ hàng nghìn năm nay. Họ chăn nuôi, đánh cá hoặc săn bắn. Ngày
nay, với phương tiện kĩ thuật hiện đại, con người đã bắt đầu khai thác các tài
nguyên ở vùng cực.


2. <i>Tiến trình bài giảng</i>:


<i><b>Hoạt động của GV - HS </b></i> <i><b>Nội dung chính </b></i>



<b>Hoạt động 1:</b>
? Quan sát H22.1 cho biết:


- Có các đan tộc nào sinh sống ở đới lạnh phương
Bắc?


- Địa bàn cư trú của các dân tộc sống bằng nghề
chăn nuôi và địa bàn cư trú của các dân tộc sống
bằng nghề săn bắt?


(Người chúc, người I-a-kut, người Xa-mô-Yet ở
Bắc Á ; người La Pông ở Bắc Âu ,sống chủ yếu
bằng nghề chăn nuôi)


(địa bàn cư trú của những dân tộc sống bằng
nghề săn bắn người I-nuc ở Bắc Mĩ )


? Tại sao con người chỉ sinh sống ở ven biển Bắc
Âu , Bắc Á, Bắc Mĩ … mà không sống ở gần cực
Bắc, cực Nam ?


? Quan sát ảnh 22.2 & 22.3 mơ tả lại thấy những
gì trong ảnh?


<b>1. Hoạt động kinh tế của các</b>
<b>dân tộc ở phương Bắc: </b>


Chăn ni tuần lộc, đánh bắt
cá, săn thú có lông quý để lấy


mỡ, thịt và da.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i><b>Hoạt động của GV - HS </b></i> <i><b>Nội dung chính </b></i>
- Ảnh 22.2 là cảnh 1 người LaPông đang chăn


đàn tuần lộc trên đài nguyên tuyết trắng với các
đám cây bụi thấp bị tuyết phủ .


- Ảnh 22.3 : là cảnh một người đàn ông người
I-nuc đang ngồi trên 1 chiếc xe trượt tuyết (do chó
kéo) câu cá ở một chổ được kht trên lớp băng
trên mặt sơng có vài con cá để bên cạnh, trang
phục của ơng tồn là bằng da thú, đặc biệt là ơng
đeo đơi kính mát đen sậm để chống lại ánh sáng
chói phản xạ từ mặt tuyết trắng.


<b>Hoạt động 2:</b>


? Hãy kể các nguồn tài nguyên ở đới lạnh ?


? Tại sao cho đến nay các tài nguyên ở đới lạnh
vẫn chưa được khai thác ?


? Quan sát và mô tả nội dung 22.4 & 22.5?


(H22.4 : là một dàn khoan dầu mỏ trên biển Bắc
giữa các tảng băng trôi. H22.5: là cảnh các nhà
khoa học đang khoan thăm dò địa chất ở châu
Nam Cực).



? Ngày nay ở đới lạnh đang khai thác những
nguồn tài ngun nào?


GV nhắc mơi trường đới nóng (xói mịn đất, diện
tích rừng suy giảm, đới ơn hồ ơ nhiễm nguồn
khơng khí )


? Vậy ở đới lạnh vấn đề cần quan tâm đối với mơi
trường là gì?


<b>2. Việc nghiên cứu và khai</b>
<b>thác môi trường: </b>


- Khai thác dầu mỏ, kim
cương, vàng, urani …
- Đánh bắt và chế biến sản
phẩm cá voi, ni thú có lơng
q.


-> Hoạt động kinh tế hiện đại.
- Vấn đề cần giải quyết: thiếu
nhân lực và nguy cơ tuyệt
chủng của một số loài động vật
quý.


IV. Củng cố:


1. Hãy kể những hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc phương Bắc ?
2. Đới lạnh có những nguồn tài ngun chính nào? Tại sao cho đến nay các



nguồn tài nguyên đới lạnh vẫn chưa được khai thác?
<b> V. H íng dÉn vỊ nhµ : </b>


1. Về nhà học bài, làm các câu hỏi và bài tập cuối bài.
2. Chuẩn bị bài 23“ Môi trường vùng núi”.


<b> VI. Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...
Ngày soạn: .../.../...


Ngày dạy: .../.../...


<i><b>Chương V: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI.</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>A. Mục tiêu: </b>


1. Kiến thức: Giúp cho HS:


- Nắm được những đặc điểm của mơi trường vùng núi (càng lên cao khơng khí
càng lạnh và càng loãng , thực vật phân tầng theo độ cao).


- Biết được cách cư trú khác nhau của con người ở các vùng núi trên thế giới.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc và phân tích ảnh địa lí và cách đọc lát cắt một


ngọn núi.



3. Thái độ: GD lòng say mê học tập bộ môn.


<b>B. Phương pháp: Trực quan, thảo luận, nêu và giải quyết vấn đề...</b>
<b>C. Chuẩn bị:</b>


*GV: - Bản đồ địa hình thế giới.


- Ảnh chụp các vùng núi ở nước ta và các nước khác.
*HS: Đọc, nghiên cứu và soạn bài ở nhà.


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>


I. Ổn định:
II. Bµi cị:


1. Hãy kể những hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc phương Bắc ?
2. Đới lạnh có những nguồn tài ngun chính nào? Tại sao cho đến nay các


nguồn tài nguyên đới lạnh vẫn chưa được khai thác?
<b> III .Bài mới: </b>


1. <i>Giới thiệu bài </i> : Mơi trường vùng núi có khí hậu và thực vật thay đổi theo độ
cao và theo hướng của sườn núi. Càng lên cao, khơng khí càng lỗng và càng lạnh
làm cho quan cảnh tự nhiên và cuộc sống của con người các vùng núi có nhiều
điểm khác biệt so với ở đồng bằng.


2. <i>Tiến trình bài giảng</i>:





<i><b>Hoạt động của GV - HS </b></i> <i><b>Nội dung chính </b></i>


<b>Hoạt động 1:</b>


HS nhắc lại các nhân tố ảnh hưởng đến khí hậu đã
học lớp 6 (vĩ độ, độ cao, vị trí gần hay xa biển)
GV giới thiệu cách đọc lát cắt.


? Quan sát lát cắt núi Anpơ cho biết cây cối phân bố
từ chân núi đến đỉnh núi như thế nào?


? Vì sao cây cối phải biến đổi theo độ cao?


? Xem 23.2 từ chân núi đến đỉnh núi có mấy vành
đai thực vật?


- GV hướng dẫn HS đọc ảnh 23.1: là vùng núi
Nêpan ở sườn Nam Himalaya ở đới nóng châu Á.
Tồn cảnh cho ta thấy các cây bụi lùn thấp, hoa đỏ,
phía xa là tuyết phủ trắng các đỉnh núi cao.


? Xem hình 23.3 để thấy được sự khác nhau giữa
phân tầng thực vật theo độ cao của đới nóng với đới
ơn hồ?


2 đặc điểm khác nhau giữa phân tầng thực vật theo
độ cao của 2 đới :


<b>1.Đặc điểm của mơi</b>
<b>trường:</b>



- Khí hậu và thực vật thay
đổi theo độ cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i><b>Hoạt động của GV - HS </b></i> <i><b>Nội dung chính </b></i>
+ Các tầng TV ở đới nóng nằm cao hơn ở ơn hồ.


+ Đ/nóng có vành đai rừng rậm mà ơn hồ khơng có
HS xem lát cắt phân tầng độ cao núi Anpơ hình
23.2 và nhận xét :


? Sự khác nhau về sự phân bố cây cối giữa sườn
đón nắng và sườn khuất nắng ở đới ơn hồ ?


(các vành đai cây cối ở sườn đón nắng nằm cao
hơn ở sườn khuất nắng)


? Vì sao các vành đai thực vật ở sườn đón nắng nằm
cao hơn sườn khuất nắng ?


(sườn đón nắng ấm hơn sườn khuất nắng); ở những
sườn đón gió (ẩm hơn, ấm hoặc mát hơn)


? Nêu ảnh hưởng của độ dốc đến tự nhiên và kinh
tế ở vùng núi ?


<b>Hoạt động 2:</b>


? Nêu những đặc điểm chung của các dân tộc sống
ở vùng núi tỉnh ta, nước ta ?



GV minh hoạ thêm 1 số vùng núi trên thế giới .
- Các dân tộc châu Á, Phi ở nhiệt đới trồng lúa
nước, ở chân núi .


- Các dân tộc Nam Mĩ sinh sống ở độ cao 3000: để
trồng trọt chăn ni, có khí hậu mát mẻ.


- Các dân tộc ở châu Âu sống ở chân núi, đón nắng
vừa canh tác vừa chăn nuôi trên đồng cỏ núi cao.
- Các dân tộc vùng Sừng châu Phi sống ở vùng núi
cao chắn gió có nhiều mưa, khí hậu trong lành .


- Khí hậu và thực vật còn
thay đổi theo hướng của
sườn núi . (sườn đón gió và
sườn khuất gió)


<b>2. Cư trú của con người:</b>
- Thưa thớt


- Người dân ở những vùng
núi khac nhau trên TĐ có
những đặc điểm cư trú khác
nhau.


<b> IV. Củng cố: </b>


1. Trình bày sự thay đổi của thực vật theo độ cao, theo hướng sườn ở Anpơ?
2. Nêu những đặc điểm chung của các dân tộc sống ở vùng núi?



<b> V. H íng dÉn vỊ nhµ : </b>


1. Về nhà học bài, làm các câu hỏi và bài tập cuối bài.
2. Ôn tập các chương III, IV, V


<b> VI. Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...
Ngày soạn: .../.../...


Ngày dạy: .../.../...


<b>TiÕt 26:</b>


<b> ÔN TẬP CÁC CHƯƠNG III, IV, V</b>
<b>A. Mục tiêu: </b>


1. Kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức từ chơng III đến chơng V
2. Kỹ năng: - Rốn kĩ năng đọc và phõn tớch ảnh địa lớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

3. Thái độ: GD lòng say mê học tập bộ môn.


<b>B. Phương pháp: Trực quan, thảo luận, nêu và giải quyết vấn đề...</b>
<b>C. Chuẩn bị:</b>


* Gv: - Lợc đồ các mơi trừơng địa lí trên Trái Đất.
<b> - Hệ thống câu hỏi.</b>



* Hs: Ôn tập chơng III đến chơng V
<b>D. Tiến trỡnh lờn lớp:</b>


I. Ổn định:


II. Bµi cị: Lồng vào bài ôn tập
<b> III .Bài mới: </b>


1. <i>Giới thiệu bài </i>: Chúng ta đã tìm hiểu xong các mơi trờng trên Trái Đất .
Hôm nay chúng ta sẽ ơn lại các đặc điểm chính của các môi truờng.
2. <i>Tiến trỡnh bài giảng</i>:


<i><b>Hoạt động của GV - HS </b></i> <i><b>Nội dung chính </b></i>


<b>Hoạt động 1: </b>
<b>* Bước 1: </b>


? Dựa vào H13.1 xác định vị trí của mơi trờng
hoang mạc?


? Khí hậu hoang mạc có đặc điểm gì?
<b>* Bước 2: </b>


? Thực-động vật thích nghi với khí hậu ở đây nh thế
nào?


? Nªu mét sè biƯn ph¸p nh»m hạn chế quá trình
hoang mạc mở rộng trên thế giới?



<b>Hot ng 2: </b>
<b>* Bước 1: </b>


? Dựa vào H13.1 xác định vị trí của đới lạnh?
? Khí hậu đới lạnh có đặc điểm gì?


<b>* Bước 2: </b>


? Đới lạnh có các nguồn tài nguyên chính nào? Tại
sao cho đến nay nhiều tài nguyên vẫn cha đợc khai
thác?


<b>Hoạt động 3: </b>


? Khí hậu và thực vật ở mơi trờng vùng núi có gì đặc
biệt?


? Mn ph¸t triĨn kinh tÕ- x· héi ë vïng nói việc
tr-ớc tiên cần phải làm là gì?


(phỏt trin giao thơng và điện)


<b>1. Ch ¬ng III:</b>


Mơi trờng hoang mạc. Hoạt
động kinh tế của con ngời ở
hoang mạc.


* Vị trí: - Nằm dọc theo 2
đ-ờng chí tuyến v i lc ỏ-


u.


* Khí hậu: Nóng, khô hạn,
l-ợng ma ít.


<b>2. Ch ơng IV:</b>


Mụi trờng đới lạnh. Hoạt
động kinh tế của con ngời ở
đới lạnh.


* Vị trí: Khoảng 2 vòng cực
đến 2 cực ở mỗi bán cầu.
* Khí hậu: Vơ cùng lạnh lẽo
<b>3. Ch ơng V:</b>


Môi trờng vùng núi. Hoạt
động kinh tế của con ngời ở
vùng núi.


* Khí hậu thay đổi theo độ
cao.


* Thực vật: Thay đổi theo độ
cao và hớng của sờn núi.
<b> IV. Củng cố: </b>


GV hớng dẫn HS phân tích biểu đồ nhiệt độ và lợng ma ở SGK từ chơng
III - V



<b> V. H íng dÉn vỊ nhµ : </b>


V nh xem lại bài, chuẩn bị trước bài 25 .
<b> VI. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...


<b>Phần ba</b>



<b>THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC</b>



<b>TiÕt 2 7 - bµi 25</b>


<b> THẾ GIỚI RỘNG LỚN VÀ ĐA DẠNG</b>


<b>A. Mục tiêu: </b>


1. KiÕn thøc: giúp cho HS:


- Nắm được sự phân chia thế giới thành lục địa và châu lục .


- Nắm vững một số khái niệm kinh tế cần thiết : thu nhập bình quân đầu người,
tỉ lệ tử vong ở trẻ em và chỉ số phát triển con người, sử dụng các khái niệm này để
phân loại các nước trên thế giới.


2. Kĩ năng: làm việc với bản đồ


3. Thái độ: GD lòng say mê học tập bộ môn.


<b>B. Phương pháp: Trực quan, thảo luận, nêu và giải quyết vấn đề...</b>


<b>C. Chuẩn bị:</b>


* Gv: Bản đồ thế giới hoặc quả địa cầu.
* Hs: Đọc, nghiên cứu và soạn bài ở nhà.
<b>D. Tin trỡnh lờn lp:</b>


I. Ổn định:
II. Bµi cị:
<b> III .Bài mới: </b>


1. <i>Giới thiệu bài </i> : Thế giới chúng ta đang sống thật rộng lớn và đa dạng . Bề
mặt Trái Đất có các lục địa và các đại dương. Trên các châu lục có hơn 200 quốc
gia và vùng lãnh thổ khác nhau về điều kiện tự nhiên, về kinh tế-xã hội và văn hoá
2. <i>Tiến trình bài giảng</i>:


<i><b>Hoạt động của GV - HS </b></i> <i><b>Nội dung chính </b></i>


<b>Hoạt động 1 :</b>


<i><b>*Bước 1 : cho HS quan sỏt bản đồ thế giới.</b></i>
? Dựa vào SGK cho biết khái niệm lục địa?
? Thế giới có bao nhiêu lục địa?


Hs xỏc định vị trớ của 6 lục địa trên bản đồ.
? Nờu tờn cỏc đại dương bao quanh ?


<i><b>*Bước 2: cho HS quan sát bản đồ thế giới.</b></i>
? Dùa vào SGK cho biết khái niệm châu lục?
? Thế giới có bao nhiêu châu lục?



Hs xc nh v tr của 6 châu lục trên bản đồ.
? Cho biết sự khỏc nhau giữa lục địa và chõu lục ?
<i>( cỏc lục địa cú biển & đại dương bao bọc. cỏc</i>
<i>c/lục bao gồm cỏc l/địa và cỏc đảo thuộc l/địa đú )</i>


<b>1. Các lục địa và các châu</b>
<b>lục </b>


a/Lục địa:
- Khái niệm:
- Các lục địa:


Á-Âu, Phi, Nam M, Bc M,
ễxtrõylia, Nam Cc.


b/Châu lục:
- Khái niệm:
- Các ch©u lơc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i><b>Hoạt động của GV - HS </b></i> <i><b>Nội dung chính </b></i>
? Kể tên một số đảo và quần đảo lớn nằm chung


quanh từng lục địa.
Hs xác định trên lợc đồ.


? Tại sao nói thế giới chúng ta đang sống thật rộng
lớn và đa dạng ?


Hoạt động 2 :



- GV giải thớch chỉ số phỏt triển con người(HDI)
thu nhập bỡnh quõn đầu người và tỉ lệ tử vong<i>.</i>
? Dựa v o chà ỉ tiêu nào để phân loại các quốc gia
trên thế giới?


? Dùa vµo SGK cho biết nhóm nớc phát triển có
chỉ tiêu cụ thĨ nh thÕ nµo?


? Dùa vµo SGK cho biÕt nhóm nớc đang phát triển
có chỉ tiêu cụ thể nh thÕ nµo?


? Ngồi ra người ta cịn phân ra các nhúm nc
da vo các chỉ tiêu nào nữa? <i>(cụng nghip, nơng</i>
<i>nghiệp …)</i>


<b>2. Các nhóm nước trên thế</b>
<b>giới </b>


a/Nhãm n ớc phát triển :


- Thu nhập bình quân đầu
ng-ời trên 20.000 USD/năm.
- Chỉ số phát triÓn con ngêi
(HDI): 0,7 - 1.


- TØ lƯ tư vong cđa trỴ em
thÊp.


b/Nhãm n ớc đang phát triển :
- Thu nhập bình quân đầu


ng-ời < 20.000 USD/năm.


- Chỉ sè ph¸t triĨn con ngêi
(HDI) < 0,7.


- TØ lƯ tư vong cđa trẻ em khá
cao.


<b> IV. Củng cố: 3</b>


Câu hỏi 1 : Tại sao nói thế giới chúng ta đang sống thật rộng lớn và đa dạng ?
Câu hỏi 2 : Để biết một nước phát triển hay đang phát triển người ta dựa vào
những đặc điểm nào ?


V. H<b> íng dÉn vỊ nhµ : 1’ </b>


- Về nhà học bài, làm bài tập 2 trang 81


- Với bảng số liệu ở bài tập 2/T81 vẽ biểu đồ thể hiên mức thu nhập bình
quân đầu ngời của các nớc năm 1997. Nhận xét mức thu nhập của các nớc?
<b> - Chuẩn bị trước bài 26 . </b>


<b>VI. Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...
Ngày soạn: .../.../...


Ngày dạy: .../.../...



<i><b>Chương VI: </b></i>

<b>CHÂU PHI</b>



<b>TiÕt 2 8 - bµi 26: THIÊN NHIÊN CHÂU PHI</b>


<b>A. Mục tiêu: </b>


1. KiÕn thøc: giúp cho HS:


- Nắm được vị trí địa lí, hình dạng lục địa châu Phi.
- Đặc điểm địa hình và khoỏng sn.


2. Kĩ năng: c v phõn tích lược đồ tự nhiên châu Phi.
3. Thái độ: GD lịng say mê học tập bộ mơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

* Gv: - Bản đồ tự nhiên châu Phi.
- Bản đồ thế giới


* Hs: Đọc, nghiên cứu và soạn bài ë nhµ.
<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>


I. Ổn định:
II. Bµi cị:


1. Tại sao nói thế giới chúng ta đang sống thật rộng lớn và đa dạng ?


2. Để biết một nước phát triển hay đang phát triển người ta dựa vào những đặc
điểm nào ?


<b> III .Bài mới: </b>



1. <i>Giới thiệu bài </i> : Đây là một châu lục nóng nhất thế giới.Vậy nó nằm ở vị trí
nào và có đặc điểm tự nhiên nh thế nào?Bài học hơm nay chúng ta sẽ cùng tìm
hiểu.


2. <i>Tiến trình bài giảng</i>:


<i><b>Hoạt động của GV - HS</b></i> <i><b>Nội dung chính </b></i>


<b>Hoạt động 1 : </b>


Hs quan sát bản đồ tự nhiên châu Phi cho biết:
? Châu Phi nằm ở khoảng vĩ độ và kinh độ nào?
HS xác định trên lợc đồ.


? Chõu Phi tiếp giỏp với những đại dương nào ?
HS xác định trên lợc đồ.


? Cho biết đường xích đạo đi qua vùng nào của
khu vực Trung phi ?<i> (qua Bồn địa Công gô và hồ</i>
<i>Vichtoria</i>


? Vị trí của châu Phi có gì đặc biệt?
HS xỏc định kờnh đào Xuyờ trờn lược đồ


<i> (Kênh dài 160 km, được đào từ năm 1859 </i>
<i>-1869)</i>


? Em hãy nêu ý nghĩa của của kênh đào Xuyê đối
với giao thông đường biển trên thế giới ?



<i> (là đường giao thơng ngắn nhất giữa Thái bình</i>
<i>dương và Đại tây dương)</i>


<b>Hoạt động 2:</b>


HS quan sát bản đồ tự nhiên châu Phi:


* Nhóm 1: xác định các dãy núi chính và đồng
bằng .


<i>( Núi : Atlát & Đrekenbec ; đồng bằng ven biển ).</i>
* Nhóm 2 : Xác định và nêu tên các hồ và sông .
(<i>Hồ : Sát, Vichtoria, Tanganica, Niatca ;</i>
<i>Sơng : Nin, Nigiê,Cơng gơ, Dămbedi ).</i>


* Nhóm 3: Xác định và nêu tên các sơn nguyên .
(<i>Sơn ngun : Etiơpia, Đơng phi .)</i>


* Nhóm 4: Xác định và nêu tên các bồn địa .


<i> (Bồn địa : Sát , Công gô, Calahari, Nin thượng.)</i>
? Qua đó cho biết châu Phi có dạng địa hình nào
chủ yếu?


<b>1.Vị trớ địa lớ </b>
a. Tọa độ địa lớ:
- V:


- KĐ:



b. Giới hạn:


- Phớa Bc: ịa Trung Hải .
- Phía Tây: Đại Tây Dương
- Phía Đơng Bắc: biển Đỏ
- Phía Đơng Nam: Ấn Độ
Dương .




<b>2. Địa hình và khống sản </b>
<b>a. Địa hình: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i><b>Hoạt động của GV - HS</b></i> <i><b>Nội dung chính </b></i>
? Hãy xác định hướng nghiêng chung của địa hình


châu Phi <i> (Cao phía Đơng & Đơng Nam thấp dần</i>
<i>về Tây Bắc )</i>


<b>Hoạt động 3 : chia 4 nhóm .</b>


* Nhóm 1: Tìm khống sản tại đồng bằng ven
biển Bắc Phi và Tây Phi .<i> (dầu mỏ, khí đốt )</i>


* Nhóm 2: Tìm khống sản dãy núi At lát <i>(sắt)</i>
* Nhóm 3: Tìm khống sản ở khu vực Trung Phi
và các cao nguyên ở Nam Phi <i>(vàng)</i>


* Nhóm 4: Tìm khống sản ở các cao ngun Nam


Phi .


<i>(Cơban, mangan, đồng , chì, kim cương, Uranium)</i>
? Em có nhận xét gì về tài ngun khống sản
châu Phi?


<i> (Phong phú & đa dạng )</i>


<b>b. Khoáng sản:</b>


Phong phú, đặc biệt là kim
loại quý hiếm như:Vàng, kim
cương, dầu mỏ, khí đốt …


<b> IV. Cñng cè: 3’</b>


HS xác định vị trí và các dạng địa hình châu Phi trên lợc đồ
V. H<b> ớng dẫn về nhà : 1’ </b>


Về nhà học bài, làm bài tập ë SGK, chuẩn bị trước bài 27.



<b>VI. Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...


Ngày soạn: .../.../...


Ngày dạy: .../.../...


<b>TiÕt 29 - bµi 27</b>


<b>THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (tt)</b>


<b>A. Mục tiêu: </b>


1. KiÕn thøc: giúp cho HS:


- Nắm vững đặc điểm các môi trường tự nhiên châu phi .
- Nắm vững sự phân bố các môi trường tự nhiên châu phi .


- Biết mối quan hệ giữa vị trí địa lí với khí hậu, giữa khí hậu với sự phân bố
các môi trường tự nhiên


2. KÜ năng: c v phõn tớch lc t nhiờn châu Phi.
3. Thái độ: GD lòng say mê học tập bộ môn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>C. Chuẩn bị:</b>


* Gv: - Bản đồ tự nhiên châu Phi.
- Bản đồ thế giới


* Hs: Đọc, nghiên cứu và soạn bài ở nhà.
<b>D. Tin trình lên lớp:</b>


I. Ổn định:
II. Bµi cị:


HS xác định vị trí và các dạng địa hình châu Phi trên lợc đồ


<b> III .Bài mới: </b>


1. <i>Giới thiệu bài </i> : Chúng ta đã nắm đợc vị trí của châu Phi. Vậy với vị trí đó
châu Phi có khí hậu nh thế nào? Các đặc điểm tự nhiên ở đây ra sao? Bài học hơm
nay chúng ta cùng tìm hiểu.


2. <i>Tiến trình bài giảng</i>:


<i><b>Hoạt động của GV - HS </b></i> <i><b>Nội dung chính </b></i>


<b>Hoạt động nhóm : </b>


HS quan s¸t lược đồ 26.1 và 27.1


? Với vị trớ đó chõu Phi thuộc mơi trờng đới nào?
<i><b> </b>(mụi trường đới núng, cú khớ hậu núng và khụ)</i>


? Giải thích vì sao châu Phi là châu lục nóng ?
<i> (Phần lớn lãnh thổ châu phi nằm giữa hai chí</i>
<i>tuyến)</i>


? Giải thích tại sao khí hậu ở châu Phi khơ, hình
thành những hoang mạc lớn ?


<i> (bờ biển châu Phi không cắt xẻ nhiều châu</i>
<i>Phi là một lục địa hình khối, kích thước châu Phi</i>
<i>rất lớn, ảnh hưởng của biển không sâu trong đất</i>
<i>liền nên châu Phi là lục địa khơ)</i>


? Giải thích tại sao hoang mạc chiếm diện tích lớn


ở Bắc Phi ?<i> (do chí tuyến Bắc đi qua giữa Bắc Phi</i>
<i>nên quanh năm Bắc Phi nằm dưới áp cao cận chí</i>
<i>tuyến , thời tiết rất ổn định , khơng có mưa diện</i>
<i>tích mở rộng, tiếp cận với lục địa Á-Âu lớn, biển ít</i>
<i>ăn sâu vào đất liền ).</i>


? Dựa vào hình 27.1 cho biết sự phân bố lượng
mưa ở châu Phi ?<i> (lượng mưa phân bố rất không</i>
<i>đồng đều)</i>


? Các dịng biển nóng, lạnh có ảnh hưởng tới
lượng mưa các vùng ven biển châu Phi như thế
nào ?


<i> (những nơi có dịng biển nóng chảy qua nhiệt độ</i>
<i>tăng cao và mưa nhiều ; cịn những nơi có dịng</i>
<i>biển lạnh chảy qua nhiệt độ giảm và ít mưa)</i>


<b>Hoạt động:</b>


HS quan sát hình 27.2


<b>3. Khí hậu </b>


- Nóng và khơ bậc nhất thế
giới.


+ Nhiệt độ trung bỡnh năm
trờn 20o<sub> C, thời tiết ổn định ,</sub>
+ Lượng mưa ớt và phân bố


không đều.




+ Xahara là hoang mạc lớn
nhất trên thế giới .


<b>4. Các đặc điểm khác của</b>
<b>môi trường tự nhiên </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i><b>Hoạt động của GV - HS </b></i> <i><b>Nội dung chính </b></i>
? Châu Phi có những mơi trường nào ?


? Trong các môi trường vừa nêu, môi trường nào
chiếm diện tích lớn nhất ?


của châu Phi nằm đối xứng
qua xích đạo.


- Gồm : mơi trường xích đạo
ẩm, môi trường nhiệt đới, môi
trường hoang mạc và môi
trường địa trung hải (Trong
đó hoang mạc chiếm diện tích
lớn nhÊt).


<b> IV. Cđng cè: 3’</b>


? Các dịng biển nóng, lạnh có ảnh hưởng tới khí hậu ở các vùng ven biển
châu Phi ?



? Xem hình 27.1 & 27.2 và sự hiểu biết, nêu mối quan hệ giữa lượng mưa và
thực vật ?


? Giải thích tại sao hoang mạc chiếm diện tích lớn nhất Bắc Phi ?
<b> V. H íng dÉn vỊ nhµ : 1’ </b>


- Về nhà học bài, chuẩn bị trước 2 câu hỏi bài thực hành 28 .
<b>VI. Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...


Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...


<b>TiÕt 3 0 - bµi 28: THỰC HÀNH </b>


<b>PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ CÁC MễI TRƯỜNG TỰ NHIấN, </b>
<b>BIỂU đồ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA Ở CHÂU PHI </b>


<b>A. Mục tiêu: </b>


1. KiÕn thøc: giúp cho HS


Nắm vững sự phân bố các môi trường tự nhiên ở châu Phi và giải thích được
nguyên nhân dẫn n s phõn b ú.


2. Kĩ năng:



Nắm vững cách phân tích một biểu đồ khí hậu ở châu Phi và xác định được trên
lược đồ các môi trường tự nhiên châu Phi vị trí địa điểm đó của biểu đồ đó.
3. Thái độ: GD lịng say mê học tập bộ môn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

* Gv: - Bn các môi trng t nhiên châu Phi.


- Một số hình ảnh về các mơi trường tự nhiên ở châu Phi ..
* Hs: Đọc, nghiên cứu và soạn bài ở nhà.


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>


I. Ổn định:
II. Bµi cị:


1. Các dịng biển nóng, lạnh có ảnh hưởng tới khí hậu ở các vùng ven biển
châu Phi ?


2. Giải thích tại sao hoang mạc chiếm diện tích lớn nhất Bắc Phi ?
<b> III .Bài mới: </b>


1. <i>Giới thiệu bài </i> : Chúng ta đã nắm đợc vị trí và đặc điểm tự nhiên của châu
Phi. Bài học hôm nay chúng ta thực hành để nhận biết các môi trờng tự nhiên thông
qua biểu đồ nhiệt độ và lợng ma.


<i> </i>2. <i>TiÕn trình bài giảng:</i>


Bài tập 1 : Trỡnh bày và giải thích sự phân bố các mơi trường tự nhiên
* Quan sát hình 27.2 và dựa vào kiến thức đã học :



? So sánh diện tích các mơi trường ở châu Phi .


(cú cỏc mụi trường như : mụi trường xớch đạo ẩm; mụi trường cận nhiệt đới ẩm ;
mụi trường nhiệt đới ; mụi trường địa trung hải ; mụi trường hoang mạc. Trong đó
mụi trường xavan và mụi trường hoang mạc chiếm diện tớch lớn nhất).


? Giải thích vì sao các hoang mạc ở châu Phi lại lan ra sát bờ biển: xem hình 27.1.
(Là do ảnh hưởng của dịng biển lạnh & đường chí tuyến & lục địa Á - Âu lớn
khó gây mưa (hoang mạc Xahara do dịng biển lạnh Canari & Xơmali vào tháng 7,
hoang mạc Namip do dịng biển lạnh Ben-gê-la)


Bµi tËp 2: Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa theo gợi ý sau :
* Lượng mưa trung bình năm, sự phân bố lượng mưa trong năm ?


<i>(A : lượng mưa TB năm : 1244mm ; mùa mưa từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau)</i>
<i>(B : lượng mưa TB năm : 897mm ; mùa mưa từ tháng 6 đến tháng 9 )</i>


<i>(C : lượng mưa TB năm : 2592mm ; mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 5 năm sau)</i>
<i>(D : lượng mưa TB năm : 506mm ; mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 7)</i>


* Biên độ nhiệt trong năm, sự phân bố nhiệt độ trong năm?


<i>(A : biên độ nhiệt trong năm khoảng 13 o<sub>C ; nóng nhất là tháng 3 & 11 khoảng 25 </sub></i>
<i>o<sub>C ; tháng lạnh nhất là tháng 7 khoảng 12 </sub>o<sub>C => ở nửa cầu Nam)</sub></i>


<i>(B : biên độ nhiệt trong năm khoảng 15 o<sub>C ; nóng nhất là tháng 5 khoảng 35 </sub>o<sub>C ; </sub></i>


<i>tháng lạnh nhất là tháng 1 khoảng 20 o<sub>C => ở nửa cầu Bắc)</sub></i>


<i>(C : biên độ nhiệt trong năm khoảng 8 o<sub>C ; nóng nhất là tháng 4 khoảng 28 </sub>o<sub>C ; </sub></i>



<i>tháng lạnh nhất là tháng 7 khoảng 20 o<sub>C => ở nửa cầu Nam)</sub></i>


<i>(D : biên độ nhiệt trong năm khoảng 12 o<sub>C ; nóng nhất là tháng 2 khoảng 22 </sub>o<sub>C ; </sub></i>


<i>tháng lạnh nhất là tháng 7 khoảng 10 o<sub>C => ở nửa cầu Nam)</sub></i>


* Cho biết từng biểu đồ thuộc kiểu khí hậu nào ? Nêu đặc điểm chung của kiểu
khí hậu đó?


<i>(A : là kiểu khí hậu nhiệt đới ở nửa cầu Nam . Nên mưa từ tháng 10 đến tháng 4 </i>
<i>năm sau)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i>(D : là kiểu khí hậu hoang mạc . Do có lượng mưa ít )</i>


* Hãy sắp xếp các biểu đồ nhiệt độ & lượng mưa A, B, C, D vào các vị trí 1, 2, 3,
4 trên hình 27.2 cho phù hợp.


<i> ( A với 3 ; B với 2 ; C với 1 ; D với 4 )</i>


Bµi tËp 3: Hãy vẽ biểu đồ tròn thể hiện tỉ lệ dân số của 3 thành phố sau :
- Niu York : 10% dân số Hoa Kì .


- Tôkiô : 27% dân số Nhật .
- Pari : 21% dân số Pháp .
Qua biểu đồ em có nhận xét gì ?
<b> IV. Cđng cè: 3’</b>


1. Giải thích sự phân bố các môi trường tự nhiên?



2. Gv nói lại cách phân tích biểu đồ nhiệt độ và lợng ma.
<b> V. H ớng dẫn về nhà : 1’ </b>


Về nhà học bài, chuẩn bị bài 29.
<b>VI. Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...


Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...


<b>TiÕt 31 - bµi 29</b>


<b>DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU PHI</b>


<b>A. Mục tiêu: </b>


<b> 1. KiÕn thøc: Giúp cho HS: </b>


- Nắm vững sự phõn bố dõn cư khụng đồng đều và gia tăng nhanh ở chõu Phi.
- Bùng nổ dân số, đại dịch AIDS, xung đột tộc ngời và sự can thiệp của nớc
ngồi là ngun nhân kìm hãm sự phát triển KT-XH của châu Phi.


2. Kĩ năng: Làm việc với bản đồ, tranh ảnh...
3. Thỏi độ: GD lũng say mờ học tập bộ mụn.


<b>B. Phương pháp: Trực quan, thảo luận, nêu và giải quyết vấn đề...</b>
<b>C. Chuẩn bị:</b>



* Gv: - Bản đồ phân bố dân cư và đô thị châu Phi .


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b> chõu Phi .</b>


* Hs: Đọc, nghiên cứu và soạn bài ở nhà.
<b>D. Tin trỡnh lờn lp:</b>


I. Ổn định:


II. Bµi cị: Giải thích sự phân bố các môi trường tự nhiên?
<b> III .Bài mới: </b>


1. <i>Giới thiệu bài </i> : <i>: </i>Dân cư châu Phi phân bố không đều và gia tăng nhanh.
Bùng nổ dân số, và đại dich AIDS, xung đột giữa các tộc người và sự can thiệp của
nước ngoài là những nguyên nhân chủ yếu kìm hãm sự phát triển kinh tế-xã hội
của châu lục này.


<i> </i>2. <i>Tiến trình bài giảng: <b> </b></i>


<i><b>Hoạt động của GV - HS </b></i> <i><b>Nội dung chính </b></i>


<b> Hoạt động 1:</b>


? Cho biết số dân của châu Phi năm 2001?
? Tính mật độ dân số châu Phi?


? Dựa vào H 29.1 và kiến thức đã học trình bày sự
phân bố dân c ở châu Phi?


? Tại sao dân cư châu Phi phân bố khụng u ?


? Tìm trên H29.1, cỏc thnh ph chõu Phi có t 1
triu dõn tr lờn? Các thành phè nµy phân bố chđ
u ở đâu? (Cairơ, Angiê … phân bố ở ven biển).


<b> Hoạt động 2:</b>
* Bíc 1:


? Cho biÕt tØ lƯ gia tăng tự nhiên của châu Phi?
Nhận xÐt?


-Tìm trên bản đồ các quốc gia trong bảng số liệu,
cho biết:


? Các quốc gia có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao
hơn mức trung bình nằm ở vùng nào của châu Phi?
(Êtiôpia 2,9%, Tandania 2,8% ở Đông Phi;
Nigiêria 2,7% ở Tây Phi).


? Các quốc gia có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên
thÊp hơn mức trung bình nằm ở vùng nào của châu
Phi? (CH Nam Phi 1,1%).


? Nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ dân số ở châu
Phi?


? HËu qu¶ cđa sù bïng nỉ d©n sè?
* Bíc 2:


? Ngun nhân dẫn đến xung đột tộc ngời ở châu
Phi?



? Hậu quả của xung đột tc ngi?


? Những nhuyên nhân nào kìm hÃm sự phát triển
KT-XH của châu Phi?


( Bựng n dõn s, xung đột tộc người , đại dịch
AIDS và sự can thiệp của nước ngồi là những
ngun nhân chủ yếu kìm hãm sự phát triển kinh
tế-xã hội ở châu Phi).


<b>1. LÞch sử và dân cư</b>
b. Dân cư:


- Sè d©n: 818 triệu dân (chiếm
13,4% dân số thế giới).


- MĐDS: 27 ngời/km2
- Phân bố: không đều.


<b>2. Sự bùng nổ dân số và</b>
<b>xung đột tộc người châu Phi</b>
a. Bùng nổ dân số:


<b>- Tỉ lệ gia tăng tự nhiªn : 2,4%</b>
-> cao nhÊt thÕ giíi.


- Ngun nhân: do ảnh hưởng
của tập tục, truyền thống, sự
thiếu hiểu biết về KHHGĐ…


- Hậu quả: nạn đói, đại dich
AIDS


b. Xung t tc ng i :


- Nguyên nhân: sự khác nhau
về ngôn ngữ, phong tục, tập
quán, tôn giáo …


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b> IV. Cñng cè: </b>


1. Trình bày và giải thích sự phân bố dân cư ở châu Phi ?


2. Những nguyên nhân nào đã kìm hãm sự phát triển kinh tế-xã hội các nước
châu Phi


<b> V. H íng dÉn vỊ nhµ : </b>


Về nhà học bài, chuẩn bị trước bài 30 .
<b> VI. Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...


Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...


<b>TiÕt - bµi 3032</b>

<b>KINH TẾ CHÂU PHI</b>



A. <b>mơc tiªu: </b>


<b> 1. Kiến thức: Giúp cho HS </b>


- Nắm vững đặc điểm nông nghiệp và công nghiệp châu Phi .


- Nắm vững tình hình phát triển nông nghiệp và công nghiệp ở châu Phi .
2. Kĩ năng: c v phõn tớch lc các ngành nông nghiệp & công nghiệp ở


châu Phi .


3. Thái độ: GD lòng say mê học tập bộ môn.


<b>B. ph ơng pháp :</b> Trực quan, thảo luận, đàm thoại
<b>C. chuẩn bị: </b>


* Gv: Bản đồ kinh tế châu Phi.


* Hs: Đọc, nghiên cứu và soạn bài ở nhà.
<b>D. tiến trình lên lớp: </b>


<b> I. æ n định: </b>


<b> II. Bài cũ: </b>


1. Trình bày và giải thích sự phân bố dân cư ở châu Phi ?


2. Những nguyên nhân nào đã kìm hãm sự phát triển kinh tế-xã hội các nước
châu Phi?



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

1. <i>Giíi thiêu bài: </i>Kinh t chõu Phi cũn lc hu. Nn kinh tế phát triển theo


hướng chun mơn hố phiến diện, phụ thuộc nhiều vào thị trường nên dễ bị thiệt
hại khi kinh tế thế giới biến động.


<i> </i>2. <i>Tiến trình bài giảng:</i>


<b>Hot ng ca GV - HS </b> <b>Nội dung chính </b>


Hoạt động 1:
* Bíc 1:


HS quan sát H30.1 trả lời câu hỏi sau:


? Nờu sự phõn bố của cỏc loại cõy cụng nghiệp
chính ở châu Phi?( Ca cao, cọ dầu ở ven vịnh
Ghi-nê; Cà phê ở phía đơng và tây châu Phi…)
? Nờu sự phõn bố của cỏc loại cõy ăn quả nhiệt
đới ở châu Phi?(cực Bắc và Nam châu Phi)


? Nêu sự phân bố của các loại cây lương thực ë
ch©u Phi?( lúa mì, ngơ ë CH Nam Phi; lúa gạo ë
Ai CËp).


? Nêu sự khác nhau trong sản xuất cây công
nghiệp và cây lương thực ở châu Phi ?


<i> </i>(Cây công nghiệp : được trồng trong các đồn
điền , theo hướng chuyên môn hố, nhằm mục
đích xuất khẩu. Cây lương thực: chiếm tỉ trọng


nhỏ trong cơ cấu trồng trọt, hình thức canh tác
nương rẫy còn khá phổ biến, kĩ thuật lạc hậu,
thiếu phân bón, chủ yếu dựa vào sức người là
chính).


HS xác định trên bản đồ.
* Bớc 2:


?Ngành chăn nuôi ở châu Phi có đặc điểm gì?
HS x/định trên b/đồ sự/bố các v/nuôi chủ yếu.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm


+ Nhóm 1: Trình bày sự phân bố ngành cơng
nghiệp khai thác khoáng sản?


HS xác định trên bản đồ.


+ Nhúm 2: Ngành luyện kim màu phân bố ở
những nước nào? HS xác định trên bản đồ.


+ Nhúm 3 : Ngành cơ khớ phân bố ở những nước
nào ?HS xác định trên bản đồ.


+ Nhúm 4 : Ngành lọc dầu phân bố ở những
nước nào ? HS xác định trên bản đồ.


- Qua đó cã nhận xét g× vỊ nỊn kinh tÕ ch©u Phi?
? Nêu 3 khu vực có trình độ phát triển công
nghiệp khác nhau ?



(Phát triển nhất: là CH Nam Phi có cơng
nghiệp phát triển toàn diện nhất)


(Phát triển: các nước Bắc Phi … có cơng
nghiệp dầu khí phát triển )


1. Nơng nghip
a. Trồng trọt:


- Cây công nghiệp: ca cao, cà
phê, cọ dầu, b«ng, thuốc lá,
chè..


- Cây ăn quả: cam, chanh, nho,
ụliu


- Cây lơng thực: lỳa mỡ, ngụ,
lỳa go


b. Chăn nuôi:


Kém phát triển, chủ yếu là chăn
thả gia súc: cừu, dê, bò


<b>2. Cụng nghiệp</b>


- Nền cơng nghiệp chËm ph¸t
triĨn, chỉ chiếm 2% tổng sản
lượng công nghiệp thế giới .
- Một số nước có nền công


nghiệp tương đối phát triển là
Cộng hoà Nam Phi, Li Bi.
Angiêri, Ai Cập.


- Nền kinh tế châu phi phát
triển theo hướng chun mơn
hố phiến diện .


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>Hoạt động của GV - HS </b> <b>Nội dung chính </b>
(Chậm phát triển : các nước còn lại của châu


Phi, chỉ phát triển một vài ngành cơng nghiệp
khai khống, cơng nghiệp nhẹ)


? Cho biết những nguyên nhân nào làm cho công
nghiệp châu Phi chậm phát triển ?


(Trình độ dân trí thấp, thiếu lao động chuyên
môn kĩ thuật, cơ sở vật chất lạc hậu , thiếu vốn
nghiêm trọng)<i>.</i>


<b> Hoạt động 3:</b>


HS xác định vị trí và giới hạn, các dạng địa hình,khống sản của châu Phi trên bản
đồ tự nhiên châu Phi.


? Giải thích vì sao châu Phi là châu lục nóng ?


<i> (Phần lớn lãnh thổ châu phi nằm giữa hai chí tuyến)</i>



? Giải thích tại sao khí hậu ở châu Phi khơ, hình thành những hoang mạc lớn ?


Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...


<b>TiÕt 33 - bµi 31</b>


<b> KINH TẾ CHÂU PHI (tt)</b>


<b>A. Mơc tiªu: </b>


1. Kiến thức: giúp cho HS


- Nắm vững cấu trúc đơn giản của nền kinh tế các nước châu Phi .


- Hiểu rõ sự đơ thị hố nhanh nhưng khơng tương xứng với trình độ phát triển
cơng nghiệp làm xuất hiện nhiều vấn đề kinh tế - xã hôi phải giải quyết .


2. Kĩ năng: Đọc, phân tích lợc đồ.


3. Thỏi độ: GD lũng say mờ học tập bộ mụn.
<b>B. Ph ơng pháp : Trực quan, thảo luận, đàm thoại</b>
<b>C. Chuẩn bị: </b>


* Gv: - Lược đồ kinh tế châu Phi


- Lược đồ phân bố dân cư và đô thị châu phi.
* Hs: Đọc, nghiên cứu và soạn bài ở nhà.


<b>D. Tiến trình lên lớp: </b>
<b> I. æ n định: </b>



<b> II. Bài cũ: </b>


1. Nêu sự khác nhau trong sản xuất cây công nghiệp và cây lương thực
ở châu Phi ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b> III. Bài mới: </b>


1. <i>Giới thiêu bài: </i>Bài học hơm nay sẽ tìm hiểu về ngành kinh tế còn lại là dịch
vụ và quá trình đụ thị hoỏ diễn ra nhanh nhưng chủ yếu là tự phỏt.


<i> </i>2. <i>Tiến trình bài giảng:</i>


<b>Hot ng ca GV - HS </b> <b>Nội dung chính </b>


<b> Hoạt động 1:</b>


? Quan sát H31.1 SGK cho biết hoạt động kinh tế
đố ngoại của châu Phi có đặc điểm gì nổi bật?
- Xuất hàng gì chủ yếu?


- NhËp hµng gì chủ yếu?


? Tại sao phần lớn chõu Phi xuất khẩu cây cơng
nghiệp nhiệt đới, khống sản và nhập khẩu máy
móc, thiết bị, hàng tiêu dùng, lương thực ?


(do các công ty t bản nớc ngoài nắm giữ ngành
CN khai khoáng, CN chế biến, nụng nghiệp phát
triển theo hướng chun mơn hố cây công


nghiệp nhiệt đới xuất khẩu , nên châu Phi chủ yếu
xuất khẩu sản phẩm cây cơng nghiệp, khống sản
và nhập khẩu máy móc, thiết bị, hàng tiêu dùng
,lương thực ).


? Tại sao là châu lục XK lớn sản phẩm nông sản
nhiệt đới mà vẫn phải nhập lợng lớn lơng thực?
? Thu nhập ngoại tệ phần lớn của các nớc châu
Phi dựa vào nguồn kinh tế nào?


? Thế yếu của hai mặt hàng XK và NK chủ yếu là
gì?


? Quan sỏt H31.1.SGK cho bit ng st chõu Phi
phát triển chủ yếu ở khu vực nào? Tại sao?


<i> </i>( các tuyến đường sắt đều bắt đầu từ các vùng
trồng cây công nghiệp xuất khẩu hay vùng khai
thác khoáng sản sâu trong nội địa ra bờ biển đến
các thành phố cảng phục vụ vận chuyển xuất
khẩu)


? Hãy nêu tên một số cảng lớn ở châu Phi ?


( Angiê, Caxa blan ca, A bit gian , Đaca, Kep tao,
Đuôc ban , Mơn basa )


? Em có biết giá trị kinh tế về giao thông của kênh
đào xuy-ê?



Hoạt động 2:


? Dựa vào SGK cho biết đặc điểm đơ thị hố châu
Phi?


? Cho HS quan sát hình 29.1 cho biết sự khác
nhau về mức đơ thị hố của châu Phi ?


(đơ thị hoá cao nhất ở duyên hải Bắc Phi :
Angiêri, Aicậ, khá cao ở ven vịnh Ghine :
Nigiêria, thấp ở duyên hải đông Phi : Kênia,
Xômali )


? Quan sát 29.1 Châu Phi có bao nhiêu đơ thị trên


<b>3. Dịch vụ</b>


<b>- Xuất khẩu: sản phẩm cây</b>
công nghiệp nhiệt đới và
khoáng sản .




- Nhập khẩu: máy móc, thiết
bị, hàng tiêu dùng, lương
thực .




- 90% thu nhËp ngo¹i tƯ nhờ


vào XK nông sản và khoáng
sản.


<b>4. ụ th hoỏ</b>


- Tốc độ đô thị không tơng
xứng với trình độ phát trin
kinh t.


- Nguyên nhân: gia tăng dân
số tự nhiên cao, sự di dân lớn,
néi chiÕn, thiªn tai...


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>Hoạt động của GV - HS </b> <b>Nội dung chính </b>
1 triệu dân ? Nêu tên các đô thị trên 5 triệu dân ?


? Nguyên nhân nào làm cho dân số đô thị châu
Phi tăng nhanh ?


? Nêu những vấn đề về kinh tế xã hội nảy sinh do
bùng nổ dân số đô thị ở châu Phi ?


thất nghiệp, dịch bệnh, mù
chữ, y tế, những tệ nạn xã hội
khác...


<b> IV. Cñng cè: </b>


1. Vì sao châu Phi chủ yếu xuất khẩu sản phẩm cây cơng nghiệp nhiệt đới ,
khống sản và nhập khẩu máy móc, thiết bị, hàng tiêu dùng, lương thực ?


2. Châu Phi có bao nhiêu đơ thị > 1 triệu dân ? Nêu tên đô thị > 5 triệu dân ?
<b> V. H íng dÉn vỊ nhµ : </b>


Về nh hc bi, ôn tập chuẩn bị kiểm tra học k× I.
<b>VI. Rút kinh nghiệm:</b>


...
<b> ...</b>
...


Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...


<b>TiÕt 3 4 :</b>


<b>ÔN TẬP HỌC KÌ I</b>


<b>A. Mục tiêu: </b>


1. Kiến thức: Hệ thống hố các kiến thức trong học kì I
2. Kỹ năng: - Rốn kĩ năng đọc và phõn tớch ảnh địa lớ.
- Kĩ năng vẽ biểu đồ.


3. Thái độ: GD ý thức tự giác học tập.


<b>B. Ph ơng pháp : Trực quan, thảo luận, đàm thoại...</b>


<b>C. ChuÈn bÞ: </b>


<b> * Gv: - Lợc đồ các môi trờng địa lí trên Trái Đất.</b>
- Bản đồ tự nhiên châu Phi



<b> - HƯ thèng c©u hái.</b>
* Hs: Ôn tập từ bài 1-27
<b>D. Tiến trình lên líp:</b>
I. Ổn định:


<b> II. Bài cũ :</b>


Trên bề mặt TĐ có mấy đới khí hậu? Mỗi đới có các kiểu mơi trờng nào?
III. Bài mới:


1. <i>Giới thiệu bài</i>: Chúng ta đã tìm hiểu về dân số các mơi trờng trên Trái Đất,


đặc điểm tự nhiên châu Phi. Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại các kiến thức đó.


<i> 2</i>. <i>Tiến trình bài giảng</i>:


<i><b>Hot ng ca GV - HS </b></i> <i><b>Nội dung chính </b></i>


<b>Hoạt động 1: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<i><b>Hoạt động của GV - HS </b></i> <i><b>Nội dung chớnh </b></i>
? Căn cứ vào tháp tuổi cho biết đặc điểm gì của dân


sè?


? Trên TG có mấy chủng tộc chính? Căn cứ vào đâu
để ngời ta phân chia TG ra thành các chủng tộc?
? Cho biết sự khác nhau giữa quần c đô thị và quần
c nông thôn?



<b>Hoạt động 2: </b>
<b>* Bước 1 :</b>


? Dựa vào H13.1 xác định vị trí của đới nóng?
? Khí hậu đới nóng có đặc điểm gì?


? Dựa vào H13.1 kể tên các kiêủ mơi trờng ở đới
nóng?


? Đặc điểm khí hậu của các môi trờng thuộc đới
nóng?


<b>* Bước 2 :</b>


? Dựa vào H13.1 xác định vị trí của đới ơn hồ?
? Khí hậu đới ơn hồ có đặc điểm gì?


? Dựa vào H13.1 kể tên các kiêủ mơi trờng ở đới ơn
hồ?


? Vì sao nền nơng nghiệp ở đới ơn hồ đã sản xuất
đợc một khối lợng nơng sản lớn?


? Vì sao nói cơng nghiệp chế biến ở đới ơn hồ hết
sức đa dạng ?


? Hãy kể các hớng giải quyết các vấn đề XH ở các
đơ thị ở đới ơn hồ?



? Các vấn đề cần quan tâm ở mơi trờng đới ơn hồ l
gỡ?


1. Dân số:


- Dân số TG ngày càng tăng
nhanh.


- Phõn b khụng u.
2. Cỏc chng tc:


Mônggôlôit,Nêgrôit,Ơrôpêôit
3. Quần c - Đô thị hoá :


<b>II. Phn 2: Các mơi trờng</b>
<b>địa lí</b>


1. Ch ơng I: Môi trng i
núng.


* Vị trí: Khoảng tõ 230<sub></sub>
27’B-23 0<sub>27’N</sub>


*KhÝ hËu:


Nóng quanh năm, nhiệt độ
cao.


2. Ch ơng II: Mơi trờng đới ơn
hồ.



* Vị trí: Khoảng từ 230<sub></sub>
27-66 0<sub>33 ở mỗi bán cầu.</sub>


*Khí hậu:


- Mang t/c trung gian.
- Thay đổi thất thờng.
* Kinh tế:


- Nông nghiệp: Hiện đại
- Công nghiệp:CNCB chiếm
3/4 sản phẩm CN TG. Đứng
đầu: Anh, Pháp, Hoa kì


<b>VI. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...


<b>TiÕt 35:</b>


<b>ƠN TẬP HỌC KÌ I</b>


<b>A. Mục tiêu: </b>


1. Kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức từ chơng III đến chơng V
2. Kỹ năng: - Rốn kĩ năng đọc và phõn tớch ảnh địa lớ.


- Kĩ năng vẽ biểu đồ.



3. Thái độ: GD lòng say mê học tập bộ môn.


<b>B. Phương pháp: Trực quan, thảo luận, nêu và giải quyết vấn đề...</b>
<b>C. Chuẩn bị:</b>


* Gv: - Lợc đồ các mơi trừơng địa lí trên Trái Đất.
<b> - Hệ thống câu hỏi.</b>


* Hs: Ôn tập chơng III đến chơng V
<b>D. Tiến trỡnh lờn lớp:</b>


I. Ổn định:


II. Bµi cị: Lồng vào bài ôn tập
<b> III .Bài mới: </b>


1. <i>Giới thiệu bài </i>: Chúng ta đã tìm hiểu xong các mơi trờng trên Trái Đất .
Hôm nay chúng ta sẽ ơn lại các đặc điểm chính của các môi truờng.
2. <i>Tiến trỡnh bài giảng</i>:


<i><b>Hoạt động của GV - HS </b></i> <i><b>Nội dung chính </b></i>


<b>Hoạt động 1: </b>
<b>* Bước 1: </b>


? Dựa vào H13.1 xác định vị trí của mơi trờng
hoang mạc?


? Khí hậu hoang mạc có đặc điểm gì?
<b>* Bước 2: </b>



? Thực-động vật thích nghi với khí hậu ở đây nh thế
nào?


? Nªu mét sè biƯn ph¸p nh»m hạn chế quá trình
hoang mạc mở rộng trên thế giới?


<b>Hot ng 2: </b>


<b>1. Ch ¬ng III:</b>


Mơi trờng hoang mạc. Hoạt
động kinh tế của con ngời ở
hoang mạc.


* Vị trí: - Nằm dọc theo 2
đ-ờng chí tuyến và đại lục ỏ-
u.


* Khí hậu: Nóng, khô hạn,
l-ợng ma ít.


<b>2. Ch ¬ng IV:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<i><b>Hoạt động của GV - HS </b></i> <i><b>Nội dung chính </b></i>
<b>* Bước 1: </b>


? Dựa vào H13.1 xác định vị trí của đới lạnh?
? Khí hậu đới lạnh có đặc điểm gì?



<b>* Bước 2: </b>


? Đới lạnh có các nguồn tài ngun chính nào? Tại
sao cho đến nay nhiều tài nguyên vẫn cha đợc khai
thác?


<b>Hoạt động 3: </b>


? Khí hậu và thực vật ở mơi trờng vùng núi có gì đặc
biệt?


? Mn ph¸t triĨn kinh tÕ- x· héi ë vïng nói viƯc
tr-íc tiên cần phải làm là gì?


Hoạt động 4:


HS xác định vị trí và giới hạn, các dạng địa


hình,khống sản của châu Phi trên bản đồ tự nhiên
châu Phi.


? Giải thích vì sao châu Phi là châu lục nóng ?
<i> (Phần lớn lãnh thổ châu phi nằm giữa hai chí</i>
<i>tuyến)</i>


? Giải thích tại sao khí hậu ở châu Phi khơ, hình
thành những hoang mạc lớn ?hát triển giao thông và
điện)


động kinh tế của con ngời ở


đới lạnh.


* Vị trí: Khoảng 2 vịng cực
đến 2 cực ở mỗi bán cầu.
* Khí hậu: Vô cùng lạnh lẽo
<b>3. Ch ơng V:</b>


Môi trờng vùng núi. Hoạt
động kinh tế của con ngời ở
vùng núi.


* Khí hậu thay đổi theo độ
cao.


* Thực vật: Thay đổi theo độ
cao v hng ca sn nỳi.


<b>III. Phần 3. Thiên nhiên </b>
<b>và con ngời ở các châu lục</b>
Ch ơng VI : Ch©u Phi


Có khì hậu


<b> IV. Cđng cè: Gv hệ thồng lại các kiến thức trọng tâm </b>


<b> V. H íng dÉn về nhà :V nh hc bi, ôn tập chuẩn bị kiĨm tra häc k× I.</b>
<b> VI. Rút kinh nghiệm:</b>


...
...


...


Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...


<b>Tiết 36:</b>

<b>KiĨm tra häc k× I</b>



<b>A. Mục tiêu: </b>Thông qua bài kiểm tra góp phần:
- Đánh giá kết quả học tập của mỗi HS.


- Rút kinh nghiệm và cải tiến cách học của HS cách dạy của GV và rút kinh
nghiệm về nội dung, chơng trình môn học


<b>B. Ph ơng pháp : T lun</b>
<b>C. Tiến trình lên líp: </b>


<b> I. Ổn định:</b>


<b> II. Phát đề: </b>( Đề bài và đáp án do phòng (sở) giáo dục ra)
<b>D. Tng kt: </b>


- GV thu bµi, nhËn xÐt giê kiĨm tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...


<b>Tiết 37 - Bài 32</b>


<b>CÁC KHU VỰC CHÂU PHI</b>


<b>A. Mơc tiªu: </b>


<b> 1. KiÕn thøc: Giúp cho HS </b>


- Nắm được sự phõn chia Chõu Phi thành 3 khu vực: Bắc Phi, Trung & Nam Phi.
- Nắm vững cỏc đặc điểm tự nhiờn và kinh tế của khu vực Bắc Phi và Trung Phi.
2. Kĩ năng: Đọc và phân tích lợc đồ.


<b>B. Ph ơng pháp :</b>Trực quan, thảo luận, đàm thoại
<b>C. Chuẩn bị:</b>


* Gv: - Bản đồ 3 khu vực kinh tế châu Phi.
- Bản đồ kinh tế châu Phi.


* Hs: Đọc, nghiên cứu và soạn bài ở nhà.
<b>D. Tiến trình lên lớp: </b>


I. <b>ổ n định: </b>
II. Bài cũ:
<b> III. Bài mới: </b>


<i> 1. Giíi thiƯu bµi:<b> Châu Phi có trình độ phát triển kinh tế - xã hội rất không </b></i>


điều: Cỏc nước Nam Phi và Bắc Phi phỏt triển hơn. Bài học hôm nay ta tìm hiểu
đặc điểm cơ bản của thiên nhiên và đặc trng kinh tế chung của khu vực Bc Phi v
Trung Phi.


<i>2.</i>


<i> Tiến trình bài giảng :</i>



<i><b>Hot ng ca GV và HS</b></i> <i><b>Ni dung chớnh</b></i>


<b> Hoạt động 1:</b> <b>1. Ph©n biƯt ba khu vùc ch©u Phi</b>


GV yêu cầu xác định trên H32.1 SGK giới hạn,
vị trí ba khu vực châu Phi.


3 khu vực: Bắc Phi, Trung Phi,
Nam Phi.


? C¸c khu vùc châu Phi nằm trong những môi
trờng khí hậu gì?


<b> Hot ng 2: thảo luận nhóm theo yêu cầu sau:</b>
so sánh về các thành phần tự nhiên hai khu vực
BP và TP. Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo
luận.GV chuẩn xác theo bảng sau:


<b>2. Khái quát tù nhiªn khu vực</b>
<b>Bắc Phi và Trung Phi</b>


Các thành
phần tự


nhiên <sub>Phía Bắc</sub> Bắc Phi <sub>Phía Nam</sub> <sub>Phía Tây</sub>Trung Phi<sub>Phía Đông</sub>
Địa hình - Núi trẻ átlát


- Đồng bằng ven
ĐTH



Hoang mạc


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Thảm


thực vật Rừng lá rộng Xavan, rừng tha - Rừng rậmxanh quanh
năm.
- Xavan, rừng


tha


- Xa van công
viên.
- Rừng rậm.


? Sự phân hoá của thiên nhiên 2 khu vực BP và
TP đợc thể hiện nh thế nào? Giải thích nguyên
nhân của sự phân hố đó?


HS xác định trên bản đồ:


Các bồn địa và các con sơng điển hình của phía
tây Trung Phi. Các sơn nguyên và hồ kiến tạo
phía ụng Trung Phi.


<b>Hot ng 3: thảo luận nhóm theo yêu cầu sau:</b>
so sánh các yếu tố kinh tế xà hội của hai khu
vực BP và TP


- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
- GV chuẩn xác kiến thức theo bảng sau:



<b>2. Khái quát KT-XH khu vực </b>
<b>Bắc Phi và Trung Phi</b>


Các thành phần kinh tế-xÃ


hội Bắc Phi Trung Phi


<b>Dân c</b>


Dân c Ngời ả-Rập và ngời Béc-Be Ngời Ban-Tu


Chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it Nê-grô-it


Tôn giáo Đạo Hồi Đa dạng


<b>Các ngành kinh tế chính</b>
Công nghiệp Khai thác, xuất khẩu dầu mỏ,


khớ đốt, phốt phát Cha phát triển. Khai <sub>thác ls và khống sản.</sub>
Nơng nghiệp Trồng lơng thực, cây ăn quả


cân nhiệt, cây CN nhiệt đới Chủ yếu trồng trọt và chăn nuôi theo lối cổ
truyền, trồng cây CN
xk


Dịch vụ Phát triển du lịch


Nhn xột chung - KT tơng đối phát triển.



- Xuất hiện nhiều đô thị mới. KT chậm phát triển, chủ yếu xk nông sản.
? Cho biết giá trị của sông Nin đối với sx NN BP?


? Dựa vào H32.2 SGK nêu tên các cây CN chđ u ë TP? Cho biÕt s¶n
xt NN ë TP phát triển ở những khu vực nào? Tại sao?


IV. Cđng cè:


1. Ss sù kh¸c biệt về tự nhiên giữa phần phía Tây và phía Đông của kv TP?
2. So sánh sự khác biệt về KT giữa khu vực TP và BP?


<b> V. Híng dÉn vỊ nhµ: Lµm BT 1,2 SGK. T×m hiĨu khu vùc Nam Phi</b>
<b> VI. Rút kinh nghiệm:</b>


Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...


<b>Tiết 38 - Bài 33</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>A. Mơc tiªu: </b>


<b> 1. KiÕn thøc: Giúp cho HS </b>


- Nắm vững nhưng đặc điểm tự nhiờn và kinh tế - xó hội của khu vực Nam Phi.
- Nắm vững những nột khỏc nhau giữa cỏc khu vực Bắc Phi, Trung phi và NPhi.
2. Kĩ năng: Đọc và phân tích bản đồ.


<b>B. Ph ơng pháp :</b>Trực quan, thảo luận, đàm thoại…
<b>C. Chuẩn bị:</b>



* Gv: - Bản đồ 3 khu vực kinh tế châu Phi.
- Bản đồ tù nhiªn châu Phi.


* Hs: Đọc, nghiên cứu và soạn bài ở nhà.
<b>D. Tiến trình lên lớp: </b>


I. <b>ổ n định: </b>
II. Bài cũ:


<b> 1. Nêu sự khác nhau về kinh tế của Bắc Phi và Trung Phi?</b>


2. Hãy dựa vào hình 32.3 nêu tên những nước có nhiều dầu mỏ ở Bắc Phi?
<b> III. Bài mới: </b>


<i>1.</i> <i>Giới thiệu bài :<b> Đ hiu v tự nhiªn, kinh tế - xã hội khu vực Nam Phi ta </b></i>


sang tiết 38 bi 33


<i>2.</i> <i>Tiến trình bài giảng :</i>


<i><b>Hoạt động của GV vµ HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


<b> Hoạt động 1:</b> <b>4. Khu vực Nam Phi</b>


? Quan s¸t lược đồ 32.1 hãy xác định giới hạn
của khu vc Nam Phi? Đọc tên các nớc trong
khu vực?


? Xem lược đồ 26.1,Từ màu sắc như vậy Nam
Phi cú độ cao trung bỡnh khoảng bao nhiờu?


? Toàn bộ khu vực thuộc loại địa hình gì?
? Địa hình có đặc điểm gì nổi bật?


HS xác định trên bản đồ tự nhiên dãy
Đre-ken-béc, bn a Ca-la-ha-ri, sụng m-bờ-ri.


a. Khái quát tự nhiên khu vực Nam
Phi


* Địa hình:


- Là cao nguyên khổng lồ cao TB >
1000m


- Phía Đơng Nam là dãy
Đrê-ken-béc nằm sát biển cao > 3000m
- Phần trung tâm là bồn địa
Ca-la-ha-ri


? Dựa vào vị trớ của Nam Phi, vậy Nam Phi ở
mụi trường khí hậu nào? Tại sao phần lớn BP
và NP cùng nằm trong mt nhiệt đới nhng khí
hậu NP lại ẩm và dịu hơn khí hậu của BP?
? Quan sỏt hỡnh 27.1 cho biết tờn của cỏc dũng
biển núng ở phớa đụng của KV Nam Phi? cho
biết vai trũ của dóy Đrờkenbec đối với lượng
mưa ở 2 sườn của dóy nỳi này?


? Cho biết thực vật từ đông sang tây thay đổi
như thế nào.



* KhÝ hËu:


- Phần lớn có khí hậu nhiệt đới.
- Cực Nam có khí hậu ĐTH
- Lợng ma giảm dần tõ T sang §


* Thùc vËt:


Phía đơng có nhiều mưa có rừng
rậm nhiệt đới dần về phía tây là
rừng thưa và xavan.


? Dựa vào SGK và liên hệ những kiến thức đã
học cho biết so với khu vực BP và TP ,thành
phần chủng tộc NP có nét khác biệt nh thế


b. Kh¸i qu¸t kt-xh khu vùc Nam
Phi


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<i><b>Hoạt động của GV vµ HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
nµo?


GV nói thêm về tình hình phân biệt chủng tộc
ở NP trớc đây và hiện nay.


- Thuc cỏc chủng tộc Nêgrôit,
Môngôlôit, Ơrôpêôit v ngi lai.
- Tôn giáo: phần lớn theo đạo
Thiên Chúa.



? Quan sát hình 32.2 nêu sự phân bố của các
loại khống sản và các ngành cơng nghiệp của
Nam Phi?


? Quan sỏt hỡnh 32.2 nờu sự phõn bố cây ăn
quả nhiệt đới và chăn nuôi?


? Em cã nhËn xÐt g× vỊ t×nh h×nh ph¸t triĨn
kinh tÕ ë c¸c níc trong khu vùc Nam Phi?


* Kinh tÕ:
- CN:


+ Đứng đầu thế giới về SX vàng,
khai thác kim cơng, uranium, crôm.
+ CH NP là nớc có CN phát triển
nhất.


- N«ng nghiƯp:


+ Cây ăn quả cận nhiệt đới ở dun
hải Đơng Nam và phía Nam.


+ Chăn nuôi trên các cao nguyên
nội địa và sờn núi phía Nam.


-> Các nước ở khu vực Nam Phi
có trình độ phát triển kinh tế rất
chênh lệch.



<b> IV. Cñng cè: (3’) </b>


1. Tại sao phần lớn Bắc Phi & Nam Phi đều nằm giữa mơi trường nhiệt đới
nhưng khí hậu Nam Phi ẩm và dịu hơn khí hậu Bắc Phi?


2. Nêu một số đặc điểm của công nghiệp và nông nghiệp của Nam Phi?
<b> V. H íng dÉn vỊ nhµ : (1’) </b>


Về nhà học bài, làm bài tập 3 trang 106, chuẩn bị trước 2 câu hỏi bài 34.
<b> VI. Rút kinh nghiệm: </b>


...
...
...


Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...


<b>Tiết 39 - Bài 34 : THỰC HÀNH</b>


<b> SO SÁNH NỀN KINH TẾ CỦA BA KHU VỰC CHÂU PHI</b>
<b>A. Mơc tiªu: </b>


<b> 1. KiÕn thøc: Giúp cho HS </b>


- Nắm vững sự khác biệt trong thu nhập bình quân đầu người giữa các quốc gia ở
châu Phi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>B. Ph ơng pháp :</b>Trực quan, thảo luận, đàm thoại…


<b>C. Chuẩn bị:</b>


* Gv: Lược đồ thu nhập bình quân đầu người của các nước châu Phi (phóng to).
* Hs: Đọc, nghiên cứu và soạn bài ở nhà.


<b>D. Tin trỡnh lờn lp: </b>
I. <b>ổ n định: (1’)</b>
II. Bài cũ: (5’)


1.Tại sao phần lớn Bắc Phi & Nam Phi đều nằm giữa môi trường nhiệt đới
nhưng khí hậu Nam Phi ẩm và dịu hơn khí hậu Bắc Phi?


2. Nêu một số đặc điểm của công nghiệp và nông nghiệp của Nam Phi?
<b> III. Bài mới: (35’)</b>


1. Quan sát hình 34.1 cho biết:


- Tên các quốc gia ở châu Phi có thu nhập bình quân đầu người trên 1.000
USD/năm. Các quốc gia này chủ yếu nằm ở khu vực nào của châu Phi ?


<i>(</i>Bắc Phi: <i>Marốc, Angiêri, Tuynidi, Li Bi, Ai Cập)</i>
<i> (</i>Trung Phi:<i> GaBông)</i>


<i> (</i>Nam Phi:<i> Namibia, Bốt Xoa Na, CH Nam Phi, Xoa-Di-Len)</i>


- Tên các quốc gia ở châu Phi có thu nhập bình quân đầu người dưới 200
USD/năm. Các quốc gia này chủ yếu nằm ở khu vực nào của châu Phi?


<i>(</i>Bắc Phi:<i> Buốc ki na Pha xô, Nigiê, Sát)</i>



<i> (</i>Trung Phi:<i> Ê-Ri-Tơ-Ri-a, Êtiôpia, Xômali ); </i>Nam Phi:<i> Ma-La-uy. </i>


- Nêu nhận xét về sự phân hoá thu nhập bình quân đầu người giữa 3 khu vực kinh
tế của châu Phi:


<i> (Trong từng khu vực có thu nhập bình quân đầu người khác nhau)</i>


<b>2. Lập bảng so sánh đặc điểm kinh tế của 3 khu vực châu Phi: (thảo luận</b>
nhóm chia làm 3 nhóm)


Xem lại nội dung bài 32&33.


* Nhóm 1: Trình bày đặc điểm kinh tế Bắc Phi?


<i>(Kinh tế tương đối phát triển các ngành cơng nghiệp chính là khai khống và khai</i>
<i>thác dầu mỏ và du lịch)</i>


* Nhóm 2: Trình bày đặc điểm kinh tế Trung Phi?


<i>(Kinh tế các nước Trung Phi chậm phát triển trồng trọt và chăn nuôi theo lối cổ</i>
<i>truyền chủ yếu dựa vào khai thác lâm sản, khoáng sản và trồng cây cơng nghiệp</i>
<i>xuất khẩu).</i>


* Nhóm 3&4: Trình bày đặc điểm kinh tế Nam Phi?


<i> (Các nước ở khu vực Nam Phi có trình độ phát triển kinh tế rất chênh lệch, phát</i>
<i>triển nhất là nước Cộng hoà Nam Phi. Có các ngành cơng nghiệp chính như:</i>
<i>khai khống, luyện kim màu, cơ khí , hố chất … )</i>


<b> IV. Cñng cè: (3’) </b>



HS nhắc lại đặc điểm kinh tế-xã hội của các khu vực ở châu Phi.
V. H<b> ớng dẫn về nhà : (1’) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

...
...
...


Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...


<b>Chương VII: CHÂU MĨ</b>



<b>Tiết 40 - Bài 35 : KHÁI QT CHÂU MĨ</b>
<b>A. Mơc tiªu: </b>


<b> 1. KiÕn thøc: Giúp cho HS </b>


- Nắm được vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ , kích thước để hiểu rõ châu Mĩ là
một lãnh thổ rộng lớn.


- Thành phần chủng tộc đa dạng và văn hoá độc đáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>C. ChuÈn bÞ:</b>


* Gv: - Bản đồ tự nhiên châu Mĩ .


- Lược đồ các luồng nhập cư châu Mĩ .
* Hs: Đọc, nghiên cứu và soạn bài ở nhà.
<b>D. Tiến trình lên lớp: </b>



I. <b>ổ n định: </b>
II. Bài cũ:
<b> III. Bài mới: </b>


<b>1.</b> <i>Giíi thiƯu bµi:</i> Châu Mĩ được người châu Âu phát kiến vào cuối thế kỉ XV


nên được gọi là tân thế giới. Những luồng di dân trong quá trình lịch sử đã
góp phần hình thành một cộng đồng dân cư nng ng v a dng chõu
lc.


<b>2.</b> <i>Tiến trình bài giảng:</i>


<i><b>Hot ng ca GV và HS</b></i> <i><b>Ni dung chớnh</b></i>


<b> Hoạt động 1: </b> <b>1. Một lãnh thổ rộng lớn</b>


GV chỉ ranh giới chõu Mĩ trên bản đồ tự
nhiên châu Mĩ? Xỏc định chõu Mĩ nằm ở bỏn
cầu nào ? (nằm hoàn toàn ở nửa cầu tõy)


? Dựa vào SGK cho biết diện tích châu Mĩ?
? Dựa vào bản đồ tự nhiên châu Mĩ cho biết:
- châu Mĩ nằm ở khoảng các vĩ độ và kinh độ
nào? HS xác định trên bản đồ.


? Lónh thổ chõu Mĩ từ Bắc xuống Nam kộo dài
khoảng bao nhiờu vĩ độ ?(khoảng 127 vĩ độ).
-Chõu Mĩ tiếp giỏp những đại dương nào?
HS xác định trên bản đồ.



GV chỉ vị trớ của Bắc Mĩ , Trung và Nam Mĩ
trên bản đồ.


GV chỉ phần hẹp nhất của châu Mĩ (eo đất
Pa-na-ma rộng không quá 50 km).


? Hãy nêu ý nghĩa kinh tế của kênh đào
Panama? (là đường giao thông ngắn nhất t
TBD sang ĐTD)


a. Diện tích: 42 triệu km2
b. Vị trí:


* Toạ độ địa lí:
- VĐ


- K§:


-> Tr·i dài từ vòng cực Bắc đến
tận vùng cận cực Nam .


* Giới hạn:


Phía Bắc giáp: bbd
Phía Tây giáp: TBD


Phía Đông & ĐN giáp: đtd


<b> Hot động 2:</b>



? Châu Mĩ được người Âu phát kiến vào thời
gian nào? (vào thế kỉ XV)


? Chủ nhân của châu Mĩ là ai ? Họ thuộc
chủng tộc nào?


? Dựa vào lược đồ các luồng nhập cư vào châu
Mĩ cho biết châu Mĩ có những chủng tộc nào
di cư sang?


? Xem hình 35.2 giải thích tại sao có sự khác
nhau về ngôn ngữ gữa dân cư Bắc Mĩ, Trung
Mĩ và Nam Mĩ ?


? Các luồng nhập cư có vai trị quan trọng như
thế nào đến sự hình thành cộng đồng dân cư


<b>2. Vùng đất của dân nhập cư.</b>
<b>Thành phần chủng tộc đa dạng</b>
- Chủ nhân là người Anh Điêng
và người Exkimô thuộc chủng tộc
Môngôlôit.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<i><b>Hoạt động của GV vµ HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
châu Mĩ?


(Các chủng tộc châu Mĩ đã hoà huyết, tạo nên
các thành phần người lai).



<b> IV. Cñng cè: </b>


1. Xác định vị trí địa lí châu Mĩ trên bản đồ ?


2. Xác định trên lược đồ các luồng nhập cư vào châu Mĩ? Có vai trò như thế
nào đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ ?
V. H<b> íng dÉn vỊ nhµ : </b>


1. Về nhà học bài, làm bài tập 1 trang 112.
2. Chuẩn bị trước bài 36: "Thiên nhiên Bắc Mĩ".
VI. Rút kinh nghiệm:


...
...
...


Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...


<b>Tiết 41 - Bài 36</b>


<b> THIÊN NHIÊN BẮC MĨ</b>
<b>A. Mơc tiªu: </b>


<b> 1. KiÕn thøc: Giúp cho HS </b>


- Nắm vững đặc điểm địa hình Bắc Mĩ.


- Nắm vững sự phân hố địa hình theo hướng kinh tuyến kéo theo sự phân hoá
khí hậu ở Bắc Mĩ.



2. Kĩ năng: Rốn luyện kĩ năng phõn tớch lỏt cắt địa hỡnh.
<b>B. Ph ơng pháp :</b>Trực quan, thảo luận, đàm thoại


<b>C. ChuÈn bÞ:</b>


* Gv: - Bản đồ tự nhiên châu Mĩ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>D. Tiến trình lên lớp: </b>
I. <b>ổ n định: </b>


II. Bài cũ:


<b> 1. Xác định vị trí địa lí châu Mĩ trên bản đồ ? </b>


2. Xác định trên lược đồ các luồng nhập cư vào châu Mĩ? Có vai trị như thế
nào đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ ?
<b> III. Bài mới: </b>


<i><b>1.</b></i> <i>Giíi thiƯu bµi :</i> Bắc Mĩ gồm ba quốc gia: Ca-na-đa, HoaKì, Mêhicơ. Bắc


Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản nhưng khí hậu đa dạng.


<i><b>2.</b></i> <i>Tiến trình bài giảng :</i>


<i><b>Hot ng ca GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


<b> Hoạt động 1:</b> <b>1. Các khu vực địa hình</b>


GV hướng dẫn học sinh đọc lát cắt địa hình.


? Quan sát 36.1 và 36.2 Nêu đặc điểm cấu trúc
địa hình Bắc Mĩ?


(núi già ở phía đơng, đồng bằng ở giữa và núi
trẻ ở phía tây)


? Xác định độ cao trung bình, sự phân bố các
dãy núi và các cao nguyên của hệ thống
Coocđie?


* Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn
giản, gồm ba bộ phận:


- Ở phía tây là hệ thống núi trẻ
Cooc-đi-e cao, đồ sộ dài 9.000
km, cao trung bình 3.000 - 4.000
m.


- Ở phía đơng sơn ngun, núi già
A-pa-lat.


- Ở phía đông sơn nguyên, núi già
A-pa-lat.


- Ở giữa là đồng bằng rộng lớn,
trong miền có hệ thống Hồ Lớn
và hệ thống sông
Mit-xu-ri-Mi-xi-xi-pi.


<b> Hoạt động 2:</b> <b>2. Sự phân hố khí hậu</b>



? Xem lược đồ 36.3 cho biết Bắc Mĩ có các
kiểu khí hậu nào? (Khí hậu hàn đới, ơn đới,
nhiệt đới)


? Ở Bắc Mĩ kiểu khí hậu nào chiếm diện tích
lớn nhất? ( đó là kiểu khí hậu ơn đới)


? Xem lược đồ 36.2 & 36.3 giải thích tại sao
có sự khác biệt về khí hậu ở phía tây & phía
đơng kinh tuyến 100o<sub>T của Hoa Kì?</sub>


(các dãy núi thuộc hệ thống Coocđie kéo dài
theo hướng Bắc-Nam ngăn cản sự di chuyển
của các khối khí từ Thái Bình Dương vào. Vì
vậy , các cao nguyên, bồn địa và ở sườn đơng
Coocđie ít mưa; cịn ở phía tây coocđie thì
mưa nhiều)


- Khí hậu đa dạng


- Phân hố theo chiều Bắc-Nam
vµ chiều Tây-Đơng


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

1. Nêu đặc điểm cấu trúc địa hình Bắc Mĩ?


2. Trình bày sự phân hố của khí hậu Bắc Mĩ? Giải thích sự phân hố đó.
V. H<b> íng dÉn vỊ nhµ : </b>


Về nhà học bài, chuẩn bị trước bài 37.


VI. Rút kinh nghiệm:


...
...
...


Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...


<b>Tiết 42 - Bài 37</b>
<b> DÂN CƯ BẮC MĨ</b>
<b>A. Mơc tiªu: </b>


<b> 1. KiÕn thøc: Giúp cho HS </b>


- Nắm vững sự phân bố dân cư khác nhau ở phía đơng và phía tây kinh tuyến
100o<sub> T.</sub>


- Hiểu rõ các luồng di cư từ vùng Hồ Lớn xuống Vành đai mặt trời, từ Mêhicơ
sang Hoa Kì.


- Hiểu rừ tầm quan trọng của quỏ trỡnh đụ thị hoỏ.
2. Kĩ năng: Rốn luyện kĩ năng đọc và phân tích bản đồ.
<b>B. Ph ơng pháp :</b>Trực quan, thảo luận, đàm thoại…
<b>C. Chuẩn bị:</b>


* Gv: - Bản đồ phân bố dân cư và đô thị Bắc Mĩ.
* Hs: Đọc, nghiên cứu và soạn bài ở nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

II. Bài cũ:



<b> 1. Nêu đặc điểm cấu trúc địa hình Bắc Mĩ?</b>


2. Trình bày sự phân hố của khí hậu Bắc Mĩ ? Giải thích sự phân hố đó.
<b> III. Bài mới: </b>


<i> 1. Giíi thiƯu bµi:</i> Sự phân bố dân cư ở Bắc Mĩ đang biến động cùng với các


chuyển biến trong nền kinh tế của các quốc gia trên lục địa này. Q trình đơ thị
hố nhanh ở Bắc Mĩ là kết quả của sự phát triển cơng nghiệp, hình thành nên các
dải siêu đơ thị.


<i> 2. Tiến trình bài giảng:</i>


<i><b>Hot ng ca GV vµ HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


<b> Hoạt động 1:</b> <b>1. Sự phân bố dân cư</b>


? Quan s¸t lược 37.1 cho biết:
- Dân c ở Bắc Mĩ phân bè nh thÕ nµo?


(dân cư Bắc Mĩ phân bố khơng đều tập trung
đông đúc ở vùng Hồ Lớn, Đông Bắc Hoa Kì,
và phía đơng của sơng Mit-xi-xi-pi)


- Tại sao ở miền Bắc và phía Tây dân cư quá
thưa thớt ?(do ở phía bắc là vùng giá lạnh, cịn
phía tây là vùng núi Coocđie)


<b> Hoạt động 2:</b>



- Dân cư Bắc Mĩ phân bố không
đều.


- Mật độ dân số: có sự khác biệt
giữa miền Bắc và miền Nam,
giữa phía Tây và phía Đơng.


<b>2. Đặc điểm đụ thị</b>
? Quan sát lược đồ 37.1và SGK cho biết đô thị


ở Bắc Mĩ có đặc điểm gì?
? Các đơ thị tập trung ở đâu?


? Càng đi sâu vào nội địa thì mạng lưới đơ thị
như thế nào? (thưa thớt hơn và nhỏ bé hơn)
? Quan s¸t H37.2 em có nhận xét gì?


(thành phố Sicagơ có nhiều tồ nhà cao ốc
chen chúc nhau , vì thế dân ở Sicagơ rất đông
hoạt động kinh tế chủ yếu là công nghiệp và
dịch vụ)


? Quan s¸t H37.1 nêu tên các thành phố lớn
nằm trên hai dải siêu đô thị từ Bô-xtơn đến Oa
sinh tơn; Sicagô đến Môntrêan?


? Ở vùng hồ lớn và ven Đại Tây Dương tập
trung nhiều thành phố lớn đơng dân, vậy có
ảnh hưởng đến đời sống xã hi nh th no?


? Tại sao gần đây lại có sự phân bố dân c lại ở
Bắc Mĩ?


- Hơn ¾ dân cư Bắc Mĩ sống
trong các đơ thị.


- Tập trung ở phía nam Hồ Lớn
và duyên hải Đại Tây Dương.
- Gần đây, cã sù ph©n bố dân c lại
min nam và duyên hải Thái
Bình Dương


<b> IV. Cđng cè: </b>


<b> 1. Tại sao ở miền Bắc và phía Tây dân cư lại quá ít? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

Về nhà học bài, làm bài tập 1 trang upload.123doc.net, chuẩn bị trước bài 38
VI. Rút kinh nghiệm:


...
...
...


Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...


<b>Tiết 43 - Bài 38 : </b>

<b>KINH TẾ BẮC MĨ</b>


<b>A. Môc tiªu: </b>


<b> 1. KiÕn thøc: Giúp cho HS </b>



Hiểu rõ nền nông nghiệp Bắc Mĩ mang lại hiệu quả cao mặc dù bị nhiều thiên tai
và phụ thuộc vào thương mại và tài chính.


2. Kĩ năng: Rốn luyện kĩ năng đọc và phân tích bản đồ.
<b>B. Ph ơng pháp :</b>Trực quan, thảo luận, đàm thoại…
<b>C. Chuẩn bị:</b>


* Gv: Bản đồ kinh tÕ Bắc Mĩ.


* Hs: §äc, nghiên cứu và soạn bài ở nhà.
<b>D. Tiến trình lên líp: </b>


I. <b>ổ n định: </b>
II. Bài cũ:


<b> 1. Tại sao ở miền Bắc và phía Tây dân cư lại quá ít? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<i> 1. Giíi thiƯu bµi:</i> Nơng nghiệp Bắc Mĩ là nền nơng nghiệp hàng hố, phát triển


đạt đến trình độ cao tuy nhiên vẫn có sự khác biệt giữa nền nơng nghiệp của Hoa
Kì và Canada với nền nông nghiệp Mêhicô.


<i> 2. TiÕn trình bài giảng:</i>


<i><b>Hot ng ca GV HS</b></i> <i><b>Ni dung chính</b></i>


<b> Hoạt động 1:</b> <b>1. Nền nụng nghiệp tiờn tiến:</b>
Vận dụng những kiến thức đã học cho biết:



Nơng nghiệp BM có những đk nào ảnh hởng
đến sự phát triển NN?


? Với các đk thuận lợi trên thì NN ở BM có
những đặc điểm gì nổi bật?


? Dựa vào bảng số liệu "Nụng nghiệp Bắc Mĩ
2001" nhận xét về tỉ lệ lao động trong nông
nghiệp của các nớc BM? Hiệu quả sx NN nh
thế nào?


?Những điều kiện nào làm cho Hoa Kì,
Canada phát triển đến trình độ cao?


(Canada và Hoa Kì có khả năng xuất khẩu
lương thực)


- HS quan sát hình 38.1 em có nhận xét gì?
<i><b> (thu hoạch bơng ở Hoa Kì bằng cơ giới hoá)</b></i>
? Cho biÕt NN ë BM có những hạn chế và khó
khăn gì?


( th trng thế giới Hoa Kì và Canada phải
chịu sự cạnh tranh với liên minh châu Âu và
Oxtrâylia)


? Dùa vµo H38.2 SGK trình bày sự phân bố
một số sản phẩm trồng trọt và chăn nuôi trên
lÃnh thổ BM?



a. Điều kiện:


- T nhiờn thuận lợi


- Trình độ khoa học-kĩ thuật tiên
tiến


- Hình thức sx hiện đại
b. Đặc điểm:


- Phát triển mạnh, đạt trình độ
cao.


- Sản xuất víi qui mơ lớn.


- ít sử dụng lao động nhng khối
l-ợng hàng hoá cao, nng sut lao
ng ln.


c. Hạn chế:


- Nông sản có giá thành bị cạnh
tranh.


- Ô nhiễm môi trờng do sd nhiều
phân hoá học.


d. Các vùng nông nghiệp:
- Phân hóa từ B xuống N:
+ Phía nam CNĐ và Bắc HK:


trồng lúa mì.


+ Xuống phía nam : trồng ngô, lúa
mì, nuôi bò sữa...


+ Ven vnh MHC: trng cõy CN
nhit i, cõy n qu.


- Phân hoá từ Tây sang Đông:
+ Phía Tây phát triển chăn nuôi
+ Phía Đông: hình thành các vành
đai chuyên canh cây CN và vành
đai chăn nuôi.


<b> IV. Củng cè: </b>


<b> 1. Những điều kiện nào làm cho Hoa Kì, Canada phát triển đến trình độ cao?</b>
2. Xem 38.2 nêu sự phân bố số sản phẩm trồng trọt và chăn nuôi trên lãnh thổ


Bắc Mĩ?


V. H<b> íng dÉn vỊ nhµ : </b>


Về nhà học bài, chuẩn bị trước bài 39.
VI. Rút kinh nghiệm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...


<b>Tiết 44 - Bài 39</b>


<b> KINH TẾ BẮC MĨ (tt)</b>
<b>A. Mơc tiªu: </b>


<b> 1. KiÕn thøc: Giúp cho HS </b>


- Biết được công nghiệp Băc Mĩ đã phát triển ở trình độ cao .


- Hiểu rừ mối quan hệ giữa cỏc nước thành viờn NAFTA và vai trũ của Hoa Kỡ
2. Kĩ năng: Rốn luyện kĩ năng đọc và phân tích bản đồ.


<b>B. Ph ơng pháp :</b>Trực quan, thảo luận, đàm thoại…
<b>C. Chuẩn bị:</b>


* Gv: Bản đồ công nghiệp Bắc Mĩ .
* Hs: Đọc, nghiên cứu và soạn bài ở nhà.
<b>D. Tiến trình lên lớp: </b>


I. <b>ổ n định: </b>
II. Bài cũ:


<b> 1. Những điều kiện nào làm cho HKì, Canada phát triển đến trình độ cao?</b>
2. Xem 38.2 nêu sự phân bố số sản phẩm trồng trọt và chăn nuôi trên lãnh
thổ Bắc Mĩ ?
<b> III. Bài mới: </b>


<i> 1. Giíi thiƯu bµi:</i> Hoa Kì và Ca-na-đa là 2 cường quốc công nghiệp hàng đầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

những thành tựu khoa học-kĩ thuật mới nhất. Các nước Bắc Mĩ đã thành lập
khối kinh tế chung.



<i> 2. Tiến trình bài giảng:</i>


<i><b>Hot ng ca GV – HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


<b> Hoạt động 1:</b> <b>2. Công nghiệp chiếm vị trí</b>
<b>hàng đầu trên thế giới.</b>


Quan sát hình 39.1 & đọc phần 3 cho biết:
? Công nghiệp Bắc Mĩ gồm những ngành nào &
phân bố ở đâu? (3 nước Canada , HoaKì ,
Mêhicơ )


? HS quan sát hình 39.2 rút ra nhận xét ngành
cơng nghiệp vũ trụ của Hoa Kì?


(Tàu con thoi Chalen giơ giống như 1 máy bay
phản lực , trước đây tên lửa chỉ sử dụng một lần
còn bây giờ tàu vũ trụ được sử dụng nhiều lần)
? HS quan sát hình 39.3 nhận xét về công
nghiệp sản xuất máy bay Hoa Kì?


(sản xuất máy bay Bơ ing địi hỏi nguồn nhân
lực đơng, có tay nghề cao, phân cơng lao động
hợp lí và chính xác, ứng dụng những thành tựu
khoa học kĩ thuật mới nhất).


? Nêu các ngành công nghiệp quan trọng của
Bắc Mĩ?


(sản xuất máy tự động, điện tử, vi điện tử, sản


xuất máy bay phản lực, tên lửa vũ trụ …)


? Gần đây sản xuất công nghiệp Hoa Kì biến
đổi như thế nào? (xuất hiện "vành đai Mặt Trời"
ở phía tây và phía nam Hoa Kì).


?Hãy nhận xét về công nghiệp của 3 nước này ?


- Bắc Mĩ có nền công nghiệp
phát triển.Công nghiệp chế biến
chiếm ưu thế.


- Gần đây, nhiều ngành công
nghiệp mũi nhọn như: sản xuất
máy tự động, điện tử, hàng
không vũ trụ … được chú trọng
phát triển.


<b> Hoạt động 2:</b> <b>3. Dịch vụ chiếm tỉ trọng lín</b>


<b>trong nền kinh tế</b>
? Dựa vào bảng số liệu 3 cho biết vai trò của các


ngành dịch vụ của Bắc Mĩ?


? Dịch vụ hoạt động mạnh trong lĩnh vực nào?
Phân bố tập trung ở đâu?


- ChiÕm tØ träng cao trong c¬
cÊu GDP.



<b> Hoạt ng 3:</b>


? NAFTA thành lập năm nào? Gồm bao nhiêu
n-íc tham gia?


? Xem hình 39.1 xác định 3 thành viên của
NAFTA? (Canada, Hoa Kì, Mêhicơ)


? Các em hãy cho biết ý nghiã việc thành lập
NAFTA?


<b>4. Hiệp định mậu dịch tự do</b>
<b>Bắc Mĩ (NAFTA)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<i><b>Hoạt động của GV – HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


nguyờn liệu giàu cú của MHC.
- Mở rộng thị trờng nội địa và
thế giới.


<b> IV. Cñng cè: </b>


<b> 1. Nêu tên các ngành công nghiệp quan trọng của Bắc Mĩ?</b>
2. Gần đây sản xuất cơng nghiệp Hoa Kì biến đổi như thế nào?
3. Cho biết ý nghiã việc thành lập NAFTA?


V. H<b> íng dÉn vỊ nhµ : </b>


Về nhà học bài, chuẩn bị trước bài thùc hµnh.


VI. Rút kinh nghiệm:


...
...
...


<b> Ngày soạn: .../.../...</b>
Ngày dạy: .../.../...


<b>Tiết 45 - Bài 40 : THỰC HÀNH</b>
<b>A. Mơc tiªu: </b>


<b> 1. KiÕn thøc: Giúp cho HS:</b>


- Hiểu rõ cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật đã làm thay đổi trong phân bố sản xuất
công nghiệp Hoa Kì.


- Hiểu rõ sự thay đổi trong cơ cấu sản xuất công nghiệp ở vùng công nghiệp Đông
Bắc và ở "Vành đai Mặt Trời ".


2. Kĩ năng: Rốn luyện kĩ năng đọc và phân tích bản đồ.
<b>B. Ph ơng pháp :</b>Trực quan, thảo luận, đàm thoại…
<b>C. Chuẩn bị:</b>


* Gv: Bản đồ công nghiệp Bắc Mĩ .
* Hs: Đọc, nghiên cứu và soạn bài ở nhà.
<b>D. Tiến trình lên lớp: </b>


I. <b>ổ n định: </b>
II. Bài cũ:



<b> 1. Gần đây sản xuất cơng nghiệp Hoa Kì biến đổi như thế nào?</b>
2. Cho biết ý nghiã việc thành lập NAFTA?


<b> III. Bài mới: </b>


<b>1. Vùng công nghiệp trun thèng Đơng Bắc Hoa Kì:</b>


Học sinh quan sát hình 37.1 ; 39.1 và kiến thức đã học cho biết:
- Tên các đô thị lớn ở Đơng Bắc Hoa Kì?


+ Đơ thị trên 10 triệu dân : Niu I-ooc


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

+ Đô thị 3 - 5 triệu dân : Phi-la-đen-Phi-a, Môn-trê-an, Tô-rôn-tô, Đi-tơ-roi.


- Tên các ngành cơng nghiệp chính ở đây? ( Luyện kim đen, luyện kim màu, hố
chất, đóng tàu, dệt, cơ khí, khai thác và chế biến gỗ)


? Tại sao các ngành công nghiệp truyền thống ở vùng Đông Bắc Hoa Kì có thời kì
bị sa sút? (do ảnh hưởng của những cuộc khủng hoảng kinh tế )


<b>2. Sự phát triển của vành đai công nghiệp mới:</b>
Quan sát hình 40.1 và kiến thức đã học cho biết:


- Hướng chuyển dịch vốn và lao động ở Hoa Kì? ( Từ Đơng Bắc Hoa Kì xuống
vành đai cơng nghiệp mới ở phía nam)


- Tại sao có sự chuyển dịch vốn và lao động trên lãnh thổ Hoa Kì? (Tạo điều
kiện cho sự phát triển mạnh mẽ của vành đai công nghiệp mới ở phía nam trong
giai đoạn hiện nay)



- Vị trí của vùng cơng nghiệp " Vành đai Mặt Trời " có những thuận lợi gì?


<i><b> (Gần biên giới Mêhicô, dễ nhập khẩu nguyên liệu và xuất khẩu hàng hố sang các</b></i>
nước Trung và Nam Mĩ)


(Phía tây thuận lợi cho việc giao tiếp (XNK) với châu Á - Thái Bình Dương)
<b> IV. Híng dÉn vỊ nhµ: Về nhà học bài, chuẩn bị trước bài 41. </b>


V. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...



<b>Tiết 46 - Bài 41</b>


<b> THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MĨ</b>


<b>A. Mơc tiªu: </b>


<b> 1. KiÕn thøc: Giúp cho HS </b>


- Nhận biết Trung và Nam Mĩ là một khơng gian địa lí khổng lồ.
- Các đặc điểm tự nhiên của Trung và Nam Mĩ.


2. Kĩ năng: Rốn luyện kĩ năng đọc và phân tích bản đồ.
<b>B. Ph ơng pháp :</b>Trực quan, thảo luận, đàm thoại


<b>C. ChuÈn bÞ:</b>


* Gv: Lược đồ tự nhiên Trung và Nam Mĩ.


* Hs: Đọc, nghiên cứu và soạn bài ở nhà.
<b>D. Tiến trình lên lớp: </b>


I. <b>ổ n định: </b>
II. Bài cũ:
<b> III. Bài mới: </b>


<i> 1. Giíi thiƯu bµi:</i> Với diện tích rộng lớn, địa hình đa dạng, trải dài theo


phương kinh tuyến từ xích đạo đến vịng cực, Trung và Nam Mĩ có gần đủ các
kiểu môi trường trên Trái Đất.


<i> 2. Tiến trình bài giảng:</i>


<i><b>Hot ng ca GV HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


<b>Hoạt động nhóm:</b>


? HS xác định khu vực Trung và Nam Mĩ trên
bản đồ.


<b>1. Khái quát tự nhiên</b>


a. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo
¡


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<i><b>Hoạt động của GV – HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
? Cho biết Trung và Nam Mĩ giáp với biển và


đại dương nào? (Thái bình dương, Đại tây


dương, và biển Caribê)


? Quan sỏt hỡnh 41.1 cho biết Trung và Nam
Mĩ gồm các phần đất nào?


? Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăngti nằm
trong môi trường no? Thuộc kiểu khí hậu gì?
Loại gió thổi quanh năm ở đây là gió gì? thổi
theo hớng nào?


? Eo t Trung Mĩ và quần đảo Ăng- ti có địa
hình nh thế nào?


? Giải thích vì sao ở phía Đơng eo đất TM và
các đảo thuộc vùng biển Ca-ri-be lại có ma
nhiều hơn phía Tây?


(Gió tín phong, hướng đơng nam => nên phía
đơng mưa nhiều hơn phía tây).


? Vậy lợng ma và thực vật phân hoá nh thế
nào? (theo hớng đơng – tây).


? Nam Mĩ có mấy khu vực địa hình? (3)


? Quan sát H41.1 SGK cho biết đặc điểm địa
hình NM?


u cầu HS thảo luận nhóm, mỗi nhóm nghiên
cứu một khu vực địa hình.



? H·y so sánh địa hình Trung và Nam Mĩ với
Bắc Mĩ:


* Cấu trúc địa hình của Trung và Nam Mĩ
cũng giống như Bắc Mĩ , chỉ khác nhau ở chổ:
+ Phía tây : Bắc Mĩ là núi trẻ Coocđie rộng,
thấp; cịn Trung và Nam Mĩ có núi trẻ Anđet
có diện tích nhỏ nhưng cao đồ sộ.


+ Ở trung tâm: Bắc Mĩ là đồng bằng cao phía
Bắc và thấp dần về phía Nam; cịn Trung và
Nam Mĩ có nhiều đồng bằng liên tục từ đồng
bằng Ơ-ri-nơ-cơ đến Amdôn đến Pampa đều
thấp, trừ đồng bằng Pampa cao lên thành 1 cao
ngun.


+ ở phía đơng: Bắc Mĩ là núi già Apalat còn ở
Trung và NM là các sơn nguyên.


? Xem lược đồ 41.1 nhận xét về sự phân bố
khoáng sản của Trung và Nam Mĩ?


(các loại khoáng sản tập trung chủ yếu ở vùng
núi và cao nguyờn)


- Địa hình:


+ Eo t TM l ni tn cựng của
hệ thống Cooc-đi-e.có các núi cao


và có nhiều núi lửa đang hoạt
động.


+ Quần đảo Ăngti gồm vô số các
đảo bao quanh biển Ca-ri-bê có
địa hình núi cao và đồng bằng ven
biển.


b. Khu vực Nam Mĩ:


- Hệ thống núi trẻ Anđét ở phía
tây:


+ Cao, đồ sộ nht chõu M, trung
bỡnh: 3000-5000m


+ Xen giữa là cao nguyên và
thung lũng.


- ng bng gia: ln nht l
ng bng Amadụn rộng và bằng
phẳng nhất thế giới.


- Phớa ụng: l cỏc sơn nguyờn:
Braxin và Guy-a-na.


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b> 1. Quan sát lược đồ 41.1 nêu đặc điểm địa hình của lục địa Nam Mĩ?</b>
2. So sánh đặc điểm địa hình Nam Mĩ với đặc điểm địa hình Bắc Mĩ?


V. H<b> íng dÉn vỊ nhµ : </b>


Về nhà học bài, chuẩn bị trước bài 42.
<b> VI. Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...


Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...



<b>Tiết 47 - Bài 42</b>


<b> THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MĨ (tt)</b>
<b>A. Mơc tiªu: </b>


<b> 1. KiÕn thøc: Giúp cho HS </b>


Nắm vững vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ và kích thước Trung và Nam Mĩ để
thấy được Trung và Nam Mĩ là một không gian khổng lồ.Nắm vững các kiểu môi
trường của Trung và Nam Mĩ.


2. Kĩ năng: Rốn luyện kĩ năng đọc và phân tích bản đồ.
<b>B. Ph ơng pháp :</b>Trực quan, thảo luận, đàm thoại…
<b>C. Chuẩn bị:</b>


* Gv: Lược đồ tự nhiên Trung và Nam Mĩ.
* Hs: Đọc, nghiên cứu và soạn bài ở nhà.


<b>D. Tiến trình lên lớp: </b>


I. <b>ổ n định: (1’)</b>
II. Bài cũ: (5’)


1. Quan sát lược đồ 41.1 nêu đặc điểm địa hình của lục địa Nam Mĩ?
2. So sánh đặc điểm địa hình Nam Mĩ với đặc điểm địa hình Bắc Mĩ
<b> III. Bài mới: (35’)</b>


<i> 1. Giíi thiƯu bµi:</i> Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ phong phú, đa dạng, chủ


yếu thuộc mụi trường đới núng. Do vị trí của khu vực trãi dài trên nhiều vĩ độ
nên các yếu tố trong tự nhiên có sự phân hóa phức tạp.


<i> 2. Tiến trình bài giảng:</i>


<i><b>Hot ng ca GV – HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


<b> Hoạt động 1: </b>


? Nhắc lại vị trí, giới hạn của khu vùc Trung vµ
NM?


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<i><b>Hoạt động của GV – HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
? Quan sát hình 42.1 cho biết Trung & Nam


Mĩ có các kiểu khí hậu nào?


(Kiểu khí hậu xích đạo, Cận xích đạo, nhiệt
đới, cận nhiệt đới, ôn đới).



? Dọc theo kinh tuyến 700<sub>T từ B-N lục địa NM</sub>
có các kiểu khí hậu nào? Từ Đ-T trên lục địa
NM có các kiểu khí hậu nào?


? KhÝ hậu có sự phân hóa nh thế nào?


? S khỏc nhau giữa khí hậu Nam Mĩ với khí
hậu Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti?


- Có gần đủ các kiĨu khí hậu trên
Trái Đất.


- KhÝ hËu ph©n hãa tõ B-N, từ
T-Đ và từ thấp lên cao.


<b> Hoạt động 2:</b>


? Dựa vào lợc đồ các môi trờng tự nhiên và
SGK cho biết T& NM có các mơi trờng chính
nào? Phân bố ở đâu?


* GV giải thích mơi trường tự nhiên thay đổi
theo 3 chiều:


+ Từ tây sang đông
+ Từ Bắc xuống Nam
+ Từ thấp lên cao


? Dựa vào H42.1 SGK giải thích vì sao dãi đất


dun hải phía tây Anđet lại có khí hậu hoang
mạc? (ảnh hưởng của dũng biển lạnh)


b. Các đặc điểm khác của môi tr -
ờng tự nhiên:


* Thùc vËt:
- Trung MÜ:


+ Phía đơng: Rừng rậm nhiệt đới
+ Phía tây: Rừng tha và xavan
- Nam Mĩ: Rừng rậm xích đạo,
thảo nguyên, hoang mạc và bán
hoang mạc.


<b> </b>


<b> IV. Cñng cè: </b>


<b> 1. Quan sát hình 41.1 & 42.1 Nêu tên các kiểu khí hậu Trung & Nam Mĩ?</b>
2. Trình bày các kiểu mơi trường chính ở Trung & Nam Mĩ?


V. H<b> íng dÉn vỊ nhµ : </b>


Về nhà học bài, làm bài tập 3 trang 130, chuẩn bị bài 43.
<b> VI. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

Ngày soạn: .../.../...


Ngày dạy: .../.../...


<b>Tiết 48 - Bài 43</b>


<b>DÂN CƯ, XÃ HỘI TRUNG VÀ NAM MĨ</b>


<b>A. Mơc tiªu: </b>


<b> 1. KiÕn thøc: Giúp cho HS </b>


- Nắm được quá trình thuộc địa trong quá khứ ở Trung và Nam Mĩ.
- Nắm vững đặc điểm dân cư Trung và Nam Mĩ.


- Hiểu rừ T & NM nằm trong sự kiểm soỏt của Hoa Kỡ và sự độc lập của Cu ba.
2. Kĩ năng: Rốn luyện kĩ năng đọc và phân tích bản đồ.


<b>B. Ph ơng pháp :</b>Trực quan, thảo luận, đàm thoại…
<b>C. Chuẩn bị:</b>


* Gv: Bản đồ dân cư Trung và Nam Mĩ .
* Hs: Đọc, nghiên cứu và soạn bài ở nhà.
<b>D. Tiến trình lên lớp: </b>


I. <b>ổ n định: </b>
II. Bài cũ:


1. Nêu sự phân hoá tự nhiên của T & NM? Nêu tên các kiểu khí hậu ở đây?
2. Giải thích tại sao duyên hải tây Anđét có hoang mạc?


<b> III. Bài mới: </b>


<i> 1. Giíi thiƯu bµi:</i> Các nước Trung và Nam Mĩ đều trải qua quá trình đấu



tranh lâu dài giành độc lập chủ quyền. Sự hợp huyết giữa người Âu, người Phi
và người Anh Điêng đã làm cho Trung và Nam Mĩ có thành phần người lai khá
đơng và xuất hiện nền văn hoá Mĩ Latinh độc đáo.


<i> 2. Tiến trình bài giảng:</i>


<i><b>Hot ng ca GV HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


<b> Hoạt động 1:</b>


? Dùa vµo H 35.2 SGK trang 111 cho biÕt T &
Nm cã các luồng nhập c nào?


? Thực tế ngày nây thành phần dân c Trung &
Nam M ch yu l ngi no? Có nền văn hóa


<b>1. Dõn c</b>


- Phần lớn là ngêi lai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<i><b>Hoạt động của GV – HS</b></i> <i><b>Nội dung chớnh</b></i>
nào? Nguồn gốc của nền văn hóa đó?


? Sự phân bố dân cư Trung & Nam Mĩ như thế
nào? Quan sát hình 43.1 cho biết sự phân bố
dân cư Trung & Nam Mĩ có gì khác với Bắc
Mĩ ? (Chú ý ở đồng bằng và miền núi).


? Quan sát hình 43.1, giải thích sự thưa thớt
dân cư ở mt s vựng ca chõu M ?



? Đặc điểm phát triĨn d©n sè ë T & NM?


- Phân bố: khơng đều


-<i><b> TØ lƯ gia tăng tự nhiên cịn cao </b></i>
1,7%


<b> Hoạt động 2:</b> <b>2. Đơ thị hố</b>


? Quan s¸t H43.1 SGK h·y cho biÕt:


- Sự phân bố các đô thị từ 3 triệu dân trở lên ở
T & NM có gì khác với BM? Tốc độ đơ thị hóa
ở khu vực này có đặc điểm gì?


? Hãy nêu tên các đô thị trên 5 Tr dân Trung
& Nam M.


? Quá trình ĐTH ở T & NM khác BM nh thếa
nào?


? Vy em hóy nêu những vấn đề nảy sinh trong
xã hội do đô thị hoá tự phát ở Trung & Nam
Mĩ?


- Tốc ĐTH nhanh hất TG.
- Tỉ lệ dân thành thị chiÕm 75%
d©n sè.



- Các đơ thị lớn nhất là Xa
Pao-Lô, Ri-ô-đê Gia-nê-rô, Bu-ê-nôt
Ai-ret.


<b> IV. Cñng cè: </b>


<b> 1. Quan sát H43.1, giải thích sự thưa thớt dân cư ở một số vùng của châu Mĩ? </b>
2. Q trình đơ thị hoá ở Trung & Nam Mĩ khác với ở Bắc Mĩ như thế nào?
V. H<b> íng dÉn vỊ nhµ : </b>


Về nhà học bài, làm bài tập 1 & 2 trang 133, chuẩn bị bài 44.
<b> VI. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...



<b>Tiết 49 - Bài 44</b>


<b> KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ</b>


<b>A. Mơc tiªu: </b>


<b> 1. KiÕn thøc: Giúp cho HS </b>


- Hiểu rõ sự phân chia đất đai ở Trung và Nam Mĩ không đồng đều với hai hình
thức sản xuất nơng nghiệp mi-ni-fun-đi-a và la-ti-fun-đi-a; cải cách ruộng đất ở
Trung và Nam Mĩ ít thành công.


- Nắm vững sự phân bố nông nghiệp Trung và Nam Mĩ.



2. Kĩ năng: Rốn luyện kĩ năng quan sỏt, giải thớch, chỉ lược đồ.
<b>B. Ph ơng pháp :</b>Trực quan, thảo luận, đàm thoại


<b>C. Chn bÞ:</b>


* Gv: Bản đồ nơng nghiệp Trung và Nam Mĩ.
* Hs: Đọc, nghiên cứu và soạn bài ở nhà.
<b>D. Tiến trình lên lớp: </b>


I. <b>ổ n định: </b>
II. Bài cũ:


1. Quan sát H43.1, giải thích sự thưa thớt dân cư ở một số vùng của châu Mĩ?
2. Q trình đơ thị hoá ở Trung & Nam Mĩ khác với ở Bắc Mĩ như thế nào?
<b> III. Bài mới: </b>


<i> 1. Giíi thiƯu bµi:</i> Trong nơng nghiệp ở Trung và Nam Mĩ cịn tồn tại sự


phân chia ruộng đất không công bằng, biểu hiện qua hai hình thức sở hữu nơng
nghiệp và đại điền trang, tiểu điền tang. Một số quốc gia Trung và Nam Mĩ đã
tiến hành cải cách ruộng đất, nhưng kết quả thu được rất hạn chế.


<i> 2. Tiến trình bài giảng</i>:


<b>Hot ng của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>
<b> Hoạt động 1:</b>


Gv: Yêu cầu các em thảo luận nhóm:


? Quan sát hình 44.1, 44.2, 44.3 nhận xét vỊ


qui mơ kĩ thuật canh tác được thể hiện trong
ảnh?


- Hình 44.1: Sản xuất nhỏ, manh mún, lạc
hậu.


- Hình 44.2: Chăn ni cổ truyền.
- Hình 44.3: Sản xuất trên qui mơ lớn.


Gv: Qui mô sản xuất rất chênh lệch thể hiện
chế độ phân chia ruộng đất rất không công
bằng ở Trung – Nam Mĩ. Chính điều đó đã
ảnh hưởng đến sản xuất nơng nghiệp.


? Ở Trung và Nam Mĩ có những hình thức sở
hữu nơng nghiệp nào?


? Nªu sự bất hợp lí trong chế độ sở hu
rung t õy?


<b>1. Nụng nghip</b>


a. Các hình thøc sư dơng trong
n«ng nghiƯp:


- Hai hình thức sở hữu nông
nghiệp phổ biến:


Tiểu
điền


trang


Đại điền
trang
Quyền
sở
hữu.
Hộ
nông
dân:
40%


Đại điền
chủ: 60%


Số dân Chiếm:
95%
dân số
Chiếm:5%
dân số
Qui


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

* Sự bất hợp lí trong chế độ sở hữu ruộng đất
ở Trung và Nam Mĩ là đại đa số nông dân
bản địa sở hữu chưa tới 40% đất đai canh tác,
trong khi chỉ 5% đại điền chủ và một số cơng
ti nước ngồi chiếm tới trên 60% đất canh tác
ở Trung Và Nam Mĩ. Do đó sản xuất nơng
nghiệp của nhiều quốc gia Trung và Nam Mĩ


bị lệ thuộc vào nước ngoài.


? Để giảm bớt sự bất hợp lí trong chế độ sở
hữu ruộng đất, một số quốc gia Trung và
Nam Mĩ đã có nh÷ng biện pháp gì?


GV: Liên hệ với cách mạng Việt Nam trước
và sau cách mạng tháng 8 năm 1945.


Chuyển ý với các hình thức sở hữu đất đai
như vậy, thì ngành nông nghiệp phát triển
như thế nào?


? Dùa vµo H44.4 SGK cho biÕt T & NM có
các loại cây trồng chủ yếu nào? Phân bố ở
đâu?


+ Eo t Trung M: Mớa, bụng, c phờ, chui.
+ Quần đảo Ăng ti: Cà phê, ca cao, thuốc lá.
+ Nam Mĩ: bơng, chuối, ca cao, mía.


? Cho biết nơng sản chủ yếu là loại cây gì?
? Tại sao nhiều nớc ở T & NM trồng một vài
cây công nghiệp, cây ăn quả, cây lơng thực?
? Sự mất cân đối giữa cây công nghiệp, cây
ăn quả, cây lơng thực dẫn tới tình trạng gì?
GV: Dựa vào hỡnh 44.4 cho biết loại gia sỳc
chủ yếu được nuụi ở T& NMĩ. Chỳng được
nuụi chủ yếu ở đõu? Vỡ sao?



Sản
xuất


Cây
lương
thực


Cây cơng
nghiƯp và
chăn ni.
Mục
tiêu
sản
xuất
Tự
cung,
tự cấp
Xuất
khẩu.


- Chế độ sở hữu ruộng đất cịn
bất hợp lí.


- Riêng Cuba đã tiến hành cải
cách ruộng đất thành công.


b. Các ngành nông nghiệp:
* Ngành trồng trọt:


- Do lệ thuộc vào nước ngồi,


mang tính chất độc canh.


- Nông sản chủ u lµ: cây
cơng nghiệp cây ăn qu.


- Phần lớn phải nhập lơng thực,
thực phẩm.


* Chn ni, đánh cá.


- Bị: Braxin, Achentina,
Urugoay, Paragoay.


- Cừu, lạc đà: vùng núi Trung
An đét.


- Đánh cá: Pêru có sản lượng
vào bậc nhất thế giới.


<b> IV. Củng cố:</b>


1. Nêu tên và trình bày sự phân bố của các cây trồng chính ở T & NM?
2. Nêu sự bất hợp lí trong chế độ sở hữu ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ?
<b>V. Dặn dò:</b>


Về nhà học bài, làm bài tập 1 trang 136, chuẩn bị bài 45.
<b> VI. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...




<b>Tiết 50 - Bài 45</b>


<b> KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ (tt)</b>


<b>A. Môc tiªu: </b>


<b> 1. KiÕn thøc: Giúp cho HS </b>


- Nắm vững sự khai thác vùng Amadôn của các nước Trung và Nam Mĩ.
- Hiểu rõ vấn đề siêu đô thị ở Nam Mĩ.


- Nắm vững sự phõn bố cụng nghiệp ở Trung và Nam Mĩ.
2. Kĩ năng: Rốn luyện kĩ năng quan sỏt, giải thớch, chỉ lược đồ.
<b>B. Ph ơng pháp :</b>Trực quan, thảo luận, đàm thoại


<b>C. ChuÈn bị:</b>


* Gv: Bn công nghiệp Trung và Nam Mĩ.
* Hs: Đọc, nghiên cứu và soạn bài ở nhà.
<b>D. Tiến trình lên lớp: </b>


I. <b>ổ n định: </b>
II. Bài cũ:


1. Nêu tên và trình bày sự phân bố của các cây trồng chính ở T & NM?
2. Nêu sự bất hợp lí trong chế độ sở hữu ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ?
<b> III. Bài mới: </b>


<i> 1. Giíi thiệu bài:</i> Tiết học hôm nay chúng ta tiếp tục nghiên cứu nền công



nghiệp, việc khai thác rừng Amadôn và sự cố gắng thoát ra khỏi sự lệ thuộc kinh
tế vào nớc ngoài của các nớc T & NM trong việc thành lập khối Méc-cô-xua.


<i> 2. Tiến trình bài giảng:</i>


<i><b>Hot ng ca GV HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


<b> Hoạt động 1:</b>


? Dựa vào hình 45.1 trình bày sự phân bố sản
xuất của các ngành công nghiệp chủ yếu ở
Trung & Nam Mĩ?


? Những nớc nào trong khu vực phát triển cơng
nghiệp tơng đối tồn diện?


? Ngành cơng nghiệp khai khống phát triển
mạnh ở khu vực nào?


(các nước vùng Anđét, các nước vùng eo đất
Trung Mĩ).


? Tại sao ở đó phát triển mạnh cơng nghiệp
khai khống?


(do tài ngun khống sản có nhiều ở đó là
vùng núi)


? Các nước trong vùng biển Caribê phát triển


cơng nghiệp gì? (phát triển công nghiệp thực
phẩm và sơ chế nông sản)


<b>2. Công nghiệp</b>


- Chủ yếu là sản xuất nơng sản và
khai thác khống sản để xuất
khẩu.


- Bốn nước có nền kinh tế phát
triển nhất khu vực là: Braxin,
Achentina, Chilê, Vê-nê-xuê-la.
- Các nước vùng Anđét vµ eo đất
Trung Mĩ phát triển cơng nghiệp
khai khống


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<i><b>Hoạt động của GV – HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
<b> Hoạt ng 2:</b>


? Bằng hiểu biết của mình cho biết giá trị và
tiềm năng to lớn của rừng Amadôn?


? Rng Amadụn đợc bắt đầu khai thác từ khi
nào? Ngày nay rừng đợc khai thác nh thế nào?
? Việc khai thác rừng đã có những tác động nh
thế nào đến cuộc sống và sản xuất?


? Tại sao phải đặt vấn đề bảo vệ rừng Amadôn?


<b>3. Vấn đề khai thác rừng</b>


<b>Amadơn</b>


a. Vai trß:


- là" lỏ phổi xanh của thế giới "
- Vùng dự trữ sinh vật quý giá.
- Vùng có nhiều tiềm năng phát
triển NN, CN, GT đờng thuỷ...
b. ả nh hởng của việc khai thác
rừng:


- Tích cực: Phỏt triển kinh tế.
- Tiêu cực: Mất cân bằng sinh thái
và ảnh hởng đến khí hậu của khu
vực và tồn cầu.


<b> Hot ng 3:</b>


? Khối thị trờng chung Méc-cô-xua thành lập
năm nào?


? Mc ớch ca vic thnh lp Mec cô xua?


<b>4. Khối thị trường chung </b>
<b>Mec-cô-xua</b>


- Tăng cường trao đổi thương mại
giữa các quốc gia trong khối.
- Nhằm để thốt khỏi lũng đoạn
kinh tế của Hoa Kì.



- Tháo dỡ hàng rào hải quan.


<b> IV. Củng cố:</b>


1. Sự phân bố của các ngành công nghiệp chủ yếu ở Trung & Nam Mĩ?
2.Tại sao phải đặt vấn đề bảo vệ rừng Amadơn?


<b>V. Dặn dị:</b>


Về nhà học bài, làm bài tập 2 trang 138, chuẩn bị 3 câu hỏi bài thực hành 46.
<b> VI. Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...


Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>Tiết 51 - Bài 46: thùc hµnh</b>


<b>SỰ PHÂN HỐ CỦA THẢM THỰC VẬT Ở SƯỜN</b>
<b>ĐƠNG VÀ SƯỜN TÂY CỦA DÃY NÚI ANĐÉT</b>
<b>A. Mơc tiªu: </b>


<b> 1. KiÕn thøc: Giúp cho HS: </b>


- Nắm vững sự phân hố của mơi trường theo độ cao của Anđét.



- Hiểu rõ sự khác nhau giữa sườn đông và sườn tây của dãy Anđét. Sự khác nhau
trong vấn đề sử dụng hợp lí TNTN ở sườn đơng và sườn tây dãy Anđét.


2. Kĩ năng: Rốn luyện kĩ năng quan sỏt, giải thớch, chỉ lược đồ.
<b>B. Ph ơng pháp :</b>Trực quan, thảo luận, đàm thoại.


<b>C. ChuÈn bÞ:</b>


* Gv: Bản đồ tù nhiªn Trung và Nam Mĩ.
* Hs: Đọc, nghiên cứu và soạn bài ở nhà.
<b>D. Tiến trình lên lớp: </b>


I. <b>ổ n định: </b>
II. Bài cũ:


<b> 1. Sự phân bố của các ngành công nghiệp chủ yếu ở Trung & Nam Mĩ?</b>
2. Tại sao phải đặt vấn đề bảo vệ rừng Amadôn?


<b> III. Bài mới: </b>


<i><b>Hoạt động của GV – HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


<b> Hoạt động 1:</b>


1. Quan sát hình 46.1, cho biết các đai thực
vật theo chiều cao ở sườn tây Anđét?


2. Quan sát hình 46.2:


- Cho biết thứ tự các đai thực vật theo chiều


cao của sườn đông Anđét?


- Từng đai thực vật được phân bố độ cao nào
đến độ cao nào?


3. Quan sát hình 46.1 & 46.2 , cho biết: Tại
sao từ độ cao 0m đến 1000m ở sườn đơng có
rừng nhiệt đới cịn ở sườn tây là thực vật nửa
hoang mạc?


1.Sên T©y: Thực vật nửa hoang
mạc, cây bụi xương rồng, đồng
cỏ cây bi, ng c nỳi cao, bng
tuyt.


2. Sờn Đông:


+ Rng nhit đới: 0 - 1000m.
+ Rừng lá rộng: 1000m - 1300m.
+ Rừng lá kim: 1300m - 3000m.
+ Đồng cỏ: 3000m - 4000m.
+ Đồng cỏ núi cao: 4000m-
5000m.


+ Băng tuyết : 5000m - 6500m.
3.Do khí hậu tây Anđét khơ hơn
đơng Anđét...


<b> IV. Củng cố:</b>



1. Cho biết các đai thực vật ở sờn đông và tây Anđét?


2. Tại sao từ độ cao 0-1000m ở sườn đơng có rừng nhiệt đới cịn ở sườn tây là
thực vật nửa hoang mạc?


<b>V. Dặn dị:</b> Về nhà học bài, «n tËp kiÕn thøc ch¬ng VII.
Ngày soạn: .../.../...


Ngày dạy: .../.../...


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>A. Mơc tiªu: </b>


<b> 1. KiÕn thøc: Träng tâm: </b>


- Đặc điểm tự nhiên các khu vực châu Mĩ.


- Đặc điểm dân c - kinh tế - xà hội các khu vực châu Mĩ.


2. K nng: Rốn luyện kĩ năng quan sỏt, đọc, giải thớch, chỉ lược đồ.
<b>B. Ph ơng pháp :</b>Trực quan, thảo luận, đàm thoại


<b>C. ChuÈn bÞ:</b>


* Gv: Bn tự nhiên,dân c, kinh tế Châu Mĩ.
* Hs: Ôn lại kiÕn thøc ch¬ng VII.


<b>D. Tiến trình lên lớp: </b>
I. <b>ổ n định: </b>


II. Bài cũ: (không)


<b> III. Ôn tập: </b>


1. Cho biết đặc điểm cấu trúc địa hình của Bắc Mĩ?
- Chia làm 3 miền:


+ Hệ thống núi trẻ Coóc-đi-e ở phía tây.
+ Đồng bằng ở giữa.


+ Nỳi gi và sơn ngun Apalát ở phía đơng.


2. Trình bày sự phân hố khí hậu ở khu vực Bắc Mĩ? Giải thích sự phân hố đó?
- có sự phân hố từ B-N


- có sự phân hố từ T-Đ
- có sự phân hố theo độ cao.


3. Trình bày sự thay đổi trong phân bố dân c ở Bắc Mĩ?


Hiện nay, mộy bộ phận dân c HK đang di chuyển từ các vùng CN phía nam Hồ
lớn và Đơng Bắc ven ĐTD tới các vùng CN năng động hơn ở phía nam và duyên
hải ven TBD.


4. Điều kiện nào làm cho nền NN của HK và CNĐ phát triển đến trình độ cao?
- ĐKTN thuận lợi.


- Có trình độ KHKT tiên tiến.
- Có hình thức sn xut hin i.


5. NN Bắc Mĩ phân bố nh thế nào từ B-N và từ T-Đ?
- Phân hoá từ B-N:



+ Phía nam CNĐ và bắc HK: trồng lúa mì.


+ xung phớa nam: ngơ, lúa mì, chăn ni bị sữa...
+ Ven vịnh MHC: Cây CN nhiệt đới, cây ăn quả.
- Phân hố từ T-Đ:


+ Phía tây: phát triển chăn ni.
+ Phía đơng: Cây CN, chăn ni.


6. Trình bày sự phân bố các ngành CN của các nớc ở Bắc Mĩ? Những năm gần đây
sản xuất CN của HK có sự biến đổi nh thế no?


- CNĐ: Khai thác và chế biến lâm sản, hoá chất, luyện kim, CN thực phẩm...phân
bố ở phía b¾c Hå lín, ven TBD.


- HK: Phát triển tất cả các ngành kỷ thuật cao. Phân bố ở phia nam Hồ lớn, đơng
bắc HK, phía nam ven TBD.


- MHC: Cơ khí, luyện kim, hố chất...phân bố ở thủ đô MHC, các thành phố ven
vịnh MHC


* Biến đổi: các ngành CN truyền thống bị sa sút ->phát triển các ngành CN kỷ
thuật cao.


7. Địa hình Nam Mĩ có gì giống và khác địa hình Bắc Mĩ?
* Giống: Cấu trúc


* Kh¸c:



B¾c MÜ Nam MÜ


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

Đồng bằng thấp dần từ B-N Chủ yếu là đồng bằng thấp
Phía đơng là núi già Phía đơng là các sơn ngun


8. Sự khác nhau giữa khí hậu lục địa NM với khí hậu TM & quần đảo Ăng-ti?
Khí hậu NM phức tạp hơn.


9. Quá trình đơ thị hố ở Trung và Nam Mĩ khác với q trình đơ thị hố ở Bắc
Mĩ như thế nào?


<b>-</b> Bắc Mĩ: Phát triển đơ thị hố gắn liền với việc phát triển kinh tế, cơng
nghiệp hố.


<b>-</b> Nam Mĩ: đơ thị hố phát triển nhanh nhưng kinh tế chậm phát triển gây nên
hậu quả nghiêm trọng về đời sống và về môi trường.


10. Nêu sự bất hợp lý trong chế độ sở hữu ruộng đất ở T&NM?


§ại đa số nông dân bản địa sở hữu chưa tới 40% đất đai canh tác, trong khi chỉ
5% đại điền chủ và một số cơng ti nước ngồi chiếm tới trên 60% đất canh tác ở
Trung Và Nam Mĩ.


11.Trỡnh bày sự phõn bố sản xuất nụng nghiệp ở Bắc Mĩ?
12. Vì sao phải đặt vấn đề bảo vệ rừng Amadôn?


- là " lá phổi xanh” ca th gii.
- Vùng dự trữ sinh vật quý giá.


- Vùng có nhiều tiềm năng phát triển NN, CN, GT đờng thuỷ...



<b> IV. Củng cố:</b>


Gv hƯ thèng l¹i các kiến thức trọng tâm.
<b>V. Dặn dò:</b>


- Ôn tập kỹ các kiến thức chơng VII để tiết sau kiểm tra 1 tiết.


- Tập phân tích, so sánh các đặc điểm tự nhiên, KTXH giữa BM & NM




Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...


<b>Tiết 53: KIỂM TRA 1 TIẾT</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Củng cố lại các kiến thức về đặc điểm tự nhiên, dân cư xã hội, kinh tế của khu vực
Bắc Mĩ, Trung và Nam Mĩ.


- Rèn luyện kĩ năng viết, so sánh.


- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác và tự giác trong kiểm tra.
<b>II. Chuẩn kiến thức và kĩ năng: </b>


<b>II.1 Về kiến thức:</b>


II.1.1 Biết được vị trí, giới hạn của Bắc Mĩ .



II.1.2 Trình bày được đặc điểm địa hình của Bắc Mĩ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

II.1.4 Trình bày và giải thích được một số đặc điểm kinh tế của Bắc Mĩ


II.1.5 Trình bày được hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (Nafta):thành viên , mục
đích, vai trị của Hoa Kì.


II.1.6 Biết được vị trí, giới hạn, phạm vi của khu vực Trung và Nam Mĩ.


II.1.7 Trình bày được một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của eo đất Trung Mĩ, quần
đảo Ăng-Ti, lục địa Nam Mĩ.


II.1.8 Trình bày và giải thích đặc điểm khí hậu và thiên nhiên của Trung và Nam
Mĩ.


II.1.9 Trình bày và giải thích được một số đặc điểm về dân cư, xã hội của T $
NM.


II.1.10 Trình bày và giải thích được một số đặc điểm kinh tế của T $ NM. Hiểu
được vấn đề khai thác vùng Amadôn và những vấn đề về môi trường cần quan tâm


II.1.11 Trình bày được khối kinh tế Méc-cơ-xua của Nam Mĩ.
<b>II.2 Về kĩ năng:</b>


II.2.1 Xác định vị trí địa lí của khu vực Bắc Mĩ, Trung và Nam Mĩ trên bản đồ
II.2.2 So sánh đặc điểm địa hình của BM, T $ NM.


II.2.3 So sánh quá trình ĐTH ở BM, T $ NM
<b>III. Ma trận đề:</b>



<b> Cấp độ</b>


<b>Chủ đề </b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b>


<b>Vận dụng</b>


<b>Cộng</b>
<b>Cấp độ thấp Cấp độ cao</b>


1. Thiên nhiên


Băc Mĩ II.1.2


<i>Số câu </i>
<i>Số điểm</i>


<i>Tỉ lệ %</i>


1 câu
3 điểm
30 %
1 câu
3 điểm
30 %
2. Kinh tế Bắc


Mĩ II.1.4


<i>Số câu </i>
<i>Số điểm</i>



<i> Tỉ lệ %</i>


<b>1 câu </b>
3 điểm
30 %
1 câu
3 điểm
30 %
3. Dân cư, xã hội


Trung và Nam


II.2.3
<i>Số câu </i>


<i>Số điểm</i>
<i>Tỉ lệ % </i>


<b>1 câu </b>
2 điểm
20 %
1 câu
2điểm
20 %
3. Kinh tế Trung


và Nam Mĩ



II.1.10
<i>Số câu </i>


<i>Số điểm</i>
<i>Tỉ lệ % </i>


<b>1 câu </b>
2 điểm
20 %
1 câu
2 điểm
20 %
<i>Tổng số câu </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<i>%</i> <i> 30 %</i> <i> 50 %</i> <i>20 %</i> <i> 100 %</i>
<b>IV. Đề và đáp án:</b>


<b>1. Đề:</b>


Đề


chẵn :
Câu 1:(3đ) Nêu đặc điểm địa hình của Bắc Mĩ?


Câu 2:(2đ) Q trình đơ thị hóa của Trung và Nam Mĩ khác Bắc Mĩ như thế nào?
Câu 3:(3đ) Những điều kiện nào làm cho nền nơng nghiệp Hoa Kỳ và Canađa phát
triển đến trình độ cao?


Câu 4:(2đ) Việc khai thác rừng Amadơn có những tác động gì đến sự phát triển
kinh tế vùng Amadơn?



Đề lẻ:


Câu 1:(2đ) Trình bày sự bất hợp lí trong chế độ sở hữu ruộng đất ở Trung và Nam
Mĩ?


Câu 2:(2đ) Quá trình đơ thị hóa của Trung và Nam Mĩ khác Bắc Mĩ như thế nào?
Câu 3:(3đ) Trình bày sự phân bố sản xuất nông nghiệp ở Bắc Mĩ?


Câu 4:(3đ) Nêu đặc điểm địa hình của Bắc Mĩ?
<b>2. Đáp án:</b>


Đề chẵn:
Câu 1:(3đ) Đặc điểm địa hình của Bắc Mĩ:


Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản, gồm ba bộ phận:


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

Câu 2:(2đ) Q trình đơ thị hóa của Trung và Nam Mĩ khác Bắc Mĩ :


- Bắc Mĩ: Phát triển đô thị gắn liền với phát triển kinh tế cơng nghiệp hố, hình
thành nhiều trung tâm công nghệ kĩ thuật cao, các ngành dịch vụ ….giải quyết
được công ăn vịệc làm nang cao đời sống nhân dân. 1đ
- Trung và Nam Mĩ: Đô thị phát triển nhanh nhưng kinh tế chậm phát triển dẫn đến
nhứng hậu quả nghiêm trọng về đời sông về môi trường… 1đ
Câu 3:(3đ) Những điều kiện nào làm cho nền nông nghiệp Hoa Kỳ và Canađa phát
triển đến trình độ cao”


- Tự nhiờn thuận lợi : khớ hậu ụn đới chiếm phần lớn diện tớch, nguồn nước dồi
dào,đbằng rộng lớn. 1đ
- Trỡnh độ khoa học-kĩ thuật tiờn tiến 1đ


- Hình thức sx hiện đại 1đ
Cõu 4:(2đ) Việc khai thỏc rừng Amadụn cú những tỏc động đến sự phỏt triển kinh
tế vựng Amadụn:


- TÝch cùc: Phát triển kinh tế, nâng cao đời sống của người dân.


- Tiêu cực: Mất cân bằng sinh thái và ảnh hởng đến khí hậu của khu vực và toàn
cầu.


Đề lẻ:


Câu 1:(2đ) Sự bất hợp lí trong chế độ sở hữu ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ:
- Đại đa số nông dân bản địa sở hữu chưa tới 40% đất đai canh tác. 1đ
- Trong khi chỉ 5% đại điền chủ và một số công ti nước ngoài chiếm tới trên 60%
đất canh tác ở Trung Và Nam Mĩ 1đ
Câu 2:(2đ) Giống câu 2 đề chẳn


Câu 3:(3đ) Sự phân bố sản xuất nông nghiệp ở Bắc Mĩ:


- Ph©n hãa tõ B xuèng N: 1,5
+ Phía nam CNĐ và Bắc HK: trồng lóa m×.


+ Xuống phía nam : trồng ngơ, lúa mì, ni bị sữa...
+ Ven vịnh MHC: trồng cây CN nhiệt i, cõy n qu.


- Phân hoá từ Tây sang Đông: 1,5
+ Phía Tây phát triển chăn nuôi


+ Phía Đông: hình thành các vành đai chuyên canh cây CN và vành đai chăn nuôi.
Cõu 4:(3) Giống câu 1 đề chẳn



<b>V. Kết quả kiểm tra và rút kinh nghiệm:</b>


1. Kết quả kiểm tra:


Lớp 0-<3 3-<5 5-<6,5 6,5-<8,0 8-10


7A
7B


2. Rút kinh nghiệm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

Ngày dạy: .../.../...


<b>Chương VIII: CHÂU NAM CỰC</b>


<b>Tiết 54 - Bài 47</b>


<b>CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI</b>
<b>A. Mơc tiªu: </b>


<b> 1. KiÕn thøc: Giúp cho HS:</b>


- Biết được vị trí địa lí, phạm vi của châu Nam Cực.


- Trình bày và giải thích một số đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực.


2. Kĩ năng: Rốn luyn k nng c b/ a lí ở các vùng địa cực. P/ tích biểu đồ.
3. Thái độ: Giáo dục cho các em tinh thần dũng cảm, khơng ngại nguy hiểm, gian
khó trong nghiên cứu, thám hiểm địa lí.



<b>B. Ph ơng pháp :</b>Trực quan, thảo luận, đàm thoại
<b>C. Chuẩn bị:</b>


* Gv: - Bản đồ châu Nam cực.


- Cảnh bờ biển Nam Cực và các đàn chim cánh cụt...
* Hs: Đọc, nghiên cứu và soạn bài ở nhµ.


<b>D. Tiến trình lên lớp: </b>
I. <b>ổ n định:</b>


II. Bài cũ:
<b> III. Bài mới: </b>


<i> 1. Giíi thiƯu bµi:</i> Châu Nam Cực bị băng tuyết bao phủ quanh năm. Vì thế


nơi đây khơng có dân cư sinh sống thường xuyên …


<i> 2. Tiến trình bài giảng:</i>


<i><b>Hot ng ca GV HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


<b> Hoạt động 1:</b>


? Dùa vµo SGK cho biÕt diÖn tÝch cđa ch©u
Nam cùc?


? Quan sát 47.1 xác định vị trí địa lí của châu
Nam Cực? Vị trí đó có ảnh hưởng như thế nào
đến khí hậu?



(Vị trí đó làm cho khí hậu rất lạnh, châu Nam
Cực còn gọi là " Cực lạnh " của thế giới
-94,5o<sub>C).</sub>


? Châu Nam cực đợc bao bọc bởi các đại dơng
nào?


<b> Hoạt động 2:</b>


? Quan sát H47.2 SGK phân tích 2 biểu đồ
nhiệt độ cho nhận xét về chế độ nhiệt của châu
Nam cực?


*Chó ý: (§ộ cao của trạm Lit tơn
A-me-ri-can: 500m. Đ cao ca trm Vụxtc:
3000m)


Thảo luận nhóm:


- Nhóm 1: xác định nhiệt độ của trạm Lit tơn
A-me-ri-can:


(Cao nhất tháng 1= -10o<sub>C; Thấp nhất tháng 9</sub>
= - 42o<sub>C.</sub>


<b>1. Vị trí, giới hạn:</b>


* Diện tích: 14,1 triệu km2



* VÞ trÝ: Vị trí nằm từ ng
vũng cc Nam n Cc Nam.
* Giới hạn: Giáp ĐTD,TBD,ÂDD


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<i><b>Hoạt động của GV – HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
<i>- </i>Nhóm 2: xác định nhiệt độ của trạm Vơxtốc:


(Cao nhất tháng 1:-38o<sub>C;Thấp nhất tháng </sub>
10:-73o<sub>C) </sub>


=> Nơi nào nhiệt độ âm càng lớn thì băng càng
cao.


? Qua kết quả khảo sát đợc cho biết đặc điểm
chung nhất của khí hậu Nam cực là gì? Giải
thích vì sao?


? Xem 47.3 cho biết đặc điểm nổi bật của bề
mặt lục địa Nam Cực?


? Sự tan băng ở châu Nam Cực ảnh hưởng đến
con người trên Trái Đất như thế nào?


(Nước biển & đại dương dõng cao, gõy lũ lụt )
? Với khí hậu lạnh giá nh vậy, sinh vật ở đây có
đặc điểm gì?


? Động vật ở đây có đặc điểm chung gì? Núi
đến Nam cực cú động vật nào tiờu biểu nào?
(Chim cỏnh cụt).



? Tại sao châu Nam Cực là một hoang mạc
lạnh mà vùng ven bờ và trên các đảo có nhiều
chim và động vật sinh sng?


? Cho biết ở châu Nam cực có các tài nguyên
khoáng sản quan trọng nào?


? Tại sao ở châu Nam cực lạnh nh vậy lại có
nhiều mỏ than và khoáng sản quý khác?


<b> Hot động 3:</b>


? Con ngời phát hiện ra Nam cực từ bao giờ?
? Bắt đầu từ năm nào việc nghiên cứu châu
Nam cực đợc xúc tiến mạnh mẽ? Có những
quốc gia nào xây dựng trạm nghiên cứu tại
châu Nam cực?


? 1-12-1959 “Hiệp ớc Nam cực” quy định việc
khảo sát Nam cực nh thế nào?


? Hãy kể một vài loại người chịu lạnh giỏi
nhất? (Người I-nuch, Exkimô…)


Rất lạnh giá- Cực lạnh của TG
+ Nhiệt tb: < 00<sub>C.</sub>


+ nhiều gió bảo nhất TG.
b. Địa hình:



Là cao nguyên băng khổng lồ cao
tb: 2600km.


c. Sinh vật:


- Thực vật; Không có


- Động vật: Chim c¸nh cơt, hải
cẩu, cá voi xanh...


d. Khoáng sản:


Giu cú: Than, st, đồng, dầu mỏ,
khí đốt...


<b>3. Vài nét về lịch sử khám phá</b>
<b>và nghiên cứu</b>


- Phát hiện cuối TK XIX.
- Nghiên cứu bắt đầu TK XX.
- 1.12.1959: “hiệp ớc Nam cực”
đợc kí kết.


<b> IV. Củng cố:</b>


1. Tại sao châu Nam Cực là một hoang mạc lạnh mà vùng ven bờ và trên các
đảo có nhiều chim và động vật sinh sống?


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

Ngày soạn: .../.../...


Ngày dạy: .../.../...


<b>Chương IX: CHÂU ĐẠI DƯƠNG</b>


<b>Tiết 55 - Bài 48</b>


<b> THIÊN NHIÊN CHÂU ĐẠI DƯƠNG</b>
<b>A. Mơc tiªu: </b>


<b> 1. KiÕn thøc: Giúp cho HS:</b>


- Biết được vị trí địa lí, phạm vi của châu Đại Dương.


- Trình bày và giải thích một số đặc điểm tự nhiên của các đảo và quần đảo, lục a
ễ-xtrõy-li-a chõu i Dng .


2. Kĩ năng: Bit quan sát, phân tích các bản đồ, biểu đồ và ảnh


3.Thái độ: Giáo dục cho các em có thái độ yêu mến môn học, bảo vệ tài nguyên
sinh vật.


<b>B. Ph ơng pháp :</b>Trực quan, thảo luận, đàm thoại
<b>C. Chuẩn bị:</b>


* Gv: Bản đồ châu Đại dương.


* Hs: Đọc, nghiên cứu và soạn bài ở nhà.
<b>D. Tiến trình lên lớp: </b>


I. <b>ổ n định: </b>
II. Bài cũ:



1. Nêu những đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực?


2. Tại sao châu Nam Cực là một hoang mạc lạnh mà vùng ven bờ và trên các
đảo có nhiều chim và động vật sinh sống?


<b> III. Bài mới: (35’)</b>


<i> 1. Giới thiệu bài:</i> Một châu lục duy nhất trên thế giới có tên gọi gắn với Đại
dơng. Rất nhiều đặc điểm thiên nhiên độc đáo và hết sức bất ngờ, thú vị ở châu
lục này, chúng ta sẻ tìm hiểu những đặc điểm đó qua bài học hơm nay.


<i> 2. Tiến trình bài giảng:</i>


<i><b>Hot ng ca GV – HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


<b> Hoạt động 1:</b> <b>1. Vị trớ địa lớ, địa hỡnh</b>
? Quan sát bản đồ châu Đại Dơng, xác định:


- Vị trí của lục địa Ơ-xtrây-li-a và các đảo lớn
thuộc châu ĐD?


- Vị trí các chuỗi đảo thuéc châu Đại Dơng?
+ Chui o nỳi la: Mờ-la-nờ-di.


+ Chuỗi đảo san hô: Mi-crô-nê-di.


+ Chuỗi đảo núi lửa & san hô: Pô-li-nê-di.
+ Đảo lục địa: Niu-di-len.



Châu Đại Dương gồm:
- Lục địa Ôxtrâylia.


- Bốn quần đảo lớn: quần đảo
Niudilen, ba chuỗi đảo san hụ và
nỳi lửa Malanờdi, Mi-crụ-nờ-di,
Pụ-li-nờ-di và vụ số đảo nhỏ
trong Thỏi Bỡnh Dương.


<b> Hoạt động 2: </b>
Hoạt động nhóm


<i><b>+ Nhóm1: xác định lượng mưa của 2 trạm </b></i>
Gu-am &Gu-amp; trạm Nu-mê-a ? Giải thích mưa ở đây
như thế nào?


(mưa nhiều quanh năm & lượng mưa thay đổi


<b>2. Khí hậu, thực vật và động</b>
<b>vật</b>


* KhÝ hËu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<i><b>Hoạt động của GV – HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
phụ thuộc vào hướng gió và hướng núi)


+ Nhóm 2: Xác định nhiệt độ ở tháng 1 & 7
của 2 trạm và nhận xét.


(Trạm Gu-am: nhiệt độ thấp tháng1: 26o<sub>C;</sub>


nhiệt độ cao nhất tháng 7: 28o<sub>C. Trạm </sub>
Nu-mê-a: nhiệt độ cao nhất tháng 1: 28o<sub>C; nhiệt độ</sub>
thấp nhất tháng 7: 20o<sub>C)</sub>


? Qua kết quả phân tích nhiệt ẩm của 2 trạm
hãy nêu đặc điểm chung của khí hậu các đảo
thuộc châu Đại Dơng?


? Nguyên nhân nào khiến cho châu Đại dương
được gọi là " thiên đàng xanh " của Thái Bình
Dương?


=> Nhiệt độ cao mưa nhiều cây cối quanh năm
xanh tốt còn gọi là " thiên đàng xanh ".


? Dựa vào H48.1 SGK và kiến thức đã học giải
thích tại sao đại bộ phận lục địa ễxtrõylia cú
khớ hậu khụ hạn? Đọc tên các hoang mạc ở
ễxtrõylia?


? Với khí hậu nh vậy thì thực- đơng vật ở đây
phát triển nh thế nào?


? Tại sao lục địa ễxtrõylia có những động vật
độc đáo duy nhất trên TG?


? Thiên nhiên châu Đại Dơng có những thuận
lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế?


* Sinh vật:



- Thc vật: Nhiều loại bạch đàn.
- Động vật: thỳ cú tỳi, cỏo mỏ vịt


<b>IV. Còng cè: </b>


1. Xác định vị trí & nêu nguồn gốc hình thành các chuỗi đảo?


2. Nguyên nhân nào khiến cho châu ĐD được gọi là " thiên đàng xanh "
của


Thái Bình dương?
<b> V. H íng dÉn vỊ nhµ :</b>


Về nhà học bài, làm bài tập 3 trang 146, chuẩn bị bài 49.


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<b>Tiết 56 - Bài 49</b>


<b>DÂN CƯ VÀ KINH TẾ CHÂU ĐẠI DƯƠNG</b>
<b>A. Mơc tiªu: </b>


<b> 1. KiÕn thøc: Giúp cho HS:</b>


- Trình bày và giải thích một số đặc điểm dân cư Ơ-xtrây-li-a.


- Trình bày và giải thích một số đặc điểm kinh t ca chõu i Dng.


2. Kĩ năng: Rèn k năng c, phõn tớch, nhn xột ni dung các lược đồ,bảng số
liệu



3.Thỏi độ: Giỏo dục cho cỏc em cú thỏi độ yờu mến mụn học
<b>B. Ph ơng pháp :</b>Trực quan, thảo luận, đàm thoại


<b>C. ChuÈn bÞ:</b>


* Gv: - Bản đồ phân bố dân cư và đơ thị ở Ơxtrâylia.
- Bản đồ kinh tế Ơxtrâylia.


* Hs: §äc, nghiên cứu và soạn bài ở nhà.
<b>D. Tiến trình lên líp: </b>


I. <b>ổ n định: </b>
II. Bài cũ:


1. Khớ hậu, thực vật và động vật ở châu ĐD có đặc điểm gì?


2.Tại sao gọi châu Đại Dương được gọi là " thiên đàng xanh " của TBDương ?
<b> III. Bài mới: </b>


<i> 1. Giới thiệu bài:</i> Châu Đại Dơng có điều kiện tự nhiên phong phú, đa dạng
nhng nhìn chung khơng thuận lợi. Vậy nó ảnh hởng gì đến đặc điểm dân c và sự
phát triển kinh tế- xã hội?


<i>2. Tiến trình bài giảng:</i>


<i><b>Hot ng ca GV – HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


<b> Hot ng 1:</b>


? Quan sát bảng số liệu T147 SGK cho biết:


- Số dân của châu ĐD năm 2001?


? Nhận xét về dân số các nước châu Đại
Dương? Tại sao Ôxtrâylia mật độ dân số thấp?


(có nhiều diện tích đất là hoang mc)
- MĐDS của châu ĐD năm 2001?


? Nhn xột v mật độ dân số các nước châu
Đại Dương?


? Dùa vµo SGK cho biết sự phân bố dân c châu
Đại Dơng?


? Nhận xét về tỉ lệ dân thành thị các nước châu
Đại dương. (cao nhất là Ôxtrâylia & thấp nhất
là Pa-pua-Niu-Ghi-nê)


<b>1. Dõn c</b>


- Số dân: 31 triệu ngời


- MĐDS: 3,6 ngêi/km2<sub>=> ThÊp</sub>
nhÊt TG.


- Phân bố: Không đều.


- Tỉ lệ dân thành thị cao 69%.


? Dựa vào SGK cho biết thành phần dân c châu


ĐD?


? Xỏc nh t l dừn bn a & người nhập cư ở
châu ĐD? Người nhập cư chủ yếu là những
nước nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<i><b>Hoạt động của GV – HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


<b> Hoạt động 2:</b> <b>2. Kinh tế</b>


? Cho biết tự nhiên châu ĐD có những thuận
lợi và khó khăn gì để phát triển nơng nghiệp?
- TL: Đất trồng


- KK: Thiên tai, diện tích đất canh tác ít...
? Dựa vào H49.3 SGK cho biết phía Nam và
phía sờn đơng Ơ-xtrây-li-a ó những cây trồng
và vật ni gì phát triển mạnh? Sản phẩm nổi
tiếng ở đây là gì?


? Tự nhiên châu ĐD có những thuận lợi và khó
khăn gì để phát trin cụng nghip?


-TL: K/s giàu có: bốxit, niken, sắt, than, dầu
mỏ, vàng, thiếc...


- KK: vn khai thỏc


? Với những thuận lợi trên thì CN ở đây chủ
yếu phát triển những ngành nào? các ngành


này phân bố chủ yếu ở đâu?


? chõu D cú nhng thun lợi và khó khăn gì
để phát triển dịch vụ?


- TL: Nhiều bãi biển đẹp, nhiều đảo san hô...
- KK: Thiên tai


? Ngành dịch vụ ở đây phát triển nh thế nào?
? Dựa vào bảng số liệu SGK T148 nhận xét
trình độ phát triển kinh tế một số quốc gia ở
châu ĐD?


? Nêu sự khác nhau về kinh tế của Ôxtrâylia &
Niu Dilân với cỏc nc khỏc?


a. Nông nghiệp:


Xuất khẩu: lúa mì, len. thịt bò,
thịt cừu, sp từ sữa...


b. Công nghiệp:


Phát triển mạnh ngành khai
khoáng, chế tạo máy và phụ tùng
điện tử, chÕ biÕn thùc phÈm...


c. DÞch vơ:


- Tỉ lệ lao động cao.



- Ngành du lịch phát triển mạnh.


=> Phát triển không đồng đều,
phát triển nhất là Ô-xtrây-li-a và
Niu di-len.


<b> IV. Còng cè: </b>


1. Trình bày đặc điểm dân cư châu đại dương ?


2. Nêu sự khác nhau về kinh tế của Ôxtrâylia, Niu Dilân với các nước khác?
<b> V. H íng dÉn vỊ nhµ :</b>


Về nhà học bài, chuẩn bị bài 50.


Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...


<b>Tiết 57 - Bài 50: Thùc hµnh</b>


<b> VIẾT BÁO CÁO VỀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CỦA Ơ-XTRÂY-LI-A</b>
<b>A. Mơc tiªu: </b>


<b> 1. KiÕn thøc: Giúp cho HS:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

- Hiểu rõ đặc điểm khí hậu (chế độ nhiệt, chế độ lượng mưa, lượng mưa) của 3 địa
điểm đại diện cho 3 kiểu khí hậu khác nhau của Ơxtrâylia và ngun nhân của sự
khác nhau đó.



2. Kĩ năng: Rốn luyện kĩ năng đọc, phtớch, các lợc đồ, nhận xét biểu đồ khớ hậu.
3.Thỏi độ: Giỏo dục cho cỏc em cú thỏi độ yờu mến mụn học.


<b>B. Ph ơng pháp :</b>Trực quan, thảo luận, đàm thoại…
<b>C. Chuẩn bị:</b>


* Gv: Bản đồ tự nhiên lục địa Ôxtrâylia
* Hs: Đọc, nghiên cứu và soạn bài ở nhà.
<b>D. Tiến trình lên lớp: </b>


I. <b>ổ n định: </b>
II. Bài cũ:


1. Trình bày đặc điểm dân cư châu Đại dương?


2. Nêu sự khác nhau về kinh tế của Ôxtrâylia & Niu Dilân với các nước khác?
<b> III. Bài mới: </b>


<i><b>Câu 1 : Dựa vào hình 48.1 & lát cắt địa hình dưới đây, trình bày đặc điểm địa hình</b></i>
Ơxtrâylia theo gợi ý sau:


? Địa hình chia ra làm mấy khu vực?
- Địa hình chia ra làm 3 khu vực.


? Đặc điểm địa hình & độ cao chủ yếu của mỗi khu vực ?


Núi ở phía đơng tương đối thấp, đồng bằng ở trung tâm tương đối bằng phẳng &
cao ngun ở phía tây Ơxtrâylia cao khoảng 500m.


? Đỉnh núi cao nhất nằm ở đâu? cao khoảng bao nhiêu mét?



- Đỉnh núi cao nhất ở phía đơng là đỉnh Rao-đơ -Mao cao khoảng 1.500 m.


<b>Câu 2 : Dựa vào 48.1, 50.2, 50.3, nêu nhận xét về khí hậu của lục địa Ôxtrâylia</b>
theo gợi ý sau:


? Các loại gió và hướng gió thổi đến lục địa Ơxtrâylia?
- Gió Tín phong thổi theo hướng đơng nam đến Ơxtrâylia.
- Gió Tây ơn đới thổi từ hướng tây đến Oxtrâylia.


- Gió mùa có 2 mùa gió: 1 mùa từ hướng đơng-bắc đến Ôxtrâylia; 1 mùa thổi từ
tây-bắc thổi đến Ôxtrâylia.


? Sự phân bố lượng mưa trên lục địa. Giải thích sự phân bố đó?


- Phía Bắc và phía đơng lượng mưa 1.001 - 1.500mm, càng sâu trong nội địa
lượng mưa càng giảm.


Giải thích: phía đơng mưa nhiều là do ảnh hưởng của gió tín phong, cịn phía bắc
mưa nhiều là do ảnh hưởng của gió mùa.


? Sự phân bố hoang mạc ở lục địa Ơxtrâylia . Giải thích sự phân bố đó.


- Hoang mạc ở trung tâm và kéo dài ra sát biển phía tây. Giải thích: là do ở phía
tây có dịng biển lạnh Tây Ơxtrâylia chảy qua.


<b> IV. Còng cè: </b>


1. Xác định các khu vực địa hình, các hớng gió thổi ở bản đồ lục địa
Ô-xtrây-li-a?



2. Tại sao lợng ma lại có sự khác biệt giữa miền đơng và miền tây?
<b> V. H ớng dẫn về nhà :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

Ngày soạn: 23/3/2012
Ngày dạy: 27/3/2012


<b>Chương X:</b>

<b> CHÂU ÂU</b>



<b>Tiết 58 - Bài 51 : THIÊN NHIÊN CHÂU ÂU</b>
<b>A. Môc tiªu: </b>


<b> 1. KiÕn thøc: Giúp cho HS:</b>


- Biết được vị trí , giới hạn của châu Âu trên bản đồ.


- Trình bày và giải thích một số đặc điểm tự nhiên cơ bn ca chõu u.
2. Kĩ năng: Rèn k năng c, phõn tớch lc .


3.Thi : Giỏo dục cho cỏc em cú thỏi độ yờu mến mụn học.
<b>B. Ph ơng pháp :</b>Trực quan, thảo luận, đàm thoại…


<b>C. ChuÈn bÞ:</b>


* Gv: - Bản đồ tự nhiên châu Âu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<b>D. Tiến trình lên lớp: </b>
I. <b>ổ n định: </b>


II. Bài cũ:



1. Tại sao phần lớn Ô-xtrây-li-a có khí hậu khô hạn?


2. Tại sao lợng ma lại có sự khác biệt giữa miền đơng và miền tây Ơxtrâylia?
<b> III. Bài mới: </b>


<i> 1. Giới thiệu bài:</i> Là châu lục tiếp giáp với châu lục mà chúng ta sinh sống.
Phần lớn nằm trong đới khí hậu ơn hồ. Thiên nhiên đợc con ngời khai thác từ lâu
đời và sử dụng ngày càng có hiệu quả. Bài học hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu về
vị trí, một ssó đặc điểm tự nhiên của châu Âu.


<i>2. Tiến trình bài giảng:</i>


<i><b>Hot ng ca GV HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


<b> Hoạt động 1:</b>


? Quan sát bản đồ tự nhiên châu Âu:
<b>-</b> Hãy xác định tọa độ địa lí châu Âu?
<b>-</b> Cho biết châu Âu tiếp giáp với các biển,


đại dương và châu lục nào?


HS xác định trên bản đồ tự nhiên các biển:
Măngsơ, Bắc, Bantich,Trắng, Đen, ĐTH


? Quan sát bản đồ tự nhiên châu Âu, nhận xét
đường bờ biển châu Âu có gì khác so với các
châu lục khác?



HS xác định trên bản đồ tự nhiên các bán đảo:
Xcanđinavi, Ibêrich, Italia, Bancăng.


? Châu Âu có những dạng địa hình nào ?(3)
HS thảo luận 3 nhóm với u cầu: Trình bày
sự phân bố và nêu đặc điểm của mỗi dạng địa
hình.


N1: Đồng bằng
N2: Núi già
N3: Núi trẻ


? HS xác định các đồng bằng lớn và các dãy
núi chính trên bản đồ tự nhiên ?


<b>1.Vị trí, địa hình</b>
a. Vị trí:


* Tọa độ địa lí:
- VT: 36o<sub>B - 71</sub>o<sub>B</sub>
- KT: 9o<sub>T - 66</sub>o<sub>Đ</sub>
* Giới hạn:
- Phía Bắc: BBD
- Phía Nam: ĐTH
- Phía Tây: ĐTD
- Phía Đơng: Châu Á
b. Địa hình:


- Đồng bằng: Kéo dài từ T-Đ,
chiếm 2/3 diện tích châu lục.


- Núi già: Bắc Âu và Trung Âu.
- Núi trẻ: Nam Âu.


<b> Hoạt động 2:</b>


? Với vị trí xác định được cho biết châu Âu
thuộc đới khí hậu nào?


? Quan sát hình 51.2, Châu Âu có các kiểu khí
hậu nào?


? Nhận xét về khí hậu giữa phía đơng và phía
tây của châu Âu? Giải thích?


? Quan sát bản đồ tự nhiên châu Âu nhận xét
mật độ sơng ngịi châu Âu?


? Hãy kể tên những sông lớn ở châu Âu ? Đổ


<b>2. Khí hậu, sơng ngịi, thực</b>
<b>vật:</b>


a. Khí hậu:


- Đại bộ phận lãnh thổ châu Âu
có khí hậu ơn đới


- Một phần nhỏ diện tích ở phía
bắc có khí hậu hàn đới.



- Phía nam có khí hậu địa trung
hải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<i><b>Hoạt động của GV – HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
nước vào biển nào? - Lượng nước dồi dào.
? Dựa vào SGK cho biết thực vật ở đây phát


triển như thế nào?


? Nhận xét về sự phân bố thực vật?


c. Thực vật:


- Tây Âu: rừng lá rộng.
- Vùng nội địa: rừng lá kim.
- Phía đơng nam: thảo ngun.
- Ven ĐTHải: rừng lá cứng.
-> Thay đổi từ B-N và T-Đ.
<b> IV. Củng cố: </b>


1. Quan sát bản đồ tự nhiên xác định vị trí châu Âu?


2. Nhận xét về khí hậu giữa phía đơng và phía tây của châu Âu ?
3. Châu Âu có những dạng địa hình nào?


V. Hướng dẫn về nhà:


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

Ngày soạn: 26/3/2012
Ngày dạy: 30/3/2012



<b>Tiết 59 - Bài 52</b>


<b> THIÊN NHIÊN CHÂU ÂU (tt)</b>
<b>A. Mơc tiªu: </b>


<b> 1. KiÕn thøc: Giúp cho HS:</b>


Nêu và giải thích sự khác nhau giữa các môi trường ôn đới hải dương, môi trường
ôn đới lục địa, môi trường địa trung hải, môi trường núi cao ở châu Âu.


2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, phõn tớch lược đồ, biểu đồ.
3.Thỏi độ: Giỏo dục cho cỏc em cú thỏi độ yờu mến mụn học.
<b>B. Ph ơng pháp :</b>Trực quan, thảo luận, đàm thoại…


<b>C. ChuÈn bÞ:</b>


* Gv: Bản đồ các kiểu khí hậu châu u.
* Hs: Đọc, nghiên cứu và soạn bài ở nhà.
<b>D. Tiến trình lên lớp: </b>


I. <b>ổ n định: </b>
II. Bài cũ:


1. Quan sát bản đồ tự nhiên xác định vị trí châu Âu?


2. Nhận xét về khí hậu giữa phía đơng và phía tây của châu Âu ?
3. Châu Âu có những dạng địa hình nào?


<b> III. Bài mới: </b>



<i> 1. Giíi thiƯu bµi:</i> Trãi dài theo hướng vĩ tuyến trong các đới khí hậu ơn hịa,


châu Âu gồm nhiều kiểu môi trường tự nhiên.
<i>2. Tiến trình bài giảng:</i>


<i><b>Hot ng ca GV HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


<b> Hoạt động 1:</b>


? Dựa vào kiến thức đã học cho biết môi trường
ôn đới hải dương phân bố ở khu vực nào?


? Dựa vào hình 52.1, Nhận xét chế độ nhiệt, ẩm
của trạm Bret (P).


(nhiệt độ cao nhất là T7 = 18o<sub>C ; thấp nhất là</sub>
T1 = 8o<sub>C biên độ nhiệt TB năm là 10</sub>o<sub>)</sub>


(mùa mưa nhiều từ T10 đến T1 năm sau ; mùa
mưa ít từ T2 đến T9 ; tổng lượng mưa trong
năm là 820 mm)


? Với kết quả phân tích được cho biết đặc điểm
khí hậu mơi trường ơn đới hải dương?


? Sơng ngịi ở đây có đặc điểm gì?
? Thực vật phổ biến?


<b>3. Các môi trường tự nhiên</b>
a. Môi trường ôn đới hải dương:


- Phân bố: Tây Âu


- Đặc điểm khí hậu:


+ Mùa hạ mát, mùa đông ấm.
+ Mưa quanh năm, lượng mưa
lớn.


- Sơng ngịi nhiều nước quanh
năm.


- Thực vật: phát triển rừng cây
lá rộng như: sồi, dẻ....


<b> Hoạt động 2:</b>


? Dựa vào kiến thức đã học cho biết môi trường
ôn đới lục địa phân bố ở khu vực nào?


? Dựa vào hình 52.2, Nhận xét chế độ nhiệt,
ẩm.


b. Mơi trường ơn đới lục địa:
- Phân bố: Đơng Âu


- Đặc điểm khí hậu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<i><b>Hoạt động của GV – HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
(nhiệt độ tháng cao nhất là T7 = 20o<sub>C; thấp</sub>



nhất T1 = -12o<sub>C ; biên độ nhiệt TB năm là 32</sub>o<sub>)</sub>
(mùa mưa từ T5 đến T10 ; mùa khô từ T11 đến
T4 năm sau ; tổng lượng mưa 442mm)


? Với kết quả phân tích được cho biết đặc điểm
khí hậu mơi trường ơn đới lục địa?


? Sơng ngịi ở đây có đặc điểm gì?


? Thực vật ở đây có sự thay đổi như thế nào?


+ Mưa ít, lượng mưa giảm.
- Sơng ngịi nhiều nước vào
xn, hè; mùa đơng đóng băng.
- Thực vật: Rừng và thảo


nguyên chiếm phần lớn diện tích


<b> Hoạt động 3:</b>


? Dựa vào kiến thức đã học cho biết môi trường
ĐTH phân bố ở khu vực nào?


? Dựa vào hình 52.3, Nhận xét chế độ nhiệt,
ẩm.


(nhiệt độ cao nhất T7 = 25o<sub>C; thấp nhất T1 =</sub>
10o<sub>C; biên độ nhiệt TB năm là 15</sub>o<sub>)</sub>


(mùa mưa từ T10 đến T3 năm sau; mùa khô từ


T4 đến T9; tổng lượng mưa là 711 mm)


? Với kết quả phân tích được cho biết đặc điểm
khí hậu mơi trường ĐTH?


? Sơng ngịi ở đây có đặc điểm gì?
? Thực vật ở đây có đặc điểm gì?


c. Mơi trường địa trung hải:
- Phân bố: Phía nam


- Đặc điểm khí hậu:


+ Mùa hạ nóng, khơ; mùa đơng
khơng lạnh lắm.


+ Mưa tập trung vào thu, đơng.
- Sơng ngịi : ngắn và dốc, nhiều
nước quanh năm.


- Thực vật: rừng thưa, cây lá
cứng xanh quanh năm


? Dựa vào kiến thức đã học cho biết môi trường
núi cao phân bố ở đâu?


? Nhận xét đặc điểm khí hậu ở núi cao?


? Quan sát hình 52.4, cho biết có bao nhiêu
vành đai thực vật ? Mỗi đai bắt đầu & kết thúc


ở độ cao nào?


? Tại sao các đai thực vật phát triển khác nhau
theo độ cao?


d. Môi trường núi cao:
- Phân bố: Dãy Anpơ
- Đặc điểm khí hậu:
+ Mát mẻ.


+ Mưa nhiều ở sườn Tây


- Thực vật: thay đổi theo độ cao.
<b> IV. Củng cố: </b>


1. So sánh sự khác nhau giữa khí hậu ôn đới hải dương & ôn đới lục địa?
2. So sánh sự khác nhau giữa khí hậu ơn đới lục địa & Địa Trung Hải?
3. Tại sao thực vật châu Âu lại thay đổi từ Tây sang Đông?


V. Hướng dẫn về nhà:


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...


<b>Tiết 60 - Bài 53:</b>

<b>Thực Hành</b>


<b>ĐỌC, PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ, BIỂU ĐỒ</b>
<b>NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA CHÂU ÂU</b>
<b>A. Mục tiêu: Giúp cho HS </b>


1. Kiến thức: Nắm vững đặc điểm khí hậu châu Âu.



2. Kĩ năng: Nắm vững cỏch phõn tớch biểu đồ khớ hậu chõu Âu.
3.Thỏi độ: Giỏo dục cho cỏc em cú thỏi độ yờu mến mụn học.
<b>B. Ph ơng pháp :</b>Trực quan, thảo luận, đàm thoại…


<b>C. ChuÈn bÞ:</b>


* Gv: - Bản đồ các kiểu khí hậu châu Âu.
* Hs: Đọc, nghiên cứu và soạn bài ở nhà.
<b>D. Tiến trình lên lớp: </b>


I. <b>ổ n định: </b>
II. Bài cũ:


1. So sánh sự khác nhau giữa khí hậu ôn đới hải dương & ôn đới lục địa?
2. So sánh sự khác nhau giữa khí hậu ơn đới lục địa & Địa Trung Hải?
3. Tại sao thực vật châu Âu lại thay đổi từ Tây sang Đông?


<b> III. Bài mới: </b>


<b>Câu 1: Nhận biết đặc điểm khí hậu.</b>
* Quan sát hình 51.2 cho biết:


? Cho biết vì sao cùng vĩ độ nhưng miền ven biển của bán đáo Xcan-đi-na-vi có
khí hậu ấm áp và mưa nhiều hơn ở Aixơlen?


<i><b> (Là do ảnh hưởng của dòng biển nóng Bắc Đại Tây dương)</b></i>


? Quan sát các đường đẳng nhiệt tháng giêng, nhận xét về nhiệt độ của châu Âu
vào mùa đông ?



(Nhiệt độ tháng giêng châu Âu: ấm áp nhất là ven biển Đại Tây Dương nhiệt độ
+10o<sub>C; càng đi về phía đơng càng lạnh dần nơi giáp với Uran nhiệt độ -20</sub>o<sub>C)</sub>
? Nêu tên các kiểu khí hậu ở châu Âu. So sánh diện tích của các vùng có các kiểu
khí hậu đó?


(châu Âu có 4 kiểu khí hậu: diện tích lớn nhất là khí hậu ơn đới lục địa; 2 là khí
hậu ơn đới hải dương; 3 là khí hậu Địa Trung Hải; 4 là khí hậu Hàn đới)


<b>Câu 2 : Phân tích một số biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa: </b><i>(Thảo luận nhóm chia</i>
<i>làm 4 nhóm)</i>


- Phân tích các biểu đồ hình 53.1 cho biết:


<i><b>* Nhóm 1: Nhiệt độ trung bình tháng 1 & tháng 7 . Sự chênh lệch nhiệt độ giữa</b></i>
tháng 1 & tháng 7. Nhận xét chung về chế độ nhiệt.


(Trạm A : T1 = -5o<sub>C ; T7 = +18</sub>o<sub>C , nhiệt độ T1 -T7 chênh lệch lớn là 23</sub>o<sub>C)</sub>
(Trạm B : T1 = 9o<sub>C ; T 7 = 20</sub>o<sub>C , nhiệt độ T1 -T7 chênh lệch là 11</sub>o<sub>C)</sub>
(Trạm C : T1 = 5o<sub>C ; T7 = 15</sub>o<sub>C , nhiệt độ T1 -T7 chênh lệch nhỏ là 10</sub>o<sub>C)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

(Trạm B: Các tháng mưa nhiều: 9, 10, 11, 12, các tháng mưa ít 1, 2, 3, 4, 5, 6,7, 8,
mưa nhiều vào mùa đông).


(Trạm C: Các tháng mưa nhiều : 8, 9, 10, 11, 12, 1, 2, 3 năm sau ; các tháng mưa
ít 4, 5, 6, 7. Lượng mưa nhiều và đều quanh năm)


<i><b>* Nhóm 3: Xác định kiểu khí hậu của từng trạm. Cho biết lí do .</b></i>


(Trạm A : là kiểu khí hậu ơn đới lục địa. Vì lượng mưa ít & biên độ nhiệt mùa hạ


mùa đơng lớn).


(Trạm B: là kiểu khí hậu Địa Trung Hải. Vì có nhiệt độ ln ln cao và mưa
nhiều vào mùa đơng)


(Trạm C : là kiểu khí hậu ơn đới hải dương. Vì có mưa nhiều quanh năm, nhiệt độ
ổn định )


<i><b>* Nhóm 4: Xếp các biểu đồ nhiệt độ & lượng mưa (A,B,C) với các lát cắt thảm</b></i>
thực vật (D,E,F) thành từng cặp sao cho phù hợp.


(Trạm A với thảm thực vật D. Vì có mùa đơng lạnh nên có cây lá kim.)


(Trạm B với thảm thực vật F. Vì có nhiệt độ ln cao, mưa ít nên có cây lá cứng.)
(Trạm C với thảm thực vật E . Vì có mưa nhiều, nhiệt độ ổn định nên có cây lá
rộng)


<b> IV. Củng cố: </b>


1. Nêu tên các kiểu khí hậu châu Âu và cho biết đặc điểm các kiểu khí hậu đó?
2. Tại sao bán đảo Xcandinavi lại có khí hậu ấm áp và mưa nhiều hơn
Aixơlen?


V. Hướng dẫn về nhà:


Về nhà học bài, chuẩn bị bài 54.


Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...



</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<b>DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU ÂU</b>
<b>A. Mơc tiªu: </b>


<b> 1. KiÕn thøc: Giúp cho HS:</b>


- Nắm vững dân số châu Âu đang già đi, dẫn đến làn sống nhập cư lao động, gây
nhiều khó khăn về kinh tế-xã hội.


- Nắm vững châu Âu là một châu lục có mức độ đơ thị hố cao, thúc đẩy nơng
thơn-thành thị này càng xích lại gần nhau.


2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, phõn tớch lược đồ, biểu đồ.
3.Thỏi độ: Giỏo dục cho cỏc em cú thỏi độ yờu mến mụn học.
<b>B. Ph ơng pháp :</b>Trực quan, thảo luận, đàm thoại…


<b>C. ChuÈn bÞ:</b>


* Gv: Bản đồ phân bố dân cư và đô thị châu Âu.
* Hs: Đọc, nghiên cứu và soạn bµi ë nhµ.


<b>D. Tiến trình lên lớp: </b>
I. <b>ổ n định: </b>


II. Bài cũ:


1. Nêu tên các kiểu khí hậu châu Âu và cho biết đặc điểm các kiểu khí hậu đó?
2. Tại sao bán đảo Xcandinavi lại có khí hậu ấm áp và mưa nhiều hơn
Aixơlen?


<b> III. Bài mới: </b>



<i> 1. Giíi thiƯu bµi:</i> Chúng ta đã tìm hiểu về vị trí và các đặc điểm tự nhiên


châu Âu. Vậy dân cư,xã hội châu Âu có đặc điểm gì? Bài học hơm nay chúng ta
cùng tìm hiểu.


<i>2. Tiến trình bài giảng:</i>


<i><b>Hot ng ca GV HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


<b> </b>


<b> Hoạt động 1:</b>


? Trên thế giới có bao nhiêu chủng tộc lớn?
Kể tên và nơi phân bố?


? Cho biết dân cư châu Âu chủ yếu thuộc
chủng tộc nào?


? Dân cư châu Âu theo đạo gì?


? Quan sát 54.1 cho biết châu Âu có các nhóm
ngơn ngữ nào ? Nêu tên các nước thuộc từng
nhóm?


<b>1. Sự đa dạng về tơn giáo, ngơn</b>
<b>ngữ và văn hố</b>


- Chủng tộc: chủ yếu là Ơrôpeôit.


- Tôn giáo: Phần lớn theo cơ đốc
giáo, 1 số vùng theo đạo hồi.
- Ngôn ngữ: Giéc man, Latinh,
Xlavơ


<b> Hoạt động 2:</b>
? Dựa vào SGK cho biết:


- Số dân châu Âu tính đến năm 2001?
- MĐDS châu Âu?


? Quan sát 54.3 cho biết sự phân bố dân cư
châu Âu như thế nào?


<b>2. Dân cư châu Âu đang già đi.</b>
<b>Mức độ đơ thị hố cao</b>


a. Dân cư:


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<i><b>Hoạt động của GV – HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
dân số theo độ tuổi châu Âu & thế giới từ


1960 – 2000?


(Dân số dưới độ tuổi lao động châu Âu giảm
dần từ 1960 -2000 . Trong khi đó dưới tuổi lao
động của thế giới tăng liên tục 1960 -2000)
(Số người trong độ tuổi lao động châu Âu tăng
chậm từ 1960 -1980 và giảm dần từ 1980
-2000 . Trong khi đó số người độ tuổi lao


động của thế giới tăng liên tục từ 1960 -2000)
(Số người trên tuổi lao động châu Âu tăng liên
tục từ 1960 -2000. Trong khi đó số người trên
tuổi lao động của thế giới cũng tăng liên tục từ
1960 -2000 nhưng chiếm tỉ lệ nhỏ không đáng
kể).


? Các em hãy nhận xét về hình dạng của tháp
tuổi châu Âu & thế giới từ 1960 – 2000?


(Tháp tuổi châu Âu từ 1960 - 2000 chuyển dần
từ tháp tuổi trẻ sang tháp tuổi già . Đáy rộng
sang đáy thu hẹp) (Trong khi đó tháp tuổi thế
giới qua các năm vẫn là tháp tuổi trẻ. Đáy
rộng, đỉnh hẹp)


? Qua phân tích tháp tuổi em có nhận xét gì về
đặc điểm dân cư châu Âu?


? Q trình đơ thị hố ở châu Âu có đặc điểm
gì?


? Quan sát H 54.3 SGK cho biết tên các đô thị
trên 5 triệu dân?


- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên
quá thấp chưa tới 0,1%.


->Dân số châu Âu đang già đi.
b. Đô thị hố:



- Mức độ đơ thị hố cao: 75% dân
số sống trong các đơ thị.


- Đơ thị hố nơng thôn phát triển.
<b> IV. Củng cố:</b>


1. Trình bày sự đa dạng về ngơn ngữ, văn hố & tơn giáo châu Âu?
2. Trình bày đặc điểm dân cư và đơ thị hố ở châu Âu?


V. Hướng dẫn về nhà:


Về nhà học bài, làm bài tập 2 trang 163, chuẩn bị trước bài 55.


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

<b>Tiết 62 - </b>

<b> Bài 55</b>


<b>KINH TẾ CHÂU ÂU</b>


<b>A. Mơc tiªu: </b>


<b> 1. KiÕn thøc: Giúp cho HS:</b>


- Nắm vững châu Âu có một nền nơng nghiệp tiên tiến , có hiệu quả cao, một nền
công nghiệp phát triển và một khu vực hoạt động dich vụ năng động, đa dạng,
chiếm tỉ trọng lớn trong nền kinh tế.


- Nắm vững sự phân bố các ngành công nghiệp , nông nghiệp, dịch vụ ở chõu u .
2. Kĩ năng: Rèn k năng c, phân tích lược đồ, biểu đồ.


3.Thỏi độ: Giỏo dục cho cỏc em cú thỏi độ yờu mến mụn học.
<b>B. Ph ơng pháp :</b>Trực quan, thảo luận, đàm thoại…



<b>C. ChuÈn bÞ:</b>


* Gv: Bản đồ kinh tế châu Âu.


* Hs: Đọc, nghiên cứu và soạn bài ở nhà.
<b>D. Tiến trình lên lớp: </b>


I. <b>ổ n định: </b>
II. Bài cũ:


1. Trình bày sự đa dạng về ngơn ngữ, văn hố & tơn giáo châu Âu?
2. Trình bày đặc điểm dân cư và đơ thị hố ở châu Âu?


<b> III. Bài mới: </b>


<i> 1. Giíi thiƯu bµi:</i> Chúng ta đã tìm hiểu về vị trí và các đặc điểm tự nhiên


châu Âu. Vậy các đặc điểm đó có ảnh hưởng gì đến sự phát triển kinh tế - xã
hội? Bài học hơm nay chúng ta cùng tìm hiu.


<i>2. Tiến trình bài giảng:</i>


<i><b>Hot động của GV – HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


<b> Hoạt động 1:</b>


? Dựa vào SGK cho biết sản xuất nông nghiệp
châu Âu có những hình thức canh tác nào?
Quy mô sản xuất như thế nào?



? Nền nơng nghiệp châu Âu có đặc điểm gì?
? Vì sao sản xuất nông nghiệp châu Âu đạt
hiệu quả cao?


? Dựa vào SGK cho biết tỉ trọng giữa ngành
chăn nuôi và trồng trọt?


? Quan sát hình 55.1, cho biết các loại cây
trồng & vật ni chính của châu Âu?


(lúa mì, ngơ, củ cải đường, nho, cam, chanh,
ơliu, ni bị, lợn)


? Sự phân bố các loại cây trồng, vật ni đó
như thế nào? (nho, cam, chanh ở ĐTHải, chăn
ni bị, lợn, cừu chủ yếu ở đồng bằng phía
Bắc của Tây Trung Âu)


<b> Hoạt động 2:</b>


? Cho biết các sản phẩm CN truyền thống của


<b>1. Nơng nghiệp</b>


- Hình thức sản xuất: trang trại,
hộ gia đình.


- Nền nơng nghiệp tiên tiến, đạt
hiệu quả cao.



- Tỉ trọng chăn nuôi cao hơn
trồng trọt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<i><b>Hoạt động của GV – HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
châu Âu nổi tiếng với chất lượng cao là những


sản phẩm gì?


? Quan sát hình 55.2, cho biết sự phân bố các
ngành công nghiệp châu Âu?


(công nghiệp gồm nhiều ngành tập trung ở
vùng Rua & ở dọc sông Rainơ)


? Từ những năm 80 của TK XX các ngành CN
truyền thống đã gặp những khó khăn gì?


? Các ngành CN hiện đại ở châu Âu phát triển
như thế nào?


? Quan sát hình 55.3, Nêu sự hợp tác rộng rãi
của ngành sản xuất máy bay ở châu Âu?


(ngành sản xuất máy bay châu Âu được
chun mơn hố & hợp tác hoá cao độ, mỗi
nước sản xuất một vài bộ phận, nhằm vận dụng
thành tựu khoa học kĩ thuật của các nước =>
nhằm đạt hiệu quả cao, giá thành thấp)


- Các vùng công nghiệp truyền


thống đang gặp khó khăn, địi hỏi
phải thay đổi cơng nghệ …
- Nhiều ngành công nghiệp hiện
đại đang được phát triển trong
các trung tâm công nghệ cao.


<b> Hoạt động 3:</b>


? Lĩnh vực dịch vụ châu Âu phát triển đa dạng
như thế nào?


<i>(</i>Dịch vụ châu Âu thâm nhập rộng khắp và
phục vụ cho phát triển của mọi kinh tế . Phát
triển nhất là các ngành tài chính, ngân hàng,
bảo hiểm, giao thông vận tải, giáo dục, xuất
nhập khẩu, thương mại & du lịch)


? Ở châu Âu có những điều kiện nào thuận lợi
cho ngành du lịch phát triển?


? Nêu một số trung tâm du lịch nổi tiếng ở
châu Âu?


<b>3. Dịch vụ</b>


- Phát triển đa dạng, rộng khắp.
- Là nguồn thu ngoại tệ lớn.


<b> IV. Củng cố: </b>



1. Vì sao sản xuất nơng nghiệp ở châu Âu đạt hiệu quả cao?
2. Trình bày sự phát triển của các ngành cơng nghiệp châu Âu?
3. Lĩnh vực dịch vụ châu Âu phát triển đa dạng như thế nào?
V. Hướng dẫn về nhà:


Về nhà học bài, làm bài tập1 trang 167, chuẩn bị trước bài 56.


Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<b> KHU VỰC BẮC ÂU</b>


<b>A. Mơc tiªu: </b>


<b> 1. KiÕn thøc: Giúp cho HS:</b>


- Xác định vị trí các nước Bắc Âu, nắm vững địa hình của khu vực Bắc Âu đặc
biệt là bán đảo Xcanđinavi.


- Hiểu đặc điểm của ngành khai thác tài nguyên thiên nhiên của khu vực Bắc Âu
để phát triển kinh tế.


2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, phõn tớch lược đồ, hỡnh ảnh.
3.Thỏi độ: Giỏo dục cho cỏc em cú thỏi độ yờu mến mụn học.
<b>B. Ph ơng pháp :</b>Trực quan, nờu và giải quyết vấn đề, đàm thoại…
<b>C. Chuẩn bị:</b>


* Gv: Lược đồ khu vực Bắc Âu.


* Hs: Đọc, nghiên cứu và soạn bài ở nhà.
<b>D. Tiến trình lên lớp: </b>



I. <b>ổ n định: </b>
II. Bài cũ:


1. Vì sao sản xuất nông nghiệp ở châu Âu đạt hiệu quả cao?
2. Trình bày sự phát triển của các ngành công nghiệp châu Âu?
3. Lĩnh vực dịch vụ châu Âu phát triển đa dạng như thế nào?
<b> III. Bài mới: </b>


<i> 1. Giíi thiƯu bµi:</i> Bắc Âu là khu vực nằm ở các vĩ độ cao nhất của châu Âu,


đây là nơi có địa hình băng hà cổ thiên nhiên được khai thác hợp lí và khoa học
để nắm được địa hình khu vực và tài nguyên nơi đây như thế nào tiết học hôm
nay chúng ta đi vào tìm hiểu bài 56 "Khu vực Bắc Âu ".


<i> 2. TiÕn tr×nh bài giảng:</i>


<i><b>Hot ng ca GV HS</b></i> <i><b>Ni dung chớnh</b></i>


<b> Hoạt động 1: </b>


? dựa vào H56.1 SGK xác định vị trí của khu
vực Bắc Âu?


? Khu vực Bắc Âu nằm trong giới hạn nào?
? Nêu tên và xác định các nước Bắc Âu?


(Nauy, Thụy Điển, Phần Lan, Aixơlen)


? Quan sát hình 56.2 & 56.3, dạng địa hình phổ


biến trong khu vực là dạng địa hình gì? Ở đâu?
? Phần lớn diện tích của bán đảo Xcanddinavi
là dạng địa hình gì?


? Ngồi ra băng đảo Xcanddinavi có đặc điểm
địa hình gì nổi bật?


<b>1. Khái quát tự nhiên:</b>
a. Vị trí, giới hạn:


- Nằm ở các vĩ dộ cao nhất của
châu Âu.


- Gồm: Bán đảo Xcanđinavi và
Aixơlen.


b. Địa hình:


- Băng hà cổ trên bán đảo


Xcanđinavi: bờ biển có dạng Fio
và nhiều hồ, đầm. Phần lớn diên
tích là núi và cao nguyên.


- Aixơlen có nhiều núi lửa và
suối nước nóng.


? Với vị trí chúng ta vừa xác định thì khu vực
Bắc Âu thuộc mơi trường nào?



(mơi trường đới lạnh)


? Vậy khí hậu ở đây có đặc điểm gì?


? Quan sát hình 56.4 , giải thích tại sao có sự


c. Khí hậu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

<i><b>Hoạt động của GV – HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
khác biệt giữa sườn đơng và sườn tây của bán


đảo Xcanđinavi?


? Quan sát H56.4 SGK cho biết khu vực Bắc
Âu có các nguồn tài nguyên quan trọng nào và
phân bố ở đâu?


<b> Hoạt động 2:</b>


? Để khai thác thế mạnh của thiên nhiên khu
vực Bắc Âu đã chú trọng những thế mạnh nào?
(Ba thế mạnh : Biển, rừng, thuỷ năng …)
? Ngồi phát triển 3 ngành có thế mạnh đó Bắc
Âu còn chú trọng phát triển ngành kinh tế nào
khác?


( Dầu khí, tin học, viễn thơng, chế biến sản
phẩm chăn ni...)


? Nêu những khó khăn về tự nhiên của các


nước Bắc Âu với đời sống và sản xuất?


(Giá lạnh về mùa đông ở Bắc Âu làm cho biển
đóng băng ở khu vực giữa Thụy Điển & Phần
Lan gây khó khăn cho sản xuất & đời sống)
? Các nước Bắc Âu đã khai thác tự nhiên hợp
lí để phát triển kinh tế như thế nào?


? Quan sát hình 56.5, nhận xét: (đánh cá ở các
nước Na Uy dưới dạng sản xuất công nghiệp,
cơ giới hoá cao từ khâu đánh bắt đến chế biến
trên tàu).


? Rừng có vai trị như thế nào ?


( Khai thác, chế biến gỗ và xuất cảng sản phẩm
gỗ )


d. Tài nguyên:


- Khoáng sản: dầu mỏ, quặng sắt,
đồng, Uranium...


- Rừng, đồng cỏ.
- Biển.


- Thủy điện.
<b>2. Kinh tế</b>


- Phát triển 3 thế mạnh về rừng,


biển, thủy năng.


- > Kinh tế phát triển, mức sống
cao.


IV. Củng cố:


1. Xác định và nêu tên các nước Bắc Âu?


2. Nêu các dạng băng hà cổ ? Xác định dãy núi trên bán đảo Xcănđinavi ?
3. Các nước Bắc Âu khai thác thiên nhiên hợp lí để phát triển kinh tế và bảo
vệ môi trường ntn?


V. Hướng dẫn về nhà:


Về nhà học bài, làm bài tập 3 trang 171, chuẩn bị trước bài 57.
Ngày soạn: .../.../...


Ngày dạy: .../.../...


<b>Tiết 64 - </b>

<b> Bài 57</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<b>A. Mơc tiªu: </b>


<b> 1. KiÕn thøc: Giúp cho HS:</b>


- Nắm vững đặc điểm tự nhiên khu vực Tây và Trung Âu.


- Nắm vững tình hình phát triển kinh tế khu vực Tõy v Trung u.
2. Kĩ năng: Rèn k năng đọc, phân tích lược đồ, hình ảnh.



3.Thỏi độ: Giỏo dục cho cỏc em cú thỏi độ yờu mến mụn học.
<b>B. Ph ơng pháp :</b>Trực quan, nờu và giải quyết vấn đề, đàm thoại…
<b>C. Chuẩn bị:</b>


* Gv: Bản đồ tự nhiên Tây và Trung Âu
* Hs: Đọc, nghiên cứu và soạn bài ở nhà.
<b>D. Tiến trình lên lớp: </b>


I. <b>ổ n định: </b>
II. Bài cũ:


1. Nêu những đặc điểm tự nhiên của Bắc Âu ?


2. Các nước Bắc Âu khai thác thiên nhiên hợp lí để phát triển kinh tế và bảo vệ
môi trường ?


<b> III. Bài mới: </b>


<i> 1. Giíi thiƯu bµi:</i> Khu vực Tây và Trung Âu nằm hồn tồn trong đới khí


hậu ôn hòa. Đây là nơi khai thác từ lâu đời, tập trung nhiều quốc gia cơng
nghiệp, có nền kinh tế đa dạng.


<i>2. TiÕn tr×nh bài giảng:</i>


<i><b>Hot ng ca GV HS</b></i> <i><b>Ni dung chớnh</b></i>


<b> Hoạt động 1:</b>



? Dựa vào H57.1 SGK hãy:


<b>-</b> Xác định vị trí, phạm vi khu vực?
<b>-</b> Kể tên các nước trong khu vực?


? Quan sát H57.1 SGK cho biết địa hình khu
vực có những dạng nào? Phân bố ra sao?


? Nêu đặc điểm của mỗi miền địa hình?


? Cho biết mỗi miền địa hình có những thế
mạnh gì?


? Cho biết khu vực Tây và Trung Âu nằm
trong mơi trường đới nào?(ơn hịa)


? Vậy khí hậu có đặc điểm gì?


? Quan sát 57.1 giải thích tại sao khí hậu Tây
& Trung âu ảnh hưởng của biển rõ nét?


? Khí hậu khu vực ảnh hưởng tới đặc điểm
mạng lưới sơng ngịi như thế nào?


<b>1. Khái qt tự nhiên</b>
a. Vị trí, giới hạn:


- Trãi dài từ quần đảo Anh Ailen
đến dãy Cac-pat.



- Gồm 13 quốc gia.
b. Địa hình:


- Đồng bằng ở phía Bắc.
- Núi già ở trung tâm.
- Núi trẻ ở phía Nam.
c. Khí hậu:


Ơn hịa


d. Sơng ngịi:


Nhiều nước quanh năm ở phia
tây, có đóng băng vào mùa đơng
ở phía đơng.


<b> Hoạt động 2:</b>


? Dựa vào lược đồ CN châu Âu, kết hợp SGK
cho biết CN khu vực Tây và trung Âu có đặc
điểm gì nổi bật?


<b>2. Kinh tế </b>
a. Cơng nghiêp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

<i><b>Hoạt động của GV – HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
? Tình hình sản xuất & phân bố cơng nghiệp


như thế nào?



(Tây & Trung âu là nơi có nhiều cường quốc
công nghiệp của thế giới như : Anh, Pháp, Đức
… có từ những ngành truyền thống đến những
ngành hiện đại như Rua của Đức)


? Tình hình sản xuất & phân bố nông nghiệp
như thế nào?


<i> </i>(được sản xuất theo phương pháp hiện đại ,
áp dụng nhiều máy móc nên đạt năng suất cao)
? Dịch vụ ở đây phát triển như thế nào?


(có các trung tâm tài chính lớn: Luân Đôn,
Pari, Duy rich … và du lịch ở núi Anpơ: nghỉ
ngơi, leo núi, trượt tuyết )


- Nền cơng nghiệp đa dạng và có
năng suất cao nhất châu Âu.


b. Nơng nghiệp:


- Đạt trình dộ thâm canh cao.
- Chăn nuôi chiếm ưu thế hơn
trồng trọt.


c. Dịch vụ:


- Chiếm > 2/3 tổng thu nhập quốc
dân.



- Có nhiều trung tam tài chính
lớn.


<b> IV. Củng cố: </b>


1. Nêu những đặc điểm về địa hình của Tây & Trung âu ?
2. Công nghiệp Tây & Trung âu phát triển như thế nào ?
V. Hướng dẫn về nhà:


Về nhà học bài, làm bài tập 2 trang 174, chuẩn bị trước bài 58.


Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

<b>A. Môc tiªu: </b>


<b> 1. KiÕn thøc: Giúp cho HS:</b>


- Nắm vững đặc điểm địa hình của khu vực Nam Âu (hệ núi uốn nếp và vùng Địa
Trung Hải): đây là khu vực không ổn định của lớp vỏ Trái Đất.


- Hiểu rõ vai trị của thuỷ lợi trong nơng nghiệp ở khu vực Nam Âu ; vai trị của
khí hậu, văn hoá-lịch sử và phong cảnh đối với du lịch Nam Âu


2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, phõn tớch lược đồ, hỡnh ảnh.
3.Thỏi độ: Giỏo dục cho cỏc em cú thỏi độ yờu mến mụn học.
<b>B. Ph ơng pháp :</b>Trực quan, nờu và giải quyết vấn đề, đàm thoại…
<b>C. Chuẩn bị:</b>


* Gv: Bản đồ tự nhiên Nam Âu.



* Hs: Đọc, nghiên cứu và soạn bài ở nhà.
<b>D. Tiến trình lên lớp: </b>


I. <b>ổ n định:</b>
II. Bài cũ:


1. Nêu những đặc điểm về địa hình của Tây & Trung âu ?
2. Công nghiệp Tây & Trung âu phát triển như thế nào ?
<b> III. Bài mới: </b>


<i> 1. Giíi thiƯu bµi:</i> Nằm ở phía nam châu Âu bao gồm các đảo và bán đảo của


ĐTH. Là khu vực rất thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, đặc biệt là giao thông
đường biển quốc tế. Đây cũng là khu vực nổi tiếng về những di tích lịch sử đặc
sắc có giá trị lớn đối với nhân loại.


<i>2. Tiến trình bài giảng:</i>


<i><b>Hot ng ca GV HS</b></i> <i><b>Ni dung chính</b></i>


<b> Hoạt động 1:</b>


? Quan sát H58.1 SGK xác định vị trí của khu
vực Nam Âu?


? Hãy kể tên các nước trong khu vực Nam Âu?
? Quan sát 58.1 nhận xét về địa hình Nam âu ?
(phần lớn diện tích là núi & cao nguyên ;
đồng bằng nhỏ bé ở ven biển hoặc xen lẫn vào


trong núi & cao nguyên)


? Quan sát 58.1 nêu tên một số dãy núi Nam
âu? (Pi- rê -nê, Anpơ, Cacpat, Anpơ Đinarich)
? Với vị trí vừa xác định được cho biết khu
vực thuộc kiểu khí hậu nào? (ĐTH)


? Phân tích H58.2 SGK:


- Nhận xét nhiệt độ & lượng mưa Nam Âu?
- Từ đó rút ra đặc điểm khái qt của khí hậu
khu vực Nam Âu?


<b>1. Khái quát tự nhiên</b>
a. Vị trí, giới hạn:
- Nằm ven ĐTH.
- Gồm 3 bán đảo lớn:


I-bê-rích , I-ta-li-a, Ban-căng.
b. Địa hình:


Phần lớn diện tích núi và cao
ngun.


c. Khí hậu:


Mùa đơng khơng lạnh lắm.
Mùa hạ nóng, khơ.


Mưa nhiều vào thu đơng.


<b> Hoạt động 2:</b>


? Tự nhiên khu vực Nam Âu có những thuận
lợi gì để phát triển nông nghiệp?


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

<i><b>Hoạt động của GV – HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
? Với khí hậu ĐTH thì khu vực cây trồng độc


đáo nào?


? Phân tích 58.3, cho biết chăn nuôi cừu ở Hi
Lạp như thế nào? (cừu được chăn thả du mục;
mùa hạ lên núi, mùa đông xuống đồng bằng)
(số lượng không nhiều, quy mơ nhỏ => nên
sản lượng khơng cao)


? Từ đó nhận xét chung về chăn nuôi ở châu
Âu?


? Dựa vào SGK cho biết ngành CN ở khu vực
phát triển như thế nào? Nước nào có nền CN
phát triển nhất khu vực?


? Nam Âu có những tiềm năng gì để phát triển
du lịch?


(có nhiều cơng trình kiến trúc, di tích lịch sử,
văn hoá & nghệ thuật cổ đại, bờ biển đẹp, khí
hậu địa trung hải đặc sắc)



? Quan sát 58.5, em có nhận xét gì về tháp
Pida?


(tháp nghiêng Pida ở Italia thu hút nhiều khách
du lịch , và vì nơi đây là nơi nhà Bác học
Ga-li-lê đã thực hiện thí nghiệm vật rơi tự do nổi
tiếng của ông)


? Nêu một số đặc điểm và hoạt động du lịch
nổi tiếng ở các nước Nam Âu?


? Quan sát 58.4, nhận xét thành phố Vơ-ni-dơ?
? Ở Việt Nam có những phong cảnh nào ? du
lịch có ý nghĩa gì ?


? Tại sao nói kinh tế Nam âu kém phát triển
hơn Bắc âu & Tây-Trung âu?


(khoảng 20% lao động làm việc trong nơng
nghiệp, sán xuất theo quy mơ nhỏ)


<i><b> (Trình độ sản xuất chưa cao, Italia có cơng </b></i>
nghiệp phát triển nhất nhưng tập trung ở phía
Bắc của đất nước)


- Trồng trọt: Cam, chanh, nho,
Ơliu...


- Chăn ni: du mục, quy mơ
nhỏ, sản lượng thấp.



b. Cơng nghiệp:


- Trình độ sản xuất chưa cao.
- Italia là nước phát triển nhất.
c. Du lịch:


Là nguồn thu ngoại tệ quan trọng


IV. Củng cố:


1. Tại sao nói kinh tế Nam âu kém phát triển hơn Bắc âu & Tây-Trung âu ?
2. Nêu những tiềm năng để phát triển du lịch Nam âu ?


V. Hướng dẫn về nhà: Về nhà học bài, chuẩn bị trước bài 59.
Ngày soạn: .../.../...


Ngày dạy: .../.../...


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<b>A. Môc tiªu: </b>


<b> 1. KiÕn thøc: Giúp cho HS:</b>


- Nắm vững đặc điểm tự nhiên của khu vực Đông Âu.


- Hiểu rõ tình hình phát triển kinh tế của các nước trong khu vc ụng õu.
2. Kĩ năng: Rèn k năng c, phõn tớch lc , hỡnh nh.


3.Thi độ: Giỏo dục cho cỏc em cú thỏi độ yờu mến mụn học.
<b>B. Ph ơng pháp :</b>Trực quan, nờu và giải quyết vấn đề, đàm thoại…


<b>C. Chuẩn bị:</b>


* Gv: Bản đồ tự nhiên Đông Âu.


* Hs: Đọc, nghiên cứu và soạn bài ở nhà.
<b>D. Tiến trình lªn líp: </b>


I. <b>ổ n định: </b>
II. Bài cũ:


1. Tại sao nói kinh tế Nam âu kém phát triển hơn Bắc âu & Tây-Trung âu ?
2. Nêu những tiềm năng để phát triển du lịch Nam âu ?


<b> III. Bài mới: </b>


<i> 1. Giíi thiƯu bµi:</i> Đơng Âu là vùng đồng bằng nằm phía Đơng châu Âu. Khu


vực này có đặc điểm thiên nhiên nổi bật như thế nào, nền kinh tế có những khác
biệt gì so với các khu vực khác của châu Âu? Bài học hôm nay chúng ta cùng
tìm hiểu.


<i>2. TiÕn trình bài giảng:</i>


<i><b>Hot ng ca GV HS</b></i> <i><b>Ni dung chính</b></i>


<i><b> Hoạt động 1:</b></i>


? Dựa vào H59.1 SGK cho biết vị trí, giới hạn
khu vực Đông Âu?



? Kể tên các nước ở khu vực Đơng Âu?


? Quan sát H59.1 SGK cho biết địa hình chủ
yếu của khu vực Đơng âu ?


(phần lớn diện tích là đồng bằng cao từ 100
-200m ; phía Bắc có băng hà; còn ven biển
Catxpi thấp dưới mực nước biển 28m).


? Khu vực Đơng Âu thuộc kiểu khí hậu nào?
Khì hậu có đặc điểm gì?


? Khí hậu có sự phân hóa như thế nào?
? Sơng ngịi Đơng Âu có đặc điểm gì?


? Thực vật ở đây phát triển như thế nào??
Quan sát hình 59.2 giải thích sự thay đổi từ
Bắc xuống Nam của thảm thực vật Đông âu?


<b>1. Khái quát tự nhiên</b>
a. Vị trí, giới hạn:


- Nằm phía đơng châu Âu.
- Gồm 7 quốc gia.


b. Địa hình:


Là một dải đồng bằng rộng lớn,
chiếm ½ diện tích châu Âu.
c. Khí hậu:



- Mùa hạ nóng, mùa đơng lạnh.
- Phân hóa từ B-N.


d. Sơng ngịi:


Đóng băng vào mùa đơng.
e. Thực vật:


Phân hóa từ B-N
(phần phía Bắc có khí hậu giá lạnh có đồng rêu


 rừng cây lá kim  rừng hỗn giao  rừng
cây lá rộng  thảo nguyên  nửa hoang mạc)
<b> Hoạt động 2:</b>


? Khu vực Đơng Âu có những tiềm năng gì để


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

<i><b>Hoạt động của GV – HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
phát triển CN?


(than, đồng, sắt, mangan, dầu mỏ ở LB Nga &
Ucraina).


? Ngành CN ở đây phát triển như thế nào?
? Quan sát hình 59.1 cho biết sự phân bố các
ngành công nghiệp Đông âu?


? Đông Âu có những thuận lợi và khó khăn gì
để phát triển nông nghiệp?



? Nền nông nghiệp ở đây phát triển như thế
nào?


? Cho biết kinh tế Đơng âu có những gì khác
biệt so với các khu vực khác của châu Âu?
(nền công nghiệp Đông Âu khá phát triển ,
nhưng những ngành truyền thống như : khai
thác khống sản, luyện kim & cơ khí giữ vai
trị chủ đạo)


(nơng nghiệp phát triển theo qui mơ lớn, chủ
yếu là sản xuất lúa mì & các nông sản ôn đới)


- Khá phát triển , đặc biệt là các
ngành truyền thống.


- Phát triển nhất là Nga, Ucraina.
b. Nông nghiệp:


- Được tiến hành theo qui mô lớn.
- U-crai-na là một trong những
vựa lúa lớn của châu Âu.


IV. Củng cố:


1. Nêu những đặc điểm tự nhiên nổi bật cuả châu Âu?


2. Cho biết kinh tế Đơng âu có những gì khác biệt so với các khu vực khác
của châu Âu?



V. Hướng dẫn về nhà: Về nhà học bài, chuẩn bị trước bài 60.


Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

<b>A. Mơc tiªu: </b>


<b> 1. KiÕn thøc: Giúp cho HS:</b>


Nắm vững các kiến thức cơ bản ó hc trong kỡ II


2. Kĩ năng: Rèn k năng c, so sỏnh, phõn tớch lc , v biu .
<b>B. Ph ơng pháp :</b>Trực quan, nêu và giải quyết vấn đề.


<b>C. ChuÈn bÞ:</b>


* Gv: Hệ thống câu hỏi và bài tập.


* Hs: Ôn tp cỏc kin thc t chng VII.
<b>D. Tiến trình lên líp: </b>


I. <b>ổ n định: </b>
II. ễn tập:
A- Lí THUYẾT


1. Địa hình Nam Mĩ có gì giống và khác địa hình Bắc Mĩ?
* Giống: Cấu trúc


* Kh¸c:



B¾c MÜ Nam MÜ


Cc-đi-e chiếm gần 1/2 địa hình BM Anđét cao hơn, chiếm diện tích nhỏ hơn
Đồng bằng thấp dần từ B-N Chủ yếu là đồng bằng thấp


Phía đơng là núi già Phía đơng là các sơn ngun


2. Trình bày sự phân hố khí hậu ở khu vực Bắc Mĩ? Giải thích sự phân hố đó?
- có sự phân hố từ B-N


- có sự phân hố từ T-Đ
- có sự phân hố theo độ cao.


3. Điều kiện nào làm cho nền NN của HK và CNĐ phát triển đến trình độ cao?
- ĐKTN thuận lợi.


- Có trình độ KHKT tiên tiến.
- Có hình thức sản xuất hiện đại.


4. Trình bày sự phân bố các ngành CN của các nớc ở Bắc Mĩ? Những năm gần đây
sản xuất CN của HK có sự biến đổi nh th no?


- CNĐ: Khai thác và chế biến lâm sản, hoá chất, luyện kim, CN thực phẩm...phân
bố ở phÝa b¾c Hå lín, ven TBD.


- HK: Phát triển tất cả các ngành kỷ thuật cao. Phân bố ở phia nam Hồ lớn, đơng
bắc HK, phía nam ven TBD.


- MHC: Cơ khí, luyện kim, hố chất...phân bố ở thủ đô MHC, các thành phố ven


vịnh MHC


* Biến đổi: các ngành CN truyền thống bị sa sút ->phát triển các ngành CN kỷ
thuật cao.


5. Nêu sự bất hợp lý trong chế độ sở hữu ruộng đất ở T&NM?


§ại đa số nơng dân bản địa sở hữu chưa tới 40% đất đai canh tác, trong khi chỉ
5% đại điền chủ và một số công ti nước ngoài chiếm tới trên 60% đất canh tác ở
Trung Và Nam Mĩ.


6. Nêu đặc điểm khí hậu của châu Nam Cực? Sự tan băng ở châu NC ảnh hưởng
đến đời sống của con người ở trên TĐ ntn?


- Khí hậu vơ cùng khác nghiệt, lạnh giá quanh năm
- Nhiệt độ <00<sub>C</sub>


- Nơi có nhiều gió bão nhất TG


7. Tại sao đại bộ phận diện tích lục địa Ơ-xtrây-li-a có khí hậu khơ hạn?
- Có đường chí tuyến Nam đi ngang qua chính giữa lãnh thổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

- Phía Đơng có núi cao chắn gió từ đại dương thổi vào?


<b> IV. Củng cố:</b>


Gv hệ thống lại các kiến thøc träng t©m.
<b>V. Dặn dị:</b>


- Ơn tập kỹ các kiến thức đó học để chuẩn bị kiểm tra học kỡ II.



Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...


<b> Tiết 68: </b>

<b>ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II (T2)</b>


<b>A. Mơc tiªu: </b>


<b> 1. KiÕn thøc: Giúp cho HS:</b>


Nắm vững các kiến thức cơ bản đã học trong kỡ II


2. Kĩ năng: Rèn k năng c, so sánh, phân tích lược đồ, vẽ biểu đồ.
<b>B. Ph ơng pháp :</b>Trực quan, nờu v gii quyết vấn đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

* Gv: Hệ thống câu hỏi và bài tập.


* Hs: Ôn tập các kin thc t chng VII.
<b>D. Tiến trình lên lớp: </b>


I. <b>ổ n định: </b>
II. ễn tập:


A- LÝ THUYẾT: Châu Âu
a. Tự nhiên:


1. Trình bày sự phân bố các loại địa hình chính của châu Âu?
- ĐB kéo dài từ T-Đ chiếm 2/3 diện tích châu lục


- Núi già ở phía B và vùng trung tâm.
- Núi trẻ ở phía N



2. Giải thích vì sao phía Tây châu Âu có khí hậu ấm áp và mưa nhiều hơn ở phía
Đơng?


- Phía Tây có dịng biển nóng Bắc Đại Tây Dương đi ngang qua.
- Bờ biển bị cắt xẽ, khúc khuỷu, nhiều fio ăn sâu vào trong lục địa.
- Địa hình có dang lịng máng theo hướng T-Đ.


- Gió tây ơn đới thổi hơi ấm và ẩm của biển vào sâu trong nội địa.


3. Các nước Bắc Âu đã khai thác thiên nhiên hợp lí để phát triển kinh tế ntn?
4. Nền CN của khu vực Tây và Trung Âu có đặc điểm gì?


- Tập trung nhiều cường quốc cơng nghiệp hàng đầu thế giới.


- Phát triển mạnh các ngành công nghiệp hiện đại bên cạnh các ngành cơng
nghiệp truyền thống.


- Có nhiều vùng cơng nghiệp nổi tiếng với nhiều hải cảng lớn.
- Phát triển đa dạng và năng suất nhất châu Âu.


5. Tại sao nói nền kinh tế của khu vực Nam Âu chưa phát triển bằng Bắc Âu, Tây
và Trung Âu?


- Khoảng 20% lực lượng lao động làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp.
- Sản xuất theo quy mô nhỏ.


6. Nền kinh tế của khu vực Đơng Âu có gì khác biệt so với các khu vực khác của
châu Âu?



- Công nghiệp: Phát triển mạnh các ngành công nghiệp tuyền thống.
- Nông nghiệp: Sản xuất theo quy mô lớn.


- Du lịch: Chưa phát triển.
B- BÀI TẬP


1. Bài tập 3 trang 171.
2. Bài tập 2 trang 174.
3. Bài tập 3 trang 183.
4. Bài tập 2 trang 185.


<b> IV. Củng cố:</b>


Gv hệ thống lại các kiến thøc träng t©m.
<b>V. Dặn dị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128></div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...


<b>Tiết </b>

<b> 70</b>

<b> - </b>

<b> Bài 60</b>

<b> </b>


<b>LIÊN MINH CHÂU ÂU</b>


<b>A. Mơc tiªu: </b>


<b> 1. KiÕn thøc: Giúp cho HS:</b>


- Biết được sự ra đời và mở rộng của liên minh châu Âu.
- Hiểu rõ các mục tiêu của liên minh châu Âu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

- Nắm vững liên minh châu Âu là tổ chức thương mại hàng đầu và cũng là một
trong những khu vực kinh tế lớn nhất thế giới .



2. Kĩ năng: Rèn k năng c, phõn tớch lc đồ, hình ảnh.


<b>B. Ph ơng pháp :</b>Trực quan, nờu và giải quyết vấn đề, đàm thoại…
<b>C. Chuẩn bị:</b>


* Gv: Bản đồ quá trình mở rộng liên minh châu Âu.
* Hs: Đọc, nghiên cứu và soạn bài ở nhà.


<b>D. Tin trỡnh lờn lp: </b>
I. <b>ổ n định: </b>


II. Bài cũ:


1. Nêu những đặc điểm tự nhiên nổi bật cuả châu Âu?


2. Cho biết kinh tế Đơng âu có những gì khác biệt so với các khu vực khác
của châu Âu?


<b> III. Bài mới: </b>


<i> 1. Giíi thiƯu bµi:</i> Liên minh châu Âu (EU)- tiền thân của cộng đồng kinh té


châu Âu, được thành lập theo hiệp ước Rơ-ma kí năm 1957. Là tổ chức kinh
tế-chính trị lớn ở châu Âu. Đây là hình thức liên minh cao nhất trong các hình
thức tổ chức kinh tế khu vực trên thế giới hin nay.


<i>2. Tiến trình bài gi¶ng:</i>


<i><b>Hoạt động của GV – HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>



Hoạt động 1:


GV giới thiệu khái quát sự ra đời của liên minh
châu Âu.


? Dựa vào SGK cho biết liên minh châu Âu có
diện tích và dân số bao nhiêu (2001)?


? Quan sát 60.1 nêu sự mở rộng của Liên minh
châu Âu qua các giai đoạn ?( Sau 4 lần mở
rộng được 15 nước).


+ 1958 có 6 nước : Italia, Pháp, Bỉ,
Luc-xem-bua, Đức, HàLan.


+ 1973 thêm 3 nước :Anh, Ailen, Đ Mạch.
+ Năm 1981 thêm 1 nước: HyLạp<i>.</i>


+ Năm 1986 thêm 2 nước : TBN, BĐN.


+ 1995 thêm 3 nước:Áo, Thụy Điển, Phần Lan.


<b>1. Sự mở rộng của Liên minh </b>
<b>châu Âu</b>


- Diên tích: 3.243.600 km2


- Dân số: 378 triệu người (2001).
- Được mở rộng từng bước qua


nhiều giai đoạn.


- Năm 1995 có 15 thành viên
và đang có xu hướng tăng thêm.


<b>Hoạt động 2:</b>


? Dựa vào SGK cho biết chính trị có cơ quan
gì?


( LMCA được điều hành bởi 4 thể chế chính trị
đại diện: Hội đồng bộ trưởng, ủy ban châu Âu,
nghị viện và tịa án).


? Kinh tế có chính sách gì?


? Văn hóa, xã hội chú trọng những vấn đề gì?
( có 10 ngơn ngữ chính)


? Xã hội quan tâm đến vấn đề gì?


<b>2. Liên minh châu Âu - một mơ</b>
<b> hình liên minh tồn diện nhất </b>
<b>thế giới</b>


- Chính trị: có cơ quan lập pháp
là nghị viện châu Âu.


- Kinh tế:



+ Có chính sách chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

<i><b>Hoạt động của GV – HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
GV liên hệ thực tiễn ở Việt Nam về vấn đề:


quốc tịch, tôn giáo, dân tộc và đa dạng về văn
hoá.


Hoạt động 3:


? Dựa vào SGK cho biết từ 1980 trong ngoại
thương LMCA có thay đổi gì?


? Quan sát 60.3 nêu vài nét về hoạt động
thương mại của Liên minh châu Âu?


<b> (Liên minh châu Âu đầu tư công nghiệp vào </b>
các nước công nghiệp mới ở châu Á, Trung và
Nam Mĩ )


? Tại sao nói Liên minh châu Âu là hình thức
liên minh cao nhất trong các hình thức tổ chức
kinh tế khu vực hiện nay trên thế giới?


(Vì khu vực này là khu vực tập trung những
nước có trình độ cơng nghiệp , KHKT rất cao ,
nên chiếm tỉ trọng 40% hoạt động ngoại
thương của thế giới )


- GV liên hệ việc Việt Nam gia nhập ASEAN


vào ngày 25.7.1995 và nêu ý nghĩa của nó.
(để bn bán hàng hố khỏi đóng thuế quan,
chuyển giao công nghệ cho Việt Nam, thành 1
khối kinh tế lớn để cạnh tranh với các nước
trên thế giới, nhằm thu lợi nhuận cao nhất).


- Văn hóa, xã hội:


Chú trọng bảo vệ tính đa dạng về
văn hóa, ngôn ngữ.


<b>3. Liên minh châu Âu - tổ chức</b>
<b> thương mại hàng đầu thế giới</b>
Không ngừng mở rộng quan hệ
với các nước và các tổ chức trên
thế giới.


IV. Củng cố:


1. Kể tên những nước của Liên minh châu Âu?


2. Tại sao nói Liên minh châu Âu là hình thức liên minh cao nhất trong các
hình thức tổ chức kinh tế khu vực hiện nay trên thế giới ?


V. Hướng dẫn về nhà:


Về nhà học bài, làm bài tập 3 trang 183, chuẩn bị 2 câu hỏi bài thực hành 61.
Ngày soạn: .../.../...


Ngày dạy: .../.../...



<b>Tiết </b>

<b> 71</b>

<b> - </b>

<b> </b>

<b>Bài 61</b>

<b>:</b>

<b>THỰC HÀNH</b>



<b>ĐỌC LƯỢC ĐỒ, VẼ BIỂU ĐỒ CƠ CẤU KINH TẾ CHÂU ÂU</b>


<b>A. Mơc tiªu: </b>


<b> 1. KiÕn thøc: Giúp cho HS:</b>


- Nắm vững vị trí địa lí một số quốc gia ở châu Âu theo các cách phân loại khác
nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

2. KÜ năng: Rèn k năng c, phõn tớch lc , hỡnh ảnh.


<b>B. Ph ơng pháp :</b>Trực quan, nờu và giải quyết vấn đề, đàm thoại…
<b>C. Chuẩn bị:</b>


* Gv: Bản đồ các nước châu Âu.


* Hs: Đọc, nghiên cứu và soạn bài ở nhà.
<b>D. Tiến trình lên lớp: </b>


I. <b>ổ n định: </b>
II. Bài cũ:


1. Kể tên những nước của Liên minh châu Âu?


2. Tại sao nói Liên minh châu Âu là hình thức liên minh cao nhất trong các
hình thức tổ chức kinh tế khu vực hiện nay trên thế giới ?


<b> III. Bài mới: </b>



<i>:</i>


<b>1. Xác định một số quốc gia trên lược đồ:</b>


- Các nước Bắc Âu: Na Uy, Thụy Điển, Phần Lan, và Aixơlen.


- Các nước Nam Âu: Tây ban nha, Bồ đào nha, Italia, Crô-a-ti-a, Hec-xê-gơ-vi-na,
Xec-bi, Mơn-tê-nê-grơ, Ma-xê-đơ-ni-a, Bungari, Anbani, Thổ nhỉ kì, HyLạp.


- Các nước Đông Âu: Lát-vi, Lit-va, Ê-xtô-ni-a, Bê-la-rut, Uc-rai-na, Môn-đô-va,
LB Nga.


- Các nước Tây và Trung Âu: Anh, Ailen, Pháp, Bỉ, Hà Lan, Đan Mạch,
Luc-xem-bua, Đức, Balan, CH Sec, Xlôvakia, Rumani, Hungari, Ao, Thụy Sĩ,


- Các nước thuộc Liên minh châu Âu: Italia, Pháp, Bỉ, Luc-xem-bua, Đức,
HàLan, Anh, Ailen, Đan Mạch, HyLạp,TâyBan Nha, Bồ Đào Nha, Áo , Thụy
Điển, Phần Lan.


<b>2. Vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế :</b>


- Xác định Pháp trên lược đồ ở Tây âu; Ucraina ở Đơng âu.


- Hướng dẫn HS vẽ 2 biểu đồ trịn: 1 biểu đồ tròn thể hiện sản phẩm của pháp và 1
biểu đồ tròn thể hiện sản phẩm của Ucraina.


3


26.1



70.9


Nông, lâm,
ngư nghiệp
Công nghiệp
& xây dựng
Dịch vụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

14.0



38.5


47.5



Nông, lâm,


ngư nghiệp


Công nghiệp


& xây dựng


Dịch vụ



Biểu đồ thể hiện sản phẩm của Ucraina.
- Nhận xét trình độ phát triển của 2 nước .


- Kết luận Pháp phát triển hơn Ucraina.


<b> IV. Củng cố: </b>


1. Xác định tên các nước thuộc các khu vực châu Âu?
2. Các yêu cầu khi vẽ biểu đồ ?



V. Hướng dẫn về nhà:


Xem lại toàn bộ kiến thức đã học trong học kì II.


Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...


<b> Tiết 67: </b>

<b>ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II</b>


<b>A. Mơc tiªu: </b>


<b> 1. KiÕn thøc: Giúp cho HS:</b>


Nắm vững các kiến thức cơ bản đã học trong kì II


2. Kĩ năng: Rèn k năng c, so sỏnh, phõn tớch lược đồ, vẽ biểu đồ.
<b>B. Ph ¬ng ph¸p :</b>Trùc quan, nêu và giải quyết vấn đề.


<b>C. ChuÈn bÞ:</b>


* Gv: Hệ thống câu hỏi và bài tập.


* Hs: Ôn tập các kiến thức từ chương VII.
<b>D. Tiến trình lên lớp: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

II. Ôn tập:
A- LÝ THUYẾT


1. Địa hình Nam Mĩ có gì giống và khác địa hình Bắc Mĩ?
* Giống: Cấu trúc



* Khác:


Bắc Mĩ Nam MÜ


Coóc-đi-e chiếm gần 1/2 địa hình BM Anđét cao hơn, chiếm diện tích nhỏ hơn
Đồng bằng thấp dần từ B-N Chủ yếu là đồng bằng thấp


Phía đơng là núi già Phía đơng là các sơn ngun


2. Trình bày sự phân hố khí hậu ở khu vực Bắc Mĩ? Giải thích sự phân hố đó?
- có sự phân hố từ B-N


- có sự phân hố từ T-Đ
- có sự phân hoá theo độ cao.


3. Điều kiện nào làm cho nền NN của HK và CNĐ phát triển đến trình độ cao?
- ĐKTN thuận lợi.


- Có trình độ KHKT tiên tiến.
- Có hình thức sản xuất hiện đại.


4. Trình bày sự phân bố các ngành CN của các nớc ở Bắc Mĩ? Những năm gần đây
sản xuất CN của HK có sự biến đổi nh thế nào?


- CN§: Khai thác và chế biến lâm sản, hoá chất, luyện kim, CN thực phẩm...phân
bố ở phía bắc Hồ lớn, ven TBD.


- HK: Phát triển tất cả các ngành kỷ thuật cao. Phân bố ở phia nam Hồ lớn, đông
bắc HK, phía nam ven TBD.



- MHC: Cơ khí, luyện kim, hố chất...phân bố ở thủ đơ MHC, các thành phố ven
vịnh MHC


* Biến đổi: các ngành CN truyền thống bị sa sút ->phát triển các ngành CN kỷ
thuật cao.


5. Nêu sự bất hợp lý trong chế độ sở hữu ruộng đất ở T&NM?


§ại đa số nông dân bản địa sở hữu chưa tới 40% đất đai canh tác, trong khi chỉ
5% đại điền chủ và một số cơng ti nước ngồi chiếm tới trên 60% đất canh tác ở
Trung Và Nam Mĩ.


6. Tại sao đại bộ phận diện tích lục địa Ơ-xtrây-li-a có khí hậu khơ hạn?
- Có đường chí tuyến Nam đi ngang qua chính giữa lãnh thổ.


- Phía Tây có dịng biển lạnh đi qua.


- Phía Đơng có núi cao chắn gió từ đại dương thổi vào?


7.Giải thích vì sao phía Tây châu Âu có khí hậu ấm áp và mưa nhiều hơn ở phía
Đơng?


- Phía Tây có dịng biển nóng Bắc Đại Tây Dương đi ngang qua.
- Bờ biển bị cắt xẽ, khúc khuỷu, nhiều fio ăn sâu vào trong lục địa.
- Địa hình có dang lịng máng theo hướng T-Đ.


- Gió tây ơn đới thổi hơi ấm và ẩm của biển vào sâu trong nội địa.


8. Các nước Bắc Âu đã khai thác thiên nhiên hợp lí để phát triển kinh tế ntn?


9. Nền CN của khu vực Tây và Trung Âu có đặc điểm gì?


- Tập trung nhiều cường quốc công nghiệp hàng đầu thế giới.


- Phát triển mạnh các ngành công nghiệp hiện đại bên cạnh các ngành công
nghiệp truyền thống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

10. Tại sao nói nền kinh tế của khu vực Nam Âu chưa phát triển bằng Bắc Âu,
Tây và Trung Âu?


- Khoảng 20% lực lượng lao động làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp.
- Sản xuất theo quy mô nhỏ.


11. Nền kinh tế của khu vực Đơng Âu có gì khác biệt so với các khu vực khác của
châu Âu?


- Công nghiệp: Phát triển mạnh các ngành công nghiệp tuyền thống.
- Nông nghiệp: Sản xuất theo quy mô lớn.


- Du lịch: Chưa phát triển.
B- BÀI TẬP


1. Bài tập 3 trang 171.
2. Bài tập 2 trang 174.
3. Bài tập 3 trang 183.
4. Bài tập 2 trang 185.


<b> IV. Củng cố:</b>


Gv hệ thống lại các kiến thức trọng tâm.


<b>V. Dặn dò:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×