Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (377.1 KB, 62 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2012
<i><b>BUỔI SÁNG</b></i>
<i><b>Tiếng việt: </b></i>
<i><b>(tiết 1)</b></i>
<b>I.Mục tiêu: Giúp HS :</b>
- Bước đầu hình thành nề nếp học tập môn Tiếng Việt .
- Vận dụng thành thạo các nề nếp học tập mơn TV nói riêng và các mơn học
khác nói chung.
- u thích mơn học.
<b>II Chuẩn bị:</b>
- GV: SGK, SGV Tiếng Việt tập 1, 2; bộ đồ dùng học TV.
- HS: SGK, bộ đồ dùng học TV, 1 số dụng cụ học tập: bảng, phấn, xốp, bút chì,
vở tập viết, vở bài tập...
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>
<b>HĐ1: Ổn định tổ chức:</b>
- GV giới thiệu về trường lớp mới.
- Hướng dẫn 1 số nề nếp: tư thế ngồi
học, ngồi viết, giơ tay phát biểu...
<b>HĐ2: Giới thiệu SGK, vở và dụng cụ</b>
<i>học tập:</i>
- GV hướng dẫn HS lấy SGK,Vở bài
tập, vở tập viết.
- Giới thiệu bộ đồ dùng học TV, cách sử
dụng bộ đồ dùng.
- Hướng dẫn HS cách sử dụng bảng,
phấn, khăn lau bảng, cách đưa bảng, để
bảng xuống...
<b>HĐ nối tiếp:</b>
- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của
học sinh. Nhắc nhở các em chú ý tập
trung khi học.
- HS giới thiệu tên, làm quen các bạn
trong lớp.
- Thực hành làm theo 1- 2 lần.
- HS lấy, nhận biết sách, vở.
- HS lấy bộ đồ dùng, thực hiện theo hướng
dẫn.
- Làm theo hướng dẫn.
- Chuẩn bị cho tiết học sau.
<i><b>Tiếng Việt: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC</b></i>
<i><b>(Tiết 2)</b></i>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS </b>
- Tiếp tục hình thành nề nếp học tập mơn Tiếng Việt .
- Vận dụng thành thạo các nề nếp học tập mơn TV nói riêng và các mơn học
khác nói chung.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
( như tiết 1)
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>
<b>HĐ1: Thực hành.</b>
- Chia nhóm học tập
- Yêu cầu HS thực hành các thao tác đã
học ở tiết trước
- GV động viên nhắc nhở các em chú ý
học tập.
<b>HĐ2: Trò chơi học tập.</b>
- Tổ chức trò chơi “nhận đúng nhận
- GV gọi tên các đồ dùng, dụng cụ học
tập, sách vở...
<b>HĐ nối tiếp:</b>
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau.
- Chia nhóm 3 em.
- Các nhóm thực hiện theo yêu cầu.
- Đại diện các nhóm thực hành trước lớp
- Nhận xét, khen bạn.
- HS chơi theo nhóm.
- Các nhóm thi đua nhau nhận đúng, lấy
nhanh theo yêu cầu của GV. Nhóm nào
lấy đúng, lấy nhanh là thắng cuộc.
- Lắng nghe và thực hiện
<i><b>Toán: </b></i>
- Tạo khơng khí vui vẻ trong lớp.
- Bước đầu làm quen với SGK, đồ dùng học toán, các hoạt động học tập trong
giờ học toán.
- HS biết tự giới thiệu về bản thân mình.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- SGK, bộ đồ dùng học toán 1.
<i><b>III. Hoạt động dạy và học:</b></i>
<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>
<b>HĐ1: Hướng dẫn HS sử dụng SGK.</b>
- Cho HS xem SKG toán 1. Yêu cầu HS lấy
sách.
- Hướng dẫn HS mở bài “Tiết học đầu tiên”
- Giới thiệu ngắn gọn về sách toán 1.
<b>HĐ2: </b><i>Hướng dẫn HS làm quen 1 số hoạt</i>
<i>động học tập.</i>
- Cho HS mở sách, quan sát tranh ảnh.
- GV tổng kết theo từng nội dung tranh.
<b>HĐ3: </b>
<i>Giới thiệu các yêu cầu cần đạt sau khi học</i>
- HS lấy sách toán theo yêu cầu.
- Thực hành gấp mở sách.
- Thảo luận nhóm đơi về các hoạt động
học tập trong hình.
<i>tốn.</i>
- GV giới thiệu 1 số yêu cầu cần đạt được
sau khi các em học xong chương trình mơn
tốn lớp 1.
<b>HĐ 4: Giới thiệu bộ đồ dùng học toán.</b>
- GV lấy từng đồ dùng và giới thiệu .
- Hướng dẫn cách lấy, sử dụng, cất đồ dùng
vào hộp.
<b>HĐ cuối: Củng cố dặn dò.</b>
- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của
HS.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau.
- HS lấy bộ đồ dùng.
- HS lấy theo GV.
- HS thực hành theo hướng dẫn.
<i><b> Thứ ba ngày 24 tháng 8 năm 2012</b></i>
<i><b>BUỔI SÁNG</b></i>
<i><b>(Tiết 1)</b></i>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS:</b>
- Bước đầu nắm được tên gọi và cách viết các nét cơ bản.
- Biết gọi tên và viết đúng các nét cơ bản.
- Thích thú khi học Tiếng Việt.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Bảng mẫu các nét cơ bản. Bảng con, vở tập viết.
<i><b>III. Hoạt động dạy học:</b></i>
<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>
<b>HĐ1: Nhận diện các nét :</b>
- Treo bảng mẫu các nét cơ bản.
- Lần lượt chỉ và gọi tên các nét.
<b>HĐ2: Hướng dẫn viết:</b>
- GV lần lượt viết các nét trên bảng, hướng
dẫn quy trình viết.
- GV nhận xét, sữa lỗi cho HS
<b>HĐ 3: thực hành.</b>
- GV theo dõi, giúp các em luyện viết.
- Chấm bài, nhận xét.
<b>HĐ nối tiếp:</b>
- GV chỉ vào nét bất kì trên bảng.
- Dặn HS về nhà học bài, luyện viết các nét
cơ bản.
- HS nhìn và đọc theo: cá nhân, nhóm,
cả lớp.
- HS tập viết vào bảng con.
- HS thực hành viết các nét cơ bản vào
vở.
- HS thi đua gọi tên nét.
- Chuẩn bị bài sau.
<i><b>Tiếng việt: CÁC NÉT CƠ BẢN</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Tiếp tục giúp HS nắm được tên gọi và cách viết các nét cơ bản.
- Gọi đúng tên và viết đúng các nét cơ bản.
- Thích thú khi học Tiếng Việt.
<b>II. Chuẩn bị: </b>
- GV: Bảng mẫu các nét cơ bản.
- HS: Bảng con, vở tập viết.
<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>
<b>HĐ1: Kiểm tra bài cũ:</b>
- Yêu cầu viết lại các nét cơ bản đã học.
- Nhận xét chung, ghi điểm.
<b>HĐ2: Nhận diện các nét cơ bản:</b>
- Treo bảng mẫu các nét cơ bản.
- Lần lượt chỉ và gọi tên các nét.
<b>HĐ3: Hướng dẫn viết:</b>
- GV lần lượt viết các nét trên bảng, hướng
dẫn quy trình viết
- Nhận xét,sữa lỗi cho HS.
<b>HĐ4: Thực hành</b>
- Nhắc nhở HS tư thế ngồi, cách cầm bút,
để vở.
- Chấm bài, nhận xét.
<b>HĐ cuối: Củng cố dặn dò.</b>
- Dặn HS về nhà học thuộc tên gọi và tập
viết các nét cơ bản vào vở .
- 3 em viết trên bảng.
- Nhìn bảng đọc theo: nhóm,cá nhân, cả
lớp.
- HS tập viết bảng con.
- HS tập viết các nét theo mẫu.
- HS nhắc lại các nét cơ bản đã học.
- Chuẩn bị bài sau.
<i><b>Toán: NHIỀU HƠN, ÍT HƠN</b></i>
<b>I. Mục tiêu: giúp HS:</b>
- Biết so sánh số lượng của 2 nhóm đồ vật.
- Biết sử dụng các từ “ nhiều hơn, ít hơn” để so sánh các nhóm đồ vật.
- u thích học toán.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Tranh minh hoạ bài dạy.
- 1 số đồ vật : bút chì,thước kẻ, sách, vở, cốc, thìa...
III. Hoạt động dạy học:
<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>
<b>HĐ1: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS</b>
<i>a. Giới thiệu bài, ghi đề.</i>
<i>b. Dạy bài mới:</i>
<b>HĐ1. So sánh số lượng cốc và thìa.</b>
- GV đưa ra một số thìa và 1 số cốc (cốc
nhiều hơn thìa)
- GV hướng dẫn HS nói: “số cốc nhiều hơn
số thìa”
“ số thìa ít hơn số cốc”
<b>HĐ2. Quan sát hình vẽ SGK.</b>
- Hướng dẫn HS quan sát, giới thiệu cách so
sánh
- GV nhận xét sửa sai.
<b>HĐ3. Trị chơi: “ Nhiều hơn, ít hơn”</b>
- GV đưa ra một số đồ vật, yêu cầu HS nhận
biết nhóm đồ vật nào nhiều hơn, nhóm đồ vật
nào ít hơn.
- Nhận xét chung, khen các nhóm chơi tốt
<b>HĐ nối tiếp:</b>
- Nhận xét chung giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị tốt cho tiết học sau.
- 1 HS lên đặt 1 thìa vào 1 cốc( 1 cốc
khơng có thìa)
- HS nói theo.
- HS nhắc lại.
- HS quan sát, làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét.
- Các nhóm thi đua nói nhanh. Nhóm
nào nói đúng, nói nhanh là thắng
cuộc.
<i><b> Đạo đức:</b></i> <b>EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT (Tiết1)</b>
<b>I.Yêu cầu:</b>
- Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học
- Biết tên trường lớp , tên thầy, cô giáo một số bạn bè trong lớp
-Bước đầu biết giới thiệu tên mình, những điều mình thích trước lớp
- Biết về quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và phải học tập tốt
- Biết tự giới thiệu về bản thân một cách mạnh dạn
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- GV:Các điều khoản 7, 28 trong công ước quốc tế về quyền trẻ em
-Các bài hát về quyền được học tập “ Trường em”,”Đi học”, “ Em yêu trường
em”
- HS: Vở bài tập Đạo đức
<b>III.Hoạt động -dạy học</b>
<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>
I.Bài cũ:
<b>-Kiểm tra sách vở và đồ dùng học tập</b>
<b>II. Bài mới: Giới thiệu bài</b>
<i><b> Hoạt động 1: Vòng tròn giới thiệu tên</b></i>
- Em thứ nhất giới thiệu tên mình
- Em thứ 2 giới thiệu tên bạn 1+ tên mình
- Em thứ 3 giới thiệu tên bạn 1+ bạn 2+
tên mình
- ....đến em cuối cùng
+ Em cảm thấy như thế nào khi nghe các
bạn giới thiệu tên mình, giới thiệu tên
mình với các bạn?
- Đưa sách vở đồ dùng học tập để GV
- Đứng thành vòng tròn 6-10 em điểm
danh từ 1 đến hết
- Tiến hành chơi
- Kết luận: Mỗi người đều có một cái tên.
Trẻ em cũng có quyền có họ tên
<i><b> Hoạt động 2: HS tự giới thiệu sở thích </b></i>
của mình
+ Hãy giới thiệu với bạn bên cạnh những
điều em thích?
+ Những điều bạn thích có hồn tồn
giống như em khơng?
<i>- Kết luận: Mỗi người đều có những điều</i>
mình thích... bạn khác
<i><b> Hoạt động 3: Kể về ngày đầu tiên đi học </b></i>
của mình
+ Em đã mong chờ chuẩn bị cho ngày đầu
tiên như thế nào?
+ Bố mẹ em đã chuẩn bị những gì cho
em?
+ Em sẽ làm gì để xứng đáng hs lớp1?
-Kết luận: Vào lớp Một... thật ngoan
<b>III. Củng cố ,dặn dò:</b>
- GV chốt lại nội dung chính của bài
- Dặn dị: HS phải nhớ được tên một số
bạn trong lớp
- Nhận xét giờ học
-HS lắng nghe
- Tự giới thiệu trước lớp
- Tự giới thiệu
- Tự nhận xét
HS lắng nghe
- Tự kể lại theo gợi ý câu hỏi
- Nhận xét
-HS kể theo nhóm
-Một số HS lên kể trước lớp
Cả lớp chú ý theo dõi, nhận xét
-HS chú ý lắng nghe
- HS chú ý theo dõi
<i><b>BUỔI CHIỀU</b></i>
- Luyện nề nếp học tập môn Tiếng Việt cho HS.
- Giúp học sinh vận dụng thành thạo các nề nếp học tập TV.
- HS thích thú khi học TV
<b>II. Hoạt động dạy học:</b>
<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>
<b>HĐ 1: Ổn định tổ chức.</b>
<b>HĐ 2: Rèn nề nếp học tập môn TV:</b>
- Tư thế ngồi; để sách vở ; bộ đồ dùng học
TV; cách viết bảng con, đưa bảng, lau chùi
bảng...
- Yêu cầu HS lấy SGK, vở bài tập, vở tập
viết, tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở...
<b>HĐ 3: Trò chơi: “Nhận đúng, nhận nhanh”.</b>
- GV gọi tên các đồ dùng học tập, SGK, vở
tập viết...
- Hát tập thể một bài
- HS làm theo yêu cầu của GV
- HS lấy sách, vở, nhận biết SGK, Vở
bài tập, vở tập viết.
- HS chơi theo nhóm.
- Các nhóm thi đua nhau lấy đúng các
đồ dùng theo yêu cầu của GV.
<b>HĐ nối tiếp:</b>
- Dặn HS chú ý tập trung khi học tập.
cuộc.
- Chuẩn bị tốt cho tiết học TV
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Luyện nề nếp học tập môn Tiếng Việt cho HS.
- Giúp học sinh vận dụng thành thạo các nề nếp học tập TV.
- HS thích thú khi học TV
<b>II. Hoạt động dạy học:</b>
<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>
<b>HĐ 1: Ổn định tổ chức.</b>
<b>HĐ 2: Rèn nề nếp học tập môn TV:</b>
- Tư thế ngồi; để sách vở ; bộ đồ dùng học
TV; cách viết bảng con, đưa bảng, lau chùi
bảng...
- Yêu cầu HS lấy SGK, vở bài tập, vở tập
viết, tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở...
<b>HĐ 3: Trò chơi: “Nhận đúng, nhận nhanh”.</b>
- GV gọi tên các đồ dùng học tập, SGK, vở
tập viết...
<b>HĐ nối tiếp:</b>
- Dặn HS chú ý tập trung khi học tập.
- Hát tập thể một bài
- HS làm theo yêu cầu của GV
- HS lấy sách, vở, nhận biết SGK, Vở
bài tập, vở tập viết.
- HS chơi theo nhóm.
- Các nhóm thi đua nhau lấy đúng các
đồ dùng theo yêu cầu của GV.
- Nhóm nào lấy đúng, nhanh là thắng
cuộc.
- Chuẩn bị tốt cho tiết học TV
<i><b>Luyện toán: TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- HS tiếp tục nhận biết những hoạt đông trong giờ học toán.
- Làm quen với SGK, bộ đồ dùng học toán, các nề nếp học toán
- HS hứng thú khi học toán.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- GV+HS: bộ đồ dùng học toán, SGK toán 1
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>
<b>HĐ 1: Hướng dẫn HS sử dụng SGK</b>
- Yêu cầu HS lấy SGK, mở bài “tiết học
đầu tiên”.
- Yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh SGK
- GV tổng kết theo nội dung tranh.
<b>HĐ 2: làm quen bộ bộ đồ dùng học toán</b>
- Y/c HS lấy bộ đồ dùng học toán
- Hướng dẫn HS cách lấy các đồ dùng
- HS lấy, mở sách theo yêu cầu
- Thảo luận theocặp về các hoạt động
trong tranh ảnh. 1 số em trình bày trước
lớp.
- HS lấy bộ đồ dùng.
tronh hộp, cách sử dung, cất đồ dung
vào hộp.
<b>HĐ 3: Củng cố dặn dò:</b>
- Trò chơi: gọi đúng tên đồ dùng
- GV lần lượt lấy các đồ dùng trong bộ
đồ dùng học toán
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài.
- HS thi đua nhau gọi đúng tên.
- Chuẩn bị tốt cho các tiết học sau.
<i><b> Thứ tư ngày 27 tháng 8 năm 2012</b></i>
<i><b>Tiếng việt: Bài 1: </b></i>
- Nhận biết được chữ và âm <i>e</i>
- Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Trẻ em và lồi vật đều có lớp học
riêng của mình. Riêng HS khá giỏi luyện nói 4-5 câu xoay quanh chủ đề học tập
qua các bức tranh trong SGK.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- GV: Tranh minh hoạ SGK, mẫu chữ <i>e.</i>
- HS: Sách TV, vở bài tập, vở tập viết.
<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>
<b>(Tiết 1)</b>
<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>
<b>HĐ1:</b><i>Kiểm tra:</i>
- Nhận xét chung.
<b>HĐ2:</b><i>Dạy bài mới.</i>
<i>1. Giới thiệu bài, ghi đề: e</i>
- Cho HS mở SGK quan sát tranh thảo
luận: Tranh này vẽ ai, vẽ
gì?-- <i>Bé, me, xe, ve</i> là các tiếng giống nhau ở
<i>2. Dạy chữ ghi âm:</i>
- Viết bảng chữ <i>e:</i> chữ e gồm 1 nét thắt
- Phát âm mẫu: e
<i>3. Hướng dẫn viết bảng con:</i>
- GV viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
- Nhận xét, sữa lỗi.
<b>HĐ cuối:</b><i>Dặn dò.</i>
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau.
- 2 HS viết các nét cơ bản trên bảng
lớp. Lớp viết bảng con.
- HS: Vẽ <i>bé, me, xe, ve</i>
Phát âm: <i>e</i>
- Thảo luận chữ e giống hình gì?
- Phát âm theo.
- Tìm tiếng có âm giống âm e( mẹ,
nghé, xé, vé...)
- Tập viết bảng con.
<i><b>( Tiết 2)</b></i>
<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>
<b>HĐ1:</b><i>Luyện đọc</i>
- GV sửa lỗi phát âm cho HS.
<b>HĐ2</b><i><b>:</b> Luyện viết:</i>
- GV hướng dẫn
- Nhắc nhở HS tư thế ngồi, cách cầm bút,
để vở.
- Chấm bài, nhận xét.
<b>HĐ3:</b><i>Luyện nói:</i>
- Quan sát tranh em thấy những gì?
- Các bạn trong tranh đang làm gì?
- Các bức tranh có gì giống nhau?
- Nhận xét chung.
<b>HĐ nối tiếp</b>:
- Trò chơi: Nhận đúng, nhận nhanh. GV
đưa ra 1 số tấm bìa có ghi các chữ cái: e, c,
- Cho HS tìm chữ e trong sách, báo...
- Dặn HS về nhà học bài làm bài tập.
- Lần lượt phát âm: e theo nhóm, bàn,
cá nhân.
- HS tập tô chữ e trong vở tập viết
- HS mở SGK
- Luyện nói theo nhóm đơi.
- 1 số em tập nói trước lớp.
- Các em khá giỏi nhận xét bổ sung.
- HS thi đua tìm đúng chữ e.
- HS thi đua nhau tìm.
- Chuẩn bị bài sau.
<i><b>Tốn:</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b><i>Giúp HS</i>
- Nhận ra và nêu đúng tên của hình vng, hình trịn.
- Bước đầu nhận ra hình vng, hình trịn từ các vật thật.
- Hứng thú khi học toán.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- 1 số hình vng, hình trịn bằng bìa.
- Một số vật thật có mặt là hình vng, hình trịn.
III. Hoạt động dạy và học:
<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>
<b>HĐ 1:</b><i>Kiểm tra.</i>
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
<b>HĐ 2:</b><i>Dạy bài mới.</i>
<i>a. Giới thiệu bài, ghi đề.</i>
<i>b. Bài mới:</i>
<i>1. Giới thiệu hình vng</i>
- Giơ tấm bìa hình vng nói: “ Đây là hình
vng”
- Cho HS mở SGK quan sát hình vẽ
- GV nhận xét chung.
- HS nhắc lại: “Hình vng”
- HS lấy hình vng từ bộ đồ dùng
học tốn nói: “hình vng”
- Thảo luận nhóm đơi: vật nào có
dạng hình vng.
<i>2. Giới thiệu hinh tròn </i>
(tương tự giới thiệu hình vng)
<b>HĐ 3: Thực hành </b>
<b>Bài 1</b>: Tơ màu.
- GV theo dõi, giúp đỡ các em tô màu.
<b>Bài 2:</b> Tô màu.
- GV theo dõi, giúp đỡ các em tô màu.
<b>Bài 3:</b> Tô màu.
<b>Bài 4</b><i><b>(</b>Dành cho HS khá giỏi)</i>: Làm thế nào
để có các hình vng
- Chấm bài, nhận xét.
<b>HĐ nối tiếp: </b>
- Yêu cầu học sinh nêu tên các vật hình
vng, các vật hình trịn (ở nhà, ở lớp...)
- Dặn HS về nhà quan sát tìm các đồ vật có
dạng hình vng, hình trịn.
- Chuẩn bị tiết sau: Hình tam giác.
- HS tơ màu các hình vng
- HS tơ màu các hình trịn.
- HS tơ màu các hình vng và hình
trịn.
- HS vẽ vào phiếu học tập.
- HS nêu tên, 1 số em nhận xét, bổ
sung
<i><b>Luyện toán: LUYỆN HÌNH VNG, HÌNH TRỊN</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- HS luyện tập nhận biết và nêu đúng tên hình vng, hình trịn.
- Nhận ra hình trịn từ các vật thật.
- HS thích tìm tịi khám phá những điều mới lạ.
<b>II. Chuẩn bị: </b>
- 1 số hình vng, hình trịn bằng bìa, nhựa.
- 1 số vật thật có mặt là hình trịn.
III. Hoạt động dạy và học:
<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>
<b>HĐ 1: Kiểm tra.</b>
- Kiểm tra việc học bài, làm bài ở nhà của
HS.
<b>HĐ 2: Luyện tập.</b>
<b>Bài 1</b>(trang 5 vở bài tập): Tô màu
- GV nêu yêu cầu
- GV theo dõi, giúp các em tô màu.
<b>Bài 2</b> (trang 5 vở bài tập): Tô màu.
<b>Bài 3</b>(trang 5 vở bài tập): Tô màu.
<b>Bài 4</b>(trang 5 vở bài tập)<b>: xếp hình.</b>
- GV hướng dẫn
- 1 số em kể tên các đồ vật có dạng hình
vng, hình trịn mà em đã tìm được ở
nhà.
- HS thực hành tô màu vào các hình
vng trong bài.
- HS nhận bết các hình trịn rồi tơ màu
- HS tìm và chỉ vào hình vng, hình
trịn rồi tơ màu.
- HS xếp hình như mẫu ở VBT
<b>HĐ nối tiếp: Trò chơi</b><i><b>: Chọn hình</b></i><b>.</b>
- Gắn lên bảng 1 số hình vng, hình trịn,
hình tam giác có màu sắc khác nhau.
- Dặn HS về nhà quan sát tìm các đồ vật có
dạng hình vng, hình trịn.
- 3 HS thi đua nhau chọn nhanh các
hình theo yêu cầu của GV
- Lớp nhận xét.
- Chuẩn bị bài sau.
<i><b>Thứ năm ngày 6 tháng 9 năm 2012</b></i>
<i><b>Thể dục: BÀI 1: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP </b></i>
I. Mục tiêu:
- Yêu cầu HS biết được những quy định cơ bản để thực hiện trong các giờ thể
dục.
- Chơi trị chơi : “Diệt các con vật có hại”. Yêu cầu bước đầu biết tham gia
được vào trò chơi.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: chuẩn bị 1 còi, tranh ảnh một số con vật, kẻ sân chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp, lên lớp:
<b>Nội dung</b> Định
lượng
<b>Cách thức tổ chức các hoạt động</b>
<b>1. phần mở đầu:</b>
- Nhận lớp
- Hát
- Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp.
2. Phần cơ bản:
- Biên chế tổ tập luyện, chọn cán sự
bộ môn.
- Phổ biến nội quy tập luyện.
<b>5,</b>
<b>1L</b>
<b>2L</b>
<b>25,</b>
<b>17,</b>
<b>1L</b>
-GV: phổ biến nội dung yêu cầu
giờ học.
-Quản ca cho lớp hát một bài.
- GV- hơ nhịp thực hiện cùng HS.
-GV: dự kiến nêu lên để HS cả lớp
tự quyết định.
-GV: nêu những quy định khi học
tiết thể dục.
-Về trang phục gọn gàng, đi giày
và dép quoai hậu.
-HS: sửa lại trang phục cho gọn
-GV: giúp đỡ.
- Trò chơi vận động:
Trị chơi “Diệt <i>các con vật coù hại”</i>
<b>3. Phần kết thúc:</b>
- Thả lỏng cơ bắp.
- Củng cố.
- Nhận xét.
- Dặn dò.
<b> 7,</b>
<b>3L</b>
<b> 5,</b>
1L
ra vào lớp phải xin phép
- HS: tập hợp lớp ở ngoài sân,
dưới sự điều khiển của cán sự
-GV: nêu tên trò chơi, giải thích
cách chơi, luật chơi.
-GV: hỏi để HS trả lời xem những
con vật nào có ích,có hại
-GV: cho từng tổ lên chơi thử
-GV giúp đỡ sửa sai cho từng HS.
HS + GV: củng cố nội dung bài
-GV: nhận xét giờ học
-GV: ra bài tập về nhà.
<i><b>Tiếng Việt:</b></i><b> </b> <i><b>bài 2</b>:</i>
- Nhận biết được chữ và âm <i>b</i>
- Đọc được: <i>be </i>
- Trả lời 2 - 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Các hoạt động học tập khác nhau
của trẻ em và của các con vật. Riêng HS khá giỏi luyện nói 4 - 5 câu xoay quanh chủ
đề học tập qua các bức tranh trong SGK.
<b>II. Chuẩn bị : </b>
- GV Mẫu chữ. Tranh minh hoạ nội dung bài học.
- HS Vở, SGKTV1
<b>III. Hoạt động dạy và học</b> :
<i><b> Tiết 1</b></i>
<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>
<b>HĐ1:</b><i>Kiểm tra bài cũ.</i>
- GV viết bảng<i>: bé, me, xe, ve.</i>
- Nhận xét chung.
<b>HĐ2:</b><i>Dạy học bài mới.</i>
<i>a. Giới thiệu bài, ghi đề:</i>
- Cho HS xem tranh. Tranh vẽ gì?
- GV giải thích: <i>bé, bà, bê, bóng</i> là các tiếng
giống nhau đều có âm <b>b</b>.
- 3 HS lên bảng chỉ vào chữ <i>e.</i>
- Lớp viết bảng con.
- Thảo luận trả lời: tranh vẽ bé, bà,
bê, bóng.
<i>b. Dạy chữ ghi âm:</i>
- Viết bảng<i>: b</i>, giới thiệu chữ b gồm có 2 nét:
nét khuyết trên và nét thắt.
- Viết bảng : be
- Phát âm mẫu: be
- Hướng dẫn quy trình viết: b, be
- Nhận xét, sữa lỗi.
<b>HĐ nối tiếp:</b>
- Dặn HS tiếp tục tập viết ở nhà
- Chuẩn bị học tiết sau.
- So sánh chữ <i>b</i> và chữ <i>e</i>.
- Ghép thước: be. Nhận xét: b đứng
trước, e đứng sau.
- Phát âm: Lớp, nhóm, cá nhân.
- Tập viết bảng con
<i><b>Tiết</b></i> <i><b>2</b></i>
<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>
<b>HĐ 1:</b><i>Luyện đọc:</i>
- Cho HS mở SGK.
- Sửa sai cho HS.
<b>HĐ 2:</b><i>Luyện viết.</i>
- Hướng dẫn quy trình viết: b, be.
- Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách cầm
bút, để vở.
- Chấm bài, nhận xét.
<b>HĐ 3:</b><i>Luyện nói.</i>
- Nêu chủ đề: Việc học tập của từng cá nhân
- Gợi ý: + Ai đang học bài?
+ Ai đang tập viết chữ e?
+ Bạn voi đang làm gì?...
<b>HĐ nối tiếp:</b>
- Dặn HS về nhà học bài, làm bài tập, chuẩn
bị cho tiết học sau.
- Lần lượt phát âm: b, be ( cá nhân,
nhóm, lớp)
- Tập viết bảng con
- Tô chữ b, be trong vở tập viết.
- Luyện nói theo nhóm đơi
- 1 số em trình bày trước lớp
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Các em khá giỏi luyện nói 4-5 câu
về việc học tập của HS.
- Thi tìm chữ b, be trong sách báo...
<i><b>BUỔI CHIỀU</b></i>
<i><b> Luyện tiếng việt:</b></i><b> Luyện chữ </b>
- HS luyện đọc, luyện viết các chữ: e, b, be.
- Luyện nói 2 – 3 câu đơn giản về chủ đề học tập. Riêng HS khá giỏi luyện nói
từ 4 - 5 câu về chủ đề trên.
- HS thích thú khi học TV.
<b>II. Hoạt động dạy học:</b>
<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>
- GV ghi bảng: e, b, be
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS
<b>HĐ 2: Luyện viết.</b>
- GV viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết:
e, b, be.
- Nhận xét, sửa lỗi
- Theo dõi giúp đỡ HS luyện viết .
- Nhắc HS tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở.
- Chấm bài, nhận xét.
<b>HĐ 3: Luyện nói</b>
- Cho HS mở SGK, quan sát tranh.
- GV gợi ý để HS luyện nói:Ai đang học
bài? Làm bài tập, viết chũ e? Bạn voi đang
làm gì?
- Theo dõi giúp đỡ các nhóm luyện nói.
<b>HĐ nối tiếp:</b>
- Dặn HS về nhà học bài, làm BT
lớp.
- HS tập viết bảng con.
- HS luyện viết vào vở.
- Thảo luận nhóm đơi: tranh vẽ gì, vẽ
ai?
- 1 số HS tập nói trước lớp.
- HS khá giỏi luyện nói 4-5 câu.
- Chẩn bị bài sau.
<i><b>Tự nhiên và xã hội:</b></i>
<b>I. Mục tiêu</b><i><b>:</b></i> sau bài học, học sinh biết:
- Nhận ra 3 phần chính của cơ thể: đầu, mình, chân tay và một số bộ phận bên
ngồi như tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng.
- HS khá giỏi phân biệt được bên phải, bên trái cơ thể.
- Rèn luyện thói quen u thích hoạt động để có cơ thể khoẻ mạnh, phát triển
tốt.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Hình minh hoạ ở bài 1 SGK.
III. Hoạt động dạy học:
<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>
<b>HĐ 1:</b><i>Quan sát tranh, thảo luận</i>.
- Cho HS quan sát Hình 4, u cầu chỉ và
nói tên các bộ phận bên ngoài cơ thể.
- Nhận xét chung.
<b>HĐ 2:</b><i>Quan sát tranh thảo luận.</i>
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ ở trang 5
- Giúp các nhóm thảo luận.
- Kết luận: Cơ thể chúng ta gồm 3 phần:
đầu, mình và chân tay.Chúng ta nên tích
cực vận động để giúp cơ thể khoẻ mạnh,
nhanh nhẹn .
<b>HĐ 3: Tập thể dục</b>
- GV làm mẫu
- Hoạt động theo cặp
- 1số em trình bày trước lớp.
- Thảo luận nhóm 3: các bạn trong từng
hình đang làm gì?
- 1 số em xung phong lên thực hiện các
động tác theo từng hình.
<b>HĐ cuối:</b><i>Trị chơi: Ai nhanh, ai đúng?</i>
- GV lần lượt hô: Bên phải, bên trái
- Dặn HS về nhà siêng tập thể dục cho cơ
thể khoẻ mạnh.
viết mãi mỏi tay. Thể dục thế này là hết
- HS đưa tay phải, tay trái lên.
- Chỉ và nói nhanh tên các bộ phận
trong cơ thể.
<i><b>Hoạt động tập thể: SINH HOẠT THEO CHỦ ĐỂ</b></i>
<i><b> (Vui đến trường)</b></i>
<b>I. Mục tiêu: </b>
- Tập 1 số bài hát, bài múa mới.
- Tập 1 số trò chơi dân gian.
- Giúp HS hứng thú, vui vẻ tham gia các hoạt động ở trường.
<b>II. Chuẩn bị :</b>
-GV chuẩn bị 1 số bài hát, bài múa, 1 số trò chơi dân gian để tập cho HS.
III. Hoạt động dạy học:
<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>
<b>HĐ1: Tập hát múa: “Chào người bạn mới</b>
đến”
- GV bắt nhịp từng câu hát
- Tập các động tác phụ họa.
- GV khen các nhóm.
<b>HĐ2: Trị chơi dân gian: Rồng rắn lên mây,</b>
kéo cưa lừa xẻ, chi chi chành chành
- GV tổ chức cho HS chơi ở sân trường.
- Phổ biến cách chơi, luật chơi, thưởng,
phạt...
- GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm chơi.
<b>HĐ cuối: </b>
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị tốt cho tiết học sau.
- HS tập hát thuộc bài
- HS thực hiện. Có thể sáng tạo thêm
các động tác khác.
- Các nhóm thi đua nhau thể hiện trước
lớp.
- HS chơi theo nhóm, mỗi nhóm chọn 1
trị chơi mà các em u thích để chơi.
- Đứng thành vòng tròn, hát múa bài:
“Chào người bạn mới đến”
<i><b> </b></i>
<i><b> Thứ sáu ngày 7 tháng 9 năm 2012</b></i>
<b>I. Mục tiêu</b>: <i>Giúp HS:</i>
- Nhận biết được dấu và thanh sắc.
- Biết ghép và đọc tiếng: bé
- Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: các hoạt động khác nhau của trẻ em.
Riêng HS khá giỏi luyện nói 4-5 câu về chủ đề trên.
<b>II. Chuẩn bị: </b>
- Bộ đồ dùng học TV.
<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>
<i><b> </b></i>Tiết 1:
<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>
<b>HĐ 1:</b><i>Kiểm tra.</i>
- Nhận xét chung.
<b>HĐ 2:</b><i>Dạy bài mới.</i>
<i>a. Giới thiệu bài, ghi đề. </i>
- Cho HS xem tranh: Tranh vẽ ai? Vẽ gì?
- Chỉ và nói: dấu sắc
<i>b. Dạy dấu thanh</i>
- Viết dấu sắc lên bảng.
- Viết bảng: bé
- Phát âm mẫu
- Hướng dẫn viết bảng dấu sắc
- Hướng dẫn viết tiếng: bé
- Nhận xét, sửa lỗi.
<b>HĐ cuối</b><i><b>:</b> dặn dò.</i>
- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện viết.
- HS viết bảng con: <i>b, be</i>
- 3 HS viết và đọc trên bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
- Vẽ bé, cá, chuối, khế, chó.
- HS đồng thanh: dấu sắc
- Đọc: Dấu sắc
- Thảo luận vị trí dấu sắc trong tiếng bé
- Viết bảng con
- viết bảng con.
- Chuẩn bị tiết sau.
<i><b>Tiết 2</b></i>
<b>Luyện tập:</b>
<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>
<b>HĐ1: Luyện đọc:</b>
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
<b>HĐ 2: Luyện viết:</b>
- GV hướng dẫn
- Chấm bài, nhận xét.
<b>HĐ 3: Luyện nói:</b>
- Cho HS xem tranh, yêu cầu HS thảo luận:
xem tranh em thấy những gì? Các bức tranh
này có gì giống nhau? Có gì khác nhau?
Em thích bức tranh nào nhất? vì sao?
<b>HĐ cuối:</b><i>Củng cố dặn dị:</i>
- Trị chơi: Thi tìm dấu thanh và tiếng vừa
học.
- Dặn HS về nhà học bài, làm bài tập,
chuẩn bị bài sau.
- HS nhìn bảng luyện đọc theo nhóm,
bàn, cá nhân.
- Tập tơ vào vở tập viết.
- Luyện nói theo nhóm đơi.
- Một số em trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS chơi theo nhóm 3 em.
<i><b>Tốn:</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b><i>Giúp HS:</i>
- Bước đầu nhận ra hình tam giác từ các vật thật.
- HS thích tìm tịi khám phá những điều mới lạ.
<b>II. Chuẩn bị: </b>
- 1 số hình vng, hình tam giác bằng bìa, nhựa.
- 1 số vật thật có mặt là hình tam giác.
III. Hoạt động dạy và học:
<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>
<b>HĐ 1: Kiểm tra.</b>
- Kiểm tra việc học bài, làm bài ở nhà của
HS
<b>HĐ 2: Dạy bài mới.</b>
<i>1. Giới thiệu bài, ghi đề.</i>
<i>2. Giới thiệu hình tam giác:</i>
- Giơ tấm bìa hình tam giác, nói: “ đây là
hình tam giác”
- Cho HS mở SGK.
<b>HĐ3. Thực hành xếp hình:</b>
- GV hướng dẫn
4<i>. Trị chơi<b>: Chọn hình</b></i><b>.</b>
- Gắn lên bảng 1 số hình vng, hình trịn,
hình tam giác có màu sắc khác nhau.
<i><b>HĐ cuối:</b>củng cố dặn dị.</i>
- Dặn HS về nhà tiếp tục quan sát. Chuẩn
bị bài sau.
- 1 số em kể tên các đồ vật có dạng hình
vng, hình trịn mà em đã tìm được ở
nhà.
- Nhắc lại: “ hình tam giác”.
- HS tìm hình tam giác trong bộ đồ dùng
học tập.
- Tìm và chỉ vào hình tam giác.
- HS xếp hình như mẫu ở SGK
- Dùng bút chì màu tơ các hình tam giác.
- 3 HS thi đua nhau chọn nhanh các hình
theo yêu cầu của GV
- Lớp nhận xét.
- HS tìm các vật xung quanh ( ở trường,
ở nhà...) có dạng hình tam giác.
- Đánh giá hoạt động tuần qua
- Đề ra kế hoạch tuần tới.
- GD tinh thần đoàn kết, kỉ luật, biết yêu thương, giúp đỡ nhau.
<b>II. Hoạt động dạy học:</b>
<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>
<b>HĐ 1: Ổn định tổ chức:</b>
- GV bắt nhịp bài: Lớp chúng mình đồn
kết.
<b>HĐ 2: Sinh hoạt.</b>
<i>1. Nhận xét hoạt động tuần qua:</i>
- GV nêu các y/c nhận xét: học tập, nề
nếp, vệ sinh cá nhân, lớp học.
- GV kết luận chung.
<i>2. Kế hoạch tuần sau:</i>
- Nhắc nhở các em khắc phục nhược
điểm. Ln đồn kết, yêu thương giúp
đỡ nhau.
- Dặn HS về nhà ôn bài
- Các tổ sinh hoạt theo gợi ý của GV.
- Tổ trưởng trình bày nhận xét.
- Tổ khác nhận xét, bổ sung.
- Các em chậm tiến, còn mắc khuyết điểm
- Chuẩn bị tốt cho tuần học sau.
<i><b>BUỔI CHIỀU</b></i>
<i><b>Luyện tiếng việt:</b></i><b> Luyện : </b>
- HS luyện nhận biết dấu và thanh sắc.
- Ghép được tiếng bé.
- Luyện nói 2 – 3 câu đơn giản về chủ đề học tập. Riêng HS khá giỏi luyện nói
từ 4 - 5 câu về chủ đề trên.
- HS thích thú khi học TV.
<b>II. Hoạt động dạy học:</b>
<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>
<b>HĐ 1: Luyện đọc.</b>
- GV ghi bảng: e, b, be, bé.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS
<b>HĐ 2: Luyện viết.</b>
- GV viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết:
e, b, be, bé.
- Nhận xét, sửa lỗi.
- Theo dõi giúp đỡ HS luyện viết .
- Nhắc HS tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở.
- Chấm bài, nhận xét.
<b>HĐ 3: Luyện nói</b>
- Cho HS mở SGK, quan sát tranh.
- GV gợi ý để HS luyện nói:quan sát tranh
em thấy những gì? Các bức tranh này có gì
giống nhau? Có gì khác nhau? Em thích bức
tranh nào nhất? Vì sao?
- Theo dõi giúp đỡ các nhóm luyện nói.
<b>HĐ nối tiếp:</b>
- Dặn HS về nhà học bài, làm BT
- HS lần lượt phát âm: cá nhân, nhóm,
lớp.
- HS tập viết bảng con.
- HS luyện viết vào vở.
- Thảo luận nhóm đơi: tranh vẽ ai , vẽ
gì?
- 1 số HS tập nói trước lớp.
- HS khá giỏi luyện nói 4-5 câu.
<b>I. Mục tiêu:</b>
- HS luyện tập nhận biết và nêu đúng tên hình tam giác.
- Nhận ra hình tam giác từ các vật thật.
- HS thích tìm tòi khám phá những điều mới lạ.
<b>II. Chuẩn bị: </b>
- 1 số hình vng, hình tam giác bằng bìa, nhựa.
- 1 số vật thật có mặt là hình tam giác.
III. Hoạt động dạy và học:
<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>
<b>HĐ 1: Kiểm tra.</b>
-Kiểm tra việc học bài, làm bài ở nhà của
HS.
<b>HĐ 2: Luyện tập.</b>
Bài 1(trang 6 vở bài tập): Tô màu
- GV nêu yêu cầu
- GV theo dõi, giúp các em tô màu.
Bài 2 (trang 6 vở bài tập): Tô màu.
<b>Bài 4</b>(trang 6 vở bài tập)<b>: xếp hình.</b>
- GV hướng dẫn
4<i>. Trị chơi<b>: Chọn hình</b></i><b>.</b>
- Gắn lên bảng 1 số hình vng, hình trịn,
hình tam giác có màu sắc khác nhau.
<b>HĐ nối tiếp:</b>
- Dặn HS về nhà tiếp tục quan sát. Chuẩn bị
bài sau.
- 1 số em kể tên các đồ vật có dạng hình
vng, hình trịn, hình tam giác mà em
đã tìm được ở nhà.
- HS thực hành tơ màu vào các hình tam
giác.
- HS nhận bết các hình tam giác rồi tơ
màu theo u cầu của GV.
- HS tìm và chỉ vào hình tam giác rồi tơ
màu.
- HS xếp hình như mẫu ở VBT
- Khuyến khích HS xếp thêm các hình
khác.
- 3 HS thi đua nhau chọn nhanh các
hình theo yêu cầu của GV
- Lớp nhận xét.
- HS tìm các vật xung quanh ( ở trường,
ở nhà...) có dạng hình tam giác.
<i><b>Rèn chữ: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Bước đầu hình thành nề nếp học tập cho HS.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Bảng, phấn, xốp, vở rèn chữ, bút chì, khăn lau tay, giấy lót tay.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>
<b>HĐ 1: Ổn định tổ chức.</b>
- Giới thiệu giờ học.
<b>HĐ 2: Hướng dẫn nề nếp học tập bộ môn.</b>
- GV hướng dẫn tư thế ngồi; cách để bảng,
viết bảng con, đưa bảng, lau chùi bảng...
<b>HĐ 3: Thực hành.</b>
- GV yêu cầu HS tập viết bảng con, đưa
bảng, lau chùi bảng; tập viết vở rèn chữ,
cầm bút đúng cách, ngồi đúng tư thế...
<b>HĐ nối tiếp:</b>
- Dặn HS chú ý tập trung khi học tập.
- Hát tập thể một bài
- HS chú ý quan sát.
- HS vừa nghe hướng dẫn vừa làm
theo.
- HS thực hành theo yêu cầu của GV.
- Chuẩn bị tốt cho tiết học sau.
...
...
...
...
...
<i><b>Thứ hai ngày tháng 9 năm 2012</b></i>
- HS nhận biết được dấu hỏi và thanh hỏi, dấu nặng và thanh nặng.
- Biết ghép và đọc được các tiếng: bẻ, bẹ.
- Biết được các dấu thanh ? ở tiếng chỉ các đồ vật, sự vật.
- Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK. Riêng HS khá giỏi
luyện nói 4-5 câu về chủ đề trên.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Mẫu chữ viết; Bộ đồ dùng học Tiếng Việt; Tranh minh hoạ SGK.
<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>
Tiết 1
<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>
<b>HĐ1: Kiểm tra.</b>
- Nhận xét chung.
<b>HĐ2: Dạy bài mới</b>
<i>a. Giới thiệu bài, ghi đề:</i>
- Cho HS xem tranh.
- Giới thiệu và ghi bảng: Dấu ?, dấu .
<i>b. Dạy dấu thanh:</i>
- Viết bảng dấu hỏi: giới thiệu dấu hỏi là
một nét móc.
- Thực hiện tương tự với dấu (.)
- Thêm dấu hỏi vào be ta được tiếng bẻ.
- Viết bảng: bẻ
- Thêm dấu nặng vào be ta được tiếng bẹ
- Viết bảng: bẹ.
- Chỉnh sửa phát âm cho HS.
<i>c. Hướng dẫn viết:</i>
- GV viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết
- Nhận xét, sửa lỗi.
<b>HĐ nối tiếp:</b>
- Dặn HS về nhà tập viết thêm, tìm tiếng
có dấu thanh vừa học.
- 2 HS viết và đọc: bé.
- Lớp viết bảng con.
- Thảo luận tranh vẽ ai, vẽ gì?
- Phát âm: “dấu hỏi, dấu nặng”
- Thảo luận dấu hỏi giống những đồ vật
gì?( giống cái móc câu, cổ con
- Ghép thước: bẻ.
- Phát âm: bẻ (nhóm, bàn, cá nhân)
- Ghép thước: bẹ.
- Phát âm: bẹ (nhóm, bàn, cá nhân)
- Tập viết bảng con: bẻ, bẹ.
- Chuẩn bị học tiết sau.
<i><b>Tiết 2</b></i>
<b>Luyện tập:</b>
<b>HĐ1: Luyện đọc.</b>
- GV đọc mẫu.
- Chỉnh sửa, lỗi phát âm cho HS.
<b>HĐ2: Luyện viết:</b>
- GV nhắc lại quy trình viết.
- Nhắc nhở HS tư thế ngồi, cách cầm bút,
để vở.
- Chấm bài, nhận xét.
<b>HĐ3: Luyện nói: </b>
GV gợi ý:
- Quan sát tranh em thấy những gì?
- Các bức tranh này có gì giống nhau?
- Em thích bức tranh nào? Vì sao?
- GV phát triển nội dung luyện nói.
<b>HĐ nối tiếp:</b>
- Dặn HS về nhà học bài, làm bài tập.
- HS mở SGK
- Luyện đọc theo lớp, nhóm, bàn, cá
nhân
- Tập viết vào vở.
- HS mở SGK.
- Thảo luận theo cặp, trả lời câu hỏi.
- Các em khá giỏi nói từ 4-5 câu.
- Thi tìm dấu thanh và tiếng vừa học
trong SGK, sách báo...
- Xem trước bài 5.
<b>I.Mục tiêu</b>:
<b>- </b>HS biết được: Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học. Vào lớp
một các em sẽ có thêm nhiều bạn mới, có thầy cơ giáo mới, trường lớp mới.Các
em sẽ được dạy bảo, học hỏi nhiều điều mới lạ .
<b>- </b> Biết yêu quý bạn be,ø thầy cô giáo, trường lớp.
<b>- </b>Vui vẻ phấn khởi khi đi học.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-GV: -Điều 7, 28 trong công ước quốc tế về quyền trẻ em.
- HS : -Vở BT Đạo đức 1.
<b>III. Hoạt động daỵ-học</b>:
<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>
<b>1.Khởi động</b>: Hát tập thể.
2.Kiểm tra bài cũ:
+ Tiết trước em học bài đạo đứcnào?
+ Em sẽ làm gì để xứng đáng là 1 HS
lớp một?
- GV nhận xét ghi điểm cho HS
<b> 3.Bài mới:</b>
<b>*Hoạt động 1</b>:- Giới thiệu bài: Giới
thiệu trực tiếp bài trong sgk.
<b>*Hoạt động 2</b>: <i>Bài tập 4</i>
- Yeâu cầu HS quan sát tranh và kể
chuyeän theo tranh.
-GV vừa chỉ vào tranh vừa gợi ý để
giúp HS kể chuyện
- GV gợi ý thứ tự từng tranh 1,2,3,4,5→
dẫn dắt HS kể đến hết câu chuyện.
<b>Tranh 1</b>:Đây là bạn Mai. Mai 6 tuoåi.
Năm nay Mai vào lớp 1. Cả nhà vui vẻ
chuẩn bị cho Mai đi học.
<b> Tranh 2</b>: Mẹ đưa Mai đến trường. ...
<b> Tranh 3</b>: Ở lớp Mai được cơ giáo dạy
bao điều mới lạ. ...
<b>Tranh 4</b>: Mai có thêm nhiều bạn mới,
cả trai lẫn gái. ...
<b>Tranh 5</b>: Về nhà Mai kể với bố mẹ về
trường lớp mới .Về cô giáo ....
<b>*Hoạt động 3</b>: <i>Bài tập 2</i>
- Hướng dẫn HS múa, hát, đọc thơ, vẽ
tranh chủ đề “Trường em”
-Cho HS hoạt động theo nhóm.
- Cho HS đọc bài thơ “Trường em”
-Cho HS hát bài : “Đi đến trường”
- Có thể cho các em vẽ tranh trường của
caùc em.
+GV tổng kết thi đua giữa các tổ và
khen thưởng.
<b>*Hoạt động 4</b>: Củng cố -Dặn dị
- Gv nhận xét & tổng kết tiết học.
- Dặn xem trước bài: <i>Gọn gàng , sạch sẽ</i>
-HS laøm theo yêu cầu của GV.
-HS kể chuyện theo tranh theo nội dung
bên cạnh.
-HS tự thảo luận cùng bạn theo từng tranh
-HS trả lời câu hỏi của GV
-Các nhóm thi đua tham gia hoạt động :
múa hát theo chủ đề này.
-HS theo dõi hoạt động và cho lời nhận
xét.
- Nhận xét tuyên dương các nhóm thực
hiện tốt
-Lắng nghe về nhà thực hiện
<i><b>Toán: </b></i>
<b>I. Mục tiêu: </b>
- Giúp học sinh củng cố về: nhận biết hình vng, hình trịn, hình tam giác.
- Biết ghép các hình đã học thành hình mới.
- Học sinh thích tìm tịi khám phá những điều mới lạ.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- GV: Bộ hình học phẳng . 1 số đồ vật có dạng hình vng, hình trịn, hình tam
giác.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>
<b>HĐ1: kiểm tra</b>
- GV Đưa ra 1 số hình yêu cầu học sinh lấy
hình tam giác.
<b>HĐ2: Luyện tập</b>
<b>Bài 1: GV hướng dẫn </b>
- Nhắc học sinh các hình vng tơ cùng một
màu hình trịn tơ cùng một màu, hình tam
giác tơ cùng một màu.
<b>Bài 2: Thực hành ghép hình.</b>
- GV hướng dẫn trên bộ hình học phẳng
- Cho HS dùng các hình vng và hình tam
giác để lần lượt ghép thành hình (a), (b), (c)
(a) (b)
(c)
- Ngồi ra khuyến khích HS ghép thành một
số hình khác theo ý thích của các em.
<b>HĐ 3: Thực hành xếp hình.</b>
- GV nêu u cầu.
<b>HĐ cuối: Trị chơi.</b>
- Dặn HS về nhà tiếp tục tìm thêm.
- 3 em lần lượt chọn hình tam giác
theo yêu cầu của GV.
- Học sinh tơ màu vào hình trong vở
bài tập tốn.
- Học sinh sử dụng bộ đồ dùng học
toán, chọn và ghép hình theo yêu cầu
bài tập
- HS ghép hình theo ý thích của các
em.
- HS dùng que tính để xếp thành hình
vng, hình tam giác.
- HS thi đua tìm hình vng, hình
trịn, hình tam giác trong các đồ vật ở
lớp, ở nhà...
- Chuẩn bị bài sau.
<i><b>Tiếng Việt: Bài 5: DẤU HUYỀN, DẤU NGÃ</b></i>
<b>I. Mục tiêu: </b>
- HS nhận biết được dấu huyền và thanh huyền, dấu ngã và thanh ngã.
- Biết ghép và đọc được các tiếng bè, bẽ, biết được dấu huyền ,dấu ngã ở tiếng
chỉ đồ vật, sự vật.
- Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK. Riêng HS khá giỏi
luyện nói 4-5 câu về chủ đề <i>: bè.</i>
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Mẫu chữ viết, bộ đồ dùng học TV, tranh minh hoạ ở SGK.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>
<b>HĐ 1: Kiểm tra. </b>
<b>HĐ2: Dạy bài mới.</b>
<i>a. Giới thiệu bài ghi đề:</i>
- Cho HS xem tranh thảo luận tranh vẽ ai?
vẽ gì?
- Giới thiệu các tiếng giống nhau đều có
dấu huyền
- Thực hiện tương tự với dấu ngã
<i>b. Dạy dấu thanh:</i>
- Viết bảng dấu huyền, dấu ngã( Dấu huyền
là một nét nghiêng trái, dấu ngã là một nét
móc có đi đi lên).
- Thêm dấu huyền vào be ta được tiếng bè
- Viết bảng: bè
- Phát âm mẫu.
- (Thực hiện tương tự với dấu ngã)
<b>HĐ nối tiếp:</b>
- Dặn HS về nhà tập viết tiếng và dấu vừa
học
- Lớp viết bảng con dấu ?, .
- 2 em đọc SGK: bẻ, bẹ.
- Vẽ dừa, mèo, cò, gà.
- Phát âm: dấu huyền( Lớp, bàn, cá
nhân)
- Thảo luận :Dấu huyền, dấu ngã giống
cái gì?
- Ghép thước: bè. Thảo luận vị trí dấu
huyền trong tiếng bè.
- Lớp phát âm.
- Chuẩn bị học tiết sau.
<i><b>Tiết 2</b></i>
Luyện tập:
<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>
<b>HĐ1: Luyện đọc: </b>
- Cho HS mở SGK.
- GV sửa lỗi phát âm cho HS.
<b>HĐ2: Luyện viết.</b>
- GV hướng dẫn viết
- Theo dõi giúp đỡ HS luyện viết. Nhắc nhở
tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở.
- Chấm bài nhận xét.
<b>HĐ3: Luyện nói.</b>
- Nêu chủ đề: Bè.
- Gợi ý: + Bè đi trên cạn hay dưới nước?
+ Bè dùng để làm gì?
+ Những người trong tranh đang
làm gì?...
<b>HĐ nối tiếp: </b>
- GV chỉ bảng
- Lần lượt phát âm: bè, bẽ theo nhóm,
bàn, cá nhân.
- HS tập tơ vào vở tập viết.
- Luyện nói theo nhóm đơi
- 1 số em tập nói trước lớp.
- Các em khá, giỏi tập nói từ 4-5 câu.
- Lớp đọc lại bài.
- Dặn HS về nhà học bài, làm bài tập.
- Chuẩn bị bài sau.
<i><b>Toán: CÁC SỐ 1, 2, 3</b></i>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS:</b>
- Có khái niệm ban đầu về số 1, số 2, số 3.
- Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật có 1, 2, 3 đồ vật.
- Đọc, viết được các chữ số 1, 2, 3. Biết đếm 1, 2, 3 và đọc theo thứ tự ngược
lại 3, 2, 1; biết thứ tự của các số 1, 2, 3.
<b>II. Chuẩn bị: </b>
- Bộ đồ dùng học tốn.
- Một số tấm bìa có vẽ sẵn 1, 2, 3 chấm trịn, hình chim, hình bạn gái...
<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>
<b>HĐ1: Kiểm tra.</b>
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
<b>HĐ2: Bài mới.</b>
<i><b>a. Giới thiệu từng số 1, 2, 3:</b></i>
- Hướng dẫn HS quan sát các nhóm chỉ có
một phần tử (1 bạn gái, 1 con chim, 1 chấm
trịn)
- GV chỉ vào tranh và nói: “có 1 bạn gái ”
- Chỉ vào từng hình và nêu: Một bạn gái,
một con chim, một chấm trịn...đều có số
lượng là một, ta dùng số một để chỉ số
lượng của mỗi nhóm đồ vật, số một viết
bằng chữ số một, viết như sau: 1
- (Giới thiệu số 2, số 3 tương tự như giới
thiệu số 1)
<i><b>b. Thực hành:</b></i>
<b>Bài 1: viết số</b>
- GV hướng dẫn
<b>Bài 2: Nhìn tranh viết số thích hợp vào ô</b>
<b>Bài 3: (GT cột 3)</b>
<b>- Viết số thích hợp vào ô trống.</b>
- Hướng dẫn HS nêu yêu cầu bài tập.
<b>HĐ nối tiếp:</b>
- Trò chơi nhận biết số lượng
- Nhận xét chung.
- Dặn HS về nhà học bài .
- Nhận biết: Có 1 bạn gái, một con
chim, một chấm tròn.
- HS nhắc lại.
- HS chỉ vào từng chữ số và đọc: một.
- HS chỉ vào hình vẽ trong SGK đếm từ
1 đến 3 rồi đọc ngược từ 3 đến 1.
- HS thực hành viết mỗi dòng 5chữ
số :số 1, số 2, số 3.
- HS tập nêu yêu cầu của bài tập.
- Viết số thích hợp vào ô trống.
- Chữa bài.
- HS tập nêu yêu cầu của bài tập.
<i><b>Luyện toán: LUYỆN CÁC SỐ 1, 2, 3</b></i>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:</b>
- Nhận biết số lượng và thứ tự các số trong phạm vi 3.
- Đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 3.
- Thích học tốn.
II. Hoạt động dạy học:
<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>
<b>HĐ 1: Kiểm tra:</b>
- GV lần lượt đọc số 1, 2, 3.
<b>HĐ 2: Luyện tập:</b>
<i><b>Bài 1: Viết số thích hợp:</b></i>
- Gắn lên bảng 1 số hình tương ứng với
các số 1, 2, 3.
- GV nhận xét.
<i><b>Bài 2: Điền số còn thiếu:</b></i>
<i><b>Bài 3: Tơ màu vào hình:</b></i>
Nhắc nhở HS hình vng tơ cùng 1 màu;
<i><b>Bài 4:Dành cho HS khá giỏi:</b></i>
<i><b>Số ?</b></i>
<b>HĐ cuối:</b>
- Trò chơi: Nhận biết số lượng và thứ tự.
- Dặn HS về nhà ôn bài. Chuẩn bị bài
Sau.
- 2 em viết bảng lớp.
- Lớp viết bảng con.
- HS nhìn hình, viết số thích hợp vào ô
trống.
- HS nêu yêu cầu.
- Làm vào phiếu học tập.
- HS nêu yêu cầu, tô màu vào phiếu.
- HS làm vào phiếu học tập.
- 2 em lên bảng.
- Lớp nhận xét,.
- HS chơi theo 2 nhóm, 1 nhóm giơ tấm
bìa có vẽ 1 số hình chim, bơng hoa... 1
nhóm nêu số tương ứng.
<i><b>BUỔI CHIỀU</b></i>
<i><b>Luyện Tiếng việt: LUYỆN BÀI 5</b></i>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS</b>
- Luyện đọc các tiếng: bẻ, bẹ, bè, bẽ
- Luyện viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ kiểu viết thường các chữ cái bẻ, bẹ, bè, bẽ.
- Rèn kĩ năng viết, ý thức giữ vở rèn chữ cho HS.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Bộ mẫu chữ TV, bảng phụ.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>
1
1 3
<b>HĐ 1: KIểm tra:</b>
<b>HĐ 2: Luyện đọc.</b>
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
<b>HĐ3: Luyện viết:</b>
- Treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung bài
luyện viết.
- GV hướng dẫn quy trình, viết mẫu:
<b>HĐ nối tiếp: Trị chơi: Thi tìm tiếng mới</b>
- Dặn HS về nhà học bài, làm bài tập.
- 2 HS viết bảng lớp: bẻ, bẹ, bè, bẽ
- Lớp viết bảng con.
- HS mở SGK, lần lượt phát âm: bẻ, bẹ,
bè, bẽ
- HS quan sát, nhận xét về độ cao, cỡ
chữ, vị trí dấu thanh...
- HS tập viết bảng con.
- Luyện viết vào vở.
- HS thi đua thêm dấu thanh vào be để
được những tiếng mới.
- Chuẩn bị bài sau.
<i><b>Tự nhiên và xã hội: </b></i>
- Nhận ra sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết
của bản thân mình. HS khá giỏi nêu được ví dụ cụ thể sự thay đổi của bản thân về số
- So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn trong lớp
- Ý thức được sức lớn của mỗi người là khơng giống nhau, có người cao hơn,
có người thấp hơn, béo hơn ...đó là bình thường.
* GDKNS: Kĩ năng tự nhận thức: Nhận thức được bản thân: cao/ thấp, gầy/
béo, mức độ hiểu biết.
<b>II. Chuẩn bị: </b>
- Hình minh hoạ ở SGK.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>
<i><b>* Khởi động: trò chơi vật tay.</b></i>
- GV kết luận, giới thiệu bài, ghi đề.
<b>HĐ1: quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi.</b>
- Giúp HS biết sức lớn của các em thể hiện
ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết.
- GV kết luận chung.
<b>HĐ2: Thực hành theo nhóm nhỏ</b>
<i><b>- GDKNS: Giúp HS nhận thức được sức</b></i>
<i><b>lớn của các em thể hiện ở chiều cao, cân</b></i>
- Chia nhóm 4 em.
<i><b>- GV hướng dẫn các nhóm thực hành.</b></i>
- HS chơi theo nhóm 4 em.
- Quan sát hình SGK và thảo luận
nhóm đơi những điều em quan sát được
- 1 số em trình bày trước lớp.
- Các em khác bổ sung.
- Khuyến khích các em hỏi nếu có gì băn
khoăn về sự lớn lên của bản thân.
- Kết luận chung.
<b>HĐ cnối tiếp: </b>
- Vẽ về các bạn trong nhóm.
- Dặn HS về nhà chú ý ăn uống điều độ, giữ
gìn sức khoẻ.
- Đo xem tay ai dài hơn, vòng tay, vòng
đầu, vòng ngực ai to hơn.
- Quan sát xem ai béo, ai gầy...
- Phát biểu suy nghĩ của bản thân về
những điều quan sát được.
- HS khá giỏi nêu ví dụ cụ thể sự thay
đổi của bản thân về số đo chiều cao,
cân nặng và sự hiểu biết.
- HS thực hành vẽ vào vở.
- Chuẩn bị bài sau.
<i><b> Hoạt động tập thể: SINH HOẠT THEO CHỦ ĐỂ</b></i>
<i><b> </b></i>
- Có hiểu biết về ngày tồn dân đưa trẻ đến trường.
- Yêu lớp, yêu trường, mến bạn.
- Hứng thú, vui vẻ tham gia các hoạt động ở trường.
<b>II. Chuẩn bị :</b>
-GV chuẩn bị 1 số bài hát, bài múa, 1 số trò chơi dân gian để tập cho HS.
III. Hoạt động dạy học:
<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>
<b>HĐ1: Ôn bài hát múa: “Chào người bạn</b>
<i>mới đến”</i>
- GV bắt nhịp
<b>HĐ2: Giúp HS hiểu về ngày toàn dân đưa</b>
trẻ đến trường.
- GV nói về ý nghĩa của ngày 5- 9 là ngày
khai giảng năm học mới. Trong ngày này,
tất cả các em HS trong cả nước đều tập
trung về trường để đón chào năm học mới.
Đặc biệt trong ngày này, các em HS lớp 1
được bố mẹ đưa đến trường, các em sẽ
được các thầy cô giáo và các anh chị lớp
lớn đón chào nồng nhiệt...
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi dân gian:
Rồng rắn lên mây, kéo cưa lừa xẻ, chi chi
chành chành...
- GV tổ chức cho HS chơi ở sân trường.
- Phổ biến cách chơi, luật chơi, thưởng,
phạt...
- GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm chơi.
- HS vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp.
- HS hát và vận động phụ họa.
- HS chú ý lắng nghe.
<b>HĐ cuối: </b>
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị tốt cho tiết học sau.
- Đứng thành vòng tròn, hát múa bài:
“Chào người bạn mới đến”
<i><b>Thứ tư ngày tháng 9 năm 2012</b></i>
<i><b>BUỔI SÁNG</b></i>
<i><b>Tiếng việt: Bài 6: BE, BÈ, BÉ, BẺ, BẼ, BẸ</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- HS nhận biết dược các âm, chữ e, b và dấu thanh: dấu sắc, dấu hỏi, dấu nặng,
dấu huyền, dấu ngã.
- Đọc được tiếng be kết hợp vói các dấu thanh: be, bè, bé,bẻ, bẽ,bẹ
- Tô được e, b, bé và các dấu thanh
- Phát triển lời nói tự nhiên: Phân biệt các sự vật, việc, người qua sự thể hiện
khác nhau về dấu thanh. Riêng HS khá giỏi luyện nói 4-5 câu về chủ đề trên.
<b>II. Chuẩn bị: </b>
- Bảng ôn.Tranh minh hoạ SGK.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
Tiết 1
<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>
<b>HĐ 1: Kiểm tra.</b>
* Hướng dẫn đọc:
- GV chỉ vào bảng ôn
- Chỉnh sửa phát âm cho HS
- Đọc các từ dưới bảng ôn.
- Nhận xét sửa lỗi cho HS.
* Hướng dẫn viết trên bảng con:
- GV viết mẫu trên bảng, nhắc lại quy trình
viết: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ.
- Nhận xét, sửa lỗi cho HS.
<b>HĐ nối tiếp:</b>
- GV chỉ bảng.
- Dặn HS về nhà tập viết thêm.
- Viết bảng con: dấu huyền, dấu ngã.
- Đọc: bè, bẽ.
- HS nhắc lại các chữ, âm và dấu thanh
đã học.
- HS đọc: cá nhân, bàn, lớp.
- HS đọc lại bài.
- Chuẩn bị học tiết sau.
<i><b>Tiết 2</b></i>
<b>Luyện tập:</b>
<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>
<b>HĐ 1: Luyện đọc.</b>
- Cho HS mở SGK
- Chỉnh sửa phát âm cho HS.
<b>HĐ 2: Luyện viết.</b>
- GV hướng dẫn.
- GV theo dõi, nhắc nhở HS tư thế ngồi,
cách cầm bút, để vở.
- Chấm bài nhận xét.
<b>HĐ 3: Luyện nói: GV gợi ý:</b>
+ Em đã trông thấy các con vật, các loại
quả, đồ vật này chưa? Ở đâu?
+ Em thích nhất tranh nào? Tại sao?
+ Trong các bức tranh, bức nào vẽ người?
người này đang làm gì?
+ Em hãy lên bảng và viết các dấu thanh
phù hợp vào dưới các bức tranh trên.
<b>HĐ nối tiếp: - Chỉ vào bảng ôn</b>
- Dặn HS về nhà ôn bài, tập viết thêm.
- Tập tô trong vở tập viết.
- HS quan sát tranh SGK.
- Luyện nói theo nhóm đơi.
- 1 số em tập nói trước lớp.
- Các em khác nhận xét bổ sung.
- Riêng HS khá giỏi luyện nói từ 4-5
câu về chủ đề trên.
- HS viết các dấu thanh phù hợp vào
dưới các bức tranh.
- Theo dõi và đọc.
- Thi tìm chữ và dấu vừa học trong
sách, báo.
- Chuẩn bị bài sau.
<i><b>Toán: </b></i>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:</b>
- Nhận biết được số lượng 1, 2, 3.
- Đọc viết, đếm các số 1, 2, 3.
- u thích mơn học.
<b>II. Chuẩn bị: </b>
- Các tấm bìa có ghi số 1, 2, 3 và các chấm trịn. Bộ đồ dùng học tốn.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>
<b>HĐ1: Kiểm tra.</b>
<b>HĐ2: Luyện tập.</b>
<b>Bài 1: Tập cho HS nêu yêu cầu bài tập.</b>
- Nhận xét chung.
<b>Bài 2: tương tự bài 1</b>
<b>- Nhận xét chung.</b>
<b>Bài 3:dành cho HS khá giỏi</b>
- Nhận xét chung.
<b>Bài 4: dành cho HS khá giỏi.</b>
- 2 HS viết và đọc số 1, 2, 3.
- Lớp viết bảng con.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- Nhận biết số lượng rồi viết số thích
hợp vào ơ trống.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS đọc lại bài theo thứ tự xuôi và
ngược.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- Làm bài rồi chữa.
- Chỉ vào hình và nêu: “Hai và một là
ba”, “Một và hai là ba”.
- Nhận xét chung.
<b>HĐ nối tiếp:</b>
- Trò chơi nhận biết số lượng
- Nhận xét chung.
- Dặn HS về nhà học bài, làm bài tập.
- HS chơi theo nhóm như tiết trước.
- Chuẩn bị bài sau.
<i><b>Luyện toán: LUYỆN TẬP</b></i>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS:</b>
- Luyện tập, củng cố về nhận biết hình vng, hình trịn, hình tam giác và các
số 1,2.3
- Rèn luyện tính nhanh nhẹn, kích thích sự tị mị, thích khám phá cái mới lạ
của HS.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Bộ đồ dùng học toán; phiếu học tập
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>
<b>HĐ 1: Ôn tập về nhận biết hình.</b>
- GV đưa ra một số hình để lẫn lộn với
nhau, yêu cầu HS lên và tìm : hình
vng, hình trịn, hình tam giác.
- GV nhận xét chung.
<b>HĐ 2: Tơ màu vào hình.</b>
- Giao phiếu học tập cho HS, u cầu
- Lưu ý HS mỗi hình tơ cùng một màu.
- Nhận xét, ghi điểm
<b>HĐ3: Điền số</b>
3
<b>2</b>
<b>HĐ nối tiếp:</b>
- Dặn HS về nhà tiếp tục quan sát các đồ
vật xung quanh em.
- 1 số em lên tìm hình theo yêu cầu của
GV.
- Lớp nhận xét.
- HS làm vào phiếu theo nhóm.
- Các nhóm thi đua gắn kết quả lên bảng.
-HS nhìn vào hình để điền số thích hợp
và nêu trước lớp
- Kể tên các đồ vật ở gia đình em có dạng
hình vng, hình trịn, hình tam giác.
- Chuẩn bị bài sau.
<i><b>Thứ năm ngày tháng 9 năm 2012 </b></i>
<i><b>BUỔI SÁNG</b></i>
<i><b>Tiếng Việt: Bài 7: </b></i>
- Đọc được: ê, v, bê, ve; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ê, v, bê, ve (viết được ½ số dịng quy định trong vở tập viết. Riêng
HS khá giỏi viết đủ số dòng quy định.)
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: bế bé. HS khá giỏi luyện nói 4-5 câu về chủ
đề trên.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Bộ đồ dùng học Tiếng Việt. Tranh minh hoạ SGK.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
Tiết 1
<b>HĐGV</b> HĐHS
<b>HĐ1: Kiểm tra.</b>
<b>HĐ 2: Bài mới.</b>
<i>a. Giới thiệu bài, ghi đề:</i>
- Cho HS xem tranh
- Giới thiệu và ghi bảng: ê, v
<i>b. Dạy chữ ghi âm:</i>
* ê:Ghi bảng: ê:Chữ ê giống chữ e thêm
<i>dấu mũ.</i>
- Phát âm mẫu: ê
- Ghi bảng: bê, phát âm mẫu
- Đánh vần: bờ- ê bê
- Hướng dẫn viết chữ ê, bê
- Nhận xét chữa lỗi cho HS
<i>* v: (Thực hiện tương tự)</i>
<i>* Hướng dẫn HS đọc tiếng, từ ứng dụng.</i>
- Giải nghĩa từ ứng dụng.
- Nhận xét chữa lỗi cho HS.
<b>HĐ nối tiếp:</b>
- Dặn HS về nhà luyện viết thêm.
- 3 HS đọc SGK.
- Lớp viết bảng con: be, bè, bé, bẻ
- Thảo luận: tranh vẽ gì?
- Đọc: ê- bê, v, ve
- Thảo luận so sánh ê và e.
- Phát âm theo: lớp, bàn, cá nhân.
- Phát âm theo. Thảo luận vị trí b và ê
- Đánh vần: Lớp, nhóm, cá nhân
- Viết bảng con.
-Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
-HS khá giỏi giải nghĩa từ ứng dụng
(nếu có thể)
- Chuẩn bị học tiết sau.
<i><b>Tiết 2</b></i>
<b>Luyện tập:</b>
<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>
<b>HĐ1: Luyện đọc.</b>
<i>* Luyện đọc âm, tiếng, từ: Cho HS mở</i>
SGK.
- Chỉnh sửa lỗi cho HS.
<i>*Luyện đọc câu.</i>
- GV đọc mẫu câu ứng dụng:
- Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS
<b>HĐ2: Luyện viết.</b>
- GV hướng dẫn:
- Luyện đọc lại các âm ở tiết 1: nhóm,
bàn, cá nhân.
- Đọc tiếng, từ ứng dụng.
- Thảo luận nhóm về tranh minh hoạ
câu ứng dụng.
- Nhắc nhở HS tư thế ngồi, cách cầm bút,
để ,vở.
- Chấm bài nhận xét.
<b>HĐ3: Luyện nói.</b>
- Gợi ý: + Ai đang bế bé?
+ Em bé vui hay buồn? Vì sao?
+ Mẹ thường làm gì khi bế bé? Cịn
em bé làm nũng với mẹ như thế nào?
+ Mẹ vất vả chăm sóc chúng ta,
chúng ta phải làm gì cho cha mẹ vui lịng?
- Nhận xét chung.
<b>HĐ nối tiếp:</b>
- Trị chơi: Thi tìm tiếng ngồi bài.
- Dặn HS về nhà học bài, làm bài tập.
- Tập viết bảng con.
- Luyện viết vào vở.
- Đọc tên bài luyện nói: bế bé.
- Luyện nói theo nhóm đơi.
- Một số em tập nói trước lớp.
- HS khá giỏi luyện nói từ 4-5 câu về
chủ đề trên.
- Đọc lại cả bài.
- Chơi theo 2 nhóm dạng đối đáp.
- Chuẩn bị bài sau.
<i><b>Toán: CÁC SỐ 1, 2, 3, 4, 5</b></i>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS:</b>
- Có khái niệm ban đầu về số 4, 5.
- Nhận biết số lượng các nhóm đồ vật từ 1 đến 5; biết đọc, viết các số 4, số 5;
đếm được các số từ 1 đến 5và đọc theo thứ tự ngược lại từ 5 đến 1.
- Biết thứ tự của mỗi số trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5.
- HS u thích mơn học.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Bộ đồ dùng học tốn. Một số tấm bìa ghi số từ 1 đến 5.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>
<b>HĐ1: Kiểm tra.</b>
- GV nêu các nhóm có từ 1 đến 3 đồ vật
- Giơ 1, 2, 3,ngón tay
- Nhận xét chung.
<b>HĐ2: Bài mới.</b>
- Giới thiệu từng số 4, 5(tương tự giới thiệu
các số 1, 2, 3)
- Cho HS quan sát hình vẽ SGK
- Yêu cầu HS viết số còn thiếu vào các ô
trống.
<b>HĐ3: Thực hành.</b>
<i>Bài 1:GV hướng dẫn.</i>
<i>Bài 2: Thực hành nhận biết số lượng</i>
- GV hướng dẫn.
- Viết số tương ứng vào bảng con.
- Nhìn số ngón tay đọc số 1, 2, 3.
- Nêu số ô vuông lần lượt từ trái sang
phải rồi đọc:1, 2, 3, 4, 5.
- HS viết và đọc số: 4, 5.
- Nhận xét chung.
<i>Bài 3: viết số thích hợp vào ơ trống.</i>
- Nhận xét chung.
<b>HĐ nối tiếp: Trò chơi (Bài tập 4)</b>
- GV hướng dẫn.
- Dặn HS về nhà học bài, làm bài tập.
- Nêu yêu cầu, làm bài vào vở rồi chữa.
- Cho HS quan sát hình vẽ bài 4, tự nêu
yêu cầu bài.
- Chơi theo nhóm 3 em.
- Chuẩn bị bài sau.
<i><b>BUỔI CHIỀU</b></i>
<i><b>Luyện Tiếng việt: </b></i>
- Luyện đọc các tiếng: be, bè, bé,bẻ, bẽ, bẹ
- SGK.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>
<b>HĐ 1: KIểm tra:</b>
- GV nhận xét học sinh viết
<b>HĐ 2: Luyện đọc.</b>
- GV yêu cầu HS mở sgk
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 4
- Gọi đại diện các nhóm thi đọc
- GV theo dõi giúp học sinh đọc yếu
<b> HĐ3: Trị chơi: Thi tìm tiếng mới</b>
- HS tự tìm thêm tiếng vừa học có trong
sách báo
- Dặn HS về nhà học bài, làm bài tập.
- 2 HS viết bảng lớp:be ,bè, bé,bẻ,bẽ,bẹ
- Lớp viết bảng con.
- HS mở SGK, lần lượt phát âm: be, bè,
bé, bẻ, bẽ, bẹ,
- Đọc bài theo nhóm
- Nhận xét các nhóm đọc
- HS thi đua thêm dấu thanh vào be
để được những tiếng mới.
- Chuẩn bị bài sau.
<i><b>Luyện Tiếng việt: </b></i>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS</b>
- Luyện đọc các tiếng: be, bè, bé,bẻ, bẽ, bẹ,
- Luyện viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ vừa kiểu viết thường các chữ be, bè, bé, bẻ,
bẽ, bẹ
- Rèn kĩ năng viết, ý thức giữ vở rèn chữ cho HS.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Bộ mẫu chữ TV, bảng phụ.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>
<b>HĐ 1: KIểm tra:</b>
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
- 2 HS viết bảng lớp: be, bè, bé, bẻ, bẽ,
bẹ
<b>HĐ2: Luyện viết:</b>
- Treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung bài
luyện viết.
- GV hướng dẫn quy trình, viết mẫu:
- Theo dõi giúp đỡ HS luyện viết. Uốn nắn
tư thế ngồi, cách cầm bút để vở cho HS.
- Chấm bài, nhận xét.
<b>HĐ nối tiếp: </b>
- Trị chơi: Thi tìm tiếng mới
- Dặn HS về nhà học bài, làm bài tập.
- HS quan sát, nhận xét về độ cao, cỡ
chữ, vị trí dấu thanh...
- HS tập viết bảng con.
- Luyện viết vào vở.
- HS thi đua thêm dấu thanh vào be, bê,
ve để được những tiếng mới.
- Chuẩn bị bài sau.
<i><b> Luyện toán: </b></i>
- Nhận biết số lượng và thứ tự các số trong phạm vi 5.
- Đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 5.
- Thích học tốn.
<b>II. Hoạt động dạy học:</b>
<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>
<b>HĐ 1: Kiểm tra:</b>
- Đọc số 1, 2, 3, 4, 5.
<b>HĐ 2: Luyện tập:</b>
<b>Bài 1: viết số thích hợp:</b>
- Gắn lên bảng 1 số hình tương ứng với
các số 1, 2, 3, 4, 5.
- GV nhận xét chung.
<b>Bài 2: Điền số cịn thiếu:</b>
- GV nhận xét chung.
Nhắc nhở HS hình vng tơ cùng 1 màu;
hình trịn tơ cùng 1 màu.
<b>Bài 4:Dành cho HS khá giỏi:</b>
Số ?
- 2 em viết bảng lớp.
- Lớp viết bảng con.
- HS nhìn hình, viết số thích hợp vào ơ
trống.
- HS nêu y/c.
- Làm vào phiếu học tập.
- HS nêu yêu cầu, tô vào phiếu học tập.
- HS làm vào phiếu học tập.
- 2 em lên bảng.
- Lớp nhận xét,.
1 2 5
1 3
- GV nhận xét chung.
<b>HĐ nối tiếp: Trò chơi: Nhận biết số</b>
lượng và thứ tự
- Dặn HS về nhà ôn bài.
- HS chơi theo 2 nhóm, 1 nhóm giơ tấm
bìa có vẽ 1 số hình chim, bơng hoa... 1
nhóm nêu số lượng.
- Chuẩn bị bài sau.
<i><b>Thứ sáu ngày tháng 9 năm 2012</b></i>
<i><b> ể dục</b><b> : BÀI 2</b></i>
I. Mục tiêu
- Ơn trị chơi “Diệt các con vật có hại.” Yêu cầu HS biết thêm một số con vật
có hại, biết tham gia chủ động hơn bài trước,
- Làm quen với tập hợp hàng dọc, dóng hàng. Yêu cầu thực hiện ở mức cơ bản
đúng,
II. Địa điểm, phương tiện
-Địa điểm: trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: chuẩn bị 1 còi, tranh ảnh một số con vật, kẻ sân chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp, lên lớp
<b>Nội dung</b> <b>Định</b>
<b>lượng</b>
<b>Cách thức tổ chức các hoạt động</b>
<b>1. Phần mở đầu:</b>
- Nhận lớp
- Nhắc nhở
- Hát
- Giậm chân tại chỗ, đếm theo
nhòp.
<b>2. Phần cơ bản :</b>
- Đội hình đội ngũ:
-Tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc.
<b>5,</b>
<b>1L</b>
<b> 2L</b>
<b> </b>
<b> 25,</b>
<b>17,</b>
<b>nL</b>
-GV: phổ biến nội dung yêu cầu giờ
học.
-GV nhắc lại nội quy và cho HS sửa
laïi trang phuïc.
- Quản ca cho lớp hát một bài.
-GV hơ nhịp thực hiện cùng HS.
-GV: nêu tên động tác hô khẩu lệnh
điều khiển HS tập. GV sửa động tác
sai cho HS sắp xếp chỗ đứng cho
từng em theo đúng vị trí, sau dó cho
giải tán.
-Lớp trưởng hô nhịp điều khiển HS
tập
-GV: quan sát nhận xét sửa sai cho
HS các tổ
- Trị chơi vận động:
<i>Trị chơi “Diệt các con vật có </i>
<i>hại”</i>
3. Phần kết thúc:
- Thả lỏng cơ bắp.
- Củng cố.
- Nhận xét.
- Dặn dò.
<b> 7,</b>
<b>3L</b>
<b> 5,</b>
1L
dương.
-GV: nêu tên trò chơi ,giải thích cách
chơi , luật chơi.
G: kể thêm một số con vật có hại HS
cả lớp cùng chơi thử, GV giúp đỡ sửa
sai cho từng HS
-GV: quan sát nhận xét biểu dương tổ
thắng và chơi đúng luật .
-Cán sự lớp hô nhịp thả lỏng cùng HS
-HS + GV: củng cố nội dung bài
-GV: nhận xét nội dung giờ học biểu
-GV: ra bài tập về nhà.
<i><b>Tiếng Việt: Tập viết: </b></i>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS</b>
- Nhận biết và tô được các nét cơ bản theo vở tập viết.
- HS khả giỏi có thể viết được các nét cơ bản.
- Giáo dục tính cẩn thận, ý thức giữ vở rèn chữ, thói quen ngồi học đúng tư thế
cho HS.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Mẫu các nét cơ bản.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>
<b>HĐ1: Hướng dẫn quan sát nhận xét</b>
- Cho HS quan sát mẫu các nét cơ bản.
- GV nêu nhận xét chung.
<b>HĐ2: Hướng dẫn viết.</b>
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết từng nét.
- Nhận xét sửa lỗi cho HS.
<b>HĐ3: Viết vào vở.</b>
- Theo dõi, giúp đỡ HS luyện viết.
- Nhắc nhở HS tư thế ngồi, cách cầm bút,
để vở.
- Chấm bài, nhận xét.
<b>HĐ cuối: Củng cố dặn dò.</b>
- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện viết.
- Quan sát nhận xét độ cao các nét.
- Tập viết vào bảng con.
- HS luyện viết vào vở tập viết.
<i><b>Tiếng Việt: Tập tô: E, B, BÉ</b></i>
<b>I.Mục tiêu:</b>
- HS tô và viết được các chữ e, b, bé theo vở tập viết.
- Giáo dục tính cẩn thận, ý thức giữ vở rèn chữ, thói quen ngồi học đúng tư thế
cho HS.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Mẫu chữ viết sẵn trên bảng phụ.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>
<b>HĐ1:Kiểm tra.</b>
- Kiểm tra HS viết bài ở nhà.
<b>HĐ2: Hướng dẫn quan sát nhận xét</b>
- Cho HS quan sát mẫu
- GV nêu nhận xét chung.
<b>HĐ3: Hướng dẫn viết.</b>
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết từng chữ:
- Nhận xét sửa lỗi cho HS.
<b>HĐ4: Viết vào vở.</b>
- Theo dõi, giúp đỡ HS luyện viết.
- Nhắc nhở HS tư thế ngồi, cách cầm bút,
để vở.
- Chấm bài, nhận xét.
<b>HĐ cuối: Củng cố dặn dò.</b>
- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện viết.
- Quan sát nhận xét độ cao, cỡ chữ.
- Tập viết vào bảng con.
- HS luyện viết vào vở tập viết.
- Đọc lại các chữ vừa viết.
- Chuẩn bị bài sau.
- Thành lập các sao nhi đồng.
- Hướng dẫn các sao tổ chức sinh hoạt.
- GD tinh thần đoàn kết, kỉ luật, biết yêu thương, giúp đỡ nhau.
<b>II. Hoạt động dạy học:</b>
<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>
<b>HĐ 1: Ổn định tổ chức:</b>
- GV bắt nhịp bài: Lớp chúng mình đồn
kết.
<b>HĐ 2: Thành lập sao nhi đồng.</b>
Chia lớp làm các nhóm, mỗi nhóm 5 em.
- Hướng dẫn HS chọn đặt tên sao là các đức
tính tốt của người HS: chăm chỉ, ngoan
ngoãn, thật thà...
<b>HĐ3: Hướng dẫn các sao sinh hoạt.</b>
<i>1. Nhận xét hoạt động tuần qua:</i>
- Lớp vỗ tay và hát.
- GV nêu các yêu cầu nhận xét: học tập, nề
nếp, vệ sinh cá nhân, lớp học...
- GV kết luận chung.
<i>2. Kế hoạch tuần sau:</i>
- Nhắc nhở các em khắc phục nhược điểm.
Ln đồn kết, u thương giúp đỡ nhau.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
- Các sao tổ chức sinh hoạt theo gợi ý
của GV.
- Sao trưởng trình bày nhận xét.
- Các sao khác nhận xét, bổ sung.
- Chuẩn bị tốt cho tuần học sau.
<i><b>BUỔI CHIỀU</b></i>
<i><b>Luyện Tiếng việt: LUYỆN BÀI 7</b></i>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS</b>
- Luyện đọc các tiếng: ê, v, bê, ve.
- Rèn kĩ năng đọc, ý thức lắng nghe bạn đọc.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- SGK
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>
<b>HĐ 1: KIểm tra:</b>
- Nhận xét HS viết
<b>HĐ 2: Luyện đọc.</b>
<b>- Yêu cầu HS phát âm theo nhóm 4</b>
- Gọi học sinh đọc cá nhân
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
<b>HĐ nối tiếp: </b>
- Trị chơi: Thi tìm tiếng mới
- Dặn HS về nhà học bài, làm bài tập.
- 2 HS viết bảng lớp: be, bè, bé, bẻ, bẽ,
bẹ,
- Lớp viết bảng con.
- HS mở SGK, lần lượt phát âm: ê, v,
bê, ve theo nhóm
- HS nối tiếp nhau đọc
- Nhận xét tuyên dương bạn đọc tốt
- HS thi đua thêm dấu thanh vào vê ,bê
để được những tiếng mới.
- Chuẩn bị bài sau.
<i><b>Luyện Tiếng việt: </b></i>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS</b>
- Luyện viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ kiểu viết thường các chữ ê ,v ,bê, ve.
- Rèn kĩ năng viết, ý thức giữ vở rèn chữ cho HS.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Bộ mẫu chữ TV, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học
<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>
<b>HĐ 1: KIểm tra:</b>
- Nhận xét HS đọc
<b>HĐ2: Luyện viết </b>
- Treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung bài
luyện viết.
- GV hướng dẫn quy trình, viết mẫu:
- Theo dõi giúp đỡ HS luyện viết. Uốn nắn
tư thế ngồi, cách cầm bút để vở cho HS.
- Chấm bài, nhận xét.
<b>HĐ nối tiếp: </b>
- Trò chơi: Thi tìm tiếng mới
- Dặn HS về nhà học bài, làm bài tập.
- HS quan sát, nhận xét về độ cao, cỡ
chữ, vị trí dấu thanh...
- HS tập viết bảng con.
- Luyện viết vào vở.
- HS thi đua thêm dấu thanh vào vê ,bê
để được những tiếng mới.
- Chuẩn bị bài sau.
<i><b>Rèn chữ:</b></i>
- HS viết đúng mẫu chữ, cở chữ vừa, kiểu viết thường các chữ cái be,bè ,bé,
bẻ, bẹ vê ,bê và các dấu thanh đã học trong tuần.
- Rèn kĩ năng viết cho HS.
- GD ý thức giữ vở rèn chữ cho HS.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Bộ mẫu chữ TV, bảng phụ.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>
<b>HĐ 1: KIểm tra:</b>
<b>HĐ 2: Luyện viết:</b>
- Treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung bài
luyện viết.
- GV hướng dẫn quy trình, viết mẫu
- GV nhận xét, chữa lỗi.
- Theo dõi giúp đỡ HS luyện viết. Uốn
nắn tư thế ngồi, cách cầm bút để vở cho
HS.
- Chấm bài, nhận xét.
<b>HĐ cuối: Trò chơi: Thi tạo tiếng mới</b>
- Dặn HS về nhà học bài, làm bài tập.
- 2 HS viết bảng lớp:be, bé, bẻ, bẹ vê ,bê
- Lớp viết bảng con.
- HS quan sát, nhận xét về độ cao, cở chữ,
vị trí dấu thanh...
- HS tập viết bảng con.
- Luyện viết vào vở.
- HS thi đua thêm dấu thanh vào be,vê, bê
để được tiếng mới.
- Chuẩn bị bài sau.
………
………....
<i><b>Thứ hai ngày tháng 9 năm 2012</b></i>
<i><b>BUỔI SÁNG</b></i>
<i><b>Tiếng Việt: Bài 8: </b></i>
- HS đọc được: l, h, lê, hè; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: l, h, lê, hè(Viết được ½ số dịng quy định trong vở tập viết. Riêng
HS khá giỏi viết đủ số dòng quy định)
- Bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thơng dụng qua tranh minh hoạ SGK.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: le le.HS khá giỏi luyện nói 4-5 câu về chủ
đề trên.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Bộ đồ dùng học TV. Tranh minh hoạ SGK.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<i><b>Tiết 1</b></i>
<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>
<b>HĐ1:</b><i>Kiểm tra.</i>
- Nhận xét ghi điểm.
<b>HĐ2:</b><i>Dạy bài mới</i>.
<i>a. Giới thiệu bài, ghi đề:</i>
- Cho HS xem tranh
- Giới thiệu và ghi bảng: l, h
<i>b. Dạy chữ ghi âm:</i>
* l: - Ghi bảng: l. Giới thiệu chữ l gồm 2
nét: nét khuyết trên và nét móc ngược.
- Phát âm mẫu: l
- Ghi bảng: lê, phát âm mẫu
- Đánh vần: lờ- ê-lê
- Hướng dẫn , nêu quy trình, viết mẫu:
- Nhận xét chữa lỗi cho HS
<i>* h: (Thực hiện tương tự)</i>
- Hướng dẫn HS đọc tiếng, từ ứng dụng.
- Giải nghĩa từ ứng dụng.
- Nhận xét chữa lỗi cho HS.
<b>HĐ cuối: Dặn dò.</b>
- Dặn HS về nhà luyện viết thêm.
- Thảo luận: tranh vẽ gì?
- Đọc: l- lê, h- hè
- Thảo luận so sánh l và b
- Phát âm theo: lớp, bàn, cá nhân.
- Phát âm theo. Thảo luận vị trí l và ê
- Đánh vần: Lớp, nhóm, cá nhân
- Viết bảng con.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS khá giỏi giải nghĩa từ ứng dụng
- Chuẩn bị học tiết sau.
<i><b>Tiết 2</b></i>
Luyện tập:
<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>
<b>HĐ1: Luyện đọc.</b>
<i>*Luyện đọc âm, tiếng, từ.</i>
- Cho HS mở SGK.
- Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
<i>*Luyện đọc câu.</i>
- GV đọc mẫu câu ứng dụng:
- Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
<b>HĐ2: Luyện viết.</b>
- GV hướng dẫn lại quy trình viết:
- Nhắc nhở HS tư thế ngồi, cách cầm bút,
để vở.
- Chấm bài nhận xét.
<b>HĐ3: Luyện nói.</b>
+ Trong tranh em thấy gì?
+ Hai con vật đang bơi trơng giống con gì?
+ Trong tranh là con le le. Con le le hình
- Luyện đọc lại các âm ở tiết 1: nhóm,
bàn, cá nhân.
- Đọc tiếng, từ ứng dụng.
- Thảo luận nhóm về tranh minh hoạ
câu ứng dụng.
- Luyện đọc theo nhóm, cá nhân, cả
lớp.
- 3 HS đọc lại.
- Tập viết bảng con.
- Luyện viết vào vở.
- Đọc tên bài luyện nói: le le
- Luyện nói theo nhóm đơi.
- Một số em tập nói trước lớp.
dáng giống con vịt trời nhưng nhỏ hơn, chỉ
có ở một vài nơi ở nước ta.
<b>HĐ nối tiếp: </b>
- Trị chơi: Thi tìm tiếng ngồi bài
- Dặn HS về nhà học bài, làm bài tập.
chủ đề trên.
- Đọc lại cả bài.
- Chơi theo 2 nhóm dạng đối đáp: 1
nhóm tìm tiếng có chữ h, 1 nhóm tìm
tiếng có chữ l
- Chuẩn bị bài sau.
<i><b>Đạo đức</b></i> GỌN GÀNG, SẠCH SẼ ( Tiết 1)
<b>I. Yêu cầu:</b>
- HS nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng ,sạch sẽ
- Biết ích lợi của ăn mặc gọn gàng sạch sẽ
- HS biết giữ vệ sinh cá nhân, đầu tóc quần áo gọn gàng , sạch sẽ
-Biết phân biệt được giữa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ và chưa gọn gàng, sạch sẽ
<b>II. đồ dùng dạy học </b>
-GV: Bài hát: Rửa mặt như mèo, lược chải đầu
-HS: Vở BT Đạo đức
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>
<b>I.Bài cũ:</b>
+Em phải làm gì để xứng đáng là HS
lớp Một?
- GV nhận xét- đánh giá
<b>II. Bài mới: </b>
<i>a.Giới thiệu bài</i>
b. Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp
+ Bạn nào trong lớp mình hơm nay có ,
đầu tóc, áo quần gọn gàng, sạch sẽ
+ Vì sao em cho là bạn đó gọn gàng
sạch sẽ?
- GV khen những em ăn mặc gọn gàng,
sạch sẽ, nhắc nhở những HS chưa gọn
gàng, sạch sẽ
<b>c.Hoạt động 2: Làm bài tập 1</b>
- Giải thích yêu cầu bài tập
Yêu cầu HS nhận ra được bạn nào có
đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ
<b> Hoạt động 3:Làm bài tập 2</b>
- GV yêu cầu HS chọn 1 bộ quần áođi
học phù hợp cho bạn nam và 1 bộ cho
bạn nữ, rồi nối bộ quần áo đã chọn cho
bạn nam hay bạn nữ trong tranh
<b>Kết luận: Quần áo đi học cần phẳng </b>
<i>phiu lành lặn, sạch sẽ</i>
-2HS lên trả lời câu hỏi
-Nêu tên và mời bạn đó lên trước lớp
- Nhận xét về đầu tóc và quần áo của bạn
- Làm việc cá nhân
- Trình bài giải thích và nêu cách sửa:
VD: -áo bẩn : giặt sạch
-áo rách: Nhờ mẹ vá lại...
- Làm bài tập
<i>- Không mặc quần áo xộc xệch, rách </i>
<i>tuột hay bẩn hôi đến lớp</i>
<b>III. Củng cố dặn dị:</b>
- GV chốt lại nội dung chính của bài
- Dặn HS phải ăn mặc gọn gàng, sạch
sẽ , Xem trước BT3,4
- Nhận xét giờ học
-HS chú ý lắng nghe
<i><b>Toán:</b></i>
<b>I. mục tiêu:</b>
- HS nhận biết các số trong phạm vi 5
- Biết đọc, viết, đếm,các số trong phạm vi 5.
- u thích học tốn.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Bộ đồ dùng học toán lớp 1.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>
<b>HĐ1</b>:<i>Kiểm tra</i>.
- Viết bảng: 1, 2, 3 ,4 ,5
<b>HĐ2:</b><i>Luyện tập:</i>
<b>Bài 1</b>: <i>Nhận biết số lượng.</i>
<b>Bài 2: (Tương tự bài 1</b>)
- GV nhận xét chung.
<b>Bài 3:</b><i>Viết số thích hợp vào ơ trống.</i>
<b>Bài 4</b>(<i>Dành cho HS khá giỏi): Viết số: 1, 2,</i>
<i>3, 4, 5.</i>
- Chấm bài, nhận xét.
<b>HĐ nối tiếp:</b>
- Trò chơi: Xếp theo thứ tự.
- GV yêu cầu xếp theo thứ tự từ 1 đến 5
hoặc từ 5 đến 1.
- Dặn HS về nhà học bài, làm bài tập.
- 2 HS viết bảng lớp: 4, 5
- Lớp viết bảng con.
- 2 - 3 em đếm xuôi từ 1 đến 5, đếm
ngược từ 5 đến 1
- HS nêu yêu cầu bài, làm vào vở
- Chữa bài.
- HS nêu yêu cầu, làm bài vào phiếu
học tập.
- Chữa bài.
- Đọc thầm yêu cầu bài, làm theo
nhóm. Các nhóm thi đua nhau điền
đúng, điền nhanh các số vào ô trống
- HS viết vào vở.
- 5 em làm thành 1 nhóm chơi, mỗi em
ứng với 1 số.
- Các nhóm xếp nhanh theo yêu cầu của
GV. Nhóm nào xếp nhanh và đúng là
thắng cuộc.
- Chuẩn bị bài sau.
<b>I. Mục tiêu:</b>
- HS đọc được: o, c, bò, cỏ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: o, c,bò, cỏ.(Viết được ½ số dịng quy định trong vở tập viết. Riêng
HS khá giỏi viết đủ số dòng quy định)
- Bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh hoạ SGK.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: vó bè. HS khá giỏi luyện nói 4-5 câu về chủ
đề trên.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Bộ đồ dùng học TV. Tranh minh hoạ SGK.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>Tiết 1:</b>
<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>
<b>HĐ1:</b><i>Kiểm tra.</i>
- Nhận xét ghi điểm.
<b>HĐ2:</b><i>Dạy bài mới</i>.
<i>a. Giới thiệu bài, ghi đề:</i>
- Cho HS xem tranh
- Giới thiệu và ghi bảng: o, c
<i>b. Dạy chữ ghi âm:</i>
* o: - Ghi bảng: o
- Phát âm mẫu: o
- Ghi bảng: bò, phát âm mẫu
- Đánh vần: bờ-o-bo-huyền-bò
- Đọc trơn: bò
- Hướng dẫn viết :
<i>* c: (Thực hiện tương tự)</i>
- Hướng dẫn HS đọc tiếng, từ ứng dụng.
- Giải nghĩa từ ứng dụng.
- Nhận xét chữa lỗi cho HS.
<b>HĐ cuối: Dặn dò.</b>
- Dặn HS về nhà luyện viết thêm.
- 2 HS viết bảng lớp: <i>l, h, lê, hè.</i>
- 2 HS đọc câu ứng dụng.
- Thảo luận: tranh vẽ gì?
- Đọc: o- bị, c- cỏ
- Nhận xét chữ o gồm 1 nét cong kín.
- Thảo luận chữ o giống vật gì?
- Phát âm theo: lớp, bàn, cá nhân.
- Phát âm theo. Thảo luận vị trí b và o
- Đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp.
- Đọc: cá nhân, nhóm, lớp.
.
- Viết bảng con
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS khá giỏi giải nghĩa từ ứng dụng
- Chuẩn bị học tiết sau.
<i><b>Tiết 2</b></i>
<b>Luyện tập:</b>
<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>
<b>HĐ1: Luyện đọc.</b>
<i>* Luyện đọc âm, tiếng, từ.</i>
- Cho HS mở SGK. - Luyện đọc lại các âm ở tiết 1: nhóm,
- Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
<i>* Luyện đọc câu.</i>
- GV đọc mẫu câu ứng dụng:
- Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS
<b>HĐ2: Luyện viết.</b>
- GV hướng dẫn quy trình, viết mẫu:
- Nhắc nhở HS tư thế ngồi, cách cầm bút,
để vở.
- Chấm bài nhận xét.
+ Trong tranh em thấy gì?
+ vó bè dùng để làm gì?
+ Vó bè thường đặt ở đâu? Quê em có
vó bè khơng?
+ Em cịn biết những loại vó nào khác?
<b>HĐ nối tiếp:</b>
- Trị chơi: Thi tìm tiếng ngồi bài
- Dặn HS về nhà học bài, làm bài tập.
- Đọc tiếng, từ ứng dụng.
- Thảo luận nhóm về tranh minh hoạ
câu ứng dụng.
- Luyện đọc theo nhóm, cá nhân, cả
lớp.
- 3 HS đọc lại.
- Tập viết bảng con.
- Luyện viết vào vở.
- Đọc tên bài luyện nói: vó bè
- Luyện nói theo nhóm đơi.
- HS khá giỏi luyện nói từ 4-5 câu về
chủ đề trên.
- Đọc lại cả bài.
- Chơi theo 2 nhóm dạng đối đáp như
các tiết trước.
- Chuẩn bị bài sau.
<i><b>Toán: BÉ HƠN, DẤU <</b></i>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS:</b>
- Bước đầu biết so sánh số lượng.
- Biết sử dụng từ bé hơn và dấu < để so sánh các số.
- Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ bé hơn.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Các nhóm đồ vật, mơ hình phục vụ cho dạy học về quan hệ bé hơn.
- Các tấm bìa ghi số1, 2, 3, 4, 5 và tấm bìa ghi dấu <.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>
<b>HĐ1: Kiểm tra.</b>
<i>a. Nhận biết quan hệ “bé hơn”</i>
- Hướng dẫn HS quan sát các nhóm đồ vật.
- Hướng dẫn so sánh các nhóm đồ vật .
- 3 HS viết số 3, 4, 5 trên bảng.
- Lớp viết bảng con.
- Giới thiệu “Một hình vng ít hơn hai
hìmh vng”...ta nói một bé hơn hai. Viết
bảng: 1 < 2
- Thực hiện tương tự và viết: 2 < 3
- Viết bảng: 1 < 3, 2 < 5, 3 < 4, 4 < 5.
<i>b. Thực hành:</i>
<b>Bài 1: Viết dấu <</b>
- Quan sát, giúp HS viết đúng dấu <
<b>Bài 2: (GT)</b>
<b>Bài 3:</b>
- GV hướng dẫn
- Chấm bài, nhận xét.
- GV nhận xét chung.
<b>Bài 4: Viết dấu < vào ô trống:</b>
- GV hướng dẫn
- Chấm bài, nhận xét chung.
<b>Bài 5: </b><i>(Dành cho HS khá giỏi) Nối với</i>
<i>số thích hợp.</i>
<b>HĐ nối tiếp:</b>
Trị chơi: Nối đúng, nối nhanh.
- Chấm điểm cho nhóm nhanh và đúng.
- Dặn HS về nhà học bài, làm bài tập.
- HS đọc “Một bé hơn hai”
- HS đọc: “Hai bé hơn ba”
- HS đọc.
- HS viết vào vở.
- HS quan sát tranh viết số và dấu thích
hợp vào ơ trống.
- HS làm theo nhóm đơi
- Các nhóm nêu kết quả bài làm.
- HS làm vào vở.
- Chữa bài.
- HS làm vào vở, rồi chữa bài.
- Chia lớp làm hai nhóm. Các nhóm thi
nối nhanh mỗi ô vuông với mỗi số
thích hợp.
- Chuẩn bị bài sau.
<i><b>BUỔI CHIỀU</b></i>
<i><b>Luyện Tiếng Việt: </b></i><b> </b>
- Nắm chắc các âm, chữ đã học.
- Biết thêm dấu thanh vào các tiếng đã học để tạo được những tiếng mới.
- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng
<b>II. Hoạt động dạy học</b>
<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>
<b>HĐ 1: Luyện đọc:</b>
- Cho HS mở SGK bài 8
- GV ghi bảng: be bé, bé và bê, bế bé, ve
ve ve hè về
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS
<b>HĐ 2: Luyện viết:</b>
- GV viết mẫu:
- Yêu cầu HS thêm dấu thanh vào tiếng
- Luyện đọc âm và chữ trong SGK: cá
nhân, nhóm, cả lớp.
- HS lần lượt chỉ bảng và đọc (HS yếu
đánh vần, HS khá giỏi yêu cầu đọc trơn)
ve, bê để tạo thành tiêng mới.
- Hướng dẫn HS viết vào vở
- Theo dõi nhắc nhở HS tư thế ngồi, cách
cầm bút, để vở.
- Chấm bài, nhận xét chung.
<b>HĐ nối tiếp:</b>
- Dặn HS về nhà học bài, làm BT
- HS lần lượt thêm dấu và viết vào bảng.
con: ve, vè, vẻ, vẹ,...
- HS viết vào vở 2 dòng bế bé, hè về.
- Chuẩn bị tiết sau.
<i><b>Luyện toán: LUYỆN TẬP</b></i>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:</b>
- Nhận biết số lượng và thứ tự các số trong phạm vi 5.
- Đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 5.
- Hứng thú khi học toán.
<b>II. Hoạt động dạy học:</b>
<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>
<b>HĐ 1: Kiểm tra:</b>
- Đọc số 1, 2, 3, 4, 5.
<b>HĐ 2: Luyện tập:</b>
<b>Bài 1: viết số thích hợp:</b>
- Gắn lên bảng 1 số hình tương ứng với
các số 1, 2, 3, 4, 5.
<b>Bài 2: Điền số còn thiếu:</b>
- GV nhận xét chữa bài.
<b>Bài 3: Tơ màu vào hình:</b>
Nhắc nhở HS hình vng tơ cùng 1 màu;
hình tam giác tơ 1 màu, hình trịn tô cùng
1 màu.
<b>Bài 4: Dành cho HS khá giỏi:</b>
<i>Số ?</i>
- GV nhận xét chung.
<b>HĐ nối tiếp:</b>
- Trò chơi: Nhận biết số lượng và thứ tự
- GV làm trọng tài, nhận xét chung.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
- 2 em viết bảng lớp.
- Lớp viết bảng con.
- HS nhìn hình, viết số thích hợp vào ơ
trống.
- HS nêu yêu cầu
- Làm vào phiếu học tập.
- HS nêu yêu cầu. Làm vào vào phiếu
học tập.
- HS làm vào phiếu học tập.
- 2 em lên bảng.
- Lớp nhận xét,.
- HS chơi theo 2 nhóm, 1 nhóm giơ tấm
bìa có vẽ 1 số hình chim, bơng hoa... 1
nhóm nêu số tương ứng.
- Chuẩn bị bài sau
1 4
1 3 5
<i><b>Rèn chữ: LUYỆN VIẾT TUẦN 2.</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- HS viết đúng, đẹp các chữ: e, b, ê, v, bé vẽ bê
- Rèn kĩ năng viết, tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở cho HS
- GD ý thức giữ vở sạch, viết vở đẹp.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Mẫu chữ tập viết.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>
<b>HĐ 1: kiểm tra:</b>
- Nhận xét, ghi điểm
<b>HĐ 2: Hướng dẫn viết:</b>
- GV Hướng dẫn quy trình, viết mẫu:
- NHận xét, chữa lỗi.
<b>HĐ3: Luyện viết:</b>
- Theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi; cách
cầm bút, để vở
- Chấm bài, nhận xét.
<b>HĐ nối tiếp: </b>
- Tuyên dương các em viết chữ đẹp, giữ
vở sạch.
- Dặn HS về nhà luyện viết thêm
- HS viết bảng con: e, ê, b, v, be bé
- 2 HS viết bảng lớp.
- HS theo dõi, tập viết bảng con.
- HS luyện viết vào vở
- HS viết vào vở rèn chữ.
- Bình chon bạn viết đẹp nhất.
- Chuẩn bị bài sau
<i><b>Tự nhiên và xã hội: </b></i>
- Nhận xét và mô tả được một số vật xung quanh.
- Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay(da) là các bộ phận giúp ta nhận biết được
các vật xung quanh.
- HS khá giỏi nêu được ví dụ về những khó khăn trong cuộc sống của những
người có một giác quan bị hỏng.
- Có ý thức bảo vệ và giữ gìn các bộ phận của cơ thể.
<b>* GDKNS: Kĩ năng giao tiếp.</b>
<b>II. Chuẩn bị: </b>
- Các hình vẽ trong bài 3 SGK.
- Một số đồ vật cụ thể: bông hoa hồng, xà phịng thơm, quả bóng ...
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>
<b>* Khởi động: Trò chơi: “Nhận biết các vật</b>
- GV nêu vấn đề, giới thiệu tên bài học.
<b>HĐ1: Quan sát hình, thảo luận nhóm.</b>
- GV hướng dẫn: Quan sát và nói về hình
- GV kết luận chung.
<b>HĐ2: Thảo luận theo nhóm.</b>
- GV gợi ý cách đặt câu hỏi:
+ Nhờ đâu bạn biết được màu sắc, hình
dáng, mùi, vị, của một vật?
+ Nhờ đâu bạn biết được một vật cứng hay
mềm, sần sùi, mịn màng, trơn nhẵn, nóng
hay lạnh...
* GDKNS: <i>Thể hiện sự cảm thông với</i>
<i>những người thiếu giác quan. </i>
- GV nêu câu hỏi: + Điều gì sẽ xảy ra nếu
mắt ta bị hỏng?
+ Điều gì xảy ra nếu tai ta bị điếc?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu mũi, lưỡi, da của
chúng ta mất hết cảm giác?
- GV kết luận chung, GDKNS cho các em.
<b>HĐ nối tếp:</b>
- Trò chơi: “ Đầu, mắt, mũi, miệng, tai”
- Dặn HS về nhà thực hiện vệ sinh các giác
quan.
đặt vào tay bạn các đồ vật đã chuẩn bị,
bạn đốn xem đó là vật gì?
- HS quan sát theo cặp, nói với nhau
những điều mà mình quan sát được.
- 1 số HS chỉ và nói về từng vật trước
lớp.
- Các em khác bổ sung.
- HS tập đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi.
Các em sẽ thay nhau hỏi và trả lời.
- 1 số cặp tập hỏi và trả lời trước lớp.
- Các em khác bổ sung.
- HS thảo luận trả lời các câu hỏi của
GV và nêu 1 số ví dụ về những khó
khăn trong cuộc sống của những người
có một giác quan bị hỏng.
- HS chơi theo hướng dẫn của GV.
- Chuẩn bị bài sau.
<i><b>Hoạt động tập thể: SINH HOẠT THEO CHỦ ĐỂ </b></i>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS:</b>
- HS nhớ tên sao của mình, biết giới thiệu tên mình và tên mọi người trong sao.
- Yêu lớp, yêu trường, mến bạn.
- GD tinh thần đoàn kết, yêu thương giúp đỡ lẫn nhau.
<b>II. Hoạt động dạy học:</b>
<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>
<b>HĐ 1: Các sao giới thiệu tên.</b>
- Gọi lần lượt các sao lên giới thiệu về sao
của mình, tên các bạn trong sao.
<b>HĐ 2: Kể về thành tích học tập của em:</b>
- Các sao lên bảng đứng thành vòng
tròn. Sao trưởng giới thiệu tên sao và
tên mình.
- Các bạn cịn lại lần lượt giới thiệu tên
mình và tên các ban khác.
- Nhận xét chung. Tuyên dương các sao có
thành tích tốt.
<b>HĐ 3: Vui văn nghệ:</b>
- Nhắc nhở các sao phải biết đoàn kết,
thương yêu giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
bày trước lớp.
- Các sao khác nhận xét, bổ sung.
- Các sao tự trình bày 1 tiết mục múa,
hát, đọc thơ...
- Hát bài: Lớp chúng mình đồn kết.
<i><b>Thứ tư ngày tháng 9 năm 2012</b></i>
<i><b>Tiếng Việt: Bài 10: Ô, Ơ</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- HS đọc được: ô, ơ, cô, cờ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ô, ơ, cô, cờ .(Viết được ½ số dịng quy định trong vở tập viết.
Riêng HS khá giỏi viết đủ số dòng quy định)
- Bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh hoạ SGK.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Bờ hồ. HS khá giỏi luyện nói 4-5 câu về
chủ đề trên.
* GD ý thức bảo vệ môi trường cho HS.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Bộ đồ dùng học TV. Tranh minh hoạ SGK.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>Tiết 1:</b>
<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>
<b>HĐ1:</b><i>Kiểm tra.</i>
- Nhận xét ghi điểm.
<b>HĐ2:</b><i>Dạy bài mới</i>.
<i>a. Giới thiệu bài, ghi đề:</i>
- Cho HS xem tranh
- Giới thiệu và ghi bảng: ô, ơ
<i>b. Dạy chữ ghi âm:</i>
* ô: - Ghi bảng: ô. Giới thiệu chữ ô gồm
chữ o và dấu mũ.
- Phát âm mẫu: ô
- Ghi bảng: cô, phát âm mẫu
- Đánh vần: cờ- ô- cô
- Đọc trơn: cô
- Hướng dẫn viết chữ :
<i>* ơ: (Thực hiện tương tự)</i>
- Hướng dẫn HS đọc tiếng, từ ứng dụng.
- Giải nghĩa từ ứng dụng.
- 3 HS viết bảng lớp: <i>o, c, bò, cỏ.</i>Lớp
viết bảng con.
- 2 HS đọc câu ứng dụng.
- Thảo luận: tranh vẽ gì?
- Đọc: ô- cô, ơ-cờ
- Thảo luận so sánh chữ ô và chữ o
- Phát âm theo: lớp, bàn, cá nhân.
- Phát âm theo. Thảo luận vị trí c và ơ
- Đánh vần: Lớp, nhóm, cá nhân
- Đọc: cá nhân, dãy bàn, cả lớp.
- Viết bảng con.
- GV giải thích thêm.
<b>HĐ nối tiếp:</b>
- Dặn HS về nhà luyện đọc, luyện viết
thêm.
- HS khá giỏi giải nghĩa từ ứng dụng.
- HS đọc lại tồn bài, tìm tiếng ngồi
<i><b>Tiết 2</b></i>
<b>Luyện tập:</b>
<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>
<b>HĐ1: Luyện đọc.</b>
<i>* Luyện đọc âm, tiếng, từ.</i>
- Cho HS mở SGK.
- Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
<i>* Luyện đọc câu.</i>
- GV đọc mẫu câu ứng dụng:
- Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS
<b>HĐ2: Luyện viết.</b>
- GV hướng dẫn viết:
- Nhắc nhở HS tư thế ngồi, cách cầm bút,
để vở.
- Chấm bài nhận xét.
<b>HĐ3: </b><i>Luyện nói kết hợp giáo dục bảo vệ</i>
<i>môi trường.</i>
- Gợi ý:
+ Trong tranh em thấy gì?
+ Cảnh trong tranh nói về mùa nào?
+ Nơi em ở có bờ hồ khơng? Em làm gì
để mơi trường xung quanh bờ hồ sạch đẹp?
<b>HĐ nối tiếp:</b>
- Trị chơi: Thi tìm tiếng ngồi bài
- Dặn HS về nhà học bài, làm bài tập.
- Luyện đọc lại các âm ở tiết 1: nhóm,
bàn, cá nhân.
- Đọc tiếng, từ ứng dụng.
- Thảo luận nhóm về tranh minh hoạ
câu ứng dụng.
- Luyện đọc theo nhóm, cá nhân, cả
lớp.
-3 HS đọc lại.
- Tập viết bảng con.
- Đọc tên bài luyện nói: bờ hồ
- Luyện nói theo nhóm đơi.
- Một số em tập nói trước lớp.
- HS khá giỏi luyện nói từ 4-5 câu về
chủ đề trên.
- HS Đọc lại cả bài.
- Chơi theo 2 nhóm dạng đối đáp. 1
nhóm tìm tiếng có âm ơ, 1 nhóm tìm
tiếng có âm ơ. Nhóm nào tìm được
nhiều là thắng cuộc.
- Chuẩn bị bài sau.
<i><b>Thứ năm. Ngày 15 tháng 9 năm 2011</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- HS đọc được: ê, v, l, h, o, c, ô, ơ; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 7 đến bài
11.
- Viết được: ê, v, l, h, o, c, ô, ơ; các từ ngữ ứng dụng từ bài 7 đến bài 11.
- Nghe hiểu và kể lại được một đoạn theo tranh truyện kể: Hổ. Riêng HS khá
giỏi có thể kể lại được tồn bộ câu chuyện.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Bảng ơn trang 24 SGK . Tranh minh hoạ truyện kể: Hổ.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>Tiết 1:</b>
<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>
<b>HĐ1: Kiểm tra.</b>
- Nhận xét chung.
<b>HĐ2: Ôn tập.</b>
- GV nêu câu hỏi.
- GV ghi bên cạnh góc bảng.
- Gắn bảng ơn lên bảng.
<i>a. Ơn các chữ và âm vừa học:</i>
- GV đọc âm.
<i>b. Ghép chữ thành tiếng:</i>
- GV hướng dẫn.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
- Giải thích các từ đơn ở bảng 2.
<i>c. Đọc từ ngữ ứng dụng:</i>
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
- GV giải thích thêm.
<i>d. Tập viết từ ngữ ứng dụng:</i>
- GV hướng dẫn.
- Chỉnh sửa lỗi cho HS.
- Theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi, cách cầm
bút, để vở cho HS.
- Chấm bài nhận xét chung.
- 2HS viết bảng lớp: ô, ơ, cô, cờ. Lớp
viết bảng con.
- 3HS đọc câu ứng dụng.
- HS đưa ra các âm và chữ mới chưa
được ôn.
- HS theo dõi xem đã đủ chưa, có thể
phát biểu thêm.
- HS lên bảng chỉ các chữ vừa học
trong tuần ở bảng ôn.
- HS chỉ chữ: 5 em.
- HS chỉ chữ và đọc âm: 7 em.
- HS đọc tiếng do các chữ ở cột dọc kết
hợp với các chữ ở dịng ngang bảng ơn.
- HS đọc các từ đơn do các tiếng ở cột
dọc kết hợp với các dấu thanh ở dịng
ngang trong bảng ơn
- HS tự đọc các từ ngữ ứng dụng:
nhóm, cá nhân, cả lớp.
- HS khá giỏi có thể giải nghĩa 1 số từ
ứng dụng.
- Tập viết bảng con.
<b>HĐ cuối: củng cố dặn dò.</b>
- Dặn HS về nhà học bài, làm bài tập.
- Chuẩn bị học tiết sau.
<i><b>Tiết 2:</b></i>
<b>Luyện tập:</b>
<b>HĐGV</b> HĐHS
<b>HĐ1: Luyện đọc.</b>
- Chỉnh sửa phát âm cho HS.
- Giới thiệu câu ứng dụng: Bé vẽ cô, bé vẽ
cờ.
- Chỉnh sửa phát âm, hạn chế cách đọc ê a,
vừa đánh vần vừa đọc, tăng tốc độ đọc và
khuyến khích HS đọc trơn.
<b>HĐ2: Luyện viết.</b>
- GV hướng dẫn.
- Nhắc nhở HS tư thế ngồi, cách cầm bút,
để vở.
- Chấm bài, nhận xét.
<b>HĐ3: kể chuyện: Hổ.</b>
- GV kể chuyện kèm theo tranh minh hoạ.
- GV nhận xét chung, ghi điểm cho các
nhóm.
<b>HĐ nối tiếp:</b>
- Chỉ bảng ơn
- Dặn HS về nhà học bài, làm bài tập.
- Lần lượt đọc các tiếng trong bảng ơn:
nhóm, bàn, cá nhân.
- Đọc từ ngữ ứng dụng: nhóm, cá nhân,
lớp.
- Thảo luận, nêu nhận xét về tranh
minh hoạ.
- Luyện đọc câu ứng dụng: nhóm , cả
lớp, cá nhân.
- HS viết vào vở.
- Lắng nghe,thảo luận nhóm.
- Cử đại diện thi kể trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS khá giỏi kể lại câu chuyện.
- HS dõi theo và đọc.
- Thi tìm chữ vừa học trong sách báo.
- Chuẩn bị bài sau.
<i><b>Toán: LỚN HƠN. DẤU ></b></i>
<b>I .Mục tiêu: Giúp HS:</b>
- Bước đầu biết so sánh số lượng.
- Biết sử dụng từ lớn hơn và dấu > để so sánh các số.
- Thực hành so sánh các số trong phạm vi 5 theo quan hệ lớn hơn.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Các nhóm đồ vật, mơ hình phục vụ cho dạy học về quan hệ lớn hơn.
- Các tấm bìa ghi số1, 2, 3, 4, 5 và tấm bìa ghi dấu >.
<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>
<b>HĐ1: Kiểm tra.</b>
- Điền dấu thích hợp vào ô trống:
1 <sub></sub> 3 3 <sub></sub> 5 2<sub></sub> 3 4 <sub></sub> 5
- Nhận xét chung.
<b>HĐ2: Dạy bài mới.</b>
<i>a. Nhận biết quan hệ “lớn hơn”</i>
- Hướng dẫn HS quan sát các nhóm đồ vật.
- Hướng dẫn so sánh các nhóm đị vật
- Giới thiệu “hai bơng hoa nhiều hơn một
bơng hoa”, “hai hình trịn nhiều hơn một
hình trịn” ta nói hai lớn hơn một.
- Viết: 2 > 1.
- Thực hiện tương tự và viết: 3 >2; 3 > 1
- Hướng dẫn HS nhận xét sự khác nhau
giữa dấu > và dấu <.
<i>b. Thực hành:</i>
<b>Bài 1: Viết dấu ></b>
- Quan sát, giúp HS viết đúng dấu >.
<b>Bài 2: Viết (theo mẫu)</b>
- GV hướng dẫn
- Chấm bài, nhận xét.
<b>Bài 3:(Tương tự bài 2)</b>
- GV nhận xét chung.
<b>Bài 4: Viết dấu > vào ô trống:</b>
- GV hướng dẫn
- Chấm bài, nhận xét chung.
<b>Bài 5: (Dành cho HS khá giỏi) Nối </b><sub></sub><i> với số</i>
<i>thích hợp.</i>
<b>HĐ cuối: Củng cố dặn dò.</b>
Trò chơi: Nối đúng, nối nhanh.
- Chấm điểm cho nhóm nhanh và đúng.
- Dặn HS về nhà học bài, làm bài tập.
- 3 HS làm trên bảng.
- Lớp làm bảng con.
- HS quan sát, so sánh và nói: “hai
bông hoa nhiều hơn một bông hoa”,
- HS đọc: “ba lớn hơn hai”; “ba lớn hơn
một”
- HS nêu nhận xét.
- HS viết vào vở.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS quan sát tranh viết số và dấu thích
hợp vào ơ trống.
- HS làm theo nhóm đơi
- Các nhóm nêu kết quả bài làm.
- HS làm vào vở.
- Chữa bài.
- HS làm vào vở, rồi chữa bài.
- Chia lớp làm hai nhóm. Các nhóm thi
nối nhanh mỗi ô vuông với mỗi số
thích hợp.
- Chuẩn bị bài sau.
<i><b>Luyện Tiếng việt: LUYỆN BÀI 9, 10</b></i>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS</b>
- Luyện đọc các vần, tiếng, từ và câu ứng dụng trong bài o, c, ô, ơ.
- Luyện viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ vừa kiểu viết thường các chữ o, c, ô, ơ;
các tiếng: bị, cỏ, cơ, cờ.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Bộ mẫu chữ TV, bảng phụ.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>
<b>HĐ 1: KIểm tra:</b>
<b>HĐ 2: Luyện đọc.</b>
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
<b>HĐ3: Luyện viết:</b>
- Treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung bài
luyện viết.
- GV hướng dẫn quy trình, viết mẫu:
- Theo dõi giúp đỡ HS luyện viết. Uốn nắn
tư thế ngồi, cách cầm bút để vở cho HS.
- Chấm bài, nhận xét.
<b>HĐ nối tiếp: </b>
- Trò chơi: Thi đọc đúng, đọc nhanh.
- GV làm trọng tài ghi điểm cho các nhóm.
- Dặn HS về nhà học bài, làm bài tập.
- 2 HS viết bảng lớp: o, c,ơ, ơ,bị, cỏ,
<i>cơ, cờ.</i>
- Lớp viết bảng con.
- HS mở SGK, lần lượt phát âm: o, c,ơ,
<i>ơ,bị, cỏ, cơ, cờ.</i>
- Luyện đọc từ và câu ứng dụng: nhóm,
cá nhân, cả lớp.
- HS quan sát, nhận xét về độ cao, cỡ
chữ, vị trí dấu thanh...
- HS tập viết bảng con.
- Luyện viết vào vở.
- HS thi đua đọc theo nhóm.
- Chuẩn bị bài sau.
<b>BUỔI CHIỀU</b>
<i><b>Toán: </b></i>
- Biết sử dụng các dấu <, > và các từ bé hơn, lớn hơn khi so sánh hai số.
- Bước đầu biết diễn đạt sự so sánh theo hai quan hệ bé hơn và lớn hơn ( có
2 < 3 thì có 3 > 2).
- Bước đầu giới thiệu quan hệ giữa bé hơn và lớn hơn khi so sánh hai số.
<b>II. Hoạt động dạy học:</b>
<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>
<b>HĐ1: </b><i>Kiểm tra: Điền dấu thích hợp vào ơ</i>
trống.
5 <sub></sub> 4 4 <sub></sub> 2 4 <sub></sub> 5 3 <sub></sub> 1
- Nhận xét chung.
<b>HĐ2: Luyện tập.</b>
<b>Bài 1: Điền dấu thích hợp vào ơ trống.</b>
<b>Bài 2: Viết (theo mẫu)</b>
- Hướng dẫn HS nêu cách làm.
- 2 HS làm trên bảng .
- Lớp làm bảng con.
- HS nêu yêu cầu bài tập. Viết dấu >, <
vào chỗ chấm rồi nêu kết quả.
- GV nhận xét chung.
<b>Bài 3: Nối với số thích hợp.</b>
- GV nhận xét chung, ghi điểm cho các
nhóm.
<b>HĐ nối tiếp:</b>
- Trò chơi: Nối đúng, nối nhanh.
5 > 3 > 4 >
1 < 4 < 3 <
- GV nhận xét ghi điểm cho nhóm làm
đúng và nhanh nhất.
- Dặn HS về nhà học bài, làm bài tập.
- Các nhóm trình bày kết quả.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS làm vào phiếu theo nhóm.
- Các nhóm thi đua gắn kết quả lên
bảng.
- Chia lớp làm hai nhóm, mỗi nhóm cử
3 em lên chơi.
- Chuẩn bị bài sau.
<i><b>Luyện Tiếng Việt:</b></i>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS</b>
- Củng cố về các âm và chữ đã học trong tuần.
- Viết đúng mẫu cỡ chữ vừa các từ ngữ: bé bi, cá cờ, vẽ cá.
- Tập kể theo tranh 1 đoạn câu chuyện: Hổ.
- Rèn kĩ năng nghe, nói, đọc, viết cho HS.
<b>II. Hoạt động dạy học:</b>
<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>
<b>HĐ 1: Luyện đọc:</b>
- Cho HS mở SGK từ bài 8 đến bài 12.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS. Hạn chế
dần cách đọc ê, a, tăng tốc độ đọc trơn.
<b>HĐ 2: Luyện viết:</b>
- GV viết mẫu
- Chấm bài, nhận xét.
<b>HĐ 3: Kể chuyện:</b>
.
<b>HĐ nối tiếp:</b>
- Dặn HS về nhà luyện đọc, luyện viết
thêm.
- HS lần lượt đọc từng bài theo nhóm,
cá nhân, lớp.
- HS viết vào vở rèn chữ mỗi từ 1 dòng.
HS khá giỏi viết mỗi từ 2 dòng.
- HS thi đua kể 1 đoạn câu chuyện đã
học: Hổ.
- Nếu còn thời gian cho HS khá giỏi kể
toàn bộ câu chuyện.
- Chuẩn bị bài sau.
<i><b>Luyện toán: LUYỆN: DẤU > , DẤU <</b></i>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS </b>
- Luyện tập so sánh các số trong phạm vi 5.
- Đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 5.
- Biết sử dụng dấu >, < để các số trong phạm vi 5.
<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>
<b>HĐ 1: Kiểm tra:</b>
- Điền dấu < vào chỗ chấm:
5....4 3...1 2...1
4....2 4...3 5...2
- Nhận xét.
<b>HĐ 2: Luyện tập:</b>
<b>Bài 1: GV nêu từng cặp số, yêu cầu HS </b>
so sánh:
3 và 2 ; 5 và 4 ; 3 và 5 ; 2 và 4
<b>Bài 2: Điền dấu thích hợp vào ơ trống:</b>
5 1 4 3 2 4
3 1 4 5 1 4
- GV nhận xét chung.
<b>Bài 3: Nối với số thích hợp:</b>
5 > 4 > 3 >
3 < 4 < 2<
<b>HĐ nối tiếp: </b>
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà học bài làm lại các BT.
- Lớp làm bảng con. 3 em làm trên bảng.
- HS làm bảng con.
- HS nêu y/ c. Làm vào vở.
- 3 em lên bảng. Lớp nhận xét.
- HS làm theo nhóm.
- Các nhóm thi đua nối nhanh nối đúng.
Nhóm nào nối nhanh và đúng thì thắng
cuộc.
- Chuẩn bị bài sau.
<i><b>Thứ sáu. Ngày 16 tháng 9 năm 2011</b></i>
<i><b>Tiếng Việt: Bài 12: </b></i>
<b>I. Mục tiêu : Giúp HS:</b>
- Đọc được: i, a, bi, cá, các từ ngữ và câu ứng dụng.
- Viết được: i, a, bi, cá. (Viết được ½ số dịng, riêng HS khá giỏi viết đủ số
dòng quy định)
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: lá cờ. HS khá giỏi luyện nói 4-5 câu về chủ
đề trên.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>
- Tranh minh hoạ SGK. Bộ đồ dùng học TV.
<b>III. Hoạt động dạy học :</b>
Tiết 1
<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>
<b>HĐ1: Kiểm tra.</b>
- GV nhận xét chung.
<b>HĐ2: Bài mới:</b>
a. Giới thiệu bàì, ghi đề.
- Cho HS xem tranh, hỏi tranh vẽ gì?
- Giới thiệu, ghi bảng: i, a
b. Dạy chữ ghi âm
<i>* i:</i>
Viết bảng: i, giới thiệu: Chữ i gồm nét xiên
phải và nét móc ngược, phía trên có dấu
chấm.
- Phát âm mẫu: i
- Viết bảng: bi, đánh vần mẫu: bờ- i-bi
- Nhận xét, sửa lỗi cho HS.
- Hướng dẫn, nêu quy trình viết: i, bi
GV chỉnh sửa lỗi cho học sinh.
* a (Quy trình tương tự ).
- Chữ a gồm một nét cong hở phải và một
nét móc ngược.
- So sánh chữ a và chữ i
c.Dạy tiếng, từ ứng dụng:
- GV ghi lên bảng: bi – vi – li, ba – va – la .
- Ghi từ ứng dụng: bi ve, ba lô.
- GV giải nghĩa từ ứng dụng.
<b>HĐ3: Củng cố.</b>
- Nhận xét giờ học.
- 3 HS đọc SGK.
- 2 em lên bảng viết: lò cò, vơ cỏ.
- Lớp viết bảng con.
- HS: vẽ bi,vẽ cá.
- Đọc theo GV: i, a
- HS tìm chữ i trong bộ đồ dùng.
- Phát âm: cá nhân, nhóm, lớp.
- Đánh vần theo: lớp, nhóm, cá nhân.
- Tập viết bảng con.
- Giống nhau: đều có nét móc ngược.
- Khác nhau: chữ a có nét cong hở phải.
- HS đánh vần và đọc trơn tiếng.
- HS đọc trơn tiếng, từ ứng dụng.
- HS khá giỏi giải nghĩa từ ứng dụng
(nếu có thể).
- Tìm tiếng có âm mới học
- Đọc lại bài.
- Chuẩn bị học tiết sau.
<i><b>Tiết 2:</b></i>
<b>Luyện tập:</b>
<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>
<b>HĐ1: Luyện đọc.</b>
- Đọc câu ứng dụng:
- HS mở SGK lần lượt phát âm: i - bi, a
- Đọc tiếng, từ ứng dụng: nhóm, cá
nhân, lớp.
- Thảo luận nhóm về tranh minh hoạ
câu ứng dụng.
- GV đọc mẫu câu ứng dụng.
<b>HĐ2: Luyện viết.</b>
- GV viết mẫu, nhắc lại quy trình viết:
- Nhắc HS tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở.
- Chấm bài, nhận xét.
<b>HĐ3: Luyện nói.</b>
- GV gợi ý thêm cho HS luyện nói:
+ Trong sách vẽ có mấy lá cờ?
+ Lá cờ Tổ quốc có nền màu gì? Ở giữa lá
cờ có gì? Màu gì?
+ Lá cờ Hội có những màu gì?
+ Lá cờ Đội có nền màu gì? ở giữa lá cờ có
gì?
- GV nhận xét chung, ghi điểm.
<b>HĐ nối tiếp:</b>
* Trị chơi: “ Nhận diện dấu và âm”
- Dặn HS về nhà học bài, làm bài tập.
- 3 HS đọc lại.
- HS viết vào vở tập viết.
- Đọc tên bài: Lá cờ.
- Luyện nói theo nhóm đơi.
- Một số em tập nói trước lớp.
- Các em khác nhận xét, bổ sung.
- HS khá giỏi luyện nói từ 4-5 câu về
chủ đề trên.
- Đọc lại cả bài.
- HS chơi theo 2 nhóm.
- Thi tìm chữ vừa học trong sách, báo.
- Chuẩn bị bài sau,
<i><b> Luyện toán: LUYỆN TẬP</b></i>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS: </b>
- Củng cố và nâng cao về nhận biết số lượng và thứ tự các số trong phạm vi 5.
- Biết sử dụng các dấu >, < để so sánh các số trong phạm vi 5.
<b>II. Hoạt động dạy học:</b>
<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>
<b>HĐ 1: Kiểm tra:</b>
- Điền dấu >,< vào chỗ chấm:
5....4 3...4 2...5
4....5 4...3 5...2
- Nhận xét.
<b>HĐ 2: Luyện tập:</b>
<b>Bài 1: GV nêu từng cặp số, y/c HS so </b>
<i>sánh:</i>
3 và 5 ; 5 và 4 ; 5 và 2 ; 2 và 4
<b>Bài 2: Điền dấu thích hợp vào ơ trống:</b>
5 1 4 2 2 3
1 5 4 5 3 1
<b>Bài 3: Nối </b><sub></sub> với số thích hợp:
- Lớp làm bảng con. 3 em làm trên bảng.
- HS làm bảng con.
- HS nêu y/ c. Làm vào vở.
- 3 em lên bảng. Lớp nhận xét.
5 > <sub></sub> 3 > <sub></sub> 4 > <sub></sub>
1 < <sub></sub> 4 < <sub></sub> 3 < <sub></sub>
<b>HĐ nối tiếp: </b>
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà học bài làm lại các BT.
- Các nhóm thi đua nối nhanh nối đúng.
Nhóm nào nối nhanh và đúng thì thắng
cuộc.
- Chuẩn bị bài sau.
<i><b>Sinh hoạt: </b></i>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS:</b>
- Đánh giá hoạt động tuần qua
- Đề ra kế hoạch tuần tới.
- GD tinh thần đoàn kết, kỉ luật, biết yêu thương, giúp đỡ nhau.
<b>II. Hoạt động dạy học:</b>
<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>
<b>HĐ 1: Ổn định tổ chức:</b>
- GV bắt nhịp bài: Lớp chúng mình đồn
kết.
<b>HĐ 2: Sinh hoạt.</b>
<i>1. Nhận xét hoạt động tuần qua:</i>
- GV nêu các yêu cầu nhận xét: học tập, nề
nếp, vệ sinh cá nhân, lớp học.
- GV kết luận chung, tuyên dương các em
có nhiều tiến bộ: Đại, Tây, Tính...
<i>2. Kế hoạch tuần sau:</i>
- Nhắc nhở các em khắc phục nhược điểm.
Ln đồn kết, u thương giúp đỡ nhau.
- Dặn HS về nhà ôn bài
- Lớp vỗ tay và hát.
- Các tổ chức sinh hoạt theo gợi ý của
GV.
- Tổ trưởng trình bày nhận xét.
- Tổ khác nhận xét, bổ sung.
- Các em chậm tiến, còn mắc khuyết
điểm hứa sửa chữa trước lớp.
- Chuẩn bị tốt cho tuần học sau.
...
...
...
...
...