Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

GDCD91112

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (417.97 KB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 1</b>



Ngày soạn: 20/8/2011 Ngày dạy 9A: 24/8/2011
9B: 24/8/2011
TiÕt 1-Bµi 1.

<b> chÝ c«ng v« t</b>




<b>I- Mục tiêu bài học (mức dọ cần đạt):</b>


<i><b>1. Kiến thức: Học sinh hiểu đợc thế nào là chí cơng vơ t; những biểu hiện của phẩm chất chí</b></i>
cơng vơ t; hiểu đợc ý nghĩa của chí cơng vơ t.


<i><b>2. Kĩ năng: - HS biết phân biệt các hành vi thể hiện chí cơng vơ t hoặc khơng chí công vô t</b></i>
trong cuộc sống hằng ngày; biết tự kiểm tra hành vi của mình và rèn luyện để trở thành ngời có
phẩm chất chí cơng vơ t.


<i><b>3. Thái độ: HS biết quý trọng và ủng hộ những hành vi thể hiện chí cơng vơ t ; phê phán,</b></i>
phản đối những hành vi thể hiện tính tự t tự lợi, thiếu công bằng trong giải quyết công việc.


<b>II- Các KNS cơ bản đợc giáo dục trong bài:</b>


- KN về tìm kiếm và xử lí thơng tin về cuộc vận động chống tham nhũng ở địa phơng hiện nay.
- KN trình bày suy nghĩ của bản thân về chí cơng vô t, ý nghĩa của CCVT đối với sự phát triển cá
nhân và xã hội, về vấn đề chống tham nhũng hiện nay.


- KN t duy phê phán đối với những thái độ, hành vi, việc làm không CCVT.
- KN ra quyết định phù hợp trong các tình huống thể hiện thái độ CCVT.


<b>III- C¸c PP/KTDH tÝch cùc cã thĨ sư dơng:</b>


-Động não; Phân tích trường hợp điển hình; Thảo luận nhóm; Dự án; Trình bày 1 phút.


<b>IV- Tµi liƯu và phơng tiện dạy học:</b>


- GV: Sgk, sgv gdcd 9: Nghiên cứu soạn giáo án; tranh ảnh băng hình, giấy, bút dạ. Su tầm
một số mẩu chuyện, danh ngôn, ca dao, tục ngữ nói về phẩm chất chí công vô t.


- HS: Đọc bài, trả lời câu hỏi trong bài.
<b>V- Tiến trình dạy học: </b>


<i><b>1</b><b>. </b><b><sub>n nh t chức: K/tra sĩ số hs.</sub></b></i>


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị: K/tra sự chuẩn bị sách vở của học sinh.</b></i>


<i><b>3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài(khám phá): Gv nêu nên ý nghĩa sự cần thiết của sự chí công</b></i>
vô t trong cs.


3.2. KÕt nèi:



HĐ của GV và HS NDKT cần đạt


- Gv: y/cầu học sinh đọc 2 truyện trong sách giáo khoa.
<i>? E có nxét gì về việc làm của Vũ Tán Đờng và Trần Trung</i>
<i>Tá?</i>


- Đó là 2 việc làm khác nhau, khi T H Thành bị bệnh nặng,
Vũ Tán Đờng ngày đêm hầu hạ bên giờng bệnh rất chu
đáo; cịn Trần Tr Tá thì mải việc chống giặc nơi biên cơng,
khơng có điều kiện gần gũi Tơ H Thành.


<i>- TL nhóm: + N1,2 ? Vì sao Tô H Thành lại chọn Trần Tr</i>
<i>Tá thay ông lo việc nớc? (HS trả lời, Gv nxét, bổ sung).</i>


(vd Vua và nv Nguỵ Trung Hiền thời Nhà Minh TQ - phim
Thiên Hạ). cho hs ghi ->


+ N 3,4: ? Qua việc chọn ngời của Tơ H Thành, em hiểu gì
<i>về ơng (ơng là ngời ntn)? Việc làm của ơng biểu hiện đức</i>
<i>tính gì? (HS trả lời, Gv nxét, bổ sung, cho hs ghi) -></i>


(thể hiện ở chỗ ông đã tiến cử Trần Tr Tá - ngời khơng có
đ/kiện gần gũi ơng vì mải lo chống giặc nơi b/cơng, chứ
không tiến cử Vũ Tán Đờng - ng ngày đếm hầu hạ ông bên
giờng bnh).


<i>? BHồ mong muốn điều gì?</i>


- iu mong mun ca BHồ là Tổ quốc đợc g/phóng, ndân
đợc hphúc, ấm no.


<i>? Mục đích BHồ theo đuổi là gì? (Là “phấn đấu cho quyền</i>
lợi của dtộc và hphúc của ndân”; “làm cho ích quốc, lợi
dân”).


<i>? E có suy nghĩ gì về cuộc đời và sự nghiệp CM của Bác?</i>
? Theo em, điều mong muốn của BHồ đã tác động ntn đến
<i>tcảm của dn ta đối với Bác? (Chính nhờ phẩm chất cao đẹp</i>
đó, Bác đợc ndân tin yêu, k/trọng, kh/phục, tự hào, và sự
gắn bó thân thiết g/gũi.


<i>? Việc làm của Tơ H Thành và BHồ biểu hiện đức tính gì?</i>
- Gv: Giúp hs liên hệ thực tế; gợi ý để hs đa ra những vd về



<b>I. Đặt vấn đề: Sgk/3.</b>


1. Truyện đọc: Tô Hiến Thành -“
<i>một tấm gơng về chí cơng vơ t .</i>”


- THT dùng ngời là hồn tồn chỉ
căn cứ vào việc ai là ngời có khả
năng gánh vác đợc c/việc chung
của đất nớc chứ khơng phải vì nể
tình thân mà tiến cử ngời không
phù hợp


<i>(qua việc chon dùng ngời, c/tỏ) </i>
- Ông lµ ngêi thËt sự công bằng,
không thiên vị, g/quyết công việc
theo lẽ phải và hoàn toàn x/phát từ
lợi ích chung.


2. Truyện đọc: “<i>Điều mong muốn</i>
<i>của Bác Hồ .</i>”


- Cuộc đời và sự nghiệp CM của
Bác là tấm gơng trong sáng tuyệt
vời …<i>của một con ngời đã giành</i>
<i>trọn đời mình đ/tranh cho q/lợi của</i>
<i>dtộc, của đnớc và cho hp của ndân.</i>
<i>Đối với Bác, dù làm bất cứ c/việc</i>
<i>gì, bất kì ở đâu và bao giờ Ngời</i>
<i>cũng chỉ theo đuổi một m/ớch l</i>



<i>làm cho ích quốc, lợi dân .</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

HĐ của GV và HS NDKT cần t
CCVT;


+ Y/cầu hs liên hệ với lối sống ích kỉ, vụ lợi, thiếu công =
mà các em gặp trong c/s, xh và nhà trờng.


- Gv theo dõi, nxét, đ/giá.


- HD hs p/biểu để rút ra KN và ý/n của p/chất này (.) c/s.
- GV chuyển mục II ->


<i>? Qua tìm hiểu phần ĐVĐ, em hiểu thế nào là chí công vô</i>
<i>t? (hs theo dõi sgk để trả lời, gv nxét, chốt lại).</i>


<i>? CCVT đợc biểu hiện ntn? </i>


<i>? Em hÃy tìm những biểu hiện của chí công vô t ?</i>
<i>(qua lêi nãi, qua viƯc lµm)</i>


- Gv: Đa ra những biểu hiện của sự tự t tự lợi, giả danh chí
cơng vơ t hoặc lời nói thì chí cơng nhng việc làm lại thiên
vị... để học sinh phân biệt.


- Gv: Nếu một ngời luôn luôn cố gắng vơn lên bằng tài
năng sức lực của mình một cách chính đáng để đem lại lợi
ích cho bản thân (nh mong làm giầu, đạt kết quả cao trong


học tập thì đó cũng khơng phải là hành vi của sự khơng chí
cơng vơ t. Có những kẻ miệng nói có vẻ chí cơng vơ t nhng
hành động và việc làm lại thể hiện s ích kỷ, tham lam đặt
lợi ích cá nhân lên trên lợi ích tập thể... thì đó là kẻ đạo đức
giả khơng phải là những con ngời chí cơng vơ t thực sự.
<i>? Qua đó em thấy chí cơng vơ t có ý nghĩa nh thế nào với</i>
<i>cá nhân và tập thể (xh)</i> <i>? (hs trả lời, gv nxét, chốt theo nd</i>
sgk).


<i>? Làm thế nào để rèn luyện đợc phẩm chất đạo đức</i>
<i>CCVT</i> <i>?</i>


- Gv: Mỗi ngời chúng ta khơng những phải có nhận thức
đúng đắn để có thể phân biệt đợc các hành vi thể hiện sự
chí cơng vơ t (hoặc khơng chí cơng vơ t) mà cịn cần phải
có thái độ ủng hộ, q trong ngời chí cơng vơ t, phê phán
những hành vi vụ lợi thiếu cơng bằng trong giải quyết cơng
việc.


<b>3.3. Thùc hµnh/lun tËp :</b>


- Gv hdẫn hs làm tại lớp, BT 1,2 - nxét bổ sung (BT/8,9,10)
- Y/cầu Học sinh tự trình bày những suy nghĩ của mình.
<b>* Củng cố, dặn dò: GV hdẫn hs hệ thống lại ndung kthức</b>
của bài; nhắc hs về nhà học bài, làm các BT còn lại, cbị bµi
2. “Tù chđ”.


- NhËn xÐt giê häc.


<b>II Néi dung bµi häc:</b>



<i>1.Khái niệm Chí cơng vơ t: Sgk/4.</i>
<i>2. Biểu hiện của Chí cơng vơ t: </i>
- CCVT khơng chỉ biểu hiện qua lời
nói, mà cịn phải đợc biểu hiện qua
việc làm và hành động cụ thể trong
c/sống hàng ngày ở mọi nơi, mọi
lúc.


<i>3. ý nghÜa cđa chÝ c«ng vô t: sgk</i>
- Đối với cá nhân: Đợc mọi ngời tin
yêu, kính trọng.


- Đối với xà hội:


4. Rèn luyện phẩm chất đạo đức
<i>CCVT</i> <i>: Sgk/5.</i>


<b>III. Bµi tËp:</b>


- Bài 1: d,e là đúng; a,b,c,đ sai.
- Bài 2: d.đ đúng; a,b,c sai.


- Bµi 3,4 (Học sinh làm ở nhà).


<b>Tuần 2</b>



Ngày soạn: 22/8/2011 Ngày dạy 9A: 31/8/2011
9B: 31/8/2011

<b> TiÕt 2-Bµi 2.</b>

tù chđ




<b>I- Mục tiêu bài học (m ức độ cần đạt ): </b>
Học xong bài này, HS cần đạt đợc:


<i><b>1. Kiến thức: HS hiểu đợc thế nào là tính tự chủ, nêu đợc biểu hiện của ngời có tính tự chủ; ý</b></i>
nghĩa của tính tự chủ trong cuộc sống cá nhân và xã hội; Sự cần thiết phải rèn luyện và cách rèn
luyện để trở thành một ngời có tính t ch.


<i><b>2. Kĩ năng: HS có khả năng làm chủ bản thân trong học tập, sinh hoạt.</b></i>


<i><b>3. Thỏi : HS biết tơn trọng những ngời biết sống tự chủ, có ý thức rèn luyện tính tự chủ</b></i>
trong quan hệ với mọi ngời và trong những công việc cụ thể của bn thõn.


<b>II- Các KNS cơ bản đ ợc giáo dục trong bµi:</b>


- KN ra quyết định (biết ra quyết định hành động phù hợp để thể hiện tính tự chủ).


- KN kiên địnhn trớc những áp lực của bạn bè; KN thể hiện sự tự tin khi bảo vệ ý kiến của bản thân;
KN kiểm sốt cảm xúc.


<b>III- C¸c PP/KTDH tÝch cùc cã thĨ sư dơng: </b>


- Thảo luận nhóm; Xử lí tình huống; Đóng vai; Động não; Khăn trải bàn; Bày tỏ thái độ.
<b>IV- Tài liệu và ph ơng tiện dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

V- Tiến trình dạy học:
<i>1. ổn định lớp: K/tra sĩ số.</i>


<i>2. Kiểm tra: Thế nào là phẩm chất “chí cơng vơ t”? CCVT đợc biểu hiện ntn?</i>
<i>3. Bài mới:</i>



<i><b>3.1. Giới thiệu bài (khám phá): Đặt vấn đề vào bài bằng câu chuyện của học sinh và kể</b></i>
<i>thêm câu chuyện khác về một học sinh có hồn cảnh khó khăn khơng bi quan, chán nản, vẫn đến</i>
<i>lớp và cố gắng, tự tin học tập để học tốt. 3.2. Kết nối:</i>


Hoạt động của GV và HS ndkt cần đạt


- Gọi 2 HS đọc truyện “Một ngời mẹ”.


<i>? ở câu chuyện thứ nhất, khi biết con trai mình nghiện ma</i>
<i>tuý, bị nhiễm HIV/AIDS, thái độ của bà Tâm ntn?</i>


- Thái độ của bà Tâm: Bà đã choáng váng, đau khổ đến
mất ăn, mất ngủ; mặc dù rất đau đớn nhng bà khơng khóc
trớc mặt con mình.


<i>? Trong hồn cảnh nh thế, Bà Tâm đã làm gì để có thể</i>
<i>sống và chăm sóc con?</i>


<i> - Trớc nỗi bất hạnh to lớn của g/đình, bà Tâm đã: Nén chặt</i>
nỗi đau để chăm sóc con; gần gũi thơng yêu con; tích cực
giúp đỡ những ngời bị nhiễm HIV/AIDS; vận động gia
đình những ngời nhiễm HIV/AIDS không xa lánh họ.
<i>? Cách ứng xử của Bà Tâm ntn? Theo em, bà là ngời ntn? </i>
(GV n xét, đ/giá, kết luận) ->


<i>? Nếu đặt em vào hoàn cảnh nh bà Tâm em sẽ làm nh thế</i>
<i>nào? (HS suy nghĩ trả lời, gv nxét, bổ sung).</i>


- Gv: Nh vậy các em đã thấy bà Tâm làm chủ đợc tình cảm


, hành vi của mình nên đã vợt qua đợc đau khổ sống có ích
cho con và ngời khác. Chính bà là chỗ dựa để con trai vợt
qua bệnh tật và tiếp tục sống.


- Gv: Tríc khi chun sang phần hai các em hÃy nghiên
cứu tiếp truyện <i>Chuyện cña N .</i>”


<i>? N từ một HS ngoan ngãn đi đến chỗ nghiện ngập và</i>
<i>chộm cắp ntn? Vì sao nh vậy?</i>


- N Đợc gia đìmh cng chiều; Bạn bè xấu rủ rê, tập hút
thuốc lá, uống bia, đua xe


- Trốn học liên miên, thi trợt tốt nghiệp lớp 9


- Buồn chán, bạn bè rủ hút cần sa và đã bị nghiện -> trộm
cắp và bị bắt.


- Vì: N khơng làm chủ đợc hành vi của mình, gây hậu quả
xấu cho bản thân, gia đình và xã hội. ->


<i>? Qua 2 câu chuyện trên, em có n xét gì về bà Tâm và N?</i>
- Bà Tâm là ngời có đức tính tự chủ, khơng bi quan, chán
nản, có ý chí nghị lực vợt qua khó khăn.


- N khơng có đức tính tự chủ, thiếu tự tin và khơng có bản
lĩnh -> sa vào con đờng nghiện ngập, trộm cắp.


- GV chun mơc II NDBH ->



<i>? Qua phần tìm hiểu trên, em hÃy cho thầy biết thế nào là</i>
<i>tự chủ? (HS suy nghĩ trả lời, gv nxét k/luËn sgk/7).</i>


<i>? Theo em tính tự chủ đợc biểu hiện nh thế nào? </i>


- Tríc mäi sù viƯc: B×nh tÜnh không chán nản, nóng nảy,
vội vàng


- Khi gặp khó khăn: không sợ hÃi


- Trong c xử với mọi ngời: ôn tồn, mềm mỏng, lịchsự.
- Gv: ghi vắn tắt lên bảng: - >


<i>? Trỏi vi biu hin của tính tử chủ là ntn?</i>
Hs: - Nổi nóng, to tiếng, cãi vã, gây gổ. (BT/13).
- Sợ hãi, chán nản bị lôi kéo, dụ dỗ, lợi dụng.
- Có những hành vi tự phát nh : văng tục, c xử thô lỗ.
Gv: Tất cả những biểu hiện này chúng ta đều phải sửa
chữa.


<i>? Tại sao cần có tính tự chủ (Tự chủ có ý nghĩa ntn với</i>
<i>từng cá nhân và XH)? </i>


(HS tr¶ lêi, gv n xÐt, bỉ sung, cho hs ghi) ->


- Tính tự chủ rất cần thiết, vì trong cs, con ngời ln ln
gặp những tình huống địi hỏi phải có sự ứng xử đúng đắn,


<b>I. Đặt vấn đề: Sgk/6, 7.</b>



- Bà Tâm là ngời đã làm chủ đợc
tình cảm, hành vi của mình nên đã
vợt qua đợc đau khổ, sống có ích
cho con và những ngời khác.


- N khơng làm chủ đợc hành vi của
mình, thiếu tự chủ, tự tin, khơng có
bản lĩnh, nghiện ngập, gây hậu quả
xấu cho bản thân, gia đình và xh.
<b>II. Nội dung bài học: </b>


<i><b>1. ThÕ nµo lµ tù chđ? Sgk/7.</b></i>
<i><b>2. BiĨu hiƯn cđa tù chủ:</b></i>


- Bình tĩnh không nóng nảy, vội
vàng.


- Không chán nản, sợ hÃi
- ứng xử lịch sù .


<i><b>3. </b><b>ý</b><b> nghÜa: </b></i>


- Tính tự chủ rất cần thiết, giúp con
ngời tránh đợc những sai lầm khơng
đáng có.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Hoạt động của GV và HS ndkt cần đạt
phù hợp. Tính tự chủ giúp con ngời tránh đợc những sai


lầm khơng đáng có, sáng suốt lựa chọn cách thức thực hiện


mục đích cuộc sống của mình.


- Trong XH, nếu mọi ngời đều biết tự chủ, biết xử sự nh
những ngời có văn hố thì xh sẽ tốt p hn.


<i>- Gv : Đa ra câu hỏi thẩo luận nhãm: </i>
<i> </i>


<i> Nhóm 1: Khi có ngời làm điều gì đó khiến bạn khơng hài</i>
lịng, bạn sẽ xử sự ntn? (BT/13).


<i> </i>


<i> Nhóm 2: Khi có ngời rủ bạn l m điều gì sai trái nh</i>à trốn
học, trốn lao động, hút thuốc lá ... bạn sẽ làm gì? (Bt/13).
<i> </i>


<i> Nhóm 3: Bạn rất mong muốn điều gì đó nhng cha mẹ cha</i>
đáp ứng đợc, bạn làm gì? (Bt/13).


<i> </i>


<i> Nhóm 4: Vì sao cần có thái độ ơn hịa, từ tốn trong giao</i>
tiếp với ngời khác? (Bt/14).




- Gv: Tổng kết lại cách ứng xử đúng cho từng trờng hợp.
<i>? Nh vậy các em đã có thể rút ra đợc cách rèn luyện tính</i>
<i>tự chủ cho mình ntn?</i>



<i>* G¶i thÝch c©u ca dao : </i>


Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững nh kiềng ba chân


- Cõu ca dao ú cú ý nói khi con ngời đã có quyết tâm thì
dù bị ngời khác ngăn trở cũng vẫn vững vàng, không thay
đổi ý định của mình.


<i><b>3.3. Thùc hµnh/lun tËp:</b></i>


<i>- BT 1: Đồng ý với các ý a, b, d, e vì: Đó chính là biểu hiện</i>
của sự tự chủ, thể hiện sự tự tin, suy nghĩ chín chắn. Các ý
(c) và (d) khơng đúng vì ngời có tính tự chủ phải là ngời
biết tự điều chỉnh suy nghĩ, hành động của mình cho phù
hợp với những tình huống, hồn cảnh khác nhau; khơng
hành động một cách mù qng theo ý thích cá nhân nếu ý
thích đó là khơng đúng, khơng phù hợp với đ/kiện, hồn
cảnh hay chuẩn mực xã hội.


<i>* Cđng cố, dặn dò (3.4. Vận dụng):</i>


- Về nhà các em học bài, làm các BT 2, 3, 4 trang 8; chuẩn
bị bài 3. Dân chủ và kỉ luật.


(Nếu còn t/gian, cho hs làm BT 3 tại lớp - BT/15,16).
- Nhận xÐt giê häc.





<i><b>4. RÌn lun tÝnh tù chñ:</b></i>


- Phải tập điều chỉnh hành vi, thái
độ của mình theo nếp sống
văn hóa.


- Tập hạn chế những đòi hỏi cá
nhân, xa lánh những cám dỗ để
tránh những việc làm xấu.


-Tập suy nghĩ trớc và sau khi hành
động.


- Cần rút kinh nghiệm và sửa chữa
sau mỗi việc làm của mình.


<b>III. Bài tập:</b>


<i>Bài 1: Đồng ý với ý a,b,d,e </i>


<i>Bài 3:</i>

<b>Tuần 3</b>



Ngày soạn: 25/8/2011 Ngày dạy 9A: 07/9/2011
9B: 07/9/2011
TiÕt 3-Bài 3.

<b>dân chủ và kỉ luật</b>




A. Mục tiêu bài học (mức độ cần đạt):



<i><b>1. Về kiến thức: - Hiểu đợc thế nào là dân chủ, kỉ luật; những biểu hiện của dân chủ, kỉ luật.</b></i>
trong nhà trờng và trong đời sống xã hội.


- Hiểu đợc ý nghĩa của việc tự giác thực hiện những yêu cầu, phát huy dân chủ và kỉ luật là
cơ hội, điều kiện để mỗi ngời phát triển nhân cách và góp phần xây dựng một xã hội công bằng, dân
chủ, văn minh. Hiểu đợc mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật.


<i><b>2. Về kĩ năng: - Biết giao tiếp và ứng xử và phát huy đợc vai trị của cơng dân, thực hiện tốt</b></i>
quyền dân chủ, kỉ lật nh biết biểu đạt quyền và nghĩa vụ đúng lúc, đúng chỗ, biết góp ý với bạn bè
và mọi ngời cung quanh.


- Biết tự đánh giá bản thân, xây dựng kế hoạch rèn luyện tính kỉ luật.


<i><b>3. Về thái độ:- Có ý thức tự giác rèn luyện tính kỉ luật, phát huy dân chủ trong học tập, trong</b></i>
hoạt động xhội và khi lao động ở nhà, ở trờng cũng nh trong tập thể và cộng đồng xã hội.


- ủng hộ những việc tốt, những ngời thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật; biết góp ý, biết phê
phán đúng mức những hành vi vi phạm dân chủ, kỉ luật nh: gia trởng, quân phiệt, tự do vơ kỉ luật.


- Có thái độ ton trọng quyền dân chủ và kỉ luật của tập thể.
<b>II- Các KNS cơ bản đ ợc giáo dục trong bài:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- KN t duy phê phán (biết phê phán những hành vi, việc làm thiếu dân chủ, hoặc vô kỉ luật ở nhà
tr-ờng và cộng đồng địa phơng).


- KN trình bày suy nghĩ về dân chủ, kỉ luật và mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật.
<b>III- Các PP/KTDH tích cực có thể sử dụng: Động nÃo, thảo luận nhóm.</b>
<b>IV- Tài liệu và ph ơng tiện dạy học: </b>



Gv: SGK, SGV; Các sự kiện tình huống, t liệu tranh ¶nh giÊy khỉ lín.
Hs: Đọc bài trớc.


V- Tiến trình dạy học:


<i>1. ổn định tổ chức: K/tra sĩ số.</i>


<i>2. KiĨm tra bµi cị: ? ThÕ nµo lµ tù chđ? BiĨu hiƯn vµ ý nghÜa cđa tù chđ?</i>


? Hãy nêu một số tình huống địi hỏi tính tự chủ mà em có thể gặp ở trờng và nêu cách ứng
xử phù hợp?


<i>3. Bµi míi:</i>


<i><b>3.1. Giới thiệu bài (khám phá): </b></i>đại hội chi đồn lớp 9A điễn ra rất tốt đẹp. Tất cả đoàn viên
chi đoàn đã tham gia xây dựng, bàn bạc về phơng hứơng phấn đấu của chi đoàn năm học mới. Đại
hội cũng đã bầu ra đợc một ban chấp hành chi đồn gồm các bạn học tốt, ngoan ngỗn có ý thức
xây đựng tập thể để lãnh đạo Chi đoàn trở thành đơn vị xuất sắc của trờng.


? E h·y cho biết: Vì sao Đại hội Chi đoàn 9A lại thành công nh vậy?


HS : Tp th chi on đã phát huy tích cực tính dân chủ. Các đồn viên có ý thức kỷ luật tham gia
đầy đủ. GV Dẫn vào bài: Để hiểu rõ tính dân chủ và kỉ luật, chúng ta học bài hôm nay. 3.2. K.nối:


Hoạt động của thầy và trò Nội dung KT cần đạt


- GV: Cho học sinh đọc 2 câu chuyện sách giáo khoa.
<i>? Hãy nêu những chi tiết thể hiện việc làm phát huy dân</i>
<i>chủ và thiếu dân chủ trong 2 tỡnh hung trờn?</i>



- GV: Chia bảng thành 2 phần.
+ Phần 1: Có dân chủ:


- Các bạn sôi nổi thảo luận.
- §Ị st chi tiªu cơ thĨ


- Thảo luận các b/pháp th/hiện những vấn đề chung.
- Tự nguyện tham gia các hoạt động tập thể.


- Thành lập “Đội thanh niên cờ .


<i>? Sự kết hợp biện pháp dân chủ và kỉ luật của lớp 9A ntn?</i>
- Biện pháp dân chủ thể hiện ở chỗ:


- Mi ngi cựng c tham gia bn bạc.
- ý thức tự giác.


- BiƯn ph¸p tỉ chøc thùc hiÖn


<i>? Nêu tác dụng của việc phát huy dân chủ và thực hiện kỉ</i>
<i>luật của tập thể lớp 9A dới sự chỉ đạo của gvcn?</i>


- Nhờ việc phát huy dân chủ và t/hiện k/luật mà tập thể
lớp 9A dới sự c/đạo của gvcn đã phát huy đc ý thức tập
thể lớp; nhờ có biện pháp tổ chức t/hiện mà mọi khó khăn
đã đợc khắc phục, ké hoạch đã đợc thực hiện trọn vẹn.
<i>? Việc làm của giám đốc đã có tác hại ntn? từ đó cho</i>
<i>thấy ơng là ngời ntn?</i>


- Tác hại: đã làm cho công nhân bất mãn nên kết quả sản


xuất giảm sút và công ti bị thua lỗ nặng nề. Ông giám đốc
là ngời chuyên quyền, độc đốn, gia trởng.


*TL nhóm:? Từ các nhận xét trên về việc làm của lớp 9A
<i>và ông giám đốc, em rút ra bài học gì?</i>


- GV: Kết luận: Qua việc tìm hiểu nội dung của hoạt
động này các em đã hiểu đợc bớc đầu những biểu hiện
của tính dân chủ, kỷ luật, hậu quả của thiếu tính dân chủ
kỷ luật.


- Tỉ chøc th¶o ln nhãm.


- Nhãm 1: 1. Em hiểu thế nào là dân chủ?
2. ThÕ nµo lµ tÝnh kû luËt?


- Nhãm 2: 1. D©n chđ kû lt thĨ hiƯn ntn?


(- D/chủ: HS đợc tham gia xd KH năm học của lớp; công
nhân…; cán bộ, nhân viên…; cử tri tham gia chất vấn đb
QH, HĐND.


I. Đặt vấn đề: Sgk/9,10


<i>+ PhÇn 2: ThiÕu d©n chđ:</i>


- C/nhân khơng đợc bàn bạc
góp ý kiến về yêu cu ca
giỏm c.



- S/khoẻ công nhân giảm sút.
- C/nhân kiến nghị cải thiƯn


l/động đời sống vật chất,
nhng gi/đốc khơng chấp nhận.
<i>- Biện pháp kỉ luật thể hiện ở chỗ:</i>


- Các bạn tuân thủ quy định tập
thể.


- Cùng thống nhất hoạt động.
- Nhắc nhở đôn đốc thực hiện.


=> Từ 2 câu chuyện trên, chúng ta
<i>rút ra bài học v/việc Phát huy tính</i>
dân chủ, kỷ luật của thầy giáo và tập
thể lớp 9a. Phê phán sự thiếu dân
chủ của ông giám đốc đã gây hậu
quả xấu cho công ty.


Dân chủ và kỉ luật là sức mạnh
của tập thể.


<b>II. Nội dung bài học:</b>


<i>1. Thế nào là d©n chđ, kû lt?</i>
* D©n chđ:


- Mọi ngời làm chủ công
việc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Hoạt động của thầy và trò Nội dung KT cần đạt
- Kỉ luật: HS đi học đúng giờ…).


Nhóm 3: ? Nêu những biểu hiện thiếu dân chủ và kỉ luật?
(- Thiếu dchủ: áp đặt trong cuộc họp; biết bạn có khuyết
điểm nhng ngại khơng góp ý; khơng biết lắng nghe ý kiến
của mọi ngời…


- Thiếu tính kỉ luật: Trốn học, làm việc riêng trong giờ
học, c/nhân không t/hiện đúng kĩ thuật an tồn trong sx).
Nhóm 4: ? Dân chủ và kỉ luật có mối quan hệ ntn?


- D/chủ là để mọi ngời thể hiện và phát huy đợc sự đóng
góp của mình vào những công việc chung. Kỉ luật là
đ/kiện đảm bảo cho d/chủ đợc thực hiện có hiệu quả.
- Nhóm 4: 2. Tác dụng của dân chủ kỷ luật?


- Nhãm 5: 2. Chóng ta cÇn rèn luyện tính dân chủ kỷ
<i>luật ntn?</i>


- Đại diện nhóm trả lời.
- Bổ sung nhận xét.


- GV: Trình bày nội dung của bài lên bảng.
- HS: Ghi vào vở. ->


<i>? E hiểu câu nói: Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm</i>
<i>tra ntn? </i> (hs trả lời, gv nxÐt bæ sung. BT/20).



- GV: Tổ chức cho học sinh cả lớp phân tích các hiện
t-ợng trong học tập trong cuộc sống và các quan hệ xã hội.
<i>? Nêu các hoạt động xã hội thể hiện tính dân chủ mà em</i>
<i>đợc biết? (Gv n xét bổ sung).</i>


? Những việc làm thiếu dân chủ hiện nay của một số cơ
quan quản lý nhà nớc và hậu quả của việc làm đó gây ra.
HS: Tự do trả lời cá nhân.


- GV: NhËn xÐt.


<i>? Em đồng ý với ý kiến nào sau đây?</i>


- HS còn nhỏ tuổi cha cần đến dân chủ.
- chỉ có trong nhà trờng mới cần đến dân chủ
- Mội ngời cần phải có tính kỷ luật.


- Có kỷ luật thì xh mới ổn định thống nhất các hoạt
động.


<i>3.3. Thùc hµnh/lun tËp: GV hdÉn hs lµm BT 1,3 tại lớp.</i>
<i>3.4. Củng cố, dặn dò (vận dụng): GV khái quát lại ndung</i>
kiến thức bài học. Dặn hs: Về nhà học bài và làm BT 2,4.
Chuẩn bị bài giờ sau. Bài 4. Bảo vệ hoà bình.


- Nhận xét giờ học:


- Mäi ngêi gãp phần thực
hiện kiểm tra, giám sát.



*Kỷ luật:


- Tuân theo quy định của
cộng đồng


- Hành động thống nhất để
đạt kết quả cao.


<i>2. T¸c dơng:</i>


- Tạo sự nhận thức cao về nhận
thức, ỷ chí và hành động.
- Tạo điều kiện cho s phỏt


triển của mỗi cá nhân.


- Xây dựng xà hội phát triển về
mọi mặt.


<i>3. Rốn luyện nh thế nào?</i>
- Tự giác chấp hành kỷ luật
- Các cán bộ lãnh đạo, tổ chức


xh tạo điều kiện cho cá nhân
đợc phát huy tính DC - KL
- HS vâng lời cha mẹ, thực hiện


quy định của trờng, lớp, tham
gia dân chủ có ý thức kỷ luật
của cơng dân.



<b>III. Bµi tËp:</b>


- Bài 1: Học sinh đọc bài- trả lời.
Đáp án: Thể hiện dân chủ: a,c,d
Thiếu dân chủ: b
Thiu k lut: d
- Bi 3.


<b>Tuần 4</b>



Ngày soạn: 19/9/2011 Ngày dạy 9A: 22/9/2011
9B: 21/9/2011



<b> Tiết 4-Bài 4. </b>

<b>bảo vệ hoà bình </b>



<b>I. Mục tiêu bài học (mức độ cần đạt):</b>


<i><b>1. Về kiến thức: - Hiểu đợc thế nào là hồ bình và bảo vệ hồ bình; Giải thích đợc vì sao cần</b></i>
phải bảo vệ hồ bình; Nêu đợc ý nghĩa của các hoạt động bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh đang
diễn ra ở VN và trên thế giới; Nêu đợc các biểu hiện của sống hồ bình trong sinh hoạt hằng ngày.


<i><b>2. Về kĩ năng: HS tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh do</b></i>
lớp, trờng, địa phơng tổ chức. Tuyên truyền vận động mọi ngời tham gia các hoạt động chống chiến
tranh; biết c xử với bạn bè và mọi ngời xung quanh một cách hoà nhã, thân thiện.


<i><b>3. Về thái độ: Yêu hồ bình, ghét chiến tranh phi nghĩa.</b></i>
<b>II. Các KNS cơ bản đợc giáo dục trong bài:</b>



- KN xác định giá trị (giá trị của hồ bình); KN giao tiếp thể hiện văn hố hồ bình trong các mối
quan hệ hàng ngày; KN t duy phê phán (biết ủng hộ những hoạt động BVHB, chống chiến tranh phi
nghĩa); KN tìm kiếm và xử lí thơng tin về các hoạt động BVHB của nhân dân VN và n.dân TG.


<b>III. C¸c PP/KTDH tÝch cùc cã thĨ sư dơng: §éng n·o, TL nhãm, Phòng tranh, trò chơi...</b>
<b>IV: Tài liệu và phơng tiện dạy häc: </b> <b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- HS: §äc tríc bµi .
<b>V. TiÕn trình dạy học:</b>


<i><b>1. </b><b></b><b>n nh t chc: K/tra s s lp.</b></i>
<i><b>2. Kim tra bi c: </b></i>


- Thế nào là dân chủ, kỉ luật? Tác dụng?


- Những câu tục ngữ sau câu nào nói về tính kỷ luật?
- Ao có bờ, s«ng cã bÕn.


- Ăn có chừng, chơi có độ.
- Nớc có vua , chùa có bụt.
- Đất có lề, quê có thói.
- Tiên học lễ hậu học văn.


+ HS: Tr¶ lời, Giáo viên nhận xét cho điểm.
<i><b> 3. Bài mới:</b></i>


<i><b>3.1. Giới thiệu bài (khám phá): Gv cho hs qua sát và giới thiệu 2 bức tranh trong Sgk vµ hái</b></i>
HS: ? Chóng ta cã suy nghÜ gì về những cảnh tợng trong bức tranh?


Bức tranh nói lên sự tàn khốc của chiến tranh và khát vọng hoà bình của con ngời.



Gv: Hồ bình là khát vọng là ớc nguyện của mỗi ngời là hạnh phúc cho mỗ gia đình mỗi
dân tộc và tồn nhân loại. Để hiểu thêm vấn đề này chúng ta học bài hôm nay. GV ghi đầu bài lên
bảng. 3.2. Kết nối:


Hoạt động của thầy và trị Nội dung KT cần đạt


- HS đọc thơng tin (3 t/tin) trong sgk tr 12 và q/sát ảnh.
- Gv: Tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm:


<i>Nhóm 1: Em có suy nghĩ gì khi đọc những thơng tin và</i>
<i>xem ảnh trong sgk?</i>


- Sự tàn phá khốc liệt của chiến tranh, gây hậu quả vô
cùng nghiêm trọng đến con ngi v i sng xh.


- Giá trị của cs hoà bình và không có c/tranh.


- S cn thit phi ngn chặn mọi cuộc c/tranh và BVHB.
<i>Nhóm 2: Các cuộc chiến tranh đã gây lên hậu quả gì</i>
<i>cho con ngời?</i>


- Cuộc CTTG I (1914-1918) làm 10 triệu ngời chết;
- Cuộc CTTG II (1939-1945) làm 60 triệu ng chết.
<i>Nhóm 3: Chiến tranh đã gây hậu quả gì cho trẻ em?</i>
- Sgk tr 12.


<i>Nhóm 4: Em có nhận xét gì khi đế quốc Mĩ gây chiến ở</i>
<i>Việt Nam.</i>



- Đây là cuộc c/tranh phi nghĩa của Đế quốc Mĩ, xâm lợc
Việt Nam và đã để lại hậu quả nghiêm trọng cho đất nớc
và nhân dân Việt Nam. Đây là một cuộc c/tranh đáng lên
án.


- Gv: KÕt luËn:


Nhân loại ngày nay đang đứng trớc vấn đề nóng
bỏng có liên quan đến cuộc sống của mỗi dân tộc cũng
nh tồn nhân loại. đó là bảo vệ hồ bình và chống chiến
tranh. Học sinh chúng ta phải hiếu rõ hồ bình đối lập
với chiến tranh ntn, thế nào là cuộc chiến tranh chính
nghĩa, chiến tranh phi nghĩa.


- GV giải thích từ “<i>Chiến tranh</i>”. Chiến tranh: Là sự
xung đột vũ trang giữa các giai cấp, các dân tộc hoặc các
nớc nhằm thực hiện mục đích chính trị, kinh tế nhất định.
<i>? Hãy nêu sự đối lập giữa hồ bình và chiến tranh.</i>


<i>? Theo em chiÕn tranh chính nghĩa và chiến tranh phi</i>
<i>nghĩa khác nhau ntn?</i>


- Chiến tranh xâm lợc là c/t phi nghĩa; C/tranh giải phóng
dân téc lµ c/tranh chÝnh nghÜa.


I. Đặt vấn đề: Sgk tr 12,13


<i>Hs: Hoà bình:</i>


<i>-</i> <i>Đem lại cuộc sống bình yên, tự</i>


<i>do</i>


<i>-</i> <i>Nhân dân đợc ấm no hnh</i>
<i>phỳc</i>


- <i>Là khát vọng của mọi ngời.</i>
<i> Chiến tranh:</i>


- <i>Đầy đau thơng chết chóc</i>
<i>-</i> <i>Đói nghÌo, bƯnh tËt, không</i>


<i>học hành làng mạc bị tàn phá.</i>
- <i>Là thảm hoạ của nhân loại.</i>
<i>Hs: Chiến tranh chính nghĩa:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Hoạt động của thầy và trò Nội dung KT cần đạt
- Gv: Chuyển ý ->


<i>? Nh vËy theo em thÕ nào là hoà bình? Sgk tr 14</i>
<i>? Những biểu hiện của lòng yêu hoà bình là gì?</i>


Biểu hiện:


- Giữ gìn cuộc sống bình yên


- Dựng thng lợng đàm phán để giải quyết mâu
thuẫn.


- Không để xảy ra xung đột, chiến tranh
<i>? Thế nào là bo v ho bỡnh?</i>



<i>? Cách bảo vệ hoà bình vững chắc nhất là gì?</i>


<i>? Em hÃy nêu tình hình trong nớc và TG trong những</i>
<i>năm gần đây? (sgk tr 15).</i>


<i>? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ h/bình?</i>


Gv: Hiện nay xung đột giữa các dân tộc tôn giáo và quốc
gia đang diễn ra ngòi nổ chiến tranh vẫn đang âm ỉ nhiều
nơi trên hành tinh của chúng ta.


Dân tộc ta là dân tộc u chuộng hồ bình đã phải chịu
khá nhiều đau thơng, mất mát bởi vậy nhân dân ta càng
thấu hiểu giá tri của hồ bình.


- HS đọc TLTK sgk tr 15.
<i><b>3.3. Thực hành/luyện tập:</b></i>
- GV hd HS làm BT 1,2 tại lớp.
<i><b>3.4. Củng cố, dặn dò (vận dng): </b></i>


- Học bài; Làm các bài tập còn lại


- Su tầm báo chí, tranh ảnh về các hoạt động vì hồ
bình.


- NËn xÐt giê häc.


<i>ChiÕn tranh phi nghÜa:</i>



<i>-</i> <i>Gây chiến giết ngời, cớp của</i>
- <i>Xâm lợc đất nức khác</i>


<i>-</i> <i>Phá hoại hoà bình</i>
II. Nội dung bài học:


1. Hoà bình:


- Không chiến tranh xung đột vũ
trang;


- Là mối quan hệ bình đẳng hợp
tác giữa các dân tc.


<i>2. Bảo vệ hoà bình :</i>Sgk tr 15


- Hs: Xõy dựng mối quan hệ hồ bình
hữu nghị hợp tác các quốc gia đấu
tranh chống xâm lợc.


<i>* Tình hình trong nớc và thế giới:</i>
<i>3. Cần làm gì để bảo vệ hồ bình?</i>
Sgk tr 15.


III. Bµi tËp:
- BT 1: Tr 16
- BT 2: Tr 16


<i><b>- T</b></i>
<i><b> liÖu:</b></i>



Trong chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914 - 1918) đã có 10 triệu ngời chết hàng triệu ngời bị
th-ơng.Số ngời bị chết ở Pháp là 1400000 ngời, ở Đức là1800000, ở Mĩ là 3000000ngời.


Trong chiÕn tranh thÕ giíi l©n thø hai(1939- 1945) cã 60 triƯu ngêi chết nhiều nhất ở châu
Âu, một phần của nớc Nga bị phá hoại trơ trụi. Đặc biệt hai quả bom nguyên tử của Mĩ ném xuống
Hirôxima(6/8/1945) và Nagasaki (9/8/1945). Nhật Bản trong giây lát làm chết 400.000 ngời gieo rắc
nỗi sợ hÃi khủng khiếp cho loài ngời tiến bộ.


Vit Nam: trên 1 triệu trẻ em và ngời lớn bị di chứng chất độc màu da cam hàng chục vạn
ngời ó cht.


Tuần 5


Ngày soạn: 23/9/2011 Ngày dạy 9A: 28/9/2011
9B: 28/9/2011


<b> Tiết 5-Bài 5. </b>

<b>tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới</b>


<b>I. Mục tiêu bài học (mức độ cần đạt):</b>


<i><b>1. Kiến thức: Hs hiểu đợc thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới, ý nghĩa của</b></i>
tình hữu nghị, biết cách thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc bằng các hành vi, việc làm c
th.


<i><b>2. Kĩ năng: Biết cách thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi và nhân dân các nớc khác</b></i>
trong cuộc sống hàng ngày.


<i><b>3. Thỏi : Tụn trng, thõn thiện với ngời nớc ngoài khi gặp gỡ, tiếp xúc.</b></i>
<b>II. Các KNS cơ bản đ ợc giáo dục trong bài:</b>



- KN giao tiếp thể hiện tinh thần hữu nghị; KN t duy phê phán (biết phê phán các thái độ, hành vi,
việc làm khơng phù hợp với tinh thần đồn kết, hữu nghị giữa các dân tộc).


III. C¸c PP/KTDH TC cã thĨ sư dơng:
- Động nÃo, TL nhóm, Đóng vai, Dự án, phòng tranh.


<b>IV. Tài liệu và ph ơng tiện dạy học:</b>


- Gv: SGK, SGV, Bài báo tranh ảnh.
- Hs: Đọc trớc bài.


<b>V. Tiến trình dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Thế nào là hoà bình? Bảo vệ hoà bình?


- Thế nào là CTr chính nghÜa, CTr phi nghÜa? Cuéc CTr cña VN chèng TD Pháp (1858-1954)
và Đế quốc Mĩ (1954-1975) là Ctr chính nghÜa hay phi nghÜa? V× sao?


- Chúng ta cần làm gì để bảo vệ hồ bình?
3. Bài mới:


<i><b>3.1. Giới thiệu bài (khám phá): Biểu hiện của hồ bình là sự hữu nghị hợp tác của các dân tộc </b></i>
<i><b>trên thế giới. để hiểu hơn vấn đề này chúng ta học bài hơm nay. 3.2. Kết nối:</b></i>


Hoạt động của thầy và trị Nội dung KT cần đạt


- HS đọc các thông tin trong sgk tr 17


<i>? Quan sát các số liệu, ảnh trên, em thấy VN đã thể</i>
<i>hiện mqh hữu nghị hợp tác ntn?</i>



(HS tr¶ lêi, gv nx, bỉ sung, gi¶ng vỊ các số liệu sgk).
<i>? Nêu ví dụ về mqh giữa nớc ta với các nớc mà em </i>
<i>đ-ợc biết?</i>


- Vd: Víi Lµo, Cam Pu Chia, Cu Ba…


- GV giảng: Hội nghị cấp cao á - Âu lần thứ 5
(ASEM 5) tổ chức tại Việt Nam ngày 8/10/2004 là
dịp để VN mở rộng quan hệ ngoại giao với các nớc,
hợp tác về các lĩnh vực kinh tế, văn hoá… và là dịp để
giới thiệu cho bạn bè thế giới về đất nớc và con ngời
VN.


<i>? ThÕ nµo lµ tình hữu nghị giữa các nớc trên thế giới?</i>
<i>Cho ví dơ.</i>


(HS tr¶ lêi, gv nx, bỉ sung).


- Gv: Giảng về khẩu hiệu 16 chữ vàng trong qhệ giữa
TQ và VN: “Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện,
ổn định lâu dài, hớng tới tơng lai”


<i>? Chúng ta phải làm gì để góp phần xây dựng tình</i>
<i>hữu nghị? </i>


- Xdựng đợc mqh đoàn kết, giúp đỡ học hỏi lẫn
nhau…


- Là cơng dân VN, chúng ta có trách nhiệm: Thể hiện


tinh thần đoàn kết, hữu nghị với bạn bè và ngời nớc
ngồi; có thái độ, cử chỉ, việc làm và sự tơn trọng,
thân thiện khi ngời nớc ngồi đến VN.


<i>? T×nh hữu nghị giữa các dân tộc trên TG có ý nghĩa</i>
<i>ntn? (Sgk tr 18).</i>


- GV nxét, đgiá nhấn mạnh.


<i>? Chủ trơng của Đảng ta trong qhệ với các dtộc trên</i>
<i>TG là gì? GV nhấn mạnh mở rộng:</i>


- VN sn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nớc
trong cộng đồng Quốc tế, phấn đấu vì hồ bình, độc
lập và ptriển…”; quan hệ trên nhiều mặt, với tất c
cỏc nc.


<i>? Nguyên tắc của Đảng và NN ta trong qhệ với các</i>
<i>nớc là gì?</i>


- Tụn trng c lp, ch quyền và tồn vẹn lãnh thổ
của các nớc; khơng can thiệp vào công việc nội bộ
của nhau; không dùng vũ lực hoặc đe doạ dùng vũ
lực; bình đẳng cùng có lợi; giải quyết các bất đồng và
tranh chấp bằng thơng lợng, hồ bình.


<i>? Nêu những việc làm cụ thể của VN trong thời gian</i>
<i>qua thể hiện tình hữu nghị với các nớc? (BT/32).</i>
<i>? HS chúng ta cần phải làm gì để xd tình hữu nghị?</i>
- HS đọc tồn bộ phn NDBH. Tr 18.



<i><b>3.3. LT/TH:</b></i>


<i>? Vd về những việc làm cụ thể góp phần phát triển</i>
<i>tinh thần hữu nghị? (BT/33).</i>


<i>? Em sẽ làm gì khi bạn em có thái độ thiếu lịch sự với</i>
<i>ngời nớc ngoài? (BT/33).</i>


- HS đọc phần T liệu tham khảo sgk tr 18.
<i>- GV: HD hs làm BT tại lớp: BT 1,2.</i>


- HS đọc đầu bài, gv yêu cầu hs làm tại lớp.


<b>I. Đặt vấn đề: Sgk tr 17.</b>
- Thông tin sgk tr 17.
- Quan sát nh sgk tr 17.


<b>II. Nội dung bài học:</b>


<i>1. Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên</i>
<i>thế giới: Sgk tr 18.</i>


<i>2. ý nghÜa cña quan hệ hữu nghị giữa</i>
<i>các dân tộc trên thế giới: (Sgk tr 18).</i>
<i>3. Chính sách của Đảng và nhà nớc ta</i>
<i>trong việc xây dựng tình hữu nghị với</i>
<i>các nớc trên TG: (Sgk tr 18).</i>


<i>4. Trách nhiệm của công dân - HS: Sgk.</i>


<b>III. LuyÖn tËp:</b>


- BT 1: Vd: Chia sẻ những tổn thất do
thiên tai, lũ lụt, động đất gây nên; lịch
sự, tôn trọng với khách nớc ngoài, giao
l-u kết nghĩa, viết th, tặng sách vở,
dựng hc tp


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>3.4. Củng cố, dặn dò (vận dụng):</b></i>


- GV hệ thống lại nd kiến thức bài học; y/cầu hs về
học bài, làm BT 3,4 tr 19. Chuẩn bị bài giờ sau: Bài 6.
Hợp tác cùng phát triĨn”.


lịch, tham quan ở q hơng mình khi họ
có yêu cầu; Viết th kêu gọi hoà bình,
phản đối ctranh.


- BT 2:


a. Em sẽ góp ý kiến với bạn: Chúng ta
cần phải có thái độ vui vẻ, lịch sự đối với
ngời nớc ngoài khi họ đến thăm VN, đó
là biểu hiện của sự mến khách.


Giúp đỡ họ tận tình nếu họ có u
cầu, có nh vậy mới phát huy đợc tình
hữu nghị với các nớc.


b. Tiếp đãi bạn ân cần, chu đáo, l/sự, tế


nhị thể hiện sự hiếu khách của mìn; Giới
thiệu cho bạn biết về con ngời và đất nớc
VN, những phong cảnh, di tích lịch sử
của q hơng, những món ăn VN…; Tìm
hiểu bạn, những phong tục, tập quán,
những nột vhoỏ ca nc bn.


<b>Tuần 6</b>



Ngày soạn: 306/09/2011 Ngày dạy 9A: 05/10/2011
9B: 05/10/2011

Tiết 6-Bài 6.

<b>Hợp tác cùng phát triển</b>



<b>I. Mục tiêu bài học (mức độ cần đạt) : </b>


<i>1. Kiến thức: - HS hiểu đợc thế nào là hợp tác; các nguyên tắc hợp tác</i> ; sự cần thiết phải hợp
tác.


- Chủ trơng của Đảng và Nhà nớc ta trong vấn đề hợp tác với các nớc khác;

- Trách nhiệm của học sinh trong việc rèn luyện tinh thần hợp tác.



<i>2. Kĩ năng: - Có nhiều việc làm cụ thể vè hợp tác trong học tập lao động hoạt động xã hội</i> ;
Biết hợp tác với bạn bè và mọi ngời khác trong các hoạt động chung.


<i>3. Thái độ: Tuyên truyền vận động mọi ngời ủng hộ chủ trơng chính sách hợp tác hồ bình,</i>
hữu nghị của ng v Nh nc ta.


<b>II. Các KNS CB đ ợc giáo dục trong bài : </b>


- KN xỏc định giá trị (biết xác định giá trị của sự hợp tác giữa các quốc gia, các dân tộc) ; KN t duy


phê phán đối với những thái độ, hành vi, việc làm thiếu hợp tác ; KN tìm kiếm và xử lí thơng tin về
các hoạt động hợp tác trong mọi lĩnh vực với các nớc ; KN hợp tác (biết hợp tác với bạn bè và mọi
ngời trong cơng việc chung của lớp, của trờng, của gia đình và cộng đồng).


<b>III. C¸c PP/KTDH TC cã thĨ sư dơng trong bài : </b>
- Động nÃo; TL nhóm; Dự án...


IV. Tài liệu và PTDH:


Gv: SGK, SGV, Tranh ảnh, báo chí, máy chiếu. Soạn giáo án.
Hs: Đọc trớc bài.


<b>V. Tiến trình dạy học:</b>


<i>1. n nh t chc: K/tra s số hs.</i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ: K/tra 15 phút.</i>


- C©u hỏi: Quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới có ý nghĩa nh thế nào? Chủ trơng
của Đảng và nhà nớc ta trong việc xây dựng tình hữu nghị với các nớc trên thế giới là gì?


<i>3. Bài mới:</i>


<i><b>3.1. Giới thiệu bài (khám phá)</b></i>


Loi ngi ngy nay đang đứng trớc những vấn đề nóng bỏng có liên quan đén cuộc sống của mỗi
dân tộc cũng nh ton nhõn loi ú l:


- Bảo vệ hoà bình chống chiến tranh hạt nhân, khủng bố.
- Tài nguyên môi trờng



- Dân số KHHGĐ


- Cách mạng KH công nghệ


Vic gii quyết các vấn đề trên là trách nhiệm của cả lồi ngời chứ khơng riêng một quốc gia
nào, dân tộc nào, để hoàn thành sứ mệnh lịch sử này cần có sự hợp tác giữa các dân tộc, các quốc
gia trên thế giới. Đấy là ý nghĩa của bài học hơm nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Hoạt động của thầy và trị Nội dung KT cần đạt
- HS đọc thông tin, quan sát ảnh: Sgk tr 20, 21.


- Gv: Cho học sinh thảo luận các vấn đề có trong phần đặt
vấn đề SGK.


<i>? Qua việc quan sát ảnh và các thông tin trên, em có nhận</i>
<i>xét gì về quan hệ hợp tác giữa Việt Nam với các nớc trong</i>
<i>khu vực và trên thÕ giíi?</i>


- Gv: Việt Nam tham gia vào các tổ chức quốc tế trên các
lĩnh vực: Thơng mại, y tế, lơng thực và nông nghiệp, giáo
dục, khoa học, quỹ nhi đồng. Đó là sự hợp tác tồn diện,
thúc đấy sự phát triển của đất nớc.


? Bức tranh về trung tớng Phạm Tn nói lên điều gì?
- Hs: ngời đầu tiên của VN bay vào vũ trụ với sự giúp
ca Liờn Xụ.


- Bức ảnh chụp nhân dịp kỉ niệm 20 năm chuyến bay vào
vũ trụ dới sự hợp tác giữa VN và LX« (24/7/1980
-24/7/2000). ThĨ hiƯn tình đoàn kết hợp tác giữa VN - LX


(cũ) trên lĩnh vực vũ trụ.


<i>? ảnh cầu Mỹ Thuận, ảnh ca mổ nói lên điều gì?</i>


- Hs: S hp tỏc gia VN và úc trong lĩnh vực giao thông
vận tải, VN với Mĩ trong lĩnh vực y tế nhân đạo.


- GV chuyển mục II. ->


<i>? Qua phần tìm hiểu trên, em hÃy cho biết thế nào là hợp</i>
<i>tác? (HS trả lời, gv nxét chốt Sgk tr 22).</i>


<i>? Sự hợp tác giữa các quốc gia trên thế giới có ý nghĩa</i>
<i>ntn? (HS tr¶ lêi, gv nxÐt chèt Sgk mơc 2 tr 22).</i>


<i>? Nêu một số thành quả của sự hợp tác giữa nớc ta với các</i>
<i>nớc khác.</i>


- Hs: - Thuỷ điện Hoà Bình
- Cầu Thăng Long.


- Khai thác dầu: Vũng tàu, Dung quất.
- Đờng hầm Hải Vân ...


<i>? Quan h hp tỏc với các nớc sẽ giúp ta các đ kiện gì?</i>
- Hs: Vốn, trình độ quản lý, khoa học - cơng nghệ.
- Hs: - Hiểu biết rộng


- Tiếp cận với trình độ KHKT các nớc,
- Nhận biết đợc tiến bộ văn minh nhân loại,


- Gián tiếp, trực tiếp giao lu với bạn bè,
- Đời sống vật chất tinh thần tăng lờn.


- Gv: Đất nớc ta đi lên từ nghèo nàn lạc hậu nên CNXH lên
rất cần các điều kiện trên.


<i>? Hợp tác với các nớc trên thế giới có tác dơng g×?</i>


- Gv: Giao lu quốc tế trong thời đại ngày nay trởi thành
yêu cầu sống của mỗi dân tộc hợp tác hữu nghị với các nớc
giúp ta tiến nhanh tiến mạnh lên CNXH. nó cũng là cơ hội
của thế hệ trẻ nói chung và bản thân các em nói riờng trng
thnh v phỏt trin ton din


<i>? Nguyên tắc của hợp tác của Đảng và NN ta là gì?</i>


- Tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của
nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ.


<i>? Chủ trơng của Đảng ta, Nhà nớc ta ntn?</i>
(Mục 3, Sgk tr 22).


<i>? Trách nhiệm của bản thân các em trong việc rèn luyện</i>
<i>tinh thần hợp tác?</i>


- Gi hc sinh đọc lại toàn bộ nội dung bài học.


<i>- Gv: Nhận xét: Quá trình đổi mới của nớc ta hiện nay diễn</i>
ra khi thế giới có nhiều biến đổi to lớn cả về kinh tế và
chính trị. Là một công dân tơng lai của đất nớc XHCN


chúng ta cần hiểu rõ hơn trách nhiệm của mình trong sự
nghiệp xây dựng đất nớc nói chung và hợp tác với các nớc
trong khu vực và trên thế giới nói riêng.


* Luyện tập: GV hớng dẫn hs làm BT tại lớp: 1, 4 (BT/40)
- HD làm BT 2: Hợp tác trong các hoạt động: Học tập, lao


<b>I. Đặt vấn đề:</b>


- Th«ng tin: Sgk tr 20;


- Quan sát ảnh: Sgk tr 20, 21.


<b>II. Nội dung bài học</b>
<i><b>1. Thế nào là hợp tác?</b></i>


- Cùng nhau chung sức làm việc vì
lợi ích chung.


- Nguyờn tc: bỡnh ng
<i><b>2. </b><b>ý</b><b> ngha</b></i> <i><b>: </b></i>


- Giải quyết những bức súc có
tính toàn cầu.


- Giỳp cỏc nc nghốo phỏt trin
- t c mc tiờu ho bỡnh.


<i><b>3. Chủ trơng của Đảng, Nhà nớc</b></i>
<i><b>ta:</b></i>



- Tăng cờng hợp tác
- Tuân thủ nguyên tắc:


+ Độc lập chủ quyền toàn vĐn
l·nh thỉ


+ kh«ng can thiÖp néi bé
kh«ng vị trang


+ Bình đẳng cùng có lợi
+ Giải quyết bất đồng bằng
thơng lợng


+ Phản đối õm mu, sc ộp ỏp
t


<i>4. Trách nhiệm của công dân - HS:</i>
- Hợp tác với bạn bè và ngêi
xung quanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

động, cắm trại trung thu...
D. Củng cố, dặn dò:


- Về nhà học bài, làm các BT còn lại, chuẩn bị bài giờ sau:
Bài 7. Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân
tộc.


- NhËn xÐt giê häc.



níc ngoµi.
<b>III. Bµi tËp:</b>
- BT 1, 4
- Bài 3:


- Hs: Tìm hiểu trả lờ



<b>Tuần 7</b>



Ngày soạn: 08/10/2011 Ngày dạy 9A: 12/10/2011


9B: 12/10/2011


<b>Tiết 7, 8-Bài 7.</b>

kế thừa và phát huy truyÒn thèng



<b> tốt đẹp của dân tộc</b>


<b>I. </b>

<b>Mục tiêu bài học (mức độ cần đạt):</b>



<i><b>1. VÒ kiÕn thøc: </b></i>



- Nêu đợc thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc; Nêu đợc một số truyền thống tốt đẹp


của dân tộc Việt Nam.



- Hiểu đợc thế nào là kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc và vì sao cần phải


kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.



- Xác định đợc thái độ, hành vi cần thiết để kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân


tộc.



<i><b>2. Về kĩ năng: - Biết rèn luyện bản thân theo các truyền thống tốt đẹp của dân tộc.</b></i>


- Có kỹ năng phân tích, đánh giá những quan niệm, thái độ, cách ứng xử khác nhau liên quan



đến các giá trị truyền thơng.



<i><b>3. Vè thái độ: Có thái độ tơn trọng, tự hào về những truyền thống tốt đẹp của dân tộc.</b></i>


<b>II. Các KNS cơ bản đợc giáo dục trong bài: </b>



- KN xác định giá trị của các truyền thống tốt đẹp của dân tộc trong sự phát triển đất nớc.


- KN trỡnh bày suy nghĩ của bản thõn về cỏc truyền thống tốt đẹp của dõn tộc.



- KN đặt mục tiêu rèn luyện bản thân, phát huy các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc.


- KN thu thập và xử lý thông tin về các truyền thống tốt đẹp của dân tộc, về các hoạt động


bảo tồn, giữ gìn và phát huy các giá trị truyền thống dân tộc do nhà trường, địa phương tổ


chức.



<b>III. C¸c PP/KTDH tÝch cùc cã thĨ sư dơng trong bµi:</b>



- Động não; Nghiên cứu trường hợp điển hình; Thảo luận nhóm; Trình bày 1 phút; Dự án;


Phịng tranh.



<b>IV. </b>

<b>Tµi liƯu và phơng tiện dạy học:</b>



- Gv: Tài liệu, SGK, SGV, Ca dao, Tơc ng÷.


- Hs: Đọc bài.



<b>V. Tiến trình dạy học:</b>



<i><b>1. n nh t chức: K/tra sĩ số</b></i>



<i><b>2. KiĨm tra bµi cị: ThÕ nµo là hợp tác? Nêu ý nghĩa của sự hợp tác?</b></i>



- Đễ xây dựng và phát triển đất nớc, trong giai đoạn hiện này, chủ trơng của



Đảng và Nhà nớc ta l gỡ?



<i><b>3. Giới thiệu bài mới (khám phá):</b></i>



Gv c truyn: Đêm đã khuya, giờ này chắc khơng cịn ai đến chào mừng cơ giáo Mai


nhân ngày 20-11. Nhng bỗng có tiéng gõ cửa rụt rè. Cô giáo mai ra mở cửa. Trớc mắt cơ là


ngời lính rắn rỏi, đầy nghị lực, tay cầm một bó hoa sau khi đã bình tâm trở lại cơ giáo Mai


nhận ra em học trị nghịch ngợm mà có lần vơ lễ với cơ. Ngời lính nắm bàn tay cơ giáo, nớc


mắt rng rng vì một nỗi ân hận cha có dịp đợc cơ tha lỗi.



? Câu truyện nối về đức tính gì của ngời lính?


Hs: Phát biểu



<i><b>Gv: Truyền thống nói chung và truyền thống đạo đức nói riêng là giá trị tinh thần vơ giá</b></i>


<i><b>của dân tộc ta. Để hiểu rõ hơn vấn đề này chúng ta học bài hôm nay. 4. Kết nối:</b></i>



- HS đọc 2 mẩu truyện sgk/23, 24.


- Gv: Cho học sinh thảo luận theo nhóm . Yêu cầu mỗi
nhóm đọc và thảo luận về 2 câu chuyện SGK.


<i>Nhóm 1. </i>


<i>? Truyền thống yêu nớc của dân tộc ta thể hiện nh thế nào</i>
<i>qua lời nói của Bác Hå?</i>


I. Đặt vấn đề:


1. B¸c Hå nãi vỊ lßng yêu nớc
của dân tộc ta: Sgk/23



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Tinh thần yêu nớc sôi nổi nó kết thành làn sóng mạnh mẽ,
to lớn. Nó lớt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn
chìm lũ bán nớc cíp níc”


- Thực tiễn đã chứng minh: Bà Trng, Bà Triệu, Trần Hng
Đạo ... sự hi sinh của các chiến sĩ ngồi mặt trận, nơng dân,
bà mẹ ở hậu phơng trong cuc kchin chng Phỏp, chng
M...


<i>? Tình cảm và việc làm trên là biểu hiện của truyền thống</i>
<i>gì?</i>


- Nhng tỡnh cảm và việc làm khác nhau nhng đều giống
nhau ở lòng yêu nớc nồng nàn và biết phát huy truyền thng
yờu nc ú.


<i>Nhóm 2. </i>


<i>? Cụ Chu Văn An là ngêi nh thÕ nµo?</i>


- Cụ Chu văn An là nhà giáo nổi tiếng thời nhà Trần. Có
cơng đào tạo nhiều học trò nhân tài cho đất nớc, nhiều ngời
nổi tiếng.


<i>? Nhận xét của em về cách c xử của học trò cũ với thầy</i>
<i>Chu văn An? Cách c xử đó thể hiện truyền thống gì?</i>


- Học trị của cụ tuy làm quan to nhng vẫn nhớ đến sinh nhật
thầy. Họ là những học trị kính cẩn, lễ phép, khiêm tốn, tôn


trọng thầy giáo cũ.


Cách c xử của học trò cũ - Phạm S Mạnh thể hiện truyền
thống “tôn s trọng đạo” của dân tộc ta.


<i>Nhãm 3. </i>


<i>? Qua hai truyện trên em có suy nghĩ gì?</i>
(HS tr¶ lêi, gv nxÐt bỉ sung) ->


- Gv: Dân tộc Việt Nam có truyền thống lâu đồi, với mấy
nghìn năm văn hiến. Chúng ta có thể tự hào về bề dày của
lịch sử truyền thống dân tộc. Truyền thống yêu nớc, truyền
thống tôn s trọng đạo đợc đề cập trong hai câu truyện trên
đã giúp chúng ta hiểu về truyền thống dân tộc đó là truyền
thống mang ý nghĩa tích cực. Tuy nhiên chúng ta cần hiểu
rõ truyền thống mang tính tiêu cực và thái độ của chúng ta
ntn.


<i>? Theo em bên cạnh truyền thống dân tộc mang ý nghÜa tÝch</i>
<i>cùc cßn cã trun thèng, thãi quen, lèi sống tiêu cực không?</i>
<i>Nêu một vài ví dụ minh hoạ.</i>


(Gv y/cÇu hs kĨ ra mét sè vÝ dơ)


Ỹu tè tÝch cùc Ỹu tè tiªu cùc
- Trun thèng yªu níc


- Truyền thống đạo đức
- Truyền thống đoàn kết


- Tr/thống cần cù l/động
- Tr/thống tôn s trọng đạo
- Phong tc tp quỏn lnh
mnh.


- Tập quán lạc hậu


- NÕp nghÜ nèi sèng t tiƯn
- Coi thêng ph¸p lt


- T tởng địa phơng hẹp hòi
- Tục lệ ma chay, cới xin, lễ
hội, mê tín.


<i>? Em hiĨu thÕ nào là phong tục, hủ tục?</i>


- Phong tục: Những yếu tố truyền thống tốt thể hiện sự lành
mạnh và là phần chủ yếu.


- Hủ tục: Truyền thống không tốt, không phải là chủ yếu
(Y/c hs lấy vd).


Tiết 2:


- Gv chun ý sang phÇn II ->


<i>? Thế nào là truyền thống tốt đẹp? (HS phát biểu, gv nxét,</i>
kluận sgk/25).


- GV giải thích “Truyền thống”: Là thói quen hình thành đã


lâu đời trong lối sống và nếp nghĩ, đợc truyền lại từ thế hệ
này sang thế hệ khác.


- Gv chuyÓn ý 2 ->


<i>? Dân tộc ta có nhiều truyền thống tốt đẹp, em hãy kể</i>
<i>những truyền thống tốt đẹp mà em biết? (HS suy nghĩ trả</i>
lời, gv nxét, kluận sgk/25).


<i>? ThÕ nµo lµ kÕ thõa vµ phát huy truyền thống dân tộc?</i>


- Lũng yờu nc ca dân tộc là một
truyền thống quý báu. Đó là
truyền thống u nớc cịn giữ mãi
đến ngày nay.


- Biết ơn, kính trọng thầy cơ giáo
dù mình là ai. Đó là truyền thống
“tôn s trọng đạo” của dân tộc ta.




II. Néi dung bµi häc:


<i>1. Truyền thống tốt đẹp của dân</i>
<i>tộc: Sgk/25.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>- Gv: KÕt luËn:</i>


- Truyền thống dân tộc đợc giới thiệu trong bài là giá trị tinh


thần đợc hình thành trong qúa trình lịch sử lâu dài của dân
tộc. Kế thừa và phát huy truyền thống là bảo tồn, giữ gìn,
những giá trị tốt đẹp đồng thời giao lu học hỏi tinh hoa của
nhân loại để làm giàu cho truyền thống của dân tộc chúng
ta.


- Gv nói thêm: Giá trị tinh thần nh: t tởng, đức tính, lối sống,
cách ứng xử tốt đẹp.


<i>? Em hÃy nêu ý nghĩa của truyền thống dân tộc?</i>


- Truyn thống tốt đẹp của dân tộc là vô cùng quý giá, góp
phần tích cực vào q trình phát triển của dân tộc và mỗi cá
nhân.


<i>? Hằng năm, chúng ta kỉ niệm ngày 20 </i>–<i> 11 có ý nghĩa gì?</i>
- Ngày 20/11 đợc tổ chức hằng năm là thể hiện truyền thống
“Tơn s trọng đạo” của dân tộc. Vào ngày đó, các thế hệ HS
nhớ đến công ơn của các thầy, cơ giáo – những ngời đã có
cơng dạy dỗ mình.


<i>? Chúng ta cần làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống</i>
<i>tốt đẹp của dân tộc?</i>


- GV hd HS làm các BT tại lớp (BT 1, 3), còn lại về nhà làm.
D. Củng cố, dặn dò:


- Về nhà học bài, làm bT 2,4,5/26; Ôn tập, chuẩn bị kiẻm tra
45 phót vµ giê sau



=> Kế thừa và phát huy truyền
thống dân tộc là: Trân trọng, bảo
vệ, tích cực tìm hiểu, học tập thực
hành những chuẩn mực giá trị
truyền thống để cái hay, cái đẹp
của truyền thống phát triển và toả
sáng.


- Vd:


- Trun thèng thê cóng tỉ tiªn
- Truyền thống áo dài Việt nam
- Truyền thống múa hát d©n gian.
<i>3. ý nghÜa: Sgk/25, mơc 3.</i>


- Việc kế thừa và phát huy truyền
thống dân tộc giúp ta dễ dàng hồ
nhập vào cộng đồng dân tộc, góp
phần phát triển nhân cách mt
cỏch ton din.


<i>4. Trách nhiệm của công dân –</i>
<i>HS:</i>


- Bảo vệ, kế thừa và phát huy
truyền thống tốt đẹp của dân tộc
góp phần giữ gìn bản sắc dân tộc.
- Tự hào truyền thống dân tộc,
phê phán, ngăn chặn t tuởng việc
làm phá hoại đến truyền thống


dân tộc.


III. LuyÖn tËp:


- BT 1/25: a, c, e, g, h, i, l.
- BT 3/25: a, b, c, e.


<b>Tuần 8</b>



Ngày soạn: 15/10/2011 Ngày dạy 9A: 19/10/2011


9B: 19/10/2011


<b> TiÕt 8-Bµi 7. K</b>

<b>Ế</b>

<b> TH</b>

<b>Ừ</b>

<b>A V PH T HUY TRUY</b>

À

Á

<b>Ề</b>

<b>N TH</b>

<b>Ố</b>

<b>NG</b>



<b> T</b>

<b>Ố</b>

<b>T </b>

<b>ĐẸ</b>

<b>P C</b>

<b>Ủ</b>

<b>A D N T</b>

Â

<b>Ộ</b>

<b>C (tiÕp theo)</b>


<b>A. Mục tiêu : </b>

Như tiết 7



<b>B. Chuẩn bị : SGK, Giáo án </b>


<b>C.tiến trình lên lớp </b>



<b>I. æ</b>

<b>n</b>

<b> định lớp: 1p</b>


<b>II. Bài cũ: 5p</b>



Chọn những ý em cho là đúng:



Những thái độ hành vi nào sau đây thể hiện sự kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc:


a. Thích trang phục truyền thống.



b. u thích nghệ thật dân tộc.


c. Tìm hiểu văn học dân gian.




</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

GV giới thiệu vào bài trực tiếp



<b>Hoạt động thầy và trò</b>

<b>Nội dung</b>



<i>? Yêu cầu các tổ trình bày thành quả đã sưu tầm</i>


<i>được ở nhà về những câu ca dao, tục ngữ?</i>



Gv nhận xét và bổ sung thêm.


- Uống nước nhớ nguồn .


- Tôn sư trọng đạo.



- Lời chào cao hơn mâm cỗ.


- Con chim có tổ, người có tơng.



- Ni lợn ăn cơm nằm, ni tằm ăn cơm đứng.


<i>? Truyền thống là gì?</i>



Gv bổ sung chốt lại



<i>? Những truyền thống tốt đẹp của dân tộc có ý</i>


<i>nghĩa như thế nào?</i>



-> là bảo tồn giữ gìn những giá trị tốt đẹp, đồng


thời giao lưu học hỏi tinh hoa của nhân loại để làm


giàu truyền thống cho chúng ta: tư tưởng, lèi sống,


cách cư xử tốt đẹp….



Chuyển ý:



<i>? Dân tộc ta cò những truyền thống gì?</i>




->Yêu nước; chống giặc ngoại xâm; nhân nghĩa; cần


cù lao động; hiếu cha mẹ; kính thầy, mến bạn…. kho


tàng văn hoá, áo dài VN; tuồng, chèo, dân ca…



<i>? Có ý kiến cho rằng: ngồi truyền thống đánh</i>


<i>giặc ,dân tộc ta khơng có truyền thống gì đáng tự</i>


<i>hào? em có đồng ý với ý kiến đó khơng? vì sao?</i>


- Hs đưa ra ý kiến cá nhân.



- Gv nhận xét giải thích thêm.


Chuyển ý:



<i>? Chúng ta cần làm gì và khơng nên làm gì để kế</i>


<i>thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?</i>


->Thái độ hành vi chê bai hoặc phủ nhận truyền


thống tốt đẹp của dân tộc hoặc bảo thủ trì trệ, ca


nhợi chủ nghhĩa tư bản, thích hàng ngoại, đua địi


…….



Tổ chức học sinh chơi trò sắm vai



<i>? Hãy kể một vài việc mà em và các bạn đã và sẽ</i>


<i>làm để phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.</i>


Hs tự phân vai và lời thoại



- Cả lớp theo dõi và nhận xét tiểu phẩm.


Gv nhận xét.



- Gv yêu cầu học sinh làm bài tập tại lớp



- Gv nhận xét đưa ra đáp án.



<i><b>2. Dân tộc ta có những truyền</b></i>


<i><b>thống:</b></i>



- Yêu nước,


- Đoàn kết,


- Đạo đức


- Lao động


- Hiếu học,



- Tôn sư trọng đạo ,


- Hiếu thảo



- Phong tục tập quán tốt đẹp,


- Văn học



- Nghệ thuật.



<i><b>3. Trách nhiệm của chúng ta:</b></i>


- Bảo vệ và kế thừa truyền thống


tốt đẹp của dân tộc,góp phần giữ


gìn bản sắc dân tộc.



- Tự hào truyền thống dân tộc,phê


phán ngăn chặn tư tưởng, việc làm


phá hoại đến truyền thống dân tộc.


<b>III. Bài tập:</b>



- Học sinh làm bài tập 1 tại lớp.



Đáp án:



- Những thái độ thể hiện sự kế


thừa và phát huy truyền thống tốt


đẹp của dân tộc: a, c,e, g, h, i, l


- Những thái độ thể hiện không kế


thừa và phát huy truyền thống tốt


đẹp của dân tộc: b, d, đ, k



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Hs viết xong yêu cầu đọc.


Gv nhận xét



<b>4. </b>

<b>Cñng</b>

<b> cố: 2p</b>



- Gv tổ chức cho học sinh thi hát những làn điệu dân ca.



- Chia làm 4 đội .Lớp trưởng dẫn chương trình. Cử 4 giám khảo.


- Gv nhận xét và tổng kết bài học.



<b>5. Hướng dẫn học bài ở nhà: 2p</b>


- Học tốt bài ,làm các bài tập cịn lại.



- «n tập tốt các bài đã học để tiết sau kiểm tra 1 tit.



________________________________________________________________


<b>Tuần 9</b>



Ngày soạn: 21/10/2011 Ngày dạy 9A: 26/10/2011
9B: 26/10/2011
TiÕt 9.

<b>kiĨm tra - 45 phót</b>





A. Mục tiêu bài học:


- Thụng qua bi kiểm tra, đánh giá đợc những kiến thức cơ bản đã học của học sinh;


- HS vận dụng kiến thức đã học vào quá trình làm bài. Phát huy tính năng động sáng tạo,
đồng thời qua đó học sinh biết tự kiểm tra đánh giá hành vi của mình.


B. ChuÈn bÞ:


GV: SGK, SGV, Ra đề bài, đáp án.
HS: ụn tp trc nh.


C.Tiến trình lên lớp:


1. n nh tổ chức: K/tra sĩ số.


2. Kiểm tra bài cũ: GV k.tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới: Gv đọc đề và ghi đề lên bảng:


I. §Ị bài:


Câu 1: Thế nào là hợp tác? Sự hợp tác giữa các Quốc gia trên thế giới có ý nghĩa nh thế nào?
(3,5 điểm)


Cõu2: ng v Nh nc ta cú chủ trơng nh thế nào trong việc hữu nghị và hợp tác với các nớc
trên thế giới? Em cần làm gì để thể hiện trách nhiệm của mình trong việc hợp tác, hữu nghị giữa
Việt Nam với các nớc trên thế giới? (4,0 điểm)



Câu3: Hãy giải thích: vì sao kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc là yếu tố vô
cùng quan trọng trên con đờng phát triển đất nớc? (2,5 điểm).


II. H íng dÉn chÊm:


Câu 1: HS nêu đợc đầy đủ khái niệm về hợp tác, cho 1,5 điểm. Trình bày đợc đầy đủ ý nghĩa
của sự hợp tác Quốc tế, có nêu đợc các yếu tố bức súc có tính tồn cầu, cho 2,0 điểm. Trình bày rõ
ràng, khúc chiết, khoa học, cho điểm tối đa.


Câu 2: HS trình bày đợc chủ trơng của Đảng và nhà nớc, cho 2.0 điểm. Nêu đợc đầy đủ
những việc làm của mình thể hiện tinh thần hợp tác Quôc tế, cho 2,0 điểm. Diễn đạt rõ ràng, khoa
học và thuyết phúc, cho điểm tối đa.


Câu 3: HS cần trình bày đợc các ý cơ bản sau:


- Mỗi dân tộc muốn phát triển phải có sự giao lu với các dân tộc, các nền văn hoá khác;
- Trong q trình giao lu đó, dân tộc nào cũng cần tiếp thu đợc tinh hoa văn hoá của các dân
tộc khác, ... đó chính là cái riêng, cái bản sắc dân tộc;


- Nếu không biết kế thừa, giữ gìn và phát huy truyền thống đó, mỗi dân tộc có thể sẽ đánh
mất bản sắc riêng của mình ...


- Hiện nay, trong điều kiện xã hội đang đổi mới, mở cửa giao lu rộng rãi với các nớc, nếu
chúng ta khơng chú ý giữ gìn truyền thống, bản sắc dân tộc ... chúng ta sẽ có nguy cơ đánh mất bản
săc dân tộc Việt Nam.


(Diễn đạt đầy đủ, mạch lạc cho điểm tối đa).


D. Củng cố, dặn dò: Chuẩn bị bài tiếp theo: Bài 8. Năng động, sáng tạo.
- Nhận xét giờ học:



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Bài 1. Những thái độ hành vi nào sau đây thể hiện sự thừa kế và phát huy truyền thống tốt


đẹp của dân tộc:



1. ThÝch trang phơc trun thèng viƯt nam


2. Yªu thÝch nghệ thuật đân tộc



3. Tìm hiểu văn học đân gian



4. Tam gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa.


5. Theo mẹ i xem búi



6. Thích nghe nhạc cổ điển



7. Quần bò, áo chẽn, tóc nhộm vàng là tốt.


Bài 2. Những câu tục ngữ nào sau đây nói về truyền thống dân téc.



1. Uống nớc nhớ nguần


2. Tôn s trọng đạo



3. Con chim có tổ, con ngời có tông.


4. Lời chào cao hơn mâm cỗ



5. Nuụi ln n cm nm, nuụi tằm ăn cơm đứng.


6. Cả bè hơn cây nứa.



7. B¾t giặc phải có gan, chống thuyền phải có sức.


Hs: Lên b¶ng tr¶ lêi



Líp nhËn xÐt.




_________________________________________________________________


<b>TuÇn 10</b>



Ngày soạn: 28/10/2011 Ngày dạy 9A: 02/11/2011
9B: 02/11/2011

<b> Tiết 10+11-Bài 8. </b>

<b>năng động, sáng tạo</b>





<b>I. Mục tiêu bài học (kiến thức cần đạt):</b>


<i><b>1. Kiến thức: Học sinh hiểu đợc thế nào là năng động, sáng tạo; ý nghĩa của năng động, sáng</b></i>
tạo; Biết cần làm gì để sống năng động, sáng tạo.


<i><b>2. Kỹ năng: Biết năng động, sáng tạo trong học tập và trong sinh hoạt hằng ngày.</b></i>


<i><b>3. Thái độ: - Tích cực chủ động và sáng tạo trong học tập, lao động và trong sinh hoạt hằng</b></i>
ngày.


Tôn trọng những ngời sống năng động, sáng tạo.
<b>II. Các KNS cơ bản đợc giáo dục trong bài:</b>


- KN t duy sáng tạo trong học tập , lao động và rèn luyện; KN t duy phê phán đối với những
suy nghĩ, hành vi, thói quen trì trệ, thụ động trong học tập, lao động, rèn luyện.


- KN tìm kiếm và xử lí thơng tin về các tấm gơng học tập, lao động, rèn luyện năng động,
sáng tạo trong thực tiễn; KN đặt mục tiêu rèn luyện tớnh NST.


<b>III. Các PP/KTDH TC có thể sử dụng: Động nÃo; TL nhóm; Dự án...</b>


<b>IV. Tài liệu và phơng tiện dạy học:</b>


- Gv: SGK, SGV, Tranh ảnh, Chuyện kể, Giấy khổ lớn, bút dạ
- Hs: Đọc trớc bài.


<b>V. Tiến trình d¹y häc:</b>


<b>1. ổn định tổ chức: K/tra sĩ số.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


? Nêu ý nghĩa của việc kế thừa và phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc?
? HS có trách nhiệm gì trong đối vớinhững truyền thống tốt đẹp của dân tộc?


<b>3. Bµi míi:</b>


<i><b>3.1. Giíi thiƯu bài (khám phá)</b></i>


- Gv: Trong cụng vic xõy dng ỏt nớc hiện nay, có những ngời dân Việt Nam bình thờng đã
làm những việc phi thờng nh những huyền thoại, k tớch ca thi i KHKT.


- Anh nông dân Nguyễn Đức Tâm (Lâm Đồng) chế tạo thành công máy gặt lúa cầm tay mặc
dù anh không học truờng kỹ thuật nµo.


- Bác Nguyễn Cẩm Luỹ khơng qua một lớp đào tạo nào mà bác có thể di chuyển cả một ngôi
nhà, một cây đa. Bác đợc mệnh danh là "thần đèn" ...


? Đó là những việc làm thể hiện đức tính gì của con ngời?
<i><b>3.2. Kết nối: - Gv: dẫn dắt vào bài. </b></i>


- HS đọc 2 câu chuyện trong Sgk/27 - 28.


<i>- Gv: Tổ chức cho học sinh thảo lun</i>
- Nhúm 1:


<i>Em có nhận xét gì về việc làm của Ê-đi-xơn và Lê Thái</i>
<i>Hoàng, những chi tiết nào trong c©u chun thĨ hiƯn</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>tính năng động, sáng tạo của họ?</i>


- Ê-đi-sơn và Lê Thái Hoàng là những ngời làm
việc năng động, sáng tạo.


- BiĨu hiƯn kh¸c nhau:


+ Ê- đi-sơn nghĩ ra cách để những tấm gơng xung
quanh giờng mẹ và đặt các ngọn nến - ánh sáng tập
trung - mổ cho mẹ.


+ Lê Thái Hồng nghiên cứu, tìm ra cách giải tốn
nhanh: tìm đề thi tốn quốc tế dịch ra TV, kiên trì làm
tốn, thức khuya đến 1, 2h sáng.


- Nhãm 2:


<i>?Những việc làm năng động, sáng tạo đã đem lại thành</i>
<i>quả gì cho Ê đi xơn và Lê Thái Hoàng? </i>


- Ê đi xơn cứu sống đợc mẹ và sau này trở thành
nhà phát minh vĩ đại trên thế giới.


- Lê Thái Hoàng đạt huy chơng đồng toán Quốc tế


làn thứ 39. huy chơng vàng toán quốc tế lần thứ
40.


- Nhãm 3:


<i>? Em học tập đợc gì qua việc làm của Ê-đi-xơn và Lê</i>
<i>Thái Hồng?</i>


- Học tập đợc đức tính năng động, sáng tạo. Suy nghĩ
tìm ra giải pháp tốt nhất. Kiên trì chịu khó quyết tâm
v-ợt qua khó khăn để đạt đợc mục đích đề ra một cách
xuất sắc nhất.


<i>- (HS các nhóm thảo luận - phát biểu - nhóm kh¸c nhËn</i>


<i>xÐt).</i>


<i>- Gv: Kết luận: Sự thành cơng của mỗi ngời là kết quả</i>
của đức tính năng động sáng tạo. Sự năng động, sáng
tạo thể hiện ở mọi khía cạnh trong cuộc sống. Chúng ta
cần xét đến tính năng động, sáng tạo và hành vi thiếu
năng động sáng tạo trong thực tế:


- Gv: Tổ chức cho cả lớp trao đổi:


<i>? Chỉ ra các ví dụ chứng minh tính năng động sáng tạo</i>
<i>biểu hiện ở nhiều khía cạnh trong cuộc sống đồng thời</i>
<i>chỉ ra những biểu hiện của hành vi thiếu năng động</i>
<i>sáng tạo.</i>



- Hs: Tr¶ lêi:


- Gv: Liệt kê lên bảng.
<i>+ Trong lao động:</i>


- Năng động sáng tạo: Giám nghĩ, giám làm, tìm ra cái
mới, cách làm mới năng suất hiệu quả.


- Không năng động sáng tạo:


Bị động, bảo thủ, trì trệ né tránh, bằng lịng với thực tại.
<i>+ Trong học tập: </i>


- Năng động sáng tạo: Có phơng pháp học tập khoa
học, say mê tìm tịi, kiên trì, nhẫn lại, phát hiện cái mới,
linh hoạt xử lý tình huống.


- Khơng năng động sáng tạo:


Thụ động lời học, lời suy nghĩ, học theo ngời khác, hc
vt, khụng vn lờn.


<i>+ Trong sinh hoạt hàng ngày:</i>


- N - ST: Lạc quan tin tởng, vợt khó, có lịng tin.
- Khơng nđ- st: Đua địi, ỷ lại, khơng quan tâm đến
ng-ời khác, bắt chớc, thiếu nghị lực, chỉ làm theo hớng dẫn
của ngời khác.


- Gv: Hớng dẫn động viên học sinh giời thiệu gơng tiêu


biểu của tính năng ng sỏng to.


- VD: 1. Ga- li-lê (1563- 1633) Nhà nghiên cứu văn hoá
nổi tiếng của Italia tiÕp tôc nghiªn cøu thuyÕt của
Côpecnic bằng chiếc kính thiên văn tự sáng chế.


2. Trạng nguyên Lơng Thế Vinh thời Lê Thánh
Tông say mê khoa học, khi cáo quan về quê ông thấy
cần đo đạc ruộng đất cho chính xác, suốt ngày miệt


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

mài, lúi húi vất vả đo vẽ cuối cùng ơng đã tìm ra quy
tắc tính tốn. Trên cơ sở đó ơng viết nên tác phẩm khoa
học có giá trị lớn "Đại hành toán pháp"


<i>- Gv: Kết luận: Đó là những gơng rất đáng tự hào về</i>
những con ngời có khả năng sáng tạo trong cơng việc
và năng động với mọi hoạt động học tập lao động v
i sng xó hi.


<i><b>3.3 Dặn dò (vận dụng)</b></i>


Chuẩn bị phần còn lại của bài.

<b>Tuần 11: </b>



Ngày soạn: 28/11/2011 Ngày dạy: 09/11/2011


<b> </b>



<b> Tiết 11-Bài 8. </b>

<b>năng động, sáng tạo (</b>

<b>tiếp</b>

<b>)</b>


A. Mục tiêu bài học



B.ChuÈn bÞ ( Nh tiÕt 10)
C.TiÕn tr×nh lªn líp


1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra:


? Kể một câu chuyện thể hiện tính năng động, sáng tạo
? Suy nghĩ của em về câu truyện đó.


3. Bµi míi:


- Gv. Tỉ chøc cho häc sinh th¶o ln nhãm


<i>? Qua tìm hiểu và phân tích ví dụ trên, em hiểu thế</i>
<i>nào là năng động, sáng tạo?</i>


- GV: KL rót ra ND bµi häc 1.


<i>? Năng động, sáng tạo đợc biểu hiện ntn?</i>


<i>? Năng động sáng tạo trong học tập và cuộc sống</i>
<i>có ý nghĩa ntn?</i>


<i>? Chúng ta cần rèn luyện tính năng động sáng tạo</i>
<i>nh thế nào?</i>


- Gv: Tèng kÕt theo nội dung bài học.


- HS: Đọc đầu bài.
Lên bảng trả lời


Líp nhËn xÐt


- Gv: Đánh giá - cho điểm .


<b>II. Nội dung bài học:</b>


<i>1. Thế nào là năng động, sáng tạo?sgk/29</i>
- Năng động: là tích cực, chủ động, dám
nghĩ dám làm.


- Sáng tạo: là say mê nghiên cứu tìm tịi
để tạo ra giá trị mới về vật chất và tinh
thần hoặc tìm ra cái mới cách giải quyết
mới.


<i>2. BiĨu hiƯn:</i>


- Say mê tìm tịi, phát hiện và linh hoạt
xử lý các tình huống trong học tập, lao
động và cuộc sống.


<i>3. ý nghĩa của sự năng động, sáng tạo:</i>
- Là phẩm chất cần thiết của ngời lao
động.


- giúp con ngời vợt qua khó khăn, rút
ngắn thời gian để đạt mục đích.


- Mang lại vinh dự cho bản thân gia
đình và xã hội.



<i>4. Rèn luyện tính năng động, sáng tạo:</i>
- Rèn luyện tính siêng năng, cần cù
chăm chỉ;


- Biết vợt qua khó khăn thử thách;
- Tìm ra cái tốt nhất, trên cơ sở khoa
học để đạt đợc mục đích.


<b>III. Lun tËp:</b>
<i>- Bµi1/29.</i>


- Đáp án: Hành vi: b, đ, e, h.
Thể hiện tính năng động, sáng tạo


- Hµnh vi: a, c, d, g.


Thể hiện khơng năng động sáng tạo
- Giải thích:


b. Thắng say mê học, không thoả mãn với
những điều đã biết. Luôn muốn tìm tịi,
khám phá.


đ, e: Ơng Thận, ông Luỹ là những ngời
dám nghĩ, dám làm để tìm ra cái mới.
h. Minh là ngời say mê tìm tịi phát hiện
ra cái mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- BT 2/30: HS đọc đầu bài.


(HD HS giải thích).


- BT 3/30: HS đọc đầu bài.
- BT 5/30: HS đọc đầu bài.


- Gv: Hớng dẫn để học sinh có thể tự xây dựng kế
hoạch khắc phục khó khăn, cần đến sự giúp đỡ của
ai? Thời gian khắc phục kết quả?


- Gv: Giúp học sinh chỉ ra những khó khăn trong lao
động và cuộc sống hàng ngày.


<i>- Gv kết luận: Trớc khi làm việc gì phải tự đặt mục</i>
đích, có những khó khăn gì? Làm thế nào thì tốt?
Kết quả ra sao?


<i>- Gv: KÕt ln toµn bµi:</i>


Lao động sáng tạo là đức tính tốt đẹp của mọi ngời
trong cuộc sống, học tập và lao động. Trong sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nớc hiện nay, chúng
ta cần có đức tính năng động sáng tạo để vợt qua
những ràng buộc của hoàn cảnh , vơn lên làm chủ
cuộc sống, làm chủ bản thân. Học sinh chúng ta cần
học hỏi phát huy tính năng động sáng tạo nh Bác Hồ
đã dạy “Phải nêu cao tác phong độc lập suy nghĩ,
đối với bất kỳ vấn đề gì đều phải đặt câu hỏi : vì
sao? đều phải suy ngh k cng.


<b>D. Củng cố, dặn dò: </b>



- Về nhà học bài, làm các BT còn lại, chuẩn bị Bài 9.

Làm việc có năng suất, chất lợng, hiệu quả



<i>- Bài tập 2/30.</i>


+ Tán thành với những quan điểm: (d), (e)
+ Không tán thành: (a), (b), (c), (đ).
<i>- Bài tập 3/30.</i>


Các hành vi thể hiện tính NĐST: b, c, d.
<i>- Bài tËp 5/30.</i>


Trả lời: HS cần phải rèn luyện tính NĐST
vì đức tính này sẽ giúp các em có thái độ
tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm,
linh hoạt xử lí các tình huống trong lao
động, học tập... nhằm đạt kết quả cao
trong mọi công việc.


Để trở thành ngời năng động, sáng
tạo, HS cần tìm ra cách học tập tốt nhất
cho mình và tích cực vận dụng những điều
đã biết vào cuộc sống.


<i>- Bµi 6/31.</i>


VD: - Học kém văn
- Cn s giỳp
Cụ giỏo



Các bạn


Nỗ lực của bản th©n


<i>* Cđng cè:</i>


Gv: Tỉ chøc cho häc sinh làm bài tập
nhanh


Ghi các bài tập vµo phiÕu.


Câu 1. Những việc làm sau đây biểu hiện
tính năng động, sáng tạo và khơng năng
động, sáng tạo ntn?


BiĨu hiƯn hµnh vi


- Cơ giáo Hà ln tìm tịi cách giảng dạy
GDCD để học sinh thích học.


-B¸c mai vơn lên làm giàu thoát khỏi
nghèo.


- Toàn thờng xuyên không làm bài tập vì
cho là bài tập qu¸ khã.


Câu 2. Câu tục ngữ nào sau đây nói về
năng động sáng to:



- Cái khó ló cái khôn
- Học một biết mời
- Miệng nói tay làm
- Há miệng chờ sung
- Siêng làm thì có


Siêng học thì hay.

<b>Tuần 12</b>



Ngày soạn: 11/11/2011 Ngày dạy 9A: 16/11/2011
9B: 16/11/2011

<b> </b>



<b> TiÕt 12-Bµi 9. </b>

<b>làm việc có năng suất, chất lợng, hiệu quả</b>


<b> </b>



<b>I. Mục tiêu bài học (mức độ cần đạt):</b>


<i><b>1. Kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là làm việc có năng suất, chất lợng, hiệu quả, hiểu </b></i>
đ-ợc ý nghĩa của làm việc có năng suất, chất lợng, hiệu quả; nêu đđ-ợc các yếu tố cần thiết để
làm việc có năng suất, chất lợng, hiệu quả.


<i><b>2. Kĩ năng: Biết vận dụng phơng pháp học tập tích cực để nâng cao kết quả học tập của</b></i>
bản thân.


<i><b>3. Thái độ: Có ý thức sáng tạo trong cách nghĩ, cách làm của bản thân.</b></i>
<b>II. Các KNS cơ bản đợc giáo dục trong bài: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

lao động ở địa phơng và trong toàn quốc; KN ra quyết định và giải quyết vấn đề phù hợp trong các
tình huống học tập, lao động ,... để đạt NS, CL, và HQ làm việc cao.



<b>III. C¸c PP/KTDH TC cã thĨ sử dụng: Động nÃo; TL nhóm; Dự án...</b>
<b>IV. Tài liệu và phơng tiện dạy học: </b>


- Gv: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
- Hs: Đọc trớc bài.


<b>IV.Tiến trình dạy học:</b>


<b>1. n nh t chức: K/tra sĩ số</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


? Thế nào là năng động, sáng tạo? Biểu hiện của năng động, sáng tạo? ý nghĩa?


? Vì sao học sinh cần rèn luyện tính năng động sáng tạo. Để rèn luyện đợc tính đó
cần làm gì?


<b>3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài (khám phá)</b>


- Gv: Trong thời đại ngày nay, làm việc có năng suất, chất lợng, hiệu quả luôn là một yêu cầu
quan trọng đặt ra đối với mỗi ngời lao động, để hiểu rõ vấn đề này, chúng ta cùng tìm hiểu
bài học hơm nay.


- HS đọc câu truyện sách giáo khoa/31.


<i>? Em cã nhận xét gì về những việc làm của giáo s Lê Thế</i>
<i>Trung?</i>


- Những việc làm của GS Lê Thế Trung chứng tỏ ông là
ngời có ý chí quyết tâm cao, có sức làm việc phi thờng có


ý thức trách nhiệm cao trong công việc, luân say mê, sáng
tạo trong công viƯc.


<i>? Hãy tìm những chi tiết trong truyện chứng tỏ GS Lê Thế</i>
<i>Trung là ngời làm việc có năng suất, chất lợng, hiệu quả?</i>
- Tốt nghiệp lớp y tá, ông tự học thêm để trở thành ngời
chữa bệnh bằng thuốc Nam gii


- Tốt nghiệp bác sĩ loại suất sắc ở Liên Xô (cũ) về chuyên
ngành bỏng năm 1963, năm 1965 ông hoàn thành 2 cuốn
sách về bỏng...


- Nghiên cứu thành công việc tìm da ếch thay thế da ngời
trong điều trị bỏng.


- Chế ra loại thuốc trị bỏng B76 và nghiên cứu thành công
gần 50 loại thuốc khác có giá trị chữa bỏng và đem lại
hiệu quả cao.


<i>? Lm vic có năng suất, chất lợng, hiệu quả thờng đợc</i>
<i>biểu hin nhng lnh vc no?</i>


- ở tất cả các lÜnh vùc.


<i>? Việc làm của ông đợc nhà nớc ghi nhận ntn? Em học</i>
<i>tập đợc gì ở GS Lê Thế Trung?</i>


- Hs: GS đợc tặng nhiều danh hiệu cao quý. Hiện ông
đang là Thiếu tớng, GS, Tiến sĩ KH, Thầy thuốc nhân dân,
anh hùng quân đội, Nhà khoa học suất sắc của Việt Nam.


- Học tập đợc tinh thần, ý chí vơn lên của GS. Tinh thần
học tập và sự say mê nghiên cứu khoa học của ông là tấm
gơng sáng để chúng ta học tập và noi theo.


- GV yêu cầu HS: Đa ra các ví dụ.


<i>? Tỡm nhng ví dụ về cách làm biểu hiện của năng động</i>
<i>sáng tạo và không năng động sáng tạo?</i>


<i>- VD: Trong gia ỡnh:</i>


+ Làm kinh tế giỏi, nuôi con ngoan, học tập tốt.
+ ỷ lại, lời nhác, làm giàu bất chính.


<i>- Trong học tập:</i>


- Dạy tốt, học tốt, có phơng pháp học tập tiến bộ.
- Chạy theo thành tích, học vẹt.


<i>- Trong lao động:</i>


+ Lao động tự giác, chất lợng hàng hóa tốt, mẫu mã đẹp,
giá phù hợp, thái độ phục vụ tt.


+ Làm ẩu, hàng giả.


<i>- Gv: Một số tấm gơng tiêu biểu:</i>


+ Các doanh nghiệp: CT gạch ốp lát Hà Nội, CT ống thép
Việt Đức, Nhà máy phân lân Văn Điển.



+ Cá nhân: ...


- GV cht: i vi mỗi cá nhân trong thời đại hiện nay,


<b>I. Đặt vấn đề:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

trong lao động không những cần phải nâng cao năng suất
mà còn cần phải đảm bảo chất lợng và hiệu quả công
việc. Trong bất cứ lĩnh vực nào, làm việc có năng suất
phải ln đi cùng với đảm bảo chất lợng thì cơng việc
mới đạt hiệu qu cao.


<i>? Thế nào là làm việc có năng suất chất lợng hiệu quả?</i>


<i>? Làm việc năng suất, chất lợng, hiệu qu¶ cã ý nghÜa</i>
<i>ntn?</i>


<i>? Ngời lao động cần phải có trách nhiệm ntn để làm việc</i>
<i>có năng suất, chất lợng, hiệu quả?</i>


- Học sinh đọc bài tập
<i><b>3.3. Thực hành/LT:</b></i>
- Làm độc lập.


* BT 2/33. HD trả lời: Vì ngày nay, xã họi chúng ta
khơng chỉ có nhu cầu về số lợng sản phẩm, mà điều quan
trọng là chất lợng của nó phải ngày càng đợc nâng cao
(hình thức đẹp, độ bền cao, cơng dụngtốt...). Đó chính là
tính hiệu quả của cơng việc.



Nếu làm việc chỉ chú ý đến năng suất mà không quan
tâm đến chất lợng, hiệu quả thì chúng ta có thể gây những
tác hại xấu cho con ngời, môi trờng và XH.


VD: S¶n xt mị b¶o hiĨm kÐm chÊt lợng, ngời sử
dụng sẽ chịu hậu quả khôn lờng...


<i><b> 3.4. Củng cố, dặn dò (vận dụng):</b></i>


- Làm bài tập còn lại, học bài; Chuẩn bị bài 10: Lý tởng
sống của thanh niên.


<b>II. Nội dung bài học:</b>


<i>1. Làm việc có năng suất, chất </i>
<i>l-ợng, hiệu quả: Sgk/33.</i>


Là tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị
cao về nội dung và hình thức.


<i>2. ý nghĩa:</i>


- L yờu cu cần thiết của ngời
lao động;


- Nâng cao chất lợng cuộc
sống của cá nhân, gđ và XH.
<i>3. Trách nhiệm của ngời lao động:</i>



- Lao động tự giác, kỉ luật.
- Luôn năng động, sáng tạo
- Tích cự nâng cao tay nghề,


rÌn lun søc kháe.


- Cã lèi sèng lµnh mạnh, vợt
qua khó khăn.


<b>III. Luyện tập:</b>
* Bài 1/33


- Đáp án: c, đ, e. Là việc làm có
năng suất chất lợng hiệu quả.


* BT2/33.




<b>-Tuần 13</b>



Ngày soạn 18/11/2011 Ngày dạy: 23/11/2011


<b>Tiết13 - Bài 10 </b>



<b>lớ tng sống của thanh niên (ngoại khoá)</b>


<b>A. Mục tiêu bài học (mức độ cần đạt):</b>


<i>- KiÕn thøc: </i>


+ Nêu đợc thế nào là lí tởng sống.



+ Giải thích đợc vì sao thanh niên cần sống có lí tởng.
+ Nêu đợc lí tởng sống của thanh niên Việt Nam hiện nay.
<i>- Kĩ năng: Xác định đợc lí tởng sống cho bản thân.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Gv: Tài liệu, SGK, SGV,
Hs: Đọc bài.


<b>C. Tiến trình lên lớp:</b>
<i>1. ổn định lớp:</i>
<i>2. Kiểm tra:</i>


? Nh÷ng câu tục ngữ nào sau đây nói về việc làm năng suất chất lợng hiệu quả? vì
sao?


- Siêng làm thì có, siêng học thì hay
- Mét ngêi hay lo b»ng kho ngêi hay làm.
- Làm đi không bằng là lại


- ăn kỹ làm dối


- Mồm miệng đỡ chân tay
- Làm giả ăn thật.


- NhÊt nghƯ tinh nhÊt th©n vinh.


- Ngày làm tháng ăn, tháng làm năm ăn.
<i>3. Bài mới</i>


Gv: Qua nhng nm thỏng tui th, con ngời bớc vào một thời kỳ phát triển cực kỳ


quan trọng của cả đời ngời. Đó là tuổi thanh niên, lứa tuổi từ 15- 30. ở lứa tuổi này con ngời phát
triển nhanh về thể chất, sinh lý và tâm lý. Đó là tuổi trởng thành về đạo đức nhân cách và văn hố.
Đó là tuổi khẳng định tính sáng tạo, nuôi dỡng nhiều mơ ớc sôi nổi trong các quan hệ tình bạn tình
u. Đó là tuổi đến với lý tởng sống phong phú, đẹp đẽ, hớng tới cái lớn lao, cao cả với sức mạnh
thôi thúc của lớ tng.


Để hiểu rõ hơn lí tởng sống của thanh niên nói chung và học sinh chúng ta nói riêng
chúng ta nghiên cứu bài học hôm nay.


<b>Hot ng ca thy và trò</b> <b>Nội dung bài học</b>
- HS: Đọc Sgk/34.


- GV giải thích: Lí tởng là mục đích cao nhất, tốt đẹp nhất mà
ngời ta phấn đấu để đạt tới. (hoàn hảo, tốt đẹp nhất nh trong
trí tởng tợng hoặc trên lí thuyết. Vd: một con ngời lí tởng,
một cuộc sống lớ tng).


<i>? HÃy nêu một vài tấm gơng thanh niên VN sống có lí tởng</i>
<i>qua các thời kì lịch sử?</i>


- HS: - Trong thời kì CM giải phóng dân tộc:


+ Lí Tự Trọng (20/10/1914-20/11/1931) Là ngời thanh niên
VN yêu nớc trớc CM T8, hy sinh mới 18 tuổi. Lí tởng mà anh
đã chọn là: “<i>Tôi cha đến tuổi thanh niên thật, nhng tơi đủ trí</i>
<i>khơn để hiểu rằng, con đởng của thanh niên chỉ có thể là con</i>
<i>đờng CM và khụng th l con ng no khỏc .</i>


+ Nguyễn Văn Trỗi (1940-1964): Anh ngà xuống trớc họng
súng của kẻ thù, trớc lúc hi sinh vẫn hô vang HCM muôn


năm.


+ Võ Thị Sáu:


+ Nguyễn Viết Xuân: Nhằm thẳng quân thù mà bắn


- Trong thi kỡ i mi hin nay, cú các điển hình nh: Lê Thái
Hồng, liệt sĩ Cơng an nhân dân Nguyễn Văn Chinh ( Quảng
Ninh); liệt sĩ Lê Thanh á (Hải Phịng) đã hy sinh vì sự bình
yên của nhân dân. Hay một số tấm gơng hy sinh thân mình
để cứu ngời trong nớc lũ miền Trung vừa qua ...


<i>- Gv: Tỉ chøc cho häc sinh th¶o luËn theo nhãm:</i>
Nhãm 1.


<i>? Trong cuộc CM giải phóng dân tộc, thể hệ trẻ chúng ta đã</i>
<i>làm gì? lí tởng của thanh niên trong giai đoạn đó là gì?</i>
- HS: Dới sự lãnh đạo của Đảng có hàng triệu TN u tú sẵn
sàng hi sinh vì đất nớc nh: Lý Tự Trọng, Ng T M Khai, Võ
Thị Sáu, La Văn Cầu, Nguyễn Văn Trỗi, Nguyễn Viết Xuân.
- Lí tởng của họ là đấu tranh giải phóng dân tộc, thống
nhất đất nớc “Khơng có gì quý hơn độc lập tự do”.


Nhãm 2.


<i>? Trong thời kỳ đổi mới đất nớc hiện nay, thanh niên chúng ta</i>
<i>đã đóng góp gì? lí tởng sống của TN ngày nay là gì?</i>


- HS: - Tham gia tích cực, năng động sáng tao trong các lĩnh
vực xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.



- Lí tởng của họ là: Dân giàu, nớc mạnh tiến lên CNXH
Nhóm 3-4.


<b>I. t vn :</b>


ị Lí tởng của TN trớc 1975
là giải phóng dân tộc.


ị Lí tởng của TN ngày
nay là: Dân giàu, nớc
mạnh tiÕn lªn CNXH.


VD 1:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>? Suy nghĩ của bản thân em về lí tởng sống của TN trong hai</i>
<i>giai đoạn? Em học tập đợc gì?</i>


- HS: - Thấy đợc tinh thần yêu nớc xả thân vì độc lập dân tộc.
Chúng em có đợc cuộc sống tự do nh ngày nay là nhờ sự hi
sinh cao cả của thế hệ cha anh đi trớc.


- Việc làm đúng đắn, có ý nghĩa đó là nhờ thế hệ TN trớc
xác định đúng lí tởng sống của mình.


- Học sinh: - các nhóm thảo luận đại diện trình bày.
- Nhận xét bài làm của nhau.


- Giáo viên: -Nhấn mạnh vai trò của TN trong thời
CNH-HĐH đất nớc.



- Nhấn mạnh mục tiêu xây dựng đất nớc trong giai
đoạn hiện nay.


<i>? Su tầm những câu nói hay, lời dạy của Bác với TN ViƯt</i>
<i>Nam.</i>


- GV vÝ dơ:


- Năm 1946 Th gửi thanh niên và nhi đồng "Một năm khởi
đầu là mùa xuân, một đời khởi đầu từ tuổi trẻ tuổi trẻ là mùa
xuân của xã hội"


- Tại lễ kỷ niệm 35 năm ngày thành lập Đoàn Bác chỉ rõ:
"Đoàn thanh niên là cánh tay, là đội hậu bị của Đảng, l ngi
dỡu dt cỏc chỏu nhi ng"


- Bác còn khuyên thanh niên "Không có việc gì khó ..."
- Gv: T tởng của Bác là lời dạy, là nhiệm vụ cho thanh niªn
thùc hiƯn lÝ tëng.


<i>? Lí tởng sống của em hiện nay là gì? Tại sao em lại xác định</i>
<i>lí tởng sống nh vậy? (BT/64).</i>


- Hs: Bµy tá suy nghÜ.
- Gv: KÕt luËn:


- Các thế hệ cha anh đã tìm đờng để chúng ta đi tới XHCN,
trên con đờng tìm tịi lí tởng đó, bao lớp ngời đã ngã xuống,
đã hi sinh cho sự nghiệp vĩ đại bảo vệ tổ quốc. Trên cơ sở ấy


thanh niên chúng ta nhận thấy trọng trách xây dựng kiến thiết
đất nớc, góp phần làm cho dân giàu, nớc mạnh theo con đờng
XHCN mà ng ta ó la chn.


<i><b>D. Củng cố, dăn dò:</b></i>


- Chuẩn bị phần tiếp theo.


Vit Nam yờu nc trc cỏch
mng tháng tám. Hi sinh khi
mới 18 tuổi. Lý tởng của anh là
"Con đờng của tn chỉ có thể là
con đờng cách mạng và không
thể là con ng no khỏc".
VD 2:


Nguyễn Văn Trỗi Trớc khi chết
vẫn còn hô vang khẩu hiệu "Bác
Hồ muôn năm" Hi sinh trong
thêi kú chèng MÜ.


VD 3:


Bác Hồ nói về lí tởng của mình
"Cả cuộc đời tơi chỉ có một ham
muốn tột bậc là nớc nhà độc lập,
đồng bào ta ai cũng có cơm ăn
áo mặc, ai cng c hc hnh".


<b>Tuần 14</b>




Ngày soạn: 25/11/2011 Ngày dạy: 30/11/2011


<b>TiÕt 14 - Bµi 10</b>



<b>lÝ tëng sèng cđa thanh niên (ngoại khoá)</b>


A. Mục tiêu bài học.


B. Chuẩn bÞ (Nh tiÕt 13)
Gv: Tài liệu, SGK, SGV,
Hs: Đọc bài.


C. tin trỡnh lờn lớp
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra
3. Bài mới


Gv: Trong bức th gửi học sinh nhân ngày khai trờng 9/1945 Hồ Chủ Tịch viết: "Non
sơng Việt Nam có trở nên tơi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bớc tới đài vinh quang để sánh
vai với các cờng quốc năm châu đợc hay khơng chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các
cháu"


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Hoạt động của thầy và trị Nơi dung bài học
- Gv: Cho học sinh thảo luận thành 4 nhóm:


Nhãm 1.


<i>? Lí tởng sống là gì? </i>


- L cỏi đích của cuộc sống ...



- Đó là thực hiện lí tởng của Đảng, của dân tộc: Xây dựng
nớc VN độc lập, dân giàu, nớc mạnh, xã hội dân chủ,
công bằng, văn minh.


<i>? Ngời có lí tởng sống cao đẹp là ngời ntn?</i>
<i>? Xác định lí tởng sống dúng đắn có ý nghĩa ntn?</i>


<i>? Nếu xác định đúng và phấn đấu suốt đời cho lí tởng</i>
<i>sống thì sẽ có lợi gì cho bản thân, xã hội? (BT/65).</i>


<i>? Nếu sống thiếu lí tởng hoặc xác định mục đích sống</i>
<i>khơng đúng thì sẽ có hại ntn?</i>


- Nếu sống thiếu lí tởng, khơng có hồi bão, ớc mơ, cuộc
sống sẽ trở nên tẻ nhạt, tâm hồn con ngời sẽ trở nên
nghèo nàn, lạc hậu, không phù hợp với sự phát triển
chung của nhân loại, dễ rơi vào những cạm bẫy xấu... bản
thân sẽ khơng có cơ hội để phát triển khả năng của mình.
Mục đích sống của mình khơng đúng thì thì cơ hội để
mình cống hiến cho mục tiêu chung sẽ khơng thể thực
hiện đợc. Ví dụ: Lời học, ăn chơi, đua đòi, chỉ sống dựa
vào bố mẹ, thì sẽ không bao giờ có tơng lai tơi sáng,
khơng có cơ hội để phát triển mình, khơng đợc mọi ngời
tơn trọng, khơng đợc XH tơn vinh.


<i>? Thế nào là sống đẹp, sống có ích?</i>


- Sống đẹp: Là sống có lí tởng, có hồi bão và có ớc mơ.
Sống đẹp là sống có tấm lịng nhân ái.



- Sống có ích: Là sống vì mọi ngời, đặt lợi ích tập thể lên
trên lợi ích cá nhân; phải biết phân biệt đúng sai, phải
trái; chấp hành nghiêm chỉnh đờng lối, chủ trơng chính
sách của Đảng, PL của Nhà nớc, các quy tắc và trật tự xã
hội.


=> Sống đẹp, sống có ích có mối quan hệ biện chứng, tác
động qua lại và bổ sung cho nhau. Sống đẹp, sống có ích
là điều mà tuổi trẻ Việt Nam đang nỗ lực phấn đấu thực
hiện để đa đất nớc tiến lên giu mnh, vn minh v hi
nhp.


<i>? Ước mơ của em hiện nay là gì? Để thực hiện ớc mơ ấy,</i>
<i>em sẽ làm gì? </i>


- HS trả lời (BT/65). Có thể cho HS lµm ra phiÕu HT.
Nhãm 2:


<i>?Nêu biểu hiện của thanh niên sống có lí tởng trong thời</i>
<i>đại ngày nay?</i>


<i>?Nªu những biểu hiện sống thiếu lí tởng của thanh niên</i>
<i>hiện nay? (BT/64)</i>


- Sống ỷ lại, thực dụng


- Không có hoài bÃo, ớc mơ, mờ nhạt lí tởng.


- n chi đua đòi, cờ bạc, nghiện ngập, mắc các TNXH.
- Sống th vi mi ngi



- LÃng quên quá khứ.


- Khơng có trách nhiệm với bản thân, gia dình và XH;
- Sống chỉ vì tiền tài danh vọng, bất chấp ln lí, đạo đức.
Nhóm 3:


<i>? LÝ tëng sèng cđa thanh niên ngày nay là gì? Học sinh</i>


<b>II. Nôi dung bài häc</b>


<b>1. Khái niệm lí tởng sống: Sgk.</b>
- Lí tởng sống (lẽ sống) là cái đích
của cuộc sống mà mỗi ngời khát
khao muốn đạt đợc.


- Ngời có lí tởng sống cao đẹp:
Mục 2. SGK/35.


<b>2. ý nghĩa của việc xác định lí </b>
<b>t-ởng sống: Sgk.</b>


<b>3. BiĨu hiƯn của thanh niên sống</b>
<b>có lí tởng :</b>


- Vợt khó trong häc tËp.


- Biết vận dụng những kiến thức đã
học vào thực tiễn.



- Năng động, sáng tạo và có hiệu
quả cao trong cơng việc.


- Phấn đấu làm giàu chính đáng cho
mình, gia đình và XH.


- §Êu tranh chèng các hiện tợng
tiêu cực trong XH.


- Sẵn sàng tham gia nghĩa vụ quân
sự.


- Tham gia phong trào TN tình
nguyện...


<b>4. LÝ tëng sèng cña thanh niên</b>
<b>ngày nay : Sgk/35.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>phải rèn luyện nh thế nào?</i>


<i>? Mun thc hin đợc lí tởng đó, ngời thanh niên cần</i>
<i>phải làm gì?</i>


- Gv: KÕt luËn:


+ Trung thành với lí tởng XHCN đó là địi hỏi đặt ra
nghiêm túc đối với thanh niên, đó khơng chỉ là đạo đức
tình cảm mà là một q trình rèn luyện để trởng thành.
Chúng ta phải kính trọng biết ơn và học tập thế hệ cha
anh, chủ động xây dựng cho mình lí tởng. Cống hiến cao


nhất cho sự phát triển của xã hội.


+ Lí tởng dân giàu nớc mạnh theo con đờng XHCN
khơng phải là cái gì trìu tợng với thê hệ trẻ đang lớn lên,
nó đợc biểu hiện cụ thể và sinh động trong đời sống hàng
ngày. Với học sinh, nó đợc biểu hiện trong học tập, lao
động, xây dựng tập thể, rèn luyện đạo đức, lối sống...
+ Đất nớc ta đang đổi mới theo định hớng XHCN.
Đ-ờng lối đổi mới của Đảng đang mở ra những triển vọng và
khả năng to lớn của sự nghiệp phát triển đất nớc và tài
năng sáng tạo của tuổi trẻ. Tự giác có ý thức của cơng
dân cao cả nhiệt tình u nớc, u CNXH với học vấn và
văn hóa đợc nhà trờng trang bị thanh niên chúng ta hạnh
phúc đợc góp phần mình vào cơng việc đổi mới đất nớc
theo đình hớng XHCN.


<i>? ý kiến của em về các tình huống sau.</i>


- Bn Nam tích cực tham gia diễn đàn chủ đề "Lí
t-ởng thanh niên ngày nay"


- Bạn Thắng cho rằng: Học sinh lớp 9 cịn q nhỏ
để bàn lí tởng, nên bn ó b i chi.


- Gv: Dặn dò


- Làm bài tËp 2, 3, 4.
- Xem tríc bµi 11


ý kiến đúng: Bạn Nam


ý kiến sai: Bạn Thắng


<b>III. LuyÖn tËp:</b>
1.


Bài tập 1:
Đáp án


- Vic lm ỳng: a, c, d, đ, e, i,
k.


- ViƯc lµm sai: b, g, h.


<b>Tuần 15</b>



Ngày soạn: 02/12/2011 Ngày dạy: 07/12/2011


<b>Tiết 15. thực hành ngoại khoá các vấn đề của </b>


<b> địa phơng và các nội dung đã học</b>
<b>(Vấn đề an toàn giao thụng)</b>


<b>I. Mục tiêu b i hà</b> <b>ọc (mức độ cần đạt):</b>


- Giúp HS nắm vững khắc sâ các kiến thức đã học.


- Thấy được mức độ gia tăng nhanh các phương tiện giao thông và mức độ báo động các vụ tai nạn
giao thông đang xảy ra hàng ngày.


- Nắm được những nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông và các biện pháp đảm bảo an tồn giao


thơng.ư


- Giúp các em nắm được 1 số biển báo hiệu an tồn giao thơng quan trọng
- Giáo dục ý thức các em đảm bảo an toàn giao thông khi đi đường


<b>II. Các KNS cơ bản đợc giáo dục trong bài:</b>


- Kĩ năng thực hiện tốt Luật giao thông đờng bộ; những quy định khi tham gia giáo thông ở địa
ph-ơng; hiểu thế nào là văn hoỏ giao thụng.


<b>III. Các PP/KT dạy học tích cực có thể sử dụng:</b>
- PP Phân tích, xử lí tình huống.


- PP nêu vấn đề; thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề, động não, đóng vai.
<b>* Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Các bức tranh về tai nạn giao thông
- Một số biến báo hiệu giao thông
- Bảng phụ, phiếu học tập.


- Một số bài tập trắc nghiệm.
+ HS: - Học thuộc bài cũ.


- Chuẩn bị trước bài ngoại khóa.
<b>IV. Ph¬ng tiện dạy học:</b>


- SGK, SGV, bảng phụ, phiếu học tập, một số tranh ảnh, biển báo giao thông, các số liƯu vỊ ATGT.
<b>V. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


<i>1. Lý tưởng sống là gì? ý nghĩa của Lý tưởng sống?</i>
<i>2. Ta có thể rèn luyên lý tưởng sống bằng cách nào?</i>
HS: trả lời theo nội dung bài học.


GV: Nhận xét, cho điểm.

3. B i m i.

à



<b>Hoạt động của thầy - Trò</b>

<b>Nội dung</b>



<b>Hoạt động 1</b>
<b>Giới thiệu bài.</b>


Hiện nay tình hình an tồn gao thông đang là 1 vấn đề cấp bách đối với xã hội. Theo cục
thống kê quốc gia thì trung bình hàng ngày có khoảng 30 vụ tai nạn giao thơng gây tử
vong-một con số không nhỏ. Vậy những nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng tai nạn giao thơng như
trên


<b>Hoạt động 2</b>


Tìm hiểu thơng tin của tình hình tai nạn giao thông hiện nay :
- GV: Nêu sơ qua về tình hình tai nạn giao thơng


tren tồn quốc hện nay.


Hiện nay ở Việt Nam trung bình mỗi ngày có
khoảng 30 người chết, 80 người bị thương do tai
nạn giao thông.



- Theo số liệu của ủy ban an tàn giao thơng quốc
gia thì nếu như năm 1990 trên cả nước có 6.110 vụ
tai nạn, số người chết là 2.268 người, số người bị
thương là 4.956 người. Thì đến năm 2001 đã có
tới 25.831 vụ tai nạn giao thông, làm chết 10.866
người và 29.449 ngời bị thương phải cấp cứu.
<i>? Vậy qua đó các em có nhận xét gì về tình hình</i>
<i>tai nạn giao thơng hiện nay?</i>


HS:……..nhận xét.


<i>? Em hãy liên hệ vớ thực tế ở địa phng mỡnh</i>
<i>xem hng năm cú bao nhiờu v tai nn giao thơng</i>
<i>xảy ra?</i>


HS: đọc số liệu đã tìm hiểu được.


<i>? Em nào đã chứng kiến vụ tai nạn giao thông đã</i>
<i>xảy ra ở trên địa phương mình ?</i>


HS: Miêu tả lại các vu tai nạn giao thơng.


<b>1. Tìm hiểu tình hình tai nạn giao</b>
<b>thông hiện nay ở địa phương.</b>


- Tình hình tai nạn giao thơng ngày càng
gia tăng, đã đến mức độ báo động.


- Xe máy đi lạng lách đánh võng đâm vào
ô tô, người lái xe chết tại chỗ.



- Xe ôtô đi không đẻ ý đường do rơm rạ
pơi ngoài đờng nên đã trật bánh lan
xuống vệ đường làm chết hai hành
khách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>? Vậy theo các em có những nguyên nhân nào dẫn</i>
<i>đến các vụ tai nạn giao thông hiện nay?</i>


HS:…….
<b>Hoạt động 2</b>


<i>? Trong những nguyên nhân trên thì đâu là hững</i>
<i>ngun nhân chính dẫ đến các vụ tai nạn giao</i>
<i>thông?</i>


HS:. – Do sự thiếu hiểu biết ý thức kém của người
tham gia giao thông như:đua xe trái phép, phóng
nhanh vượt ẩu, đi hàng ba, hàng tư, đi không đúng
làn đường…


<i>? Làm thế nào để tránh được tai nạn giao thơng,</i>
<i>đảm bảo an tồn giao thơng khi đi đường?</i>


HS:……..


<i>? Các em đã đợc học về trật tự ATGT ở lớp 6, hãy</i>
<i>cho biết có mấy loại biển báo giao thông?</i>




<b>Hoạt động 3</b>


GV: chia lớp thành các nhóm, phát cho mỗi nhóm
1 bộ biển báo bao gồm 3 loại biển lẫn lộn.


u cầu: - Dựa vào màu sắc, hình khói em hãy
phân biệt các loại biển báo.


- Sau 3 phút cho HS lên dán trên tường theo đúng
biển báo hiệu và nhóm của mình.


GV: giới thiệu khái qt ý nghĩa?


<b>2. Nguyên nhân gây ra tai nạn giao</b>
<b>thông.</b>


- Do dân cư tăng nhanh.


- Do các phương tiện giao thông ngày
càng phát triển.


- Do ý thức của người tam gia giao
thơng cịn kém.


- Do đường hẹp xấu.


- Do quản lí của nhà nước về giao thơng
cịn nhiều hạn chế.


<b>3. Những biện pháp giảm thiểu tai nạn</b>


<b>giao thơng.</b>


- Phải tìm hiểu nắm vững, tuân thủ theo
đúng những quy định của luật giao
thông.


- Tuyên truyền luật giao thông cho mọi
người nhất là các em nhỏ.


- Khắc phục tình trạng coi thường hoặc
cố tình vi phạm luật giao thơng.


<b>4. Một số biển báo hiệu giao thong</b>
<b>đường bộ.</b>


<b> </b>- Biển bỏo cấm (hình trịn, nền trắng có
viền đỏ, hình vẽ màu đen thể hiẹn điều
cấm)


- Biển bỏo nguy hiểm: (hình tam giác
đều, nền màu vàng có viền đỏ hình vẽ
màu đen thể hiện điều nguy hiểm cần đề
phịng)


- BiĨn hiƯu lệnh: (hình tròn, nền màu
xanh lam, hình vẽ màu trắng nhằm báo
điều phải thi hành)


- Bin ch dn: (Hình vuông, chữ nhËt...
nỊn xanh lam ch÷ hc kÝ hiƯu màu


trắng).


<b>4. Cng c:</b>


GV: a ra tỡnh hung:


Phm vn T 18 tủo cùng bạn bè rủ nhau đi chơi. Do bạn bè rủ rê lôi kéo nên đã tham gia đua xe
trên đường phố và bị cảnh sát giao thông bắt giữ.


? Việc T than gia đua xe cóvi phạm luật giao thơng hay khơng? xe có bị thu giữ hay kho?
HS: Suy nghĩ trả lời


GV: Nhận xét cho điểm
<b>5. Dặn dò:</b>


- Về nhà học bài , làm bài tập.
- Đọc trước nội dung bài mới


___________________________________________________________________________


<b>Tuần 16</b>

<i> </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Ngày dạy: 12/12/2011



<b>TiÕt 16. </b>

<b>Thực hành – Ngoại khóa</b>


<b>TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


Giúp HS nắm được một số qui định đối với người ngồi trên xe mô tô, xe máy, người điều khiển
xe đạp, xe thô sơ và một số qui định đối với an toàn giao thông đường sắt.



<b>II. Các KNS cơ bản đợc giáo dục trong bài:</b>


- Kĩ năng thực hiện tốt Luật giao thông đờng bộ; những quy định khi tham gia giáo thông ở địa
ph-ơng; hiểu thế nào là văn hoá giao thụng.


<b>III. Các PP/KT dạy học tích cực có thể sử dụng:</b>
- PP Phân tích, xử lí tình huống.


- PP nờu vấn đề; thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề, động não, đóng vai.
<b>* Chuẩn bị của thầy và trị:</b>


+ GV:

- Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án.
- Các bức tranh về tai nạn giao thông
- Một số biến báo hiệu giao thông
- Bảng phụ, phiếu học tập.


- Một số bài tập trắc nghiệm.
+ HS: - Học thuộc bài cũ.


- Chuẩn b trc bi ngoi khúa.
<b>IV. Phơng tiện dạy học:</b>


- SGK, SGV, b¶ng phơ, phiÕu häc tËp, mét sè tranh ¶nh, biển báo giao thông, các số liệu về ATGT.
<b>V. Tin trình d¹y häc:</b>


1. Ổn định tổ chức



<i><b>2.Kiểm tra bài cũ:</b></i> - Khi phát hiện cơng trình GT bị xâm phạm hoặc có nguy cơ khơng an tồn



thi


phải làm gì?


- Khi xẩy ra tai nạn giao thơng thì phải làm gì?
<i><b>3. Bài mới</b></i>


<i>Giới thiệu bài:</i> GV nêu lên tình hình chấp hành TTATGT đối với người điều khiển mơ tô, xe
máy, người xe đạp, xe thô sơ trong thời gian qua để dẫn dắt vào bài.


<i><b>Hoạt động 1 Ttìm hiểu thơng tin tình huống</b></i>
-GV nêu các thơng tin tình huống 1 (xem tài
liệu)


- GV nêu câu hỏi:


1. Em hãy cho biết Hùng vi phạm những lỗi
nào về TTATGT?


2. Em của Hùng có vi phạm gì khơng?
- HS thảo luận trả lời


- GV nêu tình huống 2 va nêu câu hỏi:
1. Theo em, Tuấn nói có đúng khơng?
2. Việc lấy đá ở đường sắt gây nguy hiểm
như thế nào?


- HS thảo luận trả lời


- GV cho HS quan sát ảnh và nhận xét


<i><b> Hoạt động 2 Tìm hiểu nội dung bài </b></i>
<i><b>học</b></i>


- GV nêu câu hỏi


1. Tất cả mọi người tham gia GT phải chấp
hành qui tắc chung nào?


2.Người ngồi trên mô tô, xe máy khơng


<b>1. Thơng tin, tin tình huống</b>


- Hùng vi phạm: chưa đủ tuổi được điều khiển xe
máy.


- Em của Hùng vi phạm: Sử dụng ô khi ngồi trên
xe máy đang chạy.


- Điều Tuấn nói là sai vì làm như vậy thì đường
vào trường sạch sẽ nhưng lại phá hoại cơng trình
GT đương sắt. Việc làm đó là vi phạm pháp luật.
- Việc lấy đá ở đường săt là rất nguy hiểm vì có
thể xẩy ra tai nạn khi các đồn tàu chạy qua thì
hậu quả khơng lường trước được.


- Tát cả những hành vi của những người trong các
bức ảnh đều vi phạm TTATGT


<b>2. Nội dung bài học</b>



a. Những qui định chung về GT đường bộ


Người tham gia GT phải đi bên phải theo chiều đi
của mình, đi đúng phần đường và phải chấp hành
hệ thống báo hiệu đường bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

được có những hành vi nào?


3. Người ngồi điều khiển xe đạp phải chấp
hành những qui định nào?


4. Người điều khiển xe thô sơ phải chấp
Hành những qui định nào?


<i><b>Hoạt động 3 Giải bài tập </b></i>
- GV nêu các bài tập yêu cầu HS giải.
- GV nhận xét, bổ sung.


- Người ngồi trên mô tô, xe máy không được
mang vác vật cồng kếnh, không bám, kéo đẩy
nhau, không sử dụng ô…


- Người điều khiển xe m¸y chỉ được chở tối đa
một ngưới lớn và một trẻ em dưới 7 tuổi, không
được mang vác vật cồng kềnh, không bám phương
tiện khác, không kéo đẩy nhau…


- Người điều khiển xe thô sơ phải cho xe đi hàng
một, đúng phần đường qui định, hàng hóa xép trên
xe phải đảm bảo an tồn, khơng gây cản trở GT.


c. Một số qui định về ATGT đường sắt


- Khi đi qua đoạn đường bộ giao cắt đường sắt
phải chú ý quan sát că hai phía thấy an tồn mới
vượt qua.


- Khơng đặt chướng ngại vật, khơng trồng cây,
không khai thác cát sỏi ở khu vực gần đường sắt
<b>3. Bài tập</b>


Bài 1: Kể tên một số tuyến đường GT đường
bộ: Quốc lộ 1A, quốc lộ 26, tỉnh lộ 12 (ĐắcLăk)
Bài 2: Những nơi có đèn tín hiêu hoặc có biển
báo GT lại có người điều khiển GT thì chúng ta
phải chấp hành hiệu của người điều khiển GT.

<b>4. Củng cố - dặn dị</b>



- GV tóm tắt lại nội dung tiết học.



- HS chú ý thực hiện qui định về TTATGT ó hc.



__________________________________________________________________


<b>Tuần 17</b>



Ngày soạn: 16/12/2011 Ngày dạy: 19/12/2011

<b>Tiết 17. </b>

<b>ôn tập học kì i</b>



A. Mc tiêu bài học.
- Ôn tập các nội dung đã học.
- Kiểm tra học kì.



B. Chn bÞ


Gv: Tµi liƯu, SGK, SGV,
Hs: §äc bµi.


C. tiến trình lên lớp
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra
3. Bi mi


Bài 3. dân chủ kỉ luật
Gv: Tổ chức trò chơi hái hoa dân chủ


1. Hành vi nào sau đây có dân chủ


A. Bàn bạc ý kiến xây dựng tËp thĨ líp.


B. Cử tri đóng góp ý kiến với đại biểu quốc hội.


C. Các hộ gia đình thống nhất xây dựng gia đình văn hóa.
D. Cả ba ý kiến trờn.


2. Kể một vài hành vi vi phạm kỉ luật ở trờng em.
3. Câu tục ngữ nào sau đây nói vÒ kØ luËt:


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

4. Em hãy cho biết ý kin ỳng:


A. Nhà nớc cần phát huy tính dân chủ cho học sinh.



B. Dân chủ nhng cần phải có tổ chức, có ý thức xây dựng trờng lớp.
C. Cả hai ý kiÕn trªn.


Gv: Đất nớc ta trên đà đổi mới phát triển, Nhà nớc XHCN luân phát huy quyền làm chủ của của
công dân. Mỗi một công dân cần phats huy tinh thần làm chủ, luân đóng ghóp sức mình vào
cơng việc chung về xây dựng đất nớc. Mỗi học sinh chung ta cần hiểu biết về dân chủ, phải có ý
thức kỷ luật, góp phần xây dng để XH gia đình bình n hành phúc.


bµi 4. bảo vệ hòa bình
Gv: Cho học sinh sắm vai bài tập 4(SGK - 12)


Hs: Xây dựng kịch bản, phân vai, biểu diễn.
Đánh gía nhận xét.


Gv: Kết luận.


bài 5. Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới
Gv: Cho học sinh thảo luận


Câu hái 1.


Nêu các hoạt động về tình hữu nghị của nớc ta mà em đợc biết?
Câu hỏi 2.


Công việc cụ thể của các hoạt động đó?
Câu hỏi 3.


Những việc làm cị thể của học sinh góp phần phát triển tình hữu nghị đó?
Đáp án



C©u1.


- Quan hệ tốt đẹp bền chặt lâu dài với: Lào, Campuchia,
- Là thành viên hiệp hội các nớc Đông Nam á (aSEAN)
- Diễn đàn hợp tác Châu á Thái Bính Dơng(APEC)
- Tăng cờng quan hệ với các nớc phát triển.


- Quan hƯ nhiỊu níc, nhiỊu tỉ chøc qc tÕ.
C©u 2.


- Quan hệ đối tác kinh tế, KHKT, CNTT.
- VH, GD, YT, Dân s...


- Du lịch


- Xúa úi gim nghốo.
- Mụi trng.


- Hợp t¸c trèng bƯnh: SARS, HIV/AIDS
- Chèng khđng bè, an ninh toàn cầu.


Câu 3.


- Quyờn gúp ng h nn nhõn súng thần.
- Lao động hoạt động vì nhân đạo.
- Bảo vệ môi trờng.


- Chia sẻ nỗi đau khi các bạn ở các nớc khác bị thiên tai khủng bố sung đột.
- C xử văn minh, lịch sự với ngời ngời nớc ngoài.



Gv: Giao lu quốc tế trong thơid đại ngày nay trở thành yêu cầu sống còn của mỗi dân tộc. Chính
sách đối ngoại luân là sự nối tiếp của chính sách đối nội phát triển đất nớc.


? Từ đó em hãy chỉ ra một số thành quả của sự hữu nghị sự hợp tác giữa nớc ta với nớc khác
VD: - Nhà máy thủy điện Hịa Bình.


- Khai th¸c dÇu khÝ.


- Khu chÕ xuÊt Dung QuÊt
- CÇu Mü ThuËn


- Trờng học, Bệnh viện
- Nớc sạch, đê biển.


Bài 7. kể thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp
của dân tc


Gv: Tổ chúc trò chơi tiếp sức


Ch : Vit on văn ngắn nói về tình cảm u q hơng, đất nớc.
Hs: Mỗi đội 3- 5 em lên bảng thay nhau viết.


Líp nhËn xÐt


Gv: KÕt ln- cho ®iĨm.


bài 9. Làm việc năng suất chất lợng hiệu quả
Gv: Sử dụng phơng pháp diễn đàn


"Trao đổi về vấn đề : Nhanh, nhiều, tốt, r"



- Các yếu tố này thống nhất với nhau hay m©u thn?


- Có cần điều kiện khác để đạt đợc u cầu nh là: kĩ thuật, cơng nghệ, máy móc, nguyên liệu,
tinh thần lao động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Gv: KÕt luận chung.


bài 10. lí tởng sống của thanh niên


Gv: Qua những năm tháng tuổi thơ con ngời bớc vào một thời kỳ quan trọng đó là tuổi thanh
niên với nhiều sự phát triển: sinh lí, tâm lí, ni dỡng nhiều mơ ớc, hoài bão, khát vọng, nhiều
mối quan hệ, tình bạn, tình u. Đó là tuổi đến với lí tởng sống phong phú nhất, đẹp đẽ nhất.
<i>? Vậy theo em xác định đúng và phấn đấu suất đời cho lí tởng sẽ có lợi gì?</i>


Hs: - Góp phần thực hiện tốt đợc các nhiệm vụ chung của XH.
- Đạt tới đợc cái đích mà mình mong muốn.


- Khơng bị lầm đờng lạc lối nh: sống thực dụng, tệ nạn, quên lãng quá khứ.
- Đợc mọi ngời kính trọng tin u.


Gv: §äc quan niƯm cđa Hå ChÝ Minh vỊ thế hệ trẻ. Đó cũng chính là lí tởng của
Hồ Chí Minh


4. dặn dò


Ôn tập tiết sau kiểm tra học kì I.


__________________________________________________________________________
<b>Tuần 18</b>



Ngày soạn: 23/12/2011 Ngày dạy: 26/12/2011

<b> TiÕt 18. </b>

<b>KiĨm tra häc k× i</b>



<b>A. Mục tiêu cần đạt: </b>


<i>1. Kiến thức: Học sinh vận dụng kiến thức đã ơn tập vào q trình làm bài, củng cố và nắm </i>
vững kiến thức một cách có hệ thống.


<i>2. Kĩ năng: HS biết vận dụng những kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra; phát huy tính</i>
năng động, tự giác, t duy độc lập của học sinh.


<i>3. Thái độ: Có ý thức học và làm bài nghiêm túc; Có hành vi và thái độ tích cực trong cuộc</i>
sống cũng nh trong học tập.


<b>B. Chuẩn bị: - GV: nghiên cứu ra đề kiểm tra phù hợp.</b>


- HS: Ôn tập tốt những nội dung kiến thức đã học và đã đợc giỏo viờn hng
dn.


<b>C. Tiến trình lên lớp:</b>


1. n nh t chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Không


3. Bài mới: GV phát đề cho học sinh.
<b>I. Đề bài:</b>


<b>PhÇn I. Trắc nghiệm: (3,0 điểm)</b>



<b>Cõu 1. (2,0 im): Hóy in những cụm từ cịn thiếu trong đoạn trích sau để làm rõ nội dung về </b>
ngời có lí tởng sống cao đẹp:


<i>Ngời có lí tởng sống cao đẹp là ngời ... để</i>
<i>thực hiện lí tởng của dân tộc, của nhân loại, vì ...,</i>
<i>ln vơn tới sự hoàn thiện bản thân về mọi mặt, mong muốn ...</i>
<i>... cho sự nghiệp chung.</i>


<b>Câu 2. (1,0 điểm): Hãy nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B sao cho đúng:</b>


<b>A</b> <b>B</b>


a) Khi häc bµi ë nhà, An thờng nghiên cứu, tìm


tũi ra nhng cỏch lm bài khác nhau. 1) Lí tởng sống của thanh niên.
b) Mai ln tích cực tìm hiểu lịch sử đấu tranh


chống ngoại xâm của địa phơng và của dân tộc. 2) Làm việc có năng suất, chất lợng, hiệu quả.
c) Lan thờng sắp xếp thời gian và có kế hoạch


hợp lí, vì vậy bạn ln đạt kết quả cao trong học
tập.


3) Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp
của dân tộc.


d) Hùng ln có suy nghĩ là: phải lao động, học
tập và cống hiến hết sức mình để xây dựng đất


n-ớc. 4) Năng động, sáng tạo.



Nèi (a) víi ... ; Nèi (b) víi ... ; Nèi (c) víi ... ; Nèi (d) với ...


<b>Phần II. Tự luận (7,0 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Cõu 4. (2,0 điểm): Sự năng động, sáng tạo đợc thể hiện nh thế nào trong cuộc sống hàng ngày?</b>
Nêu ý ngha ca s nng ng, sỏng to.


<b>Câu 5. (2,0 điểm): Em hÃy nêu những việc làm cụ thể của thanh niên sống có lí tởng và những biểu</b>
hiện của thanh niªn sèng thiÕu lÝ tëng.


<i>4. Củng cố, dặn dị: GV thu bài, nhận xét giờ kiểm tra, nhắc HS: Về nhà chuẩn bị trớc bài 11.</i>
“Trách nhiệm của thanh niên trong s nghip CNH, HH t nc.


<b>II. Đáp án:</b>


<b>Phần I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)</b>
<b>Câu 1. (2,0 điểm): Điền các cụm tõ sau:</b>


- luôn suy nghĩ và hành động không mệt mỏi (0,75 điểm)
- sự tiến bộ của bản thân và xã hội (0,75 điểm)
- cống hiến trí tuệ và sức lực (0,5 điểm)
<b>Câu 2. (1,0 điểm): Mỗi ý đúng đợc 0,25 điểm.</b>


Nèi a víi 4; Nèi b víi 3; Nèi c víi 2; Nèi d víi 1.
<b>PhÇn II. Tù ln: (7,0 ®iĨm)</b>


<b>Câu 3. (3,0 điểm): Học sinh trả lời đợc các ý sau:</b>


- Nêu đợc một số truyền thống tốt đẹp của dân tộc nh: hiếu học, cần cù lao động, đoàn kết,


yêu nớc, nhân nghĩa, bất khuất chống giặc ngoại xâm, hiếu thảo, tôn s trọng đạo... (0,5 điểm);


- Nêu đợc lí do vì sao phải kế thừa và phát huy những truyền thống tốt đẹp đó : Vì đó là
những giá trị vơ cùng q giá, nó góp phần tích cực vào sự phát triển của dân tộc và mỗi cá nhân, nó
góp phần làm phong phú những giá trị văn hoá của nhân loại, vì vậy chúng ta phải bảo vệ, kế thừa
và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc để góp phần giữ gìn bản sắc dân tộc Việt Nam. <i>(1,0</i>
<i>điểm);</i>


- Nêu đợc những việc làm thiết thực để góp phần kế thừa và phát huy những truyền thống đó
nh: Phải nêu cao tinh thần đoàn kết trong mọi trờng hợp: trong lao động, trong đấu tranh chống lại
thiên tai, trong các hoạt động tập thể, ln cần cù, vợt khó, sáng tạo trong lao động, học tập. Ngoan
ngoãn, lễ phép với ông bà, bố mẹ, thầy cô giáo và ngời lớn tuổi, kính trọng, biết ơn thầy cơ giáo,
biết trân trọng, giữ gìn những phong tục, tập quán tốt đẹp mang bản sắc dân tộc, tuyên truyền cho
mọi ngời cùng làm theo, biết thởng thức và cảm nhận những giá trị văn hoá nghệ thuật... (1,5 điểm).
<b>Câu 4. (2,0 điểm): HS nêu đợc:</b>


- Sự năng động, sáng tạo đợc thể hiện ở chỗ: Ln say mê, tìm tịi, phát hiện và linh hoạt xử
lí các tình huống trong học tập, lao động, công tác... nhằm đạt kết quả cao (1,0 điểm)


- NĐST là phẩm chất rất cần thiết của ngời lao động trong XH hiện đại. Nó giúp con ngời có
thể vợt qua những ràng buộc của hồn cảnh, rút ngắn thời gian để đạt mục đích đã đề ra một cách
nhanh chóng và tốt đẹp. Nhờ NĐST mà con ngời làm nên những kì tích vẻ vang, mang lại niềm vinh
dự cho bản thân, gia đình và xã hội. (1,0 điểm)


<b>Câu 5. (2,0 điểm): HS nêu đợc các ý sau:</b>


- Những việc làm của thanh niên sống có lí tởng: Vợt khó trong học tập, vận dụng kiến thức
đã học vào thực tiễn, năng động, sáng tạo trong công việc, phấn đấu làm giàu chính đáng cho mình,
cho gia đình và XH. (1,0 điểm)



- Những biểu hiện của thanh niên sống thiếu lí tởng: Sống ỷ lại, thực dụng, khơng có hồi
bão, ớc mơ, mờ nhạt lí tởng; sống vì tiền tài, danh vọng; ăn chơi, đua địi, nghiện ngập, cờ bạc ...
mắc các tệ nạn XH; sống thờ ơ với mọi ngời, lãng quên và không biết trân trọng quá khứ của dân
tộc... (1,0 điểm)


* Cách cho điểm: Trình bày sạch sẽ, rõ ràng, lời lẽ diễn đạt đầy đủ, thuyết phục cho điểm tối đa.
____________________________________________________________________


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×