Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.98 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
PHÒNG GD&ĐT ĐƠN DƯƠNG
TRƯỜNG THCS KA ĐƠ
GV: Hồng Thị Hiền
<b> ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 </b>
<b> MÔN THI : Ngữ văn</b>
<i> Thời gian làm bài : 120 phút ( không kể thời gian phát đề )</i>
<b>Câu 1 ( 1 điểm )</b>
<i>Kim vàng ai nỡ uốn câu,</i>
<i>Người khơn ai nỡ nói nhau nặng lời.</i>
Câu ca dao trên khun chúng ta điều gì? Điều đó liên quan đến phương châm hội thoại nào?
<b>Câu 2 ( 1.5 điểm )</b>
<b> </b>
<b> </b>Trình bày vị trí và ý nghĩa của đoạn trích Kiềủ ở lầu Ngưng Bích ( Trích
<i>Truyện Kiều</i> của Nguyễn Du )
<b>Câu 3 ( 2.5 điểm )</b>
Viết một đoạn văn ( từ 7 đến 10 câu ) trình bày suy nghĩ của em về câu tục ngữ
<i>Có chí thì nên</i>
<b>Câu 4 ( 5 điểm ) ( Học sinh chọn một trong hai đề )</b>
<b> </b>
<b> </b>Đề 1<b>: </b>Cảm nhận bài thơ Ánh<i> trăng</i> của Nguyễn Duy .
Đề 2:<b> </b>Cảm nhận về nhân vật anh thanh niên trong <i>Lặng lẽ Sa Pa</i> của Nguyễn
Thành Long .
PHỊNG GD&ĐT ĐƠN DƯƠNG
TRƯỜNG THCS KA ĐƠ
GV: Hoàng Thị Hiền
<b> ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 </b>
<b> MÔN THI : Ngữ văn</b>
<i> Thời gian làm bài : 120 phút ( không kể thời gian phát đề )</i>
<b>Câu 1 ( 1 điểm )</b>
a/ Thế nào là thành phần biệt lập?
b/ Xác định thành phần biệt lập trong đoạn trích sau:
Bước vào thế kỉ mới, muốn sánh vai cùng các cường quốc năm châu” thì chúng ta
sẽ phải lấp đầy hành trang bằng những điểm mạnh, vứt bỏ những điểm yếu. Muốn vậy thì
khâu đầu tiên, có ý nghĩa quyết định là làm cho lớp trẻ - những chủ nhân thực sự của đất
nước trong thế kỉ tới – nhận ra điều đó, quen dần với những thói quen tốt đẹp ngay từ
những việc nhỏ nhất.
( Vũ Khoan - Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới )
<b>Câu 2 ( 1.5 điểm )</b>
<b> </b>
<b> Trình bày hồn cảnh sáng tác và ý nghĩa văn bản Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn</b>
Thành Long .
<b>Câu 3 ( 2 điểm )</b>
Viết một đoạn văn ( từ 7 đến 10 câu ) trình bày suy nghĩ của em về câu tục ngữ
<i>Có chí thì nên</i>
<b>Câu 4 ( 5 điểm )</b>
<b> </b>
<b> Cảm nhận về bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy .</b>
<b>Câu 1 ( 1 điểm )</b>
a/ Học sinh trình bày đúng khái niệm về thành phần biệt lập:
Thành phần biệt lập là thành phần không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự
việc của câu.
( 0.5 điểm )
b/ Học sinh xác định đúng thành phần biệt lập : những chủ nhân thực sự của đất nước
<i>trong thế kỉ tới ( thành phần phụ chú ).</i>
( 0.5 điểm )
<b>Câu 2 ( 2 điểm )</b>
Học sinh trình bày được :
-Tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa được sáng tác năm 1970, sau chuyến đi thực tế ở Lào
Cai của tác giả.
( 0.5 điểm )
-Lặng lẽ Sa Pa ( Nguyễn thành Long ) là câu chuyện về cuộc gặp gỡ với những
con người ở Sa Pa trong một chuyến đi thực tế của nhân vật ơng họa sĩ, qua đó tác giả
thể hiện niềm yêu mến đối với những con người có lẽ sống cao đẹp, đang lặng lẽ qn
mình cống hiến cho Tổ quốc.
(1.5 điểm )
<b>Câu 3 ( 2 điểm )</b>
-Học sinh viết được một đoạn văn từ 8 đến 10 câu trình bày đúng yêu cầu về nội
dung, diễn đạt mạch lạc, dùng từ , đặt câu chính xác…
( 0.5 điểm )
-Trong đoạn văn trình bày được các ý cơ bản sau ( 1.5 điểm ):
+Ý nghĩa của câu tục ngữ : có ý chí , nghị lực thì sẽ đạt được kết quả như mong
muốn, thành cơng trong cuộc sống
+Ý chí, nghị lực, lịng kiên trì khơng tự nhiên mà có, cần phải tu dưỡng, rèn
luyện trong một thời gian dài…
+Nếu có ý chí, nghị lực thì sẽ vượt qua mọi khó khăn, trở ngại trong cuộc
sống…
( Học sinh cần lấy dẫn chứng để minh họa )
<b>Câu 4 ( 5 điểm )</b>
<b>Yêu cầu chung:</b>
-Học sinh biết cách làm bài nghị luận về một bài thơ.
-Bài viết có bố cục 3 phần rõ ràng, có sự liên kết chặt chẽ giữa các phần, diễn
đạt mạch lạc, dùng từ, đặt câu chính xác, lời văn trong sáng, viết đúng chính tả …
Yêu cầu cụ thể:
<i><b>1/ Mở bài ( 0.75 điểm ):</b></i>
-Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
-Khái quát ý nghĩa của bài thơ.
2/ Thân bài ( 3.5 điểm ):
Học sinh phân tích được giá trị nội dung và nghệ thuật, đưa ra những cảm nhận
về ý nghĩa, vẻ đẹp của bài thơ. Bài cần có các ý sau:
+Những kỉ niệm của quá khứ gắn liến với hình ảnh vầng trăng: những năm
tháng tuổi thơ hồn nhiên , những năm tháng chiến tranh đầy gian khổ và hi sinh. Trăng với
người gắn bó “tri kỉ” ngỡ “khơng bao giờ quên- cái vầng trăng tình nghĩa”…
+Cuộc sống đầy đủ về vật chất nơi phố phường “quen ánh điện, cửa gương” đã
+Tình huống bất ngờ xảy ra “thình lình đèn điện tắt” vầng trăng đột ngột xuất
hiện, tất cả những kỉ niệm chợt ùa về làm người lính nghẹn ngào xúc động “ngửa mặt lên
nhìn mặt- có cái gì rưng rưng” …
+Cuộc gặp gỡ xúc động với vầng trăng đã giúp con người nhận ra sự vơ tình của
mình cho dù trăng vẫn như xưa không hề thay đổi “trăng vẫn trịn vành vạnh- kể chi người
vơ tình”, chính sự im lặng của vầng trăng đã làm con người giật mình tỉnh ngộ “ánh trăng im
phăng phắc- đủ cho ta giật mình”
+Bài thơ là sự kết hợp giữa tự sự và trữ tình, mang ý nghĩa triết lí sâu sắc, hình
ảnh thơ mang nhiều tầng ý nghĩa : trăng là vẻ đẹp của thiên nhiên, là người bạn của con
người, trăng là biểu tượng cho q khứ nghĩa tình, thủy chung khơng phai mờ …
+Bài thơ là lời nhắc nhở về đạo lí sống tốt đẹp “uống nước nhớ nguồn”
3/ Kết bài ( 0.75 điểm)
-Khẳng định lại ý nghĩa bài thơ.
-Liên hệ thực tế, suy nghĩ của bản thân về đạo lí sống thủy chung, có trước, có
sau.
*Một số điểm lưu ý khi chấm: