Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Huong dan xay dung Ke hoach chu nhiem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (497.76 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KĨ NĂNG XÂY DỰNG </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

06/02/21


06/02/21 Web: violet.vn/thcs-sopcop-sonlaWeb: violet.vn/thcs-sopcop-sonla 22


<b>NỘI DUNG</b>



<b>I. KHÁI NIỆM</b>


<b>II. MỤC ĐÍCH Ý NGHĨA CỦA XÂY DỰNG KẾ </b>
<b>HOẠCH</b>


<b>III. PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG KẾ HOẠCH</b>
<b>IV. QUI TRÌNH XÂY DỰNG KẾ HOẠCH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>I – KHÁI NIỆM</b></i>


<i><b>I – KHÁI NIỆM</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

06/02/21


06/02/21 Web: violet.vn/thcs-sopcop-sonlaWeb: violet.vn/thcs-sopcop-sonla 44

<b> Bản kế hoạch</b>

<b>là toàn bộ những điều viết </b>



<b>ra một cách có hệ thống về những cơng việc </b>


<b>dự định làm trong một thời hạn nhất định, </b>


<b>với mục tiêu, cách thức, trình tự, thời hạn </b>


<b>tiến hành</b>

.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Các loại kế hoạch</b>


<b>Các loại kế hoạch</b>




Theo thời gian


Theo thời gian Theo nội dung hoạt <sub>Theo nội dung hoạt </sub>


động


động


Kế hoạch năm học


Kế hoạch năm học Kế hoạch sinh hoạt lớpKế hoạch sinh hoạt lớp
Kế hoạch học kỳ


Kế hoạch học kỳ Họat động ngoại khóa<sub>Họat động ngoại khóa</sub>


Kế hoạch tháng/ tuần


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

06/02/21


06/02/21 Web: violet.vn/thcs-sopcop-sonlaWeb: violet.vn/thcs-sopcop-sonla 66

<b>II.MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA XÂY </b>



<b>DỰNG KẾ HOẠCH</b>



<b>1. Mục đích</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>2. Ý nghĩa của kế hoạch chủ nhiệm</b>



 Giúp giáo viên và học sinh luôn nắm vững mục



tiêu cần phấn đấu, thể hiện rõ phương hướng
hoạt động của giáo viên và tập thể lớp chủ
nhiệm.


 Tác động đến sự nỗ lực của giáo viên và học


sinh có tính phối hợp hướng đến mục tiêu.


 Làm cho các hoạt động được thực hiện theo


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

06/02/21


06/02/21 Web: violet.vn/thcs-sopcop-sonlaWeb: violet.vn/thcs-sopcop-sonla 88


 Giúp giáo viên chủ nhiệm chủ động, tự tin trong


công việc, hạn chế những khó khăn, lúng túng
trước những tình huống bất trắc có thể xảy ra.


 Là cơ sở cho việc kiểm tra, đánh giá.


 Là phương tiện để giáo viên chủ nhiệm nhận


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>III. Các phương pháp xây dựng kế hoạch</b>



Khi xây dựng kế hoạch, chúng ta phải:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

06/02/21



06/02/21 Web: violet.vn/thcs-sopcop-sonlaWeb: violet.vn/thcs-sopcop-sonla 1010


<b>1. Phương pháp phân tích </b>



Phân tích là PP xây dựng kế hoạch, bao gồm
phân tích các yếu tố bên trong, bên ngoài nhắm
định rõ mục tiêu giáo dục và xác định các thuận lợi
hay khó khăn cho sự thành cơng của cơng tác chủ
nhiệm, từ đó xác định các biện pháp thích hợp


<b>III. Các phương pháp xây dựng kế hoạch</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>2. Phương pháp so sánh</b>




So sánh là sự đối chiếu hai hay nhiều sự vật,

So sánh là sự đối chiếu hai hay nhiều sự vật,


hiện tượng, hoạt động để tìm ra sự giống nhau


hiện tượng, hoạt động để tìm ra sự giống nhau



hoặc khác nhau giữa các sự vật, hiện tượng,


hoặc khác nhau giữa các sự vật, hiện tượng,



hoạt động


hoạt động




Trong việc xây dựng KHCN:

Trong việc xây dựng KHCN:



+ So sánh để đánh giá tình hình của lớp so với


+ So sánh để đánh giá tình hình của lớp so với




tình hình chung các lớp trong trường.


tình hình chung các lớp trong trường.



+ So sánh lực học của học sinh trong mối


+ So sánh lực học của học sinh trong mối



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

06/02/21


06/02/21 Web: violet.vn/thcs-sopcop-sonlaWeb: violet.vn/thcs-sopcop-sonla 1212


<b>3. Phương pháp chuyên gia</b>



Phương pháp này là phương pháp sử dụng sự

Phương pháp này là phương pháp sử dụng sự



hiểu biết của các chun gia có trình độ để tư


hiểu biết của các chun gia có trình độ để tư



vấn về một vấn đñề cụ thể


vấn về một vấn đñề cụ thể



Khi sử dụng phương pháp chuyên gia, cần

Khi sử dụng phương pháp chuyên gia, cần



lưu ý một số điểm sau: chọn đúng chuyên gia;


lưu ý một số điểm sau: chọn đúng chuyên gia;


chuẩn bị cụ thể nội dung cần hỏi để chuyên


chuẩn bị cụ thể nội dung cần hỏi để chuyên



gia dễ trả lời, ghi cẩn thận để áp dụng


gia dễ trả lời, ghi cẩn thận để áp dụng




</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>4. Phương pháp cân đối</b>



<b> - Phương pháp cân đối là phương pháp tính toán </b>


<b>đưa ra những con số, những tỉ lệ hợp lý để xác định </b>
<b>các nhiệm vụ, các giải pháp, phân phối các tiềm năng </b>
<b>cho các loại hình hoạt động để đạt mục tiêu giáo dục.</b>


<b> - Cân đối bên ngoài là sự cân đối thể hiện mối </b>


<b>quan hệ giữa mục tiêu giáo dục với yêu cầu giáo dục </b>
<b>chung của khối lớp, của trường, của xã hội. </b>


<b> - Cân đối bên trong là sự cân đối những nhiệm vụ </b>


<b>cần thực hiện trong nội bộ lớp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

06/02/21


06/02/21 Web: violet.vn/thcs-sopcop-sonlaWeb: violet.vn/thcs-sopcop-sonla 1414


<b>Lựa chọn phương pháp lập kế hoạch?</b>



 <b>- Phương pháp phản ánh tốt nhất những mối </b>
<b>liên hệ cơ bản, khách quan của đối tượng dự </b>
<b>báo với các yếu tố ảnh hưởng.</b>


 <b>- Phải có hệ thống số liệu đáp ứng yêu cầu </b>
<b>phương pháp.</b>



 <b>- Phương pháp phải phù hợp với khả năng bản </b>
<b>thân.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>IV – QUI TRÌNH XD KẾ HOẠCH </b>



<b>IV – QUI TRÌNH XD KẾ HOẠCH </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

06/02/21


06/02/21 Web: violet.vn/thcs-sopcop-sonlaWeb: violet.vn/thcs-sopcop-sonla 1616


<b>Qui trình xây dựng kế hoạch chủ nhiệm</b>


<b>Qui trình xây dựng kế hoạch chủ nhiệm</b>


Thầy/cô hãy nêu qui trình xây dựng kế Thầy/cơ hãy nêu qui trình xây dựng kế
hoạch chủ nhiệm mà Thầy/cơ đã thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

06/02/21


06/02/21 Web: violet.vn/thcs-sopcop-sonlaWeb: violet.vn/thcs-sopcop-sonla 1818


a) Chuẩn bị



a) Chuẩn bị



 Thu thập các thông tin cần thiết cho việc viết kế hoạch
 Nghiên cứu các bản kế hoạch của nhà trường có liên



quan đến cơng tác chủ nhiệm.


 Phân tích học sinh


 Kết quả học tập, rèn luyện năm học trước.
 Tinh thần thái độ học tập


 Tinh thần đoàn kết của tập thể HS


 Đặc cá nhân (sức khỏe,trình độ nhận thức, năng lực


hoạt động, năng khiếu, sở thích…)


<i><b></b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>- Phân tích các yếu tố bên trong, ngoài nhà trường</b>
Các yếu tố trong nhà trường


Các yếu tố trong nhà trường




 Sự chỉ đạo của HTSự chỉ đạo của HT


 Sự hợp tác của GV bộ mônSự hợp tác của GV bộ môn


 Cơ sở vật chất của nhà trường Cơ sở vật chất của nhà trường


phục vụ công tác


phục vụ công tác


 Hoạt động Đoàn/ ĐộiHoạt động Đoàn/ Đội
 Nội qui học sinhNội qui học sinh


 Ngân sách của trường dự toán cho Ngân sách của trường dự toán cho


các hoạt động GD, phong trào…


các hoạt động GD, phong trào…






Các yếu tố bên ngoài nhà trường
Các yếu tố bên ngồi nhà trường


 Chính sách của nhà nước, gia Chính sách của nhà nước, gia


đình học sinh, của địa phương


đình học sinh, của địa phương


liên quan đến HS


liên quan đến HS



 MTGD của bậc họcMTGD của bậc học


 Sự quan tâm của cha mẹ HSSự quan tâm của cha mẹ HS
 Hoàn cảnh gia đình HSHồn cảnh gia đình HS


 Mơi trường văn hóa, xã hội Mơi trường văn hóa, xã hội


xung quanh nhà trường


xung quanh nhà trường


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

06/02/21


06/02/21 Web: violet.vn/thcs-sopcop-sonlaWeb: violet.vn/thcs-sopcop-sonla 2020

<i><b>b) Soạn dự thảo kế hoạch</b></i>

<b> :</b>



Xác định Mục tiêu của kế hoạch


<b>Mục tiêu chung:</b> Là kết quả tổng quát mà tập thể lớp chủ
nhiệm đạt được khi kết thúc năm học


<i><b>Yêu cầu</b></i>


<b> Phù hợp</b> với Mục tiêu của kế hoạch nhà trường.


<b> Định hướng</b> <b>rõ</b> cho hành động, làm cơ sở cho việc xác


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Mục tiêu cụ thể</b>


<b>Mục tiêu cụ thể</b>





Kết quả đạt được về từng mặt giáo dục cụ thể, từng hoạt Kết quả đạt được về từng mặt giáo dục cụ thể, từng hoạt
động cụ thể, trong một giai đoạn ngắn hạn hoặc cả năm học


động cụ thể, trong một giai đoạn ngắn hạn hoặc cả năm học




Chú trọng tới kết quả cuối cùng, cụ thể cần đạt, có thể đo Chú trọng tới kết quả cuối cùng, cụ thể cần đạt, có thể đo
lường được thơng qua các


lường được thông qua các <b>chỉ tiêu cụ thể.chỉ tiêu cụ thể.</b>


Đảm bảo nguyên tắc : S_M_A_R_T


Đảm bảo nguyên tắc : S_M_A_R_T


S- Specific: Cụ thểS- Specific: Cụ thể


M- Mesureable - Đo đượcM- Mesureable - Đo được
A- Attainable – Khả thiA- Attainable – Khả thi


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

06/02/21


06/02/21 Web: violet.vn/thcs-sopcop-sonlaWeb: violet.vn/thcs-sopcop-sonla 2222


S



Specific MesureableM Attainable A
(khả thi)


R


Result –Oriented Time – boundT
Cụ thể, dễ


hiểu. Chỉ tiêu
phải cụ thể, dễ
nhiểu vì nó
định hướng
cho các hoạt
động trong
tương lai.


Đo lường


được. Chỉ tiêu
này mà khơng
đo lường được
thì khơng biết
trong q trình
thực hiện có
đạt được hay
khơng?


Vừa sức để
có thể đạt
được. Chỉ


tiêu phải có
tính thách
thức để cố
gắng, nhưng
cũng đừng
đặt chỉ tiêu
cao quá mà
không thể đạt
nổi.


Định hướng kết
quả. Đây là tiêu
chí đo lường sự
cân bằng giữa khả
năng thực hiện so
với nguồn lực của
lớp (thời gian,
nhân sự, quỹ hoạt
động và các điều
kiện khác,...)


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>c) Tham khảo ý kiến dư thảo kế hoạch (nếu cần)</b></i>


<i><b>c) Tham khảo ý kiến dư thảo kế hoạch (nếu cần)</b></i>


- Tham khảo ý kiến tổ chủ nhiệm (nếu có)Tham khảo ý kiến tổ chủ nhiệm (nếu có)


- Tham khảo ý kiến Ban đại diện cha me học sinh Tham khảo ý kiến Ban đại diện cha me học sinh
- Tham khảo ý kiến Ban cán sự lớp/ t p th l pTham khảo ý kiến Ban cán sự lớp/ t p th l pậậ ể ớể ớ



<i><b>d) Hồn chỉnh kế hoạch, trình duyệt cấp trên.</b></i>


<i><b>d) Hồn chỉnh kế hoạch, trình duyệt cấp trên.</b></i>


- Tiếp thu ý kiến và điều chỉnh bản dự thảo (nếu Tiếp thu ý kiến và điều chỉnh bản dự thảo (nếu
cần)


caàn)


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

06/02/21


06/02/21 Web: violet.vn/thcs-sopcop-sonlaWeb: violet.vn/thcs-sopcop-sonla 2424


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>V. Cấu trúc - Nội dung kế hoạch chủ nhiệm</b>



<i><b> </b><b>Tuy nhiên, dù có nội dung gì, bản kế hoạch cũng phải đáp ứng </b></i>
<i><b>một số yêu cầu sau:</b></i>


 <i>Phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của GVCN.</i>


<i> Thể hiện mục tiêu kế hoạch đào tạo, nhiệm vụ năm học của trường </i>


<i>và phù hợp với đặc điểm, tình hình thực tế lớp.</i>


<i> Thể hiện tính tồn diện, cân đối của các nhiệm vụ; cân đối giữa </i>


<i>nội dung và biện pháp.</i>


<i> Biện pháp phong phú, hệ thống, tích cực, cụ thể, thiết thực.</i>



<i> Trình bày rõ ràng, cụ thể.</i>


</div>

<!--links-->

×