Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.46 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Phòng GD-ĐT huyện Kế Sách </b>
<i><b>Trường THCS Đại Hải 2</b></i>
----%
<i><b>----Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam</b></i>
<i><b>Độc Lập - Tự Do - Hanh Phúc</b></i>
<b>ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VỊNG HUYỆN</b>
<b>MƠN THI : HỐ HỌC</b>
<b>THỜI GIAN : 150 PHT</b>
<i>Năm học :2009-2010</i>
<b>câu 1 ( 5đ)</b>
a.phỏt biu nh lut bo tồn khối lợng ? ghi cơng thức ? (1đ)
b.Viết phương trình phản ứng hoá học cho mỗi chuyển đổi sau, xác định các chất A, B, C, D, E.(2,5 đ)
A 6 <sub> D </sub>7 <sub> C </sub>8 <sub> A</sub>
FeS2
1
<sub> A </sub>2 <sub> B </sub>4 <sub>H</sub><sub>2</sub><sub>SO</sub><sub>4</sub>
E 10 <sub> BaSO</sub><sub>4</sub>
C
c.Nêu hiện tợng xảy ra trong mỗi trờng hợp sau và viết phơng trình phản ứng: (1.5đ)
- cho AlCl3vào dung dịch NaOH (d)
- Sục khí CO2 từ từ vào nớc vôI trong
<b>Cõu 2: ( 5)</b>
a.Nhận biết các dung dịch sau đây chỉ bằng 1 hoá chất tự chọn: (1đ)
MgCl2, FeCl2, FeCl3
b.Cú thờ dùng CuSO4 để phát hiện xăng có lẫn nước được khơng? (1®)
c. Tại sao khơng được dùng các chai lọ bng thy tinh ờ ng dung dich axitflohidric? (1đ)
d.Nhôm hiđroxit có thể tồn tại ở 2 dạng bazơ và axit. Viết công thức hoá học 2 dạng này, biết ở dạng
axit có 1 phân tử nớc kết tinh và có tên gọi là axit meta aluminic. (1đ)
e. Giải thích vì sao Cu không tác dụng với FeCl3 ?(1đ)
Câu 3.( 5đ)
a.Viết các phơng trình : (2đ)
- Điều chế FeCl3 tõ Fe b»ng 2 c¸ch:
-§iỊu chÕ FeCl2 tõ FeCl3 , Fe
b.( 3đ)Một hỗn hợp gồm Fe2O3 , MgO nặng 16gam đợc hoà tan hết trong axit HCl , sau đó đem
cơ cạn dung dịch thu đợc 35.25 gam muối khan.
- Viết các phơng trình phản ứng xảy ra.
-Tính % khối lợng mỗi oxit trong hỗn hợp đầu
<b>Cõu 4:(5)</b>
a.(1.5) cho 10.8 g kim loi R hóa trị III tác dụng với Clo d thì thu đợc 53.4g muối khan . Hãy xác định
kim loại R , cho biết tên và kí hiệu hóa học.
<b>b. (3,5 điểm)</b>
Đốt cháy hoàn toàn một sợi dây đồng nặng 4 g trong khơng khí. Để nguội chất rắn thu được rồi
hòa tan vào dung dịch HCl lấy dư, được dung dịch X. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X thu
được kết tủa Y. Lọc tách rồi đem nung nóng kết tủa Y đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z.
a. Viết phương trình hóa học các phản ứng xảy ra.
b. Tính khối lượng chất rắn Z, biết hiệu suất của cả quá trình là 90%
5
ĐáP áN
<b>câu 1 ( 5®)</b>
a.Phát biểu đúng định luật ( +0.5) , ghi đúng cụng thc (+0.5)
.Định luật : trong một phản ứng hóc học tổng khối lợng các chất sản phẩm bằng tổng khối lợng
các chất tham gia phản ứng .
Công thức : A + B C + D
mA + mB = mC + mD
b.<i>Mỗi phương trình đúng được 0,25đ, chưa cân bằng không tính điểm</i>
A: SO2 B: SO3
C: CaSO3 D: Na2SO3
E: Na2SO4
(1) 4FeS2 + 11O2
<i>o</i>
<i>t</i>
<sub> 2Fe</sub><sub>2</sub><sub>O</sub><sub>3</sub><sub> + 8SO</sub><sub>2</sub>
(2) SO2 + 2O2
2 5,<i>o</i>
<i>V O t</i>
<sub> SO</sub><sub>3</sub>
(3) SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2O
(4) SO3 + H2O H2SO4
(5) 2H2SO4 đặc + Cu
<i>o</i>
<i>t</i>
<sub> CuSO</sub><sub>4</sub><sub> + SO</sub><sub>2</sub><sub> + 2H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>
(6) SO2 + NaOH Na2SO3 + H2O
(7) Na2SO3 + Ca(OH)2 CaSO3 + 2NaOH
(8) CaSO3
<i>o</i>
<i>t</i>
<sub> CaO + SO</sub><sub>2</sub>
(9) H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2H2O
(10) Na2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2NaOH
c.nêu đợc hiện tợng (+0.25đ) , ghi đúng phơng trình (+0.25đ)<i>chưa cõn bằng khụng tính điờ̉m</i>
- lúc đầu có kết tủa keo trắng, do d NaOH nên kết tủa sẽ tan ra . (+0.25đ)
AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl (+0.25®)
Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + H2O (+0.25®)
-.Sục khí CO2 từ từ vào nớc vơi trong có hiện tợng vẩn đục sau đó dung dịch lại trong suốt:
(+0.25®)
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (+0.25®)
CO2+ H2O + CaCO3 Ca(HCO3)2 (+0.25đ)
<b>Câu 2: ( 5đ)</b>
a.Nhận biết đợc mỗi chất và viết đúng 1 phơng trình (+0.25đ)
Lấy các mẫu thử đánh số thứ tự tơng ứng.
Hoá chất tự chọn là dung dịch NaOH d.
Nhỏ dung dịch NaOH lần lợt vào các mẫu thử cho đến d. Mẫu thử nào có kết tủa trắng khơng
tan có chứa MgCl2 .
MgCl2 + 2NaOH Mg(OH)2 + 2NaCl (+0.25®)
Mẫu thử nào có kết tủa nâu đỏ khơng tan có chứa FeCl3 :
FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3+ 3 NaCl (+0.25®)
Mẫu thử nào có kết tủa trắng để ngồi khơng khí chuyển thành kết tủa nâu đỏ nhận ra FeCl2 .
FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2+ 2NaCl (+0.25đ)
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3 nâu đỏ (+0.25đ)
<b>b.Có thể dùng CuSO4 để phát hiện xăng có lẫn nước được khơng? (1đ)</b>
à Được vì CuSO4 khan có màu trắng khi xăng có lẫn nước CuSO4 tạo thành dung dịch màu xanh
nên ta có thể phát hiện xăng có lẫn nước bằng cách cho CuSO4 khan có màu trắng vào mẫu xăng cần
xét nếu xăng có nmau2 xanh thì có lẫn nước .
<b>c. Tại sao không được dùng các chai lọ bằng thủy tinh để đựng dung dịch axitflohidric? (1đ)</b>
<b> </b>à không được dùng các chai lọ bằng thủy tinh để đựng HF vì axit này tác dụng với SiO2 có trong
thủy tinh theo phản ứng :
SiO2 + 4HF à SìF4 + 2H2O
d.(1) Dạng bazơ: Al(OH)3 (0.5đ)
Dạng axit: HAlO2. H2O (0.5®)
e.<b>(1đ)</b>vì Cu đứng sau sắt trong dảy hoạt động hóa học của kim loại ( hay mức độ hoạt động của Cu yếu
hơn sắt ) nên Cu không đẩy đợc Fe ra khỏi dung dịch muối FeCl3.
Câu 3.( 5đ).
a.ỳng mi phng trỡnh +0.5 <i>cha cừn bng khụng tính điờ̉m</i>
- §iỊu chÕ FeCl3 tõ Fe b»ng 2 c¸ch:
4Fe + 12HCl + 3O2 4FeCl3 + 6H2O (0.5đ)
- Điều chế FeCl2 tõ FeCl3 , Fe
Fe + HCl FeCl2 + H2 (0.5®)
2FeCl3 + Fe 3FeCl2 (0.5®)
b.<i>Lêi gi¶i:</i>
*phương trình
Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O (1) (0.5®)
x mol 2x mol
MgO + 2HCl MgCl2 + H2O (2) (0.5®)
y mol y mol
- Gäi x,y lần lợt là số mol của Fe2O3 , MgO trong 16g hỗn hợp.
-Theo các phơng trình phản ứng (1) và (2) ta có hệ phơng trình:
160x + 40y = 16
325x + 95y = 35.25 (0.5đ)
Giải hệ phơng trình này thu đợc x = 0,05 mol; y = 0,2 mol (0.5đ)
Khèi lỵng Fe2O3 = 0,05. 160 = 8g
Khèi lỵng MgO = 0,2. 40 = 8g (0.5đ)
% khối lợng mỗi oxit trong hỗn hợp đầu:
%mFe2O3 = %mMgO =50%. (0.5®)
<b>a.ta cã</b> :
2R + Cl2 2RCl3 (0.5®)
2R 2( R+106.5) (.25®)
10.8 53.4 (0.25®)
Nh vËy : 53.4x2R = 2(R+106.5 )x10.8 (0.25®)
vậy R = 27 là nhôm .kÝ hiƯu Al (0.25®)
b.<i>Lêi gi¶i:</i>
a. Các phương trình phản ứng trong quá trình.
2 Cu + O2 t0 2 CuO
CuO + 2 HCl CuCl2 + H2O
-Cho dung dịch NaOH vào dung dịch X
NaOH + HCl NaCl + H2O
NaOH + CuCl2 Cu(OH)2 + 2 NaCl
-Nung nóng Cu(OH)2 phân hủy theo phương trình
Cu(OH)2 t0 CuO + H2O
Vậy chất rắn Z là CuO.
b. Khối lượng của chất rắn Từ các phản ứng trên ta có sơ đồ sau:
Cu CuO CuCl2 Cu(OH)2 CuO
x (mol) x (mol)
nCuO = ncu = 4 : 64 = 0,0625 (mol)
mCuO = 0,0625 x 80 = 5 (g)
Vì hiệu xuất của cả quá trình là 90% nên lựơng chất rắn thực tế thu được là:
mCuO = 5 x 90 : 100 = 4,5 (g)
<i>Đại hải, ngày 01tháng 01 năm 2010</i>
Gv ra đề