Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

Giao an day nghe dien dan dung cua Thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (343.31 KB, 42 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn: 01/02/2010</b>


<b>Ngày dạy: 06/02/2010 (8B) </b>


<b>Tiết 1-2: Mở đầu</b>


<b>Giới thiệu nghề điện dân dơng</b>


<b>A. Mơc tiªu:</b>


-HS nắm đợc vai trị của điện năng đối với sản xuất và đời sống


- HS nắm đợc q trình sản xuất, đối tợng mục đích của nghề điện dân dụng
- Nắm đợc các dụng cụ lao động và các yêu cầu đối với nghề điện dân dụng


- Rèn cho HS tính cẩn thận khi sử dụng, ý thức tiết kiệm điện trong sản xuất và đời
sống.


<b>B. ChuÈn bị:</b>


-GV: Nghiên cứu tài liệu , SGK
-HS: Vở ghi , dơng cơ häc tËp
<b>C. TiÕn tr×nh:</b>


I.Tỉ chøc líp häc.


<i><b>II.KiĨm tra (xen vµo giê)</b></i>
III.Bµi míi


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của Thầy - Trò</b>


<i><b>1. Vai trò của điện năng đối với sản xuất và đời sống.</b></i>


- Điện năng dễ dàng biến đổi thành các dạng năng
l-ợng khác


- Điện năng đợc sản xuất tập chungtrong các nhà máy
điện và có thể truyền tải đi xa với hiệu suất cao


- Qúa trình sản xuất truyền tải , phân phối và sử dụng
điện năng dễ dàng tự động hoá và điều khiển từ xa


-Trong sinh hoạt, nhờ có điện năng các thiết bị điện
mới sử dụng đợc, nâng cao năng suất lao động, cải thiện
đời sống, góp phần thúc đẩy cách mạng khoa học k
thut phỏt trin.


<i><b>2. Quá trình sản xuất điện năng</b></i>


- Điện năng đợc sản xuất bằng các máy phát điện
- Các dạng nhà máy sản xuất điện năng sau:
+ Nhà máy nhiệt điện


+ Nhà máy thuỷ điện
+ Nhà máy điện nguyên tử


+ Nhà máy điện sử dụng năng lợng gió ...
<i><b>3.Các nghề trong nghành điện</b></i>


GV: Gii thiu vai trò của
điện năng đối với sản xuất và
đời sống



HS: Theo dâi ghi nhí kiÕn
thøc


? Vai trị của điện năng
trong sản xuất và đời sống


HS:Tr¶ lêi


GV:NhËn xÐt kÕt luËn
? ThiÕt bị sản xuất điện năng
HS: máy phát điện


? Những năng lợng nào có
thể chuyển hoá thành điện
năng?


HS:Trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Nhóm nghề sản xuất truyền tải và phân phối điện
-Nhóm nghề chế tạo vật t thiết bị điện


-Nhúm ngh o lng điều khiển tự động hố quắ trình
sản xuất


<i><b>4. Các lĩnh vực hoạt động của nghề điện dân dụng</b></i>
<i><b>5. Đối tợng của nghề điện dân dụng</b></i>


- Nguồn địên xoay chiều,một chiều,điện áp thấp dới
380V



-Mạng điện sinh hoạt trong các hộ tiêu thụ
- Các thiết bị điện gia dụng: Quạt, máy bơm ...
- Các khí cụ điện đo lờng, điều khiển và bảo vệ
<i><b>6. Mục đích lao động của nghề điện dân dụng</b></i>
- Lắp đặt mạng điện sản xuất và sinh hoạt


- Lắp đặt trang thiết bị phục vụ sản xuất và sinh hoạt:
Động cơ điện, quạt gió....


- B¶o dìng vËn hành sửa chữa khắc phục sự cố trong
mạng điện,các thiết bị điện


<i><b>7. Cụng c lao ng </b></i>
<b>- Cụng c lao động gồm: </b>


+ Dụng cụ đo và kiểm tra điện: Bút thử điện ,đồng hồ
vạn năng, vôn kế....


+ Dông cô cơ khí: Tua-vít, kìm điện....


- Cỏc s , bn v bố trí và kết cấu của thiết bị


- Dụng cụ an toàn lao động: Gang cao su, ủng cách
điện ...


<i>8. Môi trờng hoạt động của nghề điện dân dụng.</i>
<i><b>9.Yêu cầu đối với nghề điện dân dụng </b></i>


- Tri thức: Có trình độ văn hoá hết cấp PTCS, nắm
vững các kiến thức cơ bản về kỹ thuật điện: Nguyên lý,


cấu tạo của các trang thiết bị điện, các đặc tính vận hành,
sử dụng, kiến thức an tồn điện,các qui trình kỹ thuật


- Kĩ năng: Nắm vững kĩ năng về đo lờng , sử dụng bảo
dỡng, sửa chữa lắp đặt các thiết bị và mạng điện


HS:


? T¹i ViƯt Nam có những
dạng nhà máy sản xuất điện
năng nào?


HS: Trả lời


? Đối tợng của nghề điện dân
dụng là gì?


HS:Trả lời


? Nghề điện dân dụng làm
những việc gì


HS:Trả lời


? Nêu các dụng cụ đo và kiểm
tra điện?


HS:Trả lời


? Cỏc dng c cơ khí trong


lao động điện


? Dụng cụ an tồn trong lao
động điện là gì


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Về sức khoẻ: Có đủ điều kiện về sức khoẻ, khơng
mắc các bệnh về huyết áp, tim phổi, thấp khớp nặng, loạn
thị, điếc


<i>10. Triển vọng của nghề điện dân dụng</i>


GV: Nêu các yêu cầu đối
với nghề điện


HS:


IV.Cñng cè


GV: HƯ thèng l¹i néi dung kiÕn thøc cđa bµi
V.Híng dÉn häc ë nhµ


- Häc bµi theo vở ghi


- Tìm hiểu các nguyên nhân gây ra tai nạn điện
- Các phơng pháp an toàn điện


<b>Ngày so¹n: 08/02/2010</b>


<b>Ngày dạy : 13/02/2010 (8B) </b>
<b>Tiết 3-5:AN TOàN lao động</b>


<b>A. Mục tiêu </b>


- Học sinh nắm đợc tác hại của dòng điện đối với cơ thể ngời


- Häc sinh nắm vững các qui tắc về an toàn điện trong sản xuất và sinh hoạt


- S dụng đợc một số dụng cụ và thiết bị bảo vệ an toàn điện, biết cách sơ cứu ngời bị tai
nạn điện


- Thùc hiƯn c«ng viƯc cẩn thận, chính xác và nghiêm túc
<b>B. Chuẩn bị </b>


- GV: Nghiên cứu bài giảng
- HS: Häc bµi


<b>C. Tiến trình lên lớp </b>
<i><b> I. Tổ chøc </b></i>


<i><b> II. KiĨm tra </b></i>
<i><b> III. Bµi míi </b></i>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của</b>


<b> Thầy - Trò</b>
<i>I. Tác hại của dòng điện đối với cơ thể ng ời và điện áp an toàn</i>


<i><b>1. Điện giật tác động tới con ngời nh thế nào?</b></i>


Điện giật tác động tới hệ thần kinh và cơ bắp: Dòng điện tác
động vào hệ thần kinh trung ơng sẽ gây rối loạn hoạt ng ca



? Khi bị điện giật cơ
thể ngời xảy ra hiện
t-ợng gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

hệ hô hấp hệ tuần hoàn


-Trng hp ngi b in git nh: Th hổn hển tim đập nhanh
-Trờng hợp ngời bị điện giật nặng:Trớc hết là phổi sau đó đến tim
ngừng hoạt động, nn nhõn cht trong tỡnh trng ngt


<i><b>2.Tác hại của hồ quang điện</b></i>


- Hồ quang điện phát sinh khi có sự cố điện gây bỏng cho ngời
hay gây cháy.Hồ quang điện thờng gây thơng tích ngoài da ,có
khi phá hoại phần mềm,gân và xơng


<i><b>3.Mc nguy him ca tai nn điện</b></i>


a/ Cờng độ dòng điện chạy qua cơ thể: Tuỳ thuộc vào trị số của
dòng điện và loại nguồn điện 1 chiều hay xoay chiều


Bảng : Mức độ nguy hiểm của dòng điện đối với cơ th
ng-i(SGK-Tr10)


b/ Đờng đi của dòng điện qua cơ thể
c/ Thời gian dòng điẹnn qua cơ thể
<i><b>4. Điện áp an toàn</b></i>


iu kin bỡnh thng vi lớp da khơ , sạch thì điện áp dới 40V


đợc coi là điện áp an toàn . ở nơi ẩm ớt , nóng có nhiều bụi kim
loại thì điện áp an ton khụng quỏ 12V


<i>II. Nguyên nhân của các tai nạn điện</i>
<i><b>1. Chạm vào vật mang điện</b></i>


- Xy ra khi sửa chữa đờng dây và thiết bị điện đang nối với
mạch mà không cắt điện , vô ý chạm vào bộ phận mang điện
- Sử dụng các dụng cụ điện có vỏ bằng kim loại bị h hỏng bộ
phận cỏch in


<i><b>2. Tai nạn do phóng điện: Vi phạm khoảng cách an toàn khi ở</b></i>
gần điện cao áp


<i><b>3. Do điện áp bớc: Là điện áp giữa hai chân ngời khi đứng gần</b></i>
điểm có điện thế cao : cọc tiếp đất làm việc của máy biến áp ,
cọc tiếp đất chống xét lúc chịu sét..thì điện áp giữa 2 chân ngi
cú th t mc gõy tai nn


<i>III. An toàn điện trong sản xuất và sinh hoạt</i>
<i><b>1. Chống chạm vào các bộ phận mang điện</b></i>


- Cách điện tốt giữa phần tử mang điện với phần tử không mang
điện


GV: Nhận xét, kết
luận


GV giới thiệu tác hại
của hå quang ®iƯn



? Mức độ nguy hiểm
của tai nạn điện phụ
thuộc vào những yếu
tố nào


HS:Tr¶ lêi


GV: NhËn xÐt, kÕt
luËn


GV: nêu cấp điện áp
an toàn


HS: theo dõi ghi nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Che chắn những bộ phận dễ gây nguy hiểm : cầu dao, cầu
chì….Trong nhà tuyệt đối không đợc dùng dây trần , kể cả dới
mái nhà hoặc trần nhà


- Thực hiện đảm bảo an tồn cho ngời khi gần đờng dây cao áp
+ Khơng trèo lên cột điện


+ Không đứng dựa vào cột điện và chơi đùa dới đờng dây điện
+ Không đứng cạch cột điện lúc trời ma hay lúc có giơng sét
+ Khơng thả diều gần đờng dây điện


+ Kh«ng bc trâu bòvào cột điện


+ Không xây nhà trong hành lang lới điện hay sát trạm điện


<i><b>2. Sử dụng các dụng cụ và thiết bị bảo vệ an toàn điện </b></i>


- Sử dụng các vật cách điện :thảm cao su, ghé gỗ khô khi sửa
chữa điện


-S dng cỏc dng c lao động : kìm , tua vít .. có chi cách
điện bằng cao su


- Sử dụng bút thử điện để kiểm tra điện áp an toàn
<i><b>3. Nối đất bảo vệ và nối trung tính bảo vệ</b></i>


a/ Nối đất bảo vệ


- Cách thực hện: dùng dây thật tốt , một đầu bắt chặt vào vỏ kim
loại của thiết bị , đầu kia hàn vào cọc nối đất . Cọc nối đất làm
bằng thép ống đờng kính 3->5 cm, dài từ 2.5->3m đợc đóng
thẳng đứng , sâu 0.5->1m


- Tác dụng bảo vệ: giả sử vỏ của thiết bị có điện, khi ngời tay
trần chạm vào dòng điện từ vỏ sẽ theo 2 đờng truyền : qua ngời
và qua dây nối đất . Vì điện trở thân ngời lớn hơi rất nhiều so với
điện trở của dây nối đất nên dịng điện đi qua thân ngời sẽ rất
nhỏ , khơng gây nguy hiểm cho ngời


b/ Nèi trung tÝnh b¶o vƯ


- Cách thực hiện: dùng một dây dẫn( đờng kính > 0.7 đờng kính
dây pha) để nối vỏ thiết bị điện với dây trung tính của mạng điện
- Tác dụng bảo vệ: khi vỏ thiết bị có điện , dây nối trung tính tạo
thành 1 mạch kín có điện trở rất nhỏ làm cho dòng điện tăng cao


đột ngột, gây ra cháy nổ cầu chì cắt mạch điện


ch¹m vào vật mang
điện?


HS:Trả lời


GV: giới thiệu điện áp
bớc


HS: theo dõi


? Nêu các biện pháp
an toàn điện trong sản
xuất và sinh hoạt
HS:Trả lời


GV: Nhận xÐt, kÕt
luËn


HS: ghi bµi


GV: giới thiệu phơng
pháp nối đất bảo vệ và
nối trung tính bảo vệ.
HS: theo dõi


IV.Cđng cè


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

V.Híng dÉn häc ë nhµ



- Häc bài theo vở ghi , tìm hiểu các phơng pháp sơ cứu nạn nhân bị tai nạn điện


<b>Ngày soạn: 15/02/2010 </b>
<b>Ngày dạy: 20/02/2010(8B) </b>


<b>TiÕt sè: 6-8: Mét sè biÖn pháp sử lí khi có tai nạn điện</b>

<b>A. Mục tiªu</b>



- Giúp Hs nắm đợc cách giải thốt nạn nhân ra khỏi nguồn điện và những phơng pháp cứu
chữa nn nhõn khi b tai nn in


- Hình thành cho Hs có kỹ năng phân tích tình huống, biết cách cứu chữa ngời bị nạn
- Rèn cho Hs t duy lôgíc, nhanh nhẹn


<b>B. Chuẩn bị</b>



GV: Soạn giảng
HS : ôn bài


<b>C. Tiến trình dạy học</b>
I/ Tổ chức


II/ Kiểm tra bài cũ: Mức độ nguy hiểm của tai nạn điện phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
III/ Bài mới


<b>Ni dung</b> <b>Hot ng ca</b>


<b> Thầy - Trò</b>
I. Giải thoát nạn nhân ra khỏi nguồn điện



1.Đối với điện áp cao


Nht thiết phải thông báo khẩn trơng cho trạm điện hoặc chi nhánh
điện cắt điện từ các cầu dao trớc,sau đó mới đợc tới gần nạn nhân và tiến
hành sơ cứu


<i><b> 2. Đối với điện hạ áp</b></i>


a) Tình huống nạn nhân đứng dới đất, tay chạm vào vật mang điện
Nhanh chóng quan sát tìm dây dẫn điện đến thiết bị và thực hiện các
việc sau:


-Cắt cầu dao ,rút phích điện,tắt cơng tắc hoặc gỡ cầu chì ở nơi gần nhất
-Nếu khơng thể cắt điện đợc ngay thì dùng dao cán gỗ khơ cht t dõy
in


- Nếu không có biện pháp nào cắt điện thì nắm vào các phần áo khô của
nạn nhân hoặc dùng áo khô của mình lót tay nắm vào tóc,tay hoặc chân


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

kéo nạn nhân ra


b) Ngời bị nạn ở trên cao để chữa điện


Nhanh chóng cắt điện, nhng trớc đó phải có ngời đón nạn nhân để
khỏi bị rơi xuống đất


c) Dây điện đờng bị đứt chạm vào ngời nạn nhân


- §øng trên ván gỗ khô,ding sào tre khô,gậy gỗ khô gạt dây điện ra


khỏi ngời bị nạn


-Đứng trên ván gỗ khô,lót tay bằng giẻ khô nhiều lớp kéo nạn nhân ra
khỏi chỗ dây điện


- on mch ng dõy
<i>II. S cu nn nhõn</i>


<b>1.</b> <i><b>Nạn nhân vẫn tỉnh: Trong trờng hợp nạn nhân vẫn tỉnh, không có vết</b></i>
thơng và không cảm thấy khó chịu thì không cần cứu chữa


<i><b>2. Nạn nhân bị ngất</b></i>
<i>a) Làm thông đờng thở</i>


Đặt nạn nhân nằm ngửa,quỳ bên cạnh nắm lấy tay và đầu gối của ngời bị
nạn kéo về phía mình,sao cho khi xoay,trục dọc của ngời bị nạn khơng
thay đổi. Sau đó gập tay của nạn nhân đệm dới má và đặt chân tạo thế ổn
định nhằm giữ thông đờng hô hấp để m,dói cú th t chy ra


b) <i>Hô hấp nhân tạo: Có ba cách làm hô hấp nhân tạo</i>
*)Phơng pháp 1: ¸p dông khi chØ cã 1 ngêi cøu


Đặt nạn nhân nằm sấp ,đầu nghiêng sang một bên,sao cho miệng và mũi
không chạm đất. Cậy miệng và kéo lỡi để hang nạn nhân mở ra. Ngời
cứu quỳ gối 2 bên đùi nạn nhân,đặt 2 lòng bàn tay vào 2 mạng sn(ch
xng sn ct) ngún cỏi trờn lng


+ Động tác1:Đẩy h¬i ra


Nhơ tồn thân về phía trớc ding sức nặng của mình ấn xuống lng nạn


nhân và bop các ngón tay vào chỗ xơng sờn cụt để hồnh cách mơ dồn
lên nén phổi đẩy hơi ra.


+Động tác2:Hút khí vào.Nới tay ngả ngời về phía sau và hơi nhấc lng
nạn nhân lên để lồgn ngực giãn rộng,phổi nở ra hút khí vào


Làm đều đặn nh vậy theo nhịp thở


*)Phơng pháp 2: Dùng tay: đặt nạn nhân nằm ngửa dới lng kê chăn,gối
hoặc cuộn quần áo cho ngực ỡn lên .Cậy miệng nạn nhân kéo nhẹ lỡi để
họng mở ra.Ngời cứu quỳ sát đầu nạn nhân ,hai tay nắm ly tay ca nn


Gv.Nếu ngời bị
nạn đang ở trên
cao ta làm thế
nào?


? Nếu thấy nạn
nhân vẫn tỉnh
ta lµm nh thÕ
nµo?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

nhân dang rộng để lồng ngực giãn rộgn ra khơng khí sẽ tự tràn vào
phổi .Sau đó gập 2 tay ngời bị nạn ,dùng sức nặng của bản thân ép chặt 2
tay lên ngực nạn nhân để đẩy khơng khí ra ngồi ,miệng đếm nhẩm
1-2-3.Lặp đi lặp lại các đơng tác này theo nhịp thở


*)Ph¬ng pháp 3: Hà hơi thổi ngạt: -Thổi vào mũi :


Qu bên cạnh nạn nhân ,đặt một tay lên chán đẩy nga rđầu nạn nhân cho


thông đờng thở.Tay kia nắm cằm,ấn mạnh lên giữ mồm nạn nhân ngậm
chặt lại.Hít một hơi dài ,miệng mở to,ngậm lên mũi nạn nhân,ép chặt rồi
thổi mạnh ,khơng khí đi vào phổi làm ngực nạn nhân phồng lên.Tiếp tục
ngẩng đầu lên hít hơi khác,lúc này ngực nạn nhân sẹp xuống sẽ tự thở
ra .Tiếp tục nh vậy khoảng 16 đến 20 lần/phút


-Thổi vào mồm: Một tay đặt lên chán ấn ngửa đầu nạn nhân ra,tay kia
giũ chặt lấy cằm, ngốn tay cái đặt vào mồm (hoặc ngồi mồm) để mở
thơng đờng thở nạn nhân .Cách lấy hơi thổi tơng tự nh thổi vào mũi,nhng
trong khi thổi phảI dùng má áp chặt vào mũi ngời bị nạn nên thờng
khơng đợc kín và khó làm. Khi thổi khơng khí thổi rễ lọt vào dạ dày nên
hiệu quả


-Xoa bóp tim ngồi lồng ngực: Khi tim nạn nhân khơng hoạt đọng thì
cần phải có 2 ngịi cứu để đồng thời va xoa bóp tim vừa thổi ngạt theo tỉ
lê: 5 lần xoa bóp tim/1 lần thổi ngạt


Cách xoa bóp tim:đặt nạ nhân nằm ngửa trên sàn cứng một tay đặt lên
trên phần tim ở khoảng xơng sờn thứ 3 từ dới lên,tay kia đấm mạnh lên 3
cái. Nếu khơng có kết quả thì đặt 2 tay chéo lên trên phần tim,dùng cả
sức thân ngời ấn cho lồng ngực xẹp xuống từ 3=>4cm.Làm nh vậy t
60=>80 ln /phỳt.


? Trong 3
ph-ơng pháp trên
thì phơng pháp
nào có hiệu
quả hơn cả?


IV. Cñng cè



Nêu các phơng pháp cứu chữa nạn nhân khỏi tai nạn điện?
V. Hớng dÉn häc ë nhµ


Häc lÝ thuyÕt theo vë ghi


ChuÈn bÞ cho tiÕt sau thùc hành


<b>Ngày soạn: 22/02/2010 </b>
<b>Ngày dạy : 27/03/2010(8B) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Vật liệu dùng trong mạng điện sinh hoạt</b>


<b> A. Mục tiªu</b>


- Hs hiểu đợc khái niệm mạng điện sinh hoạt và những đặc điểm của mạng điện sinh hoạt
- Hs hiểu đợc các nguyên nhân xảy ra tai nạn trong quá trình lắp đặt và sửa chữa điện
- Tìm hiểu các vật liệu dùng trong lắp dặt mạng điện sinh hoạt


- Rèn cho hs có kĩ năng phân tích tổng hợp, hình thành cho hs thái độ học tập nghiêm túc

<b>B. Chuẩn bị</b>



1. GV: + Tranh vÏ mạng điện sinh hoạt
+ Một đoạn dây cáp và dây dẫn điện


2. HS: + Tìm hiểu về các loại dây dẫn điện trong thực tế

<b>C. Tiến trình dạy häc </b>



I. Tỉ chøc líp häc:


II. KiĨm tra bµi cị (xen vµo giê)


III. Bµi míi


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của</b>


<b>Thầy - Trị</b>
<i>I. An tồn lao động khi lắp đặt điện </i>


Khi lắp đặt hoặc sửa chữa mạng điện có thể xảy ra tai nạn do các
nguyên nhân sau.


<i><b>1. Do ®iÖn giËt </b></i>


*Những sự cố ,tai nạn điện giật xảy ra rất nhanh và nguy hiểm.Có
nhiều nguyên nhân gây ra tai nạn điện trong lắp đặt va sửa chữa mạng
điện,thờng do ngơpì làm khơng thực hiện các qui định an toàn điện
*Để tránh tai nạn điện trong khi lp t v sa cha cn phi:


-Cắt cầu dao điện trớc khi thực hiện công việc


-Trong những trờng hợp phải thao tác khi có điện ,cần phải sử dụng
các dụng cụ và thiết bị bảo vệ


-Khi thc hành lắp đặt điện trong xởng thực hành cần phải tuân thủ
chặt chẽ qui tắc an toàn lao động của xởng(hoặc phòng thực hành )
<i><b>2. Do các nguyên nhân khác </b></i>


Ngoài tai nạn về điện ra ,khi lắp đặt các thiết bị điện,đồ dùng điện,lắp
đặt dây thờng phải làm việc trên thang,do vậy cần phải chú ý đảm bảo
an tồn để khơng xảy ra tai nạn .



Ngồi ra cơng việc lắp đặt điện cịn phai thực hiện một số cơng việc
cơ khí nh khoan,đục..Do vậycân phải chý ý an toàn lao động trong


Gv: Khi lắp đặt và
sửa chữa điện có
htể xảy ra những
tai nạn do những
ngun nhân nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

mäi c«ng viƯc là điều rất cần thiết
<i>II. Đặc điểm mạng điện sinh ho¹t</i>


-Mạng điện sinh hoạt của các hộ tiêu thụ là mạng điện một pha,nhận
điện từ mạng phân phối 3 pha điện áp thất để cung cấp điện cho các
thiết bị, đồ dùng điện và chiếu sáng


-Mạng điện sinh hoạt thờng có trị số điện áp pha định mức là 127V và
220V .Tuy nhiên do tổn thất điện áp trên đờng dây tải điện nên ở cuối
nguồn điện áp bị giảm so với định mức. Để bù lại sự giảm áp này các
hộ tiêu thụ thờng dùng máy biến áp điều chỉnh để nâng điện áp đạt trị
số định mức


-Mạng điện sinh hoạt gồm mạch chính và mạch nhánh.Mạch chính
giữ vai trị là mạch cung cấp ,còn các mạch rẽ từ đờng dây chính đợc
mắc song song để có thể điều khiển độc lập và là mạch phân phối điện
tới các đồ dùng điện


-Các thiết bị điện,đồ dùng điện trong mạng phải có điện áp định mức
phù hợp với điện ỏp mng in cung cp



-Mạng điện sinh hoạt còn có các thiết bị đo lờng ,điều khiển,bảo vệ
nh công tơ ,cầu dao,cầu chì hoặc áptômát,công tắc và các vật cách
điện nh puli sứ,ống sứ


<i>III.Vt liu dựng trong lắp đặt mạng điện sinh hoạt </i>
<i><b>1. Dây cáp và dõy dn iờn</b></i>


<i>a. Dây dẫn điện</i>


*Cấu tạo :Gồm lõi dẫn điện bằng kim loại dẫn điên,bọc ngoài là lớp
vỏ cách điện và có loại dây dẫn còn có thêm lớp vỏ bảo vệ cơ học
*Phân loại :Có nhiều laọi day dẫn điện nh :Dây trần và dây có vỏ bọc
cách điện


-Dây trần


+Dõy trn 1 sợi bằng đồng đợc chế tạo bằng cách kéo đòng thành sợi
và đợc gọi là dây đồng cứng


+Nhôm dẫn điện kém hơn đồng 1,6 lần nhng lkhối lợng riêng nhỏ hơn
3,2 lần ,giá thành rẻ nên đợc sử dng rng rói lm dõy trn


-Dây bọc cách điện


Cu tạo :gồm phần lõi và phần vỏ cách điện .Lõi là dây đồng hoặc dây
nhôm,vỏ cách điện thờng làm bằng cao su lu hoa hoặc chất cách điện


Gv.Nêu các đặc
điểm của mạng
điện sinh hoạt?



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

tổng hợp có màu săc khác nhau để phâ biệt khi sử dụng
<i>b. Dây cáp điện </i>


-Khái niệm:Là loại dây dẫn điện có một ,hai hay nhiều sợi đợc bện
chắc chắn và cách điện với nhau trong vỏ bọc bảo vệ chung ,chịu đợc
lực kéo lớn


<i>IV. VËt liệu cách điện</i>


Vt liu cỏch in c dựng cỏch li các phần dẫn điện với nhau và
giữa phần dẫn điện với phần không mang điện khác


Trong lắp đặt điện, vật cách điện phải đảm bảo đợc các yêu cầu
sau:độ bền cách điện cao,chịu nhiệt tốt, chống ẩm tốt và độ bền cơ
học cao


Một số vật liệu cách điện thờng đợc dùng trong mạng điện sinh hoạt
nh:sứ,cao su lu hoá,chất cách điện tổng hợp…Chất cách điện này đợc
dùng làm vật liệu để chế tạo các vỏ bọc cách điện cho dây dẫn:puli,
kẹp sứ, đế cu chỡ, v cụng tc


Dây dẫn điện gồm
những loại dây
nào?


Dây cáp điện là
những dây nh thế
nào?



Vật liêu cách điện
có tác dụng gì
trong mạng điện?


IV. Củng cè


Nêu các đặc điểm của mạng điện sinh hoạt?


<b> V. Híng dÉn </b>


Häc lÝ thuyÕt theo vở ghi


Chuẩn bị cho bài thực hành Nối nối tiếp và phân nhánh dây dẫn điện


<i><b>Ngày soạn: 01/03/2010</b></i>
<i><b>Ngày dạy: 06/03/2010(8B)</b></i>


TiÕt 12-14: thực hành:


<b> mắc nối tiếp và phân nhánh điện</b>


<b>A. Mục tiêu</b>


- Nắm vững yêu cầu của mối nối và các phơng pháp nối dây dẫn điện.
- Biết cách nối nối tiếp và nối phân nhánh điện


- Làm việc chính xác, khoa học và an toàn
<b>B. Chuẩn bị</b>


Vật liệu: Dây bọc cách điện lõi một sợi
Dụng cơ: K×m, dao, kÐo,



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

I. Tỉ chøc
II. KiĨm tra


Mạng điện sinh hoạt có ngững đặc điểm gì?
III. Bài mới


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của Thầy - Trũ</b>


<i>1. Yêu cầu với mối nối </i>


<i>2. Nối dây lõi mét sỵi</i>
a, Nèi nèi tiÕp
- Bãc vỏ cách điện
-Cạo sạch lõi


-Uốn gập lõi
-Vặn xoắn
-Xiết chặt


- Kiểm tra sản phẩm
<i>b. Nối phân nhánh</i>
- Bóc vỏ cách điện
-Cạo sạch lõi


-Đặt dây chính và dây nhánh vuông góc với
nhau


- Dùng tay quấn dây nhánh lên dây chính
- Dùng kìm xoắn tiếp khoảng 7 vòng rồi cắt


bỏ dây thừa


- Kiểm tra sản phẩm


<i>3. Nối dây dẫn lõi nhiều sợi</i>
4. Thực hành


GV nêu những yêu cầu với mối nối
-Dẫn điện tốt


-Cú bn c hc cao
-An ton in


-Đảm bảo về mặt mỹ thuật


GV hớng dẫn vỊ c¸ch nèi


GV híng dÉn vỊ c¸c bíc thùc hiƯn mèi nèi
lâi nhiỊu sỵi .


GV cho häc sinh thực hành nối dây dẫn.
* Giaựo vieõn phaõn caực nhoựm về vị trí làm
việc .


* Chuẩn bị chỗ làm việc, bố trí vật liệu,
dụng cụ, mẫu vật


* Giáo viên phân các nhóm thực hiện các
thao tác .



* Giáo viên thường xuyên theo dõi kiểm
tra, uốn nắn những sai sót của học sinh


* Học sinh thực hành
IV. Cđng cè


* Giáo viên nhận xét bài thực hành :
+ Sự chuẩn bị của học sinh


+ Thực hiện qui trình .


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

V. Híng dÉn


Thực hành nối dây dẫn điện.


<i><b>Ngày soạn: 08/03/2010</b></i>
<i><b>Ngày dạy:13/03/2010(8B)</b></i>


<b> TiÕt 15-17: </b>

<b>thùc hµnh:</b>



<b> NốI DÂY DẫN ĐIệN ở HộP NốI DÂY</b>


<b>A. Mơc tiªu</b>


- Nắm vững u cầu của mối nối và các phơng pháp nối dây dẫn điện ở hộp nối dây
- Nối đợc một số mối nối ở hộp nối dõy


- Làm việc chính xác, khoa học và an toàn


<b>B. Chuẩn bị: Học sinh chuẩn bị những dụng cụ sau</b>



Vật liệu: Dây bọc cách điện lõi nhiều sợi, công tắc, phÝch c¾m , ỉ c¾m
Giấy giáp ,vật liệu hàn , băng dính cách ®iƯn


Dơng cơ: K×m, dao, kÐo, tua vÝt
<b>C. TiÕn tr×nh</b>


I. Tỉ chøc
II. KiĨm tra


Mạng điện sinh hoạt có ngững đặc điểm gì?
III. Bài mới


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của Thầy - Trị</b>


<i>1. Nèi d©y dÉn ë hép nèi dây </i>
- Bóc vỏ cách điện


- Làm sạch lõi
- Làm đầu nối
- Nối dây


-Kim tra ỏnh giỏ sn phm
<i>2. Thc hnh</i>


GV nêu về trình tự nối dây dẫn ở hộp nối
dây.


GV làm mẫu một mối nối
HS quan sát



GV cho học sinh thực hành nối dây dẫn.
* Giáo viên phân các nhóm về vị trí làm
việc .


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

* Giáo viên phân các nhóm thực hiện các
thao tác .


* Giáo viên thường xuyên theo dõi kiểm
tra, uốn nắn những sai sót của học sinh
* Học sinh thực hành


IV. Cñng cè


* Giáo viên nhận xét bài thực hành :
+ Sự chuẩn bị của học sinh
+ Thực hiện qui trình .
+ Thái độ học tập .
V. Híng dÉn


Tìm hiểu về các dụng c c bn trong lp t in


<i><b>Ngày soạn: 15/03/2010</b></i>
<i><b>Ngày dạy: 20/03/2010(8B)</b></i>


<i><b>Tiết 18-20: Một số khí cụ và thiết bị điện của mạng điện sinh hoạt</b></i>
<b>A. Mục tiêu</b>


Hiu c cụng dng, cấu tạo của cầu chì và aptomat ,cơng tắc,ổ điện ,phích điện .
Hiểu được nguyên lí làm việc, vị trí lắp đặt của những thiết bị nêu trên trong mạch



điện .


<b>B.Chn bÞ: </b>Thiết bị điện mẫu : cầu chì, aptomat…


<b>C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<b>I. Ổn định lớp </b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b> Trong mạng điện trong nhà, cầu dao và cơng tắc được dùng để


làm gì và được lắp đặt ở đâu ?
<b>III. Bài mới </b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của Thầy - Trị</b>


<i><b>I. Cầu dao</b></i>
a. Khái niệm


* Cầu dao là một loại thiết bị đóng - cắt


?Ta dùng cầu dao ở vị trí nào trong mạch
điện?


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

bằng tay đơn giản nhất .


* Cầu dao dùng để đóng-cắt đồng thời cả
dây pha vàdây trung tính của mạng điện
cơng suất nhỏ, khơngcần thao tác đóng-cắt
nhiều lần.


* Ngày nay ta có thể dùng aptomat thay


thế cho cÇu dao và cầu chì, để tăng độa
tồn .


b. Cấu tạo


* Cầu dao gồm ba bộ phận chính : Vỏ, các
cực động và các cực tĩnh .


* Trên vỏ có ghi các số liệukĩ thuật : điện
áp và dòng điện định mức .


c. Phân loại


* Căn cứ vào số cực của cầu dao : cầu dao
một cực, hai cực, ba cực .


* Căn cứ vào sử dụng : Cầu dao một pha,
cầu dao bapha


<i><b>II. Cầu chì</b></i>
1. Công dụng


* Cầu chì là loại thiết bịđiện dùng để bảo
vệ an toàn cho các đồ dùng điện, mạch
điện khi xảy ra sự cố ngắn mạch hoặc quá
tải .


2. Cấu tạo và phân loại
a. Cấu tạo



* Cầu chì gồm có ba phần :vỏ, các cực giữ
dây chảy vàdây dẫn điện, dây chảy


* Vỏ cầu chì được làm bằngsứ hoặc thuỷ
tinh , bênngồi ghi điện áp và dịngđiện
định mức


đâu?


?Cầu dao có bao nhiêu phần tử chính ? Kể
ra?


?Tại sao tay nắm cầu daolại được bọc gỗ,
nhựa hoặc sứ ?


?Vỏ của cầu dao thường được làm bằng
vật liệu gì ? Tạisao ?


?Dựa vào đâu để phân loại cầu dao ?


* Giáo viên giới thiệu :


Trong quá trình làm việc,mạch điện có thể
bị ngắn mạch hoặc q tải, dịng điện sẽ bị
tăng cao làm nhiệt độ tăng lên gây hoả
hoạn và phá hỏng những thiết bị, đồ dùng
điện trong mạch điện .Để bảo vệ an toàn
cho mạch điện, các thiết bị và đồ dùng
điện trong nhà, người ta dùng cầu chì,
aptomat .



* Học sinh nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

* Các cực giữ dây chảy vàdây dẫn được
làm bằngđồng.


* Dây chảy thường làmbằng chì .
b. Phân loại


* Có nhiều loại cầu chì


* Theo hình dáng cầu chì cónhiều loại :
cầu chì hộp, cầuchì ống, cầu chì nút, …
3. Ngun lí làm việc


* Trong cầu chì, bộ phậnquan trọng nhất
là dâychảy.


* Dây chảy được mắc nốitiếp với mạch
điện cần bảovệ .


* Khi dòng điện tăng lênquá giá trị định
mức (do ngắn m<i>ạch, quá tải ), dâychảy </i>


cầu chì nóng chảy vàbị đứt ( cầu chì nổ )
làmmạch điện bị hở, bảo vệmạch điện và
các đồ dùngđiện, thiết bị điện không
bịhỏng .


* Trong mạch điện, cầu chì được mắc vào


dây pha,trước công tắc và ổ lấy điện


<i><b>III . Aptomat ( cầu dao tự động ) .</b></i>


* Ngày nay aptomat được dùng thay cho
cầu dao vàcầu chì.


* Aptomat là thiết bị tựđộng cắt mạch điện
khi bịngắn mạch hay quá tải.


***Nguyeân lí làm việc


* Khi mạch điện bị ngắnmạch hoặc q
tải, dòngđiện trong mạch điện tăng lên
vượt quá định mức,aptomat tác động tự
động cắt mạch điện ( núm điềukhiển về vị
<i>trí OFF ), bảo ve ämạch, thiết bị, đồ dùng </i>
điện khỏi bị hỏng . Aptomat đóng vai trị


<i>?Vỏ cầu chì được làm bằng vật liệu gì ? </i>
Nhằm mục đích gì ?


? Bên ngồi vỏ cầu chì cóghi những số
liệu nào ?


? Các cực của cầu chì được làm bằng vật
liệu gì ? Và có nhiệm vụ gì ?


? Dây chảy được làm bằngvật liệu gì ?
? Trong cầu chì, bộ phận nào quan trọng


nhất?


? Trong mạch điện cần bảo vệ, dây chảy
được mắc như thế nào ?


?Tại sao nói dây chảy là bộ phận quan
trọng của cầu chì?


?Tại sao người ta thường lắp cầu chì trước
các đồ dùng điện ?


?Em thấy aptomat lắp đặt ở vị trí nào trong
mạng điện


? Aptomat có nhiệm vụ gì trong mạng điện
trong nhà


? Em hãy nêu nguyên lí làm việc của
aptomat


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

như cầu chì .


* Khi sửa chữa xong, ta bật nút điều khiển
<i>( đóng - cắt )về vị trí đóng mạch điện </i>
<i>(vịtrí ON ) . Mạch điện sẽ cóđiện . </i>
Aptomat đóng vai tro ønhư cầu dao.
<i><b>IV. Cơng tắc điện</b></i>


a. Khái niệm



Cơng tắt điện là thiết bị dùng để đóng
hoặc cắt dịng điện bằng tay.


b. Cấu tạo


* Cơng tắc điện gồm : vỏ ; cực động và
cực tĩnh .


* Cực động được làm bằngđồng . Cực
động liên kết cơkhí với núm đóng - cắt
* Cực tĩnh được làm bằngđồng . Cực tĩnh
được lắptrên thân, có vít để cố định đầu
dây dẫn điện của mạch điện


c. Phân loại


* Dựa vào số cực : Công tắcđiện hai cực,
công tắc điệnba cực .


* Dựa vào thao tác đóng _cắt : cơng tắc
bật, cơng tắc bấm, cơng tắc xoay .


d. Nguyên lí làm việc


* Khi đóng cơng tắc, cựcđộng tiếp xúc cực
tĩnh làmkín mạch . Khi bật công tắc,cực
động tách khỏi cực tĩnhlàm hở mạch điện .
* Công tắc thường được lắptrên dây pha,
nối tiếp vớitải, sau cầu chì .



<i><b>V. Ổ điện</b></i>


* Ổ điện là thiết bị lấy điệncho các đồ
dùng điện nhưbàn là, bếp điện, …


<i><b>VI. Phích cắm điện</b></i>


<i>?Cơng tắc điện gồm cóbao nhiêu phần tử ?</i>
Kể ra ?


? Vỏ cơng tắc được làbằng vật liệu gì ?
Nhằm mụcđích gì ?


? Cực động và cực tĩnhcủa công tắc được
làm bằngvật liệu gì ?


? Cực động được liên kếtcơ khí với phần tử
nào?


?Phần tử được liên kết vớicực động làm
bằng vật liệu gì ?


? Cực tĩnh được lắp ở đâu?Và dùng để làm
gì ?


?Có nên sử dụng một cơng tắc bị vỡ vỏ
không ? Tạisao ?


?Ổ điện gồm mấy bộphận ? Tên gọi của
các bộphận đó ?



? Các bộ phận của ổ điệnđược làm bằng
vật liệu gì ?


? Em hãy cho biết côngdụng của ổ điện ?
?Khi nào ta dùng phíchcắm điện ?


? Mơ tả cấu tạo phích cắmđiện ?
? Có những loại phíchcắm nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

* Phích cắm điện dùng cắmvào ổ điện, lấy
điện cungcấp cho các đồ dùng điện


* Phích cắm điện có nhiềuloại : tháo được,
khơng tháođược ; chốt cắm trịn, chốtcắm
dẹt …


* Khi sử dụng, phải chọnloại phích cắm
điện có loạichốt và số liệu kĩ thuật phùhợp
với ổ điện .


<b> IV. Củng cố </b>


Trong mạng điện trong nhà, cầu dao và cơng tắc được dùng để làm gì và được lắp đặt
ở đâu ?


V. Hướng dẫn


Học bài tỡm hieồu caỏu taùo caực thieỏt bũ.



<i><b>Ngày soạn: 22/03/2010</b></i>


<i><b>Ngy dy: 27/03/2010(8B)</b></i> <i> </i>
<i><b>Tiết 21-23: Lắp đặt dây dẫn và các thiết bị điện</b></i>


<b>cđa m¹ng điện sinh hoạt</b>
<b>A. Mục tiêu</b>


- Bit c mt s phương pháp lắp đặt dây dẫn điện của mạng điện trong nhà .
- Biết được các phương pháp lắp đặt dây dẫn điện của mạng điện trong nhà .
- Biết được đặc điểm và những yêu cầu kĩ thuật lắp đặt dây dẫn điện .


<b>B. CHUẨN BỊ :</b>


<b>1. GV: Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo .</b>
- Một số tranh vẽ hoặc ảnh chụp các kiểu lắp đặt dây dẫn trong nhà .
- Một số mẫu dây dẫn điện .


- Một số mẫu phụ kiện lắp đặt dây dẫn điện : ống luồn dây PVC loại trịn và vng có
nắp đậy, puli, sứ kẹp, ống nối thẳng, ống nối T, ống nối L ..


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<b>I. Ổn định lớp </b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ </b>


<b>III. Bài mới </b>


<b>Nội dung</b> <b>Hot ng ca </b>



<b>Thầy - Trò</b>
<i><b>I . Maùng điện lắp đặt kiểu nổi </b><b> .</b><b> </b></i>


+ Mạng điện được lắp nổi là dây dẫn được lắp đặt nổi trên các
vật cách điện như puli sứ hay lồng trong đường ống bằng chất
cách điện đặt dọc theo trần nhà, cột, …


+ Cách lắp đặt dây dẫn được lông trong ống cách điện đặt nổi
theo trần nhà, cột, .. đảm bảo được yêu cầu kĩ thuật và tránh
được tác động xấu của môi trường đến dây dẫn điện.


+ Các ống cách điện hiện nay là ống PVC và ống bọc tôn,kẽm,
bên trong lót cách điện


- Các đường kính thơng dụng: 16, 20, 25, 32, 40 và 50mm, chiều
dài 2 đến 3m .


+ ống PVC có tiết diện trơn và chữ nhật có nắp đậy .


GV Khi thiết kế và
lắp đặt mạng điện
trong nhà, việc lựa
chọn phương pháp
lắp đặt dây dẫn và
thiết bị điện tuỳ
theo yêu cầu sử
dụng


* Giáo viên cho học
sinh quan sát một số


tranh giới thiệu các
kiểu lắp đặt


dây dẫn điện của
mạng điện trong
nhaø


+ Em hãy kể tên
các kiểu lắp đặt ?
+ Mạng điện trong
lớp em được lắp đặt
nổi hay lắp đặt
ngầm ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

+ Ống nối T dùng để phân nhánh dây dẫn mà không sử dụng mối
nối rẽ .


+Ống nối chữLdùng khi nối hai ống luồn dây vng góc với nhau
+ Ống nối nối tiếp dùng để nối tiếp hai ống luồng dây với nhau .
+ Kẹp đỡ ống dùng để cố định ống luồn dây trên tường và co ù
đường kính phù hợp với đường kính ống .


b, Việc lắp đặt kiểu nổi gồm 3 bước
+ Vạch dấu


- Vạch dấu vị trí đặt bảng điện
- Vạch dấu các lỗ bắt vít bảng điện
- Vạch dấu điểm đặt các thiết bị


- Vạch dấu đường đi dây và dọc theo đường đi dây đánh dấu


các điểm đặt vịng ốp ống.


+ Lắp đặt


<b>II. Lắp đặt mạng điện kiểu nổi trên puli sứ và sứ kẹp </b>
<b> (SGK-Tr 56)</b>


<b>III. Mạng điện lắp đặt kiểu ngầm .</b>


+ Trong mạng điện lắp đặt ngầm, dây dẫn được đặt trong rãnh
của các kết cấu xây dựng và các phần tử của các kết cấu khác
của ngôi nhà .


+ Cách lắp đặt này đảm bảo được vẻ đẹp mĩ thuật và tránh được


? Cách lắp đặt giữa
hai mạng điện,
mạng điện nào đảm
bảo được yêu cầu kĩ
thuật và tránh được
tácđộng xấu của
môi trường


+ Các ống hiện nay
dùng là loại ống
nào ?


+ Các đường kính
thơng dụng của ống
là bao nhiêu ?


+ Trong mạng điện
sinh hoạt, ống PVC
có bao nhiêu dạng ?
? Ống nối T dùng
để làm gì?


? Ống nối chữ L
dùng để làm gì?
? Ống nối nối tiếp
dùng để làm gì?
? Kẹp đỡ ống dùng
để làm gì?


? Trong mạng điện
lắp đặt ngầm, dây
dẫn được đặt như
thế nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

tác động của môi trường .


+ Cách lắp đặt này khó sửa chữa khi hỏng hóc .


+ Phương thức đặt dây dẫn điện ngầm phải phù hợp với môi
trường xung quanh, với yêu cầu sử dụng, đặc điểm của kết cấu,
kiến trúc cơng trình và kĩ thuật an toàn điện.


thức đặt dây dẫn
điện ngầm phải phù
hợp với những điều
gì ?



IV. Củng cố


GV nhắc lại kiến thức cơ bản
V. Hướng dẫn


Học bài theo v ghi


<i><b>Ngày soạn: 29/03/2010</b></i>
<i><b>Ngày dạy:03/04/2010(8B)</b></i>


<i><b>Tiết 24-26: Thực hành: </b></i>

<b>Lắp bảng điện</b>


<b>A. Mục tiêu</b>


- HS vẽ đợc sơ đồ lắp đặt bảng điện gồm 1 cầu chì, một ổ cắm và một cơng tắc.
- Nắm đợc các bớc lắp bảng điện.


- Lắp đợc bảng điện gồm 1cầu chì, một ổ cắm và một cơng tắc.
- Làm việc chính xác, khoa học và an tồn


<b>B. Chuẩn bị</b>


Vật liệu: Bảng điện, ổ điện cầu chì, công tắc, dây dẫn điện
Dụng cụ: Kìm, dao, kéo, tuavít


<b>C. Tiến trình</b>
<b>1. Tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra</b>
<b>3. Bài mới:</b>



<b>Ni dung</b> <b>Hot ng của Thầy - Trò</b>


<i><b>1. Xây dựng sơ đồ </b></i>
<i><b>a. Sơ đồ nguyên lý</b></i>


- Nói lên mối liên hệ về điện mà khơng thể hiện vị
trí lắp đặt các phần tử của mạng điện


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Sơ đồ nguyên lý nghiên cứu hoạt động của mạch
điện và thiết bị điện


<i><b>b. Sơ đồ lắp đặt</b></i>


- Biểu thị vị trí lắp đặt các phần tử của mạng điện
<i><b>2. Thực hành</b></i>


<i><b>a. Xây dựng sơ đồ lắp đặt</b></i>
<i><b>b. Thực hành</b></i>


GV: Hớng dẫn học sinh xây
dựng sơ đồ lắp đặt


Bíc 1: V¹ch dấu
Bớc 2: Khoan lỗ


Bớc 3: Lắp các thiết bị vào
bảng điện


Bớc 4: Đi dây
Bớc 5: Kiểm tra



GV: Yêu cầu học sinh thực
hành theo hớng dẫn


<b>4. Củng cố</b>


? Nêu các bớc lắp bảng ®iƯn


? Cầu chì đợc mắc ở dây nào? Cơng tắc đợc mắc ở dây nào?


<b>5. Híng dÉn học ở nhà: Ôn lý thuyết; Thực hành lắp bảng điện ở nhà</b>


<i><b>Ngày soạn: 04/04/09</b></i>
<i><b>Ngày dạy: 10/04/2010(8B)</b></i>


<i><b>Tit 27 -29: Mt số sơ đồ của mạng điện sinh hoạt</b></i>
<b>A. Mục tiêu</b>


- HS hiểu và nắm đợc một số sơ đồ của mạng điện sinh hoạt (đơn giản)
- Rèn cho học sinh kỹ năng vẽ sơ đồ mạch điện


- Ph¸t triĨn t duy sáng tạo khoa học
<b>B. Chuẩn bị</b>


<b>GV: Son giỏo ỏn, vẽ một số sơ đồ của mạch điện </b>
<b>HS: Chuẩn bị thớc kẻ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>2. KiĨm tra </b>
3. Bµi míi



<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của Thầy - Trò</b>


<i><b>I. Khái niệm sơ đồ điện</b></i>


<i><b>1. Một số kí hiệu quy ớc trong sơ đồ điện (SGK-Trang </b></i>
<i><b>60)</b></i>


<i><b>2. Phân loại sơ đồ điện</b></i>


<i><b>a) Sơ đồ nguyên lí (SGK-Trang 61)</b></i>
<i><b>b) Sơ đồ lắp đặt (SGK-Trang 61)</b></i>


<i><b>2.1. Sơ đồ mạch điện gồm một cầu chì, một cơng tắc điều</b></i>
<i><b>khiển một bóng đèn sợi đốt</b></i>


<i>a. Sơ đồ nguyên lý b. Sơ đồ lắp đặt</i>


<i><b>2.2. Sơ đồ gồm 1 ổ cắm, 2 cầu chì, 2 cơng tắc điều khiển </b></i>
<i><b>2 bóng đèn</b></i>


<i>a. Sơ đồ ngun lý b. Sơ đồ lắp đặt</i>


<i>2.3. Sơ đồ mạch đèn huỳnh quang sử dụng chấn lu hai đầu </i>
<i>dây</i>


<i>GV: Hớng dẫn học sinh lần </i>
<i>l-ợt đi vẽ các sơ đồ mạch điện</i>
<i>HS: Vẽ hình theo hớng dẫn </i>
<i>của giáo viên</i>



<i>GV: Nêu nguyên lý hoạt động</i>
<i>của các sơ đồ nói trên</i>


<i>HS: Vẽ sơ đồ vào vở</i>


<i>HS: Vẽ sơ đồ vào vở</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>a. Sơ đồ nguyên lý b. Sơ đồ lắp đặt</i>


<i>2.4. Sơ đồ mạch đèn huỳnh quang sử dụng chấn lu 3 đầu </i>
<i>dây</i>


<i>a. Sơ đồ nguyên lý b. Sơ đồ lắp đặt</i>


<i>2.5. Sơ đồ mạch đèn cầu thang</i>


<i>a. Sơ đồ nguyên lý b. Sơ đồ lắp đặt</i>




<i>HS: Vẽ sơ đồ vào vở</i>


<i>HS: Vẽ sơ đồ vào vở</i>


<i>HS: Vẽ sơ đồ vào vở</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>2.6. Sơ đồ mạch quạt trần</i>



<i>a. Sơ đồ nguyên lý b. Sơ đồ lắp đặt</i>




<i>2.7. Sơ đồ mạch chng điện</i>


<b>4.Cđng cè</b>


GV: u cầu học sinh vẽ lại các sơ đồ mạch điện trên.
? Cầu chì ln đợc mắc ở đâu ? Vì sao ?


<b>5. Hớng dẫn học ở nhà</b>
- Ôn tập lại các sơ đồ vừa học
- Vẽ lại các sơ đồ đó


- Chuẩn bị nguyên vật liu bui sau thc hnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>Ngày dạy:17/04/2010(8B)</b></i>


<i><b>Tit 30 </b></i>–<i><b> 32: </b></i><b>Thực hành: </b>

<b>Lắp mạch đèn sợi đốt</b>


<b>A. Mục tiêu</b>


- Học sinh nắm đợc các bớc lắp mạch đèn sợi đốt


- Có kĩ năng lắp đợc mạch đèn sợi đốt một cách nhanh chóng, đẹp
- Giáo dục cho học sinh u thích bộ mơn hc


<b>B. Chuẩn bị</b>


<b>- GV: Phòng thực hành, dụng cụ hớng dẫn thực hành</b>


<b>- HS: Chuẩn bị nguyên vật liệu cho thực hành</b>


<b>C. Tiến trình</b>
<b>1.Tổ chức</b>


<b>2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh</b>
3. Bài mới


<b>Ni dung</b> <b>Hot ng của Thầy - Trị</b>


<b>I. Ơn lý thuyết</b>
a. Sơ đồ ngun lý


b. Sơ đồ lắp đặt


GV: Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ nguyên lý và
sơ đồ lắp đặt mạch đèn gồm: 1 cầu chì, 1 ổ
cắm, 1 cơng tắc điều khiển một bóng đèn sợi
đốt


? Trình bầy thứ tự lắp đặt các thiết bị trên
bảng điện


Cầu chì đợc mắc ở dây nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

II. Thùc hµnh


Lắp mạch một đèn sợi đốt


HS: Lµm thùc hµnh



GV: Quan sát nhắc nhở uốn nắn


<b>4. Củng cố</b>


GV: Thu sản phÈm bµi lµm cđa häc sinh vµ nhËn xÐt, chÊm điểm
<b>5. Hớng dẫn học ở nhà</b>


Ôn lại kiến thức vừa học
Thực hành lắp bảng điện ở nhà


<i><b>Ngày soạn: 18/04/2010</b></i>
<i><b>Ngày d¹y:24/04/2010(8B)</b></i>


<i><b>Tiết 33 </b></i>–<i><b> 35: </b></i><b>Thực hành: </b>

<b>Lắp mạch đèn huỳnh quang</b>


<b>A. Mục tiêu</b>


- Học sinh nắm vững nguyên lý hoạt động của mạch đèn huỳnh quang


- Xây dựng đợc sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn huỳnh quang
- Có kĩ năng lắp đợc mạch đèn huỳnh quang một cách nhanh chóng, đẹp
- Giáo dục cho học sinh u thích bộ mơn học


<b>B. Chn bÞ</b>


- GV: bộ đèn huỳnh quang, dây dẫn


- HS: Chuẩn bị nguyên vật liệu cho thực hành
<b>C. Tiến trình</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>2. KiĨm tra: Sù chn bÞ cđa häc sinh</b>
3. Bµi míi


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của Thầy - Trị</b>


<i>I. LÝ thuyÕt</i>


<i>1. Tìm hiểu đèn huỳnh quang</i>


<i>a) Cờu tạo đèn huỳnh quang (SGK Trang 72)</i>
<i>b) Nguyên lí làm việc (SGK Trang 72)</i>


<i>c) Một số vấn đề tồn tại khi dùng đèn huỳnh </i>
<i>quang (SGK Trang 72)</i>


<i>2. Vẽ sơ đồ</i>


<i>a. Sơ đồ nguyên lý b. Sơ đồ lắp đặt</i>


<i>II. Thùc hµnh</i>


<i>Lắp mạch đèn huỳnh quang</i>


GV: Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ nguyên
lý và sơ đồ lắp đặt mạch đèn huỳnh
quang


? Nguyên lý làm việc của mạch đèn
huỳnh quang



? Trình bầy thứ tự lắp đặt các thiết bị
Cầu chì đợc mắc ở dây nào ?


GV: Hớng dẫn học sinh thực hành
- Vạch dấu các thiết bị điện
- Lắp đặt bảng điện


- Đấu mạch điện đèn trong máng
đèn


- KiÓm tra lại mạch điện
- Nối nguồn với điện


<b>4. Tổng kết</b>


Kim tra đánh giá sản phẩm
<b>5. Hớng dẫn học ở nhà</b>


Ôn tập lại các sơ đồ mạch điện
Thực hành lắp mch in ó hc


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>Ngày dạy: 28/04/2010(B)</b></i>


<i><b>Tiết 36: </b></i>

<b>KiĨm tra</b>


<b>A. Mơc tiªu</b>


- Thơng qua bài kiểm tra giúp học sinh nắm vững hơn các kiến thức đã học.
- Rèn cho học sinh có kỹ năng vẽ sơ đồ mạch điện


- Gi¸o dơc híng nghiƯp cho học sinh yêu thích môn học


<b>B. Chuẩn bị</b>


- GV: Soạn giáo án, thang điểm
- HS: Ôn tập và chuẩn bị bài kiểm tra
<b>C. Tiến trình</b>


<b>1. Tổ chức </b>
<b>2. Kiểm tra</b>
<b>3. Bài mới</b>
<b>Đề bài</b>


Câu 1(3.5 điểm) Nêu các yêu cầu của ngời làm nghề điện ?
Câu 2 (3.0 điểm) Nêu các nguyên nhân gây ra tai nạn điện ?


Cõu 3. ( 3.5 điểm) Vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ hoạt động của mạch điện đèn cầu thang ?
Nêu nguyên lý hoạt động của mạch điện đèn cầu thang?


<b>4. Cñng cè</b>


GV thu bài làm của học sinh và nhận xét tinh thần thái độ làm bài của học sinh
<b>5. Hớng dẫn học ở nhà.</b>


- Ôn tập lại các kiến thc ó hc


<b>Ngày soạn: 02/05/2010</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b> A. Mục tiªu</b>


+ Kiến thức: học sinh biết đợc cơng dụng,phân loại máy biến áp. Học sinh nắm đợc cấu
tạo và nguyên tắc hoạt động của máy biến áp mt pha.



+ Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan s¸t sư dơng m¸y biÕn ¸p
+ T duy: Phát triển năng lực t duy kỹ thuật điện.


<b>B. Chuẩn bị</b>


- Gv: Nghiên cứu bài soạn
- Hs: Tìm hiểu về máy biến áp
<b>C. Tiến tr×nh</b>


<b> I. Tỉ chøc </b>
<b> II. KiĨm tra</b>
<b> III. Bµi míi</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt ng ca</b>


<b>Thầy - Trò</b>
I/ Khái niệm chung


1. Định nghĩa


Máy biến áp là thiết bị điện từ tĩnh, làm việc theo nguyên lý cảm
ứng điện từ,dùng để biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều mà
vẫn giữ nguyên tần số.


+ Máy biến đổi tăng điện áp gọi là máy biến áp tăng áp
+Máy biến đổi giảm điện áp gọi là máy biến áp giảm áp.
2. Công dụng của máy biến áp


- Trong truyền tải và phân phối điện năng



- Trong kỹ thuật điện tử: có máy biến áp loa, biến áp dòng, biến áp
trung tần


-Trong thực tế có MBA điều chỉnh, MBA tự ngẫu.
<i>3. Phân loại máy biến áp</i>


<i>a. Theo c«ng dơng</i>


-Máy biến điện lực: đợc dùng trong truyền tải và phân phối điện
năng.


- Máy biến áp điều chỉnh.
-Các máy biến áp đặc biệt:


Gv giíi thiệu về
máy biến áp


? Có mấy loại máy
biến áp mà em biết?
Hs trả lời


Gv nêu công dụng
của MBA


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

+ Máy biến áp đo lờng


+ Máy biến áp làm nguồn cho lò luyện kim
+ Máy biến áp hàn điện



+ Mỏy biến áp dùng để làm thí nghiệm


<i>b. Theo sè pha của dòng điện: MBA 1pha và 3 pha.</i>
<i>c. Theo vật liệu làm lõi: lõi thép và lõi không khí.</i>


<i>d.Theo phơng pháp làm mát: làm mát bằng không khí và bằng dầu.</i>
4. Cấu tạo máy biến áp.


Gåm 3 bé phËn chính:bộ phận dẫn từ (lõi thép), dẫn điện (dây
quấn) và vỏ bảo vệ.


a. Lừi thộp: c chế tạo bằng thép kỹ thuật điện có nhiệm vụ làm
mạch dẫn từ đồng thời làm khung quấn dây.


Cã 2 kiÓu lâi thÐp: kiÓu lâi vµ kiĨu bäc.


b. Bộ phận dẫn điện(dây quấn) thờng làm bằng dây đồng mềm có
độ bền cơ học cao,khó đứt dẫn điện tốt. Thơng thờng MBA có 2
cuộn dây: dây quấn nối với nguồn gọi là dây quấn sơ cấp nhận
năng lợng từ nguồn vào gọi là dây quấn sơ cấp. Dây quấn nối với
phụ tải gọi là dây quấn thứ cấp.


-MBA c¶m øng: 2 cuén sơ cấp và thứ cấp không nối điện với nhau
-MBA tự ngẫu: 2 cuộn dây quấn nối điện với nhau và có phần
chung.


<i>c. V mỏy: thng lm bng kim loại để bảo vệ máy làm giá lắp </i>
đồng hồ đo…


<i>d. VËt liƯu c¸ch ®iƯn cđa m¸y biÕn ¸p: Gåm giÊy c¸ch điện, vải </i>


bông, sơn cách điện.


<i>5. Cỏc s liu nh mức của máy biến áp. </i>


<i>a. Công suất định mức Sđm</i>: là cơng suất tồn phần đa ra dõy


quấn thứ cấp. Đơn vị V.A(vôn am pe); K.V.A


<i>b. Điện áp sơ cấp định mứcU1đm</i> là điện áp của dây quấn sơ cấp đơn


vị V(KV). Dòng điện sơ cấp định mức I1đm là dòng điện của dây
quấn sơ cấp ứngvới công suấtvà điện áp định mức đơn vịA(kA)
<i>c. Điện áp thứ cấp định mứcU2đm</i> là điện áp dây quấn thứ cấp đơn


Gv: Giíi thiƯu vỊ
cÊu tạo của máy
biến áp


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

v V(KV).Dũng in thứ cấp định mứcI2đm là dòng điện dây quấn
thứ cấp ứng với công suất và điện áp định mức đơn vị A(KA).
Sđm=U1đm.I1đm=U2đm.I2đm
<i>6. Nguyên lý làm việc của máy biến áp</i>


a,Hiện tợng cảm ứng điện từ : Nếu cho dịng điện biến đổi đi qua
cuộn dây nó sẽ sinh ra một từ trờng biến đổi nếu đặt cuộn dây thứ
hai trong từ trờng của cuộn dây thứ nhất thì ở cuộn dây thứ


hai sẽ sinh ra dòng điện gọi là dòng điện cảm ứng. Dòng điện này
cũng biến đổi tơng tự nh dòng điện sinh ra nó. Hiện tợng đó gọi là
hiện tợng cảm ứng điện từ.



<i>b. Nguyªn lý làm việc của máy biến áp</i>


MBA gm cun dõy s cấp có N1 vịng cuộn dây thứ cấp có N2
vịng đợc quấn trên một lõi khép kín .Khi nối dây quấn sơ cấp vào
nguồn điện xoay chiều có điện áp U1 ,dịng điện I1 chạy trong
cuộn sơ cấp sẽ sinh ra trong lõi thép từ thơng biến thiên. Do mạch
từ khép kín nên từ thơng này móc vịng sang cuộn thứ cấp


sinh ra sức điện động cảm ứng E2 tỉ lệ với số vịng dây N2. Đồng
thời từ thơng biến thiên đó cũng sinh ra trong cuộn sơ cấp một
sức điện động tự cảm E1 tỉ lệ với số vòng N1. Nếu bỏ qua tổn thất
điện áp thì ta có: U1 E1 và U2 E2. Do đó


1
2


<i>U</i>
<i>U</i>


1
2


<i>E</i>
<i>E</i> <b><sub>= k</sub></b>


Trong đó k là tỉ số biến đổi của MBA


-NÕu k > 1 ( U1 > U2 ) lµ MBA giảm áp
-Nếu k < 1 ( U1 < U2 ) lµ MBA tăng áp



Công suất MBA nhận từ nguồn P1=U1.I1
Công st MBA cÊp cho phơ t¶i P2=U2.I2


P1, P2 là cơng suất tồn phần đợc dùng để tính lõi thép MBAcó
đơn vị là V.A. Bỏ qua tổn hao ta có P1 = P2 , MBA có cơng suất nhỏ
dùng trong gia đình, Thờng quấn dây kiểu tự ngẫu . Khi điện áp
cung cấp thay đổi , muốn giữ điện áp thứ cấp không đổi, ngời ta
thờng thay đổi số vòng dây quấn sơ cấp


<i>II. ỉn ¸p( SGK-Trang 92)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>VI. Cđng cè</b>


Gv nh¾c lại một số kiến thức cơ bản học sinh cần chó ý
<b>V. Híng dÉn</b>


Häc bài theo vở ghi và tìm hiểu về máy biến áp.


<b>Ngày soạn: 09/05/2010</b>
<b>Ngày dạy : 15/05/2010(8B)</b>


<b>Tit s 41-42: Sử dụng và bảo dỡng</b>

<b>máy biến áp trong gia đình</b>


<b>A. Mục tiêu</b>


-Biết sử dụng và bảo dỡng MBA trong gia đình. Biết kiểm tra những h hỏng và nắm đựơc
một số biện pháp sử lý .


-RÌn lun kü năng thực hành


-Phát triển t duy kỹ thuật điện
<b>B. Chuẩn bị</b>


- GV: Tham khảo tài liệu


- HS: Tìm hiểu cách sủ dụng MBA
<b>C. Tiến trình</b>


I. Tæ chøc


<b> II. Kiểm tra: ? Trình bày nguyên lý làm việc của MBA?</b>
<b> III. Bµi míi</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt ng ca</b>


<b>Thầy - Trò</b>
1. Sử dụng máy biến áp


-Điện áp nguồn đa vào MBA không đợc lớn hơn điện áp sơ cấp định
mức. Khi đóng điện cần lu ý chuyển mạch


-Cơng suất tiêu thụ của phụ tải không đợc lớn hơn công suất nh
mc ca MBA .


- Ngoài ra khi điện áp nguồn giảm quá thấp máy dễ bị quá tải , nếu
thấy máy nóng phải giảm bớt phụ tải.


-Ch t MBA phải khơ ráo, thống, ít bụi, xa nơi có hố chất,


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

khơng có vật nặng đè lên máy .



-Theo dõi nhiệt độ của máy thờng xuyên. Thấy hiện tợng lạ phải
kiểm tra xem máy có bị q tải hay hoặc h hỏng gì khơng .


-Chỉ đợc phép thay đổi nấc điện áp, lau chùi máy, tháo dỡ máy khi
đã chắc chắc ngắt nguồn in vo mỏy .


-Lắp các thiết bị bảo vệ ,thiết bị chống điện dò
-Thử điện cho MBA


2/ Nhng h hỏng thờng gặp và biện pháp xử lý
a) Kiểm tra máy biến áp xác định h hỏng


Máy làm việc khơng bình thờng, nếu khơng kể đến nối nhâm điện
áp nguồn thì sẽ do một trong các nguyên nhân sau:


- BÞ chËp mạch một số vòng dây, máy nóng


- Chạm mát: nếu vỏ máy không nối đất máy vẫn làm việc bình
th-ờng nhng rất nguy him cn s lý ngay.


- Đứt dây: trớc hết nên kiểm tra cầu chì, kiểm tra tiếp xúc và đầu
nối các chuyển mạch


b,Những h hỏng thờng gặp và biƯn ph¸p xư lý


Khi gặp h hỏng nhẹ dây quấn và cách điện cha bị hỏng có thể khắc
phục đơn giản và cho máy tiếp tục làm việc. Gp h hng


lớn dây quấn, cách điện bị cháy,chập nặng thì phải quấn lại.



? Em hÃy kể một số
h hỏng thờng gặp
của MBA ?


? Khi bị chạm mát
thì máy còn làm
việc không?


<b>Hiện tợng</b> <b>Nguyên nhân</b> <b>Dụng cụ cần dùng</b> <b>Cách xử lý</b>
<b>Máy không làm việc</b>


<b> </b>


<b>-Cháy cầu chì</b>
<b>-Sai điện áp</b>


<b>-Hở mạch sơ ,thứ cấp</b>
<b>-Đứt ngầm dây quấn</b>


<b>-Ôm kế,kìm clê</b>
<b>-Vôn kế </b>
<b>Đồng hồ vạn năng </b>
<b>-Dụng cụ tháo lắp máy</b>
<b>-Đồng hồ vạn năng </b>


<b>-Tháo CC kiểm tra</b>
<b>-Đo điện áp U1</b>
<b>-Nối lại dây nối</b>
<b>-Tháo máy kiểm tra ,</b>


<b>quấn lại. </b>


<b>Máy làm việc nhng</b>
<b>nóng</b>


<b>-Quá tải</b>
<b>-Chập mạch</b>


<b>-Đồng hồ vạn năng</b>
<b>-Dụng cụ tháo máy</b>


<b>-Kiểm tra phụ tải</b>
<b>-Tháo máy kiểm tra</b>
<b>Máy làm việc nhng kêu</b>


<b>ồn</b>


<b>-Các lá thép ép không</b>
<b>chặt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Rò điện ra vỏ máy</b> <b>- Chạm dây vào lõi </b>
<b>thép</b>


<b>-Đầu dây ra cách điện</b>
<b>kémchạm vỏ,lõi thép</b>
<b>-Máy quá ẩm</b>


<b>- Ôm kế</b>
<b>- Ôm kế</b>



<b>-Ngun nhit: búng </b>
<b>ốn</b>


<b>- Thay cách điện</b>
<b>- Làm cách điện dây ra</b>
<b>-Sấy cách điện</b>


<b>Điện áp vợt quá mức</b>
<b>chuông không báo</b>


<b>-Tc te hng</b>
<b>-Cun nam chõm t</b>


<b>- Dụng cụ tháo tắcte</b>
<b>- Ôm kÕ</b>


<b>-Kiểm tra thay tắcte</b>
<b>-Tháo kiểm tra quấn</b>
<b>lại cuộn nam châm</b>
Máy chỏy <b>Cụng sut khụng </b>


<b>cấp phụ tải</b>


<b>-Đồng hồ vạn năng</b>
<b>dụng cụ tháo máy</b>


<b>-Tháo máy ghi chép số</b>
<b>quấn lại dây quấn</b>



<b> VI. Cñng cè</b>


? Nêu những điểm cần chú ý khi sư dơng m¸y biÕn ¸p?
? Cho biết những h hỏng thờng gặp của m¸y biÕn ¸p?
V. Híng dÉn


Häc bµi theo vở ghi


<b>Ngày soạn: 16/05/2010</b>


<b>Ngày dạy : 22/05/2010(8B) </b>
<b>TiÕt sè 43-44: Thùc hµnh: vận hành và kiểm tra máy biến áp</b>
<b>A. Mục tiêu</b>


- Biết sử dụng và bảo dỡng MBA trong gia đình. Biết kiểm tra những h hỏng và nắm đựơc
một s bin phỏp s lý .


- Rèn luyện kỹ năng thực hành
- Phát triển t duy kỹ thuật điện
<b>B. Chuẩn bị</b>


- GV: Tham khảo tài liệu


- HS: Tìm hiểu cách sủ dụng MBA
<b>C. Tiến trình</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

? Nêu cấu tạo của máy biến áp?


? Những h hỏng thờng gặp của máy biến áp?
<b> III. Bµi míi</b>



<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của </b>


<b>Thầy - Trò</b>
<i>1. Vẽ sơ đồ </i>


<i>2. Kiểm tra các thông số của MBA </i>


<i>a. Kiểm tra điện áp định mức của MBA Tiến hành kiểm tra </i>
điện áp định mức của từng nấc.


+ NÊc 250V:


Bớc 1: áp1 đóng,áp 2 mở,đặt chuyển mạch ở nấc 250V
Bớc 2: Điều chỉnh MBA tự ngẫu để vôn kế chỉ 0


Bớc 3: Điều chỉnh biến tự ngẫu tăng điện áp, quan sát vôn kế,
tăng điện áp đến 250V. Trong q trình tăng điện áp theo dõi
máy khơng có tiếng kêu lạ,quan sát đồng hồ ampe kế, dòng
điện khụng quỏ (5-7)% Im.


Bớc 4:Dùng vôn kế đo điện ¸p thø cÊp


Đầu AX có điện áp 110V đầu BY là 220V
<i>b. Kiểm tra dòng điện định mức của MBA</i>


-Cách 1: Dùng bóng đèn dây điện trở…làm phụ tải, tơng ứng để
đồng hồ ampe kế chỉ đúng bằng trị số đ/m, theo dõi phát nóng
của MBA



-Cách 2: Dùng sơ đồ hình 4.9 tiến hành kiểm tra ngắn mạch
+Bớc 1: Ap1 đóng ,Ap2 mở, chuyển mạch ở nấc nào đó, dùng
dây điện nối ngắn mạch đầu BX


+Bớc 2: Điều chỉnh MBA tự ngẫu,vôn kế chỉ 0 đóng Ap2
+Bớc 3: Điều chỉnh MBA tự ngẫu tăng điện áp từ từ đến khi
ampe kế chỉ dòng điện khoảng 1,2I1đm . Quan sát theo dõi phát
nóng của MBA,thấy bình thờng là đợc
<i>c. Kiểm tra công suất đ/m </i>


Sau khi kiểm tra xong đ/a đ/m dòng điện định mức của MBA
tính đợc cơng suất định mức của MBA


GV Vẽ sơ đồ hình 4.19
? Ta cần kiểm tra các
thơng số nào của MBA

GV sau khi kiểm tra
cách điện giữa dây
quấn và vỏ máy nối sơ
đồ mạch điện nh hình
vẽ.


GV híng dÉn HS thùc
hiện các bớc còn lại.
GV: ? Nêu công thức
1,2I1đm
tính công suất đ/m của
Quan sát theo dõi phát
nóng của MBA,thấy


bình MBA


thờng là đợc


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i>3. KiĨm tra ph¸t hiƯn h háng cđa MBA</i>






<b> IV. Cñng cè</b>


V. Híng dÉn häc ë nhµ
Ôn tập chung


Ngày soạn: 23/05/2010
Ngày d¹y: 28/05/2010(8B)


<b>TiÕt sè 45 </b>–<b> 47: Động cơ điện xoay chiều một pha</b>
<b>phân loại, cấu tạo, nguyên lý làm việc và Sử dụng </b>
<b>A. Mơc tiªu </b>


- Kiến thức: + HS nắm đợc công dụng và phân loại động cơ điện xoay chiều 1 pha
+ HS nắm đợc cấu tạo của động cơ điện xoay chiều 1 pha.


+ Nắm đợc một số cách sử dụng ,bảo dỡng động cơ. biết phát hiện những h hỏng
th-ờng gặp và biện pháp sửa chữa động cơ điện một pha.


- Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát nhận xét , phân loại động cơ


- T duy: Phát triển năng lực t duy tổng hợp


<b>B. ChuÈn bÞ</b>


- GV : Nghiên cứu soạn giảng
- HS : T×m hiĨu thùc tÕ


<b>C. TiÕn tr×nh </b>
I . Tỉ chøc


<b> II. KiĨm tra (Xen trong giê)</b>
<b>III. Bµi míi </b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của </b>


<b>Thầy - Trò</b>
<i>I. Nguyên lý làm việc của ng c khụng ng b</i>


<i><b> 1. Nguyên lý cơ bản</b></i>


Khi quay nam châm, từ trờng của nam châm quay theo. Từ trờng
quay làm xuất hiện dòng điện cảm øng ë khung d©y khÐp kÝn abcd ,


GV vẽ sơ đồ hình
5.1 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

khung dây này lại nằm trong từ trờng nên có lực điện từ tác dụng
làm khung dây quay theo chiều quay của từ trờng. Giả sử rơto có
tốc độ n = n1 , lúc đó khung dây khơng có dịng điện cảm ứng, lực
điện từ bằng 0, rôto phải quay chậm lại, vì vậy n< n1, Nối rơto với


cánh quạt của quạt điện hoặc nối với rôto của máy bơm nớc, cánh
quạt hoặc rôto của máy bơm nớc cũng đợcquay theo.


<i><b> 2. Từ trờng quay và lực điện từ : Ngời ta tạo từ trờng quay bằng </b></i>
cách cho hai dòng điện xoay chiều lệch pha nhau vào hai dây quấn
đặt lệch trục với nhau trong không gian. Nh vậy động cơ không
đồng bộ đã biến đổi điện năng của dòng điện xoay chiều thành cơ
năng làm quay máy công tác.


Từ trờng quay với tốc độ n1 = 60<i><sub>p</sub>f</i>
<b> f là tần số dịng điện cơng nghiệp</b>
p là số cặp từ N-S gọi là số đôi cực


<i><b>II. Phân loại động cơ điện không đồng bộ</b></i>


-Dùa theo kÕt cÊu cđa vá m¸y gåm: kiĨu kÝn ,kiĨu hë, kiĨu b¶o vƯ
,kiĨu chèng nỉ.


-Theo kÕt cÊu của dây quấn rôto, gồm 2 kiểu: kiểu rô to lồng sóc và
rôto dây quấn.


- Theo số pha trên dây quấn xtato có thể chia thành các loại: mét
pha, hai pha vµ ba pha.


Động cơ khơng đồng bộ một pha đợc chia thành nhiều loại :đọng
cơ dùng vịng ngắn mạch, động cơ có dây quấn phụ nối tiếp với
cuộn cảm L động cơ có dây quấn phụ nối tiếp với tụ điện C.
1. Động cơ dùng vòng ngắn mạch (động cơ vòng chập)


- Ưu điểm: có cấu tạo đơn giản,làm việc chắc chắn, bền, sửa chữa


dễ dàng.


- Nhợc điểm: + Chế tạo tốn kém vật liệu(dây đồng ,lõi thép)
+ Sử dụng điện nhiều hơn


+ Mô men mở máy không lớn


+ Động cơ một pha loại này đợc dùng với công suất
nhỏ, phụ tải không yêu cầu mô men mở máy lớn.


? Em h·y chØ ra
cùc b¾c và cực nam
của nam châm
HS chỉ ra 2 cực
của nam châm
GV giới thiệu
nguyên lý làm việc
cơ bản


? Dòng điện nớc ta
có tần số là bao
nhiªu?


GV: nêu cấu tạo
của động cơ dùng
vịng ngắn mch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

2. Động cơ có dây quấn phơ nèi tiÕp víi cn c¶m.


Động cơ dây quấn phụ nối tiếp với cuộn cảm cấu tạo phức tạp hơn


động cơ có vịng chập nhng có mơ men mở máy lớn hơn.


Động cơ này có hai dây quấn đặt lệch trục nhau một góc 900<sub> gồm </sub>
dây quấn chính và dây quấn phụ. Do dây quấn phụ nối tiếp với cuộn
cảm L, làm dòng điện chậm pha so với dịng điện qua dây quấn
chính. Kết quả, từ trờng do hai dòng điện qua dây quấn chính và
dây quấn phụ lệchpha nhau, tổng của chúng là từ trờng quay .
<i><b>3/ Động cơ có dây qun ph ni tip vi t in</b></i>


-Ưu điểm :


+ Mô men mở máy lớn


+ Hệ số công suất và hiệu st cao,tiÕt kiƯm ®iƯn sư dơng.
+ Đỡ tốn kém vật liệu hơn khi chế tạo


+ Máy chạy êm
-Nhợc điểm:


+Có thêm dây quấn phụ nên chế tạo và sửa chữa rất phức tạp.
Động cơ chạy tụ dùng phổ biến để chạy các máy công tác.
<i><b> 4/ Động cơ một pha có vành góp (động cơ vạn năng)</b></i>


Là loại động cơ xoay chiều một pha có dây quấn rôto nối tiếp với
dây quấn xtato qua bộ phn chi than vnh gúp.


*Ưu điểm:


- Mụ men m máy và khả năng quá tải rất tốt
- Có thể làm việc ở nhiều tốc độ khác nhau.



- Cã thÓ dùng với nguồn điện xoay chiều hoặc nguồn một chiều
* Nhợc điểm :


- Cấu tạo phức tạp


- Vành gãp ,chỉi than dƠ mßn ,h háng.
- Gây nhiễu vô tuyến điện


GV: nờu cấu tạo
của động cơ dây
quấn phụ nối tiếp
với cuộn cảm


GV: nêu cấu tạo
của động cơ có dây
quấn phụ nối tiếp
với tụ điện


GV: nêu cấu tạo
của động cơ một
pha có vành góp
(động cơ vạn năng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Tìm hiểu về động cơ điện một pha.


Ngµy soạn: 23/05/2010
Ngày dạy: 29/05/2010(8B)


<b>Tiết số 48 </b><b> 50: Động cơ điện xoay chiều một pha</b>


<b>phân loại, cấu tạo, nguyên lý làm việc và Sử dụng </b>
<b>A. Mơc tiªu </b>


- Kiến thức: + HS nắm đợc công dụng và phân loại động cơ điện xoay chiều 1 pha
+ HS nắm đợc cấu tạo của động cơ điện xoay chiều 1 pha.


+ Nắm đợc một số cách sử dụng ,bảo dỡng động cơ. biết phát hiện những h hỏng
th-ờng gặp và biện pháp sửa chữa động cơ điện một pha.


- Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát nhận xét , phân loại động cơ
- T duy: Phát triển năng lực t duy tổng hợp


<b>B. ChuÈn bị</b>


- GV : Nghiên cứu soạn giảng
- HS : T×m hiĨu thùc tÕ


<b>C. TiÕn tr×nh </b>
<b>I . Tỉ chøc </b>


<b>II. Kiểm tra: ? Trình bày nguyên lý làm việc của động cơ điện một pha ?</b>
Có mấy loại động cơ điện ?


III. Bµi míi


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của </b>


<b>Thầy </b>–<b> Trò</b>
I. Cấu tạo của động cơ điện xoay chiều một pha



1. Xtato (phần đứng yên): Gồm lõi thép và dây quấn. Lõi thép
đợc ghép bằng nhiều lá thép kỹ thuật điện . Hai mặt lá thép có
lớp sơn mỏng cách điện. Lõi thép có cấu tạo cực để quấn dây
điện từ. Giữa lõi thép và dây quấn có lớp cách điện bằng giấy
hoặc vật liệu cách điện khác.


2. Rôto (phần quay): gồm rôto lồng sóc và rơto dây quấn.
*Đa số động cơ điện có xtato nằm phía ngồi và rơto nằm phía


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

trong. Riêng đối với quạt trần thì xtato lại nằm phía trong
*Lõi thép kỹ thuật điện dẫn từ tốt dùng để tăng từ trờng, giảm
dòng điện tổn hao do dòng điện cảm ứng chạy quẩn trong lõi
thép, ngời ta cán thép kỹ thuật điện thành lá mỏng có độ dày
khác nhau và giã các lá có lớp sơn cách điện.


II. Sè liƯu kü tht.


- Cơng suất cơ có ích trên trục : Pđm
- Điện áp : Uđm
- Số đôi cực hoặc tốc độ từ trờng : nđm


III. Sử dụng và bảo dỡng động cơ điện


1. Thờng xun theo dõi quan sát thấy hiện tợng khơng bình
th-ờng (có mùi khét, tiếng kêu lạ..) cần ngắt điện ngừng hoạt động
của độngcơ để kiểm tra tìm nguyên nhânvà tìm cách sử lý.
2. Tránh đặt động cơ nơi có nhiều bụi, ẩm, hố chất. Nên đặt nơi
thống mát.


3. Thờng xuyên lau chùi bụi,định kỳ tra dầu mỡ vào ổ bi, bạc.


4. Khi ngừng sử dụng lâu ngày, cần lau sạch máy, tra dầu mỡ và
bao kín để nơi khô ráo.


IV. Những h hỏng thờng gặp và biện pháp sửa chữa chữa động
cơ điện một pha.


1. H hỏng phần cơ khí.


- Kt trc hoặc chạy yếu phát ra tiếng va đập mạnh, sát cốt .
Cần kiểm tra bulơng giữ nắp có chặt không nếu không chặt sẽ
làm rôtomất đồng tâm,kẹt trục. Hoặc do vỡ vòng bi,trục bị cong
- Chạy lắc ,rung có tiếng ồn trục bị rơ là do mòn bi,mòn bạc
hoặc trục. Phải thay bi mới v túp li bc.


- Khi máy chạy có tiếng oo hoặc có tiếng gõ nhẹ cần kiểm tra
ốc vít lõi thÐp xtato.
2.Nh÷ng h háng phần điện


- úng in ngun ng c khụng lm vic


+ Không có điện nên máy không quay, cần kiểm tra nguồn,
cầu chì, dây nối nguồn và các mối hàn.


? Trờn ng c in
cú những số liệu kỹ
thuật nào?


? Muốn động cơ sử
dụng đợc bền lâu cần
phải làm những cơng


việc gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

+ Khi điện đã vào động cơ,có tiếng ù động cơ khơng tự khởi
động có thể do tụ điện bị hỏng hoặc một dây quấn bị đứt.


- Rò điện ra vỏ: do dây quấn động cơ bị bong men, cách điện bị
hỏng và chạm vào lõi thép hoặc do các mối nối cách điện xấu,
chạm vào vỏ. Rò điện ra vỏ sẽ gây nguy hiểm cần phát hiện và
khắc phục kịp thời.


- Ngắn mạch trong cuộn dây: xảy ra khi có một vịng dây bị nối
tắt hoặc chạm chập các bối dây với nhau. Khi xảy ra ngắn mạch
động cơ nóng rơto quay chậm,khả năng mang tải kộm.


- Cháy một trong các bối dây: cần tháo bối dây và quấn lại.


GV: Nờu nhng h
hng thng gặp và
biện pháp sửa chữa
chữa động cơ điện
một pha phần điện ?


<b>IV. Củng cố</b>
Nêu cấu tạo của động cơ điện một pha ?


Nêu một số nguyên tắc sử dụng và bảo dỡng động cơ ?
<b>V. Hớng dẫn</b>


Häc bµi theo vë ghi



Tìm hiểu về cấu tạo và hoạt động của quạt bàn.


</div>

<!--links-->

×