Tải bản đầy đủ (.doc) (157 trang)

Các dạng bài tập đại cương kim loại phần 4 file word co loi giai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 157 trang )

Phương pháp điều chế và tinh chế kim loại - Cơ Bản
Bài 1. Để điều chế Al kim loại ta có thể dùng phương pháp nào trong các phương pháp sau đây ?
A. Dùng Zn đẩy AlCl3 ra khỏi muối
B. Dùng CO khử Al2O3
C. Điện phân nóng chảy Al2O3
D. Điện phân dung dịch AlCl3
Bài 2. Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4, để loại CuSO4 ra khỏi dung dịch có thể dùng
A. Fe.
B. Cu.
C. Al.
D. A hoặc C.
Bài 3. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là
A. thực hiện sự khử các kim loại.
B. thực hiện sự khử các ion kim loại.
C. thực hiện sự oxi hóa các kim loại.
D. thực hiện sự oxi hóa các ion kim loại.
Bài 4. Khi điều chế kim loại các ion kim loại đóng vai trị là chất:
A. khử.
B. cho proton.
C. bị khử.
D. nhận proton.
Bài 5. Phương pháp thích hợp để điều chế Mg từ MgCl2 là
A. dùng kali khử ion Mg2+ trong dung dịch.
B. điện phân MgCl2 nóng chảy.
C. điện phân dung dịch MgCl2.
D. nhiệt phân MgCl2.
Bài 6. Có thể thu được kim loại nào trong số các kim loại sau: Cu, Na, Ca, Al bằng cả 3 phương pháp điều
chế kim loại phổ biến ?
A. Na.
B. Ca.
C. Cu.


D. Al.
Bài 7. Dãy gồm các kim loại được điều chế trong cơng nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng
chảy của chúng là
A. Na, Ca, Al.
B. Na, Ca, Zn.
C. Na, Cu, Al.
D. Fe, Ca, Al.
Bài 8. Từ dung dịch CuSO4 để điều chế Cu, người ta dùng
A. Na.
B. Ag.
C. Fe.
D. Hg.
Bài 9. Một kim loại dùng để loại bỏ tạp chất Fe2(SO4)3 trong dung dịch FeSO4 là
A. Fe.
B. Ag.
C. Cu.
D. Ba.


Bài 10. Có một hỗn hợp gồm: Fe, Ag, Cu. Tách Ag ra khỏi hỗn hợp với khối lượng không đổi người ta
dùng dư dung dịch
A. AgNO3.
B. Cu(NO3)2.
C. FeCl3.
D. FeCl2.
Bài 11. Phản ứng điều chế kim loại nào dưới đây không thuộc phương pháp nhiệt luyện ?
A. 3CO + Fe2O3 → 2Fe + 3CO2
B. 2Al + Cr2O3 → 2Cr + Al2O3
C. HgS + O2 → Hg + SO2
D. Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu

Bài 12. Phản ứng điều chế kim loại nào dưới đây thuộc phương pháp nhiệt luyện ?
A. C + ZnO → Zn + CO
B. 2Al2O3 → 4Al + 3O2
C. MgCl2 → Mg + Cl2
D. Zn + 2[Ag(CN)2]- → [Zn(CN)4]2- + 2Ag
Bài 13. Cho khí CO (dư) đi qua ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm: Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu
được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các
phản ứng xảy ra hồn tồn. Phần khơng tan Z gồm:
A. MgO, Fe, Cu.
B. Mg, Fe, Cu.
C. MgO, Fe3O4, Cu.
D. Mg, FeO, Cu.
Bài 14. Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit sau: CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau
phản ứng hồn tồn hỗn hợp rắn cịn lại là
A. Cu, Fe, Zn, MgO.
B. Cu, Fe, ZnO, MgO.
C. Cu, Fe, Zn, Mg.
D. Cu, FeO, ZnO, MgO.
Bài 15. Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. Phương pháp hố học đơn giản để loại được tạp chất là
A. Điện phân dung dịch với điện cực trơ đến khi hết màu xanh.
B. Chuyển hai muối thành hiđroxit, oxit kim loại rồi hồ tan bằng H2SO4 lỗng.
C. Cho Mg vào dung dịch cho đến khi hết màu xanh.
D. Cho Fe dư vào dung dịch, sau khi phản ứng xong lọc bỏ chất rắn.
Bài 16. Thủy ngân kim loại dễ hòa tan nhiều kim loại tạo thành “hỗn hống” (dung dịch kim loại Na, Al,
Au... tan trong thủy ngân kim loại lỏng). Nếu Hg bị lẫn một ít tạp chất kim loại như Mg, Cu, Zn, Fe. Hãy
chọn chất tốt nhất để thu được Hg tinh khiết.
A. Dung dịch HCl.
B. Dung dịch AgNO3.
C. Dung dịch HNO3.
D. Dung dịch Hg(NO3)2.

Bài 17. Từ CuS có thể điều chế Cu bằng cách nào dưới đây ?
A. Hòa tan CuS bằng dung dịch HCl, rồi điện phân dung dịch CuCl2.
B. Hòa tan CuS bằng dung dịch HCl, sau đó cơ cạn dung dịch, lấy CuCl2khan đem điện phân nóng chảy.
C. Đốt cháy CuS thành CuO và SO2, sau đó khử CuO bằng CO (to).
D. Hịa tan CuS bằng dung dịch HCl, sau đó dùng Fe đẩy đồng khỏi dung dịch.
Bài 18. Từ Na2SO4 có thể điều chế Na bằng cách nào dưới đây ?
A. Dùng K đẩy Na khỏi dung dịch Na2SO4.


B. Điện phân dung dịch Na2SO4 (có màng ngăn xốp).
C. Nhiệt phân Na2SO4 thành Na2O và SO3, rồi khử Na2O bằng CO, H2 hoặc Al (to).
D. Hòa tan Na2SO4 vào nước, sau đó cho tác dụng với BaCl2 (hoặc Ba(OH)2), cô cạn dung dịch NaCl (hoặc
NaOH) thu lấy NaCl khan (hoặc NaOH khan) đem điện phân nóng chảy.
Bài 19. Từ đồng kim loại người ta dự kiến điều chế CuCl2 bằng các cách sau, chọn phương án sai:
A. Cho Cu tác dụng trực tiếp với Cl2.
B. Hòa tan Cu bằng dung dịch HCl khi có mặt O2 (sục khơng khí).
C. Cho Cu tác dụng với dung dịch HgCl2.
D. Cho Cu tác dụng với AgCl.
Bài 20. Người ta dự kiến điều chế Ag từ AgNO3 bằng các cách sau, chọn phương án sai:
A. Dùng kim loại hoạt động hơn (Cu, Zn ...) để đẩy Ag khỏi dung dịch AgNO3.
B. Điện phân dung dịch AgNO3.
C. Nhiệt phân AgNO3 ở nhiệt độ cao.
D. Dùng dung dịch HCl hoặc NaOH.
Bài 21. Có thể dung dung dịch nào sau đây để tách Ag ra khỏi hỗn hợp chất rắn gồm: Fe, Pb, Cu, Ag mà
không làm thay đổi khối lượng Ag ?
A. HCl
B. NaOH
C. AgNO3
D. Fe(NO3)3.
Bài 22. Cho các chất Na2O, Fe2O3, Cr2O3, Al2O3, CuO. Số oxit bị H2 khử khi nung nóng là

A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Bài 23. Hãy cho biết dãy các kim loại nào sau đây có thể được điều chế bằng cách cho CO khử oxit kim
loại ở nhiệt độ cao ?
A. Fe, Cu, Al, Ag
B. Cu, Ni, Pb và Fe
C. Mg, Fe, Zn và Cu
D. Ca, Cu. Fe và Sn.
Bài 24. Để điều chế các kim loại Na, Mg, Ca trong công nghiệp, người ta dùng cách nào trong các cách sau
?
A. Điện phân dung dịch muối clorua bão hoà tương ứng có vách ngăn.
B. Dùng H2 hoặc CO khử oxit kim loại tương ứng ở nhiệt độ cao.
C. Dùng kim loại K cho tác dụng với dung dịch muối clorua tương ứng.
D. Điện phân nóng chảy muối clorua khan tương ứng
Bài 25. Khi điều chế H2 và O2 từ phản ứng điện phân, người ta thường cho thêm Na2SO4. Điều nay được
giải thích là do nguyên nhân chính nào dưới đây ?
A. Na2SO4 đóng vai trị xúc tác cho phản ứng.
B. Na2SO4 làm tăng độ dẫn điện của dung dịch điện phân.
C. Na2SO4 sẽ trực tiếp điện phân để tạo ra H2 và O2.
D. Na2SO4 giúp bảo vệ các điện cực trong quá trình điện phân.
Bài 26. Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng
là:
A. Fe, Cu, Ag.
B. Mg, Zn, Cu.
C. Al, Fe, Cr.


D. Ba, Ag, Au.

Bài 27. Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp thủy luyện ?
A. Ca.
B. K.
C. Mg.
D. Cu.
Bài 28. Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là
A. Al và Mg.
B. Na và Fe.
C. Cu và Ag.
D. Mg và Zn.
Bài 29. Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng
là:
A. Fe, Cu, Ag.
B. Mg, Zn, Cu.
C. Al, Fe, Cr.
D. Ba, Ag, Au.
Bài 30. Dãy gồm các kim loại được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là
A. Cu, Fe, Zn
B. Cu, Fe, Mg
C. Na, Ba, Cu
D. Na, Ba, Fe
Bài 31. Có các kim loại: Cu, Ca, Ba, Ag. Các kim loại chỉ có thể điều chế được bằng phương pháp điện
phân là
A. Ag, Ca.
B. Cu, Ca.
C. Ca, Ba.
D. Ag, Ba.
Bài 32. Dãy gồm các kim loại thường điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy là:
A. Na, Ca, Al
B. Mg, Fe, Cu

C. Cr, Fe, Cu
D. Cu, Au, Ag
Bài 33. Nung hỗn hợp bột MgO, Fe2O3, PbO, Al2O3 ở nhiệt độ cao rồi cho dịng khí CO (dư) đi qua hỗn
hợp thu được chất rắn gồm:
A. MgO, Fe, Pb, Al2O3.
B. MgO, Fe, Pb, Al.
C. MgO, FeO, Pb, Al2O3.
D. Mg, Fe, Pb, Al.
Bài 34. Hai chất đều không khử được sắt oxit (ở nhiệt độ cao) là
A. Al, Cu.
B. Al, CO.
C. CO2, Cu.
D. H2, C.
Bài 35. Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất
nóng chảy của chúng là
A. Na, Ca, Al.
B. Na, Ca, Zn.


C. Na, Cu, Al.
D. Fe, Ca, Al.
Bài 36. Những kim loại nào sau đây có thể được điều chế từ oxit bằng phương pháp nhiệt luyện nhờ chất
khử CO ?
A. Al, Fe, Cu.
B. Zn, Mg, Pb.
C. Ni, Cu, Ca.
D. Fe, Cu, Ni.
Bài 37. Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng
chất rắn còn lại là
A. Cu, Fe, Zn, MgO.

B. Cu, Fe, ZnO, MgO.
C. Cu, Fe, Zn, Mg.
D. Cu, FeO, ZnO, MgO.
Bài 38. Trong quá trình điện phân dung dịch Pb(NO3)2 với các điện cực trơ, ion Pb2+ di chuyển về:
A. catot và bị oxi hoá.
B. anot và bị oxi hóa.
C. catot và bị khử.
D. anot và bị khử.
Bài 39. Phương pháp điều chế kim loại bằng cách dùng đơn chất kim loại có tính khử mạnh hơn để khử ion
kim loại khác trong dung dịch muối được gọi là :
A. phương pháp nhiệt luyện.
B. phương pháp thủy luyện.
C. phương pháp điện phân.
D. phương pháp thủy phân.
Bài 40. Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3 và MgO (nung nóng) . Khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được chất rắn gồm :
A. Cu, Al, Mg.
B. Cu, Al, MgO.
C. Cu, Al2O3, Mg.
D. Cu, Al2O3, MgO.

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án C
Zn có tính khử yếu hơn Al nên khi cho Zn vào dung dịch AlCl3 không xảy ra phản ứng → A loại
CO chỉ sử được các oxit của kim loại yếu và trung bình từ Zn trở xuống→ loại B
Khi khơng có màng oxit kim loại Al có khả năng tương tác với nước → không dùng điện phân dung dịch
AlCl3 để điều chế nhôm → loại D
Đáp án C.
Câu 2: Đáp án A
Khi cho kim loại Fe vào hỗn hợp dung dịch FeSO4 và CuSO4 xảy ra phản ứng : Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

Lọc bỏ chất rắn thu được dung dịch FeSO4
Cho Cu vào dung dịch FeSO4 và CuSO4 không xảy ra phản ứng → loại B


Khi cho Al vào hỗn hợp FeSO4 và CuSO4 thì Al phản ứng đồng thời với FeSO4 và CuSO4 không tách riêng
được dung dịch FeSO4 → loại C, D
Đáp án A.
Câu 3: Đáp án B
Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là thực hiện quá trình khử các ion kim loại về kim loại: Mn+ + ne →
M
Đáp án B.
Câu 4: Đáp án C
Quá trình điều chế kim loại người ta thực hiện quá trình khử ion : Mn+ + ne → M
Khi đó Mn+ đóng vai trị là chất bị khử. Đáp án C.
Câu 5: Đáp án B
Khi cho K vào dung dịch Mg2+ : K+ H2O → KOH + 0,5H2; 2KOH + MgCl2 → Mg(OH)2 ↓ + 2KCl. Vậy
khơng thu được Mg → loại A
Mg có khả năng tương tác với hơi nước → không dùng điện phân dung dịch để điều chế Mg → loại C
MgCl2 là hợp chất bền không bị nhiệt phân → loại D
Câu 6: Đáp án C
Kim loại NA, Ca, Al được thu bằng phương pháp điện phân nóng chảy
Cu có thể thu được bằng phương pháp điện phân dung dịch, nhiệt luyện, thủy luyện
Đáp án C.
Câu 7: Đáp án A
Các kim loại mạnh tử Al trở lên được điều chế trong cơng nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất
nóng chảy của chúng
Vậy các kim loại thỏa mãn là Na, Ca, Al. Đáp án A
Câu 8: Đáp án C
Ag, Hg không phản ứng với dung dịch CuSO4 → loại B, D
Khi cho Na vào dung dịch CuSO4 thu được Cu(OH)2 ↓ → loại A

Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4 → Đáp án C.
Câu 9: Đáp án A
Fe + Fe2 (SO4)3 → 3FeSO4
Ag vào dung dịch chứa Fe2(SO4)3 và FeSO4 thì không xảy ra phản ứng → loại B
Cu vào dung dịch chứa Fe2(SO4)3 và FeSO4 thì 2Fe3+ + Cu → 2Fe2+ + Cu2+ vừa thu được FeSO4 và CuSO4 →
loại C
Cho Ba vào dung dịch Fe2(SO4)3 và FeSO4 thu được Fe(OH)3 và Fe(OH)2. Loại D
Đáp án A.


Câu 10: Đáp án C

Đáp án C.
Câu 11: Đáp án D
Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu là phương pháp thủy luyện
Đáp án D.
Câu 12: Đáp án A
Đáp án C là phương pháp nhiệt luyện
Đáp án B, C là phương pháp điện phân nóng chảy
Đáp án D là phương pháp thủy luyện
Đáp án A.
Câu 13: Đáp án A

Đáp án A.
Câu 14: Đáp án A

H2 chỉ khử được các oxit của kim loại trung bình và yếu ( từ Zn trở xuống)
Đáp án A.
Câu 15: Đáp án D
Khi cho Fe vào dung dịch FeSO4, CuSO4 thì chỉ có CuSO4 tham gia phản ứng

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu


Lọc bỏ chất rắn thu được dung dịch FeSO4
Đáp án D
Chú ý nếu dùng phương pháp điện phân thì khả năng biết hết màu xanh khơng chính xác
Câu 16: Đáp án D
Khi nhỏ dung dịch Hg(NO3)2 vào hỗn hợp các kim loại Hg, Cu, Zn, Fe xảy ra các phản ứng sau
Cu + Hg(NO3)2 → Cu(NO3)2 + Hg
Zn + Hg(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Hg
Fe + Hg(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Hg
Tách chiết lấy phần chất lỏng chứa Hg. Đáp án D.
Câu 17: Đáp án C
CuS không tan trong HCl → loại đáp án A, B, D
2CuS + 3O2 → 2CuO + 2SO2
CuO + CO→ Cu + CO2
Đáp án C.
Câu 18: Đáp án D
Na là kim loại mạnh có khả năng tương tác với nước nên không được điều chế bằng phương pháp điện phân
dung dịch hoặc phương pháp nhiệt luyện dùng CO để khử oxit tương ứng → loại B,C
Khi cho K vào dung dịch Na2SO4 thì K + H2O → KOH + 0,5H2 → không dùng điều chế kim loại → loại A
Đáp án D.
Câu 19: Đáp án D
Cu + Cl2 –––to–→CuCl2
Cu + 2HCl + 0,5O2 → CuCl2 + H2O
Cu + HgCl2 → CuCl2 + Hg
Cu + AgCl : không phản ứng do AgCl↓
Đáp án D.
Câu 20: Đáp án D
HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3

2NaOH + 2AgNO3 → Ag2O + 2NaNO3 + H2O
Vậy dùng dung dịch HCl hoặc NaOH không thu được Ag. Đáp án D.
Câu 21: Đáp án D


Dung dịch HCl cho vào hỗn hợp rắn chỉ có Fe bị hòa tan sau phản ứng thu được Pb, Cu, Ag → loại A
Dung dịch NaOH vào hỗn hợp khơng chất nào bị hịa tan → loại B
Cho thêm AgNO3 thì thu Fe, Pb, Cu hịa tan thu được Ag nhưng khối lượng Ag sinh ra tăng lên → loại C
Đáp án D.
Câu 22: Đáp án B
Số oxit bị H2 khử khi nung nóng là Fe2O3, Cr2O3, CuO
Đáp án B.
Câu 23: Đáp án B
CO không khử được oxit Al2O3, MgO và CaO thành kim loại tương ứng → loại A, C, D
Đáp án B.
Câu 24: Đáp án D
Các kim loại Na, Mg, Ca, K đều có tính khử mạnh khả năng tương tác với nước hoặc hơi nước nên không
dùng điện phân dung dịch để điều chế hoặc dùng phương pháp đẩy muối ( thủy luyện ) → loại A, C
Do các oxit tương ứng Na2O, MgO, CaO đều có tính oxi hóa rất yếu nên CO, H2 khơng khử được → loại B
Đáp án D.
Câu 25: Đáp án B
Câu 26: Đáp án A
Câu 27: Đáp án D
Câu 28: Đáp án C
Câu 29: Đáp án A
Câu 30: Đáp án A
Câu 31: Đáp án C
Câu 32: Đáp án A
Các kim loại mạnh kiềm (Na), kiểm thổ (Ca), nhôm thương được điều chế bằng phương pháp điện phân
nóng chảy

Đáp án A.
Câu 33: Đáp án A
CO chỉ khử được các oxit của kim loại trung bình và yếu từ Zn trở xuống ( không khử được MgO, Al 2O3)
Vây chất răn thu được gồm MgO, Fe, Pb, Al2O3. Đáp án A.
Câu 34: Đáp án C
Để khử oxit sắt ở nhiệt độ cao dùng các chất khử CO, C, H2 hoặc các kim loại mạnh Al
Hai chất đều không khử được sắt oxit (ở nhiệt độ cao) là CO2, Cu.Đáp án C.
Câu 35: Đáp án A
Các kim loại mạnh kiềm (Na, K..), kiềm thổ (Ca), nhôm được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng
chảy các hợp chất
Đáp án A.
Câu 36: Đáp án D


CO chỉ khử được các oxit của kim loại có tỉnh khử yếu và trung bình tử Zn trở xuống
Vậy các kim loại nào sau đây có thể được điều chế từ oxit bằng phương pháp nhiệt luyện nhờ chất khử CO
là : Fe, Cu, Ni. Đáp án D.
Câu 37: Đáp án A
H2 chỉ khử được oxit của kim loại có tính khử trung bình và yếu ( từ ZnO trở xuống)
Vậy chất rắn sau phản ứng thu được gồm : Cu, Fe, Zn, MgO. Đáp án A.
Câu 38: Đáp án C
Trong quá trình điện phân dung dịch Pb(NO3)2 với các điện cực trơ, ion Pb2+ di chuyển về cực âm ( catot) tại
đây xảy Pb2+ bị khử thành Pb
Đáp án C.
Câu 39: Đáp án B
Các phương pháp điều chế kim loại gồm điện phân, thủy luyện , nhiệt luyện
Phương pháp nhiệt luyện là khử các ion kim loại trong các hợp chất ở nhiệt độ cao bằng các chất khử mạnh
như C, CO, H2 hoặc các kim loại mạnh như Al, kim loại kiềm , kiềm thổ
Phương pháp điện phân là dùng dòng điện một chiều để khử các ion kim loại
Phương pháp thủy luyện là dùng đơn chất kim loại có tính khử mạnh hơn để khử ion kim loại khác trong

dung dịch muối
Đáp án B.
Câu 40: Đáp án D
Khi cho CO đi qua hỗn hợp CuO, Al2O3, MgO thì CO chỉ khử được oxit kim loại từ Zn trở xuống
Vậy chất rắn thu được chứa Cu, Al2O3, MgO. Đáp án D.

Phương pháp điều chế và tinh chế kim loại - Nâng Cao
Câu 1.
Hỗn hợp bột X gồm BaCO3, Fe(OH)2, Al(OH)3, CuO, MgCO3. Nung X trong khơng khí đến khối
lượng không đổi được hỗn hợp rắn A1. Cho A1 vào nước dư khuấy đều được dung dịch B chứa 2 chất tan và
phần khơng tan C1. Cho khí CO dư qua bình chứa C1 nung nóng được hỗn hợp rắn E (Cho các phản ứng
xảy ra hoàn toàn). E chứa tối đa:
A. 1 đơn chất và 2 hợp chất.
B. 3 đơn chất.
C. 2 đơn chất và 2 hợp chất.
D. 2 đơn chất và 1 hợp chất.
Câu 2. (Đề NC) Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư;
(b) Dẫn khí H2 (dư) qua bột MgO nung nóng;
(c) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư;
(d) Cho Na vào dung dịch MgSO4;
(e) Nhiệt phân Hg(NO3)2;
(g) Đốt Ag2S trong khơng khí;
(h). Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với các điện cực trơ.


Số thí nghiệm khơng tạo thành kim loại là
A. 3.
B. 4.
C. 2.

D. 5.
Câu 3. (Đề NC) Trong công nghiệp, các kim loại quý như Ag, Au được điều chế chủ yếu bằng phương
pháp
A. thủy luyện.
B. nhiệt luyện.
C. điện phân nóng chảy.
D. điện phân dung dịch.
Câu 4. (Đề NC) Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhiệt phân muối Cu(NO3)2.
(b) Nung FeCO3 trong bình kín (khơng có khơng khí).
(c) Cho lá kẽm vào dung dịch FeCl2 (dư). (d) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư).
(e) Nhiệt phân muối AgNO3.
(g) Cho Al vào dung dịch NaOH (dư).
Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 5. Những kim loại nào có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện ?
A. Kim loại có tính khử mạnh như Na, K, Ca…
B. Kim loại có tính khử trung bình như Zn, Fe, Sn…
C. Các kim loại như Al, Zn, Fe…
D. Các kim loại như Hg, Ag, Cu…
Câu 6. Khi điên phân có màng ngăn dung dịch muối ăn bão hịa trong nước thì xảy ra hiện tượng nào trong
số các hiện tượng cho dưới đây ?
A. Khí oxi thốt ra ở catot và khí clo thốt ra ở anot.
B. Khí hiđro thốt ra ở catot và khí clo thốt ra ở anot.
C. Kim loại natri thốt ra ở catot và khí clo thốt ra ở anot.
D. Nước Gia-ven được tạo thành trong bình điện phân.
Câu 7. Từ Mg(OH)2 người ta điều chế Mg bằng cách nào trong các cách sau

(1) Điện phân Mg(OH)2 nóng chảy.
(2) Hồ tan Mg(OH)2 vào dung dịch HCl sau đó điện phân dung dịch MgCl2 có màng ngăn.
(3) Nhiệt phân Mg(OH)2 sau đó khử MgO bằng CO hoặc H2 ở nhiệt độ cao
(4) Hồ tan Mg(OH)2 vào dung dịch HCl, cơ cạn dung dịch sau đó điện phân MgCl2 nóng chảy
Cách làm đúng là
A. 1 và 4.
B. Chỉ có 4.
C. 1, 3 và 4.
D. Cả 1, 2, 3 và 4.
Câu 8. Phương pháp nhiệt nhôm dùng để điều chế kim loại:
A. Dùng điều chế các kim loại đứng sau H.
B. Dùng điều chế các kim loại đứng sau Al.
C. Dùng điều chế các kim loại dể nóng chảy.
D. Dùng điều chế các kim loại khó nóng chảy.
Câu 9. Cho các kim loại: Na, Ca, Al, Fe, Cu, Ag. Bằng phương pháp điện phân có thể điều chế được bao
nhiêu kim loại trong số các kim loại ở trên ?


A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 10. Thực hiện quá trình điện phân dung dịch CuSO4 với các điện cực bằng đồng. Sau một thời gian
thấy:
A. khối lượng anot tăng, khối lượng catot giảm.
B. khối lượng catot tăng, khối lượng anot giảm.
C. khối lượng anot, catot đều tăng.
D. khối lượng anot, catot đều giảm.
Câu 11. Để điều chế K kim loại người ta có thể dùng các phương pháp sau:
(1). Điện phân dung dịch KCl có vách ngăn xốp.

(2). Điên phân KCl nóng chảy.
(3). Dùng Li để khử K ra khỏi dd KCl
(4). Dùng CO để khử K ra khỏi K2O.
(5). Điện phân nóng chảy KOH
Chọn phương pháp thích hợp
A. Chỉ có 1, 2.
B. Chỉ có 2, 5.
C. Chỉ có 3, 4, 5.
D. 1, 2, 3, 4, 5.
Câu 12. Khi điện phân một dung dịch muối giá trị pH ở gần một điện cực tăng lên. Dung dịch muối đó là
A. CuSO4
B. AgNO3
C. KCl
D. K2SO4.
Câu 13. Từ các nguyên liệu NaCl, CaCO3, H2O, K2CO3 và các điều kiện cần thiết có đủ, có thể điều chế
được các đơn chất nào ?
A. Na, Cl2, C, H2, Ca, K.
B. Ca, Na, K, C, Cl2, O2
C. Na, H2, Cl2, C, Ca, O2
D. Ca, Na, K, H2, Cl2, O2
Câu 14. Cho sơ đồ: CaCO3  CaO  CaCl2  Ca.
Điều kiện phản ứng và hoá chất thích hợp cho sơ đồ trên lần lượt là
A. 900oC, dung dịch HCl, điện phân dung dịch CaCl2.
B. 900oC, dung dịch H2SO4 lỗng, điện phân CaSO4 nóng chảy.
C. 900oC, dung dịch HNO3, điện phân Ca(NO3)2 nóng chảy.
D. 900oC, dung dịch HCl, điện phân CaCl2 nóng chảy.
Câu 15. Hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO. Cho khí CO dư qua X nung nóng được chất rắn Y. Cho
Y vào dung dịch NaOH dư được dung dịch E và chất rắn G. Cho chất rắn G vào dung dịch Cu(NO3)2 dư thu
được chất rắn F. Chất rắn F gồm
A. Cu

B. Cu, Al2O3, MgO, Fe3O4
C. Cu, MgO, Fe3O4
D. Cu, MgO.
Câu 16. Điện phân nóng chảy muối clorua của kim loại M. Sau điện phân ở catot thu được 6 gam kim loại
và ở anot thu được 3,36 lít khí (đktc) thốt ra. Muối clorua đó là
A. BaCl2.
B. CaCl2.
C. NaCl.


D. KCl.
Câu 17. Cho 31,9 gam hỗn hợp Al2O3, ZnO, FeO, CaO tác dụng hết với cacbon dư, nung nóng thu được
28,7 gam hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít H2 (ở đktc). Giá trị của V là
A. 4,48.
B. 11,2.
C. 5,60.
D. 6,72.
Câu 18. Lấy m gam Fe cho vào 1 lít dung dịch X chứa AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,1M. Sau phản ứng
hoàn toàn ta thu được 15,28 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Giá trị của m là
A. 6,72.
B. 7,26.
C. 6,89.
D. 5,86.
Câu 19. Cho hỗn hợp bột gồm 0,48 gam Mg và 1,68 gam Fe vào dung dịch CuCl2, rồi khuấy đều đến phản
ứng hoàn toàn thu được 3,12 gam phần không tan X. Số mol CuCl2 tham gia phản ứng là:
A. 0,03.
B. 0,05.
C. 0,06.
D. 0,04.
Câu 20. Cho 17,8 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào 1 lít dung dịch Fe2(SO4)3 0,25M. Phản ứng kết thúc

thu được dung dịch Y và 3,2 gam chất rắn Z. Cho Z vào H2SO4 lỗng khơng thấy khí bay ra. Khối lượng Cu
trong hỗn hợp X là:
A. 3,2 gam.
B. 9,6 gam.
C. 6,4 gam.
D. 8,0 gam.
Câu 21. Cho 9,7 gam hỗn hợp X gồm Cu và Zn vào 0,5 lít dung dịch Fe2(SO4)3 0,25M. Phản ứng kết thúc
thu được dung dịch Y và 1,6 gam chất rắn Z. Cho Z vào dung dịch H2SO4 lỗng khơng thấy khí bay ra.
Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch KMnO4 aM trong H2SO4. Giá trị của a là:
A. 0,25.
B. 0,125.
C. 0,2.
D. 0,1.
Câu 22. Có 200ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và AgNO3. Để điện phân hết ion kim loại trong dung dịch
cần dùng dòng điện 0,402A, thời gian 4 giờ, trên catot thoát ra 3,44 gam kim loại. Nồng độ mol của
Cu(NO3)2 và AgNO3 là
A. 0,10 và 0,20.
B. 0,01 và 0,10.
C. 0,10 và 0,10.
D. 0,10 và 0,01.
Câu 23. Điện phân dung dịch có chứa 0,1 mol CuSO4 và 0,2 mol FeSO4 trong thùng điện phân khơng có
màng ngăn. Sau một thời gian thu được 2,24 lít khí ở anot thì dừng lại. Khối lượng kim loại thu được ở
catot là
A. 12 gam.
B. 6,4 gam.
C. 17,6 gam.
D. 7,86 gam.


Câu 24. Điện phân 200ml dung dịch KOH 2M (D = 1,1 g/cm3) với điện cực trơ. Khi ở catot thốt ra 2,24 lít

khí (đktc) thì ngừng điện phân. Biết rằng nước bay hơi không đáng kể. Dung dịch sau điện phân có nồng độ
phần trăm là:
A. 10,27%.
B. 10,18%.
C. 10,9%.
D. 38,09%.
Câu 25. Cho khí H2 dư đi qua một hỗn hợp gồm 0,1 mol Cu2O; 0,1 mol Fe3O4; 0,1 mol MgO ở nhiệt độ
cao. Chất rắn sau phản ứng cho vào dung dịch CuSO4 dư thì thu được bao nhiêu gam kim loại ?
A. 19,2 gam
B. 32,0 gam
C. 36,0 gam
D. 38,4 gam
Câu 26. Khử hoàn toàn 14,4 gam một oxit kim loại (MO) bằng CO thu được 0,2 mol CO2 và m gam kim
loại. Cho m gam kim loại đó vào 400 ml dung dịch AgNO3 1,2M thu được bao nhiêu gam kết tủa?
A. 43,2 gam
B. 45,36 gam
C. 51,84 gam
D. 52,96 gam.
Câu 27. Hoà tan hoàn toàn 28 gam Fe vào dung dịch AgNO3 dư thì khối lượng chất rắn thu được là
A. 108 gam.
B. 162 gam.
C. 216 gam.
D. 154 gam.
Câu 28. Để thu lấy Ag tinh khiết từ hỗn hợp X (gồm a mol Al2O3, b mol CuO, c mol Ag2O), người ta hoà
tan X bởi dung dịch chứa (6a + 2b + 2c) mol HNO3 được dung dịch Y, sau đó thêm (giả thiết hiệu suất các
phản ứng đều là 100%)
A. c mol bột Al vào Y.
B. c mol bột Cu vào Y.
C. 2c mol bột Al vào Y.
D. 2c mol bột Cu vào Y.

Câu 29. Cho các chất:
(a). Dung dịch NaOH dư.
(b). Dung dịch HCl dư.
(c). Dung dịch Fe(NO3)2 dư.
(d). Dung dịch AgNO3 dư.
Số dung dịch có thể dùng để làm sạch hỗn hợp bột chứa Ag có lẫn tạp chất Al, là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 30. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho kim loại Mg tới dư vào dung dịch FeCl3.
(2) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4.
(3) Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.
(4) Nhiệt phân AgNO3.
(5) Cho khí CO đi qua ống đựng bột Al2O3 nung nóng.
Các thí nghiệm thu được kim loại khi kết thúc các phản ứng là


A. (1), (2), (3), (4).
B. (1), (3), (4).
C. (2), (5).
D. (1), (3), (4), (5).

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: D

Chọn D
Câu 2: A


Các thí nghiệm khơng tạo kim loại là: (a) ; (b) ; (d) (3)
Chọn A
Câu 3: A
Phương pháp thủy luyện dùng điều chế các kim loại quý như vàng, bạc.
Thêm: ♦ Nhiệt luyện (dùng C, CO, H2 hoặc Al) để khử các oxit bazo của các kim loại ở nhiệt độ cao, dùng
để sản xuất các kim loại từ trung bình đến yếu như Zn, Fe, Sn, Pb....
♦ điện phân nóng chảy được dùng để điều chế các kim loại có tính khử mạnh (từ Li đến Al) từ các hợp chát
nóng chảy của chúng như muối, oxit, bazo,...
♦ điện phân dung dịch được dùng để điều chế những kim loại có tính khử yếu và trung bình.
Tóm lại đáp án đúng là A.
Câu 4: B
Các thí nghiệm xảy ra:
(a). Cu(NO3)2 → CuO + NO2 + O2. || (b). FeCO3 → FeO + CO2.
(c). Zn + FeCl2 → ZnCl2 + Fe. || (d). Ba + CuSO4 + H2O → BaSO4 ↓ + Cu(OH)2↓.


(e). AgNO3 → Ag + NO2 + O2. || (g). Al + NaOH → NaAlO2 + H2↑.
Như vậy chỉ có 2 TH thu được kim loại, ta chọn đáp án B.
Câu 5: B
Phương pháp nhiệt luyện được dùng để điều chế các kim loại có tính khử yếu hoặc trung bình ( từ Zn trở
xuống)
Các kim loại rất yếu Ag, Au,.. được điều chế bằng phương pháp thủy luyện là chủ yếu
Các kim loại mạnh như Na, Al, Ca được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy
Đáp án B.
Câu 6: B
dp
2NaCl + 2H2O ��
� 2 NaOH + Cl2 + H2
Catot : H2O + 2e → H2 + 2OHAnot :2 Cl- → Cl2 + 2e
→ Khí hiđro thốt ra ở catot và khí clo thốt ra ở anot.Đáp án B.

Câu 7: B
(1) sai vì điện phân nóng chảy sẽ ra MgO
(2) khơng được vì phải điện phân nóng chảyMgCl2 chứ không phải điện phân dung dịch
(3) MgO không bị khử H2 hoặc
(4) Đúng
Chọn B
Câu 8: B
Nhiệt nhôm được dùng điều chế các kim loại trung bình và yếu ( từ Zn trở xuống )
Đáp án B.
Câu 9: D
Na, Ca và Al có thể điều chế bằng điện phân nóng chảy
Fe, Cu, Ag có thể điều chế bằng điện phân dung dịch
Chọn D
Câu 10: B

Nên khối lượng catot tăng, anot giảm nhưng nồng độ Cu2+ không đổi
Chọn B


Câu 11: B
(1) sai vì điện phân dung dịch KCl khơng tạo ra được K
(2) Đúng
(3) sai vì Li khơng thể khử K ra khỏi KCl vì Li tác dụng với nước mà Li cũng có tính khử yếu hơn K
(4) sai vì CO khổng thể khử được K2O
(5) đúng
Chọn B
Câu 12: C
Điện phân dung dịch K2SO4 thực chất là q trình điện phân nước → pH khơng đổi
dp
CuSO4 + H2O ��

� Cu + O2 + H2SO4

dp
AgNO3 + H2O ��
� Ag + HNO3 + O2

Điện phân CuSO4 sinh ra H2SO4, điện phân AgNO3 sinh ra HNO3 → pH giảm
dp
2KCl + 2H2O ��
� 2KOH + Cl2 + H2

Điện phân KCl sinh ra KOH → pH tăng
Đáp án C.
Câu 13: D
A,B và C đều sai vì khơng điều chế được Cacbon(C)
Chọn D
Câu 14: D
9000
CaCO3 ���
� CaO + CO2
CaO + 2HCl → CaCl2 + H2
dpnc
CaCl2 ���
� Ca + Cl2

Đáp án D.
Câu 15: D

Chọn D
Câu 16: B



Chọn B
Câu 17: A

Chọn A
Câu 18: A
Nếu Fe dư:

Chọn A
Câu 19: D

Chọn D
Câu 20: D


Chọn D
Câu 21: A
Cho Z vào dung dịch H2SO4 loãng khơng thấy khí bay ra nên Z chỉ gồm Cu

Bảo tồn e:
Chọn A
Câu 22: C

Chọn C
Câu 23: B

Do khơng có màng ngăn nên H+ điện phân được ở anot chạy sang catot và bị điện phân trước Fe2+
Do dó kim loại thu được chỉ có Cu


Chọn B
Câu 24: A

Điện phân KOH chính là điện phân nước


Chọn A
Câu 25: B

Chú ý khơng tính MgO
Chọn B
Câu 26: C
MO + CO → M + CO2
Có nCO2 = nMO = 0,2 mol → MMO = 14,4 : 0,2 = 72 ( FeO) → nFe = 0,2 mol
Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag, Fe2+ + Ag+ → Ag + Fe3+
Nhận thấy 2nFe < nAg+ < 3nFe → nên toàn bộ Ag+ hình thành Ag : 0,48 mol. Muối thu được chứa đông thời
Fe2+, Fe3+
→ mAg = 0,48. 108 51, 84 gam . Đáp án C.
Câu 27: B
Do Ag+ dư nên Fe+ 3Ag+ = Fe3+ + 3Ag

Chọn D
Câu 28: B

Thêm c mol bột Cu vào Y là thu được Ag tinh khiết
Chọn B
Câu 29: C
(a) Đúng, Al phản ứng hết với NaOH, còn Ag
(b) Đúng, Al phản ứng hết với HCl cịn Ag
(c) Sai vì phản ứng tạo Fe lẫn vào với Ag



(d) Đúng, Al phản ứng tạo Ag, hh chỉ còn Ag
Vậy có 3 dung dịch thỏa mãn
Đáp án C
Câu 30: B
(1) 3Mg dư + 2FeCl3 → 2Fe + 3MgCl2
(2) Na + H2O → NaOH + 0,5H2, 2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2
(3) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Ag + Fe(NO3)3
(4) AgNO3 –––to–→ Ag+ NO2 + 0,5O2
(5) CO + Al2O3 không phản ứng
Thí nghiệm sinh ra kim loại là (1), (3), (4).Đáp án B.

Phương pháp giải bài toán điện phân (Đề 1) - Cơ Bản
Câu 1.
Muốn mạ niken (mạ kền) một vật bằng sắt người ta phải dùng catôt là vật bằng sắt, anôt làm
bằng Ni, dung dịch điện li là dung dịch muối niken (NiSO4 chẳng hạn). Phương trình hố học của phản ứng
xảy ra ở điện cực âm là:
A. Fe2+ + 2e → Fe
B. Fe3+ + 3 e → Fe
C. Ni – 2e → Ni2+
D. Ni2+ + 2e → Ni
Câu 2. Điện phân một dung dịch có chứa HCl, CuCl2. pH của dung dịch biến đổi như thế nào theo thời gian
điện phân?
A. Tăng dần đến pH = 7 rồi không đổi
B. Giảm dần
C. Tăng dần đến pH > 7 rồi không đổi
D. pH không đổi, luôn nhỏ hơn 7
Câu 3. Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl với 2a < b (điện cực trơ). Cho vài giọt quì
vào dung dịch. Màu của dung dịch sẽ biến đổi thế nào trong quá trình điện phân:

A. Tím sang đỏ
B. Đỏ sang tím rồi xanh
C. Đỏ sang xanh
D. Tím sang xanh
Câu 4. Trong q trình điện phân, những ion âm di chuyển về:
A. Catot, ở đây chúng bị khử
B. Catot, ở đây chúng bị oxi hóa
C. Anot, ở đây chúng bị khử
D. Anot, ở đây chúng bị oxi hóa
Câu 5. Sản phẩm thu được khi điện phân nóng chảy KOH là:
A. K, H2, O2


B. K2O, H2, O2
C. K, O2, H2O
D. K2O, O2, H2O
Câu 6. Điện phân dung dịch MgCl2 với điện cực trơ, có màng ngăn xốp đến khi H2O bị điện phân ở cả 2
điện cực thì dừng. Sản phẩm thu được của quá trình điện phân là
A. Mg(OH)2 + O2 + Cl2
B. Mg(OH)2 + H2 + Cl2
C. Mg + Cl2
D. Mg + O2 + HCl
Câu 7. (Đề NC) Khi điện phân dung dịch NiSO4 với điện cực dương bằng Ni, cực âm bằng Pt. Hiện tượng
và quá trình xảy ra trên anot là:
A. Khối lượng anot giảm, xảy ra sự khử Ni.
B. Khối lượng anot tăng, xảy ra sự khử Ni2+.
C. Khối lượng anot giảm, xảy ra sự oxi hóa Ni.
D. Khối lượng anot tăng, xảy ra sự oxi hóa Ni2+.
Câu 8. Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là
A. Al và Mg.

B. Na và Fe.
C. Cu và Ag.
D. Mg và Zn.
Câu 9. Điện phân với điện cực trơ, màng ngăn xốp một dung dịch chứa các ion Fe2+, Fe3+, Cu2+ và Cl-. Thứ
tự điện phân xảy ra ở catot (theo chiều từ trái sang phải) là
A. Fe2+, Fe3+, Cu2+.
B. Fe2+, Cu2+, Fe3+.
C. Fe3+, Cu2+, Fe2+.
D. Fe3+, Fe2+, Cu2+.
Câu 10. Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm AgNO3, Cu(NO3)2 và Fe(NO3)3 (với điện cực trơ). Các kim loại
lần lượt xuất hiện tại catot theo thứ tự (từ trái sang phải)
A. Ag; Cu; Fe.
B. Fe; Ag; Cu.
C. Fe; Cu; Ag.
D. Cu; Ag; Fe.
Câu 11. Trong quá trình điện phân dung dịch AgNO3, ở cực dương xảy ra phản ứng
A. Ag + e → Ag+.
B. 2H2O → O2 + 4H+ + 4e.
C. Ag → Ag+ + e.
D. 2H2O + 2e → H2 + 2OH-.
Câu 12. Trong bình điện phân với điện cực trơ có xảy ra quá trình: 2H2O → 4H+ + O2 + 4e ở cực dương
(anot) khi điện phân dung dịch:
A. dung dịch KBr.
B. dung dịch NaCl
C. dung dịch Na2SO4
D. dung dịch HgCl2.
Câu 13. Ở cực âm (catot) bình điện phân có xảy ra quá trình đầu tiên H2O + 2e → 2OH- + H2 khi điện
phân dung dịch
A. dung dịch KBr
B. dung dịch Pb (NO3)2

C. dung dịch H2SO4


D. dung dịch FeSO4
Câu 14. Trong dung dịch chứa đồng thời Na+, Cu2+, Ag+, Al3+, Fe3+, thứ tự điện phân các cation là
A. Ag+, Cu2+, Fe3+
B. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+
C. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+, Al3+, Na+
D. Fe3+, Ag+, Cu2+
Câu 15. Phương trình điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ là
A. CuSO4 → Cu + S + 2O2
B. CuSO4 → Cu + SO2 + 2O2
C. CuSO4 + H2O → Cu(OH)2 + SO3
D. 2CuSO4 + 2H2O → 2Cu + 2H2SO4 + O2
Câu 16. Điện phân dung dịch NaCl điện cực trơ, khơng có vách ngăn. Sản phẩm thu được gồm
A. H2, Cl2, NaOH
B. H2, Cl2, NaOH, nước Giaven
C. H2, Cl2, nước Giaven
D. H2, nước Giaven
Câu 17. Điện phân có màng ngăn dung dịch hỗn hợp: Fe(NO3)3, Cu(NO3)2, HNO3, AgNO3. Chất điện phân
sau cùng là
A. Fe(NO3)2.
B. AgNO3.
C. HNO3.
D. Cu(NO3)2.
Câu 18. Cho dung dịch chứa các ion: Na+, Al3+, Cu2+, Cl-, SO42- , NO3- . Các ion không bị điện phân khi ở
trạng thái dung dịch là:
A. Na+, Al3+, SO42- , NO3- .
B. Na+, SO42- , Cl-, Al3+.
C. Na+, Al3+, Cl-, NO3- .

D. Al3+, Cu2+, Cl-, NO3- .
Câu 19. Cho 4 dung dịch muối: CuSO4, K2SO4, NaCl, KNO3. Dung dịch nào sau điện phân cho ra một
dung dịch axit ?
A. K2SO4.
B. CuSO4.
C. NaCl.
D. KNO3.
Câu 20. Khi điện phân dung dịch hỗn hợp MgCl2, FeCl3, CuCl2 thì thứ tự bị khử tại catot là
A. Cu2+, Fe3+, Mg2+, H2O.
B. Fe3+, Cu2+, Mg2+, H2O.
C. Fe3+, Cu2+, Fe2+, H2O.
D. Fe3+, Cu2+, Fe2+, Mg2+.
Câu 21. Trong quá trình điện phân dung dịch Pb(NO3)2 với điện cực trơ, ion Pb2+ di chuyển về
A. cực dương và bị oxi hoá.
B. cực dương và bị khử.
C. cực âm và bị oxi hoá.
D. cực âm và bị khử.
Câu 22. Trong quá trình điện phân dung dịch CuCl2 bằng điện cực trơ thì
A. ion Cu2+ nhường electron ở anot.
B. ion Cu2+ nhận electron ở catot.
C. ion Cl- nhận electron ở anot.


D. ion Cl- nhường electron ở catot.
Câu 23. Điện phân NaCl nóng chảy bằng điện cực trơ, ở catot thu được
A. Cl2.
B. Na.
C. NaOH.
D. H2.
Câu 24. Trong quá trình điện phân dung dịch CuSO4 bằng điện cực trơ graphit, phản ứng nào sau đây xảy

ra ở anot ?
A. ion Cu2+ bị khử.
B. ion Cu2+ bị oxi hoá.
C. phân tử nước bị oxi hoá.
D. phân tử nước bị khử.
Câu 25. Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ có màng ngăn xốp xảy ra phản ứng
A. cation Na+ bị khử ở catot.
B. phân tử H2O bị khử ở catot.
C. ion Cl- bị khử ở anot.
D. phân tử H2O bị oxi hoá ở anot.
Câu 26. Điện phân dung dịch X chứa hỗn hợp các muối sau: CaCl2, FeCl3, ZnCl2, CuCl2. Ion đầu tiên bị
khử ở catot là
A. Cl-.
B. Fe3+.
C. Zn2+.
D. Cu2+.
Câu 27. Điện phân dung dịch X chứa hỗn hợp các muối sau: CaCl2, FeCl3, ZnCl2, CuCl2. Kim loại thoát ra
đầu tiên ở catot là
A. Ca.
B. Fe.
C. Zn.
D. Cu.
Câu 28. Trong 4 dung dịch muối: CuSO4, K2SO4, NaCl, KNO3. Dung dịch sau khi điện phân (điện cực trơ)
tạo ra một dung dịch axit là
A. NaCl.
B. CuSO4.
C. K2SO4.
D. KNO3.
Câu 29. Trong quá trình điện phân dung dịch AgNO3 (điện cực trơ), ở cực dương (anot) xảy ra quá trình
nào sau đây ?

A. Ag+ + 1e → Ag.
B. 2H2O + 2e → H2 + 2OH-.
C. Ag → Ag+ + 1e.
D. 2H2O → 4H+ + O2 + 4e.
Câu 30. Khi điện phân dung dịch hỗn hợp gồm KCl, FeCl3 và CuCl2 thì thứ tự bị khử ở catot là
A. Fe3+, Cu2+, Fe2+, H2O.
B. Fe3+, Cu2+, H2O.
C. Cu2+, Fe3+, Fe2+, H2O.
D. Fe3+, Cu2+, Fe2+, K+.
Câu 31. Trong quá trình điện phân, các anion khơng có oxi di chuyển về:
A. catot, ở đây chúng bị oxi hóa.


B. anot, ở đây chúng bị khử.
C. anot, ở đây chúng bị oxi hóa.
D. catot, ở đây chúng bị khử.
Câu 32. Cho các ion sau: Ca2+, K+, Cu2+, SO42- , NO3- , Br- . Trong dung dịch những ion nào không bị điện
phân ?
A. Ca2+, SO42- , Cu2+.
B. K+, SO42- , Cu2+.
C. Ca2+, K+, SO42-, NO3-.
D. Ca2+, K+, Br-, SO42- .
Câu 33. Khi điện phân dung dịch KCl và dung dịch CuCl2 bằng điện cực trơ, ở cực dương đều xảy ra quá
trình đầu tiên là
A. 2H2O → 4H+ + O2 + 4e.
B. 2H2O + 2e → H2 + 2OH-.
C. 2Cl- → Cl2 + 2e.
D. Cu2+ + 2e → Cu.
Câu 34. Điện phân một dung dịch chứa anion NO3- và các cation kim loại có cùng nồng độ mol: Cu2+, Ag+,
Pb2+, Zn2+. Trình tự xảy ra sự khử của các cation này trên bề mặt catot là

A. Cu2+, Ag+, Pb2+, Zn2+.
B. Pb2+, Ag+, Cu2+, Zn2+.
C. Zn2+, Pb2+, Cu2+, Ag+.
D. Ag+, Cu2+, Pb2+, Zn2+
Câu 35. Điện phân dung dịch X chứa hỗn hợp các muối sau: NaCl, CuCl2, FeCl3, ZnCl2. Kim loại cuối
cùng thốt ra ở catot trước khi có khí thoát ra là
A. Fe.
B. Cu.
C. Na.
D. Zn.
Câu 36. Nhận định nào dưới đây khơng đúng về bản chất q trình hóa học ở điện cực trong q trình điện
phân ?
A. Anion nhường electron ở anot.
B. Cation nhận electron ở catot.
C. Sự oxi hóa xảy ra ở catot.
D. Sự khử xảy ra ở catot.
Câu 37. Ion Mg2+ bị khử trong trường hợp
A. Điện phân dung dịch MgCl2.
B. Điện phân MgCl2 nóng chảy.
C. Thả Na vào dung dịch MgCl2.
D. Cho dd MgCl2 tác dụng dd Na2CO3.
Câu 38. Điện phân NaBr nóng chảy thu được Br2 là do có:
A. Sự oxi hóa ion Br- ở anot
B. Sự oxi hóa ion Br- ở catot
C. Sự khử ion Br- ở anot.
D. Sự khử ion Br- ở catot
Câu 39. Điện phân dung dịch ZnSO4 ở catot xảy ra quá trình:
A. Zn2+ + 2e → Zn
B. SO42- → S + 2O2 + 2e
C. 2H2O + 2e → 2OH- + H2

D. 2H2O → O2 + 4H+ + 4e


×