Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

mot so cau hoi kinh te chinh tri

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.69 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Câu hỏi 1. Phân tích điều kiện ra đời và ưu thế của sản xuất hàng hoá so với tự</b>
<b>cấp, tự túc. Liên hệ thực tế trong quá trình đổi mới kinh tế ở nước ta, Đảng ta đã</b>
<b>có những chủ trương chính sách gì để phát triển kinh tế?</b>


1) Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hoá. Sản xuất hàng hoá ra đời, tồn tại và phát
triển dựa vào hai điều kiện:


a) Phân công lao động xã hội là sự phân chia lao động xã hội một cách tự phát thành
các ngành, nghề khác nhau của nền sản xuất xã hội. Theo sự phân cơng lao động xã
hội là sự chun mơn hố sản xuất; mỗi người sản xuất chỉ tạo ra một vài loại sản
phẩm nhất định, nhưng nhu cầu của cuộc sống địi hỏi phải có nhiều loại sản phẩm
khác nhau, do đó họ cần đến sản phẩm của nhau, buộc phải trao đổi với nhau để thoả
mãn nhu cầu của mỗi người. Phân công lao động xã hội là cơ sở và tiền đề của sản
xuất hàng hố. Phân cơng lao động xã hội càng phát triển, thì sản xuất và trao đổi
hàng hoá càng mở rộng và đa dạng hơn.


b) Chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất hay tính chất tư nhân của q trình lao động. Chế
độ tư hữu tạo nên sự độc lập về kinh tế giữa những người sản xuất, chia cắt họ thành
từng đơn vị riêng lẻ, trong quá trình sản xuất những người sản xuất có quyền quyết
định về việc sản xuất loại hàng hoá nào, số lượng bao nhiêu, bằng cách nào và trao đổi
với ai. Như vậy, chế độ tư hữu làm cho những người sản xuất hàng hoá độc lập với
nhau, nhưng phân công lao động lại làm cho họ phụ thuộc vào nhau tạo thành mâu
thuẫn. Muốn giải quyết mâu thuẫn này phải thông qua trao đổi, mua-bán sản phẩm của
nhau.


Trên đây là hai điều kiện cần và đủ của sản xuất hàng hoá. Thiếu một trong hai điều
kiện ấy thì sản phẩm lao động khơng mang hình thái hàng hóa.


2) Ưu thế của sản xuất hàng hố.Sản xuất hàng hố có những ưu thế so với sản xuất tự
cung, tự cấp



a) Sản xuất hàng hoá khai thác được những lợi thế về tự nhiên, xã hội, kỹ thuật của
từng người, từng cơ sở sản xuất cũng như từng vùng, từng địa phương. Đồng thời, sự
phát triển của sản xuất hàng hố lại có tác động trở lại, thúc đẩy sự phát triển của phân
công lao động xã hội, làm cho chun mơn hố lao động ngày càng tăng, mối liên hệ
giữa các ngành, các vùng ngày càng mở rộng, sâu sắc. Từ đó, nó phá vì tính tự cấp, tự
túc, bảo thủ, lạc hậu của mỗi ngành, mỗi địa phương làm cho năng suất lao động xã
hội tăng lên, nhu cầu của xã hội được đáp ứng đầy đủ hơn. Khi sản xuất và trao đổi
hàng hố mở rộng giữa các quốc gia, thì nó cũng khai thác được lợi thế giữa các quốc
gia với nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

được mở rộng trên cơ sở nhu cầu và nguồn lực của xã hội. Điều đó lại tạo điều kiện
thuận lợi cho việc ứng dụng những thành tựu khoa học, công nghệ, thúc đẩy sản xuất
phát triển


c) Trong sản xuất hàng hoá, sự tác động của quy luật vốn có của sản xuất và trao đổi
hàng hố như quy luật giá trị, cung-cầu, cạnh tranh v.v buộc người sản xuất hàng hố
phải ln năng động, nhạy bén, biết tính tốn, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hố sản xuất,
nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế; cải thiện hình thức và chủng loại
hàng, giảm chi phí sản xuất, đáp ứng ngày càng cao nhu cầu, thị hiếu của người tiêu
dùng.


d) Trong sản xuất hàng hoá, sự phát triển của sản xuất, mở rộng và giao lưu kinh tế
giữa các cá nhân, giữa các vùng, giữa các nước .v.v.. không chỉ làm cho đời sống vật
chất, mà cả đời sống văn hoá, tinh thần cũng được nâng cao, phong phú, đa dạng hơn.
3) Trong quá trình đổi mới kinh tế ở nước ta, Đảng ta đã có những chủ trương chính
sách để phát triển kinh tế


- Để phát triển sản xuất: Thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần
dựa trên cơ sở đa dạng hố các hình thức sở hữu, khuyến khích kinh tế cá thể, tiểu
thủ phát triển ở các ngành nghề sản xuất, kinh doanh mà luật pháp không cấm. Đẩy


mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển phân cơng lao động xã hội, đào tạo
nhân lực, tiếp cận khoa học kĩ thuật tiên tiến. Phát triển những chương trình cho
vay vốn sản suất, học tập. Tiến hành xây dựng và nâng cấp cơ sở hạ tầng, đồng thời
mở rộng hợp tác với nhiều nước nhiều khu vực trên thế giới.


- Lưu thơng: Phát triển thị trường hàng hố và dịch vụ. Xây dựng thị trường vốn,
phát triển thị trường chứng khoán để huy động các nguồn vốn vào phát triển sản
xuất. Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại. Giữ vững ổn định chính trị,
hồn thiện hệ thống pháp luật.


- Khắc phục: Xoá bỏ triệt để cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp, hoàn thiện cơ chế
quản lý kinh tế. Tiến hành các chính sách, chương trình xóa đói giảm nghèo như
135, xóa đói giảm nghèo, phổ cập văn hóa. Đặc biệt, có biện pháp mạnh vào các
vấn đề như môi trường, dân số,…


<b>Câu hỏi 2. Hàng hóa là gì? Phân tích nội dung và mối quan hệ của hai thuộc tính</b>
<b>của hàng hóa? Liên hệ với q trình sản xuất hàng hóa ở nước ta có đặc điểm gì</b>
<b>khác với q trình sản xuất hàng hóa ở các nước TBCN.</b>


1) Hàng hóa là sản phẩm của lao động có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người
và đi vào q trình tiêu dùng thông qua trao đổi hay mua bán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

a) Giá trị sử dụng của hàng hoá do cơng dụng và thuộc tính tự nhiên của nó quy định.
Cơng dụng đó nhằm thoả mãn một nhu cầu nào đó của con người, có thể là nhu cầu
cho tiêu dùng cá nhân; cũng có thể là nhu cầu cho tiêu dùng sản xuất. Bất cứ hàng hố
nào cũng có một hoặc một số cơng dụng nhất định và chính cơng dụng đó làm cho
hàng hóa có giá trị sử dụng; giá trị sử dụng của hàng hóa được phát hiện dần trong quá
trình phát triển của khoa học, kỹ thuật và lực lượng sản xuất (ngày xưa than đá chỉ
được dùng để nấu, sưởi ấm; khi nồi ra đời, than đá được dùng làm chất đốt; về sau nó
cũng được dùng làm ngun liệu cho cơng nghiệp hố chất v.v). Giá trị sử dụng nói ở


đây với tư cách là thuộc tính của hàng hố, khơng phải là giá trị sử dụng cho bản thân
người sản xuất hàng hoá, mà là giá trị sử dụng cho người khác, cho xã hội thông qua
trao đổi, mua-bán. Trong nền kinh tế hàng hoá, giá trị sử dụng là vật mang giá trị trao
đổi. Trong bất kỳ một xã hội nào, của cải vật chất của xã hội đều là một lượng nhất
định những giá trị sử dụng. Xã hội càng tiến bộ thì số lượng giá trị sử dụng càng
nhiều, chủng loại giá trị sử dụng càng phong phú, chất lượng giá trị sử dụng ngày
càng cao.


b) Giá trị của hàng hoá. Muốn hiểu được giá trị của hàng hoá phải bắt đầu nghiên cứu
giá trị trao đổi. Giá trị trao đổi là quan hệ tỷ lệ về lượng mà giá trị sử dụng này trao
đổi với giá trị sử dụng khác. Ví dụ, 1m vải có giá trị trao đổi bằng 10 kg thóc. Vải và
thóc là hai hàng hố có giá trị sử dụng khác nhau về chất, nhưng chúng có thể trao đổi
với nhau theo tỷ lệ nào đó là do giữa chúng có một cơ sở chung là cả vải và thóc đều
là sản phẩm của lao động, đều có lao động kết tinh trong đó. Nhờ có cơ sở chung đó
mà các hàng hố có thể trao đổi được với nhau. Vì vậy, khi người ta trao đổi hàng hoá
cho nhau về thực chất là trao đổi lao động của mình ẩn dấu trong những hàng hóa ấy.
Do vậy có thể nói, lao động hao phí để sản xuất ra hàng hoá là cơ sở chung cho việc
trao đổi và nó tạo thành giá trị của hàng hoá.


Như vậy, giá trị của hàng hoá là lao động xã hội của người sản xuất ra hàng hóa kết
tinh trong hàng hóa. Cùng giá trị trao đổi mà chúng ta để cập ở trên, chẳng qua chỉ là
hình thức biểu hiện ra bên ngoài của giá trị, giá trị là nội dung, là cơ sở của giá trị trao
đổi. Đồng thời, giá trị biểu hiện mối quan hệ giữa những người sản xuất hàng hố.
Cũng chính vì vậy, giá trị là phạm trù chỉ tồn tại trong kinh tế hàng hố.


3) Q trình sản xuất kinh tế hàng hóa ở các nước xã hội chủ nghĩa như nước ta và
q trình sản xuất kinh tế hàng hóa ở các nước kinh tế tư bản chủ nghĩa là hai phương
thức kinh tế khác nhau về bản chất và đối lập với nhau cả về chế độ sở hữu, chế độ
quản lý, chế độ phân phối và mục đích phát triển:



Kinh tế hàng hóa ở nước ta Kinh tế tư bản chủ nghĩa
1. Chế độ sở hữu


Kinh tế thị trường định hướng xã hội


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nhiều thành phần kinh tế trong đó kinh tế
nhà nước giữ vai trò chủ đạo; kinh tế nhà
nước cùng với kinhtế tập thể ngày càng
trở thành nền tảng vững chắc.


nghĩa.


Xem quyền tư hữu đối với phương
tiện sản xuất là thiêng liêng được xã hội
và pháp luật bảo vệ, sự chuyển đổi quyền
sở hữu phải thông qua giao dịch dân sự
được pháp luật và xã hội quy định.


Thành phần kinh tế tư nhân đóng vai
trị năng động, lực đẩy quyết định tính
hiệu quả của nền kinh tế tư bản, còn thành
phần kinh tế nhà nước chủ yếu để giải
quyết các vấn đề xã hội đảm bảo công ăn
việc làm cho lực lượng lao động.


2. Chế độ quản lý


Có tổ chức, có sự lãnh đạo của Đảng
Cộng sản và sự quản lý của Nhà nước xã
hội chủ nghĩa.



Được điều hành bởi cá nhân và các
doanh nghiệp tư nhân định hướng đến
quyền lợi cá nhân nên kinh doanh trong
kinh tế tư bản chủ nghĩa về cơ bản là tự
định hướng, tự điều hành, tự phát theo
quy luật của thị trường tự do và quy luật
cạnh tranh.


3. Chế độ phân phối


Kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa thực hiện phân phối chủ yếu
theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế
đồng thời phân phối theo mức đóng góp
vốn và các nguồn lực khác vào sản xuất,
kinh doanh và thông qua phúc lợi xã hội.


+ Tăng trưởng kinh tế gắn liền với bảo
đảmtiến bộ và công bằng xã hội ngay
trongtừng bước phát triển.


+ Tăng trưởng kinh tế đi đôi với phát
triển văn hóa và giáo dục, xây dựng nền
văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản
sắc dân tộc, nâng cao dân trí, giáo dục và
đào tạo con người, xây dựng và phát triển
nguồn nhân lực của đất nước.


Nhà nước chủ động giải quyết ngay từ


đầu mối quan hệ giữa tăng trưởng với bảo
đảm an sinh và công bằng xã hội.


Các yếu tố quyền tư hữu, thành phần
kinh tế tư nhân, kinh doanh tự do, cạnh
tranh, động lực lợi nhuận, tính tự định
hướng tự tổ chức, thị trường lao động,
định hướng thị trường, bất bình đẳng
trong phân phối của cải là các khái niệm
gắn liền với nền kinh tế tư bản chủ nghĩa.


4. Cơ chế thị trường


Cơ chế thị trường xã hội chủ nghĩa là
việc tổ chức guồng máy kinh tế sao cho
sự vận hành của nó phù hợp với quy luật
kinh tế cơ bản và các quy luật kinh tế
khác của chủ nghĩa xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

nhuận ngày càng nhiều cho các nhà tư
bản, các tập đồn, các cơng ty xun quốc
gia.


<b>Câu hỏi 3. Phân tích nội dung và tác động của quy luật giá trị trong nền kinh tế</b>
<b>hàng hóa? Liên hệ trong q trình đổi mới kinh tế ở nước ta Đảng đã vận dụng</b>
<b>những tác động trên như thế nào để phát triển kinh tế hàng hóa?</b>


1) Nội dung của quy luật giá trị


Theo quy luật giá trị thì sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở hao phí lao


động xã hội cần thiết, nghĩa là trong kinh tế hàng hóa mỗi người sản xuất tự quyết
định hao phí lao động cá biệt của mình, nhưng giá trị của hàng hóa khơng phải được
quyết định bởi hao phí lao động cá biệt của từng người sản xuất mà bởi hao phí lao
động xã hội cần thiết. Vì vậy muốn bán được hàng hóa, bù đắp được chi phí và có lãi
thì người sản xuất phỉa điều chỉnh sao cho hao phí lao động cá biệt của mình phù hợp
với mức chi phí mà xã hội chấp nhận được.


Trong nền sản xuất hàng hóa việc trao đổi hàng hóa cũng phải dựa trên cơ sở hao phí
lao động xã hội cần thiết, có nghĩa là trao đổi phải theo nguyên tắc ngang giá, sự vận
động quy luật giá trị thông qua sự vận động của giá trị hàng hóa vì giá trị là cơ sở cảu
giá cả nên trước hết giá cả phụ thuộc vào giá trị do đó hàng hóa nào có nhiều giá trị thì
giá cả của nó sẽ cao và ngược lại. Tuy nhiên, trên thị trường ngồi giá trị, giá cả cịn
phụ thuộc vào các nhân tố khác như cạnh tranh, cung cầu, sức mua của đồng tiền. Sự
tác động của các nhân tố này làm cho giá cả hàng hóa trên thị trường tách rời với giá
trị và lên xuống xoay quanh trục giá trị của nó.


Sự vận động giá cả thị trường của hàng hóa xoay quanh trục giá trị của nó chính là cơ
chế tác động của quy luật giá trị, thông qua sự vận động giá cả thị trường mà quy luật
giá trị phát huy tác dụng.


2) Tác động của quy luật giá trị


Trong nền sản xuất hàng hóa quy luật giá trị có ba tác động sau:


- Thứ nhất, quy luật giá trị điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa theo một cách tự
phát


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Quy luật giá trị điều tiết lưu thơng hàng hóa thể hiện ở chỗ thu hút hàng hóa từ nơi
có giá cả thấp đến nơi có giá cả cao, do đó nó làm cho lưu thơng hàng hóa trên thị
trường thơng suốt.



- Hai là, quy luật giá tri kích thích cải tiến, hợp lí hóa sản xuất, tăng năng suất lao
động thức đẩy lực lượng sản xuất phát triển. Trong kinh tế hàng hóa mục đích của
sản xuất là thu được nhiều lợi nhuận, để đạt được mục đích đó buột các chủ thể sản
xuất phải quan tâm đến cải thiện cơng cụ sản xuất, đổi mới quy trình cơng nghệ, đổi
mới tổ chức quản lý làm cho năng suất lao động tăng lên, hao phí lao động giảm
xuống làm nâng cao hiệu quả kinh tế. Nhiều chủ thể làm như vậy thì có tác dụng
thúc đẩy lực lượng sản xuất lao động xã hội phát triển.


- Ba là, quy luật giá trị thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hóa thành kẻ giàu,
người nghèo. Do cạnh tranh theo quy luật giá trị tất yếu làm dẫn đến kết quả là
những người có điều kiện sản xuất thuận lợi, trình độ kiến thức cao, trang bị kĩ
thuật tốt nên hao phí lao động cá biệt thấp hơn lao động xã hội cần thiết nhờ đó
giàu lên nhanh chóng, ngược lại những người khơng có điều kiện thuận lợi, làm ăn
kém cỏi hoặc gặp rủi ro trong sản xuất kinh doanh dẫn đến làm ăn thua lỗ, phá sản.
Những tác động của quy luật giá trị trong nền kinh tế hàng hóa có những quy luật thực
tiễn hết sức to lớn, một mặt quy luật giá trị chi phối sự lựa chọn tự nhiên, đào thải mặt
yếu kém, kích thích các nhân tố phát triển. mặt khác phân hóa xã hội thành kẻ giàu,
người nghèo tạo ra sự mất cân bằng xã hội, do đó nhà nước cần có biện pháp phát huy
mặt tích cực, đồng thời hạn chế mặt tiêu cực của nó đặc biệt trong điều kiện phát triển
kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện
nay.


3) Trong quá trình đổi mới kinh tế ở nước ta Đảng đã vận dụng những tác động trên
để phát triển kinh tế hàng hóa


4) Trong q trình phát triển thì có nhừng vấn đề nảy sinh hay còn gọi là mặt trái của
thị trường. Đảng ta đã có những chủ trương gì để khắc phục hạn chế đó???


<b>Câu 4: phân tích sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân? Liên hệ thực tế, giai </b>


<b>cấp công nhân Việt Nam hiện nay có sứ mệnh lịch sử gì?</b>


1. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân:
 Khái niệm giai cấp công nhân:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

xuất, tái sản xuất ra của cải vật chất và cải tạo các quan hệ sản xuất, là lực lượng
chủ yếu của tiến trình lịch sử quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội. Ở
các nước tư bản chủ nghĩa, giai cấp cơng nhân là những người khơng có hay về cơ
bản khơng có tư liệu sản xuất phải lam thuê cho giai cấp tư sản và bị giai cấp tư
sản bóc lột giá trị thặng dư. Ở các nước xã hộ chủ nghĩa họ cùng với nhân dân lao
động làm chủ những tư liệu sản xuất chủ yếu và cùng nhân dân lao động hợp tác
lao động vì lợi ích chung của tồn xã hội, trong đó có lợi ích cá nhân chính đáng
của họ.


 Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân:


- Trong tác phẩm tuyên ngôn của đảng cộng sản Mác – Ăngghen đã khẳng định
sư mệnh của giai cấp công nhân là xóa bỏ chủ nghĩa tư bản, xóa bỏ chế độ bóc lột và
tiến tới xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản trên phạm vi
toàn thế giới.


- Như vậy sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân phải trải qua 2 bước:


+ Bước thứ nhất: giai cấp công nhân phải chiếm lấy chính quyền nhà nước và
biến tư liệu sản xuất chủ yếu thành sở hữu nhà nước.


+ Bước thứ 2: giai cấp công nhân phải tiến hành lãnh đạo quần chúng nhân dân
lao động tiến hanhg cải tạo xã hội cũ và tiến tới xây dựng xã hội mới về mọi mặt để
tiến tới xây dụng thành công chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.



- Hai bước này phải có quan hệ chắt chẽ với nhau, giai cấp cơng nhân khơng thể
thực thiện bước thứ nhất thì khơng thực hiện được bước thứ 2. Nhưng bước thứ 2 là
bước quan trọng nhất để giai cấp cơng nhân hồn thành sứ mệnh lịch sử của mình.


- Để hồn thành sứ mệnh lịch sử của mình, giai cấp cơng nhân phải tập hợp được
các tầng lớp nhân dân lao động xung quanh mình để tiến hành đấu tranh cách mạng
nhằm xóa bỏ xã hội cũ và xây dựng xã hội mói về mọi mặt từ kinh tế đến chính trị, xã
hội, tư tưởng.


2. Trong giai đoạn hiện nay giai cấp công nhân ở Việt Nam có sứ mệnh lịch sử là:
- Phát triển kinh tế thị trường: Giai cấp công nhân là đại diện cho lợi ích của
nhân dân lao động, cho cả dân tộc nên giai cấp công nhân giải phóng mình đồng thời
giải phóng các giai cấp và tầng lớp khác, thực hiện liên minh giai cấp, các tầng lớp
xố bỏ CNTB, xây dựng thành cơng CNXH.


- Cơng ngiệp hóa hiện đại hóa đất nước: thơng qua chính đảng của mình đảng
cộng sản Việt Nam lãnh đạo nhân dân ta xây dựng và phát triển đất nước quá độ lên
CNXH bỏ qua chế độ tư bản tiến hành CNH – HĐH đất nước.


- Đổi mới hệ thống chính trị: giai cấp công nhân Việt Nam cần phải thực hiện và
giác ngộ về giai cấp, vững vàng về chính trị, tư tưởng có trình độ học vấn tay nghề
cao, có năng lực tiếp thu và sáng tạo công nghệ mới, lao động đạt năng suất, chất
lượng hiệu quả cao, vươn lên làm trịn sứ mệnh lịch sử của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

triển kinh tế - xã hội, giữ vững quốc phòng, an ninh, mở rộng quan hệ đối ngoại, tạo ra
thế và lực mới.


- Mở rộng quan hệ quốc tế


<b>Câu 5: phân tích đặc điểm chính trị của giai cấp công nhân? Liên hệ giai cấp </b>


<b>công nhân việt nam có những đặc điểm gì khác so với giai cấp cơng nhân quốc </b>
<b>tế?</b>


1. Đặc điểm chính trị của giai cấp công nhân


- Thứ nhất, giai cấp công nhân là giai cấp có tinh thần tiên phong trong cách
mạng và có tinh thần cách mạng triệt để nhất.


+ Giai cấp công nhân là giai cấp tiên phong cách mạng vì giai cấp cơng nhân là
giai cấp đại biểu cho phương thức sản xuất tiên tiến nhất tỏng lịch sử. phương thức
sản xuất cộng sản chủ nghĩa, gắn liền với khoa học hiện đại.


+ Giai cấp công nhân là giai cấp có hệ tư tưởng tiên phong thời đại là chủ nghĩa
Mác – Lênin mang tính cách mạng, khoa học.


+ Giai cấp cơng nhân khơng chỉ tiên phong trong lí luận mà cịn tiên phong trong
hành động, đó là giai cấp luôn đi đầu trong mọi phong trào cách mạng. bằng hành
động tiên phong của mình tập hợp, lơi cuốn giai cấp khác vào phong trào cách mạng.


+ Trong tuyên ngôn của đản công sản Mác – Ăngghen khẳng định rằng trong tất
cả các giai cấp đối đầu với giai cấp tư sản, chỉ có giai cấp vơ sản thực sự cách mạng.


- Thứ 2, giai cấp công nhân là giai cấp có ý thức tổ chức, kỉ luật chặt chẽ nhất.
+ Do sản xuất trong nên đại công nghiệp với hệ thống sản xuất mang tính chất
dây chuyền và nhịp độ khẩn trương, buộc giai cấp này phải tuân thủ nghiêm ngặt kỉ
luật lao động. từ đó hình thành giai cấp cơng nhân có tính tổ chức kỉ luật chặt chẽ.


+ Cùng với cuộc sống đô thị tập trung và làm việc trong môi trường công nghiệp
đã giúp cho giai cấp cơng nhân hình thành tác phong công nghiệp, tư duy công
nghiệp.



+ Sống trong xã hội tư bản phải thường xuyên tham gia các cuộc đấu tranh chống
lại tư sản đồi hỏi giai cấp cơng nhân phải có ý thức kỉ luật chặt chẽ. Nhất là khi được
giác ngộ bằng chủ nghĩa Mác – Lênin và tổ chức ra được chính đảng do chính mình
lãnh giai đạo thì ý thức kỉ luật càng được nâng lên.


- Thứ 3, giai cấp công nhân là giai cấp có bản chất quốc tế


+ Theo chủ nghĩa Mác – Lênin ra đời giai cấp tư sản là 1 lực lượng quốc tế, là
giai cấp có bản chất quốc tế chúng cấu kết với nhau để bóc lột giai cấp cơng nhân ở cả
chính quốc và thuộc địa. vì vậy phong trào đấu tranh của giai cấp cơng nhân ở mỗi
quốc gia phải có sự đồn kết, găn sbos với phong trào cộng sản và công nhân quốc tế,
có như vậy thì phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân mới thắng lợi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

2. Giai cấp cơng nhân việt nam có do những điều kiện cụ thể riêng của đất nước
nên ngoài những đặc điểm chung của cấp cơng nhân quốc tế, thì giai cấp cơng nhân
Việt Nam cịn có những đặc điểm riêng như :


- So với giai cấp công nhân ở các nước Châu Âu và các nước đang phát triển thì
giai cấp cơng nhân Việt Nam ra đời muộn ( từ cuối thế kỷ XIX ) phát triển chậm,
chiếm tỷ lệ thấp trong dân cư và trong lực lượng lao động.


- Sinh ra và lớn lên trong một nước thuộc địa nửa phong kiến, giai cấp công nhân
Việt Nam phải chịu hai tầng áp bức bóc lột. Đều này càng làm cho số phận và lợi ích
của giai cấp cơng nhân Việt Nam gắn liền với lợi ích dân tộc, ý thức giai cấp hoà
quỵên với ý thức dân tộc … vì lẽ đó ngay từ đầu giai cấp công nhân đã đại diện cho cả
dân tộc, vai trị lãnh đạo của nó được cả dân tộc thừa nhận .


- Được sinh ra và lớn lên trong lòng dân tộc có truyền thống yêu nước, đấu tranh
kiên cường bất khuất chống giặc ngoại xâm, ý thức tự lực tự cường tinh thần kết..



- Được ánh sáng của cách mạng tháng mười Nga soi sáng , nên giai cấp công
nhân Việt Nam sớm tiếp thu và dễ dàng tiếp thu chủ nghĩa Mác – Lênin


- Tuy ra đời muộn, số lượng ít nhưng lại sớm có lãnh tụ sáng suốt, sớm thành lập
được chính đảng lãnh đạo với cương lĩnh đường lối chiến lược, sách lược đúng đắn.


- Do nguồn gốc xuất thân nên giai cấp công nhân Việt Nam có mối quan hệ gắn
bó với giai cấp nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác. Từ đó đã sớm hình
thành nên khối liên minh công nông bền vững củng cố khối đại đoàn kết dân tộc.


- Mặc dù so với giai cấp cơng nhân quốc tế thì giai cấp cơng nhân Việt Nam cịn
nhiều hạn chế như số lượng ít, tính tổ chức kỷ luật chưa cao, trình độ học vấn tay nghề
thấp, còn bị ảnh hưởng bởi tư tưởng phong kiến, tâm lý thãi quen tập quán của người
sản xuất nhỏ, nó được ra đời vào thời kỳ phong trào cộng sản và công nhân thế giới
đang phát triển nên gắn với ý thức dân tộc với chủ nghĩa quốc tế vơ sản phấn đấu vì sự
nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc và xây dựng CNXH ở Vịêt Nam.


<b>Câu 6: phân tích mục tiêu và động lực của xã hội chủ nghĩa? Liên hệ mục tiêu và </b>
<b>động lực của sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay.</b>


1. Mục tiêu và động lực của xã hội chủ nghĩa:
 Mục tiêu của xã hội chủ nghĩa:


- Theo quan niệm của chủ nghĩa Mác – Lênin mục tiêu của cách mạng xã hội
chủ nghĩa là nhằm giải phóng xã hội, giải phóng con người khỏi sự áp bức bóc lột tạo
điều kiện cho con người phát triển toàn diện.


- Mục tiêu cao cả đó được cụ thể hóa thành 2 giai đoạn:



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Mục tiêu của giai đoạn thứ 2 của cách mạng xã hội chủ nghĩa là giai cấp công
nhân phải tập hợp các tầng lớp nhân dân vào công cuộc tổ chức xã hội mới về mọi mặt
để tiến tới thành công.


 Động lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa


- Cách mạng xã hội chủ nghĩa là cuộc cách mạng đem lại lợi ích cho giai cấp
cơng nhân và quần chúng lao động, do vậy nó thu hút được sự tham gia đông đảo của
giai cấp cơng nhân trong suốt q trình cách mạng.


- Trong cách mạng xã hội giai cấp công nhân vừa là giai cấp lãnh đạo vừa là
động lực chủ yếu của con người bởi vì:


+ Giai cấp cơng nhân là đại biểu cho phương thức xản xuất mới, phương thức
sản xuất của xã hội chủ nghĩa.


+ Giai cấp cơng nhân có hệ tư tưởng tiên phong là chủ nghĩa Mác – Lênin, đây là
lí luận mang tính cách mạng khoa học.


+ Giai cấp cơng nhân là giai cấp có tính tổ chức, kỉ luật chặt chẽ.


+ Giai cấp công nhân có tinh thần cách mạng triệt để nhất, do đó giai cấp công
nhân là giai cấp lãnh đạo trong cách mạng xã hội chủ nghĩa hay cách mạng cộng sản.


+ Mặt khác giai cấp cơng nhân là giai cấp có lợi ích cơ bản gắn bó chặt chẽ lâu
dài với xã hội chủ nghĩa và cũng là giai cấp đi đầu trong cuộc đấu tranh xóa bỏ chế độ
bóc lột và xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản. do đó giai
cấp cơng nhân là động lực chủ yếu cảu xã hội chủ nghĩa.


2. Mục tiêu, động lực trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta:



 Mục tiêu của đổi mới ở nước ta là: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,
dân chủ, văn minh” mục tiêu này được Đại hội lần thứ X của Đảng khẳng định là sáng
tạo độc đáo trong việc tìm tịi một cơng thức thể hiện được các mục tiêu của chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam.


 Động lực đổi mới ở nước ta:


- Giai cấp công nhân: Bằng hành động và chính sách thực tiễn, giai cấp cơng
nhân thu hút mọi tầng lớp lao động, trước hết là nơng dân và trí thức về phía mình,
cùng với họ xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đây là điều kiện để giai cấp cơng nhân củng
cố vai trị chính trị tiên phong của mình.


- Do địa vị kinh tế - xã hội và bản chất giai cấp của mình, nơng dân tự nguyện
tìm đến với giai cấp cơng nhân. Nếu khơng liên kết với cơng nhân, trí thức thì họ sẽ bị
các giai cấp bóc lột lợi dụng, lơi kéo trở lại cuộc sống nơ lệ, bị áp bức, bóc lột. Để đẩy
nhanh sản xuất nơng sản hàng hóa, làm cho nông nghiệp phát triển bền vững, nông
dân rất cần tới sự hỗ trợ của công nghiệp và những tri thức khoa học kỹ thuật. Cơng
nghiệp và khoa học góp phần đắc lực vào q trình giải phóng người nơng dân, giúp
họ tiếp xúc với nền văn minh nhân loại hiện đại, đồng thời có dịp để phát huy các giá
trị văn hóa được tích tụ trong q trình lao động, xây dựng ở nông thôn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

kiện sinh hoạt và làm việc cần thiết, đặt ra các nhu cầu làm động lực cho sự tìm tịi
sáng tạo, hoạt động nghiên cứu của trí thức. Ngược lại, các lĩnh vực hoạt động của
công nhân, nông dân sẽ là môi trường để trí thức đem khoa học kỹ thuật vào phục vụ
cuộc sống.


Nếu như trong cách mạng dân tộc, dân chủ, nội dung liên minh công - nông - trí thức
chủ yếu về chính trị nhằm tập hợp lực lượng đấu tranh giành chính quyền, giải phóng
dân tộc, giải phóng đất nước, thì trong cách mạng XHCN với cơng nghiệp hóa, hiện


đại hóa là nhiệm vụ trung tâm, bên cạnh tính tất yếu của sự liên minh về chính trị, thì
sự liên minh về kinh tế ngày càng có ý nghĩa quan trọng trong quá trình phát triển đất
nước.


<b>Câu 7: phân tích khái niệm nhà nước xã hội chủ nghĩa? Tại sao nói nhà nước xã </b>
<b>hôi chủ nghĩa là 1 nhà nước kiểu mới khác với nhà nước của giai cấp bóc lột?</b>


 phân tích nhà nước cách mạng xã hội chủ nghĩa:


- nhà nước xã hội chủ nghĩa là tổ chứ mà thơng qua đó đảng của giai cấp cơng
nhân thực hiện vai trị lãnh đạo của mình đối với tồn xã hội. là 1 tổ chức chính trị
thuộc kiến trúc thượng tầng dựa trên cơ sở kinh tế của chủ nghĩa xã hội. đó là nhà
nước kiểu mới thay thế nhà nước tư sản nhờ kết quả của cuộc cách mạng xã hội chủ
nghĩa.


- Là hình thức chun chính vơ sản được thực hiên trong thời kì quá độ lên chủ
nghĩa xã hội.nhà nước là 1 tổ chức chính trị thuộc kiến trúc thượng tầng, được xây
dựng trên kiến trúc hạ tầng của xã hội.


- Với tư cách là 1 trong những tổ chứa cơ bản nhất của hệ thống chính trị xã hội
chủ nghĩa, nhà nước xã hội chủ nghĩa là tổ chức thể hiện và thực hiện ý chí của nhân
dân đó là cơng cụ do đảng của giai câp công nhân lănh đạo, do nhân dân tổ chức ra
nhằm thực hiện quyền lực và lợi ích của nhân dân và cũng thơng q đó giai cấp cơng
nhân và chính đảng thực hiện sự lãnh đạo đối với tồn xã hội trong quá trình xây dựng
và bảo vệ tổ quốc.


 <b>Nhà nước xã hôi chủ nghĩa là 1 nhà nước kiểu mới khác với nhà nước của</b>
<b>giai cấp bóc lột: nhà nước xã hội chủ nghĩa vừa mang bản chất cơng nhân vừa có tính</b>
chất nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu săc nên nhà nước xã hội chủ nghĩa cịn có
những đặc trưng riêng của nó, đó là những đặ trưng cơ bản sau dây:



- thứ nhất, nhà nước chủ nghĩa xã hội là công cụ cơ bản để thực hiện quyền lực
của nhân dân lao động đặt dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản.


- thứ 2, nhà nước chủ nghĩa xã hội có những đặc trưng về nguyên tăc khác hẳn
với nhà nước tư sản, nhà nước cũng là cơng cụ chun chính giai cấp nhưng vì lợi ích
của tất cả nhân dân lao động, tức là tuyệt đại đa số nhân dân. Nhà nước thực hiện
chuyên chính đối với thiểu số hoặc phá hoại sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội, bởi vì nếu khơng có tổ chức xã hội thì khơng
có xã hội chủ nghĩa.


- Thứ tư, nhà nước xã hội chủ nghĩa nằm trong nền dân chủ xã hội chủ nghĩa mà
theo Lênin con đường vận động phát triển của nó ngày càng hồn thiện các hình thức
đại diện nhân dân, mở rộng dân chủ nhằm lôi cuốn đông đảo quần chúng nhân dân
tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội.


- Thứ 5, nhà nước xã hội chủ nghĩa là 1 nhà nước đặc biệt, nhà nước khơng cịn
ngun nghĩa là nữa nhà nước. nghĩa là sau khi cơ sở kinh tế xã hội cho sự tồn tại của
nhà nước khơng cịn nữa thì nhà nước sẽ tự tiêu vong, đây là đặc trưng nổi bạc của
nhà nước vô sản hay nhà nước xã hội chủ nghĩa.


</div>

<!--links-->

×